Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CÂU HỎI ÔN TẬP

KHOA TIẾNG ANH MÔN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề


Câu 1: Nhà nước là gì? Hãy giải thích rõ Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền
XHCN? Cho ví dụ minh họa.
Theo Mác & Ănghen, Nhà nước là một tổ chức xã hội đặc biệt được giai cấp thống trị
thành lập và sử dụng nhằm thực hiện quyền lực chính (cai) trị của mình (công cụ bạo lực có
tổ chức của một giai cấp) để đàn áp giai cấp khác.  Nhà nước mang bản chất giai cấp, giai cấp
thống trị nào thì Nhà nước đó. 
Nhà nước CHXHCN Việt Nam là "Nhà nước pháp quyền XHCN", theo Điều 2, Hiến
pháp 2013. Đây là sự kết hợp của 2 kiểu Nhà nước: Nhà nước XHCN và Nhà nước pháp
quyền.
a) Nhà nước CHXHCN Việt Nam là kiểu Nhà nước XHCN, thể hiện ở:
Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Nhà nước CHXHCN Việt Nam thông qua quyết định các chủ trương, đường lối và thông qua
việc đưa đảng viên của mình vào nắm giữ các chức danh quan trọng của Nhà nước. Điều 4
của Hiến pháp Việt Nam 2013 khẳng định vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng lên Nhà nước
và xã hội.
b) Nhà nước CHXHCN Việt Nam là Nhà nước pháp quyền, thể hiện ở:
Các cơ quan Nhà nước được thiết kế, hoạt động trên cơ sở pháp luật. Bản thân Nhà
nước đặt mình trong khuôn khổ pháp luật. Hiến pháp Việt Nam năm 2013 có quy định rõ địa
vị pháp lý, chức năng, thẩm quyền của các cơ quan Nhà nước bao gồm Quốc hội (chương V
Hiến pháp, Luật Tổ chức Quốc hội Việt Nam), Chủ tịch nước (chương VI Hiến pháp), Chính
phủ (chương VII Hiến pháp, Luật Tổ chức Chính phủ), Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát
nhân dân (chương VIII Hiến pháp, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Luật Tổ chức Viện kiểm
sát nhân dân), Chính quyền địa phương (chương IX Hiến pháp, Luật Tổ chức Hội đồng nhân
dân và Ủy ban nhân dân), Hội đồng bầu cử quốc gia và kiểm toán nhà nước. Đối với các Bộ,
cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, ban quản lý các khu kinh tế, thì có các
Nghị định của Chính phủ quy định về nước CHXHCN Việt Nam là Nhà nước pháp quyền

Câu 2: Quản lý nhà nước là gì? Nêu mối quan hệ giữa quản lý nhà nước và
quản lý hành chính nhà nước? Cho ví dụ minh họa.
Trang 1/1
Quản lý nhà nước là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, được
sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của
con người để duy trì, phát triển các mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực
hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước.

Câu 3: Hãy phân biệt “cán bộ”, “công chức” và “viên chức” theo các bộ luật
hiện hành? Cho ví dụ minh họa.
Tiêu Cán bộ Công chức Viên chức
chí
Nơi Trong cơ quan - Trong cơ quan của Trong các đơn
công tác Đảng, Nhà nước, tổ Đảng, Nhà nước, tổ chức vị sự nghiệp công lập
chức chính trị - xã hội
chính trị - xã hội ở trung
ở trung ương, cấp ương, cấp tỉnh, cấp huyện
tỉnh, huyện - Trong cơ quan, đơn
  vị thuộc Quân đội (không
phải sĩ quan, quân nhân
chuyên nghiệp, công nhân
quốc phòng);
- Trong cơ quan, đơn
vị thuộc Công an nhân dân
(không phải sĩ quan, hạ sĩ
quan chuyên nghiệp)
- Trong bộ máy lãnh
đạo, quản lý của đơn vị sự
nghiệp công lập
Nguồn Được bầu cử, Được tuyển dụng, bổ Được tuyển
gốc phê chuẩn, bổ nhiệm nhiệm vào ngạch, chức vụ, dụng theo vị trí việc
giữ chức vụ, chức chức danh trong biên chế làm, làm việc theo
danh theo nhiệm kỳ, chế độ hợp đồng
trong biên chế
Tập sự Không phải tập - 12 tháng với công Từ 3 - 12
sự chức loại C tháng và được quy
- 06 tháng với công định trong hợp đồng
chức loại D làm việc.
Hợp Không làm Không làm việc theo Làm việc theo
đồng làm việc theo chế độ hợp chế độ hợp đồng chế độ hợp đồng
việc đồng
Tiền Hưởng lương Hưởng lương từ ngân Hưởng lương
lương từ ngân sách nhà sách nhà nước từ quỹ lương của đơn
nước (Riêng công chức vị sự nghiệp công lập
Trang 1/1
lãnh đạo, quản lý của đơn vị
sự nghiệp công lập thì hưởng
lương từ quỹ lương của đơn
vị sự nghiệp công lập)
Bảo Không phải Không phải đóng bảo Phải đóng bảo
hiểm xã hội đóng bảo hiểm thất hiểm thất nghiệp hiểm thất nghiệp
nghiệp
Xếp - Hoàn thành  - Hoàn thành xuất -Hoàn thành
loại xuất sắc nhiệm vụ; sắc nhiệm vụ; xuất sắc nhiệm vụ;
chất lượng - Hoàn thành - Hoàn thành tốt -Hoàn thành
công việc tốt nhiệm vụ; nhiệm vụ; tốt nhiệm vụ,
- Hoàn thành - Hoàn thành nhiệm -Hoàn thành
nhiệm vụ; vụ; nhiệm vụ;
- Không hoàn - Không hoàn thành - Không hoàn
thành nhiệm vụ. nhiệm vụ. thành nhiệm vụ.

Hình - Khiển trách - Khiển trách - Khiển trách


thức kỷ luật - Cảnh cáo - Cảnh cáo - Cảnh cáo
- Cách chức - Hạ bậc lương - Cách chức
- Bãi nhiệm - Giáng chức - Buộc thôi
- Cách chức việc
- Buộc thôi việc (Còn có thể bị
  hạn chế thực hiện
hoạt động nghề
nghiệp)
Ví dụ - Thủ tướng - Chánh án, Phó - Bác sĩ
về từng đối - Chánh án Chánh án TAND cấp tỉnh, - Giáo viên
tượng TAND tối cao huyện  - Giảng viên
- Viện trưởng - Viện trưởng, Phó đại học
Viện kiểm sát nhân Viện trưởng VKSND cấp
dân tối cao tỉnh, huyện
- Chủ tịch Hội - Thẩm phán
đồng nhân dân… - Thư ký tòa án
- Kiểm sát viên...
Căn Luật Cán bộ, - Luật Cán bộ, Công Luật Viên
cứ Công chức 2008 chức 2008 chức 2010
- Nghị định
06/2010/NĐ-CP

Câu 4: Hãy phân biệt “cơ quan nhà nước” và “đơn vị sự nghiệp công lập”? Cho
ví dụ minh họa.

Trang 1/1
Ngoài những đặc điểm giống nhau như: Gắn liền với chức năng quản lý Nhà nước, nguồn
thu từ Ngân sách Nhà nước thì hai loại cơ quan này cũng cần được phân biệt bằng:
Cơ quan Nhà nước Đơn vị sự nghiệp
Ví dụ: Ủy ban Nhân Dân Bệnh viện Công lập
Tòa Án Nhân Dân Trường Đại học Công Lập
Khái Cơ quan Nhà nước là bộ phận cấu thành Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ
niệm: của bộ máy Nhà nước, là tổ chức (cá chức do cơ quan có thẩm quyền
nhân) mang quyền lực Nhà nước được của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ
thành lập và có thẩm quyền theo quy chức chính trị - xã hội thành lập
định của Pháp luật nhằm thực hiện theo quy định của pháp luật, có tư
nhiệm vụ và chức năng của Nhà nước. cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ
công, phục vụ quản lý nhà nước
Đặc điểm: - Mang tính quyền lực Nhà nước; - Không mang quyền lực nhà nước,
- Nhân danh Nhà nước để thực thi quyền không có chức năng quản lý nhà
lực Nhà nước; nước như: Xây dựng thể chế, thanh
- Trong phạm vi thẩm quyền của mình, tra, xử lý vi phạm hành chính… Các
cơ quan Nhà nước có quyền ban hành đơn vị sự nghiệp công lập bình
văn bản quy phạm pháp luật hoặc văn đẳng với các tổ chức, cá nhân trong
bản áp dụng pháp luật; quan hệ cung cấp dịch vụ công.
- Giám sát thực hiện các văn bản mà - Được thành lập bởi cơ quan có
mình ban hành; thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức
- Có quyền thực hiện biện pháp cưỡng chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
chế khi cần thiết; theo trình tự, thủ tục pháp luật quy
- Thẩm quyền của các cơ quan nhà nước định;
có những giới hạn về không gian (lãnh - Là bộ phận cấu thành trong tổ
thổ), về thời gian có hiệu lực, về đối chức bộ máy của cơ quan nhà
tượng chịu sự tác động. Thẩm quyền của nước, tổ chức chính trị, tổ chức
cơ quan phụ thuộc vào địa vị pháp lý của chính trị - xã hội;
nó trong bộ máy nhà nước. Giới hạn - Có tư cách pháp nhân;
thẩm quyền của cơ quan nhà nước là - Cung cấp dịch vụ công, phục vụ
giới hạn pháp lý vì được pháp luật quy quản lý nhà nước;
định. - Viên chức là lực lượng lao động
- Mỗi cơ quan nhà nước có hình thức và chủ yếu, bảo đảm cho việc thực
phương pháp hoạt động riêng do pháp hiện chức năng, nhiệm vụ của đơn
luật quy định. vị.
Phân loại: Căn cứ vào hình thức thực hiện quyền lực: Căn cứ vào quyền tự chủ:
- Cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội - Đơn vị sự nghiệp công lập được
là cơ quan quyền lực cao nhất; HĐND là giao quyền tự chủ hoàn toàn về
cơ quan quyền lực ở địa phương; thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ
- Cơ quan hành chính Nhà nước: Chính chức bộ máy, nhân sự;
phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan - Đơn vị sự nghiệp công lập chưa
thuộc chính phủ, các UBND cấp tỉnh, được giao quyền tự chủ hoàn toàn
huyện và các cơ quan chuyên môn thuộc về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ
UBND. chức bộ máy, nhân sự .
- Cơ quan tư pháp: Tòa án, Viện kiểm Căn cứ vào cơ quan
sát; Căn cứ vào vị trí pháp lý:

Trang 1/1
Căn cứ vào trình tự thành lập: - Đơn vị thuộc Bộ, cơ quan ngang
Cơ quan Nhà nước do dân bầu ra; Bộ;
Cơ quan Nhà nước không do dân bầu ra. - Đơn vị thuộc Tổng cục, Cục;
Căn cứ vào tính chất thẩm quyền: - Đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân cấp
Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tỉnh;
chung; - Đơn vị thuộc cơ quan chuyên môn
Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
chuyên môn. - Đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân cấp
Căn cứ vào cấp độ thẩm quyền: huyện.
Cơ quan Nhà nước ở Trung ương; Căn cứ vào lĩnh vực:
Cơ quan Nhà nước ở địa phương. - Đơn vị hoạt động Y tế;
- Đơn vị hoạt động Giáo dục;
- Đơn vị hoạt động Thông tin báo
chí;
- Đơn vị hoạt động Nghiên cứu ứng
dụng;
-…

Câu 5: Nội dung của “đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo” là gì?
Những thành tựu và bất cập của GD sau 30 năm đổi mới là gì theo Nghị quyết 29-
NQ/TW năm 2013?

 Nội dung của “đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo”

 Những thành tựu và bất cập của GD sau 30 năm đổi mới theo Nghị
quyết 29-NQ/TW năm 2013

*Thành tựu
Thứ nhất, nhu cầu học tập của nhân dân được đáp ứng tốt hơn, trước hết là ở
GDPT. Hiện cả nước có khoảng 22,7 triệu người theo học trong hơn 37.000 cơ sở giáo
dục.
Thứ hai, Đã đạt được một số kết quả quan trọng trong việc thực hiện các mục
tiêu chiến lược : nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. GD đã góp
phần quyết định về chỉ số HDI của VN là 0,74 (108/177 nước), chất lượng GDPT Việt
Nam đứng thứ 4 trong ASEAN: xếp hàng trung bình trong khi đó GDP vẫn thuộc
nhóm các nước có thu nhập thấp trong các nước đang phát triển.

Trang 1/1
Thứ ba, Chính sách xã hội đã được thực hiện tốt hơn và có hiệu quả hơn. Phát
triển GD miền núi, vùng sâu vùng xa, GD cho con em đồng bào các dân tộc thiểu số đã
được quan tâm đầu tư mạnh mẽ hơn trước. Bên cạnh việc thực hiện khá thành công
công tác xoá đói giảm nghèo, công tác GD vùng khó khăn đã được quan tâm thích
đáng hơn.
Thứ tư, Chất lượng GD đã có những tiến bộ nhất định so với trước. Nội dung,
kiến thức của HS phổ thông có tiến bộ, toàn diện hơn, trong một số ngành nghề chất
lượng đào tạo đã cơ bản đáp ứng được yếu cầu của thực tế sản xuất kiện nay.
Thứ năm, Điều kiện đảm bảo phát triển GD được tăng cường. Đã xây dựng được
một đội ngũ GV và CBQL trên một triệu người. Cơ sở vật chất, TBDH được cải thiện
rất đáng kể trong gần chục năm qua, một số cở sở GDPT, GD ĐH từng bước được hiện
đại hoá.

*Bất cập: Mặc dù có những bước tăng trưởng đáng kể, nền kinh tế nước ta vẫn
là nền kinh tế có mức thu nhập thấp so với khu vực. Các chỉ số về kết cấu hạ tầng, phát
triển con người vẫn ở thứ hạng dưới so với nhiều nước trên thế giới. Năng suất lao
động còn thấp, sản xuất chủ yếu vẫn dựa trên những công nghệ lạc hậu, sản phẩm ở
dạng thô, chi phí cao, giá trị gia tăng thấp. Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch nhưng còn
chậm: tỷ trọng dịch vụ và công nghiệp trong GDP còn thấp, tỷ trọng nông nghiệp tuy
có giảm nhưng vẫn ở mức khá cao. Kết cấu hạ tầng KT-XH chưa đáp ứng được yêu
cầu phát triển. Hoạt động kinh tế đối ngoại còn hạn chế, thiếu lộ trình chủ động hội
nhập quốc tế. Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN còn trong quá trình hoàn
thiện, chưa đồng bộ. Năng lực cạnh tranh quốc tế còn hạn chế. Mức độ sẵn sàng cho
việc phát triển kinh tế khi nhân loại bước vào cuộc CMCN 4.0 còn ở mức tháp. Hiệu
lực quản lý nhà nước đối với nhiều lĩnh vực KT-XH còn bất cập.

Trang 1/1
Trang 1/1

You might also like