Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Dự án:

Ngày:
Số:
JOB SAFETY ANALYSIS (J.S.A.)
Mô tả công việc CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT
NGƯỜI CHỊU
CÔNG VIỆC RỦI RO BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT TRÁCH
NHIỆM GS

1 Kiểm tra con 1.1 Công nhân chưa được huấn luyện 1.1.1 Công nhân vận hành thiết bị đào cơ giới phải có giấy khám GSAT
người, máy móc an toàn. sức khỏe hợp lệ, chứng chỉ được phép vận hành thiết bị,
thiết bị vào công được huấn luyện an toàn riêng biệt về công tác đào đất.
trường.
1.1.2 Trang bị bảo hộ lao động phù hợp, huấn luyện quy trình GSAT
giấy phép, yêu cầu đặc biệt khi thi công vào ban đêm, thi
công sát hệ thống đường điện, nước trên cao và ngầm dưới
lòng đất.

1.2 Thiết bị đào: xe cuốc, cuốc, xẻng, 1.2.1 Kiểm tra giấy kiểm định xe cuốc còn trong thời hạn. Vận
… hư hỏng trong khi sử dụng. hành xe và kiểm tra bởi giám sát an toàn tại khu vực kiểm GSAT
định: di chuyển, giương cần, hạ cần, quay cần, quay gàu,
phanh, đèn, còi,…

1.2.2 Vật tư, thiết bị vào công trường phải kiểm tra còn sử dụng
được: hao mòn, nứt gãy, đầu không siết chặt vào cán, GSAT
…,dụng cụ tự chế phải loại bỏ không được đưa vào công
trường.

2 Xe cuốc di chuyển 2.1 Bánh xe rải đất sình lầy từ khu vực 2.1.1 Quy hoạch và phổ biến cho người vận hành đường đi, khu Giám sát BCH
trong công trường. thi công ra đường đi làm mất mỹ vực được di chuyển xe cuốc trên công trường, chỉ cắt
quan, tốn công dọn dẹp. ngang qua đường tạm tại vị trí ít lưu thông.
2.1.2 Bố trí đội vệ sinh (2 người) dọn dẹp đất sình trên đường Giám sát BCH
tạm.

3 Kiểm tra khu vực 3.1 Cần xe cuốc chạm vào hệ thống 3.1.1 Thông báo cho đội M&E, quản lý đường dây điện và các Giám sát BCH
đào đất, ngăn đường dây điện trên cao, công bên liên quan trước khi đào.
ngừa rủi ro xe trình lân cận.
cuốc xung đột với 3.1.2 Vị trí xe cuốc đứng đào cách đường dây điện trên cao tối Kỹ thuật đội
các công việc khác thiểu bằng tầm với tối đa của xe.

3.1.3 Cắt điện đường dây khu vực đang thi công đào đất. Giám sát BCH

3.1.4 Nếu đường dây điện quá gần khu vực đào đất có thể vướng Giám sát BCH
víu xe cuốc, xem xét di dời đường dây khỏi khu vực hoặc
đào bằng xe cuốc nhỏ hơn/ đào tay.

3.2 Xe cuốc làm hư hỏng hệ thống 3.2.1 Cập nhật bản vẽ M&E hệ thống điện nước ngầm và tiến Giám sát BCH
điện nước ngầm. hành xác định vị trí, chiều dài, hướng của đường ống bằng
máy dò hoặc đào tay nếu độ sâu đường ống ≤ 1.5m.

3.2.2 Sau khi định vị, đánh dấu bằng rải phấn hoặc cắm cọc trên Kỹ thuật đội
mặt đất để người vận hành xe cuốc có thể nhận ra.

3.3 Công nhân đi lại, làm việc gần khu 3.3.1 Cô lập khu vực đang thi công đào đất bằng dây cảnh báo, Kỹ thuật đội
vực đào đất. bảng hiệu. Sau khi đào xong phải lắp đặt lan can bao vây.

3.3.2 Tuyệt đối không để vật tư thiết bị, công nhân đứng trong Kỹ thuật đội
tầm với của cần khi xe cuốc đang đào.

4 Biện pháp thi công 4.1 Đất sạt lở do mái dốc, nước ngầm. 4.1.1 Đào đất có mái dốc đúng với biện pháp thi công hoặc đào Giám sát BCH
đào đất. giật cấp.

4.1.2 Đào rãnh và hố thu nước cạnh hố móng. Bơm nước khỏi Kỹ thuật đội
hố thu khi có nước đọng/sau khi trời mưa.

4.1.3 Những hố đào sát nhau phải duy trì lối đi rộng tối thiểu 1m Kỹ thuật đội
4.1.4 Đất đào/vật tư thiết bị/máy móc lớn để cách mép hố móng Kỹ thuật đội
tối thiểu 2m hoặc không nhỏ hơn chiều cao hố đào.

4.2 Người đi bộ không may rơi xuống 4.2.1 Hố đào/mương cạnh nơi có mật độ lưu thông lớn phải lắp Giám sát BCH
hố. đặt lan can cứng và bảng cảnh báo hố sâu nguy hiểm dễ
nhận thấy.

4.2.2 Hố đào/mương để qua đêm phải có đèn chiếu sáng hoặc cô Giám sát BCH
lập khu vực không để ai đi vào.

5 Giấy phép làm 5.1 Giám sát không kiểm soát. 5.1.1 Những khu vực có hệ thống điện nước ngầm hoặc trên cao Giám sát BCH
việc khi thi công phải được chấp thuận bởi giám sát M&E và
người quản lý hệ thống điện nước.

5.1.2 Xem xét yếu tố mặt bằng, đường đi lại bố trí thời gian thi Giám sát BCH
công không ảnh hưởng tới sự lưu thông, các công việc
khác trên công trường.

5.1.3 Giấy phép công tác đào đất trình lên 1 ngày trước khi tiến Kỹ thuật đội
hành thi công.

6 Công nhân đào 6.1 Rủi ro vấp ngã, đất sạt, vật rơi, 6.1.1 Lối lên xuống hố móng/mương đầy đủ thang, tay vịn chắc Kỹ thuật đội
đất chỉnh sửa hố nước đọng, khói bụi với công nhân chắn.
đào/ làm việc dưới làm việc dưới hố móng.
hố móng/mương. 6.1.2 Hố móng giáp với đường lưu thông xe cộ phải làm lan can Kỹ thuật đội
cách mép hố móng tối thiểu 1m để hạn chế xe đi quá gần
làm sạt lở đất.

6.1.3 Bơm nước/ trang bị ủng cho công nhân làm việc dưới hố Kỹ thuật đội
móng ngập nước.
Trong trường hợp khẩn cấp, báo ngay cho giám sát phụ trách trực tiếp và liên hệ phòng y tế công trường
Công trường: Chỉ Huy Trưởng: Chính quyền địa phương:
Cán Bộ An Toàn:
Tổ Trưởng An Toàn:
Y tá CT:

You might also like