Chương 5

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

1.

Trình bày chức năng của cây xanh trong tự nhiên và cuộc sống con
người?
Chức năng của cây xanh trong tự nhiên:
 Chức năng sản xuất:
 Là nhóm sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái
 Cân bằng sinh thái
Chức năng của cây xanh trong cuộc sống con người:
 Chức năng sản xuất:
 Là nhóm sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái
 Cân bằng sinh thái
 Phục vụ cho con người
 Chức năng làm đẹp, kiến tạo cảnh quan:
 Kiến trúc và kiến tạo cảnh quan
 Là tiêu chí được đưa vào trong quy hoạch đô thị
 Tạo cảnh quan và kiểm soát giao thông
Chức năng của cây xanh trong tự nhiên và cuộc sống con người:
 Cải thiện môi trường sống:
 Cải thiện chất lượng không khí
 Giảm thiểu tiếng ồn
 Giữ nước, thanh lọc nước, giúp bổ sung lượng nước ngầm
 Điều chỉnh nhiệt độ không khí và giảm bức xạ nhiệt
 Bảo tồn năng lượng
 Tham gia vào các chu trình sinh địa hóa trong tự nhiên
 Chức năng phòng hộ:
 Tác dụng điều tiết dòng chảy bề mặt, tiết kiệm nước và giảm xói
mòn đất
 Hạn chế ngập lụt, hạn hán
 Chống sạt lở bờ biển và bờ sông
 Tác dụng cản gió
 Ngăn chặn tác hại của tia cực tím
 Tác dụng hấp phụ chất phóng xạ và kim loại độc hại

Câu 2 Trình bày vai trò, chức năng của cây xanh trong tự nhiên? Cây xanh có
những vai trò gì trong việc cải thiện môi trường sống đối với con người

Chỉ khác câu 1 ở chữ “vai trò” ⇒ Chỉ cần viết thêm một câu:
Vai trò của cây xanh rất quan trọng với sự sống của con người cũng như tất
cả mọi sinh vật trên Trái Đất. Các chức năng của cây xanh như sau: …
Cây xanh có những vai trò gì trong việc cải thiện môi trường sống đối với
con người? - đây là một phần đáp án trong câu trên.
*, Cải thiện môi trường sống:
⇒ Cải thiện chất lượng không khí
⇒ Giảm thiểu tiếng ồn
⇒ Giữ nước, thanh lọc nước, giúp bổ sung lượng nước ngầm
⇒ Điều chỉnh nhiệt độ không khí và giảm bức xạ nhiệt
⇒ Bảo tồn năng lượng
⇒ Tham gia vào các chu trình sinh địa hóa trong tự nhiên.
3, Trình bày vai trò của động vật hoang dã. Liệt kê 05 (năm) loài động vật
hoang dã mà em biết? Để bảo vệ động vật hoang dã cần làm gì?

Trình bày vai trò của động vật hoang dã.


1- Giá trị sử dụng (giá trị kinh tế): nhu yếu phẩm, thuốc, các chất bảo vệ
nông nghiệp, v.v…
2- Giá trị sinh thái: bảo tồn nguồn gen, bảo tồn loài, đóng góp cho đa
dạng sinh học, giúp cho hệ sinh thái cân bằng.
3- Giá trị văn hóa tinh thần: Thơ ca, nhạc, đồ dùng, thiết bị lấy cảm hứng
từ thiên nhiên.
4- Giá trị nghiên cứu, y học: thử nghiệm bào chế các loại thuốc cho con
người như chuột, ngựa, v.v.. Một số loài động vật phục vụ nhu cầu du
lịch của con người như voi, chim, v.v…
5- Giá trị kế thừa: Các loài động vật phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu, tìm
hiểu của con người về sinh vật và thế giới, là nền tảng tri thức cho thế hệ
mai sau.
Liệt kê 05 (năm) loài động vật hoang dã
 Vooc Hà Tĩnh
 Tê tê Vàng
 Chó sói
 Voi
 Mèo cá
Thuộc mức Nguy cấp theo phân loại về nguy cơ đe doạ tuyệt chủng loài
của IUCN

Để bảo vệ động vật hoang dã cần thực hiện việc bảo tồn
Trình bày các hình thức bảo tồn:
1) Các giải pháp quản lý:
Có 4 căn cứ để phân chia cấp độ bảo tồn.
Phân loại: 9 mức độ nguy cấp của các loài:
Tổ chức IUCN (Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế) đề xuất hệ
thống 9 bậc phân loại các loài theo mức độ nguy cấp từ cao nhất xuống
thấp nhất như sau:
(1). Tuyệt chủng
(2). Tuyệt chủng ngoài thiên nhiên
(3). Rất nguy cấp
(4). Nguy cấp
(5). Sẽ nguy cấp
(6). Sắp bị đe doạ
(7). Ít lo ngại
(8). Thiếu dẫn liệu
(9). Không đánh giá
Áp dụng các công cụ luật pháp và Công ước quốc tế:
 áp dụng tại các cấp: 1- địa phương, 2- quốc gia, 3-quốc tế
⇒ Nhiều bộ luật đã ra đời nhằm cụ thể vào việc bảo tồn các loài, ví dụ:
(1) Công ước về Buôn bán Các loài Đang có Nguy cơ Tuyệt chủng (120
nước tham gia)
(2) Công ước Quốc tế về Kiểm soát Cá voi
(3) Công ước Bảo tồn ĐDSH.
… và một số công ước khác.
2) Các giải pháp kỹ thuật:
 Hình thức bảo tồn nguyên vị (In-situ)
VD : việc xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên với các loại hình
và phân loại khác nhau nhằm bảo tồn các HST và các sinh cảnh tự
nhiên để duy trì và khôi phục quần thể các loài trong môi trường tự
-Khu bảo vệ nghiêm ngặt
-Vườn quốc gia
-Khu bảo tồn loài sinh cảnh
-v.v..
 Hình thức bảo tồn chuyển vị (Ex-situ)
VD
- Vườn động vật hay vườn thú (Zoo):
⇒ đối tượng, mục đích bảo tồn: các loài động vật hiếm, có nguy
cơ bị tuyệt chủng và phục vụ nghiên cứu.
- Bể nuôi (Aquarium):
⇒ đối tượng, mục đích bảo tồn: các loài cá lạ và hấp dẫn khách
tham quan, các loài có nguy cơ tuyệt chủng và phục vụ nghiên cứu.

3) Thành lập các “ngân hàng gen”:


Thu thập, bảo quản, lưu giữ mẫu gen của tất cả các loài động thực vật quý
hiếm trong tự nhiên bằng phương pháp bảo quản lạnh (trong vòng 50
năm).
4) Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về vấn đề bảo tồn các loài động
vật có nguy cơ bị tuyệt chủng, không mua bán, sử dụng những sản phẩm từ
động vật hoang dã:
→ Khẩu hiệu: “Bảo vệ động vật hoang dã chính là bảo vệ cuộc sống của
bạn.”
→ Hình thức:
 Các khóa học đạo đức cho học sinh, chương trình đào tạo về sinh
thái học và quản lý đa dạng sinh học.
 Kết nối cộng đồng: cùng tuyên truyền cho người thân và những
người xung quanh để cùng nhau bảo vệ động vật hoang dã.
Câu 4 Anh/chị hay nêu giá trị của việc bảo tồn động vật hoang dã? Định nghĩa
và mục tiêu bảo tồn Đa dạng sinh học?
Giá trị của việc bảo tồn động vật hoang dã:
 Giá trị quan trọng nhất
Giá trị sinh thái: tạo ra hệ sinh thái bền vững (diễn thế theo con đường tự
nhiên, tạo nên các mắt xích trong chuỗi thức ăn hay lưới thức ăn.)
 Giá trị nghiên cứu, y học: mang các gen quý chứa đựng những tính trạng
tốt mà các loài động vật khác không có. ⇒ con người có thể nghiên cứu,
khai thác, sử dụng một cách hợp lý các gen này đạt hiệu quả cao nhất.
 Giá trị về mặt kinh tế: nguồn thức ăn, nguyên liệu, phân bón, dược liệu
quý hoặc được sử dụng cho nghiên cứu khoa học và giáo dục...
Bên cạnh các tác động tích cực kể trên, động vật hoang dã có tác động tiêu cực:
 Là nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra những bệnh dịch nguy
hiểm cho con người, ví dụ: SARS, EBOLA, v.v...
 Một số loài thú dữ cũng có thể gây hại, tấn công con người hoặc tàn phá
lương thực, mùa màng.
Tuy nhiên, các tác động tích cực là chủ yếu và từ đó thúc đẩy nhiệm vụ phải bảo
tồn các loài động vật hoang dã vì chính cuộc sống của con người.
Định nghĩa và mục tiêu bảo tồn Đa dạng sinh học
Định nghĩa
Bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) là việc quản lý mối tác động qua lại giữa con
người với các gen, các loài và các hệ sinh thái (HST) nhằm mang lại lợi ích lớn
nhất cho thế hệ hiện tại và vẫn duy trì tiềm năng của chúng để đáp ứng nhu cầu
và nguyện vọng của các thế hệ tương lai.

Mục tiêu
- Tìm hiểu những tác động tiêu cực của con người gây ra với các loài, các HST;
- Xây dựng các phương pháp tiếp cận để:
 Hạn chế sự tuyệt diệt của các loài,
 Cứu các loài đang bị đe dọa bằng cách đưa chúng hội nhập trở lại các
HST đang còn phù hợp đối với chúng.

(Đa dạng sinh học là sự phong phú về gen, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự
nhiên)
Câu 5 Trình bày các hình thức bảo tồn? Cho ví dụ minh họa. Trình bày bảo
tồn nguyên vị và bảo tồn chuyển vị? Cho ví dụ.
Trình bày các hình thức bảo tồn:
1) Các giải pháp quản lý:
Có 4 căn cứ để phân chia cấp độ bảo tồn.
Phân loại: 9 mức độ nguy cấp của các loài:
Tổ chức IUCN (Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế) đề xuất hệ
thống 9 bậc phân loại các loài theo mức độ nguy cấp từ cao nhất xuống
thấp nhất như sau:
(1). Tuyệt chủng
(2). Tuyệt chủng ngoài thiên nhiên
(3). Rất nguy cấp
(4). Nguy cấp
(5). Sẽ nguy cấp
(6). Sắp bị đe doạ
(7). Ít lo ngại
(8). Thiếu dẫn liệu
(9). Không đánh giá
Áp dụng các công cụ luật pháp và Công ước quốc tế:
 Áp dụng tại các cấp: 1- địa phương, 2- quốc gia, 3-quốc tế
 Nhiều bộ luật đã ra đời nhằm cụ thể vào việc bảo tồn các loài, ví
dụ:
(1) Công ước về Buôn bán Các loài Đang có Nguy cơ Tuyệt chủng
(120 nước tham gia)
(2) Công ước Quốc tế về Kiểm soát Cá voi
(3) Công ước Bảo tồn ĐDSH.
… và một số công ước khác.
2) Các giải pháp kỹ thuật:
 Hình thức bảo tồn nguyên vị (In-situ)
 Hình thức bảo tồn chuyển vị (Ex-situ)
3) Thành lập các “ngân hàng gen”:
Thu thập, bảo quản, lưu giữ mẫu gen của tất cả các loài động thực vật quý
hiếm trong tự nhiên bằng phương pháp bảo quản lạnh (trong vòng 50
năm).
4) Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về vấn đề bảo tồn các
loài động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng, không mua bán, sử dụng
những sản phẩm từ động vật hoang dã:
→ Khẩu hiệu: “Bảo vệ động vật hoang dã chính là bảo vệ cuộc sống của
bạn.”
→ Hình thức:
 Các khóa học đạo đức cho học sinh, chương trình đào tạo về sinh
thái học và quản lý đa dạng sinh học.
 Kết nối cộng đồng: cùng tuyên truyền cho người thân và những
người xung quanh để cùng nhau bảo vệ động vật hoang dã.
Bảo tồn nguyên vị == bảo tồn tại chỗ
Bảo tồn chuyển vị == bảo tồn chuyển chỗ
 Bảo tồn tại chỗ là bảo tồn loài hoang dã trong môi trường sống tự nhiên của
chúng; bảo tồn loài cây trồng, vật nuôi đặc hữu, có giá trị trong môi trường
sống, nơi hình thành và phát triển các đặc điểm đặc trưng của chúng.
VD :
Việc xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên với các loại hình và phân loại
khác nhau nhằm bảo tồn các HST và các sinh cảnh tự nhiên để duy trì và
khôi phục quần thể các loài trong môi trường tự nhiên của chúng.
-Khu bảo vệ nghiêm ngặt
-Vườn quốc gia
-Khu bảo tồn loài sinh cảnh
-v.v..
 Bảo tồn chuyển chỗ là bảo tồn loài hoang dã ngoài môi trường sống tự
nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của chúng; bảo tồn loài cây trồng, vật
nuôi đặc hữu, có giá trị ngoà môi trường sống, nơi hình thành và phát triển
các đặc điểm đặc trưng của chúng; lưu giữ, bảo quản nguồn gen và mẫu vật
di truyền trong các cơ sở khoa học và công nghệ hoặc cơ sở lưu giữ.
VD
- Vườn động vật hay vườn thú (Zoo):
⇒ đối tượng, mục đích bảo tồn: các loài động vật hiếm, có nguy cơ bị tuyệt
chủng và phục vụ nghiên cứu.
- Bể nuôi (Aquarium):
⇒ đối tượng, mục đích bảo tồn: các loài cá lạ và hấp dẫn khách
tham quan, các loài có nguy cơ tuyệt chủng và phục vụ nghiên cứu.

You might also like