Bai Giang Giai Tich 1 Cho SV

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 75

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

-----------------O0O-----------------

Bài giảng

Giải tích 1

(841401)

GV. PHAN TRUNG HIẾU

Tp. Hồ Chí Minh, 07/2022


1
10/2/2022

Kiểm tra, đánh giá kết quả:


-Điểm chuyên cần (hệ số 0.1):
Dự lớp đầy đủ: 10 điểm.
GIẢI TÍCH 1 Vắng 1 ngày hoặc đi trễ 2 ngày: trừ 1
điểm.
GV. Phan Trung Hiếu
Chỉ được vắng 1 ngày có phép.
45 tiết -Bài kiểm tra giữa kì (hệ số 0.3):
Tự luận, không được sử dụng tài liệu.
-Bài kiểm tra cuối kì (hệ số 0.6):
LOG Tự luận, không được sử dụng tài liệu.
O
2

Nội dung: Tài liệu học tập:


[1] Bài giảng trên lớp.
Chương 1: Giới hạn và sự liên tục của hàm
[2] Nguyễn Đình Trí, Toán cao cấp tập 2
một biến.
Phép tính giải tích hàm một biến, NXB Giáo
Chương 2: Phép tính vi phân hàm một
dục.
biến.
[3] Nguyễn Đình Trí, Bài tập Toán cao cấp
Chương 3: Tích phân.
(tập 2), NXB Giáo dục.
Chương 4: Chuỗi.
Các tài liệu tham khảo khác.

3 4

Dụng cụ hỗ trợ học tập:


Chương 1:
Máy tính VINACAL, CASIO FX 570ES,
FX 570ES Plus, FX 570 VN Plus, FX
Giới hạn và sự liên tục
580 VNX. của hàm một biến
GV. Phan Trung Hiếu

§1. Giới hạn dãy số


§2. Hàm số
§3. Giới hạn hàm số
§4. Hàm số liên tục
LOG
O
5

1
10/2/2022

I. Dãy số:
Định nghĩa 1.1. Dãy số thực (dãy số) là ánh xạ
f : *  
n  f (n)  xn .
§1. Giới hạn dãy số
Kí hiệu: {xn }  {x1 , x2 ,..., xn ,...}, trong đó:
x1 , x2 ,..., xn ,... là các số hạng,
xn là số hạng tổng quát của dãy số.
Nhận xét 1.2. Dãy số hoàn toàn xác định khi
biết số hạng tổng quát của nó.
7 8

1
Ví dụ 1.1: Dãy số {xn }, với xn  . Ví dụ 1.3: Dãy số {xn }, với
n 1
Khi đó xn  1  2  3  ...  n.
1 1 1 Tính x1 , x2 , x3.
x1  , x2  , x3  ,... Giải
2 3 4
1
Ví dụ 1.2: Dãy số {xn }, với xn  . x1  1,
n! n
Khi đó x2  1  2  3,
1 1 1
x3  , x4  , x5  ,... x3  1  2  3  6,...
3 20 115
9 10

Ví dụ 1.4: Dãy số {xn }, với Ví dụ 1.5: Dãy số {xn }, với


 1  1  1   x1  1
xn  1  2 1  2  ... 1  2  
 2  3   n   x2  1 ,n  3 (Dãy Fibonacci)
Tính x3. x  x  x
 n n 1 n 2
Giải
Khi đó x3  x2  x1  2,
 1  1 2 x4  x3  x2  2  1  3,
x3  1  2 1  2   .
 2  3  3 x5  x4  x3  3  2  5,
x6  x5  x4  5  3  8,...
{xn }  1,1, 2,3,5,8,13,21,...
11 12

2
10/2/2022

Ví dụ 1.6: Tìm một công thức cho số hạng tổng Chú ý: Một dãy số có thể được minh họa bằng
quát xn của dãy số cách vẽ các số hạng của nó trên một trục số, hoặc
vẽ đồ thị của nó.
 3 4 5 6 7  n
 , , , , ,... Ví dụ, xét dãy số {xn}, với xn 
 5 25 125 625 3125  n 1
Giải
n2
xn  ( 1) n1. n , n  1.
5

13 14

II. Dãy đơn điệu, dãy con:


Định nghĩa 2.1 (dãy số đơn điệu) :
Dãy số {xn} được gọi là tăng nếu xn  xn+1, n  1.
Dãy số {xn} được gọi là giảm nếu xn  xn+1, n  1.
Bỏ dấu “=” trong đẳng thức, ta có dãy số tăng ngặt,
giảm ngặt.
Dãy số tăng hoặc giảm gọi chung là đơn điệu.
Ví dụ 2.1: Xét tính đơn điệu của dãy số {xn} với
n 1
xn  .
n2

15 16

Định nghĩa 2.2 (dãy số bị chặn) : Định nghĩa 2.3 (dãy con) :
Dãy số {xn} được gọi là bị chặn trên nếu Cho dãy {xn}. Dãy con của dãy {xn} là một dãy xnk  
mà các phần tử của nó được lấy từ {xn} theo thứ tự tăng dần
M   : xn  M , n  1. của chỉ số.
Dãy số {xn} được gọi là bị chặn dưới nếu n
Ví dụ 2.3: Cho dãy số {xn} với xn  2 .
n 2
m   : xn  m, n  1. Khi đó
3 2 5 3
xn    1,1, , , , ,...
Dãy số {xn} được gọi là bị chặn nếu nó vừa bị chặn  7 7 23 17 
trên, vừa bị chặn dưới.  3 5 3 
Dãy vn   1, , , , ... là một dãy con của {xn}.
Ví dụ 2.2: Xét tính bị chặn của dãy số {xn} với  7 23 17 
n Dãy  x2 n   
2 3 
xn  . 1, , ,... là một dãy con các chỉ số chẵn của {xn}.
 7 17 
n 1 3 5 
Dãy  x2 n1  
 1, , ,... là một dãy con các chỉ số lẻ của {xn}.
 7 23 
17 18

3
10/2/2022

III. Giới hạn dãy số:


Định nghĩa 3.1
Số a   được gọi là giới hạn của dãy số {xn} nếu
  0, n0   : xn  a   , n  n0 . (*)
n
Ký hiệu lim xn  a hay xn   a.
n

19 20

Chú ý 3.2: Một số kết quả giới hạn cần nhớ:


-Một cách trực quan, (*) có nghĩa là ta có thể 1) lim k  k ( k  ).
n
xấp xỉ a  xn với sai số nhỏ hơn số dương  tùy 1 1
ý, miễn là lấy n đủ lớn.
2) lim   0,   0; lim n  0,   1.
n  n n 
-Nếu a là một con số hữu hạn thì ta nói dãy pn
{xn} hội tụ đến a. 3) lim  0, p  0;
n  n!
-Nếu a không tồn tại hoặc a   thì ta nói dãy
{xn} phân kỳ. n
lim n  0,   , p  1.
n p

0 khi a  1,
4) lim a n  
21
n
 khi 22
a  1.

5) lim n a  1, a  0. IV. Các phép toán về giới hạn dãy số:


n
Định lý 4.1. Nếu các dãy số {xn} và {yn} đều hội tụ và
6) lim n n p  1, p  . k là một hằng số thì
n 
n
 a i ) lim( xn  yn )  lim xn  lim yn
7) lim 1    ea , a  . n n  n 

n 
 n ii ) lim(k .xn )  k .lim xn ; lim( k )  k
n  n  n

1 iii ) lim( xn . yn )  lim xn .lim yn


8) lim   0,   0. n n n
n  ln n x lim xn
iv) lim n  n  (lim yn  0).
ln p n n y lim yn n 
9) lim   0,   1, p  .
n
n
p
n n v) lim xnp   lim xn  ( p  0, xn  0).
n   n 
vi ) lim xn  lim xn
23 n  n  24

4
10/2/2022

Định lý 4.2 (Định lý kẹp): Chú ý 4.4: Một vài quy tắc với 
Cho 3 dãy số {xn}, {yn}, {zn}. Nếu a  (  )  (  )  a  ,
 yn  xn  zn , n   ,*
a  (  )  (  )  a  ,

lim yn  lim zn  a  , a  0,
n  n
a.( )  ( ).a  
thì  , a  0,
lim xn  a.
n 
 , a  0,
Mệnh đề 4.3: a.( )  ( ).a  
 , a  0.
lim xn  0  lim xn  0.
n n

25 26

 ()  ( )  , Chú ý 4.5:


( ).()  ().()  , ln n (  0)  n  (   0)  a n (a  1)  n!  n n
()  ()  , Dấu << chỉ mang tính hình thức theo nghĩa:
().( )  ( ).( )  . hàm nhỏ chia hàm lớn dần về 0 và hàm lớn
chia hàm nhỏ dần về vô cùng.
 n  * , ta có ( ) n  , Ví dụ 4.1:
 neáu n chaün, ln 5 n 3n 2n
n a) lim  0. b) lim  0. c) lim  .
()   n n n n! n n100

 neáu n leû.


a a
  0.   .
  0
27 28

Chú ý 4.6: Các dạng vô định Ví dụ 4.2: Tính các giới hạn sau
0  2n3  3n 2n3  4n 1
, ,0.,   ,1 ,  0 ,00 a) lim b) lim
0  n 4 n  3n 2 n 3  22 n1  5n 7
n

Các phương pháp khử dạng vô định thường


c ) lim n 2  4n  n  1 d ) lim n 3n 4  4n3
dùng: n n

-Biến đổi làm xuất hiện các giới hạn đặc biệt. ln 2 (2n)  n 1
n 1
e) lim f ) lim  
-Nhân, chia cho biểu thức liên hợp. n  ln 2 n n n  1
n3 1
 
-Chia tử và mẫu cho cùng một biểu thức khác 0.  2n  3  n 2 (n  2)! (n  1)!
-Áp dụng các phép toán về giới hạn dãy số. g ) lim   h) lim
n 3n  2 n ( n  2)! ( n  1)!
 
-Dùng định lý kẹp. n
n sin n! 1 n 
i ) lim j ) lim  
n 1 n 1  n
n  

29 30

5
10/2/2022

Định lý 4.7
▪Nếu một dãy số có giới hạn thì giới hạn đó là
duy nhất.
▪Nếu một dãy số hội tụ thì nó bị chặn.
▪Nếu một dãy số tăng và bị chặn trên thì nó hội §2. Hàm số
tụ.
▪ Nếu một dãy số giảm và bị chặn dưới thì nó hội
tụ.

31 32

Sẽ hữu ích khi xem hàm số như một cái máy. Nếu x nằm trong tập
I. Khái niệm hàm số: xác định của hàm số f thì khi x đi vào máy, nó được nhận là giá trị
đầu vào và máy sẽ ứng xuất một giá trị đầu ra f(x) dựa theo quy tắc
1.1. Định nghĩa: của hàm số.
Một hàm số f xác định trên một tập hợp D   là Vì vậy, ta có thể xem tập xác định như là tập hợp tất cả các giá trị
một quy tắc đặt tương ứng mỗi số x  D với một số đầu vào mà cái máy đó có thể sử dụng được và tập giá trị như là tập
hợp tất cả các giá trị đầu ra mà nó có thể sản xuất được.
thực y xác định duy nhất f : D  
x  y  f ( x)
D: tập xác định (TXĐ) của hàm số f.
x: biến độc lập (biến số).
y: biến phụ thuộc (hàm).
f(x): giá trị của hàm số f tại x.
f ( D )  { y   y  f ( x ), x  D}: Tập giá trị (TGT)
của hàm số f.
33 34

1.2. Các phương pháp biểu diễn hàm số: Biểu diễn hàm số dưới dạng bảng số liệu:
 Biểu diễn hàm số bằng biểu thức: Ví dụ 1.2: Một doanh nghiệp muốn biết lợi
Ví dụ 1.1: Cho hàm số f ( x)  3 x 2  2 x  8. nhuận có quan hệ như thế nào với sản lượng
Tìm f (0), f (5), f (7a ). nên lập bảng theo dõi và có được kết quả sau
Ví dụ 1.2: Cho hàm số
Sản lượng Q
 4, x  0, 1000 1100 1200 1300 1400
(kg)
 2
f ( x)  3  x , 0  x  2, Lợi nhuận
25 27 28 31 27
 2 x  6, x  2. (triệu đồng)

a) Tìm lợi nhuận khi sản lượng là 1100kg.
1 b) Tìm sản lượng sao cho lợi nhuận là 27 triệu đồng.
Tìm f ( 2), f (0), f   , f (5).
2
35 36

6
10/2/2022

Hàm số được mô tả bằng lời: Hàm số được mô tả bằng đồ thị:


Ví dụ 1.3: Một hãng cho thuê xe ô tô với giá Phương pháp phổ biến nhất để biểu diễn trực quan
3ngàn/km nếu quãng đường chạy xe không quá 100 một hàm số dùng đồ thị của nó.
km. Nếu quãng đường chạy xe vượt quá 100 km thì Nếu f là một hàm số với tập xác định D thì đồ thị
ngoài số tiền phải trả cho 100 km đầu còn phải trả của nó là tập hợp tất cả các điểm M(x,y) của mặt
thêm 1,5 ngàn/km. Gọi x là số km xe thuê đã chạy và phẳng tọa độ Oxy có hoành độ x thuộc D và tung
C(x) là chi phí thuê xe. độ y là giá trị tương ứng của hàm số tại x.
a) Viết hàm số C(x).
b) Tính chi phí thuê 1 xe khi xe được thuê đã chạy
được 50km.
c) Tính chi phí thuê 1 xe khi xe được thuê đã chạy
được 150km.
G  ( x, f ( x )) x  D : Đồ thị của hàm số f.
37 38

Chú ý: Tiêu chuẩn đường thẳng đứng: Một đường cong


Hình chiếu của đồ thị lên trục hoành chính là trên mặt phẳng Oxy là đồ thị của hàm số theo biến x
TXĐ, hình chiếu của đồ thị lên trục tung là TGT. nếu và chỉ nếu không có đường thẳng đứng nào cắt
đường cong tại nhiều hơn một điểm.

Hình 1 Hình 2
Đường cong trong Hình 1 là đồ thị của hàm số theo
biến x, đường cong trong Hình 2 không biểu diễn
39
cho bất kỳ hàm số nào. 40

Ví dụ 1.4: Đồ thị dưới đây cho thấy mức tiêu thụ điện
trong một ngày vào tháng 9 ở San Francisco (P được II. Hàm ngược:
tính bằng MW, t được tính bằng giờ, bắt đầu vào lúc nửa
2.4. Hàm ngược: Cho hàm số y = f(x) có TXĐ là X
đêm).
và TGT là Y. Nếu với mỗi giá trị y0  Y chỉ tồn tại duy
a) Mức tiêu thụ điện
nhất một giá trị x 0  X sao cho f ( x0 )  y0 , nghĩa là
vào lúc 6h sáng và
6h tối là bao nhiêu? pt f ( x )  y0 chỉ có 1 nghiệm trong tập X thì từ hệ
b) Hãy cho biết tập thức y = f(x) ta có thể xác định được một hệ thức
xác định và tập giá tính được x theo y, ký hiệu là x  f 1 ( y ).
trị của hàm số P(t).
c) Mức tiêu thụ điện
Khi đó hàm số x  f 1 ( y ), y  Y được gọi là hàm
khi nào là thấp nhất? ngược của hàm số y  f ( x ), x  X .
Cao nhất? Thời gian
đó có hợp lý không?

41 42

7
10/2/2022

Ví dụ 2.1: Tìm hàm ngược của các hàm số y=f(x) biết


Chú ý:
 TXĐ của f 1 = TGT của f a) f ( x )  x 3  2
TGT của f 1 = TXĐ của f x 1
b) f ( x) 
x 1
c) f ( x )  3 e x  1
d ) f ( e x )  3( x  1)3
 Không nhầm số -1 trong f 1 là chỉ số mũ. Do đó
1
f 1 ( x ) không có nghĩa là
f ( x)

43 44

3.2. Đối xứng:


III. Một số đặc trưng của hàm số:
Hàm số f xác định trên D   được gọi là hàm
3.1. Hàm số đơn điệu: chẵn nếu với mọi x  D ta luôn có  x  D và
Hàm số f được gọi là đồng biến trên khoảng I   f ( x )  f ( x ).
nếu x1 , x2  I sao cho x1  x2 thì f ( x1 )  f ( x2 ).
Hàm số f xác định trên D   được gọi là hàm lẻ
Hàm số f được gọi là nghịch biến trên khoảng I   nếu với mọi x  D ta luôn có  x  D và
nếu x1 , x2  I sao cho x1  x 2 thì f ( x1 )  f ( x2 ). f ( x )   f ( x ).

45 46

Đồ thị của hàm số chẵn và hàm số lẻ có tính chất đối


xứng: IV. Các hàm số cơ bản:
-Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung là trục đối 4.1. Các hàm số sơ cấp cơ bản:
xứng.  Hàm hằng: y  C , (C  )
-Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối
xứng.  Hàm lũy thừa:y  x (   ).
 Hàm mũ: y  a x (0  a  1).
 Hàm logarit: y  log a x (0  a  1).
 Hàm lượng giác:
y  sin x, y  cos x, y  tan x, y  cot x.
 Hàm lượng giác ngược:
Hàm chẵn Hàm lẻ y  arcsin x, y  arccos x, y  arctan x, y  arccot x
47 48

8
10/2/2022

Chú ý: 4.2. Các phép toán sơ cấp đối với hàm số:
 Các phép toán số học:
-Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia đối với các biểu thức
hàm số được thực hiện giống như đối với các biểu thức đại
số.
-Nếu f(x) và g(x) là các hàm số cho dưới dạng biểu thức thì
các biểu thức f ( x)
f ( x )  g ( x), f ( x ).g ( x ),
g ( x)
được gọi tương ứng là tổng, hiệu, tích, thương của f(x) và
g(x).
Ví dụ 4.1:
a) Hàm số y  x  sin x là tổng của hai hàm số
f ( x )  x, g ( x)  sin x
b) Hàm số y  x 3 log x là tích của hai hàm số
f ( x)  x3 , g ( x)  log x
49 50

Ví dụ 4.2: Gọi S(t) và R(t) tương ứng là hàm chi tiêu và doanh thu
Khi đó D (t )  R (t )  S (t ) được gọi là hàm thâm hụt (thặng dư).
(tỷ USD) tại thời điểm t (năm). Đồ thị của các hàm số này cho giai
Hàm số này có cùng TXĐ với các hàm số R(t) và S(t).
đoạn từ năm 1990 đến năm 2000 được thể hiện trong hình vẽ sau
Đồ thị của hàm số D(t) cho bởi hình vẽ sau

R (t )  S (t ) cho biết mức thâm hụt (thặng dư) là bao nhiêu tỉ USD tại
thời điểm t nếu R (t )  S (t ) âm (dương).
51 52

 Phép hợp hàm: Giả sử y=f(u) là hàm số của biến số u,


Ví dụ 4.4: Số lượng vi khuẩn N trong một loại thực
đồng thời u=g(x) là hàm số của biến số x. Khi đó,
phẩm đông lạnh được cho bởi hàm số sau
y=f(u)=f(g(x)) là hàm số hợp của biến số x thông qua biến số
trung gian u. Ký hiệu N (T )  20T 2  80T  500, 2  T  14,
trong đó T (0C) là nhiệt độ thực phẩm. Khi thực phẩm
( f  g )( x )  f  g ( x)  . được lấy ra từ tủ lạnh, nhiệt độ của nó được cho bởi
T (t )  4t  2, 0  t  3,
Ví dụ 4.3: Cho hàm số trong đó t (giờ) là thời gian.
f ( x)  x 2  1, g ( x)  x  1. a) Tìm hàm hợp ( N  T )(t ) và giải thích ý nghĩa của
hàm hợp tìm được.
Tìm f  g và g  f .
b) Tại thời điểm nào thì số lượng vi khuẩn đạt 2000.

53 54

9
10/2/2022

4.3. Các hàm số sơ cấp: là những hàm số được tạo thành bởi một
số hữu hạn các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các hàm số sơ cấp
cơ bản.
Các hàm sơ cấp cơ bản cũng là hàm sơ cấp. Ngoài ra, tổng, hiệu,
tích, thương, hợp của các hàm sơ cấp cũng là hàm sơ cấp.
Ví dụ 4.4: Ta thường gặp các dạng hàm số sơ cấp sau
n
Hàm đa thức: y  an x  an1x
n 1
 ...  a1 x  a0 , §3. Giới hạn hàm số
với n là số nguyên không âm, các số a0 ,..., an là hằng số, được gọi là
hệ số của đa thức.
Hàm phân thức hữu tỷ:
P( x )
y ,
Q( x )
P(x) và Q(x) là các đa thức.

55 56

Định nghĩa 1.1. Cho hàm số f(x) xác định trên tập
I. Định nghĩa về giới hạn của hàm số: D và x0  D hoặc x0  D. Ta nói hàm số f(x) có
Ví dụ 1.1: Xét hàm số f ( x)  x 2  x  2 khi các giá trị giới hạn là L khi x  x0 ký hiệu là
của x gần 2. Bảng dưới đây, cho thấy giá trị của hàm f(x)
lim f ( x )  L
khi x tiến dần về 2 nhưng không bằng 2 x  x0

với điều kiện ta có thể làm cho các giá trị của f(x)
gần L, và giữ chúng nằm gần đó bằng cách lấy x đủ
gần x0 nhưng không được bằng x0 .
Ngoài ra, ta còn có thể ký hiệu
f ( x)  L khi x  x0
đọc là f(x) tiến dần về L khi x tiến dần về x0 .

57 58

Định nghĩa 1.2 (Giới hạn một phía):


Ví dụ 1.2: Dự đoán giá trị của
x 1 ▪ Nếu f(x) có giới hạn là L khi x  x0 và x  x0
a ) lim . thì ta nói f(x) có giới hạn bên phải tại x0. Ký
x1 x2  1
hiệu
lim f ( x)  L.
b) lim
x
 x8  x 4  x 4  2 .  x  x0
▪ Nếu f(x) có giới hạn là L khi x  x0 và x  x0
thì ta nói f(x) có giới hạn bên trái tại x0. Ký
hiệu
lim f ( x)  L.
x x0

Định lý 1.3: Giới hạn hàm số (nếu có) là duy nhất.

59 60

10
10/2/2022

Chú ý:
 x  x0  x  x0 . Ví dụ 1.3: Một bệnh nhân cứ mỗi 4 giờ đồng
 x  x0  x  x0 và x  x0 . hồ phải tiêm một mũi thuốc 150 mg. Đồ thị cho
 x  x0  x  x0 và x  x0 . thấy lượng thuốc f(t) trong máu bệnh nhân sau t
 giờ. Tìm tlim
12
f (t ) và lim f (t ) và giải thích ý

t 12
nghĩa của các giới hạn đó.
lim f ( x )  L  lim f ( x )  lim f ( x )  L.
x x0 x x0 x x0

lim f ( x )  L1 
x  x0

lim f ( x)  L2   lim f ( x) không tồn tại.
x  x0
 x  x0
L1  L2 
61 62

Định nghĩa 1.4 (Giới hạn vô cùng): Định nghĩa 1.5 (Giới hạn tại vô cùng):
▪ Nếu f(x) tăng mà không bị chặn khi x  x0 ▪ Nếu f(x) có giới hạn là L khi x tăng không bị
thì lim f ( x)  . chặn với các giá trị dương thì lim f ( x)  L.
xx 0 x 
▪ Nếu f(x) giảm mà không bị chặn khi x  x0
thì lim f ( x)  . ▪ Nếu f(x) có giới hạn là L khi x giảm không bị
x x
Ví dụ 1.4:
0
chặn với các giá trị âm thì lim f ( x)  L.
x 
Ví dụ 1.5:
1
lim  . lim f ( x)  3.
x 0 x2 x

lim f ( x )  7.
x 

63 64

▪ Nếu f(x) tăng mà không bị chặn khi x tăng ▪ Nếu f(x) giảm mà không bị chặn khi x tăng
không bị chặn với các giá trị dương thì không bị chặn với các giá trị dương thì
lim f ( x)  . lim f ( x)  .
x  x 
▪ Nếu f(x) giảm mà không bị chặn khi x giảm ▪ Nếu f(x) tăng mà không bị chặn khi x giảm
không bị chặn với các giá trị âm thì không bị chặn với các giá trị âm thì
lim f ( x)  . lim f ( x )  .
x x 
Ví dụ 1.6: Ví dụ 1.7:
n lẻ: n chẵn:
n
lim x  . lim x n  .
x  x 
lim x n  . lim x n  .
x  x 

65 66

11
10/2/2022

Ví dụ 2.1: Sử dụng đồ thị f đã cho để tìm một


II. Định nghĩa chính xác về giới hạn: số  sao cho nếu x  1   thì f ( x)  1  0,2.
Định nghĩa 2.1. Cho hàm số f(x) xác định trên tập
D và x0  D hoặc x0  D. Ta nói hàm số f(x) có
giới hạn là L khi x  x0 (L, x0 hữu hạn),
ký hiệu là lim f ( x )  L
x  x0
   0,   0 : x  D, 0  x  x0    f ( x)  L   .

67 68

Ví dụ 2.2: Cho mạch điện như hình vẽ bên dưới.


III. Giới hạn của các hàm số sơ cấp cơ bản:
Theo định luật Ohm, ta có V = I.R, trong đó V là
hiệu điện thế không đổi (V), I là cường độ 3.1. Giới hạn tại một điểm thuộc TXĐ:
dòng điện (A), R là điện trở ( ) . Một nhà máy Giới hạn của hàm số sơ cấp tại một điểm x0 thuộc
TXĐ của nó được tính theo công thức
yêu cầu cung cấp điện trở cho mạch điện có
lim f ( x )  f ( x0 ).
nguồn U = 120 V và I  5  0,1; 5  0,1 (A) . Điện x  x0

trở R có giá trị thuộc khoảng nào để được I như Ví dụ 3.1: Tính các giới hạn sau
trên. a ) lim( x 2  x  2).
x 1
sin x  3
b) lim .
x 0 cos x
c) lim x  2.
x2

69 70

Ví dụ 3.2: Nếu L0 là khoảng cách từ người đứng yên Ví dụ 3.3: Cho


đến vật đang đứng yên, L là khoảng cách từ người 1  x 2 khi x  1,
đứng yên đến vật đang chuyển động với vận tốc v f ( x)  
(m/s) thì ta có công thức  2, khi x  1.
v2 Tìm lim f ( x ), lim f ( x), lim f ( x ).
L  L0 1  x 1 x 1 x 1
c2
Ví dụ 3.4: Tìm m để hàm số sau có giới hạn
trong đó c là vận tốc ánh sáng. Nếu vật chuyển động
với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng thì khoảng khi x  2
2
cách L sẽ như thế nào?  x  mx  1 khi x  2
f ( x)   2 .
 2 x  x  1 khi x  2

71 72

12
10/2/2022

3.2. Một số kết quả giới hạn của các hàm sơ cấp
V. Một số kết quả giới hạn cần nhớ:
cơ bản: IV. Một số định lý về giới hạn hàm số:
ĐL 4.1: lim k  k (k  ).
x x0
ĐL 4.2: Giả sử lim f ( x)  A, lim g ( x)  B.
x x0 x x
0
Khi đó:
Xem trang 20 i ) lim  k . f ( x)   k. lim f ( x) (k  ).
x  x0 x x0
ii ) lim  f ( x)  g ( x)   A  B.
x  x0

iii ) lim  f ( x).g ( x)   A.B.


x  x0
 f ( x)  A
iv) lim   ( B  0).
x  x0 g ( x ) 
  B
g ( x)
v) lim  f ( x)   A B (0  A  1).
x  x0
73 74

ĐL 4.3:
Ví dụ 4.1: Cho lim f ( x)  5  1, tìm lim f ( x).
i ) lim f ( x )  0  lim f ( x)  0. x2 x4 x4
x  x0 x x0
f ( x)
ii ) Nếu Ví dụ 4.2: Cho lim  1, tìm lim f ( x).
x 0 x x 0

 g ( x)  f ( x)  h( x ), x  ( x0   , x0   ), Ví dụ 4.3: Cho hàm số f(x) thỏa


 lim g ( x )  lim h( x )  L
 x x0 x  x0
4 x  9  f ( x)  x 2  4 x  7, x  0
thì Tìm lim f ( x).
lim f ( x)  L. x4

x  x0
Ví dụ 4.4: Tính lim( x  1)sin .
x1 x 1

75 76

Chú ý 4.4: Trong tính toán về giới hạn hàm V. Vô cùng bé (VCB):
số, có khi ta gặp các dạng sau đây gọi là dạng
Định nghĩa 5.1. Hàm số f(x) được gọi vô cùng
vô định:
0  bé khi x  x0 (x0 có thể là vô cùng) nếu
, , 0.,   , 00 ,  0 ,1. lim f ( x )  0.
0  x  x0
Khi đó, ta không thể dùng định lý 4.2, mà phải Ví dụ 5.1:
dùng các phép biến đổi để khử các dạng vô a ) sin x, tan x, 1  cos x là VCB khi x  0.
định đó.
b) x 3  3sin 2 x là VCB khi x  0.

c) cos x, cot x là VCB khi x  .
x 1 2
d) 2 là VCB khi x  .
x 2
77 78

13
10/2/2022

Định lý 5.2. Định nghĩa 5.4 (So sánh các VCB): Cho f(x) và g(x)
là hai VCB khi x  x0 .
lim f ( x)  L   ( x )  f ( x)  L là một VCB khi Xét
x  x0 f ( x)
x  x0 . lim  k.
x  x0 g ( x )

Tính chất 5.3 -Nếu k  0 thì ta nói f(x) là VCB bậc cao hơn g(x).
1) Tổng, hiệu, tích của hai VCB là một VCB. Ký hiệu:f ( x )  o  g ( x ) , nghĩa là f ( x)  0 nhanh hơn g(x).
2) Tích của một VCB và một hàm bị chặn là -Nếu k   thì ta nói f(x) là VCB bậc thấp hơn g(x).
một VCB. -Nếu k  0, k   thì ta nói f(x) và g(x) là hai VCB cùng
bậc. Ký hiệu: f ( x )  O  g ( x ) .
3) Thương của hai VCB chưa chắc là một
-Đặc biệt, nếu k  1 thì ta nói f(x) và g(x) là hai VCB tương
VCB. đương. Ký hiệu: f ( x)  g ( x).
Một số vô cùng bé tương đương thường gặp
(Xem trang 20).
79 80

Định nghĩa 6.2 (So sánh các VCL): Cho f(x) và g(x)
VI. Vô cùng lớn (VCL): là hai VCL khi x  x0 .
Xét f ( x)
Định nghĩa 6.1. Hàm số f(x) được gọi vô cùng lim  k.
x  x0 g ( x )
lớn khi x  x0 (x0 có thể là vô cùng) nếu
-Nếu k  0 thì ta nói f(x) là VCL bậc thấp hơn g(x).
lim f ( x)  . Ký hiệu:f ( x )  o  g ( x ) , nghĩa là f ( x)   chậm hơn g(x).
x  x0
Ví dụ 6.1: -Nếu k   thì ta nói f(x) là VCL bậc cao hơn g(x).
-Nếu k  0, k   thì ta nói f(x) và g(x) là hai VCL cùng
1 1
a) , , cot x là VCL khi x  0. bậc. Ký hiệu: f ( x )  O  g ( x ) .
x sin x -Đặc biệt, nếu k  1 thì ta nói f(x) và g(x) là hai VCL tương
đương. Ký hiệu: f ( x)  g ( x).
b) x 2 , 2 x  1 là VCL khi x  .

81 82

Tính chất 6.3: Quan hệ ~ trong V và VI là VII. Phương pháp tính giới hạn hàm số:
quan hệ tương đương, nó có 3 tính chất sau
Thế x0 vào f(x)
1) f ( x )  f ( x ).
2) f ( x )  g ( x )  g ( x )  f ( x ).
con số cụ thể  vô định
 f ( x )  g ( x) biện luận
3)   f ( x)  h( x). xem ?
 g ( x )  h ( x) 0 
, , 0., , 00, 0,1.
0 

khử

83 84

14
10/2/2022

7.1. Khử dạng 0 và  :


0  Chú ý 7.1:
Giả sử f ( x), f1 ( x), g ( x), g1 ( x) là các VCB (hoặc VCL)
khi x  x0. Khi đó  f ( x)  f1 ( x)  f ( x )  g ( x )  f1 ( x)  g1 ( x )
 
 f (x)  g(x)
1)   lim f (x)  lim g(x).
 g ( x)  g1 ( x)  f ( x )  g ( x)  f1 ( x)  g1 ( x)
lim g(x) ton à taiï xx0 xx0
xx0
 f ( x).g(x)  f1( x).g1(x)
 f (x)  f1(x) 
2)    f (x) f1(x) .
g(x)  g1(x)  g(x)  g (x)
 1
 f ( x)  g ( x) k k
3)    f ( x)    g ( x )  .
 g ( x )  0
1
4) Trong 3) : khi k   n f ( x)  n g ( x).
n
85 86

Ví dụ 7.1: Cho f ( x)  x 2  5 và g ( x)   x 2  3. sin 2 x x2


Tính: e) lim . f ) lim .
x 0 x x 0 arcsin 3x

f ( x) 7x
a) lim . b) lim  f ( x )  g ( x ). 1  cos3 x arctan
x g ( x) x g ) lim . h) lim 2 x 4 .
x 0 x2 x 0 e 1
Ví dụ 7.2: Tính các giới hạn sau
x2  2x 1 2x 1 ln(1  2 x)
x2  2x  3 i ) lim . j ) lim .
a) lim . b) lim x 0 tan 3x x 0 1  e3 x
x0 x3  3 x x  2 x 3  x  1

( x  2)( x 2  5 x  1) 2x 2  3x  5 ln(cos x) 1  cos x


c) lim . d ) lim . k ) lim . l ) lim .
x  x( x 2  2) x 0 x2 x  ( x   ) 2
x  5x  1
87 88

Chú ý 7.3 (Quy tắc ngắt bỏ VCB cấp cao): Hệ quả: Cho f(x) và g(x) là hai VCB khi
Nếu  ( x),  ( x) đều là tổng của các VCB khác x  0 sao cho
 ( x) f ( x)  ax m , g ( x)  bx n
cấp thì giới hạn của tỉ số khi x  x0 bằng Khi đó:
 ( x)
axm neáu m  n
giới hạn của tỉ số hai VCB cấp bé nhất trong  n
f (x)  g(x)  bx neáu m  n
 ( x),  ( x). (a  b)xm neáu m  n, a  b  0

Nếu m  n, a  b  0 thì ta không thể viết
f ( x)  g ( x)  0.
89 90

15
10/2/2022

Ví dụ 7.3: Chú ý 7.4 (Quy tắc ngắt bỏ VCL cấp


a) f ( x)  2x2 , g( x)  4x4  f ( x)  g(x)  2x2. thấp):
Nếu  ( x),  ( x)đều là tổng của các VCL khác
b) f ( x)  2x4 , g( x)  4x4  f (x)  g(x)  2x4.
 ( x)
Ví dụ 7.4: Tính cấp thì giới hạn của tỉ số khi x  x0 bằng
 ( x)
x  3sin 2 x  4sin 3 x
a) lim . giới hạn của tỉ số hai VCL cấp lớn nhất trong
x0 5 x  x3  x8
tan x  sin x
 ( x),  ( x).
e3 x  e5 x c ) lim .
b) lim .
x 0 x x 0 x3

91 92

Hệ quả: Cho f(x) và g(x) là hai VCL khi Ví dụ 7.5: Tính
x   sao cho x2  4  2 x  3 x
lim .
f ( x)  ax m , g ( x)  bx n x 
x2  4  x
Khi đó:
7.2. Khử dạng    :
ax m Phương pháp: Quy đồng hoặc nhân và chia với lượng
neáu m  n
 n liên hợp để đưa về dạng
f (x)  g(x)  bx neáu m  n 0 hoặc 
.
(a  b)xm neáu m  n, a  b  0 0 
 Ví dụ 7.6: Tính các giới hạn sau
 x3 x2 
Nếu m  n, a  b  0 thì ta không thể viết a) lim  2
x 3 x  4

  . b) xlim
3x  2  
 
x2  x  1  x .
f ( x)  g ( x)  0.
93 94

0
7.3. Dạng 0 . : biến đổi đưa về dạng hoặc  . Định lý 7.5: Nếu lim f ( x )  L và f ( n )  x n thì
0  x  

Ví dụ 7.7: Tính các giới hạn sau lim x n  L.


n 
Ví dụ 7.9: Tính
2x 1  x 1  x
a) lim ( x  1) 3 . b) limsin   tan . (3 n  1)(2 n  2)( n  1)
x  x  x2 x1 2 2 a ) lim .
  n  (2  n )(2 n 2  n  1)
0 0  g ( x)
7.4. Dạng 0 ,  ,1 : Giới hạn có dạng lim  f ( x)
x  x0 3n 2  1  2 n 2  1
g ( x) g (x)
b ) lim .
Đặt a  lim  f ( x)   ln a  lim ln  f ( x) n  4n  3
x  x0 x  x0
5 n 1  4 n  1  1 3n 
c ) lim . e ) lim  cos n 3  .
 ln a  lim g ( x ) ln f ( x )  b n   2.5 n  6 n n  2 n
 6n  1 
x  x0

 a  eb .  12 n  2 
1 x d ) lim ln  .
 3 n 
 9  4n 
Ví dụ 7.8: Tính a) lim(1  x) . x b) lim 1   .
x 0
95
x 
 x 96

16
10/2/2022

I. Hàm số liên tục tại một điểm:


Định nghĩa 1.1. Cho hàm số f(x) xác định
trong một khoảng chứa x0. Ta nói:
§3. Hàm số liên tục (i) f(x) liên tục bên trái tại x0 nếu
lim f ( x)  f ( x0 ).
x  x0
(ii) f(x) liên tục bên phải tại x0 nếu
lim f ( x )  f ( x0 ).
x  x0

97 98

(iii) f(x) liên tục tại x0 nếu Hàm số f(x) không liên tục tại x0 thì được gọi là gián
đoạn tại x0 nếu xảy ra một trong các điều sau:
lim f ( x)  f ( x0 ).
x  x0  f(x) không xác định tại x0.
Nói cách khác, f(x) liên tục tại x0 nếu thỏa 3 điều  f(x) xác định tại x0, nhưng
lim f ( x ) không tồn tại
sau: x  x0
hoặc
 f(x) xác định tại x0. lim f ( x) không tồn tại
x  x0
 lim f ( x ) tồn tại. hoặc
x  x0
lim f ( x)  lim f ( x ).
x  x0 x  x0
 lim f ( x )  f ( x0 ).
x  x0  f(x) xác định tại x0, lim f ( x) tồn tại, nhưng
x  x0

lim f ( x)  f ( x0 ).
x x0

99 100

Định lý 1.2. Nếu f và g liên tục tại x0 thì Ví dụ 1.2: Xét tính liên tục của các hàm số sau
f  sin 3x
f  g , f .g , ( g  0) cũng liên tục tại x0.  khi x  0 tại x  0.
g a) f ( x)   x 0

Ví dụ 1.1: Hình vẽ bên dưới là đồ thị biểu diễn điện áp 3 khi x  0
theo thời gian của một dây cáp ngầm vô tình bị cắt đứt
bởi đội ngũ công nhân trong lúc làm việc tại thời điểm  x2  1 khi x  1
 tại x0  1.
t = t0 (Điện áp rơi về 0 khi dây bị cắt đứt). b) f ( x)   x2
 khi x  1
2

101 102

17
10/2/2022

Ví dụ 1.3: Cho hàm số Ví dụ 1.5: Tìm m và n để hàm số


x tan x
f ( x)  , x  k 2 (k  ).  3mx khi x  3,
1  cos x 
f (x )   x  n khi x  3,
Tìm f(0) để hàm số trên liên tục tại x0  0. x2
 khi x  3.
Ví dụ 1.4: Tìm m để hàm số
3
liên tục tại x0  3.
 ex 1
 khi x  0
f ( x )   ln(1  x 2 ) liên tục tại x0  0.
 2
1  m khi x  0

103 104

II. Hàm số liên tục trên một khoảng, đoạn:


Chú ý 2.3: Hàm f(x) liên tục trên [a,b] có đồ
thị là một đường liền nét (không đứt khúc)
Định nghĩa 2.1. Hàm số f(x) liên tục trên (a,b) trên đoạn đó.
khi và chỉ khi f(x) liên tục tại mọi điểm thuộc
(a,b).
Định nghĩa 2.2:
f(x) liên tục trên (a,b)

 a b a b
f(x) liên tục trên [a,b]   xlim
a
f ( x)  f (a)

 Liên tục Không liên tục


 xlim
b
f ( x )  f (b)

105 106

Ví dụ 2.2: Tìm m để hàm số


Ví dụ 2.1: Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác mx 2  2 x khi x  2
định f ( x)   3
 x  mx khi x  2
 2 x  3 khi x  0
 liên tục trên .
f ( x )  1 khi x  0 . Ví dụ 2.3: Tìm m và n để hàm số
 x 2  3 khi x  0 1
 x khi x  1

 1
f ( x)  mx  n khi 1  x 
 2
1 1
x khi x 
 2
liên tục trên .
107 108

18
10/2/2022

Định lý 3.3 (Định lý giá trị trung gian):


III. Các tính chất của hàm số liên tục:
f(x) liên tục trên [a,b]
Định lý 3.1: Hàm đa thức, hàm mũ, hàm phân f (a )  f (b)  c  (a , b ) : f (c )  N .
thức hữu tỷ (thương của hai đa thức) và các
N   f ( a), f (b) 
hàm lượng giác y=sinx, y=cosx, y=tanx,
y=cotx liên tục trên tập xác định của chúng.
Định lý 3.2: Hàm số liên tục trên một đoạn thì
đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên đoạn đó.

109 110

Ví dụ 3.1: Vị trí (feet) của một chiếc tàu đệm từ


chạy trên một đường ray theo thời gian t (giây)
được cho bởi hàm số
s(t )  4t 2 , 0  t  30.

Giả sử vị trí của chiếc tàu đệm từ là s1 tại t1 và s2 tại t2


(như hình vẽ). Theo định lý giá trị trung gian, tồn tại ít
nhất một giá trị t3 nằm giữa t1 và t2 sao cho s(t3)= s3.
Nói cách khác, chiếc tàu đệm từ không thể từ vị trí s1,
biến mất tức thời hoặc bỏ qua một đoạn đường ray rồi
lại bất thình lình xuất hiện tại vị trí s2.
111 112

Hệ quả 3.4:
f(x) liên tục trên [a,b]
 c  (a, b) : f (c)  0.
f (a ). f (b)  0
Ví dụ 3.2: Cho phương trình
a) Chứng minh phương trình có nghiệm trong
khoảng (0;1).
b) Tìm một khoảng với độ dài là 0,01 có chứa
nghiệm của phương trình.

113

19
Một số kết quả giới hạn thường gặp
 , a 1
lim a x  
, n chaün x 
0, 0  a 1
 lim x n   ; lim x n   
x  x 
, n leû 0, a 1
lim a x  
x 
 , 0  a 1
 lim ln x  ; lim ln x    lim tan x   , lim  tan x   
x  x 0  
x x
2 2


 lim cot x  , lim cot x    lim arctan x  
x 0 x  x  2
ln x x
 lim arc cot x  0, lim arc cot x    Nếu   1,   1 thì lim   lim x  0
x  x  x  x x  

u ( x)
1
 1 
 x  x0
 lim 1  u ( x)  u ( x )  e u ( x )  0   lim  1   e  u ( x)   
x  x0
x  x0 x  x0
 u( x) 
Một số hàm tương đương thường gặp
STT Hàm tương đương
Với m  n, an  0, am  0 :
1 ▪ Khi x  0 : an x n  an 1 x n 1  ...  am x m  am x m
▪ Khi x   : an x n  an 1 x n 1  ...  am x m  an x n

2 
sin u ( x)  u ( x ) u ( x) 
x  x0
0 
3 
arcsin u ( x)  u ( x) u ( x ) 
x  x0
0 
4 
tan u ( x)  u ( x ) u ( x ) 
x  x0
0 
5 
arc tan u ( x )  u ( x ) u ( x) 
x  x0
0 
6 ln 1  u ( x)   u ( x) u ( x)  0
x  x0

u( x)
7 log a 1  u ( x ) 
ln a
x  x0
u ( x)  0 
8 
eu ( x )  1  u ( x ) u ( x) 
x  x0
0 
9 
au ( x )  1  u ( x ).ln a u ( x) 
x  x0
0 

10 1  u( x) 
 1   u ( x) u( x) 
x  x0
0 
2
 u ( x)
11 cos u ( x )  1 
2
 u ( x)  0
x  x0

20
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Bài 1: Tìm một công thức cho số hạng tổng quát xn của dãy số sau (giả sử mô hình của các số hạng
đầu tiên vẫn đúng cho các số hạng tiếp theo):
 1 1 1 1   1 1 1 1 
1) 1, , , , ,... . 2) 1,  , ,  , ,... .
 3 5 7 9   3 9 27 81 
 1 4 9 16 25 
3)  ,  , , , ,... . 4) 1, 0, 1, 0,1, 0, 1, 0,... .
2 3 4 5 6 
Bài 2: Xác định xem mỗi dãy số sau đây hội tụ hay phân kỳ? Nếu dãy số hội tụ, hãy tìm giới hạn của
dãy số đó.
n3
1) xn  1  (0.2)n . 2) xn  .
n3  1
2n
n3 n2
3) xn  . 4) xn  e .
n 1
3n  2  2n 
5) xn  n . 6) xn  tan  .
5  1  8n 
n 1 n2
7) xn  . 8) xn  .
9n  1 n3  4n
(1) n (1)n 1 n
9) xn  . 10) xn  .
2 n n n
(2n  1)! ln n
11) xn  . 12) xn  .
(2n  1)! ln 2n
en  en arctan n
13) xn  2 n . 14) xn  .
e 1 n
15) xn  n 2 e  n . 16) xn  ln  n  1  ln n.
cos 2 n
17) xn  . 18) xn  n 213 n .
2n
1
19) xn  n sin   . 20) xn  2 n cosn .
n
sin 2n
21) xn  . 22) xn  ln  2n 2  1  ln  n 2  1 .
1 n
23) xn  arctan(ln n). 24) xn  n  n  1 n  3.
Bài 3: Tính các giới hạn sau
3
 3n 2  n  2  2.7 n  2  4n 3  1
1) lim  2  . 2) lim .
n  4 n  2n  7
  n  7 n  3.5n  2

n2  1  n 3
2n 2  n3  n
3) lim . 4) lim .
n  4
n3  n  n n 
n2  n  n

21
n
(1) n 2n.sin n  2
5) lim . 6) lim 1   .
n  n 1 n 
 n
(ln n) 2
7) lim .
n  n
Bài 4: Bảng số liệu bên dưới cho biết thông tin về dự báo nhiệt độ cao, thấp dưới (oF) trong 5 ngày
liên tiếp.

a) Giả sử x và y lần lượt là dự báo nhiệt độ cao và thấp mỗi ngày. Hãy cho biết y có phải là một hàm số
theo x? Nếu có, hãy tìm miền xác định và miền giá trị của hàm số này.
b) Giả sử x và y lần lượt là dự báo nhiệt độ thấp và cao mỗi ngày. Hãy cho biết y có phải là một hàm số
theo x? Nếu có, hãy tìm miền xác định và miền giá trị của hàm số này.
Bài 5: Chiều cao h (cm) của một cây hoa hướng dương theo thời gian
t (ngày) được biểu diễn bằng một hàm số h(t) có đồ thị như hình vẽ.
a) Tìm chiều cao của cây ở ngày thứ 40.
b) Tìm tập xác định và tập giá trị của hàm số h(t). Từ đó,
chúng ta biết được thông tin gì về chiều cao của cây hoa hướng dương?
Bài 6: Doanh thu R (triệu USD) từ chương trình TV của giải bóng đá quốc gia theo thời gian t (năm)
được biểu diễn bằng một hàm số R(t) có bảng giá trị như sau (tính từ năm 1975):
T 0 5 10 15 20 25 30
R(t) 201 364 651 1075 1159 2200 2200
a) Tìm R(25) và giải thích ý nghĩa của kết quả đó.
b) Vào năm thứ bao nhiêu (kể từ năm 1975) thì doanh thu là 1159 triệu USD?
Bài 7: Năm 2001, Cơ quan Thời tiết Quốc gia đã đưa ra những Chỉ số lạnh do gió W (0C) thường được
sử dụng để mô tả độ khắc nghiệt của cái lạnh. Với một nhiệt độ bên ngoài T (0C) cho trước và tốc độ
gió v (km/giờ), chỉ số lạnh do gió W là nhiệt độ mà da thường có thể cảm nhận được dưới tác động của
một cơn gió. Dựa trên một mô hình tính toán chính xác, W được cho bởi
T , 0  v  3
W (v)   .
35,74  0,6215T  35,75v 0,16  0, 4275Tv 0,16 , v  3
Tìm chỉ số lạnh do gió nếu biết rằng T = 25oC và
a) v = 3 km/giờ. b) v = 15 km/giờ.
Bài 8: Ở một tiểu bang, vận tốc tối đa cho phép trên đường cao tốc là 65 dặm/h và tối thiểu là 40
dặm/h. Tiền phạt nếu vi phạm quy định này là 15$ cho 1 dặm/h vượt mức tối đa hoặc 1 dặm/h thấp
hơn mức tối thiểu. Hãy biểu diễn số tiền phạt F dưới dạng hàm số của vận tốc x với 0  x  100.
Bài 9: Một công ty điện lực tính tiền điện khách hàng là 10 USD/tháng, cộng thêm 6 xu/kWh cho 1200
kWh đầu tiên và 7 cents/kWh cho tất cả những ai dùng quá 1200 kWh. Hãy biểu diễn hàm chi phí hàng
tháng E theo lượng điện sử dụng x.

22
Bài 10: Đồ thị bên dưới cho biết thu nhập trung bình ($) của những hộ gia đình ở Mỹ trong giai đoạn
từ 1990 đến 2005.

Sử dụng đồ thị để trả lời những câu hỏi sau:


a) Vào thời điểm nào thì thu nhập trung bình đạt giá trị cao nhất và giá trị đó là bao nhiêu?
b) Vào thời điểm nào thì thu nhập trung bình đạt giá trị thấp nhất và giá trị đó là bao nhiêu?
Bài 11: Hình vẽ bên dưới là đồ thị hàm số f trên miền 8  x  8.

a) Giải thích vì sao f có hàm ngược và sử dụng đồ thị để tìm các giá trị f 1 (2), f 1 (1), f 1 (0).
b) Tìm miền xác định và miền giá trị của hàm f 1 .
9
Bài 12: Công thức F  C  32, trong đó C  273,15 mô tả nhiệt độ Fahrenheit F dưới dạng một
5
hàm số theo nhiệt độ Celsius C.
a) Tìm công thức cho hàm số ngược.
b) Hàm số ngược cho ta biết điều gì?
c) Tìm miền xác định và miền giá trị của hàm số ngược.
Bài 13: Tìm hàm ngược của các hàm số y  f ( x ) biết
4x 1
a) f ( x)  . b) f ( x)  1  2  3 x .
2x  3
1 1 x
c) f ( x )  x 2  x, x  . d) f ( x)  .
2 1 x
e) f ( x)  x  2 x , x  0. f) f ( x )  3 1  x3 .
Bài 14: Cho bảng giá trị sau đây
x 1 2 3 4 5 6
f(x) 3 1 4 2 2 5
g(x) 6 3 2 1 2 3
Tính f (g(1)), g( f (1)), f ( f (1)), g(g(1)), (g  f )(3), ( f  g )(6) .
Bài 15: Tìm các hàm số f  g , g  f , f  f , g  g của mỗi hàm số sau
a) f ( x)  x 2  1, g ( x)  2 x  1.

23
b) f ( x )  x  2, g ( x )  x 2  3x  4.
c) f ( x)  1  3 x, g ( x )  cosx.
d) f ( x )  x , g ( x )  3 1  x .
1 x 1
e) f ( x)  x  , g ( x )  .
x x2
x
f) f ( x )  , g ( x)  sin 2 x.
1 x
Bài 16: Sử dụng đồ thị của hàm f và g dưới đây để tính giá trị mỗi biểu thức, hoặc giải thích tại sao
nó không xác định.

a) f ( g (2)). b) g ( f (0)).
c) ( f  g )(0). d) ( g  f )(6).
e) ( g  g )(2). f) ( f  f )(4).
Bài 17: Một con tàu đang di chuyển với vận tốc 30 km/h song song với bờ. Con tàu cách bờ 6 km và
nó sẽ đi ngang qua ngọn hải đăng vào buổi trưa.
a) Biểu diễn khoảng cách s giữa ngọn hải đăng và con tàu dưới dạng
hàm số theo d, là khoảng cách mà con tàu đi được kể từ buổi trưa,
nghĩa là tìm f sao cho s  f (d ).
b) Biểu diễn d dưới dạng hàm số theo t, là thời gian trôi qua kể từ buổi trưa,
nghĩa là tìm g sao cho d  g(t ).
c) Tìm f  g. Hàm số này có ý nghĩa gì?
Bài 18: Số lượng con gấu y (con) trong một khu vực theo
thời gian t (tháng) được biểu diễn bằng đồ thị
như hình bên.
a) Tìm lim y(t ), lim y(t), lim y(t ).
t  0.6 t  0.6 t  0.6

b) Tìm lim y(t), lim y(t ), lim y(t).


t  0.8 t  0.8 t  0.8

Bài 19: Gọi T  f (t ) là nhiệt độ của của một củ khoai tây được nướng sau t phút kể từ khi nó được
lấy ra từ lò. Đồ thị bên dưới cho biết sự biến thiên của nhiệt độ theo thời gian, trong đó r là nhiệt độ
của căn phòng.

24
Tính lim f (t ), lim f (t), và giải thích ý nghĩa các kết quả tìm được.
t 0 t 

Bài 20: Cho


x neáu x  1,

3 neáu x  1,
f (x)   2
2  x neáu 1  x  2,
 x  3 neáu x  2.
Tìm các giới hạn sau
a) lim f ( x ). b) lim f ( x ). c) lim f ( x ).
x 1 x 1 x 1

d) lim f ( x ). e) lim f ( x ). f) lim f ( x ).


x 2 x 2 x 2

Bài 21: Cho


2 x 2  5 neáu x  0,

f ( x )   3  5x 3

 neáu x  0.
1  4 x  x 3
Tìm lim f ( x ) và lim f ( x ).
x  x 

Bài 22:
f (x) f ( x)
a) Cho lim 2
 1, tìm lim f ( x ) và lim .
x 2 x x 2 x 2 x
f (x)  5
b) Cho lim  3, tìm lim f ( x ) .
x 2 x 2 x2

c) Cho 5  2 x 2  f ( x )  5  x 2 ,  1  x  1, tìm lim f ( x ) .


x0

Bài 23: Sử dụng đồ thị f đã cho để tìm một số  sao cho nếu 0  x  3   thì f ( x )  2  0, 5.

25
Bài 24: Sử dụng đồ thị của hàm số f ( x )  x đã cho để tìm một số  sao cho nếu x  4   thì

x  2  0, 4.

Bài 25: Một lò thổi thủy tinh được sử dụng trong nghiên cứu để tìm cách sản xuất tinh thể tốt nhất, sử
dụng trong các linh kiện điện tử của tàu không gian. Để thổi được thủy tinh, nhiệt độ phải được kiểm
soát một cách chính xác bằng cách điều chỉnh nguồn năng lượng đầu vào. Giả sử mối quan hệ này
được diễn tả bằng phương trình
T ( w )  0, 1w 2  2, 155 w  20,
trong đó T là nhiệt độ (0C) và w là năng lượng đầu vào (W).
a) Nguồn điện cần thiết để duy trì nhiệt độ ở mức 2000C là bao nhiêu?
b) Nếu cho phép nhiệt độ dao động trên dưới 2000C khoảng 10 C thì nguồn điện đầu vào cho phép
là bao nhiêu?
Bài 26: Tính các giới hạn sau
7 4
x 10  3x 5  2 x x2  x  1 2 x3  8
1) lim . 2) lim . 3) lim .
x  2 x 2  5 x  x 2  1
1 2 1
x0
x 3  4x 3  2 x 5
x
2 sin 2
x 3 3. arcsin 2 x
4) lim . 5) lim 2
6) lim .
x  3
x 13 x 0 3x x 0 x
t an5x 1  cos 4x esin x  1
6) lim . 7) lim . 8) lim .
x 0 s in3x x 0 s in4x x 0 x
ln(1  3x 2 ) 1 x 1 sin(sin x )
9) lim . 10) lim . 11) lim .
x 0 sin 2 (3x ) x 0 4
1 x 1 x 0 sin x

1  cos 2 x (1  x  x 2 )3  1
5
12) lim . 13) lim .
x 0 tan 2 x x 0 sin 2 x
sin x  cos x e x 1  1
14) lim . 15) lim .
x
  x 1 ln x
4 x 
4
Bài 27: Tính các giới hạn sau
(x 2  1)(1  2 x )5 sin( 3 x )ln(1  3x )
1) lim . 2) lim .
x7  x  3
3
x  x 0
(arctan x )2 ( e 5 x
 1)
(1  1  x )(1  cos 2 x ) (1  e 4 x )(1  cos x )
3) lim . 4) lim .
x 0 ln(1  x )arcsin 2 x x 0 x 3  sin 4 x

26
1  cos2 x ln(1  2 x sin 2 x )
5) lim . 6) lim .
x 0 x s in3x x 0 s in(x 2 ) tan x
2
x 2  x  3 1  8x 3 ex  cos x
7) lim . 8) lim .
x  4
1  x4 x 0 x2
s in2x  arcsin 2 x  arctan 2 x
9) lim .
x 0 3x  4x 3
1  cos x  2 sin x  sin 3 x  x 2  3x 4 x2
10) lim . 11) lim .
x 0 tan 3 x  6 sin 2 x  x  5x 3 x 0 1  x sin x  cos x
x
arctan(2  x )  2 sin( x  2) cos  x  sin
12) lim . 13) lim 2 .
x2 x2  4 x 1 ( x  1)2
2 2
2 x  3x cos x  3 cos x
14) lim x . 15) lim .
x 0 (2  3 x )2 x 0 sin 2 x
Bài 28: Tính các giới hạn sau
 2   2x x 
1) lim   cot x  . 2) lim   .
x 0 s in2x x  x  1 x1
  
2) lim
x 
 1  x  x2  1  x  x2 .  3) lim
x 
 x2  2x  2 x2  x  x . 
 1  sin x 
x 

4) lim x x  x 2  1 .  5) lim 
x   cos 2 x 
  tan x .
2

x 
6) lim (1  x ) tan . 7) lim 2 x.sin .
x1 2 x  x
8  x2 x2 x2 x2   x 
8) lim 3  1  cos  cos  cos .cos  . 9) lim x   arctan .
x0 x
 2 4 2 4  x 
4 x1
3 x 1
 2x  1  cot 2 x
10) lim 
x  2 x  3



.
x 0

11) lim 1  x 2  .
1
1
2  1  tan x  sin x
12) lim  1  sin(x  x ) . x 13) lim   .
x 0 x0
 1  sin x 
x  sin x
14) lim .
x  2 x  7  5sin x

Bài 29: Biết rằng trong mối quan hệ vật chủ - ký sinh trùng, khi mật độ của vật chủ (số lượng của vật
chủ trên mỗi đơn vị diện tích) là x thì số lượng ký sinh trùng trên vật chủ trong một khoảng thời gian là
900 x
y . Nếu mật độ vật chủ tăng không bị chặn thì giá trị của y sẽ thế nào?
10  45x
Bài 30: Một cái bể chứa 5000 lít nước tinh khiết. Người ta bơm nước muối có chứa 30 gam muối trên
mỗi lít nước vào bể với tốc độ 25 lít/phút.
a) Tìm nồng độ muối trong bể sau t phút (tính bằng gam/lít).

27
b) Nồng độ muối trong bể sẽ như thế nào khi t   ?
Bài 31: Xét tính liên tục của các hàm số sau tại điểm x0 cho trước
 arcsin( x 2  2 x )  ln(1  4 x 2 )
 khi x  0  khi x  0
a) f ( x)   3x tại x0  0 . b) f ( x )   1  e 2 x2 tại x0  0 .
2 / 3 khi x  0 2 khi x  0
 
ln x  ln 2
Bài 32: Cho hàm số f ( x )  , x  2. Tìm f(2) để hàm số liên tục tại x  2.
x2
Bài 33: Xác định m để các hàm số sau liên tục tại điểm x0  0
 ln(2  cos(mx))  3 tan 2 x  sin 2 x
 khi x  0  khi x  0
a) f ( x )   x4  2 x 2 . b) f ( x)   2x .
m khi x  0 m khi x  0


 m sin 2 x khi x  0,
 x

Bài 34: Tìm m và n để hàm số f ( x )  2 khi x  0, liên tục tại điểm x0  0.


 2n 1  x  1 
khi x  0
 x
Bài 35: Xét tính liên tục của các hàm số sau trên tập xác định
 sin( x )  x
 khi x  1 cos khi x  1
1) f ( x)   x  1 . 2) f ( x)   2 .
 khi x  1  x 1 khi x  1

Bài 36: Chứng minh hàm số
 4 1
 x sin   khi x  0
f ( x)    x
0 khi x  0

liên tục trên  .
Bài 37: Xác định m để các hàm số sau liên tục trên tập xác định
 e5 mx  cos x
 khi x  0
1) f ( x )   x .
m 2  4 khi x  0

 (1  cos(mx)).(e x  e5 x )
 khi x  0
2) f ( x )   x 5  x3 .
3m  1 khi x  0

Bài 38: Cho phương trình ln x  3  2 x .
a) Chứng minh phương trình có ít nhất một nghiệm thực.
b) Tìm một khoảng với độ dài là 0,01 có chứa nghiệm của phương trình.

28
Bài 39: Nếu a và b là các số dương, hãy chứng minh phương trình sau
a b
 3 0
x  2 x 1 x  x  2
3 2

có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng (1,1).


Bài 40: Một thầy tu Tây Tạng rời tu viện lúc 7h sáng và đi lên đỉnh núi như thường lệ, đến nơi lúc 7h
tối. Sáng hôm sau, ông bắt đầu đi từ đỉnh núi vào lúc 7h sáng và cũng đi về bằng con đường cũ, về đến
tu viện lúc 7h tối. Chứng minh rằng có một điểm nằm trên đường mà thầy tu sẽ đi qua vào cùng thời
điểm như nhau trong cả hai ngày.

29
11/6/2021

Chương 2:
Phép tính vi phân
hàm một biến
GV. Phan Trung Hiếu §1. Đạo hàm của hàm số
§1. Đạo hàm của hàm số
§2. Vi phân của hàm số
§3. Công thức Taylor
§4. Ứng dụng đạo hàm trong toán học
LOG
O
2

Ví dụ 1.1: Tìm đạo hàm của hàm số


I. Khái niệm đạo hàm:  ln(1  x2 )
Định nghĩa 1.1. Cho hàm số f(x) xác định  khi x  0
f ( x)   x
trong lân cận của điểm x0 (khoảng mở chứa x0). 0
 khi x  0
Đạo hàm (cấp một) của hàm số f(x) tại x0, ký tại x0  0.
hiệu y( x0 )  f ( x0 ) , được tính bởi
Định nghĩa 1.3 (Đạo hàm bên trái)
f ( x)  f ( x0 ) f ( x )  f ( x0 )
f ( x0 )  lim f ( x0 )  lim
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0
nếu giới hạn tồn tại hữu hạn. Định nghĩa 1.4 (Đạo hàm bên phải)
Chú ý 1.2. Nếu f ( x0 ) tồn tại hữu hạn thì f(x) f ( x)  f ( x0 )
f ( x0 )  lim
được gọi là khả vi tại x0. x  x0 x  x0
3 4

Định lý 1.5: Định lý 1.6:


f(x) có đạo hàm tại x0  f(x) liên tục tại x0.
f ( x0 )  L    f ( x0 )  f ( x0 )  L
Ví dụ 1.3: Tìm m để hàm số
Ví dụ 1.2: Xét sự khả vi của hàm số
e x ( x 2  x ) khi x  0
1  x, x  1, f ( x)  
f ( x)   m khi x  0
(1  x)(2  x), x  1 có đạo hàm tại x 0  0.
tại x0  1.
Chú ý 1.7: Chiều ngược lại không đúng. Một hàm số
liên tục tại một điểm x0 có thể không có đạo hàm tại
điểm đó.

5 6

30
11/6/2021

 x2 khi x  0
Ví dụ 1.4: Chứng minh hàm số f ( x)   Định nghĩa 1.7 (Đạo hàm trên khoảng, đoạn):
x khi x  0
Cho hàm số f(x) xác định trên [a,b].
liên tục tại điểm x = 0 nhưng không có đạo hàm tại điểm
-Hàm f(x) được gọi là có đạo hàm trên (a,b) nếu f(x) có
đó.
đạo hàm tại mọi điểm thuộc (a,b).
-Hàm f(x) được gọi là có đạo hàm trên [a,b] nếu f(x) có
đạo hàm trên (a,b) và có đạo hàm bên phải tại a và đạo
hàm bên trái tại b.

7 8

2.2. Tiếp tuyến: Khi x  x0 thì điểm Q tiến dần về điểm P. Nếu
II. Ý nghĩa đạo hàm: tồn tại f ( x0 ) nghĩa là tồn tại Qlim
P
mPQ thì cát tuyến PQ sẽ di chuyển
đến một vị trí cố định là đường thẳng qua P, có độ dốc (hệ số góc)
2.1. Độ dốc: Xem lại định nghĩa (1.1), nếu ta gọi P  x0 , f ( x0 )  và là f ( x0 ) , và ta gọi đó là tiếp tuyến với đồ thị f tại điểm P  x0 , f ( x0 ) 
Q  x, f ( x )  là hai điểm thuộc đồ thị của f như hình vẽ thì
f ( x)  f ( x0 )
mPQ 
x  x0
là độ dốc (hệ số góc) của cát tuyến PQ.

Khi đó, phương trình tiếp tuyến tại P được định nghĩa là
y  f ( x0 )  f ( x0 )( x  x0 )

9 10

Ví dụ 3.1: Tính đạo hàm của các hàm số sau


III. Các công thức và quy tắc tính đạo hàm:
a) y  arctan x
3.1. Các công thức tính đạo hàm: Xem trang 41
3.2. Quy tắc tính đạo hàm: Với u  u ( x ), v  v ( x ), ta có b) y  (arcsin x ) 2
(k .u )  k.u
(u  v)  u  v c) y  e x arctan e x  ln 1  e 2 x
(u.v)  u.v  u.v 3
d) y  ( x 2  1) x
 u  u.v  u.v
v  v2
  Ví dụ 3.2: Nếu F ( x)  f  g ( x)  , trong đó f (2)  4,
3.3. Đạo hàm của hàm số hợp: g (5)  2, g (5)  6. Tìm F (5).
Xét hàm số hợp f(x)=y[u(x)]. Khi đó
y( x)  u  ( x). y  u ( x ) 
11 12

31
11/6/2021

3.4. Đạo hàm của hàm ngược: Cho hàm số y = f(x) Ví dụ 3.4:
có hàm ngược x  g ( y )  f 1 ( y ). Khi đó a) Cho y  f ( x)  x3  x. Tính f 1  (2).
 
1
g ( y )  b) Cho y  f ( x)  e3 x  2 x. Tính f 1  (1).
f ( x)  
hay 3.5. Đạo hàm của hàm tham số: Cho hàm số y = f(x)
1 được xác định bởi công thức tham số
x( y ) 

y (x)  x  x (t )
 .
Ví dụ 3.3: Chứng minh các công thức đạo hàm sau  y  y (t )
1
a )  arctan x   Khi đó
1 x2 y(t )
y( x) 
1 x(t )
b)  arcsin x  
1  x2
13 14

Ví dụ 3.5: Cho hàm số y = f(x) được xác định bởi công 3.6. Định nghĩa hàm ẩn: Nếu F(x,y) là một biểu
thức thức theo hai biến x, y thì phương trình
F ( x, y )  0 (*)
 x  2cos3 t
a)  . Tìm y( x). cho ta một biểu thức liên hệ giữa x và y. Nếu y = f(x)
3
 y  3sin t là một hàm số xác định trong một khoảng nào đó sao
 x  t 3  3t cho F ( x, f ( x))  0 thì ta nói rằng y  f ( x) là hàm
b)  . Tìm y(14). ẩn xác định bởi phương trình (*).
 2
 y  ln t  t  3  Chú ý:
Phương trình (*) có thể xác định một hay nhiều hàm
ẩn.
Phương trình (*) có thể xác định hàm ẩn cũng có thể
không.
Không phải mọi hàm ẩn đều được biểu diễn dưới
dạng y = f(x).
15 16

3.7. Đạo hàm của hàm ẩn:


Trong trường hợp không tìm được công thức cụ thể
cho hàm ẩn xác định từ phương trình (*) thì ta có thể
tính đạo hàm của hàm đó bằng cách lấy đạo hàm hai vế
của (*) theo biến x.
Ví dụ 3.6:
a) Tìm y nếu x 3  y 3  6 xy. §2. Vi phân của hàm số
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn
x 2  y 2  25
tại điểm (3;4).

17 18

32
11/6/2021

I. Khái niệm vi phân: II. Các quy tắc tính vi phân:


Vi phân (cấp một) của hàm số y = f(x) là Định lý 2.1. Nếu u, v là các hàm khả vi thì
df ( x)  f ( x)dx 1) d (u  v)  du  dv.
hay 2) d (k .u)  k.du.
dy  ydx 3) d (u.v)  vdu  udv.
2
Ví dụ 1.1. Tìm vi phân của hàm số y  e x .  u  vdu  udv
4) d    .
Chú ý: Từ dy  ydx , ta có ký hiệu khác cho đạo hàm v v2
dy
y  .
dx Ví dụ 2.1. Tính
Tuy nhiên, ký hiệu trên không phải là phân số, mà đơn
 x3 
a) d ( x 3  e x ) b) d ( x 3e x ) c) d  x 
thuần nó chỉ là đạo hàm của f tại x nói chung. e 
19 20

III. Tính bất biến của biểu thức vi phân: Ví dụ 3.1. Cho u và v là các hàm khả vi theo
Ta đã biết, nếu f(x) là hàm khả vi với x là biến độc lập biến x. Tìm biểu thức vi phân của các hàm số
thì sau
df ( x)  f ( x) dx. (*) u
a) y  b) y  ln u 2  v 2
Bây giờ, xét trường hợp x = x(t). Xét hàm mới v2
y = g(t) = f[x(t)].
Ví dụ 3.2. Tìm vi phân df nếu
Lấy vi phân, ta được
dy  g (t ) dt  f  x(t )  x(t ) dt a) y  ln  arctan(sin x) 
 f   x(t )  dx x
b) y  e 2 x .sin
3
 f ( x)dx.
Vậy, biểu thức vi phân của hàm f luôn có dạng (*) dù x
là biến độc lập hay x là một hàm của t.
21 22

Ví dụ 4.2. Cho hàm số y  x sin x. Chứng


IV. Đạo hàm cấp cao: minh xy  2( y  sin x)  xy  0.
Định nghĩa 4.1. Giả sử y=f(x) có đạo hàm cấp Ví dụ 4.3. Cho hàm số y  2 x  x 2. Chứng
một y thì đạo hàm cấp hai của hàm số y=f(x) minh
là a) y 3 y  1  0.
y  f ( x)   f ( x ) b) y 4 y  3 y  0.
Định lý 1.2 (Công thức Leibniz). Giả sử u và
Tương tự, ta có đạo hàm cấp n của f(x) là v có đạo hàm đến cấp n. Khi đó
y ( n )  f ( n ) ( x)   f ( n 1) ( x) 
n
(u.v )( n)   Cnk u ( k ) v ( n k )
k 0
Ví dụ 4.1. Tính đạo hàm cấp một, cấp hai, cấp
kx
ba, cấp bốn, cấp n của hàm số y  e , k  const . Ví dụ 4.4. Tính y (20)
của hàm số y  x 2e 2 x .
23 24

33
11/6/2021

Ví dụ 5.2. Tính vi phân cấp 2 của hàm số


V. Vi phân cấp cao:
Định nghĩa 5.1. Giả sử y=f(x) có đạo hàm đến y  e x trong hai trường hợp:
cấp n thì vi phân cấp n của hàm số y=f(x) là a) x là biến độc lập.
b) x là hàm của một biến độc lập nào đó.
 
d n y  d d n1 y  y ( n ) dx n

trong đó
dx n  dx
.dx dx .
....

n

25 26

I. Công thức khai triển Taylor:


Định lý 1.1. Giả sử y=f(x) có đạo hàm đến cấp n trong
lận cận của x0. Khi đó, công thức Taylor (khai triển
Taylor) cấp n của f(x) tại x0 là

f ( x0 ) f ( x0 ) f ( n ) ( x0 )
§3. Công thức Taylor f ( x )  f ( x0 ) 
1!
( x  x0 ) 
2!
( x  x0 ) 2  ... 
n!
( x  x0 ) n


 o ( x  x0 )n 
trong đó
lim

o ( x  x0 )n   0.
n
x x0 ( x  x0 )

27 28

Chú ý:
Công thức Taylor xấp xỉ hàm f(x) bởi một hàm đa thức II. Công thức khai triển Maclaurin:
bậc n là Pn ( x  x0 ): Là khai triển Taylor của hàm f(x) tại điểm x0  0 :
f ( x)  Pn ( x  x0 )  Rn ( x  x0 ), f (0) f (0) 2 f ( n ) (0) n
f ( x )  f (0) 
1!
x
2!
x  ... 
n!
x  o xn  
trong đó Rn ( x  x0 )  o  ( x  x0 ) n  là phần dư rất bé khi n
f ( k ) (0) k
x trong lân cận của x0. 
k!
 
x  o xn
k 0

trong đó
lim
   0.
o xn
x x0 xn

29 30

34
11/6/2021

Chú ý:  Ta có thể tính đạo hàm cấp n tại 1 điểm dựa trên
Nếu f(x) là hàm chẵn thì công thức Taylor-Maclaurin
n
f (2 k ) (0) 2k
f ( x)   
x  o x 2n 1  f ( n ) ( x0 )  n!Tn
k 0 (2k )!
Nếu f(x) là hàm lẻ thì trong đó Tn là hệ số bậc n trong khai triển Taylor của
n
f (2k 1) (0) 2 k 1 f(x) tại x0.
f ( x)  
(2k  1)!
x 
 o x 2 n2 
k 0

Có thể khai triển Maclaurin đối với hàm hợp như
sau:
Khi x  x0 , u ( x )  0 thì
n
f (2 k 1) (0) k
f (u ( x ))  
(2k  1)!

u ( x )  o u n ( x) 
k 0

31 32

Ví dụ 3.1. Tìm khai triển Maclaurin của hàm số


III. Khai triển Maclaurin của một số hàm sơ cấp:
f ( x)  e x  1
Xem trang 42 đến các cấp 1, 2, 3.
Cách tìm khai triển Maclaurin đến cấp n:
Cách 1: Tính f (0), f (0),..., f (n) (0) rồi thế vào công thức.
Cách 2: Dựa vào các khai triển có sẵn và đổi biến.
Chú ý: đặt w  g(x) sao cho x  0  w  0.
Cách tìm khai triển Taylor đến cấp n tại x = x0 :
Cách 1: Tính f ( x0 ), f ( x0 ),..., f (n ) ( x0 ) rồi thế vào công thức
Cách 2: Dựa vào các khai triển có sẵn và đổi biến.
Chú ý: đặt w  x  x0 .

33 34

Ví dụ 3.2. Tìm khai triển Maclaurin của các hàm số Ví dụ 3.4. Tìm khai triển Taylor của các hàm số sau
sau đến số hạng chứa x 4 đến cấp 3.
a) f ( x)  e2 x a ) f ( x)  e x tại x0  2.
b ) f ( x)  cos2 x 1
b ) f ( x)  tại x0  3.
1 x
c) f ( x) 
3 x 2 x  1 tại x  2.
c) f ( x)  0
d ) f ( x)  ln(1  3 x ) x 1

Ví dụ 3.3. Tìm khai triển Maclaurin của các hàm số Ví dụ 3.5.


sau a) Tính y (100) (1) với y( x)  ln x.
b) Tính y (10) (0) với y ( x )  ( x 2  1)cos x.
a) f ( x)  e x .ln 1  x  đến số hạng chứa x 3 .
x Ví dụ 3.6. Tính gần đúng cos(0,1) bằng cách khai triển
b) f ( x )  x đến cấp 4. Taylor đến cấp 4.
e 1
c) f ( x)  tan x đến cấp 5.
35 36

35
11/6/2021

I. Quy tắc L’Hospital:


Định lý 1.1. Giả sử các hàm f và g khả vi trong
lân cận nào đó của x0 (hoặc có thể trừ x0). Nếu
i) lim f ( x)  lim g ( x)  0 hay
x x0 x x0

§4. Ứng dụng đạo hàm trong toán học lim f ( x)  lim g ( x)  
x x0
f ( x) x x0
và lim tồn tại
x x0 g ( x )

thì f ( x) f ( x)
lim  lim
x x0 g ( x) x  x0 g ( x )

37 38

Chú ý 1.2. Ví dụ 1.1. Tính các giới hạn sau


 Khi tính giới hạn hàm số, quy tắc L’Hospital chỉ x2  5 x  6
a)lim
2  4  x2
dùng để khử dạng vô định b)lim
x 2 x  x 2  x  2
3
0 
hoặc .
x0
x2  9  3
0  x  sin x x2  x
 Quy tắc L’Hospital vẫn sử dụng được cho giới hạn c )lim d ) lim x
x 0 x3 x  e  3
một phía.
 Quy tắc L’Hospital vẫn sử dụng được khi x  . ln 2 x
e) lim f ) lim  sin x.ln x 
 Ta có thể áp dụng quy tắc L’Hospital nhiều lần. x  x 3 x0

 Khi tính giới hạn hàm số, ta có thể dùng quy tắc 1  1 1
hàm tương đương kết hợp với L’Hospital nhưng g )lim    h) lim (1  sin4x )cot x
x 0 t an2x  sin x x  x 0
không được dùng đồng thời hai quy tắc này trong
cùng một dấu =.
39 40

Phép xấp xỉ y  f ( x0 )x , nghĩa là


II. Xấp xỉ tuyến tính:
f ( x0  x)  f ( x0 )  f ( x0 )x
Đặt x  x  x0 và y  f ( x0  x)  f ( x0 ). Từ định
nghĩa đạo hàm, ta có được gọi là phép xấp xỉ tuyến tính.
y Công thức trên cho phép ta tính xấp xỉ giá trị của hàm
f ( x0 )  lim .
x0 x số f tại điểm x0  x .
y
Đặt    f ( x0 ) . Ta thấy Ví dụ 2.1: Tính gần đúng giá trị của 3,98.
x
  0 khi x  0 và y  f ( x0 )x  x
Từ đó, ta thấy y  f ( x0 )x nếu x bé.

41 42

36
11/6/2021

Chú ý:
 Biểu thức y  f ( x0 )x cho biết
y (sai số của y) là lượng tăng hoặc giảm của y khi x
tăng hoặc giảm một lượng là x (sai số của x).
 Từ định nghĩa vi phân dy  f ( x) dx.Nếu dx được cho
bởi một giá trị cụ thể và x = x0 thì ta xác định được giá
trị bằng số của dy, nghĩa là dy  f ( x0 )dx .
Từ đó, nếu dx có giá trị bé thì y  dy. Đây là một ứng
dụng của phép tính vi phân để ước tính sai số xảy ra
trong các phép đo.

43 44

Gọi x0 là giá trị chính xác của đại lượng được đo đạc. Ví dụ 2.2: Để chuẩn bị cho việc lát gạch nền nhà hình
y0=f(x0) là giá trị chính xác của đại lượng được tính toán. vuông, thầy Hiếu đo chiều dài một cạnh được kết quả
x là giá trị đo đạc của x0. là 100m. Giả sử, phép đo của thầy có độ chính xác
y=f(x) là giá trị tính toán ứng với giá trị đo đạc x. trong phạm vi 6 mm (sai số cho phép).
a) Ước tính sai số diện tích nền nhà theo sai số cho
Khi đó
phép nói trên. So sánh kết quả đó với sai số thực sự.
dx  x  x  x0 là sai số đo lường của x.
b) Nếu mỗi viên gạch có diện tích 1 m2 và một hộp
y  f ( x)  f ( x0 ) là sai số lan truyền của y. gồm 12 viên gạch có giá là 24$ thì thầy Hiếu nên
Sai số lan truyền của y có thể được xấp xỉ bởi dự trù chi phí tăng thêm là bao nhiêu để đảm bảo lót
y  dy  f ( x0 )dx. đủ gạch cho nền nhà?
Tuy nhiên, thực tế x0 là không biết nên ta thay x0 bởi
giá trị đo đạc x. Khi đó
y  dy  f ( x )dx.
45 46

Ví dụ 2.3: Một sợi kim loại mỏng có chiều dài


III. Khảo sát hàm số cho bởi phương trình tham số:
L = 12cm khi nhiệt độ là t = 21o C. Hãy ước
lượng sự thay đổi chiều dài khi t tăng lên 24o C 3.1. Phương trình tham số của đường cong:
 x  x (t )
Giả sử rằng L là hàm số phụ thuộc vào t thỏa Cho hai hàm số  , t  I , (*)
L(t )  k .L,  y  y (t )
trong đó k  1,7  10 5 o C 1 là hệ số giãn nở trong đó I là khoảng, đoạn hay nửa khoảng.
nhiệt. Mỗi điểm t  I ứng với một điểm M  x(t ), y (t )  trong mặt
phẳng tọa độ (Oxy).
Khi t biến thiên từ  đến  , điểm M vạch nên một đường
cong (C) trong mặt phẳng (Oxy). Hệ (*) được gọi là phương
trình tham số của đường cong (C), t được gọi là tham số.

47 48

37
11/6/2021

3.2. Khảo sát và vẽ đường cong cho dưới dạng


Tập xác định I và hệ (*) được gọi là một phép tham số
tham số:  x  x (t )
hóa của (C). Cùng một đường cong (C) có thể có nhiều  , t  I , (*)
phép tham số hóa.  y  y (t )
Bước 1: Tìm tập xác định I, nhận xét tính chẵn, lẻ, tuần
hoàn của x(t), y(t) (nếu có). Nếu x(t), y(t) tuần hoàn với
chu kỳ T, ta chỉ cần khảo sát và vẽ đường cong tương
ứng với một đoạn có độ dài T của biến t:
 x ( t )   x( t )
-Nếu  thì đường cong đối xứng qua Oy.
 y (t )  y (t )

-Nếu  x ( t )  x (t ) thì đường cong đối xứng qua Ox.


 y ( t )   y (t )
49 50

Tiệm cận đứng (TCĐ):


 x ( t )   x (t )
-Nếu  thì đường cong đối xứng qua O. lim x(t )  x0 
 y (t )   y (t ) t  t0 (  ) 
  TCĐ: x  x0
lim y (t )   
 x ( t )  x( t ) t t0 (  ) 
-Nếu  thì ta chỉ cần khảo sát và vẽ đường
 y ( t )  y ( t ) Tiệm cận ngang (TCN):
cong với t  0 lim x(t )   
t  t0 (  ) 
Bước 2: Tìm các tiệm cận của đường cong.  TCN: y  y0
lim y (t )  y0 
Nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn t t0 (  ) 
lim x (t )  , lim y (t )  
t  t0 (  ) t t0 (  )

thì đường cong có thể có tiệm cận. Cụ thể là

51 52

Tiệm cận xiên (TCX): Bước 3: Lập bảng biến thiên đồng thời

lim x (t )   
t t0 (  )

lim y (t )   
t t0 (  )

y (t )   TCX: y  ax  b
lim a 
t t0 (  ) x (t )

lim  y (t )  ax (t )   b 
t t0 (  )  Bước 4: Xác định một số điểm đặc biệt thuộc đồ thị
hàm số và vẽ đồ thị hàm số.

53 54

38
11/6/2021

Ví dụ 3.1: Khảo sát và vẽ đường cong có phương


IV. Khảo sát hàm số trong tọa độ cực:
trình tham số
2 3 4.1. Hệ tọa độ cực:
 x  t  t  x  t  t
a)  2
, t   2;2 . b)  2
. Trên mặt phẳng, ta chọn một điểm O cố định gọi là
 y  t  t  y  t cực (gốc cực) và tia Ox nằm ngang gọi là trục cực.
Hệ tọa độ xác định bởi cực và trục cực được gọi là hệ
 3t
 x  te
t  x  1  t 3 tọa độ cực.
c)  t
. d)  2
. Khi đó, nếu P là một điểm nằm trong mặt phẳng
 y  te  y  3t thì vị trí của P hoàn toàn được xác định bởi cặp số
 1 t3 ( r ,  ) , gọi là tọa độ cực của điểm P. Trong đó, r là
 x  cos t  x  sin 2 t khoảng cách từ P đến O, còn gọi là bán kính cực
e)  . f) .
 y  sin 2t và  là góc cực tạo bởi trục cực Ox và tia OP (như
 y  cos t hình vẽ). Ta quy ước góc  dương nếu từ tia Ox
55
quay theo hướng ngược chiều56 kim đồng hồ.

4.3. Đường cong dưới dạng phương trình cực:


Xét hàm số r  r ( ),  nằm trong tập xác định ( ,  ) của
r ( ). Khi góc cực  biến thiên từ  đến  thì điểm P
với tọa độ cực  r ( ),   vạch nên một đường cong C
trong mặt phẳng (Oxy). Ta nói đường cong C trong hệ
tọa độ cực có phương trình
4.2. Mối liên hệ giữa tọa độ cực và tọa độ Descartes:
r  r ( ).

r  x 2  y 2 ,

 y
 tan   , ( x  0)
 x
 y
 sin   .
r

57 58

4.4. Khảo sát và vẽ đường cong trong tọa độ cực: -Nếu r là hàm chẵn thì hai điểm  , r ( )  ,   , r (  ) 
r  r ( ). đối xứng qua trục cực, nên ta chỉ cần khảo sát và vẽ
phần đường cong này khi  biến thiên trên  0;  
Bước 1: Tìm tập xác định của r ( ). Nhận xét tính chẵn, sau đó lấy đối xứng qua trục cực.
lẻ, tuần hoàn của r ( ) (nếu có).
-Nếu r là hàm tuần hoàn có chu kỳ 2 thì ta chỉ cần -Nếu r là hàm lẻ thì hai điểm  , r ( )  ,   , r (  ) 
khảo sát và vẽ đường cong khi  biến thiên trên một đối xứng qua trục Oy vuông góc với trục cực, nên ta chỉ
đoạn có độ dài 2 . cần khảo sát và vẽ phần đường cong này khi  biến
-Nếu r là hàm tuần hoàn có chu kỳ T  2 thì ta chỉ cần thiên trên  0;   sau đó lấy đối xứng qua trục Oy.
khảo sát và vẽ đường cong khi  biến thiên trên một
đoạn có độ dài T, sau đó thực hiện liên tiếp các phép
quay xung quanh cực O một góc T, 2T, …phần đường
cong này.

59 60

39
11/6/2021

 Bước 3: Lập bảng biến thiên của r ( ).


Bước 2: Gọi V là góc lượng giác giữa OP và vectơ chỉ
phương của tiếp tuyến dương của đường cong (tiếp Bước 4: Xác định một số điểm đặc biệt thuộc đồ thị
tuyến ứng với chiều tăng của tham số  ) thì hàm số và vẽ đồ thị hàm số.
Ví dụ 4.1: Khảo sát và vẽ đường cong
a ) r  sin 3
r ( )
tan V  b) r  1  cos 
r ( )
c ) r  4 cos 2

61 62

40
Đạo hàm của một số hàm sơ cấp
STT Đạo hàm Đạo hàm của hàm hợp, với u=u(x)
1 (C )  0 (C  const )
2 ( x )   .x 1 (u )   .u 1.u (  const )

3  1  1  1  u
   2    2
 x x u  u
1 u
4 ( x )  ( u ) 
2 x 2 u
5 ( a x )  a x .ln a, ( a : hằng > 0) (a u )  a u .(ln a ).u
6 ( e x )  e x (eu )  eu .u
1 u
7 (log a x )  , (0  a  1) (log a u ) 
x.ln a u.ln a
1 u
8 (ln x)  (ln u ) 
x u
9 (sin x )  cos x (sin u )  (cos u ).u
10 (cos x )   sin x (cos u )  (sin u ).u
1 u
11 (tan x)  2
 1  tan 2 x (tan u )  2
 (1  tan 2 u ).u
cos x cos u
1 u 
12 (cot x)  2
 (1  cot 2 x) (cot u )  2
 (1  cot 2 u ).u
sin x sin u
1 u
13 (arcsin x )  (arcsin u ) 
1  x2 1 u2
1 u 
14 (arc cos x )  (arc cos u ) 
1  x2 1  u2
1 u
15 (arc tan x)  (arc tan u ) 
1  x2 1  u2
1 u 
16 (arccot x)  (arccot u ) 
1  x2 1  u2

41
Khai triển Maclaurin của một số hàm sơ cấp

42
BÀI TẬP CHƯƠNG 2
Bài 1: Các hàm số sau có đạo hàm tại x  x0 không?
 sin 2  x
 , x 1
1) f ( x)   x  1 , x0  1 . 2) f ( x )  x 2  4 , x0  2 .
0, x 1

 2 1
2 x  7, x  3,  x sin , x  0,
3) f ( x)   , x0  3 . 4) f ( x )   x , x0  0 .
16  x, x  3 0, x0
 e4 mx  cos x
 , x  0,
Bài 2: Cho hàm số f ( x)   x
m2  3, x  0.

1) Tìm m để hàm số f(x) liên tục trên  .
2) Với các giá trị m vừa tìm được ở trên, hàm số f(x) có tồn tại f (0) hay không?
a ln( x  1)  cos  x, x  1
Bài 3: Tìm a và b để hàm số f ( x)   có đạo hàm tại x0  1.
b cos  x, x 1
Bài 4: Tính đạo hàm của các hàm số sau
arcsin x 2 x2
1) y  . 2) y  ln(arcsin 5 x) . 3) y  arcsin .
x 1  x4
sin x 1  sin x x
4) y  2
 ln . 5) y  (sin x) x , với sin x  0. 6) y  x  x x , với x  0.
cos x cos x
x 2 .(2 x  1)2
7) y  x ln x  (ln x) x với x  1. 8) y  .
x 1
Bài 5: Tìm vi phân dy của các hàm số sau
1) y  arctan e 2 x . 2) y  x 2 sin 2 x.
1
3) y  3x ln x. 4) y  ln(sin x )  sin 2 x.
2
x2
5) y 
arcsin x
. 6) y  cos2  x .
Bài 6: Tính vi phân cấp 2 của các hàm số sau
1) f ( x)  x.e  x nếu x là biến độc lập.
2) f ( x )  sin  x 2  nếu
a) x là biến độc lập.
b) x là hàm của một biến độc lập nào đó.
Bài 7:
1) Cho y  x  ln x . Tính dy ( x ) và dy (e).
d  sin x 
2) Tính  .
d (x2 )  x 

43
3) Nếu f ( x)  e x g ( x ), trong đó g (4)  8 và g(4)  7. Tìm f (4).
g ( x)
4) Cho ba hàm số y  f ( x ) , y  g ( x ) và h( x)  . Tính h(2), biết f (2)  3, g (2)  4,
1  f ( x)
f (2)  2 và g(2)  7.
Bài 8: Cho u, v, w là các hàm khả vi theo biến x. Tìm biểu thức vi phân của các hàm số sau
u 1
1) y  u.v.w 2) y  arctan 3) y 
v u 2  v2
1 dy ln x
Bài 9: Cho x y  e x  y , x  0, x  . Chứng minh rằng  .
e dx (1  ln x)2
Bài 10:
1) Chứng minh y  x sin x thỏa mãn đẳng thức y   y  2 cos x.
arcsin x
2) Chứng minh y  thỏa mãn đẳng thức (1  x 2 ) y   xy  1.
2
1 x
3) Chứng minh y  sin(ln x )  cos(ln x) thỏa mãn đẳng thức x 2 y  xy  y  0.

4) Chứng minh y  x  x 2  1 thỏa mãn đẳng thức


2 1  x 2 y  y và 4(1  x 2 ) y  4 xy  y  0 .
Bài 11: Cho F ( x )  f  3 f  4 f ( x )   , trong đó f (0)  0 và f (0)  2. Tìm F(0).

Bài 12: Tìm  f 1  (a ) biết


1) f ( x )  2 x 3  3 x 2  7 x  4, a  4.
2) f ( x)  x 3  3sin x  2 cos x, a  2.
x
3) f ( x )  3  x 2  tan ,  1  x  1, a  3.
2
4) f ( x )  x 3  x 2  x  1, a  2.
2
Bài 13: Giả sử f 1 là hàm ngược của một hàm khả vi f và f (4)  5, f (4)  . Tìm  f 1  (5).
3
Bài 14: Nếu g là hàm tăng sao cho g (2)  8 và g(2)  5. Tính g 1  (8).  
1
Bài 15: Giả sử f 1 là hàm ngược của một hàm khả vi f và g ( x)  1
. Nếu f (3)  2 và
f ( x)
1
f (3)  . Tìm g(2).
9
Bài 16: Cho hàm số y  f ( x ) được xác định bởi các công thức bên dưới. Tìm y ( x).
 1
 x  t sin t x 
1)  2
. 2)  t .
 y  t  t  y  te  t

44
Bài 17: Cho hàm số y  f ( x ) được xác định bởi các công thức bên dưới. Tìm y ( x0 ).
2  1
 x  1  4t  t x  t 
1)  3
, x0  4. 2)  t , x0  0.
 y  2  t  y  1 t2

3
 x  t cos t  x  sin t 1
3)  , x0   . 4)  3
, x0  .
 y  t sin t  y  cos t 8
 x  6 sin t
Bài 18: Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong có phương trình tham số  2
tại điểm
 y  t  t
(0,0).
 x  tet  1
Bài 19: Cho hàm số y  f ( x ) được xác định bởi các công thức  2
. Tìm y và y tại x0  1.
 y  t  t
2t
 x  e  t
Bài 20: Cho hàm số y  f ( x ) được xác định bởi các công thức  3
. Tính d 2 y tại x0  1.
 y  t  t
Bài 21: Tìm y nếu
1) sin( x  y )  y 2 cos x. 2) x 2  xy  y 2  4.
3) y cos x  x 2  y 2 . 4) 4 cos x sin y  1
y
5) x  y  1  x2 y2. 6) tan( x  y )  .
1  x2
Bài 22:
1) Nếu x 4  y 4  16 , tìm y.
2) Nếu xy  y 3  1 , tìm y tại x  0.
3) Nếu x 2  xy  y 3  1 , tìm y tại x  1.
Bài 23:
x 1
1) Cho y  e x sin x. Tính y (2017) (0). 2) Cho y  . Tính y (2018) (1).
x2
Bài 24: Tìm khai triển Maclaurin của hàm số sau
1
1) f ( x)  đến cấp 2. 2) f ( x )  1  2 x 2 đến cấp 7.
2 x
3) f ( x)  e cos x đến cấp 5. 4) f ( x)  ln(3  2 x) đến số hạng chứa x3
x
5) f ( x )  3
đến số hạng chứa x4 6) f ( x)  ln(1  sin x) đến cấp 3
1 x
2
7) f ( x)  e2 x  x đến cấp 3 8) f ( x)  sin(sin x) đến cấp 3
9) f ( x )  sin 4 x  ln(1  2 x) đến cấp 2. 10) f ( x)  tan x đến số hạng chứa x5.
sin x x2
11) f ( x)  ln đến số hạng chứa x6. 12) f ( x )  đến cấp 6.
x 1  sin x

45
Bài 25: Tìm khai triển Taylor của
1) f ( x )  3  2 x tại x0  1 đến cấp 2.
3x  3
2) f ( x)  tại x0  1 đến o  ( x  1) n  .
2
3  2x  x
3) f ( x)  ln  2 x  x 2  3 tại x0  2 đến o  ( x  2) n  .
Bài 26:
1) Cho f ( x )  ln(2 x  3) . Tìm f (100) (0).
2) Cho f ( x)  (3 x 2  1) ln x . Tìm f (100) (1).
Bài 27:
1) Tìm đạo hàm cấp n của hàm số f ( x )  ( x  1)e x . Từ đó, suy ra khai triển Maclaurin của hàm số f(x)
đến cấp n.
1
2) Tìm đạo hàm cấp n của hàm số f ( x)   ln(1  3 x) . Từ đó, suy ra khai triển Maclaurin của
(2 x  3)3
hàm số f(x) đến cấp n.
Bài 28: Dùng khai triển Maclaurin đến cấp 4 để tính gần đúng
1) cos 250. 2) 5
250.
Bài 29: Tính các giới hạn sau
x2  4 x 1 1 x 2  1  ln x
1) lim . 2) lim . 3) lim .
x 2 x 2  3x  2 x 0 3  2 x  9 x 1 ex  e
e x  e x  2 x x3  x 2  x  1 e3 x  1
4) lim . 5) lim . 6) lim .
x 0 x  sin x x 1 x  ln x  1 x 0 tan x

x tan x cos 2 x  cos x sin 2 x  x 2 cos 2 x


7) lim . 8) lim . 9) lim .
x  0 1  cos x x 0 sin 2 x x 0 x 2 sin 2 x

10) lim
 
cos x  3 cos x arcsin(3 x)  5  arctan(4 x) 
7

.
x0 sin x.arcsin(2 x ).arctan(5 x)
ln(1  e x ) x2 x3
11) lim . 12) lim . 13) lim .
x  1 x x  (ln x )3 x  e x

x
2
xe
14) lim .
x x  ex
Bài 30: Tính các giới hạn sau
 1  1 1  1 1 
1) lim  cot x   . 2) lim  2  2  . 3) lim   x .
x0
 x x 0 x
 sin x  x0 x
 e 1 
  1
 1 1   1x 
4) lim    . 5) xlim e x ln x. 6) lim x  e  1 .
x0
  2
 ln x  x  1 ln  x 

1 

0 x 
 

46
1
 x
7) lim  ln x tan . 8) lim ( x  1) x . 9) lim (sin x ) tan x
x 1  2  x  x 0

x
1 1 tan
x 1 x x  x 2
10) lim x . 11) lim( x  e ) . 12) lim  tan  .
x 1 x0 x 1
 4 
Bài 31: Tính gần đúng giá trị của
1
1) f (1, 2)  f (1) nếu f (1)  4 . 2) (1,999)4 . 3) .
4, 002
4) ln  5

32, 005  1 . 5) arctan(1, 004)  1, 004 . 6) cos 310 .
Bài 32:
1) Doanh thu phòng vè của một rạp chiếu phim ở Paris là R( p )  3600 p  p3 (euros) trên một suất
chiếu khi giá vé là p (euros). Tính R ( p) khi p  9 và sử dụng xấp xỉ tuyến tính để ước tính R khi p
tăng hoặc giảm 0,5 euros.
2) Bán kính của một quả bóng hình cầu đo được là r  25 cm . Ước tính sai số tối đa của thể tích và
diện tích bề mặt khi biết sai số của r là 0,5 cm.
Bài 33: Để sơn trang trí cho bốn bức tường hình vuông của một căn phòng, một người thợ sơn đã đo
chiều dài một cạnh của bức tường được kết quả là 10 ft với sai số cho phép là 0, 25 ft.
1) Hãy ước tính sai số diện tích của bốn bức tường theo sai số cho phép nói trên.
2) Nếu một thùng sơn có thể sơn được 12 ft2 có giá 9$ thì người thợ sơn cần dự trù kinh phí tăng thêm
là bao nhiêu để đảm bảo sơn phủ hết 4 bức tường?
Bài 34: Khảo sát và vẽ đường cong có phương trình tham số
 t
 x  2t  t 2  x  1  t 4
1)  3
. 2)  3
.
 y  3t  t y  t
 1 t4
 x  cos 3 t  x  2 cos t  cos 2t
3)  3
. 4)  .
 y  sin t  y  2 sin t  sin 2t
 1 t2
 x  t  sin t  x 
1 t2
5)  . 6)  2
.
 y  1  cos t y  t 1  t
 1 t2
Bài 35: Khảo sát và vẽ đường cong

1) r  2 sin  . 2) r  sin .
3
1  sin 
3) r  . 4) r  cos 5 .
sin 

47
11/21/2021

Chương 3:
Tích phân

GV. Phan Trung Hiếu §1. Nguyên hàm


§1. Nguyên hàm
§2. Tích phân xác định
§3. Một số phương pháp tính tích phân
§4. Tích phân suy rộng
LOG
O
2

Định lý 1.2. Với C là một hằng số tùy ý, nếu


I. Nguyên hàm:
F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên D thì
Định nghĩa 1.1. Cho hàm số f xác định trên F(x) + C cũng là một nguyên hàm của f(x) trên
khoảng D. D. Ngược lại, mọi nguyên hàm của f(x) trên D
Hàm số F được gọi là nguyên hàm của f trên D đều có dạng F(x) + C.
 F ( x )  f ( x ), x  D.
Ví dụ 1.1:
 x2 là nguyên hàm của 2x, vì ( x 2 )  2 x.
 x2 + 3 là nguyên hàm của 2x, vì ( x 2  3)  2 x .
 x2 + C (C là một hằng số) là nguyên hàm của
2x, vì ( x 2  C )  2 x.
3 4

Như vậy, nguyên hàm và tích phân bất định là


II. Tích phân bất định: hai thuật ngữ chỉ cùng một nội dung, ta có
Định nghĩa 2.1. Tích phân bất định của hàm
số f trên D là biểu thức diễn tả tổng quát của tất  f ( x)dx  F ( x)  C  F ( x)  f ( x)
cả các nguyên hàm của f trên D.
Tích phân bất định (Họ nguyên hàm) của f được Ví dụ 1.2.  2x dx  x 2  C vì ( x 2 )  2 x.
ký hiệu là
 f ( x )dx ,
trong đó
 : dấu tích phân.
x : biến lấy tích phân.
f ( x ) : hàm lấy tích phân.
f ( x )dx : biểu thức dưới dấu tích phân.
5 6

48
11/21/2021

III. Tính chất: IV. Bảng công thức tích phân cơ bản:

  k . f ( x )dx  k  f ( x )dx với k là hằng số khác 0.

   f ( x )  g( x )  dx   f ( x )dx   g( x )dx.
Xem trang 60
  f ( x )dx  f ( x )  C.

   f ( x)dx   f ( x ).

7 8

I. Khái niệm tích phân xác định:


Cho hàm số f(x) xác định trên [a,b]. Chia [a,b]
thành n đoạn bằng nhau
ba
x 
§2. Tích phân xác định n
bởi những điểm:
x0  a  x1  x2  ...  xi 1  xi  ...  xn  b.

9 10

Trên mỗi đoạn con [ xi 1 , xi ] , ta chọn một điểm Chú ý: b


 Tích phân xác định f ( x )dx là một số, nó không
xi*  [ xi 1 , xi ] phụ thuộc vào x. a

và ta được các điểm mẫu x1*, x2* , x3* ,..., xn* . Ta có thể sử dụng ký tự bất kỳ để thay cho x mà
Định nghĩa 1.1: Tích phân xác định của f từ a đến b không làm thay đổi giá trị của tích phân, nghĩa là
b b b

b n
*
 f ( x)dx   f (t )dt   f ( r )dr.
 f ( x)dx  lim  f ( x ) x
a a a
i
n
i 1
Tổng
a
n
với điều kiện là giới hạn này tồn tại hữu hạn và cho ra *
cùng một giá trị với mọi cách chọn lựa có thể của  f ( x ) x
i 1
i

điểm mẫu. Khi đó ta nói rằng f khả tích trên [a,b].


được gọi là tổng tích phân của hàm số f(x) trên [a,b].
Tổng này còn được gọi là tổng Riemann.
11 12

49
11/21/2021

 Nếu f ( x)  0 thì tổng Riemann là tổng diện tích của Nếu f(x) có giá trị vừa âm vừa dương thì tổng
các hình chữ nhật. Khi lấy giới hạn của tổng Riemann, Riemann là tổng diện tích của các hình chữ nhật trên
tích phân xác định trục Ox trừ diện tích của các hình chữ nhật dưới trục Ox.
b
Khi lấy giới hạn của tổng Riemann, tích phân xác định
 f ( x)dx b
a
là diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = f(x), trục Ox, và
 f ( x)dx  A  A ,
a
1 2

hai đường thẳng x = a, x = b. trong đó A1 là diện tích của miền trên trục Ox và dưới đồ
thị f , A2 là diện tích của miền dưới trục Ox và trên đồ thị
f.

13 14

Ta có thể chia [a;b] thành các khoảng con không đều
nhau. Khi đó, nếu độ rộng của các khoảng con là II. Điều kiện khả tích:
x1 , x2 ,..., xn Ta đã định nghĩa tích phân xác định của một hàm khả
ta phải đảm bảo rằng các độ rộng này tiến đến 0 trong tích, nhưng không phải tất cả các hàm đều khả tích.
quá trình tính giới hạn. Điều này xảy ra nếu độ rộng lớn Các định lý sau đây cho thấy rằng các hàm phổ biến
nhất max xi  0 . Vì vậy, trong trường hợp này, định nhất là các hàm khả tích.
nghĩa của tích phân xác định trở thành
Định lý 2.1: Nếu f liên tục trên [a;b] thì f khả tích
b n
* trên [a;b].
 f ( x)dx  lim
max xi  0
 f ( x ) x
i 1
i i
Định lý 2.2: Nếu f bị chặn trên [a;b] và có một số
a
hữu hạn điểm gián đoạn trên [a;b] thì f khả tích trên
[a;b].
Định lý 2.3: Nếu f bị chặn và đơn điệu trên [a;b] thì f
khả tích trên [a;b].
15 16

Nếu f khả tích trên [a;b] thì giới hạn trong Định nghĩa Khi sử dụng giới hạn để tính tích phân xác định, ta
1.1 tồn tại và cho cùng giá trị không phụ thuộc vào cần biết cách tính tổng.
việc ta chọn các điểm mẫu xi* như thế nào. Để đơn
giản hóa phép tính tích phân, ta thường lấy các điểm Mệnh đề 2.5:
đầu mút bên phải. Lúc đó xi*  xi và ta có  n
n(n  1)
Định lý 2.4: Nếu f khả tích trên [a;b] thì 
i 1
i
2
b n
* 
 f ( x)dx  lim  f ( x ) x
a
n
i 1
i
n
n (n  1)(2 n  1)
2
trong đó i
i 1

6
ba 
x  và xi  a  ix. n
 n (n  1) 
2
n i 3

i 1  2 
17 18

50
11/21/2021

 n

 c  nc
i 1
III. Các tính chất cơ bản:
a


  f ( x )dx  0
a
n n
a b
 ca
i 1
i  c  ai
i 1
  f ( x )dx   f ( x )dx
b a
b b

 n n n   k. f ( x )dx  k. f ( x )dx với k là hằng số thực


a a
  ai  bi    ai   bi b b b
i 1 i 1 i 1    f ( x )  g( x ) dx   f ( x )dx   g( x )dx
a a a
Ví dụ 2.1. Dùng giới hạn để tính tích phân b c b

3   f ( x )dx   f ( x )dx   f ( x )dx


3 a a c
 (x  6 x )dx.
 f ( x )  0 trên [a,b]   f ( x)dx  0.
b

0
19 a 20

b b
 f ( x )  g( x ) trên [a,b]   f ( x)dx   g( x)dx.
a a IV. Định lý cơ bản của phép tính vi tích phân:
b 4.1. Tích phân xác định như hàm của cận trên:
 m  f ( x )  M trên [a,b]  m(b  a)   f ( x )dx  M (b  a). Nếu f khả tích trên [a;b] thì với x  [a; b],
a
x
F ( x)   f (t )dt
a

xác định và là hàm số theo biến x. Nó có tính chất sau


đây
Định lý 2.6: Nếu f(t) khả tích trên [a;b] thì F(x) liên
tục trên [a;b].

21 22

4.2. Định lý cơ bản: Giả sử f liên tục trên [a;b]. Khi đó Công thức Newton-Leibniz có thể viết lại dưới dạng
x b
b
 
i) F ( x)   f (t )dt là một nguyên hàm của f trên [a;b],  f ( x)dx    f ( x)dx  .
nghĩa là a a  a
x
d Nó cho ta mối liên hệ rất trực tiếp và đơn giản giữa
F ( x)   f (t ) dt  f ( x).
dx a hai loại tích phân.
Hệ quả 2.7: Nếu f(x) liên tục trên [a;b], g(x) và h(x)
ii) nếu G(x) là một nguyên hàm bất kỳ của f trên [a;b]
khả vi trên [a;b] thì
thì
b h ( x)
b d  
 f (t )dt  G ( x) a  G(b)  G (a).   f (t )dt   f  h( x)  h( x)  f  g ( x)  g ( x).
a
dx  g ( x ) 

(Công thức Newton-Leibniz)

23 24

51
11/21/2021

Ví dụ 2.2. Tìm đạo hàm của hàm số


x2
F ( x)   tdt.
cos x

Ví dụ 2.3. Tính
x
1
lim
x 0 x 
cos t 2 dt. §3. Một số phương pháp
0
tính tích phân

25 26

I. Phương pháp đổi biến số loại 1: Tích phân dạng: I   f u ( x)  u ( x) dx

Bước 1 (đổi biến): Đặt t  u ( x )  dt  u( x ) dx


Ý tưởng chính: Đặt t = biểu thức thích hợp
sao cho t   biểu thức còn lại trong hàm số. Bước 2 (thay vào tích phân):
Nếu chưa đặt được thì ta tìm cách biến đổi I   f (t ) dt  F (t )  C  F u ( x )  C
hàm số.

27 28

b Dấu hiệu đổi biến thường gặp:


Tích phân dạng: I   f  u ( x)  u ( x )dx
a
Có Đặt
Bước 1 (đổi biến): Đặt t  u ( x)  dt  u( x)dx (u(x))n t  u(x)
Bước 2 (đổi cận): x a b căn t = căn
t u(a) u(b) e x  t  e x  ,   const
Bước 3 (thay vào tích phân): 1 t  ln x
ln x và
u (b)
x
1 1 1
I  f (t ) dt và t
u(a)
x x2 x
(cận mới, biến mới).

29 30

52
11/21/2021

Dạng Đặt Dạng Đặt


1 1
có tan x và t = tanx có arctanx và t = arctanx
cos 2 x 1 x 2
1
có cot x và t = cotx 1
sin 2 x có arccotx và t = arccotx
1 1 x 2
có arcsinx và t = arcsinx
1 x 2  f (sin x)cosx dx t  sin x
1
có arccosx và t = arccosx
1 x 2  f (cos x)sinx dx t  cos x

31 32

Đặt Ví dụ 3.1. Tính 1


Dạng a )  (x 3  x )5 (3x 2  1)dx b)  x 3 1 x 2 dx
4 0
Thay sin x   sin x dx 4 x
t  cos x c)  2 d)  dx
f đổi dấu 1 
x 1 x  x
Thay cos x   cos x e x dx dx
t  sin x e)  x f)  x (2  ln 2
f đổi dấu e 1 x)
 f (sin x, cos x)dx
sin x   sin x 1
1 1
Thay  g) sin 2   dx x3  3
 cos x   cos x t  tan x x 2 h)  dx
1/2 x  x 11
f không đổi dấu 
x 4
e tan x
Tổng quát t  tan
2 i)  cos 2
dx 
j )  tan 2 x  tan 4 x dx 
0 x
33 34


arccos x dx sin x  cos x
k) dx
2
s)  t)  dx
1 x 2 l )  e2sin x cos xdx 2
4x  4x  5 sin x  cos x
0
 
6 2 sin x 2
u)  dx
2

m)  (1  cos3x)sin3xdx 7
n)  sin x cos xdx 5
3

v )  4x  2 e x x dx 
0 0
x cos x 0

sin(2 x  1)
o)  cos2 x tan 3 xdx p)  dx
cos2 (2 x  1)

sin 2 x dx
q)  dx r) 
cos 6 x 3cos x  4sin x  5

35 36

53
11/21/2021

Ví dụ 3.2. Tính
II. Phương pháp đổi biến số loại 2:
dx
Phương pháp (đổi biến): a)  x 1  xdx b)  , x 1
2
Đặt x  u (t )  dx  u ( t )dt x x2  1
3 2
Dấu hiệu đặt thông thường:
2
x3
Có Đặt c)  dx
    0
(4 x  9)3/2
2

a 2  u 2 ( x) u ( x)  a sin t , t   ; 
 2 2
a    
u 2 ( x)  a 2 u ( x)  , t   ;  \ {0}
sin t  2 2

   
u 2 ( x)  a 2 u ( x )  a tan t , t   ; 
 2 2
37 38

n
Mẫu có ( ax  b) : Đặt t  ax  b.
III. Tích phân hàm hữu tỉ:
P( x ) Mẫu là tam thức bậc hai ax 2  bx  c :
 Q( x) dx, P(x), Q(x) là các đa thức. dx
Vô nghiệm và tích phân có dạng  ax 2
 bx  c
, ta
Phương pháp: 2 2 2
Bậc tử  bậc mẫu: chia đa thức. biến đổi ax  bx  c  a  u ( x ).
Bậc tử < bậc mẫu: Thử đổi biến đặt t = Có nghiệm kép x0 , ta phân tích
một biểu thức ở mẫu. Nếu không được thì ta
ax 2  bx  c  a ( x  x0 ) 2
làm như sau P( x ) P( x )
 2  .
ax  bx  c a ( x  x0 )2

39 40

Mẫu là đa thức bậc lớn hơn 2: Ta phân tích


mẫu thành tích dạng lũy thừa của nhị thức hay
lũy thừa của các tam thức vô nghiệm và tìm các
hệ số như sau
Có 2 nghiệm phân biệt x1 và x2 , ta phân tích P( x) A B C
  
2
ax  bx  c  a ( x  x1 )( x  x2 ). ( x  x1 )( x  x2 )( x  x3 ) x  x1 x  x2 x  x3
Tìm hệ số A, B sao cho P ( x) A B C
  
P( x ) A B ( x  x1 )( x  x2 )2 x  x1 x  x2 ( x  x2 ) 2
  .
a ( x  x1 )( x  x2 ) x  x1 x  x2 P( x) A Bx  C
 
( x  x0 )( ax 2 + bx + c ) x  x0 ax 2  bx  c
trong đó ax 2  bx  c  0 vô nghiệm.
41 42

54
11/21/2021

P( x) A B Cx  D Ví dụ 3.3. Tính
  
( x  x0 )2 ( ax 2 + bx + c ) x  x0 ( x  x0 )2 ax 2  bx  c sin 3 x
1
4x  3
a)  dx b)  dx
2  cos x 2x 1
P ( x) A Bx  C Dx  E  0
  
( x  x0 )(ax2 + bx + c)2 x  x0 ax2  bx  c (ax2  bx  c)2 2
dx d) 
xdx
c) 
2 2  sin x (2 x  1)3
trong đó ax  bx  c  0 vô nghiệm. 0
4
( x 2  1) 2x3  4 x2  x  3
Đặc điểm: e)  dx f ) dx
-Mẫu là lũy thừa của nhị thức (x - x0): Tử là hằng. 1
x  3 x 2  4 x  12
3
x2  2 x  3
-Mẫu là lũy thừa của tam thức ax 2  bx  c vô nghiệm: Tử ( x  2)2 2 x 2  3 x  11
là nhị thức. g)  dx h)  dx
x( x  1)2 x 3  x 2  3x  5
x2  2 x  1 2x3  5x2  8x  4
i)  dx j)  dx
( x  1) 2 ( x 2  1) ( x 2  2 x  2) 2
43 44

dx 1 x
k)  l)  dx IV. Phương pháp tích phân từng phần:
x( x  1) 2
2
x
Dấu hiệu: có sự xuất hiện của lô (ln, log);
e2 x dx
m)  đa (đa thức, phân thức); lượng (lượng giác);
e  3e x  2
2x
mũ (eax+b) liên hệ với nhau bởi phép nhân.
Phương pháp:
u  f ( x ) du  f ( x)dx
B1: Đặt  
 dv  g ( x)dx v  Nguyên hàm của g(x)

45 46

B2: Dùng công thức tích phân từng phần Ví dụ 3.4. Tính
1

 udv  uv   vdu a )  x cos xdx b)  x 2e x dx


hoặc 0
b b e
b ln x
 udv  uv a
  vdu. c)  ln( x  x 2 )dx d) dx
a a 1
x2
e )  arctan 4xdx f )  x 2 arccos xdx

g )  e x sin xdx 2
h)  sin 2 x ln(2  cos x) dx
0
i)  x ln 2 xdx
47 48

55
11/21/2021

Loại 1: Miền lấy tích phân là khoảng không bị


chặn
 b 

 f ( x )dx;  f ( x) dx;  f ( x) dx.


a  

§4. Tích phân suy rộng Loại 2: Hàm lấy tích phân không bị chặn tại
một điểm trong miền lấy tích phân
b

 f ( x)dx trong đó lim f ( x)   với c  [a, b].


a
xc

49 50

I. Tích phân suy rộng loại 1:


Xét miền vô hạn S nằm dưới đường cong
1
y
x2
Ta thấy
nằm trên trục Ox và nằm bên phải đường thẳng x = 1.  1
Diện tích một phần của miền S nằm bên trái đường lim A(t )  lim  1    1.
t  t 
 t
thẳng x = t (xem hình vẽ) là
Diện tích tiến đến 1 khi t   , vì vậy ta nói diện
t t tích của miền vô hạn S bằng 1 và viết
1 1 1
A(t )   2 dx  1 . 
1 1
t

1 x
x 1 t 1 x 2 dx  lim
t   x 2
dx  1.
1
51 52

Định nghĩa 1.1: Giả sử f(x) xác định với mọi x  a ,


khả tích trên mọi đoạn [a;b], ta gọi
b
lim  f (x )dx
b 
a
là tích phân suy rộng của hàm f(x) trong [a; )và ký
hiệu là
 b

 f (x )dx  lim  f (x )dx .


b 
a a

53 54

56
11/21/2021

Nếu giới hạn tồn tại hữu hạn  c 


b
lim  f (x )dx  I
 f (x )dx   f (x )dx   f (x )dx , c  
  c
b 
a trong đó
 c 
thì ta nói tích phân suy rộng hội tụ và có giá trị là I,
f (x )dx hội tụ  f (x )dx và
ngược lại, ta nói tích phân suy rộng phân kỳ. 

  f (x )dx
c
cùng hội tụ.
Tương tự, ta cũng có các tích phân suy rộng 
Chú ý: Bất kỳ một tích phân suy rộng nào ở Định
b b nghĩa 1.1 đều có thể được xem là một diện tích nếu f là
 f (x )dx  lim  f (x )dx

a 
a
một hàm số dương.

S   f (x )dx
a

55 56

Ví dụ 4.1. Tính các tích phân sau


 0  II. Tích phân suy rộng loại 2:
dx ln x
a)  2 b)  e  x dx c)  dx Giả sử f là một hàm dương, liên tục, xác định trên
1
x  1
x [a;b) và có một tiệm cận đứng x = b. Gọi S là miền
nằm dưới đồ thị f , trên trục Ox, từ a đến b. Diện tích
Ví dụ 4.2. Khảo sát sự hội tụ của các tính phân một phần của miền S nằm giữa a và t (xem hình vẽ) là
   t
2 xdx dx
a) 
x
xe dx b)  1  x 2 c)  A(t )   f (x )dx .

1  x2 a
0

57 58

Nếu A(t) tiến dần về một số hữu hạn khi t  b  thì Nếu giới hạn tồn tại hữu hạn
t
diện tích của miền S là lim  f (x )dx  I
t t b
S  lim  f (x )dx . thì ta nói tích phân suya rộng hội tụ và có giá trị là I,
t b ngược lại, ta nói tích phân suy rộng phân kỳ.
a
Định nghĩa 2.1: Giả sử f(x) xác định trên [a;b), Tương tự, ta cũng có các tích phân suy rộng
không bị chặn khi x  b  và khả tích trên mọi đoạn b b

[a; t ]  [a;b ] , ta gọi t


 f (x )dx  lim  f (x )dx
a
t a 
t
lim  f (x )dx
t b
a
là tích phân suy rộng của f(x) trong [a;b] và ký hiệu là
b t

 f (x )dx  lim  f (x )dx


a
t b
a
59 60

57
11/21/2021

b c b Ví dụ 4.3. Khảo sát sự hội tụ của các tích phân


 f (x )dx   f (x )dx   f (x )dx ,
a a c
sau
trong đó f(x) không bị chặn khi x  c
1  /2
dx sin xdx
a)  b)
b c b
1 x 2  1  cos x
 f (x )dx hội tụ 
 f (x )dx và  f (x )dx cùng hội tụ. 0 0
1
a a c
3
dx e x dx
c)  d) 
0
x 1 1
ex  1
2 1
dx f )  ln xdx
e) 
2 4  x2 0

61 62

Hệ quả 3.2: f(x), g(x) dương trên [ a, ) và khả tích


III. Các tiêu chuẩn hội tụ: trên mọi đoạn [ a , b]  [ a ,  ).
Định lí 3.1: f(x), g(x) dương trên [ a ,  ) và khả tích trên mọi đoạn f ( x )  g ( x) khi x  
[ a, b]  [ a, ). Xét f ( x) thì
lim k  
i) 0  k   : x  g ( x )
   f ( x)dx và  g ( x)dx
 f ( x)dx,  g ( x )dx cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ. a a
a a
cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.
ii) k  0 :  

 g ( x)dx hội tụ   f ( x)dx hội tụ. Chú ý 3.3: Định lý và Hệ quả trên có thể áp dụng
a a
  tương tự cho tích phân suy rộng Loại 2.
 f ( x)dx phân kỳ 
a
 g ( x)dx phân kỳ.
a
iii) k   : 
f ( x) dx hội tụ 
a
  g ( x) dx hội tụ.
a
 

 g ( x)dx phân kỳ   f ( x)dx phân kỳ.


a a 63 64

Chú ý 3.4:  Với a  b   , ta có


 Với 0  a   , ta có
b hội tụ  n  1
hội tụ  n  1 1

1
dx
a (b  x) n dx
x
a
n phân kỳ  n  1
phân kỳ  n  1
 Với a  b   , ta có
 Với 0  b   , ta có
b hội tụ  n  1
hội tụ  n  1 1
b
1
dx
a ( x  a) n dx
x
0
n phân kỳ  n  1
phân kỳ  n  1
65 66

58
11/21/2021

Ví dụ 4.4: Khảo sát sự hội tụ của các tích phân Ví dụ 4.5: Tìm tất cả giá trị thực của m để tích
  phân suy rộng sau hội tụ
dx 2 xdx 
a)  3
b)  x m1
1
x  x 1 1
5
x  x 1 0 1  x dx
 
( x  5)dx dx
c)  d) 
1
3
x 1 x 3
0
x3
1
1
ln(1  x ) dx dx
e)  f )
x3/2 0
sin x
0

67 68

Ví dụ 4.6: Khảo sát sự hội tụ của các tích phân Định lý 3.5: f(x) và g(x) khả tích trên mọi đoạn
 [ a , b ]  [ a,  ) sao cho

x2 x 2  x  5ln x f ( x)  g ( x )  0, x  a.
a)  dx b)  dx
ex
2
1
2 x3  x  1 Khi đó:
 
0

1 1 1 i)  f ( x) dx hội tụ   g ( x)dx hội tụ.


x2
1 a a
c )  xe dx d)  dx  
ln x ii)  g ( x) dx phân kỳ  f ( x )dx phân kỳ.
0 0
a

a
2 1 3
dx x dx
e)  f )
2
1 x 1 0
3
(1  x 2 )5
1
5 x3  x
g)  dx Chú ý 3.6: Định lý trên có thể áp dụng tương tự cho
0
tan x  x tích phân suy rộng Loại 2.
69 70

Ví dụ 4.7: Khảo sát sự hội tụ của các tích phân Chú ý 3.7: Trường hợp hàm f(x) đổi dấu
 Phương pháp: Lấy trị tuyệt đối và dùng Định lý

dx ln 3 x
a)  b)  dx Tích phân suy rộng của f (x) hội tụ
2 x 2  sin 2 3x x 5
1 1

 Tích phân suy rộng của f (x) hội tụ.
 2 arctan x
sin x d)  dx Khi đó, ta nói tích phân suy rộng của f(x) hội tụ tuyệt
c)  dx 2  ex
0
x2 0 đối.
 Ví dụ 4.8: Khảo sát sự hội tụ của tích phân
1
e x 1dx sin xdx
e)  f )  2
sin x cos x
x 0   x a)  dx b)  dx
0
1
x3 0
3
x

71 72

59
CÁC CÔNG THỨC TÍCH PHÂN CƠ BẢN

1.  0dx  C 2.  kdx  kx  C , k  .
x 1 1 ( Ax  B) 1
3.  x dx   C (  1) 4.  ( Ax  B) dx    C ( A  0,   1)
 1 A  1
dx dx 1
5.   ln x  C 6.   ln Ax  B  C ( A  0)
x Ax  B A
dx 1 dx 1  1 
7.  2   C 8.  2
 .   C ( A  0)
x x ( Ax  B) A  Ax  B 
dx 1 dx 1 1
9.  n  C 10.     C ( A  0)
x (n  1) x n 1 ( Ax  B) n
A (n  1)( Ax  B)n 1
dx dx 2
11.   2 x C 12.   Ax  B  C ( A  0)
x Ax  B A
1
13.  e x dx  e x  C 14.  e ( Ax  B ) dx  e( Ax  B )  C ( A  0)
A
ax 1 a ( Ax  B )
15.  a x dx   C (0  a  1) 16.  a ( Ax  B ) dx    C ( A  0)
ln a A ln a
1
17.  cos xdx  sin x  C 18.  cos( Ax  B)dx  sin( Ax  B)  C ( A  0)
A
1
19.  sin xdx   cos x  C 20.  sin( Ax  B)dx  cos( Ax  B)  C ( A  0)
A
1
21.  tan xdx   ln cos x  C 22.  tan( Ax  B)dx   ln cos( Ax  B)  C ( A  0)
A
1
23.  cot xdx  ln sin x  C 24.  cot( Ax  B)dx  ln sin( Ax  B)  C ( A  0)
A
dx dx 1
25.   tan x  C 26.  2  tan( Ax  B)  C ( A  0)
cos 2 x cos ( Ax  B) A
dx dx 1
27.    cot x  C 28.  2
 cot( Ax  B)  C ( A  0)
sin 2 x sin ( Ax  B) A
dx 1 x dx 1 1 Ax  B
29.  2 2
 arctan  C 30.  2 2
 . arctan  C ( A  0)
k x k k ( Ax  B)  x A k k
dx x dx 1 Ax  B
31.  2 2  arcsin  C 32.  2  arcsin  C ( A  0)
k x k k  ( Ax  B ) 2 A k
dx 1
dx 2
34.   ln ( Ax  B )  ( Ax  B ) 2  k  C
33.   ln x  x  k  C 2
( Ax  B )  k A
x2  k
( A  0)
2
x 2 k x
35.  k 2  x 2 dx  k  x 2  arcsin  C (k  0)
2 2 k
x 2 k
36.  x 2  k dx  x  k  ln x  x 2  k  C
2 2

60
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Bài 1: Dùng giới hạn để tính các tích phân sau
5 4 2
1)  (4  2 x) dx 2)  ( x 2  4 x  2)dx 3)  (2 x  x 3 )dx
2 1 0

Bài 2: Tìm đạo hàm của các hàm số sau


1
x x x
1
1) g ( x )   1  t 2 dt 2) g ( x )   3 dt 3) h( x)   sin 4 tdt
0 1 t 1 2
1 3 1 3x
u u 2 1
4) h( x)   2
du 5) G ( x)   1  u 2 du 6) G ( x)  2 x u 2  1 du
1 3 x
1  u sin x
1 2 x x2
1
7) F ( x)   t sin tdt 8) F ( x )   dt
1 2 x tan x 2  t4
Bài 3: Tính các tích phân sau
1
 x 1  x  x 3e x  x 2
1)   7 x 2    dx 2)  ( x 2  1) xdx 3)  dx
 5 cos2 x  0
x3

x 2 3x 2
(1  e ) e 1 2 x
4)  dx 5) e dx 6)  2cos dx
e3 x x
1 0
2

4
2
7)  tan xdx 8)  (tan x  cot x) 2 dx 9)  1  cos 4 xdx
0
2
1  cos x
10)  dx 11)  sin x cos 3 x cos 5 xdx 12)  2 x.32 x.53 x dx
0
2
2
3dx dx
13) 
1  9 x2
14)  8  2x
0
2

Bài 4: Tính các tích phân sau


1
x 2
1)  ( x 2  3 x  1)10 (2 x  3) dx 2)  3
dx 3)  3x x3  1dx
x 2
 4 1

2
dx 2 xdx x2
4)  x(1  x 2
5)  6)  dx
1 ) 3
x2 1 x 1
dx ex
7) x 8)  (1  e x )2 dx 9)  e x 1  e x dx
2
x 1
ln 4
2X e x dx dx
10)  2 X  3 dx 11) 
0 e2 x  9
12) 
1 e 2 x
e4 e
dx ln x dx
13)  14)  dx 15) 
e x ln x x 1  ln x 1 x 4  ln 2 x

61
1 1  x 1 cot xdx
16)  2
cos   1 dx 17)  dx 18) 
x x  x5 cos 2 x
x
1  tan x 2 2  /2 cot 2
tan x 2 dx
19)  dx 20)  cos 4
dx 21) 
1  tan x x  /3 sin 2 x
2
1/ 2
arcsin x x  (arccos 3 x) 2 arcsin x
22) 1/ 4 x(1  x) dx 23)  dx 24)  dx
1  9x 2 1 x 2

3 2
sin x sin x
25)  cos3 x sin xdx 26)  dx 27)   3  2 cos x  2
dx
cos 4 x 0

cos x x x 1 1 1
28)  sin 2
dx 29)  sin 5 cos dx 30)  sin cos dx
x  2 tan 2 x 3 3 x 2
x x

2
sin 2 x
31)  dx 32)  1  sin 2  x  1 sin  x  1 cos  x  1 dx
 1  cos x
3
1

sin 2 x
dx
sin x
dx
 1 x  3

33)  4  sin 4 x
34)  (1  sin x) 2
35)  x
1
4
2dx x 4  3x 2  1 x
36)  dx 37)  x5  5x3  5x dx 38)  dx
1 x  4x x 1  x3
12

Bài 5: Tính các tích phân sau


dx x 2 dx x 2  25dx xdx
1) x 2)  3)  ,x 5 4) 
x2 12
9  x2 x3 1  x4
Bài 6: Tính các tích phân sau
x 1 x4 2 x 3  7 x 2  12 x  11
1)  dx 2)  2 dx 3)  dx
x 1 x 4 2x  3
1 0
x 3  4 x  10 x 3 dx x2  8
4) 0 x 2  x  6 5)  2 6)  dx
1 x  2 x  1
x 2  5x  6
4
x3  2 x 2  4 x4  9 9 x3  3x  1
7) 3 x3  2 x 2 dx 8) 
x4  9x2
dx 9) 
x3  x2
dx

x2  4x 1 x4 6x  7
10)   x  1 x  1 x  3 dx 11) 
x  3 x 2  10 x
3
dx 12) 
 x  2
2
dx

3
x2 3x 2  x  4 x3  x 2  2 x  1
13)  dx 14)  dx 15)  2 dx
 x  1 ( x 2  2 x  1) 1 x3  x ( x  1)( x 2  1)

62
x2  2x 1 x 4  81 x2
16)  ( x2  1)2 dx 17) 
x  x2  9
2
dx 18) 
x4 1
dx

1
x dx 2 x3  x
19) 0 x 2  4 x  13 dx 20)  x2  x4 21) 
x4 1
dx

sin x ex ex
22)  cos2 x  3cos x dx 23)  (e x  2)(e2 x  1) dx 24)  (e x  2)(e2 x  1) dx
dx dx dx
25)  1 e x
26)  sin x(1  cos x) 27)  4 cos x  3sin x  5
x 1 dx dx
28)  dx 29) 2 30) x 2
x x3  x x x
1
1 dx
31)  1 3
dx 32) 
0 x x3 x
Bài 7: Tính các tích phân sau
2
x 2
1)  x sin 2 dx 2)  x cos xdx 3)  x ln xdx
1

x  2 x  1 e 2 x dx
2
4) 5)  e 2 x cos 3 xdx 6)  sin  ln x  dx

2 e arctan x arctan x x ln( x  1  x 2 )


7)  x  ln x  dx 8)  1 x 2 dx 9) 
1  x2
dx

ln 2 1
xearctan x x ln(2 x 2  4 x  1)
10)  dx 11)  xe dx 12) 0 ( x  1)3 dx
(1  x 2 )3/ 2 0

3  /2  /2
13)  x arctan xdx 14)  esin x sin 2 xdx 15)  (2 x  1) cos
2
xdx
0 0 0

2
1 4 
2 2
16) x ln(1  x )dx 17)  sin xdx 18)  e x cos 2 xdx
0 0 0

Bài 8: Tính các tích phân sau và cho biết tích phân hội tụ hay phân kỳ
 x 1  
2 2 x 4 e x
1)  e dx
4
2) e

dx 3)  (2  x )dx

4) 
1 x
dx

0   
dx xdx dx
5)  4  x2 6)  x 3e  x dx 7)  8) 
 0 0
( x  2) 2
2
e2
x ln 3 x
   1
dx xdx 2  x3 dx
9) 
e x ln x ln x
10) 

1  x2
11)

xe dx 12)  0 x
1 1 2 1
dx xdx x5 dx dx
13) 0 x 2 14)  0 1  x2
15)  0 4  x2
16) 0 (2  x) 1  x

63
1 4 1 
dx dx (ln x)3 dx dx
17)  2 18)  19)  20) x
1
x 0
( x  1) 2 0
x 2
2
x2
1  0 2
xdx 2 e1/ x 2
21) 0 1  x 22)  sin xdx
0
23) 1 x3 dx 24) x 0
ln xdx

1
ln x
25)  dx
0 x
Bài 9: Khảo sát sự hội tụ của các tích phân sau
   
dx xdx x  x 1 x3  2
1) x 2)  3) x dx 4)  dx
1 1  x5  x10 1 1  x 3 3 1  x5 1
2
 2 5 x4  1 1
2x2  x  1
 1
 x ln  1   1 2 1
 x dx ln(1  5 x 3 ) x
5)  dx 6)  7)  dx 8)  sin 2
dx
1
x2  1 0
x ( x  1) 0
esin x  1 0
x
1   
dx xdx dx 5x  1
9) e
0
x
1
10) 
0 2  x2
11) 
0 x 3x
12) x
2
2
2
dx

 1  /2 
2 dx dx dx
13)  (1  cos x )dx
1
14)  x2
0 x
15) 
0
x sin x
16)  (1  x
0
2 2
)
Bài 10: Khảo sát sự hội tụ của các tích phân sau
  1  /2
1 ln(1  x) x dx
1)  dx 2)  dx 3)  dx 4) 
e
ln x 1
x 0 1  x4 0
cos x
 1 x  
dx e dx  x2
5)  ln
1
2
(1  x)
6) 
0 1  cos x
dx 7) 
1 5 x  ln x
8) e
1
dx

4 2  2
dx dx ex dx
9) 
0 x 2
10) 1 ln x 11) 
1
2x  1
dx 12)  0 2 x  x2
 1 1 1
ln x dx 2dx dx
13) 
1
x( x 2  1)
dx 14)  x
0
e  cos x
15) 
0 (1  x 2 )(4  x 2 )
16) 
0 cos x  cos1
1 1
dx ln x
17) 
0
3
x (e x  e  x )
18) 
0 1  x2
dx

Bài 11: Khảo sát sự hội tụ của các tích phân sau
   
2  e x dx sin 2 x 1  x2
1)  dx 2)  3)  dx 4)  dx
1
x 1
x (1  e x )
2
0 x 1
x3
  1
x  sin x x arctan x sin 2 x
5)  dx 6)  dx 7)  dx
3 7 3 3 3
1 x  cos x  sin 2 x 1 1 x 0 1 x

64
1   
sin x  cos x arctan x x x 1
8)  dx 9)  dx 10)  dx 11)  dx
0
5
1 x 3
0
2  ex 0
3
x 1 1 x4  x
  2
arctan x e x cos 2 x
12)  dx 13)  dx 14) 0 3 1  x dx
0
x3/2 0 x
Bài 12: Khảo sát sự hội tụ của các tích phân sau
   
cos x cos x cos x sin x
1)  dx 2)  3/ 2 dx 3)  dx 4)  dx
0 x  /2
x 0
x2  1 1 x3
   
sin x  3 1  cos x x sin x
5) 
1 x
dx 6) 
1
x 2
dx 7)  e sin2xdx
0
8) 
0 x (1  x )
dx

Bài 13: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để tích phân suy rộng sau hội tụ
  1 1
 x m  1 m ln(1  x )
1)   2   dx 2)  dx 3) x ln xdx
 4)  dx
0 
x  1 3x  1  e
x (ln x ) m 0 0
xm
 
2 m 1 dx
5) 0 ( x  1) arctan  x  dx 6)  m
0
 x  x2  1 

65
12/12/2021

Chương 4: Chuỗi

GV. Phan Trung Hiếu

§1. Chuỗi số
§1. Chuỗi số
§2. Chuỗi số dương
§3. Chuỗi có dấu bất kỳ
§4. Chuỗi lũy thừa
LOG chuỗi Maclaurin
§5. Chuỗi Taylor,
O
§6. Chuỗi Fourier
2

Chú ý: Các số hạng của chuỗi có thể được đánh số từ


I. Định nghĩa chuỗi số: một số bất kỳ n0   . Khi đó

Định nghĩa 1.1. Cho dãy số thực {an}.
Biểu thức  a
n  n0
n  an0  an0 1  ...  an  ...
a1  a2  ...  an  ...   an (*) cũng được gọi là chuỗi.
n 1
được gọi là một chuỗi số (gọi tắt là chuỗi).
Các số a1, a2,…,an,… được gọi là các số hạng của chuỗi
(*); an là số hạng tổng quát (thứ n).
Tổng n
sn  a1  a2  ...  an   ak
k 1
là tổng riêng phần (thứ n) của chuỗi (*).
3 4

Định nghĩa 1.2 (Sự hội tụ của chuỗi số) 


1
Nếu lim sn  s (  ) thì chuỗi (*) hội tụ
n 
Ví dụ 1.1. Chứng minh  n(n  1)
n 1
hội tụ
và 

1
 an  s. và tính  n(n  1).
n 1 
n 1  1
Nếu lim sn không tồn tại hoặc lim sn   thì
n n 
Ví dụ 1.2. Chứng minh  ln 1  n  phân kỳ.
n 1

chuỗi (*) phân kỳ.

5 6

66
12/12/2021

 

II. Điều kiện cần để chuỗi hội tụ: Mệnh đề 2.2. Nếu a
n 1
n và b
n 1
n là các chuỗi
Mệnh đề 2.1. hội tụ thì
  

a
n 1
n hội tụ  lim an  0.
n 
 (a
n 1
n  bn ) và  (k .a ), k  
n 1
n

Chú ý: là các chuỗi hội tụ, hơn nữa


  
Nếu lim an  0 thì ta chưa kết luận được gì.
n 
  (a
n 1
n  bn )   an   bn ,
n 1 n 1
Nếu lim an  0 hoặc {an} phân kỳ thì
n 
a n phân kỳ.  

Ví dụ 2.1. Xét tính hội tụ của các chuỗi


n 1
 (k.a )  k. a .
n 1
n
n 1
n

 
1 n 
a) 
n 1 n
b)  3n  1
n 1
c)  (1) n

n 1
7 8

Định lý 2.3. Tính hội tụ hay phân kỳ của chuỗi


không đổi nếu ta bỏ đi hữu hạn số hạng đầu.
Hệ quả 2.4. Tính hội tụ hay phân kỳ của chuỗi
không đổi nếu ta bỏ đi hoặc thêm vào hữu hạn
số hạng ở vị trí bất kỳ.
§2. Chuỗi số dương

9 10

Đối với chuỗi số âm, ta có thể chuyển về


I. Định nghĩa: chuỗi dương và khảo sát sự hội tụ của chúng.


a
n 1
n được gọi là chuỗi số dương nếu
 

 (an )   an , an  0, n  .
an  0, n  . n 1 n 1

hoặc từ một số hạng nào đó trở đi Ví dụ 2.1. Chuỗi nào sau đây là chuỗi số dương?
an  0, n  n0 . 
n 
( 1) n
Chú ý: a)  b) 
Trường hợp an  0, n   ta gọi chuỗi là n 1 3n  1 n 1 n
không âm. Vì các an  0 không đóng vai trò gì
trong chuỗi nên ta cũng thường gọi chuỗi
không âm là chuỗi dương.
11 12

67
12/12/2021

2.2. Một số chuỗi số dương cơ bản:


II. Các tiêu chuẩn hội tụ: Mệnh đề 2.1 (Chuỗi hình học)

2.1. Tiêu chuẩn tích phân của Cauchy: n

Cho f(x) là hàm liên tục, không âm, và giảm trên


x
n0
hội tụ  x  1.
[1; ). Khi đó
Ví dụ 2.2. Xét tính hội tụ của các chuỗi
  n 

 f (n) hội tụ  f ( x) dx hội tụ. 2 n
 a)    b) 3
n0  3 
n 1 1 n0
Ví dụ 2.2. Xét tính hội tụ của các chuỗi


1 1
a)  b)  2
n  2 n ln n n 2 n ln n

13 14

Mệnh đề 2.2 (Chuỗi điều hòa) 2.3. Tiêu chuẩn so sánh 1: Xét hai chuỗi số dương
  
1
 p hội tụ  p  1. a n và b n thỏa an  bn , n  n0 .
n 1 n n 1 n 1

Ví dụ 2.3. Xét tính hội tụ của các chuỗi Khi đó  



1 
1 
1 b n
hội tụ   an hội tụ.
a)  b)  3 c)  1/3 n 1 n 1
n 1 n n 1 n n 1 n
 

a n
phân kỳ   bn phân kỳ.
n 1 n 1

15 16

Ví dụ 2.4. Xét tính hội tụ của các chuỗi 2.4. Tiêu chuẩn so sánh 2: Xét hai chuỗi số
 
II. Các tiêu chuẩn so sánh:
1 ln n  
an
a)  2 b) 
n 1 n  ln n n 3 n
dương  a ,b
n 1
n
n 1
n
với lim
n  bn
 c  [0,  ].

Khi đó  

0  c   :  an và  bn hoặc cùng hội tụ


n 1 n 1

hoặc cùng phân kỳ

17 18

68
12/12/2021


 
c  0 : Chú ý: Thường chuỗi  bn được chọn từ một
b
n 1
n hội tụ   an hội tụ.
n 1
n 1
 
trong hai chuỗi hình học hoặc chuỗi điều hòa.
a
n 1
n phân kỳ   bn phân kỳ.
n 1
Hệ quả: Nếu hai dãy số dương {an },{ bn } là
c   :  
những VCB tương đương
a n hội tụ  b n hội tụ.
n 1

n 1
 an  bn , n  
 
 bn phân kỳ   an phân kỳ.
n 1 n 1
thì a n và b n hoặc cùng hội tụ hoặc cùng
n 1 n 1
phân kỳ

19 20

Ví dụ 2.5. Xét tính hội tụ của các chuỗi 2.5. Tiêu chuẩn tỷ số của D’Alembert:



2n 2  3n
b )  sin n
 Xét chuỗi số dương  an . Ta có:
a)  n 1
n 1 5n 5
n 1 2 


1

1   1   an hội tụ.
c)  d)  n  n 1

n  2 ln  n  1 n 1 2  1 an1
2

lim   1   an phân kỳ.

 1
n  an  n 1
e)  ln 1  n 
n 1
  1 chưa kết luận được gì.

Thường dùng tiêu chuẩn D' Alembert khi chuỗi có số


hạng sau rút gọn được cho số hạng trước nó.

21 22

2.6. Tiêu chuẩn căn số của Cauchy:


Ví dụ 2.6. Xét tính hội tụ của các chuỗi 


n 
n n  n
3 Xét chuỗi số dương  an . Ta có:
a) 2 n
b)  n! c)  n3 n 1

  1   an hội tụ.
n 1 n 1 n 1

7 n.  n !

2 
 n  3 !  n 1

d)  e)  n !.3n lim n an

  1  

an phân kỳ.
n 1 n2 n n 1
n 
 n 1

  1 chưa kết luận được gì.

Thường dùng tiêu chuẩn Cauchy khi chuỗi có số


hạng tổng quát có dạng của số mũ có chứa n.

23 24

69
12/12/2021

Ví dụ 2.7. Xét tính hội tụ của các chuỗi


  n
1  3n  2 
a)  n b)   
n 1 n n 1  2n  3 

 n2
 n 1  1
c)     n §3. Chuỗi có dấu bất kỳ
n 1  n  2

25 26

I. Chuỗi đan dấu: Định lý Leibnitz.


Định nghĩa 1.1. Nếu {an }là một dãy số dương, giảm và lim an  0
n 
Cho {an } là một dãy số dương, các chuỗi số 


thì chuỗi đan dấu  ( 1) n 1 an hội tụ.
n 1 n 1
a1  a2  a3  a4  ...   ( 1) an
n 1 Ví dụ 3.1. Xét tính hội tụ của chuỗi
và 
( 1) n 1 
( 1) n n
 a)  b) 
a1  a2  a3  a4  ...   ( 1)n an n 1 n n 1 n2
 n
n 1 2  ( 1)
là các chuỗi đan dấu. c)  (1) n
n 1 3n  2
27 28

Ví dụ 3.2. Xét tính hội tụ của chuỗi


III. Chuỗi hội tụ tuyệt đối:

sin n

(1) n
Định nghĩa 3.1. Chuỗi


 a được gọi là hội tụ a)  3 b )  2


n 1 n  1
n 1
n n
n 1
tuyệt đối nếu
 
(5) n 
( 1) n .n 2
 n 1
an hội tụ. c) 
n 1 3
2 n 1
(n  4)
d)  2
n 1 2n  1
 
Định lý 3.2: a
n 1
n
hội tụ   a hội tụ.
n 1
n

29 30

70
12/12/2021

Chú ý: Nếu dùng tiêu chuẩn



D’Alembert hay
Cauchy mà biết được chuỗi  an phân kỳ thì
n 1


 an cũng phân kỳ
n 1
Ví dụ 3.3. Xét tính hội tụ của chuỗi §4. Chuỗi lũy thừa
 n

(1) n .4n  n 
a)  b)   
n 1 n n 1  3n  2 

31 32

Tập hợp tất cả những giá trị x sao cho khi thay x
I. Định nghĩa: vào chuỗi lũy thừa thì ta được một chuỗi số hội
Chuỗi lũy thừa là chuỗi hàm số có dạng tụ, được gọi là miền hội tụ của chuỗi lũy thừa.

n Chú ý:
a x
n0
n (1)
Đặt X  x  x0 thì chuỗi (2) trở thành

trong đó x là biến, hằng số an là hệ số của x n n
a X n
chuỗi (1).
Tổng quát, cho trước x0 , an   chuỗi hàm số n0

 Mệnh đề 1.1. Nếu chuỗi (1) hội tụ tại điểm


n
 a (x  x )
n 0 (2) x  x1   \{0} thì nó hội tụ tuyệt đối tại mọi
n0
x   sao cho x  x1 .
được gọi là chuỗi lũy thừa của x  x0
33 34

Từ mệnh đề 1.1, ta suy ra rằng đối với chuỗi (1),


II. Tìm bán kính hội tụ và tìm miền hội tụ:
chỉ có thể có một trong ba khả năng sau xảy ra
2.1. Tìm bán kính hội tụ:
Chuỗi (1) chỉ hội tụ khi x = 0. an 1
Chuỗi (1) chỉ hội tụ với mọi x  . Định lý 2.1: Nếu lim   hoặc lim n an  
n  an n 

Tồn tại số R  0 để chuỗi (1) hội tụ trong thì 1


khoảng (R; R) , phân kỳ trong khoảng ( ; R )  , 0    

và ( R; ). Số R được gọi là bán kính hội tụ R  0,   
,   0
và (R; R) là khoảng hội tụ. Tại hai mút x   R 

chuỗi có thể hội tụ, có thể phân kỳ.
Nếu R = 0 thì chuỗi hội tụ tại x = 0. 2.2. Tìm miền hội tụ: Ta chỉ cần tìm bán kính hội tụ rồi
xét riêng sự hội tụ tại hai điểm mút của khoảng hội tụ.
Nếu R   thì chuỗi hội tụ trên .
35 36

71
12/12/2021

2.3. Các bước tìm miền hội tụ:


Bước 1: Tìm bán kính hội tụ theo định lý trên. III. Tính chất của chuỗi lũy thừa:
Bước 2: Xét tính hội tụ của chuỗi tại –R và R. Tính chất 1: Có thể lấy tích phân từng số hạng của
Bước 3: Kết luận. chuỗi lũy thừa trên đoạn [a,b] nằm trong khoảng hội tụ
Chú ý: Miền hội tụ của chuỗi lũy thừa có một trong 4 dạng của nó:
( R; R ),   R; R  ,   R; R  ,   R; R  . b b
   
Ví dụ 4.1. Tìm bán kính hội tụ và miền hội tụ của các a   an x n  dx    an x n dx.
chuỗi sau n 0  n0 a
n

n

n!xn 
 nx 

( 1) n x n Đặc biệt, ta có: x  ( R, R ) thì
a)  n!x . b) 
n 1  2n  !
. c)   n  1  . d)  n.2 n
.
x  x
n 1 n 1 n 1
  n 
n n
0   a n t  dt    an t n dt (*)

2  x  3
n 
(1) n (2n  1)  2 x  1
e)  . f)  . n 0  n  0 a
n3 n 1 2n
n 1 Chuỗi ở vế phải của (*) cũng có khoảng hội tụ là (  R, R).
37 38

Tính chất 2: Có thể lấy đạo hàm chuỗi lũy thừa trong
khoảng hội tụ của nó và chuỗi mới nhận được có cùng
bán kính hội tụ.

§5. Chuỗi Taylor, chuỗi Maclaurin

39 40


n
Định lý 5.1: Giả sử chuỗi lũy thừa  a (x  x )
n 0
n 0 có Định nghĩa 5.2: Giả sử f(x) là hàm khả vi vô hạn trong
bán kính hội tụ R > 0 và lân cận nào đó của x0. Khi đó chuỗi
 
f ( n ) ( x0 )
f ( x)   an ( x  x0 ) n , x  ( x0  R; x0  R ).  ( x  x0 )n
n 0 n 0 n!
Khi đó
i) f(x) là hàm khả vi vô hạn trong ( x0  R; x0  R). được gọi là chuỗi Taylor của hàm f(x) tại x0.
ii) Nếu x0=0 thì chuỗi

f ( n ) (0) n
an 
f ( n ) ( x0 ) 
, n  * và f ( x)  
f ( n ) ( x0 )
( x  x0 ) n . 
n0 n!
x
n! n 0 n! được gọi là chuỗi Maclaurin của hàm f(x).
Nếu chuỗi Taylor của hàm f(x) hội tụ về chính nó trên
tập X nào đó thì ta nói f(x) có thể khai triển thành chuỗi
Taylor trên X.
41 42

72
12/12/2021

Chú ý: Khai triển một số hàm sơ cấp thành chuỗi Maclaurin:


 Nếu hàm f(x) có thể khai triển được thành chuỗi lũy Khai triển Miền hội tụ
thừa thì đó phải là chuỗi Taylor. 
xn
 Chuỗi Taylor của hàm f(x) hội tụ thì chưa chắc hội tụ ex  
n 0 n !

về f(x).  n
x
ln(1  x)   (1) n 1 ( 1;1]
 Điều kiện để chuỗi Taylor có tổng bằng f(x), tức là n1 n
f(x) khai triển được thành chuỗi Taylor: 
x 2 n1
sin x   (1) n 
Định lý 5.3. Nếu f(x) khả vi vô hạn lần và tồn tại M > 0 n 0 (2n  1)!
 2n
sao cho x
cos x   ( 1) n
(2n)!

( x)  M , n   , x  ( x0   ; x0   )
(n ) * n 0
f 1 
  xn ( 1;1)
1  x n 0
thì hàm f(x) có thể khai triển thành chuỗi Taylor tại x0. 
1
  ( 1) n xn ( 1;1)
1  x n0

43 44

Ví dụ 5.1. Tính tổng của các chuỗi sau


1 1 1 1
a)     ...
1.2 2.2 3.2 4.24
2 3


n x4n
b)  (1)
n 0 n!

1
§6. Chuỗi Fourier
c)  n.2
n1
n

45 46

I. Chuỗi lượng giác: II. Chuỗi Fourier:


Định nghĩa 1.1: Chuỗi lượng giác là chuỗi hàm số có Định nghĩa 2.1: Cho f : [ ,  ]   là một hàm khả
dạng tích. Chuỗi lượng giác (*) được gọi là chuỗi Fourier

của f khi các hệ số an, bn được xác định bởi
a0   (an cos nx  bn sin nx), (*)

n 1 1
trong đó a0, an, bn, n  * là những hằng số thực. a0   f ( x)dx,
 
Tổng riêng phần của chuỗi (*) là một hàm tuần hoàn có 
1
chu kỳ 2 . Do đó, nếu chuỗi (*) hội tụ thì tổng f(x) của an  f ( x ) cos nxdx ,
 
nó cũng là hàm tuần hoàn chu kỳ 2 .

Vấn đề đặt ra: Điều kiện nào để một hàm f(x) tuần hoàn 1
bn   f ( x) sin nxdx,
chu kỳ 2 có thể khai triển thành chuỗi lượng giác?  

và các hệ số này còn được gọi là các hệ số Fourier của


hàm f(x).
47 48

73
12/12/2021

III. Điều kiện hội tụ: IV. Khai triển Fourier của hàm số:
Định nghĩa 3.1: Hàm số f(x) được gọi là đơn điệu từng Khai triển Fourier của hàm tuần hoàn chu kỳ 2L:
khúc trên đoạn [a,b] nếu có thể chia đoạn [a,b] thành a  n x n x
f ( x )  0   (an cos  bn sin ),
hữu hạn các đoạn con đơn điệu của f(x). 2 n 1 L L
Hầu hết các hàm số thường gặp là đơn điệu từng khúc. trong đó:
Định lý 3.2: Cho f :[ ,  ]   đơn điệu từng 1
L

L L
a0  f ( x )dx,
khúc và bị chặn trên [ ,  ] . Ta có chuỗi Fourier
của f hội tụ trên [ ,  ] và có tổng là f(x), với   x   . 1
L
n x
an  f ( x ) cos dx, n  1, 2,...
L L L
L
1 n x
bn  f ( x ) sin dx, n  1, 2,...
L L L

49 50

Ví dụ 6.1. Khai triển thành chuỗi Fourier hàm f(x) tuần Khai triển Fourier của hàm số bất kỳ:
hoàn chu kỳ 2 , xác định bởi Giả sử f(x) đơn điệu từng khúc và bị chặn trên [a,b]. Để
0,    x  0 có thể khai triển hàm f(x) thành chuỗi Fourier, ta xây
f ( x)   . dựng một hàm phụ g(x) tuần hoàn có chu kỳ lớn hơn
1, 0  x   hoặc bằng T = b - a sao cho
Ví dụ 6.2. Khai triển thành chuỗi Fourier hàm f(x) tuần g ( x)  f ( x ), x  [a, b].
hoàn chu kỳ T  2 , xác định bởi Khi đó hàm g(x) khai triển được thành chuỗi Fourier,
tổng của chuỗi bằng g(x) và do đó bằng f(x) tại những
f ( x)  1  x 2 ,  1  x  1. điểm liên tục của hàm f(x).
Dựa vào đó tính

(1)n 1 
1
 n2
; n
n 1
2
.
n 1

51 52

Chú ý (Hai dạng thác triển quan trọng): Cho hàm Ví dụ 6.3. Cho hàm số f ( x)  x, 0  x  1.
số f(x) đơn điệu từng khúc và bị chặn trên [0,a] (a>0). a) Khai triển hàm f(x) thành chuỗi Fourier.
 Thác triển chẵn b) Khai triển hàm f(x) thành chuỗi Fourier chỉ chứa các
 f ( x ),  a  x  0, hàm số cosin.
g ( x)   c) Khai triển hàm f(x) thành chuỗi Fourier chỉ chứa các
 f ( x ), 0  x  a. hàm số sin.
 Thác triển lẻ
 f ( x),  a  x  0,
g ( x)  
 f ( x ), 0  x  a.

53 54

74

You might also like