Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

-----***-----

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

SV thực hiện: DƯ ĐẠI HÙNG

Lớp: CĐ ÔTÔ 20E

GV hướng dẫn:

Tp Hồ Chí Minh, tháng năm


Đồ án tính toán ĐCĐT

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
…………… ……………

NHIỆM VỤ BÀI TẬP LỚN


TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

HỌ VÀ TÊN: DƯ ĐẠI HÙNG MSSV: 0302191480


NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ LỚP: CĐ ÔTÔ 20E

1.Nhiệm vụ đồ án: TÍNH TOÁN CHU TRÌNH NHIỆT CỦA ĐỘNG CƠ


2.Số liệu ban đầu:
 i n D S Ne  L đls tms tđm Loại Vh

4 4 5500 89,6 91 143.5hp 9,2 235 13 30 40 Xăng 2295

3. Nội dung thuyết minh:


1/ Các thông số ban đầu
2/ Tính toán chu trình nhiệt
3/ Các thông số cơ bản
4/ Xây dựng đồ thị công
4. Nội dung bản vẽ: 1 bản vẽ đồ thị p-V và đồ thị p-𝜑

Ngày giao nhiệm vụ:


Ngày hoàn thành:

Nội dung và yêu cầu BTL


Đã được thông qua bộ môn.
Ngày tháng năm 2022 Ngày tháng năm 2022
Bộ môn ôtô Giáo viên hướng dẫn
Đồ án tính toán ĐCĐT

A- PHẦN THUYẾT MINH: Tính toán theo trình tự như sau: ................ 1

1. CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU: ................................................................. 1

1.1. Tốc độ trung bình của pít tông:....................................................... 1

1.2. Nhiệt độ sấy nóng môi chất mới: .................................................... 1

1.3. Áp suất và nhiệt độ mối chất mới: .................................................. 1

1.4. Áp suất khí sót: ............................................................................... 1

1.5. Nhiệt độ khí sót: .............................................................................. 1

1.6. Áp suất cuối quá trình nạp: ............................................................. 1

2. TÍNH TOÁN CHU TRÌNH NHIỆT:....................................................... 2

2.1. QUÁ TRÌNH NẠP: ....................................................................... 2

2.1.1. Hệ số khí sót γr: ....................................................................... 2

2.1.2. Nhiệt độ cuối quá trình nạp:...................................................... 2

2.1.3. Hệ số nạp:.................................................................................. 2

2.1.4. Lượng không khí cần thiết để đốt cháy 1kgnl: ......................... 2

2.1.5. Lượng nhiên liệu nap vào trong một chu trình: ........................ 2

2.1.6. Lượng môi chất mới:................................................................. 3

2.1.7. Lượng khí sót: ........................................................................... 3

2.1.8. Hệ số lượng dư không khí:........................................................ 3

2.1.9. Lượng sản vật cháy: .................................................................. 3

2.1.10. Lượng thay đổi thể tích khí cháy: ............................................. 3

2.1.11. Hệ số thay đổi phân tử lí thuyết: ............................................... 3

2.2. QUÁ TRÌNH NÉN: ....................................................................... 3

2.2.1. Chỉ số nén đa biến trung bình: .................................................. 3

2.2.2. Nhiệt độ cuối quá trình nén:...................................................... 4


Đồ án tính toán ĐCĐT

2.2.3. Áp suất cuối quá trình nén: ....................................................... 4

2.3. QUÁ TRÌNH CHÁY:.................................................................... 4

2.3.1. Hệ số thay đổi phân tử thực tế tại z: ......................................... 4

2.3.2. Nhiệt độ cuối quá trình cháy: .................................................... 5

2.3.3. Áp suất và thể tích cuối quá trình cháy:.................................... 5

2.4. QUÁ TRÌNH GIÃN NỞ: .............................................................. 6

2.4.1. Chỉ số giãn nỡ đa biến trung bình: ............................................ 6

2.4.2. Áp suất cuối quá trình gian nở: ................................................. 7

2.4.3. Nhiệt độ cuối quá trình gian nở: ............................................... 7

3. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CÔNG: ................................................................. 8

3.1. TÍNH TOÁN ĐƯỜNG NÉN VÀ ĐƯỜNG GIÃN NỞ: ............. 8

3.1.1. Đường nén: ................................................................................ 8

3.1.2. Đường giãn nở: ......................................................................... 8

3.2. XÂY DỰNG VÀ GỌT ĐỒ THỊ CÔNG: .................................... 9

3.2.1 Đồ thị p-V: ................................................................................ 9

3.2.2. Đồ thị p- φ: .............................................................................. 9

3.3. LẬP BẢNG: ................................................................................. 10


BÀI TẬP LỚN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

A- PHẦN THUYẾT MINH: Tính toán theo trình tự như sau:


1. CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU:
1.1. Tốc độ trung bình của pít tông:
𝑆.𝑛 91×10−3 ×5500
Được tính theo công thức: 𝐶𝑚 = = = 16,6833 m/s
30 30

Với: s: hành trình pít tông (m)


n: số vòng quay trục khuỷu (v/p)
❖ Động cơ tốc độ thấp có: 𝐶𝑚 < 6 𝑚/𝑠
❖ Động cơ tốc độ cao có: 𝐶𝑚 > 9 m/s
Kết luận: vì tốc độ trung bình của pít tông 𝐶𝑚 = 16,6833 m/s nên động cơ có
tốc độ cao.
1.2. Nhiệt độ sấy nóng môi chất mới:
Đối với động cơ xăng: ∆T= 15 - 200
Chọn ∆T= 150
1.3. Áp suất và nhiệt độ mối chất mới:
Đối với động cơ không tăng áp:
pk= p0= 0,1 MPa
Tk= T0=2970K
Với p0, T0: là áp suất và nhiệt độ khí trời
1.4. Áp suất khí sót:
Đối với động cơ tốc độ cao: pr= (1,05 - 1,10)p0 MPa
Chọn: pr= 1,05.p0 = 1,05×0,1 =0,105 MPa
1.5. Nhiệt độ khí sót:
Đối với động cơ xăng: Tr= 850 - 9500K
Chọn Tr=9000k
1.6. Áp suất cuối quá trình nạp:

1
BÀI TẬP LỚN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Đối với động cơ 4 thì không tăng áp: pa= (0,8 - 0,9)pk MPa
Chọn pa= 0,8.pk= 0,8×0,1=0,08 MPa
2.TÍNH TOÁN CHU TRÌNH NHIỆT:
2.1. QUÁ TRÌNH NẠP:
2.1.1. Hệ số khí sót 𝛾𝑟 :
𝑇𝑘 +𝛥𝑇 𝑝𝑟 297+15 0,105
Tính theo công thức: 𝛾𝑟 = . = × = 0,0577
𝑇𝑟 𝜀𝑝𝑎 −𝑝𝑟 900 9,2×0,08−0,105

Đối với động cơ xăng: 𝛾𝑟 = 0,049 − 0,06


2.1.2. Nhiệt độ cuối quá trình nạp:
𝑇𝑘 + 𝛥𝑇 + 𝛾𝑟 . 𝑇𝑟 297 + 15 + 0,0577.900
𝑇𝑎 = = = 344,07680 𝐾
1 + 𝛾𝑟 1 + 0,0577
Đối với động cơ 4 thì không tăng áp Ta= 310 - 3500K
2.1.3. Hệ số nạp:
𝜀 𝑝𝑎 𝑇𝑘
𝜂𝑣 = 𝜆1 . . .
𝜀 − 1 𝑝𝑘 𝑇𝑎 . (1 + 𝛾𝑟 )
9,2 0,08 297
= 1,02 × × × = 0,7472
9,2 − 1 0,1 344,0768 × (1 + 0,0577)
Đối với các động cơ λ nằm trong khoảng 1,02 - 1,07, chọn 𝜆1 = 1,02
Đối với động cơ xăng nv= (0,65 - 0,8)
2.1.4. Lượng không khí cần thiết để đốt cháy 1kgnl:
𝑂0 1 𝑐 ℎ 𝑜𝑛𝑙 1 0,855 0,145 0
𝑀0 = = ( + − )= ×( + − )
0,21 0,21 12 4 32 0,21 12 4 32
= 0,5119 kmol/kgnl
2.1.5. Lượng nhiên liệu nap vào trong một chu trình:
𝑔𝑒 . 𝑁𝑒 . 𝜏 185 × 143.5 × 4
𝑔𝑐𝑡 = . 10−3 = × 10−3 = 1,6322 × 10−4 kg/ct
120𝑛 120 × 5500
Ở động cơ xăng: ge= 185 - 280 g/ml giờ, chọn ge= 185 g/mlgiờ
Với ge: suất tiêu hao nhiên liệu có ích (g/mã lực giờ)
Ne: công suất có ích (mã lực, 1hp = 0,735 kw)

2
BÀI TẬP LỚN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

n: số vòng quay trục khuỷu (v/p)


τ: số thì của động cơ
2.1.6. Lượng môi chất mới:
𝑝𝑘 . 𝑉ℎ . 𝜂𝑣 . 𝑖 0,1 × 2295 × 0,7472
𝑀1 = = = 0,4255 kmol/kgnl
𝑅. 𝑇𝑘 . 𝑔𝑐𝑡 8314 × 297 × 1,6322 × 10−4
Trong đó: pk:(Pa), Vh: (cm3), Tk: (0K), R=8314 (J/kmolđộ)
2.1.7. Lượng khí sót:
𝑀𝑟 = 𝛾𝑟 . 𝑀1 = 0,0577 × 0,4255 = 0,0245 kmol/kgnl
2.1.8. Hệ số dư lượng không khí:
1 1
𝑀1 − 0,4255−
𝜇𝑛𝑙
Đối với động cơ xăng: 𝛼 = = 114
= 0,814
𝑀0 0,5119

Với μnl=114: trọng lượng phân tử của xăng


2.1.9. Lượng sản vật cháy:
Khi đốt cháy không hoàn toàn (α<1):
𝑐 ℎ 0,855 0,145
𝑀2 = + + 0,79𝛼𝑀0 = + + 0,79 × 0,814 × 0,5119
12 2 12 2
= 0,4729 kmol/kgnl
2.1.10. Lượng thay đổi thể tích khí cháy:
∆M= M2 - M1=0,4729-0,4255=0,0474 kmol/kgnl
2.1.11. Hệ số thay đổi phân tử lí thuyết:
𝑀2 0,4729
𝛽0 = = = 1,1114
𝑀1 0,4255
2.2. QUÁ TRÌNH NÉN:
2.2.1. Chỉ số nén đa biến trung bình:
- Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của môi chất mới:
1
(𝑚𝐶𝑣 )𝑡𝑏 = 19,806 + . 0,00491𝑇𝑘 = 20,5351 kJ/kmolđộ
2

- Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của khí sót khi 0,7≤𝛼 <1:

3
BÀI TẬP LỚN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

1
(𝑚𝐶"𝑣 )𝑡𝑏 = (17,997 + 3,504𝛼) + (360,34 + 252,4𝛼) × 10−5 𝑇𝑟 =
2
23,3953 kJ/kmolđộ
- Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp:
(𝑚𝐶𝑣 )𝑡𝑏 + 𝛾𝑟 (𝑚𝐶′𝑣 )𝑡𝑏 1
(𝑚𝐶′𝑣 )𝑡𝑏 = = 𝑎′𝑣 + 𝑏𝑇
1 + 𝛾𝑟 2
20,5351+0,0577.23,3953 1
<=> = 𝑎′𝑣 + .0,00491.344,0768
1+0,0577 2

<=> 20,6911 = 𝑎′𝑣 + 0,8447


=> 𝑎′𝑣 = 19,8494 kJ/kmolđộ
- Tỉ số nén đa biến trung bình:
Ta có phương trình:
𝑅
𝑛1 − 1 = 1
𝑎′ 𝑣 + 𝑏𝑇𝑎 (𝜀 𝑛1−1 + 1)
2
8,314
<=> 𝑛1 − 1 = 1
19,8494+ .0,00491.344,0768.(9,2𝑛1 −1 + 1)
2

=> 𝑛1 = 1,3678
Vậy n1= 1,3678 là nghiệm cần tìm.
2.2.2. Nhiệt độ cuối quá trình nén:
𝑇𝑐 = 𝑇𝑎 𝜀 𝑛1−1 = 344,0768 × 9, 21,3678−1 =778,28120K
2.2.3. Áp suất cuối quá trình nén:
𝑝𝑐 = 𝑝𝑎 𝜀 𝑛1 = 0,08 × 9, 21,3678 = 1,6648 MPa
2.3. QUÁ TRÌNH CHÁY:
2.3.1. Hệ số thay đổi phân tử thực tế tại z:
Ta có:
𝛽0 − 1 1,1114 − 1 0,92
𝛽𝑧 = 1 + 𝑥𝑧 = 1 + × = 1,1020
1 + 𝛾𝑟 1 + 0,0577 0,95

𝜉𝑧 0,92
Trong đó: xz: phần nhiên liệu đang cháy tại z, 𝑥𝑧 = =
𝜉𝑏 0,95

𝜉𝑧 và𝜉𝑏 : hệ số lợi dụng nhiệt tại z và b

4
BÀI TẬP LỚN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Động cơ xăng: 𝜉𝑧 = 0,85 − 0,92; 𝜉𝑏 = 0,85 − 0,95


Chọn: 𝜉𝑧 = 0,92; 𝜉𝑏 = 0,95
2.3.2. Nhiệt độ cuối quá trình cháy:
Ta có phương trình cháy của động cơ xăng:
𝜉𝑧 . (𝑄𝐻 − 𝛥𝑄𝐻 )
+ (𝑚𝐶′𝑣 )𝑡𝑏𝑐 𝑇𝑐 = 𝛽𝑧 (𝑚𝐶′′𝑣 )𝑡𝑏𝑧 . 𝑇𝑧 (∗)
𝑀1 (1 + 𝛾𝑟 )

Từ phương trình (*) ta có:


𝜉𝑧 . (𝑄𝐻 − 𝛥𝑄𝐻 )
(1):
𝑀1 (1 + 𝛾𝑟 )
0,92 × (44 × 103 − 120 × 103 . (1 − 0,8140))
=
0,4255 × (1 + 0,0577)
= 66588,9362
1
(2): (𝑚𝐶′𝑣 )𝑡𝑏𝑐 𝑇𝑐 = (𝑎′𝑣 + 𝑏. 𝑇𝑐 ) . 𝑇𝑐
2
1
= (19,8464 + × 0,00491.778,2812) × 778,2812
2
= 16933,1266
(3): 𝛽𝑧 (𝑚𝐶′′𝑣 )𝑡𝑏𝑧 . 𝑇𝑧 = 1,1020. 𝑇𝑧 . [20,8492 + 2,8289. 10−3 . 𝑇𝑧 ]
= 22,9758. 𝑇𝑧 + 3,1175 × 10−3 𝑇𝑧 2

Thay 1, 2, 3 vào phương trình (*) ta được hệ phương trình:

3,1175.10-3×Tz2 + 22,9758×Tz – 83522,0628=0


𝑇𝑧 = 2668,80490 𝐾 (𝑁)
+Giải hệ phương trình ta được: {
𝑇𝑧 = −10038,74070 𝐾 (𝐿)
𝛥𝑄𝐻 : nhiệt lượng ứng với phần nhiên liệu không cháy do thiếu không khí
𝛥𝑄𝐻 = 120 × 103 (1 − 𝛼)𝑀0 khi 𝛼 < 1
2.3.3. Áp suất và thể tích cuối quá trình cháy:
Áp suất cuối quá trình cháy:
𝑝𝑧 = 𝜆𝑝𝑐 = 3,7789 × 1,6648 = 6,2911MPa
T,rong đó:

5
BÀI TẬP LỚN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

𝛽𝑧 .𝑇𝑧 1,1114×2668,8049
𝜆= = = 3,7789
𝑇𝑐 778,2812

Do đó thể tích cuối quá trình cháy


2295 × 10−3
𝑉𝑧 = 𝜌. 𝑉𝑐 = = 0,0755 cm3
4. (9.2 − 1)
2.4. QUÁ TRÌNH GIÃN NỞ:
2.4.1. Chỉ số giãn nở đa biến trung bình:
Ta có phương trình:
(𝜉𝑏 −𝜉𝑧 ).(𝑄𝐻 −𝛥𝑄𝐻 ) 𝑅
= 𝛽(𝑚𝐶′′𝑣 )𝑡𝑡𝑏 . 𝑇𝑏 − 𝛽𝑧 (𝑚𝐶′′𝑣 )𝑡𝑡𝑧 . 𝑇𝑧 + (𝛽𝑧 𝑇𝑧 − 𝛽𝑇𝑏 )
𝑀1 (1+𝛾𝑟 ) 𝑛2 −1
(1)
Từ (1) ta có:
(𝜉𝑏 − 𝜉𝑧 ). (𝑄𝐻 − 𝛥𝑄𝐻 )
𝑀1 (1 + 𝛾𝑟 )
(0,95 − 0,92) × (44 × 103 − 120 × 103 . (1 − 0,8140))
=
0,4255 × (1 + 0,0577)
= 2171,3784
1,1114−1 1
,𝛽(𝑚𝐶"𝑣)𝑡𝑏𝑏𝑇𝑏 = 1 + × (17,997 + 3,504.0,8140) + . (360,34 +
1+0,0577 2
−5
252,4.0,8140) × 10 × 1583,9093) × 1583,9093 = 43598,6687

𝛽𝑧 (𝑚𝐶 ′′𝑣)𝑡𝑡𝑧 . 𝑇𝑧
1
= 1,1020. (17,997 + 3,504.0,8140) + . (360,34
2
+ 252,4.0,8140)10−5 . 2668,8049) . 2668,8049
= 83522,7582
𝑅
(𝛽 𝑇 − 𝛽𝑇𝑏 )
𝑛2 − 1 𝑧 𝑧
8,314
= × (1,1020 × 2668,8049 − 1,1053 × 1583,9093)
𝑛2 − 1
Trong đó:
(𝑚𝐶′′𝑣 )𝑡𝑏𝑏 : tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản vật cháy tại b
(𝑚𝐶′′𝑣 )𝑡𝑏𝑧 : tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản vật cháy tại z

6
BÀI TẬP LỚN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

𝛽: hệ số thay đổi phân tử thực tế


𝛽0 − 1 1,1114 − 1
𝛽 =1+ =1+ = 1,1053
1 + 𝛾𝑟 1 + 0,0577
Kết hợp với phương trình:
1 1
𝑇𝑏 = 𝑇𝑧 . = 2668,8049 × = 1583,90930 𝐾
𝛿 𝑛2−1 9,21,2351−1
(2)
Trong đó 𝛿: tỉ số giãn nở sau khi cháy
𝑉𝑏 𝑉ℎ + 𝑉𝑐 𝜀 9,2
𝛿= = = = = 9,2
𝑉𝑧 𝜌𝑉𝐶 𝜌 1
(đối với động cơ xăng: 𝑉𝑧 = 𝑉𝑐 ⇒ 𝜌 = 1, 𝛿 = 𝜀)
Giải tìm n2:
- Thay n2= 1,2351 vào (2) => Tb= 1583,90930K
- Thay Tb= 1583,9093 vào (1) => n2=1,2351
Vậy n2= 1,2351 là nghiệm cần tìm
2.4.2. Áp suất cuối quá trình gian nở:
𝑝𝑧 6,2911
𝑝𝑏 = = = 0,4058Mpa
𝛿 𝑛2 9,21,2351
2.4.3. : Nhiệt độ cuối quá trình giãn nở
𝑇𝑧 2668,8049
𝑇𝑏 = = = 1583,90930 𝐾
𝛿 2−1
𝑛 9,21,2351−1
Động cơ xăng: pb= 0,35 - 0,5 MPa Tb= 1500 - 1700 0K
CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN:
Các thông số chỉ thị:
Động cơ xăng: công thức lý thuyết
𝜀 𝑛1 𝜆 1 1 1
𝑝′𝑖 = 𝑝𝑎 . .[ . (1 − )− . (1 − )]
𝜀−1 𝑛2 −1 𝜀𝑛2 −1 𝑛1 −1 𝜀𝑛1 −1

9,21,3678 3,7789 1 1 1
= 0,08. .[ . (1 − )− . (1 − )]
9,2−1 1,2351−1 9,21,2351−1 1,3678−1 9,21,3678−1

= 1,0186 𝑀𝑃𝑎

7
BÀI TẬP LỚN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

𝜑đ = 0,92 − 0,97: hệ số điền đầy đồ thị công. Động cơ xăng chọn 𝜑đ = 0,97
𝑝𝑖 =đ .𝑝′𝑖 =0,97. 1,0186 = 0,988042 Mpa

Công suất chỉ thị:


𝑝𝑖. 𝑉ℎ . 𝑖. 𝑛 0,98842.2295. 10−3 . 5500
𝑁𝒊 = = = 103,9694 KW
30.  30.4
𝑣
Với Vh : (𝑙í𝑡 ), 𝑝𝑖 : (𝑀𝑃𝑎), 𝑛: ( )
𝑝

Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị:


𝑝𝑘.𝑣 0,1.0,7472
𝑔𝑖 = 432. = 432. = 0,2585 kg/kwh
𝑀1 . 𝑝𝑖 . 𝑇𝑘 0,4255.0,988042.297
Động cơ xăng: 𝑔𝑖 = 0,21 − 0,34 kg/kwh
Hiệu suất chỉ thị:
1 1
ɳ𝑖 = 3,6. = 3,6. . 100% = 31,65%
𝑔𝑖 . 𝑄𝐻 0,2585.44

Với 𝑔𝑖 : (kg/kwh ), 𝑄𝐻 : (MJ/Kg)

Động cơ xăng: ɳ𝑖 = 25 − 44%

Các thông số có ích

Áp suất tổn thất cơ giới trung bình

Động cơ xăng
𝑆
i<6, >1; 𝑝𝑚 =0,05+0,0155. 𝐶𝑚 = 0,05 + 0,0155.16,6833=0,3086 MPa
𝐷

Áp suất trung bình


𝑃𝑒 = 𝑃𝑖 − 𝑃𝑚 = 0,988042 − 0,3086 = 0,6794 𝑀𝑃𝑎

Công suất có ích

𝑃𝑒 .𝑛.𝑉ℎ .𝑖 0,6794.5500.2295.10−3
𝑁𝑒 = = = 71,4644 𝐾𝑊
30. 30.4

Hiệu suất cơ giới

8
BÀI TẬP LỚN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

𝑝𝑒 0,6794
𝜂𝑚 = = . 100% = 68,76%
𝑝𝑖 0,988042

𝜂𝑚 = 63 − 93%

Hiệu suất có ích:

𝜂𝑒 = 𝜂𝑖 . 𝜂𝑚 = 0,3165.0,6876.100% = 21,76%

Động cơ xăng: 𝜂𝑒 = 22 − 33%

Suất tiêu hao nhiên liệu có ích


𝑔𝑖 0,2586
𝑔𝑒 = = = 0,3761 kg/kWh
𝜂𝑚 0,6876

Lượng tiêu hao nhiên liệu có ích trong 1 giờ

Gnl = g e . Ne = 0,3761.71,4644 = 26,8778 kg/h

Kiểm tra kích thước động cơ

Thể tích xylanh


30.Ne .𝜏 30.71,4644.4.1000
𝑉ℎ = = = 2295,0004 ( sai số không quá 5% )
𝑝𝑒 .𝑖.𝑛 0,6794.1.5500
Đường kính xylanh

4𝑉ℎ 4.2295
𝐷=√ =√ = 5,6666 ( sai số không quá 5% )
𝜋𝑆 𝜋.91

Hành trình pít tông


4𝑉ℎ 4.2295
𝑆= = = 91,0013 (sai số không quá 5% )
𝜋𝐷 2 𝜋.(5,6666)2

XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CÔNG:

TÍNH TOÁN ĐƯỜNG NÉN VÀ ĐƯỜNG GIÃN NỞ:

Đường nén:
Ta Có:
𝑛1 𝑛
𝑝𝑐 . 𝑉𝑐 = 𝑝𝑛𝑥 . 𝑉𝑛𝑥1 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡

9
BÀI TẬP LỚN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

𝑉𝑐 𝑛 𝑝𝑐
⇒ 𝑝𝑛𝑥 = 𝑝𝑐 . ( ) 1= 𝑛
𝑉𝑛𝑥 𝑖 1
𝑉𝑛𝑥
𝑖=
𝑉𝑐
Với:

Khi Vnx biến đổi từ Vc đến Va thì i biến đổi đến ε và pnx biến đổi từ pc đến pa.

Đường giãn nở :

Ta có:
𝑛2 𝑛 2
𝑝𝑧 . 𝑉𝑧 = 𝑝𝑔𝑛𝑥 . 𝑉𝑔𝑛𝑥 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝑉𝑧 𝑛 𝑝𝑧
⇒ 𝑝𝑔𝑛𝑥 = 𝑝𝑧 . ( ) 2 = 𝑉𝑔𝑛𝑥
𝑉𝑔𝑛𝑥 ( )𝑛2
𝑉𝑧

Biết rằng:
𝑉𝑔𝑛𝑥 𝑛1 𝑉𝑔𝑛𝑥
( ) =( )
𝑉𝑍 𝜌. 𝑉𝑐
𝑝𝑧 .𝜌𝑛2 𝑉𝑔𝑛𝑥
⇒ 𝑝𝑔𝑛𝑥 = Với: 𝑖 =
𝑖 𝑛2 𝑉𝑐

𝑝
Đối với động cơ xăng: vì Vz=Vc, 𝜌 =1 nên 𝑝𝑔𝑛𝑥 = 𝑛𝑧2 . Khi Vgnx biến đổi từ Vz
𝑖
đến Va thì i biến đổi từ 1 đến 𝜀và pgnx biến đổi từ pz đến pb.
XÂY DỰNG VÀ GỌT ĐỒ THỊ CÔNG:
Đồ thị p-V:
- Pzt= 0,85×6,2911=5,3474
1
- cc’= cz
3
1
- Pc ′ − Pc = (Pz − Pc )
3
1 1
- Pc′ = . (Pz − Pc ) + Pc = × (6,2911 − 1,6648) + 1,6648 = 3,2069
3 3

- Điểm x’nằm giữa m và n


- Điểm x nằm giữa b và b’

10
BÀI TẬP LỚN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

- 𝜙đ𝑙𝑠 = 15°: góc đánh lửa sớm


- 𝜙𝑡𝑚𝑠 = 31°: góc mở sớm của xúp páp thải
- 𝜙𝑡đ𝑚 = 36°: góc đóng muộn của xúp páp thải
Đồ thị p- 𝜑:
Vẽ đường tròn tâm O bán kính R, do đó AD=2R, điểm A ứng với góc quay 𝜙 =
00 (ĐCT) và điểm D ứng với góc quay 𝜙 = 1800 (ĐCD). Từ O lấy đoạn OO’
𝑅2
dịch về phía ĐCD 1 đoạn 𝑂𝑂 = (mm)
2.𝑙

Với: R: bán kính quay trục khủy (mm)


l: chiều dài thanh truyền (mm)
Lưu ý:
- Chọn tỉ lệ xích của OO’ và S phải đồng nhất với nhau
- Khoảng chạy của pít tông S=AD=2R
Ở từng góc quay 𝜙của trục khuỷu (thường chia từng khoảng cách nhau 150), từ
O’ kẻ một đoạn thẳng hợp với AD một góc tương ứng 𝜙, cắt nữa đường trong tại
điểm C. Hạ CC1 vuông góc với AD , C1 chính là giá trị áp suất p ứng với góc
quay trục khuỷu 𝜙.
Thực hiện ở các góc quay 𝜑 = 0° − 720°, ta vẽ được đồ thị P-𝜑 biểu diễn áp suất
trong xi lanh P theo góc quay trục khuỷu 𝜑

. LẬP BẢNG:
Vnx,Vgnx (lít) i Pnx (MPA) Pgnx (MPA)
0,2755 1 1.6648 6.2911

0,3031 1,1 1.4613 5.5925

0,3306 1,2 1.2974 5.0226

0,3582 1,3 1.1628 4.5498

0,3857 1,4 1.0507 4.1519

0,4133 1,5 0.9561 3.8127

11
BÀI TẬP LỚN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

0,4408 1,6 0.8753 3.5206

0,4684 1,7 0.8057 3.2666

0,4959 1,8 0.7451 3.0440

0,5235 1,9 0.6921 2.8473

0,5510 2 0.6451 2.6725

0,5786 2,1 0.6034 2.5162

0,6061 2,2 0.5662 2.3757

0,6337 2,3 0.5328 2.2488

0,6612 2,4 0.5027 2.337

0,6888 2,5 0.4754 2.0288

0,7163 2,6 0.4506 1.9328

0,41.6 2,7 0.4297 1.8448

0,7714 2,8 0.4071 1.7638

0,7990 2,9 0.3881 1.6890

0,8265 3 0.3705 1.6197

0,8541 3,1 0.3542 1.5554

0,8816 3,2 0.3392 1.4956

0,9092 3,3 0.3252 1.4398

0,9367 3,4 0.3122 1.3877

0,9643 3,5 0.3000 1.3389

0,9918 3,6 0.2887 1.2931

1,0194 3,7 0.2781 1.2501

1,0469 3,8 0.2681 1.2096

12
BÀI TẬP LỚN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

1,0745 3,9 0.2588 1.1714

1,1020 4 0.2500 1.1353

1,1296 4,1 0.2417 1.1012

1,1571 4,2 0.2338 1.0689

1,1847 4,3 0.2264 1.0383

1,2122 4,4 0.2194 1.0092

1,2398 4,5 0.2128 0.9816

1,2673 4,6 0.2065 0.9553

1,2949 4,7 0.2005 0.9303

1,3224 4,8 0.1948 0.9064

1,3500 4,9 0.1894 0.8836

1,3775 5 0.1842 0.8618

1,4051 5,1 0.1793 0.8410

1,4326 5,2 0.1746 0.8211

1,4602 5,3 0.1701 0.8020

1,4877 5,4 0.1658 0.7837

1,5153 5,5 0.1617 0.7661

1,5428 5,6 0.1578 0.7493

1,5704 5,7 0.1540 0.7331

1,5979 5,8 0.1504 0.7175

1,6255 5,9 0.1469 0.7025

1,6530 6 0.1436 0.6881

1,6806 6,1 0.0403 0.6742

13
BÀI TẬP LỚN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

1,7081 6,2 0.1373 0.6608

1,7357 6,3 0.1343 0.6478

1,7632 6,4 0.1314 0.6354

1,7908 6,5 0.1287 0.6233

1,8183 6,6 0.1260 0.6117

1,8459 6,7 0.1234 0.6004

1,8734 6,8 0.1210 0.5895

1,9010 6,9 0.1186 0.5790

1,9285 7 0.1163 0.5688

1,9561 7,1 0.1140 0.5589

1,9836 7,2 0.1119 0.5493

2,0112 7,3 0.1098 0.5401

2,0387 7,4 0.1078 0.5311

2,0663 7,5 0.1058 0.5223

2,0387 7,6 0.1039 0.5138

2,1214 7,7 0.1021 0.5056

2,1489 7,8 0.1003 0.4976

2,1765 7,9 0.0985 0.4899

2,2040 8 0.0969 0.4823

2,2316 8,1 0.0952 0.4750

2,2591 8,2 0.0936 0.4678

2,2867 8,3 0.0921 0.4609

2,3142 8,4 0.0906 0.4541

14
BÀI TẬP LỚN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

2,3418 8,5 0.0891 0.4475

2,3693 8,6 0.0877 0.4411

2,3969 8,7 0.0864 0.3448

2,4244 8,8 0.0850 0.4287

2,4520 8,9 0.0837 0.4228

2,4795 9 0.0824 0.4170

2,5071 9,1 0.0812 0.4114

2,5346 9,2 0.0800 0.4058

15
BÀI TẬP LỚN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

16

You might also like