Tong Hop Cac de Thi DH Theo Chu de

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 77

. 1. Chứng minh rằng hàm số y = x3 − 3x2 + 3x không có cực trị.

. 2. Chứng minh rằng hàm số y = x2 + |x| có cực tiểu tại x = 0, mặc dù nó không có đạo hàm ngay
tại điểm đó.

. 3. Xác định các hệ số a, b, c, d của hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d, biết rằng đồ thị của nó có hai
điểm cực trị là (0; 0) và (1; 1).

. 4. Cho hàm số y = x3 − 3mx2 + 3(2m − 1)x + 1. Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu.
ĐS. m 6= 1.

. 5. (A, 2002) Cho hàm số y = −x3 + 3mx2 + 3(1 − m2 )x + m3 − m2 . Viết phương trình đường thẳng
đi qua hai diểm cực trị của đồ thị hàm số.
ĐS. y = 2x − m2 + m.

. 6. (B, 2002) Cho hàm số y = mx4 + (m2 − 9)x2 + 10. Tìm để m hàm số có ba điểm cực trị.
ĐS. m < −3; 0 < m < 3.

. 7. (Dự bị 2002) Cho hàm số y = (x − m)3 − 3x. Xác định m để hàm số đạt cực tiểu tại điểm có
hoành độ x = 0.
ĐS. m = −1.
x2 + mx
. 8. (Dự bị 2002) Cho hàm số y = .
1−x
Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu. Với giá trị nào của m thì khoảng cách giữa hai điểm
cực trị của đồ thị hàm số bằng 10?
ĐS. m = 4.
1
. 9. (A, 2005) Gọi (Cm ) là đồ thị của hàm số y = mx + (m là tham số).
x
Tìm m để hàm số có cực trị và khoảng cách từ điểm cực tiểu của (Cm ) đến tiệm cận xiên của
1
(Cm ) bằng √ .
2
ĐS. m = 1.
x2 + (m + 1)x + m + 1
. 10. (ĐH, CĐ, khối B, 2005) Gọi (Cm ) là đồ thị của hàm số y = (m là tham
x+1
số).
Chứng minh rằng với m bất kỳ, đồ thị (Cm ) luôn luôn có điểm cực đại, điểm cực tiểu và khoảng

cách giữa hai điểm đó bằng 20.
x2 + 2mx + 1 − 3m2
. 11. (Dự bị 2005) Gọi (Cm ) là đồ thị của hàm số y = (m là tham số).
x−m
Tìm m để đồ thị (Cm ) có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tung.
ĐS. −1 < m < 1.

1
x2 + mx + 3
. 12. Cho hàm số y = .
x+1
Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu đồng thời hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm
số ở về hai phía của đường thẳng (d) : 2x + y − 1 = 0.
√ √
ĐS. −3 − 4 3 < m < −3 + 4 3.
x2 − 2mx + 2
. 13. (Dự bị 2004) Cho hàm số y = .
x−1
Tìm m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B. Chứng minh rằng khi đó đường thẳng AB
song song với đường thẳng 2x − y − 10 = 0.
3
ĐS. m < .
2
. 14. (Dự bị 2006) Cho hàm số y = x3 + (1 − 2m)x2 + (2 − m)x + m − 2. Tìm các giá trị của m để
đồ thị hàm số có điểm cực đại và cực tiểu, đồng thời hoành độ của điểm cực tiểu nhỏ hơn 1.
5 7
ĐS. m < −1; < m < .
4 5
. 15. Cho hàm số y = x4 − 2mx2 + m − 1. Tìm m để đồ thị của hàm số có ba điểm cực trị tạo thành
ba đỉnh của một tam giác đều.

ĐS. m = 3 3.

. 16. (Dự bị 2004) Cho hàm số y = x4 − 2mx2 + 1. Tìm m để đồ thị của hàm số có ba điểm cực trị
tạo thành ba đỉnh của một tam giác vuông cân.

. 17. (Dự bị 2004) Cho hàm số y = x3 − 3(m + 1)x2 + 3m(m + 2)x + 1. Chứng minh rằng hàm số
luôn có cực đại và cực tiểu. Xác định các giá trị của m để hàm số đạt cực đại và cực tiểu tại các
điểm có hoành độ dương.
ĐS. m > 0.
x2 − (m + 3)x + 3m + 1
. 18. Cho hàm số y = .
x−1
Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu và các giá trị cực đại và cực tiểu của hàm số cùng âm.
1
ĐS. < m < 1; m > 5.
2
. 19. (A, 2007) Cho hàm số
x2 + 2(m + 1)x + m2 + 4m
y= , m là tham số. (1)
x+2

Tìm m để hàm số (1) có cực đại và cực tiểu, đồng thời các điểm cực trị của đồ thị hàm số cùng
với gốc toạ độ O tạo thành một tam giác vuông tại O.

ĐS. m 6= 0, m = −4 ± 24.

. 20. (B, 2007) Cho hàm số

y = −x3 + 3x2 + 3(m2 − 1)x − 3m2 − 1 (m là tham số). (2)

2
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (2).
b) Tìm m để hàm số (2) có cực đại và cực tiểu và các điểm cực trị của hàm số (2) cách đều gốc
toạ độ.
1
ĐS. b) m = ± .
2
m
. 21. (Dự bị A, 2007) Cho hàm số y = x + m + có đồ thị là (Cm ).
x−2

(a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số với m = 1.


(b) Tìm m để đồ thị (Cm ) có các điểm cực trị A, B sao cho đường thẳng AB đi qua gốc toạ độ
O.
m
. 22. (Dự bị B, 2007) Cho hàm số y = −x + 1 + có đồ thị là (Cm ).
2−x

(a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số với m = 1.


(b) Tìm m để đồ thị (Cm ) có điểm cực đại và điểm cực tiểu. Gọi A là điểm cực đại của (Cm ),
tìm m để tiếp tuyến của (Cm ) tại A cắt trục tung Oy tại điểm B sao cho tam giác OAB
là tam giác vuông cân.

. 23. Giải các phương trình sau


√ √ √
a) x2 − 6x + 6 = 2x − 1; f) 2x2 + 5x + 2 − 2 2x2 + 5x − 6 = 1;

b) (Khối D, 2006) 2x − 1 + x2 − 3x + 1 = 0;
√ g) (Khối
p D, 2004)
c) (x + 5)(2 − x) = 3 x2 + 3x; √ √
√ √ √ 2 x + 2 + 2 x + 1 − x + 1 = 4;
d) (Dự bị 2005) 3x − 3 − 5 − x = 2x − 4;
p √ √ p √ p √ x+3
2
e) 7 − x + x x + 5 = 3 − 2x − x ; 2 h) x + 2 x − 1 + x−2 x−1= .
2

. 24. Tìm m để phương trình 2x2 + mx = 3 − x có nghiệm duy nhất.

. 25. (Khối B, 2004) Tìm m để phương trình sau có nghiệm

√ √ √ √ √
m( 1 + x2 − 1 − x2 + 2) = 2 1 − x4 + 1 + x2 − 1 − x2 .
√ √ √
. 26. (A, 2007) Tìm m để phương trình sau có nghiệm thực: 3 x − 1 + m x + 1 = 2 4 x2 − 1.
√ √ √
. 27. Giải phương trình 3 x + 1 − 3 x − 1 = 6 x2 − 1.

. 28. (Khối B, 2006) Tìm m để phương trình x2 + mx + 2 = 2x + 1 có hai nghiệm phân biệt.

. 29. (Khối B, 2007) Chứng minh rằng với mọi giá trị dương của m, phương trình sau có hai nghiệm
thực phân biệt:
p
x2 + 2x − 8 = m(x − 2).

. 30. Tìm m để phương trình sau có nghiệm

3
√ √ p
(a) x+3+ 6−x− (x + 3)(6 − x) = m;
√ √ p
(b) x + 1 + 3 − x − (x + 1)(3 − x) = m;

(c) x2 − 4 − x2 + m = 0;

. 31. (A, 2008) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có đúng hai nghiệm thực phân
biệt:
√4
√ √ √
2x + 2x + 2 4 6 − x + 2 6 − x = m (m ∈ R).

. 32. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có đúng hai nghiệm thực phân biệt:
√ √ √
7 3 x − 1 − 5m2 . 3 8x − 32 = x2 − 5x + 4 (m ∈ R).
6

r ! r !
2 3 3 2
Đáp số. S = −√ ; − ∪ ;√ .
5 5 5 5

. 33. Tìm tất cả các giá trị của tham số b sao cho phương trình
√ √ √
3. 5 x + 2 − 16b2 . 5 32x + 32 = x2 + 3x + 2
10

có nghiệm duy nhất.


     
1 1 1 1
Đáp số. b ∈ −∞; − √ ∪ − ; ∪ √ ; +∞ .
2 2 4 4 2 2
. 34. Tìm tất cả các giá trị của tham số b sao cho phương trình
√ √ √
3. 5 x + 4 − 7b2 . 5 32x + 96 = x2 + 7x + 12
10

có nghiệm duy nhất.


r #   "r !
2 1 1 2
Đáp số. b ∈ −∞; ∪ −√ ; √ ∪ ; +∞ .
7 7 7 7
p √ p √
. 35. (Dự bị D, 2007) Tìm m để phương trình x − 3 − 2 x − 4 + x − 6 x − 4 + 5 = m có đúng
hai nghiệm.

4

. 36. (Dự bị B, 2007) Tìm m để phương trình x2 + 1 − x = m có nghiệm.

4
. 37. (Dự bị B, 2007) Tìm m để phương trình x4 − 13x + m + x − 1 = 0 có đúng một nghiệm.
√ √ √
. 38. (Dự bị 2, khối D, 2006) Giải phương trình x + 2 7 − x = 2 x − 1 + −x2 + 8x − 7 + 1.
√ √ √
. 39. (Dự bị, khối B, 2006) Giải phương trình 3x − 2 + x − 1 = 4x − 9 + 2 3x2 − 5x + 2.

. 40. (Dự bị 1, khối D, 2006) Giải phương trình 4x − 2x+1 + 2(2x − 1) sin(2x + y − 1) + 2 = 0.

. 41. Giải bất phương trình

4
√ √
a) x2 − 2x − 15 < x − 2; h) x2 + 2x2 + 4x + 3 > 6 − 2x;
√ √
b) −x2 + 6x − 5 > 8 − 2x; i) 2x2 + x2 − 5x − 6 > 10x + 15;
√ √ √ √
c) 8x2 − 6x + 1 − 4x + 1 6 0; j) (A, 2005) 5x − 1 − x − 1 > 2x − 4;
√ √ √ √
d) x2 − 4x + 5 + 2x > 3; k) 2x + 7 − 5 − x > 3x − 2;
p 2x−1 + 4x − 16
e) (x + 5)(3x + 4) > 4(x − 1); l) > 4.
x − 2
p √
2(x2 − 16) √ 7 − x m) x2 + 2x2 + 4x + 3 > 6 − 2x;
f) (A, 2004) √ + x−3> √
x−3 x−3  2x−x2
√ x2 −2x 1
2
g) (x + 1)(x + 4) < 5 x + 5x + 28; n) 9 − 2 6 3;
3
√ 
. 42. (Dự bị A, 2007) Tìm m để bất phương trình m x2 − 2x + 2 + 1 + x(2 − x) 6 0 có nghiệm

x ∈ [0; 1 + 3].

. 43. Giải các phương trình sau

a) 3.16x + 37.36x = 26.81x . g) 8.41/x + 8.4−1/x − 54.21/x − 54.2−1/x = −101.


2 +6x−9 2 +3x−5 2 +6x−9
b) 32x + 4.15x = 3.52x .
h) 53x + 9.5x + 27(5−3x + 5−x ) = 64.
x x x
c) 27 + 12 = 2.8 .
i) 1 + 3x/2 = 2x .
d) 5.23x−3 − 3.25−3x + 7 = 0.
p √ x p √ x 2 −x
e) 5+2 6 + 5 − 2 6 = 10. j) 2x−1 − 2x = (x − 1)2 .
p √ x p √ x √
f) 4 − 15 + 4 + 15 = (2 2)x . k) 3log2 x = x2 − 1.

. 44. (A, 2008) Giải phương trình log2x−1 (2x2 + x − 1) + logx+1 (2x − 1)4 = 4.

x2 + x
 
. 45. (B, 2008) Giải bất phương trình log0,7 log6 < 0.
x+4
x2 − 3x + 2
. 46. (D, 2008) Giải bất phương trình log 1 > 0.
2 x

. 47. (Cao đẳng 2008) Giải phương trình log22 (x + 1) − 6 log2 x + 1 + 2 = 0.

. 48. Giải phương trình log2√2+√3 (x2 − 2x − 2) = log2+√3 (x2 − 2x − 3).


p √ p √
Đáp số. x1 = 1 + 11 + 4 3, x2 = 1 − 11 + 4 3

. 49. Giải phương trình log2/√2−√3 (x2 + 4x − 2) = log1/(2−√3) (x2 + 4x − 3).


 
1 75x 11
. 50. Giải phương trình 3 + = logx/2 − .
log32 (x/2) 4 x

11
Đáp số. x = .
4

5
1 2
. 51. Giải phương trình √ = (3x − 5)log1/25 (2+5x−x ) .
3x − 5

5+ 13
Đáp số. x = 2, x= .
2
1
. 52. (D, 2007) Giải phương trình log2 (4x + 15.2x + 27) + 2 log2 = 0.
4.2x −3
. 53. (Dự bị D, 2007) Giải phương trình 23x+1 − 7.22x + 7.2x − 2 = 0.

. 54. (Dự bị B, 2007) Giải phương trình log3 (x − 1)2 + log√3 (2x − 1) = 2.
4
. 55. (Dự bị B, 2007) Giải phương trình (2 − log3 x). log9x 3 − = 1.
1 − log3 x
1 1 √
. 56. (Dự bị A, 2007) Giải phương trình log4 (x − 1) + = + log2 x + 2.
log2x+1 4 2
. 57. (Dự bị D, 2006) log3 (3x − 1) log3 (3x+1 − 3) = 6.

. 58. (Dự bị B, 2006) log√2 x + 1 − log 1 (3 − x) − log8 (x − 1)3 = 0.
2

. 59. (BKHN, 2000) log4 (x + 1)2 + 2 = log√2 4 − x + log8 (4 + x)3 .
1 1
. 60. (Dự bị, 2002) log√2 (x + 3) + log4 (x − 1)8 = log2 (4x).
2 4
. 61. (Phân viện Báo chí Tuyên truyền, 2002)
 
2 31 x−1
log27 (x − 5x + 6) = log√3 + log9 (x − 3)2 .
2 2

1
. 62. (Dự bị D, 2006) 2(log2 x + 1) log4 x + log2 = 0.
4
. 63. (Dự bị A, 2006) logx 2 + 2 log2x 4 = log√2x 8.

. 64. (A, 2007) 2 log3 (4x − 3) + log 1 (2x + 3) 6 2.


3

. 65. (Dự bị A, 2007) Giải bất phương trình (logx 8 + log4 x2 ) log2 2x > 0.
√ 1 1
. 66. (Dự bị D, 2007) Giải bất phương trình log1/2 2x2 − 3x + 1 + log2 (x − 1)2 > .
2 2
. 67. (CĐSP Quảng Bình) log1/2 (x − 1) + log1/2 (x + 1) − log1/√2 (7 − x) = 1.

. 68. (B, 2006) log5 (4x + 144) − 4 log5 2 < 1 + log5 (5x−2 + 1).

. 69. (CĐTCKT 2006) 3 log1/2 x + log4 x2 − 2 > 0.


p

. 70. (Dự bị B, 2003) log 1 x + 2 log 1 (x − 1) + log2 6 6 0.


2 4

. 71. (Dự bị, 2006) logx+1 (−2x) > 2.


q √ √
. 72. (CĐ Y tế Thanh Hoá, 2006) log20,5 x + 4 log2 x 6 2(4 − log16 x4 ).

6
 2x−x2
x2 −2x 1
. 73. (Dự bị, 2005) 9 −2 6 3.
3
. 74. (Dự bị, 2002) log 1 (4x + 4) > log 1 (22x+1 − 3.2x ).
2 2

x2 +x x2 −x
. 75. (D, 2006) 2 − 4.2 − 22x + 4 = 0.

. 76. (A, 2006) 3.8x + 4.12x − 18x − 2.27x = 0.


√ √ √
. 77. (B, 2007) ( 2 − 1)x + ( 2 + 1)x − 2 2 = 0.
2 −x 2
. 78. (D, 2003) 2x − 22+x−x = 3.
2 +x−1 2 +x−2
. 79. (Dự bị B, 2006) 9x − 10.3x + 1 = 0.
√ √
x2 −5 x2 −5
. 80. (CĐSPHN, A, 2002) 4x− − 12.2x−1− + 8 = 0.
2 +2x+1 2 +x
. 81. (Cao đẳng khối A, D, 2006) 32x − 28.3x + 9 = 0.
2
. 82. (ĐHSPHCM, 2002) 4log2 2x − xlog2 6 = 2.3log2 4x .
 √ 
. 83. (Dự bị, 2004) log π4 log2 (x + 2x2 − x) < 0.
q √
. 84. (CĐKT, 2005) Tìm tập xác định của hàm số y = log√5 (x2 − 5x + 2).
h √ i h i
. 85. 2.[log121 (x − 2)]2 > log 1 ( 2x − 3 − 1) . log 1 (x − 2) .
11 11

. 86. (CĐSPHN, A, Dự bị, 2002) log1/3 (x − 1) + log1/3 (2x + 2) + log√3 (4 − x) < 0.


3x − 1 3
. 87. (CĐSP Vĩnh Phúc, 2002) log4 (3x − 1). log 1 6 .
4 16 4
2x−1 + 4x − 16
. 88. (Dự bị, 2004) > 4.
x−2
1 3
. 89. (Dự bị, 2004) 2x 2 log2 x > 2 2 log2 x .
2
. 90. (CĐSP Hà Tĩnh, 2002) 2(log2 x) + xlog2 x 6 4.

. 91. (Cao đẳng khối A, B, 2005) 32x+4 + 45.6x − 9.22x+2 6 0.

. 92. (CĐKTĐN, 2007) 5.4x + 2.25x 6 7.10x .


1 1 1
. 93. + 2
6 .
|7 − log3 3x| |4 − log9 9x | | log9 81x|
1
0 < x 6 1, x 6= .
81
1 1 1
. 94. 2
+ 6 .
|4 − log4 16x | |7 − log2 2x| | log4 8x|
1
0 < x 6 1, x 6= .
8

7
x+1
. 95. (4x − 2.2x − 3). log2 x − 3 > 4 2 − 4x .
0 < x 6 1/2, x > log2 3.
x+1
. 96. (9x − 2.3x+1 − 7). log3 x + 7 > 32x − 2.9 2 .
0 < x 6 log3 7, x > 3.

. 97. x. log3 x + 1 > log3 x. log2 3 + x. log3 2.


S = (0; log2 3] ∪ [2; +∞).

. 98. x. log2 x + 1 > log2 x. log3 2 + x. log2 3.


S = (0; log3 2] ∪ [3; +∞).

. 99. log√2+√3 (2 − |x − 1|) > log√10 (2x − x2 ).


S = (0; 2).

. 100. log√2+√3 (2 − |x|) > log√10 (1 − x2 ).


Đáp số. S = (−1; 1).
 
|x + 1| + |x − 5|
. 101. Tìm tập xác định của hàm số y = log16x−12−4x2 .
3
Đáp số. S = (−∞; 0) ∪ [1/2; +∞).
 
|x + 4| − |x + 3|
. 102. Tìm tập xác định của hàm số y = log2x+8−x2 .
3
Đáp số. S = (−∞; −1/2] ∪ (0; +∞).
r
1 1
. 103. Tìm tập xác định của hàm số f (x) = log 4 − log2 (2x). log 8 .
x 2 x 2

Đáp số. S = (4; 8) ∪ {2}.


√ 2 +3x+2 √ √ √
. 104. (3 − x) log2 (1 + 7)x > 2 − x. log3 (8 + 2 7)(x+1) x+1 .
Đáp số. S = (−1; 2].
√ 2 +5x+6 √ √ √
. 105. (4 − x) log3 (2 + 5)x > 3 − x. log4 (9 + 4 5)(x+2) x+2 .
Đáp số. S = (−2; 3].
√ √
1−t2 1−t2
. 106. (Dự bị 2002) Tìm a để phương trình sau có nghiệm 91+ − (a + 2)31+ + 2a + 1 = 0.

. 107. (Dự bị 1, B, 2003) Tìm m để phương trình 4(log2 x)2 − log 1 x + m = 0 có nghiệm thuộc khoảng
2
(0; 1).
2 2
. 108. (Cao đẳng Giao thông, 2003) Tìm m để phương trình 34−2x − 2.32−x + 2m − 3 = 0 có nghiệm.

. 109. (A, 2002) Cho phương trình


q
log23 x + log23 x + 1 − 2m − 1 = 0. (3)

8
(a) Giải phương trình (3) khi m = 2.

(b) Tìm m để phương trình (3) có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn [1; 3 3 ].

. 110. Tìm a để phương trình sau có nghiệm:


√ √
1−x2 1−x2
91+ − (a + 2).31+ + 2a + 1 = 0.

1 Hệ đối xứng loại một, hệ phản xứng


. 1. Giải các hệ phương trình sau:
( ( √ √ √
x + y + xy = 11, 3( x + y) = 4 xy,
a) e)
x2 + y 2 + 3(x + y) = 28; xy = 9;
(
x + y = 4,
( √
b) x + y − xy = 3,
(x2 + y 2 ) (x3 + y 3 ) = 280; f) (A, 2006) √ √
x + 1 + y + 1 = 4;
( p √ √
x2 + y 2 + 2xy = 8 2, (
c) √ √ x2 + y 2 − x + y = 2,
x + y = 4; g)
r xy + x − y = −1;
x y 5
 r
 + = , (
d) y x 2 x − xy − y = 1,
h)
x2 y + xy 2 = 6.
 2 2
x + y + xy = 21;

x2 + y + x3 y + xy 2 + xy = − 5 ,

. 2. (A, 2008) Giải hệ phương trình 4 (x, y ∈ R).
5
x4 + y 2 + xy(1 + 2x) = −

4
. 3. Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm
( √ √ (
x + y = 1, x + y + xy = m,
a) (D, 2004) √ √ b)
x x + y y = 1 − 3m; x2 + y 2 = m.
(
x + y + xy = m + 2,
. 4. Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất
x2 y + xy 2 = m + 1.

2 Hệ đối xứng loại hai


. 1. Giải các hệ phương trình sau:
( ( √ √
xy + x2 = 1 + y, x + 5 + y − 2 = 7,
a) d) √ √
xy + y 2 = 1 + x; y + 5 + x − 2 = 7;
( (
x3 = 3x + 8y, 2x + y = x32 ,
b) e)
y 3 = 3y + 8x; 2y + x = y32 ;
( (
y 2 +2
x3 + 1 = 2y, 3y = x2
,
c) f) (B, 2003) x2 +2
y 3 + 1 = 2x; 3x = y2
.
9
. 2. Giải các phương trình sau:

a) x3 − 3 3 2 + 3x = 2;

b) x3 − 6 = 3 x + 6.
 x − 1 = y − 1,

. 3. (A, 2003) x y
 2y = x3 + 1.
( √ √
3
x − y = x − y,
. 4. (B, 2002) √
x + y = x + y + 2.
. 5. (ĐHSP khối D, E, 2001) Cho hệ phương trình
( √ √ √
x + 1 + y − 2 = m,
√ √ √ (4)
y + 1 + y − 2 = m.

a) Giải hệ (5) khi m = 9;


b) Tìm m để hệ phương trình (5) có nghiệm.
x + √x2 − 2x + 2 = 3y−1 + 1,

. 6. (Dự bị A, 2007) Giải hệ phương trình p


y + y 2 − 2y + 2 = 3x−1 + 1.

2xy
x + √


3
= x2 + y,
x 2 − 2x + 9
. 7. (Dự bị B, 2007) Giải hệ phương trình 2xy
y + p

 = y 2 + x.
3 2
y − 2y + 9
 y
ex = 2007 − p 2
 ,
. 8. (Dự bị B, 2007) Chứng minh rằng hệ phương trình y − 1
x
ey = 2007 − √

x2 − 1
có đúng hai nghiệm (x; y) thoả mãn x > 1, y > 1.

3 Phương pháp đặt ẩn phụ


. 1. Giải các hệ phương trình sau:

1 1
( 
x(x + 2)(2x + y) = 9,  x + y + + = 5,

a) x y
x2 + 4x + y = 6; d) 1 1
2
 x +y + 2
( √ √
 + = 9;
2x + y + 1 − x + y = 1, x2 y 2
b)
(
3x + 2y = 4; x + y + x2 + y 2 = 8,
e)
 x xy(x + 1)(y + 1) = 12;
 x + y + = 5, (
c) y 1 + x3 y 3 = 19x3 ,
x
 (x + y) = 6; f)
y y + xy 2 = −6x2 .

. 111. Giải các hệ phương trình sau:

10

x2 + y + x3 y + xy 2 + xy = − 5 ,

a) (A, 2008) Giải hệ phương trình 4 (x, y ∈ R).
4 2 5
x + y + xy(1 + 2x) = −

4
b) (D, 2007) Tìm giá trị của tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm thực:
1 1

x + + y + = 5,

x y
3 1 3 1
x +

3
+ y + 3 = 15m − 10.
x y
( √ √
2x + y + 1 − x + y = 1
c) (Dự bị khối D, 2005)
3x + 2y = 4
(
x2 + y 2 + x + y = 4
d) (Dự bị khối D, 2005)
x(x + y + 1) + y(y + 1) = 2
( √
x + y − xy = 3
e) (Khối A, 2006) √ √ (x, y ∈ R)
x+1+ y+1=4
(
x2 + 1 + y(y + x) = 4y
f) (Dự bị Khối A, 2006) (x, y ∈ R)
(x2 + 1)(y + x − 2) = y
(
x3 − 8x = y 3 + 2y
g) (Dự bị Khối A, 2006) (x, y ∈ R)
x3 − 3 = 3(y 2 + 1)
h) (Khối D, 2006) Chứng minh rằng với mọi a > 0, hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất
(
ex − ey = ln(1 + x) − ln(1 + y),
y − x = a.
(
x2 − xy + y 2 = 3(x − y),
i) (Dự bị Khối D, 2006) (x, y ∈ R)
x2 + xy + y 2 = 7(x − y)2
(
ln(1 + x) − ln(1 + y) = x − y,
j) (Dự bị Khối D, 2006)
x2 − 12xy + 20y 2 = 0.
(
(x − y)(x2 + y 2 ) = 13,
k) (Dự bị Khối B, 2006) (x, y ∈ R).
(x + y)(x2 − y 2 ) = 25
(
x2 + y = y 2 + x,
l) (Dự bị, 2005)
2x+y − 2x−1 = x − y
(
x − 4|x| + 3 = 0,
m) (Dự bị 2002) p p
log4 x − log2 y = 0.

4 Hệ đẳng cấp
. 1. Giải các hệ phương trình sau:

11
( (
x2 + xy = 6, (x − y)2 y = 2,
a) c)
x2 + y 2 = 5; x3 − y 3 = 19;
( (
2x2 + 3xy + y 2 = 12, x2 − 5xy + 6y 2 = 0,
b) d)
x2 − xy + 3y 2 = 11; 4x2 + 2xy + 6x − 27 = 0;

. 112. Giải các phương trình sau:


 
1 1 7π
1) (A, 2008) Giải phương trình +   = 4 sin −x .
sin x 3π 4
sin x −
2
√ √
2) (B, 2008) sin3 x − 3 cos3 x = sin x cos2 x − 3 sin2 x cos x.
3) (D, 2008) 2 sin x(1 + cos 2x) + sin 2x = 1 + 2 cos x.

4) (Cao đẳng A, B, D, 2008) sin 3x − 2 cos 3x = 2 sin 2x.
2(cos6 x + sin6 x) − sin x cos x
5) (A, 2006) √ = 0.
2 − 2 sin x
6) (A, 2007) (1 + sin2 x) cos x + (1 + cos2 x) sin x = 1 + sin 2x.
7) (D, 2006) cos 3x + cos 2x − cos x − 1 = 0.
 x x 2 √
8) (D, 2007) sin + cos + 3 cos x = 2.
2 2
9) (B, 2007) 2 sin2 2x + sin 7x − 1 = sin x.
1 1
10) (Dự bị A, 2007) Giải phương trình sin 2x + sin x − − = 2 cot 2x.
2 sin x sin 2x
√ √
11) (Dự bị A, 2007) Giải phương trình 2 cos2 x + 2 3 sin x cos x + 1 = 3(sin x + 3 cos x).

5x π
 x π  √ 3x
12) (Dự bị B, 2007) Giải phương trình sin − − cos − = 2 cos .
2 4 2 4 2
sin 2x cos 2x
13) (Dự bị B, 2007) Giải phương trình + = tan x − cot x.
cos x sin x
√  π
14) (Dự bị D, 2007) Giải phương trình 2 2 sin x − cos x = 1.
12
15) (Dự bị D, 2007) Giải phương trình (1 − tan x)(1 + sin 2x) = 1 + tan x
16) (Dự bị B, 2006) (2 sin2 x − 1) tan2 2x + 3(cos2 x − 1) = 0.
17) (Dự bị B, 2006) cos 2x + (1 + 2 cos x)(sin x − cos x) = 0.
18) (Dự bị D, 2006) cos3 x + sin3 x + 2 sin2 x = 1.
19) (Dự bị D, 2006) 4 sin3 x + 4 sin2 x + 3 sin 2x + 6 cos x = 0.
20) 2 cos 2x + sin2 x cos x + sin x cos2 x = 2(sin x + cos x).
21) 3 − 4 sin2 2x = 2 cos 2x(1 + 2 sin x).
1 8  π 1 2
22) 2 cos x + cos2 (x + π) = + sin 2x + 3 cos x + + sin x.
3 3 2 3
 
 π  2π 1
23) cos2 x + + cos2 x + = (sin x + 1).
3 3 2

12
 π  π
24) sin 3x + = sin 2x. sin x + .
4 4

2 + 3 2
25) (Dự bị A, 2006) cos 3x. cos3 x − sin 3x sin3 x = .
8
 π 
26) (Dự bị A, 2006) 2 sin 2x − + 4 sin x + 1 = 0.
6
 x
27) (B, 2006) cot x + sin x 1 + tan x tan = 4.
2
28) (A, 2005) cos2 3x cos 2x − cos2 x = 0.
29) (B, 2005) 1 + sin x + cos x + sin 2x + cos 2x = 0.
 π  π 3
30) (D, 2005) cos4 x + sin4 x + cos x − sin 3x − − = 0.
4 4 2
√  π 
31) (Dự bị 2005) 2 2 cos3 x − − 3 cos x − sin x = 0.
4

 
2 x 2 3π
32) (Dự bị 2005) 4 sin − 3 cos 2x = 1 + 2 cos x − .
2 4
33) (Dự bị 2005) sin x cos 2x + cos2 x(tan2 x − 1) + 2 sin3 x = 0.
34) (Dự bị 2004) 4(sin3 x + cos3 x) = cos x + 3 sin x.
35) sin x. sin 2x + sin 3x = 6 cos3 x.
1 1 √  π
36) (Dự bị 2004) − = 2 2 cos x + .
cos x sin x 4

37) (Dự bị 2004) sin 2x − 2 2(sin x + cos x) − 5 = 0.
3
38) 1 + sin3 x + cos3 x = sin 2x.
1

39) cos 3x − sin 2x = 3(cos 2x − sin 3x).

40) sin x + sin 2x = 3(cos x + cos 2x).

41) 4(sin4 x + cos4 x) + 3 sin 4x = 2.

. 113. (A, 2008) Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giác vuông

tại A, AB = a, AC = a 3 và hình chiếu vuông góc của đỉnh A0 trên mặt phẳng (ABC) là trung
điểm của cạnh BC. Tính theo a thể tích khối chóp A0 .ABC và tính cosin của góc giữa hai đường
thẳng AA0 , B 0 C 0 .

. 114. (A, 2007) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAD là tam
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của
các cạnh SB, BC, CD. Chứng minh AM vuông góc với BP và tính thể tích của khối tứ diện
CM N P .

. 115. (B, 2007) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi E là
điểm đối xứng của D qua trung điểm của SA, M là trung điểm của AE, N là trung điểm của
BC. Chứng minh M N vuông góc với BD và tính (theo a) khoảng cách giữa hai đường thẳng
M N và AC.

13

. 116. (Dự bị A, 2007) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A1 B1 C1 có AB = a, AC = 2a, AA1 = 2a 5
[ = 120◦ . Gọi M là trung điểm của cạnh CC1 . Chứng minh rằng M B ⊥ M A1 và tính
và BAC
khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (A1 BM ).

. 117. (Dự bị A, 2007) Cho hình chóp S.ABC có góc tạo bởi hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng
60◦ , các tam giác ABC và SBC là các tam giác đều cạnh bằng a. Tính theo a khoảng cách từ
điểm B đến mặt phẳng (SAC).

. 118. (Dự bị B, 2007) Trong mặt phẳng (P ) cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R và điểm C
thuộc nửa đường tròn đó sao cho AC = R. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (P ) tại
A, lấy điểm S sao cho góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) bằng 60◦ . Gọi H, K lần lượt
là hình chiếu vuông góc của A trên các cạnh SB, SC. Chứng minh rằng tam giác AHK là tam
giác vuông và tính thể tích của khối chóp S.ABC.

. 119. (Dự bị B, 2007) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, SA vuông góc

với đáy hình chóp. Cho AB = a, SA = a 2. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A
trên các cạnh SB, SD. Chứng minh rằng SC ⊥ (AHK) và tính thể tích của khối chóp O.AHK.

. 120. (Dự bị D, 2007) Cho lăng trụ đứng ABC.A1 B1 C1 có đáy ABC là tam giác vuông, AB = AC =

a, AA1 = a 2. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AA1 và BC. Chứng minh rằng
M N là đường vuông góc chung của các đường thẳng AA1 và BC1 . Tính thể tích của khối chóp
M.A1 BC1 .

. 121. (Dự bị D, 2007) Cho lăng trụ đứng ABC.A1 B1 C1 có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi M là trung
điểm của đoạn AA1 . Chứng minh BM ⊥ B1 C và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BM
và B1 C.

. 122. Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc nhau, OA = a, OB = b,
OC = c. Gọi α, β, γ lần lượt là góc giữa OA, OB, OC với mặt phẳng (ABC). Chứng minh rằng

sin2 α + sin2 β + sin2 γ = 1.

. 123. Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc nhau. Gọi α, β, γ lần lượt là
các góc giữa mặt phẳng (ABC) với các mặt phẳng (OBC), (OAC), (OAB). Chứng minh rằng

cos α + cos β + cos γ 6 3.

. 124. (Khối B, 2002) Cho hình lập phương ABCD.A1 B1 C1 D1 có cạnh bằng a.

a) Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng A1 B và B1 D;


b) Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh B1 B, CD, A1 D1 . Tính góc giữa hai đường
thẳng M P và C1 N .

. 125. (ĐH Ngoại thương HCM, 2002) Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có cạnh bằng a. Giả sử
M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và DD0 .

14
a) Chứng minh rằng M N//(A0 BD)
b) Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và M N.

. 126. (Học viện quan hệ quốc tế, khối D, 2001) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 với AB =
a, BC = b, AA0 = c.

a) Tính diện tích tam giác ACD0 theo a, b, c.


b) Giả sử M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC. Hãy tính thể tích tứ diện D0 DM N theo
a, b, c.

. 127. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và cạnh bên SA vuông góc với √mặt
a. 6
phẳng đáy (ABC). Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) theo a, biết SA = .
2
. 128. (Dự bị 2002) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với
mặt phẳng đáy (ABCD) và SA = a. Gọi E là trung điểm của cạnh CD. Tính theo A khoảng
cách từ điểm S đến đường thẳng BE.

. 129. (Dự bị 2002) Cho tam giác vuông cân ABC có cạnh huyền BC = a. Trên đường thẳng vuông
góc với mặt phẳng (ABC) tại điểm A lấy điểm S sao cho góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và
(SBC) bằng 60◦ . Tính độ dài đoạn thẳng SA theo a.

. 130. (Khối B, 2004) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và
mặt đáy bằng ϕ (0◦ < ϕ < 90◦ ). Tính tang của góc giữa hai mặt phẳng (ABCD) và (SAB)
theo ϕ. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a và ϕ.

. 131. (Khối A, 2006) Cho hình trụ có các đáy là hai hình tròn tâm O và O0 , bán kính đáy bằng chiều
cao và bằng a. Trên đường tròn đáy tâm O lấy điểm A, trên đường tròn đáy tâm O0 lấy điểm B
sao cho AB = 2a. Tính thể tích của khối tứ diện OO0 AB.
0 0 0 0 0
. 132. (Dự
√ bị, Khối A, 2006) Cho hình hộp đứng ABCD.A B C D có các cạnh AB = AD = a, AA =
a 3 \ = 60◦ . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh A0 D0 và A0 B 0 . Chứng minh
và BAD
2
rằng AC 0 vuông góc với mặt phẳng (BDM N ). Tính thể tích khối chóp A.BDM N .

. 133. (Dự bị, Khối A, 2006) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB =

a, AD = 2a, cạnh SA vuông góc với đáy,
√ cạnh SB tạo với mặt phẳng đáy một góc 60 . Trên
a 3
cạnh SA lấy điểm M sao cho AM = . Mặt phẳng BCM cắt SD tại điểm N . Tính thể tích
3
khối chóp S.BCM N .

. 134. (Khối A, 2006) Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA = 2a
và SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi M và N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A
trên các đường thẳng SB và SC. Tính thể tích của khối chóp A.BCN M .

. 135. (Dự bị, Khối D, 2006) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. Gọi SH là
đường cao của hình chóp. Khoảng cách từ trung điểm I của SH đến mặt bên (SBC) bằng b.
Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

15
. 136. (Dự bị, Khối D, 2006) Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có cạnh bằng a và điểm K thuộc
2
cạnh CC 0 sao cho CK = a. Mặt phẳng (α) đi qua A, K và song song với BD chia khối lập
3
phương thành hai khối đa diện. Tính thể tích của hai khối đa diện đó.

. 137. (Khối B, 2006) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD =

a 2, SA = a và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của
AD và SC, I là giao điểm của BM và AC. Chứng minh rằng mặt phẳng (SAC) vuông góc với
mặt phẳng (SM B). Tính thể tích khối tứ diện AN IB.

. 138. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BAD \ = 60◦ , SA vuông góc với
mặt phẳng (ABCD), SA = a. Gọi C 0 là trung điểm của SC. Mặt phẳng (P ) đi qua AC 0 và song
song với BD, cắt các cạnh SB, SD của hình chóp lần lượt tại B 0 và D0 . Tính thể tích khối chóp
S.AB 0 C 0 D0 .

. 139. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có A0 .ABC là hình chóp tam giác đều, cạnh đáy AB = a, cạnh
bên A0 A = b. Gọi α là góc xen giữa hai mặt phẳng (ABC) và (A0 BC). Tính tan α và thể tích
của khối chóp A0 .BB 0 C 0 C.

. 140. Cho hình chóp S.ABC có SA = 3a và SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tam giác ABC có
[ = 120◦ . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (ABC).
AB = BC = 2a, ABC

. 141. Cho hình chóp S.ABC. Đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh SA vuông góc với đáy ACB
[ =

60◦ , BC = a, SA = a 3. Gọi M là trung điểm của cạnh SB. Chứng minh mặt phẳng (SAB)
vuông góc với mặt phẳng (SBC). Tính thể tích của khối tứ diện M ABC.

. 142. (Cao đẳng Tài chánh Kế toán, 2006) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a
[ = 60◦ . Tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a.
và góc ASB

. 143. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng
(ABCD) và SA = a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC.

. 144. (Khối B, 2003) Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy ABCD là một hình thoi cạnh
\ = 60◦ . Gọi M là trung điểm của cạnh CC 0 . Chứng minh rằng bốn điểm B 0 , M, D, N
a, góc BAD
cùng nằm trên một mặt phẳng. Hãy tính độ dài cạnh AA0 theo a để tứ giác B 0 M DN là hình
vuông.

. 145. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có đường cao SO = 1 và đáy ABC có cạnh bằng 2 6. Các
điểm M, N theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AC, AB. Tính thể tích hình chóp S.AM N
và bán kính mặt cầu nội tiếp hình chóp đó.

. 146. Trong không gian cho hai đường thẳng


(
x y+1 z 3x − z + 1 = 0,
d1 : = = và d2 :
1 2 1 2x + y − 1 = 0.

a) Chứng minh rằng d1 , d2 chéo nhau và vuông góc với nhau;

16
b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng cắt cả hai đường thẳng d1 , d2 và song song với
đường thẳng
x−4 y−7 z−3
∆: = = .
1 4 −2
. 147. Cho hai điểm A(1; −1; 2), B(3; 1; 0) và mặt phẳng (P ) có phương trình x − 2y − 4z + 8 = 0.

a) Lập phương trình đường thẳng (d) thoả mãn đồng thời các điều kiện sau: (d) nằm trong mặt
phẳng (P ), (d) vuông góc với đường thẳng AB và (d) đi qua giao điểm của đường thẳng AB
với mặt phẳng (P ).
b) Tìm toạ độ điểm C trong mặt phẳng (P ) sao cho CA = CB và mặt phẳng ABC vuông góc
với mặt phẳng (P ).
x−1 y−2
. 148. Cho tam giác ABC có điểm B(2; 3; −4), đường cao CH có phương trình ∆1 : = =
5 5
z
và đường phân giác trong góc Ab là AI có phương trình ∆2 : x − 5 = y − 3 = z + 1 . Lập
−5 7 1 2
phương trình chính tắc cạnh AC.

. 149. Cho tam giác ABC có điểm A(−1; −1; 2), đường cao BK và đường trung tuyến CM lần lượt
có phương trình
x+1 y−1 z−4 x−1 y+2 z−5
d1 : = = , d2 : = = .
2 3 4 2 −3 1

Lập phương trình đường thẳng chứa các cạnh AB, AC của tam giác ABC.

. 150. (A, 2008) Trong không gian với toạ độ Oxyz, cho điểm A(2; 5; 3) và đường thẳng
x−1 y z−2
d: = = .
2 1 2
(a) Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của điểm A lên đường thẳng d.
(b) Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa d sao cho khoảng cách từ A đến (α) là lớn nhất.

. 151. (A, 2007) Trong không gian với toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng

x y−1 z+2  x = −1 + 2t,

d1 : = = và d2 : y = 1 + t,
2 −1 1 
z = 3.

(a) Chứng minh rằng d1 và d2 chéo nhau.


(b) Viết phương trình đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P ) : 7x + y − 4z = 0 và cắt cả
hai đường thẳng d1 , d2 .

. 152. (D, 2007) Trong không gian với toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 4; 2), B(−1; 2; 4) và đường thẳng
x−1 y+2 z
∆: = = .
−1 1 2

17
(a) Viết phương trình đường thẳng d đi qua trọng tâm G của tam giác OAB và vuông góc với
mặt phẳng (OAB).
(b) Tìm toạ độ M thuộc đường thẳng ∆ sao cho M A2 + M B 2 nhỏ nhất.

. 153. (B, 2007) Trong không gian với toạ độ Oxyz, cho mặt cầu

(S ) : x2 + y 2 + z 2 − 2x + 4y + 2z − 3 = 0

và mặt phẳng (P) : 2x − y + 2z − 14 = 0.

(a) Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa trục Ox và cắt (S ) theo một đường tròn có bán
kính bằng 3.
(b) Tìm toạ độ điểm M thuộc mặt cầu (S ) sao cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P)
lớn nhất.

. 154. (Dự bị A, 2007) Trong không gian với toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(−1; 3; −2), B(−3; 7; −18)
và mặt phẳng (P ) : 2x − y + z + 1 = 0.

(a) Viết phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng AB và vuông góc với (P ).
(b) Tìm toạ độ điểm M thuộc mặt phẳng (P ) sao cho M A + M B nhỏ nhất.

. 155. (Dự bị A, 2007) Trong không gian vớitoạ độ Oxyz, cho các điểm A(2; 0; 0), B(0; 4; 0), C(2; 4; 6)
6x − 3y + 2z = 0,
và đường thẳng (d) có phương trình
6x + 3y + 2z − 24 = 0

(a) Chứng minh rằng các đường thẳng AB và OC chéo nhau.


(b) Viết phương trình đường thẳng ∆ song song với (d) và cắt các đường thẳng AB và OC.

. 156. (Dự bị B, 2007) Trong không gian với toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(−3; 5; −5), B(5; −3; 7) và
mặt phẳng (P ) : x + y + z = 0.

(a) Tìm toạ độ giao điểm I của đường thẳng AB và mặt phẳng (P ).
(b) Tìm toạ độ điểm M thuộc mặt phẳng (P ) sao cho M A2 + M B 2 nhỏ nhất.

. 157. (Dự bị B, 2007) Trong không gian với toạ độ Oxyz, cho các điểm A(2; 0; 0), M (0; −3; 6) và mặt
phẳng (P ) có phương trình x + 2y − 9 = 0.

(a) Gọi (S ) là mặt cầu có tâm là điểm M và có bán kính OM . Chứng minh rằng (P ) tiếp xúc
với (S ). Tìm toạ độ tiếp điểm của (P ) và (S ).
(b) Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa các điểm A và M , đồng thời, (Q) cắt các trục
Oy, Oz tại các điểm tương ứng B, C sao cho thể tích của khối tứ diện OABC bằng 3
(đ.v.t.t.)
x−3 y+2 z+1
. 158. (Dự bị D, 2007) Trong không gian với toạ độ Oxyz, cho đường thẳng (d) : = =
2 1 −1
và mặt phẳng (P ) có phương trình x + y + z + 2 = 0.

18
(a) Tìm toạ độ giao điểm M của (P ) và (d).
(b) Viết phương trình đường thẳng ∆ thuộc (P ) sao cho ∆ vuông góc với (d) và khoảng cách

từ M đến ∆ bằng 42.

. 159. (Dự bị D, 2007) Trong không gian với toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x − 2y + 2z − 1 = 0
và hai đường thẳng
x−1 y−3 z x−5 y z+5
(d1 ) : = = , (d2 ) : = = .
2 −3 2 6 4 −5
(a) Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa (d1 ) và vuông góc với (P ).
(b) Tìm các điểm M thuộc (d1 ) và N thuộc (d2 ) sao cho đường thẳng M N song song với (P )
và đường thẳng M N cách (P ) một khoảng bằng 2.

. 160. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 4; 2) và B(−1; 2; 4) và đường thẳng
x−1 y+2 z
d: = = .
−1 1 2
(a) Tìm toạ độ điểm M thuộc d sao cho
# » # »
i) M A + M B nhỏ nhất; Đáp số.M (−1; 0; 4).

ii) M A2 + M B 2 nhỏ nhất; Đáp số. M (−1; 0; 4).


iii) M A + M B nhỏ nhất;
 
12 5 38
iv) Diện tích tam giác AM B nhỏ nhất. Đáp số. − ; ; .
7 7 7
(b) Viết phương trình mặt phẳng (P ) chứa d sao cho khoảng cách từ A đến (P ) là lớn nhất.
Đáp số. 5x + 13y − 4z + 21 = 0.
(c) Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa d và tạo với mặt phẳng (xOy) một góc nhỏ nhất.
Đáp số. x + y − z + 3 = 0.
(d) Viết phương trình mặt phẳng (R) chứa d và tạo trục (Oy) một góc lớn nhất.
Đáp số. x + 5y − 2z + 9 = 0.

. 161. Cho mặt phẳng (α) : x − y + 2z = 0 và các điểm A(1; 2; −1), B(3; 1; −2), C(1; −2; 1). Tìm điểm
M thuộc (α) sao cho
 
13 4
(a) M A + M B nhỏ nhất; Đáp số. M ; 1; − .
5 5
 
7 11
(b) |M A − M B| lớn nhất; Đáp số. M ; ;1 .
2 2
(c) M A2 − M B 2 − M C 2 lớn nhất; Đáp số. M (2; −2; −2).
# » # » # »
 
5 1 2
(d) |M A + M B + M C| nhỏ nhất. Đáp số. M ; − .
3 3 3
. 162. Trong số các đường thẳng ∆ đi qua A và cắt d, viết phương trình các đường thẳng sao cho
khoảng cách từ B đến nó là lớn nhất; nhỏ nhất.
x−1 y−4 z−2 x−1 y−4 z−2
Đáp số. ∆1 : = = và ∆2 : = = .
1 −4 −3 15 18 −19

19
. 163. Cho mặt phẳng (P ) có phương trình x − y − 2z = 0 và điểm M (2; −3; 1). Viết phương trình
mặt phẳng (Q) đi qua M , vuông góc với (P ) và tạo với mặt phẳng (yOz) một góc 45◦ .
Đáp số. x + y + 1 = 0 hoặc 5x − 3y + 4z − 23 = 0.

. 164. Cho hai điểm A(1; 0; 1) và B(0; 1; 0). Viết phương trình mặt phẳng (P ) đi qua gốc toạ độ và tạo
với các đường thẳng OA, OB các góc bằng 30◦ .
√ √ √ √
Đáp số. (1 ± 5)x + y ∓ 5z = 0; (−1 ± 5)x + y ∓ 5z = 0.

. 165. Viết phương trình mặt phẳng (P ) đi qua điểm M (1; 2; 3) và tạo với trục toạ độ Ox, Oy các góc
tương ứng bằng 45◦ và 30◦ .
√ √
Đáp số. 2(x − 1) + (y − 2) ± (z − 3) = 0; − 2(x − 1) + (y − 2) ± (z − 3) = 0

. 166. Viết phương trình của đường thẳng d đi qua điểm M (1; 0; 3) cắt trục Ox và tạo với trục Ox
một góc 45◦ .
 
0
x = 1 + t, x = 1 + t ,

 

 
Đáp số. y = 0, hoặc y = 0,

 √ 
 √
z = 3 + t
 z = 3 − t 0 .


x = t,



. 167. Viết phương trình của đường thẳng d đi qua điểm M (1; 1; 1) cắt đường thẳng (d) : y = t,


z = −t

1
và tạo với mặt phẳng z = 0 một góc α và sin α = √ .
3
x y z
Đáp số. = = .
1 1 1
x+2 y−1 z+1
. 168. Viết phương trình của đường thẳng d cắt đường thẳng = = tại A, cắt trục
1 3 −2
√ 1
Oz tại B sao cho AB = 3 và d tạo và tạo với mặt phẳng z = 0 một góc α và sin α = √ .
3
Đáp số. A(1; −1; −2) và B(0; 0; −1); A(1; −1; −2) và B(0; 0; 3); A(−1; −1; 4) và B(0; 0; 3);
A(−1; −1; −4) và B(0; 0; −5).
 
x + 2y − z + 1 = 0, 2x + y − z + 1 = 0,
. 169. Cho hai đường thẳng ∆1 : và ∆2 :
x − y + z + 1 = 0 x − y + 2z − 1 = 0.

Chứng minh rằng khi các điểm A và B lần lượt thay đổi trên các ∆1 và ∆2 thì trung điểm I
của đoạn AB luôn thuộc một mặt phẳng cố định. Viết phương trình mặt phẳng đó.
Đáp số. 6x + 2z + 3 = 0.
Hướng dẫn.

20

x = −1 + t,



• Phương trình tham số của ∆1 là y = −2t,


z = −3t.


x = u,



• Phương trình tham số của ∆2 là y = −1 − 5u,


z = −3u.

• Với A ∈ ∆1 và B ∈ ∆2 , toạ độ trung điểm I của đoạn AB là


 
t + u − 1 −2t − 5u − 1 −3t − u
I ; ; .
2 2 2

Để chứng minh I thuộc một mặt phẳng cố định, ta cần tìm các số m, n, n, p, q sao cho
     
t+u−1 −2t − 5u − 1 −3t − u
m +n +p + q = 0, ∀t, u.
2 2 2

hay
(m − 2n − 3p)t + (m − 5n − 3p)u − (m + n − 2q) = 0, ∀t, u.

Điều trên xảy ra khi và chỉ khi



m − 2n − 3p = 0,



m − 5n − 3p = 0,


m + n − 2q = 0.

2
Chọn q = 1, từ hệ trên ta có m = 2, n = 0, p = .
3
Cũng có thể giải như sau:

• ∆1 đi qua điểm M (−1; 0; 0).


• ∆2 đi qua điểm N (0; −1; 0).
• Mặt phẳng cần tìm chính là mặt phẳng đi qua trung điểm của đoạn M N và song song với
∆1 và ∆2 .
x+1
. 170. Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua điểm A(1; −1; 2), song song với đường thẳng d : =
1
y−1 z+1
= và tạo với mặt phẳng (yOz) một góc 45◦ .
−1 1
√ √ √ √ √ √
1+ 5 −1 + 5 1+ 5 1− 5 1+ 5 1+ 5
Đáp số. x + y+ z+ = 0; x + y− z+ = 0;
2 2 2 2 2 2
 
1
. 171. Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua điểm M 1; ; 0 , vuông góc với mặt phẳng (β) :
2
3y − 2z = 0 và tiếp xúc với mặt cầu (S ) : x2 + y 2 + z 2 = 1.
Đáp số. 6x + 2y + 3z − 7 = 0 = 0.

21
. 172. Cho mặt phẳng (α) : x − y + z − 1 = 0 và các điểm A(1; 2; −1), B(1; 0; −1), C(2; 1; −2). Tìm
điểm M thuộc mặt phẳng (α) sao cho M A2 + M B 2 − M C 2 nhỏ nhất.
 
2 1 2
Đáp số. M ; ; .
3 3 3

. 173. Cho mặt phẳng (α) : x − 3y + 3z − 11 = 0 và các điểm A(3; −4; 5), B(3; 3; −3). Tìm điểm M
thuộc mặt phẳng (α) sao cho |M A − M B| lớn nhất.
 
31 5 31
Đáp số. M − ; − ; .
7 7 7

x = 1 + t,



. 174. Cho đường thẳng (d) : y = 0,


z = −t

và các điểm A(2; 1; −1), B(−1; 2; 0). Trong các đường thẳng ∆ đi qua B và cắt (d), viết phương
trình đường thẳng sao cho khoảng cách từ A tới ∆ là lớn nhất; nhỏ nhất.

x = −1,


x+1 y−2 z 
Đáp số. = = và y = 2 − 2t,
4 −2 −2 

z = 2t.

. 175. Trong các mặt phẳng đi qua các điểm A(1; 2; −1) và B(−1; 1; 2). Viết phương trình của mặt
phẳng (α) tạo với mặt (xOy) một góc nhỏ nhất.
Đáp số. 6x + 3y + 5z − 7 = 0.
x+1 y−2 z+1
. 176. Trong các mặt phẳng đi qua điểm A(2; −1; 2) và cắt đường thẳng = = , viết
1 1 −1
phương trình của mặt phẳng (α) tạo với mặt (xOy) một góc nhỏ nhất.
Đáp số. x + y + 2z − 1 = 0.

x = 1 + 2t,



. 177. Cho đường thẳng ∆ y = 1 + t, và hai điểm A(2; 1; 1) và B(−1; 2; 0). Tìm điểm M thuộc


z = 1 + 3t

đường thẳng ∆ sao cho M A2 + M B 2 nhỏ nhất.


 
5 6 4
Đáp số. M ; ; .
7 7 7

. 178. Trong số các mặt cầu đi qua điểm A(1; 2; −1) và tiếp xúc với mặt phẳng (α) : x+y +2z −13 = 0.
Viết phương trình mặt cầu có bán kính nhỏ nhất.
Đáp số. (S ) : (x − 2)2 + (y − 3)2 + (z − 1)2 = 6.
 
0
x = 1 + t, x = t ,

 

 
. 179. Cho hai đường thẳng (d) : y = −2 + t, và (d0 ) : y = 1 − t0 ,

 

z = −t
 z = 2t0 .

22
Tìm điểm A trên (d), điểm B trên (d0 ) và C trên trục Oz sao cho tam giácABC nằm trong mặt
phẳng song song với mặt phẳng Oxy và diện tích tam giácABC nhỏ nhất.
   
3 9 1 1 7 1
Đáp số. A ;− ; ;B ; ; .
4 4 4 8 8 4

. 180. Cho mặt phẳng (P ) có phương trình x + y + z − 9 = 0 và đường thẳng (d) có phương trình

x = 1 + t,



y = −2 + t,


z = −t.

Tìm điểm A trên (d) và điểm B trong (P ) sao cho gốc toạ độ O là trung điểm của đoạn thẳng
AB.
Hướng dẫn. Phép đối xứng qua tâm O biến A thành B, nên biến (d) thành (d0 ) đi qua B. Do
đó, B là giao điểm của (d0 ) và (P ).

. 181. Cho tam giác ABC với A(1; −2; 3), B(2; 1; 4), C(0; −2; 1) và (d) có phương trình

x = 1 + t,



y = −2 + t,


z = −t.

Tìm điểm M trên (d) sao cho M A2 + 2M B 2 + 3M C 2 nhỏ nhất.



x = 1 + t,



. 182. Viết phương trình của mặt phẳng (α) đi qua điểm A(1; 2; 3), cắt đường thẳng ∆ : y = −2 + t,


z = −t

và tạo với mặt phẳng (Oxy) một góc 60◦ .

. 183. Viết phương trình mặt cầu (S ) đi qua ba điểm A(2; 1; 1), B(3; 1; 2), C(−1; −3; 2) và tiếp xúc
với mặt phẳng (P ) : x + 2y − 2z − 2 = 0.
Đáp số. (x − 1)2 + (y + 1)2 + (z − 3)2 = 9.

. 184. Cho mặt cầu (S ) có phương trình (x − 1)2 + (y + 1)2 + (z + 1)2 = 16 và hai đường thẳng

x = −1 + 2t,



d1 : y = −t,


z = 1 + t

và 
0
x = 2 − t ,



d2 : y = t0 ,


z = −1 + 7t0 .

23
Viết phương trình mặt phẳng song song với d1 và d2 và cắt mặt cầu (S ) theo một đường tròn

có bán kính r = 2.
Đáp số. −2x − 3y + z + 14 = 0 và −2x − 3y + z − 14 = 0.

. 185. Cho ba mặt phẳng

(P ) : x − y + z − 1 = 0; (Q) : −x + 2y + z − 3 = 0; (R) : 2x − 3y + z + 1 = 0.
1
Viết phương trình mặt cầu (S ) có bán kính r = √ , có tâm I nằm trên giao tuyến của hai
14
mặt phẳng (P ) và (Q) đồng thời (S ) tiếp xúc với (R).
1 1
Đáp số. (x + 1)2 + y 2 + (z − 2)2 = ; (x − 5)2 + (y − 4)2 + z 2 = .
14 14
 2
1
. 186. Cho mặt cầu (S ) có phương trình (x − 3)2 + y + + (z − 1)2 = 1.
3
Viết phương trình mặt cầu (S 0 ) có tâm K thuộc (S ) và (S 0 ) đi qua ba điểm A(−1; 2; 1),
B(3; −4; 5), C(1; 2; −3), biết khoảng cách từ tâm K đến gốc toạ độ O lớn hơn 4.
 2
2 1 274
Đáp số. (x − 4) + y + + (z − 1)2 = .
3 9

. 187. Viết phương trình mặt cầu (S ) có tâm bán kính r = 19 và (S ) đi qua hai điểm M (−1; 2; −3),
N (3; −4; 1), đồng thời (S ) có tâm I thuộc mặt cầu (x − 3)2 + (y − 1)2 + z 2 = 9 và hoành độ
tâm I là một số dương.

. 188. Cho các điểm A(−3; 1; −1); B(−1; −3; 3); C(−4; 3; 1); D(−5; 2; 0). Điểm M di động trên đoạn
AB. Tìm giá trị lớn nhất của T = M C + M D.

Đáp số. max T = 7 + 5 2 khi M trùng với B.

. 189. Cho hai điểm A(7; −6; −3), B(3; 6; −1) và mặt cầu (S ) có phương trình

(S ) : (x − 1)2 + (y + 2)2 + (z − 2)2 = 9.

(a) Chứng tỏ rằng hai điểm A, B ở ngoài (S ).


(b) Viết phương trình (P ) đi qua hai điểm A, B và qua tâm I của (S ).
Đáp số. 13x + 2y + 14z − 37 = 0.
(c) Xác định tọa độ điểm M thuộc giao tuyến (v) của (P ) và (S ) sao cho:
i. Diện tích S của tam giác M AB đạt giá trị lớn nhất;
ii. Diện tích S của tam giác M AB đạt giá trị nhỏ nhất.
• Phương trình mặt phẳng (R) chứa AB và vuông góc với mặt phẳng (P ) là

2x + y − 2z − 14 = 0.

24
• Phương trình đường thẳng (d) qua tâm I và vuông góc với mặt phẳng (R) là

x = 1 − 2t,



y = −2 − t,


z = 2 + 2t.

• Tìm được giao điểm của (d) và (S ) là M1 (3; −1; 0); M2 (−1; −3; 4) và khoảng cách từ
M1 , M2 mặt phẳng (R) lần lươt là 3 và 9 . Điểm M di động trên đường tròn (v). Kẻ
M H là đường cao của tam giác M AB, ta có 3 6 M H 6 9. Do đó, khi M trùng M1 thì
tam giác M AB có diện tích nhỏ nhất. Khi M trùng M2 thì diện tích tam giác M AB
có diện tích lớn nhất.

. 190. Cho mặt phẳng (P ) : x − 2y + 2z + 2 = 0 và đường thẳng (d) có phương trình là



x = 1 − t,



y = 2 + t,


z = 1 + 2t.

Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trong (P ); cắt (d) và tạo với (d) một góc nhỏ nhất.
Hướng dẫn. Đường thẳng cần tìm chính là hình chiếu vuông góc của (d) lên (P ).

x = 2 + 10t,



Đáp số. y = 1 − 11t,


z = −1 − 16t.

x−4 y z+1
. 191. Cho đường thẳng (d) : = = và mặt phẳng (P ) : x − 2y + 2z − 1 = 0. Viết pt
3 −1 −2
đường thẳng ∆ qua điểm E(−1; 2; −2), ∆ k (P ) và tạo với (d) một góc có giá trị nhỏ nhất.
Hướng dẫn.

• Bước 1. Tìm hình chiếu vuông góc của (d) xuống (P ), gọi là (do ).
• Bước 2. Viết phương ∆ qua E và song song với (do ).

. 192. Dựng mặt phẳng (P ) qua đỉnh A của tứ diện ABCD sao cho mặt phẳng (P ) không cắt khối tứ
diện ABCD thành hai tứ diện nhỏ và tổng các khoảng cách từ B, C, D đến mặt phẳng (P ) là
T để

(a) T đạt giá trị lớn nhất.


(b) T đạt giá trị nhỏ nhất.

SƠ LƯỢC CÁCH GIẢI


Gọi G là trọng tâm tam giác BCD; dựng BB 0 , CC 0 , DD0 , GG0 vuông góc với mặt phẳng (P ).
Dễ dàng thấy BB 0 + CC 0 + DD0 = 3GG0 . Dựng GG1 , GG2 , GG3 lần lượt vuông góc với các măt

25
phẳng (ACD), ABD), (ABC). Gọi S1 , S2 , S3 lần lượt là diện tích các mặt ACD, ABD, ABC.
Nếu S1 > S2 > S3 thì GG1 6 GG2 6 GG3 . Ta lại thấy GG1 6 GG0 6 GA. Ta có T = 3GG0 nên
có 3GG1 6 T 6 3GA. Vậy T đạt giá trị lớn nhất khi mặt phẳng (P ) vuông góc với GA tại A
và T đạt giá trị nhỏ nhất khi mặt phẳng (P ) trùng với mặt phẳng (ACD).

. 193. Cho hình chóp S.BCD có S(5; 5; 5), B(3; 0; 0), C(0; 3; 0), D(0; 0; 3). Chứng minh S.BCD là hình
chóp đều. Viết pt mặt phẳng (P ) qua đỉnh S và không cắt chóp S.BCD sao cho tổng các khoảng
cách từ B; C; D tới (P ) là T đạt giá trị lớn nhất.
Hướng dẫn. Dễ dàng thấy tọa độ của trọng tâm G của tam giác BCD là G(1; 1; 1); tam giác
# »
BCD đều và SG = (−4; −; 4; −4) vuông góc với mặt phẳng (BCD) nên chóp S.BCD là chóp
đều. Theo bài toán trên khi mặt phẳng (P ) vuông góc với SG tại S từ đó viết được phương
trình mặt phẳng (P ).

. 194. Cho tam giác ABC có trọng tâm là G và K, I, L lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA. Điểm
M di động trên cạnh AB. Gọi T là tổng các khoảng cách từ các đỉnh A, B, C tới đường thẳng
(d) qua G và M .
# » # »
(a) Nếu (d) cắt BC tại N và góc của hai vectơ GB và GN bằng α. Hãy chứng minh T 6
2BG. sin α.
[ < π , thì T đạt giá trị lớn nhất khi (d) qua A hoặc (d) qua B.
(b) Nếu AGB
2
[ > π , thì T đạt giá trị lớn nhất khi (d) vuông góc với AG hoặc (d) vuông góc
(c) Nếu AGB
2
với BG tại G.

Sơ lược cách giải .

(a) Kẻ AA1 , CC1 , BB1 , GG1 lần lượt vuông góc với (d), ta có

AA1 + CC1 = 2GG1 = 2GL. sin α = BG. sin α.

Do đó, T = 2BG. sin α.


[ < π và M di động từ A tới K, thì α là góc tù, nên sin α giảm, suy ra T giảm.
(b) Nếu AGB
2 # » # »
Khi M di động từ K tới B, thì (d) cắt AC tại N và góc (GA; GN ) = α thì T = 2BG. sin α
góc α là góc tù và giảm nên sin α tăng và T tăng. Do đó, khi (d) qua K thì T đạt giá trị
nhỏ nhất.
[ > π , lập luận tương tự, ta có, T đạt giá trị lớn nhất khi (d) vuông góc với AG
(c) Nếu AGB
2
hoặc (d) vuông góc với BG tại G.

. 195. Cho hình chóp S.ABC có S(4; 4; 3); A(−2; 4; 1); B(3; 1; −2); C(2; −2; 4) và trọng tâm tam giác
ABC là G.

(a) Chứng minh SG là đường cao của hình chóp S.ABC.


(b) Viết phương trình mặt phẳng (P ) qua SG và có tổng các khoảng cách từ các điểm A; B; C
tới mặt phẳng (P ) là T đạt giá trị lớn nhất.

26
Hướng dẫn.
# » # » # » # »
• Chứng minh SG ⊥ AB và SG ⊥ AC.
# »# » # »# » # »# » [ > π,
• Nhận xét các tích vô hướng GA.GB < 0, GB.GC < 0, GC.GA < 0, nên các góc AGB
2
π [ π
BGC > , CGA > . Mặt phẳng (P ) vuông góc với mặt phẳng (ABC) cắt mặt phẳng
\
2 2 √ √ √
(ABC) theo giao tuyến (d) qua G và áp dụng bài trên, ta có GA = 18, GB = 13, 19.

Do đó, T có giá trị lớn nhất là 2 19 khi (P ) vuông góc với CG tại G. Phương trình của
(P ) là x − 3y + 3z − 1 = 0.
• Có thể viết phương trình mặt phẳng (P ) theo tham số m là

2x + 2my − 3(m + 1)z + m + 1 = 0.

. Đặt
|3m − 6| + |9m + 13| + |15m + 7|
T = f (m) = √ .
13m2 + 18m + 13

Từ đó tìm được giá trị lớn nhất của f (m) là 2 19 khi m = −3. Vậy phương trình mặt
phẳng (P ) là x − 3y + 3z − 1 = 0.

. 196. Cho hình lập phương ABCD.A1 B1 C1 D1 có thể tích bằng 1 (đ.v.t.t). Trên ba cạnh A1 B1 , BC,
1 1
DD1 lần lượt lấy các điểm M, N, P . Chứng minh rằng 6 VA.M N P 6 .
6 3
Hướng dẫn. Thể tích của khối ABCD.A1 B1 C1 D1 bằng 1, nên độ dài cạnh hình lập phương
bằng 1. Đưa về phương pháp toạ độ. Chọn M (x; 0; 0), N (1; y; 0), P (0; 1; z), khi đó VA.M N P =
1
(xyz + 1). Để ý 0 6 x, y, z 6 1, nên 0 6 xyz 6 1. Từ đó có điều phải chứng minh.
6
. 197. (A, 2006) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 với
A(0; 0; 0), B(1; 0; 0), D(0; 1; 0), A0 (0; 0; 1). Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD.

(a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A0 C và M N .


(b) Viết phương trình mặt phẳng chứa A0 C và tạo với mặt phẳng 0xy một góc α biết cos α =
1
√ .
6
. 198. (B, 2006) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(0; 1; 2) và hai đường thẳng:

x = 1 + t,


x y−1 z+1 
d1 : = = , d2 : y = −1 − 2t,
2 1 −1 

z = 2 + t.

(a) Viết phương trình mặt phẳng (P ) qua A đồng thời song song với d1 và d2 .
(b) Tìm toạ độ các điểm M thuộc d1 và N thuộc d2 sao cho ba điểm A, M, N thẳng hàng.

. 199. (D, 2006) Trong không gian với toạ độ Oxyz, cho điểm A(1; 2; 3) và hai đường thẳng
x−2 y+2 z−3 x−1 y−1 z+1
d1 : = = ; d2 : = = .
2 −1 1 −1 2 1

27
(a) Tìm toạ độ điểm A0 đối xứng với điểm A qua đường thẳng d1 .
(b) Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A, vuông góc với d1 và cắt d2 .

. 200. (Dự bị, A, 2006, dự bị 1) Trong không gian Oxyz cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có
A(0; 0; 0), B(2; 0; 0), C(0; 2; 0), A0 (0; 0; 2)..

(a) Chứng minh A0 C vuông góc với BC 0 . Viết phương trình mặt phẳng (ABC 0 ).
(b) Viết phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng B 0 C 0 trên mặt phẳng (ABC 0 ).

. 201. (Dự bị, A,√2006, dự bị 2) Cho hình hộp đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có các cạnh AB = AD =
a 3
a, AA0 = \ = 60◦ . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh A0 D0 và A0 B 0 .
và góc BAD
2
Chứng minh AC 0 vuông góc với mặt phẳng (BDM N ). Tính thể tích của khối chóp A.BDM N.

. 202. (Dự bị, A, 2006, dự bị 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng

(α) : 3x + 2y − z + 4 = 0

và hai điểm A(4; 0; 0), B(0; 4; 0). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB

(a) Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng AB và mặt phẳng (α).
(b) Xác định toạ độ điểm K sao cho KI vuông góc với mặt phẳng (α), đồng thời K cách đều
gốc toạ độ O và mặt phẳng (α).

. 203. (Dự bị, D, 2006, dự bị 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : 4x − 3y +
11z − 26 = 0 và hai đường thẳng
x y−3 z+1 x−4 y z−3
d1 : = = , = = .
−1 2 3 1 1 2

(a) Chứng minh rằng d1 và d2 chéo nhau.


(b) Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trên mặt phẳng (P ) đồng thời ∆ cắt cả d1 và d2 .

. 204. (Dự bị B, 2006) Cho hai điểm A(0; 0; 4), B(2; 2; 0) và mặt phẳng (P ) có phương trình 2x + y −
z + 5 = 0.

(a) Viết phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng AB trên mặt phẳng (P ).
(b) Viết phương trình mặt cầu đi qua O, A, B và tiếp xúc với mặt phẳng (P ).

. 205. Cho hai điểm A(1; −1; 2), B(3; 1; 0) và mặt phẳng (P ) có phương trình x − 2y − 4z + 8 = 0.

a) Lập phương trình đường thẳng (d) thoả mãn đồng thời các điều kiện sau: (d) nằm trong mặt
phẳng (P ), (d) vuông góc với đường thẳng AB và (d) đi qua giao điểm của đường thẳng AB
với mặt phẳng (P ).
b) Tìm toạ độ điểm C trong mặt phẳng (P ) sao cho CA = CB và mặt phẳng ABC vuông góc
với mặt phẳng (P ).

28
. 206. Cho điểm A(1; −1; 1) và hai đường thẳng (d1 ), (d2 ) có phương trình

 x = −t,
 (
3x + y − z + 3 = 0,
d1 : y = −1 + 2t, và d2 :
 2x − y + 1 = 0.
z = 3t

Chứng minh rằng (d1 ), (d2 ) và A cùng nằm trong một mặt phẳng.

. 207. Cho tam giác ABC có điểm A(−1; −1; 2), đường cao BK và đường trung tuyến CM lần lượt
có phương trình
x+1 y−1 z−4 x−1 y+2 z−5
d1 : = = , d2 : = = .
2 3 4 2 −3 1

Lập phương trình đường thẳng chứa các cạnh AB, AC của tam giác ABC.

. 208. (Khối A, 2007) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(0; 2), B(−2; −2), C(4; −2).
Gọi H là chân đường cao kẻ từ B; M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và BC. Viết
phương trình đường tròn đi qua các điểm H, M, N .

. 209. (Khối D, 2007) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y − 1)2 = 9
và đường thẳng d : 3x − 4y + m = 0. Tìm m để trên d có duy nhất một điểm P mà từ đó có thể
kẻ được hai tiếp tuyến P A, P B tới (C) (A, B là các tiếp điểm).

. 210. (Khối B, 2008) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, hãy xác định toạ độ đỉnh C của tam giác
ABC biết rằng hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng AB là điểm H(−1; −1), đường
phân giác trong của góc A có phương trình x − y + 2 = 0 và đường cao kẻ từ đỉnh B có phương
trình 4x + 3y − 1 = 0.

. 211. (Khối D, 2008) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho parabol (P ) : y 2 = 16x và điểm A(1; 4).
Hai điểm phân biệt B, C (B và C khác A) di động trên (P ) sao cho góc BAC [ = 90◦ . Chứng
minh rằng đường thẳng BC luôn đi qua một điểm cố định.

. 212. (Dự bị khối A, 2006) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A
thuộc đường thẳng d : x − 4y − 2 = 0, cạnh BC song song với d, phương trình đường cao
BH : x + y + 3 = 0 và trung điểm của cạnh AC là M (1; 1). Tìm toạ độ của các đỉnh A, B, C.

. 213. (Khối D, 2006) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C ) có phương trình
x2 + y 2 − 2x − 2y + 1 = 0 và đường thẳng d : x − y + 3 = 0. Tìm toạ độ điểm M nằm trên d
sao cho đường tròn tâm M , có bán kính gấp đôi bán kính đường tròn (C ) , tiếp xúc ngoài với
đường tròn (C ).

. 214. (Dự bị khối D, 2006) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng d : x−y +1− 2 = 0
và điểm A(−1; 1). Viết phương trình đường tròn (C ) đi qua A, gốc toạ độ O và tiếp xúc với
đường thẳng d.

29
. 215. (Khối B, 2006) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C ) có phương trình
x2 + y 2 − 2x − 6y + 6 = 0 và điểm M (−3; 1). Gọi T1 , T2 là các tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ
từ M đến (C ). Viết phương trình đường thẳng T1 T2 .

. 216. (Dự bị khối B, 2006) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại B với
A(1; −1), C(3; 5). Đỉnh B nằm trên đường thẳng d : 2x − y = 0. Viết phương trình các đường
thẳng AB, BC.

. 217. (Dự bị khối B, 2006) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(2; 1),
đường cao qua đỉnh B có phương trình là x − 3y − 7 = 0 và đường trung tuyến qua đỉnh C có
phương trình là x + y + 1 = 0. Xác định toạ độ B và C của tam giác.

. 218. (Dự bị A, 2007) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C ) có phương trình
x2 + y 2 = 1. Gọi (C 0 ) là đường tròn có tâm I(2; 2) và cắt (C ) tại hai điểm A, B sao cho độ dài

đoạn thẳng AB bằng 2. Viết phương trình của đường thẳng AB.

. 219. (Dự bị A, 2007) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm G(−2; 0).
Biết phương trình các cạnh AB, AC lần lượt là 4x + y + 14 = 0, 2x + 5y − 2 = 0. Tìm toạ độ
các đỉnh A, B, C.

. 220. (Dự bị B, 2007) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C ) có phương trình
x2 + y 2 − 8x + 6y + 21 = 0 và đường thẳng d có phương trình x + y − 1 = 0. Xác định toạ độ
các đỉnh của hình vuông ABCD ngoại tiếp (C ), biết rằng đỉnh A thuộc d.

. 221. (Dự bị B, 2007) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C ) có phương trình
x2 + y 2 − 2x + 4y + 2 = 0. Gọi (C 0 ) là đường tròn có tâm M (5; 1), (C 0 ) cắt (C ) tại hai điểm

A, B sao cho độ dài đoạn thẳng AB bằng 3. Viết phương trình của đường tròn (C 0 ).

. 222. (Dự bị D, 2007) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm A(2; 1). Lấy điểm B thuộc trục
Ox có hoành độ không âm và điểm C thuộc trục Oy có tung độ không âm sao cho tam giác
ABC vuông tại A. Tìm toạ độ các điểm B, C sao cho diện tích tam giác ABC lớn nhất.

. 223. (Dự bị D, 2007) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho các điểm A(2; 1), B(2; −1) và các
đường thẳng

d1 : (m − 1)x + (m − 2)y + 2 − m = 0, d2 : (2 − m)x + (m − 1)y + 3m − 5 = 0.

Chứng minh rằng d1 luôn cắt d2 . Gọi P là giao điểm của d1 và d2 , tìm m sao cho tổng khoảng
cách P A + P B lớn nhất.

. 224. (Dự bị, 2004) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm A(0; 2) và đường thẳng d :
x − 2y + 2 = 0. Tìm trên d hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông ở B và AB = 2BC.

. 225. (Dự 2005) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác cân ABC có trọng tâm
 bị, 
4 1
G ; , phương trình đường thẳng BC là x − 2y − 4 = 0 và phương trình đường thẳng BG
3 3
là 7x − 4y − 8 = 0. Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C.

30
. 226. (Dự bị, 2005) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hai điểm A(0; 5), B(2; 3). Viết phương

trình đường tròn đi qua hai điểm A, B và có bán kính R bằng 10.

. 227. (Dự bị, 2005) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho đường tròn (C ) : x2 +y 2 −4x−6y −12 = 0.
Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng d : 2x − y + 3 = 0 sao cho M I = 2R, trong đó I là tâm
và R là bán kính của đường tròn (C ).

. 228. (Dự bị, 2005) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho  tam giác ABC vuông ở A. Biết
1
A(−1; 4), B(1; −4) và đường thẳng BC đi qua điểm M 2; . Tìm toạ độ đỉnh C.
2
. 229. (Dự bị, 2004) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hai đường thẳng d1 : x + y + 5 = 0, d2 :
x + 2y − 7 = 0 và điểm A(2; 3). Tìm điểm B thuộc d1 và điểm C thuộc d2 sao cho tam giác ABC
có trọng tâm là điểm G(2; 0).

. 230. (Dự bị, 2004) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho điểm I(−2; 0) và hai đường thẳng
d1 : 2x − y + 5 = 0, d2 : x + y − 3 = 0. Viếte phương trình đường thẳng d đi qua điểm I và cắt
#» #»
hai đường thẳng d1 , d2 lần lượt tại A, B sao cho IA = 2IB.

. 231. (Cao đẳng Y tế 2006) Cho hai đường thẳng d1 : 2x + y − 1 = 0, d2 : 2x − y + 2 = 0. Viết phương
trình đường tròn có tâm nằm trên trục Ox đồng thời tiếp xúc với d1 và d2 .

. 232. ((Cao đẳng MGTW 3 2006) Cho hai đường thẳng (d1 ) : x − y + 2 = 0, (d2 ) : 2x + y − 5 = 0 = 0
và điểm M (−1; 4).

(a) Viết phương trình đường thẳng ∆ cắt (d1 ), (d2 ) lần lượt tại A và B sao cho M là trung
điểm của đoạn AB.
(b) Viết phương trình của đường tròn (C ) qua M và tiếp xúc với đường thẳng (d1 ) tại giao
điểm của (d1 ) và trục tung.

. 233. (CĐSP Hà Nội, 2006) Cho tam giác ABC có điểm A(1; 2), đường trung tuyến BM và đường
phân giác trong CD tương ứng có phương trình 2x + y + 1 = 0, x + y − 1 = 0. Hãy viết phương
trình đường thẳng BC.

5 Đường tròn
(a) Phương trình đường tròn có tâm I(a; b) và bán kính R là
(x − a)2 + (y − b)2 = R2 . (5)
Ngược lại mỗi phương trình có dạng (5) là phương trình của một đường tròn nhận I(a; b)
làm tâm và có bán kính bằng R.
(b) Mỗi phương trình có dạng
x2 + y 2 − 2ax − 2by + c = 0. (6)
với a2 + b2 − c > 0 là phương trình của một đường tròn nhận I(a; b) làm tâm và có bán

kính R = a2 + b2 − c.

31
6 Bài tập
. 1. Viết phương trình đường tròn (C ) trong các trường hợp sau:
i. (C ) qua ba điểm A(2; 4), B(−1; 3), C(1; 1);
ii. (C ) qua hai điểm A(3; 1), B(−1; 3) và có tâm ở trên đường thẳng ∆ : 3x − y − 2 = 0;
iii. (C ) qua hai điểm A(1; 0), B(2; 0) và tiếp xúc với đường thẳng ∆ : x − y = 0;
iv. (C ) qua điểm M (1; 2) và tiếp xúc với đường thẳng ∆ : 3x − 4y + 2 = 0 tại điểm
N (−2; −1).
. 2. (D, 2003) Cho đường tròn (C ) : (x − 1)2 + (y − 2)2 = 4 và đường thẳng d : x − y − 1 = 0.
Viết phương trình đường tròn (C 0 ) đối xứng với đường tròn (C ) qua đường thẳng d. Tìm
toạ độ các giao điểm của (C ) và (C 0 ).
ĐS. (C 0 ) : (x − 3)2 + y 2 = 4. Các giao điểm A(1; 0), B(3; 2).
. 3. Cho đường tròn (C) : x2 + y 2 − 2x − 4y + 3 = 0. Lập phương trình đường tròn (C 0 ) đối
xứng với đường tròn (C ) qua đường thẳng d : x − 2 = 0.
. 4. (Dự bị khối D, 2006) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng d : x − y + 1 −

2 = 0 và điểm A(−1; 1). Viết phương trình đường tròn (C ) đi qua A, gốc toạ độ O và
tiếp xúc với đường thẳng d.
ĐS. x2 + y 2 − 2y = 0, x2 + y 2 − 2x = 0.
. 5. (Dự bị B, 2003) Cho đường thẳng d : x − 7y + 10 = 0. Viết phương trình của đường tròn
có tâm thuộc đường thẳng ∆ : 2x + y = 0 và tiếp xúc với đường thẳng d tại điểm A(4; 2).
ĐS. (x − 6)2 + (y + 12)2 = 200.

. 6. (A, 2004) Cho hai điểm A(0; 2) và B(− 3; −1). Tìm toạ độ trực tâm và toạ độ tâm đường
tròn ngoại tiếp tam giác OAB.
√ √
ĐS. Trực tâm H( 3; −1), tâm đường tròn ngoại tiếp (− 3; 1).
. 7. (B, 2005) Cho hai điểm A(2; 0) và B(6; 4). Viết phương trình đường tròn (C tiếp xúc với
trục hoành tại điểm A và khoảng cách từ tâm của (C) đến điểm B bằng 5.
ĐS. (x − 2)2 + (y − 7)2 = 49.
. 8. (Dự bị, 2005) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hai điểm A(0; 5), B(2; 3). Viết

phương trình đường tròn đi qua hai điểm A, B và có bán kính R bằng 10.
. 9. (Dự bị, 2005) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho đường tròn (C ) : x2 + y 2 − 4x −
6y − 12 = 0. Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng d : 2x − y + 3 = 0 sao cho M I = 2R,
trong đó I là tâm và R là bán kính của đường tròn (C ).
 
24 63
ĐS. M1 (−4; −5), M2 ; .
5 5
. 10. (D, 2006) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) : x2 +y 2 −2x−2y +1 = 0
và đường thẳng d : x − y + 3 = 0. Tìm toạ độ điểm M trên đường thẳng d sao cho đường
tròn tâm M , có bán kính gấp đôi bán kính đường tròn (C), tiếp xúc ngoài với đường tròn
(C).
ĐS. M1 (1; 4), M2 (−2; 1).

32
. 11. (CĐSP Quảng Bình, 2006) Viết phương trình đường thẳng đi qua gốc toạ độ và cắt đường
tròn (x − 1)2 + (y + 3)2 = 25 thành một dây cung có độ dài bằng 8.
ĐS. y = 0, 3x − 4y = 0.

7 Tiếp tuyến của đường tròn

7.1 Tiếp tuyến tại một điểm thuộc đường tròn


. 1. Cho đường tròn (C) : (x + 2)2 + (y − 3)2 = 25. Viết phương trình các tiếp tuyến của (C)
tại điểm A(−5; 7).
. 2. Cho đường tròn (C) : x2 + y 2 − 4x + y − 12 = 0 và đường thẳng ∆ : x + 2y + 4 = 0. Viết
phương trình các tiếp tuyến của (C) tại các giao điểm của (C) và ∆.

7.2 Tiếp tuyến với đường tròn biết tiếp tuyến song song, vuông góc
với đường thẳng cho trước; có hệ số góc k cho trước
. 1. Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn x2 + y 2 + 10x − 2y + 6 = 0 biết tiếp tuyến
song song với đường thẳng 2x + y − 7 = 0.
ĐS. 2x + y − 1 = 0, 2x + y + 19 = 0.
. 2. Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn x2 + y 2 − 2x + 4y = 0 biết tiếp tuyến vuông
góc với đường thẳng x − 2y + 9 = 0.
ĐS. 2x + y − 5 = 0, 2x + y + 5 = 0.
. 3. Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn x2 + y 2 − 4x − 6y + 1 = 0 biết tiếp tuyến có
hệ số góc k = 2.
√ √
ĐS. 2x − y − 1 − 60 = 0, 2x − y − 1 + 60 = 0.

7.3 Tiếp tuyến xuất phát, đi qua, kẻ từ một điểm cho trước
. 1. Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn x2 + y 2 + 2x − 4y = 0 biết tiếp tuyến đi qua
điểm A(4; 7).
ĐS. 2x − y − 1 = 0, x − 2y + 10 = 0.
. 2. Cho đường tròn (C) : x2 + y 2 + x − 3y − 3 = 0. Gọi M, N là các tiếp điểm của các tiếp
tuyến kể từ điểm A(1; −2) đến (C). Tính độ dài đoạn thẳng M N .
ĐS. 3.
. 3. (B, 2006) Cho đường tròn (C) : x2 + y 2 − 2x − 6y + 6 = 0 và điểm M (−3; 1). Gọi T1 và T2
là các tiếp điểm của các tiếp tuyến kể từ điểm M đến (C). Viết phương trình đường thẳng
T1 T2 .
ĐS. 2x + y − 3 = 0.

33
7.4 Tiếp tuyến chung của hai đường tròn
. 1. (Dự bị 2006) Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn

(C1 ) : x2 + y 2 − 4y − 5 = 0 và (C2 ) : x2 + y 2 − 6x + 8y + 16 = 0.

Hướng dẫn. (C1 ) và (C2 ) ngoài nhau và có bán kính bằng nhau.
√ √
ĐS. 2x + y + 3 5 − 2 = 0; 2x + y − 3 5 − 2 = 0; y = −1; 4x − 3y − 3 = 0.
. 2. (Dự bị 2002) Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn

(C1 ) : x2 + y 2 − 10 = 0 và (C2 ) : x2 + y 2 + 4x − 2y − 20 = 0.

Hướng dẫn. (C1 ) và (C2 ) cắt nhau và có bán kính bằng nhau.
√ √
ĐS. x + 7y − 5 + 25 2 = 0; x + 7y − 5 − 25 2 = 0.
. 3. (CĐ Y tế Thanh Hoá, 2005) Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn

(C1 ) : x2 + y 2 − 4x − 2y + 4 = 0 và (C2 ) : x2 + y 2 + 4x + 2y − 4 = 0.

ĐS. x = 1, y = 2, 4x − 3y − 10 = 0, −3x − 4y + 5 = 0.

. 234. Cho đường tròn (C ) : x2 + y 2 − 4x + 6y − 21 = 0.

a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) tại điểm M (5; 2).
b) Viết phương trình tiếp tuyến với (C ) song song với đường thẳng 5x + 12y − 1 = 0.
c) Viết phương trình tiếp tuyến với (C ) vuông góc với đường thẳng 2x + 5y = 0.

. 235. Cho họ đường cong (Cm ) có phương trình x2 + y 2 − 2(m + 1)x − 4(m − 1)y + 5 − m = 0.

a) Tìm m để (Cm ) là đường tròn.


b) Khi (Cm ) là đường tròn, xác định m để đường thẳng x − y + 2 = 0 là tiếp tuyến của (Cm ).

. 236. (Khối A, 2007) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(0; 2), B(−2; −2), C(4; −2).
Gọi H là chân đường cao kẻ từ B; M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và BC. Viết
phương trình đường tròn đi qua các điểm H, M, N .

. 237. (Khối D, 2007)Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y − 1)2 = 9
và đường thẳng d : 3x − 4y + m = 0. Tìm m để trên d có duy nhất một điểm P mà từ đó có thể
kẻ được hai tiếp tuyến P A, P B tới (C) (A, B là các tiếp điểm).

. 238. (Khối B, 2008) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, hãy xác định toạ độ đỉnh C của tam giác
ABC biết rằng hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng AB là điểm H(−1; −1), đường
phân giác trong của góc A có phương trình x − y + 2 = 0 và đường cao kẻ từ đỉnh B có phương
trình 4x + 3y − 1 = 0.

34
. 239. (Dự bị khối A, 2006) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A
thuộc đường thẳng d : x − 4y − 2 = 0, cạnh BC song song với d, phương trình đường cao
BH : x + y + 3 = 0 và trung điểm của cạnh AC là M (1; 1). Tìm toạ độ của các đỉnh A, B, C.

. 240. (Khối D, 2006) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C ) có phương trình
x2 + y 2 − 2x − 2y + 1 = 0 và đường thẳng d : x − y + 3 = 0. Tìm toạ độ điểm M nằm trên d
sao cho đường tròn tâm M , có bán kính gấp đôi bán kính đường tròn (C ) , tiếp xúc ngoài với
đường tròn (C ).

. 241. (Dự bị khối D, 2006) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng d : x−y +1− 2 = 0
và điểm A(−1; 1). Viết phương trình đường tròn (C ) đi qua A, gốc toạ độ O và tiếp xúc với
đường thẳng d.

. 242. (Khối B, 2006) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C ) có phương trình
x2 + y 2 − 2x − 6y + 6 = 0 và điểm M (−3; 1). Gọi T1 , T2 là các tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ
từ M đến (C ). Viết phương trình đường thẳng T1 T2 .

. 243. (Dự bị khối B, 2006) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại B với
A(1; −1), C(3; 5). Đỉnh B nằm trên đường thẳng d : 2x − y = 0. Viết phương trình các đường
thẳng AB, BC.

. 244. (Dự bị khối B, 2006) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(2; 1),
đường cao qua đỉnh B có phương trình là x − 3y − 7 = 0 và đường trung tuyến qua đỉnh C có
phương trình là x + y + 1 = 0. Xác định toạ độ B và C của tam giác.

. 245. (Dự bị A, 2007) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C ) có phương trình
x2 + y 2 = 1. Gọi (C 0 ) là đường tròn có tâm I(2; 2) và cắt (C ) tại hai điểm A, B sao cho độ dài

đoạn thẳng AB bằng 2. Viết phương trình của đường thẳng AB.

. 246. (Dự bị A, 2007) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm G(−2; 0).
Biết phương trình các cạnh AB, AC lần lượt là 4x + y + 14 = 0, 2x + 5y − 2 = 0. Tìm toạ độ
các đỉnh A, B, C.

. 247. (Dự bị B, 2007) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C ) có phương trình
x2 + y 2 − 8x + 6y + 21 = 0 và đường thẳng d có phương trình x + y − 1 = 0. Xác định toạ độ
các đỉnh của hình vuông ABCD ngoại tiếp (C ), biết rằng đỉnh A thuộc d.

. 248. (Dự bị B, 2007) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C ) có phương trình
x2 + y 2 − 2x + 4y + 2 = 0. Gọi (C 0 ) là đường tròn có tâm M (5; 1), (C 0 ) cắt (C ) tại hai điểm

A, B sao cho độ dài đoạn thẳng AB bằng 3. Viết phương trình của đường tròn (C 0 ).

. 249. (Dự bị D, 2007) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm A(2; 1). Lấy điểm B thuộc trục
Ox có hoành độ không âm và điểm C thuộc trục Oy có tung độ không âm sao cho tam giác
ABC vuông tại A. Tìm toạ độ các điểm B, C sao cho diện tích tam giác ABC lớn nhất.

35
. 250. (Dự bị D, 2007) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho các điểm A(2; 1), B(2; −1) và các
đường thẳng

d1 : (m − 1)x + (m − 2)y + 2 − m = 0, d2 : (2 − m)x + (m − 1)y + 3m − 5 = 0.

Chứng minh rằng d1 luôn cắt d2 . Gọi P là giao điểm của d1 và d2 , tìm m sao cho tổng khoảng
cách P A + P B lớn nhất.

. 251. (Dự bị, 2004) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm A(0; 2) và đường thẳng d :
x − 2y + 2 = 0. Tìm trên d hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông ở B và AB = 2BC.

. 252. (Dự 2005) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác cân ABC có trọng tâm
 bị, 
4 1
G ; , phương trình đường thẳng BC là x − 2y − 4 = 0 và phương trình đường thẳng BG
3 3
là 7x − 4y − 8 = 0. Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C.

. 253. (Dự bị, 2005) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hai điểm A(0; 5), B(2; 3). Viết phương

trình đường tròn đi qua hai điểm A, B và có bán kính R bằng 10.

. 254. (Dự bị, 2005) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho đường tròn (C ) : x2 +y 2 −4x−6y −12 = 0.
Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng d : 2x − y + 3 = 0 sao cho M I = 2R, trong đó I là tâm
và R là bán kính của đường tròn (C ).

. 255. (Dự bị, 2005) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho  tam giác ABC vuông ở A. Biết
1
A(−1; 4), B(1; −4) và đường thẳng BC đi qua điểm M 2; . Tìm toạ độ đỉnh C.
2

. 256. Giải các phương trình, bất phương trình sau:

n−1
a) A3x + Cx2 = 14x; e) A3n+1 + Cn+1 = 14(n + 1);
b) (TN, 2006) Cn4 + Cn5 = 3Cn+1
6
; 1 2 6
f) A2x − A2x 6 Cx3 + 10;
c) Px A2x + 72 = 6(A2x + 2Px ); 2 x
d) Cn2 Cnn−2 + 2Cn2 Cn3 + Cn3 Cnn−3 = 100; g) A3n + 2Cnn−2 6 9;

. 257. (Dự bị 2005) Tìm số nguyên n lớn hơn 1 thoả mãn đẳng thức 2Pn + 6A2n − Pn A2n = 12.

. 258. (Dự bị 2004) Cho tập A gồm n phần tử (n > 7). Tìm n, biết rằng số tập con gồm 7 phần tử
của tập A bằng hai lần số tập con gồm 3 phần tử của tập A.
A4n+1 + 3A3n
. 259. (D, 2005)Tìm giá trị của biểu thức M = ,
(n + 1)!
2 2 2 2
biết rằng Cn+1 + 2Cn+2 + 2Cn+3 + Cn+4 = 149.

. 260. Tìm tất cả các số tự nhiên x, y sao cho Ay−1


x : Ayx−1 : Cx−1
y
= 21 : 60 : 10.
n


8 1
. 261. (A, 2002) Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển nhị thức Niutơn của 3
+ x5 ,
x
n+1 n
biết rằng Cn+4 − Cn+3 = 7(n + 3).

36
. 262. (Dự bị D, 2005) Tìm hệ số của x7 trong khai triển thành đa thức (2 − 3x)2n , trong đó n là số
1 3 5 2n+1
nguyên dương thoả mãn C2n+1 + C2n+1 + C2n+1 + · · · + C2n+1 = 1024.

. 263. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của


7 10

 
1 3 1
a) (D, 2004) 3
x+ √ , (x > 0); c) 2x + 2 , (x 6= 0).
4
x x
20 4

 
3 3
b) 2 x + √ , (x > 0); d) 1 + 2x + 2 , (x 6= 0).
4
x x

Đáp số. a) 35; d)145.

. 264. Tìm số hạng chứa x8 trong khai triển của [1 + x2 (1 − x)]8 .


Đáp số. 238x8 .

. 265. Tìm số hạng chứa x4 trong khai triển của (1 + x + 3x2 )10 .
Đáp số. 1695x4 .

. 266. Tìm số hạng chứa x10 trong khai triển của (1 + x + x2 + x3 )5 .


Đáp số. 101x10 .

. 267. (Dự bị, 2002) Giả sử n là số nguyên dương và

(1 + x)n = a0 + a1 x + a2 x2 + · · · + ak xk + · · · + an xn .
ak−1 ak ak+1
Biết rằng tồn tại số nguyên k (1 6 k 6 n − 1) sao cho = = , hãy tính n.
2 9 24
. 268. (Dự bị, 2002) Gọi a1 , a2 , . . . , a11 là các hệ số trong khai triển sau

(x + 1)10 (x + 2) = x11 + a1 x10 + a2 x9 + · · · + a11 .

Tính hệ số a5 .

. 269. (Dự bị A, 2003) Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên mà mỗi số có
6 chữ số khác nhau và chữ số 2 đứng cạnh chữ số 3?

. 270. (Dự bị A, 2003) Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn mà
mỗi số gồm 7 chữ số khác nhau?

. 271. (Dự bị A, 2006) Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số
khác nhau? Tính tổng của tất cả các số tự nhiên đó.
Đáp số. 96 số. Tổng bằng 2599980.

. 272. (ĐHSP Hà Nội, 2002) Tính tổng của tất cả các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau đôi một
được thành lập từ 6 chữ số 1, 3, 4, 5, 7, 8?
Đáp số. 37332960.

37
. 273. (HVQHQT, 2001) Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên, mỗi
số gồm chín chữ số khác nhau và chữ số 9 đứng ở vị trí đứng giữa?

. 274. (Kinh tế Quốc dân, 2001) Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên,
mỗi số gồm 5 chữ số khác nhau và nhất thiết phải có mặt hai chữ số 5?

. 275. (Dự bị D, 2005) Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên, mỗi số gồm
5 chữ số khác nhau và nhất thiết phải có mặt hai chữ số 1 và 5?

. 276. (Ngoại thương HCM, 2001) Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 thiết lập tất cả các số có sáu chữ số khác
nhau. Hỏi trong các số đã thiết lập được, có bao nhiêu số mà hai chữ số 1 và 6 không đứng cạnh
nhau?

. 277. (Dự bị D, 2006) Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5
chữ số khác nhau mà mỗi số lập được đều nhỏ hơn 25000?
Đáp số. 360.

. 278. (Cao đẳng A, 2004) Một lớp có 30 học sinh, trong đó có 3 cán bộ lớp. Hỏi có bao nhiêu cách
chọn 3 em trong lớp trực nhật sao cho trong 3 em đó luôn có cán bộ lớp?

. 279. (CĐSP Hà Nội, 2005) Trong một tổ học sinh của lớp 12A có 8 học sinh nam và 4 học sinh nữ.
Thầy giáo muốn chọn 3 học sinh để làm trực nhật lớp học, trong đó phải có ít nhất 1 học sinh
nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn như vậy?

. 280. (D, 2006) Đội thanh niên xung kích của một trường phổ thông có 12 học sinh, gồm 5 học sinh
lớp A, 4 học sinh lớp B và 3 học sinh lớp C. Cần chọn 4 học sinh đi làm nhiệm vụ, sao cho 4
học sinh này thuộc không quá 2 trong 3 lớp trên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn như vậy?
Đáp số. 255.

. 281. (Dự bị D, 2006) Một lớp có 33 học sinh, trong đó có 7 nữ. Cần chia lớp học thành 3 tổ, tổ 1 có
10 học sinh, tổ 2 có 11 học sinh, tổ 3 có 12 học sinh sao cho trong mỗi tổ có ít nhất 2 học sinh.
Hỏi có bao nhiêu cách chia như vậy?

. 282. (B, 2005) Một đội thanh niên tình nguyện có 15 người gồm 12 nam và 3 nữ. Hỏi có bao nhiêu
cách phân công đội thanh niên tình nguyện đó về giúp đỡ 3 tỉnh miền núi sao cho mỗi tỉnh chỉ
có 4 nam và 1 nữ?
Đáp số. C73 .C26
7
C42 C19
9
+ C72 .C26
8
C53 C18
8
+ C72 .C26
8
C52 C19
8
.

. 283. (Dự bị, 2005) Một đội văn nghệ có 15 người gồm 10 nam và 5 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách lập
một nhóm đồng ca gồm 8 người, biết rằng trong nhóm đó phải có ít nhất 3 nữ?
Đáp số. 3690

. 284. Trong một môn học, thầy giáo có 30 câu hỏi khác nhau gồm 5 câu hỏi khó, 10 câu hỏi trung
bình, 15 câu hỏi dễ. Từ 30 câu hỏi đó có thể lập được bao nhiêu đề kiểm tra, mỗi đề gồm 5 câu

38
hỏi khác nhau, sao cho trong mỗi đề nhất thiết phải có đủ cả ba loại câu hỏi (khó, trung bình,
dễ) và số câu hỏi dễ không ít hơn 2?
Đáp số. 56875.

. 285. Cho tập hợp A gồm n phần tử (n > 4). Biết rằng, số tập hợp con gồm 4 phần tử của A bằng
20 lần số tập hợp con gồm 2 phần tử của A. Tìm k ∈ {1, 2, . . . , n} sao cho số tập hợp con gồm
k phần tử của A là lớn nhất.
Đáp số. k = 9.
0
. 286. (A, 2008) Cho khai triển (1+2x)n = a0 +a1 +· · ·+an xn , trong đó n ∈ N và các hệ số a0 , a1 , . . . , an
a1 an
thoả mãn hệ thức a0 + + · · · + n = 4096. Tìm số lớn nhất trong các số a0 , a1 , . . . , an .
2 2
. 287. (Dự bị 2004) Biết rằng (2 + x)100 = a0 + a1 x + a2 x2 + · · · + a100 x100 . Chứng minh rằng a2 < a3 .
Với giá trị nào của k (0 6 k 6 99) thì ak < ak+1 ?
k
. 288. (Dự bị 2005) Tìm k ∈ {0, 1, 2, . . . , 2005} sao cho C2005 đạt giá trị lớn nhất.

. 289. (Dự bị 2004) Giả sử (1+2x)n = a0 +a1 x+a2 x2 +· · ·+an xn . Biết rằng a0 +a1 +a2 +· · ·+an = 729.
Tìm n và số lớn nhất trong các số a0 , a1 , . . . , an .

. 290. Khai triển đa thức P (x) = (1 + 2x)100 thành dạng a0 + a1 x + a2 x2 + · · · + a100 x100 . Tìm

(a) a45 ; (c) a1 + 2a2 + · · · + 100a99 ;


(b) a0 + a1 + · · · + a100 ; (d) lớn nhất trong các số a0 , a1 , . . . , a100 .

. 291. (Dự bị A, 2007) Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn lớn hơn 2007 mà mỗi số gồm bốn chữ số khác
nhau?

. 292. (Dự bị A, 2007) Trên các cạnh AB, BC, CD, DA của hình vuông ABCD lần lượt cho 1, 2, 3, n
điểm phân biệt khác các đỉnh A, B, C, D. Tìm n, biết số tam giác có ba đỉnh lấy từ n + 6 điểm
đã cho là 439.

A2 + C 3 = 22,
x y
. 293. (Dự bị B, 2007) Tìm x, y ∈ N thoả mãn hệ phương trình
A3 + C 2 = 66.
y x

. 294. (Dự bị B, 2007) Tìm hệ số của số hạng chứa x8 trong khai triển (x2 +2)n , biết A3n −8Cn2 +Cn1 = 49.

. 295. (Dự bị D, 2007) Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn mà
mỗi số ấy gồm bốn chữ số khác nhau?

8 Các hằng đẳng thức cơ bản và áp dụng


. 1. Chứng minh rằng

(a) (1 + x)n = Cn0 + Cn1 .x + Cn2 .x2 + Cn3 .x3 + · · · + Cnn .xn .

39
(b) (1 − x)n = Cn0 − Cn1 .x + Cn2 .x2 − Cn3 .x3 + · · · + (−1)n Cnn .xn .
(c) Cn0 + Cn1 + Cn2 + Cn3 + · · · + Cnn = 2n .
(d) Cn0 − Cn1 + Cn2 − Cn3 + · · · + (−1)n Cnn = 0.
1 3 5 2n−1 0 2 4 2n
(e) C2n + C2n + C2n + · · · + C2n = C2n + C2n + C2n + · · · + C2n .
1 3 5 2n−1 2 4 2n
(f) 1C2n + 3C2n + C2n + · · · + (2n − 1)C2n = 2C2n + 4C2n + · · · + 2nC2n .
k
(g) Cn+1 = Cnk + Cnk−1 .
k+2
(h) Cnk + 2Cnk+1 + Cnk+2 = Cn+2 .
k+3
(i) Cnk + 3Cnk+1 + 3Cnk+2 + Cnk+3 = Cn+3 .
(j) (Cn0 )2 + (Cn1 )2 + (Cn2 )2 + · · · + (Cnn )2 = C2n
n
.
n (−1)k−1 1 1 1
Cnk = 1 + + + · · · + .
P
(k)
k=1 k 2 3 n
k
r k
.Cnk−r = Cn+m
P
(l) Cm .
r=0

. 2. Tìm số n nguyên dương sao cho

Cn0 + 2Cn1 + 4Cn2 + · · · + 2n Cnn = 243.

0 2
. 3. C2n + C2n .32 + C2n
4
.34 + · · · + C2n
2n 2n
.3 = 22n−1 (22n + 1).
0
. 4. Chứng minh rằng C2001 + 32 C2001
2
+ 34 C2001
4
+ · · · + 32000 C2001
2000
= 22000 (22001 − 1).

. 5. Cho A là một tập hợp có 20 phần tử.

(a) Có bao nhiêu tập hợp con của A ?


(b) Có bao nhiêu tập hợp con khác rỗng của A mà có số phần tử là số chẵn?

. 6. (A, 2005) Tìm số nguyên dương n sao cho

1 2
C2n+1 − 2.C2n+1 + 3.22 .C2n+1
3
− 4.23 .C2n+1
4
+ · · · + (2n + 1).22n .C2n+1
2n+1
= 2005

(Cnk là số tổ hợp chập k của n phần tử).


 n
26 1
. 7. (A, 2006) Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển nhị thức Niutơn của + x7 ,
x4
1 2 n
biết rằng C2n+1 + C2n+1 + · · · + C2n+1 = 220 − 1.

(n nguyên dương, Cnk là số tổ hợp chập k của n phần tử).

40
9 Sử dụng đạo hàm
. 1. Chứng minh rằng

(a) Cn1 + 2Cn2 + 3Cn3 + · · · + nCnn = n.2n−1 .


(b) Cn1 − 2Cn2 + 3Cn3 − · · · + (−1)n−1 nCnn = 0.
(c) 2n−1 Cn1 − 2n−1 Cn2 + 3.2n−3 Cn3 − · · · + (−1)n−1 nCnn = n.
(d) 2n−1 Cn1 + 2n−1 Cn2 + 3.2n−3 Cn3 + 4.2n−4 Cn4 + · · · + nCnn = n.3n−1 .
(e) Cn1 3n−1 + 2Cn2 .3n−2 + 3Cn3 3n−3 + · · · + nCnn = n.4n−1 .

. 2. Chứng minh rằng

(a) 1.2Cn2 + 2.3Cn3 + · · · + (n − 1)nCnn = n(n − 1)2n−2 .


(b) 1.2Cn2 − 2.3Cn3 + · · · + (−1)n−2 (n − 1)nCnn = 0.
(c) 2n−1 Cn2 + 3.2n−2 Cn3 + 3.4.2n−4 Cn4 + · · · + (n − 1)nCnn = n(n − 1)3n−2 .
(d) 2.1.Cn2 + 3.2.Cn3 + 4.3.Cn4 + · · · + (n − 1)nCnn = n(n − 1)2n−2 .

. 3. Chứng minh rằng

(a) 12 .Cn1 + 22 .Cn2 + 32 .Cn3 + · · · + n2 .Cnn = n(n + 1).2n−2 .


(b) 3Cn0 + 4Cn1 + · · · + (n + 3)Cnn = 2n−1 (6 + n).
(c) 3Cn0 − 4Cn1 + · · · + (−1)n (n + 3)Cnn = 0.

10 Loại tính bằng tích phân


1 1 1 3 1 5 1 2n−1 22n − 1
. 1. (A, 2007) Chứng minh rằng C2n + C2n + C2n + · · · + C2n = .
2 4 6 2n 2n + 1
. 2. (B, 2003) Cho n là số nguyên dương. Tính tổng

22 − 1 1 23 − 1 2 2n+1 − 1 n
S = Cn0 + Cn + Cn + · · · + C ,
2 3 n+1 n
(Cnk là số tổ hợp chập k của n phần tử).
3n+1 − 2n+1
Đáp số. S = .
n+1
. 3. Cho n ∈ N và n > 2.
Z 1
(a) Tính I = x2 (1 + x3 )n dx.
0
1 0 1 1 1 2 1 2n+1 − 1
(b) Chứng minh rằng Cn + Cn + Cn + · · · + Cnn = .
3 6 9 3(n + 1) 3(n + 1)
Pn Cnk 2n+1 − 1
. 4. Chứng minh rằng = .
k=0 k + 1 n+1

41
22 − 1 1 23 − 1 2 2n+1 − 1 n
. 5. Tính S = Cn0 + Cn + Cn + · · · + C .
2 3 n+1 n
1 2 1 1 3 2 (−1)n n+1 n 1 + (−1)n
. 6. Chứng minh 2Cn0 − 2 Cn + 2 Cn + · · · + 2 Cn = .
2 3 n+1 n+1
22 1 23 2 2n+1 Cnn 3n+1 − 1
. 7. Chứng minh 2Cn0 + Cn + Cn + · · · + = .
2 3 n+1 n+1
1 1 (−1)n
. 8. Chứng minh (−1)n Cn0 + (−1)n−1 Cn1 + · · · + Cnn = .
2 n+1 n+1
1 1 1
. 9. Chứng minh Cn0 − Cn1 + · · · + (−1)n Cnn = .
2 n+1 n+1
Z 1
. 10. (a) Tính I = x(1 − x2 )n dx.
0
1 0 1 1 1 2 1 3 (−1)n n 1
(b) Chứng minh Cn − Cn + Cn − Cn + · · · + Cn = .
2 4 6 8 2n + 2 2(n + 1)
Z 1
. 11. (a) Tính I = x(1 − x)19 dx.
0
1 0 1 1 1 2 1 18 1 19
(b) Chứng minh C19 − C19 + C19 + · · · + C19 − C19 .
2 3 4 20 21
1 0 1 1 1 2n+1 (n2 + n + 2) − 2
. 12. Chứng minh rằng Cn + Cn + · · · + Cnn = .
3 4 n+3 (n + 1)(n + 2)(n + 3)
 
n n 0 1 1 1 2 n 1 n
. 13. Chứng minh rằng 2 = 3 Cn − Cn + 2 Cn + (−1) n Cn .
3 3 3

. 14. Với mỗi số tự nhiên n, hãy tính tổng


1 1 1 1
S = Cn0 + Cn1 .2 + Cn2 .22 + Cn3 .23 + · · · + Cnn .2n .
2 3 4 n+1

11 Đường Elip
Vài ý cần nhớ

• Định nghĩa. Cho hai điểm cố định F1 , F2 với F1 F2 = 2c (c > 0) và số 2a (a > c). Elip (E) là
tập hợp các điểm M sao cho M F1 + M F2 = 2a.

(E) = {M : M F1 + M F2 = 2a} .

x2 y 2
• Phương trình chính tắc của elip là (E) : + 2 = 1 (a > b > 0, a2 = b2 + c2 ).
a2 b
• Toạ độ các đỉnh A1 (−a; 0), A2 (0; a; ), B1 (0; −b), B2 (0; b).

• Trục nhỏ nằm trên trục tung. Độ dài trục nhỏ B1 B2 = 2b.

• Trục lớn nằm trên trục hoành. Độ dài trục lớn A1 A2 = 2a.

42
• Hai tiêu điểm F1 (−c; 0), F2 (c; 0).
c
• Tâm sai e = . Để ý a < 1.
a
• Hình chữ nhật giới hạn bởi bốn đường thẳng có phương trình x = −a, x = a, y = −b, y = b gọi
là hình chữ nhật cơ sở của elip.

• Với điểm M (x; y) thuộc elip, các đoạn thẳng M F1 , M F2 gọi là các bán kính qua tiêu của điểm
c c
M , và M F1 = a + ex = a + x; M F2 = a − ex = a − x.
a a
a a
• Phương trình hai đường chuẩn của elip là x = − và x = .
e e

. 1. (Khối A, 2008) Trong mặt phẳng với√ hệ toạ độ Oxy, hãy viết phương trình chính tắc của elip
5
(E) biết rằng (E) có tâm sai bằng và hình chữ nhật cơ sở có chu vi bằng 20.
3
. 2. Lập phương trình chính tắc của elip, biết
 
5 2
(a) Điểm M 2; − thuộc elip và tâm sai của elip là e = .
3 3
x2 y 2
Đáp số. + = 1.
9 5
(b) Điểm M (8; 12) thuộc elip và M F1 = 20.
x2 y2
Đáp số. + = 1.
256 192
(c) Elíp có một tiêu điểm là F 1(2; 0) và hình chữ nhật cơ sở của elip có diện tích là 12(đ.v.d.t);
x2 y 2
Đáp số. + = 1.
9 5
 
3 4
(d) Elip đi qua điểm M √ ; √ và tam giác M F1 F2 vuông tại M .
5 5
x2 y 2
Đáp số. + = 1.
9 4

(e) Elip đi qua điểm M (− 5; 2) và khoảng cách giữa hai đường chuẩn là 10.
x2 y 2
Đáp số. + = 1.
15 6
x2 y2
. 3. Cho elip (E) : + = 1. Biết rằng C(2; 0), tìm toạ độ các điểm A, B thuộc (E) đối xứng
4 1
nhau qua trục hoành và tam giác ABC là tam giác đều.
x2 y 2
. 4. Cho elip (E) : + = 1. Tìm các điểm M ∈ (E) sao cho M nhìn xuống hai tiêu điểm của
4 1
(E) dưới một góc vuông.
√ !
2 2 1
Đáp số. ± √ ; ± √ .
3 3

43
. 5. Tìm các điểm trên M trên elip x2 + 9y 2 = 1 mà từ đó nhìn hai tiêu điểm của elip dưới một góc
60◦ .
√ !
69 1
Đáp số. ± √ ; ± √ .
2 2 2 6

x2 y2
. 6. Cho elip (E) : + = 1 và điểm A(1; −2). Viết phương trình của đường thẳng ∆ đi qua A
9 16
và cắt elip tại hai điểm M, N sao cho A là trung điểm của đoạn M N.
Đáp số. 9x − 32y − 73 = 0.
x2 y 2
. 7. Cho elip (E) : + 2 = 1 (a > b > 0). Gọi F1 , F2 là các tiêu điểm và A1 , A2 là các đỉnh trên
a2 b
trục lớn của (E). M điểm tuỳ ý trên (E) có hình chiếu trên Ox là H. Chứng minh rằng:

(a) M F1 .M F2 + OM 2 = a2 + b2 ;
(b) (M F1 − M F2 )2 = 4(OM 2 − b2 );
b2
(c) HM 2 = − .HA1 .HA2 .
a2
x2 y 2
. 8. Cho elip (E) : + 2 = 1 (a > b > 0)
a2 b
(a) Chứng minh rằng với mọi điểm M thuộc (E) , ta luôn có b 6 OM 6 a.
1 1 1 1
(b) Gọi A và B là hai điểm trên (E) sao cho OA ⊥ OB. Chứng minh rằng 2
+ 2
= 2+ 2.
OA OB a b
(c) Chứng minh rằng đường thẳng AB luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.

. 9. (THTT, 10, 2005)Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho điểm C(2; 0) và elip (E) có phương
x2 y 2
trình + = 1. Xác định vị trí các điểm A, B trên (E) thoả mãn một trong các điều kiện
4 1
sau:

(a) Tam giác CAB đều;


(b) CA = CB và tam giác ABC có diện tích lớn nhất;
(c) Tam giác CAB vuông cân tại C;
(d) Tam giác CAB cân tại C và có chu vi lớn nhất;
(e) Tam giác CAB vuông tại C và có diện tích lớn nhất.

12 Parabol Vài ý cần nhớ


• Phương trình chính tắc của parabola là y 2 = 2px (p > 0). Ở đây, p được gọi là tham số tiêu .
p 
• Tiêu điểm của parabola F ;0 .
2
p
• Phương trình đường chuẩn x = − .
2

44
. 1. Lập phương trình chính tắc của parabola (P) biết rằng đường thẳng x = 3 cắt (P) tại hai
điểm A, B sao cho tiêu điểm F của (P) là

(a) trọng tâm tam giác OAB;


(b) trực tâm tam giác OAB;
(c) tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB;
(d) tâm đường tròn nội tiếp tam giác OAB.

. 2. (Khối D, 2008) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho parabol (P ) : y 2 = 16x và điểm A(1; 4).
Hai điểm phân biệt B, C (B và C khác A) di động trên (P ) sao cho góc BAC [ = 90◦ . Chứng
minh rằng đường thẳng BC luôn đi qua một điểm cố định.

. 3. Cho parabola (P) : y 2 = 4x. Lập phương trình các cạnh của một tam giác nội tiếp (P) (tam
giác có ba đỉnh nằm trên (P)), biết rằng một đỉnh của tam giác trùng với đỉnh của (P) và
trực tâm của tam giác trùng với tiêu điểm của (P).

. 4. Cho parabola (P) : y 2 = 2px (p > 0) và ∆ đi qua tiêu điểm F của (P) cắt (P) tại hai điểm
#» # »
M, N . Gọi α là góc tạo bởi vectơ đơn vị i và F M (0 < α < π).

(a) Tính F M, F N theo p và α;


1 1
(b) Chứng minh rằng khi ∆ quay quanh F thì + không đổi;
AM AN
(c) Tìm giá trị nhỏ nhất của tích F M.F N khi α thay đổi.

. 5. Qua một điểm cố định trên trục của parabol (P ), ta vẽ một đường thẳng ∆ cắt (P ) tại hai điểm
A và B. Chứng minh rằng tích các khoảng cách từ A và B tới trục đối xứng của (P ) là một
hằng số.

. 6. Cho parabola y 2 = 8x và điểm I(2; 4) nằm trên parabola. Xét góc vuông thay đổi quanh I và
hai cạnh góc vuông cắt parabola tại hai điểm M, N khác I. Chứng minh rằng đường thẳng M N
luôn đii qua một điểm cố định.

. 7. Cho parabola (P) có đường chuẩn ∆ và tiêu điểm F . Gọi M, N là hai điểm trên (P) sao cho
đường tròn đường kính M N tiếp xúc với ∆. Chứng minh rằng đường thẳng M N đi qua F .

. 8. Gọi A, B là hai điểm trên parabola (P) : y 2 = 2px (p > 0) sao cho tổng các khoảng cách từ A
và B đến đường chuẩn của (P) bằng độ dài đoạn AB. Chứng minh rằng đường thẳng AB luôn
đi qua tiêu điểm F của (P).

. 9. Cho parabola y = x2 + 1 và đường thẳng y = mx + 2. Chứng minh rằng khi m thay đổi, đường
thẳng luôn cắt parabola tại hai điểm phân biệt. Hãy xác định m sao cho diện tích hình phẳng
giới hạn bởi đường thẳng và parabola là nhỏ nhất.

. 10. Cho parabola y = x2 và đường thẳng y = mx + 1. Chứng minh rằng khi m thay đổi, đường
thẳng luôn luôn cắt parabola tại hai điểm phân biệt A và B. Tìm quỹ tích tâm vòng tròn ngoại
tiếp tam giác OAB khi M thay đổi.

45
. 11. Cho parabola (P) : y = x2 và hai điểm A, B thuộc (P). Tìm toạ độ các điểm A, B sao cho
diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng AB và (P) đạt giá trị lớn nhất.
Đáp số. A(−1; 1) và B(1; 3).

. 12. Cho parabola (P) : y = x2 viết phương trình đường thẳng (D) đi qua điểm I(1; 3) sao cho diện
tích hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng (D) và (P) đạt giá trị nhỏ nhất.
Đáp số. y = 2x + 1.

. 13. Trên parabola (P) : y = x2 lấy hai điểm A(−1; 1) và B(2; 4). Tìm điểm M trên cung AB sao
cho diện tích tam giác M AB lớn nhất.
 
1 1
Đáp số. ; .
2 4

. 14. Cho parabola (P) : y 2 = 4x. Tìm m để đường thẳng x = m cắt (P) tại hai điểm A, B sao cho
tam giác OAB là tam giác đều.
Đáp số. m = 12.

. 15. Cho parabola (P) : y 2 = 4x. Gọi F là tiêu điểm, d là đường chuẩn của (P) và M là một điểm
thuộc (P), N là hình chiếu của M trên d. Tìm toạ độ các điểm M, N sao cho

(a) tam giác F M N là tam giác đều.


(b) tam giác F M N là tam giác vuông tại M .

. 16. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ vuông góc cho parabol (P ) có phương trình y 2 = 4x. Giả
sử A và B là hai điểm thay đổi trên (P ) sao cho các tiếp tuyến tại A và B vuông góc với nhau.
Chứng minh rằng đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định.

SỬ DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ ĐỂ GIẢI TOÁN



f (x) = f (y) (1)
Khi gặp hệ phương trình dạng
g(x, y) = m (2)
ta có thể tìm lời giải theo một trong hai hướng sau:
Hướng 1. Viết phương trình (1) tương đương với f (x) − f (y) = 0 (3), rồi tìm cách đưa (3) về
một phương trình tích.
Hướng 2. Xét hàm số y = f (t). Nếu hàm số y = f (t) đơn điệu, thì từ (1) suy ra x = y. Khi đó,
bài toán đưa về giải hoặc biện luận phương trình (2) theo ẩn x.
Nếu hàm số y = f (t) có một cực trị là t = a, thì nó đổi chiều biến thiên một lần khi qua a. Từ
(1) suy ra x = y hoặc x, y ở về hai phía của a.

. 1. Giải các hệ phương trình sau:


√
 x + 5 + √y − 2 = 7,

x3 + 1 = 2y,
a) b) √
y 3 + 1 = 2x;  y + 5 + √x − 2 = 7;

46
x 5 + x = y + √
 
ex − ey = x − y, 5 y,

c) h)
log2 x + log√ 4y 3 = 10; 2x3 = 3y 2 ;
2
2 
 2 2x + x = y + log y,
cos x = 1 − y ,
 i)
2

d) 22 log x + y − 5 = 0;
2
cos y = 1 − ;
 x 
2 x5 + xy 4 = y 10 + y 6 ,
 j)
ln x − ln y = x − y, x6 + x2 = 8y 3 + 2y;
e) 
2x+y .3 x+1
y = 36; x3 − 3x2 + 5x + 1 = 4y,



 k) y 3 − 3y 2 + 5y + 1 = 4z,
x3 + 1 = 2(x2 − x + y), 

f) z 3 − 3z 2 + 5z + 1 = 4x;

y 3 + 1 = 2(y 2 − y + x); 
3 2
y + y + y − 2 = x,


 
x + sin x = y + sin y, l) z 3 + z 2 + z − 2 = y,
g) 

x2 + 3xy + y 2 = 1; x3 + x2 + x − 2 = z.

√ √
. 2. Giải phương trình x+4+
2x + 6 = 7. Đáp số. x = 5.
√ √
. 3. Giải phương trình x + 5 − x − 2 = 1. Đáp số. x = 4.
√ √ 1
. 4. (QGHN, D, 2001) Giải phương trình 4x − 1 + 4x2 − 1 = 1. Đáp số. x = .
2
2x − 1
. 5. (Dự bị 1, B, 2007) Giải phương trình log2 = 1 + x − 2x . Đáp số. x = 1.
|x|
 2 
x +x+3
. 6. (ĐH Ngoại thương HCM, 2001) Giải phương trình log3 = x2 + 3x + 2.
2x2 + 4x + 5
Đáp số. x = −1; x = −2.

2x + 1 3± 7
. 7. Giải phương trình 2x2 − 6x + 2 = log2 . Đáp số. x = .
(x − 1)2 2
p √
. 8. Giải phương trình (2x + 1)(2 + (2x + 1)2 + 3) + 3x(2 + 9x2 + 3) = 0.
1
Đáp số. x = − .
5
. 9. Giải phương trình 7log5 (x−1) − 5log7 (x+1) = 2. Đáp số. x = 6.

. 10. (ĐH Ngoại thương Hà Nội, 2001) Giải và biện luận phương trình
2 +2mx+2 2 +4mx+m+2
xx − 52x = x2 + 2mx + m,

trong đó m là tham số.


2 −x
. 11. (ĐH Thuỷ lợi, 2001) Giải phương trình 2x−1 − 2x = (x − 1)2 . Đáp số. x = 1.

47
. 12. (ĐH Ngoại thương HCM, 1997) Giải phương trình 2x+1 − 4x = x − 1. Đáp số. x = 1.

. 13. Giải phương trình 2log5 (x+3) = x. Đáp số. x = 2.

. 14. (QGHN, B, 2000) Giải phương trình log5 x = log7 (x + 2). Đáp số. x = 5.

. 15. Giải phương trình log5 (3 + 3x + 1) = log4 (3x + 1). Đáp số. x = 1.

. 16. (ĐH Thái Nguyên, B, 2000) Giải phương trình log7 x = log3 ( x + 2). Đáp số. x = 49.
√ √ √
. 17. (Y khoa Hà Nội, 1998) Giải phương trình 2 log6 ( 4 x + 8 x) = log4 4 x.
Đáp số. x = 256.

. 18. (ĐH Ngoại thương HCM, 1996) Tìm nghiệm dương của bất phương trình x + xlog2 3 = xlog2 5.
Đáp số. x = 2.
x
. 19. (ĐH Ngoại thương HCM, 1995) Giải bất phương trình 2x < 3 2 + 1. Đáp số. x < 2.
√ √
. 20. (ĐH Ngoại thương HCM, 1998) Giải phương trình x2 + 15 = 3x − 2 + x2 + 8.
Đáp số. x = 1.

ln(1 + x) − ln(1 + y) = x − y,
. 21. (Dự bị, D, 2006) Giải hệ phương trình Đáp số. (0; 0).
x2 − 12xy + 20y 2 = 0.

. 22. (D, 2006) Chứng minh rằng với mọi a > 0, hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất:

ex − ey = ln(1 + x) − ln(1 + y),
y − x = a.

1
. 23. Chứng minh rằng phương trình sau không có nghiệm thực ln(x + 1) − ln(x + 2) + = 0.
x+2

2xy
x + √


3
= x2 + y,
x 2 − 2x + 9
. 24. (Dự bị 1, B, 2007) Giải hệ phương trình 2xy
y + p

 = y 2 + x.
3 2
y − 2y + 9
 y
ex = 2007 − p 2
 ,
. 25. (Dự bị 2, B, 2007) Chứng minh rằng hệ phương trình y − 1
x
ey = 2007 − √

2
x −1
có đúng hai nghiệm (x; y) thoả mãn x > 1, y > 1.

x + √x2 − 2x + 2 = 3y−1 + 1,

. 26. (Dự bị, A, 2007) Giải hệ phương trình p


y + y 2 − 2y + 2 = 3x−1 + 1.

48
√
 x + 1 + √y − 2 = √m,
. 27. Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm √
 y + 1 + √x − 2 = √m.

Đáp số. m > 3.

. 28. Chứng minh rằng với mọi m > 0, hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất

3x2 y − 2y 2 − m = 0,
3y 2 x − 2x2 − m = 0.

√ √
. 29. Tìm m để phương trình sau có nghiệm x2 + x + 1 + x2 − x + 1 = m.
Đáp số m > 2.
√ √
. 30. Tìm m để phương trình sau có nghiệm 4x2 + 2x + 1 − 4x2 − 2x + 1 = 2m.
1
Đáp số |m| < .
2
2 2 2 2
. 31. Giải phương trình 2sin x
+ 3sin x
− 2cos x
− 3cos x
= 2 cos 2x.
π
Đáp số. x = + kπ.
4
√ √ √
. 32. Giải bất phương trình x + 2 − 3 − x < 5 − 2x.
Đáp số. −2 6 x < 2.
2
. 33. Giải bất phương trình (8 − x)log2 (8−x) 6 23x−4 .
Đáp số. 4 6 x < 8.
√ √
. 34. Giải bất phương trình 3x2 + 5x + 7 − 3x2 + 5x + 2 > 1.
 
2 1
Đáp số. S = (−2; −1) ∪ − ; .
3 3
 b  a
a 1 b 1
. 35. (D, 2007) Cho a > b > 0. Chứng minh rằng 2 + a 6 2 + b .
2 2

49
Bộ Giáo dục và Đào tạo ĐỀ THI TUYỂN SINH DẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007
Đề Chính thức Môn thi: Toán, khối A
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH


Câu I)(2 điểm)
Cho hàm số
x2 + 2(m + 1)x + m2 + 4m
y= , m là tham số. (7)
x+2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (7) khi m = −1.

2. Tìm m để hàm số (7) có cực đại và cực tiểu, đồng thời các điểm cực trị của đồ thị hàm số cùng
với gốc toạ độ O tạo thành một tam giác vuông tại O.

Câu II)(2 điểm)

1. Giải phương trình (1 + sin2 x) cos x + (1 + cos2 x) sin x = 1 + sin 2x.


√ √ √
2. Tìm m để phương trình sau có nghiệm thực: 3 x − 1 + m x + 1 = 2 4 x2 − 1.

Câu III)(2 điểm)


Trong không gian với toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng

x y−1 z+2  x = −1 + 2t,

d1 : = = và d2 : y = 1 + t,
2 −1 1 
z = 3.

1. Chứng minh rằng d1 và d2 chéo nhau.

2. Viết phương trình đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P ) : 7x + y − 4z = 0 và cắt cả hai
đường thẳng d1 , d2 .

Câu IV)(2 điểm)

1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = (e + 1)x, y = (1 + ex )x.

2. Cho x, y, z là các số thực dương thay đổi thoả mãn điều kiện xyz = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức
x2 (y + z) y 2 (z + x) z 2 (x + y)
P = √ √ + √ √ + √ √ .
y y + 2z z z z + 2x x x x + 2y y

PHẦN TỰ CHỌN. Thí sinh chỉ được chọn Câu V.a) hoặc Câu V.b)
Câu V.a) Theo chương trình THPT không phân ban (2 điểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(0; 2), B(−2; −2), C(4; −2). Gọi
H là chân đường cao kẻ từ B; M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và BC. Viết
phương trình đường tròn đi qua các điểm H, M, N .

50
2. Chứng minh rằng
1 1 1 3 1 5 1 2n−1 22n − 1
C2n + C2n + C2n + · · · + C2n =
2 4 6 2n 2n + 1
(n nguyên dương, Cnk là số tổ hợp chập k của n phần tử).

Câu V.b) Theo chương trình THPT thí điểm phân ban (2 điểm)

1. Giải bất phương trình 2 log3 (4x − 3) + log 1 (2x + 3) 6 2.


3

2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAD là tam giác đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh
SB, BC, CD. Chứng minh AM vuông góc với BP và tính thể tích của khối tứ diện CM N P .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .HẾT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

51
Bộ Giáo dục và Đào tạo ĐỀ THI TUYỂN SINH DẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007
Đề Chính thức Môn thi: Toán, khối B
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH


Câu I. (2 điểm)
Cho hàm số
y = −x3 + 3x2 + 3(m2 − 1)x − 3m2 − 1 (m là tham số). (8)

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (8).

2. Tìm m để hàm số (8) có cực đại và cực tiểu và các điểm cực trị của hàm số (8) cách đều gốc
toạ độ.

Câu II. (2 điểm)

1. Giải phương trình 2 sin2 2x + sin 7x − 1 = sin x.

2. Chứng minh rằng với mọi giá trị dương của m, phương trình sau có hai nghiệm thực phân biệt:
p
x2 + 2x − 8 = m(x − 2).

Câu III. (2 điểm) Trong không gian với toạ độ Oxyz, cho mặt cầu

(S ) : x2 + y 2 + z 2 − 2x + 4y + 2z − 3 = 0

và mặt phẳng (P) : 2x − y + 2z − 14 = 0.

1. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa trục Ox và cắt (S ) theo một đường tròn có bán kính
bằng 3.

2. Tìm toạ độ điểm M thuộc mặt cầu (S ) sao cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) lớn
nhất.

Câu IV. (2 điểm)

1. Cho hình phẳng (H ) giới hạn bởi các đường: y = x ln x; y = 0; x = e. Tính thể tích của khối
tròn xoay tạo thành khi quay hình (H ) quanh trục Ox.

2. Cho x, y, z là ba số thực dương thay đổi. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
     
x 1 y 1 z 1
P =x + +y + +z + .
2 yz 2 zx 2 xy

PHẦN TỰ CHỌN. Thí sinh chọn Câu V.a hoặc Câu V.b
Câu V.a Theo chương trình THPT không phân ban (2 điểm)

52
1. Tìm hệ số của số hạng chứa x10 trong khai triển nhị thức Newton (2 + x)n , biết

3n .Cn0 − 3n−1 .Cn1 + 3n−2 .Cn2 − 3n−3 .Cn3 + · · · + (−1)n .Cnn = 2048.

2. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho A(2; 2) và các đường thẳng

d1 : x + y − 2 = 0, d2 : x + y − 8 = 0.

Tìm toạ độ các điểm B và C lần lượt thuộc d1 và d2 sao cho tam giác ABC vuông cân tại A.

Câu V.b. Theo chương trình THPT thí điểm phân ban (2 điểm)
√ √ √
1. Giải phương trình ( 2 − 1)x + ( 2 + 1)x − 2 2 = 0.

2. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi E là điểm đối
xứng của D qua trung điểm của SA, M là trung điểm của AE, N là trung điểm của BC. Chứng
minh M N vuông góc với BD và tính (theo a) khoảng cách giữa hai đường thẳng M N và AC.

53
Bộ Giáo dục và Đào tạo ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẢNG NĂM 2007
Đề Chính thức Môn thi: Toán, khối D
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH


Câu I.(2 điểm)
2x
Cho hàm số y = .
x+1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.

2. Tìm toạ độ điểm M thuộc (C), biết tiếp tuyến của (C) tại M cắt hai trục Ox, Oy tại A, B và
1
tam giác OAB có diện tích bằng .
4
Câu II.(2 điểm)
 x x 2 √
1. Giải phương trình sin + cos + 3 cos x = 2.
2 2
2. Tìm giá trị của tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm thực:
1 1

 x + + y + = 5,

x y
3 1 3 1
 x +

3
+ y + 3 = 15m − 10.
x y

Câu III.(2 điểm) Trong không gian với toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 4; 2), B(−1; 2; 4) và đường
thẳng
x−1 y+2 z
∆: = = .
−1 1 2
1. Viết phương trình đường thẳng d đi qua trọng tâm G của tam giác OAB và vuông góc với mặt
phẳng (OAB).

2. Tìm toạ độ M thuộc đường thẳng ∆ sao cho M A2 + M B 2 nhỏ nhất.

Câu IV(2 điểm)


Z e
1. Tính tích phân I = x3 ln2 x dx.
1
 b  a
a 1 b 1
2. Cho a > b > 0. Chứng minh rằng 2 + a 6 2 + b .
2 2

PHẦN TỰ CHỌN. Thí sinh chọn Câu V.a hoặc Câu V.b
Câu V.a Theo chương trình THPT không phân ban (2 điểm)

1. Tìm hệ số của x5 trong khai triển thành đa thức của x(1 − 2x)5 + x2 (1 + 3x)10 .

54
2. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y − 1)2 = 9 và đường
thẳng d : 3x − 4y + m = 0. Tìm m để trên d có duy nhất một điểm P mà từ đó có thể kẻ được
hai tiếp tuyến P A, P B tới (C) (A, B là các tiếp điểm).

Câu V.b. Theo chương trình THPT thí điểm phân ban (2 điểm)
1
1. Giải phương trình log2 (4x + 15.2x + 27) + 2 log2 = 0.
4.2x −3

2. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, ABC [ = BAD \ = 90◦ , BA =

BC = a, AD = 2a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = a 2. Gọi H là hình chiếu vuông
góc của A trên SB. Chứng minh rằng tam giác SCD là tam giác vuông và tính (theo a) khoảng
cách từ H đến mặt phẳng (SCD).

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .HẾT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

55
Bộ Giáo dục và Đào tạo ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007
Đề dự bị 2 Môn thi: Toán, khối B
(Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề )

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH


Câu I)(2 điểm)
m
Cho hàm số y = −x + 1 + có đồ thị là (Cm ).
2−x
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số với m = 1.

2. Tìm m để đồ thị (Cm ) có điểm cực đại và điểm cực tiểu. Gọi A là điểm cực đại của (Cm ), tìm
m để tiếp tuyến của (Cm ) tại A cắt trục tung Oy tại điểm B sao cho tam giác OAB là tam
giác vuông cân.

Câu II)(2 điểm)


sin 2x cos 2x
1. Giải phương trình + = tan x − cot x.
cos x sin x

2. Tìm m để phương trình 4 x4 − 13x + m + x − 1 = 0 có đúng một nghiệm.

Câu III)(2 điểm)


Trong không gian với toạ độ Oxyz, cho các điểm A(2; 0; 0), M (0; −3; 6) và mặt phẳng (P ) có
phương trình x + 2y − 9 = 0.

1. Gọi (S ) là mặt cầu có tâm là điểm M và có bán kính OM . Chứng minh rằng (P ) tiếp xúc với
(S ). Tìm toạ độ tiếp điểm của (P ) và (S ).

2. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa các điểm A và M , đồng thời, (Q) cắt các trục Oy, Oz
tại các điểm tương ứng B, C sao cho thể tích của khối tứ diện OABC bằng 3 (đ.v.t.t.)

Câu IV)(2 điểm)



1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = x2 và y = 2 − x2 .

2xy
x + √


3
= x2 + y,
2
x − 2x + 9
2. Giải hệ phương trình 2xy
y + p

 = y 2 + x.
3 2
y − 2y + 9

PHẦN TỰ CHỌN. Thí sinh chỉ được chọn Câu Va) hoặc Câu Vb)
Câu Va) Theo chương trình THPT không phân ban (2 điểm)

1. Tìm hệ số của số hạng chứa x8 trong khai triển (x2 + 2)n , biết A3n − 8Cn2 + Cn1 = 49.

2. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C ) có phương trình x2 +y 2 −2x+4y+2 = 0.
Gọi (C 0 ) là đường tròn có tâm M (5; 1), (C 0 ) cắt (C ) tại hai điểm A, B sao cho độ dài đoạn

thẳng AB bằng 3. Viết phương trình của đường tròn (C 0 ).

56
Câu Vb) Theo chương trình THPT thí điểm phân ban (2 điểm)
4
1. Giải phương trình (2 − log3 x). log9x 3 − = 1.
1 − log3 x

2. Trong mặt phẳng (P ) cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R và điểm C thuộc nửa đường
tròn đó sao cho AC = R. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (P ) tại A, lấy điểm S
sao cho góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) bằng 60◦ . Gọi H, K lần lượt là hình chiếu
vuông góc của A trên các cạnh SB, SC. Chứng minh rằng tam giác AHK là tam giác vuông
và tính thể tích của khối chóp S.ABC.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .HẾT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

57
Bộ Giáo dục và Đào tạo ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007
Đề dự bị 1 Môn thi: Toán, khối D
(Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề )

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH


Câu I)(2 điểm)
−x + 1
Cho hàm số y = có đồ thị là (C ).
2x + 1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.

2. Viết phương trình tiếp tuyến với (C ), biết tiếp tuyến đi qua giao điểm của tiệm cận đứng của
(C ) và trục Ox.

Câu II)(2 điểm)


√  π
1. Giải phương trình 2 2 sin x − cos x = 1.
12
p √ p √
2. Tìm m để phương trình x − 3 − 2 x − 4 + x − 6 x − 4 + 5 = m có đúng hai nghiệm.

Câu III)(2 điểm)


x−3 y+2 z+1
Trong không gian với toạ độ Oxyz, cho đường thẳng (d) : = = và mặt phẳng
2 1 −1
(P ) có phương trình x + y + z + 2 = 0.

1. Tìm toạ độ giao điểm M của (P ) và (d).

2. Viết phương trình đường thẳng ∆ thuộc (P ) sao cho ∆ vuông góc với (d) và khoảng cách từ

M đến ∆ bằng 42.

Câu IV)(2 điểm)


1
x(x − 1)
Z
1. Tính tích phân I = dx.
0 x2 − 4
2. Cho a, b là các số dương thoả mãn ab + a + b = 3. Chứng minh
3a 3b ab 3
+ + 6 a2 + b 2 + .
b+1 a+1 a+b 2

PHẦN TỰ CHỌN. Thí sinh chỉ được chọn Câu Va) hoặc Câu Vb)
Câu Va) Theo chương trình THPT không phân ban (2 điểm)

1. Chứng minh rằng với mọi số n nguyên dương chẵn, ta luôn có

nCn0 − (n − 1)Cn1 + (n − 2)Cn2 − · · · + 2Cnn−2 − Cnn−1 = 0.

2. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm A(2; 1). Lấy điểm B thuộc trục Ox có hoành độ
không âm và điểm C thuộc trục Oy có tung độ không âm sao cho tam giác ABC vuông tại A.
Tìm toạ độ các điểm B, C sao cho diện tích tam giác ABC lớn nhất.

58
Câu Vb) Theo chương trình THPT thí điểm phân ban (2 điểm)
√ 1 1
1. Giải bất phương trình log1/2 2x2 − 3x + 1 + log2 (x − 1)2 > .
2 2

2. Cho lăng trụ đứng ABC.A1 B1 C1 có đáy ABC là tam giác vuông, AB = AC = a, AA1 = a 2.
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AA1 và BC1 . Chứng minh rằng M N là đường
vuông góc chung của các đường thẳng AA1 và BC1 . Tính thể tích của khối chóp M.A1 BC1 .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .HẾT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

59
Bộ Giáo dục và Đào tạo ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007
Đề dự bị 2 Môn thi: Toán, khối D
(Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề )

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH


Câu I)(2 điểm)
x
Cho hàm số y = có đồ thị là (C ).
x−1

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.

2. Viết phương trình tiếp tuyến (d) của (C ), sao cho tiếp tuyến (d) và hai tiệm cận của (C ) cắt
nhau tạo thành một tam giác cân.

Câu II)(2 điểm)

1. Giải phương trình (1 − tan x)(1 + sin 2x) = 1 + tan x



2x − y − m = 0,
2. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
x + √xy = 1

Câu III)(2 điểm)


Trong không gian với toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x − 2y + 2z − 1 = 0 và hai đường thẳng
x−1 y−3 z x−5 y z+5
(d1 ) : = = , (d2 ) : = = .
2 −3 2 6 4 −5

1. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa (d1 ) và vuông góc với (P ).

2. Tìm các điểm M thuộc (d1 ) và N thuộc (d2 ) sao cho đường thẳng M N song song với (P ) và
đường thẳng M N cách (P ) một khoảng bằng 2.

Câu IV)(2 điểm)


Z π
2
1. Tính tích phân I = x2 cos x dx.
0

2x − 1
2. Giải phương trình log2 = 1 + x − 2x .
|x|

PHẦN TỰ CHỌN. Thí sinh chỉ được chọn Câu Va) hoặc Câu Vb)
Câu Va) Theo chương trình THPT không phân ban (2 điểm)

1. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn mà mỗi số ấy gồm
bốn chữ số khác nhau?

60
2. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho các điểm A(2; 1), B(2; −1) và các đường thẳng

d1 : (m − 1)x + (m − 2)y + 2 − m = 0, d2 : (2 − m)x + (m − 1)y + 3m − 5 = 0.

Chứng minh rằng d1 luôn cắt d2 . Gọi P là giao điểm của d1 và d2 , tìm m sao cho tổng khoảng
cách P A + P B lớn nhất.

Câu Vb) Theo chương trình THPT thí điểm phân ban (2 điểm)

1. Giải phương trình 23x+1 − 7.22x + 7.2x − 2 = 0.

2. Cho lăng trụ đứng ABC.A1 B1 C1 có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi M là trung điểm của đoạn
AA1 . Chứng minh BM ⊥ B1 C và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và B1 C.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .HẾT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

61
Bộ Giáo dục và Đào tạo ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007
Đề dự bị 2 Môn thi: Toán, khối A
(Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề )

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH


Câu I)(2 điểm)
m
Cho hàm số y = x + m + có đồ thị là (Cm ).
x−2

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số với m = 1.

2. Tìm m để đồ thị (Cm ) có các điểm cực trị A, B sao cho đường thẳng AB đi qua gốc toạ độ O.

Câu II)(2 điểm)


√ √
1. Giải phương trình 2 cos2 x + 2 3 sin x cos x + 1 = 3(sin x + 3 cos x).

x4 − x3 y + x2 y 2 = 1,
2. Giải hệ phương trình
x3 y − x2 + xy = −1.

Câu III)(2 điểm)


Trong không gianvới toạ độ Oxyz, cho các điểm A(2; 0; 0), B(0; 4; 0), C(2; 4; 6) và đường thẳng
6x − 3y + 2z = 0,
(d) có phương trình
6x + 3y + 2z − 24 = 0

1. Chứng minh rằng các đường thẳng AB và OC chéo nhau.

2. Viết phương trình đường thẳng ∆ song song với (d) và cắt các đường thẳng AB và OC.

Câu IV)(2 điểm)

1. Trong mặt phẳng Oxy, cho hình (H ) giới hạn bởi các đường 4y = x2 ; y = x. Tính thể tích của
vật tròn xoay khi quay (H ) quanh trục Ox.

2. Cho x, y, z là các biến số dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 
p3 3 3
p3 3 3
p3 3 3
x y z
P = 4(x + y ) + 4(y + z ) + 4(z + x ) + 2 + + .
y 2 z 2 x2

PHẦN TỰ CHỌN. Thí sinh chỉ được chọn Câu V.a) hoặc Câu V.b)
Câu V.a) Theo chương trình THPT không phân ban (2 điểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm G(−2; 0). Biết phương
trình các cạnh AB, AC lần lượt là 4x + y + 14 = 0, 2x + 5y − 2 = 0. Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C.

2. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA của hình vuông ABCD lần lượt cho 1, 2, 3, n điểm phân biệt
khác các đỉnh A, B, C, D. Tìm n, biết số tam giác có ba đỉnh lấy từ n + 6 điểm đã cho là 439.

62
Câu V.b) Theo chương trình THPT thí điểm phân ban (2 điểm)
1 1 √
1. Giải phương trình log4 (x − 1) + = + log2 x + 2.
log2x+1 4 2

2. Cho hình chóp S.ABC có góc tạo bởi hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 60◦ , các tam giác
ABC và SBC là các tam giác đều cạnh bằng a. Tính theo a khoảng cách từ điểm B đến mặt
phẳng (SAC).

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .HẾT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

63
Bộ Giáo dục và Đào tạo ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007
Đề dự bị 1 Môn thi: Toán, khối B
(Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề )

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH


Câu I)(2 điểm)
Cho hàm số y = −2x3 + 6x2 − 5.

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số.

2. Lập phương trình tiếp tuyến của (C ) biết tiếp tuyến đi qua điểm A(−1; −13).

Câu II)(2 điểm)



5x π
 x π  √ 3x
1. Giải phương trình sin − − cos − = 2 cos .
2 4 2 4 2
√ √
2. Tìm m để phương trình 4 x2 + 1 − x = m có nghiệm.

Câu III)(2 điểm)


Trong không gian với toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(−3; 5; −5), B(5; −3; 7) và mặt phẳng (P ) :
x + y + z = 0.

1. Tìm toạ độ giao điểm I của đường thẳng AB và mặt phẳng (P ).

2. Tìm toạ độ điểm M thuộc mặt phẳng (P ) sao cho M A2 + M B 2 nhỏ nhất.

Câu IV)(2 điểm)


x(1 − x)
1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = 0; y = .
x2 + 1
 y
ex = 2007 − p 2
 ,
2. Chứng minh rằng hệ phương trình y − 1
x
ey = 2007 − √

x2 − 1
có đúng hai nghiệm (x; y) thoả mãn x > 1, y > 1.

PHẦN TỰ CHỌN. Thí sinh chỉ được chọn Câu V.a) hoặc Câu V.b)
Câu V.a) Theo chương trình THPT không phân ban (2 điểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C ) có phương trình x2 +y 2 −8x+6y+21 = 0
và đường thẳng d có phương trình x + y − 1 = 0. Xác định toạ độ các đỉnh của hình vuông
ABCD ngoại tiếp (C ), biết rằng đỉnh A thuộc d.

A2 + C 3 = 22,
x y
2. Tìm x, y ∈ N thoả mãn hệ phương trình
A3 + C 2 = 66.
y x

Câu V.b) Theo chương trình THPT thí điểm phân ban (2 điểm)

64
1. Giải phương trình log3 (x − 1)2 + log√3 (2x − 1) = 2.

2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, SA vuông góc với đáy hình

chóp. Cho AB = a, SA = a 2. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các cạnh
SB, SD. Chứng minh rằng SC ⊥ (AHK) và tính thể tích của khối chóp O.AHK.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HẾT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

65
Bộ Giáo dục và Đào tạo ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008
Đề chính thức Môn thi: Toán, khối A
(Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề )

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH


Câu I)(2 điểm)
Cho hàm số
mx2 + (3m2 − 2)x − 2
y= (9)
x + 3m
với m là tham số thực.

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (9) khi m = 1.

2. Tìm các giá trị của m để góc giữa hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số (9) bằng 45◦ .

Câu II)(2 điểm)


 
1 1 7π
1. Giải phương trình +   = 4 sin −x .
sin x 3π 4
sin x −
2

x2 + y + x3 y + xy 2 + xy = − 5 ,

2. Giải hệ phương trình 4 (x, y ∈ R).
4 2 5
x + y + xy(1 + 2x) = −

4
Câu III)(2 điểm)
x−1 y z−2
Trong không gian với toạ độ Oxyz, cho điểm A(2; 5; 3) và đường thẳng d : = = .
2 1 2
1. Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của điểm A lên đường thẳng d.

2. Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa d sao cho khoảng cách từ A đến (α) là lớn nhất.

Câu IV)(2 điểm)


π
tan4 x
Z
6
1. Tính tích phân I = dx.
0 cos 2x

2. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có đúng hai nghiệm thực phân biệt:

4
√ √ √
2x + 2x + 2 4 6 − x + 2 6 − x = m (m ∈ R).

PHẦN TỰ CHỌN. Thí sinh chỉ được chọn Câu V.a) hoặc Câu V.b)
Câu V.a) Theo chương trình THPT không phân ban (2 điểm)

1. Trong mặt phẳng với√hệ toạ độ Oxy, hãy viết phương trình chính tắc của elíp (E) biết rằng
5
(E) có tâm sai bằng và hình chữ nhật cơ sở có chu vi bằng 20.
3

66
2. Cho khai triển (1 + 2x)n = a0 + a1 + · · · + an xn , trong đó n ∈ N∗ và các hệ số a0 , a1 , . . . , an thoả
a1 an
mãn hệ thức a0 + + · · · + n = 4096. Tìm số lớn nhất trong các số a0 , a1 , . . . , an .
2 2
Câu V.b) Theo chương trình THPT thí điểm phân ban (2 điểm)

1. Giải phương trình log2x−1 (2x2 + x − 1) + logx+1 (2x − 1)2 = 4.

2. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giác vuông tại A,

AB = a, AC = a 3 và hình chiếu vuông góc của đỉnh A0 trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm
của cạnh BC. Tính theo a thể tích khối chóp A0 .ABC và tính cosin của góc giữa hai đường
thẳng AA0 , B 0 C 0 .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .HẾT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

67
Bộ Giáo dục và Đào tạo ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008
Đề chính thức Môn thi: Toán, khối B
(Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề )

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH


Câu I (2 điểm).
Cho hàm số
y = 4x3 − 6x2 + 1. (10)

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (10).

2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (10), biết rằng tiếp tuyến đó đi qua điểm
M (−1; −9).

Câu II (2 điểm).
√ √
1. Giải phương trình sin3 x − 3 cos3 x = sin x cos2 x − 3 sin2 x cos x.

x4 + 2x3 y + x2 y 2 = 2x + 9,
2. Giải hệ phương trình (x, y ∈ R).
x2 + 2xy = 6x + 6

Câu III (2 điểm).


Trong không gian với toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(0; 1; 2), B(2; −2; 1), C(−2; 0; 1).

1. Viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C.

2. Tìm toạ độ điểm M thuộc mặt phẳng 2x + 2y + z − 3 = 0 sao cho M A = M B = M C.

Câu IV (2 điểm).
 π
Z π
4 sin x −
1. Tính tích phân I = 4 dx.
0 sin 2x + 2(1 + sin x + cos x)

2. Cho hai số thực x, y thay đổi và thoả mãn hệ thức x2 + y 2 = 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị
2(x2 + 6xy)
nhỏ nhấtcủa biểu thức P = .
1 + 2xy + 2y 2

PHẦN RIÊNG . . . . . . Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu Câu V.a) hoặc Câu V.b)
Câu V.a Theo chương trình KHÔNG phân ban (2 điểm)

1. Chứng minh rằng  


n+1 1 1 1
k
+ k+1
=
n+2 Cn+1 Cn+1 Cnk
(n, k là các số nguyên dương, k 6 n, Ckn là số tổ hợp chập k của n phần tử).

68
2. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, hãy xác định toạ độ đỉnh C của tam giác ABC biết
rằng hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng AB là điểm H(−1; −1), đường phân giác
trong của góc A có phương trình x − y + 2 = 0 và đường cao kẻ từ đỉnh B có phương trình
4x + 3y − 1 = 0.

Câu V.b Theo chương trình THPT thí điểm phân ban (2 điểm)
x2 + x
 
1. Giải bất phương trình log0,7 log6 < 0.
x+4

2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA = a, SB = a 3 và mặt
phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB, BC. Tính theo a thể tích của khối chóp S.BM DN và tính cosin của góc giữa hai đường
thẳng SM, DN.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .HẾT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

69
Bộ Giáo dục và Đào tạo ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008
Đề chính thức Môn thi: Toán, khối D
(Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề )

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH


Câu I (2 điểm).
Cho hàm số
y = x3 − 3x2 + 4. (11)

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (11).

2. Chứng minh rằng mọi đường thẳng đi qua điểm I(1; 2) với hệ số góc k (k > −3) đều cắt đồ thị
của hàm số (11) tại ba điểm phân biệt I, A, B đồng thời I là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Câu II (2 điểm).

1. Giải phương trình 2 sin x(1 + cos 2x) + sin 2x = 1 + 2 cos x



xy + x + y = x2 − 2y 2 ,
2. Giải hệ phương trình (x, y ∈ R).
x√2y − y √x − 1 = 2x − 2y

Câu III (2 điểm). Trong không gian với toạ độ Oxyz, cho bốn điểm A(3; 3; 0), B(3; 0; 3), C(0; 3; 3), D(3; 3; 3).

1. Viết phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm A, B, C, D.

2. Tìm toạ độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Câu IV (2 điểm).
Z 2
ln x
1. Tính tích phân I = dx.
1 x3

2. Cho x, y là hai số thực không âm thay đổi. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu
thức
(x − y)(1 − xy)
P = .
(1 + x)2 (1 + y)2

PHẦN RIÊNG . . . . . . Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu Câu V.a hoặc Câu V.b
......
Câu V.a Theo chương trình KHÔNG phân ban (2 điểm)
1 3 2n−1
1. Tìm số nguyên dương n thoả mãn hệ thức C2n + C2n + · · · + C2n = 2048 (Ckn là số tổ hợp
chập k của n phần tử).

2. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho parabol (P ) : y 2 = 16x và điểm A(1; 4). Hai điểm
[ = 90◦ . Chứng minh rằng
phân biệt B, C (B và C khác A) di động trên (P ) sao cho góc BAC
đường thẳng BC luôn đi qua một điểm cố định.

70
Câu V.b Theo chương trình THPT thí điểm phân ban (2 điểm)
x2 − 3x + 2
1. Giải bất phương trình log 1 > 0.
2 x
2. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông, AB = BC = a, cạnh bên

AA0 = a 2. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Tính theo a thể tích của khối lăng trụ
ABC.A0 B 0 C 0 và khoảng cách giữa hai đường thẳng AM, BC.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .HẾT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

71
Bộ Giáo dục và Đào tạo ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2008
Đề chính thức Môn thi: Toán, khối A, B, D
(Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề )

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH


Câu I (2 điểm).
Cho hàm số
x
y= (12)
x−1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số (12).

2. Tìm m để đường thẳng d : y = −x + m cắt đồ thị (C ) tại hai điểm phân biệt.

Câu II (2 điểm).

1. Giải phương trình sin 3x − 3 cos 3x = 2 sin 2x.

x − my = 1,
2. Tìm giá trị của tham số m để hệ phương trình có nghiệm (x; y) thoả mãn
mx + y = 3
xy < 0.

Câu III (2 điểm).


Trong không gian với toạ độ Oxyz, cho điểm A(1; 1; 3) và đường thẳng d có phương trình
x y z−1
= = .
1 −1 2

1. Viết phương trình mặt phẳng (P ) đi qua A và vuông góc với đường thẳng d.

2. Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng d sao cho tam giác M OA cân tại đỉnh O.

Câu IV (2 điểm).

1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol (P ) : y = −x2 + 4x và đường thẳng d : y = x.

2. Cho x, y là hai số thực thay đổi và thoả mãn x2 + y 2 = 2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P = 2(x3 + y 3 ) − 3xy.

PHẦN RIÊNG . . . Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu Câu V.a hoặc Câu V.b . . .
Câu V.a Theo chương trình KHÔNG phân ban (2 điểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm A thuộc trục hoành và điểm B thuộc trục tung
sao cho A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng d : x − 2y + 3 = 0.
 18
1
2. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Niutơn của 2x + √ (x > 0).
5
x

Câu V.b Theo chương trình phân ban (2 điểm)

72

1. Giải phương trình log22 (x + 1) − 6 log2 x + 1 + 2 = 0.

2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, BAD \ = ABC [ = 90◦ , AB = BC =
a, AD = 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SD. Chứng minh rằng BCN M là hình
hình chữ nhật và tính thể tích của khối chóp S.BCN M theo a.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .HẾT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

73
Cục Khảo thí ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009
Đề minh hoạ khối A (Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề )
Đề thi gồm hai trang

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7 điểm)


Câu I (2 điểm)
Cho hàm số y = −x3 − 3x2 + mx + 4 trong đó m là tham số thực.

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho với m = 0.

2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trong khoảng (0; +∞).

Câu II (2 điểm)

1. Giải phương trình 3(2 cos2 x + cos x − 2) + (3 − 2 cos x) sin x = 0.

2. Giải phương trình log2 (x + 2) + log4 (x − 5)2 + log 1 8 = 0.


2

Câu III (1 điểm)



Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = ex + 1, trục hoành và hai đường thẳng
x = ln 2, x = ln 8.
Câu IV (1 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = SB = a, mặt phẳng (SAB)
vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABD.
Câu V (1 điểm)
Xét các số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x + y + z = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức:
x2 (y + z) y 2 (z + x) z 2 (x + y)
P = + + .
yz zx xy
PHẦN RIÊNG (3 điểm).
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (Phần một hoặc Phần hai).
Phần một (Theo chương trình Chuẩn)
Câu VIa (2 điểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C ) có phương trình x2 + y 2 − 6x + 5 = 0.
Tìm điểm M thuộc trục tung sao cho qua M kẻ được hai tiếp tuyến của (C ) mà góc giữa hai
tiếp tuyến đó bằng 60◦ .

2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (2; 1; 0) và đường thẳng (d) có phương trình
tham số 
x = 1 + 2t,



y = −1 − t,


z = −t.

Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua M , cắt và vuông góc với (d).

74
Câu VIIa (1 điểm)
Tìm hệ số của số hạng chứa x2 trong khai triển thành đa thức của biểu thức

Q = (x2 + x − 1)6 .

Phần hai (Theo chương trình Nâng cao)


Câu VIb (2 điểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C ) có phương trình x2 + y 2 − 6x + 5 = 0.
Tìm điểm M thuộc trục tung sao cho qua M kẻ được hai tiếp tuyến của (C ) mà góc giữa hai
tiếp tuyến đó bằng 60◦ .

2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (2; 1; 0) và đường thẳng (d) có phương trình
chính tắc
x−1 y+1 z
= = .
2 1 −1
Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua M , cắt và vuông góc với (d).

Câu VIIb (1 điểm)


Tìm hệ số của số hạng chứa x3 trong khai triển thành đa thức của biểu thức

P = (x2 + x − 1)5 .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .HẾT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

75
Cục Khảo thí ĐỀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009
Đề minh hoạ khối B và khối D (Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề )
Đề thi gồm hai trang

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7 điểm)


Câu I (2 điểm)
2x + 3
Cho hàm số y = .
x−2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số đã cho.

2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = 2x + m cắt (C ) tại hai điểm phân
biệt mà hai tiếp tuyến của (C ) tại hai điểm đó song song với nhau.

Câu II (2 điểm)

2
 π
1. Giải phương trình (1 + 2 cos 3x) sin x + sin 2x = 2 cos 2x + .
4
2. Giải phương trình log2 |x − 2| + log2 |x + 5| + log 1 8 = 0.
2

Câu III (1 điểm)


x ln2 (x2 + 1)
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = , trục tung, trục hoành và
√ x2 + 1
đường thẳng x = e − 1.
Câu IV (1 điểm)
Cho lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, AA0 = 2a và đường
thẳng AA0 tạo với mặt phẳng (ABC) một góc bằng 60◦ . Tính thể tích của khối tứ diện ACA0 B 0 theo
a.
Câu V)(1 điểm)
Tìm tất cả các giá trị của tham số a để bất phương trình
√ √ 3
x3 + 3x2 − 1 6 a x − x − 1

có nghiệm
PHẦN RIÊNG (3 điểm).
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (Phần một hoặc Phần hai).
Phần một (Theo chương trình Chuẩn)
Câu VIa (1 điểm)
Tìm các số thực x, y thoả mãn đẳng thức x(3 + 5i) + y(1 − 2i)3 = 9 + 14i.
Câu VIIa (2 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (d) có phương trình
x−1 y−7 z−3
= = . và mặt phẳng (P ) có phương trình 3x − 2y − z + 5 = 0.
2 1 4
1. Tính khoảng cách giữa đường thẳng (d) và mặt phẳng (P ).

2. Kí hiệu ` là hình chiếu vuông góc của (d) trên (P ). Viết phương trình tham số của đường thẳng
`.

76
Phần hai (Theo chương trình Nâng cao)
Câu VIb (2 điểm)
x−1 y−7
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (d) có phương trình = =
2 1
z−3
. và mặt phẳng (P ) có phương trình 3x − 2y − z + 5 = 0.
4
1. Tính khoảng cách giữa đường thẳng (d) và mặt phẳng (P ).

2. Kí hiệu ` là hình chiếu vuông góc của (d) trên (P ). Viết phương trình tham số của đường thẳng
`.

Câu VIIb (1 điểm)



Cho số phức z = 1 + 3i. Hãy viết dạng lượng giác của số phức z 5 .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .HẾT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

77

You might also like