Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KỲ MÔN SINH 10

Trắc nghiệm

Câu 1: Cấp độ tổ chức sống nào sau đây nhỏ nhất so với các cấp tổ chức sống còn lại?
A. Quần thể. B. Tế bào. C. Quần xã. D. Hệ sinh thái.
Câu 2: Cấp độ tổ chức sống nào sau đây lớn nhất so với các cấp tổ chức sống còn lại?
A. Quần thể. B. Tế bào. C. Quần xã. D. Hệ sinh thái.
Câu 3: Theo hệ thống phân loại 5 giới, cá chép thuộc giới nào sau đây?
A. Giới động vật. B. Giới nguyên sinh. C. Giới thực vật. D. Giới nấm.
Câu4: Theo hệ thống phân loại 5 giới, cây thông thuộc giới nào sau đây?
A. Giới động vật. B. Giới nguyên sinh. C. Giới thực vật. D. Giới nấm.
Câu 5: Chất nào sau đây được cấu tạo từ 1 phân tử glixêrol liên kết với 2 phân tử axit béo và 1 nhóm phôtphat?
A. Prôtêin. B. DNA. C. Phospholipid. D. Glucose.
Câu 6: Chất nào sau đây được cấu tạo từ 1 phân tử glixêrol liên kết với 2 phân tử axit béo và 1 nhóm phôtphat?
A. Prôtêin. B. ADN. C. Phospholipid. D. Glucose.
Câu 7: Prôtêin kháng thể có chức năng

A. điều hòa các quá trình sinh lý. B. xúc tác cho các phản ứng.
C. bảo vệ cơ thể. D. xây dựng cấu trúc tế bào.
Câu 8: Prôtêin không có chức năng nào sau đây

A. điều hòa thân nhiệt. B. Cấu trúc nên hệ thống màng tế bào.
C.Tạo nên kênh vận động chuyển các chất qua màng . D.cấu tạo nên một số loại
hoocmon
Câu 9: Khi nhuộm vi khuẩn bằng phương pháp nhuộm Gram, vi khuẩn Gram dương có màu nào sau đây?
A. Đỏ. B. Tím. C. Xanh. D. Vàng.
Câu 10: Khi nhuộm vi khuẩn bằng phương pháp nhuộm Gram, vi khuẩn Gram âm có màu nào sau đây?
A. Đỏ. B. Tím. C. Xanh. D. Vàng.
Câu 11: Bào quan nào sau đây không có ở tế bào động vật?
A. Bộ máy Golgi. B. Ribosome. C. Lục lạp. D. Ti thể.
Câu 12: Bào quan nào sau đây có ở tế bào thực vật?
A. Bộ máy Golgi. B. Ribosome. C. Lục lạp. D. Ti thể.
Câu 13: Ở tế bào nhân thực, bào quan nào sau đây chứa chất nhiễm sắc và nhân con?
A. Nhân tế bào. B. Lưới nội chất. C. Bộ máy Gôngi. D. Ribosome.
Câu 14: Ở tế bào nhân thực, bào quan nào sau đây chứa ribosome?
A. Nhân tế bào. B. Lưới nội chất trơn . C. Bộ máy Golgi. D. Ribosome.
Câu 15: Hệ thống các ống và xoang dẹp thông với nhau là đặc điểm cấu trúc của bào quan nào?
A. Lưới nội chất. B. Ti thể. C. Ribosome. D. Nhân tế bào.
Câu 16: Hệ thống các túi dẹp nằm song song với nhau nhưng tách rời nhau là đặc điểm cấu trúc của bào quan nào?
A. Lưới nội chất. B. Ti thể. C.Bộ máy golgi D. Nhân tế bào.
Câu 17: Bào quan lục lạp có ở tế bào sinh vật nào sau đây?
A. Cá chép. B. Cây phượng. C. Chó sói. D. Nấm linh chi.
Câu 18: Bào quan lysosome có ở tế bào sinh vật nào sau đây?
A. Cây phượng. B. Cây bàng. C. Chó sói. D. Nấm linh chi.
Câu 19: Ở tế bào thực vật, cấu trúc nào sau đây quy định hình dạng và bảo vệ tế bào?
A. Lục lạp. B. Nhân. C. Thành tế bào. D. Ti thể.
Câu 20: Ở tế bào đông vật, cấu trúc nào sau đây là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào?
A. Lục lạp. B. Nhân. C. Thành tế bào. D. Ti thể.
Câu 21: Nếu môi trường bên ngoài có nồng độ các chất tan cao hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào thì môi trường đó là môi
trường nào sau đây?
A. Ưu trương. B. Đẳng trương. C. Nhược trương. D. Trung tính.
Câu 22: Nếu môi trường bên ngoài có nồng độ các chất tan thấp hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào thì môi trường đó là môi
trường nào sau đây?
A. Ưu trương. B. Đẳng trương. C. Nhược trương. D. Trung tính.
Câu 23: Để quan sát hiện tượng phản co nguyên sinh ở lá cây thài lài tía người ta thường dùng chất nào sau đây?
A. Nước cất. B. HCl. C. H2SO4. D. Dung dịch NaCl.
Câu 24: Để quan sát hiện tượng co nguyên sinh ở lá cây thài lài tía người ta thường dùng chất nào sau đây?
A. Nước cất. B. HCl. C. H2SO4. D. dung dịch NaCl.
Câu 25: Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức soonga là?
A. Trao đổi chất và năng lượng. B. Sinh sản. C.Sinh trưởng và phát triển.
D.Khẳ năng tự điều chỉnh và cân bằng nội môi.
Câu 26: Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn “Giải thích”cho nguyên tắc nào của
thế giới sống?
A.Nguyên tắc thứ bậc. B.Nguyên tắc mở. C.Nguyên tắc tự điều chỉnh
D.Nguyên tắc bổ sung.
Câu 27:Nước chiếm bao nhiêu % khối lượng cơ thể người?
A.30%. B. 50%. C. 70%. D. 98%.
Câu 28: Bốn nguyên tố chính tạo nên chất sống là?
A.C,H,O,P. B.C,H,O,N. C.O,P,C,N D.H.O,N,P.
Câu 29:Tế chất của tế bào nhân sơ có chứa cấu trúc nào sau đây?
A.Hệ thống nội màng. B.Các bào quan có màng bao bọc. C.Bộ khung xương tế bào. D.
Riboxom và các hạt dữ trữ.
Câu 30:Tế bào vi khuẩn có chứa bào quan ?
A. lysosome. B. Ribossome. C. Trung thể. D.Lưới nội chất.
Câu 31:Đặc điểm khác nhau giữa cacbohidrat và lipit?
A. Là những phân tử có kích thước và khối lượng lớn. B.Tham gia vào cấu trúc tế bào.
C. Dữ trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể . D. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
Câu 32:Khi nói về protein,phát biểu nào sau đây đúng?
A. Protein cáu tạo theo nguyên tắc đa phân và nguyên tắc bổ sung. B.Protein được cấu tạo từ một hoặc nhiều chuỗi polipeptit.
C.Protein mang thông tin quy định tính trạng trên cơ thể sinh vật. D. Protein được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu rARN
Câu 33: Theo số lượng đơn phân trong phân tử, chất nào sau đây không phải đường đa?
A. Glycogen. B. Tinh bột. C. Senlucôse. D. Lactose.
Câu 34: Theo số lượng đơn phân trong phân tử, chất nào sau đây là đường đôi?
A. Glycogen. B. Tinh bột. C. Senlucôse. D. Maltose.
Câu 35: Một phân tử DNA có 3000 nuclêôtit, số nuclêôtit loại A là 900. Số nuclêôtit loại G của phân tử ADN là

A. 900. B. 600. C. 1500. D. 2100.


Câu 36: Một phân tử ADN có 2400 nuclêôtit, số nuclêôtit loại A là 900. Số nuclêôtit loại G của phân tử ADN là

A. 900. B. 300. C. 1500. D. 2100.


Câu 37: Bào quan nào sau đây được ví như một ‘phân xưởng tái chế rác thải’ của tế bào?
A. Không bào. B. Lysosome. C. Ti thể. D. Màng sinh chất.
Câu 38: Bào quan nào sau đây được ví như một ‘túi đựng bảo dưỡng’ đa năng của tế bào?
A. Không bào. B. Lizôxôm. C. Ti thể. D. Màng sinh chất.
Câu 39: Chất nào sau đây được khuếch tán qua lớp phôtpholipit kép mà không tiêu tốn năng lượng?
A. CO2. B. Glucose. C. Prôtêin. D. DNA.
Câu 40: Chất nào sau đây được khuếch tán qua lớp phôtpholipit kép mà tiêu tốn năng lượng?
A. CO2. B. Glucose. C. O2. D. Vitamin A
Câu 41: Bào quan nào sau đây được ví như một ‘bến cảng’ và “nhà máy”tổng hợp sinh học?
A. Lục lạp. B. Ti thể. C. Ribosome. D. Lưới nội chất.
Câu 42: Bào quan nào sau đây được ví như một ‘nhà máy điện’ cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho tế bào dưới dạng các
phân tử ATP?
A. Lục lạp. B. Ti thể. C. Ribosome. D. Lưới nội chất.
Câu 43: Prôtêin trên màng sinh chất không thực hiện được chức năng nào sau đây?
A. Vận chuyển các chất. B. Thu nhận thông tin nhờ các protein thụ thể.
C. Quy định hình dạng tế bào. D. Là dấu chuẩn đặc trưng cho từng loại tế bào.
Câu 44: Môi trường đẳng trương là môi trường có nồng độ chất tan?
A. Cao hơn nồng độ chất tan trong tế bào. B. Thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào
C.Bằng nồng độ chất tan trong tế bào.. D. Luôn ổn định
Câu 45: Protein bị biến tính chỉ cần cấu trúc nào sau đây bị phá vỡ
A. Cấu trúc bậc 1 của prôtêin. B. Cấu trúc bậc 2 của prôtêin . C. Cấu trúc bậc 3 của prôtêin .
D. Cấu trúc không gian ba chiều của prôtêin.
Câu 46: Cấu trúc quyết định tính đặc thù và đa dạng của phân tử protein
A. Cấu trúc bậc 1. B. . Cấu trúc bậc 2. C. . Cấu trúc bậc 3. D. . Cấu trúc bậc 4.
Câu 47:Chức năng của DNA?
A.Cấu tạo nên ribosome là nơi tổng hợp protein. B. Truyền thông tin tới ribosome
C. Vận chuyển axit amin tới ribosome D. Lưu trữ truyền đạt thông tin di truyền
Câu 48:Chức năng của RND vận chuyển?
A. Truyền thông tin về cấu trúc protein tới ribosome B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp ribosome
C.Tham gia cấu tạo nhân tế bào D. Tham gia cấu tạo thành tế bào
Câu 49: Chức năng của thành tế bào vi khuẩn là
A. Giúp vi khẩn di chuyển B.Tham gia vào quá trình phân bào
C. Duy trì hình dạng tế bào D. Trao đổi chất với môi trường
Câu 50: Chức năng roi tế bào vi khuẩn là
A. Giúp vi khẩn di chuyển B.Tham gia vào quá trình phân bào
C. Duy trì hình dạng tế bào D. Trao đổi chất với môi trường
Câu 51:Chất nào sau đây có tên gọi là đường nho? A.Tinh bột. B.saccarose. C.Glucose D.
Fructose
Câu 26 :Chất nào sau đây có tên gọi là đường mật ong ? A.Tinh bột. B.saccarose. C.Glucose D.
Fructose
Câu 52:Chức năng nào sau đây không phải của màng sinh chất ?
A.Sinh tổng hợp protein để tiết ra ngoài. B. Mang các dấu chuẩn đặc trưng cho tế bào.
C.Tiếp nhận và truyền thông tin vào trong tế bào D. Thực hiện trao đổi chất giữa tế bào với môi trường
Câu 53:Khung xương tế bào không làm nhiệm vụ?
A.Giúp tế bào di chuyển. B. Nơi neo đậu của các bào quan.
C. Duy trì hình dạng tế bào. D. Vận chuyển nội bào.
Câu 54: Tính đa dạng của phân tử protein được quy định bởi
A.Số lượng ,thành phần ,trình tự các axit amin trong phân tử protein B.Nhóm
C. Quang năng. D. Nhiệt năng.
Câu 55:Ở cấu trúc không gian bậc 2 của protein,các axit amin liên kết với nhau bằng các?
A. Liên kết glicozit. B. Liên kết ion C. Liên kết peptit. D. Liên kết hidro.
PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Bài 5 Các phân tử sinh học
Bài 8. Tế bào nhân thực
Bài 11. Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh

You might also like