Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Đáp án Bài tập về nhà 1 - CĐT

Câu 1: Biểu diễn và viết ma trận kề, ma trận bậc, ma trận liên thuộc, và ma trận Laplace tương
ứng của các đồ thị sau:
a. Đồ thị đầy đủ 𝐾4

−1 1 0 0
0 1 1 1 3 0 0 0 3 −1 −1 −1 −1 0 1 0
1 0 1 1 0 3 0 0 −1 3 −1 −1 −1 0 0 1
𝑨=[ ],𝑫 = [ ],𝓛 = [ ],𝑯 =
1 1 0 1 0 0 3 0 −1 −1 3 −1 0 −1 1 0
1 1 1 0 0 0 0 3 −1 −1 −1 3 0 −1 0 1
[0 0 −1 1]
b. Đồ thị vòng 𝐶5 (vô hướng và hữu hướng)

- Vô hướng:
0 1 0 0 1 2 0 0 0 0
1 0 1 0 0 0 2 0 0 0
𝑨= 0 1 0 1 0 , 𝑫= 0 0 2 0 0
0 0 1 0 1 0 0 0 2 0
[1 0 0 1 0] [0 0 0 0 2]
2 −1 0 0 −1 −1 1 0 0 0
−1 2 −1 0 0 0 −1 1 0 0
𝓛 = 0 −1 2 −1 0 , 𝑯= 0 0 −1 1 0
0 0 −1 2 −1 0 0 0 −1 1
[−1 0 0 −1 2] [1 0 0 0 −1]

- Hữu hướng (tùy cách định hướng, kết quả các ma trận có thể ngược lại):
0 1 0 0 0 1 0 0 0 0
0 0 1 0 0 0 1 0 0 0
𝑨= 0 0 0 1 0 , 𝑫= 0 0 1 0 0
0 0 0 0 1 0 0 0 1 0
[1 0 0 0 0] [0 0 0 0 1]
1 −1 0 0 0 −1 1 0 0 0
0 1 −1 0 0 0 −1 1 0 0
𝓛= 0 0 1 −1 0 , 𝑯= 0 0 −1 1 0
0 0 0 1 −1 0 0 0 −1 1
[−1 0 0 0 1] [1 0 0 0 −1]
Câu 2: Xét đồ thị như ở Hình 1.

Hình 1: Đồ thị ở Câu 2


a. Xác định các ma trận 𝑨, 𝑯, 𝓛 tương ứng của đồ thị: Đánh số các đỉnh của đồ thị như trên
hình vẽ. Các cạnh được đánh thứ tự 𝑒𝑘 = (𝑖, 𝑗), 𝑖 < 𝑗.
0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0
𝑨= 0 1 0 1 0 0 , 𝑫= 0 0 2 0 0 0
0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0
0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0
[1 0 0 0 1 0] [0 0 0 0 0 2]
1 0 0 0 0 −1
−1 1 0 0 0 0
𝓛 = 0 −1 2 −1 0 0
0 0 0 1 −1 0
0 0 0 −1 1 0
[ −1 0 0 0 −1 2]
−1 1 0 0 0 0 0 0
−1 0 0 0 0 1 0 0
0 −1 1 0 0 0 0 0
𝑯 = 0 0 1 −1 0 0 0 0
0 0 0 −1 1 0 0 0
0 0 0 1 −1 0 0 0
[0 0 0 0 −1 1 0 0]
b. Các giá trị riêng và vector riêng của ma trận Laplace.

1 −0.4472 0 0 −0.4417 0.4472


1 −0.7236 1/√2 0 0.4417 −0.2764
𝑣1 = 1 , 𝑣2 = −0.4472 , 𝑣3 = 1/√2 , 𝑣4 = 1 , 𝑣5 = −0.1562 , 𝑣6 = 0.4472
1 0 0 0 −0.4417 0
1 0 0 0 0.4417 0
[ 1] [−0.2764] [ 0 ] [0 ] [ 0.4417 ] [−0.7236 ]

𝜆1 = 0, 𝜆2 = 0.382, 𝜆3 = 1, 𝜆4 = 2, 𝜆5 = 2, 𝜆6 = 2.618

c. Cần xóa ít nhất bao nhiêu đỉnh/cạnh để làm mất tính liên thông của đồ thị?
Cần xóa ít nhất 2 cạnh để làm mất tính liên thông của đồ thị loại bỏ hướng của 𝐺.

Câu 3:
a. Vẽ đồ thị:
1 1 2

2 3 3 4

Đồ thị 𝐶3 Đồ thị 𝑆4

Lập các ma trận kề 𝑨(𝑆3 ) và 𝑨(𝑆4 ) tương ứng của 𝑆3 và 𝑆4 .


0 1 1 1
0 1 0
1 0 0 0
𝑨(𝐶3 ) = [0 0 1] 𝑨(𝑆4 ) = [ ]
1 0 0 0
1 0 0
1 0 0 0
b. Tính 𝑨3 = 𝑨1 ⊗ 𝑨2 và vẽ đồ thị nhận 𝑨3 là ma trận kề.
0 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 1
0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0
0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0
0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0
0 1 1 1 0 1 1 1 0 0 0 0 0 1 1 1
0 1 1
1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0
𝑨(𝑆3 ) ⊗ 𝑨(𝑆4 ) = [1 0 1] ⊗ [ ]=
1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0
1 1 0
1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0
0 1 1 1 0 1 1 1 0 0 0 0
1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0
[1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0]
Đồ thị nhận ma trận 𝑨(𝑆3 ) ⊗ 𝑨(𝑆4 ) là ma trận kề:

12 10 11 9
2

4
5

Câu 4: Xét đồ thị 𝐺 với ma trận kề 𝑨 ∈ ℝ𝑛×𝑛 . Chứng minh rằng các phần tử [𝑏𝑖𝑗 ] của ma trận 𝑩 = 𝑨2
tương ứng với số đường đi với độ dài bằng 2 trong 𝐺 giữa 𝑖 và 𝑗.
Xét phần tử 𝑏𝑖𝑗 = ∑𝑛𝑘=1 𝑎𝑖𝑘 𝑎𝑘𝑗 của ma trận 𝑩.

1, 𝑎𝑖𝑘 = 𝑎𝑘𝑗 = 1
𝑎𝑖𝑗 𝑎𝑗𝑖 = {
0, TH khác
Như vậy 𝑎𝑖𝑘 𝑎𝑘𝑗 = 1 khi và chỉ khi 𝑎𝑖𝑘 = 𝑎𝑘𝑗 = 1 hay tồn tại cạnh (𝑖, 𝑘), (𝑘, 𝑗) trong 𝐺. Dễ thấy 𝑖, (𝑖, 𝑘), 𝑘, (𝑘, 𝑗), 𝑗
là một đường đi độ dài bằng 2 giữa 𝑖 và 𝑗.

Từ đây suy ra tử 𝑏𝑖𝑗 = ∑𝑛𝑘=1 𝑎𝑖𝑘 𝑎𝑘𝑗 = Số đường đi độ dài bằng 2 giữa 𝑖 và 𝑗.

Câu 5:
a. Giả sử ma trận 𝑨 có các vector riêng 𝒗1 , … , 𝒗𝑛 tương ứng với các giá trị riêng 𝜆1 , … , 𝜆𝑛 . Khi đó,

𝑩𝒗𝑖 = (𝑘𝑰𝑛 + 𝑨)𝒗𝑘 = 𝑘𝒗𝑖 + 𝑨𝒗𝑖 = (𝑘 + 𝜆𝑖 )𝒗𝑖


Điều này chứng tỏ 𝒗𝑖 là một vector riêng ứng với giá trị riêng 𝑘 + 𝜆𝑖 .

b. Ta viết lại ma trận 𝓛(𝐾𝑛 ) = 𝑛𝑰𝑛 − 𝟏𝑛 𝟏⊤𝑛 . Ma trận 𝟏𝑛 𝟏⊤𝑛 có hạng bằng 1 nên có các giá trị riêng:

0, 0, … ,0, 𝑛

Từ ý (a), ta suy ra các giá trị riêng của 𝓛(𝐾𝑛 ) lần lượt được cho bởi 𝑛, 𝑛, … , 𝑛, 0.

You might also like