Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Bài tập biến cố và xác suất

Bài 3(sgk/74): Một người chọn ngẫu nhiên hai chiếc giày từ bốn đôi giày cỡ khác
nhau. Tính xác suất để hai chiếc giày chọn đươc tạo thành một đôi.

Giải: Ω :”Chọn ngẫu nhiên hai chiếc giày từ bốn đôi giày (8 chiếc giày)”
2
→ n ( Ω )=C 8=28

A:” Hai chiếc giày chọn được là một đôi” → n ( Ω )=C 14=4

(Giải thích: vì có 4 đôi hoàn chỉnh mà biến cố yêu cầu hai chiếc thành 1
đôi nên hiểu là chọn 1đôi trong 4 đôi ban đầu)
n( A) 4 1
P(A) = = =
n(Ω) 28 7

Bài 4 (sgk/74):

Giải: Ω : “Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất” → n ( Ω )=6
Đặt A :”Mặt súc sắc xuất hiện mặt b chấm”

Phương trình x 2+ bx+ 2=0 (với b là số chấm của mặt súc sắc) ta có
2 2
∆=b −4 ac=b −8

a) Phương trình có nghiệm


↔ ∆ ≥ 0↔ b 2−8 ≥ 0↔ b ≥ 2 √2=2,83→ b={ 3,4,5,6 }
n( A) 4 2
n ( A ) =4 → P ( A )= = =
n(Ω) 6 3
b) Phương trình vô nghiệm
↔ ∆<0 ↔ b −8<0 ↔ 0<b<2 √ 2→ b={ 1,2 }
2

n( A) 2 1
n ( A ) =2→ P ( A )= = =
n( Ω) 6 3
c) Phương trình có nghiệm nguyên
Theo câu a, phương trình có nghiệm khi b={ 3,4,5,6 }
Thay lần lượt vào phương trình, ta có b = 3 thì phương trình có nghiệm
n( A) 1
nguyên → n ( A )=1 → P ( A )= n( Ω) = 6

Bài 5(sgk/74)

Giải: Ω :” Rút ngẫu nhiên cùng lúc bốn lá bài”→ n ( Ω )=C 452=270725
4 n( A) 1
a) Gọi A:” Cả bốn con đều là át” → n ( A )=C 4=1↔ P ( A )= n(Ω) = 270725
b) Gọi B:” Có ít nhất một con át” → B :” Khôngcó con át nào ”
→ Chọn4 con bài bất kìtừ 48 con bài ( bỏ qua 4 con át ) → n ( B ) =C 448
4 4
n(B) C 48 C
→ P ( B )= = 4 → P ( B )=1−P ( B )=1− 48
4
n( Ω) C 52 C 52
c) Gọi C:” Có hai con át và hai con K”
Cách chọn hai con át: C 24
Cách chọn hai con K: C 24
→ Cáchchọn hai con át và hai con K : C 24. C 24 →n ( C )=C 24. C 24
2 2
n(C) C 4 .C 4
P (C)= =
n (Ω) C 452
Bài 6 (thứ 4 a chữa)

Bài 7

Giải: Không gian mẫu Ω :” Mỗi hộp lấy ngẫu nhiên một quả”→ n ( Ω )=C 110 . C110

A: “Quả lấy từ hộp thứ nhất là màu trắng” → n ( A )=C 16 . C 110 (Giải thích : chọn 1
quả màu trắng từ 6 quả trắng trong hộp thứ nhất và 1 quả màu ngẫu nhiên từ
hộp thứ hai)

B:”Quả lấy từ hộp thứ hai là màu trắng”→ n ( B ) =C14 . C 110

A.B:”Hai quả lấy ra là màu trắng”→ n ( A . B )=C 16 .C 14


1 1 1
n( A) C 6 . C 10 C6 3
P ( A )= = = =
n( Ω) C110 .C 110 C 110 5

1 1 1
n (B) C 4 . C10 C 4 2
P ( B )= = = =
n(Ω) C 110 . C 110 C 110 5

1 1 1 1
n( A . B) C 4 . C 6 C 4 C6
P ( A . B )= = 1 1 = 1 . 1 =P ( A ) . P( B)
n (Ω) C 10 . C10 C10 C 10

Suy ra A và B là hai biến cố độc lập

You might also like