P 2. PHÂN LOẠI AXIT BAZO MUỐI

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

GV: Hồ Thị Nguyên – THPT Thường Tín – 0975040072

PHẦN 2. PHÂN LOẠI ACID – BASE – MUỐI - OXIDE


KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Phân loại và gọi tên các chất vô cơ

GỐC
TÊN GỐC PHIÊN ÂM VÍ DỤ
MUỐI
-F -fluoride /ˈflɔːraɪd/ NaF: sodium fluoride
-Cl -chloride /ˈklɔːraɪd/ CuCl2: copper (II) chloride
-Br -bromide /ˈbrəʊmaɪd/ FeBr3: iron (III) bromide
-I -iodide /ˈaɪədaɪd/ AgI: silver iodide
=S -sulfide /ˈsʌlfaɪd/ PbS: lead sulfide
C -carbide /ˈkɑːbaɪd/ Al4C3: aluminium carbide
N -nitride /ˈnaɪtraɪd/ Li3N: lithium nitride
P -phosphide /ˈfɒsfaɪd/ Zn3P2: zinc phosphide
-CN -cyanide /ˈsaɪənaɪd/ KCN: potassium cyanide
=SO4 -sulfate /ˈsʌlfeɪt/ Na2SO4: sodium sulfate
-HSO4 -hydrogen sulfate /ˈhaɪdrədʒən sʌlfeɪt/ KHSO4: potassium hydrogen sulfate
=SO3 -sulfite /ˈsʌlfaɪt/ CaSO3: calcium sulfite
-NO3 -nitrate /ˈnaɪtreɪt/ AgNO3: silver nitrate
-NO2 -nitrite /ˈnaɪtraɪt/ NaNO2: sodium nitrite
-MnO4 -permanganate /pəˈmæŋɡəˌneɪt/ KMnO4: potassium permanganate
=CO3 -carbonate /ˈkɑːbənət/ MgCO3: magnesium carbonate
-hydrogen /ˈhaɪdrədʒən
-HCO3 Ba(HCO3)2: barium hydrogen carbonate
carbonate ˈkɑːbənət/
PO4 -phosphate /ˈfɒsfeɪt/ Ag3PO4: silver phosphate
-hydrogen (NH4)2HPO4: ammonium hydrogen
=HPO4 /ˈhaɪdrədʒən ˈfɒsfeɪt/
phosphate phosphate
GV: Hồ Thị Nguyên – THPT Thường Tín – 0975040072

-dihydrogen /dai ˈhaɪdrədʒən


-H2PO4 Ca(H2PO4)2: calcium dihydrogen phosphate
phosphate ˈfɒsfeɪt/
-NH4 ammonium NH4Cl: ammonium chloride

I. BASE
- “base” - /beɪs/ - /bêi-s/
- “hydroxide” - /haɪˈdrɒksaɪd/ hay /haɪˈdrɑːksaɪd/ - /’hai-đrooc-xai-đ/
- Cách gọi tên:
TÊN KIM LOẠI + (HÓA TRỊ) + HYDROXIDE
Ba(OH)2: barium hydroxide - /be-rì-ầm hai-đrooc-xai-đ/
Fe(OH)3: iron (III) hydroxide - /ai-ần (thri) hai-đrooc-xai-đ/ hay ferric hydroxide - /phe-rik hai-đrooc-xai-đ/
Fe(OH)2: iron (II) hydroxide - /ai-ần (tuu) hai-đrooc-xai-đ/ hay ferrous hydroxide - /phe-rợs hai-đrooc-xai-đ/
Bảng 1:
CTHH Ý nghĩa Danh pháp IUPAC
KOH Kali hidroxit
NaOH Natri hidroxit
Ba(OH)2 Bari hidroxit
Ca(OH)2 Canxi hidroxit
Mg(OH)2 Magie hidroxit
Al(OH)3 Nhôm hidroxit
Zn(OH)2 Kẽm hidroxit
Ví dụ: Kim loại có nhiều hóa trị (thêm hóa trị)
Bảng 2:

CTHH Ý nghĩa Danh pháp IUPAC


Fe(OH)3 Sắt (III) hidroxit
Fe(OH)2 Sắt (II) hidroxit
Cu(OH)2 Đồng (II) hidroxit
II. ACID( Ý nghĩa Axit)
- “Acid” - /ˈæsɪd/ - /e-xiđ/ hoặc
- Một số loại acid vô cơ tiêu biểu sẽ được gọi tên qua bảng sau:
Bảng 3:

ST Axit Tên Acid Gốc Acid Tên gốc Acid


T

1 HCl
GV: Hồ Thị Nguyên – THPT Thường Tín – 0975040072

2 HNO3

3 HNO2

4 H2CO3

5 H2SO4

6 H2SO3

7
H3PO4

8 H2S

III. Muối
3. Muối (Kim loại – gốc axit)

Kim loại ( kèm hóa trị nếu kim loại mang nhiều hóa trị) + tên gốc axit

Gốc acid không chứa Oxygen → Đuôi ide /aid/


Gốc acid chứa nhiều nguyên tử Oxygen → Đuôi ate /eɪt/
Gốc acid chứa ít nguyên tử Oxygen → Đuôi ite /aɪt/
Bảng 4:

Gốc acid Tên gọi Gốc acid Tên gọi Gốc acid Tên gọi
không có có ít có nhiều
oxygen oxygen oxygen
F- -fluoride SO32- Sulfite SO42- sulfate

Cl- -chloride NO2- Nitrite NO3- nitrate


GV: Hồ Thị Nguyên – THPT Thường Tín – 0975040072

Br- -bromide CO32- carbonate

I- -iodide PO43- phosphate

S2- sulfide

Bảng 5: : Hoàn thành bảng muối -chloride sau:


Cl -chloride /ˈklɔːraɪd/ /klo-rai-đ/

CTHH Ý nghĩa Danh pháp


KCl Kali clorua
NaCl Natri clorua
BaCl2 Bari clorua
CaCl2 Canxi clorua
AgCl Bạc clorua
CuCl2 Đồng (II) clorua
FeCl2 Sắt (II) clorua
FeCl3 Sắt (III) clorua
PbCl2 Chì (II) clorua
Bảng 6:Hoàn thành bảng-bromide sau:
Br -bromide /ˈbrəʊmaɪd/ /brâu-mai-đ/

CTHH Ý nghĩa Danh pháp


KBr Kali bromua
NaBr Natri bromua
BaBr2 Bari bromua
CaBr2 Canxi bromua
AgBr Bạc bromua
CuBr2 Đồng (II) bromua
FeBr2 Sắt (II) bromua
FeBr3 Sắt (III) bromua
PbBr2 Chì (II) bromua
Bảng 7: Hoàn thành bảng tên muối -sulfate sau:
SO4 -sulfate /ˈsʌlfeɪt/ /sâu-phây-t/

CTHH Ý nghĩa Danh pháp


K2SO4 Kali sunfat
Na2SO4 Natri sunfat
BaSO4 Bari sunfat
CaSO4 Canxi sunfat
GV: Hồ Thị Nguyên – THPT Thường Tín – 0975040072

CuSO4 Đồng (II) sunfat


FeSO4 Sắt (II) sunfat
Fe2(SO4)3 Sắt (III) sunfat
Al2(SO4)3 Nhôm sunfat
NaHSO4 Natri hidro sunfat
KHSO4 Kali hidrosunta
Bảng 8:
Hoàn thành bảng tên muối -nitrate sau:
NO3 -nitrate /ˈnaɪtreɪt/ /nai-trây-t/

CTHH Ý nghĩa Danh pháp


KNO3 Kali nitrat
NaNO3 Natri nitrat
AgNO3 Bạc nitrat
Ba(NO3)2 Bari nitrat
Ca(NO3)2 Canxi nitrat
Cu(NO3)2 Đồng (II) nitrat
Fe(NO3)2 Sắt (II) nitrat

Fe(NO3)3 Sắt (III) nitrat

Al(NO3)3 Nhôm nitrat


Bảng 9:
Hoàn thành bảng tên muối -carbonate sau:
CO3 -carbonate /ˈkɑːbənət/ ka-bờ-nợt/
CTHH Ý nghĩa Danh pháp
K2CO3 Kali cacbonat
Na2CO3 Natri cacbonat
BaCO3 Bari cacbonat
CaCO3 Canxi cacbonat
Fe(CO3)2 Sắt (II) cacbonat
KHCO3 Kali hidrocacbonat
NaHCO3 Natri hidrocacbonat
Ba(HCO3)2 Bari hidrocacbonat
Ca(HCO3)2 Canxi hidrocacbonat
Bảng 10:
Hoàn thành bảng tên muối -phosphate sau:
/ˈfɒsfeɪt/
PO4 -phosphate phoos-phây-t/
/ˈfɑːsfeɪt/

CTHH Ý nghĩa Danh pháp


K3PO4 Kali photphat
Na3PO4 Natri photphat
Ba3(PO4)2 Bari photphat
GV: Hồ Thị Nguyên – THPT Thường Tín – 0975040072

Ca3(PO4)2 Canxi photphat


Fe3(PO4)2 Sắt (II) photphat
FePO4 Sắt (III) photphat
AlPO4 Nhôm photphat
Ag3PO4 Bạc photphat
NaH2PO4 Natri đihidro photphat
Na2HPO4 Natri hidrophotphat
KH2PO4 Kali đi hidro photphat
K2HPO4 Kali hidrophotphat
III. OXIDE
- “oxide” - /ˈɒksaɪd/ hay /ˈɑːksaɪd/ - “óoc-xai-đ”
- Đối với oxide của kim loại (hướng đến basic oxide - oxit bazơ):
TÊN KIM LOẠI + (HÓA TRỊ) + OXIDE
Lưu ý: Hóa trị sẽ được phát âm bằng tiếng Anh, ví dụ (II) sẽ là two, (III) sẽ là three. Đối với kim loại đa hóa trị
thì bên cạnh cách gọi tên kèm hóa trị thì có thể dung một số thuật ngữ tên thường để ám chỉ cả hóa trị mà kim
loại đang mang. Trong đó, đuôi -ic hướng đến hợp chất mà kim loại thể hiện mức hóa trị cao, còn đuôi -ous
hướng đến hợp chất mà kim loại thể hiện mức hóa trị thấp.
Bảng 11:

CTHH Ý nghĩa Danh pháp IUPAC


K2O Kali oxit
Na2O Natri oxit
BaO Bari oxit
CaO Canxi oxit
MgO Magie oxit
Al2O3 Nhôm oxit
ZnO Kẽm oxit
FeO Sắt(II) oxit
Fe2O3 Sắt (III) oxit
Cu2O Đồng(I) oxit
CuO Đồng(II) oxit

- Đối với oxide của phi kim (hoặc acidic oxide – oxit Acid của kim loại):
CÁCH 1: TÊN PHI KIM + (HÓA TRỊ) + OXIDE
CÁCH 2: SỐ LƯỢNG NGUYÊN TỬ + TÊN NGUYÊN TỐ + SỐ LƯỢNG NGUYÊN TỬ OXYGEN +
OXIDE
Lưu ý: Số lượng nguyên tử/ nhóm nguyên tử được quy ước là mono /mô-nầu/, di /đai/, tri /trai/, tetra /tét-trờ/,
penta /pen-tờ/,…
Theo quy tắc giản lược nguyên âm: mono-oxide = monoxide, penta-oxide = pentoxide.
Bảng 12:

CTHH Ý nghĩa Tên


GV: Hồ Thị Nguyên – THPT Thường Tín – 0975040072

CO Cacbon oxit

NO Nitơ oxit

CO2 Cacbon đioxit

SO2 Lưu huỳnh đioxit

SO3 Lưu huỳnh trioxit

NO2 Nitơ đioxit

N2O Đinitơ oxit

N2O3 Đinitơ trioxit

P2O3 Điphotpho trioxit

P2O5 Điphotpho pentaoxit

SiO2 Silic đioxit

CrO3 Crom trioxit

 BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Bảng 13:Hoàn thành bảng sau:
Công thức Tên gọi Phân loại Phân tử khối
Fe2O3
NO2
MgCO3
Ba(OH)2
ZnCl2
H3PO4
CuO
Fe(NO3)3
KHCO3
H2SO3
Carbon monoxide
Hydrobromic acid
Amonium cacbonate
Magnesium sulfate
Nitrous acid
Potassium hydroxide
GV: Hồ Thị Nguyên – THPT Thường Tín – 0975040072

Barium phosphate
Copper (II) chloride
Iron (II) oxide
Sulfur trioxide
Sodium hydrogen sulfate
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba3(SO4)2, Na2O, KCO3, HSO4. Số công thức hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 2: Tên của Na2O là
A. sodium dioxide B. disodium oxide C. disodium oxide D. sodium oxide
Câu 3: Tên của CuO là
A. sodium dioxide B. copper dioxide C. copper (II) oxide D. potassium oxide
Câu 4: Tên của Fe2O3 là
A. iron (II) oxide B. iron (III) oxygen C. iron (III) oxide D. potassium oxide
Câu 5: Tên của CuSO4 là
A. copper sulfuride B. copper dioxide C. copper sulfate D. copper oxide
Câu 6: Tên của HCl là
A. hydrochloric acid B. hydrocloric acid C. hydrogencloric acid D. cloric acid
Câu 7: Tên của CO2 là
A. carbon oxide B. carbon dioxide C. oxide carbonic D. dioxide carbon
Câu 8: Phân tử khối của ferrous sulfate là
A. 153. B. 152. C. 151. D. 150.
Câu 9: Phân tử khối của ferric sulfate là
A. 400 B. 416. C. 402. D. 305.
Câu 10: Phân tử khối của potassium permanganate là
A. 158 gam. B. 110 đvC. C. 158 đvC. D. 110 gam.
Câu 11: Phân tử khối của dinitrogen oxide là
A. 30. B. 108. C. 44. D. 180.
Câu 12: Phân tử khối của sulfuric acid là
A. 68. B. 78. C. 88. D. 98.
Câu 13: Chất nào sau đây có phân tử khối bằng 102?
A. aluminum dioxide. B. aluminum oxide C. sodium oxide. D. silver oxide.
Câu 14: Chất nào sau đây có phân tử khối bằng 63?
A. hydrobromic acid. B. nitric acid. C. sulfuric acid. D. hydrochloric acid.
Câu 15: Tên gọi của Ba(OH)2:
A. Barium hyđroxide B. Barium dihyđroxide
C. Barium hidrat D. Barium oxide
Câu 16: Oxide nào sau đây là acidic oxide:
A. CuO B. Na2O C. CO2 D. CaO
Câu 17: Oxide bắt buộc phải có nguyên tố
A. Oxygen B. Halogen C. Hydrogen D. Sulfur
Câu 18: Oxide nào là acidic oxide trong số các Oxide kim loại cho dưới đây?
A. Na2O B. CaO C. Cr2O3
D. SO3
GV: Hồ Thị Nguyên – THPT Thường Tín – 0975040072

Câu 19: Oxide phi kim nào dưới đây không phải là acidic oxide?
A. CO2 B. CO C. SiO2 D. P2O5
Câu 20: Oxide phi kim nào dưới đây không phải là acidic oxide?
A. SO2 B. SO3 C. NO D. N2O5
Câu 21: Hợp chất nào sau đây là bazơ:
A. copper(II) nitrate B. potassium cloride C. Iron(II) sulfate D. Calcium hydroxide
Câu 22: Phân tử acid gồm có
A. Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với gốc acid.
B. Một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc acid.
C. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hydroxide (OH).
D. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc acid
Câu 23: Axit nitric là tên gọi của acid nào sau đây?
A. H3PO4. B. HNO3. C. HNO2. D. H2SO3.
Câu 24: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào có khả năng làm cho quì tím đổi màu
đỏ?
A. HNO3 B. NaOH C. Ca(OH)2 D. NaCl
Câu 25: Cho các chất sau: H2SO4, HCl, NaCl, CuSO4, NaOH, Mg(OH)2. Số chất thuộc loại acid là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 27: Công thức hóa học của Nitric acid (biết trong phân tử có 1H, 1N, 3O) là:
A. HNO3; B. H3NO; C. H2NO3; D. HN3O
Câu 28: Trong các công thức hóa học sau, công thức hóa học nào sai:
A. K2O B. BaNO3 C. ZnO D. CuCl2
Câu 29: Cho dãy các Acid sau: HCl, HNO3, H2SO3, H2CO3, H3PO4, H3PO3, HNO2. Số Acid có ít nguyên tử
oxi là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 30: Muối là hợp chất trong thành phần phân tử có:
A. Nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hydroxide (–OH).
B. Nguyên tử kim loại liên kết với nguyên tử oxi.
C. Nguyên tử kim loại hoặc nhóm amoni liên kết với gốc acid.
D. Nguyên tử kim loại liên kết với nguyên tử phi kim.
Câu 31: Thành phần phân tử của bazơ gồm:
A. một nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm –OH.
B. một nguyên tử kim loại và nhiều nhóm –OH.
C. một hay nhiều nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm –OH.
D. một hay nhiều nguyên tử kim loại và nhiều nhóm –OH.
Câu 32: Dãy chất nào chỉ gồm các acid?
A. HCl; NaOH. B. CaO; H2SO4. C. H3PO4; HNO3. D. SO2; KOH.
Câu 33: Hợp chất nào sao đây là bazơ?
A. K2O. B. KCl. C. Ba(OH)2. D. HCl.
Câu 34: Hợp chất nào sau đây là bazơ?
A. Copper(II) nitrate. B. Potassium chloride. C. Iron (II) sulfate. D. Calcium hydroxide.
Câu 35: Muối nào sao đây là muối acid?
A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2. C. CaCl2. D. CaSO4.
Câu 36: Công thức hóa học của muối sodium dihydrogen phosphate là
A. NaH2PO4. B. Na2HPO4. C. NaHPO4. D. NaH3PO4.
Câu 37: Thành phần chính của đá vôi là
GV: Hồ Thị Nguyên – THPT Thường Tín – 0975040072

A. CaCO3. B. CaO. C. Ca(OH)2. D. CaSO4.


Câu 38: Dãy hợp chất gồm các chất thuộc loại muối là
A. Na2O, CuSO4, KOH. B. CaCO3, MgO, Al2(SO4)3.
C. CaCO3, CaCl2, FeSO4. D. H2SO4, CuSO4, Ca(OH)2.
Câu 39: Dãy chất nào chỉ gồm các muối?
A. MgCl2; Na2SO4; KNO3. B. Na2CO3; H2SO4; Ba(OH)2.
C. CaSO4; HCl; MgCO3. D. H2O; Na3PO4; KOH.
Câu 40: Trong số các chất sau đây, chất nào làm giấy quì tím hóa đỏ?
A. H2O. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch NaCl.
Câu 41: Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu gì?
A. Xanh. B. Đỏ. C. Tím. D. Vàng.
Câu 42: Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh?
A. Đường. B. Muối ăn. C. Nước vôi. D. Dấm ăn.
Câu 43: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào không làm quỳ tím đổi màu?
A. HNO3. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. NaCl.
Câu 44: Dung dịch nào sau đây không làm mất màu tím của giấy quì tím?
A. HNO3. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. Na2SO4.
Câu 45: Base nào sau đây không tan trong nước?
A. Cu(OH)2. B. Ca(OH)2. C. Ba(OH)2. D. NaOH.
Câu 46: NaHSO4 đọc là
A. sodium sulfate B. sodium sulfite
C. sodium hydrogen sulfate D. sodium hydrogen sulfite
Câu 47: Dãy chất nào sau đây toàn là muối
A. NaHCO3, MgCO3 ,BaCO3 B. NaCl, HNO3 , BaSO4
C. NaOH, ZnCl2 , FeCl2 D. NaHCO3, MgCl2 , CuO
Câu 48: Dãy chất nào sau đây toàn là muối trung hòa
A. NaCl, MgSO4, Fe(NO3)3 B. NaHCO3, MgCO3 ,BaCO3
C. NaOH, ZnCl2 , FeCl2 D. NaCl, HNO3 , BaSO4
Câu 49: Dãy các chất thuộc loại acid là:
A. HCl, H2SO4, Na2S, H2S B. Na2SO4, H2SO4, HNO3, H2S
C. HCl, H2SO4, HNO3, Na2S D. HCl, H2SO4, HNO3, H2S
Câu 50: Công thức hoá học của Iron(III) oxide là:
A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Fe3O2
Câu 51: Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxide:
A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl B. MgO, CaO, CuO, FeO
C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4 D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO
Câu 52: Công thức của silver chloride là:
A. AgCl2 B. Ag2Cl C. Ag2Cl3 D. AgCl
Câu 53: Tên gọi của H2SO3
A. Sulfurous acid B. Sulfuric acid C. hydrosulfuric acid D. Sulfurate acid
Câu 54: Tên gọi của NaOH:
A. sodium hydroxide B. Sodium(I) hydroxide
C. sodium oxide D. Sodium(I) oxide
Câu 55: Gốc acid của nitric acid hóa trị mấy?
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 56: Chọn đáp án đúng
A. CO - carbon (II) oxide B. MgO- Magnesium (II) oxide
GV: Hồ Thị Nguyên – THPT Thường Tín – 0975040072

C. FeO- iron (III) oxide D. CaO- calcium trioxide


Câu 57: Axit tương ứng của CO2
A. H2SO4 B. H3PO4 C. H2CO3 D. HCl
Câu 58: Dãy chất nào sau đây đều là các muối?
A. HCl, KOH, H2SO4, KMnO4, Na2CO3 B. NaOH, NaNO3, BaSO4, NaCl, HCl
C. KClO3, NaNO3, BaCl2, Na2CO3, Mg(NO3)2 D. ZnO, NaHCO3, Pb(NO3)2, NaCl, HCl
Câu 59: Base tương ứng của Na2O
A. NaOH B. Na2CO3 C. NaHCO3 D. NaNO3
Câu 60: Chất nào sau đây là acid?
A. NaOH B. NaCl C. HCl D. SO2
Câu 61: Cho các chất sau: H2SO4, HCl, NaCl, CuSO4, NaOH, Mg(OH)2. Số chất thuộc loại Acid là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 62: Cho các chất sau: CaO, H2SO4, Fe(OH)2, FeSO4, CaSO4, HCl, LiOH, MnO2, CuCl2, Al(OH)3, SO2.
Có bao nhiêu hợp chất là muối?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 63: Dãy chất nào sau đây chỉ bao gồm muối:
A. MgCl2; Na2SO4; KNO3 B. Na2CO3; H2SO4; Ba(OH)2
C. CaSO4; HCl; MgCO3 D. H2O; Na3PO4; KOH
Câu 64: Tên gọi của Al(OH)3 là:
A. Aluminium (III) hydroxide. B. Aluminium hydroxide.
C. Aluminium (III) oxide. D. Aluminium oxide.
Câu 65: Cho CaO tác dụng với nước thu được Ca(OH)2. Tên gọi của Ca(OH)2 là:
A. Calcium (II) hydroxide. B. Calcium hydroxide.
C. Calcium (II) oxide. D. Calcium oxide.
Câu 66: Tên gọi của Fe(OH)3 là:
A. Iron (III) hydroxide. B. Iron hydroxide. C. Iron (III) Oxide. D. Iron oxide.
Câu 67: Tên gọi của Ba(OH)2 là:
A. Barium hydroxide B. Barium đihidroxide
C. Barium hidrat D. Barium oxide
Câu 68. các chất sau: KCl, AgCl, Ca(OH)2, CuSO4, Ba(OH)2, KHCO3. Số chất thuộc hợp chất bazơ là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 69: Công thức hóa học của muối Aluminium chloride là:
A. AlCl. B. Al3Cl. C. AlCl3. D. Al3Cl2.
Câu 70: Cho phương trình sau: Zn +H2SO4 → ZnSO4 +H2↑. Tên gọi của muối thu được là:
A. Zinc (II) sulfate B. Zinc sulfate C. Zinc (II) sulfite D. sulfite Zinc
Câu 71: Viết các phản ứng sau dưới dạng phân tử

1. NaCl + AgNO3  ... 9. Fe2(SO4)3+ NaOH 

2. FeSO4 + NaOH  ... 10. CuO + H2SO4 ...

3. Na3PO4 + AgNO3 ... 11. BaCl2 + H2SO4  ...

4. Zn + HCl  ... 12. NaOH + HCl ...

5. FeSO4 + NaOH 13. Fe + H2SO4 ...


6. Ba(OH)2 + H2SO4 ... 14. Na2S + HCl ...
7. Na2CO3+ Ca(OH)2 15. NaOH + H2SO4 ...
8. Na2CO3+ BaCl2 16. Ba(OH)2 + H2SO4 
GV: Hồ Thị Nguyên – THPT Thường Tín – 0975040072

17. Fe + HCl 32. BaCl2 + Na2CO3

18. Fe(OH)3 + HNO3 → 33. CaCl2 + Na3PO4

19 FeS + HCl 34. Al(OH)3 + HNO3


20. H2SO4 + NaOH  35. KCl + AgNO3

21. Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2 36. Zn(OH)2 + HCl

22. NaOH + H3PO4 37. Fe(NO3)3 + Ba(OH)2

23. Al(OH)3 + H2SO4


38. Fe2(SO4)3 + BaCl2 
24. AlCl3 + AgNO3
(39) Na2SO4 + Ba(NO3)2 
25. CuCl2 + AgNO3
(40) K3PO4 + CaCl2 
26. Fe2(SO4)3 + NaOH 
(41) ZnSO4 + Ba(NO3)2 
27. Na2CO3 + Ca(OH)2
(42) Na3PO4 + AlCl3 
28. CuSO4 + NaOH
(43) Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2 
29. BaCl2 + AgNO3
(44) (NH4)3PO4 + BaCl2 
30. Fe2(SO4)3 + BaCl2

31 K2S + H2SO4

(45) NaOH + MgCl2  (49) Ca(OH)2 + FeCl3 

(46) Ba(OH)2 + Mg(NO3)2  (50) KOH + AlCl3 

(47) KOH + ZnSO4  (51) Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 

(48) NaOH + AlCl3 

You might also like