Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

BÁO CÁO THỰC TẬP THIẾT BỊ ĐIỆN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT


KHOA CƠ - ĐIỆN
BỘ MÔN ĐIỆN KHÍ HÓA XÍ NGHIỆP
~~~~~~*~~~~~~

BÁO CÁO
THỰC TẬP THIẾT BỊ ĐIỆN

Sinh viên thực hiện : Đặng Đại Việt

Mã sinh viên : 2021060075

Giáo viên hướng dẫn : Ths Đào Thị Thủy

HÀ NỘI – 2022

Sinh viên: Đặng Đại Việt 2021060075


BÁO CÁO THỰC TẬP THIẾT BỊ ĐIỆN

BÀI LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP THIẾT BỊ ĐIỆN

ĐỀ 5

Câu 1

- Đóng cầu dao, đóng aptomat đưa động cơ vào trạng thái săn sàng làm việc
- Khi nhấn KĐ -> Kld có điện -> tiếp điểm Kld1 đóng lại duy trì cho Kld luôn ở trạng thái
đóng -> Kld2 đóng lại cấp điện cho K1 đóng lại -> Động cơ được cấp điện qua điện trở R
- Khi K1 có điện -> tiếp điểm K12 mở đồng thời lúc này mạch cuộn dây kích từ phía roto
được khép kín qua điện trở R2 để cuộn kích từ không bị quá áp do sức điện động cảm
ứng. Ở giai đoạn này động cơ khởi động như động cơ lồng sóc do vậy đặc tính cơ giống
như động cơ không đồng bộ. Tốc độ ĐC tăng lên từ 0 -> 0.95 – 0.98W0
- Tiếp điểm thường đóng mở chậm K11 mở ra sau 1 khoảng thời gian -> Kld mất điện ->
Tiếp điểm Kld1 + Kld2 + Kld3 trở về trạng thái ban đầu -> Cuộn K1 bị mất điện
- Tiếp điểm K12 trở về trạng thái ban đầu
- Ngay lúc này Rơ le Rtr tác động làm tiếp điểm Rtr1 đóng lại, Rtr2 mở ra -> Cấp điện cho
cuộn K2 -> Tiếp điểm trên mạch lực K2 đóng -> động cơ hoạt động với R bị loại bỏ ->
K23 đóng lại để duy trì điện cho cuộn K2, K24 được đóng lại
- Khi U trên mạch Roto giảm dưới ngưỡng tác động của Rơ le làm cho Rtr bị ngắt-> Rtr1
quay về trạng thái mở, Rtr2 đóng -> Cuộn Km có điện làm cho tiếp điểm Km đóng lại,
tiếp điểm K21 sau 1 khoảng thời gian cũng mở ra
- Dòng điện bây giờ đi từ nguồn -> Km -> k23 -> K12 ->Kld3 ->k2 -> Vẫn duy trì điện
cho cuộn K2 làm việc
- Tiếp điểm Km trên mạch roto khi đóng lại làm nối tắt R2 -> loại R2 khỏi mạch Roto lúc
này MF1C vào cuộn kích từ tạo momen đưa động cơ và đồng bộ
- Khi muốn dừng ấn nút D

Câu 2

- Aptomat chưa được đóng, các cuộn dây chưa được cấp điện nên tiêp điểm tương ứng với
các cuộn dây giữ nguyên trạng thái Trên mạch động lực được bảo vệ với Rơ le nhiệt và
aptomat mạch ĐK được bảo vê bởi cầu chì
- Quá trình khởi động của động cơ

Sinh viên: Đặng Đại Việt 2021060075


BÁO CÁO THỰC TẬP THIẾT BỊ ĐIỆN

- Theo chế độ tiến: Đóng AT đóng tiếp điểm T -> cuộn KT được cấp điện, tiếp điểm của
cuộn KT thay đổi TT: KT, KT1, KT3 thường mở, đóng chậm. sau 1 khoảng thời gian
KT3 đóng -> cuộn K1 có điện -> đóng tiếp điểm K1 trên mạch động lực nối tắt điện trở
R1 -> tiếp điểm K1 ( thường mở, đóng chậm) trên mạch điều khiển sau dt đóng lại cuộn
K2 có điện, đóng tiếp điểm K2 trên mạch lực nối tắt R2 tiếp điểm K2 thường mở đóng
chậm trên mạch điều khiển sau một khoảng dt đóng lại cuộn K3 có điện đóng TĐ K3
toàn bộ điện trở được loại bỏ ra hoàn tất quá trình khởi động, động cơ trở về trạng thái
hoạt động với các TS định mức
- Thay đổi chiều quay của động cơ : Trước khi đảo chiều quay thì DC cần phải ở trạng thái
dừng và các tiếp điểm ở trạng thái sẵn sàng làm việc. trong mạch khởi động có sử dụng
tiếp điểm liên dộng nên sẽ không xảy ra trường hợp 2 chế độ làm việc của dộng cơ hoạt
động đồng thời cunfg1 lúc. Đóng Át đóng L -> cuộn Kl được cấp điện, các tiếp điểm của
cuộn KL thay đổi trạng thái KL KL1 đóng Kl2 mở Kl3 (TM, DC) sau một khoảng thời
gian Kl3 đóng -> cuộn K1 có điện, sau khi cấp điện cho K1, các tiếp điểm và cuộn dây
còn lại được thay đổi trạng thái tương tự như qt khởi động theo chiều tiến

Sinh viên: Đặng Đại Việt 2021060075

You might also like