Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 48

THỰC HÀNH 30T

2022-2023

Dùng để tham khảo, còn thiếu bài đột biến và các câu hỏi về QF-PCR, đọc và kết luận công
thức NST. 

Chúc các bạn thi tốt môn thực hành, đủ điều kiện tham gia thi kết thúc môn!

1. Họ và tên

Nhập câu trả lời của bạn

2. MSSV

Nhập câu trả lời của bạn

3. Lớp

Nhập câu trả lời của bạn


4. Vật kính nhỏ nhất là vật kính…………………

X4

X10

X40

X100

5. Vật kính lớn nhất là vật kính………………… -

X4

X10

X40

X100

6. Vật kính phải dùng dầu mới thấy rõ hình ảnh là:…………………… -

X4

X10

X40

X100
7. Quy trình sử dụng kính hiển vi để xem tiêu bản, các vật kính lần lượt được sử
dụng là:…… 1. X4 2. X10 3. X40 4. X100 - Chọn đáp án đúng:

4, 3, 2, 1

3, 2, 1, 4

1, 2, 3, 4

2,1, 4,3

8. Nguyên nhân làm cho thị kính không có ánh sáng là……………… -

Cần gạt của hộp đèn tụ quang đóng

Vật kính

Tiêu bản không nằm bên dưới vật kính

Ốc điều chỉnh ánh sáng đã mở

9. Quy trình lấy tiêu bản ra từ kính hiển vi khi đang sử dụng vật kính X40, thao tác
thực hiện là

Vặn ốc đại cấp hạ bàn kính xuống

Quay về vật kính X10

Quay về vật kính X100

Để nguyên và lấy tiêu bản ra

-
10. Nguyên nhân làm cho thị kính không có ánh sáng là………………… -

Cần gạt của hộp đèn tụ quang đã mở

Vật kính không ngay quang trục

Tiêu bản không nằm bên dưới vật kính

Ốc điều chỉnh ánh sáng đóng

11. Nguyên nhân làm cho thị kính không có ánh sáng là………………… 1

Cần gạt của hộp đèn tụ quang đã mở

Vật kính chưa ngay quang trục

Tiêu bản không nằm bên dưới vật kính

Ốc điều chỉnh ánh sáng đã mở

12. Khi chuyển từ vật kính X4 sang X10, hình ảnh trên tiêu bản không nhìn thấy là
do………

Hình ảnh chưa nhìn thấy rõ ở vật kính X4

Kỹ thuật chỉnh kính

Tiêu bản

Cả A, B, C
13. Khi chuyển từ vật kính X10 sang X40, hình ảnh trên tiêu bản không nhìn thấy là
do……

Hình ảnh chưa nhìn thấy rõ ở vật kính X10

Kỹ thuật chỉnh kính

Tiêu bản

Cả A, B, C

14. Khi chỉnh từ vật kính X10 sang X40, điều đầu tiên anh chị và các bạn sẽ để ý là
điều nào?

Thấy hình ảnh mờ trong thị kính

Vật kính và tiêu bản có sự tiếp xúc nhau

Chỉ được sử dụng ốc vi cấp

Khi không thấy hình ảnh, được sử dụng ốc đại cấp

15. Độ phóng đại của kính hiển vi sẽ được tính bằng

Độ phóng đại của thị kính

Độ phóng đại của vật kính

Tích số giữa độ phóng đại của thị kính nhân với độ phóng đại của vật kính

Tổng số của độ phóng đại của thị kính cộng với độ phóng đại của vật kính.
16. Khi quan sát mẫu vật ở vật kính 100X, hai điều kiện bắt buộc là

Sử dụng đinh ốc thứ cấp và giọt dầu

Sử dụng đinh ốc vi cấp và giọt dầu

Sử dụng đinh ốc thứ cấp và vi cấp

Sử dụng cần gạt sáng và giọt dầu

17. Khi đang quan sát mẫu vật ở thị kính 10X và vật kính 40X, độ phóng đại của
mẫu vật sẽ

To gấp 10 lần so với mẫu thật

To gấp 40 lần so với mẫu thật

To gấp 100 lần so với mẫu thật

To gấp 400 lần so với mẫu thật

18. Đặc điểm của sự vận chuyển chất qua màng tế bào bằng sự khuếch tán là:

Vật chất trong cơ thể luôn di chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng

độ cao

Sự vận chuyển chủ động trong tế bào cần được cung cấp năng lượng

Sự khuyếch tán là 1 hình thức vận chuyển chủ động

Vận chuyển tích cực là sự thẩm thấu


19. Sự vận chuyển chất dinh dưỡng sau quá trình tiêu hoá qua lông ruột vào máu
ở người bằng hình thức vận chuyển: a. Thụ động b. Chủ động c. Thực bào d.
Ẩm bào 1

Cả a, b

20. Sự vận chuyển chất dinh dưỡng sau quá trình tiêu hoá qua lông ruột vào máu
ở người bằng hình thức vận chuyển: 

Thụ động

Chủ động

Thực bào

Ẩm bào

21. Vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao là
cơ chế:

Thẩm thấu

Chủ động

Khuyếch tán

Thụ động

-
22. Chất nào sau đây không thấm trực tiếp qua màng tế bào:

Aceton

Andehyd

Glucose

Acid acetic

23. Hình thức vận chuyển không có sự tham gia của protein xuyên màng:

Thụ động

Có trung gian

Chủ động

Nội nhập bào qua trung gian thụ thể

24. Đặc điểm của vận chuyển thụ động, ngoại trừ: -

Chất vận chuyển không bị biến đổi hoá học.

Chất vận chuyển không kết hợp với một chất khác.

Các chất đi ngược nồng độ

Vận chuyển không cần năng lượng


25. Đặc điểm của vận chuyển thụ động:

Chất vận chuyển không bị biến đổi hoá học

Chất vận chuyển kết hợp với một chất khác

Các chất đi ngược nồng độ

Vận chuyển cần năng lượng

26. Đặc điểm của vận chuyển thụ động:

Chất vận chuyển bị biến đổi hoá học

Chất vận chuyển không kết hợp với một chất khác

Các chất đi ngược nồng độ

Vận chuyển cần năng lượng

27. Đặc điểm của vận chuyển thụ động:

Chất vận chuyển bị biến đổi hoá học

Chất vận chuyển kết hợp với một chất khác

Các chất đi theo chiều gradient nồng độ

Vận chuyển cần năng lượng


28. Đặc điểm của vận chuyển thụ động:

Chất vận chuyển bị biến đổi hoá học

Chất vận chuyển kết hợp với một chất khác

Các chất đi ngược nồng độ

Vận chuyển không cần năng lượng

29. Chất càng dễ hòa tan trong...........thì qua màng càng dễ: -

Protein

Lipid

Acid nucleic

Cacbonhydrate

30. Hiện tượng co nguyên sinh xảy ra đối với tế bào:

Vi khuẩn

Thực vật

Động vật

Nguyên sinh động vật


31. Hiện tượng co nguyên sinh xảy ra khi đặt tế bào thực vật vào trong môi trường:

Đẳng trương

Ưu trương

Nhược trương

B, C đúng

32. Điều nào dưới đây trình bày đúng về sự khuếch tán:

Khuếch tán xảy ra rất nhanh trên một khoảng cách dài

Khuếch tán là một quá trình thụ động

Khuếch tán cần có sự trợ lực của các protein màng

Khuếch tán là sự di chuyển của các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có

nồng độ cao

33. Sự di chuyển của các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp -
hơn được gọi là:

Sự khuếch tán

Sự thẩm thấu

Sự thẩm tách

Sự vận chuyển tích cực


34. Khi hai chất khuếch tán tự do qua màng, sự khuếch tán của mỗi chất:

Theo khuynh độ nồng độ của chất có nồng độ thấp hơn

Theo khuynh độ nồng độ của chất có nồng độ cao hơn

Theo khuynh độ nồng độ của riêng nó

Theo nồng độ tổng cộng trong mỗi ngăn

35. Sự khuếch tán của nước qua màng tế bào được gọi là

Sự vận chuyển thụ động

Sự thẩm thấu

Sự vận chuyển tích cực

Sự thẩm tách

36. Sự thẩm thấu là:

Sự di chuyển của các phân tử từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp

hơn

Sự di chuyển của các phân tử qua một màng thấm chọn lọc từ nơi có nồng độ

cao đến nơi có nồng độ thấp hơn

Sự di chuyển của các phân tử từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao

hơn

Sự di chuyển của các phân tử qua một màng thấm chọn lọc từ nơi có nồng độ

thấp đến nơi có nồng độ cao hơn


37. Trong sự thẩm thấu, nước luôn luôn đi về phía dung dịch (1) ………, nghĩa là
dung dịch có nồng độ (2)………:

(1) Ưu trương (2) lớn hơn

(1) Ưu trương (2) nhỏ hơn

(1)Nhược trương (2) lớn hơn

(1) Nhược trương (2) nhỏ hơn

38. Sự khuếch tán của chất tan qua một màng thấm chọn lọc được gọi là:

Sự khuếch tán

Sự thẩm thấu

Sự thẩm tách

Sự vận chuyển tích cực

39. Khuếch tán và thẩm thấu là hai quá trình vận chuyển các chất qua màng. Hình
thức vận chuyển nào là khuếch tán và thẩm thấu?

Vận chuyển thụ động

Vận chuyển tích cực

Xuất bào

Nhập bào

1
40. Màng tế bào hồng cầu chỉ thấm đối với nước và urea nhưng không thấm đối
với sucrose. Sự thẩm thấu làm teo màng hồng cầu khi chúng được cho vào
dung dịch:

Nước tinh khiết

Sucrose nhược trương

Urea đẳng trương

Urea ưu trương

41. Glycerin 2% là dung dịch............cho tế bài rau trai

Đẳng trương

Ưu trương

Nhược trương

a và b đúng

42. Glycerin 12% là dung dịch............cho tế bài rau trai 一

Đẳng trương

Ưu trương

Nhược trương

a và b đúng
43. Tế bào rau trai trong môi trường glycerin 2% sẽ như thế nào? -

Bình thường

Co nguyên sinh

Tan bào

Phản co nguyên sinh

44. Tế bào rau trai (thài lài tía) sẽ bình thường khi chúng ta đặt nó vào
môi trường………….

Glycerin 2%

Glycerin 7.5%

A và B sai 

A và B đúng

45. Tế bào rau trai (thài lài tía) trong môi trường glycerin 7.5% sẽ như thế - nào?

Bình thường

Co nguyên sinh

Phản co nguyên sinh

Cả B và C
46. Tế bào rau trai (thài lài tía) sẽ bị co nguyên sinh khi chúng ta thay đổi môi
trường từ……………sang……..………….

Glycerin 2% sang glycerin 7.5%

Glycerin 7.5% sang glycerin 2%

NaCl 2% sang NaCl 0.7%

NaCl 0.7% sang NaCl 2%

47. Sau khi tế bào rau trai (thài lài tía) co nguyên sinh sẽ chuyển sang phản co
nguyên sinh khi chúng ta thay đổi môi trường từ……sang…

Glycerin 2% sang glycerin 7.5%

Glycerin 7.5% sang glycerin 2%

NaCl 2% sang NaCl 0.7%

NaCl 0.7% sang NaCl 2%

48. Tế bào rau trai (thài lài tía) trong môi trường glycerin 7.5% sẽ thấy được hiện
tượng gì đầu tiên?

Bình thường

Co nguyên sinh

Phản co nguyên sinh

Cả B và C
49. Tế bào rau trai (thài lài tía) trong môi trường glycerin 7.5% sẽ thấy được hiện
tượng gì?

Bình thường

Co nguyên sinh

Phản co nguyên sinh

Cả B và C

50. Môi trường ưu trương của thài lài tía (rau trai) là dung dịch gì? Nồng độ bao
nhiêu %?

Lugol 2%

Lugol 7.5%

Glyceril 2%

Glyceril 7.5%

51. Môi trường đẳng trương của thài lài tía (rau trai) là dung dịch gì? Nồng - độ
bao nhiêu %?

Lugol 2%

Lugol 7.5%

Glyceril 2%

Glyceril 7.5%
52. Để quan sát hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh, chúng - ta
phải làm………….tiêu bản.

53. Để quan sát hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh, chúng ta phải
thay đổi môi trường………….lần.

54. Trứng gà đã được loại bỏ vỏ cứng, nếu ngâm vào trong nước cất sẽ có - hiện
tượng gì xảy ra

Teo bào

Trương nước

Co nguyên sinh

Không có hiện tượng gì xảy ra.


55. Tế bào động vật nếu ngâm vào trong dung dịch muối 5% sẽ có hiện - tượng gì
xảy ra

Teo bào

Trương nước

Co nguyên sinh

Không có hiện tượng gì xảy ra.

56. Trứng gà đã được loại bỏ vỏ cứng, nếu ngâm vào trong dung dịch muối 5% sẽ
có hiện tượng gì xảy ra

Teo bào

Trương nước

Co nguyên sinh

Không có hiện tượng gì xảy ra.

57. NST co ngắn cực đại và có hình dạng đặc trưng là đặc điểm của kỳ nào trong
nguyên phân? -

Kỳ đầu

Kỳ giữa

Kỳ sau

Kỳ cuối
58. NST ở kỳ giữa của nguyên phân sẽ có đặc điểm………….. -

Xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo

Co ngắn cực đại

Cả A và B đúng

Cả A và B sai

59. NST dần co ngắn lại là đặc điểm của kỳ nào trong nguyên phân? -

Kỳ đầu

Kỳ giữa

Kỳ sau

Kỳ cuối

60. NST ở kỳ đầu của nguyên phân sẽ có đặc điểm………….. -

Dần co ngắn lại

Co ngắn cực đại

Cả A và B đúng

Cả A và B sai
61. NST kép tách nhau ra ở tâm động thành các NST đơn là đặc điểm của kỳ - nào
trong nguyên phân?

Kỳ đầu

Kỳ giữa

Kỳ sau

Kỳ cuối

62. NST ở kỳ sau của nguyên phân sẽ có đặc điểm………….. -

Xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo

Tách nhau ra ở tâm động thành NST đơn

Cả A và B đúng

Cả A và B sai

63. NST tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo là đặc điểm của kỳ nào
trong nguyên phân?

Kỳ đầu

Kỳ giữa

Kỳ sau

Kỳ cuối
64. Trong kỳ đầu của nguyên nhân , nhiễm sắc thể có hoạt động nào sau đây - - ?

Tự nhân đôi tạo nhiễm sắc thể kép

Bắt đầu co xoắn lại

Co xoắn tối đa

Bắt đầu dãn xoắn

65. Trong kỳ giữa của nguyên nhân , nhiễm sắc thể có hoạt động nào sau đây - ?

Tự nhân đôi tạo nhiễm sắc thể kép

Bắt đầu co xoắn lại

Co xoắn tối đa

Bắt đầu dãn xoắn

66. Ở kỳ trung gian, nhiễm sắc thể có hoạt động nào sau đây ?

Tự nhân đôi tạo nhiễm sắc thể kép

Bắt đầu co xoắn lại

Co xoắn tối đa

Bắt đầu dãn xoắn


67. Trong kỳ cuối của nguyên nhân , nhiễm sắc thể có hoạt động nào sau đây - ?

Tách nhau ra ở tâm động

Bắt đầu co xoắn lại

Co xoắn tối đa

Bắt đầu dãn xoắn

68. Màng nhân biến mất là đặc điểm của kỳ………..của nguyên phân -

đầu

giữa

sau

cuối

69. Nhân con biến mất là đặc điểm của kỳ………..của nguyên phân -

đầu

giữa

sau

cuối
70. Thoi vô sắc xuất hiện là đặc điểm của kỳ………..của nguyên phân -

đầu

giữa

sau

cuối

71. NST dần co ngắn lại là đặc điểm của kỳ………..của nguyên phân

đầu

giữa

sau

cuối

72. Màng nhân và nhân con được hình thành là đặc điểm của kỳ………..của nguyên
phân

đầu

giữa

sau

cuối
73. Thoi vô sắc biến mất là đặc điểm của kỳ………..của nguyên phân -

đầu

giữa

sau

cuối

74. NST bắt đầu giãn xoắn là đặc điểm của kỳ………..của nguyên phân 1

đầu

giữa

sau

cuối

75. NST co ngắn cực đại và có hình dạng đặc trưng là đặc điểm của kỳ……….của
nguyên phân -

đầu

giữa

sau

cuối
76. NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phảng xích đạo và có hình dạng đặc
trưng là đặc điểm của kỳ……….của nguyên phân

đầu

giữa

sau

cuối

77. NST tách nhau ra ở tâm động là đặc điểm của kỳ……….của nguyên phân -

đầu

giữa

sau

cuối

78. Các NST đơn di chuyển về 2 cực của tế bào là đặc điểm của kỳ……của nguyên
phân

đầu

giữa

sau

cuối
79. Tế bào phân chia nhân và phân chia tế bào chất là đặc điểm của - kỳ……….của
nguyên phân

đầu

giữa

sau

cuối

80. Tế bào phân chia nhân là đặc điểm của kỳ……….của nguyên phân -

đầu

giữa

sau

cuối

81. Thoi phân bào bắt đầu được hình thành ở : -

Kỳ đầu

Kỳ sau

Kỳ giữa

Kỳ cuối
82. Hiện tượng xảy ra ở kỳ đầu của nguyên phân là : -

Màng nhân mờ dần rồi tiêu biến đi

Các NST bắt đầu co xoắn lại

Thoi phân bào bắt đầu xuất hiện

Cả a, b, c đều đúng

83. Trong kỳ đầu, nhiễm sắc thể có đặc điểm nào sau đây ? -

Đều ở trạng thái đơn co xoắn

Một số ở trạng thái đơn , một số ở trạng thái kép

Đều ở trạng thái kép

Đều ở trạng thái đơn , dây xoắn

84. Để xếp loại bộ NST người, người ta dựa vào những đặc điểm chính, ngoại trừ:

Kích thước NST

Vị trí các băng trên NST

Chỉ số tâm động

Chiều dài tương đối của NST

-
85. Để xếp loại bộ NST người, người ta còn dựa vào đặc điểm phụ: -

Kích thước NST

Vị trí các băng trên NST

Chỉ số tâm động

Chiều dài tương đối của NST

86. Để xếp loại bộ NST người, người ta còn dựa vào đặc điểm phụ, ngoại trừ: 1

Eo thắt thứ hai

Vị trí các băng trên NST

Chiều dài tương đối của NST

Vệ tinh

87. Đặc điểm của nhóm A của bộ NST người là:……………………… -

Tâm giữa, kích thước lớn

Tâm lệch, kích thước lớn

Tâm giữa, kích thước trung bình

A, B đúng

88. Đặc điểm của nhóm B của bộ NST người là:………………………………

Tâm giữa, kích thước lớn

Tâm lệch, kích thước lớn

Tâm đầu, kích thước lớn

A, B, C đúng
89. Nhóm C là nhóm có số lượng nhiễm sắc thể…………. -

Ít

Ít nhất

Nhiều

Nhiều nhất

90. Nhóm B và nhóm F là những nhóm có số lượng nhiễm sắc thể…………. -

Ít

Ít nhất

Nhiều

Nhiều nhất

91. Nhóm F là nhóm có số lượng nhiễm sắc thể…………. -

Ít

Ít nhất

Nhiều

Nhiều nhất

92. Nhóm B là nhóm có số lượng nhiễm sắc thể………….

Ít

Ít nhất

Nhiều

Nhiều nhất
93. Nhóm có nhiều NST nhất trong 7 nhóm NST người là:

94. Số lượng NST trong nhóm.........có 4 NST

95. Khi xếp loại bộ NST người, thường dựa vào nhóm.........để xác định được giới
tính:

D
96. Nhóm có chứa NST giới tính là nhóm.......

A và B đúng

A và B sai

97. Số NST nhiều nhất là NST của nhóm: -

A+C

B+C

C+G

C+F

98. Số NST ít nhất là NST của nhóm: -

A+C

B+C

C+G

C+E

99. Số NST nhiều nhất là NST của nhóm: -

A + C (của người nữ)

B + C (của người nữ)

G + C (của người nam)

E + C (của người nam)


100. Số NST ít nhất là NST của nhóm: -

A + C (của người nữ)

B + C (của người nam)

G + C (của người nữ)

E + C (của người nam)

101. Số NST ít nhất là NST của nhóm:

A+G

B+G

G+C

D+G

102. Số NST ít nhất là NST của nhóm:

A+F

B+F

F+C

F+D
103. Một số tính trạng do gen quy định nằm trên NST thường tuân theo quy luật di
truyền Mendel, đây là những tính trạng di truyền theo quy luật

Di truyền đơn gen

Di truyền đa gen

Di truyền đa nhân tố

Di truyền tế bào

104. Một tính trạng hay bệnh di truyền do nhiều gen quy định thì tình trạng/bệnh -
đó tuân theo quy luật

Di truyền đơn gen

Di truyền đa gen

Di truyền đa nhân tố

Di truyền tế bào

105. Tính trạng chiều cao/cân năng/trí tuệ IQ là những tính trạng di truyền theo quy
luật

Di truyền đơn gen

Di truyền đa gen

Di truyền đa nhân tố

Di truyền tế bào
106. Giá trị trung bình của mẫu thường có đặc điểm

Có tần số cao nhất trong mẫu

Có tần số thấp nhất trong mẫu

Đại diện cho đa số cá thể trong mẫu

Có giá trị cực đại

107. Tần số của một lớp (biên độ) trong quy luật di truyền đa nhân tố là đại lượng
quy định

Giá trị bình quân của mẫu

Số cá thể xuất hiện trong lớp/biên độ đó

Luôn có xu hướng tăng dần

Luôn có xu hướng giảm dần

108. Độ lệch chuẩn cho biết điều gì? -

Phản ánh đồng đều của mẫu so với giá trị trung bình

Giá trị cực đại và cực tiểu của mẫu

Luôn luôn tăng theo số lượng mẫu

Không phụ thuộc vào giá trị trung bình


109. Tính trạng/bệnh tật di truyền theo quy luật di truyền đa nhân tố phụ thuộc vào

Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của mẫu

Giá trị trung bình và biên độ của mẫu

Giá trị trung bình và yếu tố môi trường

Kiểu gen và yếu tố môi trường

110. Tính trạng số lượng được đặc trưng bởi các đại lượng -

Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của mẫu

Giá trị trung bình và biên độ của mẫu

Giá trị trung bình và yếu tố môi trường

Kiểu gen và yếu tố môi trường

111. Những tính trạng nào sau đây do gen lặn quy định?

Lông mi dài

Lông mày dầy

Tóc quăn

Cằm chẻ

-
112. Những tính trạng nào sau đây do gen trội quy định?

Mắt lớn

Lông mày thưa

Tóc thẳng

Miệng nhỏ

113. Karyotype của một người nam Down với 2 dòng tế bào (1 dòng bình thường, 1
dòng bệnh)

47 XY, + 21/ 46, XY

47 XXY, + 21/46, XY

47,XY, +21/46,XY

47,XX,+21/46,XY

114. Karyotype của một người nam Down................................. -

47, XY, + 13

47,XY, + 16

47,XY, +18

47,XY,+21
115. Để quan sát hình ảnh ADN khi điện di, người ta nhuộm ADN bằng:

EDTA.

TE.

Giemsa

Ethidium bromide

116. Để quan sát hình ảnh ADN khi điện di dưới đèn UV, người ta nhuộm ADN
bằng:

Ethidium bromide

TE.

Huỳnh quang.

Giem sa.

117. Quá trình điện di, người ta sử dụng ethidium bromide. Nó là loại: -

dung dịch đệm

hóa chất dùng để tủa acid nucleic

thuốc nhuộm

hóa chất để đổ gel


118. Ethidium bromide không có tính chất -

phát sáng dưới tia tử ngoại.

là loại thuốc nhuộm cực độc.

giúp ADN di chuyển nhanh

có thể gắn với ADN.

119. Ethidium bromide có tính độc do: -

Gây ung thư da

Làm loạn nhịp tim.

Gây co giật thần kinh.

làm cho gel nhanh cứng.

120. ADN là chất mang điện tích..... nên sẽ di chuyển về cực: -

Âm, dương

Dương, âm.

Âm, âm.

Dương dương.

121. Ethidium bromide không có tính chất nào sau đây

phát sáng dưới tia tử ngoại.

là loại thuốc nhuộm cực độc.

có thể gắn với ADN.

làm cho gel nhanh cứng


122. ADN có thể gắn vào............và phát sáng dưới tia tử ngoại sau khi chạy điện - di
ADN.

TE.

Giemsa.

Ethidium bromide

Chloroform.

123. Sự di chuyển của các ADN trên gel agarose trong quá trình điện di phụ thuộc
vào: -

ADN mang điện tích âm.

Kích thước phân tử ADN.

Nồng độ của gel agarose.

Cả a, b và c

124. Sự di chuyển của các ADN trên gel agarose trong điện di không phụ thuộc vào:

ADN mang điện tích âm.

Cấu trúc của phân tử ADN.

Nồng độ của gel agarose.

Không câu nào đúng


125. Sự di chuyển của các ADN trên gel agarose trong điện di phụ thuộc vào:

ADN mang điện tích âm.

Cấu trúc của phân tử ADN.

Nồng độ của gel agarose.

Cả ba câu đều đúng

126. Sự di chuyển của các ADN trên gel agarose trong điện di không phụ thuộc vào:

ADN mang điện tích dương

Kích thước phân tử ADN.

Nồng độ của gel agarose.

Cả ba câu đều đúng.

127. Trong các đoạn ADN có cấu trúc mạch thẳng, khi tiến hành điện di đoạn nào sẽ
chạy về cực dương nhanh nhất?

1Kb

800bp

400bp

100bp
128. Trong các đoạn ADN có cấu trúc mạch thẳng, khi tiến hành điện di đoạn nào sẽ
chạy về cực dương chậm nhất? 

1.5Kb

800Kb

1000bp

1200bp

129. Trong các đoạn ADN sau đây, khi tiến hành điện di đoạn nào sẽ chạy về cực
dương nhanh nhất? 

1Kb mạch thẳng

800bp mạch thẳng

1Kb mạch vòng

800bp mạch vòng

130. Trong các đoạn ADN sau đây, khi tiến hành điện di đoạn nào sẽ chạy về cực
dương chậm nhất?

100GK

100Mb.

100Kb.

100bp.
131. Trong phản ứng PCR, cần có ……..đoạn mồi

1.

3.

4.

132. Nguyên liệu không cần cho phản ứng nhân đoạn ADN (PCR):

Taq polymerase

Các loại nucleotid tự do

Đoạn mồi

ADN polymerase bất kỳ

133. Nguyên liệu không cần cho phản ứng nhân đoạn ADN (PCR): -

Helicase

Các loại nucleotid tự do

Đoạn mồi

Taq polymerase

134. Một loại enzyme chịu nhiệt được dùng trong phản ứng PCR: -

Taq polymerase

Topoisomerase

ADN polymerase

Ligase
135. Ở 940C, phản ứng PCR sẽ có:

ADN bị tách thành 2 sợi đơn

Đoạn mồi sẽ được gắn vào sợi đơn ADN

Enzym Taq polymerase sẽ hoạt động

Các Nu tự do được gắn vào sợi mới theo nguyên tắc bổ sung với sợi khuôn.

136. Ở 50-520C, phản ứng PCR sẽ có:

ADN bị tách thành 2 sợi đơn

Đoạn mồi sẽ được gắn vào sợi đơn ADN

Enzym Taq polymerase sẽ hoạt động

Các Nu tự do được gắn vào sợi mới theo nguyên tắc bổ sung với sợi khuôn

137. Sử dụng enzyme Termus apuaricus có tính chịu nhiệt cao:

2, 3, 4, 5.

2, 3, 5, 6

1, 2, 4,

3, 4, 5, 6

138. @Nội dung có trong phản ứng PCR: 1

Được dùng để khuếch đại một đoạn ADN mong muốn nào đó

Do nhà khoa học Mullis đề xuất vào năm 1970.

Nhiệt độ được sử dụng trong giai đoạn biến tính ADN là 50-52oC.

Nhiệt độ được sử dụng trong giai đoạn gắn mồi là 72 oC.


139. Nội dung có ở kỹ thuật PCR:

Được dùng để khuếch đại một đoạn ARN mong muốn nào đó

Do nhà khoa học Mullis đề xuất vào năm 1985.

Nhiệt độ được sử dụng trong giai đoạn biến tính ADN là 50-52oC.

Nhiệt độ được sử dụng trong giai đoạn gắn mồi là 72 oC.

140. Nội dung có trong phản ứng PCR: 一

Được dùng để khuếch đại một đoạn ARN mong muốn nào đó

Do nhà khoa học Mullis đề xuất vào năm 1970.

Nhiệt độ được sử dụng trong giai đoạn biến tính ADN là 94oC.

Nhiệt độ được sử dụng trong giai đoạn gắn mồi là 72 oC.

141. Nội dung có trong phản ứng PCR: 1

Được dùng để khuếch đại một đoạn ARN mong muốn nào đó

Do nhà khoa học Mullis đề xuất vào năm 1970

Nhiệt độ được sử dụng trong giai đoạn biến tính ADN là 37oC

Nhiệt độ được sử dụng trong giai đoạn gắn mồi là 50-52oC

142. Nội dung không có trong phản ứng PCR: 1

Được dùng để khuếch đại một đoạn ARN mong muốn nào đó.

Do nhà khoa học Mullis đề xuất vào năm 1985.

Nhiệt độ được sử dụng trong giai đoạn biến tính ADN là 94oC.

Nhiệt độ được sử dụng trong giai đoạn tổng hợp là 50-52 oC


143. Nội dung không có trong phản ứng PCR: 1

Được dùng để khuếch đại một đoạn ADN mong muốn nào đó

Do nhà khoa học Mullis đề xuất vào năm 1985

Nhiệt độ được sử dụng trong giai đoạn biến tính ADN là 94oC

Nhiệt độ được sử dụng trong giai đoạn gắn mồi là 72 oC

144. Nội dung không có trong phản ứng PCR

Được dùng để khuếch đại một đoạn ADN mong muốn nào đó

Do nhà khoa học Mullis đề xuất vào năm 1980

Nhiệt độ được sử dụng trong giai đoạn biến tính ADN là 94oC

Nhiệt độ được sử dụng trong giai đoạn gắn mồi là 50- 52 oC

145. Đột biến khung (frameshift mutation):

Nucleotid bị mất hoặc thêm vào chuỗi nucleotid sẽ làm thay đổi các bộ ba mã hoá từ vị trí

bị mất hoặc thêm nucleotid.

Làm cho cấu tạo của chuỗi polypeptid không bị thay đổi từ chỗ có nucleotid mất hoặc

thêm vào.

Một bộ ba hoặc bội số của bộ ba nucleotid bị mất đi hoặc được thêm vào sẽ dẫn đến mất

đi hoặc thêm vào một hoặc một vài acid amin của chuỗi polypeptid.

Hay xảy ra ở những vùng CpG (carbon ở vị trí 3’ của methyl cytosine liên kết với guanine ở

vị trí carbon 5’bằng liên kết photphodiester).


146. Đột biến điểm (point mutation):

Nucleotid bị mất hoặc thêm vào chuỗi nucleotid sẽ làm thay đổi các bộ ba mã hoá từ vị trí

bị mất hoặc thêm nucleotid.

Chỉ làm biến đổi codon bị đột biến, còn các codon trước và sau không bị ảnh hưởng.

Một bộ ba hoặc bội số của bộ ba nucleotid bị mất đi hoặc được thêm vào sẽ dẫn đến mất

đi hoặc thêm vào một hoặc một vài acid amin của chuỗi polypeptid.

Hay xảy ra ở những vùng CpG (carbon ở vị trí 3’ của methyl cytosine liên kết với guanine ở

vị trí carbon 5’bằng liên kết photphodiester).

147. Đột biến sai nghĩa (Mis-sense mutation): -

Các nucleotid bị mất hoặc thêm vào chuỗi DNA sẽ làm thay đổi các bộ ba bị mất hoặc

thêm nucleotid.

Làm cho cấu tạo của chuỗi polypeptid không bị thay đổi

Khi codon của amino acid này biến thành codon mã hóa cho amino acid khác, làm thay
đổiamino acid tương ứng trên phân tử protein.

Không xảy ra ở những vùng CpG (carbon ở vị trí 3’ của methyl cytosine liên kết với

guanine ở vị trí carbon 5’bằng liên kết photphodiester).

148. Đột biến điểm làm các bộ ba mã hoá acid amin thành một trong ba bộ mã kết
thúc là đột biến..............:

Vô nghĩa

Sai nghĩa

Im lặng

Không im lặng
Nội dung này được tạo bởi chủ sở hữu của biểu mẫu. Dữ liệu bạn gửi sẽ được gửi đến chủ sở hữu biểu mẫu.
Microsoft không chịu trách nhiệm về quyền riêng tư hoặc thực tiễn bảo mật của khách hàng, bao gồm cả các biện
pháp bảo mật của chủ sở hữu biểu mẫu này. Không bao giờ đưa ra mật khẩu của bạn.

Hoạt động trên nền tảng Microsoft Forms |


Quyền riêng tư và cookie (https://go.microsoft.com/fwlink/p/?linkid=857875) | Điều khoản sử dụng
(https://go.microsoft.com/fwlink/p/?LinkId=2083423)

You might also like