AM DS7 Chương I

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

Trung tâm Anh Minh(A.

M) Giáo viên: Lê Tuấn Cường - 0988405543


Số 2 – Ngõ 477 Phố Kim Mã – 0904175678 Họ và tên: .......................................................................................... Lớp: ......................

BÀI TẬP ĐẠI SỐ 7 – PHIẾU SỐ 1


TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

Bài 1.
3
a) Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ ?
−4

12 15 24 20 27
− ;− ; ;− ;−
15 20 −32 28 36
3 2 4 12
b) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Tương tự với các số hữu tỉ: , ; − .
4 3 9 9

Bài 2. So sánh các số hữu tỉ sau bằng cách nhanh nhất:

−1 1 267 −1347
a) và b) và
5 1000 −268 1343
61 85 −18 −181818
c) và d) và
69 93 31 313131

Bài 3.
𝑎 −𝑎 −𝑎 𝑎
a) Cho 𝑎, 𝑏 ∈ 𝒁 và 𝑏 ≠ 0. Chứng tỏ rằng: = ; = .
−𝑏 𝑏 −𝑏 𝑏
2 8 10 −40
b) So sánh các số hữu tỉ sau: − và ; và .
5 −20 7 −28

𝑎 𝑐
Bài 4. Cho hai số hữu tỉ và (𝑏 > 0; 𝑑 > 0). Chứng tỏ rằng:
𝑏 𝑑
𝑎 𝑐 𝑎 𝑐
a) Nếu < thì 𝑎𝑑 < 𝑏𝑐 b) Nếu 𝑎𝑑 < 𝑏𝑐 thì <
𝑏 𝑑 𝑏 𝑑

Bài 5. Áp dụng các kết quả của bài 4, hãy so sánh các số hữu tỉ sau:
11 22 5 9
a) và b) − và −
13 27 11 23

𝑎 𝑐 𝑎 𝑐 𝑎 𝑎+𝑐 𝑐
Bài 6. Cho hai số hữu tỉ và với 𝑏 > 0, 𝑑 > 0. Chứng tỏ rằng nếu < thì < < .
𝑏 𝑑 𝑏 𝑑 𝑏 𝑏+𝑑 𝑑
1 1
Bài 7. Viết ba số hữu tỉ xen giữa hai số hữu tỉ − và − .
2 3

Trung tâm Anh Minh(A.M) Giáo viên: Lê Tuấn Cường - 0988405543

Giáo
Số 2 – Ngõ 477 Phố Kim Mã – 0904175678 Họ và tên: .......................................................................................... Lớp: ......................

BÀI TẬP ĐẠI SỐ 7 – PHIẾU SỐ 2


CỘNG TRỪ, NHÂN CHIA CÁC SỐ HỮU TỈ

A. BÀI TẬP CƠ BẢN

Bài 1. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:

Khẳng định Đ/S Khẳng định Đ/S Khẳng định Đ/S


1
a) −5 ∈ 𝑍 b) 2,5 ∉ 𝑄 c) ∈𝑍
2
1
d) − ∉𝑄 e) 𝑍⊂𝑁 f) 𝑁⊂𝑄
2

Bài 2. Thực hiện phép tính:

2 −1 −8 1
a) + b) .1
3 6 15 4
−3 −5 3
c) 2+ d) :
8 2 4
1 1 1 3 2 3
e) −( + ) f) + . (− )
2 3 10 5 5 4
1 −1 1 1 5 1 5 1
g) − + + h) . 17 − . 47
2 3 23 6 6 3 6 3
2 3 4 1 4 4 5 1 5 5 1 2
i) (− + ) : + (− + ) : k) :( − ) + :( − )
3 7 5 3 7 5 9 11 22 9 15 3

Bài 3. Tìm 𝑥, biết:


3 4 1 5
a) 2𝑥 + = b) 2 .𝑥 =
5 15 2 6
−2 −3 3 5
c) −𝑥 = d) 𝑥: 2 = 9
15 10 4 8
3 7 15 1 3
e) − (𝑥 − ) = f) (𝑥 + )( − 𝑥) = 0
2 3 8 4 7
13 3 5 3 1 2
g) + ( + 𝑥) = h) + :𝑥 =
20 5 6 4 4 5

B. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 4. Thực hiện phép tính sau một cách hợp lý:
1 5 1 4
𝐴 = 0,5 + + 0,4 + + −
3 7 6 35
8 1 1 1 1 1 1 1 1
𝐵= − − − − − − − −
9 72 56 42 30 20 12 6 2

Bài 5. Thực hiện phép tính:


3 3
1 1 1 0,375 − 0,3 + 11 + 12 1,5 + 1 − 0,75
a) −66 ( − + ) + 124(−37) + 63(−124) b) 5 5
+
5
2 3 11 −0,625 + 0,5 − 11 − 12 2,5 + 3 − 1,25

Bài 6. Tổng của hai phân số tối giản là một số nguyên. Chứng tỏ rằng mẫu của hai phân số đó là hai số
bằng nhau hoặc hai số đối nhau.

Giáo
Bài 7. Tìm các giá trị của 𝑥 để các biểu thức sau nhận giá trị âm:
a) 𝑥 2 + 5𝑥 b) 3(2𝑥 + 3)(3𝑥 − 5)

Bài 8. Tìm các giá trị của 𝑥 để các biểu thức sau nhận giá trị dương:
a) 2𝑥 2 − 4𝑥 b) 5(3𝑦 + 1)(4𝑦 − 3)

1
Bài 9. Với 𝑎 ∈ 𝒁, 𝑎 ≠ 0 thì được gọi là số nghịch đảo của số 𝑎.
𝑎
a) Chứng tỏ rằng nghịch đảo của một số dương là một số dương, nghịch đảo của một số ân là một số
âm.
b) Tìm tất cả các số nguyên sao cho nghịch đảo của nó cũng là số nguyên.
1
c) Tìm nghịch đảo của số (1 − ).
4

Trung tâm Anh Minh(A.M) Giáo viên: Lê Tuấn Cường - 0988405543


Số 2 – Ngõ 477 Phố Kim Mã – 0904175678 Họ và tên: .......................................................................................... Lớp: ......................

Giáo
BÀI TẬP ĐẠI SỐ 7 – PHIẾU SỐ 4
LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

Bài 1. Chứng minh rằng:


𝑥 𝑛 𝑥𝑛
a) (𝑥𝑦)𝑛 = 𝑥 𝑛 . 𝑦 𝑛 b) (𝑦 ) = 𝑦 𝑛

Bài 2. Tính:
1 0 2
a) (32 )2 − (−23 )2 − (−52 )2 b) 23 + 3 (− 2) . (12) . 4 + [(−2)2 : 2] : 8
1

1 1 1
c) 32 . .812 . d) (4.25 ): (23 . )
243 32 16

Bài 3. Tính:
1 −1 6 0 1 2
a) (2−1 + 3−1 ): (2−1 − 3−1 ) + (2−1 . 20 ): 23 b) (− ) − (− ) + ( ) : 2
3 7 2
2
1 −1 1 2 0
1 2
c) [(0,1)2 ]0 + [( ) ] . . [(22 )3 : 25 ] d) (− ) − (− ) . [−4]4 : 2
7 49 3 5

Bài 4. Tìm số nguyên 𝑛, biết:


1
a) . 27𝑛 = 3𝑛 b) 3−2 . 34 . 3𝑛 = 37
9
c) 2−1 . 2𝑛 + 4.2𝑛 = 9.25 d) 32−𝑛 . 16𝑛 = 2048

Bài 5. Tính:
212 . 312 + 611 . (3)0 1 1
a) 𝐴 = b) 𝐵 = 1 + 1
−612 − 611 1− 1+
1−2−1 1+2−1

Bài 6. Chứng minh rằng:


a) 55 − 54 + 53 chia hết cho 7
b) 76 + 75 − 74 chia hết cho 11
c) 2454 . 5424 . 210 chia hết cho 723

Bài 7. Tìm các số nguyên dương 𝑛, biết:


a) 32 < 2𝑛 < 128
b) 2.16 ≤ 2𝑛 > 4
c) 9.27 ≤ 3𝑛 ≤ 243

Bài 8. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương 𝑛 thì:


a) 3𝑛+2 − 2𝑛+2 + 3𝑛 − 2𝑛 chia hết cho 10. b) 3𝑛+3 + 3𝑛+1 + 2𝑛+3 + 2𝑛+2 chia hết cho 6.

Bài 9. Trong hai số sau, số nào lớn hơn?


a) 334 và 520 b) 715 và 1720

Bài 10. Tìm 𝑥 ∈ 𝑄, biết:


a) (2𝑥 − 3)2 = 16 b) (3𝑥 − 2)5 = −243
c) (7𝑥 + 2)−1 = 3−2 d) (4𝑥 − 3)2 = 25

Bài 11. Tìm 𝑥, 𝑦 biết: (2𝑥 − 5)2016 + (3𝑦 + 4)2018 ≤ 0

Trung tâm Anh Minh(A.M) Giáo viên: Lê Tuấn Cường - 0988405543


Số 2 – Ngõ 477 Phố Kim Mã – 0904175678 Họ và tên: .......................................................................................... Lớp: ......................

BÀI TẬP ĐẠI SỐ 7 – PHIẾU SỐ 5


Giáo
TỈ LỆ THỨC. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

Bài 1. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau:
1) 6.8 = 24.2 2) 0,36.4,25 = 0,9.1,7

3) 1: 9 = 3: 27 4) 5: 125 = 25: 625

Bài 2. Tìm 𝑥 trong tỉ lệ thức:

1) 𝑥: 8 = 5: 4 2) (𝑥 − 1): 15 = 3: 5
2 1 3 5
3) = 4) =
3𝑥 + 1 4 − 2𝑥 1 + 2𝑥 3𝑥 − 2
5) (𝑥 + 11): (14 − 𝑥) = 2: 3 6) (5𝑥 + 2): (3 − 𝑥) = −3: 2
𝑥+4 5
7) (𝑥 − 1): 2 = 8: (𝑥 − 1) 8) =
20 𝑥+4
5𝑥−2𝑦 7 𝑥
Bài 3. Cho tỉ lệ thức = (với 𝑥 + 3𝑦 ≠ 0). Tính giá trị của tỉ số (𝑦 ≠ 0).
𝑥+3𝑦 4 𝑦

Bài 4. Tìm hai số 𝑥 và 𝑦, biết:


𝑥 5 𝑥 3
1) = và 𝑥 + 𝑦 = 33 2) = và 𝑦−𝑥 =4
𝑦 6 𝑦 5
3) 𝑥: 𝑦 = 4: 7 và 𝑥 − 𝑦 = −9 4) 𝑥: (−7) = 𝑦: 10 và 𝑥+𝑦 =9

5) −5𝑥 = 4𝑦 và −3𝑥 + 2𝑦 = 55 6) 10𝑥 = 12𝑦 và 7𝑥 + 2𝑦 = 52


3𝑥 5𝑦 5𝑥 1
7) = và −5𝑦 + 3𝑥 = −2 8) = 𝑦 và 𝑦 − 5𝑥 = −4
2 4 4 2
𝑥 𝑦 𝑥 5
9) = và 𝑥 2 − 𝑦 2 = 55 10) = và 𝑥 2 + 𝑦 2 = 34
8 3 𝑦 3
𝑥 𝑦
11) = −𝑦 và 3𝑥 3 + 𝑦 3 = 23 12) 𝑥= và 2𝑦 3 − 5𝑥 3 = 123
2 4
𝑥 𝑦 2 3
13) = và 𝑥𝑦 = 10 14) = và 𝑥𝑦 = 96
2 5 𝑥 𝑦

Bài 5. Tìm ba số 𝑥, 𝑦, 𝑧, biết:


𝑥 𝑦 𝑧
= = và 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 11
2 4 5

Bài 6. Chứng minh rằng từ hệ thức 𝑎𝑑 = 𝑏𝑐, ta có tỉ lệ thức sau:


𝑎+𝑏 𝑐+𝑑
=
𝑎 𝑐
Bài 7. Tìm hai số 𝑥; 𝑦 biết:
𝑥 3
1) 3𝑥 = 4𝑦 và 2𝑥 − 3𝑦 = −2 2) = và 2𝑥 + 5𝑦 = 32
𝑦 2

Bài 8. Tìm ba số 𝑥; 𝑦; 𝑧 biết:


𝑥 𝑦 𝑧
1) = = và 𝑥 + 2𝑦 − 3𝑧 = −20
2 3 4
𝑥 𝑦 𝑧
2) = = và 𝑥 − 𝑦 + 𝑧 = 36
5 6 7

Giáo
𝑥 𝑧
3) =𝑦= và 7𝑥 + 𝑦 = 44
3 −2
𝑥 𝑦 𝑧
4) = = và 𝑥 + 𝑦 = 121
5 16 11
5) 𝑥: 𝑦: 𝑧 = 2: 3: 4 và 2𝑥 + 𝑦 − 𝑧 = 9

6) 𝑥: 8 = 𝑦: (−7) = 𝑧: 12 và −3𝑥 + 10𝑦 − 2𝑧 = 236


𝑥 𝑦 𝑦 𝑧
7) = ; = và 2𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = −66
−3 7 −2 5
𝑥 𝑦 𝑦 𝑧
8) = ; = và 𝑥 − 𝑦 + 𝑧 = −49
2 3 5 4
9) 10𝑥 = 15𝑦 = 6𝑧 và 10𝑥 − 5𝑦 + 𝑧 = 25

10) 12𝑥 = 10𝑦 = 15𝑧 và 2𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 = 16

11)* 𝑥: 𝑦: 𝑧 = 3: 4: 5 và 2𝑥 2 + 2𝑦 2 − 3𝑧 2 = −100

12)* 35𝑥 = 7𝑦 = 5𝑧 và 15𝑥 2 + 𝑦 2 − 𝑧 2 = −9


𝑥 𝑦 𝑦 𝑧
13)* = ; = và 𝑥𝑦𝑧 = 15
5 −4 2 −3

Bài 9.
1) Tính số học sinh của lớp 7A và 7B, biết rằng số học sinh lớp 7A ít hơn số học sinh lớp 7B là 5
học sinh và tỉ số học sinh của hai lớp là 8: 9.
2) Tìm diện tích của hình tam giác vuông, biết tỉ số giữa hai cạnh góc vuông là 2: 5 và chúng hơn
kém nhau 12𝑐𝑚.
3) Người ta cắt một tấm vải thành ba mảnh theo tỉ lệ 12; 9; 8. Tính chiều dài mỗi mảnh vải biết
mảnh thứ nhất dài hơn mảnh thứ hai 15𝑚.
4) Số lượng giấy vụn của ba lớp 6A, 6B, 6C tỉ lệ với các số 2; 3; 4. Tính số kg giấy của mỗi lớp biết
tổng số giấy vụn của 6A và 6B hơn lớp 6C là 150𝑘𝑔.
5) Số học sinh bốn khối 6; 7; 8; 9 tỉ lệ với các số 9; 8; 7; 6. Biết rằng số học sinh khối 9 ít hơn số
học sinh khối 7 là 70 học sinh. Tính số học sinh mỗi khối.
6) Một lớp học có 35 học sinh, sau khi khảo sát chất lượng, số học sinh được xếp thành 3 loại:
giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi và khá tỉ lệ với 2 và 3; số học sinh khá và trung bình tỉ lệ với
4 và 5. Tính số học sinh mỗi loại của lớp.
7) Tìm ba số biết số thứ nhất và số thứ hai tỉ lệ với 3 và 2. Số thứ hai và số thứ ba tỉ lệ với 3 và 5.
Tổng của ba số là 50.
8) Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích là 300𝑚2 , hai cạnh tỉ lệ với 4 và 3. Tính chiều dài,
chiều rộng khu vườn.

Trung tâm Anh Minh(A.M) Giáo viên: Lê Tuấn Cường - 0988405543


Số 2 – Ngõ 477 Phố Kim Mã – 0904175678 Họ và tên: .......................................................................................... Lớp: ......................

BÀI TẬP ĐẠI SỐ 7 – PHIẾU SỐ 6


LUYỆN TẬP: TỈ LỆ THỨC. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
Giáo
Bài 1. Hãy lập tất cả các tỉ lệ thức từ 4 trong 5 số sau:
5, 25, 125, 625, 3125.

Bài 2. Tìm 𝑥 trong các tỉ lệ thức sau:


1 2 3
1) 2,5: 4𝑥 = 0,5: 0,2 2) 𝑥: 3 = : 0,25 3) 1,25: 0,8 = : 0,2𝑥
5 3 8

2
Bài 3. Tìm các cạnh của hình chữ nhật, biết tỉ số giữa hai cạnh là và chu vi của hình chữ nhật là 60 𝑚.
3

Bài 4. Tìm các số 𝑎, 𝑏, 𝑐 biết: 2𝑎 = 3𝑏, 5𝑏 = 7𝑐 và 3𝑎 − 7𝑏 + 5𝑐 = −30.

Bài 5. Tìm các số 𝑎1 , 𝑎2 , 𝑎3 …, 𝑎9 , biết:


𝑎1 − 1 𝑎2 − 2 𝑎3 − 3 𝑎9 − 9
= = =⋯=
9 8 7 1
Và 𝑎1 + 𝑎2 + 𝑎3 + ⋯ + 𝑎9 = 90.

1 2
Bài 6. Ba đội công nhân cùng tham gia trồng cây. Biết rằng số cây đội 𝐼 trồng bằng số cây của đội
2 3
3
𝐼𝐼 và bằng số cây của đội 𝐼𝐼𝐼. Số cây đội 𝐼𝐼 trồng ít hơn tổng số cây hai đội. Số cây đội 𝐼𝐼 trồng ít hơn
4
tổng số cây hai đội 𝐼 và 𝐼𝐼𝐼 là 55 cây. Tính số cây mỗi đội đã trồng?

𝑎 𝑏 𝑐
Bài 7. Cho = = , 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 ≠ 0; 𝑎 = 2003. Tính 𝑏, 𝑐.
𝑏 𝑐 𝑎

𝑎 𝑏 𝑐
Bài 8. Biết = = = 4 và 𝑎′ + 𝑏 + 𝑐 ′ = 0, 𝑎′ − 3𝑏 ′ + 2𝑐 ′ ≠ 0.
𝑎′ 𝑏′ 𝑐′
Tính:
𝑎+𝑏+𝑐 𝑎−3𝑏+2𝑐
a) b)
𝑎′ +𝑏′ +𝑐′ 𝑎′ −3𝑏′ +2𝑐′

5
Bài 9. Tìm hai số biết tỉ số của chúng bằng và tổng bình phương của chúng bằng 4736.
7

Bài 10. Tìm các số 𝑥, 𝑦, 𝑧 biết:


𝑥: 𝑦: 𝑧 = 3: 4: 5 và 2𝑥 2 + 2𝑦 2 − 3𝑧 2 = −100

2
Bài 11. Tổng các lũy thừa bậc ba của số hữu tỉ là −1009. Biết tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là ,
3
4
giữa số thứ nhất và số thứ ba là . Tìm các số đó.
9

𝑎 𝑏, 𝑏 𝑐′
Bài 12. Biết + = 1 và + = 1. Chứng minh rằng: 𝑎𝑏𝑐 + 𝑎′ 𝑏 ′ 𝑐 ′ = 0.
𝑎′ 𝑏 𝑏′ 𝑐

Trung tâm Anh Minh(A.M) Giáo viên: Lê Tuấn Cường - 0988405543


Số 2 – Ngõ 477 Phố Kim Mã – 0904175678 Họ và tên: .......................................................................................... Lớp: ......................

BÀI TẬP ĐẠI SỐ 7 – PHIẾU SỐ 7


SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN

SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI

Giáo
SỐ THỰC

Bài 1. Em hãy kiểm tra xem các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập
phân vô hạn tuần hoàn.
Phân tích mẫu Ước nguyên Số thập phân
Phân Số thập phân
STT số ra thừa số tố của mẫu vô hạn tuần
số hữu hạn
nguyên tố số hoàn
1
1 4 = ................ ....................
4
1
2
2
1
3
3
2
4
8
4
5
10
−5
6
6
13
7
50
11
8
45
7
9
14
1
10
9
1
11
99

Bài 2. Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản:
a) 0,12 b) −1,2 c) 0, (5) d) 0, (12)
e) 2,034 f) 21,56 g) 3, (02) h)* 3,1(02)

Bài 3. Điền số thích hợp vào bảng sau, dùng dấu X nếu không có số thích hợp:
1 4
𝑥 2 3 10 −2 −3 1 0 0,25
9 25
𝑥2
√𝑥

Bài 4. Thực hiện phép tính:


Giáo
a) √25 − √36 b) √0,25 + √0,01

9 49
c) √ −√ d) 1 + √0,81
4 25

1 49
e) √4 + √ f) √121 − √
25 36

1 36
g) √36. √ h) √ : (−27)
4 81

Bài 5. Tìm 𝑥, biết:

a) 𝑥2 − 9 = 0 b) 𝑥2 − 5 = 0
c) 𝑥2 − 9 = 0 d) 𝑥 2 − 10 = 0
e) 2𝑥 2 − 24 = 0 f) 15 − 3𝑥 2 = 0
g) 𝑥2 + 4 = 0 h) 7 + 𝑥2 = 0

Bài 6. Em hãy sắp xếp các số sau vào tập hợp số thích hợp, mỗi số chỉ xuất hiện 1 lần.
1 7
0; −2,5; 3 ; − ; −14; 22; −14; 2,34; 2, (34); 𝜋; √4; √17; 9; −8
4 3

Số hữu tỉ Số vô tỉ
Số nguyên

Số tự nhiên

Giáo

You might also like