Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Vật lí 11 Dòng điện không đổi

CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI


CHỦ ĐỀ 1: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI – NGUỒN ĐIỆN
TÓM TẮT CÔNG THỨC:
q l
1. Cường độ dòng điện: I  3. Điện trở của dây dẫn: R  
t S
2. Định luật ohm cho đoạn mạch chỉ chứa R: A
4. Suất điện động của nguồn điện: E =
U q
I
R

Ghi chú : Nhắc lại kết quả đã tìm hiểu ở lớp 9.


a) Điện trở mắc nối tiếp:
điện trở tương đương được tính bởi:
Rm = Rl + R2+ R3+ … + Rn
Im = Il = I2 = I3 =… = In
Um R1 R2 R3 Rn
Im =
Um = Ul + U2+ U3+… + Un Rm
b) Điện trở mắc song song:
điện trở tương đương được anh bởi:
1 1 1 1 1
=      Um
Rm R1 R2 R3 Rn
Im = R1 R2 R3 Rn
Im = I l + I 2 + … + In Rm
Um = U l = U 2 = U 3 = … = Un

PHẦN BÀI TẬP:


Câu 1: Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong
30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 3,125.1018. B. 9,375.1019. C. 7,895.1019. D. 2,632.1018.
Câu 2: Hiệu điện thế 1V được dặt vào hai đầu một điện trở R = 10. Trong khoảng thời gian là 30s, lượng
điện tích dịch chuyển qua điện trở này là:
A. Q = 200C B. Q = 300C C. 3C D. 0,02C
Câu 3: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc một bóng đèn là I = 0,273A. Số electron dịch
chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 1 phút là:
A. 1,02.1020 electron B. 1,7.1018 electron C. 2,84.1016 electron D. 2,73.1018 electron
Câu 4: Cho một dòng điện không đổi trong 10s điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là 2C. Sau 50s điện
lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là:
A. 5C B. 10C C. 50C D. 25C
Câu 5: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường
độ dòng điện đó là:
A. 12A B. 1/12A C. 0,2A D. 48A
Câu 6: Một dòng điện không đổi có cường độ 3A, sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4C chuyển
qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5A thì có một điện lượng chuyển qua một tiết
diện thẳng là:
A. 4C B. 8C C. 4,5C D. 6C
Câu 7: Nếu trong thời gian Δt = 0,1s đầu có điện lượng 0,5C và trong thời gian Δt’ = 0,1s tiếp theo có điện
lượng 0,1C chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường độ dòng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là:
A. 6A B. 3A C. 4A D. 2A
GV: Nguyễn Thị Như Hằng SĐT: 091 6789 657 – 0123 7175 644
Vật lí 11 Dòng điện không đổi
Câu 8: Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu có điện lượng 15C
dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây:
A. 5.106 B. 31.1017 C. 85.1010 D. 23.1016
Câu 9: Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.1019. Tính điện
lượng đi qua tiết diện đó trong 15 giây:
A. 10C B. 20C C. 30C D. 40C
Câu 10: Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Cường
độ dòng điện qua bóng đèn là:
A. 0,375A B. 2,66A C. 6A D. 3,75A
Câu 11: Dòng điện qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng
của dây dẫn này trong 2s là:
A. 2,5.1018 B. 2,5.1019 C. 0,4.1019 D. 4. 1019
Câu 12: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A. Trong khoảng thời gian 3s thì
điện lượng chuyển qua tiết diện dây là:
A. 0,5C B. 2C C. 4,5C D. 5,4C
Câu 13: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 2s là 6,25.1018. Khi đó dòng
điện qua dây dẫn có cường độ là:
A. 1A B. 2A C. 0,512.10-37 A D. 0,5A
Câu 14: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 60µA. Số electron tới
đập vào màn hình của tivi trong mỗi giây là:
A. 3,75.1014 B. 7,35.1014 C. 2, 66.10-14 D. 0,266.10-4
Câu 15:Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J.
Suất điện động của nguồn là:
A. 0,166V B. 6V C. 96V D. 0,6V
Câu 16: Suất điện động của một ắcquy là 3V, lực lạ làm di chuyển điện tích thực hiện một công 6mJ. Lượng
điện tích dịch chuyển khi đó là:
A. 18.10-3 C. B. 2.10-3C C. 0,5.10-3C D. 1,8.10-3C
Câu 17: Một pin Vônta có suất điện động 1,1V. Khi có một lượng điện tích 27C dịch chuyển bên trong
giữa hai cực của pin thì công của pin này sản ra là:
A. 2,97J B. 29,7J C. 0,04J D. 24,54J
Câu 18: Một nguồn điện có suất điện động 200mV. Để chuyển một điện lượng 10C qua nguồn thì lực lạ
phải sinh một công là:
A. 20J B. 0,05J C. 2000J D. 2J
Câu 19: Một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10C qua nguồn thì lực lạ
phải sinh một công là 20mJ. Để chuyển một điện lượng 15C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là:
A. 10mJ B. 15mJ C. 20mJ D. 30mJ
Câu 20: Một nguồn điện có suất điện động 2V thì khi thực hiện một công 10J, lực lạ đã dịch chuyển một
điện lượng qua nguồn là:
A. 50C B. 20C C. 2C D. 5C
Câu 21: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là
U1 = 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là:
R1 1 R1 2 R1 1 R1 4
A.  B.  C.  D. 
R2 2 R2 1 R2 4 R2 1
Câu 22: Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta
phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị:
A. R = 100 (Ω). B. R = 150 (Ω). C. R = 200 (Ω). D. R = 250 (Ω).

GV: Nguyễn Thị Như Hằng SĐT: 091 6789 657 – 0123 7175 644
Vật lí 11 Dòng điện không đổi
Câu 23: Hai thanh kim loại có điện trở như nhau. Thanh A có chiều dài lA, đường kính dA, Thanh B có chiều
dài lB = 2lA và đường kính dB = 2dA . Từ đó suy ra thanh A có điện trở suất liên hệ với điện trở suất của
thanh B như sau:
A. ρA = 0,25ρB B. ρA = 0,5ρB C. ρA = ρB D. ρA = 02ρB
Câu 24: Hai dây đồng hình trụ có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ. Dây A dài gấp đôi dây B. Điện trở
của dây A liên hệ với điện trở dây B như sau:
A. RA = RB/4 B. RA = RB/2 C. RA = RB D. RA = 4RB
Câu 25: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch
là:
A. RTM = 200 (Ω). B. RTM = 300 (Ω). C. RTM = 400 (Ω). D. RTM = 500 (Ω).
Câu 26: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên thế
giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là
A. U1 = 1 (V). B. U1 = 4 (V). C. U1 = 6 (V). D. U1 = 8 (V).
Câu 27: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc song song với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn
mạch là:
A. RTM = 75 (Ω). B. RTM = 100 (Ω). C. RTM = 150 (Ω). D. RTM = 400 (Ω).
Câu 28: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). đặt vào hai đầu
đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R 1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch là:
A. U = 12 (V). B. U = 6 (V). C. U = 18 (V). D. U = 24 (V).

GV: Nguyễn Thị Như Hằng SĐT: 091 6789 657 – 0123 7175 644

You might also like