CTGN Irismath

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 42

FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

TỔNG HỢP CÔNG THỨC GIẢI NHANH TOÁN 12


CHỦ ĐỀ 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM
VẤN ĐỀ 1: SỐ ĐIỂM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
1 Số điểm cực trị của hàm số y = | f (x)| bằng tổng số điểm cực trị của hàm số y = f (x) và số nghiệm
đơn (nghiệm bội lẻ) của phương trình f (x) = 0. Hay nói cách khác: Bằng tổng số điểm cực trị của hàm
số y = f (x) và số lần đổi dấu của hàm số y = f (x).

CT | f (x)| = CT f (x) + số nghiệm bội lẻ PT f (x) = 0

2 Số điểm cực trị của hàm số y = f (|x|) bằng 2a + 1 , trong đó a là số điểm cực trị dương của hàm
số y = f (x)
3 Nếu hàm số y = f (x) có n điểm cực trị thì đồ thị hàm số y = f (x) và đường thẳng y = 0 có tối đa
n+1 giao điểm. Từ đó hàm số y = | f (x)| có tối đa 2n + 1 điểm cực trị.

Th.S Hứa Chí Ninh i Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

VẤN ĐỀ 2: HÀM SỐ BẬC BA


y = f (x) = ax3 + bx2 + cx + d, (a , 0)

1 Điều kiện để hàm số có hai điểm cực trị: ∆′y′ = b2 − 3ac > 0 .

∆′y′ = b2 − 3ac ≤ 0, a > 0



2 Hàm số đồng biến trên R khi
a = b = 0, c > 0

∆′y′ = b2 − 3ac ≤ 0, a < 0



và nghịch biến trên R khi
a = b = 0, c < 0


a<0
3 Đồng biến trên đoạn có độ dài δ: và
|x2 − x1 | = δ


a>0
nghịch biến trên đoạn có độ dài δ:
|x2 − x1 | = δ

2 b2 − 3ac

bc
4 Phương trình đường thẳng qua hai cực trị: y=− x+d − ,
9a 9a

Th.S Hứa Chí Ninh ii Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

f ′ (x) · f ′′ (x)
hay y = f (x) − .
18a

2b c
5 Định lý Vi-et với hai điểm cực trị: x1 + x2 = − và x1 x2 = .
3a 3a
s
4e + 16e3
6 Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số: d= , trong đó
a

b2 − 3ac
e= .
9a
7 Nếu hàm số y = f (x) = ax3 + bx2 + cx + d(a , 0) có hai điểm cực trị là x1 , x2 thì:
• Hàm số y = | f (x)| có n điểm cực trị:
⋆ n = 5 ⇔ f (x1 ) · f (x2 ) < 0.
⋆ n = 3 ⇔ f (x1 ) · f (x2 ) ≥ 0.
• Hàm số y = f (|x|) có n điểm cực trị:
⋆ n = 5 ⇔ PT y′ = 0 có hai nghiệm dương phân biệt.
⋆ n = 3 ⇔ PT y′ = 0 có hai nghiệm x1 , x2 : x1 ≤ 0 < x2 .
8 Trong các tiếp tuyến của (C), tiếp tuyến tại điểm uốn là tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất khi a > 0;
và là tiếp tuyến có hệ số góc lớn nhất khi a < 0.
9 Điều kiện để hàm số có

là phương trình y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt trái


a. Hai điểm cực trị x1 , x2 trái dấu
dấu, tức là ac < 0.
b. Hai điểm cực trị x1 , x2 cùng dấu là phương trình y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt
( ′
∆y′ = b2 − 3ac > 0
cùng dấu, tức là c
P = x1 x2 = >0
3a
Nếu hai điểm cực trị cùng dấu dương thì bổ sung
2b
thêm điều kiện S = x1 + x2 = − >0
3a
Nếu hai điểm cực trị cùng dấu âm thì bổ sung
2b
thêm điều kiện S = x1 + x2 = − <0 .
3a

c. Hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn x1 < α < x2 là (x1 − α) (x2 − α) < 0 .


(x1 − α) (x2 − α) > 0
d. Hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn x1 < x2 < α là
(x1 − α) + (x2 − α) < 0


(x1 − α) (x2 − α) > 0
e. Hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn α < x1 < x2 là
(x1 − α) + (x2 − α) > 0

Th.S Hứa Chí Ninh iii Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

10 Điều kiện để hàm số có hai điểm cực trị:

a. A (xA ; yA ) và B (xB ; yB ) nằm cùng phía, hoặc Điều kiện nằm cùng phía
(axA + byA + c) (axB + byB + c) > 0
khác phía so với đường thẳng ∆ : ax + by + c = 0 Điều kiện nằm khác phía
(axA + byA + c) (axB + byB + c) < 0

Điều kiện nằm cùng phía: Hàm số có hai điểm


b. nằm cùng phía, hoặc khác phía so với trục Oy.
cực trị cùng dấu hay phương trình y′ = 0 có hai
nghiệm phân biệt x1 , x2 cùng dấu (công thức 9.b).
Điều kiện nằm khác phía: Hàm số có có hai điểm
cực trị trái dấu hay phương trình y′ = 0 có hai
nghiệm phân biệt x1 , x2 trái dấu (công thức 9.b).
c. hai điểm cực trị đều nằm phía trên trục Ox là phương trình y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt

yCĐ · yCT > 0
x1 , x2 và
yCĐ + yCT > 0

d. hai điểm cực trị đều nằm phía dưới trục Ox là phương trình y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt

yCĐ · yCT > 0
x1 , x2 và
yCĐ + yCT < 0

11 Cách nhận diện đồ thị hàm số bậc ba:

⋆ Để xác định của a ta chú ý đến hình dáng của đồ thị hàm số.
• Đồ thị đi lên +∞ ở bên phải thì a > 0.
• Đồ thị đi xuống −∞ ở bên phải thì a < 0. Để xác định dấu của b ta chú ý vào vị trí của điểm uốn và
b
hoành độ tương ứng là x = − .
3a
c
⋆ Để xác định dấu của c ta xét tích hai hoành độ cực trị x1 x2 = .
3a
• Nếu hai cực trị có hoành độ cùng dấu thì a, c cùng dấu và ngược lại nếu hai cực trị có hoành độ trái
dấu thì a, c trái dấu. ⋆Để xác định dấu của d ta xét vị trí tương giao của đồ thị với trục tung Oy, tại đó

Th.S Hứa Chí Ninh iv Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

tung độ giao điểm chính là y = d để xét dấu.

Th.S Hứa Chí Ninh v Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

VẤN ĐỀ 3: HÀM SỐ BẬC 4 TRÙNG PHƯƠNG


y = f (x) = ax4 + bx2 + c, (a , 0)
1

2 Điều kiện có ba cực trị: ab < 0 ( a, b trái dấu); và điều kiện có một cực trị: ab ≥ 0 .

a>0
3 Hàm số có đúng một cực trị và cực trị là cực tiểu: .
b≥0


a<0
4 Hàm số có đúng một cực trị và cực trị là cực đại: .
b≤0


a>0
5 Hàm số có hai điểm cực tiểu và một điểm cực đại: .
b<0


a<0
6 Hàm số có một điểm cực tiểu và hai điểm cực đại: .
b>0

7 Với ab < 0 thì đồ thị hàm số có ba điểm cực trị là


r ! r !
b ∆ b ∆
A(0; c), B − − ;− ,C − ;− tạo thành một tam giác cân tại A.
2a 4a 2a 4a

Th.S Hứa Chí Ninh vi Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

α b3 b3 + 8a
• Đặt BAC
d = α thì cot2 =− và cos α = .
2 8a b3 − 8a
s r
b4 b b
• Độ dài các cạnh: AB = AC = 2
− ; BC = 2 −
16a 2a 2a

   
2 2 ∆
2 2 ∆
8 Phương trình đường tròn ngoại tiếp △ABC là x +y − − +c y+c − =0 .
b 4a b 4a

abc
9 Bán kính đường tròn ngoại tiếp △ABC được tính theo công thức R= , bán kính đường tròn
4S

2S
nội tiếp là r= , trong đó a, b, c là độ dài các cạnh của tam giác.
a+b+c

10 Một số điều kiện về tam giác ABC

a. Tam giác ABC vuông cân tại A 8a + b3 = 0


b. Tam giác ABC đều 24a + b3 = 0
c. Tam giác ABC có diện tích S△ABC = S0 cho trước 32a3 S02 + b5 =s
0
b5
d. Tam giác ABC có diện tích lớn nhất Tìm max S0 với S0 = − 3
 s 32a
b3 
e. Tam giác ABC có bán kính đường tròn nội tiếp r 4|a| 1 + 1−
8a
b3 − 8a
f. Tam giác ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp R R=
8|a|b
2
g. Tam giác ABC có độ dài cạnh BC = m0 cho trước am0 + 2b = 0
h. Tam giác ABC có độ dài cạnh AB = AC = n0 cho trước 16a n0 − b4 + 8ab = 0
2 2

i. Tam giác ABC có hai điểm B,C ∈ Ox b2 = 4ac


b 8a + b3 > 0

j. Tam giác ABC có ba góc nhọn
k. Tam giác ABC nhận O làm trọng tâm b2 = 6ac
1. Tam giác ABC nhận O làm trực tâm b3 + 8a − 4ac = 0
m. Tam giác ABC cùng điểm O tạo thành một hình thoi b2 = 2ac
n. Tam giác ABC nhận O làm tâm đường tròn nội tiếp b3 − 8a − 4abc = 0
o. Tam giác ABC nhận O làm tâm đường tròn ngoại tiếp b3 − 8a − 8abc = 0
b3 k2 − 8a k√2 − 4 = 0

p. Tam giác ABC có cạnh BC = kAB = kAC
q. Trục hoành chia tam giác ABC thành hai phần có diện tích bằng nhau b2 = 4 2|ac|
r. Tam giác ABC có các điềm cực trị cách đều trục hoành b2 = 8ac

11 Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại bốn điểm có hoành độ lập thành cấp số cộng khi và chỉ khi

9b2 = 100ac (thử lại m ).

Th.S Hứa Chí Ninh vii Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

12 Đồ thị hàm số cắt trục hoành tạo thành ba miên diện tích có diện tích phần trên và diện tích phần

dưới bằng nhau khi và chỉ khi 5b2 = 36ac (thử lại m ).

Th.S Hứa Chí Ninh viii Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

ax + b
VẤN ĐỀ 4: HÀM SỐ PHÂN THỨC y = , (c , 0; ad − bc , 0)
cx + d

 
d d a
1 Tập xác định: D = R\ − ; tiệm cận đứng: x=− ; tiệm cận ngang: y= . Điểm
c c c

 
d a
I − ; là tâm đối xứng của đồ thị hàm số.
c c

d
2 Hàm số đồng biến trên D nếu ad − bc > 0, − < D và
c

d
nghịch biến trên D nếu ad − bc < 0, − < D .
c
• Tiếp tuyến với tiệm cận
3 Tiếp tuyến tại M thuộc đồ thị hàm phân thức cắt các tiệm cận tại A và B thì M là trung điểm của AB

1
4 Khoảng cách từ M tới tiệm cận đứng: d1 = cxM + d .
|c|

|ad − bc| 1
5 Khoảng cách từ M tới tiệm cận ngang: d2 = .
|c| |cxM + d|

r
|ad − bc|
6 Tổng khoảng cách ngắn nhất từ điểm M đến hai đường tiệm cận: dmin = 2 .
c2

|ad − bc| 2 2
IA = và IB = |cxM + d| với I là giao điểm của hai đường tiệm cận.
|c| |cxM + d| |c|

2
7 Diện tích tam giác IAB không đổi và SIAB = |ad − bc| .
c2

Th.S Hứa Chí Ninh ix Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

8 Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm E, F bất kì thuộc hai nhánh của đồ thị:
r
√ |ad − bc|
EFmin = 2 2
c2
.
9 Khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận đứng bằng k lần khoảng cách từ điểm M đến đường tiệm cận

y (xM ) = 1

ngang (k > 0) thì
k
r
′ |ad − bc|
10 Khoảng cách từ điểm M đến I là ngắn nhất thì |y (xM ) |= 1 và min IM = 2 .
c2

11 Điểm M thỏa mãn một trong các yếu tố: Tổng khoảng cách đến hai đường tiệm cận đạt giá trị nhỏ
nhất/Khoảng cách IM ngắn nhất/ Khoảng cách từ I đến tiếp tuyến tại M đạt GTLN/ Tiếp tuyến tại M
vuông góc với IM/ Tam giác IAB vuông cân/Chu vi tam giác IAB nhỏ nhất/ AB nhỏ nhất/ Bán kính đường
tròn nội tiếp tam giác IAB lớn nhất/Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB nhỏ nhất thì điểm M
đó phải thỏa mãn tính chất

IA = IB ⇔ y′ (xM ) = 1 ⇔ (cxM + d)2 = |ad − bc|


12 Các bài toán:


• Tìm hai điểm M, N thuộc hai nhánh khác nhau của (C) sao cho MN nhỏ nhất.
• Tìm hai điểm M, N thuộc hai nhánh khác nhau của (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M, N song song
và khoảng cách giữa hai tiếp tuyến lớn nhất.
→ Đều có chung một lời giải trắc nghiệm là giải phương trình y′ = 1 → Tìm được hoành độ của M, N.

13 Cách nhận diện đồ thị hàm phân thức bậc nhất trên bậc nhất

a
• Tiệm cận ngang: y= . Nếu tiệm cận ngang nằm trên Ox thì ac > 0 còn nếu nằm dưới thì ac < 0
c

d
• Tiệm cận đứng x=− . Nếu tiệm cận đứng nằm trên Oy thì cd > 0 còn nếu bên phải thì cd < 0
c

b
• Giao Oy : y = . Nếu giao điểm này nằm trên Ox thì bd > 0 còn nếu nằm dưới thì bd < 0
d

Th.S Hứa Chí Ninh x Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

b
• Giao Ox : x = − . Nếu giao điểm này nằm bên trái Oy thì ab > 0 còn nếu bên phải thì ab < 0
a

Th.S Hứa Chí Ninh xi Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

VẤN ĐỀ 5: PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH


1 ax2 + bx + c ≥ 0, ∀x ∈ R ⇔ ∆ ≤ 0, a > 0 và ax2 + bx + c ≤ 0, ∀x ∈ R ⇔ ∆ ≤ 0, a < 0

2 ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt dương khi ∆ > 0, S > 0, P > 0

3 ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt âm khi ∆ > 0, S < 0, P > 0

4 ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm trái dấu khi P<0


5 ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 < x2 < α khi

x1 + x2
∆ > 0, (x1 − α) (x2 − α) > 0, <α
2

6 ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt α < x1 < x2 khi

x1 + x2
∆ > 0, (x1 − α) (x2 − α) > 0, >α
2

7 ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 < α < x2 khi

∆ > 0, (x1 − α) (x2 − α) < 0


2 a. f (α) < 0
8 ax + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 < α < β < x2 khi trong đó
a. f (β ) < 0

f (x) = ax2 + bx + c.

2 a · f (α) < 0
9 ax + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 < α < x2 < β khi
a · f (β ) > 0


2 a · f (α) > 0
10 ax + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt α < x1 < β < x2 khi
a.f f (β ) < 0


 a · f (α) > 0

11 ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt α < x1 < x2 < β khi a · f (β ) > 0
 α < x1 + x2 < β

2
 
12 m = f (x) có nghiệm trên D khi m ∈ min f (x); max f (x)
D D

13

• m ≥ f (x) có nghiệm trên D khi m ≥ min f (x) • m ≤ f (x) có nghiệm trên D khi m ≤ max f (x) .
D D

14

Th.S Hứa Chí Ninh xii Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

• m ≥ f (x), ∀x ∈ D khi m ≥ max f (x)


D

• m ≤ f (x), ∀x khi m ≤ min f (x) .


D

Th.S Hứa Chí Ninh xiii Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

CHƯƠNG II: HÀM SỐ LOGARIT


1 Đồ thị hàm số mũ

• Thứ tự: 0 < b < a < 1 < d < c (Mẹo: Giao 4 đồ thị với đường thẳng x = 1 để đánh giá nhanh nhất).
• Hàm số y = ax có tập xác định D = R, tập giá trị E = (0; +∞).
• Đồ thị hàm số y = ax luôn đi qua điêm I(0; 1) và có tiệm cận ngang là trục hoành Ox.
2 Đồ thị hàm số logarit

• Thứ tự: b > a > 1 > d > c > 0 (Mẹo: Giao 4 đồ thị với đường thẳng y = 1 để đánh giá nhanh nhất).
• Hàm số y = loga x có tập xác định D = (0; +∞), tập giá trị E = R
• Đồ thị hàm số y = loga x luôn đi qua điểm I(1; 0) và có tiệm cận đứng là trục tung Oy.
3 Đồ thị hàm số lũy thừa

• y = xα có tập xác định


⋆ D = R nếu α ∈ Z+ .
⋆ D = R \ {0} nếu α ∈ Z−
⋆ D = (0; +∞) nếu α < Z

Th.S Hứa Chí Ninh xiv Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

• Đồ thị hàm số y = xα luôn đi qua điểm I(1; 1).


4 Lãi đơn: Số tiền lãi chỉ tính trên số tiên gốc mà không tính trên số tiên lãi do số tiền gốc sinh ra, tức là
tiên lãi của kì hạn trước không được tính vào vốn để tính lãi cho kì hạn kế tiếp, cho dù đến kì hạn người
gửi không đến rút tı̂ên ra.
• Bài toán: Khách hàng gửi vào ngân hàng a đồng với lãi đơn r% / kì hạn thì số tiên khách hàng nhận
được cả vốn lấn lãi sau n kì hạn (n ∈ N∗ ) là

Sn = a(1 + nr)

5 Lãi kép: Tiên lãi của kì hạn trước nếu người gửi không rút ra thì được tính vào vốn để tính lãi cho kì
hạn sau.
• Bài toán: Khách hàng gửi vào ngân hàng a đổng với lãi kép r% kì hạn thì số tiên khách hàng nhận được
cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn (n ∈ N∗ ) là

Sn = a(1 + r)n

6 Tiền gửi hàng tháng: Mỗi tháng gửi đúng cùng một số tiền vào một thời gian cố định.
• Bài toán: đầu mỗi tháng khách hàng gửi vào ngân hàng số tiên a đồng với lãi kép r%/ tháng thì số tiên
khách hàng nhận được cả vốn lẫn lãi sau n tháng (n ∈ N∗ ) (nhận tiền cuối tháng, khi ngân hàng đã tính
lãi là
a
Sn = [(1 + r)n − 1] (1 + r)
r

7 Gửi ngân hàng và rút tiền gửi hàng tháng: Gửi ngân hàng số tiên a đồng với lãi suất r%/ tháng. Mỗi
tháng vào ngày ngân hàng tính lãi, rút ra số tiên x đồng thì số tiền còn lại sau n tháng là

(1 + r)n − 1
Sn = a(1 + r)n − x · .
r

8 Vay vốn trả góp: Vay ngân hàng số tiên là a đônng với lãi suất r%/ tháng. Sau đúng một tháng kể từ
ngày vay, bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ cách nhau đúng một tháng, mỗi lần hoàn nợ số tiền là x đồng
và trả hết tiền nợ sau đúng n tháng.
• Số tiền còn lại sau n tháng là

(1 + r)n − 1
Sn = a(1 + r)n − x.
r

• Để sau đúng n tháng trả hết nợ thì Sn = 0 nên

(1 + r)n − 1
a(1 + r)n = x ·
r


a(1 + r)n · r
x=
(1 + r)n − 1

Th.S Hứa Chí Ninh xv Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

9 Bài toán tăng lương: Một người được lãnh lương khởi điểm là a đồng/tháng. Cứ sau n tháng thì lương
người đó được tăng thêm r%/ tháng. Tổng số tiền nhận được sau kn tháng là

(1 + r)k − 1
Skn = Ak ·
r

10 Bài toán tăng trưởng dân số: Công thức tính tăng trưởng dân số

Pm = Pn (1 + r)m−n với m, n ∈ Z+ , m ≥ n

Trong đó: r% là tỉ lệ tăng dân số từ năm n đến năm m;


Pm là dân số năm m
Pn là dân số năm n
Công thức tỉnh tỉ lệ tăng dân số là
r
m−n Pm
r% = −1
Pn

11 Lãi kép liên tục: Gửi vào ngân hàng a đổng với lãi kép r%/ năm thì số tiên cả vốn lẫn lãi nhận được
sau n năm (n ∈ N∗ ) là
Sn = a(1 + r)n

r
Giả sử ta chia mối năm thành m kì hạn để tính lãi và lãi suất mối kì hạn là % thì số tiên thu được sau n
m
năm là
 r mn
Sn = a 1 +
m

12 Khi tăng số kì hạn của mỗi năm lên vô cực, tức là m → +∞, gọi là hình thức lái kép liên tục thì số
tiên nhận được cả gốc lẫn lãi là
S = aenr

Th.S Hứa Chí Ninh xvi Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

CHỦ ĐỀ 3: NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG


VẤN ĐỀ 1: BẢNG NGUYÊN HÀM CÁC HÀM SỐ THƯỜNG GẶP
1 Bảng nguyên hàm cơ bản

Z Z
0 dx = C dx = x +C

 a+1
1 α+1 1 ax + b
Z Z
a a
x dx = x +C, (α , −1) (ax + b) dx = +C, (α , −1)
α +1 a α +1

1 1 1 1 1
Z Z
2
dx = − +C 2
dx = − · +C
x x (ax + b) a ax + b

1 1 1
Z Z
dx = ln |x| +C dx = ln |ax + b| +C
x ax + b a
1
Z Z
x x
e dx = e +C eax+b dx = eax+b +C
a
ax 1
Z Z
x
a dx = +C akx+b dx = akx+b ln a +C
ln a k
1
Z Z
cos x dx = sin x +C cos(ax + b)dx = sin(ax + b) +C
a
1
Z Z
sin x dx = − cos x +C sin2 (ax + b)dx = − cos(ax + b) +C
a
1
Z Z
tan x dx = − ln | cos x| +C tan(ax + b)dx = − ln | cos(ax + b)| +C
a
1
Z Z
cot x dx = ln | sin x| +C cot(ax + b)dx = ln | sin(ax + b)| +C
a
1 1 1
Z Z
dx = tan x +C dx = tan(ax + b) +C
cos2 x cos2 (ax + b) a

1 1 1
Z Z
dx = − cot x +C dx = − cot(ax + b) +C
sin2 x 2
sin (ax + b) a

1
Z Z 
2
1 + tan2 (ax + b) dx = tan(ax + b) +C
 
1 + tan x dx = tan x +C
a

1 1
Z Z
1 + cot2 x dx = − cot x +C

(ax + b) dx = − cot(ax + b) +C
2 a

2 Bảng nguyên hàm mở rộng

Th.S Hứa Chí Ninh xvii Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

dx 1 x x x p
Z Z
2 2
= arctan +C arcsin dx = x arcsin + a2 − x2 +C
a +x a a a a

dx 1 a + x x x p
Z Z
= ln +C arccos dx = x arccos − a2 − x2 +C
a2 − x2 2a a − x a a

dx x x a
Z  p  Z
dx = x arctan − ln a2 + x2 +C

√ = ln x + x2 + a2 +C arctan
x2 + a2 a a 2

dx x x x a
Z Z
dx = x arccot + ln a2 + x2 +C

√ = arcsin +C arccot
2
a −x 2 |a| a a 2

dx 1 x dx 1 ax + b
Z Z
√ = arccos +C = ln tan +C

2
x x −a 2 a a sin(ax + b) a 2

dx 1 a + x2 + a2 dx 1 ax + b
Z Z
√ = − ln +C = − ln cot +C
x x 2 + a2 a x sin(ax + b) a 2

ax + b eax (a cos bx + b sin bx)


Z Z
ln(ax + b)dx = ln(ax + b) − x +C eax cos bx dx = +C
a a2 + b2

xp 2 a2 x eax (a sin bx − b cos bx)


Z p Z
ax
a2 − x2 dx = 2
a − x + arcsin +C e sin bx dx = +C
2 2 a a2 + b2

Th.S Hứa Chí Ninh xviii Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

VẤN ĐỀ 2: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN


1 Một số dấu hiệu đổi biến thường gặp

" h π πi
p x = |a| sint,t ∈ − ;
a2 − x 2 Đặt 2 2
x = |a| cost,t ∈ [0; π]

|a|
 h π πi
p x = ,t ∈ − ; \{0}
x 2 − a2 Đặt 
 sint 2 2n o
|a| π
x= ,t ∈ [0; π]\
cost 2

"  π π
p x = |a| tant,t ∈ − ;
a2 + x 2 Đặt 2 2
x = |a| cott,t ∈ (0; π)

r r
a+x a−x
hoặc Đặt x = a cos 2t
a−x a+x

p
(x − a)(b − x) Đặt x = a + (b − a) sin2 t

1  π π
Đặt x = a tant,t ∈ − ;
a2 + x 2 2 2

a sin x + b cos x x  x 
Hàm số f (x) = Đặt t = tan , cos , 0
c sin x + d cos x + e 2 2

p p
f (x; ϕ(x)) ∗ ϕ(x)

√ √

1 x+a > 0
Hàm số f (x) = p Với thì đặt t = x + a + x + b
(x + a)(x + b) x+b > 0
√ √

x+a < 0
Với thì đặt t = −x − a + −x − b
x+b < 0

Th.S Hứa Chí Ninh xix Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

VẤN ĐỀ 3: TÍCH PHÂN HÀM SỐ PHÂN THỨC HỮU TỶ


dx 1 d(ax + b) 1
Z Z
1 Dạng 1: I= = = ln |ax + b| +C
ax + b a ax + b a
dx 1 1
Z
I= = − +C
(ax + b)α Za(α − 1) (ax + b)
α−1
dx
2 Dạng 2: Tính I = 2
, (a , 0).
ax + bx + c
⋆ Xét ∆ = b2 − 4ac.
• Nếu ∆ > 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm 
phân biệt x1 , x2 . 
1 1 1 1 1
* Phân tích 2 = = −
ax + bx + c a (x − x1 ) (x − x2 ) a (x1 − x2 ) x − x1 x − x2
* Suy ra

Z  
Z
dx 1 1 1 1 x − x1
I= 2
= − dx = ln +C
ax + bx + c a (x1 − x2 ) x − x1 x − x2 a (x1 − x2 ) x − x2

• Nếu ∆ = 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm kép x0 .


1 1
* Phân tích: 2 = .
ax + bx + c a (x − x0 )2
* Suy ra
1 dx 1
Z
I= =− +C( Dạng 1)
a (x − x0 )2 a (x − x0 )

• Nếu ∆ < 0 thì


1 1
* Phân tích: 2 =  !2  .
ax + bx + c  2
r
b ∆
a x+ + − 2 
2a 4a
r r
b ∆ ∆
= − 2 · tant → dx = − 2 1 + tan2 t dt

* Đặt x +
2a 4a 4a
* Suy ra
dx 1 dx
Z Z
I= 2
= !2
ax + bx + c a 
b 2
 r

x+ + − 2
2a 4a

r
∆ 2t

− 1 + tan
1 4a2 1
Z
= !2 dt = r · t +C
a r
∆ ∆
− 2 (1 + tan2 t) a − 2
4a 4a

mx + n
Z
3 Dạng 3: Tính I = dx, (a , 0)
ax2 + bx + c

Th.S Hứa Chí Ninh xx Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

• Sử dụng phương pháp đồng nhất hệ số, ta tìm A và B sao cho:

′
mx + n A ax2 + bx + c B A(2ax + b) B
2
= 2
+ 2 = 2 + 2
ax + bx + c ax + bx + c ax + bx + c ax + bx + c ax + bx + c

2ax + b 1
Z Z
⋆ Ta có I = A dx + B dx
ax2 + bx + c ax2 + bx + c
d ax2 + bx + c

2ax + b
Z Z
= ln ax2 + bx + c +C1

• Nguyên hàm dx =
ax2 + bx + c 2
ax + bx + c
1
Z
• Nguyên hàm dx thuộc dạng 2.
ax2Z+ bx + c
P(x)
4 Dạng 4: Tính I = dx với P(x) và Q(x) là đa thức của x
Q(x)
• Nếu bậc của P(x) lớn hơn hoặc bằng bậc của Q(x) thì ta dùng phép chia đa thức
• Nếu bậc của P(x) nhỏ hơn bậc của Q(x) thì ta có thế xét các trường hợp:
* Khi Q(x) = 0 chỉ có các nghiệm đơn x1 , x2 , . . . , xn thì sử dụng phương pháp đồng nhất hệ số tìm
A1 , A2 , . . . , An sao cho:
P(x) A1 A2 An
= + +...+
Q(x) x − x1 x − x2 x − xn

* Khi Q(x) = (x − x1 ) (x − x2 ) . . . (x − xn ) x2 + px + q với ∆ = p2 − 4q < 0 thì sử dụng phương pháp




đồng nhất hệ số để tìm A1 , A2 , . . . , An , B,C sao cho

P(x) A1 A2 An Bx +C
= + +...+ + 2
Q(x) x − x1 x − x2 x − xn x + px + q

* Khi Q(x) có nghiệm bội, tức Q(x) = (x − α)m (x − β )n thì ta sử dụng phương pháp đồng nhất hệ số
để tìm A1 , A2 , . . . , Am , B1 , B2 , . . . , Bn sao cho

P(x) A1 A2 Am B1 B2 Bn
= + 2
+...+ m
+ + 2
+...+
Q(x) x − α (x − α) (x − α) x − β (x − β ) (x − β )n

5 Dạng 5: Tích phân của hàm vô tỉ


Z  p 
⋆ Tích phân dạng R x, ax2 + bx + c dx

p √
• Nếu a > 0 thì đặt t= ax2 + bx + c ± x a

p √
• Nếu c > 0 thì đặt ax2 + bx + c = xt ± c

r
x − x2
• Nếu ax2 + bx + c = a (x − x1 ) (x − x2 ) thì đặt t=
x − x1
Z
6 Dạng 6: Tích phân dạng xm (a + bxn ) p dx với a, b là các số thực; m, n, p là các số hữu tỉ

• Nếu p nguyên thì ta đặt t N = x, N là mẫu số chung của m và n.

Th.S Hứa Chí Ninh xxi Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

m+1
• Nếu nguyên thì đặt a + bxn = t N , N là mẫu số của p.
n
m+1
• Nếu + p nguyên thì đặt ax−n + b = t N , N là mẫu số của p
n !
r
m ax + b
Z
7 Dạng 7: Tích phân dạng R x, dx trong đó a, b, c, d là các hằng số thực, ad − bc , 0, m
cx + d
là số tự nhiên
r
m ax + b ax + b b − dt m
⋆ Đặt t = → tm = →x= m .
cx + d cx + d ct − a
8 Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f (x), y = g(x), x = a và x = b là

Z b
S= | f (x) − g(x)|dx
a

9 Thể tích tròn xoay quanh trục hoành:

Z b
f 2 (x) − g2 (x) dx

V =π
a

10 Thể tích tròn xoay quanh trục tung:

Z b
V = 2π |x f (x)|dx |
a

11 Thể tích của vật thể có thiết diện với diện tích

Z b
S(x) : V = S(x)dx
a

12 Độ dài đường cong:


Z bq
L= 1 + ( f ′ (x))2 dx
a

Th.S Hứa Chí Ninh xxii Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

VẤN ĐỀ 4: MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC BIỆT CỦA TÍCH PHÂN


1 Nếu f (x) là hàm chẵn và liên tục trên đoạn [−a; a] thì

Z a Z 0 Z a
I= f (x)dx = 2 f (x)dx = 2 f (x)dx
−a −a 0

2 Nếu f (x) là hàm lẻ và liên tục trên đoạn [−a; a] thì

Z a
I= f (x)dx = 0
−a


Z 0 Z a
f (x)dx = − f (x)dx
−a 0

3 Nếu f (x) là hàm chẵn và liên tục trên đoạn [−a; a] thì

Z a Z a
f (x)
I= x
dx = f (x)dx
−a m + 1 0

với a ∈ R+ và m > 0.
• Ngoài ra, ta cũng có
Z 0 Z a x
f (x) m · f (x)
x
dx = dx
−a m + 1 0 mx + 1

4 Nếu f (x) liên tục trên [a; b] thì

Z b Z b
f (x)dx = f (a + b − x)dx
a a

5 Cho hàm số f (x) liên tục trên [a; b] và thỏa mãn điều kiện

f (a + b − x) = f (x), ∀x ∈ [a; b]

Khi đó ta có
Z b Z b
a+b
I= x f (x)dx = f (x)dx
a 2 a

6 Nếu hàm số f (x) liên tục và f (a + b − x) = − f (x) thì

Z b
I= f (x)dx = 0
a

Th.S Hứa Chí Ninh xxiii Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

7 Nếu hàm số f (x) liên tục trên đoạn [0; 2a] với a > 0 thì

Z 2a Z a
f (x)dx = [ f (x) + f (2a − x)]dx
0 0

8 Cho hàm số y = f (x) tuân hoàn với chu kì T , xác định và liên trục trên R. Khi đó ta có

Z a+T Z T
f (x)dx = f (x)dx, (a ∈ R)
a 0

h πi
9 Nếu hàm số f (x) liên tục trên 0; thì
2

Z π Z π
2 f (sin x)dx = 2 f (cos x)dx
0 0

10 Tính tích phân


Z b Z b
f + g + | f − g|
max{ f , g}dx = dx
a a 2

Z b Z b
f + g − | f − g|
min{ f , g}dx = dx
a a 2

trong đó f , g là hai hàm số liên tục trên [a; b].

Th.S Hứa Chí Ninh xxiv Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

CHỦ ĐỀ 4: SỐ PHỨC
1 Nếu quỹ tích của M(z) là đường tròn tâm I(a; b) bán kính R đồng thời môđun của số phức cân tìm
max − min là JM thì:

max = IJ + R
min = |IJ − R|

x2 y2
2 Nếu |z − c| = |z + c| = 2a thì quỹ tích của M(z) là elip + =1 trong đó b2 = a2 − c2
a2 b2

2

 | f (z)| = f (z) f (z̄)
3 Nếu |z| = k thì |z − a|2 = a2 + k2 − 2ax
|z + a|2 = a2 + k2 + 2ax

4 z là một số thực nếu z = z̄ và z là một số thuần ảo nếu z = −z̄


5 Nếu az2 + bz + c = 0 với a, b, c ∈ R có hai nghiệm phức thực sự z1 ; z2 thì đây là hai số phức liên hợp
của nhau, đồng thời
c
|z1 |2 = |z2 |2 = z1 z2 =
a

6
√ !3
1 3
(1 + i)2 = 2i, (1 − i)2 = −2i, ± i = −1
2 2

7 Một số tổng đặc biệt:

in+1 − 1
1 + i + i2 + . . . + in =
i−1


nin+1 − (n + 1)in + 1
1 + 2i + 3i2 + . . . + (n + 1)in =
(i − 1)2

8 Một số đẳng thức đặc biệt:

 
|z1 + z2 |2 + |z1 − z2 |2 = 2 |z1 |2 + |z2 |2


−−−−−→
zz′ + z̄z′ = 2OM.OM ′
z
9 Nếu là số thuần ảo thì △OMM ′ là tam giác vuông tại O.
z′
10 Nếu cho số phức z thỏa mãn |z − z1 | + |z − z2 | = 2a (|z1 − z2 | < 2a; z1 , z2 , ±c, ±ci). Để tìm

giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = |z − z0 | ta áp dụng bảng công thức tính nhanh dưới

Th.S Hứa Chí Ninh xxv Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

đây:

Đặt |z1 − z2 | = 2c và b2 = a2 − c2 .


z1 + z 2 max P = a
Nếu z0 − =0 thì
2  min P = b
 z1 + z 2
 z1 + z2  max P = z0 −

 +a
Nếu z0 − 2 > a thì 2
z1 + z2
z0 − z1 = k (z0 − z2 )  min P = z0 − −a
 

 2
 z1 + z2
z0 − 2 < a
z 1 + z 2
Nếu thì max P = z0 − +a
2
z0 − z1 = k (z0 − z2 )


z1 + z2
Nếu |z0 − z1 | = |z0 − z2 | thì min P = |z0 −
| − b
2

Th.S Hứa Chí Ninh xxvi Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

CHỦ ĐỀ 5: CÁC CÔNG THỨ GIẢI NHANH VỀ KHỐI ĐA DIỆN


VẤN ĐỀ 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ VỀ KHỐI ĐA DIỆN

Th.S Hứa Chí Ninh xxvii Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

VẤN ĐỀ 2: CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH TỨ DIỆN ĐẶC BIỆT


Cho hình chóp đều S.ABC p
a2 3b2 − a2
cạnh đáy bằng a VSABC =
12
cạnh bên bằng b
Cho hình chóp đều S.ABC
a3
có cạnh đáy bằng a VS.ABC = · tan α
24
góc (mặt bên,mặt đáy)=α
Cho hình chóp đều S.ABC
a3
cạnh đáy bằng a VS.ABC = · tan α
12
góc (cạnh bên,mặt đáy)=α.
Cho hình chóp S.ABC có r
1 (a2 + b2 − c2 ) (a2 + c2 − b2 ) (b2 + c2 − a2 )
SA; SB; SC đôi một vuông góc V=
12 2
và AB = a; BC = b;CA = c
Cho hình chóp S.ABC có ba p
2S1 · S2 · S3
mặt phẳng (SAB); (SAC); (SBC) V=
3
đôi một vuông góc và
diện tích lần lượt là S1 ; S2 ; S3
Cho tứ diện ABCD có
 S△ABC = S1 ; S△ABD = S2 2S1 S2 sin α
AB = a V=
3a
((ABC), (ABD)) = α

Cho
 hình chóp SABC có
SA = a; SB = b; SC = c abc
q
VSABC = 1 − cos2 α − cos2 β − cos2 γ + 2 cos α cos β cos γ
ASB = α; BSC
d d = β ; CSA d =γ 6
Cho hình chóp ABCD có
AB = a;CD = b 1
VABCD = abd sin α
d(AB,CD) = d(AB,CD) [ =α 6
Cho
 hình chóp S.ABC có
 SA = a; SB = b; SC = c abc
((SAB), (SAC)) = α VSABC = · sin α · sin β · sin γ
6
ASB = β ; ASC
d =γ
 d
Cho
 hình chóp S.ABC có

 BC = a;CA = b; AB = c
2S2
 [ =α
 ((SBC), (ABC)) 
[ =β V= S = S△ABC

 ((SCA), (ABC)) 3(a · cot α + b · cot β + c · cot γ)
 [ =γ
 ((SAB), (ABC))
Cho hình chóp đều S.ABCD
4a3 tan α
cạnh bên bằng a, V= q
3
3 (2 + tan2 α)
góc (mặt bên ; mặt đáy)=α
Cho hình chóp đều S.ABC √
a3 tan2 α − 1
cạnh đáy bằng a góc mặt bên- VSABCD =
π π  6
mặt đáy=α; α ∈ ;
4 2

Th.S Hứa Chí Ninh xxviii Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

• Cho lăng trụ tam giác thể tích là V .


V
• Thể tích của tứ diện tạo bởi 4 đỉnh bất kì không đồng phẳng là
3
• Cho khối hộp ABCD ·A′ B′C′ D′ có thể tích V.
V
• Khi đó thể tích của tứ diện tạo bởi 4 đỉnh bất kì không đồng phẳng là .
6
V
• Thể tích của tứ diện tạo bởi hai đường chéo của hai mặt phẳng đối diện là .
3

Th.S Hứa Chí Ninh xxix Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

VẤN ĐỀ 3: TỶ SỐ THỂ TÍCH


1 Cắt khối chóp bởi một mặt phẳng song song với đáy

Xét khối chóp S.A1 A2 . . . An . Mặt phẳng (α) song song với đáy và cắt cạnh SA1 tại điểm M thỏa mãn

SM
=k
SA1

. Khi đó (α) chia khối chóp ban đầu thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh S có thế tích
V ′ và
V′
= k3
V

(V là thể tích khối chóp ban đầu).


2 Cắt khối lăng trụ tam giác bởi một mặt phẳng
Cho khối lăng trụ ABC.A′ B′C′ có thể tích V . Mặt phẳng (α) cắt các cạnh AA′ , BB′ ,CC′ lần lượt tại M, N, P
sao cho:
AM BN CP

= x; ′ = y; ′ = z
AA BB CC
.

Khi đó
VM,ABC x
=
V 3

Th.S Hứa Chí Ninh xxx Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12


VM,BCPN y+z
=
V 3


VABC,MNP x + y + z
=
V 3

3 Cắt khối hộp bởi một mặt phẳng Xét mặt phẳng (α) cắt bốn cạnh bên AA′ , BB′ ,CC′ , DD′ của khối
hộp ABCD · A′ B′C′ D′ lần lượt tại bốn điểm M, N, P, Q sao cho:

AM BN CP DQ

= x; ′ = y; ′ = z; =t
AA BB CC DD′

Khi đó
x+z = y+t


VABCD.MNPQ x+y+z+t
=
VABCD.A′ B′C′ D′ 4

4 Cắt khối chóp tứ giác (đáy là hình bình hành) bởi một mặt phẳng
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Mặt phẳng (α) cắt 4 cạnh SA, SB, SC, SD lần lượt tại
bốn điểm M, N, P, Q sao cho:

SM SN SP SQ
= x; = y; = z; =t
SA SB SC SD

Th.S Hứa Chí Ninh xxxi Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

Khi đó
1 1 1 1
+ = +
x z y t


 
VS.MNPQ xyzt 1 1 1 1
= + + +
VS.ABCD 4 x y z t

Th.S Hứa Chí Ninh xxxii Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

CHỦ ĐỀ 6: KHỐI TRÒN XOAY


VẤN ĐỀ 1: MẶT TRỤ, KHỐI TRỤ

1 Hình 1:
• Thiết diện vuông góc trục là một đường tròn bán kính R
• Thiết diện chứa trục là một hình chữ nhật ABCD trong đó AB = 2R và AD = h. Nếu thiết diện qua trục
là một hình vuông thì h = 2R
• Thiết diện song song với trục và không chứa trục là hình chữ nhật BGHC có khoảng cách tới trục là:

d OO′ , (BGHC) = OM


2 Hình 2:
• Nếu AB,CD là hai đường kính bất kì trên hai đáy của hình trụ thì:

1
VABCD = AB ·CD · OO′ . sin(AB,CD)
6

1
• Đặc biệt nếu AB và CD vuông góc với nhau thì: VABCD = AB ·CD · OO′
6
 

3 Hình 3: AB, OO = A[
[ ′ AB

4 Hình 4: d AB, OO′ = O′ M




5 Hình 5: Nếu ABCD là một hình vuông nội tiếp trong hình trụ thì đường chéo của hình vuông cũng
p
bằng đường chéo của hình trụ. Nghĩa là: Đường chéo hình vuông bằng 4R2 + h2 .

Th.S Hứa Chí Ninh xxxiii Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

VẤN ĐỀ 2: MẶT NÓN, KHỐI NÓN

1 Hình 1:
• Các công thức nón cụt:

1
V = πh R2 + Rr + r2 , Sxq = πl(R + r), St p = π R2 + r2 + l(R + r)
 
3

• Thiết diện vuông góc trục cách đỉnh một khoảng x cắt hình nón theo một đường tròn có bán kính là r.
r x
• Nếu h là chiều cao của hình nón ban đầu thì ta có tỉ số: =
R h
• Thiết diện chứa trục là một tam giác cân √
• Nếu tam giác đó vuông cân thì h = R. Nếu tam giác đó là tam giác đều thì h = R 3
2 Hình 2:
• Thiết diện đi qua đỉnh mà không chứa trục cắt hình nón theo một tam giác cân SAB:
(SO,[ [ ((SAB),[
(SAB)) = OSM, (ABC)) = SMO
[
• Nếu M là trung điểm của AB thì AB ⊥ (SMO).

Th.S Hứa Chí Ninh xxxiv Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

VẤN ĐỀ 3: MẶT CẦU


SC
1 Mặt cầu loại 1: Các đỉnh A, B, D cùng nhìn SC dưới một góc vuông thì bán kính mặt cầu R =
2

2 Mặt cầu loại 2:

SA2
• Nếu SA vuông góc với đáy thì R2 = R2D + .
4
⋆ Các vấn đề cần chú ý về RD (bán kính đường tròn ngoại tiếp mặt đáy): √
1 a 3
• Nếu đáy là tam giác vuông thì RD = cạnh huyền và nếu đáy là tam giác đều thì RD =
√2 3
a 2
• Nếu đáy là hình vuông thì RD =
2
1
• Nếu đáy là hình chữ nhật thì RD = đường chéo
2 √
• Nếu đáy là tam giác cân có góc 120◦ cạnh bên bằng a thì cạnh đáy bằng a 3 còn RD = a.
• Nếu đáy là tam giác thường thì áp dụng công thức Herong

abc
RD = p
4 p(p − a)(p − b)(p − c)

1
R2 = OA2 + OB2 + OC2 .

3 Mặt cầu loại 3: Nếu O.ABC là tam diện vuông tại O thì
4
4 Mặt cầu loại 4:

SA2
• Nếu chóp có các cạnh bên bằng nhau (hình chóp đều) thì R= . Trong đó O là tâm của đáy và:
2SO
• Nếu đáy là tam giác đều thì O là trọng tâm, trực tâm.
• Nếu đáy là tam giác vuông thì O là trung điểm cạnh huyền.
• Nếu đáy là hình vuông, hình O là giao điểm hai đường chéo và là trung điểm mỗi đường.
5 Mặt cầu loại 5: Nếu hai mặt vuông góc với nhau (mặt bên vuông góc mặt đáy) thì

AB2
R2 = R21 + R22 −
4

trong đó AB là giao tuyến.


6 Mặt câu loại 6: Chóp S.ABC tổng quát có chiều cao SH và tâm đáy là O thì ta giải phương trình

(SH − x)2 + OH 2 = x2 + R2D

Th.S Hứa Chí Ninh xxxv Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

để tìm x. Với x tìm được ta có

R2 = x2 + R2D

3V
7 Mặt cầu loại 7: Bán kính mặt cầu nội tiếp r= .
St p


2p 2
8 Một số vấn đề khác của mặt cầu: Mặt câu ngoại tiếp tứ diện gần đều R= a + b2 + c2
3
√ √
a 6 a 6
9 Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện đều: R= và mặt cầu nội tiếp tứ diện gần đều: r=
4 12

10 Cho tứ diện ABCD với các kích thước như hình vẽ bên.

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp là

p
p (p − a · a′ ) (p − b · b′ ) (p − c · c′ )
R=
6V

trong đó
a · a′ + b · b′ + c · c′
p=
2

Th.S Hứa Chí Ninh xxxvi Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

VẤN ĐỀ 4: MỘT SỐ MÔ HÌNH TỔNG QUÁT


1 Mô hình tổng quát khối nón trong các khối

2 Mô hình mặt cầu nội tiếp – ngoại tiếp các khối

Th.S Hứa Chí Ninh xxxvii Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

Th.S Hứa Chí Ninh xxxviii Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

Th.S Hứa Chí Ninh xxxix Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

CHỦ ĐỀ 7: TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ


VẤN ĐỀ 1: KIẾN
 THỨC CƠ BẢN
−→ −−→ → −  2 (xA − xM ) − 3 (xB − xM ) = 0
1 Lý thuyết cơ bản 2MA − 3MAB = 0 thì 2 (yA − yM ) − 3 (yB − yM ) = 0
2 (zA − zM ) − 3 (zB − zM ) = 0

2A − 3B
• Tuy nhiên để tìm tọa độ M đơn giản hơn, ta bấm máy: và bâm CALC và nhập lần lượt xA , xB
2−3
ta được xM . Tương tự như vậy nếu nhập yA , yB ta được yM và nhập zA , zB ta được zM
2 Xác định tọa độ các điểm đặc biệt trong tam giác
( −→ − → −→ − →
{HA · BC = 0; HB · AC = 0
• Tọa độ trực tâm H là nghiệm của hệ: −→− → −→
[AB, AC] · AH = 0

−→ −→ → −
• Cho BC = a, AC = b, AB = c ta có: Chân đường phân giác trong D của góc A : bDB + cDC = 0

−→ −→ → −
• Cho BC = a, AC = b, AB = c ta có: Chân đường phân giác ngoài E: bED − cEC = 0


− →
− −
→ ⃗
• Cho BC = a, AC = b, AB = c ta có: Tâm nội tiếp: aIA + bIB + cIC = O
3 Các ứng dụng của tích có hướng

• Ba vectơ đồng phẳng: [⃗a,⃗b] ·⃗c = 0

−→ − → −→
• Bốn điểm đồng phẳng: [[AB, AC] · AD = 0 (Nếu , 0 là không đồng phẳng)

1 −→− → −→ 1 −→− →
• Thể tích: VABCD = |[AB, AC] · AD| , diện tích tam giác: SABC = ∥[AB, AC] |
6 2

→ −→ −→
h− i
• Thể tích hình hộp: VABCD·A′ B′C′ D′ = AB, AD · AA′

p
• Chú ý: Nếu một hình hộp chữ nhật biết diện tích ba mặt thì thế tích của nó: V= S1 S2 S3


→ −

[−
u1 , →

u2 ] · AB
• Khoảng cách giữa hai đường thẳng: d (d1 , d2 ) = với A ∈ d1 , B ∈ d2 .
|[→

u ,→
1

u ]|
2

h −→i


ud , AM

• Khoảng cách từ 1 điểm tới đường thẳng: d(A; d) = (M ∈ d)
|→
−u | d

4 Mối quan hệ song song và vuông góc



− →

• Mối quan hệ song song: P//P′ ⇒⃗n = n′ , d//d ′ → ⃗u = u′ , P//d →⃗n ⊥ ⃗u


− →

• Mối quan hệ vuông góc: P ⊥ P′ ⇒⃗n ⊥ n′ , d ⊥ d ′ ⇒ ⃗u ⊥ u′ , P ⊥ d ⇒⃗n = ⃗u

Th.S Hứa Chí Ninh xl Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12



Nếu d ⊂ P ⇒ ⃗u ⊥ ⃗u ; A, B ⊂ P →⃗n ⊥ AB

• Mối quan hệ vuông góc của 2 cặp vector: ⃗a ⊥ ⃗b,⃗a ⊥⃗c → ⃗a = [⃗b,⃗c]

5 Tương giao mặt phẳng và mặt cầu


Cho mặt phẳng (P) : ax + by + cz + d = 0 và mặt cầu (S) : (x − x0 )2 + (y − y0 )2 + (z − z0 )2 = R2 .
• Trường hợp 1: (P) không cắt (S) nếu d(I; (P)) > R.
• Trường hợp 2: (P) tiếp xúc với (S) nếu d(I; (P)) = R và khi đó tiếp điểm sẽ là hình chiếu vuông góc
của tâm I trên mặt phẳng (P)
• Trường hợp 3 : (P) cắt mặt câu (S) theo một đường tròn giao tuyến khi d(I; (P)) < R. Khi đó tâm đường
tròn sẽ là hình chiếu vuông góc của tâm I trên mặt phẳng (P) đồng thời bán kính r của đường tròn thõa
mãn hệ thức:

R2 = r2 + [d(I; (P))]2

6 Tương giao đường thẳng và mặt cầu


• Đường thẳng d cắt mặt cầu tại 2 điểm phân biệt A và B khi và chỉ khi d(I; (d)) < R
1
• Chú ý 1: Hệ thức liên hệ R2 = AB2 + [d(I; (d))]2
4

• Chú ý 2: Nếu △ABI vuông cân thì R= 2d(I; (d))

2
• Chú ý 3: Nếu △ABI đều thì R = √ d(I; (d))
3
• Cách xác định hình chiếu vuông góc của A trên (P)
axA + byA + czA + d
Bước 1: Xác định giá trị t =−
a2 + b2 + c2

Bước 2: Tọa độ hình chiếu H là: H (at + xA ; bt + yA ; ct + zA )

7 Các dạng toán về phương trình mặt chắn


Giả sử mặt phẳng (P) qua M và cắt các trục tọa độ tại A(a; 0; 0), B(0; b; 0),C(0; 0; c). Khi đó:
Nếu M là trọng tâm tam giác ABC thì: a = 3xM , b = 3yM , c = 3zM
8 Chú ý về tam diện vuông:
−−→ −
• Nếu M là trực tâm của tam giác ABC thì OM = → np
• Tống bình phương diện tích các mặt bên bằng bình phương diện tích mặt còn lại:

2 2 2 2
SOAB + SOBC + SOCA = SABC

• Nếu VO.ABC min thì M là trọng tâm của tam giác ABC
1 1 1
• Nếu 2
+ 2
+ min thì M là trực tâm của tam giác ABC
OA OB OC2
 
a b c 1p 2
• Tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là I ; ; . Bán kính: R = a + b2 + c2 .
2 2 2 2

Th.S Hứa Chí Ninh xli Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299


FANPAGE: IRIS MATH - TOÁN HỌC MUÔN MÀU CLASS 12

VẤN ĐỀ 2: BÀI TOÁN CỰC TRỊ TRONG OXYZ




n p = [→

ud , [→

ud , −
u→
 
′ , (P) lớn nhất:
1 Viết (P) chứa d sao cho d[ d ′ ]]



ud = [→

nP , [→

nP , −
u→
 
2 Viết d nằm trong (P) sao cho d,
d d ′ nhỏ nhất: d ′ ]]



n p = [→

ud , [→

ud , −
n→

[
3 Viết (P) chứa d sao cho (P), (Q)) nhỏ nhất: Q ]]

h h −→ii
4 Viết d nằm trong (P) và qua A sao cho d(M, d) nhỏ nhất: →

ud = →

np, →

n p , AM

h h −→ii
5 Viết (P) chứa d sao cho d(M, (P)) lớn nhất: →

np = →

ud , →

ud , AM với A bất kỳ trên d

h −→i
6 Viết d nằm trong (P) và qua A sao cho d(M, d) lớn nhất: →

ud = →

n p , AM

—————— HẾT ——————

Th.S Hứa Chí Ninh xlii Đăng ký (Zalo/Phone): 0349298299

You might also like