HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 48

Chương 6:

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP


Nguyễn Thị Hoàng Mai
nthmai@hcmut.edu.vn
L.O.3.1 Giải thích về quá trình hoạch
định.

L.O.3.2 Phân biệt các lựa chọn và


CHUẨN ĐẦU RA
chiến lược hoạch định tổng hợp.

L.O.3.3 Thiết lập, so sánh và lựa chọn


các phương án hoạch định tổng hợp.

QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 2


1.Quá trình hoạch định

NỘI DUNG 2.Giới thiệu về hoạch định tổng hợp

3.Các chiến lược hoạch định tổng hợp

QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 3


1 QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH
1.1 Quá trình hoạch định
1.2 Mối liên hệ giữa các kế hoạch sản xuất

2 GIỚI THIỆU VỀ HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP


2.1 Hoạch định tổng hợp
2.2 Bản chất của hoạch định tổng hợp

4
3 CÁC CHIẾN LƯỢC HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP

3.1 Chiến lược về công suất (Capacity options)


3.1.1 Thay đổi mức tồn kho (Changing inventory levels)
3.1.2 Thay đổi lực lượng lao động bằng tuyển dụng/sa thải (Varying workforce size by hiring/layoffs)
3.1.3 Thay đổi mức sản xuất bằng tăng ca/dãn ca (Varying production rates through overtime or Idle)
3.1.4 Hợp đồng phụ (Sub-contracting)
3.1.5 Thuê công nhân bán thời gian (Using part-time workers)
3.2 Chiến lược về nhu cầu (Demand options)
3.2.1 Tác động lên nhu cầu (Influencing demand)
3.2.2 Đặt hàng trước trong thời kỳ nhu cầu cao (Back ordering during high-demand periods)
3.2.3 Phối hợp sản phẩm hỗn hợp theo mùa (Counter seasonal product & service mixing)

4 CÁC PHƯƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP


4.1 Phương pháp thực nghiệm (tính toán bằng đồ thị
4.2 Phương pháp tính toán (bài toán vận tải) 5
1. QUÁ TRÌNH
HOẠCH ĐỊNH

QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 6


1.1 Quá trình hoạch định

Hoạch Hoạch Hoạch


định dài định định ngắn
hạn trung hạn hạn
> 1 năm 3 – 18 tháng < 3 tháng

QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 7


1.1 Quá trình hoạch định

8
1.2 Mối quan hệ giữa các kế hoạch sản xuất

Sales and Operations Planning (Hoạch định sản


xuất và bán hàng - S&OP)
• Là quy trình cân bằng giữa nguồn lực và nhu cầu
được dự báo
• Điều chỉnh nhu cầu cạnh tranh của tổ chức từ chuỗi
cung ứng đến khách hàng cuối cùng
• Liên kết việc hoạch định chiến lược với các hoạt động
thuộc lĩnh vực lập kế hoạch

QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 9


Nghiên cứu và
Thị trường Thiết kế sản phẩm (C2) công nghệ

Hoạch định quy trình và


công suất (C5) Hỗ trợ của chuỗi
cung ứng

Dự báo nhu cầu,


Đơn đặt hàng
Hoạch định tổng hợp (C6)
Dự trữ tồn kho

Hoạch định nhu cầu vật tư


MRP (C8)
Lực lượng lao Thuê ngoài, hợp
động đồng phụ
Điều độ sản xuất (C9)

QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 10


2. GIỚI THIỆU
VỀ HOẠCH
ĐỊNH TỔNG
HỢP

QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 11


2.1 Hoạch định tổng hợp (Aggregate planning)
Kế hoạch tổng hợp
• Là kế hoạch bao gồm các mức dự báo cho các họ sản phẩm, sử dụng các chính sách
hàng tồn kho, thay đổi trong lực lượng lao động, hợp đồng ngoài.
• Xác định số lượng và thời gian sản xuất cho trung hạn (3 đến 18 tháng)

Kế hoạch tổng hợp cần phải


• Tính đại diện cao
• Kịp thời
• Toàn diện
• Logic về đơn vị đo lường doanh số và sản lượng
• Dự báo nhu cầu hợp lý
• Phương pháp xác định chi phí phù hợp
• Có mô hình kết hợp dự báo và chi phí để có thể đưa ra các quyết định
QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 12
2.2 Bản chất của hoạch định tổng hợp
Điều chỉnh
mức tồn
Điều chỉnh kho
Làm thêm
mức lao
giờ
động

Điều chỉnh Đáp


Hợp đồng
tỷ lệ sản ứng phụ
xuất nhu cầu

Mục tiêu của hoạch định tổng hợp thường là vừa đáp ứng nhu cầu dự báo,
vừa giảm thiểu chi phí
QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 13
2.2 Bản chất của hoạch định tổng hợp

Disaggregation là quá trình chia nhỏ một kế hoạch tổng thể thành các kế hoạch chi tiết hơn

Lịch trình sản xuất tổng thể master production schedule: bảng kế hoạch xác định chủng loại
và thời điểm sản xuất (mua hay sản xuất)

Hoạch định nhu cầu nguyên liệu (MRP)

Điều độ sản xuất: lịch trình làm việc chi tiết

QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 14


3. CÁC CHIẾN
LƯỢC HOẠCH
ĐỊNH TỔNG
HỢP

QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 15


3.1 Kế hoạch Công suất (Capacity options) – Chiến lược
thụ động
• Là các chiến lược để tác động lên công suất của nhà máy.

Thay đổi lực


Thay đổi mức
lượng lao Thuê công
Thay đổi mức sản xuất bằng Hợp đồng
động bằng nhân bán thời
tồn kho tăng ca hay phụ
tuyển dụng gian
dãn ca
hay sa thải

Varying
Varying
Changing production
workforce Sub- Using part-
inventory rates through
size by hiring contracting time workers
levels overtime
or layoffs
(OT) or Idle

QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 16


3.1 Kế hoạch Công suất (Capacity options)
3.1.1 Thay đổi mức tồn kho (Changing inventory levels)

• Tăng lượng tồn kho trong thời kỳ nhu cầu thấp để đáp ứng thời kỳ nhu cầu cao
trong tương lai.

• Không gây ra thay đổi đột ngột về nguồn nhân lực và


Ưu điểm
quá trình sản xuất

• Tăng chi phí (Chi phí vốn đầu tư, tồn trữ, bảo hiểm, lỗi
Nhược điểm
thời, mất mát,…)

Chủ yếu áp dụng trong lĩnh vực sản xuất, không sử dụng trong dịch vụ
QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 17
3.1 Kế hoạch Công suất (Capacity options)
3.1.2 Thay đổi lực lượng lao động bằng tuyển dụng hay sa thải (Varying
workforce size by hiring or layoffs)

• Thuê thêm hoặc sa thải lao động để đáp ứng đúng mức sản xuất.
• Tốn thời gian và chi phí để đào tạo nhân viên mới, làm mất tinh thần lao động,
năng suất giảm.

Ưu điểm • Tránh được chi phí của các phương án khác

• Cần cân nhắc đến chi phí tuyển dụng và sa thải


Nhược điểm
• Chỉ phù hợp với lao động không cần chuyên môn cao
QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 18
3.1 Kế hoạch Công suất (Capacity options)
3.1.3 Thay đổi mức sản xuất bằng tăng ca hay dãn ca (Varying production rates
through overtime (OT) or Idle)

• Khi nhu cầu sản xuất gia tăng, thực hiện tăng ca.
• Khi nhu cầu sản xuất giảm, thực hiện dãn ca.

• Đáp ứng được nhu cầu theo mùa mà không tốn thêm
Ưu điểm
chi phí tuyển dụng và đào tạo

• Trả lương làm thêm giờ làm tăng chi phí.


Nhược điểm • Làm thêm giờ quá nhiều có thể khiến công nhân mệt
mỏi và giảm năng suất

QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 19


3.1 Kế hoạch Công suất (Capacity options)
3.1.4 Hợp đồng phụ (Sub-contracting)

• Khi nhu cầu sản xuất gia tăng, sử dụng hợp đồng phụ.

Ưu điểm • Đảm bảo đầu ra linh hoạt và thông suốt

• Nguy cơ đối thủ cạnh tranh mới


Nhược điểm
• Vấn đề về chất lượng và tiến độ

QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 20


3.1 Kế hoạch Công suất (Capacity options)
3.1.5 Thuê công nhân bán thời gian (Using part-time workers)

• Phổ biến trong lĩnh vực dịch vụ, khi công việc không yêu cầu trình độ tay nghề cao

• Linh hoạt hơn, ít tốn cho phí hơn so với lao động toàn
Ưu điểm
thời gian

• Chi phí đào tạo cao


Nhược điểm • Chất lượng hàng hóa bị ảnh hưởng
• Khó khăn trong điều độ sản xuất

Thích hợp với công việc không đòi hỏi tay nghề, lực lương bán thời gian nhiều

QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 21


3.2 Kế hoạch Nhu cầu (Demand options) – Chiến lược
chủ động
• Là chiến lược tác động trực tiếp lên nhu cầu, làm thay đổi nhu cầu khách hàng

Tác động lên Đặt hàng trước


Phối hợp sản phẩm
trong thời kỳ nhu
nhu cầu hỗn hợp theo mùa
cầu cao

Back ordering Counter seasonal


Influencing demand during high- product & service
demand periods mixing

QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 22


3.2 Kế hoạch Nhu cầu (Demand options)
3.2.1 Tác động lên nhu cầu (Influencing demand)

• Tăng nhu cầu thông qua quảng cáo, khuyến mại, bán hàng cá nhân và giảm giá

• Tận dụng được công suất dư thừa, có được thêm


Ưu điểm
khách hàng mới

• Bất định về nhu cầu


Nhược điểm
• Khó khăn trong việc xác định chính xác nhu cầu.

QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 23


3.2 Kế hoạch Nhu cầu (Demand options)
3.2.2 Đặt hàng trước trong thời kỳ nhu cầu cao (Back ordering during high-
demand periods)

Ưu điểm • Đảm bảo ổn định công suất, tránh được tăng ca.

Nhược điểm • Khách hàng phải sẵn sàng chờ

QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 24


3.2 Kế hoạch Nhu cầu (Demand options)
3.2.3 Phối hợp sản phẩm hỗn hợp theo mùa (Counter seasonal product &
service mixing)

Ví dụ: máy điều hòa và lò sưởi, máy cắt cỏ và máy dọn dẹp tuyết

• Tối ưu hóa nguồn lực


Ưu điểm
• Đảm bảo lực lượng lao động ổn định

• Có thể yêu cầu kỹ năng hoặc thiết bị bên ngoài lĩnh vực
Nhược điểm
chuyên môn của công ty

Khó khăn trong việc tìm ra sản phẩm đối nghịch


QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 25
4. CÁC PHƯƠNG
PHÁP HOẠCH
ĐỊNH TỔNG HỢP

QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 26


Các phương pháp hoạch định tổng hợp

Graphical Methods
Phương pháp thực nghiệm
• Không thể đưa ra phương án tối ưu nhưng có tính đơn giản dễ hiểu

Mathematical
Approaches Phương pháp tính toán
• Áp dụng mô hình bài toán vận tải (Transportation Method of Linear Programming)

QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 27


Chase Chiến lược theo đuổi
• Lập kế hoạch sao cho kế hoạch sản xuất bằng đúng nhu cầu dự báo

Mixed Chiến lược hỗn hợp


• Sử dụng các biến kiểm soát để tạo ra chiến lược sản xuất khả thi.

Level Chiến lược duy trì công suất


• Duy trì sản lượng đầu ra, lực lượng lao động là không đổi trong suốt thời gian lập
kế hoạch

QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 28


Phương pháp thực nghiệm (Graphical Methods)

Xác định nhu cầu trong từng thời kỳ

Xác định nhu cầu trong giờ (regular time), ngoài giờ (overtime), hợp đồng phụ
trong từng thời kỳ

Tìm chi phí lao động, thuê mướn hoặc sa thải, và chi phí tồn trữ hàng tồn kho

Xem xét chính sách công ty có tác động đến nguồn lực và mức tồn kho

Xác định các phương án và thử nghiệm tổng chi phí của các phương án
QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 29
4.1 Phương pháp thực nghiệm (Graphical Methods)

Công ty A đã thực hiện dự báo cho một nhóm sản phẩm. Thông tin dự báo trong 6
tháng được trình bày như bảng bên dưới. Công ty muốn phát triển một kế hoạch
tổng hợp. Có 3 kế hoạch được công ty cân nhắc:
• Kế hoạch 1: duy trì lực lượng lao động liên tục trong suốt 6 tháng
• Kế hoạch 2: duy trì lực lượng lao động liên tục ở mức cần thiết để đáp ứng nhu
cầu tháng thấp nhất và đáp ứng tất cả nhu cầu trên mức này bằng cách ký hợp
đồng phụ
• Kế hoạch 3: thuê và sa thải công nhân khi cần thiết để sản xuất đúng nhu cầu
hàng tháng

QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 30


4.1 Phương pháp thực nghiệm (Graphical Methods)
Ví dụ
Tháng Nhu cầu dự báo Số ngày sản xuất Nhu cầu hàng ngày
1 900 22 41
2 700 18 39
3 800 21 38
4 1200 21 57
5 1500 22 68
6 1100 20 55
6200 124

QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 31


4.1 Phương pháp thực nghiệm (Graphical Methods)
Thông tin về chi phí
Chi phí tồn trữ đơn vị $5/đơn vị/tháng
Chi phí hợp đồng phụ đơn vị 20$/đơn vị
Chi phí làm trong giờ $10/giờ ($80/ngày)
Chi phí làm ngoài giờ $17/giờ
(khi trên 8 giờ/ngày)
Thời gian nhân công sản xuất 1 đơn vị sản phẩm 1.6 giờ/đơn vị
Chi phí gia tăng mức sản xuất hàng ngày (cho tuyển $300/đơn vị sản phẩm
dụng và đào tạo)
Chi phí giảm mức sản xuất hàng ngày (cho sa thải) $600/đơn vị sản phẩm
QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 32
4.1 Phương pháp thực nghiệm (Graphical Methods)
Kế hoạch 1: duy trì lực lượng lao động liên tục trong suốt 6 tháng

Tháng Số ngày sản Số lượng Nhu cầu Thay đổi tồn kho Tồn kho
xuất sản xuất dự báo hàng tháng cuối kỳ
1 22 900
2 18 700
3 21 800
4 21 1200
5 22 1500
6 20 1100
124 6200
Chi phí
Tồn kho
Lao động trong giờ
QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 33
4.1 Phương pháp thực nghiệm (Graphical Methods)
Kế hoạch 1: duy trì lực lượng lao động liên tục trong suốt 6 tháng

Tháng Số ngày sản Số lượng Nhu cầu Thay đổi tồn kho Tồn kho
xuất sản xuất dự báo hàng tháng cuối kỳ
1 22 1100 900 +200 200
2 18 900 700 +200 400
3 21 1050 800 +250 650
4 21 1050 1200 -150 500
5 22 1100 1500 -400 100
6 20 1000 1100 -100
124 6200 1850
Chi phí
Tồn kho =1850*5 9250
Lao động trong giờ =50/(8/1.6)*124*80
QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 99200 34
4.1 Phương pháp thực nghiệm (Graphical Methods)
Kế hoạch 2: duy trì lực lượng lao động liên tục ở mức cần thiết để đáp ứng tháng
nhu cầu thấp nhất (tháng 3) và đáp ứng tất cả nhu cầu trên mức này bằng cách ký
hợp đồng phụ

Sản xuất trong giờ =

Hợp đồng phụ

Số nhân công hàng ngày =

Chi phí
Lao động trong giờ
Hợp đồng phụ QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 35
4.1 Phương pháp thực nghiệm (Graphical Methods)
Kế hoạch 2: duy trì lực lượng lao động liên tục ở mức cần thiết để đáp ứng tháng
nhu cầu thấp nhất (tháng 3) và đáp ứng tất cả nhu cầu trên mức này bằng cách ký
hợp đồng phụ

Sản xuất trong giờ = 38*124=4712 sản phẩm

Hợp đồng phụ = 6200-4712=1488 sản phẩm

Số nhân công hàng ngày = 38/(8/1.6)=7.6 (7 công nhân toàn thời gian+1 bán thời gian

Chi phí
Lao động trong giờ =7.6*80*124 75392
Hợp đồng phụ =1488*20QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 29760 36
4.1 Phương pháp thực nghiệm (Graphical Methods)
Kế hoạch 3: thuê, sa thải công nhân khi cần để sản xuất đúng nhu cầu hàng tháng
Giả sử mức sản xuất tại giai đoạn trước đó bằng nhu cầu trong tháng 1
Tháng Nhu cầu dự báo Số ngày Số lượng SX/ngày Tăng/Giảm CP tăng/giảm
công suất công suất
1 900
2 700
3 800
4 1200
5 1500
6 1100
6200
Chi phí
Lao động trong giờ
Chi phí gia tăng QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 37
4.1 Phương pháp thực nghiệm (Graphical Methods)
Kế hoạch 3: thuê, sa thải công nhân khi cần để sản xuất đúng nhu cầu hàng tháng
Giả sử mức sản xuất tại giai đoạn trước đó bằng nhu cầu trong tháng 1
Tháng Nhu cầu dự báo Số ngày Số lượng SX/ngày Tăng/Giảm CP tăng/giảm
công suất công suất
1 900 22 41
2 700 18 39 -2 2*600
3 800 21 38 -1 600
4 1200 21 57 19 19*300
5 1500 22 68 11 11*300
6 1100 20 55 -13 13*600
6200
Chi phí
Lao động trong giờ =6200*1.6*10 99200
Chi phí thay đổi công suất QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp
18600 38
4.2 Phương pháp tính toán (Mathematical Approaches)
Giai đoạn sử dụng Giai đoạn sản xuất
P1 P2 P3 P4 Công suất thừa Tổng công suất
P1 Tồn kho đầu kỳ
SX trong kỳ
Tăng ca
Hợp đồng phụ
P2 SX trong kỳ
Tăng ca
Hợp đồng phụ
P3 SX trong kỳ
Tăng ca
Hợp đồng phụ
P4 SX trong kỳ
Tăng ca
Hợp đồng phụ
QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp
Nhu cầu 39
4.2 Phương pháp tính toán (Mathematical Approaches)
Ví dụ 1: Một công ty muốn xây dựng kế hoạch tổng hợp bằng cách áp dụng bài toán vận tải.
Thông tin về sản xuất, nhu cầu, công suất và chi phí được cho trong bảng bên dưới
Thời kỳ bán hàng
1 2 3
Nhu cầu 800 1000 750
Công suất
Sản xuất trong giờ 700 700 700
Ngoài giờ 50 50 50
Hợp đồng phụ 150 150 130
Tồn kho đầu kỳ 100
Chi phí
Sản xuất trong giờ $40/sản phẩm
Ngoài giờ $50/sản phẩm
Hợp đồng phụ $70/sản phẩm
QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 40
Chi phí tồn trữ $2/sản phẩm/tháng
4.2 Phương pháp tính toán (Mathematical Approaches)
Giai đoạn sản xuất Giai đoạn sử dụng
P1 P2 P3 Công suất thừa Tổng công suất
P1 Tồn kho đầu kỳ
SX trong giờ
Tăng ca
Hợp đồng phụ
P2 SX trong giờ
Tăng ca
Hợp đồng phụ
P3 SX trong giờ
Tăng ca
Hợp đồng phụ
Nhu cầu

QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 41


4.2 Phương pháp tính toán (Mathematical Approaches)
Giai đoạn sản xuất Giai đoạn sử dụng
P1 P2 P3 Công suất thừa Tổng công suất
P1 Tồn kho đầu kỳ 100 0 2 4 100
SX trong giờ 700 40 42 44 700
Tăng ca 50 50 52 54 50
Hợp đồng phụ 70 50 72 74 100 150
P2 SX trong giờ 700 40 42 700
Tăng ca 50 50 52 50
Hợp đồng phụ 150 70 72 150
P3 SX trong giờ 40 700
Tăng ca 50 50
Hợp đồng phụ 70 130 130
Nhu cầu 800 1000 750 230 2780

QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 42


4.2 Phương pháp tính toán (Mathematical Approaches)
Ví dụ 2: Một công ty muốn xây dựng kế hoạch tổng hợp bằng cách áp dụng bài toán vận tải.
Thông tin về sản xuất, nhu cầu, công suất và chi phí được cho trong bảng bên dưới. Nhu
cầu phải được thỏa mã từng giai đoạn. Xây dựng kế hoạch sản xuất với chi phí thấp nhất.
Thời kỳ bán hàng
1 2 3 4
Nhu cầu 900 1500 1600 3000
Công suất trong giờ 1000 1200 1300 1300
Ngoài giờ 100 150 200 200
Hợp đồng phụ 500 500 500 500
Tồn kho đầu kỳ 300

Chi phí
Sản xuất trong giờ $20/sản phẩm
Ngoài giờ $25/sản phẩm
Hợp đồng phụ $28/sản phẩm
QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 43
Chi phí tồn trữ $3/sản phẩm/tháng
Giai đoạn sản xuất Giai đoạn sử dụng
P1 P2 P3 P4 Công suất thừa Tổng công suất
P1 Tồn kho đầu kỳ 300 0 3 6 9 300
SX trong giờ 600 20 300 23 100 26 29 1000
Tăng ca 25 28 31 100 34 100
Hợp đồng phụ 28 31 34 37 500 500
P2 SX trong giờ 1200 20 23 26 1200
Tăng ca 25 28 150 31 150
Hợp đồng phụ 28 31 250 34 500
P3 SX trong giờ 1300 20 23 1300
Tăng ca 200 25 28 200
Hợp đồng phụ 28 500 31 500
P4 SX trong giờ 1300 20 1300
Tăng ca 200 25 200
Hợp đồng phụ 500 28 500
Nhu cầu 900 1500 1600 3000
TC = 153.550 44
4.2 Phương pháp tính toán (Mathematical Approaches)
Ví dụ 3: Một công ty muốn xây dựng kế hoạch tổng hợp bằng cách áp dụng bài toán vận tải.
Thông tin về sản xuất, nhu cầu, công suất và chi phí được cho trong bảng bên dưới. Nhu
cầu phải được thỏa mãn từng giai đoạn. Xây dựng kế hoạch sản xuất với chi phí thấp nhất.
Thời kỳ bán hàng
1 2 3
Nhu cầu 800 1000 750
Công suất trong giờ 700 700 700
Ngoài giờ 50 50 50
Hợp đồng phụ 200 200 200
Tồn kho đầu kỳ 100

Chi phí
Sản xuất trong giờ $20/sản phẩm
Ngoài giờ $23/sản phẩm
Hợp đồng phụ $27/sản phẩm
QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 45
Chi phí tồn trữ $2/sản phẩm/tháng
4.2 Phương pháp tính toán (Mathematical Approaches)

Thời kỳ Nhu cầu Trong giờ Ngoài giờ Hợp đồng Tồn kho
phụ cuối kỳ
1 800 700 50 50
2 1000 700 50 200 0
3 750 700 50 0
Tổng 2100 150 200 50
TC =

QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 46


 Bài giảng môn học Quản lý sản xuất – TS. Đường Võ Hùng –
ThS. Huỳnh Thị Phương Lan
TÀI LIỆU  Heizer, J., Render, B. & Munson, C. (2020). Operations
Management: Sustainability and Supply Chain management (13th
THAM KHẢO ed.). Pearson Education, Inc.
 Russell, R. S., & Taylor III, B. W. (2017), Operations and supply
chain management, 9th Ed. Hoboken, New Jersey: Wiley.

QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 47


Trân trọng cảm ơn Anh/Chị
đã lắng nghe

QLSX IM3013 – C6: Hoạch định tổng hợp 48

You might also like