Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

MIỄN TRỪ QUỐC GIA

GIỚI THIỆU
MIỄN TRỪ DÀNH CHO
◦ Quốc gia nước ngoài
◦ Các cơ quan của quốc gia nước ngoài
◦ Các phái đoàn đặc biệt, bao gồm cả các cơ quan nước ngoài trong các chuyến thăm chính thức
◦ Nhà ngoại giao
◦ Các tổ chức quốc tế và các cơ quan của các tổ chức quốc tế đó
◦ Miễn trừ trước các tòa án quốc gia và các tòa án quốc tế
Miễn trừ quốc gia khỏi thẩm quyền của
các quốc gia nước ngoài
Trong quá khứ, miễn trừ quốc gia là tuyệt đối (dựa trên nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc
gia)
Sau chiến tranh thế giới lần thứ I:
◦ Các hành động mang tính chất jure imperii: hành động mang tính chất chủ quyền
◦ Các hành động jure gestionis mang thính chất tương tự như các pháp nhân của nội luật (các hoạt
động giao dịch mang tính chất thương mại)

Miễn trừ quốc gia chỉ áp dụng đối với các hành động mang tính chất jure imperii (thuyết miễn
trừ hạn chế)
◦ Hành động jure gestionis không phải là thách thức hoặc liên quan điều tra các hành vi chủ quyền, cũng
không có mối đe dọa đối với phẩm giá của quốc gia đó hoặc can thiệp vào các chức năng chủ quyền
của quốc gia đó
ICJ, Germany v. Italy (2012)
▪Tập quán quốc tế tiếp tục yêu cầu một quốc gia phải được quyền miễn trừ trong thủ tục tố tụng
đối với những sơ suất được các cơ quan của quốc gia đó thực hiện trên lãnh thổ của một quốc gia
khác trong quá trình xảy ra xung đột vũ trang
▪Theo tập quán quốc tế, một quốc gia không bị tước quyền miễn trừ vì lý do bị cáo buộc vi phạm
nghiêm trọng luật nhân quyền quốc tế hoặc luật quốc tế về xung đột vũ trang.
▪Có sự phân biệt giữa các câu hỏi về vất đề thực chất và vấn đề thủ tục (jus cogens) là một quy tắc
(về vấn đề thực chất) không có tác động đến quyền miễn trừ quốc gia (một vấn đề mang tính thủ
tục)

You might also like