Part 3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN

Hình 1.3: Điện áp sau khi được lọc bằng tụ điện.


- Tụ gốm có tác dụng lọc xung đột biến .

2.1.4. Khối ổn áp
- Dòng họ 78xx cho ra nhiều loại ổn áp điện khác nhau: như 7805
ổn áp 5V.
- Điện áp đầu vào của họ 78xx là điện áp 1 chiều và max <=40V.
- Công suất tiêu tán cực đại có tản nhiệt là 15W.
- Đảm bảo thông số là : Vi - V0 = 2V đến 3V ( lúc đó mạch mới
hoạt động ổn áp được) .

2.2. Khối tạo tín hiệu


Có nhiệm vụ nhận biết tín hiệu,mã hoá tín hiệu thành tín hiệu
xung.
2.2.1. Mạch dao động
Có nhiều thiết kế để tạo xung như thiết kế mạch dùng transistor.ở đây
chúng em chọn thiết kế mạch tạo xung dùng NE555 vì nó rất phổ biến dễ
tìm

Mạch tạo xung bằng ic này rất dễ làm dễ hiểu nguyên lý làm việc của
nó.
Sơ đồ nguyên lý

GVHD: Nguyễn Văn Diên 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN

2.2.2 Nguyên lý hoạt động


Cấu tạo của NE555 gồm OP-amp so sánh điện áp, mạch lật và transistor
để xả điện. Cấu tạo của IC đơn giản nhưng hoạt động tốt. Bên trong gồm
3 điện trở mắc nối tiếp chia điện áp VCC thành 3 phần. Cấu tạo này tạo
nên điện áp chuẩn. Điện áp 1/3 VCC nối vào chân dương của Op-amp 1
và điện áp 2/3 VCC nối vào chân âm của Op-amp 2. Khi điện áp ở chân
2 nhỏ hơn 1/3 VCC, chân S = [1] và FF được kích. Khi điện áp ở chân 6
lớn hơn 2/3 VCC, chân R của FF = [1] và FF được reset

GVHD: Nguyễn Văn Diên 8


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN

Giải thích sự dao động:


Ký hiệu 0 là mức thấp bằng 0V, 1 là mức cao gần bằng VCC. Mạch FF
là loại RS Flip-flop,
Khi S = [1] thì Q = [1] và = [ 0].
Sau đó, khi S = [0] thì Q = [1] và = [0].
Khi R = [1] thì = [1] và Q = [0].
Tóm lại, khi S = [1] thì Q = [1] và khi R = [1] thì Q = [0] bởi vì = [1],
transisitor mở dẫn, cực C nối đất. Cho nên điện áp không nạp vào tụ C,
điện áp ở chân 6 không vượt quá V2. Do lối ra của Op-amp 2 ở mức 0,
FF không reset.
Giai đoạn ngõ ra ở mức 1:
Khi bấm công tắc khởi động, chân 2 ở mức 0.
Vì điện áp ở chân 2 (V-) nhỏ hơn V1(V+), ngõ ra của Op-amp 1 ở mức 1
nên S = [1], Q = [1] và = [0]. Ngõ ra của IC ở mức 1.
Khi = [0], transistor tắt, tụ C tiếp tục nạp qua R, điện áp trên tụ tăng. Khi
nhấn công tắc lần nữa Op-amp 1 có V- = [1] lớn hơn V+ nên ngõ ra của
Op-amp 1 ở mức 0, S = [0], Q và vẫn không đổi. Trong khi điện áp tụ C
nhỏ hơn V2, FF vẫn giữ nguyên trạng thái đó.
Giai đoạn ngõ ra ở mức 0:
Khi tụ C nạp tiếp, Op-amp 2 có V+ lớn hơn V- = 2/3 VCC, R = [1] nên
Q = [0] và = [1]. Ngõ ra của IC ở mức 0.
Vì = [1], transistor mở dẫn, Op-amp2 có V+ = [0] bé hơn V-, ngõ ra của
Op-amp 2 ở mức 0. Vì vậy Q và không đổi giá trị, tụ C xả điện thông
qua transistor.

GVHD: Nguyễn Văn Diên 9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN

Kết quả cuối cùng: Ngõ ra OUT có tín hiệu dao động dạng sóng vuông,
có chu kỳ ổn định

2.3. Khối mã hóa

 Khái niệm mã hóa:


- Nói một cách khái quát, mã hóa là dùng văn tự, ký hiệu hay mã
hóa để biểu thị một đối tượng xác định. Ví dụ như đặt tên cho trẻ sơ
sinh, các thí sinh tham gia các môn thì có một số báo danh để thay thế.
văn tự và hệ đếm thập phân không tiện dùng cho mạch số. mã hóa nhị
phân là quá trình dùng mã hóa nhị phân để biểu thị đối tượng sẽ
đến( đối tượng này là tín hiệu). Biểu thị số lượng nhiều thì tăng số bit
Binary digital. mã nhị phân có n bit thì có 2 n trạng thái, có thể biểu thị
được 2n tín hiệu. Vậy để mã hóa n tín hiệu cần sử dụng n bit, theo
công thức 2n >=n.
- Bộ mã hóa là mạch điện thực hiện thao tác mã hóa. căn cứ vào yêu
cầu, đặc điểm khác nhau của tín hiệu được mã hóa, chúng ta có các
mã hóa khác nhau: bộ mã hóa nhị phân, bộ mã hóa nhị thập phân, bộ
mã hóa ưu tiên...

2.4. Khối giải mã


 Giải mã là quá trình phiên dịch hàm ý đã gán cho mã, mạch điện
thực hiện việc giải mã được gọi là bộ giải mã.
 Sơ đồ khối

Hình 1.6: Sơ đồ khối giải mã.


 Nguyên lý hoạt động của khối giải mã
- Bộ đếm gồm các IC đếm có chức năng đếm số. Mỗi khi có xung
CLK tác động vào bộ đếm sẽ nhảy số.
- Thông qua bộ đếm sẽ tạo địa chỉ đưa vào bộ giải mã hiển thị led.

GVHD: Nguyễn Văn Diên 10

You might also like