Chương II. Sinh Li Mau

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 64

Chương II.

SINH LÍ MÁU

ThS. Võ Văn Thanh


I. ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁU

Năm 1939, Lang G.F. đưa ra


khái niệm về hệ máu:
• Máu ngoại vi (chảy trong
hệ mạch)
• Các cơ quan tạo và phân
hủy máu
• Bộ máy điều hòa thần kinh
–thể dịch

Georgiĭ Fedorovich Lang


(1875-1948) ThS. Võ Văn Thanh
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁU

• Môi trường nội môi gồm: máu, dịch bạch


huyết, dịch gian bào, dịch não tuỷ, dịch
màng phổi, dịch màng tim....
• Bình thường máu chiếm khoảng 7-9% khối
lượng cơ thể, tức khoảng 4,5 – 6 lít.
• Máu là một mô liên kết đặc biệt ở dạng
lỏng, màu đỏ, chảy trong hệ tuần hoàn.

ThS. Võ Văn Thanh


II. CHỨC NĂNG TỔNG QUÁT CỦA MÁU

2.1. Vận chuyển 2.2. Bảo vệ


- Khí O2 và CO2 - Thực bào
- Chất dinh dưỡng - Đông máu – cầm
- Sản phẩm đào thải máu
- Hormone
- Nhiệt độ 2.3. Điều hòa
- pH nội môi
- Nhiệt độ
- Nước trong TB (áp suất keo)
ThS. Võ Văn Thanh
III. KHỐI LƯỢNG, TÍNH CHẤT LÍ HÓA CỦA MÁU
3.1. Khối lượng

Ở người: 7-9% (1/13) trọng lượng cơ thể.


Người trưởng thành: 4,5-6 lít máu.
Ở nam giới lượng máu lớn hơn ở nữ giới.

Khối lượng máu thay đổi theo loài.


Ví dụ: máu/trọng lượng cơ thể ở cá khoảng 3; ếch 5,7;
thỏ 5,5; mèo 6,6; chó 8-9; bồ câu 9,2; ngựa 9,8; bò 8;
lợn 4,6; gà 8,5).

ThS. Võ Văn Thanh


III. KHỐI LƯỢNG, TÍNH CHẤT LÍ HÓA CỦA MÁU
3.2. Các tính chất lí hóa của máu
3.2.1. Tỉ trọng
Tỉ trọng chung của máu: 1,050-1,060
Tỉ trọng huyết tương:1,025-1,034
Tỉ trọng hồng cầu: 1,09-1,10
3.2.2. Độ nhớt (độ quánh)

Độ nhớt chung của máu so với nước là 5,


của huyết tương là 1,7-2,2

ThS. Võ Văn Thanh


III. KHỐI LƯỢNG, TÍNH CHẤT LÍ HÓA CỦA MÁU
3.2. Các tính chất lí hóa của máu
3.2.3. Áp suất thẩm thấu

Áp suất thầm thấu trung bình khoảng 7,6 atm.


Do các chất hòa tan trong máu quyết định (các
chất điện giải vô cơ, protein).

Khoảng 60% áp suất thẩm thấu được tạo ra bởi


muối natri clorua (NaCl).

ThS. Võ Văn Thanh


III. KHỐI LƯỢNG, TÍNH CHẤT LÍ HÓA CỦA MÁU
3.2. Các tính chất lí hóa của máu
3.2.3. Áp suất thẩm thấu
Áp suất thầm thấu trung bình khoảng 7,6 atm. Áp suất
thẩm thấu do các chất hòa tan trong máu quyết định,
chủ yếu là các chất điện giải vô cơ và một phần nhỏ
các protein. Khoảng 60% áp suất thẩm thấu được tạo ra
bởi muối natri clorua (NaCl).

ThS. Võ Văn Thanh


III. KHỐI LƯỢNG, TÍNH CHẤT LÍ HÓA CỦA MÁU
3.2. Các tính chất lí hóa của máu
3.2.4. pH và hệ đệm
Máu có phản ứng kiềm yếu và pH ổn định
trong khoảng 7,35-7,50 (các loài khác nhau từ
0,1-0,2)
pH máu ổn định là nhờ các quá trình: Thải
CO2 ở phổi; thải Uric ở thận; thải axit hữu cơ ở
tuyến mồ hôi và đặc biệt là nhờ các hệ đệm có
trong máu.
pH ổn định có tác dụng: Duy trì các hoạt động
trao đổi chất của cơ thể; duy trì tác dụng của các
kích thích tố và hoạt động của các enzym
ThS. Võ Văn Thanh
➢Hệ đệm máu: Ổn định pH máu
❖Các đôi đệm (axit yếu/muối axit đó) or (muối axit/muối
kiềm). Đệm trong huyết tương (4 đôi):

H2CO3 NaH2PO4 H-protein Axit hữu cơ


NaHCO3 Na2HPO4 Na-protein Muối Na của nó

Đệm trong hồng cầu (5 đôi)


H2CO3 KH2PO4 HHb HHbO2 Axit hữu cơ
KHCO3 K2HPO4 KHb KHbO2 Muối K của nó

+ Nguyên tắc đệm: Khi có kiềm → kết hợp với axit đệm
và khi có axit→kết hợp muối kiềm → ổn định pH
ThS. Võ Văn Thanh
IV. THÀNH PHẦN MÁU

Huyết tương

Thành phần
hữu hình

ThS. Võ Văn Thanh


IV. THÀNH PHẦN MÁU
Máu (mô liên kết)

Thành phần hữu hình Huyết tương


(chất căn bản) Hematocrit (thành phần liên bào)
40-50% 50-60%

1. Hồng cầu – 99,9% 1. Nước – 92%


2. Bạch cầu 2. Protein – 7%
0,1%
3. Tiểu cầu 3. Các chất khác – 1%

Hematocrit – tỉ lệ thể tích thành phần hữu hình so với


thể tích huyết tương. ThS. Võ Văn Thanh
THÀNH PHẦN HUYẾT TƯƠNG
Protein Nước Các chất khác
7% 92% 1%

Albumin Globulin
60% 35% 1. Acid amine
2. Polipeptide
3. Glucose
4. Chất béo trung tính
Fibrinogen Các protein điều 5. Cholesterin
4% hòa
6. Na+, K+, Ca++, Mg+
<1%
7. Cl-, HPO4-, HCO3-
8. Ure
9. Creatine
10. Amoniac
11. …

ThS. Võ Văn Thanh


CHỨC NĂNG CÁC PROTEIN CỦA HUYẾT TƯƠNG

1. Tạo áp suất keo để điều hòa trao đổi nước giữ


máu và các mô.
2. Tham gia vào hệ đệm tạo cân bằng pH của máu.
3. Đảm bảo độ nhớt của máu, tham gia vào giữ
huyết áp.
4. Ngăn cản sự lắng hồng cầu.
5. Là nguồn protein dự trữ.
6. Tham gia quá trinh đông máu (fibrinogen).
7. Tham gia vào hệ miễn dịch (globulin).
8. Tham gia điều hòa các chức năng của cơ thể
(hormone, các chất có hoạt tinh sinh học)
ThS. Võ Văn Thanh
V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU

ThS. Võ Văn Thanh


V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU
5.1. Hồng cầu
5.1.1. Hình thái, số lượng, cấu tạo
Hồng cầu có màu đỏ, chiếm khối lượng chủ
yếu tế bào máu.
Ở người, HC trưởng thành không có nhân và
không có khả năng sinh sản, hình đĩa lõm hai
mặt.

ThS. Võ Văn Thanh


Blood from the parrot Blood from fish
(Wright–Giemsa stain, 100x) (Wright–Giemsa stain, 100x)

HC ở động
vật hữu nhũ
Human blood
không có
nhân có ý
nghĩa gì?
ThS. Võ Văn Thanh
V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU
5.1. Hồng cầu
5.1.1. Hình thái, số lượng, cấu tạo

Bình thường ở nam: 4 – 5triệu/mm3; ở nữ 4,5 triệu/mm3

Số lượng hồng cầu của một số loài động vật

ThS. Võ Văn Thanh


V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU
5.1. Hồng cầu
5.1.1. Hình thái, số lượng, cấu tạo

Thành phần chung của hồng cầu gồm: nước 63-


67% và chất khô 33-37% (protein 28%; các chất có
nitơ 0,2%, ure 0,02%, glucid 0,075%, lipid và
lecithin, cholesterol 0,3%).

Hai thành phần quan trọng nhất của hồng cầu được
nghiên cứu nhiều đó là màng hồng cầu và
hemoglobin.

ThS. Võ Văn Thanh


V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU
5.1. Hồng cầu
5.1.1. Hình thái, số lượng, cấu tạo

Màng HC là màng bán


thấm, có thành phần
chủ yếu là protein và
lipid.
Màng hồng cầu mang
nhiều kháng nguyên
nhóm máu.

ThS. Võ Văn Thanh


V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU
5.1. Hồng cầu
5.1.1. Hình thái, số lượng, cấu tạo

HC chứa huyết sắc tố hemoglobin, giúp cho máu có màu đỏ

Cấu trúc phân tử hemoglobin


ThS. Võ Văn Thanh
Hemoglobin = 4 hem + globin
• 1 hem + 1 O2
• 100mL máu chứa 12-16g Hb
(12-16% hoặc 120-160g/L)
• Ở nữ: 120-140g/L
• Ở nam: 130-160g/L

Phân biệt
• Oxyhemoglobin HbO2
• Deoxyhemoglobin Hb
• Carbohemoglobin HbCO2 Khi HC bị phân hủy giải phóng Fe
• Carboxyhemoglobin HbCO từ nhân hem trở lại tủy xương và nó
• Methemoglobin MetHb chuyển thành bilirubin (sắc tố màu
• Hemoglobin cơ (myoglobin) vàng cam)

ThS. Võ Văn Thanh


V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU
5.1. Hồng cầu
5.1.2. Chức năng

• Hô hấp – vận chuyển O2 và CO2


• Điều hòa pH nhờ hệ đệm hemoglobin
• Dinh dưỡng – vận chuyển trên bề mặt của mình
các aminoacid
• Bảo vệ - hấp phụ các chất độc
• Tham gia vào quá trình đông máu nhờ chứa các
yếu tố đông và chống đông máu.
• Là thể mang các men và vitamin
• HC mang các kháng nguyên qui định nhóm máu

ThS. Võ Văn Thanh


V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU
5.1. Hồng cầu
5.1.3. Sự tạo và đời sống HC

• Được tạo ra ở tủy xương,


diễn ra khoảng 4-5 ngày
• Được dự trữ ở lá lách
• HC sống khoảng 120
ngày.
• Phân hủy ở gan, lá lách
• Trung bình ở cơ thể
trưởng thành, mỗi ngày có
khoảng 200 tỉ HC bị phân
hủy và tạo mới (0,8%
tổng số HC)
ThS. Võ Văn Thanh
ĐỘ LẮNG HC
(Erythrocyte sedimentation rate, ESR)

• Ở nam: 2-10 mm/h


• Ở nữ: 2-15 mm/h
• ESR phụ thuộc vào nhiều yếu
tố: số lượng, thể tích, hình dạng
HC, khả năng kết dính, thành
phần protein của huyết tương.
• ESR tăng khi mang thai, stress,
viêm nhiễm, ung thư,…

ThS. Võ Văn Thanh


SỰ TAN HUYẾT (HEMOLYSIS)

• Là hiện tượng HC bị vỡ sớm hơn


bình thường trong hệ tuần hoàn
• Có nhiều nguyên nhân gây huyết
tan:
• áp suất thẩm thấu (NaCl 0,4%)
• hóa học (ether, benzol…)
• cơ học (khi lắc mạnh ống nghiệm)
• nhiệt độ (quá lạnh, quá nóng, rã
đông…)
• sinh học (truyền máu không thích
hợp, vết cắn của vài loài rắn…)
ThS. Võ Văn Thanh
V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU
5.2. Bạch cầu
5.2.1. Hình thái, số lượng, cấu tạo

ThS. Võ Văn Thanh


V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU
5.2. Bạch cầu
5.2.1. Hình thái, số lượng, cấu tạo

Bạch cầu là những tế bào máu có nhân, có chức năng


bảo vệ cơ thể.

- Số lượng bạch cầu ít hơn hồng cầu khoảng 1000


lần. Số lượng bạch cầu ở các loài động vật cũng
khác nhau.
- Ví dụ: Ngựa: 8-11 nghìn/mm3; Bò: 7-10; Dê: 8-
12; Cừu 7-10; Lợn: 15-22; Chó: 9-13; Mèo: 10-
15; Thỏ: 8,0; Gà 20-30; Vịt: 22-30; Trâu: 13; Lợn
Móng Cái: 18-21…

ThS. Võ Văn Thanh


V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU
5.2. Bạch cầu
5.2.1. Hình thái, số lượng, cấu tạo

- Ở người: 4 - 9 nghìn/mm3
- Số lượng bạch cầu tăng sau khi ăn khoảng 2-3 giờ,
tăng khi vận động và khi con vật mang thai.
- Số lượng bạch cầu tăng mạnh khi bị viêm nhiễm;
khi có vi khuẩn xâm nhập…Giảm khi bị suy tủy, bị
nhiễm phóng xạ…

➔ xác định số lượng bạch cầu giúp chúng ta chẩn


đoán bệnh

ThS. Võ Văn Thanh


V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU
5.2. Bạch cầu
5.2.2. Phân loại

ThS. Võ Văn Thanh


V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU
5.2. Bạch cầu
5.2.2. Phân loại

ThS. Võ Văn Thanh


V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU
5.2. Bạch cầu
5.2.3. Công thức bạch cầu

- Là tỷ lệ (%) trung bình của các loại bạch cầu trong


máu.
- Tuỳ thuộc vào tuổi tác, đặc điểm loài, trạng thái
sinh lí của cơ thể.
- Công thức bạch cầu của người Việt Nam:
- Bạch cầu hạt trung tính: 60-66%
- Bạch cầu hạt ưa axit : 2- 11 %
- Bạch cầu hạt ưa bazơ: 0,5-1%
- Mono bào (monocyte): 2-2,5%
- Lympho bào (limphocyte): 20-25%

ThS. Võ Văn Thanh


V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU
5.2. Bạch cầu
5.2.3. Công thức bạch cầu

Bạch cầu trung tính


- Chức năng: thực bào vi khuẩn và sản
phẩm phân hủy của mô
- Tăng: viêm phổi, viên ruột thừa.
- Giảm: nhiễm KL nặng (Pb,As), suy
tủy, nhiễm siêu vi (quai bị, cúm,
sởi,…)

ThS. Võ Văn Thanh


V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU
5.2. Bạch cầu
5.2.3. Công thức bạch cầu

Bạch cầu ưu acid


- Chức năng: khử độc các protein lạ,
thực bào, làm tan cục máu đông (tiết
plasminogen → plasmin → fibrin)
- Tăng: dị ứng, bệnh kí sinh trùng, các
bệnh ngoài da...
- Giảm: bị kích động, chấn thương tâm
lí, dùng ACTH, cortisol…

ThS. Võ Văn Thanh


V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU
5.2. Bạch cầu
5.2.3. Công thức bạch cầu

Bạch cầu ưu baz


- Không có khả năng vận động
- Chức năng: sản xuất và chứa: heparin,
histamin, setotonin, bradykinin
- Tăng: bệnh bạch cầu tủy
- Giảm: dị ứng cấp, dùng ACTH

ThS. Võ Văn Thanh


V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU
5.2. Bạch cầu
5.2.3. Công thức bạch cầu

Mono bào
- Mono bào vào máu → đại thực bào
- Hệ võng nội mô: đại thực bào cố định
+ lympho bào tự do
- Chức năng: thực bào (có thể ăn 100
vk), kích thích dòng tế bào Lympho
- Tăng: trong các bệnh nhiễm khuẩn
mãn tinh như lao
- Giảm: dị ứng cấp, dùng ACTH

ThS. Võ Văn Thanh


V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU
5.2. Bạch cầu
5.2.3. Công thức bạch cầu

Lympho bào
- Chức năng: miễn dịch, tạo kháng thể,
làm mất hiệu lực kháng nguyên
- Tăng: ung thư máu, nhiễm khuẩn máu,
ho gà, sởi, lao…
- Giảm: thương hàn nặng, sốt phát ban…

ThS. Võ Văn Thanh


V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU
5.2. Bạch cầu
Lympho bào

Lympho bào B Lympho bào T

T diệt tự
T giúp đỡ T ức chế T nhớ
nhiên

ThS. Võ Văn Thanh


V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU
5.2. Bạch cầu
5.2.3. Đặc tinh của bạch cầu

- Tính xuyên mạch


- Tính chuyển động bằng chân giả
- Tính hóa ứng động
- Tính thực bào

ThS. Võ Văn Thanh


V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU
5.2. Bạch cầu
5.2.4. Đời sống bạch cầu

ThS. Võ Văn Thanh


V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU
5.2. Bạch cầu
5.2.4. Đời sống bạch cầu

Bạch cầu hạt và monocyte được sinh ra trong


tủy xương
Lympho được sinh ở lách, hạch, mô bạch
huyết trong tuỷ xương...
Bạch cầu được dự trữ trong tuỷ xương

ThS. Võ Văn Thanh


V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU
5.2. Bạch cầu
5.2.4. Đời sống bạch cầu

Bạch cầu hạt trong máu 4-8giờ, ở mô – 4-5


ngày
Mono bào, lympho: vài giờ trong máu→ vào
mô sống rất lâu (hàng năm)

ThS. Võ Văn Thanh


V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU
5.3. Tiểu cầu
5.3.1. Hình dạng, số lượng và cấu trúc

Tiểu cầu – mảnh tế bào nhỏ có hình dáng


không nhất định, không nhân.
Đường kính: 2-4µm, thể tích – 5-7mm3
Tích điện âm rất mạnh
Ở người VN trưởng thành: 150-300 ngàn/mm3
Đời sống: 8-12 ngày
Phẩn hủy: lách, gan, tủy xương

ThS. Võ Văn Thanh


V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU
5.3. Tiểu cầu
5.3.1. Hình dạng, số lượng và cấu trúc
Số lượng tiểu cầu trong máu ổn định nhờ cơ chế
điều hòa ngược:
TC giảm → thrombopoietin → sx TC

ThS. Võ Văn Thanh


V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU
5.3. Tiểu cầu
5.3.2. Các đặc tính

Có khả năng dính kết vào các tiểu phần khác, vào
vi khuẩn lạ.
Có khả năng ngưng kết, tạo thành từng đám không
có hình dạng nhất định.
Tiểu cầu dễ vỡ và giải phóng một số chất như
thromboplastin, serotonin.

ThS. Võ Văn Thanh


V. CÁC THÀNH PHẦN HỮU HÌNH CỦA MÁU
5.3. Tiểu cầu
5.3.2. Chức năng

Chức năng co mạch nhờ serotonin


Chức năng đông máu nhờ giải phóng thromboplastin
Chức năng làm co cục máu đông

ThS. Võ Văn Thanh


VI. QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU-CẦM MÁU
6.1. Cơ chế cầm máu
6.1.1. Giai đoạn cầm máu tức thời

Sự co thắt mạch máu: do hoạt động phản xạ và


điều hòa thể dịch (serotonin, adrenalin, noradrenalin)
→ tạo đk cho tiểu cầu kết dính vào lớp dưới nội mạc
Sự thành lập nút chận tiểu cầu: TC bám vào
collagen → ADP làm tăng tính bám của TC
→ tạo thành nút chận tiểu cầu

ThS. Võ Văn Thanh


Tổn thương mạch máu

Co mạch Mặt nội mô tổn thương

Các mặt mô đối


TC kết dính và
diện dính lại
ngưng kết

TC gải phóng các hạt


Tạo thành nút
chận TC

ADP Serotonin Adrenalin Yếu tố 3 TC


Yếu tố 4 TC
ThS. Võ Văn Thanh
VI. QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU-CẦM MÁU
6.1. Cơ chế cầm máu
6.1.2. Giai đoạn cầm máu duy trì

Đông máu: máu lỏng → gel → cục máu


Nhờ những biến đổi protein và tự xúc tác
Có hơn 50 chất ảnh hưởng đến sự đông máu.
Chất thúc đẩy đông máu - yếu tố đông máu
chất ngăn cản đông máu - chất chống đông.

ThS. Võ Văn Thanh


Các yếu tố đông máu
Yếu tố I : Fibrinogen
Yếu tố II : Prothrombin
Yếu tố III : Thromboplastin tổ chức
Yếu tố IV : Calcium
Yếu tố V : Proaccelerin
Yếu tố VII : Proconvertin
Yếu tố VIII : Yếu tố chống chảy máu A
Yếu tố IX :Yếu tố chống chảy máu B (yếu tố Christmas)
Yếu tố X : Yếu tố Stuart
Yếu tố XI : Tiền Thromboplastin huyết tương
Yếu tố XII : Yếu tố Hageman
Yếu tố XIII : Yếu tố ổn định Fibrin
ThS. Võ Văn Thanh
VI. QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU-CẦM MÁU
6.1. Cơ chế cầm máu
6.1.2. Giai đoạn cầm máu duy trì

Giai đoạn 1: thành lập hợp thức men prothrombinase


Gồm 2 cơ chế: nội sinh và ngoại sinh
Giai đoạn 2: thành lập thrombin
Giai đoạn 3: thành lập fibrin

ThS. Võ Văn Thanh


VI. QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU-CẦM MÁU
6.1. Cơ chế cầm máu
6.1.3. Giai đoạn sau đông máu

Sự co cục máu: đông máu 3-4giờ các sợi huyết co lại


dưới tác dụng của retractozym → các bờ thành mạch
được kéo lại sát với nhau
Sự tan cục máu đông: cục máu co lại sau 36-48 giờ
sẽ tan dần
Plasminogen → plasmin → làm phân hủy fibrin

ThS. Võ Văn Thanh


VI. QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU-CẦM MÁU
6.2. Sự điều hòa đông máu

Antithrombin: chống thrombin, ngăn


fibrinogen→fibrin
Heparin: do masto bào và BC ưa baz sx, cản sự thành
lập men prothrombinase, ngăn fibrinogen→fibrin
Antithromblastin: có sẵn trong máu
Natri citrate: ngăn cản tác dụng của Ca++
Kali oxalate: tạo kết tủa với Ca++
Dicoumarin: ngăn cản tổng hợp yếu tố II,VII,IX,X

ThS. Võ Văn Thanh


VII. NHÓM MÁU
7.1. Nhóm máu ABO

Năm 1901, K. Landsteiner phát


hiện kháng nguyên agglutinogen
A, B trên HC và kháng thể
agglutinin α, β trong huyết tương

KN nhóm máu là tinh chất bẩm


sinh của máu, không thay đổi

K. Landsteiner chia 4 nhóm


Karl Landsteiner máu (hệ ABO)
(1868 – 1943) ThS. Võ Văn Thanh
VII. NHÓM MÁU
7.1. Nhóm máu ABO

Nhóm máu hệ ABO:


A, B, AB và O

ThS. Võ Văn Thanh


VII. NHÓM MÁU
7.1. Nhóm máu ABO

ThS. Võ Văn Thanh


VII. NHÓM MÁU
7.1. Nhóm máu ABO

Tỉ lệ các nhóm máu (%)


Người Việt Người Người
Nhóm máu
Nam Châu Á Châu Âu
A 20 28 40
B 28 27 11
AB 4 5 4
O 48 40 45

ThS. Võ Văn Thanh


Các nhóm phụ hệ ABO

Agglutinogens tồn tại nhiều dạng khác nhau:


A1, A2, … B1, B2,…
A1> A2
B1>B2

80% nhóm máu A/ AB thuộc loại A1


Các nhóm phụ của B rất yếu

ThS. Võ Văn Thanh


SỰ NGƯNG KẾT
(AGGLUTINATION)

ThS. Võ Văn Thanh


SỰ NGƯNG KẾT
(AGGLUTINATION)

ThS. Võ Văn Thanh


VII. NHÓM MÁU
7.2. Nguyên tắc truyền máu trong hệ ABO

O AB

Sơ đồ truyền máu
ThS. Võ Văn Thanh
VII. NHÓM MÁU
7.3. Hệ Rhesus

• Năm 1940, K. Landsteiner và


A. Wiener tìm thấy kháng
nguyên Rhesus (Rh)
• Máu chứa Rh → Rh+
• Máu không chứa Rh → Rh-
• Rh mang tính di truyền
• Rh – hệ thống khoảng 13
kháng nguyên (D, C, E, d, c,
e,…).
• Mạnh nhất: D Macacus Rhesus

ThS. Võ Văn Thanh


VII. NHÓM MÁU

7.3. Hệ Rhesus

• Ở người VN hầu hết là Rh+


• Người Âu Mỹ Rh+ ~ 85%
• Kháng thể hệ Rh chỉ xuất hiện khi có
kháng nguyên → kháng thể miễn dịch

Rh+ + Rh- Anti-Rh


Rh- agglutination
Rh+ + Anti-Rh ThS. Võ Văn Thanh
VII. NHÓM MÁU
7.3. Hệ Rhesus

ThS. Võ Văn Thanh

You might also like