Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

———————o0o——————–

BÀI TẬP NHÓM


Môn học: Toán rời rạc

Giảng viên hướng dẫn: GV. Tạ Thị Nguyệt Nga

GV. Lê Văn Chánh

Tên nhóm: Thiếu tên

Lớp: 22CLC03

TP. HCM, 12/2022


Thông tin nhóm

• Tên nhóm: Thiếu tên

• Thành viên nhóm:

STT MSSV Họ và tên


1 22127005 Lê Thiên Ân
2 22127010 Đỗ Tân Ngọc Anh
3 22127119 Hồ Phước Hoàn
4 22127125 Nguyễn Đăng Việt Hoàng
5 22127161 Phạm Nhật Huy
6 22127172 Phạm Hoàng Kha
7 22127294 Hồ Phước Nghĩa
8 22127303 Nguyễn Lê Đức Nhân

• Bảng phân công:

MSSV Họ và tên Nội dung phân công Kiểm tra chéo


22127005 Lê Thiên Ân Giải Bài toán 1 Bài tập 11
22127010 Đỗ Tân Ngọc Anh Soạn Báo cáo Latex Bài tập 5
22127119 Hồ Phước Hoàn Bài tập 1, 2, 6, 7
22127125 Nguyễn Đăng Việt Hoàng Giải Bài toán 3 Bài tập 12
22127161 Phạm Nhật Huy Bài tập 3, 4, 10, 12
22127172 Phạm Hoàng Kha Giải Bài toán 5 Bài tập 8
22127294 Hồ Phước Nghĩa Giải Bài toán 2 Bài tập 9
22127303 Nguyễn Lê Đức Nhân Giải bài toán 4 Bài tập 13

1
Lời giải bài tập

Bài toán 1
11
1) Trong khai triển (2x3 − 4y 2 − 5z + 3t4 ) , hệ số đứng trước x12 y 8 z 2 t4 là bao nhiêu?

Lời giải:
2) Khi khai triển (x − y + 4z − 3t)15 , ta được bao nhiêu đơn thức khác nhau? Trong đó bao
nhiêu đơn thức có dạng y r z m tn với m, n, r là các số nguyên không âm thỏa m ̸= 2, n ≥ 3?

Lời giải: 
 r≥0


r + m + n = 15 (∗) thỏa: m ̸= 2 ⇔ m = 0 ∨ m = 1 ∨ m ≥ 3

 n≥3

Trường hợp m = 0:
(∗) ⇔ r + n = 15 (1)
(
r≥0
n≥3⇔n−3≥0

(1) ⇔ r + (n − 3) = 12
Vậy số nghiệm của phương trình (1) là K212 = C13
12
= 13 (i)

Trường hợp m = 1:
(∗) ⇔ r + n = 14(2)
(
r≥0
n≥3⇔n−3≥0

(2) ⇔ r + (n − 3) = 11
Vậy số nghiệm của phương trình (2) là K211 = C12
11
= 12 (ii)

Trường hợp m ≥ 3:

2

 r≥0


m≥3⇔m−3≥0

 n≥3⇔n−3≥0

(∗) ⇔ r + (m − 3) + (n − 3) = 9 (3)

Vậy số nghiệm của phương trình (3) là K39 = C11


9
= 55 (iii)

Số đơn thức thỏa yêu cầu bài toán là: (i) + (ii) + (iii) = 80

3) Tìm số nghiệm nguyên của phương trình x + y + z + t + u = 32 thỏa x ≥ 3, y > −2,


z ≥ 0, t = 5 và 1 < u ≤ 8

Lời giải:
x + y + z + t + u = 32 (∗)
vì t = 5, (∗) ⇔ 
x + y + z + u = 27 (∗∗)

 x≥3⇔x−3≥0


 y > −2 ⇔ y = −1 ∨ y ≥ 0
thỏa điều kiện


 z≥0

1<u≤8⇔2≤u≤8

(1) Trường hợp y = −1:


(1.1) u ≥ 2 ⇔ u − 2 ≥ 0:
Đặt m1 = x − 3, m2 = z, m3 = u − 2
Khi đó mi ≥ 0, ∀ 1 ≤ x ≤ 3:
(∗∗) ⇔ m1 + m2 + m3 = 23
Vậy số nghiệm của (1.1) là K323 = C25
23
= 300

(1.2) u ≥ 8 ⇔ u − 8 ≥ 0:
Đặt m1 = x − 3, m2 = z, m3 = u − 8
Khi đó mi ≥ 0, ∀ 1 ≤ x ≤ 3:
(∗∗) ⇔ m1 + m2 + m3 = 17
Vậy số nghiệm của (1.2) là K317 = C19
17
= 171

Số nghiệm của trường hợp (1) là (1.1) - (1.2) = 129 (i)

(2) Trường hợp y ≥ 0:


(2.1) u ≥ 2 ⇔ u − 2 ≥ 0:

3
Đặt m1 = x − 3, m2 = z, m3 = u − 2
Khi đó mi ≥ 0, ∀ 1 ≤ x ≤ 4:
(∗∗) ⇔ m1 + m2 + m3 + m4 = 22
Số nghiệm của (2.1) là K422 = C25
22
= 2300

(2.2) u ≥ 8 ⇔ u − 8 ≥ 0:
Đặt m1 = x − 3, m2 = z, m3 = u − 8
Khi đó mi ≥ 0, ∀ 1 ≤ x ≤ 4:
(∗∗) ⇔ m1 + m2 + m3 + m4 = 16
Vậy số nghiệm của (2.2) là K416 = C19
16
= 969

Số nghiệm của trường hợp (2) là (2.1) - (2.2) = 1331 (ii)

Số nghiệm thỏa yêu cầu bài toán là: (i) + (ii) = 1460

4) Tìm số nghiệm nguyên dương của phương trình (m + n + p + q + r)(x + y + z + t) = 110.

Lời giải:
Ta có: m, n, p, q, r, x, y, z, t ≥ 1 (∗)
Nhận thấy: 110 = 2.5.11 = 2.55 = 10.11 = 22.5

(1) Trường hợp 110 = 2.55


(
m+n+p+q+r ≥5
Từ (∗) ⇒
x+y+z+t≥4

Vậy trường hợp (1) vô nghiệm.

(2) Trường hợp 110 = 5.22 = 22.5


( (
m+n+p+q+r =5 (m − 1) + (n − 1) + (p − 1) + (q − 1) + (r − 1) = 0
(2.1) ⇔
x + y + z + t = 22 (x − 1) + (y − 1) + (z − 1) + (t − 1) = 18

Vậy số nghiệm của trường hợp (2.1) là: K50 .K418 = C40 .C21
18
= 1330

Đặt k1 = m − 1, k2 = n − 1, k3 = p − 1, k4 = q − 1, k5 = r − 1, k6 = x − 1, k7 = y − 1,
k8 = z − 1, k9 = t − 1
Khi đó ki ≥ 0, ∀ 1 ≤ i ≤ 9

4
( (
m + n + p + q + r = 22 k1 + k2 + k3 + k4 + k5 = 17 ⇒ K517
(2.2) ⇔
x+y+z+t=5 k6 + k7 + k8 + k9 = 1 ⇒ K41

Vậy số nghiệm của trường hợp (2.2) là: K517 .K41 = C21
17
.C41 = 23940

Vậy số nghiệm của trường hợp (2) là: (2.1) + (2.2) = 25270 (i)

(3) Trường hợp 110 = 10.11


( (
m + n + p + q + r = 10 k1 + k2 + k3 + k4 + k5 = 5 ⇒ K55
(3.1) ⇔
x + y + z + t = 11 k6 + k7 + k8 + k9 = 7 ⇒ K47

Vậy số nghiệm của trường hợp (3.1) là: K55 .K47 = C95 .C10
7
= 15120
( (
m + n + p + q + r = 11 k1 + k2 + k3 + k4 + k5 = 6 ⇒ K56
(3.2) ⇔
x + y + z + t = 10 k6 + k7 + k8 + k9 = 6 ⇒ K46

Vậy số nghiệm của trường hợp (3.2) là: K56 .K46 = C10
6
.C96 = 17640

Vậy số nghiệm của trường hợp (3) là: (3.1) + (3.2) = 32760 (ii)

Vậy số nghiệm thỏa yêu cầu bài toán là: (i) + (ii) = 58030

Bài toán 2
5) Cho a0 = 7, a1 = 4 và an = an−1 + 2an−2 + (4n − 5)2n−1 , ∀n ≥ 2. Tìm an theo n (n ≥ 0).

Lời giải:
(
an = an−1 + 2an−2 + (4n − 5)2n−1
a0 = 7, a1 = 4

Giải phương trình tuyến tính thuần nhất để tìm nghiệm tổng quát:
an : an − an−1 − 2an−2 = 0
Xét phương trình đặc trưng λ2 − λ − 2 = 0 có nghiệm λ = 2 và λ = 1.
Vậy nghiệm tổng quát là an = 2n .C1 + (−1)n .C2

4n − 5
Xét f (n) = 2n . có β = 2 là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng
2

5
⇒ a∗n = n.2n .Qr (n), vì f (n) là đa thức bậc nhất
⇒ a∗n = n.2n .(an + b)
Thế vào phương trình ban đầu ta được:
n.2n .(an + b) = (n − 1).2n−1 .[a(n − 1) + b] + 2.(n − 2).2n−2 .[a(n − 2) + b] + (4n − 5)2n−1

Xét n = 2: 2.22 .(2a + b) = 2.(a + b) + (4.2 − 5).2 ⇔ 14a + 6b = 6


Xét n = 3: 3.23 .(3a + b) = 2.2n .(2a + b) + 2.2.(a + b) + (4.3 − 5).22 ⇔ 52a + 12b = 28
!
2 −5 2 5
⇒ a = ,b = . Hệ có nghiệm riêng a∗n = n.2n . n −
3 9 3 9
!
2 5
Nghiệm của phương trình đệ quy có dạng: an = an +a∗n = 2n .C1 +(−1)n .C2 +n.2n . n−
3 9
Tìm C1 , C2 dựa vào a0 = 7, a1 = 4, ta có:
 (
 C1 + C2 = 7 C1 = 97
27

 2C1 − C2 = 34 C2 = 92
27
9 !
97 92 2 5
⇒ an = 2n . + (−1)n . + n.2n . n −
27 27 3 9

6) Tìm an theo n(n ≥ 1) nếu a1 = 2, a2 = 108 và an+2 = 4an+1 − 4an + (12n + 11)2n+2 , ∀n ≥ 1.

Lời giải:
(
an+2 = 4an+1 − 4an + (12n + 11)2n+2
a1 = 2, a2 = 108

Giải phương trình tuyến tính thuần nhất để tìm nghiệm tổng quát:
an : an+2 − 4an+1 + 4an = 0
Xét phương trình đặc trưng λ2 − 4λ + 4 = 0 có nghiệm kép λ = 2.
Vậy nghiệm tổng quát là an = (C1 + nC2 )2n

Xét f (n) = 2n .4.(12n + 11) có β = 2 là nghiệm kép của phương trình đặc trưng
⇒ a∗n = n2 .2n .(an + b) vì f (n) là đa thức bậc nhất.
Thế vào phương trình ban đầu ta được:
(n + 2)2 .2n+2 .[a(n + 2) + b] = 4(n + 1)2n+1 [a(n + 1) + b] − 4n2 2n (an + b) + (12n + 11)2n+2
⇔ 4(n + 2)2 .[a(n + 2) + b] = 8(n + 1)[a(n + 1) + b] − 4n2 (an + b) + 4(12n + 11)

Xét n = 0: 4.22 .(2a + b) = 8(a + b) + 44 ⇔ 24a + 8b = 44

6
Xét n = 1: 4.32 .(3a + b) = 8.22 (2a + b) − 4(a + b) + 92 ⇔ 48a + 8b = 92
!
−1 1
⇒ a = 2, b = . Hệ có nghiệm riêng a∗n = n2 .2n . 2n −
2 2
!
1
Nghiệm của phương trình đệ quy có dạng: an = an + a∗n = (C1 + nC2 )2n + n2 .2n . 2n −
2
Tìm C1 , C2 dựa vào a1 = 2, a2 = 108, ta có:

 C + C = −1
 
 C1 = −14
1 2
2 ⇔
 C + 2C = 13  C2 = 27
1 2 2
! !
27 1
⇒ an = − 14 + n 2n + n2 .2n . 2n −
2 2

n
(2k − 1)(−3)k . Tính tổng sn theo n bằng cách
P
7) Với n là số nguyên không âm, đặt sn =
k=0
thiết lập một hệ thức đệ qui có điều kiện đầu và giải hệ thức đệ quy đó.

Lời giải:
(
s0 = 0
Ta có:
sn = sn−1 + (2n − 1).(−3)n

Xét phương trình đặc trưng: λ − 1 = 0 ⇔ λ = 1


Vậy nghiệm tổng quát sn = C
Xét f (n) = (2n − 1)(−3)n , có β = −3 không là nghiệm của phương trình đặc trưng
⇒ s∗n = (−3)n .(an + b) vì f (n) là đa thức bậc nhất.
Thế vào phương trình ban đầu ta được:
(−3)n (an + b) = (−3)n+1 [a(n − 1) + b] + (2n − 1)(−3)n
⇔ (an + b) = (−3)−1 [a(n − 1) + b] + 2n − 1

1 1 4
Xét n = 0: b = − (−a + b) − 1 ⇔ a − b = 1
3 3 3
1 4
Xét n = 1: a + b = − b + 1 ⇔ a + b = 1
3 3
!
3 −3 3 3
⇒ a = ,b = . Hệ có nghiệm riêng s∗n = (−3)n . n −
2 8 2 8
!
3 3
Nghiệm của phương trình đệ quy có dạng: sn = sn + s∗n = C + (−3)n . n −
2 8
3
Tìm C1 , C2 dựa vào s0 = 0 ⇒ C =
8

7
!
3 3 3
⇒ sn = + (−3)n . n −
8 2 8

Bài toán 3
8) Phân tích h = 834.250 và k = −241.500 thành tích của các số nguyên tố. Từ đó tìm
h
d = (h, k), e = [h, k] và dạng tối giản mẫu số dương của phân số
k
Lời giải:
h = 834.250 = 2.53 .47.71
k = −241.500 = −22 .3.53 .7.23
d = (h, k) = 2.53 = 250
e = [h, k] = 22 .3.53 .7.23.47.71 = 805885500

h 834.250/250 −3337
= =
k −241.500/250 996

9) h có bao nhiêu ước số nguyên dương và bao nhiêu ước số nguyên?

Lời giải:
Ta có h = 834.250 = 2.53 .47.71
Số ước nguyên dương của h: (1 + 1).(3 + 1).(1 + 1).(1 + 1) = 32
Số ước nguyên của h: 32.2 = 64

10) Cho a = 34715 và b = 6643. Dùng các thuật chia Euclide để tìm r, s, u, v ∈ Z thỏa
1 u v
ra + sb = 1 và = + .
ab a b
Lời giải:
Có: 34715 = 5.6643 + 1500
6643 = 4.1500 + 643
1500 = 2.643 + 214
643 = 3.214 + 1
214 = 214.1 + 0

8
Có: 1 = 643 − 3.214
= 643 − 3.(1500 − 2.643)
= 7.643 − 3.1500
= 7.(6643 − 4.1500) − 3.1500
= 7.6643 − 31.1500
= 7.6643 − 31.(34715 − 5.6643)
= −31.34715 + 162.6643 (1)

Có: ra + sb = 1 và (1) ⇒ r = −31, s = 162

1 u v 1 ub + va
= + ⇔ = ⇔ ub + va = 1, có (1) ⇒ u = 162, v = −31
ab a b ab ab

Bài toán 4
Cho S1 = {−1, 0, 1}.S2 = {−2, −1, 0, 1}. Với x, y ∈ S1 , xét quan hệ ℜ: xℜy ⇔ (x+1) | (y +1).
Ta cũng xét quan hệ T trên S2 như sau: ∀x, y ∈ S2 , xT y ⇔ y ≤ x − x3 .
11) Xác định tập hợp K = {(u, v) ∈ S 2 | uℜv} xét các tính chất phản xạ, đối xứng, phản
xứng và truyền của quan hệ hai ngôi ℜ.
12) Xác định tập hợp K = {(u, v) ∈ S 2 | uℜv} xét các tính chất phản xạ, đối xứng, phản
xứng và truyền của quan hệ hai ngôi ℜ.

Lời giải:

Bài toán 5
13) Giải các phương trình sau trong Z120 :

−180 · x = 317, 240 · y = −420, 24 · z = 30 và 21 · t = 171.

Lời giải:
−180 · x = 317 trong Z120 ⇔ 60 · x = 317 trong Z120
Trong Z120 , a = 60 không có khả nghịch, ta có d = (120, 60) = 60 và d ∤ 317
⇒ Phương trình vô nghiệm

240 · y = −420 trong Z120 ⇔ 0 · y = 60

9
⇒ Phương trình vô nghiệm

24 · z = 30 trong Z120
Trong Z120 , a = 24 không có khả nghịch, ta có d = (24, 120) = 24 và d ∤ 30
⇒ Phương trình vô nghiệm

21 · t = 171 trong Z120


Trong Z120 , a = 21 không có khả nghịch, ta có d = (21, 120) = 3 là ước của 171
nên ta xét phương trình: 7 · t′ = 57 trong Z40
Nghịch đảo của 7 trong Z40 là 23
⇒ 23 · 7 · t′ = 57 · 23 trong Z40
⇔ t′ = 1311 trong Z40
⇒ Nghiệm tổng quát t = 31 + 40.k với 0 ≤ k ≤ 2
Vậy tập nghiệm của phương trình là {31, 71, 111}

14) Trong Z715 , giải thích tính khả nghịch của 6643 và giải phương trình 6643 · x = −29.

Lời giải:
Ta có (6643, 715) = 13 ̸= 1
Nên không thể viết 6643 và 715 dưới dạng 6643.a + 715.b = 1 hay 6643.a = 1 mod 715
⇒ Không tồn tại khả nghịch của 6643 trong Z715

6643 · x = −29 trong Z715


⇔ 208 · x = 696 trong Z715
Trong Z715 , a = 208 không có khả nghịch, ta có d = (715, 208) = 13 và d ∤ 696
⇒ Phương trình vô nghiệm

10

You might also like