Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

2/24/2022

LOGO NỘI DUNG CHÍNH


KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh


I.
chính trị đầu tiên của Đảng (tháng 2/1930)

Lãnh đạo quá trình giành chính quyền


II.
(1930-1945)

GV: ThS. Ngô Văn Duẩn


2

I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính 1. Bối cảnh lịch sử
trị đầu tiên của Đảng (tháng 2/1930)
GV Ngô Văn Duẩn

1 Bối cảnh lịch sử a. Tình hình thế giới


Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều
2 kiện để thành lập Đảng Tình hình Việt Nam và các phong
b.
trào yêu nước trước khi có Đảng
Thành lập ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị
3
đầu tiên của Đảng

4 Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCSVN

3 4

b. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước


a. Tình hình thế giới
trước khi có Đảng

• Từ cuối thế kỷ XIX, CNTB chuyển từ tự do cạnh


tranh sang CNTB độc quyền (Chủ nghĩa đế quốc).
• Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm
1917 đã làm biến đổi sâu sắc tình hình thế giới.
• Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập,
trở thành bộ tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo
phong trào CMVS thế giới.
• ĐH II của QTCS (1920) đã thông qua bản Sơ thảo
lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và
thuộc địa của Lênin. Trước khi thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là
5 một nước phong kiến độc lập 6

1
2/24/2022

b. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước b. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước
trước khi có Đảng trước khi có Đảng

• Ngày 1/9/1958 Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam


Toàn quyền Pháp
• Về chính trị: Tước Anbe xarô
bỏ quyền lực đối nội
và đối ngoại của
chính quyền PK nhà
Nguyễn; Thực hiện
chính sách chia để
Bảo Đại
• Nhà Nguyễn lần lượt ký với Pháp các Hiệp ước 1862, 1874,
trị.
1883; Đến Hiệp ước Patơnốt 6/6/1884 đã đầu hàng Pháp, Việt Khải Định
Nam trở thành thuộc địa của Pháp. Đồng Khách
7 8

b. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước b. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước
trước khi có Đảng trước khi có Đảng

• Về kinh tế: Cướp đoạt • Về VH- XH: Thực


ruộng đất để lập đồn hiện chính sách văn
điền; Đầu tư khai thác hóa, giáo dục thực
tài nguyên; xây dựng dân; Dung túng,
các cơ sở công nghiệp; Nhà máy xe lửa
Trường Thi duy trì các hủ tục
Xây dựng hệ thống giao lạc hậu.
thông, bến cảng phục
Nhà tù Hỏa Lò – nơi giam giữ
vụ khai thác thuộc địa. nhiều người Việt Nam yêu nước
9 10

b. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước b. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước
trước khi có Đảng trước khi có Đảng

• Sự phân hóa GC và mâu thuẫn ở trong XH: • Sự phân hóa GC và mâu thuẫn ở trong XH:
- Có hai mâu thuẫn cơ bản:
CHẾ ĐỘ [1] Toàn thể dân tộc VN với TD Pháp.
THUỘC ĐỊA [2] Nhân dân VN (chủ yếu là nông dân) với giai
NỬA PHONG
GC CŨ GC MỚI cấp địa chủ PK.
KIẾN
- Hai nhiệm vụ của CMVN:
GC GC TTS GC GC [1] Đánh đuổi TD Pháp xâm lược.
ĐỊA CHỦ NÔNG DÂN TRÍ THỨC CÔNG NHÂN TƯ SẢN
[2] Xóa bỏ chế độ PK.

11 12

2
2/24/2022

b. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước b. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước
trước khi có Đảng trước khi có Đảng

• Phong trào Cần Vương


• Khởi nghĩa nông dân
(1885 – 1896): do vua
Yên Thế: do Hoàng Hoa
Hàm Nghi phát động
Thám lãnh đạo kéo dài
phát triển khắp Bắc -
gần 30 năm (1884-1913).
Trung - Nam.

Vua Hàm Nghi Hoàng Hoa Thám

13 14

b. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước b. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước
trước khi có Đảng trước khi có Đảng

• Phong trào Đông Du • Phong trào Duy Tân


của Phan Bội Châu: của Phan Chu Trinh:
chủ trương dùng biện Chủ trương cải cách
pháp bạo động để văn hoá xã hội; phản
đánh Pháp khôi phục đối đấu tranh vũ
nền độc lập dân tộc. trang và cầu viện
nước ngoài.
Phan Bội Châu Phan Chu Trinh

15 16

b. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước b. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước
trước khi có Đảng trước khi có Đảng

• VN Quốc Dân Đảng: • Tất cả các phong trào đều thất bại, chứng tỏ con
trước làm dân tộc CM, đường cứu nước theo khuynh hướng PK và TS
đánh đuổi TD Pháp, đã bế tắc.
sau đánh đổ ngôi
• CMVN lâm vào khủng hoảng về đường lối và
vua…
GC lãnh đạo CM.

Nguyễn Thái Học


17 18

3
2/24/2022

2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng 2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng

• Ngày 5/6/1911, tại bến cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành • Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, Người
quyết dịnh ra đi tìm đường cứu nước. đã hướng tới tìm hiểu cuộc CM Tháng Mười Nga.

19 20

2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng 2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng

• Đầu năm 1919 tham gia Đảng XH Pháp. Tháng 6/1917 lấy tên • Tháng 7/1920, Người đọc Bản sơ thảo lần thứ nhất Luận cương
là Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Véc-xây (Pháp) bản yêu về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.
sách đòi quyền lợi cho dân tộc Việt Nam.

Bản sơ thảo
lần thứ nhất

NHỮNG
LUẬN CƯƠNG
VỀ CÁC VẤN ĐỀ
DÂN TỘC VÀ
THUỘC ĐỊA

V.I. LÊNIN
Hội nghị Véc Xây của các nước
Đồng Minh thắng trận năm 1919
Bản yêu sách 8 điểm của Nguyễn Ái Quốc Lênin và tác phẩm thông qua tại Đại hội II của Quốc tế Cộng sản (1920)
gửi đến Hội nghị Véc Xây năm 1919 21 22

2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng 2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng

• Tháng 12/1920, tại ĐH lần thứ XVIII của Đảng XH Pháp họp ở  Về tư tưởng:
Tua (Tours), Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành QT III. • Giữa năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng một số nhà cách mạng
• Tháng 6/1923, NAQ từ Pháp sang Liên Xô, vào làm việc tại thuộc địa thành lập Hội liên hiệp thuộc địa và sáng lập tờ báo
Quốc tế Cộng sản. Người cùng khổ; Người viết nhiều bài trên các báo Nhân đạo,
Tạp chí Cộng sản để tố cáo, lên án bản chất bóc lột của chủ
• Tháng 6/1924, đọc tham luận tại Đại hội V của Quốc tế Cộng
nghĩa thực dân; kêu gọi, thức tỉnh nhân dân bị áp bức đấu
sản; Làm việc trực tiếp ở Ban Phương Đông của QTCS. tranh giải phóng.
• Tiếp tục khảo sát, tìm hiểu để hoàn thiện nhận thức về đường • Thông qua các sách, báo, tài liệu đã truyền bá chủ nghĩa Mác -
lối CMVS; Tích cực truyền bác CN Mác-Lênin về Việt Nam. Lênin vào Việt Nam, Người tiến hành tuyên truyền tư tưởng
con đường cách mạng Việt Nam đi theo con đường cách mạng
vô sản.
23 24

4
2/24/2022

2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng 2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng

Về chính trị:  Về tổ chức:


• Nguyễn Ái Quốc đã hình thành một hệ thống quan điểm chính • Tháng 6 năm 1925 Người thành lập Hội Việt Nam cách mạng
trị: Xác định tính chất và nhiệm vụ của CMVN; mối liên hệ Thanh niên, trực tiếp mở nhiều lớp huấn luyện, đào tạo cán
giữa CMGPDT với CMVS ở chính quốc; về lực lượng của CM; bộ ở Quảng Châu.
về phương pháp CM; vấn đề đoàn kết QT và vai trò lãnh đạo • Tác phẩm “Đường cách mệnh” (1927) đã đề cập những tư
của Đảng. tưởng cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng Việt
• Những quan điểm đó được truyền bá trong nước qua Hội VN Nam. “Đường cách mệnh” được xem như một cương lĩnh
cách mạng thanh niên (qua phong trào vô sản hóa từ 1928- chính trị chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho việc thành lập
1929) làm cho phong trào công nhân và các phong trào yêu Đảng Cộng sản Việt Nam.
nước VN chuyển biến mạnh mẽ.

25 26

3. Thành lập ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng a. Các tổ chức Cộng sản ra đời

ĐÔNG
a. Các tổ chức Cộng sản ra đời DƯƠNG CỘNG
HỘI VIỆT NAM SẢN ĐẢNG
6/1929
CÁCH MẠNG
THANH NIÊN AN NAM
b. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam CỘNG SẢN ĐẢNG
8/1929

ĐÔNG
TÂN VIỆT CÁCH DƯƠNG CỘNG SẢN
c. Nội dung bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
MẠNG ĐẢNG LIÊN ĐOÀN
9/1929

27 28

b. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam b. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

• Thành phần dự Hội nghị: Gồm 2 ĐB của Đông Dương CS Đảng


• Với tư cách là phái viên của QTCS, ngày 23/12/1929, Nguyễn và 2 ĐB của An Nam CS Đảng dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái
Ái Quốc đến Hồng Kông triệu tập ĐB của Đông Dương CS Quốc - ĐB của QTCS.
Đảng và An Nam CS Đảng đến họp để tiến hành hợp nhất các
tổ chức Cộng sản thành một chính đảng duy nhất.
• Hội nghị diễn ra từ ngày 6/1/1930 đến ngày 7/2/1930 tại Hồng
Kông, Trung Quốc. (Đến ĐH lần thứ III của Đảng (9/1960)
lấy ngày 3/2 dương lịch hàng năm làm ngày kỷ niệm thành
lập Đảng).

29 30

5
2/24/2022

b. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam b. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

• Chương trình nghị sự của Hội nghị: • Nguyễn Ái Quốc nêu ra 5 điểm lớn cần thảo
luận và thống nhất:
“1. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác
1. Đại biểu Quốc tế Cộng sản nói lý do để thống nhất các nhóm Cộng sản Đông Dương;
cuộc hội nghị;
2. Định tên Đảng là Đảng CS Việt Nam;

2. Thảo luận ý kiến của đại biểu QTCS về: 3. Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng;
a) Việc hợp nhất các tổ chức CS thành một tổ
chức chung…. 4. Định kế hoạch thực hiện thống nhất trong nước;
b) Kế hoạch thành lập tổ chức đó
5. Cử một Ban Trung ương lâm thời…”
31 32

b. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam c. Nội dung bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

• Hội nghị thảo luận, tán thành ý kiến chỉ đạo của Nguyễn Ái Quốc,
thông qua các văn kiện quan trọng: Chánh cương vắn tắt, Sách lược • Phương hướng chiến lược:
vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ tóm tắt của Đảng CSVN.
• Hội nghị xác định rõ tôn chỉ mục đích của Đảng; Quy định điều
Tư sản dân quyền
kiện vào Đảng.
cách mạng
• Hội nghị chủ trương: các đại biểu về nước phải thành lập Trung
ương lâm thời và hệ thống tổ chức Đảng từ cơ sở đến Trung ương. Xã hội cộng sản
• Hội nghị chủ trương xây dựng các công hội, nông hội, cứu tế, tổ Thổ địa Chủ nghĩa xã hội
chức phản đế, xuất bản một tạp chí lý luận và ba tờ báo tuyên cách mạng
truyền của Đảng.
Độc lập dân tộc, người
• Ngày 24/2/1930 Đông Dương CS Liên đoàn gia nhập Đảng CSVN.
cày có ruộng
• Hội nghị thành lập Đảng dưới sự chủ trì của NAQ có giá trị như một
Đại hội Đảng. 33 34

c. Nội dung bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng c. Nội dung bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

• Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt: Chống đế quốc Pháp • Xác định lực lượng CM: Phải đoàn kết công nhân, nông dân
và chống phong kiến là nhiệm vụ cơ bản để giành - đây là lực lượng cơ bản, trong đó GCCN lãnh đạo; đồng
độc lập cho DT và ruộng đất cho dân cày (chống thời đoàn kết với tất cả các GC, tầng lớp nhân dân yêu nước.
đế quốc được đặt lên hàng đầu).
• Về phương pháp tiến hành CM: Phải bằng con đường bạo lực
CM của quần chúng, trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng không
• Về phương diện xã hội: “a) Dân chúng được tự do
được thỏa hiệp.
tổ chức; b) Nam nữ bình quyền, v.v.; c) Phổ thông
giáo dục theo hướng công nông hoá”.
• Xác định tinh thần đoàn kết quốc tế: CMVN liên lạc mật thiết
và là một bộ phận của CMVS thế giới.
• Về phương diện kinh tế: Tịch thu toàn bộ các sản
nghiệp lớn của bọn đế quốc và phong kiến làm của
công và chia cho dân nghèo; bỏ sưu thuế; mở mang • Lãnh đạo CM: Giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong
công nghiệp và nông nghiệp… là Đảng Cộng sản Việt Nam.
35 36

6
2/24/2022

4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCSVN II. Lãnh đạo quá trình giành chính quyền (1930-1945)
GV Ngô Văn Duẩn

• ĐCSVN ra đời được đã chấm dứt sự khủng hoảng về đường Phong trào cách mạng 1930-1931 và
lối cứu nước, đưa CMVN sang một bước ngoặt lịch sử vĩ đại: 1 khôi phục phong trào 1932 - 1935
CMVN là một bộ phận khăng khít của CMVS thế giới.
• Sự ra đời của ĐCSVN là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Phong trào dân chủ 1936 - 1939
2
Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu
nước Việt Nam.
• Sự ra đời của ĐCSVN với CLCT đầu tiên đã khẳng định sự
3 Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945
lựa chọn con đường để giải phóng dân tộc Việt Nam là con
đường CMVS. Tính chất, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm
4
của CM Tháng Tám năm 1945
• ĐCSVN ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử phát triển
dân tộc Việt Nam, trở thành nhân tố hàng đầu quyết định đưa
CMVN đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
37 38

1. Phong trào CM 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932 - 1935 a. Phong trào cách mạng năm 1930 - 1931

 Bối cảnh lịch sử:


a. Phong trào cách mạng năm 1930 - 1931
• Cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933: trong khi
Luận cương chính trị của ĐCS ĐD tháng Liên Xô đạt nhiều thành quả quan trọng trong xây dựng
b.
10/1930 CNXH thì các nước tư bản bị khủng hoảng kinh tế nặng nề.
Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong • Pháp tăng cường bóc lột, khủng bố trắng CM; mâu thuẫn
c.
trào CM, ĐH Đảng lần thứ I (tháng 3/1935) giữa dân tộc VN với đế quốc Pháp ngày càng gay gắt.
• Đảng ra đời, nắm quyền lãnh đạo duy nhất đối với CM Việt
Nam chống thực dân Pháp.

39 40

a. Phong trào cách mạng năm 1930 - 1931 a. Phong trào cách mạng năm 1930 - 1931

 Diễn biến phong trào:  Diễn biến phong trào:


• Từ ngày 1 tháng 4/1930, những cuộc bãi công của công
nhân nổ ra liên tiếp ở nhiều nơi.

Đấu tranh của công Bãi Công của Công Bãi Công của Công
nhân Dệt Nam Định nhân đồn điền Cao su nhân Bến Thủy – Vinh
Một số mốc lịch sử trong cao trào cách mạng 1930 - 1931 1930-1931 Phú Riêng 1930-1931
41
1930-1931 42

7
2/24/2022

a. Phong trào cách mạng năm 1930 - 1931 a. Phong trào cách mạng năm 1930 - 1931

 Diễn biến phong trào:  Tác động của Cao trào 1930-1931
• Từ tháng 5/1930, phong trào phát triển thành cao trào. Ngày • Trước sức mạnh của quần chúng, bộ máy chính quyền của
1/5/1930, nhân dân Việt Nam kỷ niệm ngày QTLĐ với nhiều đế quốc và tay sai ở nhiều nơi tan rã.
hình thức đấu tranh phong phú.
• Nhân dân lập nên chính quyền cách mạng dưới hình thức
• Riêng trong tháng 5/1930, đã nổ ra 16 cuộc bãi công của công
các ủy ban tự quản theo hình thức Xô Viết
nhân, 34 cuộc biểu tình của nông dân và 4 cuộc đấu tranh của
nhân dân thành thị. • Đầu năm 1931 đến tháng 4/1931, hàng ngàn chiến sĩ cộng
• Từ tháng 6 đến tháng 8/1930 đã nổ ra 121 cuộc đấu tranh, nổi sản, hàng vạn người yêu nước bị bắt, bị giết hại hoặc tù đày.
bật nhất là cuộc tổng bãi công của công nhân khu công nghiệp
Bến Thủy - Vinh (tháng 8/1930).
• Nhiều cuộc biểu tình lớn của nông dân nổ ra trên cả nước,
Đỉnh cao là phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (Nghệ An - Hà Tĩnh).
43 44

a. Phong trào cách mạng năm 1930 - 1931 b. Luận cương chính trị của ĐCS ĐD tháng 10/1930

 Ý nghĩa của phong trào: Bối cảnh lịch sử:


1 2 3 • Từ ngày 14-30/10/1930, Hội nghị BCH Trung ương lần thứ
Khẳng định Phong trào CM Cao trào để lại nhất họp tại Hương Cảng (Trung Quốc) do Trần Phú chủ trì
trong thực tế rèn luyện đội kinh nghiệm quý • Hội nghị quyết định:
quyền lãnh đạo ngũ cán bộ, báu về kết hợp 2
và năng lực lãnh đảng viên và nhiệm vụ: phản + Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương
đế và phản phong; c.
đạo cách mạng nhân dân tinh + Thông qua Luận cương chính trị của Đảng
của giai cấp vô thần kiên trung, PTCN & PTND,
sản. anh dũng. liên minh dân tộc. + Cử BCH TW chính thức và bầu Trần Phú làm
Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng

45 46

b. Luận cương chính trị của ĐCS ĐD tháng 10/1930 b. Luận cương chính trị của ĐCS ĐD tháng 10/1930

Nội dung của Luận cương chính trị tháng 10/1930: • Về lực lượng của cách mạng: Công nhân và nông dân
• Về mâu thuẫn xã hội: một bên là thợ thuyền, dân cày, lao là hai động lực chính, trong đó giai cấp công nhân
khổ với một bên là PK, TB và ĐQ. lãnh đạo cách mạng.
• Về phương hướng chiến lược của cách mạng: trước là một • Về phương pháp cách mạng: Võ trang bạo động để
cuộc cách mạng tư sản dân quyền có tính chất thổ địa và giành chính quyền.
phản đế, sau khi thắng lợi bỏ qua CNTB đi thẳng lên
CNXH.
c.
• Vềc.vai trò của Đảng: Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
là điều kiện cốt yếu cho sự thắng lợi của cách mạng.
• Về nhiệm vụ cách mạng: đánh đổ phong kiến, thực hành
cách mạng ruộng đất; đánh đổ đế quốc Pháp, làm cho • Về quan hệ quốc tế: Cách mạng Đông Dương là một
Đông Dương hoàn toàn độc lập. bộ phận của cách mạng vô sản thế giới.

47 48

8
2/24/2022

b. Luận cương chính trị của ĐCS ĐD tháng 10/1930 b. Luận cương chính trị của ĐCS ĐD tháng 10/1930

Giống nhau GIỐNG NHAU


SO SÁNH Khác nhau
• Phương hướng chiến lược: Độc lập dân tộc gắn
liền với CNXH
• Nhiệm vụ CM: Có 2 nhiệm vụ (đánh đổ ĐQ & PK)
Nguyễn Ái Quốc Trần Phú
• Về lực lượng CM: Công - nông là gốc của CM, là
CƯƠNG LĨNH LUẬN CƯƠNG lực lượng cơ bản của CM
c. CHÍNH TRỊ CHÍNH TRỊ c.
ĐẦU TIÊN CỦA THÁNG 10-1930 • Về phương pháp đấu tranh: Võ trang bạo động
ĐẢNG (2/1930)
• Về vai trò lãnh đạo của Đảng: Phải xây dựng một
ĐCS vững mạnh
• Về quan hệ quốc tế: CMVN là một bộ phận của
CMTG
49 50

b. Luận cương chính trị của ĐCS ĐD tháng 10/1930 b. Luận cương chính trị của ĐCS ĐD tháng 10/1930

KHÁC NHAU  Ý nghĩa của Luận cương chính trị tháng 10/1930
CLCT Tháng 2/1930 LCCT Tháng 10/1930 • Ưu Điểm:
LCCT T10 đã khẳng định lại nhiều vấn đề căn bản
• Phạm vi: • Áp dụng cho Cách • Áp dụng cho toàn
thuộc về chiến lược CM mà CLCT T2 đã nêu ra.
Mạng Việt Nam. Đông Dương.
• Nhiệm vụ: • Đánh đổ CN đế quốc • Đánh đổ phong kiến • Nhược Điểm:
c. và phong kiến. và CN đế quốc. + Không
c. nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu giữa dân tộc
• Lực lượng: • Đoàn kết tất cả các • Giai cấp vô sản và Việt Nam và ĐQ Pháp.
giai cấp tầng lớp. nông dân. + Không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu mà
nặng về đấu tranh GC và CM ruộng đất.
+ Không đề ra một chiến lược liên minh dân tộc và GC
rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống ĐQ và tay sai.
51 52

c. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào CM, c. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào CM,
ĐH Đảng lần thứ I (tháng 3/1935) ĐH Đảng lần thứ I (tháng 3/1935)

 Hoạt động khôi phục phong trào CM  Hoạt động khôi phục phong trào CM
• Những đảng viên trong tù đấu tranh kiên trì bảo vệ • Nhiều chi bộ nhà tù tổ chức, huấn luyện, bồi dưỡng
lập trường, quan điểm cách mạng của Đảng, nêu cao cho đảng viên lý luận Mác - Lênin, đường lối chính
khí tiết người cộng sản. trị; ra báo bí mật để phục vụ việc học tập và đấu
tranh tư tưởng.
• Tháng 6/1932 công bố Chương trình hành động của
c. c.
Đảng vạch ra nhiệm vụ đấu tranh trước mắt để khôi
phục tổ chức Đảng và phong trào CM.
Nguyễn Đức Cảnh Lý Tự Trọng
• Đầu năm 1934, Ban Chỉ huy ở ngoài của ĐCS đông
Nguyễn Phong Sắc Trần Phú
Trung kiên, hy sinh Hãy giữ vững chí Trong tù vẫn viết Bản Con đường của thanh Dương được thành lập. Đến đầu năm 1935, hệ thống
tổng kết công tác vận niên chỉ có thể là con
anh dũng khí chiến đấu
động công nhân đường cách mạng tổ chức của Đảng được phục hồi.
53 54

9
2/24/2022

c. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào CM,


2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
ĐH Đảng lần thứ I (tháng 3/1935)

 Đại hội lần thứ I của ĐCSĐD (3/1935) tại Ma Cao


Trung Quốc: a. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng
• Đề ra 3 nhiệm vụ: Củng cố và phát triển Đảng; Đẩy
mạnh cuộc vận động tập hợp quần chúng; Chống Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm
b.
ĐQ, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô, ủng hộ CM áo, hòa bình
Trung Quốc.
c.
• Đại hội bầu BCHTƯ, Đồng chí LÊ HỒNG PHONG
làm TBT; Nguyễn Ái Quốc làm đại diện của Đảng
bên cạnh QTCS.
• ĐH I đánh dấu sự phục hồi hệ thống tổ chức của
Đảng và phong trào cách mạng quần chúng.
55 56

a. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng a. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng

Tình hình thế giới: Tình hình thế giới:


• Để giải quyết hậu quả khủng hoảng kinh tế 1929-1933, GCTS • Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít  nguy cơ chiến tranh thế giới
ở một số nước như Đức, Ý, Tây Ban Nha… chủ trương dùng đe dọa nghiêm trọng hòa bình và an ninh thế giới.
bạo lực đàn áp phong trào đấu tranh trong nước, và chuẩn bị
phát động chiến tranh thế giới chia lại thị trường. PHÁT PHÁT PHÁT
XÍT XÍT XÍT
ĐỨC ITALIA NHẬT

Trục phát xít Đức - Ý - Nhật


57 58

a. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng a. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng

Tình hình thế giới: Tình hình thế giới:


• Đại hội VII Kẻ thù Nhiệm vụ • Các ĐCS lập mặt trận nhân dân chống phát xít
Thành lập
chính là chính là
Quốc tế CS mặt trận • Tháng 5/1935, Mặt trận nhân dân Pháp do ĐCS làm nòng
chủ nghĩa dân chủ và
(7/1935)  phát xít hòa bình
nhân dân cốt, ban bố nhiều quyền dân chủ, trong đó có những quyền
được áp dụng ở thuộc địa.

Mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi trong cuộc Mặt trận Dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh
Quang cảnh ĐH VII Quốc tế cộng sản Lê Hồng Phong Nguyễn Thị Minh Khai tuyển cử năm 1936 đòi tự do, dân chủ
59 60

10
2/24/2022

a. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng a. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng

Tình hình trong nước:  Hội nghị TW lần thứ 2 (7/1936) “Sửa chữa những sai lầm”,
“định lại chính sách mới” theo ĐH VII QTCS
• Mọi tầng lớp nhân dân đều mong muốn có những cải cách dân
chủ nhằm thoát khỏi tình trạng ngột ngạt của khủng hoảng • Xác định nhiệm vụ trước mắt là chống phát xít, chống chiến
kinh tế và chính sách khủng bố trắng của thực dân Pháp. tranh đế quốc, chống phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do
dân chủ và cơm áo hòa bình.
• Đảng Cộng sản Đông Dương đã khôi phục về mặt tổ chức, phát
triển trở lại. • Lập Mặt trận nhân dân phản đế rộng rãi
• Chủ trương chuyển hình thức tổ chức bí mật, không hợp pháp
sang các hình thức và đấu tranh, công khai nửa công khai, hợp
pháp, nữa hợp pháp.
• Đ/c Hà Huy Tập được bầu làm TBT (8/1936 – 3/1938)

61 62

a. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng a. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng

 Hội nghị TW lần thứ 3 (3/1937), lần thứ 4 (9/1937)  Trong văn kiện Chung quanh vấn đề chính sách mới (10/1936)
• Bàn sâu về công tác tổ chức Đảng Đảng nêu quan điểm:
• Cách mạng dân tộc không nhất định phải kết chặt với cuộc
• Quyết định chuyển mạnh hơn nữa phương pháp tổ chức và cách mạng điền địa.
hoạt động để tập hợp đông đảo quần chúng trong mặt trận
chống phản động thuộc địa, đòi tự do, dân chủ, cơm áo hòa • Nội dung đấu tranh phụ thuộc vào yêu cầu khách quan của
bình. lịch sử; phải lựa chọn vấn đề nào quan trọng hơn mà giải
quyết trước.
• Phải chọn kẻ thù chính, nguy hiểm nhất, tập trung lực lượng
của một dân tộc để giành thắng lợi triệt để.
=> Đây là nhận thức mới phù hợp với tinh thần trong Cương lĩnh
chính trị 2/1930, bước đầu khắc phục hạn chế trong Luận cương
chính trị tháng 10/1930.

63 64

b. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, b. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ,
cơm áo, hòa bình cơm áo, hòa bình

 Chính phủ MTND Pháp ra đời, ban bố nhiều quyền tự do


• Qua cuộc vận động dân chủ, đội
dân chủ, có áp dụng ở thuộc địa, Đảng đã thực hiện:
quân chính trị hàng triệu người được
Cuộc vận động • Sôi nổi tổ chức mít tinh, hội họp để tập hợp tập hợp, giác ngộ và rèn luyện; uy tín
lập “Ủy ban “dân nguyện”. ảnh hưởng của Đảng được mở rộng.
trù bị Đông • Lập ra “Ủy ban hành động” để tập hợp QC.
Dương đại hội” • Đón rước Gôđa và Brêviê (1937) để biểu tình. Ý nghĩa cao • Qua lãnh đạo phong trào, Đảng
• Tờrốtxky và phản cách mạng (HH Tập, 1937) trào CM tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm
Các tác 1936-1939 mới về vận động quần chúng và
• Vấn đề dân cày (Tr Chinh và VN Giáp, 1938)
phẩm nổi chỉ đạo chiến lược.
• Chủ nghĩa mác xit phổ thông (Hải Triều, 1938)
tiếng
• Tự chỉ trích (NV Cừ, 1939) • Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939
• Mặt trận dân chủ Đông Dương (1938) đã làm cho trận địa và lực lượng CM
Về tổ chức • Hội truyền bá chữ Quốc ngữ (1937) được mở rộng cả nông thôn và thành
thị, là bước chuẩn bị cho thắng lợi
• Hội tương tế, ái hữu của QCND
65 của CMT8/1945 sau này. 66

11
2/24/2022

3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945 a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng

Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược  Tình hình thế giới:
a. mới của Đảng • Ngày 1/9/1939 chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ,
Chính phủ Pháp thi hành một loạt biện pháp đàn áp
Phong trào chống Pháp - Nhật, đẩy mạnh chuẩn
b. phong trào đấu tranh ở trong nước và thuộc địa.
bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
• Tháng 6/1940 Đức tấn công Pháp, Chính phủ Pháp
đầu hàng.
c. Cao trào kháng Nhật cứu nước
• Tháng 6/1941 Đức tấn công Liên Xô, từ đây tính chất
cuộc chiến tranh đế quốc chuyển thành chiến tranh
d. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền giữa các lực lượng dân chủ với các lực lượng phát xít.

67 68

a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng

 Tình hình trong nước:  Nội dung Hội nghị Trung ương 6 (11/1939)
• Ngày 28/9/1939, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định cấm
tuyên truyền cộng sản, đặt ĐCSĐD ra ngoài vòng pháp luật. “Đứng trên lập trường GPDT, lấy quyền lợi dân tộc làm
• Thực dân Pháp thi hành chính sách “thống trị thời chiến’’, tối cao, tất cả mọi vấn đề của cuộc CM, cả vấn đề điền
phát xít hóa bộ máy thống trị, thẳng tay đàn áp phong trào địa cũng phải nhằm vào mục đích ấy mà giải quyết”.
CM, tăng cường vơ vét sức người sức của để phục vụ chiến
tranh. Khẩu hiệu: Chống địa tô cao, chống cho vay lãi nặng,
• Ngày 22/9/1940 Nhật nhảy vào Đông Dương; Ngày 23/9/1940 tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội
TD Pháp đã đầu hàng Nhật. Từ đó, Nhật - Pháp cùng thống quyền lợi dân tộc chia cho dân cày.
trị Đông Dương.
Chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất
phản đế Đông Dương.
69 70

a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng

Ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước, đến tháng 5/1941 chủ


 Nội dung Hội nghị Trung ương 7 (11/1940) trì Hội nghị Trung ương 8

“Cách mạng phản đế và cách mạng thổ địa phải đồng


thời tiến, không thể cái làm trước, cái làm sau”.

Khẩu hiệu: Mặc dù lúc này khẩu hiệu CM phản đế-


CM GPDT cao hơn và thiết dụng hơn song nếu không
làm được CM thổ địa thì cm phản đế khó thành công.

Trung ương Đảng còn trăn trở, chưa dứt khoát chủ
trương đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu.
71 72

12
2/24/2022

a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng

 Nội dung Hội nghị Trung ương 8 (5/1941) Ý nghĩa Hội nghị Trung ương 8 (5/1941)
Giải quyết mâu thuẫn giữa dân tộc VN với đế quốc phát xít • Đã hoàn thành chủ trương được đề ra từ HNTƯ 6
Pháp - Nhật. (11/1939), khắc phục triệt để những hạn chế của Luận
cương chính trị tháng 10/1930;
Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
• Khẳng định đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đúng
Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở đắn trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và lý
Đông Dương và thành lập Mặt trận Việt Minh. luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc.
Đổi tên các hội trong mặt trận Việt Minh đều mang tên • Đó là ngọn cờ dẫn đường cho toàn thể dân tộc Việt Nam
“Cứu quốc”. đẩy mạnh công cuộc chuẩn bị lực lượng, tiến lên trong sự
nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật giành độc lập tự do.
Chủ trương sau khi CM thành công sẽ thành lập nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa.

Xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm.73 74

b. Phong trào chống Pháp - Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực b. Phong trào chống Pháp - Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực
lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang

Các cuộc khởi nghĩa và xây dựng lực lượng


• 27/9/1940, khởi nghĩa Bắc Sơn (Thái Nguyên)
• 23/11/1940, khởi nghĩa Nam Kỳ
• 13/1/1941, binh biến Đô Lương (Nghệ An)

=> Các cuộc khởi nghĩa trên là “những tiếng súng


báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc, là bước
đầu đấu tranh võ lực của các dân tộc ở một nước
Đông Dương”.

75 76

b. Phong trào chống Pháp - Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực b. Phong trào chống Pháp - Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực
lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang

• Tháng 8/1942, Nguyễn Ái Quốc bị bắt ở Trung Quốc • Ngày 25/10/1941, Việt Nam độc lập đồng minh (Việt
(từ 8/1942 - 9/1943). Minh) ra đời.

Thân thể ở trong lao,


Tinh thần ở ngoài lao;
Muốn nên sự nghiệp lớn,
Tinh thần phải càng cao.
Đảng và Việt Minh cho xuất bản nhiều tờ báo để làm vũ khí đấu tranh
77 78

13
2/24/2022

b. Phong trào chống Pháp - Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực b. Phong trào chống Pháp - Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực
lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang

• Năm 1943, Đảng công bố bản Đề cương Văn hóa


Việt Nam, coi văn hóa cũng là một mặt trận.

Bản “Đề cương Văn hóa Việt Nam” do Tổng


Bí thư Trường Chinh soạn thảo năm 1943. 79 80

b. Phong trào chống Pháp - Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực


lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang c. Cao trào kháng Nhật cứu nước

• Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải


• Đầu 1945 chiến tranh TG II bước
phóng quân được ra đời ở Cao Bằng.
vào giai đoạn kết thúc.

Liên xô tiếp nhận


quân Đức đầu hàng
Hồng quân Liên xô cắm cờ
trên nóc nhà Quốc hội Đức
9/5/1945

Liên xô đánh bại phát xít


Đức tại Beclin

81 82

c. Cao trào kháng Nhật cứu nước c. Cao trào kháng Nhật cứu nước

• Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính


Pháp để độc chiếm Đông Dương. • Ngay đêm 9/3/1945
BCHTW đã họp tại
Từ Sơn, Bắc Ninh và
ngày 12/3/1945 ra chỉ
thị “Nhật - Pháp bắn
Chính phủ thân Nhật nhau và hành động
Trần Trọng Kim
Lính Nhật dán thông của chúng ta”.
báo thiết quân luật ĐềnTừ Sơn (Bắc Ninh) nơi diễn ra
9/3/1945 Hội Nghị mở rộng của BTV TW
9/3/1945
Nhật đảo chính lật Pháp
ở Đông Dương 9/3/1945

83 84

14
2/24/2022

c. Cao trào kháng Nhật cứu nước c. Cao trào kháng Nhật cứu nước

Nội dung chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành • Từ tháng 3/1945 cao trào kháng Nhật cứu nước đã diễn
động của chúng ta”: ra sôi nổi, mạnh mẽ.
Nhận định: Nhật đảo chính Pháp đã tạo ra khủng • Ngày 16/4/1945, tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị về việc tổ
hoảng chính trị sâu sắc nhưng ĐK khởi nghĩa chưa
chín muồi. chức Ủy ban giải phóng Việt Nam.
• Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ ngày 15/4/1945
Kẻ thù của CM: Kẻ thù cụ thể, trước mắt và duy
nhất là phát xít Nhật. Thay khẩu hiệu “ Đánh đuổi chủ trương thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt
Nhật- Pháp” bằng “đánh đuổi phát xít Nhật”. Nam giải phóng quân.
• Ngày 4/6/1945 khu giải phóng chính thức được thành
Chỉ thị chủ trương: Phát động cao trào kháng Nhật lập ở hầu khắp các tỉnh. Khu giải phóng Việt Bắc trở
cứu nước làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa.
thành căn cứ địa chính của CM cả nước.
Biện pháp đấu tranh: Phát động chiến tranh du kích,
giải phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa.
85 86

c. Cao trào kháng Nhật cứu nước c. Cao trào kháng Nhật cứu nước

• Ở Bắc bộ và Bắc Trung bộ, phong trào phá kho thóc Ý nghĩa Cao trào kháng Nhật cứu nước
cứu đói chuyển thành các cuộc khởi nghĩa từng
• Là một cuộc khởi nghĩa từng phần và chiến tranh du
phần, giành quyền làm chủ. kích cục bộ, giành chính quyền ở những nơi khi có điều
kiện.
• Là cuộc chiến đầu vĩ đại, làm cho trận địa cách mạng
được mở rộng, lực lượng cách mạng được tăng cường,
chủ động, tiến lên tổng khởi nghĩa.

87 88

d. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền d. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

• Giữa tháng 8/1945 chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Sau • Hội nghị Potsdam 7/1945
khi Đức đầu hàng Liên Xô và Đồng minh (9/5/1945), Liên Xô Chia Việt Nam làm 2:
đã tiêu diệt hơn 1 triệu quân Quan Đông của Phát xít Nhật tại
Mãn Châu (TQ). + Từ vĩ tuyến 16 trở
• Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống các thành phố ra Bắc do quân đội
Hiroshima (6/8/1945) và Nagasaki (9/8/1945), Chính phủ Nhật Trung Hoa dân quốc
tuyên bố đầu hàng Đồng minh vô điều kiện ngày 15/8/1945. giải giáp quân Nhật.
+ Từ vĩ tuyến 16 vào
Nam do quân Anh
Từ trái sang phải: Winston Churchill, Franklin D. giải giáp quân Nhật.
Roosevelt và Joseph Stalin tại Hội nghị Potsdam

Hiroshima 6-8-45 Nagasaki 9.8.45


89 90

15
2/24/2022

d. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền d. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

• Ngày 13/8/1945, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành • Từ ngày 14/8/1945, các địa phương trong cả nước đã tấn
lập Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc; 23 giờ cùng ngày, Ủy ban công và nổi dậy giành chính quyền. Tiêu biểu là thắng lợi
khởi nghĩa toàn quốc phát lệnh tổng khởi nghĩa trong cả nước. ở Hà Nội (19/8/1945), ở Huế (23/8/1945) và Sài Gòn
• Từ ngày 14 - 15/8/1945, Hội Nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân
(25/8/1945).
Trào, đã quyết định phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa • Ngày 25/8/1945, Hồ Chí Minh cùng TƯ Đảng và Ủy ban
giành chính quyền. dân tộc giải phóng về tiếp quản Hà Nội.
• Ngày 16/8/1945, Đại hội Quốc dân họp tại Tân Trào, đã thông • Ngày 27/8/1945, Ủy ban dân tộc giải phóng tuyên bố tự cải
qua 10 chính sách lớn của Mặt trận Việt Minh; thành lập Ủy tổ thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ
ban giải phóng dân tộc VN do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. Cộng hòa.
• Sau Đại hội Quốc dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi • Ngày 30/8/1945, tại Huế, vua Bảo Đại thoái vị.
đồng bào cả nước: “ Giờ quyết địnhcho vận mệnh dân tộc ta đã • Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Hồ Chí
đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố nước Việt
phóng cho ta… Chúng ta không thể chậm trễ…” 91 Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra đời. 92

4. Tính chất, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm


a. Tính chất
của CM Tháng Tám năm 1945

• CM Tháng Tám là một cuộc cách mạng giải phóng dân


a. Tính chất tộc điển hình, thể hiện:
+ Tập trung hoàn thành nhiệm vụ hàng đầu của CMVN là
GPDT.
b. Ý nghĩa + Lực lượng CM bao gồm toàn dân tộc.
+ Thành lập chính quyền nhà nước “của chung toàn dân
tộc” theo chủ trương của Đảng.
c. Bài học kinh nghiệm
• Cách mạng Tháng Tám có tích chất dân chủ, nhưng
tính chất đó chưa được đầy đủ và sâu sắc.
• Cách mạng Tháng Tám còn mang đậm tính nhân văn,
hoàn thành một bước cơ bản sự nghiệp giải phóng con
người Việt Nam.
93 94

b. Ý nghĩa c. Bài học kinh nghiệm

1. Về chỉ đạo chiến lược: Phải giương cao ngọn cờ giải phóng dân
• Đập tan xiềng xích nộ lệ của thực dân Pháp. tộc, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ độc lập
• Lật đổ chế độ quân chủ và ách thống trị của phátxít dân tộc và CM ruộng đất.
Nhật. 2. Về xây dựng lực lượng: Trên cơ sở khối liên minh công nông,
• Lập nên nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa. cần khơi dậy tinh thần DT trong mọi tầng lớp nhân dân, tập hợp
• Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành mọi lưc lượng yêu nước trong mặt trận DT thống nhất rộng rãi.
người làm chủ của đất nước, làm chủ xã hội.
3. Về phương pháp CM: Nắm vững quan điểm bạo lực CM của
• Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành Đảng cầm quần chúng, ra sức XD lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang,
quyền. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu trang vũ trang…
• Mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam - Độc
4. Về XD Đảng: Phải XD một Đảng CM tiên phong của GC công
lập dân tộc và hướng tới xã hội chủ nghĩa. nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc Việt Nam, tuyệt đối trung
thành với lợi ích GC và dân tộc; đề ra đường lối đúng đắn.
95 96

16
2/24/2022

LOGO

GV Ngô Văn Duẩn

17

You might also like