Quá trình và thiết bị cơ học

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 65

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ

KHOA CÔNG NGHỆ SINH HÓA - THỰC PHẨM

HỌC PHẦN
QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CƠ HỌC
Mechanical Processes and Equipment

GVGD: Trần Thị Thùy Linh


Khoa: CNSH - TP
Email: tttlinh@ctuet.edu.vn
ĐT: 0934.792.199
1
NỘI DUNG

Chương 1: Kiến thức cơ bản về thủy lực

Chương 2: Vận chuyển lưu chất

Chương 3: Phân riêng cơ học

Chương 4: Khuấy trộn chất lỏng

Chương 5: Hạt và khối hạt

Chương 6: Đập, nghiền vật liệu rời


2
Học phần Quá trình và thiết bị cơ học
 Mã học phần: KH013
 Số tín chỉ: 02 tín chỉ lý thuyết
 Số tiết học: 30 tiết lý thuyết
 Đánh giá kết quả học tập SV:
- Đánh giá giữa kỳ:
+ Chuyên cần: 5%
+ Bài tập: 15%
+ Thi giữa kỳ: 20%
- Thi cuối kỳ: 60%
3
ĐÁNH GIÁ

Giữa kỳ: 40% Cuối kỳ: 60%

Hình thức thi: Tự luận


Được sử dụng tài liệu.
4
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HÓA - THỰC PHẨM

HỌC PHẦN
QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CƠ HỌC

Chương 1
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ
THỦY LỰC
GVGD: Trần Thị Thùy Linh
Khoa: CNSH - TP
Email: tttlinh@ctuet.edu.vn
ĐT: 0934.792.199 6
Chương 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN
VỀ THỦY LỰC

1.1 Thủy tĩnh học

1.2 Thủy động học

1.3 Áp suất

1.4 Phương trình cơ bản tĩnh học chất lỏng

1.5 Lực đẩy Archimedes

7
Kiến thức cơ bản về thủy lực Chương 1

1.1 Thủy tĩnh học

Lưu chất

Học phần Quá trình và thiết bị cơ học 8


Kiến thức cơ bản về thủy lực Chương 1

1.1 Thủy tĩnh học


Sự khác nhau giữa chất lỏng và chất khí?

Học phần Quá trình và thiết bị cơ học 9


Kiến thức cơ bản về thủy lực Chương 1

1.1 Thủy tĩnh học


Sự khác nhau giữa chất lỏng và chất khí?
• Vật thể có độ linh động
• Không có hình dáng riêng biệt (phụ thuộc vào
hình dạng bình chứa)

Chất lỏng Chất khí


Hình dạng - Xác định theo hình Không xác định, chiếm
dạng bình chứa toàn bộ thể tích bình chứa
Lực liên - Hầu như không bị - Chịu nén ép rất lớn
kết nén ép
- KLR hầu như const - KLR thay đổi theo p, T
Học phần Quá trình và thiết bị cơ học 10
Kiến thức cơ bản về thủy lực Chương 1

Những tính chất vật lý của lưu chất


 Khối lượng riêng (, density): khối lượng lưu
chất chứa trong một đơn vị thể tích
𝒎
= (kg/m3)
𝑽
Với m- khối lượng của lưu chất (kg)
V- thể tích lưu chất (m3)
 KLR của chất lỏng có thể được xem là hằng số.
 KLR của hỗn hợp nhiều chất lỏng:
dd= 0,01(1.a1 + 2.a2 + … + n.an)
a1, a2,…: nồng độ phần trăm khối lượng từng cấu tử
1, 2 : khối lượng riêng của cấu tử trong hỗn hợp
Học phần Quá trình và thiết bị cơ học 11
Kiến thức cơ bản về thủy lực Chương 1

Những tính chất vật lý của lưu chất

 Khối lượng riêng (, density):


 KLR của chất khí thay đổi khi áp suất và nhiệt độ
thay đổi
 Được tính theo PTTT của khí lý tưởng

Học phần Quá trình và thiết bị cơ học 12


Kiến thức cơ bản về thủy lực Chương 1

Những tính chất vật lý của lưu chất


 Thể tích riêng (, specific volume):
𝟏 𝑽
= = (m3/kg)
 𝒎
 Trọng lượng riêng ()
𝐺 𝑚.𝑔
= = = . 𝑔 (N/m3)
V V
G - Trọng lượng của lưu chất, kgf (1 kgf = 9,81 N)
V - Thể tích lưu chất, m3
g - Gia tốc trọng trường, m/s2, g= 9,81 m/s2
m - Khối lượng của lưu chất, kg
Học phần Quá trình và thiết bị cơ học 13
Kiến thức cơ bản về thủy lực Chương 1

Những tính chất vật lý của lưu chất

 Tỷ trọng (d, specific gravity): tỷ số giữa trọng


lượng riêng của một chất so với trọng lượng riêng
của nước ở nhiệt độ xác định
 KLR nước ở 4oC: 1000 kg/m3

Học phần Quá trình và thiết bị cơ học 14


Kiến thức cơ bản về thủy lực Chương 1

Những tính chất vật lý của lưu chất

Nguồn: Cengel and Cimbala


Học phần Quá trình và thiết bị cơ học 15
Kiến thức cơ bản về thủy lực Chương 1

Ví dụ 1: Tính trọng lượng riêng, khối lượng riêng và


trọng lượng của 1 lít chất lỏng với tỉ trọng là 0,7.
Giải
1 lít = 10-3 m3 = 1000 cm3
Khối lượng riêng: L= N.d= 1000.0,7= 700 (kg/m3)
Khối lượng: m=L.V= 700.10-3= 0,7 (kg)
Trọng lượng: G= m.g= 0,7.9,81= 6,867 N
Trọng lượng riêng: =G/V=6,867/10-3= 6867 (N/m3)
Học phần Quá trình và thiết bị cơ học 16
Kiến thức cơ bản về thủy lực Chương 1

Ví dụ 2: Tính trọng lượng riêng, khối lượng riêng và


khối lượng không khí trong phòng. Biết: kích thước
phòng 4x5x6 m ở áp suất 100 kPa và 25oC .

Giải
pV= m.R.T
 m= p.V/(R.T)
= (100.103.4.5.6)/((8314.(273+25))/29)= 140 kg
Khối lượng riêng: = 140/(4.5.6)= 1,167 kg/m3
Trọng lượng riêng: =.g= 1,167.9,8=11,145 (N/m3)
Học phần Quá trình và thiết bị cơ học 17
Kiến thức cơ bản về thủy lực Chương 1

Những tính chất vật lý của lưu chất


Áp suất:
- Lực pháp tuyến tác dụng lên một đơn vị diện tích
𝑮
bề mặt. p=
𝑭
Với p: áp suất (N/m2)
G: lực tác dụng (N)
F: diện tích bề mặt (m2)

Học phần Quá trình và thiết bị cơ học 18


Kiến thức cơ bản về thủy lực Chương 1

Những tính chất vật lý của lưu chất


Áp suất:
- Ở trạng tĩnh chất lưu có xu hướng nén lên mọi mặt
của một vật bất kỳ đặt trong nó.
-Thứ nguyên: at, bar, mmHg, N/m2, mH2O,
mmH2O, atm, kgf/cm2
1 Pa = 1 N/m2
1 at =1 kgf/cm2=735,6 mmHg=10 mH2O= 9,81.104 N/m2
1atm = 760 mmHg ở 0oC=10,33 mH2O
1 bar= 105 N/m2=750 mmHg
Học phần Quá trình và thiết bị cơ học 19
Kiến thức cơ bản về thủy lực Chương 1

Những tính chất vật lý của lưu chất


Áp suất: Dụng cụ đo áp suất gọi là áp kế

- Áp suất dư (pd) : phần áp suất chất khí lớn hơn


áp suất khí trời.
- Áp suất chân không (pck): phần áp suất khí nhỏ
hơn áp suất khí trời.
- Áp suất khí quyển (pa)

Áp suất tuyệt đối: p


Học phần Quá trình và thiết bị cơ học 20
Kiến thức cơ bản về thủy lực Chương 1

Áp suất:
Áp suất dư: pd
Khi áp suất môi trường khảo sát lớn hơn áp suất
khí quyển, ta gọi độ chênh lệch giữa áp suất môi
trường đó với áp suất khí quyển là áp suất dư.
Dụng cụ đo: Manometer

Học phần Quá trình và thiết bị cơ học 21


Kiến thức cơ bản về thủy lực Chương 1

Áp suất:
Áp suất chân không: pck
Khi áp suất môi trường khảo sát nhỏ hơn áp
suất khí quyển, ta gọi độ chênh lệch giữa áp
suất môi trường đó với áp suất khí quyển là áp
suất chân không.
Dụng cụ đo: Vacumeter (chân không kế)

Học phần Quá trình và thiết bị cơ học 22


Kiến thức cơ bản về thủy lực Chương 1

Áp suất:
p = pa + pdư
Quan hệ giữa các loại áp suất
p = pa - pck

Học phần Quá trình và thiết bị cơ học 23


Kiến thức cơ bản về thủy lực Chương 1

Áp suất:

Ví dụ 3: Áp suất chân không trong bình là 6


mH2O. Tính áp suất tuyệt đối và áp suất dư trong
bình. Với áp suất khí quyển 1 at
Giải
pck= pa – p => p= pa – pck= 10-6=4 mH2O
pdư = p - pa = - pck = 4-10=-6 mH2O

Học phần Quá trình và thiết bị cơ học 24


Kiến thức cơ bản về thủy lực Chương 1

Phương trình cân bằng của lưu chất

Tính chất:
- Áp suất tại một điểm là như nhau
theo mọi phương.
- Tác dụng thẳng góc với diện tích chịu
lực và hướng vào diện tích ấy.
- Trị số tại một điểm bất kỳ không phụ
thuộc hướng đặt của diện tích chịu lực
tại điểm này.
Học phần Quá trình và thiết bị cơ học 25
Kiến thức cơ bản về thủy lực Chương 1

Phương trình cân bằng của lưu chất


- Lực nén của chất lỏng lên mặt trên của khối chất
lỏng: G2= p2.F (N)
- Lực nén của chất lỏng lên mặt dưới của khối chất
lỏng: G1= p1.F (N)
- Trọng lượng của khối chất lỏng:
G=m.g=.F.z.g (N)
z= z1-z2
- Khi khối chất lỏng ở trạng thái cân bằng:
G1= G2+ G => p1.F= p2.F+ . F. z.g
=> p1= p2+ .z.g
Học phần Quá trình và thiết bị cơ học 26
Kiến thức cơ bản về thủy lực Chương 1

Phương trình cân bằng của lưu chất


=> p1= p2+ .z.g
Hay p1 p2 2
z1   z2  z
 .g  .g 1 z2
p1  p2   .g .z z1
Mặt chuẩn 0

Phương trình thủy tĩnh


𝑝 + 𝜌. 𝑔. 𝑧 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝑝
Hay 𝑧 + = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝛾
Lưu ý: p trong phương trình là áp suất tuyệt đối

Học phần Quá trình và thiết bị cơ học 27


Kiến thức cơ bản về cơ học lưu chất Chương 1

Ví dụ 4: Chiều cao cột baromet 735,5 mmHg, gia


tốc trọng trường 9,81 m/s2. Khối lượng riêng thủy
ngân là 13570 kg/m3. Áp suất trong ống bằng 0 Pa.
a) Xác định áp suất khí trời.
b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì chiều cao của
cột nước là bao nhiêu?
a) Ta có: pB= pC+ Hg.g.h
pkt = Hg.g.h= 13570. 9,81. 0,7355
= 97911 N/m2
b) Chiều cao cột nước là:
h= 97911/(1000.9,81)= 9,98 m
Học phần Các quá trình cơ học 28
Kiến thức cơ bản về thủy lực Chương 1

Ứng dụng của phương trình cơ bản tĩnh lực học


Định luật Pascal
Trong chất lỏng không bị nén ép ở trạng thái tĩnh,
nếu ta tăng áp suất po tại zo lên 1 giá trị nào đó thì
áp suất p ở vị trí khác trong chất lỏng cùng tăng lên
một giá trị như vậy

Học phần Quá trình và thiết bị cơ học 29


Kiến thức cơ bản về thủy lực Chương 1

Ứng dụng của phương trình cơ bản tĩnh lực học


Định luật bình thông nhau

Hai chất lỏng không tan lẫn


có KLR khác nhau thông
nhau trong hai bình để hở, thì
chiều cao mực chất lỏng tính
từ mặt chuẩn của 2 bình có tỷ
lệ nghịch với KLR của nó.
𝒉 𝟏 𝝆𝟏
=
𝒉 𝟐 𝝆𝟐
Nếu 1= 2 thì h1= h2
Học phần Quá trình và thiết bị cơ học 30
Kiến thức cơ bản về cơ học lưu chất Chương 1
Ví dụ 5: Cho một ống chữ U. Một bên chứa nước,
một bên chứa dầu. Ở trạng thái cân bằng như hình.
Tính khối lượng riêng của dầu. Cho khối lượng
Dầu
riêng của nước là 1000 kg/m3. Nước

Viết phương trình tính áp suất tại A:


pA= pkk+ n.g.hA
Viết phương trình tính áp suất tại B: A B

pB= pkk+ d.g.hB


pA=pB n.g.hA= d.g.hB
𝑛. ℎ𝐴 1000.2
=> 𝑑 = = =666,67 (kg/m3)
ℎ𝐵 3

Học phần Các quá trình cơ học 31


Kiến thức cơ bản về thủy lực Chương 1

Ứng dụng của phương trình cơ bản tĩnh lực học


Áp lực của chất lỏng lên đáy bình và thành bình
p=po+.g.h
G=p.F= (po+.g.h).F

Áp suất tại các điểm bên trong bình chứa chỉ phụ
thuộc độ sâu, không phụ thuộc hình dạng bình
Học phần Quá trình và thiết bị cơ học 32
Kiến thức cơ bản về thủy lực Chương 1
Bài tập 1: Nước trong bồn, bên trên là không khí. Và
thiết bị đo áp suất được cho như hình. Bồn được đặt
trên ngọn núi có độ cao 1400 m có áp suất không khí là
85,6 kPa.

Xác định áp suất trong bồn nếu h1=


0,1 m, h2=0,2 m, h3=0,35 m. Khối
lượng riêng của nước, dầu và thủy
ngân là 1000 kg/m3, 850, 13600.
Lấy g=9,81 m/s2

Học phần Quá trình và thiết bị cơ học 33


33
Bài tập 2: Tính chiều cao của mức dung dịch rĩ
đường có khối lượng riêng 1200 kg/m3. Với áp suất
của đáy thùng là 300.000 Pa (áp suất tuyệt đối), áp
suất khí quyển 100000 Pa.

pđ=pkt+ .g.h
 h=(pđ-pkt)/.g h=?
= (300000-100000)/(1200.9,81)=
17 m

34
Bài tập 3: Một thùng hình trụ có đường kính là 3 m,
chứa nước ngọt có gas đến 8 m như hình. Phần trên của
thùng chứa CO2 có áp suất dư là 1,2 bar. Tỷ trọng của
nước ngọt có gas là 1,1. Tính lực tác dụng lên đáy
thùng.

Áp suất tại mặt thoáng của nước ngọt


p1= pkt+pd=1 +1,2= 2,2 bar=2,2.105 N/m2
ρd= dxρn = 1,1 × 1000 = 1100 kg/m3
p2= p1+ ρd.g.h= 2,2.105 + 1100.9,81.8= 306328 (N/m2)
Lực tác dụng lên đáy thùng:
.𝑑2 .32
F= p2.A=p2 . = 306328. =2165305 (N)
4 4
Bài tập 4: Để giảm thiểu sai số khi đo đạc, người ta dùng
áp kế gồm nhiều chữ U nối với nhau. Các thông số cho trên
hình vẽ. Tính áp suất tuyệt đối của bình chứa đó? Biết
Hg=13600 kg/m3, nước=1000 kg/m3, pkq=1 at

36
Bài tập 5: Nước trong bồn, bên trên là không khí. Thiết
bị manometer đo áp suất như hình. Xác định áp suất
của thiết bị đo áp suất. Biết khối lượng riêng của nước,
dầu, thủy ngân lần lượt là 1000 kg/m3, 850
kg/m3,13600 kg/m3. h1=0,2 m, h2=0,3 m, h3=0,46 m.
Áp suất khí quyển 1 at.

37
1.2 Động lực học của chất lỏng
Một số khái niệm
- Lưu lượng của chất lỏng: lượng chất lỏng chảy qua
một tiết diện ngang của ống dẫn trong một đơn vị thời
gian.
 Lưu lượng thể tích: V =.f (m3/s)
Với : vận tốc lưu chất chuyển động trong ống (m/s)
V: lưu lượng thể tích (m3/s)
f: tiết diện ngang của ống (m2)
Nếu ống có tiết diện hình tròn: f= .R2= .D2/4 (m2)
 Lưu lượng khối lượng: m =.V = ..f (kg/s)
38
1.3 Động lực học của chất lỏng
Một số khái niệm
Vận tốc của dòng lưu chất chuyển động trong ống:
𝑽
= (m/s)
𝐟
Lưu ý:
- Tốc độ của các phần tử chất lỏng trên tiết diện
ngang của ống thì khác nhau.
- Ở tâm ống tốc độ lớn nhất, càng gần thành ống tốc
độ giảm dần và ở sát thành ống tốc độ bằng không
do ma sát.
- Khi tính toán thường lấy vận tốc trung bình.
39
1.3 Động lực học của chất lỏng
Độ nhớt (viscosity)
Tính chất cản trở sự chuyển động của dòng chảy
độ nhớt.
𝒅𝝎
𝑺= 𝛍. 𝑭 (N)
𝐝𝐧
S: lực ma sát bên trong chất lỏng, N
F: diện tích mặt tiếp xúc giữa các lớp chất lỏng, m2
𝑑𝜔
: gradient vận tốc theo phương vuông góc với
dn
dòng chảy (1/s) 1 P= 100 cP
: độ nhớt hay độ nhớt động lực
(Pa.s hoặc N.s/m2 hoặc P (Poise) hoặc cP ) 1 P =0,1 Pa.s
40
1.3 Động lực học của chất lỏng
Độ nhớt (viscosity)
Chất lỏng tuân theo
phương trình
𝑺 𝒅𝝎
= 𝛍. được gọi là
𝐅 𝐝𝐧
chất lỏng Newton.
- Chất lỏng Newton: =
const
- Chất lỏng Newton:
nước, rượu, mật ong,
sữa tươi, nước quả, dung Nguồn: Paul Singh and Heldman, 2009

dịch muối ăn, dầu thực


vật...
41
1.3 Động lực học của chất lỏng
Độ nhớt (viscosity)
• Đối với hỗn hợp chất lỏng, độ nhớt được tính:
lghh= m1.lg1 + m2.lg2+…+ mn.lgn
Với 1, 2,… n: độ nhớt các cấu tử trong hỗn hợp
m1, m2,… mn: thành phần của các cấu tử
• Đối với hỗn hợp chất khí, độ nhớt được tính:
Mhh m1 M1 m2 M2 mn M n
= + + ⋯+
μhh μ1 μ2 μn
Với 1, 2,… n: độ nhớt các cấu tử trong hỗn hợp
m1, m2,… mn: thành phần của các cấu tử
Mhh, M1, M2,…, Mhh: khối lượng mol của hỗn hợp
và từng cấu tử
42
1.3 Động lực học của chất lỏng
Độ nhớt (viscosity)
Hệ số nhớt động học ():

= (m2/s )

Đơn vị:
St (Stoke)
1 St = 1 cm2/s
= 100 cSt = 0,0001 m2/s

43
1.3 Động lực học của chất lỏng
Độ nhớt (viscosity)
- Độ nhớt của lưu chất liên quan đến lựa chọn công
suất của bơm để vận chuyển lưu chất trong ống.
- Độ nhớt phụ thuộc vào nhiệt độ.
+ Chất lỏng: T tăng   giảm
+ Chất khí: T tăng   tăng
- Đối với áp suất nhỏ độ nhớt ảnh hưởng không đáng
kể (xem không phụ thuộc)

44
Kiến thức cơ bản về cơ học lưu chất Chương 1

1.3 Động lực học của chất lỏng


Độ nhớt (viscosity)

Học phần Các quá trình cơ học 45


1.3 Động lực học của chất lỏng
Chất lỏng phi Newton
1. Chất lỏng dẻo
2. Chất lỏng biến dạng
3. Chất lỏng đàn hồi

46
1.3 Động lực học của chất lỏng
Phương trình dòng liên tục
Xét đoạn ống như hình có tiết diện thay đổi. Cân
bằng vật chất thì lượng vật chất chảy qua mỗi tiết
diện cắt ngang của ống trong một đơn vị thời gian là
không đổi:
m1= m2= m3 = const (kg/s)
1.1.f1= 2.2.f2 = 3.3.f3= const
Đối với chất lỏng không nén được,
= const => 1.f1= 2.f2= 3.f3= const
=> Trong cùng một dòng chảy, tiết diện ống càng
nhỏ thì vận tốc lưu chất chảy càng lớn và ngược lại
47
Ví dụ 6: Một ống phun được sử dụng để đổ đầy xô
37,85 L với thời gian 50 giây. Đường kính trong của ống
là 2 cm, và giảm xuống còn 0,8 cm ở cửa ra của vòi.
a) Xác định lưu lượng thể tích và khối lượng của nước?
b) Vận tốc trung bình của nước trong ống và ở đầu ra
của vòi. Giải
a) Lưu lượng thể tích:
V=37,85/50= 0,757 L/s= 0,757.10-3 m3/s
Lưu lượng khối lượng: m= .V= 0,757 kg/s
b) m1= m2
4.𝑉 4.0,757.10−3
Vận tốc trong ống: 1 = 2= =2,4 m/s
.D .0,022
4.𝑉 4.0,757.10−3
Vận tốc ở đầu vòi:2 = 2= =15,1 m/s
.D .0,0082
48
1.3 Động lực học của chất lỏng
Ống có chia nhiều nhánh thì lượng chất lỏng chảy
qua ống chính trong một đơn vị thời gian bằng tổng
lượng chất lỏng chảy trong các ống nhánh.
m1= m2+ m3 (kg/s)
1.1.f1=2. 2.f2+3. 3.f3
Đối với chất lỏng không nén được, = const
1.f1= 2.f2 + 3.f3

49
Chương 1

Ví dụ 7: Chất lỏng chảy trong hai ống (A) và (B) nhập


vào ống (C). Vận tốc chảy trong ống (A) và (B) là 2,1
m/s. Cho đường kính ống (A) là 25,4 mm, (B) là 50,8
mm và (C) là 76,2 mm. Tính vận tốc chảy của ống (C)?
Giải
Theo định luật bảo toàn khối lượng: mA+mB= mC
A.A.fA+B.B.fB=C.C.fC
A=B=C; A=B= 
. 𝐷𝐴2 . 𝐷𝐵2
(𝑓𝐴 + 𝑓𝐵 ) + 𝐷 2 + 𝐷2
= 4 4 = 𝐴 𝐵
C =
𝑓𝐶 . 𝐷𝐶2 𝐷𝐶2
4
C=2,1.(0,02542+0,05082)/0,07622= 1,167 m/s
50
Phương trình năng lượng Bernoulli
Cân bằng năng lượng hệ thống, lưu chất lý tưởng
Viết phương trình cân bằng cho vị trí (1) và (2)

𝑝1  12 𝑝2  22
z1 + + = z2 + + = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 (m chất lỏng)
.𝑔 2.g .𝑔 2.𝑔
=> Phương trình Bernoulli
51
Phương trình năng lượng Bernoulli
Cân bằng năng lượng cho hệ thống, lưu chất thực
Viết phương trình cân bằng cho vị trí (1) và (2)

𝑝 2
z+ + + ℎ𝑚 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 (m chất lỏng)
.𝑔 2.g
hm: năng lượng mất mát hoặc thế năng riêng tổn thất
Do độ nhớt của chất lỏng, đặc trưng chuyển động, do
ma với thành ống
52
Ứng dụng phương trình Bernoulli
Ống pitô
- Là dụng cụ đo áp suất được sử dụng để đo vận tốc
dòng chảy trong ống.
- Đo vận tốc không khí của máy bay, tốc độ nước của
thuyền, đo vận tốc dòng chất lỏng, khí trong ống
- Đo vận tốc dòng chảy < 5m/s

= 2. 𝑔. ℎ

53
Ứng dụng phương trình Bernoulli
Ống venturi
- Dùng để đo lưu lượng theo độ chênh lệch áp suất
của dòng chảy trong ống

2. 𝑔. ℎ
2 = 4
𝑑2
1 + 𝜀2
𝑑1
: hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào cấu tạo của màng
chắn tại mặt cắt f2

54
Ứng dụng phương trình Bernoulli
Sự chảy của chất lỏng
Một bình chứa chất lỏng có chiều cao H, bình để hở
và chất lỏng chảy qua lỗ thông với khí khí quyển.
Tính vận tốc của chất lỏng chảy qua lỗ
Chất lỏng lý tưởng
𝑝1 −𝑝2
2 = 2. 𝑔 𝐻 + (m/s)
𝜌.𝑔

55
Ứng dụng phương trình Bernoulli
Sự chảy của chất lỏng
Chất lỏng thực
1 𝑝1 −𝑝2
2 = 2. 𝑔. 𝐻 + (m/s)
𝜌.𝑔
1+

𝑉 = 𝑓𝑡ℎ . 𝜔2
Ta có: =fth/f
fth: tiết diện dòng thắt, m2
f: tiết diện lỗ tháo, m2

56
Bài 6.1. Một bình hình trụ đựng nước đặt trên mặt bàn nằm
ngang, người ta đổ nước trong bình đến khi nước có độ cao
H=40 cm. Ở bên thành bình có một cái lỗ nhỏ cách mặt
thoáng nước h=16 cm. Hỏi:
a) Vận tốc nước thoát ra khỏi lỗ vòi bằng bao nhiêu?
b) Nước thoát ra khỏi lỗ và chạm mặt bàn cách đáy bình một
đoạn x bằng bao nhiêu?
Bài 7. Một bình chứa chất lỏng kín, áp suất dư Pdư = 0,07at.
Cách mặt thoáng độ sâu h=1,2m chứa một lỗ nhỏ để tháo
chất lỏng ra ngoài khí quyển. Tính vận tốc chảy qua lỗ nhỏ
đó trong 2 trường hợp sau:
• Khi chất lỏng là nước,  = 1000 kg/m3
• Khi chất lỏng là dầu, tỉ trọng 0,7
Lấy g = 9,81 m/s2, bỏ qua trở lực
và xem chất lỏng lý tưởng
Trở lực trong ống dẫn
Phương trình Bernoulli cho lưu chất thực
𝑝 2
z+ + + ℎ𝑚 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 (m chất lỏng)
.𝑔 2.g
hm: năng lượng mất mát hoặc thế năng riêng tổn thất
Có 2 loại trở lực:
+ Trở lực ma sát (hl): ma sát của chất lỏng lên thành
ống
+ Trở lực cục bộ (hcb): chất lỏng thay đổi hướng
chuyển động hoặc thay đổi do vận tốc do thay đổi hình
dáng, tiết diện ống (đột thu, mở, van, …)
hm = hl + hcb

59
Trở lực trong ống dẫn
+ Trở lực ma sát:
𝑙 2
hl = . .
𝑑 2. 𝑔
Với: l- chiều dài ống (m)
d- đường kính ống dẫn (m)
- hệ số ma sát dọc theo chiều dài ống
+ Trở lực cục bộ (hcb):
2
hcb = .
2. 𝑔
 - hệ số trở lực cục bộ

60
Trở lực trong ống dẫn
+ Trở lực cục bộ (hcb):

61
Trở lực trong ống dẫn
+ Trở lực cục bộ (hcb):

62
Bài tập làm ở lớp
1. Tính áp lực tác dụng lên cửa sổ một con tàu
thám hiểm ở đáy biển có độ sâu 50 m, diện tích cửa
sổ 0,2 m2. Biết nước có khối lượng riêng 1000
kg/m3, áp suất khí quyển là 1 bar.
2. Cho một dòng nước chảy qua một ống nằm ngang,
một đầu rộng có tiết diện 20 cm2 chảy đến đầu hẹp
có tiết diện 5 cm2. Biết KLR nước 1000 kg/m3. Hiệu
áp suất giữa chổ rộng và chổ hẹp là 5000 Pa. Tính:
a. Tốc độ dòng chảy đầu rộng và đầu hẹp
b. Lưu lượng nước trong ống?
Bài tập làm ở lớp
2. Cho một dòng nước chảy qua một ống nằm ngang,
một đầu rộng có tiết diện 20 cm2 chảy đến đầu hẹp
có tiết diện 5 cm2. Biết KLR nước 1000 kg/m3. Hiệu
áp suất giữa chổ rộng và chổ hẹp là 5000 Pa. Tính:
a. Tốc độ dòng chảy đầu rộng và đầu hẹp
b. Lưu lượng nước trong ống?
Bài tập về nhà
1. Hai ống dẫn có đường kính d1=200 mm và d2 = 100 mm
đươc nối với nhau bởi đoạn phễu. Khí metan ở 30oC chảy
qua ống với lưu lượng 1700 m3/h. Một áp kế chữ U hở đầu
được dung để đo áp kế ở phần ống lớn và chỉ số áp suất dư
là 40 mmH2O. Tính chiều cao áp mức nước được dâng cao ở
áp kế thứ 2 mắc ở phần ống nhỏ. Bỏ qua trở lực trong ống.
Khối lượng riêng metan 0,645 kg/m3

You might also like