Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

TÊN HỌC PHẦN: THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT

TÊN BÀI DẠY: KHẢO SÁT ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
NHÓM:
HỌ VÀ TÊN:
THÀNH VIÊN NHÓM: NGUYỄN THANH BÌNH
PHẠM PHƯỚC THÀNH
I. Nội dung kiến thức:
Nội dung kiến thức trọng tâm Câu hỏi định hướng
- Nội dung định luật: Cường độ dòng - Liệu mối quan hệ giữa cường độ dòng
điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện và hiệu điện thế còn đúng trong
điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch trường hợp toàn mạch hay không?
với điện trở toàn phần của mạch. - Nội dung định luật Ôm toàn mạch là
- Biểu thức: gì?
I= ❑
R +r

II. Tiến trình dạy học:


1. Tạo tình huống có vấn đề:
Ở THCS các em đã biết biểu thức định luật Ohm đối với đoạn mạch chứa điện trở R.
Hãy nêu công thức này:
R
A B
HS:UAB=IR
GV: Một mạch điện hoàn chỉnh là mạch điện chứa nguồn điện và thiết bị tiêu thụ. Mắc
thêm nguồn điện vào mạch điện. Yêu cầu HS cho biết các yếu tố đặc trưng của nguồn.
HS: suất điện động E, và điện trở trong r.
GV: Trong mạch này phần kín nào sinh công? Phần nào tiêu thụ công? Các công thức
được tính như thế nào?
HS:
Nguồn điện sinh công: A=EIt
Điện trở toàn mạch tiêu thụ điện chuyển hoá thành nhiệt năng: Q = R.I2.t+ r.I2.t
GV: Vận dụng định luật bảo toàn năng lượng các em hãy tính cường độ dòng điện
chạy qua trong mạch này.
HS: A=Q
E
I=
R +r
2. Phát biểu vấn đề: Cường độ dòng điện trong mạch kín phụ thuộc vào các đại lượng
trong mạch như thế nào?
3. Đề xuất giải pháp vấn đề:
Tìm cường độ dòng điện và hiệu điện thế cho toàn mạch kín này.
4. Thực hiện thí nghiệm để kiểm tra giải pháp:
a. Phương án thí nghiệm:
Lắp mạch điện như hình và khảo sát cường độ dòng điện trong toàn mạch

b) Dụng cụ thí nghiệm:


- Nguồn điện.
- Biến trở.
- Các dây điện có mối nối.
- Vôn kế.
- Ampe kế.
- Điện trở.
c) Các bước tiến hành thí nghiệm:
Lắp mạch điện như sơ đồ hình vẽ, thay đổi biến trở để đo cường độ dòng điện và
hiệu điện thế.
R(Ω) I(mA) U(V)

d) Kết luận và mở rộng:

You might also like