Triển khai toàn diện các trụ cộttrên khu vực ấn thái của Mỹ

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Triển khai toàn diện các trụ cột

Về kinh tế - thương mại:


tăng cường can dự đa phương song song với việc bảo vệ quyền lợi của người lao
động Mỹ ở trong nước, đưa ra khẩu hiệu “xây dựng lại tốt đẹp hơn” và chính sách
đối ngoại vì tầng lớp trung lưu. 1- Đưa các chuỗi cung ứng, sản xuất của Mỹ ở
nước ngoài trở lại Mỹ thông qua chính sách siết chặt thuế và ưu tiên chuyển giao
công nghệ; 2- Duy trì hàng rào thuế quan với các đối tác thương mại có thặng dư
lớn với Mỹ, kể cả với các đồng minh, đối tác; 3- Củng cố vị thế, vai trò lãnh đạo
của Mỹ trong các cơ chế hợp tác kinh tế đa phương, như Tổ chức Thương mại thế
giới (WTO), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB)...; 4- Đưa ra
một số sáng kiến kinh tế mới nhằm gia tăng kết nối kinh tế liên khu vực, lấy Mỹ
làm trung tâm và cạnh tranh với các sáng kiến của Trung Quốc.
An ninh - quốc phòng
đưa ra chủ trương “răn đe tích hợp” (5), ưu tiên củng cố sức mạnh quốc phòng, hiện
đại hóa hệ thống vũ khí, đồng thời tăng cường phối hợp với đồng minh nhằm nâng
cao năng lực răn đe và phục vụ cạnh tranh chiến lược. chú trọng đầu tư quốc
phòng, trong vấn đề biến đổi khí hậu và năng lượng sạch.
Dân chủ - nhân quyền: thúc đẩy hệ giá trị phương Tây về tự do, dân chủ, phối hợp
với đồng minh; tăng cường can dự tại các cơ chế đa phương
Về các vấn đề toàn cầu: thúc đẩy hợp tác quốc tế trong ứng phó với dịch bệnh
COVID-19, tích cực thúc đẩy chiến lược “ngoại giao vắc-xin”; vấn đề biến đổi khí
hậu và năng lượng sạch cũng được ưu tiên hàng đầu; tích cực thúc đẩy một thỏa
thuận toàn diện và lâu dài hơn trong vấn đề hạt nhân I-ran và mục tiêu phi hạt nhân
hóa trên bán đảo Triều Tiên, đồng thời thúc đẩy hợp tác với cả Nga và Trung Quốc
trong nỗ lực ngăn chặn phổ biến vũ khí hạt nhân trên toàn thế giới.
Ưu tiên khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
tập trung củng cố và thúc đẩy quan hệ với các đồng minh; tích cực can dự thông
qua các cơ chế khu vực, hay hợp tác ba bên, bốn bên linh hoạt, thiết lập cơ chế
mới, như Quan hệ đối tác về an ninh Mỹ - Anh - Ô-xtrây-li-a (AUKUS) và nâng
cấp họp Nhóm “Bộ tứ” lên cấp thượng đỉnh; tiếp tục coi trọng và thúc đẩy hợp tác
với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), nối lại tham dự cấp cao khuôn
khổ ASEAN - Mỹ
duy trì quan tâm vấn đề Biển Đông trên cả ba trụ cột ngoại giao, pháp lý, hiện diện
quân sự, đồng thời coi trọng hơn sự can dự của đồng minh, đối tác, cam kết đứng
về các nước trước các hành động cưỡng ép. 
Với châu Âu, Mỹ luôn coi khu vực này là nhân tố then chốt trong chính sách đối
ngoại nên sử dụng NATO làm phương tiện để duy trì ảnh hưởng và bảo vệ lợi ích
của Mỹ. Đồng thời, Mỹ “làm ấm” lại quan hệ với EU bằng nhiều chính sách và
hành động tích cực

You might also like