Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

(Ngày ra đề) 16.12.2021 (Ngày duyệt đề) 23.12.

2021
Giảng viên ra đề: Người phê duyệt:
(Chữ ký và Họ tên)

PGS. TS Nguyền Đình Quân (Chữ ký, Chức vụ và Họ tên) PGS. TS. Trịnh Văn Dũng

Học kỳ/năm học 211 2021-2022


THI GIỮA KỲ Ngày thi 24/12/2021
Môn học Quá trình và Thiết bị Truyền khối
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM Mã môn học CH2051, CH2052
KHOA Kỹ thuật Hóa học
Thời lượng 60 phút Mã đề 211-2051.2052-01
Ghi chú: - Sinh viên: Không được sử dụng tài liệu (chỉ được dùng đồ thị nhiệt hàm – hàm ẩm của không khí).
- Làm bài viết tay trên giấy A4 (ưu tiên mực xanh), Sinh viên nộp bài 1 lần, dạng 1 file PDF

Họ và tên Sinh viên: ………………………………………………. Mã số SV: ………………….

Câu hỏi 1) (L.O.2.1 - 2,0 điểm): Hấp thụ và nhả hấp thụ: Định nghĩa, phân loại, ứng dung (nêu ví dụ).
Câu hỏi 2) (L.O.2.2 - 2,0 điểm): Chỉ số hồi lưu: Khái niệm, chỉ số hồi lưu có ảnh hưởng như thế nào đến
chưng cất, nêu các phương pháp xác định chỉ số hồi lưu.

Câu hỏi 3) (L.O.3.1 - 2,0 điểm): Trình bày sơ đồ nguyên lý, phương pháp tính toán cân bằng vật chất
trên đồ thị tam giác, ưu nhược điểm, ứng dụng và phương pháp khắc phục nhược điểm của trích ly một
bậc.

Câu hỏi 4) (4,0 điểm):


Khi sấy 1 tấn/h vật liệu có độ ẩm từ 45 % xuống còn 5 % (theo vật liệu ướt) bằng hơi nước bão hòa áp
suất 2,0 atm (nhiệt độ ngưng tụ 120 oC, nhiệt ngưng tụ 2250 kJ/kg), theo sấy lý thuyết bằng hai phương
án: xuôi chiều thông thường và tuần hoàn 80 % khí thải. Không khí ban đầu có nhiệt độ 30 oC, hàm ẩm
0,01 kg ẩm/kg kkk; ra khỏi buồng sấy có nhiệt độ 45 oC, hàm ẩm 0,03 kg ẩm/kg kkk. Hãy tính toán và so
sánh (có sơ đồ minh họa):
a) L.O.1.3 - 2,0 điểm): Nhiệt độ tác nhân vào buồng sấy của hai phương án.
b) L.O.3.3 - 2,0 điểm): Lượng nhiệt tiêu tốn của hai phương án.

--- HẾT---

1/I

You might also like