Vĩ mô thị trường 2023

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG 2023

BVSC RESEARCH – 12.2022


Điểm nhấn vĩ mô
▪ Môi trường tài chính thắt chặt, lãi suất cao, kinh tế toàn cầu triển vọng kém. Tuy nhiên lạm phát nhiều nền
kinh tế có thể đạt đỉnh và đi xuống trong năm 2023.

▪ Đồng USD giảm giá, mặt bằng lãi suất đã ở mức cao, VND mất giá mạnh trong năm 2022 là cơ sở để kỳ
vọng VND ổn định hơn trong năm 2023.

▪ Lạm phát tại Việt Nam những tháng đầu năm 2023 ở trên mức lạm phát mục tiêu 4,5%. Kiểm soát được
lạm phát, VND ổn định sẽ mở ra cơ hội nới lỏng chính sách tiền tệ vào nửa cuối 2023.

▪ Mục tiêu tăng trưởng 6,5% phụ thuộc tốc độ giải ngân đầu tư công và khả năng nới lỏng chính sách tiền tệ
vào nửa cuối 2023. BVSC nhận định GDP tăng trưởng 5,5-6%.

VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG 2H2022| 2


Bối cảnh thế giới
Tăng trưởng khó khăn, lạm phát đạt đỉnh, tốc độ tăng lãi suất chậm lại
IMF liên tục hạ dự báo tăng trưởng của các nền kinh tế IMF dự báo tăng trưởng thương mại toàn cầu chậm lại đáng kể trong
(% YoY) năm 2023 (YoY %)
5
Dự báo Tháng 1 Dự báo Tháng 4 12
Dự báo Tháng 7 Dự báo Tháng 10
4
8

3
4

2 2,506
0

1 -4

0 -8
KT đang phát triển Thế giới KT phát triển Hoa Kỳ EU 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023

Lạm phát của 1 số quốc gia và khu vực


(% YoY) US
10 Japan
S. Korea
8
UK
6 EU
Singapore
4

-2

-4
2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022
Nguồn: Bloomberg, IMF, BVSC tổng hợp

VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG 2H2022| 3


Bối cảnh thế giới
Giá nhiều loại mặt hàng đã giảm so với đỉnh
Giá dầu Brent trên thị trường thế giới Chỉ số giá phân bón thế giới Chỉ số giá thực phẩm thế giới
(USD/thùng)
120 170
250
160
100 150
200
140
80
130
150 120
60
110
100 100
40
90
20 50 80
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
2019 2020 2021 2022 2019 2020 2021 2022 2019 2020

Chỉ số giá kim loại thế giới Chỉ số cước phí vận tải container thế giới Chỉ số thuê tàu hàng khô Baltic
6.000
260 12.000
240 5.000
10.000
220
4.000
8.000
200
180 6.000 3.000

160 2.000
4.000
140
2.000 1.000
120
100 0 0
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
2019 2020 2021 2022 2019 2020 2021 2022 2019 2020 2021 2022
Nguồn: Bloomberg, BVSC tổng hợp

VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG 2H2022| 4


Bối cảnh thế giới
Chỉ số USD index thường đạt đỉnh trước lần tăng lãi suất cuối cùng của FED

Bảng cân đối tài sản của 1 số NHTW thu hẹp Chỉ số DXY lập đỉnh trước khi Fed thu hẹp bảng cân đối tài sản
Triệu Nghìn
10

Millions
10 12 120
9
Fed BS (LHS) DXY (RHS)
FED (LHS) 10 8
8 110
ECB (LHS) 7
BOJ (RHS) 8
6 6
PBoC (RHS) 100
6 5
4 4
90
4 3
2 2 2 80
1
0 0 0 70
11/10 11/12 11/14 11/16 11/18 11/20 11/22 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022

DXY có xu hướng lập đỉnh trước lần tăng cuối cùng của Fed

7
120
6 FFR (% LHS) DXY (RHS)

5 110

4 100
3
90
2
80
1

0 70
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022

VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG 2H2022| 5


Chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam
VND giảm giá giúp chênh lệch mất giá giữa VND và đồng tiền của các đối tác thương mại lớn của VN không còn quá lớn. Cùng
với USD giảm giá, kỳ vọng về mất giá của VND giảm bớt.

Diễn biến các đồng tiền so với đồng USD THB MYR EUR VND INR IDR GBP PHP KRW CNY JPY

0%

-5%

-10%

-15%

-20%

-25%

-30%
31/12/2019 19/01/2022 11/05/2022 04/07/2022 07/09/2022 30/09/2022 17/10/2022 25/10/2022 10/11/2022 18/11/2022 25/11/2022

Diễn biến đồng tiền một số nước so với Việt Nam đồng MYR THB EUR INR IDR PHP KRW GBP CNY JPY

0%

-5%

-10%

-15%

-20%
31/12/2019 19/01/2022 11/05/2022 04/07/2022 07/09/2022 30/09/2022 17/10/2022 25/10/2022 10/11/2022 18/11/2022 25/11/2022

VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG 2H2022| 6


Chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam
Chênh lệch lợi suất TPCP 5 năm của các nước so với Việt Nam. Hiện mặt bằng lãi suất đã tăng, lợi suất trái phiếu Việt Nam
tăng, chuyển sang cao hơn lợi suất trái phiếu của nhiều nước khác. Cơ sở để nhận định VND có giai đoạn ổn định hơn.

Chênh lệch lợi suất TPCP 5 năm của các nước so với VN
INR PHP IDR MYR KRW GBP CAD CNY THB EUR JPY
6

-2

-4

-6
31/12/2019 19/01/2022 11/05/2022 04/07/2022 07/09/2022 30/09/2022 17/10/2022 25/10/2022 10/11/2022 18/11/2022 25/11/2022

Ngày 19/01/2022 11/05/2022 04/07/2022 07/09/2022 30/09/2022 17/10/2022 25/10/2022 10/11/2022 18/11/2022 25/11/2022
Giá bán USD 23.050 23.250 23.400 23.700 23.925 24.380 24.870 24.860 24.850 24.840
Lãi suất ON 5% 5% 5% 5% 6% 6% 7% 7% 7% 7%
Tăng trưởng tín dụng 2,49% 8,09% 9,43% 9,97% 11,04% 11,50% 11,50% 11,38% 11,38% 11,38%
M2 2,59% 3,33% 3,78% 2,68% 3,21%
Dự trữ ngoại hối (tỷ USD) 109,64 102,89 101,43 92,10

VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG 2H2022| 7


Lạm phát
Lạm phát đầu năm 2023 ở mức cao, trên lạm phát mục tiêu 4,5%. Kiểm soát được lạm phát trong 6 tháng đầu năm là cơ sở để
kỳ vọng chính sách tiền tệ nới hơn trong nửa cuối năm 2023.

Cơ cấu CPI của Việt Nam ( 2020 - 2025 ) Dự báo diễn biến chỉ số CPI YoY (%)
Dự báo, chỉ số CPI trung bình cả năm 2023 sẽ cao hơn so với năm 2022, ở mức 4-4,5% cho cả năm 2023.
Đồ uống và Bưu chính viễn thông
thuốc lá 3,14% 5
Văn hoá, giải 2,73%
trí và du lịch
4,55%
4
Hàng ăn và
Y tế dịch vụ ăn
uống 3
5,39%
Hàng hóa và 33,56%
Giáo dục dịch vụ khác 2
6,17% 3,53%
May mặc 1
5,70%
Thiết bị và đồ 0
dùng gia đình Nhà ở và vật
3/21 6/21 9/21 12/21 3/22 6/22 9/22 12/22 3/23 6/23 9/23 12/23
6,74% Giao thông liệu xây dựng
9,67% 18,82% 2021 2022 2023

Chỉ số giá nguyên, nhiên, vật liệu dùng cho Giá thịt lợn hơi trong nước (đồng/kg) 2019 Giá xăng RON92 trong nước (đồng/lít)
12% sản xuất 2020 2019
90.000
10% 2021 35.000 2020
80.000 2022 2021
8%
30.000 2022
6% 70.000

4% 60.000 25.000

2% 50.000 20.000
0% 40.000
15.000
-2%
30.000
Q2/20222

Q3/20223
2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

2019

2020

2021

Q1/2022

10.000
20.000
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Nguồn: GSO, channuoivietnam.com, BVSC tổng hợp

VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG 2H2022| 8


Tỷ giá
Tốc độ tăng LSĐH của Fed chậm lại, áp lực từ đồng USD mạnh giảm bớt, nhưng dự trữ ngoại giảm, xuất khẩu khó khăn khiến
tỷ giá vẫn là yếu tố theo dõi chặt.

Cán cân thanh toán tổng thể (Triệu USD) Diễn biến dự trữ ngoại hối hàng năm Fed QT + rate hike
-21,81%
15.000 120.000

10.000 100.000 Thay đổi hàng năm Dự trữ

5.000 80.000

60.000 Khủng hoảng tài chính


0 -32,89% và -24,79% Fed QT
-17,52%
-5.000 40.000

20.000
-10.000
0
-15.000
Q2/2019 Q4/2019 Q2/2020 Q4/2020 Q2/2021 Q4/2021 Q2/2022 -20.000
Cán cân vãng lai Cán cân tài chính Lỗi và sai sót Cán cân tổng thể
-40.000
Diễn biến các chỉ số NEER-REER của VND
109 Biến động hàng năm của đồng VND
REER
108
2%
107
106 0%

-3,15%
105
-2%

-5,13%
-5,51%
104

-5,70%
103 -4%
NEER

-7,88%
102 2021=100 -6%

-9,15%
101
-8%
100
99 -10%
12/21

10/22

11/22
1/22

2/22

3/22

4/22

5/22

6/22

7/22

8/22

9/22

2007
2006

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

2019

2020

2021

2022
Nguồn: Bloomberg, World bank, IMF, SBV, BVSC tổng hợp

VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG 2H2022| 9


Lãi suất
Chính sách tiền tệ sẽ vẫn thắt chặt trong nửa đầu năm 2023, kỳ vọng nới lỏng dần trong nửa sau của năm. Lãi suất có thể giảm
dần từ nửa sau năm 2023.

LSHĐ kỳ hạn 12 tháng Tổng tiền gửi hiện vẫn đang thấp hơn dư nợ tín dụng
SOB 12

Triệu tỷ VND
9,5%
9,0% <5000 tỷ 10
8,5%
8,0% >5000 tỷ 8
7,5%
7,0%
6
6,5%
6,0% Tổng tiền gửi cư dân cư và TCKT
5,5% 4 Tổng dư nợ tín dụng
5,0%
9/2019

3/2021
3/2019

6/2019

3/2020

6/2020

9/2020

6/2021

9/2021

3/2022

6/2022

9/2022
12/2019

12/2020

12/2021

12/2022
2

1/13

5/17
9/12

5/13
9/13
1/14
5/14
9/14
1/15
5/15
9/15
1/16
5/16
9/16
1/17

9/17
1/18
5/18
9/18
1/19
5/19
9/19
1/20
5/20
9/20
1/21
5/21
9/21
1/22
5/22
9/22
Tổng dư nợ tín dụng hàng năm Tăng trưởng tổng phương tiện thanh toán hàng năm
15% 15%

12%
12%

9% 2018
9%
2019
6% 2018
2020 6% 2019
3% 2021 2020
2022 3% 2021
0%
2022
-3% 0%
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Nguồn: SBV, Bloomberg, Fiinpro, BVSC tổng hợp

VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG 2H2022| 10


Dự báo GDP 2023 tăng 5,5-6%
Áp lực lạm phát cùng nền so sánh cao khiến tiêu dùng khó tăng trưởng mạnh trong năm 2023. Tiêu dùng trong nước bắt đầu
phản ánh môi trường lãi suất cao.

Chi tiêu hộ dân cư luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong sử dụng GDP Sau 1 năm tăng trưởng đột biến nhờ mặt bằng thấp, trước nhiều khó khăn thách thức,
tăng trưởng tiêu dùng dự báo sẽ giảm xuống 8-9%
9.000
Nghìn tỷ

8.000 18%
Tăng trưởng doanh thu bán lẻ & dịch
7.000
vụ YoY
6.000
12%
5.000
4.000 Tăng trưởng GDP YoY
3.000 6%
2.000
1.000 Chỉ số CPI hàng năm
0%
0
-1.000
2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 -6%
Hộ dân cư Tài sản cố định Nhà nước Thay đổi tồn kho XK ròng Sai số 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023F

Tổng mức bán lẻ hàng hóa (Tỷ VND) Du lịch lữ hành (Tỷ VND) 2018 2019 2020
550.000 2021 2022
514.106 5.000
501.158
500.000 474.620478.151479.830479.375 4.000
457.964465.330
454.201
441.928
450.000 425.811 3.000 2.465

400.000
2.000

350.000 2018 2019


1.000
2020 2021
2022
300.000 0
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
Nguồn: GSO, BVSC tổng hợp

VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG 2H2022| 11


Dự báo GDP 2023 tăng 5,5-6%
Triển vọng xuất khẩu gặp nhiều khó khăn, khi kinh tế Mỹ và Châu Âu giảm tốc, kế hoạch mở cửa của Trung Quốc vẫn chưa rõ
ràng.

Tác động của 3 cú sốc đối với các nền kinh tế châu Á

Lạm phát và tăng trưởng tiêu dùng Châu Lạm phát và tăng trưởng tiêu dùng tại Mỹ
Âu
CPI 70 7
Sốc cung từ kinh tế Trung Quốc 80 8
60 CPI 6
Sốc cung từ kinh tế Mỹ và châu Âu 70 7
50 5
60 6
Điều kiện tài chính thắt chặt 40 4
50 5 30 3
40 4 20 2
30 3 10 1
20 2 0 0
10 1 -10 -1
0 0 -20 Retail YoY -2
-10 Retail YoY -1 -30 (LHS %) -3
(LHS %)
-20 -2
-30 -3
31/1/200031/1/200431/1/200831/1/201231/1/201631/1/2020
Nguồn: IMF, Bloomberg, GSO, Tổng cục Hải quan, BVSC tổng hợp

VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG 2H2022| 12


Dự báo GDP 2023 tăng 5,5-6%
Triển vọng xuất khẩu gặp nhiều khó khăn, khi kinh tế Mỹ và Châu Âu giảm tốc, kế hoạch mở cửa của Trung Quốc vẫn chưa rõ
ràng.

Giá trị xuất khẩu hàng tháng (triệu USD)


36000

32000

28000

24000

20000

16000

12000
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
2019 2020 2021 2022

Giá trị xuất khẩu của một số mặt hàng chính trong tháng 11 (Triệu USD)

Điện thoại và linh kiện 5300


5362
Điện tử, máy tính và linh kiện 4000
4658
Máy móc thiết bị, dụng cụ PT khác 3800
4146
2850 2022
Dệt, may 3051
2021
Giày dép 2050
1570
Gỗ và sản phẩm gỗ 1100
1276
Thủy sản 750
914
0 1000 2000 3000 4000 5000

Nguồn: GSO, BVSC tổng hợp

VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG 2H2022| 13


Dự báo GDP 2023 tăng 5,5-6%
Vốn đầu tư toàn xã hội phụ thuộc lớn vào vốn đầu tư công. Môi trường lãi suất cao khiến dòng vốn FDI và dòng vốn đầu tư
của dân cư và tư nhân có thể giảm tốc.

Tỷ trọng các khu vực vốn trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội Vốn đăng ký FDI mới chững lại đáng kể
100%
45.000
Vốn đầu tư khu vực nhà nước 40.000
80% 35.000 Vốn đăng ký Vốn thực hiện
30.000
60% 25.000
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 20.000
15.000
40%
10.000
5.000
20% Vốn đầu tư của dân cư và tư nhân 0

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

2019

2020

2021

11T2021

11T2022
0%
Q3/2015 Q3/2016 Q3/2017 Q3/2018 Q3/2019 Q3/2020 Q3/2021 Q3/2022

Phát hành TPDN gặp khó khăn Giá trị giải ngân đầu tư công qua các năm (Tỷ VND)
120.000
Tỷ đồng

104.478 101.620
100.000 700.000

80.000 600.000

60.000 500.000

40.000 400.000

20.000 300.000

0 200.000
04/2021
01/2020

04/2020

07/2020

10/2020

01/2021

07/2021

10/2021

01/2022

04/2022

07/2022

10/2022
2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022E 2023P 2024P 2025P
2016-2020: 1,69 triệu tỷ VND 2021-2025: 2,78 triệu tỷ VND

VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG 2H2022| 14


Dự báo GDP 2023 tăng 5,5-6%
Mục tiêu tăng trưởng 6,5% của Chính phủ phụ thuộc lớn vào giải ngân đầu tư công và khả năng nới lỏng chính sách tiền tệ hỗ
trợ tăng trưởng vào nửa cuối 2023.

2019 2020 2021 2022 2023 Tăng trưởng GDP YoY


Dự báo giảm tốc so với năm 2022, đạt khoảng 5,5-6%
8%

Tiêu dùng Tiêu dùng 7%


trong nước trong nước

Tăng trưởng trung bình 6%


giai đoạn 2010-2019 đạt
6,31% 5%
Động lực tăng
trưởng chính Xuất khẩu Xuất khẩu Xuất khẩu Xuất khẩu
4%

3%

Đầu tư tư Đầu tư
Đầu tư công Đầu tư công 2%
nhân và FDI công

2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023F
VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG 2H2022| 15
Các yếu tố tác động tới thị trường cổ phiếu năm 2023. Thiếu vắng các yếu tố hỗ trợ ngắn hạn.

Tích cực H th ng công ngh Môi trường chính


Định gi hấ n trị-xã hội ổn định
thông tin mới

Lạm h t TG đạt đỉnh


Chiến sự g - Ukraina Dòng tiền trở lại thị
giảm nhi t trường mới nổi
Tr ng Q c g
Mức độ tác động đến VnIndex

r C i S lượng ĐT có t i kh ản đã
Chính s ch thúc đẩy tăng mạnh
đầ tư công

0% 20% 40% 60% 80% 100%


Q Dc D inh tế t n cầ tăng
trưởng chậm

i r lạm h t i t m
n hi n h
Tăng trưởng M2, tín
ụng ở mức thấ . L ngại TT BĐS x ng
c, nợ xấ H tăng

FED đẩy nh nh q Gi trị TPD đ


h ng h ảng t i chính t n cầ trình thực hi n QT Mặt ằng lãi s ất, chi hí hạn lớn
nc Xác suất xảy ra
Tiêu cực

VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG 2H2022| 16


Bối cảnh chung: Mặt bằng lãi suất cao, dòng tiền bị rút ra khỏi các kênh đầu tư tài sản tác động tiêu cực đến TTCK
TTCK toàn cầu chịu tác động mạnh bởi động thái tăng lãi suất và thu hẹp chính sách tiền tệ của các NHTW lớn trên thế giới. Mặt bằng lãi
suất tăng cao làm giảm sức hấp dẫn của TTCK. Thị trường TPDN đối diện rủi ro với nhiều trái phiếu đáo hạn những không hoàn thành được
nghĩa vụ tài chính.
500 Đóng góp các ngành vào biến động Vnindex Lãi suất điều hành của 1 số NHTW lớn liên tục tăng, lên mức cao nhất của hơn 1 thập kỷ
5 %
300 FED

4 ECB
100 BoE
3
-100
2
-300
1
-500
2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 0
Bất động sản Ngân hàng Tiện ích Cộng đồng Công nghệ Thông tin Dầu khí
Bán lẻ Dược phẩm và Y tế Dịch vụ Tiêu dùng DN đã hủy niêm yêt Nguyên vật liệu -1
Dịch vụ tài chính Bảo hiểm Công nghiệp Hàng Tiêu dùng 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022

(tỷ đồng)
14 Diễn biến Vnindex và Lợi suất TPCP 5 năm 1800 Giá trị TPDN phi ngân hàng phát hành và đáo hạn
500.000
1600
12 450.000 Trái phiếu phi NH đáo hạn
1400 Giá trị phát hành
10 400.000
1200
350.000
8 1000
300.000
6 800
250.000
600
4 200.000
400 150.000
2
200 100.000
0 0 50.000
2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022
0
Lợi suất TPCP 5 năm (LHS) VNIndex (RHS) 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026
Nguồn: Bloomberg, Fiinpro, BVSC tổng hợp

VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG 2H2022| 17


Dòng tiền bị rút ra khỏi thị trường tài chính
Tiền trong nền kinh tế tăng trưởng kém khi các ngân hàng hết hạn mức cho vay; thị trường TPDN gặp vấn đề về thanh khoản khiến các
doanh nghiệp phải bán cổ phiếu cầm cố tại các CTCK; các công ty chứng khoán khó tiếp cận, tăng vốn khiến nguồn vốn margin không tăng
trưởng, đồng thời triển vọng thị trường không tích cực khiến các nhà đầu tư có xu hướng hạ tỷ lệ đòn bẩy và rút tiền khỏi thị trường.

0,7% T lệ Giá trị giao dịch Vốn h a toàn tại S Tăng trưởng tiền gửi dân cư và Tăng trưởng tín dụng
21%
0,6%
16%
0,5%
10,4%
0,4% 11%

0,3% 6%
0,2%
1%
0,1%

09/2019

09/2020
01/2017

05/2017

09/2017

01/2018

05/2018

09/2018

01/2019

05/2019

01/2020

05/2020

01/2021

05/2021

09/2021

01/2022

05/2022

09/2022
0,0% -4%
2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022
Ratio Higher bound Lower bound 8 năm 2022
Tăng trưởng Tiền gửi dân cư YoY Tăng trưởng tin dụng YoY

Tỷ lệ tổng tài sản/ vốn chủ sở hữu của các CTCK Giá trị TPDN phi ngân hàng đáo hạn theo tháng
2,9 38.029
40.000 34.390
2,7 35.000
30.000 28.840
2,5
25.000 22.616 22.216 21.123
2,3 19.946 19.232
20.000
12.578 12.517 12.723
2,1 15.000 11.66610.662
10.000 6.848
1,9 5.524
5.000
1,7 0
1,5
2010/Q1
2010/Q3
2011/Q1
2011/Q3
2012/Q1
2012/Q3
2013/Q1
2013/Q3
2014/Q1
2014/Q3
2015/Q1
2015/Q3
2016/Q1
2016/Q3
2017/Q1
2017/Q3
2018/Q1
2018/Q3
2019/Q1
2019/Q3
2020/Q1
2020/Q3
2021/Q1
2021/Q3
2022/Q1
2022/Q3
Bất động sản Dịch vụ Tài chính Du lịch và Giải trí Khác

Nguồn: Fiinpro, BVSC tổng hợp

VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG 2H2022| 18


Dòng tiền nội và dòng tiền ngoại sẽ ổn định trở lại
Tăng trưởng M2 thấp cho thấy tiền trong nền kinh tế đang gặp khó khăn, cùng với mặt bằng lãi suất cao đã tác động tiêu cực đến TTCK. Tuy nhiên,
thanh khoản của thị trường tài chính có thể được cải thiện trong năm tới. Thêm vào đó, dòng vốn ngoại có xu hướng trở lại EMs sẽ góp phần gia tăng
dòng tiền vào thị trường, đặc biệt trong bối cảnh tỷ trọng giao dịch của NĐTNN đang có xu hướng tăng lên đáng kể trong thời gian vừa qua.

1.600 24%
Tăng trưởng M2 YoY và Vnindex Lợi suất TPCP 5 năm và E/P các tháng
22% 14% 12%
1.400
20% 11%
12%
1.200 18%
10% 10%
16%
1.000 9%
14% 8%
8%
800 12% 6%
7%
10%
600 4% 6%
8%
2% 5%
400 6%

01/2020
01/2014
05/2014
09/2014
01/2015
05/2015
09/2015
01/2016
05/2016
09/2016
01/2017
05/2017
09/2017
01/2018
05/2018
09/2018
01/2019
05/2019
09/2019

05/2020
09/2020
01/2021
05/2021
09/2021
01/2022
05/2022
09/2022
01/2023
05/2023
0% 4%

09/13

09/18
01/12
05/12
09/12
01/13
05/13

01/14
05/14
09/14
01/15
05/15
09/15
01/16
05/16
09/16
01/17
05/17
09/17
01/18
05/18

01/19
05/19
09/19
01/20
05/20
09/20
01/21
05/21
09/21
01/22
05/22
09/22
VnIndex M2 Lợi suất TP 5 năm (Cột trái) E/P (cột phải)

USD index và chỉ báo dòng tiền vào EM 40.000 Giá trị giải ngân lũy kế của nhà ĐTNN từ 2017 140%
117 180
20.000 120%
170 0
112 100%
160 -20.000
107 80%
150 -40.000
60%
102 140 -60.000
40%
130 -80.000
97 20%
120 -100.000
92 -120.000 0%
110
-140.000 -20%
87 100

01/17

06/17

11/17

04/18

09/18

02/19

07/19

12/19

05/20

10/20

03/21

08/21

01/22

06/22

11/22
08/2018 06/2019 04/2020 02/2021 12/2021 10/2022
Chỉ số USD LH Chỉ báo dòng tiền EM RH
GT ròng khớp lệnh của NĐTNN lũy kế từ 2017 (trái) VnIndex tăng trưởng (phải)
Nguồn: Bloomberg, Fiinpro, BVSC tổng
hợp
VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG 2H2022| 19
Mặt bằng lãi suất cao ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nhưng các doanh nghiệp sẽ vẫn tồn tại được với mức chi phí vốn này.
Mặt bằng lãi suất 2022 tăng cao nhưng nếu so sánh với các năm trong quá khứ như thời điểm năm 2012, 2015 thì mặc dù có cùng mức chi phí vốn
cao nhưng tỷ lệ đòn bẩy của doanh nghiệp hiện tại còn khá khiêm tốn. Đồng thời mức độ chống chịu đối với môi trường lãi suất cao của các doanh
nghiệp cũng tốt hơn rất nhiều so với quá khứ. Mặt khác, mức giảm của P/E thường có xu hướng quá đà trong ngắn hạn do yếu tố tâm lý.

Nợ/vốn chủ các doanh nghiệp phi tài chính 22


0,95 2017
20
0,9 2016 2020
18 2019 2021
0,85
2018

PE Vnindex
0,8 16
0,75 2012 2015 14
0,7 2013
2014 12
0,65
0,6 10 2010
2023
0,55 8 2022
0,5

Q1/2020

Q3/2021
Q1/2010
Q3/2010
Q1/2011
Q3/2011
Q1/2012
Q3/2012
Q1/2013
Q3/2013
Q1/2014
Q3/2014
Q1/2015
Q3/2015
Q1/2016
Q3/2016
Q1/2017
Q3/2017
Q1/2018
Q3/2018
Q1/2019
Q3/2019

Q3/2020
Q1/2021

Q1/2022
Q3/2022
6
-30% -10% 2011 10% 30% 50%
Tăng trưởng EPS tại HSX

PB PE và PB một số thị trường


1800 Diễn biến PE của VnIndex 50 4,8
SPX
1600 4,3
1400 40
3,8
1200 VNINDEX
30 3,3
1000 SENSEX
2,8 TWSE
800
20 JCI
2,3 PCOMP
600
400 1,8
10 KSE
200 1,3 STI
0 0 0,8 KOSPI SET
HIS PE
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 SHCOMP
0,3
VNIndex (LHS) PE VNINDEX (RHS) Ave. PE Ave +1std Ave -1std 5 10 15 20 25 30
Nguồn: Fiinpro, BVSC tổng hợp

VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG 2H2022| 20


Định giá thị trường theo PE đang về mức hấp dẫn trong lịch sử
PE thị trường đã về mức thấp, tương đương với các lần tạo đáy trước. Theo quan sát của chúng tôi, các vùng tạo đáy của các chu kỳ tăng
trưởng lớn của VnIndex trong quá khứ thường rơi vào khoảng P/E từ 9.x-10.x lần. Như vậy, có thể xem đây là vùng định giá tương đối hấp
dẫn cho dòng tiền đầu tư trung-dài hạn giải ngân.
Diễn biến PB 10 năm của VnIndex Diễn biến PE của VN30
3,5 21

19
3,0
17
2,5 15

2,0 13

11
1,5
9

1,0 7
2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022
PB VNINDEX Ave. PB Ave +1std Ave -1std Ave +2std Ave -2std PE VN30 Ave. PE Ave +1std Ave -1std

100% Thay đổi của Vnindex, EPS và lợi suất TPCP 5 năm
80%

60%

40%

20%

0%

-20%

-40%

-60%
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 F
Thay đổi lợi suất Vnindex Tăng trưởng EPS
Nguồn: Bloomberg, BVSC tổng hợp

VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG 2H2022| 21


Đánh giá nhanh một số yếu tố chính tác động tới thị trường
Trong năm 2022 thị trường phải đối mặt với nhiều yếu tố bất lợi, tuy nhiên bước sang năm 2023 nhiều yếu tố sẽ ổn định trở lại và thị trường
chứng khoán sẽ được hỗ trợ và có thể sẽ có diễn biến khởi sắc hơn.

2017 48% 2018 -9,0% 2019 8% 2020 0,15 2021 36% 2022 -30% 2023 11%

Bối cảnh kinh tế, chính trị Ổn định + Bất ổn - Ổn định + Bất ổn - Ổn định + Bất ổn - Ổn định +

Tiền (lãi suất, tăng trưởng TD) Rẻ + Đắt - Duy trì 0 Rẻ + Rẻ + Đắt - Duy trì 0

Mức định giá Hợp lý 0 Cao - Hợp lý 0 Rẻ + Hợp lý 0 Cao - Rẻ +

Triển vọng KQKD Tốt + Tốt + Ổn định 0 Xấu - Tốt + Tốt + Ổn định 0

Cung cổ phiếu Ổn định 0 Cao - Thấp + Thấp + Cao - Cao - Thấp +

Mức độ quan tâm của chủ DN Trung bình 0 Cao + Trung bình 0 Cao + Cao + Thấp - Thấp -

Chính sách của CQQL Duy trì 0 Quản lý chặt - Duy trì 0 ỗ trợ + ỗ trợ + Quản lý chặt - ỗ trợ +

VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG 2H2022| 22


Triển vọng kết quả kinh doanh dự báo không tích cực
BVSC dự báo 70 doanh nghiệp lớn sẽ không có tăng trưởng trong năm 2023

❑ BVSC dự báo Kết quả kinh doanh cả năm 2022 của BVS-70 tăng trưởng 9,6% yoy. Sang
năm 2023, BVSC dự báo LNST BVS-70 không tăng trưởng. Mức dự báo tăng trưởng EPS
chậm lại đáng kể so với các năm trước.

❑ Mốt số ngành có lợi nhuận tăng trường trong năm 2023 có thể kể đến như:

❑ Ngành bán lẻ, hàng tiêu dùng là những ngành dự báo có tăng trưởng trên 10% trong năm
2023. Thị trường tiêu dùng nội địa duy trì sức mua tốt là động lực duy trì tăng trưởng cho
các ngành này.

❑ Công nghệ thông tin, dược phẩm, bảo hiểm là những ngành có hoạt động ổn định trong bối
cảnh nhiều biến động về vĩ mô trong và ngoài nước. Ngành bảo hiểm dự báo sẽ có sự tăng
trưởng lợi nhuận 40,1% trong 2023 nhờ hưởng lợi từ môi trường lãi suất cao hơn so với
năm 2020-2021.

❑ Một số ngành dự báo có cơ hội phục hồi trên nền thấp của 2022 là Kinh doanh xăng dầu,
Thép, Chứng khoán… khi các bất ổn do chính sách lãi suất và chiến tranh kỳ vọng sẽ hạ
nhiệt vào năm 2023.

❑ Chính sách tiền tệ thắt chặt cùng với rủi ro từ thị trường trái phiếu sẽ vẫn tạo áp lực đến các
ngành Bất động sản và Ngân hàng.

❑ Môt số Ngành hưởng lợi từ đứt gãy chuỗi cung ứng trong 2022 sẽ phải đối mặt với nhiều
thách thức hơn trong 2023 là Phân bón, Thủy sản, Dầu khí.

VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG 2H2022| 23


BỘ PHẬN PHÂN TÍCH VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ
Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt

Trụ sở chính: Số 8 Lê Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội Chi nhánh: Tầng 8, 233 Đồng Khởi, Quận 1, Tp. HCM
Tel: (84 24) 3 928 8080 Tel: (84 28) 3 914 6888
Fax: (84 24) 3 928 9888 Fax: (84 28) 3 914 7999

You might also like