Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 25

tuần sau.

- Hăng phái tham gia phát biểu, xây dựng bài


học một cách nhiệt tình, tích cực, giúp đỡ
bạn chậm tiến cùng vươn lên trong học tập .
d. Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ
- Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể - Lớp hát tập thể
- Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các - Chơi trò chơi.
trò chơi

TUẦN 35 Thứ hai ngày 12 tháng 5 năm 2019


Buổi sáng
Tiết 1: CHÀO CỜ

Tiết 3 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN


TIẾT 103: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng
70 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 – 3 đoạn (bài) thơ
đã học ở Học kì II.
2. Kĩ năng : Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội
trong Bài tập 2.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Riêng học sinh HTT đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút); viết
thông báo ngắn gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Ổn định tổ chức - Hát đầu tiết
B. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi học sinh đọc bài "Mưa” - 3 em thực hiện theo yêu cầu của
- Nêu ý chính bài giáo viên.
- GV nhận xét
C. Bài mới
1. GV giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng
2. Ôn luyận tập đọc và học thuộc lòng - Nêu lại tên bài học.
- Ghi phiếu tên từng bài tập đọc từ tuần 28 đến
tuần 34 trong sách giáo khoa và yêu cầu học
sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Kiểm tra 5 – 7 số học sinh cả lớp .

112
- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn - Học sinh nghe gọi tên, lên bốc
bài đọc thăm, chọn bài đọc. Chuẩn bị 2 phút
và tiến hành đọc bài đã chọn.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định
trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa - Trả lời câu hỏi của giáo viên.
đọc.
- Nhận xét .
3. Viết thông báo:
a) Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài quảng cáo - Hs đọc bài cá nhân.
“Chương trình xiếc đặc sắc).
- Gv hỏi: Cần chú ý những điểm gì khi viết Hs trả lời.
thông báo?
- Gv chốt lại:
+ Mỗi em đóng vai người tổ chức một buổi liên
hoan văn nghệ của đội để viết thông báo.
+ Bản thông báo cần viết theo kiểu quảng cáo.
Cụ thể:
Về nội dung: đủ thông tin (mục đích – thời gian
– địa điểm – lời mời).
Về hình thức: lới văn ngắn gọn, rõ, trình bày,
trang trí, hấp dẫn.
b) Hs viết thông báo.
- Gv yêu Hs viết thông báo. - Hs viết thông báo trên giấy A4 hoặc
mặt trắng của tờ lịch cũ. Trang trí
thông báo với các kiểu chữ, bút màu,
hình ảnh...
- Gv yêu cầu vài Hs đọc bảng thông báo của - Hs đọc bảng thông báo của mình.
mình. - Hs cả lớp nhận xét.
- Gv nhận xét, bình chọn.
HƯƠNG TRÌNH LIÊN HOAN VĂN NGHỆ
Liên đội : Trường tiểu học TH Minh Quán
Chào mừng : 15 / 5 ngày thành lập Đội.
Các tiết mục đặc sắc : Độc tấu chiêng, ngâm
thơ . . .
Địa điểm : Hội trường . . . .
Thời gian : 19h ngày . . .
Rất vui được phục vụ quý khách.
D. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

113
Tiết 4 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 104: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng
70 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 – 3 đoạn (bài) thơ
đã học ở Học kì II.
* Riêng học sinh HTT đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút).
2. Kĩ năng : Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ
thuật trong Bài tập 2.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Các hoạt động chính :
a. Kiểm tra tập đọc
- Kiểm tra 5 - 7 số học sinh cả lớp .
- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn - Học sinh nghe gọi tên, lên bốc thăm,
bài đọc chọn bài đọc. Chuẩn bị 2 phút và tiến
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định hành đọc bài đã chọn.
trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa - Trả lời câu hỏi của giáo viên.
đọc.
- Nhận xét
b. Ôn tập vốn từ
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài theo nhóm. - Hs làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng - Đại diện các nhóm lên trình baỳ.
- Gv nhận xét, chốt lại: Hs cả lớp nhận xét.
@ Bảo vệ Tổ Quốc:
+ Từ ngữ cùng nghĩa với Tổ Quốc: đất nước,
non sông, nước nhà.
+ Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ Tổ Quốc: canh
gác, kiểm soát bầu trời, tuần tra trên biển, chiến
đấu, chống xâm lược.
@ Sáng tạo Hs chữa bài vào vở.
+ Từ chỉ trí thức: kĩ sư, bác sĩ, luật sư.
+ Từ chỉ hoạt động của trí thức: nghiên cứu
khoa học, thực nghiệm khoa học, giảng dạy,
khám bệnh, lập đồ án.
114
@ Nghệ thuật
+ Từ chỉ người hoạt động nghệ thuật: nhạc sĩ,
ca sĩ, nhà thơ, nhà văn, đạo diễn, nhà quay phim,
nhà soạn kịch, biên đạo múa, nhà điêu khắc,
kiến trúc sư, diễn viên, nhà tạo mốt, nhà thư
pháp ...
+ Từ chỉ hoạt động người hoạt động nghệ
thuật: ca hát, sáng tác, biểu diễn, đánh đàn, nặn
tượng, vẽ tranh, quay phim, chụp ảnh, làm thơ,
viết văn, múa, thiết kế thời trang ...
+ Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật: âm nhạc, hội
họa, văn học, kiến trúc, điêu khắc, điện ảnh,
kịch, hát tuồng, chèo, cải lương ...
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

Buổi chiều
Tiết 1 TOÁN
TIẾT 171: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN ( Tiếp )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết giải toán bằng hai phép tính và bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
2. Kĩ năng: Biết tính giá trị của biểu thức. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức,
kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4a.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Ổn định tổ chức - Hát đầu tiết
B. Kiểm tra bài cũ : - 13574 4 23 460 : 5
- Nhận xét - Nhắc lại tên bài học.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới :
2. Luyên tập:
a. Giải toán
*Bài 1: Toán văn
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - Hs đọc yêu cầu đề bài.
+ Bài toán thuộc dạng nào? - HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm ntn?
- Gv yêu cầu Hs tóm tắt và tự làm.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài. - Hs lên bảng thi làm bài.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên Độ dài đoạn đường AB là:
115
bảng. 12350: 5 = 2450 (m)
Độ dài đoạn đường BC là:
12.350 – 2450 = 9900 (m)
Đáp số: 9900m.
- Gv nhận xét, chốt lại:
*Bài 2: Toán văn
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - Hs đọc yêu cầu đề bài.
+ Bài toán thuộc dạng nào?
+ Nêu các bước giải bài toán?
- Gv mời 1 Hs lên bảng tóm tắt làm bài. Cả - HS cả lớp làm bài vào vở.
lớp làm bài vào vở. - Một Hs lên bảng làm bài.
Số gói mì mỗi xe chở là:
25000: 8 = 3150 (gói mì)
Số gói mì ba xe chở là:
3150 3 = 9450 (gói mì)
Đáp số: 9450 gói mì.
- Hs nhận xét bài của bạn.
- Gv nhận xét, chốt lại:
*Bài 3: Toán văn
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs đọc yêu cầu của bài.
+Nhận xét bài toán? - Cả lớp làm bài vào vở.
+ Bài toán 3 có gì khác bài 2?
- Gv mời 1 Hs lên bảng tóm tắt đề bài. Một - Một hs tóm tắt bài toán.
Hs lên bảng giải bài toán. - Hs lên bảng làm bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. Số bút chì mỗi hộp là:
30: 5 = 6 (bút chì)
Số hộp cần để đóng 24750 bút chì là:
24750: 6 = 4125 (hộp)
Đáp số: 4125 hộp.
- Gv nhận xét, chốt lại: - Hs cả lớp nhận xét.
b. Biểu thức
*Bài 4a: Giá trị biểu thức
- Gv mời Hs yêu cầu đề bài. - Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em - Các nhóm thi làm bài với nhau.
chơi trò chơi “Ai nhanh”: - Hs cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp
sức. Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm
xong, đúng sẽ chiến tthắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Biểu thức 2 + 18 5 có giá trị là: 92
D. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại các dạng toán vừa ôn?
? Muốn giải bài toán có liên quan đến rút về

116
đơn vị ta làm ntn?

Tiết 2 THỦ CÔNG


TIẾT 35: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ ĐAN NAN VÀ
LÀM ĐỒ CHƠI ĐƠN GIẢN (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
2. Kĩ năng: Làm được một sản phẩm đã học.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* Riêng với học sinh khéo tay, làm được ít nhất một sản phẩm đã học. Có thể làm được
sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra
- Kiểm tra đồ dùng học tập
C . Bài mới - Học sinh để đề dùng ra bàn.
1. Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 1: Nội dung ôn tập
- Cho HS nhắc lại cách thực hiện cách cắt,
dán đồng hồ để bàn và quy trình đan nong
mốt.
- Gắn một số sản phẩm đã học cho học sinh - HS quan sát một số mẫu sản phẩm thủ
quan sát. công đã học.
3. Hoạt động 2: Thực hành.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Trong quá trình HS làm bài thực hành, GV
đến các bàn quan sát, hướng dẫn những HS - HS làm được một sản phẩm thủ công
còn lúng túng để các em hoàn thành sản theo đúng quy trình kỹ thuật.
phẩm.
4. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- Yêu cầu trưng bày theo chủng loại sản - HS trưng bày sản phẩm của mình.
phẩm. - Các bạn tham gia đánh giá sản phẩm của
- GV khen ngợi, tuyên dương những sản bạn mình.
phẩm làm đẹp.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
D. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái
độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Nhận xét chung về kiến thức, kỹ năng và
thái độ học tập của HS.
- Kết thúc môn học.
117
Tiết 3 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TIẾT 35: HOẠT ĐỘNG CLB CHỦ ĐỀ “BÁC HỒ KÍNH YÊU”
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giáo dục học sinh hiểu biết về cuộc đời, sự nghiệp của Bác Hồ.
- Giúp HS nhận thức những đức tính cao đẹp của Bác, những cống hiến của Bác đối với
Đảng, dân tộc và nhân loại.
2. Kỹ năng:
- Tích cực rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy, áp dụng vào trong cuộc sống hàng ngày ở
trường, gia đình và ngoài xã hội. Rèn luyện kĩ năng tham gia tổ chức các hoạt động của
tháng.
- Tích cực học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
3. Thái độ:
- Giúp HS tỏ lòng kính yêu Bác, mong muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ, tự hào là cháu
của Bác Hồ kính yêu.
- Ghi nhớ và sẵn sàng làm theo lời Bác dạy.
* ĐĐHCM: Chủ đề: Phong cách sống: Tôn trọng quy luật tự nhiên, gắn bó với thiên
nhiên Bài 9: Bác Hồ trồng rau cải (Tài liệu "Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
dành cho học sinh")
II. Chuẩn bị:
1. Đối với giáo viên: Chuẩn bị tư liệu về tiểu sử Bác Hồ
2. Đối với học sinh: HS sưu tầm thơ ca, tục ngữ ca ngợi Bác Hồ. Chuẩn bị các tiết mục
văn nghệ theo sự dặn dò của GV.
III. Gợi ý tổ chức hoạt động:
1. HĐ 1: Khởi động: Cho HS hát. - Hát bài: Như có Bác Hồ..
2. HĐ 2: Tìm hiểu về ngày sinh nhật Bác - Lớp trưởng tuyên bố lý do và giới thiệu
a. Gv cho các nhóm CLB nêu những hiểu đại biểu .
biết của nhóm mình về ngày sinh nhật Bác - Lớp trưởng tổ chức cho các bạn trong
? Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? CLB lên hái hoa và thể hiện
? Lúc nhỏ Bác Hồ tên là gì? - 19/5/1890
? Thời niên thiếu Bác lấy tên là gì?
?Về già Bác đổi tên là gì? - Nguyễn Sinh Cung
? Để tổ lòng nhớ ơn Bác chúng ta phải làm - Nguyễn Tất Thành
gì?... - Nguyễn Ái Quốc - HCM
- GV kết luận: - HS nêu
3. HĐ 3: Kể chuyện, văn nghệ, đọc thơ về
Bác
- Cho các CLB Hs hát, múa, kể chuyện về - 3 nhóm CLB: Nhóm kể chuyện. Nhóm
Bác đọc thơ, nhóm biểu diễn văn nghệ.
- GV nhận xét, khen ngợi. - Sau mỗi lần các CLB thực hiện cả lớp
cùng vỗ tay cỗ vũ, động viên.
- GV nhận xét và tóm tắt nội dung.
118
4. HĐ 4: Đánh giá: - Lớp trưởng bế mạc.
- Nhận xét giờ học.

Thứ ba ngày 14 tháng 5 năm 2019


Buổi sáng
Tiết 1 TOÁN
TIẾT 172: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết đọc, viết các số đến năm chữ số.
2. Kĩ năng: Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia; tính giá trị của biểu thức.
Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. Biết xem đồng hồ (chính xác đến từng
phút). Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (a, b, c) ; Bài 2; Bài 3; Bài 4; Bài 5
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định tổ chức - Học sinh hát đầu tiết.
B. Kiểm tra bài cũ: - 3 em thực hiện.
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Nhắc lại tên bài học.
2. Luyện tập
a. Đọc, viết số và thực hiện phép tính
*Bài 1 (a, b, c): Viết số:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs tự làm. Cả lớp làm vào vở. - HS cả lớp làm bài vào vở.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn - Hai Hs lên bảng sửa bài.
trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại: - Hs nhận xét.
a) Số liền trước của 5480 là: 5479.
b) Số liền sau của 10.000 là: 10.001
c) Số lớn nhất trong các số 63.527; 63.257;
63.257; 63.752 là: 63.752
*Bài 2: Đặt tính rồi tính :
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs đặt tính rồi làm bài vào vở. - HS cả lớp làm bài vào vở.
- Gv mời 4 Hs lên bảng. Cả lớp làm bài vào - Bốn Hs lên bảng làm.
vở. - Hs nhận xét bài của bạn.
- Hs chữa bài đúng vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại.
b. Xem đồng hồ, giải toán văn
*Bài 3: Xem đồng hồ :

119
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài. Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp tự tóm tắt và làm bài Hs cả lớp làm bài vào vở.
vào vở. Một Hs lên bảng sửa bài.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài. Hs nhận xét bài của bạn.
- Gv nhận xét, chốt lại. Hs sửa bài đúngg vào vở.
*Bài 4: Tính :
- Gv mời Hs yêu cầu đề bài. Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát bảng thống kê số Hs cả lớp làm bài vào vở.
liệu. Bốn nhóm Hs lên bảng thi làm bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào vở. Hs nhận xét bài của bạn.
- Gv mời 4 nhóm Hs lên bảng thi làm bài. Hs sửa bài đúng vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại.
*Bài 5: Toán văn : Giải
Bài toán cho biết gì, hỏi gì, thực hiện thế Giá tiền mỗi đôi dép là
nào? 92500: 5 = 18500 (đồng)
- Yêu cầu h/s làm bài. 3 đôi dép phải trả số tiền là
- Nhận xét chữa bài. 18500 x 3 = 55500 (đồng)
Đáp số: 55500 đồng
D. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

Tiết 2 CHÍNH TẢ
TIẾT 69: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng
70 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 – 3 đoạn (bài) thơ
đã học ở Học kì II.
2. Kĩ năng : Nghe - viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng (tốc độ viết khoảng 70 chữ /15
phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày bài thơ theo thể lục bát trong Bài tập 2.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Riêng học sinh HTT đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút); viết
đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 70 chữ /15 phút).
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định tổ chức - Hát đầu tiết.
B. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả - 3 em thực hiện theo yêu cầu của
lời câu hỏi trong sách giáo khoa. giáo viên.
- Nhận xét
120
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Nêu lại tên bài học.
2. Kiểm tra tập đọc
- Ghi phiếu tên từng bài tập đọc từ tuần 28 đến
tuần 34 trong sách giáo khoa và yêu cầu học - Học sinh nghe gọi tên, lên bốc
sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. thăm, chọn bài đọc. Chuẩn bị 2 phút
- Đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc. và tiến hành đọc bài đã chọn.
- Nhận xét - Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại.
3. Viết chính tả
- Giáo viên giới thiệu sơ qua về nghề gốm Bát Học sinh quan sát, lắng nghe.
Tràng.
- GV đọc mẫu bài thơ viết chính tả. 2 –3 Hs đọc lại đoạn viết.
- Gv hỏi: Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Những sắc hoa, cánh cò bay dập dờn,
Tràng, những cảnh đẹp nào được hiện ra? lũy tre, cây đa, con cò lá trúc đang
qua sông.
- Gv yêu cầu Hs tự viết ra nháp những từ dễ viết Hs viết ra nháp những từ khó.
sai: Bát Tràng, cao lanh.
- Gv nhắc nhở các em cách trình bày bài thơ lục
bát.
- Gv yêu cầu Hs gấp SGK.
- Gv đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho Hs nghe và viết bài vào vở.
Hs viết bài.
- Gv nhận xét một số bài
D. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

Tiết 3 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


TIẾT 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên. Kể tên một số cây,
con vật ở địa phương.
2. Kĩ năng: Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi
hay nông thôn, thành thị... Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy học:
A. Ổn định tổ chức - Hát đầu tiết.
B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 - 2 em lên kiểm tra bài cũ.
câu hỏi của tiết trước.
- Nhận xét.
121
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới: - Nhắc lại tên bài học.
2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: HS nhận dạng được một số dạng địa hình ở địa phương. HS biết một số cây
cối và con vật ở địa phương.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS quan sát tranh ảnh về - HS quan sát tranh
phong cảnh thiên nhiên, về cây cối, con vật của
quê hương (tranh ảnh do GV và HS sưu tầm).
3. Hoạt động 2 : Vẽ tranh theo nhóm
* Mục tiêu : Giúp HS tái hiện phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình.
* Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV hỏi : Các em sống ở miền nào ? - HS trả lời.
Bước 2 :
- GV yêu cầu HS liệt kê những gì các em quan sát - HS liệt kê.
được từ thực tế hoặc từ tranh ảnh theo nhóm.
Bước 3 :
- GV gợi ý cho HS vẽ tranh và tô màu. Ví dụ : - HS vẽ theo gợi ý.
Đồng ruộng tô màu xanh lá cây ; đồi, núi tô màu
da cam,…
4. Hoạt động 3 : Làm vịêc cá nhân
* Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức về động vật.
* Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS kẻ bảng (như trang 133 SGK) - HS hoàn thành bảng theo hướng dẫn
vào vở. của GV.
Bước 2 : - HS đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.
Bước 3 : - HS trả lời trước lớp.
- GV gọi một số HS trả lời trước lớp.
- GV hpặc HS khác bổ sung, hoàn thiện câu trả
lời.
D. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

Tiết 4 MĨ THUẬT
TIẾT 35: CÂU CHUYỆN EM YÊU THÍCH( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được nội dung,biết cách khai thác hình ảnh tiêu biểu của câu chuyện
để vẽ minh họa.
2. Kĩ năng: Thể hiện được bức tranh vẽ câu chuyện yêu thích, thể hiện bằng hình thức vẽ.

122
3. Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình,
nhóm bạn.
* Quyền và giới: Trẻ em có quyền vui chơi và học hành (củng cố bài)
II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: giấy, màu vẽ, kéo, ...
2. Học Sinh: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, kéo..
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Ổn định tổ chức: - Hát đầu tiết
B. Kiểm tra:
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu
sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV hướng dẫn HS trưng bày và giới
thiệu sản phẩm.
- GVgợi ý:-Câu chuyện của nhóm em là
gì? có nội dung như thế nào? nhân vật - Từng nhóm lên giới thiệu nội dung câu
chính, các hình ảnh phụ ra sao? chuyện và chia sẻ sản phẩm của nhóm
mình.
3. Hoạt động 5: Đánh giá
*GV gợi ý cách đánh giá cho sản phẩm - HS tự đánh giá: - Hoàn thành
của mỗi nhóm - Chưa hoàn thành
* GV đánh giá từng sản phẩm của HS.
bình chọn bài yêu thích.
*Vận dụng sáng tạo: - HS về nhà vận dụng sáng tạo:
GV gợi ý (SGK) +Có thể tạọ hình khác cho câu chuyện.
+Viết một đoạn văn ngắn dựa trên hình
minh họa của nhóm.
D. Củng cố- dặn dò:
Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm một số câu
chuyện khác mà em thích.

Thứ tư ngày 15 tháng 5 năm 2019


Buổi sáng
Tiết 1 TẬP ĐỌC
TIẾT 105: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng
70 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 – 3 đoạn (bài) thơ
đã học ở Học kì II.
* Riêng học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút).

123
2. Kĩ năng : Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hóa, các cách nhân hóa trong Bài
tập 2.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định tổ chức - Hát đầu tiết
B. Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Nêu lại tên bài học.
2. Kiểm tra tập đọc:
- Kiểm tra 5 - 7 số học sinh cả lớp .
- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn - Học sinh nghe gọi tên, lên bốc
bài đọc thăm, chọn bài đọc. Chuẩn bị 2 phút
và tiến hành đọc bài đã chọn.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định
trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa - Trả lời câu hỏi của giáo viên.
đọc.
- Nhận xét .
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về
nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
3. Nhân hoá.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh minh họa.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ, tìm tên - Hs làm bài vào vở.
các con vật được kể đến trong bài.
- HS trình bày. - Hs trả lời: có là con Cua Càng, Tép,
Oác, Tôm, Sam, Còng, Dã Tràng.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Gv nhận xét, chốt lại.
+ Những con vật được nhân hoá: con Cua Càng,
Tép, Tôm, Sam, Còng, Dã Tràng.
+ Các con vật được gọi: cái, cậu, chú, bà, bà,
ông.
+ Các con vật được tả: thổi xôi, đi hội, cõng nồi;
đỏ mắt, nhóm lửa, chép miệng; vận mình, pha
trà; lật đật, đi chợ, dắt tay bà Còng; dựng nhà;
móm mén, rụng hai răng, khen xôi dẻo.
D. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

124
Tiết 2 TOÁN
TIẾT 173: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết tìm số liền trước của một số; số lớn nhất (số bé nhất) trong một nhóm
bốn số.
2. Kĩ năng: Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải bài toán bằng hai
phép tính. Đọc và biết phân tích số liệu của bảng thống kê đơn giản. Thực hiện tốt các bài
tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4(a, b, c).
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Ổn định tổ chức: - Hát đầu tiết
B. Kiểm tra bài cũ :
- Bảng con : Viết số bé nhất có 5 chữ số ? Số
lớn nhất có 5 chữ số?
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Nhắc lại tên bài học.
2. Luyện tập:
*Bài 1: Viết số:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs tự làm. Cả lớp làm vào vở. - HS cả lớp làm bài vào vở.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn - Hai Hs lên bảng sửa bài.
trên bảng. - Hs nhận xét.
- Gv nhận xét, chốt lại:
*Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs đặt tính rồi làm bài vào vở. - HS cả lớp làm bài vào vở.
- Gv mời 4 Hs lên bảng. Cả lớp làm bài vào - Bốn Hs lên bảng làm.
vở. - Hs nhận xét bài của bạn.
- Hs chữa bài đúng vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại:
*Bài 3: Toán văn:
- Gv mời Hs yêu cầu đề bài. - Hs đọc yêu cầu đề bài.
+ Bài toán thuộc dạng nào?
+ Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của
1 số ta làm ntn?
- Gv yêu cầu Hs cả lớp tự tóm tắt và làm bài - Hs cả lớp làm bài vào vở.
vào vở.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài. - Một Hs lên bảng sửa bài.
- Hs nhận xét bài của bạn.
125
- Gv nhận xét, chốt lại.
*Bài 4: (a, b, c): Bảng thống kê:
- Gv mời Hs yêu cầu đề bài. - Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát bảng thống kê số
liệu.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào vở. - Hs cả lớp làm bài vào vở.
- Gv mời 4 nhóm Hs lên bảng thi làm bài. - Bốn nhóm Hs lên bảng thi làm bài.
- Hs nhận xét bài của bạn.
- Gv nhận xét, chốt lại.
D. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại các dạng bài vừa ôn
- Nhận xét tiết học.

Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU


TIẾT 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng
70 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2 – 3 đoạn (bài) thơ
đã học ở Học kì II.
* Riêng học sinh HTT đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút).
2. Kĩ năng : Nghe - kể lại được câu chuyện bốn cẳng và 6 cẳng trong Bài tập 2.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Nêu lại tên bài học.
2. Kiểm tra tập đọc:
- Kiểm tra 5- 7 số học sinh cả lớp .
- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn - Học sinh nghe gọi tên, lên bốc thăm,
bài đọc chọn bài đọc. Chuẩn bị 2 phút và tiến
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định hành đọc bài đã chọn.
trong phiếu học tập . - Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa
đọc.
- Nhận xét
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về
nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
3. Kể chuyện:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. Hs đọc yêu cầu của bài.
126
- Gv kể chuyện: Một thầy cai sai lính lệ đi trát Hs lắng nghe.
gấp; bảo anh ta lấy ngựa mà cưỡi. Anh lính lệ
giắt ngựa ra đường nhưng không cưỡi, cứ xắn
quần lên tận gối, cắm cổ chạy theo ngựa. Người
qua đường lấy làm lạ hỏi:
- Anh điên hay sao mà không cưỡi lên ngựa
chạy cho mau?
Anh lính lệ trả lời:
- Khéo cho anh! Bốn cẳng lại nhanh hơn sáu
cẳng được à!
- Kể xong GV hỏi:
+ Chú lính được cấp ngựa để làm gì? + Đi làm một công việc khẩn cấp.
+ Chú sử dụng con ngựa như thế nào? + Chú dắt ngựa ra đường nhưng không
cưỡi mà cứ đánh ngựa rồi cắm cổ chạy
theo.
+ Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn cưỡi + Vì chú ngĩ lá ngựa có 4 cẳng, nếu
ngựa? chú đi bộ cùng ngựa được 2 cẳng nữa
thành 6 cẳng, tốc độ chạy sẽ nhanh
hơn.
- Gv kể lần 2. Hs chăm chú nghe.
- Gv yêu cầu một số Hs kể lại câu chuyện. Một số Hs kể lại câu chuyện.
- Từng cặp Hs kể chuyện. Từng cặp Hs kể chuyện.
- Hs thi kể chuyện với nhau. Hs nhìn gợi ý thi kể lại câu chuyện.
- Gv hỏi: Truyện gây cười ở điểm nào?
- Gv nhận xét, chốt lại bình chọn người kể Hs nhận xét
chuyện tốt nhất.
D. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

Tiết 4 THỂ DỤC


TIẾT 70: TUNG BẮT BÓNG THEO NHÓM 2 - 3 NGƯỜI
TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT”
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Tổng kết môn học: Đánh giá kết quả học tập môn học Thể dục. Yêu cầu
biết được những khái quát kiến thức, kĩ năng đã học và kết quả học tập của học sinh trong
lớp. - Trò chơi "Lò cò tiếp sức" hoặc trò chơi nhân gian ở địa phương. Yêu cầu chơi chủ
động, tích cực.
2. Kĩ năng: - Phát triển : Tố chất nhanh nhẹn, mạnh khoẻ, khéo léo, chính xác.
3. Thái độ: Ý thức tổ chức kỷ luật, tính tự giác, tính tích cực, tinh thần tập thể cao.
II. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, còi, bóng
IV. Tiến hành:
Phần 1: Mở đầu :
127
1. Nhận lớp : - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học.
- LT báo cáo và làm thủ tục lên lớp.

2. Khởi động :
- Chạy nhẹ nhàng trên sân trường. - GV hướng dẫn lớp khởi động.
- Xoay các khớp : cổ tay, chân, khớp vai, - HS thực hiện
hông, gối... - GV quan sát, nhắc nhở HS khởi động kỹ.
- Trò chơi khởi động.          
- Bài TDPTC         
        
Phần 2: Cơ bản :  LT
1. Ôn:
- Đội hình đội ngũ. - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã
- Bài thể dục phát triển chung. học.
- Trò chơi..... - HS lắng nghe
- HS thực hành các động tác đã học.
- HS thực hiện.
- GV quan sát, sửa động tác sai.
- GV đánh giá kết quả học tập và tinh thần
thái độ của HS trong năm đối với môn Thể
dục.
- GV nhắc nhở một số hạn chế cần khắc
phục trong năm học tới
2. Củng cố : - Tuyên dương một số tổ, cá nhân.
- GV gọi 1-2 em lên thực hiện lại.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá và sửa sai
Phần 3 : Kết thúc : động tác.
- Đứng vòng tròn hát, vỗ tay và thả lỏng tích
cực.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá bài học.
- Dặn dò và giao BTVN
- Xuống lớp. GV

Buổi chiều
Tiết 1 TOÁN
( Tăng )
TIẾT 1: ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu:
128
1. Kiến thức: Biết đọc, viết các số đến năm chữ số. Biết tìm số liền trước, số liền sau của
một số; số lớn nhất (số bé nhất) trong một nhóm bốn số. Biết thực hiện các phép tính cộng,
trừ các số có 4 chữ số, năm chữ số (có nhớ không liên tiếp).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
2125x 7 32430 : 5 - Học sinh làm bảng lớp + nháp
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn luyện:
*Bài 1: Viết vào chố chấm: - Nêu y/c
- HS làm bài vở + nháp
+ Số ba mươi sáu nghì sáu trăm tám mươi
mốt viết là: 31 681.
+ Số liền trước của 42 580 là 42 579.
+ Số liền sau của 6778 là 6779
- GV nhận xét - Nhận xét
*Bài 2: Đặt tính rồi tính - Nêu yêu cầu
45136 + 38691 93485 - 62876 - Làm bài bảng lớp + vở
+
2715 x 6 43652 : 7 45136 93485 2715
38691 - 62876 6
83827 30609 16290
10374
43652 7
16 6236
25
42
0
- GV nhận xét - Nhận xét
*Bài 3: Tính giá trị biểu thức:
- Nêu yêu cầu
72734 – 10916 x 5 - Làm bài bảng lớp + vở
49828 : 4 + 16 325 72734 – 10916 x 5 = 72734 – 54580
= 18154
49828 : 4 + 16 325 = 12457 + 16325
= 28782
- GV nhận xét - Nhận xét
C. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Xem bài sau.

129
Tiết 3 TIẾNG VIỆT
( Tăng )
TIẾT 1: ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc hiểu bài Ai giỏi nhất:
2. Kĩ năng: Đọc đúng, lưu loát, ngắt nghỉ thích hợp. Tốc độ 70 tiếng/phút. Đọc diễn cảm,
nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật.
3. Thái độ: Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: - Vở em tự ôn luyện Tiếng Việt, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Ôn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Phát minh đáng giá - Đọc bài
- Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc - Trả lời câu hỏi
- GV nhận xét HS.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 3: Đọc bài dưới đây và trả lời câu hỏi: - Nêu Y/c
Ai giỏi nhất
- Cho HS luyện đọc rõ ràng, trôi chảy bài - Đọc truyện cá nhân, nhóm đôi
- Tìm hiểu nội dung bài - HS viết câu trả lời vào VBT:
? Chuyện của Xta-xích là gì? + Chơi một ngày trên mặt trăng
? Chuyện của bạn nào được cho là không + I-go
tốt?
? Vì sao cả ba bạn đều bịa chuyện nhưng chỉ + Vì đã đổ lỗi cho người khác.
một bạn bị gọi là kẻ nói dối xấu xa?
? Em thấy thú vị với câu chuyện của bạn + Học sinh trả lời câu hỏi
nào?
? Giả sử em là người thứ tư trong câu + Học sinh trả lời câu hỏi
chuyện, em sẽ kể gì cho các bạn nghe?
- GV nhận xét + Hs nêu
D. Củng cố dặn dò: - HS nhận xét
- Nhận xét tiết học. Đọc lại bài
- Chuẩn bị bài sau.

Thứ năm ngày 16 tháng 5 năm 2019


Buổi chiều
Tiết 1 TOÁN
( Tăng )
TIẾT 2: ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu:

130
1. Kiến thức: Thực hiện các phép tính cộng, trừ các số có 4 chữ số, năm chữ số (có nhớ
không liên tiếp). Nhân chia với các số có một chữ số. Xem đồng hồ chính xác đến từng
phút.
2. Kĩ năng: Giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
46170: 5 5426 x 6 - Học sinh bảng lớp + nháp
- Nhận xét
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn luyện.
*Bài 4: Đặt tính rồi tính. - Nêu Y/c
56 127 + 37 692 2416 x 6 - Làm vở + bảng lớp
83 497 – 52 778 43 683 : 7 + 56 127 - 83 497 2416
37 692 52 778 6
93 819 30 719 14496

43 683 7
16 6240
28
03
3
- GV nhận xét - Nhận xét
*Bài 5: - Nêu Y/c
a) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lờ - Làm vở + Làm vào sách Ôn luyện.
đúng.
+ Số bé nhất trong các số 94 768; 95 C. 94 678
123; 94 678; 94 687 là:
+ Số lớn nhất trong các số 49 999; 54 B. 54 211
211; 54 198; 54 189 là:
b) Đồng hồ chỉ mấy giờ? Viết vào chỗ + 10 giờ 20 phút; 2 giờ 10 phút; 8 giờ 25 phút.
chấm cho thích hợp:
- GV nhận xét - Nhận xét
*Bài 6:
Trong một tháng, 5 người làm được - Phân tích bài toán
17 250 sản phẩm. Hỏi 7 người trong - Làm vở + bảng lớp
một tháng làm được bao nhiêu sản Bài giải
phẩm( số sản phẩm của mỗi người làm Trong một tháng 1 người làm được số sẳn phẩm
như nhau) là :
? Bài toán cho biết gì 17 250 : 5 = 3450( sản phẩm)
? Bài toán hỏi gì Trong một tháng 7 người làm được số sẳn phẩm
là :
131
3450 x 7 = 24150 ( sản phẩm)
- GV nhận xét Đáp số : 24150 sản phẩm
C. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Xem bài sau.

Tiết 2 TIẾNG VIỆT


( Tăng )
TIẾT 2: ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài Mưa (TV3, T2, trang 134 - cả bài). Hiểu nội dung đoạn văn.
- Rèn kĩ năng viết đúng đoạn văn (70 chữ/15 phút)? Làm đúng các bài tập.
- Viết đúng, đẹp.
- Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
- Vở em tự ôn luyện Tiếng Việt, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học :
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài thuộc bài: Mưa - 2-3 hs đọc .
- GV nhận xét - HS nhận xét
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2 Hướng dẫn làm bài tập
a) Viết chính tả: - Nghe - viết bài Mưa.
Tìm hiểu về nội dung đoạn văn :
- GV đọc bài 1 lần
+ Đoạn văn nói lên điều gì? - HS lắng nghe - 3 HS đọc lại đoạn văn
- GV hướng dẫn HS nhận xét - HS trả lời.
+ Đoạn văn gồm mấy khổ thơ ? + 5 khổ thơ
+ Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong + HS trả lời.
bài thơ ?
+ Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm + HS trả lời.
cúng như thế nào?
- GV nhận xét
- Đọc cho HS viết bài. - HS viết bài vào vở
- Đọc cho HS soát lỗi. - HS nghe - soát lỗi chính tả.
- GV thu 4 - 5 vở nhận xét - HS lắng nghe
*Bài 6: Chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay - Nêu Y/c
dấu chấm than để điền vào chỗ trống: - HS làm bài vở + bảng lớp
Miệng và chân + Học sinh làm vở.
- 1-2 hs đọc lại các câu trên

132
- GV nhận xét - Lớp nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Đọc lại bài
Tiết 3 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
( Tăng )
TIẾT 35: TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG CLB, BÌNH BẦU THI ĐUA, KHEN
THƯỞNG CHO CÁC THÀNH VIÊN TRONG CÁC CLB
I. Mục tiêu: 
1. HS biết nêu những điều mình đã đạt được trong quá trình tham gia câu lạc bộ.
- Biết bình bầu thi đua, khen thưởng các thành viên của câu lạc bộ.
2. Rèn kỹ năng mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
3. GD tính thẳng thắn, trung thực cho HS.
II. Chuẩn bị: - Một số tiết mục văn nghệ.
III. Kế hoach thực hiện:
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS với giờ hoạt động, dẫn dắt vào chủ đề tiết học.
2. Cách tiến hành:
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát và vận động theo bài hát: Lớp chúng ta đoàn
kết
? Nêu Nội dung bài hát ? (HS trả lời).
- Giáo viên giới thiệu dẫn vào các hoạt động chào .
* Hoạt động 2: Thảo luận
1. Mục tiêu: HS hiểu thêm được các hoạt động của tổ chức câu lạc bộ trong trường học.
2. Cách tiến hành:
- Giáo viên phát cho mỗi tổ một tờ giấy A3.
- HS nêu những điều em đã học được khi tham gia câu lạc bộ.
- Đại diện từng tổ lên trình bày.
- HS nhận xét, giáo viên nhận xét
* Hoạt động 3: Bình bầu thi đua, khen thưởng
1. Mục tiêu: HS biết bình bầu thi đua khen thưởng cho các cá nhân có thành tích khi tổ
chức câu lạc bộ.
2. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS bình bầu các cá nhân tiêu biểu, xuất sắc của nhóm – lớp
- GV nêu ý kiến của các nhóm trước lớp.
- Lớp bình bầu các cá nhân nhận phần thưởng của lớp.
- GV động viên, khích lệ những HS chưa tham gia tích cực.
IV. Hướng dẫn đánh giá kết quả hoạt động
* Hoạt động 4: Tự đánh giá
1. Mục tiêu: Hoạt động này nhằm giúp HS đánh giá lại các nhiệm vụ thực hiện và mức độ
đạt được mục tiêu.
2. Cách tiến hành:
- GV giới thiệu với HS các tiêu chí tự đánh giá như sau:
+ Tự tin khi tham gia các hoạt động câu lạc bộ
133
+ Hợp tác với bạn và sẵn sàng tham gia các hoạt động.
- Yêu cầu HS đánh giá mức độ đạt được của bản thân theo thang đo ba mức độ:
+ 1 - Chưa tự tin; 2 - Đã tự tin hơn; 3 - Tự tin.
+ 1 - Chưa hợp tác; 2 - Có hợp tác; 3 - Hợp tác tốt .
* Hoạt động 5: Tổ chức đánh giá theo nhóm.
1. Mục tiêu: Hoạt động này giúp học sinh nhìn lại những điểm tích cực của bản thân thông
qua đánh giá của các bạn.
2. Cách tiến hành:
-Thảo luận nhóm/tổ :
+ Bạn tiến bộ nhất ở điểm nào trong tuần, tháng vừa qua?
+ Em thấy bạn có phải là người có nhiều năng khiếu hát không?
* Hoạt động 6: Đánh giá của giáo viên.
1. Mục tiêu: Hoạt động này do GV tổ chức nhằm đánh giá kết quả hoạt động của HS.
2. Cách tiến hành:
+ Qua việc tổ chức câu lạc bộ, em đã học thêm được điều thú vị mới nào?
– GV nhận xét chung kết quả các kĩ năng được rèn luyện.
- Học sinh nêu cảm nghĩ .
- Nhận xét tiết hoạt động.
Thứ sáu ngày 17 tháng 5 năm 2019
Buổi sáng
Tiết 1 TOÁN
TIẾT 175: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
( Đề nhà trường ra )
Tiết 2 TẬP LÀM VĂN
TIẾT 35: KIỂM TRA VIẾT CUỐI HỌC KÌ II
( Đề nhà trường ra )
Tiết 4 SINH HOẠT
TIẾT 35: TỔNG KẾT CUỐI NĂM HỌC
I. Mục tiêu:
- Tạo không khí thân thiện, sôi nổi trong lớp.
- Truyền cảm hứng tới học sinh thông tin truyền thông trong nước.
- Thông qua tiết sinh hoạt đánh giá ưu nhược điểm của lớp trong tuần 35. Biết phê và tự
phê, thấy được ưu và khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động trong tuần
II. Chuẩn bị: + GV: Tổng hợp kết quả đạt được trong tuần, sơ kết HKII.
+ HS : Các tiết mục văn nghệ.
III. Phần lên lớp:
1. HĐ1. Khởi động: - Múa. - Do lớp trưởng tổ chức
- NX
2. HĐ 2: Thực hiện nội dung sinh hoạt trải nghiệm thường xuyên:
- Cho Hs nêu những điều em đã nhận được, - HS nêu
134
làm được sau một tuần học
GV tiểu kết: Như vậy trong tuần vừa qua các
con đã học được rất nhiều điều. Cô mong
những điều mình đã học được, bạn chưa học
được chúng ta chia sẻ, giúp đỡ để bạn cùng
tiến bộ.
3. HĐ 3: Truyền cảm hứng thông tin
truyền thông:
- Trong tuần vừa qua ở đất nước ta, hay ở
tỉnh ta, huyện … có rất nhiều sự kiện nổi bật .
? Nêu những sự kiện nổi bật trong tuần mà - HS nêu:
em biết?
GV nx, kết luận:
4. HĐ4. Giải quyết những vấn đề nóng của - Lớp trưởng nhận xét chung trước lớp.
lớp: - HS chú ý lắng nghe.
VD: Tỉ lệ chuyên cần cao: đạt 100%,các bạn
đi học đúng giờ, duy trì tốtnề nếp truy bài,
thực hiện tốt nề nếp ăn ngủ trưa, tích cực
tham gia cá hoạt động tập thể của nhà trường,
vệ sinh trường lớp sạch đẹp;
- GV nhận xét, đánh giá, gợi ý HS bộc lộ - Trong học tập: Các bạn đã phát huy tốt vai
khuyết điểm của mình.(VD : Sau đây cô xin trò của đôi bạn cùng tiến giúpnhau ôn bài .
mời ý kiến nhận xét và bổ sung của các bạn Tuyên dương đôi bạn có nhiều tiến bộ nhất
trong lớp: trong tuần.…..)
- GV nhận xét, đánh giá các hoạt động trong
tuần:
+ Đánh giá về phẩm chất, năng lực
VD:
- Có ý thức tự học bài và làm bài tương đối
tốt
- Có ý thức chăm học, chăm làm, hợp tác với
các bạn trong lớp để làm tốt công việc được
giao.
+ Đánh giá về học tập: Nhìn chung lớp có
tiến bộ trong học tập, trong lớp chú ý nghe
giảng, trao đổi, thảo luận sôi nổi và nắm chắc
bài học…
5 HĐ 5: Sơ kết học kì II:
- Duy trì tỉ chuyên cần, đi học đều, đúng giờ,
phát huy những mặt đã đạt được, khắc phục
những tồn tại trong tuần qua.
- Tiếp tục ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối học
kì I.

135
6. HĐ 6: Trò chơi (văn nghệ) theo sở thích. - Lớp Phó văn nghệ bắt nhịp cho các bạn hát
1, 2 bài hát

136

You might also like