Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 58

ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

SUMMARY
1. General introduction
City implementing the project: Quang Tri
The city's drainage system uses a separate drainage system to ensure that there
is no flooding when there is heavy rain and thoroughly treat wastewater before being
discharged into the receiving source.
On the other hand, the design area is planned to become a modern city in the
future, with new urban areas, expanded urban areas and industrial zones, so it is
reasonable to choose a separate drainage system, ensure drainage for the city in the
present as well as in the future...

2. Calculating designed network


- The total volume of domestic wastewater discharged in the city in a day
and a night is 30.000 m3/day
- The biggest hourly discharge of wastewater is: 2024,81 (m3/h) = 562,45
(l/s)
- The average daily discharge volume of hospitals is: 700 (m3/day)
- The average daily discharge volume of schools is: 640 (m3/day)
- The average daily discharge volume of baths is: 2055 (m3/day)
- The average daily discharge of two factories is: 3501,97 (m3/day)

3. Designing network
The work of routing the wastewater drainage network is carried out according
to the following principles:
- Taking advantage of the terrain so that the drainage network flows
automatically, ensuring the fastest water collection into the main pipeline of the basin
and the whole city.
- The drainage network must be compatible with the selected drainage
system.
- Making a reasonable pipeline network so that the length of the sewer is
minimal, reducing the depth of culverts but also avoid placing many pumping
stations.
- Laying pipelines must be suitable with hydrogeological conditions and
comply with distance regulations for underground works systems.

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 1


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

- Limiting laying drainage pipes through rivers and lakes and traffic works
such as railways, dikes, embankments...
- The main sewer must go to the cleaning station and the outlet to
discharge water to the storage pond. The treatment station is located on the low side
compared to the city's terrain, located at the end of the water source, at the end of the
main wind direction, ensuring a hygienic distance for residential areas and industrial
enterprises.

The first sewer burial depth of calculated pipeline is 0,95 m


The first sewer burial depth of checked pipeline is 1,47 m
The depth of groundwater in rainy season is 5m
The depth of groundwater in dry season is 9m

Principles of mapping rainwater drainage network:


- Rainwater is discharged directly into the source (the nearest river, lake
by self-flow)
- Avoiding building rainwater pumping stations
- Making use of available ponds and lakes to make regulating lakes
- Do not discharge rainwater into areas that cannot drain on their own,
into stagnant water ponds and areas prone to erosion

4. Designing Pumping Station


Wastewater collection tank capacity is 180 (m3)
2 working pumps
1 stand-by pump
Pumping Station Capacity: QT = 30.000 (m3/day)
1 working pump flow: Qb = 312,47 (l/s)
The highest water level in wastewater treatment : ZTXL= 68 (m)
The total head of pump: Hb = 22,45 (m)
Discharge pipe is made of steel:
o Diameter: D = 500 mm
o Velocity: v = 1,346 (m/s)
o Unit headloss: i = 0,00457
With Qb = 312,47 (l/s) and Hb = 22,45 (m) choose pump from “Grundfos
selection”, we have S2.120.250.1000.6.70H.S.500.G.N.D.511

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 2


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

Q2 pumps = 610 l/s


H = 22,86 m
P1 = 96,99 kW
P2 = 89,23 kW
NPSH = 5,3 m
When there is a problem with a flow rate of 427 (l/s), pipe diameter D = 500
(mm), we have a water flow rate of 2,042 (m/s) < 2.5 (m). Thus, the selection of
pump, discharge pipe diameter is reasonable, meeting the requirements set forth.

5. Determining size of pumping station


The pumping station is built in a semi-submersible style. The lower part of the
station is placed in a circular shape, 10,10m in diameter, with a machine room
combined with a collection tank. The upper floor, with a square plan of 10,10 x
10,10m, is arranged with control panels, measuring instruments, service equipment,
mounting floor and lifting mechanism.
The diameter of the station is determined based on the following requirements:
- Distance between two pump platforms ≥ 0,7 (m)
- Distance from the pump to wall ≥ 0,7 (m)
- Distance between non-moving parts ≥ 0,5 (m)
- Distance between sections of two adjacent blocks ≥ 1 (m)
- Choose 250 (mm) thick partition wall

6. Calculating other equipment serving the pumping station


Descaling pipe:
To avoid sedimentation in the tank, we use a sludge discharge pipe with a
diameter of 40 (mm), arranged along the water hole, connected to the discharge
pipe of the pump station.
Water collection pipe:
To suck up leaking water, at the water tank in the engine room, a water
collection pipe is connected to the suction pipe of the pump
Vent pipe
Select pipe with diameter d = 100 (mm) placed 3 (m) higher than the floor.
Trash screen

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 3


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

Trash screen width: Bs = 1,1 (m)


Advanced equipment of pumping station
Using a 1.5-ton electric hoist
Pumping station operation management
When monitoring the flow reduction (5 - 6)% must use the machine to
check and clean the impeller.

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 4


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

PHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG

Giới thiệu đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội


1. Điều kiện địa lý:
Quảng Trị là một tỉnh nằm ở dải đất miền Trung Việt Nam, nơi chuyển tiếp giữa hai
miền địa lý Bắc - Nam. Tọa độ địa lý trên đất liền Quảng Trị ở vào vị trí:
- Cực Bắc là 17°10′ vĩ Bắc, thuộc địa phận thôn Mạch Nước, xã Vĩnh Thái, huyện
Vĩnh Linh.
- Cực Nam là 16°18′ vĩ Bắc thuộc bản A Ngo, xã A Ngo, huyện Đa Krông. Ngập
úng vào mùa mưa lũ.
- Cực Đông là 107°23′58″ kinh Đông thuộc thôn Thâm Khê, xã Hải Khê, Hải
Lăng.
- Cực Tây là 106°28′55″ kinh Đông, thuộc địa phận đồn biên phòng Cù Bai, xã
Hướng Lập, Hướng Hóa.
Với tọa độ địa lý này, Quảng Trị được tạo nên bởi một không gian lãnh thổ mang sắc
thái khí hậu nhiệt đới ẩm, điển hình của vòng đai nội chí tuyến Bắc bán cầu và chịu ảnh
hưởng rất lớn của biển Đông.
Từ mặt bằng quy hoạch ta thấy đây là một khu vực thuộc vùng núi cao với độ dốc địa
hình nhỏ, phía nam có một con sông lớn chảy từ hướng tây sang hướng đông, giữa thành
phố có một con đường chạy qua chia thành phố làm hai khu vực với tổng diện tích 1117,3
ha trong đó: diện tích KV1: 636,6 ha, diện tích KV2: 480,7 ha.
2. Điều kiện tự nhiên:
Địa hình đa dạng bao gồm núi, đồi, đồng bằng, cồn cát và bãi biển chạy theo hướng
tây bắc - đông nam. Quảng Trị có nhiều sông ngòi với 7 hệ thống sông chính là sông Thạch
Hãn, sông Bến Hải, sông Hiếu, sông Ô Lâu, sông Bến Đá, sông Xê Pôn và sông Sê Păng
Hiêng. Sông ở các huyện miền núi có khả năng xây dựng thủy điện vừa và nhỏ. Nhìn đại
thể, địa hình núi, đồi và đồng bằng Quảng Trị chạy dài theo hướng tây bắc - đông nam và
trùng với phương của đường bờ biển.
Do cấu tạo của dãy Trường Sơn, địa hình Quảng Trị thấp dần từ Tây sang Đông,
Đông Nam và chia thành 4 dạng địa hình: vùng núi cao phân bố ở phía Tây từ đỉnh dãy
Trường Sơn đến miền đồi bát úp; vùng trung du và đồng bằng nhỏ hẹp chạy dọc tỉnh; kế đến
là vùng cát nội đồng và ven biển. Do địa hình phía Tây núi cao, chiều ngang nhỏ hẹp nên hệ
thống sông suối đều ngắn và dốc.
Quảng Trị nằm ở phía Nam của Bắc Trung Bộ, trọn vẹn trong khu vực nhiệt đới ẩm
gió mùa, là vùng chuyển tiếp giữa hai miền khí hậu. Miền khí hậu phía bắc có mùa đông
lạnh và phía nam nóng ẩm quanh năm. Ở vùng này khí hậu khắc nghiệt, chịu hậu quả nặng
nề của gió tây nam khô nóng, bão, mưa lớn, khí hậu biến động mạnh, thời tiết diễn biến thất
thường.

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 5


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

- Độ ẩm: Quảng Trị có độ ẩm tương đối, trung bình năm khoảng 83-88%. Giữa hai
miền Đông và Tây Trường Sơn chế độ ẩm cũng phân hóa theo thời gian.
- Gió: Tỉnh Quảng Trị chịu ảnh hưởng của hai hướng gió chính là gió mùa Tây
Nam và gió mùa Đông Bắc. Đặc biệt gió Tây Nam khô nóng ở Quảng Trị là hiện
tượng rất điển hình, được đánh giá là dữ dội nhất ở nước ta. Trung bình mỗi năm
có khoảng 45 ngày. Trong các đợt gió Tây Nam khô nóng, nhiệt độ có thể lên tới
40 – 42 độ C.
- Nhiệt độ trung bình hàng năm dao động từ 20-25 °C, tháng 7 cao nhất còn tháng
1 thấp nhất. Nhiệt độ tối cao trong năm vào các tháng nóng, ở vùng đồng bằng
trên 40 °C và ở vùng núi thấp 34-35 °C. Nhiệt độ thấp nhất trong năm có thể
xuống tới 8-10 °C ở vùng đồng bằng và 3-5 °C ở vùng núi cao.
- Mùa mưa diễn ra từ tháng 9 đến tháng 1, với lượng mưa trong thời gian này
chiếm khoảng 75-85% tổng lượng mưa cả năm. Mùa bão ở Quảng Trị diễn ra từ
tháng 7 đến tháng 11, trong đó tháng 9-10 nhiều bão nhất.
3. Điều kiện kinh tế
Quảng Trị hiện bao gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 8 huyện với 125 đơn vị hành chính
cấp xã (bao gồm 101 xã, 13 phường và 11 thị trấn).
- Phía Bắc giáp huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
- Phía Nam giáp huyện Phong Điền và A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Phía Đông giáp Biển Đông.
- Phía Tây giáp tỉnh Savanakhet và Salavan, nước CHDCND Lào.
Quảng Trị có lợi thế về địa lý - kinh tế, là đầu mối giao thông, nằm ở trung điểm đất
nước, ở vị trí quan trọng - điểm đầu trên tuyến đường huyết mạch chính của hành lang kinh
tế Đông - Tây nối với Lào - Thái Lan - Mianmar qua cửa khẩu quốc tế Lao Bảo đến các
cảng biển Miền Trung như: Cửa Việt, Chân Mây, Đà Nẵng, Vũng Áng... Đây là điều kiện
rất thuận lợi để Quảng Trị mở rộng hợp tác kinh tế trong khu vực, giao thương hàng hóa,
vận tải quốc tế, phát triển thương mại, dịch vụ và du lịch.
Quảng Trị có điều kiện giao thông khá thuận lợi cả về đường bộ, đường sắt và đường
thuỷ. Qua địa phận Quảng Trị có các tuyến giao thông huyết mạch như Quốc lộ 1A, đường
Hồ Chí Minh (nhánh Đông và nhánh Tây), tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy dọc qua tỉnh,
và Quốc lộ 9 gắn với đường xuyên Á cho phép Quảng Trị có thể giao lưu kinh tế với các
tỉnh trong vùng và cả nước.
4. Điều kiện địa chất thủy văn
• Địa chất công trình
- Đất trồng trọt: 0 m đến 1 m;
- Á cát: 1 m đến 4 m;
- Á sét: 4 m đến 7 m;
- Cát mịn: 7 m đến 9 m;
- Cát thô: 9 m đến 10 m;

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 6


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

• Mực nước ngầm dọc theo tuyến cống thoát nước chính
- Về mùa khô sâu dưới mặt đất: 9 m.
- Về mùa mưa sâu dưới mặt đất: 4 m.

Mực nước ngầm có biên độ dao động giữa các mùa là 5 m. Biên độ dao động là
tương đối lớn cho thấy chế độ thủy lực của nước ngầm có sự khác nhau giữa mùa mưa và
mùa khô đồng thời cũng thể hiện mối quan hệ bổ cập nước ngầm từ nước mặt trong khu vực
thành phố.

5. Lựa chọn loại hệ thống thoát nước cho đô thị


a) Tổ chức thoát nước
Thành phố có địa hình thấp dần từ Tây Bắc sang Đông Nam, hướng gió chủ đạo là
Đông Nam, có sông chảy từ Tây sang Đông. Vì vậy ta đặt Trạm xử lý ở phía Đông Nam so
với thành phố, ở hạ lưu của sông, nơi có vị trí thấp nhất so với toàn thành phố, để vừa tận
dụng địa hình cho việc thoát nước bằng phương pháp tự chảy, vừa không gây ô nhiễm
nguồn nước của thành phố. Trạm xử lý đặt ở phía cuối hướng gió nên không ảnh hưởng đến
không khí trong thành phố.
Nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp được xử lý đạt tiêu chuẩn sau đó xả ra
sông. Riêng nước mưa và nước thải quy ước sạch thì có hệ thống riêng được đổ trực tiếp ra
sông mà không cần xử lý.
b) Hệ thống thoát nước
Hệ thống thoát nước có thể là kiểu chung, riêng hoàn toàn (hay không hoàn toàn) và
nửa riêng. Mỗi kiểu đều có những ưu nhược điểm nhất định.

Hệ thống thoát nước kiểu chung Hệ thống thoát nước kiểu riêng
+ Có 1 hệ thống mạng lưới thu + Có 2 hay nhiều hệ thống
gom nước thải thành phố. mạng lưới thu gom.
+ Toàn bộ lượng nước mưa, + Chỉ có nước thải cần xử lý
nước thải quy ước sạch và nước thải được đưa về trạm xử lý. Nước thải
cần xử lý được thu gom trên 1 mạng quy ước sạch và nước mưa theo 1
lưới đưa về trạm xử lý. mạng lưới khác đưa ra nguồn tiếp
+ Chế độ thủy lực không ổn nhận.
định giữa các mùa. Mùa khô, lượng + Chế độ thủy lực điều hòa hơn
nước ít, không đảm bảo vận tốc có thể giữa các mùa do chỉ có lượng nước
gây lắng cặn. Vào mùa lũ lượng mưa thải cần xử lý vận chuyển về trạm xử
nhiều dễ gây ngập lụt. lý.
+ Do chế độ thải nước không + Chế độ hoạt động của trạm
ổn định nên trạm xử lý vận hành phức xử lý ổn định, thuận tiện cho việc vận

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 7


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

tạp, khó đạt hiệu quả mong muốn. hành, chất lượng xử lý cũng cao hơn
+ Có thể phân đợt đầu tư giúp
giảm chi phí đầu tư xây dựng ban đầu

Ngoài ra còn có Hệ thống thoát nước nửa riêng: là hệ thống trong đó ở những điểm
giao nhau giữa hai mạng lưới độc lập, người ta xây dựng giếng tràn, tách nước mưa. Tại
những giếng này, khi lượng mưa ít (giai đoạn đầu của trận mưa của những trận mưa lớn kéo
dài) chất lượng nước mưa bẩn, nước mưa này sẽ chảy vào mạng lưới thoát nước sinh hoạt,
theo cống góp chung tới trạm xử lý. Ngược lại khi lưu lượng nước mưa lớn (các trận mưa
kéo dài, ví dụ: sau 20’ đầu của những trận mưa lớn), chất lượng tương đối sạch, nước mưa
sẽ tràn qua giếng tách theo cống xả ra nguồn tiếp nhận.
Theo yêu cầu, ta thiết kế hệ thống thoát nước cho một khu đô thị mới hoàn toàn,
trong giai đoạn xây dựng và có sự phát triển trong 20-30 năm tới, trở thành một trung tâm
kinh tế, văn hóa, chính trị của vùng. Theo quy hoạch phát triển của đô thị và từ những đặc
điểm của các hệ thống thoát nước trên ta sẽ chọn hệ thống thoát nước “riêng hoàn toàn” cho
thành phố. Để đảm bảo không xảy ra ngập úng khi có mưa lớn và xử lý được triệt để nước
thải trước khi đổ ra nguồn tiếp nhận. Mặt khác khu vực thiết kế được quy hoạch để trở thành
một thành phố hiện đại trong tương lai, có các khu đô thị mới, khu đô thị mở rộng và các
khu công nghiệp nên ta chọn hệ thống thoát nước riêng là hợp lý, đảm bảo thoát nước cho
thành phố trong hiện tại cũng như trong tương lai.

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 8


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

PHẦN II : TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC

I. Lưu lượng nước thải sinh hoạt từ các khu nhà ở


 Xác định dân số tính toán theo công thức
N = ∑β x Fi x Pi
Trong đó:
 β : Hệ số tính đến việc xây dựng các nhà công cộng trong khu dân cư, lấy:
+ Khu vực I: β1=0.8
+ Khu vực I: β2=0.8
 Fi: Diện tích của các khu vực tính toán, theo số liệu đo được thì:
+ Tổng diện tích của lưu vực I là FI = 622,9 (ha)
Diện tích xây dựng của khu vực I là Fxd,I = 347,7 (ha)
+ Tổng diện tích của khu vực vực II là FII = 468,2 (ha)
Diện tích xây dựng của khu vực I là Fxd,II = 237,6 (ha)
 Pi: mật độ dân số của các khu vực tính toán
Khu vực Diện tích Mật độ Tiêu chuẩn thải nước
F (ha) (người/ha) (l/ng.ngđ)
I 347,7 280 130 Từ
công II 237,6 390 170 thức
trên ta có dân
số tính toán của các khu vực là:
 Khu vực I: N1 = 347,7 x 280 x 0,8 = 77 885 (người)
 Khu vực II: N2 = 237,6 x 390 x 0,8 = 74 131 (người)
Vậy tổng dân số của cả Thành phố là: N = N1 + N2 = 152 016 (người)

 Xác định lưu lượng trung bình ngày


Theo công thức:
N . q0
Q ngày
TB = (m3/ngđ)
1000
Trong đó
qi0 là tiêu chuẩn thải nước của khu vực dân cư
ngày N 1 . q 10 77 885 x 130
 Khu vực I : Q TB(1) = = 1000
= 10 125,05 (m3/ngđ)
1000

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 9


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

2
ngày N 2 . q 0 74 131 x 170
 Khu vực II: QTB(2) = = 1000
= 12 602,27 (m3/ngđ)
1000
Vậy, tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt thải ra tại Thành phố trong một ngày đêm là:
ngày ngày
Qsh-tp = QTB(1) + QTB(2) = 10 124,92 + 12 602,27 = 22 727 (m3/ngđ)
 Xác định lưu lượng trung bình giây
ngày
s QTB
Theo công thức: q TB = (l/s)
86,4
ngày
s QTB(1) 10125,05
 Khu vực I: q TB(1 ) = = 86,4 = 117,19 (l/s)  kc(1) = 1,6
86,4
s Qngày 12602,27
 Khu vực II: q TB(2 ) = TB(2 ) = 86,4 = 145,86 (l/s)  kc(2) = 1,6
86,4
 Lưu lượng trung bình giây của toàn bộ Thành phố là:
s s s
q TB−TP = q TB(1 ) + q TB(2 )= 117,19 + 145,86 = 263,05 (l/s)
Từ lưu lượng trung bình giây, để có lưu lượng tính toán cho toàn Thành phố ta phải
đi tìm hệ số không điều hòa kc. Theo bảng “Trị số kc phụ thuộc q sTB”, ta có: kc = 1,6
Lưu lượng tính toán là lưu lượng giây max:
s s
 q max (1 ) = q TB(1 ). kc(1) = 117,19 x 1,6 = 187,5 (l/s)
s s
 q max (2 ) = q TB(2 ). kc(2) = 145,86 x 1,6 = 233,4 (l/s)
Lưu lượng trung bình lớn nhất của toàn Thành phố là:
s s
q max = q TB−TP .kc = 263,05 x 1,6 = 420,88 (l/s)
Kết quả tính toán được cho theo bảng sau:
Bảng 1: Lưu lượng nước thải tính toán của khu dân cư
P (mật
F β N q0 QngàyTB qsTB Kc qsmax
Khu độ)
vực l/
ha ng/ha   người m3/ngđ l/s   l/s
ng.ngđ
I 347,7 280 0,8 77 885 130 10 125,05 117,19 1,6 187,5
II 237,6 390 0,8 74 131 170 12 602,27 145,86 1,6 233,4
Tổng 585,3     152 016   22 727 263,05 1,6 420,88

Sự phân bố nước thải sinh hoạt theo từng giờ trong ngày
Kc
GIỜ TRONG
NGÀY 1,6 Q (m3)

0-1 1,55 352,27


1-2 1,55 352,27

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 10


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

2-3 1,55 352,27


3-4 1,55 352,27
4-5 1,55 352,27
5-6 4,35 988,62
6-7 5,95 1352,26
7-8 5,8 1318,17
8-9 6,7 1522,71
9-10 6,7 1522,71
10-11 6,7 1522,71
11-12 4,8 1090,90
12-13 3,95 897,72
13-14 5,55 1261,35
14-15 6,05 1374,98
15-16 6,05 1374,98
16-17 5,6 1272,71
17-18 5,6 1272,71
18-19 4,3 977,26
19-20 4,35 988,62
20-21 4,35 988,62
21-22 2,35 534,08
22-23 1,55 352,27
23-24 1,55 352,27
Tổng 100 22727,00

II. Xác định lưu lượng nước thải công cộng


 Bệnh viện
Số giường bệnh nhân là 0,9%N
B = 0,9% . 152 016 = 1368 (giường)
Lấy số giường bệnh là 1368 giường, vậy ta thiết kế 4 bệnh viện, mỗi BV có 350
giường.
0
 Tiêu chuẩn thải nước: q BV = 500 (l/ng.ngđ)

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 11


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

 Hệ số không điều hòa giờ: kh = 2,5


 Bệnh viện làm việc 24/24 giờ trong ngày
 Lưu lượng thải trung bình trong ngày của các bệnh viện là:
ngày B . q 0BV 1400 x 500
Q TB(BV ) = = = 700 (m3/ngày)
1000 1000
 Lưu lượng thải trung bình trong ngày của 1 bệnh viện là:
ngày 700
QTB(BV −1) = = 175 (m3/ngày)
4
 Lưu lượng thải trung bình giờ của 1 bệnh viện là:
ngày
giờ Q TB(BV −1)
QTB(BV −1) = = 7,29 (m3/giờ)
24
 Lưu lượng max giờ là:
giờ giờ
Qmax(BV −1) = QTB(BV −1). kh = 7,29 x 2,5 = 18,23 (m3/giờ)
 Lưu lượng Max giây là:
Qgiờ 18,23
q smax ⁡(BV −1)= max (BV −1)
= = 5,064 (l/s)
3,6 3,6
Sự phân bố nước thải của bệnh viện theo từng giờ trong ngày
BV
Các giờ
% m3
0-1 0,2 1.40
1-2 0,2 1.40
2-3 0,2 1.40
3-4 0,2 1.40
4-5 0,5 3.50
5-6 0,5 3.50
6-7 3,0 21.00
7-8 5,0 35.00
8-9 8,0 56.00
9-10 10,4 72.80
10-11 6,0 42.00
11-12 9,6 67.20
12-13 9,4 65.80
13-14 6,0 42.00
14-15 5,0 35.00
15-16 8,1 56.70
16-17 5,5 38.50
17-18 5,0 35.00

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 12


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

18-19 5,0 35.00


19-20 5,0 35.00
20-21 3,7 25.90
21-22 2,0 14.00
22-23 1,0 7.00
23-24 0,5 3.50
Tổng 100 700,00
 Trường học:
Số học sinh là 21%N
H = 21% . N = 21% x 152 015 = 31 923 (người)
Thiết kế 16 trường học, tổng 32 000 học sinh mỗi trường có 2000 học sinh
0
 Tiêu chuẩn thải nước: q HS = 20 (l/ng.ngđ)
 Hệ số không điều hòa giờ: kh = 1,8
 Trường học làm việc 12/24 giờ trong ngày
 Lưu lượng thải trung bình trong ngày của các trường học là:
0
ngày H . q TH 32000 x 20
QTB(TH) = = = 640 (m3/ngày)
1000 1000
 Lưu lượng thải trung bình trong ngày của 1 trường học là:
640
Qngày
TB(TH−1) = = 40 (m3/ngày)
16
 Lưu lượng thải trung bình giờ của 1 trường học là:
ngày
giờ Q TB(TH −1 )
QTB(TH−1) = = 3,33 (m3/giờ)
12
 Lưu lượng max giờ là:
giờ giờ
Qmax(TH−1) = QTB (TH−1). kh = 3,33 x 1,8 = 6,0 (m3/giờ)

 Lưu lượng Max giây là:


giờ
s Qmax(TH −1) 6,0
q max ⁡(TH −1 )= = = 1,67 (l/s)
3,6 3,6

Sự phân bố nước thải của trường học theo từng giờ trong ngày
TH
Các giờ
% m3
0-1    
1-2    
2-3    
3-4    

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 13


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

4-5    
5-6    
6-7 8,42 53,89
7-8 7,55 48,32
8-9 7,55 48,32
9-10 7,55 48,32
10-11 7,55 48,32
11-12 7,55 48,32
12-13 15,2 97,28
13-14 7,55 48,32
14-15 7,55 48,32
15-16 7,55 48,32
16-17 8,48 54,27
17-18 7,5 48,00
18-19    
19-20    
20-21    
21-22    
22-23    
23-24    
Tổng 100 640,00

 Tắm công cộng:


Số người là 9%N
T = 9%. N = 9% . 152 016 = 13 681 (người)
Thiết kế 20 nhà tắm công cộng, tổng 13 700 người mỗi nhà tắm có 685 người
0
 Tiêu chuẩn thải nước: q HS = 150 (l/ng.ngđ)
 Hệ số không điều hòa giờ: kh = 1,0
 Nhà tắm công cộng làm việc 12/24 giờ trong ngày
 Lưu lượng thải trung bình trong ngày của các nhà tắm công cộng là:
T . q0TH 13700 x 150
Q ngày
TB(TH) = = = 2055 (m3/ngày)
1000 1000
 Lưu lượng thải trung bình trong ngày của 1 nhà tắm công cộng là:
ngày 2055
QTB(TH−1) = = 102,75 (m3/ngày)
20
 Lưu lượng thải trung bình giờ của 1 nhà tắm công cộng là:

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 14


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

ngày
giờ QTB(TH −1 )
QTB(TH−1) = = 8,563 (m3/giờ)
12
 Lưu lượng max giờ là:
giờ giờ
Qmax (TH−1) = QTB(TH−1). kh = 8,563 x 1,0 = 8,563 (m3/giờ)
 Lưu lượng Max giây là:
s Qgiờ
max(TH −1) 8,563
q max ⁡(TH −1 )= = = 2,38 (l/s)
3,6 3,6

Sự phân bố lưu lượng nước thải nhà tắm công cộng theo các giờ trong ngày

NTCC
Các giờ
% m3
0-1    
1-2    
2-3    
3-4    
4-5    
5-6    
6-7 8,33 171,25
7-8 8,33 171,25
8-9 8,33 171,25
9-10 8,33 171,25
10-11 8,33 171,25
11-12 8,33 171,25
12-13 8,33 171,25
13-14 8,33 171,25
14-15 8,33 171,25
15-16 8,33 171,25
16-17 8,33 171,25
17-18 8,33 171,25
18-19
19-20
20-21
21-22
22-23
23-24

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 15


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

Tổng 100 2055,00

Ta có bảng tổng hợp nước thải tập trung từ các công trình công cộng như sau:

Bảng 2: Lưu lượng tập trung từ các công trình công cộng
Quy Tiêu Lưu lượng
Số giờ
 Nơi thải mô chuẩn Max Max
làm Kc TB ngày TB giờ
nước thải thải giờ giây
việc  
nước  nước  (m3/ngày) (m3/h) (m3/h) (l/s)
1 Bệnh
350 175 7,29 18,23 5,064
viện 24 500 2,5
4 BV 1400 700 29,16 72,92 20,26
1 Trường
2000 40 3,33 6,00 1,67
học 12 20 1,8
16 TH 32000 640 53,28 96,00 26,72
1 Nhà tắm
685 102,75 8,563 8,563 2,38
công cộng 12 150 1,0
20 NTCC 13 700 2055 171,26 171,26 47,6

III. Lưu lượng nước thải của khu công nghiệp


Tổng số công nhân làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp chiếm 10%
dân số thành phố (NCN)
NCN = 10% . N = 10% . 152 016 = 15 202 (người)

Bảng 3: Biên chế công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp

Số người được tắm ở


các PX Biên chế công nhân theo các ca
Tê PX nóng PX lạnh
n Số
PX nóng PX lạnh Ca I Ca II Ca III
N CN
M
Số Số Số Số Số Số Số
% % % % % % %
người người người người người người người

8 4 5
I 9120 20 1824 7296 75 1368 2918 50 4560 4560
0 0 0

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 16


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

4 4 5
II 6082 55 3345 2737 80 2676 1095 50 3041 3041
5 0 0

III.1. Lưu lượng nước thải sản xuất của xí nghiệp công nghiệp
Lưu lượng nước thải sản xuất của nhà máy, xí nghiệp công nghiệp chiếm 12% lưu
lượng nước thải của khu dân, do đó :
Qsx = 12% . 22 727 = 2727,24 (m3/ng.đ)

 Xí nghiệp I
- Lưu lượng nước thải xí nghiệp I chiếm 45% tổng nước thải sản xuất của các khu
công nghiệp:
Qsx1= 45% . Qsx = 45% . 2727,24 = 1227,26 (m3/ngđ)
- Trong đó có 97% nước thải sản xuất bị nhiễm bẩn cần xử lý
Qngày = Qsx1 . 97% = 1190,44 (m3/ngđ)
- Lượng nước thải sản xuất quy ước sạch chiếm 3% lượng nước thải sản xuất:
Qquy ước sạch = Qsx1 . 3% = 36,82 (m3/ngđ)
- Nhà máy làm việc 2 ca, mỗi ca 8 giờ.
Lưu lượng ngày Qngày = 1190,45 (m3/ngđ) phân phối theo ca như sau:
Ca % Lưu lượng Lưu lượng (m3/ca)
Ca I 50 595,22
Ca II 50 595,22

Hệ số không điều hoà trong mỗi ca là kh =1, như vậy lưu lượng giờ đều bằng nhau.
giờ 595,22
 Ca I: Q I = 8
= 74,403 (m3/h)

giờ 595,22
 Ca II: Q II = 8
= 74,403 (m3/h)

Do đó, lưu lượng giây lớn nhất là:


s 74,403
q max− XNI = = 20,67 (l/s)
3,6

 Xí nghiệp II
- Lưu lượng nước thải xí nghiệp II chiếm 55% tổng nước thải sản xuất của các khu
công nghiệp:
Qsx2= 55% . Qsx = 55% . 2727,24 = 1499,98 (m3/ngđ)
- Trong đó có 95% nước thải sản xuất bị nhiễm bẩn cần xử lý
Qngày = Qsx2 . 95% = 1424,98 (m3/ngđ)

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 17


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

- Lượng nước thải sản xuất quy ước sạch chiếm 5% lượng nước thải sản xuất:
Qquy ước sạch = Qsx1 . 5% = 75,00 (m3/ngđ)
- Nhà máy làm việc 2 ca, mỗi ca 8 giờ.
Lưu lượng ngày Qngày = 1424,98 (m3 /ngđ) phân phối theo ca như sau:
Ca % Lưu lượng Lưu lượng (m3/ca)
Ca I 50 712,5
Ca II 50 712,5

Hệ số không điều hoà trong mỗi ca là kh =1, như vậy lưu lượng giờ đều bằng nhau.
giờ 712,5
 Ca I: Q I = 8
= 89,06 (m3/h)

giờ 712,5
 Ca II: Q II = 8
= 89,06 (m3/h)

Do đó, lưu lượng giây lớn nhất là:


s 89,06
q max− XNI = = 24,74 (l/s)
3,6
Từ các số liệu trên đây ta có bảng thống kê lưu lượng nước thải sản xuất cho các nhà
máy xí nghiệp như sau:
Bảng 4: Lưu lượng nước thải sản xuất thải ra từ các nhà máy
Lưu lượng Hệ số không Lưu lượng Qh qtt
Nhà máy Ca
%Q m3/ca điều hoà kh (m3/h) (l/s)
I 50 595,22 1 74,403
I
II 50 595,22 1 74,403 20,67
Nhà
Tổng 100 1190,44 - -
máy I
I 50 712,5 1 89,06
II
II 50 712,5 1 89,06
24,74
Nhà
Tổng 100 1424,98 - -
máy II

III.2. Lưu lượng nước thải sinh hoạt của xí nghiệp công nghiệp
 Xí nghiệp I
 Lưu lượng ngày:
45. N 1+ 25. N 2
(m3/ngđ)
1000
Trong đó:
N1 : Số công nhân làm việc trong phân xưởng nóng của xí nghiệp I

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 18


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

N2 : Số công nhân làm việc trong phân xưởng nguội của xí nghiệp I
45.1824+ 25.7296
QSH (XNI) = = 264,48 (m3/ngđ)
1000
- Lưu lượng nước thải sinh hoạt của phân xưởng nóng là:
45. N 1 = 82,08 (m3/ngđ)
1000
- Lưu lượng nước thải sinh hoạt của phân xưởng nguội là:
25. N 2 = 182,40 (m3/ngđ)
1000
 Xí nghiệp I làm việc 2 ca nên lượng nước thải sinh hoạt của xí nghiệp theo
từng ca là:
XN 1
Qsh 1 = 50% . 264,48 = 132,24 (m3/ca)
XN 1
Qsh 2 = 50% . 264,48 = 132,24 (m3/ca)
- Lưu lượng nước thải sinh hoạt của phân xưởng nóng theo từng ca là:
XN 1
Qsh 1 ,2 (nóng) = 50%. 82,08 = 41,04 (m3/ca)

- Lưu lượng nước thải sinh hoạt của phân xưởng nguội theo từng ca là:
XN 1
Qsh 1,2 (nguội ) = 50%. 182,40 = 91,20 (m3/ca)

 Xí nghiệp II
 Lưu lượng ngày:
45. N 1+ 25. N 2
(m3/ngđ)
1000
Trong đó:
N1 : Số công nhân làm việc trong phân xưởng nóng của xí nghiệp II
N2 : Số công nhân làm việc trong phân xưởng nguội của xí nghiệp II
45.3345+25.2737
QSH (XNII) = = 218,95 (m3/ngđ)
1000
- Lưu lượng nước thải sinh hoạt của phân xưởng nóng là:
45. N 1
= 150,525 (m3/ngđ)
1000
- Lưu lượng nước thải sinh hoạt của phân xưởng nguội là:
25. N 2
= 68,425 (m3/ngđ)
1000
 Xí nghiệp II làm việc 2 ca nên lượng nước thải sinh hoạt của xí nghiệp theo
từng ca là:
XN 2
Q sh 1 = 50% . 218,95 = 109,475 (m3/ca)
XN 2
Qsh 2 = 50% . 218,95 = 109,475 (m3/ca)

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 19


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

- Lưu lượng nước thải sinh hoạt của phân xưởng nóng theo từng ca là:
QshXN12,2 (nóng) = 50%. 150,525 = 75,26 (m3/ca)

- Lưu lượng nước thải sinh hoạt của phân xưởng nguội theo từng ca là:
QshXN1,21 (nguội ) = 50%. 68,425 = 34,21 (m3/ca)

 Vậy lượng nước thải sinh hoạt cho cả 2 khu công nghiệp trong 1 ngày đêm là:
Qsh = 264,48 + 218,95 = 483,43 (m3/ngđ)

Bảng 5: Phân bố lưu lượng nước thải sinh hoạt của công nhân
theo từng giờ trong ca
XNCN I XNCN II  
Ca PX nóng PX nguội Tổng PX nóng PX nguội Tổng Tổng
%Qca m3 %Qca m3 m3 %Qca m3 %Qca m3 m3 (m3)
6-7 12.50 5.13 12.50 11.40 16.53 12.50 9.41 12.50 4.28 13.68 30.21
7-8 8.12 3.33 6.25 5.70 9.03 8.12 6.11 6.25 2.14 8.25 17.28
8-9 8.12 3.33 6.25 5.70 9.03 8.12 6.11 6.25 2.14 8.25 17.28
9-10 8.12 3.33 6.25 5.70 9.03 8.12 6.11 6.25 2.14 8.25 17.28
1
10-11 15.65 6.42 18.75 17.10 23.52 15.65 11.78 18.75 6.41 18.19 41.72
11-12 31.25 12.83 37.50 34.20 47.03 31.25 23.52 37.50 12.83 36.35 83.37
12-13 8.12 3.33 6.25 5.70 9.03 8.12 6.11 6.25 2.14 8.25 17.28
13-14 8.12 3.33 6.25 5.70 9.03 8.12 6.11 6.25 2.14 8.25 17.28
Tổng 100.00 41.04 100.00 91.20 132.24 100.00 75.26 100.00 34.21 109.47 241.71
14-15 12.50 5.13 12.50 11.40 16.53 12.50 9.41 12.50 4.3 13.68 30.21
15-16 8.12 3.33 6.25 5.70 9.03 8.12 6.11 6.25 2.14 8.25 17.28
16-17 8.12 3.33 6.25 5.70 9.03 8.12 6.11 6.25 2.14 8.25 17.28
17-18 8.12 3.33 6.25 5.70 9.03 8.12 6.11 6.25 2.14 8.25 17.28
2
18-19 15.65 6.42 18.75 17.10 23.52 15.65 11.78 18.75 6.41 18.19 41.72
19-20 31.25 12.83 37.50 34.20 47.03 31.25 23.52 37.50 12.83 36.35 83.37
20-21 8.12 3.33 6.25 5.70 9.03 8.12 6.11 6.25 2.14 8.25 17.28
21-22 8.12 3.33 6.25 5.70 9.03 8.12 6.11 6.25 2.14 8.25 17.28
Tổng 100.00 41.04 100.00 91.20 132.24 100.00 75.26 100.00 34.21 109.47 241.71

III.3. Lưu lượng nước tắm cho công nhân


 Xí nghiệp I
 Lượng nước tắm cho công nhân sau giờ làm việc trong 1 ngày đêm là:
XN 1 60. N 3 + 40. N 4
Qt = (m3/ngđ)
1000

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 20


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

Trong đó:
N3 : Số công nhân được tắm ở phân xưởng nóng của xí nghiệp I
N4 : Số công nhân được tắm ở phân xưởng nguội của xí nghiệp I
60.1368+40.2918
QtXN 1 = = 198,8 (m3/ngđ)
1000
 Xí nghiệp I làm việc 2 ca nên:
XN 1
Q t 1 = 50% . 198,8 = 99,4 (m3/ca)
XN 1
Q t 2 = 50% . 198,8 = 99,4 (m3/ca)

 Xí nghiệp II
 Lượng nước tắm cho công nhân sau giờ làm việc trong 1 ngày đêm là:
XN 2 60. N 3 + 40. N 4
Qt = (m3/ngđ)
1000
Trong đó:
N3 : Số công nhân được tắm ở phân xưởng nóng của xí nghiệp II
N4 : Số công nhân được tắm ở phân xưởng nguội của xí nghiệp II
60.2676+40.1095
Q tXN 2 = = 204,36 (m3/ngđ)
1000
 Xí nghiệp II làm việc 2 ca nên:
XN 1
Qt 1 = 50% . 204,36 = 102,18 (m3/ca)
XN 1
Qt 2 = 50% . 204,36 = 102,18 (m3/ca)

 Theo bảng thống kê lưu lượng nước thải của Thành phố ta đi tính được lưu
lượng nước thải tính toán qtt của các xí nghiệp công nghiệp như sau:
 Lưu lượng thải tập trung từ xí nghiệp I:
Ta thấy tại xí nghiệp I vào 14 – 15 giờ, lưu lượng nước thải (gồm cả sản xuất, tắm và
sinh hoạt) là lớn nhất và bằng:
XN 1−max
q0 = 190,33 (m3/h)
Do vậy, lưu lượng tập trung tính toán của xí nghiệp I là:
XN 1
q ttr = 52,87 (l/s)
 Lưu lượng thải tập trung từ xí nghiệp II:
Ta thấy tại xí nghiệp II vào 14 – 15 giờ, lưu lượng nước thải (gồm cả sản xuất, tắm
và sinh hoạt) là lớn nhất và bằng :
XN 2−max
q0 = 204,92 (m3/h)
Do vậy, lưu lượng tập trung tính toán của xí nghiệp II là:
XN 2
q ttr = 56,92 (l/s)

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 21


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

Sở dĩ ta chọn lưu lượng tính toán là lưu lượng lớn nhất trong các giờ thải nước của xí
nghiệp vì như vậy sau khi thiết kế, hệ thống ống sẽ đảm bảo thoát thoát nước an toàn.

IV. Lập bảng tổng hợp lưu lượng nước thải cho toàn thành phố
 Nước thải từ khu dân cư
Từ hệ số không điều hòa kc = 1,6 ta xác định được sự phân bố nước thải theo các giờ
trong ngày (Xem bảng tổng hợp lưu lượng nước thải của Thành phố).
 Nước thải từ các bệnh viện
Từ hệ số không điều hòa kc = 2,5 ta xác định được sự phân bố nước thải theo các giờ
trong ngày.
 Nước thải từ trường học
Từ hệ số không điều hòa kc =1,8 ta xác định được sự phân bố nước thải theo 12 tiếng
hoạt động theo các giờ trong ngày.
 Nước thải từ nhà tắm công cộng
Từ hệ số không điều hòa kc =1,0 ta xác định được sự phân bố nước thải theo 12 tiếng
hoạt động theo các giờ trong ngày.
 Nước thải sản xuất từ các nhà máy
Nước thải sản xuất của các nhà máy thải điều hòa trong các giờ trong ngày
 Nước thải sinh hoạt của công nhân trong các ca của nhà máy
Lượng nước thải này được tính theo bảng 5.
 Nước tắm của công nhân được phân bố vào đầu các ca:
- Ca I: 6 – 7h
- Ca II: 14 – 15h
Từ các số liệu đó, ta có bảng tổng hợp lưu lượng nước thải Thành phố và biểu đồ dao
động nước thải của Thành phố:

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 22


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

BIỂU ĐỒ DAO ĐỘNG LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI TOÀN THÀNH PHỐ

8.00

7.00 6.68 6.74 6.72 6.84

6.05 5.92 6.18


6.00 5.75 5.80 5.76
5.48

5.00 4.77
Lưu lượng (%Qngđ)

4.11 4.29 4.03


4.00
3.35
3.00
2.46
1.89
2.00
1.19 1.19 1.19 1.19 1.20 1.20
1.00

0.00
0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 10- 11- 12- 13- 14- 15- 16- 17- 18- 19- 20- 21- 22- 23-
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

Thời gian (giờ)

Hình 1: Biểu đồ dao động lưu lượng nước thải trong ngày của toàn thành phố

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 23


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

Tổng hợp lưu lượng nước thải của thành phố


Nước sinh hoạt Bệnh viện Trường học Tắm công cộng
XNCN I XNCN II Tổng hợp
Kch=1.6 Kh=2.5 Kh=1.8 Kh=1.0
GIỜ Nước thải Nước thải
% m3 % m3 % m3 % m3 Nước SH Nước SX Nước tắm quy ước Nước SH Nước SX Nước tắm quy ước Lưu lượng %Q
sạch sạch
0-1 1.55 352.27 0.20 1.40 353.67 1.19
1-2 1.55 352.27 0.20 1.40 353.67 1.19
2-3 1.55 352.27 0.20 1.40 353.67 1.19
3-4 1.55 352.27 0.20 1.40 353.67 1.19
4-5 1.55 352.27 0.50 3.50 355.77 1.20
5-6 4.35 988.62 0.50 3.50 992.12 3.35
6-7 5.95 1352.26 3.00 21.00 8.42 53.89 8.33 171.25 16.53 74.40 2.30 13.68 89.06 4.69 1792.07 6.05
7-8 5.8 1318.17 5.00 35.00 7.55 48.32 8.33 171.25 9.03 74.40 2.30 8.25 89.06 4.69 1753.48 5.92
8-9 6.7 1522.71 8.00 56.00 7.55 48.32 8.33 171.25 9.03 74.40 2.30 8.25 89.06 4.69 1979.02 6.68
9-10 6.7 1522.71 10.40 72.80 7.55 48.32 8.33 171.25 9.03 74.40 2.30 8.25 89.06 4.69 1995.82 6.74
10-11 6.7 1522.71 6.00 42.00 7.55 48.32 8.33 171.25 23.52 74.40 2.30 18.19 89.06 4.69 1989.45 6.72
11-12 4.8 1090.90 9.60 67.20 7.55 48.32 8.33 171.25 47.03 74.40 2.30 36.35 89.06 4.69 1624.51 5.48
12-13 3.95 897.72 9.40 65.80 15.20 97.28 8.33 171.25 9.03 74.40 2.30 8.25 89.06 4.69 1412.79 4.77
13-14 5.55 1261.35 6.00 42.00 7.55 48.32 8.33 171.25 9.03 74.40 2.30 8.25 89.06 4.69 1703.66 5.75
14-15 6.05 1374.98 5.00 35.00 7.55 48.32 8.33 171.25 16.53 74.40 99.40 2.30 13.68 89.06 102.18 4.69 2024.81 6.84
15-16 6.05 1374.98 8.10 56.70 7.55 48.32 8.33 171.25 9.03 74.40 2.30 8.25 89.06 4.69 1832.00 6.18
16-17 5.6 1272.71 5.50 38.50 8.48 54.27 8.33 171.25 9.03 74.40 2.30 8.25 89.06 4.69 1717.48 5.80
17-18 5.6 1272.71 5.00 35.00 7.50 48.00 8.33 171.25 9.03 74.40 2.30 8.25 89.06 4.69 1707.71 5.76
18-19 4.3 977.26 5.00 35.00 23.52 74.40 2.30 18.19 89.06 4.69 1217.43 4.11
19-20 4.35 988.62 5.00 35.00 47.03 74.40 2.30 36.35 89.06 4.69 1270.47 4.29
20-21 4.35 988.62 3.70 25.90 9.03 74.40 2.30 8.25 89.06 4.69 1195.27 4.03
21-22 2.35 534.08 2.00 14.00 9.03 74.40 2.30 8.25 89.06 4.69 728.83 2.46
22-23 1.55 352.27 1.00 7.00 99.40 102.18 560.85 1.89
23-24 1.55 352.27 0.50 3.50 355.77 1.20
∑ 100 22727.00 100.00 700.00 100.00 640.00 100.00 2055.00 264.46 1190.45 198.80 36.82 218.94 1424.96 204.36 75.00 29623.97 100.00

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 24


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

PHẦN III : THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC

I. Vạch tuyến mạng lưới thoát nước


Vạch tuyến mạng lưới thoát nước là một khâu rất quan trọng trong công tác thiết kế
mạng lưới thoát nước, nó ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành xây dựng và giá thành hệ thống
nói chung.
Công tác vạch tuyến mạng lưới được tiến hành theo nguyên tắc sau:
- Triệt để lợi dụng địa hình để sao cho mạng lưới thoát nước tự chảy là chủ yếu,
đảm bảo thu nước nhanh nhất vào đường ống chính của lưu vực và của toàn
Thành phố.
- Mạng lưới thoát nước phải phù hợp với hê thống thoát nước đã chọn.
- Vạch tuyến hợp lý để chiều dài cống là nhỏ nhất, giảm độ sâu đặt cống nhưng
cũng tránh đặt nhiều trạm bơm.
- Đặt đường ống phải phù hợp với điều kiện địa chất thủy văn và tuân theo các quy
định về khoảng cách đối với hệ thống công trình ngầm.
- Hạn chế đặt đường ống thoát nước qua các sông, hồ và qua các công trình giao
thông như đường sắt, đê, kè, Tuynen,...
- Các cống góp chính phải đổ về trạm làm sạch và cống xả nước ra hồ chứa. Trạm
xử lý đặt ở phía thấp so với địa hình Thành phố, nằm ở cuối nguồn nước, cuối
hướng gió chính, đảm bảo khoảng cách vệ sinh đối với các khu dân cư và các xí
nghiệp công nghiệp.
Do vậy, với địa hình có độ dốc giảm dần theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, có sông
chảy theo hướng Tây - Đông ta vạch tuyến theo phương án tập trung. Nước thải được các
ống góp lưu vực, chảy vào ống chính rồi về trạm bơm để bơm vào trạm xử lý trước khi đổ
ra sông. Cống chính được đặt dọc theo triền thấp nhất của Thành phố, gần song song với
sông.

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 25


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

II. Tính toán mạng lưới thoát nước


II.1. Lập bảng tính toán diện tích các ô thoát nước
Diện tích các ô đất xây dựng và các lưu vực thoát nước được tính toán dựa trên đo
đạc trực tiếp trên bản đồ quy hoạch Thành phố. Các kết quả tính toán được thể hiện trong
các bảng sau:

KHU VỰC 1 KHU VỰC 2


SỐ KÍ SỐ KÍ SỐ KÍ
DIỆN DIỆN DIỆN
THỨ HIỆU THỨ HIỆU THỨ HIỆU
TÍCH TÍCH TÍCH
TỰ Ô TỰ Ô TỰ Ô
a 0.72 a 2.86 a 2.62
b 1.13 b 1.58 b 2.10
1 15 29
c 0.75 c 1.72 c 2.35
        d 2.19
a 1.73 a 3.34 a 2.70
b 1.70 b 4.47 b 2.31
2 16 30
c 1.68 c 3.61 c 2.63
d 1.65 d 3.57 d 2.41
a 2.09 a 3.82 a 2.18
b 2.08 b 3.26 b 1.72
3 17 31
c 2.01 c 3.70 c 1.96
d 1.71 d 3.25 d 1.86
a 1.48 a 2.54 a 2.23
b 1.49 b 2.36 b 2.24
4 18 32
c 1.60 c 3.40 c 2.36
d 1.53 d 0.87 d 2.30
a 2.06 a 7.18 a 4.41
b 1.90 b 5.80 b 4.15
5 19 33
c 2.11 c 6.66 c 3.94
d 1.94 d 9.17 d 4.34
a 1.95 a 6.79 a 7.26
b 1.66 b 6.54 b 8.44
6 20 34
c 2.02 c 5.85 c 8.11
d 1.73 d 6.67 d 9.10
a 2.73 a 2.20 a 2.14
b 2.59 b 2.13 b 2.18
7 21 35
c 2.91 c 2.15 c 2.38
d 2.96 d 1.97 d 2.34
a 2.77 a 3.71 a 4.19
8 b 2.70 22 b 3.63 36 b 4.59
c 2.85 c 3.83 c 5.23

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 26


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

d 2.90 d 3.56 d 4.81


a 2.10 a 3.42 a 2.32
b 2.06 b 2.14 b 1.21
9 23 37
c 2.25 c 2.32 c 1.44
d 2.28 d 2.27    
a 2.79 a 3.22 a 1.28
b 2.43 b 3.26 b 1.49
10 24 38
c 2.35 c 3.60 c 2.52
d 2.49 d 3.64    
a 2.06 a 2.62 a 5.31
b 2.03 b 2.75 b 5.17
11 25 39
c 2.48 c 3.04 c 5.55
d 2.26 d 2.46 d 5.33
a 6.77 a 4.12 a 5.15
b 6.02 b 3.94 b 5.82
12 26 40
c 5.97 c 4.43 c 4.59
d 7.40 d 4.33 d 4.63
a 4.85 a 4.97 a 2.78
b 6.12 b 4.53 b 2.39
13 27 41
c 5.56 c 4.41 c 2.74
d 5.12 d 4.74 d 2.42
a 1.80 a 3.10 a 3.44
b 2.39 b 2.15 b 2.82
14 28 42
c 3.65 c 2.56 c 3.55
    d 2.87 d 3.40
  Tổng KV1 347.70 a 2.35
b 2.05
43
c 2.11
d 2.36
a 3.61
b 2.99
44
c 2.97
d 3.39
a 3.05
b 2.57
45
c 2.83
d 3.71
a 3.85
b 3.47
46
c 3.63
d 3.68
Tổng KV2 237.67

II.2. Xác định lưu lượng tính toán cho các đoạn ống tính toán

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 27


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

Trước tiên, để tính lưu lượng cho từng đoạn ống, ta đi tính lưu lượng riêng cho từng
khu vực thoát nước.
 Xác đinh lưu lượng riêng:
Bố trí Bệnh viện và Trường học đều trên toàn bộ diện tích thành phố.
Tức là: Khu vực I có 3 bệnh viện, 10 trường học, 12 nhà tắm công cộng
Khu vực II có 1 bệnh viện, 6 trường học, 8 nhà tắm công cộng.
 Khu vực I:
Lưu lượng công cộng được phân phối cho khu vực I:
I
Qcc = QBV + QTH + QTCC = 3×175 + 10×40 + 12×102,75 = 2158 (m3/ngđ)
Xác định lưu lượng riêng của khu vực I:
I
Qcc = 2158 (m3/ngđ)
Tiêu chuẩn thoát nước công cộng của khu vực I là:
QIcc x 1000 2158× 1000
qcc = = = 27,71 (l/người.ngày)
N1 77 885

Tiêu chuẩn thoát nước của khu vực I sau khi đã trừ đi qcc là:
qn = q I0 - qcc = 130 – 27,71 = 102,29 (l/người.ngày)
102,29× 280
Do vậy, q Ir = = 0.332 (l/s.ha)
86400
 Khu vực II:
Lưu lượng công cộng được phân phối cho khu vực II:
II
Q cc = QBV + QTH + QTCC = 1×175 + 6×40 + 8×102,75 = 1237 (m3/ngđ)
Xác định lưu lượng riêng của khu vực II:
II
Qcc = 1237 (m3/ngđ)
Tiêu chuẩn thoát nước công cộng của khu vực II là:
II
Q cc x 1000 1237× 1000
qcc = = = 16,69 (l/người.ngày)
N2 74 131
Tiêu chuẩn thoát nước của khu vực II sau khi đã trừ đi qcc là:
qn = q II0 - qcc = 170 – 16,69 = 153,31 (l/người.ngày)
153,31×390
Do vậy, q IIr = = 0,692 (l/s.ha)
86400

 Xác định lưu lượng trên các đoạn ống của tuyến tính toán
Lưu lượng tính toán của từng đoạn ống được coi như chảy vào đầu đoạn cống và
được xác định theo công thức:
q tt = (q dđ + q nhánhbên + q vc ).kc + ∑ qt .trung
n n n n

Trong đó:
n
 q tt : Lưu lượng tính toán cho đoạn cống thứ n,
n n
 q dđ : Lưu lượng dọc đường của đoạn cống thứ n: q dđ = ∑F.qr
(ở đây, F là tổng diện tích của tất cả các tiểu khu đổ nước thải theo dọc tuyến cống đang
xét, qr là lưu lượng riêng của khu vực chứa tiểu khu).

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 28


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

n
 q nhánh bên: Lưu lượng nhánh bên đổ vào đoạn cống thứ n:
q nnhánh bên = ∑F’.qr
(ở đây, ∑F’ là tổng diện tích của tất cả các tiểu khu đổ vào các nhánh bên)
n
 q vc: Lưu lượng vận chuyển qua đoạn ống thứ n, là tổng lưu lượng dọc đường, nhánh bên,
vận chuyển của đoạn cống phía trước đoạn cống tính toán,
 kc : Hệ số không điều hoà chung, xác định dựa vào tổng lưu lượng nước thải của đoạn
cống đó.
 qt.trung: Lưu lượng tính toán của các công trình công cộng, xí nghiệp công nghiệp được
quy ước là đổ vào đầu đoạn cống tính toán.
Dựa vào công thức trên, ta tính dược lưu lượng cho từng đoạn cống. Kết quả tính
toán cho tuyến cống tính toán được thể hiện trong bảng thống kê lưu lượng theo tuyến cống
chính - Bảng III.2.2
Ghi chú: Trong khi xác định lưu lượng tính toán cho các đoạn cống của mạng lưới, ta
đã dùng công thức sau để xác định hệ số không điều hoà

II.3. Tính toán độ sâu đặt cống đầu tiên cho các tuyến cống tính toán
II.3.1. Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống tính toán 1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-11-
12-13-TB:
Căn cứ vào bảng tính toán cho từng đoạn cống ở trên, ta tiến hành tính toán thuỷ lực
cho từng đoạn cống để xác định được: Đường kính ống D, độ dốc thuỷ lực i, vận tốc dòng
chảy v sao cho phù hợp với các yêu cầu về đường kính nhỏ nhất, độ đầy tính toán, tốc độ
chảy tính toán, độ dốc đường cống, độ sâu đặt cống được đặt theo quy phạm.
Độ sâu đặt cống nhỏ nhất của tuyến cống được tính theo công thức:
H = h + ∑ (i L1 +¿ i L2 )¿ + Zd - Z0 + ∆d (m)

Zo Zd

h
H
i1
i2

L1 L2
Trong đó:
o h : Độ sâu đặt cống đầu tiên của cống trong sân nhà hay trong tiểu khu, lấy
bằng (0,3  0,5) m + d - Với d là đường ống trong tiểu khu. Lấy h = 0,3 (m),
o i : Độ dốc của cống thoát nước tiểu khu hay trong sân nhà tính bằng 0,2%

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 29


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

o L2 : Chiều dài đoạn nối từ giếng kiểm tra tới cống ngoài đường phố - m,
o L1 : Chiều dài của cống trong nhà (hay tiểu khu) - m,
o Z0 : Cao độ của giếng thăm xa nhất của của MLTN sân nhà - m
o Zd : Cao độ mặt đất tại điểm đầu của tuyển cống đường phố - m
o ∆d : Độ chênh giữa kích thước của cống thoát nước đường phố với cống thoát
nước trong sân nhà (tiểu khu).
Δd = Dđường phố - Dtiểu khu = 200 - 150 = 50 (mm) = 0,05 (m)
Với: i1 = i2 = 0,002
L1 = 100 (m)
L2 = 40 (m)
h = 0,3 (m)
∆d = 0,05 (m)
Zd = 59,76 (m)
Z0 = 59,44 (m)
Vậy độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống tính toán là:
H = 0,3 + 0,002 x 100 + 0,002 x 40 + 59,76 – 59,44 + 0,05 (m)
 H = 0,95 (m)

II.3.2. Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống kiểm tra A-B-C-D-E-G-9-10-11-12-
13-TB
Độ sâu đặt cống nhỏ nhất của tuyến cống được tính theo công thức:
H = h + ∑ (i L1 +¿ i L2 )¿ + Zd - Z0 + ∆d (m)
Với: i1 = i2 = 0,002
L1 = 300 (m)
L2 = 55 (m)
h = 0,3 (m)
∆d = 0,05 (m)
Zd = 59,87 (m)
Z0 = 59,46 (m)
Vậy độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống kiểm tra là:
H = 0,3 + 0,002 x 300 + 0,002 x 55 + 59,87 – 59,46 + 0,05 (m)
 H = 1,47 (m)
Sau khi xác định độ sâu đặt cống đầu tiên, ta tiếp tục xác định cốt đáy cống cho các
đoạn cống tiếp theo. Các đoạn cống được nối theo mặt nước khi chiều cao lớp nước đoạn
cống phía sau lớn hơn chiều cao lớp nước đoạn cống phía trước; còn khi chiều cao lớp nước
đoạn cống phía sau là nhỏ hơn thì nối theo đáy cống.

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 30


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

Khi tính toán thuỷ lực các tuyến cống ta phải khống chế độ sâu đặt cống, chiều sâu
đặt cống không được lớn quá vì như thế sẽ khó khăn cho việc thi công và tốn kém về mặt
kinh tế. Khi chiều sâu đặt cống lớn - lớn hơn 7m , ta phải đặt các trạm bơm cục bộ để giảm
chiều sâu đặt cống của các đoạn tiếp theo.

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 31


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

BẢNG LƯU LƯỢNG TUYẾN CỐNG TÍNH TOÁN 1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-11-12-13-TB


THỨ TỰ CÁC PHẦN DIỆN TÍCH DIỆN TÍCH LƯU LƯỢNG TB KHU DÂN CƯ LƯU LƯỢNG LỚN NHẤT LƯU
LƯỢNG
ĐOẠN q(dd) q(cs) XNCN,CTCC
DỌC DỌC DỌC CẠNH CHUYỂN Kch KHU TÍNH
CỐNG CẠNH SƯỜN CẠNH SƯỜN (l/s/ha) (l/s/ha) ∑
ĐƯỜNG ĐƯỜNG ĐƯỜNG SƯỜN QUA DÂN CƯ CỤC BỘ CHUYỂN TOÁN
QUA (l/s)
1-2 1a 0 0.72 0 0.332 0 0.24 0 0 0.24 3.20 0.76 1.67 0 2.43
2-3 1c,2b 0 2.45 0 0.332 0 0.81 0 0.24 1.05 2.67 2.81 0 1.67 4.48
3-4 2c,11a 0 3.74 0 0.332 0 1.24 0 1.05 2.29 2.43 5.58 0 1.67 7.25
4-5 3c,10a 2a,2d 4.80 3.38 0.332 0.332 1.59 1.12 2.29 5.01 2.21 11.09 0 1.67 12.76
5-6 4c,9a 3a,3d 3.70 3.80 0.332 0.332 1.23 1.26 5.01 7.50 2.11 15.81 0 4.050 19.86
6-7 5c,8a 4a,4d 4.88 3.01 0.332 0.332 1.62 1.00 7.50 10.12 2.03 20.57 0 4.050 24.62
7-8 6c,7a 5a,5d 4.75 4.00 0.332 0.332 1.58 1.33 10.12 13.02 1.97 25.68 0 4.050 29.73

8-9 7d 6a,6d 2.96 3.68 0.332 0.332 0.98 1.22 13.02 15.23 1.93 29.47 1.67 4.050 35.19

7bc,8bcd,9bcd,10bcd,11bcd,1b 35.71 0.332 11.86


9-10 18d 0.87 0.332 0.29 15.23 37.21 1.74 64.62 0 70.1 134.70
12a,13a,14ac,15a,16a,17a,18a 29.63 0.332 9.84

12bcd,13bcd,14b,15bc,16bcd,17bcd,18bc 69.50 0.332 23.07


10-11 19d 9.17 0.332 3.04 37.21 72.05 1.60 115.51 0 92.06 207.57
19a,20a,21a,23a,25a,27a 26.28 0.332 8.72
19bc,20bcd,21bcd,22abcd,23bcd,24abcd,25bcd,26abcd
122.68 0.332 40.73
,27bcd,28abcd
11-12 34d 9.10 0.692 6.30 72.05 133.89 1.49 199.14 2.38 113.32 314.84
29a,30a,31a,32a,33a,34a 21.40 0.692 14.81

29bcd,30bcd,31bcd,32bcd,33bcd,34bc,35abcd,36abcd,
12- 13 46d 3.68 154.16 0.692 0.692 2.55 106.68 133.89 243.12 1.38 336.42 0 141.02 477.44
37abc,38abc,39abcd,40abcd,41a,42a,43a,44a,45a,46a

13-TB 0 41bcd,42bcd,43bcd,44bcd,45bcd,46bc 0 49.40 0.692 0.692 0 34.18 243.12 277.30 1.36 377.66 56.92 147.45 582.03

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 32


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

BẢNG LƯU LƯỢNG TUYẾN CỐNG KIỂM TRA A-B-C-D-E-G-9-10-11-12-13-TB


THỨ TỰ CÁC PHẦN DIỆN TÍCH DIỆN TÍCH LƯU LƯỢNG TB KHU DÂN CƯ LƯU LƯỢNG LỚN NHẤT LƯU
qo LƯỢNG
ĐOẠN DỌC KHU XNCN, CTCC
DỌC DỌC CẠNH CHUYỂN Kc TÍNH
CỐNG CẠNH SƯỜN CẠNH SƯỜN ĐƯỜN ∑ DÂN CHUYỂN TOÁN
ĐƯỜNG ĐƯỜNG (l/s/ha) SƯỜN QUA CỤC BỘ
G CƯ QUA (l/s)

A-B 12a 0 6.77 0 0.332 2.25 0.00 0 2.25 2.44 5.48 0 0 5.48

B-C 11c,13a 1b.11b 7.33 2.03 0.332 2.43 0.67 2.248 5.36 2.20 11.76 52.87 0 64.63

C-D 10c,14a 10b,11d 4.15 4.69 0.332 1.38 1.56 5.355 8.29 2.08 17.26 0 55.25 72.51

D-E 9c,16a 9b,10d,14c,15a 5.49 10.96 0.332 1.82 3.64 8.290 13.75 1.96 26.94 0 59.30 86.24

E-G 8c,17a 8b,9d 6.57 4.98 0.332 2.18 1.65 13.751 17.59 1.90 33.44 0 64.36 97.80

G-9 7c,18a 7b,8d 4.91 5.49 0.332 1.63 1.82 17.586 21.04 1.86 39.15 0 64.36 103.51

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 33


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

BẢNG THỦY LỰC TUYẾN TÍNH TOÁN TỪ 1-TB


Lưu lượng Đường Tổn thất Cao độ
Chiều dài Vận tốc v Độ đầy Độ sâu chôn cống
Đoạn cống tính toán Q kính D Vật liệu Độ dốc i áp lực Mặt đất Mặt nước Đáy cống
(m) (m/s)
(l/s) (mm) ixL (m) h (m) h/D Đầu Cuối Đầu Cuối Đầu Cuối Đầu Cuối
1 2 3 4 5 6 7 8=6*2 9=4*10 10 11 12 13 14=13-8 15=13-9 16=15-8 17 18
1-2 290 2.43 200 Nhựa 0.004 0.546 1.16 0.04 0.200 59.76 59.28 58.850 57.690 58.810 57.650 0.95 1.63
2-3 240 4.48 200 Nhựa 0.0032 0.597 0.77 0.058 0.290 59.28 59.27 57.690 56.922 57.632 56.864 1.65 2.41
3-4 370 7.25 200 Nhựa 0.0027 0.639 1.00 0.078 0.390 59.27 58.77 56.922 55.923 56.844 55.845 2.43 2.93
4-5 400 12.76 225 Nhựa 0.0024 0.703 0.96 0.105 0.467 58.77 58.31 55.923 54.963 55.818 54.858 2.95 3.45
5-6 330 19.86 250 Nhựa 0.0021 0.743 0.69 0.134 0.536 58.31 57.93 54.963 54.270 54.829 54.136 3.48 3.79
6-7 410 24.62 250 Nhựa 0.0021 0.779 0.86 0.154 0.616 57.93 57.53 54.270 53.409 54.116 53.255 3.81 4.28
7-8 370 29.73 315 Nhựa 0.002 0.804 0.74 0.151 0.479 57.53 57.16 53.409 52.669 53.258 52.518 4.27 4.64
8-9 350 35.19 315 Nhựa 0.002 0.837 0.70 0.167 0.530 57.16 57.11 52.669 51.969 52.502 51.802 4.66 5.31
9-10 180 134.7 600 BTCT 0.0019 0.970 0.34 0.296 0.493 57.11 57.08 51.969 51.627 51.673 51.331 5.44 5.75
10-11 880 207.57 750 BTCT 0.0018 1.056 1.58 0.342 0.456 57.08 56.62 51.627 50.043 51.285 49.701 5.80 6.92
11-12 870 314.84 750 BTCT 0.0018 1.168 1.57 0.44 0.587 56.62 56.28 50.043 48.477 49.603 48.037 7.02 8.24
12-13 400 477.44 900 BTCT 0.0017 1.268 0.68 0.515 0.572 56.28 56.1 48.477 47.797 47.962 47.282 8.32 8.82
13-TB 400 582.03 900 BTCT 0.0016 1.289 0.64 0.601 0.668 56.1 55.87 47.797 47.157 47.196 46.556 8.90 9.31

BẢNG TÍNH THỦY LỰC ĐOẠN CỐNG KIỂM TRA


CAO ĐỘ TÍNH TOÁN
CHIỀU LƯU ĐƯỜNG ĐỘ VẬN ĐỘ SÂU CHÔN
TÊN VẬT ĐỘ ĐẦY
DÀI LƯỢNG KÍNH DỐC TỐC i×L,m h,m MẶT ĐẤT MẶT NƯỚC ĐÁY CỐNG CỐNG
CỐNG LIỆU h/d
L,m Q,l/s D,mm i V,m/s
Đ C Đ C Đ C Đ C
1 2 3 4 5 6 7 8=6*2 9=4*10 10 11 12 13 14=13-8 15=13-9 16=15-8 17 18
A-B 520 5.48 200 Nhựa 0.003 0.616 1.56 0.065 0.325 59.87 59.22 58.47 56.91 58.4 56.84 1.47 2.38
B-C 360 64.63 400 Nhựa 0.0015 0.867 0.54 0.229 0.573 59.22 58.74 56.91 56.37 56.68 56.14 2.544 2.604
C-D 400 72.51 400 Nhựa 0.0015 0.888 0.6 0.247 0.618 58.74 58.28 56.37 55.77 56.12 55.52 2.622 2.762
D-E 350 86.24 450 Nhựa 0.0014 0.905 0.49 0.26 0.578 58.28 57.89 55.77 55.28 55.51 55.02 2.775 2.875
E-G 410 97.8 450 Nhựa 0.0014 0.929 0.574 0.283 0.629 57.89 57.49 55.28 54.70 54.99 54.42 2.898 3.072
G-9 380 103.51 450 Nhựa 0.0014 0.939 0.532 0.294 0.653 57.49 57.11 54.70 54.17 54.41 53.88 3.083 3.235

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 34


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

BẢNG THỦY LỰC TUYẾN TÍNH TOÁN TỪ 1-TB (SAU KHI BƠM TẠI ĐIỂM 11)
Lưu lượng Đường Tổn thất Cao độ
Chiều dài Vận tốc v Độ đầy Độ sâu chôn cống
Đoạn cống tính toán Q kính D Vật liệu Độ dốc i áp lực Mặt đất Mặt nước Đáy cống
(m) (m/s)
(l/s) (mm) ixL (m) h (m) h/D Đầu Cuối Đầu Cuối Đầu Cuối Đầu Cuối
1 2 3 4 5 6 7 8=6*2 9=4*10 10 11 12 13 14=13-8 15=13-9 16=15-8 17 18
1-2 290 2.43 200 Nhựa 0.0040 0.546 1.16 0.04 0.200 59.76 59.28 58.85 57.69 58.81 57.65 0.95 1.63
2-3 240 4.48 200 Nhựa 0.0032 0.597 0.77 0.058 0.290 59.28 59.27 57.69 56.92 57.63 56.86 1.65 2.41
3-4 370 7.25 200 Nhựa 0.0027 0.639 1.00 0.078 0.390 59.27 58.77 56.92 55.92 56.84 55.85 2.43 2.93
4-5 400 12.76 225 Nhựa 0.0024 0.703 0.96 0.105 0.467 58.77 58.31 55.92 54.96 55.82 54.86 2.95 3.45
5-6 330 19.86 250 Nhựa 0.0021 0.743 0.69 0.134 0.536 58.31 57.93 54.96 54.27 54.83 54.14 3.48 3.79
6-7 410 24.62 250 Nhựa 0.0021 0.779 0.86 0.154 0.616 57.93 57.53 54.27 53.41 54.12 53.26 3.81 4.28
7-8 370 29.73 315 Nhựa 0.0020 0.804 0.74 0.151 0.479 57.53 57.16 53.41 52.67 53.26 52.52 4.27 4.64
8-9 350 35.19 315 Nhựa 0.0020 0.837 0.70 0.167 0.530 57.16 57.11 52.67 51.97 52.50 51.80 4.66 5.31
9-10 180 134.70 600 BTCT 0.0019 0.970 0.34 0.296 0.493 57.11 57.08 51.97 51.63 51.67 51.33 5.44 5.75
10-11 880 207.57 750 BTCT 0.0018 1.056 1.58 0.342 0.456 57.08 56.62 51.63 50.04 51.29 49.70 5.80 6.92
11-12 870 314.84 750 BTCT 0.0018 1.168 1.57 0.44 0.587 56.62 56.28 53.71 52.14 53.27 51.70 3.35 4.58
12-13 400 477.44 900 BTCT 0.0017 1.268 0.68 0.515 0.572 56.28 56.1 52.14 51.46 51.63 50.95 4.65 5.15
13-TB 400 582.03 900 BTCT 0.0016 1.289 0.64 0.601 0.668 56.1 55.87 51.46 50.82 50.86 50.22 5.24 5.65

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 35


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

II.4. Tính toán hệ thống thoát nước mưa


II.4.1. Vạch tuyến hệ thống thoát nước mưa
 Nguyên tắc
Mạng lưới thoát nước mưa là một khâu được thiết kế nhằm đảm bảo thu và vận
chuyển nước mưa ra khỏi đô thị một cách nhanh nhất, chống hiện tượng úng ngập đường
phố và các khu dân cư. Để đạt được yêu cầu đó, khi vạch tuyến chúng ta phải dựa trên một
số nguyên tắc sau:
- Nước mưa được xả thẳng vào nguồn (sông, hồ gần nhất bằng cách tự chảy)
- Tránh xây dựng các trạm bơm thoát nước mưa
- Tận dụng các ao hồ sẵn có để làm hồ điều hòa
- Không xả nước mưa vào những vùng không có khả năng tự thoát, vào các ao tù
nước đọng và các vùng dễ gây xói mòn
Ta vạch tuyến hệ thống thoát nước mưa theo sơ đồ thẳng góc, nước mưa cùng với
nước thải sản xuất quy ước sạch được góp vào các tuyến cống rồi đổ thẳng ra sông.
Đối với sơ đồ tính toán nước mưa thì ta chỉ tính toán cho một tuyến bất kỳ.

II.4.2. Tính toán diện tích mặt bằng tuyến tính toán
Dưới đây là bảng tính toán diện tích các ô thoát nước mưa

KHU VỰC 1 KHU VỰC 2


S K D S K D
Ố Í I Ố Í I
H Ệ H Ệ
T I N T I N
H Ệ H Ệ
Ứ U T Ứ U T
Í Í
T Ô C T Ô C
Ự H Ự H
6
.
a
2 3
. 2 5
1  
6 9 3
1 .
b
3
3
2 4 3 5
. 0 .
a a
1 2
4 4
b 2 b 5

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 36


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

. .
7 2
4 4
5 3
. .
a a
2 9
4 3 7
3
2 1 3
. .
b b
8 1
7 5
4 5
. .
a a
2 2
3 3 2
4
2 2 4
. .
b b
1 3
0 6
1
4 3
a . a .
6 2
3
5 4 7
3
3 3
. .
b b
4 8
9 8
2
4 8
a . a .
1 3
3
6 0 0
4
3 4
. .
b b
1 7
0 0
8 5
. .
a a
3 8
8 3 9
7
2 5 3
. .
b b
8 8
3 6
8 a 8 3 a 1
. 6 4

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 37


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

.
0 5
0 8
3 3
. .
b b
2 5
5 4
6
.
a
6 4
5 3 .
9  
2 7 9
. 6
b
1
0
7
.
a
3 5
1 0 3 .
 
0 2 8 2
. 9
b
6
2
1
6 5
a . a .
5 5
1 3
5 6
1 9
2 5
. .
b b
1 7
5 8
2 1
2 6
a . a .
1 2
1 4
0 6
2 0
4 4
. .
b b
1 2
2 4
1 1 4
3 8 1 6
a . a .
0 6
7 8
b 3 b 3

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 38


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

. .
4 8
3 7
6
.
a
7 6
1 . 4 2
 
4 8 2 6
5 .
b
5
9
5
.
a
6 4
1 . 4 5
 
5 1 3 2
8 .
b
6
9
1
2 7
a . a .
0 7
1 4
1 8
6 4
2 4
. .
b b
9 9
9 1
1
1 8
a . a .
1 2
1 4
0 5
7 5
3 3
. .
b b
8 2
5 5
9
.
a
8 7
1 . 4 1
 
8 8 6 4
8 .
b
9
2
1 a 2
9 3

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 39


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

.
1
5
5
.
b
5
6
2
2
a .
0
2
0
0
4
.
b
1
2
5
.
a
1
2 7
1 3
.
b
1
0
1
0
a .
5
2
4
2
4
.
b
2
0
5
.
a
8
2 5
3 3
.
b
3
5
2 1
4 0
a .
8
5
b 2

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 40


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

.
7
5
7
.
a
1
2 5
5 4
.
b
1
2
1
2
a .
3
2
0
6
4
.
b
8
6
1
4
a .
8
2
5
7
3
.
b
7
6
7
.
a
7
2 4
8 2
.
b
6
6

II.4.3. Cường độ mưa tính toán


Cường độ mưa tính toán được xác định theo công thức:

Trong đó:
- Các hệ số q20, b, n, P là các thông số đã cho để tính toán, đã được cho như sau:
q20 = 216,3

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 41


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

b = 6,21
C = 0,2513
n = 0,5843

- t – thời gian mưa, tính bằng phút


Căn cứ vào đặc điểm vùng thoát nước mưa, đặc điểm địa hình và khí hậu của thành
phố (thuộc địa phận tỉnh Quảng Trị) ta lấy chu kỳ tràn cống P = 1; khi đó, với các giá trị đã
biết trước của t, ta tính được q cho từng đoạn cống tính toán để đưa và công thức tính toán
lưu lượng nước mưa cho tuyến cống đó.

II.4.4. Xác định thời gian mưa tính toán


Thời gian mưa tính toán được xác định theo công thức:
t = tm + tr + tc (phút)
 tm: thời gian nước chảy từ điểm xa nhất trên lưu vực đến rãnh, do không có
mương thoát nước nên lấy tm = 10 (phút).
 tr: thời gian nước chảy trên rãnh đến giếng thu đầu tiên được tính theo công
thức:
lr
tr = 1,25 x ∑ (phút)
vr
Với lr, vr là chiều dài và vận tốc nước chảy ở cuối rãnh thu nước mưa. Lấy trung bình
sơ bộ ta có lr = 180 (m), vr = 0,6 (m/s). 1,25 là hệ số kể đến sự tăng dần vận tốc ở trong
180
rãnh. Vậy ta có tr = 1,25 x = 6 (phút).
0,6 x 60
 tc: thời gian nước chảy trong cống từ giếng thu đến tiết diện tính toán; được
tính theo công thức:
lc
tc = 2 x ∑ (phút)
vc
Với lc: chiều dài đoạn cống tính toán
vc: vận tốc nước chảy trong cống

II.4.5. Xác định hệ số dòng chảy


Số liệu thành phần mặt phủ của thành phố theo tỷ lệ được lấy theo tỷ lệ phần trăm và
được tính theo bảng sau đây:
Loại mặt phủ % H

s

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 42


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH


5
0, 4
4 9 7,
Mái nhà 9 5 5
2
5
0, 6,
2 9 9
Đường bê tông 3 5 8
8
9,
0, 3
Đường rải đá to 8 5 8
5
0, 5,
Đường rải đá 4 8
cuội, sỏi 5 5 7
5
5,
0, 8
Đường cấp phối 5 4 7
5
5,
Mặt đất đá san 0, 8
nền 5 2 7
5
5,
0, 8
Bãi cỏ 5 1 7

Do diện tích mặt phủ ít thấm nước lớn hơn 30% tổng diện tích Thành phố nên hệ số
dòng chảy được tính toán không phụ thuộc vào cường độ mưa và thời gian mưa. Khi đó hệ
số dòng chảy được lấy theo hệ số dòng chảy trung bình:
∑ φi . F i
m = = 0,78
∑ Fi
II.4.6. Chọn chiều sâu đặt cống đầu tiên

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 43


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

Chiều sâu đặt cống đầu tiên được xác định đảm bảo đặt cống dưới nền đường tránh
được tác dụng cơ học của các xe cộ đi lại…
H = h + D (m)
Trong đó:
- h = 0,7 (m) là chiều sâu đặt cống tính từ mặt đất đến đỉnh cống
- D chiều cao ống, lấy D = 0,6 (m)
 H= 0,7 + 0,75 = 1,45 (m)

II.4.7. Xác định lưu lượng tính toán


Lưu lượng tính toán mạng lưới thoát nước mưa được tính theo phương pháp cường
độ giới hạn
Qtt = F x q x th (l/s)
Từ đó ta có bảng tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước mưa.
Từ bảng tính toán thủy lực ta thấy tại mọi điểm tính toán, chiều sâu đặt cống đều đảm
bảo an toàn cho công tác bảo vệ cống.

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 44


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 45


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 46


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

BẢNG TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG ĐOẠN CỐNG THOÁT NƯỚC MƯA
Vgt
Chiều dài Diện tích thoát nước Thời gian thoát nước Lưu lượng Hệ số Lưu lượng
Kí hiệu diện Kí hiệu diện Chu kì (m/s)
Đoạn cống đoạn cống đơn vị dòng chảy
tích bản thân tích chuyển qua Vận tràn cống Qmưa XNCN Qgt
(m) Trực tiếp Cạnh Tổng cộng tm (phút) tr (phút) tc (phút) ttt (phút) q,l/s.ha trung bình
chuyển (l/s) (l/s) (l/s)
1-2 380 28b 0 2.66 0.00 0.00 2.66 1 0.95 10 6 13.3 29.33 181.03 0.78 375.61 0 375.61
2-3 400 26b 27b,28a 4.86 11.50 2.66 19.02 1 1.25 - - 10.7 40.00 155.30 0.78 2303.92 0 2303.92
3-4 320 24b 26a 2.75 12.30 19.02 34.07 1 1.45 - - 7.4 47.36 142.45 0.78 3785.66 0 3785.66
4-5 320 22b 24a 4.20 10.85 34.07 49.12 1 1.55 - - 6.9 54.24 132.74 0.78 5085.79 0 5085.79

21ab,22a,23ab,
5-6 340 20b 24a,25ab,26a,2 4.12 77.28 49.12 130.52 1 1.85 - - 6.1 60.36 125.46 0.78 12772.65 0 12772.65
7a

6-7 360 19b 20a 5.56 22.00 130.52 158.08 1 1.95 - - 6.2 66.52 119.14 0.78 14690.82 0 14690.82
7-CX 460 0 19a 0.00 23.15 158.08 181.23 1 2.05 - - 7.5 74.00 112.52 0.78 15905.89 0 15905.89

BẢNG TÍNH TOÁN THỦY LỰC ĐOẠN CỐNG THOÁT NƯỚC MƯA

Cao độ Độ sâu đặt cống


Chiều dài Qlt D Tổn thất Qtt Vtt
Đoạn cống Độ dốc i h/D Mặt đất Đỉnh cống Đáy cống
(m) (l/s) (mm) i*L (l/s) (m/s) Đầu Cuối
Đầu Cuối Đầu Cuối Đầu Cuối
1-2 380 375.61 750 0.0012 0.456 1 396 0.9 59.13 58.7 58.43 57.974 57.68 57.224 1.45 1.476
2-3 400 2303.92 1500 0.0010 0.4 1 2275 1.29 58.7 58.28 57.974 57.574 56.474 56.074 2.226 2.206
3-4 320 3785.66 1800 0.0010 0.32 1 3690 1.45 58.28 57.92 57.574 57.254 55.774 55.454 2.506 2.466
4-5 320 5085.79 2100 0.0009 0.288 1 5267 1.52 57.92 57.59 57.254 56.966 55.154 54.866 2.766 2.724
5-6 340 12772.65 2850 0.0009 0.306 1 11826 1.85 57.59 57.25 56.966 56.66 54.116 53.81 3.474 3.44
6-7 360 14690.82 3000 0.0009 0.324 1 13586 1.92 57.25 56.78 56.66 56.336 53.66 53.336 3.59 3.444
7-CX 460 15905.89 3000 0.0011 0.506 1 14976 2.12 56.78 56.4 56.336 55.83 53.336 52.83 3.444 3.57

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 47


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

PHẦN IV: THIẾT KẾ TRẠM BƠM THOÁT NƯỚC

I. Xác định lưu lượng làm việc của bơm


Lưu lượng làm việc của máy bơm và số bơm đặt trong trạm được chọn dựa vào chế
độ nước chảy đến trạm bơm. Đặc biệt là giờ có lượng nước chảy đến lớn nhất Qhmax và giờ
có lưu lượng nước chảy đến ít nhất Qhmin.
- Lưu lượng của giờ thải nước lớn nhất: Qhmax = 6,84%Qngđ
- Lưu lượng của giờ thải nước nhỏ nhất: Qhmin = 1,19%Qngđ
Nguyên tắc chọn lưu lượng của Trạm bơm là Q T ≥ Qhmax để đảm bảo an toàn. Xong
không chọn lớn hơn nhiều quá vì như vậy sẽ không kinh tế vì phải chọn bơm lớn hơn,
đường kính ống đẩy và khối tích công trình xử lý sẽ lớn hơn. Tuy nhiên cũng không chọn
nhỏ hơn Qhmax vì như thế sẽ có nguy cơ xảy ra hiện tượng ngập ống dẫn nước đến trạm bơm.
Vì các lý do đó ta chọn QT = Qhmax
Lưu lượng của giờ thải nước lớn nhất là
h 6,84 x 29 623,97
Qmax = 6,84%Qngđ = = 2024,81 (m3/h)
100
Do đó lưu lượng của trạm bơm là: QT = 2024,81 (m3/h)
2024,81 x 1000
 QT = = 562,45 (l/s)
3600
Với công suất thiết kế lớn 2024,81 (m3/h) nên ta cũng không chọn số bơm công tác ít
hơn 2 vì sẽ ảnh hưởng tới các yếu tố kinh tế kỹ thuật. Vì khi đó công suất làm việc của bơm
phải tăng lên (tức là khi đó công suất làm việc của bơm lớn) năng lượng khởi động lớn dễ
gây ra va đập gây tổn hao đến tuổi thọ của máy bơm và khó (hoặc rất tốn kém) để lựa chọn
được thiết bị điều khiển đóng mở máy. Vì vậy theo kinh nghiệm, ta chọn tổng số 3 bơm,
trong đó:
- 2 bơm công tác
- 1 bơm dự trữ trên bệ
Lưu lượng của 1 bơm công tác là:
QT 562,45
Qb = = = 312,47 (l/s)
2 2 x 0,9
Ta đã biết, lưu lượng của hai bơm khi cùng làm việc song song nhỏ hơn lưu lượng
làm việc của từng bơm khi chúng làm việc riêng rẽ cho nên đáng ra ở công thức trên ta phải
nhân thêm với hệ số giảm lưu lượng. Tuy nhiên đây mới là bước xác định lưu lượng làm
việc của bơm để tiến hành chọn bơm, sau đó mới đi xác định chính xác điểm làm việc của
bơm khi hai bơm cùng làm việc song song nên ta chấp nhận kết quả trên.

II. Xác định dung tích bể thu nước thải

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 48


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

Do lưu lượng thu nước thải chảy đến trạm bơm thay đổi theo giờ trong ngày nên cần
phải xây dựng bể thu để điều hoà lưu lượng cấp cho máy bơm hoạt động ổn định hơn.
Bể thu nước thải phải thoả mãn các điều kiện:
- Thể tích bể Wb ≤ 50% Qhmax để tránh thối rữa trong bể
- Wb ≥ 5’ Q1max
bơm
(5 phút bơm của máy bơm trong giờ lớn nhất) để bơm hoạt động
được hiệu quả, tránh việc đóng mở máy nhiều lần.
Chọn chế độ điều khiển bơm tự động, số lần đóng mở bơm là 4 lần trong một giờ để
đảm bảo chế đô bơm gần với chế độ thải nước.
Xác định dung tích bể bằng phương pháp dùng biểu đồ tích lũy nước thải (xem biểu
đồ).

Trục hoành biểu diễn thời gian - tính bằng phút.


Trục tung biểu diễn lưu lượng nước chảy đến bể trong 1giờ - tính bằng % Qngđ
h
Có: Qmax = 6,84 %Qngđ
h
Qmin = 1,19 %Qngđ
Trong giờ thải nước lớn nhất, đường biểu diễn lượng nước đến và lượng nước đi
trùng nhau, bơm làm việc liên tục. Trong các giờ khác, lượng nước chảy đến ít hơn, bơm
làm việc gián đoạn.

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 49


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

Chọn thời điểm đóng mở bơm trong một giờ là vào 15’, 30’, 45’ và 60’. Khi nước
chảy đến ít, bể cạn nước, các bơm được ngắt ra. Khi bể đầy nước đến mức cho phép bơm lại
được đóng lại và cùng làm việc.
Đường biểu diễn chế độ bơm sau khi ngắt song song với trục hoành còn đường sau
khi mở máy song song với đường nước đến và bơm nước đi trong giờ thải nước lớn nhất.
Hiệu tung độ giữa đường nước đến và đường nước đi khi tính toán với giờ thải nước
trung bình QhTB = 3,42%Qngđ cho ta dung tích cần thiết của bể thu là 0,43%Qngđ
Hiệu tung độ giữa đường nước đến và đường nước đi khi tính toán với đường nước
đến ít nhất Qhmin = 1,19%Qngđ cho ta dung tích cần thiết của bể thu là 0,25%Qngđ
Do lưu lượng trạm bơm lớn, ta tính dung tích bể theo lưu lượng giờ trung bình:
0,43 x 29 623,97
Wb = 0,43%Qngđ = = 177,38 (m3)
100
Kiểm tra các giá trị của Wb theo hai điều kiện:
50 x 2024,81
o 50%Qhmax = = 1012,41 (m3)
100
o Lượng nước do một máy bơm làm việc trong 5 phút là:
312,47 x 60 x 5
Q5’ = = 93,74 (m3)
1000
o Rõ ràng ta thấy : Wb < 50%Qhmax = 1012,41 (m3)
Wb > 5’Q1max
bơm
= 93,74 (m3)
Như vậy dung tích bể theo tính toán ở trên đảm bảo cả 2 điều kiện trên. Vậy chọn bể
thu nước thải có dung tích Wb = 180 (m3)
Ta xây dựng trạm bơm nước thải kiểu nửa chìm gồm 2 phần: phần hình trụ nằm phía
dưới mặt đất, phần hình hộp phía trên. Trạm bơm được chia làm 2 ngăn trong đó 1 ngăn làm
bể thu nhận nước thải và 1 ngăn khô để đặt máy bơm, thiết bị.
Chọn chiều sâu mực nước trong bể thu H = 2 m
Xác định đường kính nhà trạm theo công thức

D=
√ 4 ×180
3,14 × 2,5
= 9,50 (m)

Đường kính ngoài của nhà trạm là: D = 9,50 + 0,25 × 2 + 0,05 × 2 = 10,10 (m). (Lấy
bề dày tường là 0,25m và lớp chống thấm là 0,05m).
Cốt mực nước cao nhất trong ngăn thu lấy bằng cốt đáy ống dẫn vào ngăn thu:
MNCN = 50,22 (m)
Cao độ mặt đất nơi xây dựng trạm bơm: Zmđ = 55,87 (m)
Cốt đáy cống dẫn nước vào ngăn thu: Zđc = 50,22 (m)
Chiều cao mực nước cao nhất trong cống: h = 50,82 (m)
Cốt đáy ngăn thu Zđc = 50,22 – 2,0 = 48,22 (m)
Đáy có độ dốc 10% về phía hố thu cặn.

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 50


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

Hố thu cặn có độ sâu 0,7 (m)


Cốt đáy hố thu cặn: Zc = 48,22 – 0,7 = 47,52 (m)
Bể được xây dựng bằng bê tông cốt thép dày 25 (cm)
Cao trình mực nước cao nhất trên TXL: ZTXL = 68 (m)
III. Xác định cột áp toàn phần máy bơm
Công thức : Hb = Hđh + hh + hđ + hdự trữ
Trong đó:
- Hđh: Chiều cao bơm nước địa hình, bằng hiệu cao trình mực nước cao nhất trên công
trình làm sạch hoặc giếng thu nước và cao trình mép trên hố tập trung nước (m).
- hdự trữ: Cột áp dự trữ, lấy bằng 1,0 (m)
- hh: Tổn thấp áp lực trên đường ống hút (m)
- hđ: Tổn thấp áp lực trên đường ống đẩy (m)
Lần lượt đi tính toán các giá trị này đối với 1 bơm bất lợi nhất trong hệ thống.

III.1. Xác định chiều cao bơm nước địa hình Hđh
Chọn:
- Chiều sâu mực nước công tác từ đáy cống xả đến đáy bể thu nước là 2 (m).
- Đáy bể có độ dốc 0,1 về phía hố thu nước.
- Mép trên hố thu nước cao hơn đáy hố 0,7 (m)
Do cao trình đáy cống xả theo thiết kế là 50,22 (m) nên cao trình mép hố thu nước là
48,22 (m)
Vậy Hđh = ∇ NTN méptrên
MNCN - ∇ HTN = 68 – 48,22 = 19,78 (m)

III.2. Xác định tổn thất trên đường ống đẩy hđ


hđ = h dđ cb
đ + hđ

a) Tổn thất áp lực dọc đường trên đường ống h dđ


đ

h đ = ixlđ
Trong đó:
i – Tổn thất áp lực đơn vị trên đường ống đẩy.
Xét trường hợp ba bơm cùng làm việc song song trên hai đường ống, khi đó lưu lượng
mỗi ống là: Qống = 281,225 (l/s).
Chọn loại ống đẩy là ống thép cũ, tra bảng ta có:
o Đường kính ống đẩy: Dđ = 500 mm
o Vận tốc nước chảy trên đường ống đẩy: vđ = 1,346 (m/s)
o Tổn thất áp lực đơn vị: i = 0,00457
Vậy h dđ
đ = 0,00457 × 175 = 0,8 (m)

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 51


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

b) Tổn thất áp lực cục bộ trên đường ống đẩy h cb


đ

Với trạm bơm, ta bố trí hai đường ống đẩy, tổn thất áp lực được xác định theo công
thức:
2
v
hđ = ∑ ❑
cb
(m)
2g
Trong đó:
∑ ❑ : Tổng hệ số tổn thất cục bộ trên đường ống đẩy
∑ ❑ = 1van + 5cút + 3khóa + 1côn mở + 2tê
= 1×1,7 + 5×0,5 + 3×1 + 1×0,25 + 2×1 = 9,45
v2 1,3462
đ = ∑❑
 h cb = 9,45 × = 0,873 (m)
2g 2 x 9,81
Vậy: hđ = h dđ cb
đ + h đ = 0,8 + 0,873 = 1,673 (m)

Và kết quả ta tính được cột áp toàn phần của máy bơm:
Hb = Hđh + hđ + hdự trữ = 19,78 + 1,673 + 1,0 = 22,45 (m)

III.3. Chọn bơm


Với Qb = 312,47 (l/s) và Hb = 22,45 (m) tra “Grundfos selection” ta chọn loại bơm
S2.120.250.1000.6.70H.S.500.G.N.D.511
P = 96,99 KW

III.4. Xác định điểm làm việc cơ bản của bơm


III.4.1.Dựng đường đặc tính bơm
Từ loại bơm đã chọn, theo số liệu kỹ thuật ta có ngay đường đặc tính bơm tương ứng
của bơm S2.120.250.1000.6.70H.S.500.G.N.D.511.

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 52


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

Dạng đường đặc tính bơm có dạng như sau:

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 53


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

đường đặc tí nh 1 bơm


45
40
35
H (M) 30
25
20
15
10
5
0
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500

Q (L/S)

III.4.2.Dựng đường đặc tính ống


Ta dựng đường đặc tính ống cho một đường ống
Phương trình đặc tính đường ống có dạng:
Hống = Hđh + h
Trong đó:
Hđh: Chiều cao bơm nước địa hình của máy bơm, Hđh = 19,78 (m)
h: Tổng tổn thất trên đường ống hút và đường ống đẩy

h = S.Q2  S =
∑h
2
Q
Với S – sức cản của đường ống
Q – lưu lượng nước vận chuyển qua đường ống
Ở trên ta đã có lưu lượng tính toán đường ống đẩy là Qống = 281.225 (l/s). Ta cũng đã
tính được tổn thất trên hai đường ống đó: h = hđ = 1,673 (m)

Vậy hệ số sức kháng của đường ống: S =


∑h = 1,673
2 2 = 0,000021
Q 281,225
Sau đây ta sẽ lập bảng để dựng đường đặc tính ống:

Q1 (l/s) Hđh S S.Q2 H1ống


0 19.78 2.1E-05 0.000 19.780
20 19.78 2.1E-05 0.008 19.788
40 19.78 2.1E-05 0.034 19.814
60 19.78 2.1E-05 0.076 19.856
80 19.78 2.1E-05 0.134 19.914
100 19.78 2.1E-05 0.210 19.990

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 54


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

120 19.78 2.1E-05 0.302 20.082


140 19.78 2.1E-05 0.412 20.192
160 19.78 2.1E-05 0.538 20.318
180 19.78 2.1E-05 0.680 20.460
200 19.78 2.1E-05 0.840 20.620
220 19.78 2.1E-05 1.016 20.796
240 19.78 2.1E-05 1.210 20.990
260 19.78 2.1E-05 1.420 21.200
280 19.78 2.1E-05 1.646 21.426
300 19.78 2.1E-05 1.890 21.670
320 19.78 2.1E-05 2.150 21.930
340 19.78 2.1E-05 2.428 22.208
360 19.78 2.1E-05 2.722 22.502
380 19.78 2.1E-05 3.032 22.812
400 19.78 2.1E-05 3.360 23.140
420 19.78 2.1E-05 3.704 23.484
440 19.78 2.1E-05 4.066 23.846
460 19.78 2.1E-05 4.444 24.224
480 19.78 2.1E-05 4.838 24.618
500 19.78 2.1E-05 5.250 25.030
520 19.78 2.1E-05 5.678 25.458
540 19.78 2.1E-05 6.124 25.904
560 19.78 2.1E-05 6.586 26.366
580 19.78 2.1E-05 7.064 26.844
600 19.78 2.1E-05 7.560 27.340

Theo bảng trên, ta lập được biểu đồ đường đặc tính ống như hình vẽ:

đường đặc tí nh 1 ống


30.00

25.00

20.00
h (m)

15.00

10.00

5.00

0.00
0 100 200 300 400 500 600 700

q (l/s)

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 55


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

Để bơm làm việc ổn định được trong hệ thống, năng lượng do bơm cấp vào phải bằng
năng lượng yêu cầu của hệ thống, mà:

đường đặc tí nh 2 bơm 2 ống


45.00
40.00
35.00
30.00
25.00
H (M)

20.00
15.00
10.00
5.00
0.00
0 200 400 600 800 1000 1200 1400

Q (L/S)

Khi trạm bơm làm việc bình thường: Hai bơm làm việc song song trên hai đường ống.
Theo tính toán ở trên ta đã có lưu lượng và cột áp yêu cầu của hệ thống là:
y/s h
Q T = Qmax = 562,86 (l/s)
y /s
H T = 22,45 (m)
Điểm làm việc của 2 bơm ghép song song trong hệ thống có:
Qb = 610 (l/s)
Hb = 22,50 (m)
Kiểm tra lại độ chênh lưu lượng và cột áp so với yêu cầu:
610−562,86
ΔQ = x 100% = 7,73%
610
22,50−22,45
ΔH = x 100% = 0,22%
22,50

III.4.3.Kiểm tra đường ống khi có sự cố


Điều kiện đặt ra là: Nếu vì một lý do nào đó, một đường ống đẩy bị hỏng, khi đó hai
bơm vẫn làm việc và đường ống đẩy còn lại phải tải được 70% lượng nước mà hai bơm bơm
được nhưng vận tốc không được lớn hơn 2,5 (m/s) để tránh xảy ra vỡ ống. Ta đi kiểm tra điều
kiện này.
Dựa vào biểu đồ đường đặc tính bơm và đường đặc tính ống ta đi xác định được điểm
làm việc của ba bơm ghép song song trên cùng một đường ống.
Qb = 610 (l/s)
Hb = 22,50 (m)

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 56


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

Ta lại có: 70% Qb = 70% x 610 = 427 (l/s)


Với lưu lượng 427 (l/s), đường kính ống D = 500 (mm) ta có vận tốc nước chảy trong
ống là 2,042 (m/s) < 2,5 (m/s). Như vậy việc chọn bơm, đường kính ống hút và ống đẩy là hợp
lý, đáp ứng được yêu cầu đặt ra.

IV. Xác định kích thước nhà trạm 


Trạm bơm được xây dựng theo kiểu nửa chìm. Phần chìm phía dưới được đặt dạng
tròn, đường kính 10,10 m bố trí gian máy kết hợp với bể thu. Phần trên mặt đất, mặt bằng
hình vuông kích thước 10,10 x 10,10 m bố trí các bảng điều khiển, dụng cụ đo lường, các
thiết bị phục vụ, sàn lắp máy và cơ cấu nâng.
Đường kính nhà trạm được xác định dựa vào các yêu cầu sau:
- Khoảng cách giữa hai bệ bơm ≥ 0,7 (m)
- Khoảng cách từ bơm đến tường ≥ 0,7 (m)
- Khoảng cách giữa các bộ phận không chuyển động ≥ 0,5 (m)
- Khoảng cách giữa các bộ phận của hai tổ máy kề nhau ≥ 1 (m)
- Chọn tường ngăn dày 250 (mm)

V. Tính toán các thiết bị khác phục vụ trạm bơm


VI.1. Đường ống sục cặn
Trong nước thải có rất nhiều cặn bẩn, sau khi qua song chắn rác, những rác lớn bị giữ
lại còn những cặn nhỏ qua song chắn rác vào bể thu nước. Muốn cho những cặn bẩn này
cùng với nước thải được bơm hút lên đưa đến trạm xử lý, người ta phải lắp đặt ống sục cặn.
ống sục cặn được bố trí dọc theo hố thu nước và được nối với ống đẩy của bơm. Khi cần,
người ta cũng dùng ống này để tháo cạn nước trên ống đẩy.
Để cặn lắng không bị đọng lại ở hố thu ta dùng ống sục cặn đường kính d = 40 (mm),
bố trí dọc theo hố nước, được nối với ống đẩy của trạm bơm.

VI.2. Ống thu nước


Để hút nước rò rỉ, ở hố tập trung nước trong gian máy người ta bố trí ống thu nước
nối với ống hút của máy bơm.

VI.3. Ống thông hơi


Vì trong nước thải có rất nhiều rác rưởi, chất bẩn sinh ra nhiều khí độc hại trong bể
thu, do đó người ta phải bố trí ống thông hơi nối từ bể thu ra môi trường không khí bên
ngoài.
Chọn ống có đường kính d = 100 (mm) đặt cao hơn sàn nhà 3 (m)

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 57


ĐỒ ÁN THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP GVHD: TS ĐỖ HỒNG ANH

VI.4. Song chắn rác


Theo TCXD 51: 1984, bể chứa của trạm bơm phải có song chắn rác. Song chắn rác
đặt sau đường ống dẫn nước thải vào bể và đặt phía trên miệng bể để ngăn rác vào bể.
Số lượng thanh song chắn rác tính theo công thức:
h
Qmax
n=
Vxbx hmax
Trong đó:
h h
- Qmax : Lưu lượng giờ thải nước lớn nhất, Qmax = 0,562 (m3/s)
- V : Vận tốc nước chảy qua song chắn rác, V = 1,00 (m/s)
- b : Khoảng cách giữa 2 song chắn rác, b = 16 (mm) = 0,016 (m)
- Chọn đường kính ổng đổ nước thải vào bể là 900 (mm)
- hmax : Chiều sâu lớp nước trước song chắn rác, hmax 0,8 (m)
0,562
Vậy: n = = 44 (cái)
1,00 x 0,016 x 0,8
Chiều rộng song chắn rác: Bs = s x (n-1) + b x n
s: Chiều dày 1 thanh chắn s = 10 (mm) = 0,010 (m)
Vậy: Bs = 0,010 x (44 -1) + 0,016 x 44 = 1,134 (m). Chọn Bs = 1,1 (m)

VI.5. Thiết bị nâng cao của trạm bơm


Dùng pa lăng điện 1,5 tấn

VI.6. Quản lý vận hành trạm bơm


Khi theo dõi thấy lưu lượng giảm (5-6)% cần phải dùng máy để kiểm tra và tẩy rửa
bánh xe công tác.

SVTH: TRẦN THỊ THANH VÂN – 62MNE - 1544362 58

You might also like