N12 - Elearning - Nguyễn Nghĩa Tín

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 41

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

E-LEARNING (20%)
MÔN HỌC: AN TOÀN ĐIỆN

NHIỆM VỤ: TÍNH TOÁN BẰNG TAY VÀ MÔ PHỎNG PHẦN MỀM GEM

GVHD: TS. NGUYỄN CÔNG TRÁNG

NHÓM: 12

SVTH: PHAN THÀNH ĐẠT, MSSV: 42100168


NGUYỄN NGHĨA TÍN, MSSV:42100134

ĐẶNG TRƯỜNG THỊNH, MSSV: 42100128

NGUYỄN NGÔ ANH KHOA, MSSV: 42101398

HẠC THÔNG DŨNG, MSSV:42101188

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-THÁNG 10 NĂM 2022

i
NỘI DUNG TIỂU LUẬN

A- MANUAL CALCULATING METHOD AND USING GEM


CALCULATOR SOFTWARE FOR CALCULATION:

ĐỀ 12-GEM

I. BASIC CALCULATING METHOD:

Design an electrical information grounding system by using the available data:

With :
- Length of Ground Rods : L = 3 m
- Diameter of Bronze Rods : d = 16 mm
- Area of Wire: S = 25 mm2
- Earth Resistance being measured: 𝜌đ = 80 Ω𝑚
- Seasonal Coefficient: km = 1,2
- Spacing between Rods : 5 m
- Depth of Wire: 0,8 m
- Diameter of Trench: 15 cm
- Width of Trench: 12 cm
- Thickness of GEM: 7 cm

Required Standard: Artifical Grounding System Resistance must be less or equal to 1 Ω: 𝑅𝑦𝑐 ≤ 1

 Resistivity of Soil (𝜌𝑡𝑡 ):


𝜌𝑡𝑡 = 𝑘𝑚 × 𝜌đ

𝜌𝑡𝑡 = 1,2 × 80 = 96 Ω𝑚
 Grounding Resistance of a single Rod (r𝑐):

ρtt 4𝐿𝑐 2ℎ + Lc
𝑟𝑐 = . [ln ( )] .
2𝜋𝐿𝑐 1,36. 𝑑 4ℎ + 𝐿𝑐

96 4.3 2.(0,8)+3
𝑟𝑐 = . [ln ( )] . 4.(0,8)+3 = 23,8 Ω
2𝜋.3 1,36.16.10−3

2
Number of Rods is assumed at 5 and arranged in line: n = 5, Ratio = a/L ≈ 1,67→pick 2

Watch the references table


beside:
n=5, Ratio a/L = 2
=> ηc = 0,81
 Grounding Resistance of 5 Rods:
𝑟𝑐 23,8
𝑅𝑐 = = = 5.9Ω
𝑛.η𝑐 5.0,81

 Wire length:
𝐿 t = 5 × 4 = 20m;
Depth of underground Rods: h = 0,8 m

S = 𝜋. 𝑅 2 = > 𝑅 = 2.82 => d=2R=5,64

 Resistance of Wire 𝑟𝑡ℎ :

ρtt 4.Lt 96 4.20


𝑟𝑡ℎ = . [ln ( ) − 1] =𝜋.20 . [𝑙𝑛 ( ) − 1] = 10,82 Ω
𝜋.Lt √ℎ𝑑 √0,8.5,64.10−3

- Choose ηth = 0,86 (Follow Table):

𝑟𝑡ℎ 10,82
𝑅𝑡ℎ = = = 12,58
ηth 0,86

𝑅𝑡ℎ 5.9 × 19,5


𝑅𝐻𝑇 = 𝑅𝑐 . = = 4.52 Ω > 1 Ω
𝑅𝑐 +𝑅𝑡ℎ 75.9+19,5

=> Under safety standard quality, need more Rods or add Gem Chemical

Choose 30 Rods => n = 30, Ratio = a/L =5 ≈ 1,67 → Pick 2

Watch the references table


beside:

n=30, Ratio a/L = 2

=> ηc = 0,65
𝑟𝑐 23.8
𝑅𝑐 = = = 1,2 Ω
𝑛. η𝑐 30.0,65

3
 Wire length :
𝐿 t = 5 × 29 = 145 m;
Depth of underground Rods: ℎ = 0,8m;
 Diameter of Wire :

S = 𝜋. 𝑅 2 = > 𝑅 = 2.82 => d=2R=5,64 mm

 Resistance of Wire (𝑟𝑡ℎ )

ρtt 4.Lt 96 4.145


𝑟𝑡ℎ = . [ln ( ) − 1] = . [ln ( ) − 1] = 1,9 Ω
𝜋.Lt √ℎ𝑑 𝜋.145 √0,8.5,64.10−3

Choose ηth = 0,46 (Follow Table)

𝑟𝑡ℎ 1,9
𝑅𝑡ℎ = = = 4,13Ω
ηth 0,46

𝑅𝑡ℎ 1,2 × 4,13


𝑅𝐻𝑇 = 𝑅𝑐 . = = 0,93Ω < 𝑅𝑦𝑐 (1 Ω)
𝑅𝑐 +𝑅𝑡ℎ 1,2+4,13

=> At safety standard quality

II. CALCULATE BY USING GEM CALCULATOR

Use the GEM CALCULATOR

Fill data into the blank :


 Resistivity of Soil : 96 Ωm.
 Length of Ground Rods : 3m.
 Diameter of Ground Rods: 16mm = 1,6cm.
 Spacing between Rods : 5m.
 Number of Rods : 30

4
=> 𝑅𝑐 = 1,291Ω

Fill data into the blank :

 Resistivity of Soil: 104 Ωm.

 Length of Wire : 145m


 Diameter of Wire : 5,64mm = 0,564cm.
 Depth of Wire : 0,8m

 => 𝑟𝑡ℎ = 1.554Ω

 𝑅𝑇𝐻 ≈ 5,5Ω

𝑅𝑡ℎ 1,5 × 5,5


 𝑅𝑛đ𝐻𝑇 = 𝑅𝑐 . = = 0.98Ω < 𝑅𝑦𝑐 (1 Ω)
𝑅𝑐 +𝑅𝑡ℎ 1,5+5,5

5
-Electrical Information Grounding System Blueprint-

II. REVIEW AND EVALUATION:


In general, there are some differents in manual calculating method compared to
software simulation but it is insignificant. By increasing number of Rods from 5 to 30, safety
electrical principles will be demanded which mean increasing grounding costs.

6
Đề số 12–BENJI
B.Thiết kế hệ thống chống sét cho toà nhà

Thiết kế hệ thống chống sét trực tiếp sử dụng kim thu sét phóng điện sớm ESE Dysnaspherecho
Toà Nhà Thương Mại gồm 3 khối có kích thước và bố trí như sau:
- Khối 1: D1 x R1 x C1 = 80m x 20m x 10m
- Khối 2: D2 x R2 x C2 = 90m x 50m x 5m
- Khối 3: D3 x R3 x C3 = 70m x 50m x 7m

Yêu cầu: Bảo vệ ở mức trung bình:

1/ Xác định số lượng và vị trí đặt kim thu sét ESE

2/ Chọn chiều cao cột đỡ và bán kính bảo vệ (Rp)

3/ Tính toán bằng tay.

***

Using : 3 𝑘𝑖𝑚 = 5𝑚

In order to make the system convenient and easy to set

up.

Medium range of protection D=45m ; I=10 KA

7
Pole 1 is set up at the center of a building’s roof : 80x20

Tra bảng ta có: ∆𝑇 = 40𝜇𝑆 => ∆𝐿 = 40m

Protecting Radius of Pole 1 put on 80x20 side:

𝑅𝑝1(5) =√h(2D − h) + ∆L(2D + ∆L)

= √5(2 × 45 − 5) + 40(2 × 45 + 40) = 75(m)


Protecting Radius of Pole 1 put on 70x50 side:

𝑅𝑝2(8) = √h(2D − h) + ∆L(2D + ∆L)

= √8(2 × 45 − 8) + 40(2 × 45 + 40) = 76.5(m)

Protecting Radius of Pole 1 put on 90x50 side:

𝑅𝑝3(10)= √h(2D − h) + ∆L(2D + ∆L)

= √10(2 × 45 − 10) + 40(2 × 45 + 40) = 77.5(m)

Protecting Radius of Pole 1 put on earth:


𝑅đấ𝑡(15)= √h(2D − h) + ∆L(2D + ∆L)
=√15(2 × 45 − 15) + 40(2 × 45 + 40) = 79.5(m)

Pole 2 is set up as the same position as the simulating blueprint of the 3rd building: 70x50

Protecting Radius of Pole 2 put on 70x50 side:

Tra bảng ta có: ∆𝑇 = 25𝜇𝑆 => ∆𝐿 = 25m

𝑅𝑝2(5) =√h(2D − h) + ∆L(2D + ∆L)

= √5(2 × 45 − 5) + 25(2 × 45 + 25) = 57.5(m)


Protecting Radius of Pole 2 put on 90x50 side:

𝑅𝑝3(7)= √h(2D − h) + ∆L(2D + ∆L)

= √7(2 × 45 − 7) + 22,2(2 × 45 + 22,2) = 58.8(m)

Protecting Radius of Pole 2 put on earth:

𝑅đấ𝑡(12)= √h(2D − h) + ∆L(2D + ∆L)


=√12(2 × 45 − 12) + 22,2(2 × 45 + 22,2) = 61.7(m)
8
Pole 3 is set up as the same position as the simulating blueprint of the 2nd building: 90x50

Protecting Radius of Pole 3 put on 90x50 side:

Tra bảng ta có: ∆𝑇 = 25𝜇𝑆 => ∆𝐿 = 25m

𝑅𝑝3(5)= √h(2D − h) + ∆L(2D + ∆L)

= √5(2 × 45 − 5) + 25(2 × 45 + 25) = 57.5(m)

Protecting Radius of Pole 3 put on earth:

𝑅đấ𝑡(10) = √h(2D − h) + ∆L(2D + ∆L)


=√10(2 × 45 − 10) + 25(2 × 45 + 25) = 60.6(m)

Protecting Radius of Pole 3 will protect the whole building

-Hết-

9
TON DUC THANG UNIVERSITY
FACULTY OF ELECTRICAL &
ELECTRONICS ENGINEERING

FINAL REPORT OF ELECTRIC SAVETY


www.tdtu.edu.vn

BÁO CÁO CUỐI KỲ MÔN AN TOÀN ĐIỆN


NHÓM 12
Người thuyết trình: Nguyễn Nghĩa Tín
Under the supervision of Dr. Nguyen
Cong Trang

Ho Chi Minh City, March, 12th 2020


CONTENTS (size 32-36, yellow)
www.tdtu.edu.vn

1. Thiết kế hệ thống nối đất


1.1 Lý thuyết về quy trình tính toán nối đất
1.2 Tính toán thủ công bằng công thức
1.3 Tính toán bằng phần mềm
2. Thiết kế hệ thống chống sét cho toà nhà
2.1 Lý thuyết về chống sét cho toà nhà
2.2 Tính toán hệ thống chống sét cho toà nhà

2
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

1. Thiết kế hệ thống nối đất


1.1 Lý thuyết về quy trình tính toán nối đất
Bước 1:
-Ta cần xác định chức năng của hệ thống nối đất cho mục đích gì.
-Có ba chức năng chính mà ta có thể xác định như:
+Thiết kế nối đất chống sét.
+Thiết kế nối đất bảo vệ thiết bị làm việc an toàn.
+Thiết kế nối đất an toàn cho nhà cửa.
*Từ đó ta suy ra được điện trở yêu cầu đối với từng hệ thống nối
đất (Ryc).
Bước 2:
Xác định điện trở xuất của đất (𝜌tt ).
->Có 3 cách để xác định điện trở suất của đất:
3
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

1.1 Lý thuyết về quy trình tính toán nối đất


Cách 1: Dựa vào bảng để xác định điện trở suất của đất

4
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

1.1 Lý thuyết về quy trình tính toán nối đất


Cách 2: Ta có thể xác định điện trở suất nhờ vào những kinh nghiệm thực tế đã
từng có ở trước đó.
Cách 3: Khảo sát thực nghiệm bằng máy đo điện trở suất. Dựa vào số đo được ở
máy đo (R) điện trở suất ta sử dụng công thức: để xác
định được điện trở xuất ở khu vực cần thiết kế hệ thống nối đất.
Bước 3:
Dựa vào cấu hình và chức năng của hệ thống nối đất đã xác định ở bước 1. Từ đó
ta xác định số cọc và chiều dài dây nối các cọc phù hợp với hình dạng của hệ thống
nối đất.
*Có 3 cấu hình mà ta có thể lựa chọn cho hệ thống nối đất :
Dạng 1: hình tia và hình sao dùng cho hệ thống nối đất của máy biến áp trung tính
hoặc hệ thống bảo vệ chống sét có công suất S < 1000 kVA

5
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

1.1 Lý thuyết về quy trình tính toán nối đất

Dạng 2: hình vòng dành cho hệ thống nối đất an toàn ở những
nơi sinh hoạt hằng ngày của con người

6
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

1.1 Lý thuyết về quy trình tính toán nối đất


Dạng 3: hình lưới dành cho hệ thống nổi đất trung tính hoặc hệ
thống nổi đất điện thông tin với công suất S > 1000 kVA

7
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

1.1 Lý thuyết về quy trình tính toán nối đất

8
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

1.1 Lý thuyết về quy trình tính toán nối đất


9
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

1.1

Lý thuyết về quy trình tính toán nối đất

10
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

1.2 Tính toán thủ công bằng công thức

11
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

1.2 Tính toán thủ công bằng công thức

12
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

1.2 Tính toán thủ công bằng công thức

13
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

1.2 Tính toán thủ công bằng công thức

14
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

1.2 Tính toán thủ công bằng công thức

15
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

1.2 Tính toán thủ công bằng công thức


Các cọc được nối đất như sau:

16
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

1.3 Tính toán bằng phần mềm


Để tính toán các thông số cần thiết, nhóm em sử dụng phần mềm gem của erico
Khi mới khởi động ứng dụng, ứng dụng có giao diện như sau:

17
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

1.3 Tính toán bằng phần mềm


Chọn phiên bản tiếng anh và ta được giao diện như hình dưới:

18
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

1.3 Tính toán bằng phần mềm


Ta chọn vào phần Gem calculator để chọn được các chức năng tính toán khác

19
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

1.3 Tính toán bằng phần mềm


Nhóm chúng em không sử dụng hoá chất gem và sử dụng nhiều cọc
nên chọn: Multiple Ground Rods in a Line (without GEM)

20
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

1.3 Tính toán bằng phần mềm


Và có được kết quả Rc

21
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

1.3 Tính toán bằng phần mềm


Và có được kết quả Rth

22
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

2. Thiết kế hệ thống chống sét cho toà nhà


2.1 Lý thuyết về chống sét cho toà nhà

23
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

2.1 Lý thuyết về chống sét cho toà nhà

Dựa theo tiêu chuẩn của Pháp (NFC 17-102/1995). Cho phép:
D=20m: sử dụng mức I, II bảo vệ cho: khí gas, các khu đạn dược, khí
D=45m: sử dụng mức III bảo vệ cho: triển lãm, di tích lịch sử cấp quốc gia, văn
phòng chính phủ, tòa nhà nghị viện.
D=60m: sử dụng mức IV bảo vệ cho: tòa nhà văn phòng, cho công nghiệp và
dân dụng.
24
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

2.1 Lý thuyết về chống sét cho toà nhà

25
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

2.1 Lý thuyết về chống sét cho toà nhà


Bảng phân loại kim của một số hãng tương ứng với 4 mức bảo vệ:

26
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

2.2 Tính toán hệ thống chống sét cho toà nhà


Với toà nhà này chúng em lựa chọn sử dụng kim thu sét hiện đại ESE, lí do là
kim thu sét hiện đại có khả năng bảo vệ chống sét tối ưu hơn kim chống sét
franklin rất nhiều nhờ cơ chế chống sét chủ động, khác với kim cổ điển

Using : 3 𝑘𝑖𝑚 = 5𝑚
In order to make the system
convenient and easy to set up.
Medium range of protection
D=45m ; I=10 KA

27
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

2.2 Tính toán hệ thống chống sét cho toà nhà

28
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

2.2 Tính toán hệ thống chống sét cho toà nhà

29
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

2.2 Tính toán hệ thống chống sét cho toà nhà

30
6. CONCLUSIONS
www.tdtu.edu.vn

2.2 Tính toán hệ thống chống sét cho toà nhà


Sau khi hoàn tất các bước tính toán, ta có thể mô phỏng lồng faraday bảo vệ ngôi nhà
như sau:

31
www.tdtu.edu.vn

32

You might also like