Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

:

Câu 1: Tìm tín hiệu ngôn ngữ trong những đơn vị dưới đây:
A. Thích ăn
kem
B. Thích
C. Yêu thích
D. Rất thích

Câu 2: Hai từ trong kết cấu "trời xanh" có:


A. Quan hệ dọc
B. Quan hệ liên
tưởng
C. Quan hệ ngữ đoạn
D. Quan hệ đồng nhất

Câu 3: Âm "t" và từ "ta" có quan hệ gì?


A. Quan hệ ngữ đoạn
B. Quan hệ hình tuyến
C. Quan hệ dọc
D. Quan hệ cấp bậc

Câu 4: Đơn vị ngôn ngữ nào có tính độc lập về nghĩa và hình thức:
A. Câu
B. Hình
vị
C. Âm vị
D. Từ

Câu 5: Tín hiệu ngôn ngữ có tính đặc biệt do:


A. Tín hiệu ngôn ngữ có tính chính
xác
B. Tín hiệu ngôn ngữ có tính đa trị
C. Tín hiệu ngôn ngữ có tính võ đoán
D. Tín hiệu ngôn ngữ có tính đơn trị
Câu 6: Hệ thống là:
A. Hai hoặc hơn hai yếu tố
B. Tổng thể các yếu tố có quan hệ và liên hệ lẫn
nhau
C. Quan hệ và liên hệ giữa các yếu tố
D. Tập hợp ngẫu nhiên các yếu tố
Ko chọn B
Câu 7: Ngữ âm học cục bộ (ngữ âm học hiểu theo nghĩa hẹp) nghiên cứu:
A. Tính vật lí của ngữ âm
B. Tính sinh lí của ngữ âm
C. Mặt tự nhiên của ngữ
âm
D. Mặt xã hội của ngữ âm

Câu 8: Một trong những điểm đặc biệt của hệ thống tín hiệu ngôn ngữ so với
những hệ thống tín hiệu nhân tạo khác là:
A. Có hình thức cái biểu hiện là âm thanh
B. Là một thể thống nhất giữa hai mặt đối lập: cái biểu hiện và cái được biểu
hiện
C. Biểu đạt thông báo bằng cách kết hợp nhiều tín hiệu với nhau
D. Có tính phụ thuộc
Ko chọn B
Câu 9: Ngôn ngữ học đại cương nghiên cứu:
A. Một sinh ngữ
B. Những vấn đề chung của các ngôn ngữ trên thế
giới
C. Một tử ngữ
D. Một ngôn ngữ cụ thể

Câu 10: Loại đơn vị ngôn ngữ nào sau đây là tín hiệu có tính nửa võ đoán:
A. Từ tượng thanh
B. Từ đơn tiết
C. Từ không có
nghĩa
D. Từ hư

Câu 11: Ngôn ngữ:


A. Thống nhất với tư duy
B. Không có quan hệ với tư duy
C. Đồng nhất với tư duy
D. Vừa thống nhất vừa đồng nhất với tư
duy
Ko chọn D
Câu 12: Một chiếc áo đỏ sẽ trở thành tín hiệu khi:
A. Gợi lên một vật hay một điều gì đó không phải là chính

B. Được một người nào đó mặc
C. Được mọi người chú ý vì màu quá nổi bật
D. Nằm trong một hệ thống những chiếc áo

Câu 13: Một trong những điểm đặc biệt của hệ thống tín hiệu ngôn ngữ so với
những hệ thống tín hiệu nhân tạo khác là:
A. Có tính phụ thuộc
B. Biểu đạt thông báo bằng cách kết hợp nhiều tín hiệu với nhau
C. Có hình thức cái biểu hiện là âm thanh
D. Là một thể thống nhất giữa hai mặt đối lập: cái biểu hiện và cái được biểu
hiện
Ko chọn D
Câu 14: Tiếng Anh được hình thành theo con đường nào?
A. Pha trộn nhiều ngôn ngữ
B. Tập trung nhiều tiếng địa
phương
C. Từ chất liệu vốn có
D. Theo cả ba con đường trên

Câu 15: Tìm luận điểm đúng:


A. Ngôn ngữ là một thực thể tinh thần, tư duy là một thực thể vật chất.
B. Cả ngôn ngữ và tư duy đều là thực thể tinh thần.
C. Ngôn ngữ là một thực thể vật chất, tư duy cũng là một thực thể vật
chất.
D. Ngôn ngữ là một thực thể vật chất, tư duy là một thực thể tinh thần.

Câu 16: Nội dung cơ bản của lí thuyết độ vang là:


A. Âm tiết gồm những âm tập hợp xung quanh một âm có độ vang lớn nhất
B. Âm tiết được tạo ra bằng một đợt căng cơ bắp trong bộ máy phát âm.
C. Âm tiết gồm những âm tập hợp xung quanh một âm có độ vang nhỏ
nhất.
D. Âm tiết được tạo ra bằng một luồng hơi.
Câu 17: Âm tiết:
A. Dễ tìm ranh giới
B. Khó nhận diện, dễ tìm ranh giới
C. Khó nhận diện
D. Dễ nhận diện, khó tìm ranh
giới

Câu 18: Tìm hiện tượng dị hóa:


A. Xịch xịch → xình xịch
B. Ai ấy → ai nấy
C. Phanh khui → phanh phui
D. Đèn cây → đèn cầy

Câu 19: Phương thức xát là:


A. Cách cản trở luồng hơi ở miệng, sau đó cho thoát ra ngoài
B. Cách cho luồng hơi thoát qua khe hở hẹp, cọ xát vào thành khe hẹp
đó
C. Cách cản trở luồng hơi và sau đó cho nó thoát qua khe hở hẹp
D. Cách chặn luồng hơi nhiều lần liên tiếp ở vị trí nào đó

Câu 20: Âm tố là:


A. Đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất
B. Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất
C. Đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, không thể phân chia được
nữa
D. Đơn vị ngữ âm nhỏ nhất có nghĩa

Câu 21: Có bao nhiêu âm vị đoạn tính trong phát ngôn "Con cò đi ăn đêm."?
A. 8 âm vị
B. 12 âm vị
C. 14 âm vị
D. 5 âm vị
Ko chọn B
Câu 22: Tìm đặc trưng ngữ âm của nguyên âm:
A. Độ mở của miệng
B. Chiều hướng của
lưỡi
C. Không tròn môi
D. Hình dáng của môi
Ko chọn A
Câu 23: Hiện tượng biến âm nào xảy ra do quy luật tiết kiệm trong ngữ lưu:
A. Bớt âm
B. Đồng
hóa
C. Thêm âm
D. Dị hóa

Câu 24: Tiếng Anh:


A. Có thanh điệu
B. Có trọng âm cố
định
C. Có trọng âm tự do
D. Không có trọng âm

Câu 25: Tìm tiêu chí phân loại nguyên âm:


A. Chiều hướng của lưỡi
B. Phương thức phát âm
C. Điểm cấu âm
D. Tỉ lệ tiếng thanh so với tiếng
động
Ko chọn C
Câu 26: Đồng hóa là:
A. Biến đổi 2 âm giống nhau, đứng gần nhau, thành khác nhau
B. Bỏ bớt một số âm hoặc một âm tiết
C. Biến đổi 2 âm khác nhau đứng gần nhau, thành giống nhau để dễ phát
âm
D. Thêm vào một âm trong ngữ lưu để dễ phát âm

Câu 27: "Huỳnh" trong "Sa Huỳnh" là hiện tượng:


A. Biến âm do sự trang nhã
B. Biến âm do dụng ý chê
bai
C. Biến âm để tạo tiếng lóng
D. Biến âm do sự kiêng kị

Câu 28: Tìm hiện tượng đồng hóa:


A. Đại bằng → đại bàng
B. Ngoan ngoan → ngoan
ngoãn
C. Rắc rắc → răng rắc
D. Nhỏ nhỏ → nho nhỏ

Câu 29: Đơn vị ngữ âm đoạn tính là:


A. Đơn vị ngữ âm được hình thành bằng cách phân đoạn chuỗi lời nói
B. Đơn vị ngữ âm đi kèm theo trọng âm, thanh điệu, ngữ điệu
C. Đơn vị ngữ âm được hình thành không phải bằng cách phân đoạn chuỗi lời
nói
D. Đơn vị được tạo ra bằng nhiều nhân tố như là cao độ, cường độ, trường độ...

Câu 30: Tìm hiện tượng biến âm văn hóa:


A. Nghỉ một tí → nghỉ-m- tí
B. Xe đạp → xế điếc
C. Cha ơi → chao ơi
D. Thiếp thiếp → thiêm
thiếp

Câu 31: Tìm từ có phạm vi biểu vật hẹp nhất:


A. Gà
B. Liếc
C. Còi
D. Quế
Sơn

Câu 32: Chỉ ra từ vừa có nghĩa từ vựng và có nghĩa ngữ pháp:


A. Từ "vì" trong "Nó bỏ học vì yêu.".
B. Từ "và" trong "Tôi và các bạn đi dã
ngoại.".
C. Từ "của" trong "Áo của Mai còn mới"
D. Từ "anh" trong "Anh là sinh viên.".

Câu 33: Từ "anh" của tiếng Việt:


A. Có nghĩa biểu vật hẹp hơn so với từ "brother"
B. Có nghĩa biểu vật rộng hơn so với từ "brother"
C. Có nghĩa biểu vật tương đương với từ "brother"
D. Có nghĩa biểu vật hoàn toàn khác với từ
"brother"
Câu 34: Nghĩa biểu vật (nghĩa sở chỉ) là:
A. Liên hệ giữa từ với khái niệm và biểu tượng
B. Liên hệ giữa từ với người dùng từ
C. Liên hệ giữa từ với các từ khác trong hệ thống ngôn ngữ
D. Liên hệ giữa từ với đối tượng (sự vật, hiện tượng, hoạt động, thuộc tính, quá
trình...)

Câu 35: Tìm luận điểm đúng:


A. Nghĩa biểu niệm là một khối đơn nhất
B. Nghĩa biểu niệm không thể phân chia.
C. Nghĩa biểu niệm chỉ có một nét nghĩa.
D. Nghĩa biểu niệm có thể phân tách ra thành nhiều
phần

Câu 36: Tìm từ thay thế cho đơn vị bị biến mất do sự kiêng kị tên gọi:
A. Án sát
B. Liên Xô
C. Tri
huyện
D. Cá ông

Câu 37: Quá trình đồng hóa từ vay mượn của ngôn ngữ chủ thể:
A. Diễn ra trên cả phương diện ngữ âm và ngữ nghĩa
B. Không diễn ra trên phương diện ngữ pháp
C. Diễn ra ở cả 3 phương diện ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ
pháp
D. Chỉ diễn ra trên phương diện ngữ âm

Câu 38: Nghĩa chính và nghĩa phụ được phân loại theo tiêu chí nào?
A. Theo ngữ cảnh
B. Theo khả năng sử dụng
C. Theo lịch sử biến đổi
nghĩa
D. Theo cả ba tiêu chí trên

Câu 39: Tìm luận điểm đúng:


A. Từ nhiều nghĩa nằm trong trong vùng trung tâm của trường nghĩa.
B. Một từ nhiều nghĩa có thể đồng thời nằm trong nhiều trường nghĩa.
C. Các từ đồng âm có thể nằm trong một trường nghĩa.
D. Các từ trái nghĩa không thể nằm trong cùng một trường nghĩa.

Câu 40: Chỉ ra từ tiếng Việt gốc Pháp:


A. Mít tinh
B. Xăng
C. Ten nít
D. Câu lạc
bộ

Câu 41: Từ cổ:


A. Là từ hiện nay không được sử dụng nữa do đã có từ đồng nghĩa thay
thế
B. Là từ ít được sử dụng do sự rút gọn từ
C. Là từ không được sử dụng do nghĩa của nó khó hiểu
D. Là từ không được sử dụng nữa do đối tượng được từ gọi tên bị mất đi

Câu 42: Tìm luận điểm đúng:


A. Trong trường nghĩa chỉ có từ đơn nghĩa.
B. Trường nghĩa là tập hợp từ đồng nhất về nghĩa từ vựng.
C. Trong trường nghĩa có thể có các từ đồng âm và đồng nghĩa.
D. Mức độ đồng nhất về ngữ nghĩa của các từ trong trường nghĩa là như
nhau.

Câu 43: Từ "đi" khác từ "chạy" ở nét nghĩa nào dưới đây?
A. Các chân không đồng thời nhấc khỏi mặt
đất
B. Tự di chuyển
C. Tốc độ bình thường
D. Bằng chân

Câu 44: Chỉ ra những loại nghĩa cơ bản của từ:


A. Nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái, nghĩa cấu
trúc
B. Nghĩa ngữ pháp và nghĩa từ vựng
C. Nghĩa ngữ pháp và nghĩa biểu niệm
D. Nghĩa từ vựng, nghĩa ngữ pháp và nghĩa liên tưởng

Câu 45: Tại sao nghĩa cấu trúc không được coi là một thành phần nghĩa độc lập?
A. Nghĩa cấu trúc không được biểu hiện rõ nét trong ngữ
cảnh.
B. Nghĩa cấu trúc hòa quyện vào nghĩa biểu niệm của từ.
C. Nghĩa cấu trúc nằm trong nghĩa ngữ dụng của từ.
D. Nghĩa cấu trúc không quan trọng đối với người sử dụng từ.

Câu 46: Đơn vị ngôn ngữ nào có chức năng định danh?


A. Cụm từ
B. Hình vị
C. Từ
D. Từ và cụm
từ

Câu 47: Có bao nhiêu hình vị chỉ người trong: worker, reader, player. teacher
A. Có 4 hình vị chỉ người ở 4 từ
B. Có 1 hình vị chỉ người trong 1 từ
C. Có 1 hình vị chỉ người trong 4
từ
D. Có 2 hình vị cấu tạo nên mỗi từ
Ko chọn A
Câu 48: Chỉ ra từ có phụ tố cấu tạo hình thái của từ (biến tố)
A. Lovely
B. Teacher
C. Teaches
D. Goodnes
s

Câu 49: Thời là phạm trù ngữ pháp:


A. Biểu thị vai giao tiếp của chủ thể hành động
B. Biểu thi mối quan hệ giữa hành động với thực tế khách quan và người nói
C. Biểu thị quan hệ giữa hành động với thời điểm phát ngôn hoặc một thời
điểm nhất định nêu ra trong lời nói
D. Biểu thị mối quan hệ giữa danh từ với các từ khác trong cụm từ và câu

Câu 50: Chỉ ra đơn vị có nghĩa sở hữu được thể hiện bằng phương thức trật tự từ:
A. "áo của tôi"
B. "của đi thay người"
C. "mẹ Nam đến thăm Nam nhiều
lần"
D. "đi bằng xe của cơ quan"

Câu 51: Tính tình thái trong "tôi nhớ xứ đoài mây trắng lắm!" được thể hiện bằng:
A. Động từ "nhớ", từ "lắm" và ngữ điệu cảm thán
B. Ngữ điệu cảm thán
C. Từ tình thái "lắm"
D. Từ tình thái "lắm", ngữ điệu cảm thán

Câu 52: Chỉ ra từ có phụ tố cấu tạo từ:


A. Schoolbo
y
B. Cats
C. Homeland
D. Player

Câu 53: Hình vị -ly trong manly có:


A. Nghĩa phái sinh và nghĩa ngữ
pháp
B. Nghĩa từ vựng và nghĩa phái sinh
C. Nghĩa từ loại
D. Nghĩa từ vựng
Ko chọn C
Câu 54: Nghĩa ngữ pháp có tính khái quát so với:
A. Phạm trù ngữ pháp
B. Nghĩa từ vựng
C. Sự vật, hiện tượng
D. Sự vật và phạm trù ngữ
pháp
Ko chọn D
Câu 55: Phạm trù số của danh từ tiếng anh được biểu thị bằng phương thức ngữ
pháp nào?
A. Phương thức phụ gia và biến tố bên
trong
B. Phương thức thay căn tố
C. Phương thức phụ gia
D. Phương thức biến tố bên trong

Câu 56: Tìm luận điểm đúng:


A. Nghĩa ngữ pháp bắt nguồn từ hiện thực để phản ánh hiện thực.
B. Mỗi nghĩa ngữ pháp được thể hiện bằng một hình thức ngữ âm riêng.
C. Nghĩa ngữ pháp có tính khái quát so với phạm trù ngữ pháp.
D. Nghĩa ngữ pháp được thể hiện bằng những hình thức chung có tính đồng
loạt.

Câu 57: Chỉ ra từ được cấu tạo khác các từ còn lại


A. Sunlight
B. Inkpot
C. Newspape
r
D. Hostess

Câu 58: Trong "you are reading.", nghĩa ngữ pháp ngôi được thể hiện bằng:
A. Phương thức thay căn tố với trợ động từ to be biến thành
are
B. Phương thức phụ gia với phụ tố -ing
C. Phương thức hư từ và thay căn tố
D. Phương thức hư từ với trợ động từ to be
Ko chọn B
Câu 59: Chỉ ra nghĩa ngữ pháp thường trực:
A. Nghĩa ngữ pháp "số nhiều"
B. Nghĩa ngữ pháp "giống cái"
C. Nghĩa ngữ pháp "ngôi ba, số
ít"
D. Nghĩa ngữ pháp "quá khứ"

Câu 60: Biến tố:


A. Hậu tố là phụ tố đứng trước căn tố.
B. Phụ tố là hình vị mang nghĩa phái sinh và nghĩa ngữ
pháp.
C. Căn tố là hình vị mang nghĩa từ vựng và nghĩa phái sinh.
D. Biến tố là căn tố cấu tạo từ.

You might also like