Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC

ASIAN
I. Quá trình hình thành
1. Hoàn cảnh ra đời
- Sau khi giành được độc lập và đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội
của đất nước.
- Nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu
vực nhằm: Hợp tác phát triển kinh tế, hạn chế sự ảnh hưởng của các cường
quốc bên ngoài đối với khu vực.
- Ngày 8/8/1967 Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập ( viết tắt ASEAN)
tại Băng Cốc (Thái Lan ) gồm 5 nước thành viên : Inđônêxia, Malaixia,
Philipin, Xingapo, Thái Lan.

2. Mục tiêu, nguyên tắc hoạt động


- Mục tiêu họat động:
Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nổ lực hợp tác chung giữa
các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.
- Nguyên tắc hoạt động:
+ Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
+ Không sử dụng và đe doa bằng vũ lực với nhau.
+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
+ Hợp tác phát triển có hiệu quả trong kinh tế, văn hóa, xã hội.

3. Quan hệ giữa 3 nước Đông Dương với ASEAN


Từ năm 1967 - 1979, quan hệ giữa ASEAN và các nước Đông Dương ở trong
tình trạng đối đầu căng thẳng. Mọi việc bắt đầu khi quân tình nguyện Việt
Nam sang giúp đỡ nhân dân Cam puchia tiêu diệt chế độ diệt chủng Khơ me
Đỏ giải phóng đất nước. Lúc này, do sự kích động của các nước lớn, ASEAN
chuyển sang đối đầu với các nước Đông Dương làm cho bầu không khí ở
Đông Nam Á hết sức ngột ngạt. Mọi mâu thuẫn chỉ được hòa giải khi vấn đề
Cam puchia được giải quyết vào những năm đầu của thập kỉ 80.

II. Quá trình phát triển


1.”ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”
- Khi mới thành lập ASEAN gồm 5 nước là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin,
Xin-ga-po và Thái Lan. ASEAN là tổ chức non trẻ , hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí
trên trường quốc tế

- Năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Bru-nây Da-ru-xa-lam làm thành viên thứ 6.

- Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN

- Ngày 23/7/1997 kết nạp Lào và Mi-an-ma trở thành thành viên thứ 8 và thứ 9

- Ngày 30/4/1999, Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn
thành ý tưởng về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam á, một ASEAN
của Đông Nam á và vì Đông Nam á.

2. Lịch sử các nước ASEAN

- Các nước ASEAN (trừ Thái Lan) đều trải qua giai đoạn lịch sử là thuộc địa của các
nước phương Tây và giành được độc lập vào các thời điểm khác nhau sau Chiến
tranh thế giới thứ hai. Mặc dù ở trong cùng một khu vực địa lý, song các nước
ASEAN rất khác nhau về chủng tộc, ngôn ngữ, tôn giáo và văn hoá, tạo thành một
sự đa dạng cho Hiệp hội

3. Kinh tế ASEAN

- ASEAN có diện tích hơn 4.5 triệu km2 với dân số khoảng 600 triệu người(năm
2010); Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế của toàn bộ các nước ASEAN ở mức
2,57 nghìn tỷ USD (năm 2014). Nhờ sự tăng trưởng GDP bền vững, GDP bình quân
đầu người đã tăng lên mức 4.130 USD trong năm 2014 từ mức 3.908 USD của năm
2013. Khu vực dịch vụ tiếp tục là nhân tố đóng góp lớn nhất cho tăng trưởng kinh tế
khu vực khi chiếm tới 50,1% tổng mức GDP năm 2014

=> ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác KT, VH nhằm xây dựng Đông Nam Á
thành khu vực hòa bình, ổn định để cùng phát triển.

4. Nông và công nghiệp

a. Nông nghiệp

- Các nước ASEAN có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và hiện nay đang
đứng hàng đầu thế giới về cung cấp một số nguyên liệu cơ bản như: cao su (90%
sản lượng cao su thế giới); thiếc và dầu thực vật (90%), gỗ xẻ (60%), gỗ súc (50%),
cũng như gạo, đường dầu thô, dứa...

b.Công nghiệp

- Công nghiệp của các nước thành viên ASEAN cũng đang trên đà phát triển, đặc
biệt trong các lĩnh vực: dệt, hàng điện tử, hàng dầu, các loại hàng tiêu dùng

--> Những sản phẩm này được xuất khẩu với khối lượng lớn và đang thâm nhập
một cách nhânh chóng vào các thị trường thế giới. ASEAN là khu vực có tốc độ
tăng trưởng kinh tế cao so với các khu vực khác trên thế giới, và được coi là
tổ chức khu vực thành công nhất của các nước đang phát triển
*Tuy nhiên mức độ phát triển kinh tế giữa các nước ASEAN không đồng đều. Mi-an-
ma hiện là nước có thu nhập quốc dân tính theo đầu người thấp nhất trong ASEAN,
chỉ vào khoảng hơn 900 đôla Mỹ(theo thống kê của Ngân hàng Thế giới năm 2013).

*Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập tổ chức này
* Cơ hội
- Việt Nam có cơ hội tham gia tất cả các hoạt động của ASEAN trên các lĩnh
vực:Kinh tế,Văn hóa,Giáo dục,Công nghệ.
- Việt Nam có cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
- Mở rộng thị trường ra tầm quốc tế.
- Tạo thêm việc làm,cải thiện đời sống của người dân.
- Có cơ hội tiếp xúc và học hỏi khoa học-kĩ thuật tiên tiến của các nước
thành viên.
- Tăng cường hợp tác an ninh quốc phòng trong khu vực.
* Thách thức
- Nguy cơ tụt hậu
- Chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế
- Trình độ lao động còn thấp và hiện tượng “chảy máu chất xám”
- Sự chênh lệch về trình độ sản xuất,thu nhập so với 1 số nước trong khu vực.

- Nguy cơ phá hoại Xã hội Chủ nghĩa và phai nhạt bản sắc dân tộc
- Sự khác biệt về thể chế chính trị.
- Sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các nước.

* Mối quan hệ Việt Nam và ASEAN


Quan hệ giưa ̃ Viêṭ Nam và các nươc ́ ASEAN từ năm 1967 đên ́ nay có nhưng
̃
lúc diêñ ra phưc ́ tạp, có lúc hòa dịu, có lúc căng thẳng tùy theo sự biên
́ đông
̣
tình hình quôc ́ tế và khu vưc: ̣
Giai đoạn 1967-1973 Viêṭ Nam hạn chế quan hệ vơí ASEAN vì đang tiên ́
hành kháng chiên
́ chông
́ Mĩ cưu
́ nươc.
́ Có thơì gian Viêṭ Nam đôí lập vơí các
nươć ASEAN vì Thái Lan, Philippin tham gia khôí quân sự SEATO và trở
thành đông
̀ minh của Mĩ.
Giai đoạn 1973-1978: Sau hiêp
̣ định Pari, nươc
́ ta băt́ đâu
̀ triên
̉ khai, đây ̉
mạnh quan hệ song phương vơí các nươc
́ ASEAN. Đăc ̣ biệt sau đại thăng
́
mùa xuân năm 1975 vị trí của Viêṭ Nam trong khu vưc ̣ và thế giơí ngày càng
tăng. Tháng 2/1976 Viêṭ Nam tham gia kí kêt́ hiêp ̣ ươc ́ Bali, quan hệ vơí
ASEAN đã đươc ̣ cải thiên
̣ băng
̀ viêc
̣ thiêt́ lâp
̣ quan hệ ngoại giao và có nhưng̃
chuyêń viêng
́ thăm lân ̃ nhau.
Giai đoạn 1978-1989: Tháng 12/1978, Viêṭ Nam đưa quân tình nguyên ̣ vào
Campuchia giúp nhân dân nươc ́ này lâṭ đổ chế độ diêṭ chủng Pônpôt.
́ Môṭ số
nươc ́ lơn
́ đã can thiêp,
̣ kích đông
̣ làm cho quan hệ giưa ̃ Viêṭ Nam và ASEAN
trở lên căng thăng.
̉
Giai đoạn 1989 đên ́ nay: ASEAN đã chuyên ̉ từ chính sách đôí đâu ̀ sang đôí
thoại, hơp
̣ tác vơí ba nươc ́ Đông Dương. Từ khi vân ́ đề Campuchia đươc ̣ giải
quyêt,́ Viêṭ Nam thưc ̣ hiên ̣ đương
̀ lối đôí ngoại “Muôn ́ làm bạn vơí tât́ cả các
nươć ” quan hệ giưa ̃ Viêṭ Nam và ASEAN đươc ̣ cải thiên.
̣
Tháng 7/ 1992, Việt Nam tham gia vào hiêp ̣ ươć Bali đánh dâu ́ bươc
́ phát
triên
̉ quan trọng trong sự tăng cương ̀ hơp̣ tác khu vưc ̣ vì một “Đông Nam Á
hòa bình, ôn ̉ định và phát triên
̉ ”. Sau khi ra nhâp ̣ ASEAN (28/7/1995) môí
quan hệ giưa ̃ Viêṭ Nam và ASEAN trên các lĩnh vưc ̣ kinh tê,́ văn hóa, khoa
học kĩ thuâṭ ngày càng đươc ̣ đâỷ mạnh.

You might also like