Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Bài 3.

Các nước Đông Bắc Á

Câu 1(NB): Từ năm 1946 đến năm 1949, ở Trung Quốc diễn ra sự kiện nổi bật nào?
A. Cuộc “Đại cách mạng văn hóa vô sản”.
B. Sự hợp tác giữa Đảng Cộng sản và Quốc Dân Đảng.
C. Cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng sản và Quốc Dân Đảng.
D. Liên Xô và Trung Quốc kí nhiều hiệp ước hợp tác hữu nghị.
Câu 2 (NB): 1/10/1949 đánh dấu sự ra đời của
A. Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
B. Đảng Cộng sản Trung Quốc
C. Đường lối cải cách, mở cửa Trung Quốc
D. Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Trung Hoa
Câu 3 (NB): Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào thời gian:
A. Ngày 2/7/1976. B. Ngày 20/12/1975
C. Ngày 18/1/1950 D. Ngày 7/5/1954
Câu 4 (NB): Các nước châu Á được coi là “con rồng kinh tế” – nước công nghiệp mới (NICs)
là?
A. Hàn Quốc, Trung Quốc. B. Hàn Quốc, Xingapo.
C. Hàn Quốc, Xingapo, Trung Quốc. D. Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Xingapo.
Câu 5 (NB): Cuộc nội chiến ở Trung Quốc diễn ra sau chiến tranh thế giới lần thứ hai do lực
lượng nào phát động?
A. Đảng Cộng Sản. B. Quốc dân Đảng.
C. Do đế quốc Mĩ D. Do quần chúng nhân dân
Câu 6 (NB): Các nước Đông Bắc Á gồm
A. Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc
B. Đài Loan, Triều Tiên, Nhật Bản và Nga
C. Trung Quốc, Đài Loan, Triều Tiên, Nhật Bản và Hàn Quốc
D. Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản và Triều Tiên
Câu 7 (NB): Trong "bốn con rồng kinh tế" ở châu Á thì ở Đông Bắc Á có các con rồng là
A. Hàn Quốc, Nhật Bản, CHDCND Triều Tiên.
B. Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan.
C. Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông
D. Đài Loan, Hồng Kông, Xingapo
Câu 8 (TH): Sự kiện đưa Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới có tàu cùng với con
người bay vào vũ trụ là:
A. Từ 11/1999 đến 3/2003, Trung Quốc đã phóng 4 con tàu "Thần Châu" bay vào vũ trụ
B. Tháng 10/2003, Trung Quốc phóng tàu "Thần Châu 5" đưa Dương Lợi Vĩ bay vào vũ trụ
C. Tháng 3/2003, Trung Quốc phóng tàu "Thần Châu 4" đưa Dương Lợi Vĩ bay vào vũ trụ
D. Tháng 11/1999, Trung Quốc phóng tàu "Thần Châu 1" bay vào không gian vũ trụ
Câu 9 (TH): Sau 1945 vùng đông bắc Trung Quốc do lực lượng nào quản lí:
A. Quân đội Liên Xô. B. Đảng Cộng Sản Trung Quốc & chính quyền
CM.
C. Quân dội Quốc dân Đảng & Đảng cộng sản D. Quân đội Quốc dân Đảng.
Câu 10 (NB): Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Bắc Á đều
A. là thuộc địa của thực dân phương Tây.
B. bị phát xít Nhật thống trị.
C. đứng lên đấu tranh giành độc lập.
D. có bước phát triển về kinh tế.
Câu 11 (NB): Đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX, Hồng Kông vẫn là thuộc địa của thực dân
nào?
A. Anh. B. Pháp. C. Bồ Đào Nha. D. Tây Ban Nha.
Câu 12 (NB): Đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX, Ma Cao vẫn là thuộc địa của thực dân nào?
A. Anh. B. Pháp. C. Bồ Đào Nha. D. Tây Ban Nha.
Câu 13 (NB):Trước chiến tranh thế giới thứ hai, trừ Nhật Bản, các nước Đông Bắc đều
A. giành được độc lập.
B. là thuộc địa của Pháp.
C. bị chủ nghĩa thực dân nô dịch.
D. là các nước phát triển mạnh mẽ về kinh tế.
Câu 14 (NB): Trung Quốc bắt đầu tiến hành công cuộc cải cách, mở cửa vào thời gian nào của
thể kỉ XX?
A. Cuối thập kỉ 50. B. Cuối thập kỉ 60.
C. Cuối thập kỉ 70. D. Cuối thập kỉ 80.
Câu 15 (NB): Từ sau khi cải cách, mở cửa đến đầu thể kỉ XXI, nền kinh tế Trung Quốc đạt tốc
độ tăng trưởng như thế nào?
A. Cao nhất thế giới. B. Đứng thứ hai thế giới.
C. Đứng thứ ba thế giới. D. Đứng thứ tư thế giới.
Câu 16 (NB): Sau khi cuộc nối chiến 1946 – 1949 kết thúc, lực lượng Quốc dân đảng phải chạy
ra
A. Đài Loan. B. Ma Cao. C. Hồng Kông. D. Hải Nam.
Câu 17 (NB): Hồng Kông và Ma Cao được trả về cho Trung Quốc vào thời gian nào?
A. Cuối thập kỉ 70 của thế kỉ XX. B. Cuối thập kỉ 80 của thế kỉ XX.
C. Cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX . D. Những năm đầu thế kỉ XXI.
Câu 18 (NB): Cuối năm 1948, hai nhà nước ra đời trên bán đảo Triều Tiên, trong đó ở phía nam
thành lập nhà nước nào?
A. Đại Hàn Dân quốc. B. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.
C. Cộng hòa Triều Tiên. D. Đài Loan.
Câu 19 (NB): Tháng 7/1953, tại Bàn Môn Điếm hai miền Triều Tiên đã kí
A. Hiệp định thương mại. B. Hiệp định đình chiến .
C. Hiệp định hòa hợp . D. Hiệp định hợp tác kinh tế.
Câu 20 (NB): Trong nửa sau thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ mấy thế giới?
A. Thứ nhất. B. Thứ hai. C. Thứ ba. D. Thứ tư.
Câu 21 (TH): Ý nào phản ánh không đúng ý nghĩa của Cuộc cách mạng 1946 – 1949 ở Trung
Quốc?
A. Lật đổ chế độ phong kiến tồn tại lâu đời ở Trung Quốc.
B. Chấm dứt hơn 100 nô dịch của chủ nghĩa đế quốc.
C. Đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập tự do và đi lên CNXH.
D. Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phong dân tộc ở Đông Nam Á.
Câu 22 (TH):Một trong những biến đổi lớn của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới
thứ hai làm thay đổi bản đồ địa – chính thế giới?
A. cuộc nội chiến Trung Quốc (1946 – 1949).
B. sự thành lập hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên.
C. nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
D. Trung Quốc thu hồi Hồng Công, Ma Cao.
Câu 23 (TH): Sắp xếp các sự kiện dưới đây theo đúng trình tự thời gian
1. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
2. Trên bán đảo Triều Tiên ra đời hai nhà nước.
3. Nội chiến giữa Quốc Dân đảng và Đảng Cộng sản.
4. Trung Quốc thu hồi Hồng Công và Ma Cao.
A. 3, 2,1,4. B. 4,2,3,1. C. 3,2,4,1. D. 3,1,2,4.
Câu 25 (TH): Tháng 7/1953 hai miền Triều Tiên kí Hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm lấy
vĩ tuyến bao nhiêu làm giới tuyền?
A. 17. B. 38. C. 53. D. 48
Câu 26 (TH): Công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc (1978 - 2000) được đánh giá là
A. góp phần củng cố hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
B. thành công biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh nhất thế giới.
C. đưa Trung Quốc thoát khỏi cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973.
D. bước đi đúng đắn phù hợp với hoàn cảnh Trung Quốc trong những năm 80.
Câu 27 (TH): Trọng tâm công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc là gì?
A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B. Phát triển kinh tế, tiến hành cải cách – mở cửa.
C. Cải cách – mở cửa về kinh tế, cải tổ về chính trị.
D. Đổi mới kinh tế trước, đổi mới chính trị sau.
Câu 28 (TH): Sự kiện nào đã mở ra bước tiến mới trong tiến trình hòa hợp, thống nhất bán đảo
Triều Tiên?
A. Hiệp định thương mại giữa hai quốc gia được kí kết.
B. Hiệp định đình chiến giữa hai quốc gia được kí kết.
C. Hiệp định hòa hợp giữa hai nhà nước được kí kết.
D. Hiệp định hợp tác kinh tế giữa hai quốc gia được kí kết .
Câu 29 (TH): Tập đoàn Quốc dân Đảng dại diện cho lực lượng nào trong xã hội Trung Quốc?
A. Nông dân. B. Công nhân. C. Tư sản dân tộc. D. Tư sản mại bản.
Câu 30 (TH): Theo thỏa thuận của hội nghị Ianta, quân đội nước nào chiếm đóng phía nam bán
đảo Triều Tiên.
A. Liên Xô. B. Mĩ C. Anh D. Anh, Pháp, Mĩ
Câu 31 (TH): Đại hội lần thứ XII của Trung Quốc họp đã
A. đề ra đường lối cải cách, mở cửa.
B. điều chỉnh đường lối cải cách, mở cửa.
C. nâng đường lối cải cách, mở cửa thành đường lối chung.
D. hoàn chỉnh đường lối cải cách, mở cửa
Câu 32 (TH): Trong giai đoạn từ tháng 7-1946 đến tháng 6-1947, Quân giải phóng Trung Quốc
ở vào thế:
A. phòng ngự bị động B. phòng ngự tích cực
C. chủ động tấn công D. tiêu thổ kháng chiến
Câu 33 (TH): Sự kiện nào sau đây ở Trung Quốc không tác động đến nước ta?
A. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời.
B. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam 1950.
C. Bình thường quan hệ ngoại giao với Việt Nam 1991.
D. Thực hiện chính sách 1 nước 2 chế độ.
Câu 34 (TH): Nguyên tắc nào dưới đây không được xác định trong đường lối cải cách mở cửa
của Trung Quốc?
A. Thực hiện đa nguyên, đa đảng về chính trị.
B. Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
C. Kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đông.
D. Kiên trì chủ nghĩa xã hội và chuyên chính dân chủ nhân dân.
Câu 35 (TH): Trọng tâm của đường lối đổi mới ở Trung Quốc (1978-2000) là:
A. Phát triển kinh tế B. Phát triển kinh tế, chính trị
C. Cải tổ chính trị D. Phát triển văn hóa, giáo dục.
Câu 36 (TH): Cuộc cách mạng 1946 – 1949 ở Trung Quốc đã
A. Lật đổ chế độ phong kiến tồn tại lâu đời ở Trung Quốc.
B. Chấm dứt hơn 100 nô dịch của chủ nghĩa đế quốc.
C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
D. Đẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Câu 37 (TH): Đường lối cải cách, mở cửa của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc được
nâng lên thành đường lối chung từ Đại hội nào?
A. Đại hội XI năm 1978. B. Đại hội XII năm 1982.
C. Đại hội XIII năm 1987. D. Đại hội XIX năm 2017.
Câu 38 (TH): Cuộc nội chiến Trung Quốc 1946 – 1949 kết thúc có ảnh hưởng như thế nào đến
tình hình thế giới?
A. Mở ra thời kì lịch sử thế giới hiện đại.
B. Đánh dấu Trung Quốc hoàn thành cách mạng Dân tộc dân chủ.
C. Chấm dứt sự nô dịch và thống trị của đế quốc.
D. Ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 39 (TH): Từ khi tiến hành cải cách, mở cửa đến đầu thế kỉ XX, Trung Quốc đạt thành tựu
nào lớn nhất về mặt đối ngoại?
A. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
B. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mông Cổ.
C. Thu hồi chủ quyền với Hồng Kông và Ma Cao.
D. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
Câu 40 (TH): Ý nào sau đây không phải là tác động của cuộc nội chiến 1946 – 1949 ở Trung
Quốc đến tình hình thế giới?
A. Mở ra thời kì lịch sử thế giới hiện đại.
B. Đánh dấu chủ nghĩa xã hội nối lièn từ Âu sang Á.
C. Ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á.
D. Ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 41 (VD): Nguyên nhân thành công của công cuộc cải cách – mở cửa Trung Quốc so với
Liên Xô và các nước Đông Âu là gì?
A. Sớm tiến hành cải cách, đổi mới đất nước.
B. Đất nước nhiều tài nguyên, dân số đông.
C. Chú trọng phát triển KHKT.
D. Chú trọng mối quan hệ đối ngoại với Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản.
Câu 42 (VD): Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập năm 1949 đánh dấu Trung Quốc
đã hoàn thành cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. B. Cách mạng dân chủ tư sản.
C. Cách mạng dân tộc dân chủ. D. Cách mạng dân tộc tư sản.
Câu 43 (VD): Đặc điểm chính sách đối ngoại của Trung Quốc 1979 đến nay là?
A. Tiếp tục đường lối đóng cửa
B. Duy trì đường lối bất lợi cho Trung Quốc
C. Mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước trên thế giới
D. Chỉ mở rộng quan hệ hợp tác với các nước XHCN
Câu 44 (VD): Sự kiện nào sau chi phối bởi Cuộc Chiến tranh lạnh sau chiến tranh thế giới thứ
hai?
A. cuộc nội chiến Trung Quốc (1946 – 1949).
B. sự thành lập hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên.
C. Cuộc Chiến tranh giữa 2 nhà nước trên bán đảo Triều Tiên
D. Trung Quốc thu hồi Hồng Công, Ma Cao.
Câu 45(VD): Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa xã hội nối liền từ Âu sang Á?
A. Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời.
B. Sự ra đời các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
C. Nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Trung Hoa ra đời.
D. Sư ra đời nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Triều Tiên.
Câu 46 (VD): Nội dung nào phản ánh Trung Quốc xây dụng chủ nghĩa xã hội mang “đặc sắc
Trung Quốc”?
A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác – Lênin.
B. Xây dựng Chủ nghĩa xã hội theo chủ nghia Mác – Lênin, tư tưởng của Mao Trạch Đông và lí
luận của Đạng Tiểu Bình.
C. Xây dựng Chủ nghĩa xã hội theo chủ nghia Mác – Lênin, tư tưởng của Hồ Chí Minh.
D. Tiến hành 4 hiện đại hóa nhằm biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, văn minh.
Câu 47 (VDC): Tính chất của cuộc nội chiến 1946 – 1949 ở Trung Quốc?
A. Cách mạng dân chủ tư sản. B. Cách mạng vô sản.
C. Cách mạng Dân tộc dân chủ. D. Cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân.
Câu 48 (VDC): Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách, mở cửa Trung Quốc với công cuộc
cải tổ ở Liên Xô và công cuộc Đổi mới ở Việt Nam là
A. tiến hành kinh tế gắn liền đổi mới chính trị.
B. Phát triển kinh tế làm trọng tâm, mở rộng hội nhập quốc tế.
C. Đều tiến hành khi đất nước lâm vào khủng hoảng.
D. Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Câu 49 (VDC): Trong quá trình đổi mới và phát triển đất nước, Đảng ta có thể rút ra được bài
học kinh nghiệm nào từ thành công của Trung Quốc và sụp đổ Liên Xô?
A. Đổi mới đất nước bắt đầu từ kinh tế, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm
B. Kiên định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản việt Nam và đường lối xây dựng CNXH
C. Thực hiện cải cách, mở của nhưng phải dựa trên nguyên tắc bảo vệ độc lập dân tộc
D. Đoàn kết trong nội bộ Đảng..
Câu 50 (VDC): Cuộc nội chiến 1946 – 1949 đã đánh đổ kẻ thù là
A.Tập đoàn tư sản mại bản đại diện cho thế lực phong kiến.
B. Tập đoàn tư sản mại bản và phong kiến có Mĩ giúp sức.
C. Lực lượng can thiệp Mĩ.
D. Tập đoàn tư sản mại bản có Mĩ giúp sức.
Câu 51 (VDC):Công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc đã để lại bài học kinh nghiệm gì
đối với các nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong đó có Việt Nam?
A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.
B. Tập trung ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng.
C. Tập trung vào chính sách mở cửa, xây dựng các đặc khu kinh tế.
D. Chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường XHCN.

You might also like