Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

Câu hỏi ôn tập Sinh học 11 Trường THPT Phạm Văn Đồng

BÀI 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ


Câu 1: Nước từ đất vào tế bào lông hút của rễ theo cơ chế nào sau đây?
A. Cơ chế tích cực đòi hỏi sự cung cấp năng lượng
B. Di chuyển từ nơi có áp suất thẩm thấu cao sang nơi có áp suất thẩm thấu thấp
C. Di chuyển từ môi trường ưu truong sang môi trường nhược trương
D. Cơ chế thụ động không cần cung cấp năng lượng
Câu 2: Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào?
A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ cần ít năng lượng
B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ
C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ không cần tiêu hao năng lượng
D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ cần tiêu hao năng lượng.
Câu 3: Nguyên nhân trước tiên làm cho cây không ưa mặn mất khả năng sinh trưởng trên đất có độ mặn cao là:
A. Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.
B. Các ion khoáng là độc hại đối với cây
C. Thế năng nước của đất là quá thấp.
D. Hàm lượng oxy trong đất là quá thấp.
Câu 4: Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước của rễ như thế nào?
A. Độ ẩm đất khí càng thấp, sự hấp thụ nước càng lớn
B. Độ ẩm đất càng thấp, sự hấp thụ nước bị ngừng
C. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng lớn
D. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng ít
Câu 5: Để có thể hấp thụ nước từ đất thì dịch của tế bào lông hút phải có điều kiện nào?
A. Ưu trương so với môi trường đất B. Chứa lượng chất hòa tan rất ít.
C. Nồng độ các ion hòa tan luôn không đổi
D. Có áp suất thẩm thấu thấp hơn môi trường đất.
Câu 6: Cấu trúc đai Caspari có ở lớp nào sau đây của rễ:
A. Biểu bì B. Vỏ C. Nội bì D. Trung trụ
Câu 7: Sự khác nhau cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước và cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây là:
A. Nước và các ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động
B. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ
theo cơ chế thụ động
C. Nước và ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế thụ động
D. Nươc được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào
rễ một cách có chọn lọc theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động
Câu 8: Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và muối khoáng ở lông hút phải qua:
A. Nhu mô vỏ ở rễ bên B. Miền sinh trưởng dài ra.
C. Các tế bào nội bì D. Đinh sinh trưởng
Câu 9: Bộ phận làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng chủ yếu ở rễ là:
A. Chóp rễ B. Miền sinh trưởng C. Miền lông hút D. Miền bẩn
Câu 10: Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn tới hạn hán sinh lý?
(1) Trời nắng gay gắt kéo dài (2) Cây bị ngập úng nước trong thời gian dài
(3) Rễ cây bị tổn thương hoặc bị nhiễm khuẩn (4) Cây bị thiếu phân
A. (3), (4) B. (1), (4) C. (2) D. (2), (3)
🍓1
Câu hỏi ôn tập Sinh học 11 Trường THPT Phạm Văn Đồng

Câu 11: Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng cần sự góp phần của yếu tố nào?
(1) Năng lượng là ATP (2) Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất
(3) Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Gôngi (4) Enzim hoạt tái (chất mang)
A. (2), (4) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (4)
Câu 12: Vai trò của đai Caspari là:
A. Làm tăng áp suất thẩm thấu của tế bào lông hút
B. Điều chỉnh dòng nước – ion khoáng vận chuyển vào trung trụ của rễ
C. Giúp dòng nước – ion khoáng di chuyển theo con đường thành tế bào – gian bào
D. Chặn dòng nước – ion khoáng đi vào trung trụ
Câu 13: Quá trình hấp thụ bị động ion khoáng có đặc điểm:
(1) Các ion khoáng đi từ môi trường đất có nồng độ cao sang tế bào rễ có nồng độ thấp
(2) Nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết bị động đi ngược chiều nồng độ vào tế bào rễ
(3) Không cần tiêu tốn năng lượng
(4) Các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tái
A. (2), (3) B. (2), (4) C. (1), (4) D. (1), (3)
Câu 14: Ở thực vật trên cạn, cơ quan chủ yếu hấp thụ nước và khoáng là:
A. Rễ B. Lá C. Thân D. Quả
Câu 15: Tác dụng chính của kỹ thuật nhổ cây con đem cấy là gì?
A. Bố trí thời gian thích hợp để cấy
B. Làm đứt chop rễ và miền sinh trưởng để kích thích sự ra rễ con để hút được nhiều nước và muối khoáng cho cây
C. Tận dụng được đất gieo khi ruộng cấy chưa chuẩn bị kịp
D. Không phải tỉa bỏ bớt cây con sẽ tiết kiệm được giống.
Câu 16: Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì:
A. Tế bào nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được
B. Tế bào nội bì không thấm nước nên nước không vận chuyển qua được
C. Nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được
D. Áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì nên nước phải di chuyển sang con đường khác.

✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿
BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
Câu 1: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:
A. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống B. Từ mạch gỗ sang mạch rây
C. Từ mạch rây sang mạch gỗ D. Qua mạch gỗ
Câu 2: Khi nói về động lực đóng vai trò trong quá trình vận chuyển nước ở thân, phát biểu nào sau đây không
đúng?
A. Lực đẩy của rễ (do quá trình hấp thụ nước)
B. Lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước)
C. Lực chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và các cơ quan khác của cây.
D. Lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn

🍓2
Câu hỏi ôn tập Sinh học 11 Trường THPT Phạm Văn Đồng

Câu 3: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:


A. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống B. Từ mạch gỗ sang mạch rây
C. Từ mạch rây sang mạch gỗ D. Qua mạch gỗ
Câu 4: Sự mở chủ động của khí khổng diễn ra khi nào?
A. Khi cây ở ngoài ánh sáng B. Khi cây thiếu nước
C. Khi lượng axit abxixic (ABA) tăng lên C. Khi cây ở trong bóng râm
Câu 5: Lực đóng vai chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là:
A. Lực đẩy của rễ (do quá trình hấp thụ nước)
B. Lực hút của lá (do quá trình thóa hơi nước) C. Lực liên kết giữa các phân tử nước.
D. Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.
Câu 6: Câu nào sau đây có nội dung không đúng khi nói về cây than gỗ sống ở cạn là:
A. Nước hòa tan khoáng di chuyển hướng lên trong cây.
B. Nước di chuyển trong mạch gỗ còn ion khoáng chỉ di chuyển trong mạch rây.
C. Nước hòa tan chất hữu cơ do lá tổng hợp thành dòng mạch rây dung nuôi cây.
D. Dòng nước – ion khoáng được phân phối từ rễ đến thân và lá.
Câu 7: Mạch gỗ của thân cây được cấu tạo từ 2 loại tế bào là:
A. Tế bào biểu bì và tế bào rễ. B. Tế bào mạch ống và tế bào vỏ.
C. Quản bào và tế bào mạch ống D. Tế bào biểu bì và quản bào.
Câu 8: Các tế bào cấu tạo mạch gỗ của cây có đặc điểm giống nhau là:
A. Đều không có vách tế bào B. Đều có lớp cutin bao phủ bên ngoài
C. Màng tế bào cách biệt hoàn toàn với nhau. D. Đều là tế bào chết.
Câu 9: Bình thường, hướng di chuyển nào sau đây đúng với dòng mạch rây trong cây?
A. Từ lá đến các cơ quan khác. B. Từ rễ đến các cơ quan khác.
C. Từ củ, quả đến lá. D. Từ củ, quả đến rễ.
Câu 10: Vao giai đoạn sắp thu hoạch của cây trồng, cơ quan nào sau đây dịch chuyển chất hữu cơ đến nhiều nhất:
A. Rễ B. Thân C. Lá D. Cơ quan dự trữ.
Câu 11: Yếu tố nào sau đây có tác dụng tạo ra cột nước liên tục trong mạch gỗ của thân?
A. Sưc đẩy của rễ B. Lục liên kết giữa các ohaan tử nước.
C. Sự thoát hơi nước ở lá. D. Sự chênh lệch áp suất giữa rễ và thân cây.
Câu 12: Dòng mạch gỗ là:
A. Dòng nước được thẩm thấu từ đất vào long hút của rễ.
B. Dịch chất hữu cơ di chuyển trong mạch rây của cây.
C. Dịch nước và các ion khoáng do rễ hấp thụ từ đât và di chuyển trong mạch gỗ.
D. Dịch chất hữu cơ có ở các tế bào nhu mô lá.
Câu 13: Động lực tạo ra sự vận chuyển dịch nước và ion khoáng ở đầu dưới của mạch gỗ của than là:
A. Áp suất của rễ B. Sự thoát hơi nước của lá.
C. Sự trương nước của các tế bào khí khổng. D. Hoạt động hô hấp mạnh của rễ.
Câu 14: Chất nào sau đây thường không có trong dịch mạch gỗ?
A. Khoáng dưới dạng ion B. Các chất hữu cơ được ttongr hợp từ rễ.
C. Các chất hữu cơ được tổng hợp ở lá tạo ra. D. Nước
Câu 15: Yếu tố nào sau đây được xem là động lực của dòng mạch rây?
A. Sức đẩy của rễ B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá tạo nên.

🍓3
Câu hỏi ôn tập Sinh học 11 Trường THPT Phạm Văn Đồng

C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
D. Chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa lá và các cơ quan khác của cây.
Câu 16: Thành phần nào sau đây chiếm chủ yếu trong dòng mạch rây?
A. Hoocmon sinh trưởng B. Axit amin
C. Cacbohidrat D. Ion khoáng được sử dụng lại.
Câu 17: Cơ chế nào đảm bảo cột nước trong bó mạch gỗ được vận chuyển liên tục từ dưới lên trên?
A. Lực hút của lá và lực đẩy của rễ phải thắng khối lượng cột nước.
B. Lực hút của lá phải thắng lực bám của nước với thành mạch.
C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa chúng với thành mạch phải lớn hơn lực hút của lá và lực đẩy của
rễ.
D. Lực liên kết giữa các phân tử nước phải lớn cùng với lực bám của các phân tử nước nước với thành mạch phải thắng
khối lượng cột nước.
Câu 18: Nước và các ion khoáng trong cây được vận chuyển như thế nào?
A. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. B. Từ mạch rỗ sang mạch rây.
C. Từ mạch rây sang mạch gỗ. D. Qua mạch gỗ.
Câu 19: Dịch mạch rây di chuyển như thế nào trong cây?
A. Dịch mạch rây di chuyển trong mỗi ống rây, không di chuyển được sang ống rây khác.
B. Dịch mạch rây di chuyển từ tế bào quang hợp trong lá vào ống rây và từ ống rây này vào ống rây khác qua các lỗ trong
bản rây.
C. Dịch mạch rây di chuyển từ dưới lên trên trong mỗi ống rây.
D. Dịch mạch rây di chuyển từ trên xuống trong mỗi ống rây.
Câu 20: Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa ở lá chủ yếu là:
A. Các kim loại nặng B. H2O muối khoáng.
C. Saccarozo, axit amin, … và một số ion khoáng được sử dụng lại.
D. Chất khoáng và các chất hữu cơ.
Câu 21: Câu nào sau đây là không chính xác
A. Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây
B. Dịch mạch gỗ chỉ vận chuyển theo chiều từ dưới lên
C. Chất hữu cơ được tổng hợp ở lá 1 phần được dữ trữ ở rễ, củ, quả
D. Sự thoát hơi nước ở là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ
Câu 22: Điều nào sau đây phân biệt giữa sự vận chuyển trong mạch gỗ và mạch rây?
A. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn trong mạch rây thì không.
B. Mạch rây chứa nước và các chất khoáng, mạch gỗ chứa chất hữu cơ
C. Mạch gỗ chuyển theo hướng từ dưới lên trên, mạch rây thì ngược lại
D. Mạch gỗ chuyển đường từ nguồn đến sức chứa, mạch rây thì không
Câu 23: Nếu 1 ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó vẫn có thể tiếp tục đi lên được vì:
A. Di chuyển xuyên qua các lỗ bên vào ống bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên.
B. Nước vào nhiều tạo 1 lực đẩy lớn giúp cho ống bị tắc sẽ dân đưuọc thông.
C. Dòng nhựa nguyên đi qua lỗ bên sang ống bên cạnh đảm bảo dòng vận chuyển được liên tục.
D. Nước vào nhiều tạo áp suất lớn giúp thẩm thấu sang các ống bên.
Câu 24: Ngoài lực đẩy của rễ, lực hút của lá, lực trung gian nào làm cho nước có thể vận chuyển lên các tầng vượt
tán cao đến 100m?
(1) Lực hút bán trao đổi của keo nguyên sinh
(2) Lực hút bám lẫn nhau giữa các phân tử nước
(3) Lực sinh ra do sự phân giải nguyên liệu hữu cơ của tế bào rễ
🍓4
Câu hỏi ôn tập Sinh học 11 Trường THPT Phạm Văn Đồng

(4) Lực dính bám của các phân tử nước với thành tế bào của mạch gỗ.
A. (2), (3) B. (2), (4) C. (1), (4) D. (3), (4)
Câu 25: Bình thường, hướng di chuyển nào sau đây đúng với dòng mạch rây trong cây?
A. Từ lá đến các cơ quan khác B. Từ rễ đến các cơ quan khác
C. Từ củ, quả đến lá D. Từ củ, quả đến rễ.
Câu 26: Trong các nhận định sau đây về động lực của dòng mạch gỗ có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Sức đẩy của rễ (2) Lực hút do thoát hơi nước ở lá tạo nên
(3) Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ
(4) Chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa lá với các cơ quan khác của cây
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
Câu 1: Khi nói về vai trò của thoát hơi nước, phát biểu nào sau đây không đúng>
A. Thoát hơi nước là động kuwcj đầu tiên của dòng mạch gỗ
B. Nhờ thoát hơi nước, khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp
C. Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng, đảm bảo cho các quá trình sinh lý xảy ra bình thường
D. Nhờ có thoát hơi nước mà nhiệt độ của lá cây đang thoát hơi nước mạnh có thê cao hơn nhiệt độ của lá đnag héo đến
70C giúp cây chịu được nắng nóng
Câu 2: Lá thoát hơi nước qua con đường nào sau đây?
A. Qua lớp cutin không qua khí khổng B. Qua khí khổng không qua lớp cutin
C. Qua khí khổng và lớp cutin D. Qua toàn bộ các tế bào của lá
Câu 3: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là:
A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng
B. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng
C. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh
D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng
Câu 4: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:
A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng
B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng
C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng
D. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh
Câu 5: Ý nào sau đây là không đúng với sự đóng mở của khí khổng?
A. Một số cây khi thiếu nước ở ngoài sáng khí khổng đóng lại
B. Một số cây sống trong điều kiện thiếu nước khí khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày
C. Ánh sáng là nguyên nhân duy nhất gây nên việc mở khí khổng
D. Khi no nước khí khổng mở, khi thiếu nước khí khổng đóng
Câu 6: Khi tế bào khí khổng mất nước thì:
A. Vách (mép) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở ra
B. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng căng theo nên khí khổng mở ra
C. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra
D. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra
Câu 7: Khi tế bào khí khổng mất nước thì:
A. Vách (mép) mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại
🍓5
Câu hỏi ôn tập Sinh học 11 Trường THPT Phạm Văn Đồng

B. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại
C. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại
D. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại.
Câu 8: Đặc điểm cấu tạo nào của khí khổng thuận lượi cho quá trình đóng mở?
A. Mép (Vách) trong của tế bào dày, mép ngoài mỏng
B. Mép (Vách) trong và méo ngoài của tế bào đều rất dày
C. Mép (Vách) trong và méo ngoài của tế bào đều rất mỏng
D. Mép (Vách) trong rất mỏng, mép ngoài dày
Câu 9: Vai trò của phootpho đối với thực vật là:
A. Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim
B. Thanhd phần của protein và axit nucleic
C. Chủ yếu giữ cân bằng nướ và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng
D. Thành phần cảu axit nucleotic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ
Câu 10: Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình thoát hơi nước ở lá như thế nào?
A. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước không diễn ra
B. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng yếu
C. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh
D. Độ ấm không khí càng cao, sự thoát hơi nước càng mạnh
Câu 11: Đặc điểm nào sau đây thường gặp ở cây sống trong vùng khô hạn:
A. Khí khổng thường rất ít B. Lớp cutin ở biểu bì trên của lá rất mỏng
C. Khí khổng của lá luôn luôn mở ra D. Khí khổng phân bổ rất nhiều ở mặt dưới của lá
Câu 12: Sự mở khí khổng ngoài vai trò thoát hơi nước cho cây còn có ý nghĩa:
A. Giúp lá nhận CO2 để quang hợp
B. Tạo lực vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các cơ quan khác
C. Giúp lá dễ hấp thụ ion khoáng từ rễ đưa lên
D. Để khí oxi khuếch tán từ khí quyển vào lá
Câu 13: Hoạt đồng nào sau đây có sự chủ động điều chỉnh của tế bào?
A. Thoát hơi nước qua khí khổng
B. Thoát hơi nước qua lớp cutin của bề mặt lá
C. Thẩm thấu nước từ đât vào lông hút của rễ
D. Thẩm thấu nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ
Câu 14: Cấu trúc náo sau đây của tế bào khí khổng liên quan đến việc điều chỉnh sự đóng mở của nó?
A. Có nhân to B. Có lục lạp
C. Độ dày của mép ngoài và mép trong không bằng nhau D. Có chứa các hạt tinh bột
Câu 15: Đặc điểm nào sau đây đúng vơi khí khổng?
A. Gồm 2 tế bào hình hạt đậu với mép ngoài qua vào nhau
B. Mép ngoài dày hơn mép trong
C. Độ dày của màng trên toàn bề mặt tế bào đồng đều nhau.
D. Khi tế bào trương nước, mép ngoài dãn nhanh hơn
Câu 16: Câu có nội dung đúng là:
A. Khí khổng phân bố chủ yếu ở mặt trên của lá
B. Thoát hơi nước ở lá chỉ xảy ra đối với cây sống trên cạn
C. Lượng thoát hơi nước thoát ra từ lá cây tỉ lệ nghịc với độ mở của khí khổng
D. Độ mở của khí khổng phụ thuộc vào lượng trương nước

🍓6
Câu hỏi ôn tập Sinh học 11 Trường THPT Phạm Văn Đồng

Câu 17: Câu có nội dung sai là:


A. Khí khổng là con đường thoát hơi nước chủ yếu của cây
B. Các tế bào khí khổng cong lại khi trương nước
C. Lá của thực vật sẽ thủy sinh không có khí khổng
D. Thực vật ở cạn, lớp cutin ở lá phân bố ở mặt trên
Câu 18: Đặc điểm của cây xương rồng là:
A. Khí khổng đóng vào ban ngày và cả ban đêm để tiết kiệm nước
B. Khí khổng đóng vào ban đêm và mở vào ban ngày
C. Khí khổng đóng vào ban ngày và mở ra vào ban đêm
D. Không có khí khổng
Câu 19: Nguyên nhân nào dẫn đến tế bào khí khổng cong lại khi trương nước?
A. Tốc độ di chuyển của các chất qua màng tế bào khí hổng không đều nhau
B. Màng tế bào khí khổng có tính chọn lọc
C. Áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng luôn thay đổi
C. Mép ngoài và mép trong của tế bào khí khổng dày mỏng khác nhau
Câu 20: Yếu tố nào sau đây đóng ai trò quyết định đến hoạt động thoát hơi nước ở lá:
A. Số lượng khí khổng nhiều hay ít B. Sự phân bổ của khí khổng trên bề mặt lá
C. Hoạt động đóng mở của khí khổng D. Kích thước của khí khổng
Câu 21: Lá sen có đặc điểm cấu tạo nào sau đây?
A. Lượng khí khổng phân bố đồng đều ở mặt trên và mặt dưới lá
B. Lớp cutin ở mặt trên lá rất dày
C. Là cây thủy sinh nên lá không có khí khổng
D. Khí khổng tập trung ở mặt trên của lá
Câu 22: Biện pháp tưới nước hợp lý cho cây, bao hàm tiêu chí:
A. Phải tưới ngay sau khi phát hiện cây thiếu nước
B. Chất lượng nước cần được đảm bảo C. Tưới dung lúc, đúng lượng và đúng cách
D. Thường xuyên tưới, thừa còn hơn thiếu
Câu 23: Ở một số cây (cây thường xuân – Hedera helix), mặt trên của lá không có khí khổng thì có sự thoát hơi
nước qua mặt trên của lá hay không?
A. Có, chúng thoát hơi nước qua các sợi lông của lá
B. Có, chúng thoát hơi nước qua lớp biểu bì
C. Có, chúng thoát hơi nước qua lớp cutin trên biểu bì lá
D. Không, vì hơi nước không thể thoát qua lá khi không có khí khổng
Câu 24: Không nên tưới cây vào buổi trưa nắng gắt vì:
(1) Làm thay đổi nhiệt độ đột ngột theo hướng bất lợi cho cây
(2) Giọt nước đọng trrn lá sau khi tưới, trở thành thấu kính hội tụ, hấp thụ ánh sáng và đốt nóng lá, làm lá héo
(3) Lúc này khí khổng đang đóng, dù được tưới nước cây vẫn không hút được nước
(4) Đất nóng, tưới nước sẽ bốc hơi nóng làm héo lá
A. (2), (4) B. (2), (3) C. (1), (2), (4) D. (2), (3), (4)
Câu 25: Cây trong vườn có cường độ thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn cây trên đồi vì:
(1) Cây trong vườn được sống trong môi trường có nhiều nước hơn cây ở trên đồi
(2) Cây trên đồi có quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh hơn

🍓7
Câu hỏi ôn tập Sinh học 11 Trường THPT Phạm Văn Đồng

(3) Cây trong vườn có lớp cutin trên biểu bì lá mỏng hơn lớp cutin trên biểu bì lá của cây trên đồi
(4) Lớp cutin mỏng hơn nên khả năng thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn
A. (2), (3), (4) B. (1), (3), (4) C. (1), (2), (4) D. (3), (4)
Câu 26: Hiện tượng nào sau đây dẫn đến sự mất cân bằng nước của cây?
A. Cây thoát hơi nước quá nhiều B. Rễ cây hút nước quá ít
C. Cây hút nước ít hơn thoát hơi nước D. Cây thoát hơi nước ít hơn hút nước
Câu 27: Nội dung nào không đúng?
A. Khí khổng thường phân bố ở ặt dưới nhiều hơn mặt trên của lá
B. Lá non có lớp cutin dày và ít khí khổng hơn so với lá già
C. Lá non khí khổng thường ít hơn lá già D. Lá già lớp cutin dày hơn lá non
Câu 28: Cân bằng nước trong cây được tính bằng cách nào?
A. Bằng lượng nước hiện có trong cây tại thời điểm tính
B. Bằng lượng nước cây sử dụng cho các quá trình sinh lý trong một khoảng thời gian xcas định
C. Bằng sự so sánh lượng nước do reexhuts vào và lượng nước thoát ra
D. Bằng lượng nước cây hút vào trừ đi lượng nước cây sử dụng cho các hoạt động sinh lý của cây.
Câu 29: Có bao nhiêu đặc điểm sa đây giúp lá thích nghi với việc giảm bớt sự mất nước qua thoát hơi nước?
(1) Lá có kich thước nhỏ (2) Lớp cutin dày
(3) Lá rụng vào mùa khô (4) Khí khổng mở vào ban đêm
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Câu 30: Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lá thường không có khí khổng. Hiện tượng này có tác dụng nào
sau đây?
A. Tránh nhiệt độ cao làm hư các tế bào trên mặt lá B. Giảm sự thoát hơi nước của cây
C. Giảm ánh nắng gay gắt của mặt trời
D. Tăng số lượng tế bào khí khổng ở mặt dưới lá
✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿
BÀI 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
Câu 1: Khi nói về nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Thiếu nó cây không thể hoàn thành chu trình sống
B. Không thể thay thế được bất kỳ bởi nguyên tố khác
C. Phải trực tiếp tham gia vào chu trình chuyển hóa vật chất
D. Có thể thay thế 1 nguyên tố bất kỳ nào khác
Câu 2: Các nguyên tố đại kuowngj gồm:
A. H, C, O, N, P, K, S, Ca, Mg B. H, O, C,N, P, S, Fe, Mg
C. H, C, O, N, P, K, S, Ca, Cu D. H, C, O, N, P, K, S, Ca, Fe
Câu 3: Nguyên tố nào không phải nguyên tố vi lượng?
A. Cacbom B. Môlipđen C. Photpho D. Lưu huỳnh
Câu 4: Cây không hấp thụ được dạng muối khoáng trong đất nào sau đây?
A. Dạng không tan B. Dạng ion C. Dạng hòa tanD. Dạng ion và dạng hòa tan
Câu 5: Vai trò nào là của Mg?
A. Là thành phần của protein và axit nucleoic trong tế bào
B. Tham gia cấu tạo thành của tb thực vật
C. Là thành phần của chất diệp lục ở cây D. Tham gia tổng hợp nhân cho tb

🍓8
Câu hỏi ôn tập Sinh học 11 Trường THPT Phạm Văn Đồng

Câu 6: Hiện tượng xảy ra ở cây khi thiếu sắt:


A. Ko ra hoa được B. Quá trình tổng hợp chất diệp lục của cây bị giảm sút
C. Ko đồng hóa được Nitơ D. Mô phân sinh bị chết
Câu 7: Nhóm các nguyên tố sau đây là nguyên tố đại lượng?
A. Sắt, đồng, photpho, cacbon B. Kẽm, clo, nito, lưu huỳnh
C. Môlipđen, mangan, canxi, kali D. Nito, photpho, canxi, lưu huỳnh
Câu 8: Vai trò nào là của Ca?
A. Thành phần cấu tạo nên thành tb thực vật B. Tham gia cấu tạo cooenzim A
C. Điều tiết sự đóng mở của khí khổng
D. Tham gia vận chuyển điện tử trong quá trình quang hợp
Câu 9: Hoạt động nào được xem là chức năng chủ yếu của khoáng vi lượng?
A. Tham gia trong thành phấn cấu tạo và hoạt động của các enzim
B. Cấu tạo màng sinh chất C. Tham gia vào thành phần của vitamin, protein
D. Tham gia tạo các chất hữu cơ trong quang hợp
Câu 10: Thiếu nguyên tố khoáng nào dẫn đến trạng thái cân bằng nước và ion của tb bị ảnh hương?
A. K B. Cu C. Photpho D. Ca
Câu 11: Photpho có vai trò:
A. Hoạt hóa nhiều enzim B. Tham gia cấu tạo màng tế bào
C. Là thành phần chủ yếu của protein D. Tham gia trong thành phần của chất diệp lục
Câu 12: Trong các nguyên tố N, P, K, Ca, Fe, Mg, các nguyên tố nào là thành phần của diệp lục a và diệp lục b?
A. N, P B. K, N, Mg C. N, Mg D. Mg, Fe
Câu 13: Tại sao cần phải bón phân với liều lượng hợp lý tùy thuộc vào loại đất, loại phân bón, giống và loài cây
trồng?
A. Giúp cây sinh trưởng tốt, năng suất cao
B. Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các chất dưỡng cho cây
C. Hiệu quả phân bón cao nhưng giảm chi phí đầu vào và không gây ô nhiễm môi trường nông sản
D. Giúp cây sinh trưởng tốt, năng suất cao, hiệu quả phân bón cao nhưng giảm chi phí đầu vào và ko gây ô nhiễm nông
sản và môi trường
Câu 14: Các biện pháp giúp cho quá trình chuyển hóa muối khoáng ở trong đất từ dạng ko tan thành dạng hòa
tan dễ hấp thụ đối với cây:
A. Bón vôi cho đất kiềm
B. Làm cỏ, sục bùn phá váng sau khi đất bị ngập úng, cày phơi ải đất, cày lật úp rạ xuống, bón vôi cho đất chua
C. Trồng các loại cỏ dại, chúng sức sống tốt giúp chuyển hó các muối khoáng khó tan thành dạng ion
D. Tháo nước ngập đất để chúng tan trong nước
Câu 15: Cho các nguyên tố N, Fe, K, S, Cu, P, Ca, coban, Zn. Nguyên tố đại lượng là:
A. N, P, K, Ca. Cu B. N, P, K, S, Fe
C. N, P, K, S, Ca D. N, K, P, Zn
Câu 16: Hậu quả khi bón liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết cho cây:
(1) Gây độc hại đối với cây
(2) Gây ô nhiễm nông phầm và môi trường
(3) Làm đất đai phì nhiêu nhưng cây ko hấp thụ được hết
(4) Dư lượng phân bón khoáng chất sẽ làm xấu lí tính của đất, giết chết các vi sinh vật có lợi
A. 1, 2 B. 1, 2, 3 C. 1,2,3,4 D. 1, 2, 4

🍓9
Câu hỏi ôn tập Sinh học 11 Trường THPT Phạm Văn Đồng

Câu 17: Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là nguyên tố có bao nhiêu đặc điểm sau?
(1) Là nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thành đueọc chu trình sống của cây
(2) Ko thể thay thế bằng bất kỳ nguyên tố nào khác
(3) Trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể
(4) Là nguyên tố có hàm lượng tương đối lớn trong cơ thể thực vật
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Câu 18: Khi nói về trao đổi khoáng của cây, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cây chỉ hấp thụ được muối khoáng ở dạng hòa tan truong nước
B. Muối khoáng tồn tại trong đất đều ở dạng hợp chất và rễ cây chỉ hấp thu dưới dạng các hợp chất
C. Bón phân dư thừa sec gây hại cho cây, gây ô nhiễm môi trường
D. Dư lượng phân bosnlafm xấu tính lí hóa của đất, giết chết vi sinh vật có lợi trong đất
Câu 19: Hiện tượng thiếu nguyên tố khoáng thường biểu hiễn rõ nhất ở cơ quan nào sau đây của cấy?
A. Sự thay đổi kích thước của cây B. Sự thay đổi số lượng lá trên cây
C. Sự thay đổi số lượng quả trên cây D. Sự thay đổi màu sắc của lá cây
Câu 20: Có bao nhiêu vai trò sau đây chủ yếu có ở nguyên tố đại lượng mà không có ở nguyên tố vi lượng?
(1) Tham gia cấu trúc tb (2) Hoạt hóa enzim trong quá trình trao đổi chất
(3) Thành phần cấu tạo các đại phân tử (4) Cấu tạo nên các xitocrom
A. 4 B. 3 C. 2 D.1
✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿
BÀI 5-6: DINH DƯỠNG NITO Ở THỰC VẬT
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây ở cây là do thiếu nitơ?
A. Các lông hút của rễ ko hấp thu được nước và ion khoáng
B. Khí khổng ko thoát hơi nước được C. Sự vận chuyển dòng mạch gố bị ức chế
D. Năng suất quang hợp của cây giảm
Câu 2: Nguồn năng lượng cung cấp cho vi khuẩn Clotridium thực hiện cố định nitơ khí quyển được lấy từ:
A. Sấm, chớp trong tự nhiên B. Quá trình hô hấp yếm khí
C. Các chất hữu cơ do quang hợp tạo ra D. Quá trình õi hóa chất hữu cơ
Câu 3: Vi khuẩn nào sau đây sử dụng các sản phẩm cho chúng quang hợp để cố định nitơ?
A. Azotobacter B. Rhizobium C. Anabaena D. Cyanobacteria
Câu 4: Thực vật nào sau đây có sự cộng sinh với vi khuẩn cố định nitơ?
A. Phong lan và cây họ đậu B. Bèo hoa dâu và rêu
C. Cây họ đậu và dương xỉ D. Bèo hoa dâu và cây họ đậu
Câu 5: Dạng vi khuẩn nào sau đây sống cộng sinh với rễ cây họ Đậu?
A. Azotobacter B. Rhizobium C. Anabaena D. Vi khuẩn lam
Câu 6: Hoạt động nào sau đây làm hao hụt nguồn nitơ của đất?
A. Khử nitrat thành amoni B. Chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử
C. Cố định nitơ để rễ hô hấp thu vào rễ D. Liên kết N2 và H2 thành NH3
Câu 7: Vì sao cây không hấp thu và sử dụng nitơ phân tử (N2) dù nó có rất nhiều trong thaanhf phần của không
khí?
A. Do N2 gây hại cho các mô thực vật D. Do cây không có nhu cầu với N2
C. Vì liên kết giữa 2 nguyên tử nitơ trong N2 rất bền và mô thực vật không thể bẻ gãy được
D. Do trong mô thực vật, N2 kết hợp với H2 thành NH3 gây đầu độc cho cây

🍓10
Câu hỏi ôn tập Sinh học 11 Trường THPT Phạm Văn Đồng

Câu 8: Enzim nitrogenaze chứa trong vi khuẩn cố định đạm có tác dụng:
A. Bẻ gãy liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử nitơ trong N2
B. Khử nitrat thành amoni C. Chuyển vị amin từ axit amin sang 1 axit xêtoo
D. Hình thành amin từ NH3 và axit amin đacboxilic
Câu 9: Nhận định không đúng khi nói về vai trò của nitơ đối với cây xanh:
A. Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, enzim, cooenzim, axit ucleic, diệp lục…
B. nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật
C. Thiếu nitơ lá non có màu lục đậm không bình thường
D. Thiếu nitơ cây sinh trưởng còi cọc, lá có màu vàng nhạt
Câu 10: Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng:
A. NH4+ và NO3- B. NO2-, NH4+ và NO3-
C. N2, NO2-, NH4+, NO3- D. NH3, NH4+, NO3-
Câu 11: Để bổ sung nguồn nitơ cho đất, con người không sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Bón phân hữu cơ gồm phân chuồng, phân xanh, xác động vật và thwucj vật
B. Bón supe lân, apatit
C. Bón phân uể, đạm amoon, đạm sunfat
D. Trồng cây họ đậu
Câu 12: Đạm hữu cơ được gọi là đạm khó tiêu hơn so với đạm vô cơ vì:
(1) Sau khi bón, đạm vô cơ chuyển sang trạng thái ion rất nhanh, cây có thể sử dụng ngay
(2) Đạm hữu cơ giàu năng lượng, cây khó có thể sử dụng ngay được
(3) Đạm hữu cơ cần có thời gian biến đổi để trở thành dạng ion, cây mới sử dụng được
(4) Đạ vô cơ có chứa các hoạt chất, kích thích cây sử dụng được ngay.
A. (1), (3), (4) B. 1, 3 C. 1, 2 D. 2,3,4
Câu 13: Vai trò của quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng nitơ của thực
vật:
(1) Biến nitơ phân tử N2 sẵn có trong khí quyển ở dạng tro thành dạng nitơ khoáng NH3 (cây dễ dàng hấp thu)
(2) Xảy ra trong điều kiện bình thường ở hầu khắp mọi nơi trên trái đất
(3) Lượng nitơ bị mất hàng năm do cây lấy đi luôn được bù đắp lại đảm bảo nguồn cấp dinh dưỡng nitơ bình thường cho
cây
(4) Nhờ có enzyme nitroogenara, vi sinh vật cố định nitơ có khả năng liên khoángết nitơ phân tử với hydro thành NH 3
(5) Cây hấp thụ trực tiếp nitơ vô cơ hoặc nitơ hữu cơ trong xác sinh vật
A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 3, 4, 5 C. 2, 3, 5 D. 2, 4, 5
Câu 14: Cơ sở sinh học của phương pháp bón phân qua lá là:
A. Dựa vào khả năng hấp thụ các ion khoáng qua cutin
B. Dựa vào khả năng hấp thụ các ion khoáng qua cuống là và gân lá
C. Dựa vào khả năng hấp thụ các ion khoáng qua cuống lá
D. Dựa vào khả năng hấp thụ các ion khoáng qua khí khổng
Câu 15: Trong các loại vi khuẩn cố định nitơ khí quyển gồm: Azotobacter, Rhizobium. Clostridium, Anabaena.
Loại vi khuẩn sống trong nốt sần các cây họ đậu:
A. Clostridium B. Rhizonium C. Azotobacter D. Anabaena
Câu 16: Các dạng nitơ có trong đất và các dạng nitơ mà cây hấp thụ được là:
A. Nitơ vô cơ trong các muối khoáng, nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (có trong đất), cây hấp thụ được là nitơ khoáng
(NH4+ và NO3-)
B. Nitơ vô cơ trong các muối khoáng và nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (xác thực vật, động vật và vi sinh vật)

🍓11
Câu hỏi ôn tập Sinh học 11 Trường THPT Phạm Văn Đồng

C. Nitơ vô cơ trong các muối khoáng (có trong đất) và cây hấp thụ được là nitơ ở dạng khoáng NH 3 và NO3-
D. Nitơ vô cơ trong các muối khoáng (có trong đất) và cây hấp thụ được là nitơ ở dạng khử NH 4+
Câu 17: Nhận định không đúng khi nói về khả năng hấp thụ nitơ của thực vật:
A. Nitơ trong NO và No2 trong khí quyển là độc hại đối với cơ thể thực vật
B. Thực vật có khả năng hấp thụ nitơ phân tử
C. Cây không thể trực tiếp hấp thụ được nitơ hữu cơ trrong xác sinh vật
D. Rễ cây chỉ hấp thụ nitơ khoáng từ đất dưới dạng NO3- và NH4+
Câu 18: Nhóm sinh vật nào có khả năng cố dịnh nitơ phân tử?
A. Mọi vi khuẩn B. Mọi vi sinh vật
C. Chỉ những vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật
D. Một số vi khuẩn sống tự do (vi khuẩn lam – Cyanobacteria) và sống cộng snh (chỉ Rhizobium)
Câu 19: Một trong ccacs biện pháp hữu hiệu nhất ddeeer hạn chế xảy ra quá trình chuyển hóa nitrat thành nitơ
phân tử (NO3- sang N2):
A. Bón phân vi lượng thích hợp B. Làm đất kĩ, đất tơi xopps và thoáng
C. Giữ độ ấm vừa phải và thường xuyên cho đất D. Khử chua cho đất
Câu 20: Điền thuật ngữ phù hợp: Nitơ tham gia (1) …. Các quá trình trao đổi chất trong (2) ……….. thông qua
hoạt động (3) …….., cung cấp năng lượng và điều tiết trạng thái ngậm nước của các phần tử (4) ….. trong tế bào
chất.
I. Điều tiết II. Cơ thể thực vật III. Xúc tác IV. Protein
Tổ hợp đáp án đúng là:
A. 1-I, 2-IV, 3-III, 4-II B. 1-IV, 2-III, 3-1, 4-II
C, 1-II, 2-I, 3-III, 4-IV D. 1-I, 2-22, 3-III, 4-IV
Câu 21: Cố định nitơ khí quyển là quá trình:
A. Biến nitơ phân tử trong không khí thành đạm dễ tiêu trong đất, nhờ can thiệp của con người
B. Biến nitơ phân tử trong không khí thành các hợp chất giống đạm vô cơ
C. Biến nitơ phân tử trong không khí thành nitơ tự do trong đất, nhờ tia lửa điện trong không khí
D. Biến nitơ phân tử trong không khí thành đạm dễ tiêu trong đất, nhờ các loại vi khuẩn cố định đạm
Câu 22: Vai trò của quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng nitơ của thực
vật:
(1) Biên nitơ phân tử N2 sẵn có trong khí quyển (ở dạng trơ thành dạng nitơ khoáng NH3 (cây dễ dành hấp thú)
(2) Xảy ra trong điều kiện bình thường ở hầu khắp mọi nơi trên trái đất
(3) Lượng nitơ bị mất hàng năm do cây lấy đi luôn được bù đắp lại đảm bảo nguồn cấp dinh dưỡng nitơ bình thường cho
cây
(4) Nhờ có enzyme nitroogenara, vi sinh vật cố định nitơ có khả năng liên khoángết nitơ phân tử với hydro thành NH 3
(5) Cây hấp thụ trực tiếp nitơ vô cơ hoặc nitơ hữu cơ trong xác sinh vật
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 23: Tác dụng của việc bón phân hợp lý đối với năng suất cây trồng vào bảo vệ môi trường là:
(1) Bón không đúng năng suất cây trồng thấp, hiệu quả kinh tế thấp
(2) Bón phân vượt quá liều lượng cần thiế sẽ làm giảm năng suất, chi phí phân bón cao
(3) Bón phân không đúng gây ô nhiễm nông sản và môi trường đe dọa sức khỏe của con người
(4) Bón phân càng nhiều năng suất cây trồng càng cao, hiệu quả kinh tế càng cao
(5) Làm tăng năng suất cây trồng và không gây ô nhiễm môi trường khi bón phân hợp lý
A. 2, 3, 5 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 4 D. 1, 4, 5
Câu 24: Ở nitơốt sần của cây họ Đậu, các vi khuẩn cố định nitơ lấy ở cây chủ:
A. Nitrat B. Oxi C. Dường D. Protein

🍓12
Câu hỏi ôn tập Sinh học 11 Trường THPT Phạm Văn Đồng

Câu 25: Quá trình cố định nitơ ở các vi khuẩn cố định nitơ tự do phụ thuộc vào loại enzim:
A. Peroxidaza B. Đêaminaza C. Đêcacboxilaza D. Nitrogenaza
Câu 26: Việc cày xới để làm tăng độ thoáng cho đất có những tác dụng:
(1) Làm tăng quá trình chuyển hóa nitrat thành amoni
(2) Hạn chế hoạt động chuyển nitrat thành nitơ phân tử của vi sinh vật yểm khí
(3) Kích thích hoạt động chuyển vị amin trong mô thực vật
(4) Biến nitơ phân tử trong không khí thành đạm dễ tiêu trong đất
A. 2, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 1, 4 D. 1, 3, 4
Câu 27: Khi nói về các dạng nitơ cung cấp cho thực vật thông qua đất được bổ sung thường xuyên từ các nguồn
sau:
(1) Quá trình tổng hợp hóa học chủ yếu do sự phóng điện trong các cơn going (nguồn này ít quan trọng)
(2) Quá trình cố định nitơ của các vi khuẩn, vi khuẩn lam sống tự do, nguồn này cung cấp lượng lớn nitơ cho cây (10-
15kg)
(3) Quá trình cố định nitơ của các vi khuẩn, tảo cộng sinh (cây họ đậu bèo hoa dâu), nguồn này cung cấp lượng nitơ rất
lớn (400kg/ha)
(4) Nguồn nitơ hữu cơ từ xác động thực vật và vi sinh vật được phân giải
(5) Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau thu hoạc thông qua phân bón có n.
Trong số các nguồn cung cấp nitơ trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 28: Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây:
A. Nitơ trong không khí B. Nitơ trong đất
C. Nitơ trong nước D. Nitơ trong đất và nitơ trong không khí
Câu 29: Khi nói về trao đổi khoáng và nitơ, phát biểu nào sai?
A. NO và NO2 là chất độc hại cho cây B. N2 tồn tại chủ yếu trong không khí và trong đất
C. Chỉ có thể bón phân cho cây thông qua hệ rễ
D. Bón phân hợp lí là phải bón đúng loại, vừa đủ, đúng nhu cầu của cây
✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿
BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Câu 1: Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính?
A. Clorophyl a và caroten B. Clorophyl a và xantophyl
C. Clorophyl a và clorophyl b D. Phicobilin
Câu 2: Những sắc tố dưới đây được gọi là sắc tố phụ:
A. Clorophyl a, xantophyl và phicoxitanin B. Xantophyl và caroten
C. Phicoeritrin, phicoxianin và caroten D. Caroten, xantophyl, và clorophyl
Câu 3: Tilacoit là đơn vị cấu trúc của:
Câu 4: Cấu tạo ngoài của vỏ lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh
sáng?
A. Có diện tích bề mặt lá lớn
B. Các khí khổng tập trung chủ yesu ở mặt dưới của lá nên không chiếm mất diện tích hấp thụ ánh sáng
C. Có cuống lá
D. Phiến lá mỏng
Câu 5: Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyến hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm quang
hợp ở cây xanh?
A. Diệp lucja, b và carotenoid B. Diệp lục b C. Diệp lục a D. diệp lục a,b

🍓13
Câu hỏi ôn tập Sinh học 11 Trường THPT Phạm Văn Đồng

Câu 6: Sắc tố tham gia chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên khoángết hóa học trong
ATP và NADPH là:
A. Diệp lục B. Diệp lục a C. Caroten D. Xantophyl
Câu 7: Nhóm sắc tố tham gia quá trình hấp thụ và truyền ánh sáng đến trung tâm phản ứng là:
A. Diệp lục a và diệp lục B. Diệp lục b và protein
C. Xantophyl và diệp lục a D. Diệp lục b và carotenoid
Câu 8: Diệp lục có ở thành phần nào của lục lạp:
A. Trong chất nitơền strooma B. Trên màng tilacoit
C. Trên màng trong của lục lạp D. Trên màng ngoài của lục lạp
Câu 9: Nhóm sinh vật nào sau đây được xem là sinh vật dị dưỡng?
A. Thực vật B. tảo C. Vi khuẩn lam D. Nấm
Câu 10: Về mặt chuyển hóa năng lượng, quang hợp là quá trình:
A. Chuyển hóa năng lượng sang quang năng B. Chuyển quang năng sag hóa năng
C. Chuyển quang năng sang nhiệt năng D. Chuyển nhiệt năng sang động năng
✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿
BÀI 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4, VÀ CAM
Câu 1: Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật c3?
A. Vì tận dụng được nồng độ CO2 B. Vì tận dụng được ánh sáng cao
C. Vì cường độ quang hợp cao hơn D. Vì nhu cầu nược thấp
Câu 2: Thực vật C4 khác với thực vật C3 ở những điểm nào?
A. Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao.
B. Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp
C. Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao
D. Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng thấp, điểm bù CO2 thấp
Câu 3: Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là:
A. Rau dền, kê, các loại rau B. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu
C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng D. Lúa, khoai , sắn, đậu
Câu 4: Cây nào sau đây là thực vật C4?
A. Dứa B. Ngô C. Xương rồng D. Thanh long
Câu 5: Quá trình khử CO2 trong quang hợp của thực vật C4 được tiến hành ở:
A. Tế bào mô giậu của lá B. Khí khổng
C. Tế bào bao bó mạch D. Tế bào biểu bì của lá
Câu 6: 2 loài cây sau có quá trình cố định CO2 trong pha tối quang hợp giống nhau là:
A. Xương rồng và thuôc bỏng B. Dứa và ngô
C. Cỏ giấu và khoai lang D. Dứa và cỏ lông vực
Câu 7: Thực vật C4 phân bố ở:
A. Vùng ôn đới bà nhiệt đới B.Vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới
C. Vùng cận nhiệt đới và vùng hoang mạc D. Vùng hoang mạc và ôn đới
Câu 8: Sản phẩm đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là:
A. Axit photpho glixeric B. Axit oxalo axetic C. Axit malic D. Axetyl coenzim A
Câu 9: Giống nhau giữa thực vật C3, thực vật C4 và thực vật CAM trong pha tối quang hợp là:
A. Đều sử dụng ribulozo điphotphat
🍓14
Câu hỏi ôn tập Sinh học 11 Trường THPT Phạm Văn Đồng

B. Đều tạo ra chất hữu cơ đầu tiên là axit photpho glixeric


C. Đều xảy ra chu trình Canvin D. Đều có loại lục lạp khác nhau
Câu 10: Đặc điểm của thực vật CAM khác với thực vật C3 và C4 là:
A. Chỉ có 1 tế bào lục lạp trong tế bào mô giậu
B. Có 2 loại lục lạp: loại trong tế bào mô giậu và loại trong tế bào bao bó mạch
C. Enzim xúc tác cho cố định CO2 và RDP = cacboxilaza
D. Quá trình cố định CO2 xảy ra vào ban đêm
Câu 11: Nhóm thực vật C3 được phân bổ như thế nào?
A. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và nhiệt đới
B. Sống ở vùng sa mạc
C. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới D. Sống ở vùng nhiệt đới
Câu 12: Những cây thuộc nhóm C3 là:
A. Rau dền, kê, các loại rau B. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu
C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng D. Lúa, khoai , sắn, đậu
Câu 13: Thực vật C4 được phân bố như thế nào?
A. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới
B. Sống ở vùng sa mạc
C. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới D. Sống ở vùng nhiệt đới
Câu 14: Những cây thuộc nhóm thực vật C4 là:
A. Rau dền, kê, các loại rau B. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu
C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng D. Lúa, khoai , sắn, đậu
Câu 15: Thực vật C4 khác với thực vật C3 ở điểm:
A. Cường độ quang hợp, điểm bão hòa ánh sáng, điểm bù CO2 thấp
B. Cường độ quang hợp, điểm bão hòa ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp
C. Cường độ quang hợp, điểm bão hòa ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao
D. Cường độ quang hợp, điểm bão hòa ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao
Câu 16: Ý nào dưới đây không đúng với ưu điểm của thực vật C4 so với thực vật C3?
A. Cường độ quang hợp cao hơn B. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hoi nước ít hơn
C. Năng suất cao hơn D. Thích nghi với những điều kiện khí hậu bình thường
Câu 17: Chu trình C4 thích ứng với những điều kiện nào?
A. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao, nồng độ CO2 thấp
B. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp
C. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao
D. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 bình thường
Câu 18: Chu trình canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm thực vật nào?
A. Chỉ ở nhóm CAM B. Ở cả 3 nhóm
C. Ở nhóm C4, CAM D. Chỉ ở nhóm C3
Câu 19: Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình C4 là:
A. APG (axit photphoglixeric) B. ALPG (anđêhit photphoglixeric)
C. AM (axit malic) D. 1 chất hữu cơ có 4 C trong phân tử (axit oxalo axetic – AOA)
Câu 20: Pha tối trong quang hợp của nhóm hay các nhóm thực vật nào chỉ xảy ra trong chu trình canvin?
A. Nhóm CAM B. Nhóm C4 và CAM C. Nhóm C4 D. Nhóm C3
Câu 21: Sự trao đổi nước ở thực vật C4 khác với thực vật C3 như thến nào?
A. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước nhiều hơn
🍓15
Câu hỏi ôn tập Sinh học 11 Trường THPT Phạm Văn Đồng

B. Nhu cầu nước cao hơn, thoát hơi nước cao hơn
C. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước ít hơn
D. Nu cầu nước cao hơn, thoát hơi nước ít hơn
Câu 22: Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là:
A. Đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm B. Chỉ mở ra khi hoàng hôn
C, Chỉ đóng vào giữa trưa D. Đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày
Câu 23: Chu trình C3 diễn ra thuận lợi trong những điều kiện nào?
A. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao
B. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 bình thường
C. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao
D. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp
Câu 24: Các tia sáng tím kích thích:
A. Sự tổng hợp cacbonhidrat B. Sự tổng hợp lipit
C. Sự tổng hợp AND D. Sự tổng hợp protein
Câu 25: Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra ở đâu?
A. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch
B. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố dịnh CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu
C. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch, giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn
ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu
D. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu, giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình canvin diễn
ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch.
Câu 26: Chu trình cố định CO2 ở thực vật CAM diễn ra như thế nào?
A. Giai đoạn đầu cố định CO2 và cả giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban ngày.
B. Giai đoạn đầu cố định CO2 và cả giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban đêm.
C. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra vào ban đêm và giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình canvin diễn ra vào ban
ngày.
D. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra vào ban ngày và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra vào ban
đêm.
Câu 27: Sự hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM có tác dụng chủ yếu là:
A. Tăng cường quang hợp B. Hạn chế sự mất nước
C. Tăng hấp thụ nước của rễ D. Tăng cường CO2 vào lá
Câu 28: Nội dung nào sai?
A. Ở các nhóm thực vật khác nhau, pha tối diễn ra khác nhau ở chất nhận CO 2 đầu tiên và sản phẩm cố định CO2 đầu tiên
B. Ở thực vật CAM, quá trình cacboxi hóa sơ cấp xảy ra vào ban đê,=m còn quá trình tổng hợp đường lại xảy ra vào ban
ngày
C. Thực vật C4 có 2 dạng lục lạp: Lục lạp của tế bào mô giậu và lục lạp của tế bào bao bó mạch
D. Trong các con đường cố định CO2, hiệu quả quang hợp ở các nhóm thực vật được xếp theo thứ tự C3 > C4 > CAM
✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿
BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Câu 1: Hô hấp ở cây xanh là gì?
A. Là quá trình phân giải chất hữu cơ và giải phóng năng lượng
B. Là quá trình thu nhận O2 và thải CO2 vào môi trường
C. Là quá trình oxy hóa sinh học nguyên liệu hô hấp (glucozo…) đến CO 2, H2O và tích lũy lại năng lượng ở dạng dễ sử

🍓16
Câu hỏi ôn tập Sinh học 11 Trường THPT Phạm Văn Đồng

dụng là ATP
D. Là quá trình oxy hóa các hợp chất hữu cơ thải ra CO 2 và nước.
Câu 2: Hô hấp có vai trò gì đối với cơ thể thực vật?
A. Phân giải hoàn toàn hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O và năng lượng dưới dạng nhiệt để sưởi ấm cho cây
B. Cung cấp năng lượng dạng nhiệt và dạng ATP sử dụng cho nhiều hoạt động sống của cây, tạo ra sản phẩm trung gian
cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết cho cây.
C. Tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết cho cây
D. Cung cấp năng lượng và tạo ra sản phẩm cuối cùng là chất hữu cơ cấu thành nên các bộ phận cơ thể thực vật
Câu 3: Tế bào diễn ra phân giải hiếu khí, phân giải khoángị khí khi nào?
A. Khi có sự cạnh tranh về chất tham gia phản ứng, nếu có glucozo thì hô hấp hiếu khí và khi không có glucozo thì xảy ra
quá trình lên men
B. Khi có sự cạnh tranh về ánh sáng
C. Khi có nhiều Co2 thì xảy ra quá trình lên men, khi không có CO2 tì xảy ra quá trình hô hấp hiếu khí
D. Khi thiếu O2 xảy ra lên men và có đủ O2 thì xảy ra hô hấp hiếu khí
Câu 4: Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là:
A. Ở rễ B. Ở thân C. Ở lá D. Ở quả
Câu 12: Nơi diễn ra sự hô hấp ở thực vật là:
A. Ở rễ B. Ở thân C. Ở lá D. Ở tất cả các cơ uqan của cơ thể
Câu 5: Nhiệt độ tối đa cho hô hấp trong khoảng:
A. 350C  400C B. 400C  450C C. 300C  350C D. 450C -> 500C
Câu 6: Hô hấp ánh sáng xảy ra:
A. Ở thực vật C4 B. Ở thực vật CAM C. Ở thực vật C3 D. Ở thực vật C4 và CAM
Câu 7: Hô hấp ánh sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan:
A. Lục lạp, lozoxom, ty thể B. Lục lạp peroxixom, ty thể
C. Lục lạp, bộ máy goongi, ty thể D. Lục lạp, riboxom, ty thể
Câu 8: Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp là:
A. C6H12O5 + O2  CO2 + H2O + Q (năng lượng)
B. C6H12O6 + O2  12CO2 + 12H2O + Q (năng lượng)
C. C6H12O5 + 6O2  6CO2 + 6H2O + Q (năng lượng)
D. C6H12O5 +6 O2  66CO2 +6 H2O
Câu 9: Trong quá trình bảo quản nông sản, hô hấp gây ra tác hại nào sau đây?
A. Làm giảm nhiệt độ B. Làm tăng khí O2 và giảm CO2
C. Tiêu hao chất hữu cơ D. Làm giảm độ ẩm.
Câu 10: Quá trình hô hấp ở thực vật có ý nghĩa:
A. Đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2
B. Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của tế bào và cwo thể sinh vật
C. Làm sach môi trường D. Chuyển hóa gluxit thành CO2 và H2O
Câu 11: Khi nói về hô hấp ơt thực vật, phát biểu nào sai?
A. Cường độ hô hấp tỷ lệ thuận với nhiệt độ
B. Cường độ hô hấp tỷ lệ nghịch với hàm lượng nước của cơ thể và cơ quan hô hấp
C. Cường độ hô hấp tỷ lệ nghịch với nồng độ CO2
D. Phân giải khoángị khí là 1 cơ chế thích nghi của thực vật.
Câu 12: Người ta thường bảo quản hạt giống bằng phương pháp bải quản khô. Nguyên nhân chủ yếu là vì:
A. hạt khô làm giảm khối lượng nên dễ bảo quản B. hạt khô không còn hoạt động hô hấp
🍓17
Câu hỏi ôn tập Sinh học 11 Trường THPT Phạm Văn Đồng

C. Hạt khô sinh vật gây hại không xâm nhập được
D. hạt khô có cường độ hô hấp đạt tối thiểu giúp hạt sống ở trạng thái tiềm sinh
Câu 13: Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp trong khoảng:
A. 250C  300C B. 300C  350C C. 350C  400C D. 400C  450C
Câu 14: Khi nói đến quá trình hô hấp ở thực vật, câu nào sai?
A. Diễn ra ở mọi cơ quan của cơ thể thực vật
B. Những cơ quan hoạt động sinh lí mạnh thì hô hấp càng mạnh
C. Hạt đang nảy mầm, hoa, quả đang sinh trưởng có quá trình hô hấp mạnh
D. Thực vật có những cơ quan hô hấp chuyên trách và hoạt động hô hấp ngoài và trong rất mạnh
✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿
Chủ đề: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
Câu 1: Tiêu hóa là quá trình:
A. làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ
B. biến đổi các chất đơn ianr thành các chất phức tạp đặc trưng cho cơ thể
C. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng tạo ra năng lượng ATP
D. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thưc ăn thành những chất đơn gian mà cơ thể hấp thụ được
Câu 2: Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hóa bằng hình thức:
A. tiêu hóa nội bào B. tiêu hóa ngoại bào
C. tiêu hóa ngoại và nội bào D. túi tiêu hóa
Câu 3: Ở động vật có ống tiêu hóa, quá trình tiêu hóa hóa học được diễn ra chủ yếu ở:
A. thực quản B. dạ dày C. ruột non D, ruột già
Câu 4: Đặc điểm nào không có ở cơ quan tiêu hóa của thú ăn thịt?
A. Dạ dày đơn B. Ruột ngắn C. Răng nanh phát triển D. Mang tràng phát triển
Câu 5: Khi nói về tiêu hóa nội bào, câu nào đúng?
A. Là quá trình tiêu hóa hóa học ở trong tế bào và ngoài tế bào
B. Là quá trình tiêu hóa thức ăn ở trong ống tiêu hóa
C. Là quá trình tiêu hóa hóa học ở bên trong tế bào nhờ enzim từ lizoxom
D. Là quá trình tiêu hóa thức ăn trong ống và trong túi tiêu hóa
Câu 6: Khi nói về tiêu hóa ngoại bào, câu nào sai?
A. Quá trình tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa
B. Quá trình tiêu hóa thức ăn ở bên ngoài tế bào, trong túi tiêu hóa và ống tiêu hóa
C. Quá trình tiêu hóa thức ăn chỉ bằng hoạt động cơ học
D. Quá trình tiêu hóa có sự tham gia của enzim
Câu 7: Đặc điểm nào không phải của động vật ăn thịt?
A. Răng nanh nhọn, dài B. Dạ dày đơn hoặc kép tùy loài
C. Ruột non thường ngắn D. Ruột tịt không phát triển
Câu 8: Khi nói về tiêu hóa ở động vật, câu nào sai?
A. Động vật nhai lại là những động vật có dạ dày kép
B. Trâu, bò, dê, cừu là những động vật nhai lại
C. Tất cả những động vật ăn cỏ đều là động vật nhai lại
D. Động vật nhai lại đều có khoang chứa cỏ

🍓18
Câu hỏi ôn tập Sinh học 11 Trường THPT Phạm Văn Đồng

Câu 9: Khi nói về sự tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người, câu nào sai?
A. Ở ruột già có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
B. Ở dạ dày có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
C. Ở miệng có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
D. Ở ruột non có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
Câu 10: Các lông ruột và các lông cực nhỏ nằm trên các nếp gấp của niêm mạc ruột có tác dụng:
A. làm tăng nhu động ruột B. làm tăng về mặt hấp thụ
C. tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hóa hóa học D. tạo điều kiện cho tiêu hóa cơ học
Câu 11: Khi nói về sự tiến hóa của hoạt động tiêu hóa ở động vật, có bao nhiêu câu đúng?
(1) Cấu tạo cơ quan tiêu hóa ngày càng phức tạp, chức năng ngày càng chuyển hóa
(2) Cấu tạo cơ quan tiêu hóa ngày càng đơn giản, tính chuyển hóa ngày càng giảm
(3) Hình thức tiêu hóa tiến hóa từ tiêu hóa nội bào đến tiêu hóa ngoại bào
(4) Một số cơ quan, bộ phận ngày càng tiêu giảm như cá có răng còn chim không có răng, manh tràng ở người bị tiêu
giảm
A. 4 B. 3 C. 2 D.1
Câu 12: Khi nói về ưu điểm của ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa, câu nào sai?
A. Dịch tiêu hóa được hòa loãng làm enzim dễ phân tán tiêu hóa thức ăn hiệu quả
B. Dịch tiêu hóa không bị hòa loãng
C. Ống tiêu hóa được phân hóa thành các bộ phận khác nhau tạo cho sự chuyển hóa về chức năng
D. Có sự kết hợp giữa tiêu hóa hóa học và cơ học
Câu 13: Khi nói về tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào, câu nào sai?
A. Tiêu hóa nội bào diễn ra bên trong tế bào, còn tiêu hóa ngoại bào diễn ra bên ngoài tế bào
B. Cả 2 hình thức đều có sự tham gia của các enzim tiêu hóa
C. Cả 2 hình thức đều có hoạt động tiêu hóa cơ học
D. Hoàn tất quá trình tiêu hóa thức ăn được biến đổi thành chất dinh dưỡng cơ thể có thể hấp thụ được
Câu 14: Có bao nhiêu phát biểu sau là đúng khi nói về quá trình tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa?
(1) Thức ăn được tiêu hóa nội bào nờ enzim phân giải chất dinh dưỡng phức tạp thành những hcaast đơngiản mà cơ thể
hấp thụ được
(2) Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn
giản
(3) Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào (nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào
(4) Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào triệt để, enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi thành những
chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 15: Trong dịch vị dạ dày ở người, có loại enzim tiêu hóa các chất nào sau đây?
A. Enzim tiêu hóa protein B. Enzim tiêu hóa Gluxit
C. Enzim tiêu hóa lipit D. Enzim tiêu hóa protein, glusxi và lipit
Câu 16: Dịch mật có vai trò quan trọng trong việc tiêu hóa và hấp thụ chất náo?
A. Protein B. Tinh bột chin C. Lipit D. Tinh bột sống
✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿
BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

🍓19
Câu hỏi ôn tập Sinh học 11 Trường THPT Phạm Văn Đồng

Câu 1: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây có hiệu quả trao đổi khí đạt hiệu suất cao nhất?
A. Phổi của chim B. Phổi và da của ếch nhái
C. Phối của bò sát D. Bề mặt da của giun đất
Câu 2: Các loài côn trùng có hình thức hô hấp nfo sau đây?
A. Hô hấp bằng hệ thống ống khí B. Hô hấp bằng mang
C. Hô hấp nằng phổi D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Câu 3: Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào đúng?
A. Hô hấp là quá trình cơ thể hấp thu O2 và CO2 từ môi trường sống để giải phóng năng lượng
B. Hô hấp là quá trình cơ thể lấy O2 từ môi trường ngoài để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho
các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài môi trường
C. Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khsi như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống
D. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O 2 và CO2 cung cấp cho quá
trình oxi hóa các chất trong tế bào.
Câu 4: Có những nguyên nhân nào sau đây giúp hiệu quả hoạt động hô hấp ở chim đạt hiệu quả cao nhất trong
các động vật có xương sống trên cank?
(1) Không khí giàu O2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hit vào lẫn thở ra
(2) Không có khí cặn trong phổi (3) Hoạt động hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí
(4) Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu O 2 hơn
A. 4 B. 3 C. 2 D.1
Câu 5: Hô hấp ngoài là:
A. quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường thông qua các cơ quan hô hấp.
B. quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường thông qua các ống khí
C. quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường thông qua da
D. quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường thông qua phổi
Câu 6: Tập hợp những quá trình trong đó cơ thể lấy oxi từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải
phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài – Quá trình này gọi là gì?
A. Hô hấp B. Quang hợp C. Hô hấp sáng D. Tiêu hóa
Câu 7: Khi nói đến hô hấp động vật, phái biểu nào sai?
A. Hô hấp ở động vật gồm hô hấp trong và hô hấp ngoài
B. Hô hấp ngoài là sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường
C. Bề mặt trao đổi khí của cơ quan hô hấp như phổi, mang, da,…
D. Hô hấp ngoài là sự oxi hóa các chất hữu cơ để giải phóng năng lượng
Câu 8: Khi nói đến hô hấp ngoài ở động vật, hình thức hô hấp nào sai?
A. Hô hấp qua bề mặt cơ thể B. hô hấp bằng hệ thống ống khí
C. Hô hấp bằng mang D. Hô hấp là oxi hóa gluclozo
Câu 9: Sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài được gọi là:
A. Hô hấp ngoài B. Hô hấp trong C. Hô hấp bằng phổi D. Quá trình hô hấp
Câu 10: Khi nói đến đặc điểm bề mặt trao đổi khó ở các loài, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Mỏng và luôn ẩm ướt II. Diện tích tiếp xúc với không khí rất lớn
III. Có rất nhiều mao mạch IV. Có cơ quan chứa khí
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11: Sự trao đổi khí chủ yếu diễn ra theo cơ chế nào?
A. Chủ động, cần năng lượng B. Thẩm thấu
C. Khuếch tán D. Cả khuếch tán và chủ động

🍓20
Câu hỏi ôn tập Sinh học 11 Trường THPT Phạm Văn Đồng

✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿
BÀI 18+19: TUẦN HOÀN MÁU
Câu 1: Những nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép?
A. Lưỡng cư, bò sat, sâu bọ B. Cá, thú, giun đất
B. Lưỡng cư, chim, thú D. Chim, ths, sâu bọ, cá, ếch nhái
Câu 2: Những nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
A. Sứa, giun tròn, giun đất B. Côn trùng, lưỡng cư, bò sát
C. Giáp xác, sâu bọ, ruột khoang D. Côn trùng và nhân mềm
Câu 3: Khi nói về sự biến đổi của vận tốc máu trong hệ mạch, câu nào đúng?
A. Vận tốc máu cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở tĩnh mạch và thấp nhất ở mao mạch.
B. Vận tốc máu cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch.
C. Vận tốc máu cao nhất ở tĩnh mạch, thấp nhất ở động mạch và có giá trị trung bình ở mao mạch
D. Vận tốc máu cao nhất ở động mạch chủ và duy trì ổn định ở tĩnh mạch và mao mạch
Câu 4: Ở tim của nóm động vật nào không có sự pha trộn giữa dòng máu giàu O2 và dòng máu giàu CO2
A. Cá xương, chim, thú B. Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú
C. Lưỡng cư, thú D. Lưỡng cư, bò sát, chim
Câu 5: Khi nói về sự trao đổi vận tốc máu trong hệ mạch, câu nào đúng?
A. Giảm dần từ động mạch, đến mao mạch, thấp nhất ở tĩnh mạch
B. Giảm dần từ động mạch đến mao mạch, tăng dần ở tĩnh mạch
C. Tăng dần từ động mạch đến mao mạch, giảm dần ở tĩnh mạch
D. Luôn giống nhau ở tất cả các vị rí trong hệ mạch
Câu 6: Ở nhóm động vật nào có hệ tuần hoàn chỉ thực hiện chức năng vận chuyển dinh dưỡng mà không vận
chuyển khí?
A. Chim B. Côn trùng C. Cá D. Lưỡng cư
Câu 7: Ở người, thành của mạch máu nào sau đây thường chỉ có 1 lớp tế bào?
A. Động mạch lớn B. Tĩnh mạch D. Động mạch nhỏ D. Mao mạch
Câu 8: Ở người, động lực giúp máu chảy liên tục trog động mạch chủ yếu nhờ yếu tố?
A. Sưc đẩy của tim B. Sức hút của lồng ngực
C. Tác dụng của lực trọng trường D. Tác dụng của van tim
Câu 9: Khi nói về đặc điểm của hệ tuần hoàn hở, câu nào đúng?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh
B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm
C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm
Câu 10: Con đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín diễn ra theo trật tự nào?
A. Tim  động mạch  mao mạch  tĩnh mạch  tim
B. Tim  động mạch  tĩnh mạch  mao mạch  tim
C. Tim  mao mạch  động mạch  tĩnh mạch  tim
D. Tim  tĩnh mạch  mao mạch  động mạch  tim
Câu 11: Khi nói về hiện tượng tim bị tách rời khỏi cơ thể, câu nào đúng?
A. Tim sẽ ngưng đập B. Tim vẫn có thể co bóp bình thường
C. Tim vẫn có thể co bóp bình thường nhờ hệ dẫn truyền tự động
D. Tim vẫn có thể co bóp nếu được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và oxi

🍓21
Câu hỏi ôn tập Sinh học 11 Trường THPT Phạm Văn Đồng

Câu 12: Khi nói về hệ tuần hoàn hở, câu nào sai?
A. Máu chảy với áp lực thấp B. Máu tiếp xúc trực tiếp với tế bào
C. Hệ tuần hoàn hở có ở các loài động vật thuộc nhóm côn trùng, thân mềm
D. Hệ tuần hoàn hở có hệ thống mao mạch nối động mạch và tĩnh mạch.
Câu 13: Ở hệ tuần hoàn của người, mỗi mao mạch có đường kính rất nhơ nhưng tổng tiết diện của toàn bộ hệ
thống mao mạch thì rất lớn. Nguyên nhân là:
A. Mao mạch nằm ở xa tim B. Mao mạch có số lượng lớn
C. Ở mao mạch có vận tốc máu chậm D. Ở mao mạch có huyết áp thấp
Câu 14: Khi nói về đặc điểm của hệ tuần hoàn kín, câu nào đúng?
A. Máu vận chuyển trong hệ mạch kín
B. Máu vận chuyển với vận tốc chậm hơn so với hệ tuần hoàn hở
C. Động mạch nối với các tĩnh mạch nhờ các mao mạch
D. Máu tiếp xúc với tế bào qua dịch mô
Câu 15: Khi nói về các ngăn tim và số lượng vòng tuần hoàn của các loài động vật có xương sống, câu nào đúng?
A. Cá có tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn B. Chim có tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
C. Bò sát có tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn D. Lưỡng cư có tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
Câu 16: Khi nói về hoạt động của tim, câu nào sai?
A. Chu kỳ hoạt động của tim gồm 3 pha là co tâm nhĩ, co tâm thất và dãn chung
B. Tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi vì ở im có hệ dẫn truyền tự động phát nhịp
C. Do một nửa chu kỳ hoạt động của tim là pha dãn chung, vì vậy tim có thể hoạt động suốt đời mà không mỏi
D. Ở hầu hết các loài, động vật, ngịp tim tỷ lệ nghịc với khội lượng cơ thể
Câu 17: Khi nói về hệ tuần hoàn kéo và hệ tuần hoàn đơn, câu nào đúng?
A. Hệ tuần hoàn đơn có 1 tim, hệ tuần hoàn kép có 2 tim
B. Hệ tuần hoàn đơn có ở tất cả các động vật ở dưới nước, hệ tuần hoàn kéo có ở động vật ở cạn
C. Áp lực máu, vận tốc máu trong hệ tuần hoàn kép thường cao hơn trong hệ tuần hoàn đơn
D. Hệ tuần hoàn đơn có tim 2 ngăn còn hệ tuần hoàn kép có tim 4 ngăn
Câu 18: Vận tốc máu trong hệ mạch phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố:
A. Tiết diện mạch và ma sát của máu với thành mạch
B. Chênh lệch huyết áp và ma sát của máu với thành mạch
C. Tiết diện mạch và sự chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch
D. Ma sát của máu và tính đàn hồi của thành mạch
Câu 19: Khi nói về mối liên hệ giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể, câu nào đúng?
A. Động vật càng lớn nhịp tim càng nhanh và ngược lại
B. Động vật càng lớn nhịp tim càng chậm và ngược lại
C. Động vật càng nhỏ nhịp tim càng nhanh và ngược lại
D. Động vật càng nhỏ nhịp tim càng chậm và ngược lại
Câu 20: Khi cơ thể bị mất máu sẽ gây ra hiện tượng gì?
A. Huyết áp tăng B. Nhịp tim giảm
C. Co mạch đến thận D. Hoạt động thần kinh đối giao cảm được tăng cường
Câu 21: Chức năng quan trọng nhất của hệ tuần hoàn là?
A. Vận chuyển các chất B. Duy trì cân bang nội môi
C. Điều hòa nhiệt độ D. Bảo vệ cơ thể chống bệnh tật
Câu 22: Tim có thể hoạt động suots đời mà không mỏi vì?
A. Ti nhận được lượng máu nuôi tim rất lớn

🍓22
Câu hỏi ôn tập Sinh học 11 Trường THPT Phạm Văn Đồng

B. Các tế bào cơ tim có giai đoạn nghỉ dài


C. Các tế bào cơ tim luôn tiếp xúc trực tiếp vs máu
D. Tim có khả năng hoạt động tự động
Câu 23: Trong hệ tuần hoàn kín, máu chỉ vận chuyển theo 1 chiều nhất định vì?
A. Tim co bóp theo chu kỳ B. Ảnh hưởng của trọng lực
C. Thành mạch có tính đàn hồi D. Thành mạch có các van
Câu 24: Khi nói đến hệ tuần hoàn ở động vật thân mềm, có bao nhiêu câu sai?
I. Máu kuu thông trong hệ mạch kín với áp lực thâpd
II. Có sắc tố beminxianin III. Máu và nước mô tiếp xúc trực tiếp với tế bào
IV. Tim chưa phân hóa
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿✿
BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
Câu 1: Hệ đệm bicacbonat (NaHCO3/Na2CO3) có vai trò nào?
A. Duy trì cân bằng lượng đưdduowngglucozo trong máu
B. Duy trì cân bằng nhiệt độ của cơ thể
C. Duy trì cân bằng độ pH của máu
D. Duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của máu
Câu 2: Loại hoocmon nào có tác dụng làm giảm đường huyết?
A. Insulin B. Glucagon C. Progesteron D. Tiroxin
Câu 3: Cân bằng nội môi là hoạt động:
A. Duy trì sự ổn định trong tế bào B. Duy trì sự ổn định trong máu
C. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể
D. Duy trì sự ổn định của bạch huyết
Câu 4: Cơ chế duy trì cân bằng nội môi được điều khiển bởi thành phần nào?
A. Hệ thần kinh và tuyến nội tiết
B. Các cơ quan dinh dưỡng như thận, gan, mạch máu…
C. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm D. Cơ và tuyến
Câu 5: Huyết áp được duy trì ổn định nhờ bộ phận nào?
A. Tim, mạch máu B. Thụ thế áp lực ở mach máu
C. Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não D. Độ pH của máu
Câu 6: Áp suất thẩm thấu cỉa máu được duy trì ổn định chủ yếu nhờ vai trò của cơ quan?
A. Phổi và thận B. Gan và thận C. Tuyến ruột và tuyến tụy D. Các hệ đệm
Câu 7: Các hoomon do tuyến tụy tiết ra tham gia vào cơ chế nào?
A. Điều hòa độ pH của máu B. Điều hòa quá trình tái hấp thu Na+ ở thận
C. Điều hòa quá trình tái hấp thu nước ở thận
D. Duy trì ổn định nồng đọ glucozo trong máu
Câu 8: Có bao nhiêu hệ đệm sau đây tham gia ổn định độ pH của máu?
(1) Hệ đệm bicacbonat (2) Hệ đệm photphat
(3) Hệ đệm sunphat (4) Hệ đệm protein
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9: Có bao nhiêu trường hợp sau đay gây ra cảm giác khát nước?
(1) Áp suất thẩm thấu tăng (2) Huyết áp tăng
🍓23
Câu hỏi ôn tập Sinh học 11 Trường THPT Phạm Văn Đồng

(3) Ăn mặn (4) Cơ thể mất nước (5) Cơ thể mất máu
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 10: Liên hệ ngược xảy ra khi:
A. Điều kiện lý hóa ở môi trường trong sau khi được điều chỉnh, tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích
B. Điều kiện lý hóa ở môi trường trong trước khi được điều chỉn, tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích
C. Sự trà lời của bộ phận thực hiên làm biến đổi các điều kiện lý hóa của môi trường trong
D. Điều kiện lý hóa ở môi trường trong trở về bình thường trước khi được điều chỉnh, tác động ngược đến bộ phận tiếp
nhận kích thích
Câu 11: Khi hàm lượng glucozo trong máu tăng, cơ chế điều hòa diễn ra theo trật tự:
A. Tuyến tụy  insulin  gan và tế bào cơ thể  glucozo trong máu giảm
B. Gan  insulin  tuyến tụy và tế bào cơ thể  glucozo trong máu giảm
C. Gan  tuyến tụy và tế bào cơ thể  insulin  glucozo trong máu giảm
D. Tuyến tụy  insulin --< gan  tế bào cơ thể  glucozo trong máu giảm
Câu 12: Bộ phận thực hiện trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:
A. thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm B. trung ương thần kinh
C. tuyến nội tiết D. các cơ quan thận, gan, phổi, tim, nạch máu
Câu 13: Chức năng của bộ phận thực hiện cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:
A. Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmon
B. Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trnagj thái cân bằng và ổn định
C. Tiếp nhận kich thích từ môi trường bà hình thành xung thần kinh
D. Tác động vào các bộ phận kích thích dựa trên tín hiệu thần kinh và hoocmon
Câu 14: Những chức năng nào dưới đây không phải của bộ phận tiếp nhận kịch thích trong cơ chế duy trì cân
bằng nội môi?
(1) điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmon
(2) làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn định
(3) tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh
(4) làm biến đổi điều kiện lý hóa của môi trường trong cơ thể
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 4
Câu 15: Khi lượng nước trong cơ thể giảm thì sẽ dẫn đến hiện tượng?
A. Áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp giảm
B. Áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp tăng
C. Áp suất thẩm thấu giảm, huyết áp tăng
D. Áp suất thẩm thấu giảm, huyết áp giảm
Câu 16: Khi nói về vai trò của các nhân tố tham gia duy trì ổn định pH máu, câu nào sai?
A. Hệ thống đệm trong máu có vai trò quan trọng để ổn định pH máu
B. Hoạt động hấp thu O2 ở phổi có vai trò quan trọng để ổn định pH máu
C. Phổi thải CO2 có vai trò quan trọng để ổn định pH máu
D. Thận thải H+ và HCO3- có vai trò quan trọng để ổn định pH máu

🍓24

You might also like