Khung chương trình giáo dục bộ môn hóa học lớp 10

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 MÔN HÓA HỌC – NHÓM 1

(BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)

STT Tiết BÀI HỌC Nội dung dạy học Yêu cầu cần đạt Học liệu
PPCT
(2 tiết/
tuần)
HỌC KÌ I (18 TUẦN)
MỞ ĐẦU
1 (2 TIẾT)
1,2 Bài 1. đối tượng nghiên cứu của hoá – Nêu được đối tượng nghiên
Nhập môn học. cứu của hoá học.
hoá học (2 phương pháp học tập và nghiên – Trình bày được phương pháp
cứu của hoá học. học tập và nghiên cứu hóa học
tiết)
vai trò của hoá học đối với đời – Nêu được vai trò của hoá học
sống, sản xuất đối với đời sống, sản xuất,...

CĐ3 1 Bài 9: Công thức cấu tạo, công thức Vẽ được công thức cấu tạo,
Thực hành Lewis của một số chất vô cơ và công thức Lewis của một số chất
cấu trúc hữu cơ vô cơ và hữu cơ
Lưu được các file, chèn được
phân tử
hình ảnh vào file word,
powerpoint
CHƯƠNG
1: CẤU
TẠO
NGUYÊN
TỬ (13
TIẾT)
2 3, 4 Bài 2. thành phần của nguyên tử Trình bày được thành phần của
Thành (nguyên tử vô cùng nhỏ; nguyên nguyên tử (nguyên tử vô cùng
phần tử gồm 2 phần: nhỏ; nguyên tử gồm 2 phần:
hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử; hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử;
nguyên tử
hạt nhân tạo nên bởi các hạt hạt nhân tạo nên bởi các hạt
(5 tiết) proton (p), neutron (n); Lớp vỏ proton (p), neutron (n); Lớp vỏ
tạo nên bởi các electron (e); điện tạo nên bởi các electron (e);
tích, khối lượng mỗi loại hạt). điện tích, khối lượng mỗi loại
hạt).

3 5, 6 Bài 2. khối lượng của electron với – So sánh được khối lượng của
Thành proton và neutron, kích thước electron với proton và neutron,
phần của của hạt nhân với kích thước của hạt nhân với
kích thước nguyên tử. kích thước nguyên tử.
nguyên tử
(tt)
CĐ3 2 Bài 9: Công thức cấu tạo, công thức Vẽ được công thức cấu tạo,
Lewis của một số chất vô cơ và công thức Lewis của một số chất
Thực hành hữu cơ vô cơ và hữu cơ
cấu trúc Lưu được các file, chèn được
phân tử hình ảnh vào file word,
powerpoint
4 7 Luyện tập
Thành
phần của
nguyên tử
8,9 Bài 3. Khái niệm nguyên tố hóa Trình bày được khái niệm
Nguyên tố học, số hiệu nguyên tử và kí nguyên tố hóa học, số hiệu
hoá học (3 hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử và kí hiệu
tiết) nguyên tử khối nguyên tử
Xác định nguyên tử khối Phát biểu được khái niệm
trung bình đồng vị, nguyên tử khối
Tính được nguyên tử khối
trung bình (theo amu) dựa
vào khối lượng nguyên tử
và phần trắm số nguyên tử
của các đồng vị theo phổ
khối lượng được cung cấp.
CĐ3 3 Bài 9: Công thức cấu tạo, công thức Vẽ được công thức cấu tạo,
Thực hành Lewis của một số chất vô cơ và công thức Lewis của một số chất
hữu cơ vô cơ và hữu cơ
cấu trúc
Lưu được các file, chèn được
phân tử hình ảnh vào file word,
powerpoint
5 10 Luyện tập:
Nguyên tố
hoá học
CĐ3 4 Bài 9: Công thức cấu tạo, công thức Vẽ được công thức cấu tạo,
Thực hành Lewis của một số chất vô cơ và công thức Lewis của một số chất
hữu cơ vô cơ và hữu cơ
cấu trúc
Lưu được các file, chèn được
phân tử hình ảnh vào file word,
powerpoint
6 11, 12 Bài 4. Cấu – mô hình của Rutherford – Trình bày và so sánh
trúc lớp vỏ – Bohr với mô hình hiện được mô hình của
electron đại mô tả sự chuyển động Rutherford – Bohr với mô
của nguyên của electron trong nguyên hình hiện đại mô tả sự
tử (4 tiết) tử. chuyển động của electron
– khái niệm về orbital trong nguyên tử.
nguyên tử (AO), hình – Nêu được khái niệm về
dạng của AO (s, p), số orbital nguyên tử (AO),
lượng electron trong 1 mô tả được hình dạng của
AO. AO (s, p), số lượng
– Trình bày được khái electron trong 1 AO.
niệm lớp, phân lớp – Trình bày được khái
electron và mối quan hệ niệm lớp, phân lớp
về số lượng phân lớp trong electron và mối quan hệ
một lớp. Liên hệ được về về số lượng phân lớp
số lượng AO trong một trong một lớp. Liên hệ
phân lớp, trong một lớp. được về số lượng AO
– cấu hình electron trong một phân lớp, trong
nguyên tử theo lớp, phân một lớp.
lớp electron và theo ô – Viết được cấu hình
orbital khi biết số hiệu electron nguyên tử theo
nguyên tử Z của 20 lớp, phân lớp electron và
nguyên tố đầu tiên trong theo ô orbital khi biết số
bảng tuần hoàn. hiệu nguyên tử Z của 20
– tính chất hoá học cơ bản nguyên tố đầu tiên trong
(kim loại hay phi kim) của bảng tuần hoàn.
nguyên tố tương ứng. – Dựa vào đặc điểm cấu
hình electron lớp ngoài
cùng của nguyên tử dự
đoán được tính chất hoá
học cơ bản (kim loại hay
phi kim) của nguyên tố
tương ứng.
CĐ3 5 Bài 10: Các thí nghiệm ảo theo Thực hiện được các thí
Thực hành nội dung được cho trước nghiệm ảo theo nội dung
thí nghiệm từ GV và kết quả thí được cho trước từ GV.
hóa học ảo nghiệm đó Phân tích và lí giải được
kết quả thí nghiệm ảo
7 13 Luyện tập:
Cấu trúc
lớp vỏ
electron
của nguyên
tử
CĐ3 6 Bài 10: Các thí nghiệm ảo theo Thực hiện được các thí
Thực hành nội dung được cho trước nghiệm ảo theo nội dung
thí nghiệm từ GV và kết quả thí được cho trước từ GV.
hóa học ảo nghiệm đó Phân tích và lí giải được
kết quả thí nghiệm ảo
8 14 Ôn tập
chương 1
CHƯƠNG
2. BẢNG
TUẦN
HOÀN
CÁC
NGUYÊN
TỐ HÓA
HỌC (9
TIẾT)
9 15 Bài 5. Cấu -Lịch sử phát minh định luận -Nêu được về lịch sử phát
tạo bảng tuần hoàn và bảng tuần hoàn minh định luận tuần hoàn
tuần hoàn các nguyên tố hóa học và bảng tuần hoàn các
các nguyên -Cấu tạo của bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học
tố hoá học các nguyên tố hóa học và -Mô tả được cấu tạo của
(3 tiết) nêu được các khái niệm liên bảng tuần hoàn các nguyên
quan (ô, chu kỳ, nhóm) tố hóa học và nêu được các
- Nguyên tắc sắp xếp của khái niệm liên quan ( ô, chu
bảng tuần hoàn các nguyên kỳ, nhóm)
tố hóa học ( theo cấu hình -Nêu được nguyên tắc sắp
e) xếp của bảng tuần hoàn các
-Phân loại được các nguyên nguyên tố hóa học ( theo
tố theo cấu hình e (s, p, d, f) cấu hình e )
dựa theo tính chất hóa học -Phân loại được các nguyên
( kim loại, phi kim, khí tố theo cấu hình e (s, p, d, f)
hiếm) dựa theo tính chất hóa học (
kim loại, phi kim, khí hiếm)
CĐ3 7 Bài 10 : Thí nghiệm ảo theo nội dung Thực hiện được các thí
Thực hành được cho trước từ giáo viên . nghiệm ảo theo nội dung
thí nghiệm Phân tích và lí giải được kết được cho trước từ giáo viên
hóa học ảo quả thí nghiệm ảo . Phân tích và lí giải được
kết quả thí nghiệm ảo
10 16 Luyện tập
cấu tạo
bảng tuần
hoàn
CĐ3 8 Bài 10 : Thí nghiệm ảo theo nội dung Thực hiện được các thí
Thực hành được cho trước từ giáo viên . nghiệm ảo theo nội dung
thí nghiệm Phân tích và lí giải được kết được cho trước từ giáo viên
hóa học ảo quả thí nghiệm ảo . Phân tích và lí giải được
kết quả thí nghiệm ảo
11 17,18 Bài 6. Xu - Xu hướng biến đổi bán -Giải thích được xu hướng
hướng biến kinh nguyên tử trong một biến đổi bán kinh nguyên tử
đổi một số chu kỳ, trong một nhóm trong một chu kỳ, trong một
tính chất ( nhóm A) ( dựa theo lực hút nhóm ( nhóm A) ( dựa theo
của nguyên tĩnh điện của hạt nhân với lực hút tĩnh điện của hạt
tử các electron ngoài trùng và dựa nhân với electron ngoài
nguyên tố, theo số lớp electron tăng trùng và dựa theo số lớp
thành phần trong 1 nhóm theo chiều từ electron tăng trong 1 nhóm
và một số trên xuống dưới ) theo chiều từ trên xuống
tính chất - Nhận xét và giải thích dưới )
của hợp được xu hướng biến đổi độ - Nhận xét và giải thích
chất trong âm điện và tính kim loại, phi được xu hướng biến đổi độ
một chu kì kim của nguyên tử các âm điện và tính kim loại,
và nhóm (3 nguyên tố trong một chu kỳ, phi kim của nguyên tử các
tiết) trong một nhóm ( nhóm A) nguyên tố trong một chu
- Nhận xét được xu hướng kỳ, trong một nhóm ( nhóm
biến đổi thành phần và tính A)
chất acid/base của các oxide - Nhận xét được xu hướng
và các hydroxide theo chu biến đổi thành phần và tính
kỳ. Viết phương trình hóa chất acid/base của các
học minh họa oxide và các hydroxide theo
chu kỳ. Viết phương trình
hóa học minh họa
CĐ3 9 Bài 10 : Thí nghiệm ảo theo nội dung Thực hiện được các thí
Thực hành được cho trước từ giáo viên . nghiệm ảo theo nội dung
thí nghiệm Phân tích và lí giải được kết được cho trước từ giáo viên
hóa học ảo quả thí nghiệm ảo . Phân tích và lí giải được
kết quả thí nghiệm ảo
12 19 Luyện tập
20-21 Bài 7. Định Định luật tuần hoàn. – Phát biểu được định luật tuần
luật tuần Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các hoàn.
11 hoàn ‒ Ý nguyên tố hoá học: Mối liên hệ – Trình bày được ý nghĩa của
giữa vị trí bảng tuần hoàn các nguyên tố
nghĩa của
(trong bảng tuần hoàn các hoá học: Mối liên hệ giữa vị trí
bảng tuần nguyên tố hoá học) với tính chất (trong bảng tuần hoàn các
hoàn các và ngược lại. nguyên tố hoá học) với tính chất
nguyên tố và ngược lại.
hoá học (2
tiết)
22 Luyện tập
chương 2

12 10 Kiểm tra thí nghiệm ảo theo nội dung Thực hiện được các thí
chuyên đề được cho trước từ giáo viên . nghiệm ảo theo nội dung
3 Phân tích và lí giải được kết được cho trước từ giáo viên
quả thí nghiệm ảo . Phân tích và lí giải được
kết quả thí nghiệm ảo
24 Ôn tập Hệ thống hóa được kiến
chương 1,2 thức của chủ đề bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học
Vận dụng các kiến thức đã
học để làm các bài tập. Xác
đinh nguyên tó là kim loại,
phi kim , khí hiếm. Viết
được công thức oxide và
carc hydroxide và tính chất
của nó. So sáng tính chất
của nguyên tố với các
nguyên tố xung quanh
13 25 KIỂM Học sinh biết xác định
TRA thành phần nguyên tử, khái
GIỮA KÌ niệm đồng vị, nguyên tử
I khối. Biết cấu tạo vỏ
nguyên tử và cấu hình e
nguyên tử.
-HS xác đinh số hạt p,e,n số
khối, điện tích hạt nhân , số
đơn vị điện tích hạt nhân.
Xác định nguyên tử khối,
nguyên tử khối trung bình,
phần trăm các đồng vị .
Viết cấu hình e nguyên tử
suy ra loại nguyên tố và
tính chất của đơn chất.
-HS hình thành năng lực
giải quyết vấn đề. Năng lực
tự đánh giá
- Hệ thống hóa làm được
bài tập lí thuyết của chủ đề
nguyên tử.
-Vận dụng các kiến thức đã
học để làm các bài tập tính
khối lượng các nguyên tử,
xác định nguyên tố dựa vào
nguyên tử khối trung bình,
tính số hạt trong nguyên
tử .
CĐ1 11-13 Bài 2 : - sơ lược về sự phóng xạ tự - Nêu được sơ lược về sự
Phản ứng nhiên. Lấy được ví dụ về sự phóng xạ tự nhiên. Lấy
hạt nhân phóng xạ tự nhiên được ví dụ về sự phóng xạ
- các định luật bảo toàn số tự nhiên
khối và điện tích của phản -Vận dụng các định luật
ứng hạt nhân bảo toàn số khối và điện
-sơ lược về sự phóng xạ tích của phản ứng hạt nhân
nhân tạo, phản ứng hạt nhân -Nêu được sơ lược về sự
- ứng dụng của phản ứng hạt phóng xạ nhân tạo, phản
nhân phục vụ nghiên cứu ứng hạt nhân
khoa học đời sống và sản -Nêu được ứng dụng của
xuất . phản ứng hạt nhân phục vụ
- các ứng dụng điển hình của nghiên cứu khoa học đời
phản ứng của phản ứng hạt sống và sản xuất .
nhân : Xác định niên đại cổ -Nêu được các ứng dụng
vật, các ứng dụng trong lĩnh điển hình của phản ứng của
vực y tế, năng lượng phản ứng hạt nhân : Xác
định niên đại cổ vật, các
ứng dụng trong lĩnh vực y
tế, năng lượng
CHƯƠNG
3. LIÊN
KẾT HÓA
HỌC (12
TIẾT)
13 26 Bài 8. Quy -Quy tắc octet Trình bày và vận dụng
tắc octet (1 -Quá trình hình thành liên được quy tắc octet trong
tiết) kết hoá học cho các nguyên quá trình hình thành liên
tố nhóm A. kết hoá học cho các nguyên
tố nhóm A.
14 28-29 Bài 9. Liên - khái niệm và sự hình thành – Trình bày được khái niệm
kết ion (2 liên kết ion (nêu một số ví và sự hình thành liên kết
tiết) dụ điển hình tuân theo quy ion (nêu một số ví dụ điển
tắc octet). hình tuân theo quy tắc
- cấu tạo tinh thể NaCl. Giải octet).
thích được vì sao các hợp – Nêu được cấu tạo tinh
chất ion thường ở trạng thái thể NaCl. Giải thích được
rắn trong điều kiện thường vì sao các hợp chất ion
(dạng tinh thể ion). thường ở trạng thái rắn
trong điều kiện thường
(dạng tinh thể ion).
15 29,30 Bài 10. -khái niệm và lấy được ví dụ – Trình bày được khái niệm
Liên kết về liên kết cộng hoá trị (liên và lấy được ví dụ về liên
cộng hoá kết đơn, đôi, ba) khi áp dụng kết cộng hoá trị (liên kết
trị (6 tiết) quy tắc octet. đơn, đôi, ba) khi áp dụng
16 31, 32 Bài 10. - công thức Lewis của một quy tắc octet.
Liên kết số chất đơn giản. – Viết được công thức
cộng hoá - khái niệm về liên kết cho Lewis của một số chất đơn
trị (tt) nhận giản.
17 33, 34 Bài 10. - Các loại liên kết (liên kết – Trình bày được khái niệm
Liên kết cộng hoá trị không phân về liên kết cho nhận.
cộng hoá cực, phân cực, liên kết ion) – Phân biệt được các loại
trị (tt) dựa theo độ âm điện. liên kết (liên kết cộng hoá
- sự hình thành liên kết  và trị không phân cực, phân
liên kết  qua sự xen phủ cực, liên kết ion) dựa theo
AO. độ âm điện.
- mô hình phân tử, tinh thể – Giải thích được sự hình
NaCl (theo mô hình có sẵn) thành liên kết  và liên kết
 qua sự xen phủ AO.
– Trình bày được khái niệm
năng lượng liên kết (cộng
hoá trị).
– Lắp được mô hình phân
tử, tinh thể NaCl (theo mô
hình có sẵn)
18 35 Ôn tập
học kì I
36 KIỂM
TRA
CUỐI KÌ I
HỌC KÌ II (17 TUẦN)
19 37, 38 Bài 11. - khái niệm liên kết – Trình bày được khái niệm
Liên kết hydrogen. Vận dụng để giải liên kết hydrogen. Vận
hydrogen thích được sự xuất hiện liên dụng để giải thích được sự
và tương kết hydrogen (với nguyên tố xuất hiện liên kết hydrogen
tác van der có độ âm điện lớn: N, O, F). (với nguyên tố có độ âm
Waals (2 - liên kết hydrogen tới tính điện lớn: N, O, F).
tiết) chất vật lí của H2O. –Nêu được vai trò, ảnh
- khái niệm về tương tác van hưởng của liên kết
der Waals và ảnh hưởng của hydrogen tới tính chất vật lí
tương tác này tới nhiệt độ của H2O.
nóng chảy, nhiệt độ sôi của – Nêu được khái niệm về
các chất tương tác van der Waals và
ảnh hưởng của tương tác
này tới nhiệt độ nóng chảy,
nhiệt độ sôi của các chất.
CHƯƠNG
4. PHẢN
ỨNG OXI
HÓA-
KHỬ (4
TIẾT)
20 39,40 Bài 12. - khái niệm và xác định – Nêu được khái niệm và
Phản ứng được số oxi hoá của nguyên xác định được số oxi hoá
oxi hoá - tử các nguyên tố trong hợp của nguyên tử các nguyên
khử và ứng chất. tố trong hợp chất.
dụng trong - khái niệm về phản ứng oxi – Nêu được khái niệm về
cuộc sống hoá – khử và ý nghĩa của phản ứng oxi hoá – khử và
(3 tiết) phản ứng oxi hoá – khử. ý nghĩa của phản ứng oxi
41 Bài 12. - một số phản ứng oxi hoá – hoá – khử.
21
Phản ứng khử quan trọng gắn liền với – Mô tả được một số phản
oxi hoá - cuộc sống. ứng oxi hoá – khử quan
khử và ứng phản ứng oxi hoá – khử trọng gắn liền với cuộc
dụng trong bằng phương pháp thăng sống.
cuộc sống bằng electron – Cân bằng được phản ứng
(tt) oxi hoá – khử bằng phương
pháp thăng bằng electron
42 Ôn tập
chương 4
CHƯƠNG
V. NĂNG
LƯỢNG
HÓA
HỌC (7
TIẾT)
22 43,44 Bài 13. - Khái niệm phản ứng toả nhiệt, – Trình bày được khái niệm
Enthalpy thu nhiệt; điều kiện chuẩn (áp phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt;
tạo thành suất 1 bar và điều kiện chuẩn (áp suất 1 bar
thường chọn nhiệt độ 25oC hay và
và biến
298 K); enthalpy tạo thành (nhiệt thường chọn nhiệt độ 25oC hay
thiên 298 K); enthalpy tạo thành
tạo thành) f 298 H , o và biến
enthalpy thiên enthalpy (nhiệt phản ứng) (nhiệt tạo thành) f 298 H , o và
của phản của phản ứng r 298 biến thiên enthalpy (nhiệt phản
ứng hoá - Ý nghĩa của dấu và giá trị r 298 ứng) của phản ứng r 298
học (4 tiết) – Nêu được ý nghĩa của dấu và
giá trị r 298

23 45,46 Bài 13. Ý nghĩa của dấu và giá trị r 298 – Nêu được ý nghĩa của dấu và
Enthalpy giá trị r 298
tạo thành
và biến
thiên
enthalpy
của phản
ứng hoá
học (tt)

24 47,48 Bài 14. – Tính được r 298 Ho của một – Tính được r 298 Ho của một
Tính biến phản ứng dựa vào bảng số liệu phản ứng dựa vào bảng số liệu
thiên năng lượng liên kết, nhiệt tạo năng lượng liên kết, nhiệt tạo
thành cho sẵn, vận dụng công thành cho sẵn, vận dụng công
enthalpy thức: thức:
của phản rH298 Eb (cđ ) Eb rH298 Eb (cđ ) Eb
ứng hoá
học (2 tiết) (sp)và rH298 f (sp)và rH298 f
H298(sp) f H298(cđ) H298(sp) f H298(cđ)
Eb (cđ ) Eb (cđ )
, ,
Eb (sp) là tổng năng lượng liên Eb (sp) là tổng năng lượng liên
kết trong phân tử chất đầu và sản kết trong phân tử chất đầu và
phẩm phản ứng. sản phẩm phản ứng.

25 49 Ôn tập
chương 5
50 KIỂM
TRA
GIỬA KÌ
II
CHƯƠNG
VI. TỐC
ĐỘ PHẢN
ỨNG
HÓA
HỌC (6
TIẾT)

26 51, 52 Bài 15. Trình bày được khái niệm tốc độ Trình bày được khái niệm tốc độ
Phương phản ứng hoá học và cách tính phản ứng hoá học và cách tính
trình tốc độ tốc độ trung bình của phản ứng. tốc độ trung bình của phản ứng.
– Biểu thức tốc độ phản ứng theo – Viết được biểu thức tốc độ
phản ứng
hằng số tốc độ phản ứng và nồng phản ứng theo hằng số tốc độ
và hằng số độ (còn gọi là định luật tác dụng phản ứng và nồng độ (còn gọi là
tốc độ phản khối lượng (M. Guldberg và P. định
ứng (2 tiết) Waage, 1864) chỉ đúng cho phản luật tác dụng khối lượng (M.
ứng đơn giản nên không tùy ý áp Guldberg và P. Waage, 1864) chỉ
dụng cho mọi phản ứng). Từ đó đúng cho phản ứng đơn giản
nêu được ý nghĩa hằng số tốc độ nên không tùy ý áp dụng cho
phản ứng. mọi phản ứng). Từ đó nêu được
ý nghĩa hằng số tốc độ phản
ứng.

27 53, 54 Bài 16. Các Thực hiện được một số thí – Thực hiện được một số thí
yếu tố ảnh nghiệm nghiên cứu các yếu tố ảnh nghiệm nghiên cứu các yếu tố
hưởng tới tốc độ phản ứng ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng
hưởng đến (nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện (nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện
tốc độ phản tích bề mặt, chất xúc tác). tích bề mặt, chất xúc tác).
ứng hoá – Giải thích được các yếu tố ảnh – Giải thích được các yếu tố ảnh
học (3 tiết) hưởng tới tốc độ phản ứng như:
nồng độ, nhiệt độ, áp suất, hưởng tới tốc độ phản ứng như:
diện tích bề mặt, chất xúc tác. nồng độ, nhiệt độ, áp suất,
diện tích bề mặt, chất xúc tác.

28 55 Bài 16. Các –Ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van’t –Nêu được ý nghĩa của hệ số
yếu tố ảnh Hoff (γ). nhiệt độ Van’t Hoff (γ).
– Vận dụng được kiến thức tốc độ – Vận dụng được kiến thức tốc
hưởng đến phản ứng hoá học vào việc giải độ phản ứng hoá học vào việc
tốc độ phản thích một số vấn đề trong giải thích một số vấn đề trong
ứng hoá cuộc sống và sản xuất cuộc sống và sản xuất.
học (tt)
56 Ôn tập
chương 6
CHƯƠNG
VII.
NGUYÊN
TỐ
NHÓM
VIIA (10
TIẾT)

29 57,58 Bài 17. Trạng thái tự nhiên của các – Phát biểu được trạng thái tự
Tính chất nguyên tố halogen. nhiên của các nguyên tố
vật lí và –Trạng thái, màu sắc, nhiệt độ halogen.
nóng chảy, nhiệt độ sôi của các – Mô tả được trạng thái, màu
hoá học
đơn chất halogen. sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt
các đơn –Sự biến đổi nhiệt độ nóng chảy, độ sôi của các đơn chất halogen.
chất nhóm nhiệt độ sôi của các đơn chất – Giải thích được sự biến đổi
VIIA (5 halogen dựa nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi
tiết) vào tương tác van der Waals. của các đơn chất halogen dựa
vào tương tác van der Waals.

30 59,60 Bài 17. Xu hướng nhận thêm 1 electron – Trình bày được xu hướng nhận
Tính chất (từ kim loại) hoặc dùng chung thêm 1 electron (từ kim loại)
vật lí và electron (với hoặc dùng chung electron (với
phi kim) để tạo hợp chất ion hoặc phi kim) để tạo hợp chất ion
hoá học
hợp chất cộng hoá trị dựa theo hoặc hợp chất cộng hoá trị dựa
các đơn cấu hình electron. theo cấu hình electron.
chất nhóm Thí nghiệm chứng minh được xu – Thực hiện được (hoặc quan
VIIA (tt) hướng giảm dần sát video) thí nghiệm chứng
tính oxi hoá của các halogen minh được xu hướng giảm dần
thông qua một số phản ứng: Thay tính oxi hoá của các halogen
thế halogen trong dung dịch thông qua một số phản ứng:
muối bởi một halogen khác; Thay thế halogen trong dung
Halogen tác dụng với hydrogen dịch
và với nước muối bởi một halogen khác;
Halogen tác dụng với hydrogen
và với nước
61 Bài 17. – Xu hướng phản ứng của các – Giải thích được xu hướng phản
31 Tính chất đơn chất halogen với hydrogen ứng của các đơn chất halogen
vật lí và theo khả năng với hydrogen theo khả năng
hoạt động của halogen và năng hoạt động của halogen và năng
hoá học
lượng liên kết H–X (điều kiện lượng liên kết H–X (điều kiện
các đơn phản ứng, hiện tượng phản phản ứng, hiện tượng phản
chất nhóm ứng và hỗn hợp chất có trong ứng và hỗn hợp chất có trong
VIIA (tt) bình phản ứng). bình phản ứng).
–Phương trình hoá học của phản – Viết được phương trình hoá
ứng tự oxi hoá – khử của chlorine học của phản ứng tự oxi hoá –
trong phản khử của chlorine trong phản
ứng với dung dịch sodium ứng với dung dịch sodium
hydroxide ở nhiệt độ thường và hydroxide ở nhiệt độ thường và
khi đun nóng; ứng dụng của phản khi đun nóng; ứng dụng của
ứng này trong sản xuất chất tẩy phản
rửa. ứng này trong sản xuất chất tẩy
rửa.

62 Bài 18. Một số thí nghiệm chứng minh – Thực hiện được (hoặc quan
Hydrogen tính oxi hoá mạnh sát video) một số thí nghiệm
của các halogen và so sánh tính chứng minh tính oxi hoá mạnh
halide ‒ oxi hoá giữa chúng (thí nghiệm của các halogen và so sánh tính
Một số tính tẩy màu của khí chlorine oxi hoá giữa chúng (thí nghiệm
phản ứng ẩm; thí nghiệm nước chlorine, tính tẩy màu của khí chlorine
của ion nước bromine tương tác với các ẩm; thí nghiệm nước chlorine,
halide (4 dung dịch sodium chloride,
nước bromine tương tác với các
tiết) sodium bromide, sodium iodide)
dung dịch sodium chloride,
sodium bromide, sodium iodide)

32 63, 64 Bài 18. Xu hướng biến đổi – Nhận xét (từ bảng dữ liệu về
Hydrogen nhiệt độ sôi của các hydrogen nhiệt độ sôi) và giải thích được
halide ‒ halide từ HCl tới HI dựa vào xu hướng biến đổi
tương tác van der Waals. Giải nhiệt độ sôi của các hydrogen
Một số
thích được sự bất thường về halide từ HCl tới HI dựa vào
phản ứng nhiệt độ sôi của HF so với các HX tương tác van der Waals. Giải
của ion khác. thích được sự bất thường về
halide (tt) –xu hướng biến đổi tính acid của nhiệt độ sôi của HF so với các HX
dãy hydrohalic acid. khác.
– Trình bày được xu hướng biến
đổi tính acid của dãy hydrohalic
acid.

33 65 Bài 18. –Thí nghiệm phân biệt các ion F–, – Thực hiện được thí nghiệm
Hydrogen Cl–, Br–, I– bằng cách cho dung phân biệt các ion F–, Cl–, Br–, I–
halide ‒ dịch silver bằng cách cho dung dịch silver
nitrate vào dung dịch muối của nitrate vào dung dịch muối của
Một số
chúng. chúng.
phản ứng
của ion – Trình bày được tính khử của – Trình bày được tính khử của
halide (tt) các ion halide (Cl–, Br–, I–) thông các ion halide (Cl–, Br–, I–) thông
qua phản ứng với chất oxi qua phản ứng với chất oxi
hoá là sulfuric acid đặc. hoá là sulfuric acid đặc.
– Nêu được ứng dụng của một số – Nêu được ứng dụng của một
hydrogen halide. số hydrogen halide.

66 Ôn tập
chương 7
34 67, 68 Ôn tập
học kì 2
35 69 Ôn tập
học kì 2
70 KIỂM
TRA
CUỐI KÌ
II

You might also like