Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

19/02/2019

PHẦN 1: KIỂM TRA GIA TỐC ĐỈNH

1. Kiểm tra gia tốc dao động


Từ phương trình động lực học ta có phương trình chuyển vị
BÀI GIẢNG NHÀ NHIỀU TẦNG: Y = A sin(ϖt + θ)
Vận tốc: Y ' = Aω cos(ϖt + θ)
Gia tốc: Y '' = − Aω2 sin(ϖt + θ)
trong đó ω : Tần số dao động riêng ho àng
PHẦN 1: KIỂM TRA GIA TỐC ĐỈNH
A : Biên độ dao động
PHẦN 2: KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH VÀ ĐỘ TRÔI DẠT TẦNG θ : Độ lệch pha
PHẦN 3: KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN HẠN CHẾ HƯ HỎNG Gọi f là chuyển vị ngang lớn nhất tại đỉnh nhà
F đạt giá trị lớn nhất khi: Y '' = ω2 f
PHẦN 4: KIỂM TRA ĐỘ NHẠY (P-DELTA)
Khi đó gia tốc đạt gí trị lớn nhất tại đỉnh : A sin(ϖt + θ) = −1
PHẦN 5: KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CHỐNG LẬT Để đảm bảo sinh hoạt bình thường của con người gia tốc đỉnh cực đại phải thoả mãn
điều kiện sau: Y '' = ω2 f < 150mm / s 2 (mục 2.6.3 TCVN 198-1997)
Biên soạn:
Ths.ks Lê Minh Hoàng

PHẦN 2: KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH VÀ ĐỘ TRÔI DẠT TẦNG PHẦN 2: KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH VÀ ĐỘ TRÔI DẠT TẦNG

1. Kiểm tra chuyển vị đỉnh


Các giá trị chuyển vị ngang của kết cấu cần được hạn chế theo điều kiện sau đây
Theo TCVN 198 : 1997 mục 2.6.3
- Kết cấu khung BTCT: f/H < 1/500
- Kết cấu khung – vách : f/H < 1/750
- Kết cấu lõi (tường BTCT): f/H < 1/1000
Trong đó: f = chuyển vị lớn nhất tại đỉnh công trình
H = chiều cao công trình
Theo TCVN 5574 : 2012 phụ lục C4
- Nhà nhiều tầng : f/H < 500
2. Kiểm tra chuyển vị của một tầng của nhà nhiều tầng (driff)
- Một tầng của nhà nhiều tầng: f/hs < 1/500
Hiện nay có sự không thống nhất giữa tiêu chuẩn 198:1997 và tiêu chuẩn
Đồ thị chuyển vị đỉnh Đồ thị độ trôi dạt tầng
TCVN 5574:2012 về không chế chuyển vị đỉnh, lựa chọn giá trị phù hợp dựa
Combo: Gió X + TT Combo: Gió X + TT
vào sự cân nhắc của người thiết kế

1
19/02/2019

PHẦN 3: KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN HẠN CHẾ HƯ HỎNG PHẦN 3: KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN HẠN CHẾ HƯ HỎNG

Trừ khi thực hiện sự phân tích chính xác hơn đối với các cấu kiện bị nứt, các đặc Trong đó:
trưng về độ cứng chống cắt và độ cứng chống uốn đàn hồi của các cấu kiện bê tông
cốt thép cà khối xây lấy bằng một nữa độ cứng tương ứng của các cấu kiện không
dr : Chuyển vị ngang thiết kế tương đối giữa các tầng
bị nứt.
dr = qd dc (*)với qd : Hệ số ứng xử, dc : chuyển vị của điểm tập trung khối
Kiểm tra điều kiện hạn chế hư hỏng
lượng được xác định bằng phân tích tuyến tính dựa trên phổ đàn hồi chia hệ số chiết
Đối với các nhà có bộ phận phi kết cấu bằng vật liệu giòn được gắn vào kết cấu
thoả mãn yêu cầu sau: giảm (phổ thiết kế); h : Chiều cao tầng
dr ν ≤ 0,005h Giá trị của hệ số chiết giảm ν cũng có thể phụ thuộc vào mức độ quan trọng của
Đối với nhà có các bộ phận phi kết cấu bằng vật liệu dẻo: nhà. Các giá trị khác nhau của ν phụ thuộc vào các nguy cơ động đất và vào mức
dr ν ≤ 0,0075h độ quan trọng của công trình kiến nghị lấy như sau: ν = 0, 4 cho các công trình có
Đối với các nhà có bộ phận phi kết cấu được cố định sao cho không ảnh hưởng đến mức độ tầm quan trọng là I, II và ν = 0,5 cho các công trình có tầm quan trọng
biến dạng kết cấu hoặc các nhà không có bộ phân phi kết cấu:
III và IV.
dr ν ≤ 0,001h

PHẦN 4: KIỂM TRA HIỆU ỨNG P-DEL PHẦN 5: KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CHỐNG LẬT

Công thức kiểm tra: Công thức kiểm tra:


Fn
P d M cl
θ = tot r ≤ 0,1 > 1.5
Vtot h Ml Gn
Trong đó: Trong đó: Fi Gi
θ : Hệ số độ nhạy của chuyển vị ngang tương đối giữa các tầng M cl = ∑ G j zi Ml = ∑ Fj hi
Ptot : Tổng tải trọng tĩnh tải tại tầng đang xét và các tầng phía trên nó
Khi xét ổn định nghiêng lật của công trình, giá trị hi
d r : Là chuyển vị ngang thiết kế tương đối giữa các tầng, được xác định như là hiệu
Thiết kế của mô ment gây lật được tính do ảnh hưởng
: trong công thức (*)
chuyển vị ngang trung bình d s như Của gió hay dộng đất, khi tính mo ment chống lật
Vtot : Tổng lực cắt đáy do động đất gây ra Hoạt tải dàn lấy bằng 50%, tải trọng tĩnh lấy bằng 90%
h : Chiều cao tầng
Zi
Nếu 0,1 < θ ≤ 0, 2 có thể lấy gần đúng các hiệu ứng bậc 2 bằng cách nhân các hệ
quả tác động của động đất với một hằng số bằng 1/ (1 − θ)
Giá trị θ không đượ vượt quá giá trị : 0,3

2
19/02/2019

PHẦN 1: NGUYÊN TẮC CẤU TẠO


1. Độ dẻo của kết cấu:
1. Độ dẻo của kết cấu:
BÀI GIẢNG NHÀ NHIỀU TẦNG: µ=
xu OE
=
xy OC
Độ dẻo của kết cấu là tỉ
số biến dạng của kết cấu
khi bị phá hoại và biến
PHẦN 1: NGUYÊN TẮC CẤU TẠO dạng khi bắt đầu có biến
dạng dẻo.
PHẦN 2: CẤU TẠO CỐT THÉP DẦM

PHẦN 3: CẤU TẠO CỐT THÉP CỘT

PHẦN 4: CẤU TẠO CỐT THÉP VÁCH

Biên soạn:
Ths.ks Lê Minh Hoàng

PHẦN 1: NGUYÊN TẮC CẤU TẠO PHẦN 2: CẤU TẠO CỐT THÉP DẦM
1. Độ dẻo của kết cấu:
Theo TCVN 9386:2012, phân loại công trình xây dựng thành 3 cấp dẻo khác
nhau như sau:
Cấp dẻo “DCL” độ dẻo hạn chế và thấp ứng với các công trình được thiết kế với
khả năng phân tán năng lượng và độ dẻo hạn chế
Cấp dẻo “DCM” độ dẻo trung bình làm cho kết cấu có thể chịu được vài chu kỳ
lặp đổi chiều, thường dùng cho giải pháp kinh tế.
Cấp dẻo “DCH” độ dẻo cao làm cho kết cấu có khả năgn phân tán năng lượng
cao khi chịu nhiều chu kỳ lặp có biên độ lớn.
Các công trình thuộc cấp dẻo trung bình và cao là các công trình được thiết kế
để có khả năng phân tán năng lượng và làm việc dẻo. Cấu tạo liên kết trong
vùng có khả năng hình thành khớp dẻo phải đảm bảo theo các điều kiện trong
TCVN 9386:2012, độ dẻo phụ thuộc vào các tính chất của vật liệu tạo nên hệ
kết cấu, cách bố trí cốt thép đai, hàm lượng cốt thép…

3
19/02/2019

PHẦN 2: CẤU TẠO CỐT THÉP DẦM PHẦN 2: CẤU TẠO CỐT THÉP DẦM

PHẦN 3: CẤU TẠO CỐT THÉP CỘT PHẦN 3: CẤU TẠO CỐT THÉP CỘT

4
19/02/2019

PHẦN 3: CẤU TẠO CỐT THÉP CỘT PHẦN 3: CẤU TẠO CỐT THÉP CỘT

PHẦN 3: CẤU TẠO CỐT THÉP VÁCH PHẦN 3: CẤU TẠO CỐT THÉP VÁCH

5
19/02/2019

PHẦN 3: CẤU TẠO CỐT THÉP VÁCH PHẦN 3: CẤU TẠO CỐT THÉP VÁCH

You might also like