Xemtailieu Toan Ung Dung Trong Moi Truong

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 258

G S.TS.

PH Ạ M N G Ọ C HÒ

TOÁN ỨNG DỤNG


TRONG MỖI TRƯỜNG
Giáo trình giảng dạy đại học và sau đại học
ngành Môi trường

NHÀ X U Á T BÁN Đ Ạ I HỌC Q U Ố C GIA H À NỘI


MỤC LỤC

D A N H MỤC C H Ừ VIÉT T Á T ........................................................................5


LÒI N Ó I Đ À U .....................................................................................................7

C h ư ơ n g 1. T R Ư Ờ N G V É C T ơ V À C Á C Đ Ạ O H À M B lÉ N
TỈN H , ĐỊA PHƯƠNG, BÌNH L ư u VẢ ĐÓI L Ử U ................. 11

I -1. V éc t ơ ........................................................................................................ 11
1.2. C á c đặc trưng của trường véc t ơ .......................................................15
1.3. C ác đạo h à m ............................................................................................17
1.4. Biểu diễn đạo h àm biến tinh theo các đặc trưng củ a trư ờ ng véc
t ơ .......................................................................................................................... 19
l .5. C ác ví dụ áp dụng ..................................................................................... 20

1,6. T iếu kêl và câu hòi ôn tập chư ơ n g 1............................................... 24

Chưorng 2 . M Ỏ I T R Ư Ờ N G L IÊ N T Ụ C .............................................25

2.1. Đ ịnh n ghĩa và phàn l o ạ i ...................................................................... 25


2.2. Phân loại môi trư ờ n g liên t ụ c ........................................................... 27
2.3. Phương ph áp m ô tà độn g học cùa chải lò n g ................................ 28
2.4. C huyền đối ỉừ biến sổ L agrangiơ sang biến số ơ le và ng uợc
l ạ i .......... .......................................... r .....................^ .................................... ĩ.. 29
2.5. H ệ phương trinh d ộ n g lự c học m ò lá chuyến đ ộ n g cũa phần tử
chất ló n g ............................................................................................................ 31
2.6. T iểu kếl và câu hói ôn tậ p ch u ơ n g 2 .............................................. 36

Chương 3. M ỘT s ố KIỂN THỨC c ơ BẢN CỦA LÝ THUYÉT


HÀM NGẢU NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG ĐẺ MÔ TẢ THỐNG KÊ
CỦA CHUYẺN ĐỘNG RỎI ......................................................... 39

3.1, M ột số kiến thứ c cơ bản của lý thuyết h à m ngẫu n h i ê n .......... 39


ĨOÁN ỨNG DỤNG ĩ«ONG MỖI ĩfiườNG

3.2. C huyên độn g r ố i .................................................................................... 59


3.3. M ô tá thống kê của ch uy én đ ộ n g r ố i.............................................. 62
3.4. C á c ví dụ áp d ụ n g ..................................................................................70
3.5. T iểu kếl và câu hói ôn tập ch u ơ n g 3 .............................................. 73

C h ư ơ n g 4. C Á C M Ô H ÌN H Q IIẢ N LÝ M Ô I T R Ư Ờ N G B Ầ N G
PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA ĐỊNH LƯỢNG................... 77

4.1. Phương pháp mô hinh hóa ứng dụng trong quan lý môi tr ư ò n g . 77
4.2. M ô hình hỏ a qu á trình lan tru yền chất ò nliiềm tro n g mòi
trư ờ n g không k h í ............................................................................................ 79
4.3. X ác định các th am số đ ẩ u vào ư o n g mô hinh lan truyền chất ô
nhiễm k h ôn g khi ứng với điều kiện V iệt N a m ..................................... 98
4.4. Phư ơng pháp x ứ tý, đ ồ n g nhất chuồi sổ liệu không k h í............99
4.5. Mô hinh hó a quá Irìiih laii tru yền vật chấl trong mỏi trư ờ n g
n irớc................................................................................................................. 107
4.6. M ô liinh hóa các hệ sinh t h á i ........................................................... 124
4.7. T iếu két và câu hòi ôn tập ch ư ơ ng 4 ............................................. 129

ChưoTig 5. Đ Á N H G IÁ C H Á T L Ư Ợ N G M Ô I T R Ư Ờ N G
K H Ô N G K H Í, N Ư Ớ C V À Đ Á T B Ằ N G C H Ỉ SÓ Đ Ơ N L Ẻ VÀ
CHỈ S ỏ T Ỏ N G H Ợ P ............................................................................... 133

5.1. P hư ơng pháp đ án h giá ô n h iề m /c h a t lirợng k hô n g k h í ......... 133


5.2. Phương pháp đánh giá cliất lư ợ ng n ư ớ c ........................................ 173
5.3. Phư ơng pháp đánh giá c h ấ t lượng đ ấ t ............................................. 210
5.4. T iều kél và câ u hòi ôn tập chư ơ n g 5 ............................................. 241

TÀI L Ệ U THAM K H A O ..............................................................................249


1. Tài liệu tham kh ảo chư ơ ng 1 - 4 .......................................................... 249
2, Tài liệu tham khảo chưcrng 5 ..................................................................250

PHỤ L Ụ C .......................................................................................................... 259


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

WH() TÓ chức Y tế Thế giới


WMO Tồ chức K.hí tượng T hế giới
UNEP C hương trình Môi tm ờ n g cùa Liên liợ p Quốc
V Toán tử H amilton/Grad
A Toán tứ LapLax
Bí Đ ạo hàm biến tinh
ĐJ Đ ạo hàm địa phương
lìL Đạo hàm bình lưii
DI. Đạo hàm đối lưu
EỌl Chi số chất lưựng môi irường
Ti-Q Ỉ Chi số chẩt iirtmg inôi trường tống cộng
REQÌ Chi số chất lượng m(M triàm g tưcnig đối
ap I Chi sổ ò nhiễm không khi đem lé
AQ Ì, Clii số chất krựng không khí đơn !é
APỈ.I Clú số ô nhiễm không khí ngày
A Q Ị, Chi số chấl lưựng khônu khí ngày
APh Chi so ô nhicni không khí giờ
AQỈI, Chi số chẩl krợng không khí giờ
RAPI.I Chi số ò nhiềm khỏnu khí tương đổi ngày
RAỌỈ., Chi số chầt lưOTig không klií tương đối ngày
RAPIh Chi số ô nhiễm không khi tương đối giờ
ỈỈAQli, Chi số chất lượng khóng khí tương đối giờ
W QỈ Chí số chất liKTiig nước
R eW Q I Chi số chất lượng nước mặt tương đối
RGQỈ Chỉ số chất lư(.yng mrớc ngằm tương đối
R C oQ Ỉ Chi số chất lưcmg nước biến ven bờ lư ơ ng đối
R SeQ Ỉ Chi số chất lượng nước biến tương đối
R SQ Ì Chi số chắt lượng đất tirưng đối
CLM Chắt lượng m ôi trường
TOAN ỨNG DỤNG TRONG MỦI TRƯỜNG

T C /Q C T iêu ch u ân /Q u y chuẩn môi trườiig


GHCP G iới hạn cho phép
Ịỵ' T rọ n g số tạm thời (trọng số phụ) cùa thông số i

IVị T rọng số cuối cùng cùa thông số /


G ỈS H ệ th ô n g tin đ ịa lý
^£'5' Đ ánh giá môi trường tồng hợp
(A ggregation Environment Asscssment)
LỜI NỚI ĐẪU

Toán ứ ng dụng trong m ôi trường là giáo trình đ ư ợ c tác già biên


soạn d ự a trên các bài giáng cho sinli viên ngành inôi trư ờ ng ờ trường
Đại h ọc Khoa học Tự nhiên, Đại học Ọuốc gia Hà Nội trên 20 n ăm (kể
từ khi K h o a M ôi trường được thành lập nám Ỉ9 9 5 kh o a đầu tiên hinh
thành trong hệ thong đào tạo chính quy ngành K hoa học M ôi trường ờ
nước ta). Nội dung của giáo trinh không chi phàn ánh n hữ n g kiển thức
có trong khung chương trình đâ dược Bộ Giáo d ục và Đ à o tạo ban hảnli
nảm 20 04 m à còn chứa đựng m ộ t sổ nội dun g n à n g ca o Hên qua n đến
đào tạ o sau đại học (cao học và nghiên cứu sinh) thuộc lĩnh vực khoa
học và công nghệ môi trường. Vi vậy. giáo trinh được sừ dụng n h ư m ột
irong n h ữ ng tài liệu chính thức trong giảng dạy và học tập tại các
írưcmg Đại học thuộc hệ thống Đại học Quổc gia cĩing như các trường
đại học công lập và dân lập trên phạm vi cã nước. T ùy theo chương
trình c ù a mỗi ngành đào tạo theo thòi lượng cho đại hục/sau đại học.
giáng viên có thể lụa chọn chương I. 2, 3 và m ột sổ m ụ c ờ ch u ơ n g 4 và
5 cho g iả n g dạy đại học; chương 4 và chương 5 cho g iá n g d ạy sau đại
học, N goài ra, giáo trinh còn là tài liệu tham kháo b ồ ích ch o các nhà
nghiên cứu m ô hình hóa môi trường ứng dụng vào thực tiễn.
G iáo trinh gom 5 chuơng chính:
C h ư o n g 1 - Trường véc tff và các đạo hàm biến tính, địa
phư ơn g, bình lưu và đối lưu
C h ư ơ n g này trinh bày lý thuyết trư ờ ng véc tơ và các đ ặc trưng
chú y ếu , như: Gradien, đive và rota. Đ ây là n h ữ n g đ ặc trư n g đ ư ợ c áp
dụng đ ể đánh giá độ biến thiên cúa cảc thông so m ô i trư ờ ng (véc tơ
hoặc v ô hướng) theo thời gian và không gian. Ý n g h ĩa vật lý của các
đạo h à m biển tính, địa phương, binh lưu và đối lưu đ ư ợ c p h ân lích chi
tiết tro n g việc ứng dụng chúng để đánh g iá lin h k h ả b iến cù a các
thông s ỏ m ôi trường.
toAnứngdụngtrongmũi trường

C hương 2 - Môi trưòìig liên tục


Trong chương này. các khái niệm, định nghía, phân loại môi
tarờng liên tục được đề cập ngắn gọn. Trong đó ch a i lóng (không khí
và nước) được uu tiên xem xét. Hai cách mô là động học cua chất
lòng; p h ư ơ n g p h á p Lưgrarìgiư và (yie được pliân tích chi liết và ứng
dụng chúng đề thiếl lập hệ phư ơng trinh đạo hàm riêne m ò ía cluiyẽn
động cùa phần từ chất long bang hệ plnrơnịi trình nguyên íh ũ y Navie-
Sioc và phươTĩịỉ trình liên tục. Đ ây là các hộ phưcfng trinh đư ợc xcm
như các kiến thức cốt lõi, giúp người đọc hicu rõ nguồn gốc đé tiến
hành thiết lập các bài Toán thực tế mô phòng/dự báo vật chất trong môi
trường lỏng bẳng phương pháp m ò hình hóa toán ' vật lý ớ các
chương tiếp theo.
Chirừng 3 - M ột số kiến thức c ơ bán của Iv thuvết hàm ngầu
nhíén và ứng d ụ n g đc mô tả th ố n g kê ciia chuyển động rối
Xuất phát tìr định nghĩa “Đ(// Itrợng ngoii n h iẽ n '\ các thòng so
inôi trường (dạng véc tơ hoặc vô hướng) đều có thể xem chimg nhir
những đại lượng n^chi nhiên. Các khái niệm chuyên đ ộ n g tằnịỉ (lớp)
và chuyển độn g roi. điều kiện xuất hiện các chuyến độ ng này thông
qua chi tièu đánh giá bang các .ỸO R evn o ld lớ i hạn được phàn tích chi
tiêt. Tiêp theo ứhg dụng các phép tính Irung binh thông kê trong lý
ihuyết hàm ngầu nhiên đế thu được hệ phưcyng trinlì chuvến độnịi rồi
In m g bình với các điều kiện biên và ban đấu làm cơ sở cho việc thiết
lập các mô hình lan truyền vật chất trong inôi trường không khi và
nước ớ chương 4.
C hương 4 - C ác mô hình quản lý môi trường bằng phư on g
pháp định lượng
C hư ơ ng này trinh bày ứ n g dụ n g các kiến thức cơ bàn từ chirơiìg
I - 3 để giãi các bài toán cụ thê trong mòi trường bao gom ; các khái
niệm, định nghĩa và quy trinh tiến hành mô hinh hóa toán - vật lý đe
mô phòng, dự báo các quá trình lan truyền chất ô nhiềm trong môi
truờng không khí, nước và m ô hình hóa hệ sinh thái, phục vụ quán lý
môi trường.
- Đối vói môi trường k h ôn g khí:
Phương trình vi phân cơ bản mỏ phong q u ả trình lơn rniyền
{khuếch tán và d i chuyến) đ ã đư ợc thiết lặp dưới d ạ n e tông quát. Cách
đơn giản hóa và khép kín ph uơng trình này đ ẽ có nghiệm g iã i (ích dựa
Lời NÚIĐẤU

vào việc tham số h ó a các proíìn thăng đứ ng cua tốc độ gió theo dộ cao
ứng với ìơHịỊ kết írạ n g ihái cua k h i quvên. Ba lời giai cơ bán của
B erliand. G auss và Siưion đà dược phân tích chi tiết đỏ người đọc có
thc áp dụng vào điều kiện Viột N am đối vói nguồn điểm, nguồn
đ ư ờ n g và nguồn mặt.
- Đổi vói môi trư ò n g nưỏc:
+ N ghiệm g iá i íich chi th u đuợc đối với trirờng hợp không gian
1 chiều, dựa trên việc đơn giản hóa một số điều kiện gần đúng. Vi thế
lời giãi bang phirimg pháp giài tích ít đư ợc sử dụng.
+ C ác bài toán đoi với mõi trường nước, hệ phirơ ng trình khởi
điẽiỉi (sù dụ n g hệ phương trình nguyên thúy N avie-Stoc) hoặc hệ
plnrơirg trình roi đều có d ợ n g p h i tuyến. Vì vậy. đê giai các hệ phưcmg
trinh chuyên động và kết hợ p với phương trình lan truyền vật chất
(chất ô nhicm) cần phái liến hành bàng p h ư ơ n g p h á p s ố (.V(3 írị). Trong
giáo trình đà thiết lập chi tiết hai phương pháp chủ yếu {sai p h à n hừii
hạn vã p h ầ n fir hừ u hạrỉ) để người đọc hiếu rõ và áp dụ ng vào các bài
toán cụ thổ. Mộỉ số bài toán cụ thể. người đọc có thố tham khao “Giáo
trình mô hình lan truyền chất ô nhiễm trong môi trường nước" cùa tác
gia N guyễn Vãn H oàng [10 .
- Đổí vói hệ sình thái:
Hệ sinh thái rất đa dạng và cách tiếp cận mò hinh hỏa hộ sinh thái
khác với cácli tiép cận đối với chất long. Do đó ớ đây chi đề cặp đến
các định nghía về hộ sinh thái và trình bày niõ hình liêu hìéu trong
việc thiết kc thí ngliiộm tối ưu được sứ dụng rộng rãi theo phương
pháp cùa L .' O rloci. còn các mò hinh khác, người đọ c có thẻ tham
kháo giáo trình Toán sinh thái cùa tác giả Chu Đ ừc [ 1].
Chưo'ng 5 - Phương pháp đánh giá chất lư ọìig môi trường
khônịị khí, nước và đất bằng chỉ số đo'n lé và chi so tống họp
Đánh giá lìiức độ ô nhiễm /chất lượng môi trường là liướng nghiên
cứu quan trọng ứng dụng vào thực tế có tinh thời sự luôn được cặp
nhật bổ sung từ các nhà khoa học trong và ngoài nước. Nội dung cùa
nó d ự a vào việc đánh giá đơn lẻ cùa từng thông số/chi thị hoặc dưới
dạng c h i so đơn lè. Sau đó tích hợp các chỉ số đơn lé thành một công
thức đơ n gián để đánh giá lồng hợp. được gọi là c h i so tong hợp.
TOAN ƠN6 DỤNG ĨRO N GM Õt M O N G

Đ ẻ hiểu rõ cách tiếp cận trong việc xây dựng các công thức chi số
tổng hợp ở trong và ngoài nước, giáo trình đã trình bày chi tiết các chi so
ó nhiễm ngày {APIj) hoặc chỉ s ố chất lượng ngày (AQỈd) và các chi số
năm {APỈnãn/AQlnăm) đối với không khí, cũng như các chi số W Q Ỉ đối với
nước. Các chi số trên chú yếu được xây dựng theo cách tiếp cận cua Cục
Môi trường M ỹ được áp dụng ở ưong và ngoài nước. Ngoài ra, tác gia
cũng phân tích những ưu điểm v à hạn che của các chi sổ API/AQ I, WQ!
như: tỉnh che khuất (eclipsing) và hiệu ứng m ơ hỗ (ambiguity) gọi chung
là hiệu ứ ng “à o ", trọng so cho điểm theo tiêu chí chú quan của từng
thông số, thang phân cấp đánh giá là lự quy định. Trên cơ sở đó, tác giả
đề xuất cãi tiến và phát ừiển các chi số A P l/A Q I/W Q Ị thành các chi sổ
tương đối RAPỈ/RAQỈ/RePVQỊ v à R SQ Ỉ cho việc đánh g iá tống hợp từng
thành phần mỏi trường; không khi, nước và đất nhằm khắc phục các hạn
chể của các chỉ số nêu trên. Đ ặc biệt tác giả đề xuất p h ư ơ n g p h á p biểu
diền kếí quà các chi j'ô tống hợp bằng biểu đồ tần suất m ức độ ô nhiễm
và đồ ửiị tần suất vượt chuẩn m ứ c độ ô nhiềm tKeo các ngày trong tùng
tháng để tránh hiệu ứng áo xáy ra đicợc trình bày chi tiết giúp người đọc
hiểu và áp dụng trong các bài toán phân vùng ô nhiễm đối với từng khu
vực nghiên cứu, kết họp với công cụ GIS,
T rong từng chương có các ví dụ điến hình giúp người đọc hiéu
sáu kiến thức và ở cuối mỗi chương có tiểu kết và câu hói ôn tập giúp
người đọc nắm được những kiến thức cơ bàn và nâng cao kỳ năng áp
dụng, phục vụ cho ôn tập và kiém tra. Đ ồng thời ờ mồi chương có giới
thiệu các phần m ềm chuyên dụn g để người đọc liên hệ và áp dụng.
Giáo trinh đuợc biên soạn lần đầu, nên không tránh khỏi các
khiếm khuyết. Các ý kiến góp ý có thể liên hệ trực tiếp với tác giá
hoặc gửi về K hoa M ôi trương - Đ H K H T N - Đ H Q G H N . X in ch ln
thành cám ơn.
z _ _ • 2^
Tác g iá
Chưcmg 1

TRƯỜNG VÉC Tơ VA CAC ĐẠO HÀM B IÍN TÍNH, ĐỊA PHƯƠNG,


BÌNH LƯU VA ĐỐI LƯU

1.1. V É C T ơ

Đ ịn h nghĩa
Véc tơ là một đoạn thăng có phương, chiều, độ lớn và môđun, xác
định vị tri cũa 1 đ iém trong khòng gian 3 chiều hoặc n chiều
Cách biếu diễn ỉ véc tff
M ột véc tơ a gồm có: phương, chiều, điểm gốc o , điểm ngọn /1,
độ kVn OA = độ dài đại số cùa OA (gạch ngang đặt trẽn OA là ký hiệu
độ dài đại số)

Chiều -------- ►
---------------ỉ----------------- H-------- Phirơng
O A

H ln h 1 .1 . C á c h biểu diên v é c tơ

T rong lọa độ Đ ề C ác (K hô ng gian 3 chiều), véc ta a được biểu


diễn theo các véc lơ cơ sỡ (véc tơ đơn vị) / , ỳ , í như sau;

a = ia + ja ^.-¥ ka . (1.1)

trong đ ó a - C ác tọa đ ộ của véc tơ a trên 3 trục tọa độ O x,O y

v à Oz.

M ôđ un (giá trị) của véc Xũ a \ a = a = yja^ + . (1.2)


ĩũANỨNGDỤNGTRONGMỡtTRƯỠNG

Ghi chủ: - Tính chất của các véc tơ cơ sớ:


= 1; Ợ J ) = ( 7 i ) = ( ý . i ) = 0,

- Đ ộ lớn OA = a ịà đ ộ dài đại số có thể < 0, hoặc > 0. còn

môđun a > 0 ( h ì n h 1.2).

H ìn h 1 .2 . C á ch x á c định c á c tọa độ củ a v é c tơ a

Các p h é p tín h cú a véc tơ

+ C ộng 2 véc tơ a vằ b

T ổng của 2 véc tơ « và h là véc tơ c = a + b . đư ợc xác định theo


quy tắc hình bình hành (hình 1.3),

H ình 1 .3 . Cộng 2 v é c tơ

Phương, chiều và c đư ợc xác định bằng cách giải tam giác

(c.g.c), khi biêt a , và góc u.


C hươ ng 1 . ĨRƯ Ờ N G VÉC TO VA CAC ĐẠO HÀM BIÉN T Í N H . . .

+ T rừ 2 véc lơ o và b

H iệu cùa 2 véc tơ £/ và h là véc tơ c = a - b , đư ợc xác định theo


quy tăc hinh binh hành sao cho a = b + c (hinh 1.4).

Hinh 1.4. Trừ 2 véc tơ

Phưtmg. chiều và c được xác định bằng cách giài tain giác (c.g.c).

+ N h á n 2 véc’ lơ a \à h

N hàn vó hướng:

■ T ich vô huớng của 2 véc tơ a và ử là đại lư ợ ng vô hướng.

được ký liiệu í- = j . xác định bời công thức sau;

c= a xcosa. (1.3)

- C ách xác định í ' :

T rường hợp 1:
• Nếu cho Irước rt và và góc a thi dùng công thức 1.3.

Mô đun c ủ a c . xác địn h bằng công thức: c = c (1.3)’

Trường hợp 2:
• Nếu cho trước các tọa độ cùa véc tơ a và h, nghĩa là

ư= í/, « . ) và Ã =

c= + ữ ,,è,,+a,ố_. (1-3)”

• M ôđun cua c : c = c . (1-3)'


TOAN ỨN GDỤN GĨRO N GM ŨI TRƯỜNG

N hán hữu hướng:

- Tích hưu hướng của 2 véc tơ ứ và Ă là m ột véc tơ c , được ký


hiệu c = Í7 Xử , có độ lớn xác định bờỉ công thức sau:

• c= a X x sin ơ ; (1.4)

• Mô đun c = c (1.4)-

- c cỏ phương là đư ờng thăng vuông góc với mặt phãng ứ Xố

có chiều theo quy tắc vặn nút chai (quay cán của chiếc vặn nút chai
theo chiều từ a đên b , thì chiêu tiên của cái vặn nút chai là chiêu cũa
véc tơ c , hình 1.5).

H ình 1 .5 . X á c định phương vâ ch iề u củ a nhân hữ u hướng 2 v é c tơ w v à /)

- Cách xác định độ lớn của c :

Trường họp 1: Nếu cho trước mô đun cùa a wà h , góc a . ihì


xác định c theo công diức (1.4) và mô đun c =

Trường hợp 2: N ếu cho trước các tụa độ: ã = ị a ứ,, a J và

= 6 .) thi biểu diễn véc tơ c dưới dạng:

/ j k
a. a. ",
c = aX a. - / - j +1
K h ỉ
b
X
h. h
K K b.

(1-5)
C h ư ơ n g 1 . TRƯỜNG V ỈC T O VÀ CACĐẠO HÀM BIẾN TỈN H . . ,

trong đó c ,c,..c. là các tọa đ ộ của véc tơ c xác định từ các ngoặc
tircmg ứiig ờ trên.
* / ^ ^ ^
M òđ un cùa véc tơ = c = ự c .-+ c ,-+ c ^ \ (1.5 )’

1.2. C Á C Đ Ạ C T R U ÌSG C Ủ A T R Ư Ờ N G V É C T ơ

Ỉ.2 .I. Định nghĩa và tính chất của trường véc to'

Đ ịn h nghĩa
Tập hựp tất cá các véc tơ tự do trong không gian n chiều tạo nên
m ột trưcmg gọi là trường véc lơ.
Tinh ch ất
T rư ờ ng véc to có 2 tính chai cơ bản sau:
+ Bất kỳ m ột véc tơ tự d o đều có thế quy về 1 điểm gốc {gốc tọa
độ O) bàng phép tịnh liến song song (hình 1.6).

+ T rường véc tơ thóa m ã n nguyên lý cộng véc tơ theo quy tắc


hình bình hành đối với lừng đ ôi m ột Ịữ, + ã,*í Ị :

a „ = Ơ I + « 2 H-------- i- ci n = ^ a i . ( 1. 6 )
i=]
ĩoAn ửngdụngĩrũngmOi trường

1.2.2. C ác đặc trưng của trư ờ n g véc tơ

+ Gradien (grad)

- G radien cùa m ột đại lư ọng vô h ư ớ n g f là ỉ véc lơ được xác


định bằng công thức:

:õf ổ/ 7 õf
g ra d / = + +^ ' (1-7)
õx õy õz

g fa d f + ( ! . 8)
\ÕXJ

- Ỷ nghĩa củ a grad:

G rad f biếu thị độ biến thiên cũa / theo các trục O r, O y và Oz.
Trong môi trường, người ta thường ứng dụng grad f đề đánh giá độ
biến thiên cùa thông số môi trường f (vi dụ bụi TSP) lan truyền từ
nguồn phát thãi theo hướng gió đến nơi tiếp nhận.

+ Dive
- D ive cùa 1 véc tơ a là đ ạ i lượng vó hướng, xác định bới cóng
thức sau:

(1.9)

trong đ ó V = g r a d = /t— + _/■— + A —— là toán tứ Hamilton hay loán


ôx ôv ôz
tứ grad.

■ Ý nghĩa của div:


divã biểu thị độ biến thiên tươiig đối cúa th ế tích kh ô n g gian
dơ ca
= a .a .a , đươc đãc trưng bãn g tông các đao hàm — ^ H-----^ ^.
^ ■ dx õy dz

Trong mòi trường, người ta thường ứ n g dụng d ivơ { a - tốc độ


gió) để đánh giá tốc độ lan truy ền cùa m ột thông số ô nhiễm theo
hư ớng gió a .
C h ư ơ n g 1 . TRƯỜNG VÉC TO VA CAC ĐAO HÀM BIỄN ĩlN H . . .

+ R o to (ro t)
- R o ío của véc tơ ứ , ký hiệu là rota , nó là m ột véc tơ. xác định
bởi cô n g thức sau;

ro /a = V x í/ ( 1. 10)

- y nghĩa:
roid, biêu thị sự quay của véc tơ a trong không gian với tốc độ
■ 1 . •
góc ( o - - r o la .
2
T rong môi trường, người ta thường sú dụng r o ỉa â ê biểu thị
h ư ớ n g phát thái chất ô nhiễm từ nguồn đến nai tiếp nhặn theo hướng
gió (/ biến đôi trong không gian (gió 8 hướng, 16 hư ớng V.V.),

1.3. C Á C Đ Ạ♦O H À M

1.3.1. T h iế t lặp đ ạ o h à m biến tín h

T rong mòi trường, người ta thường sứ dụng đạo hàm toàn phần
cua m ộ t thông sỏ / bicn đôi theo thời gian t và không gian r . được
gọi là đạo hàm hién tinh.

G iã sử / 'là một thòng số môi trường, biến đổi theo lliời gian t và
không gian khi đó;

/-/Ụ -u ị { I .I D

V ì các tọa độ X, V, z cúa bán kính véc lư r phụ thuộc vào ĩ nên
x = jc (í); V = = z { / ) , D o đó / ' là hàm hợp củ a t. Áp dụng
công thức đạo hàm toàn phần cùa hàm hợp ta có:

ch dt dx d t dv J l dz d t ẽt ' ôx ' dy ' õz


( 1. 12)

trong đ ó V là các tọa đ ộ cùa tốc độ


ĐẠI HỌC QUỘC G!A HÀ NỘt
TRUNG TẦm t h ô n g tin thư viên

O O D r e C í^ í
ĨOANỬNGŨỤNG TRŨNG MŨI ĨRƯŨNG

df
Trong công thức (1,12). —— được gọi \ằ.đạo hàm biên tinh, còn
cií

— đư ơc goi là đao hờm đ ia phư ơììg\ — - đirơc goi là đao


õí dx ổv
ôf
hàm hình lu v \ à V, —— đươc goi là đao hàm đỏi Imi.
ôz
1.3.2. Ý nghỉa của các đạo hàm

+ Đ ạo hàm biến tinh (Bí)

df
- Đ ạo hàm biên tinh B t = — biêu thị độ biên ihiẽn cùa / iheo
dt ' '
không gian và thời gian.

- T rong môi trường, người ta dùng đạo hàm biến tính đế đánh giá
dộ biến thiên cũa thông số lĩiôi trường / biến đối theo không gian 3
chiều và thời gian /.

+ Đ ạo hàm địa phươnỊỊ Đ f

- Đạo hàm địa phương Đ f - — biổu thị độ biến thiên cùa /


ct
theo íhời gian tại m ột điểm không gian r cồ định.

- T rong môi trường, người ta dùng dạo hàm địa phưcmg đ c đánh
giá f dựa trên sồ liệu quan trẳc liên lục từ trạm quan trắc tự đ ộ n g cổ
định (hiện lại ớ Việt Nam, các trạm quan trắc tự độn g đư ợc đật tại các
thành phố còn ít, ví dụ ở Hà N ội có 7 trạm, Hài Phòng có 2 trạm. TP
Hồ Chi Minh có 8 trạm v.v. T u y nhièn hướng đầu tư các loại írạm tự
động cổ định sẽ đư ợc bồ sung trong tương lai như các nước trong khu
vực và trên thế giới.

+ Đ ạo hàm bình lư u (BL)

- Đ ao hàm binh lưu BL = V — + i ' — - biếu thi đô biến thiên


õx Õ}^
cùa / trên mặt phẳng song song với inặt đất (m ặt biển) tại m ộ t thời
điểm t cố đinh.
C h ư ơ n g 1 . ĨRƯỠNG VÉC TO VA CAC ĐẠO HÀM B!ỄN TlNH . . ,

- T rong mòi trường, người ta thường ímg dụng đ ạo hàm BL đê


đánh giá quá trinh biến đồi ihông số ô nliiỗm theo các trục ơ.v, ()y tại
một đ ộ cao z cách mặt đất theo hướng gió.
Vi dụ: Các chất ô nhiễm phát thải từ nguồn gây ò nhiễm ờ mặt
đất. d o quá trinh trao đổi và khuếch tán rối theo phưcmg thẳng đứng,
nên các chất ô nhìềm được đẩy lên cao đến mộl độ cao z nào đó ciia
kíp biên khi quyển, ờ đây chúng lan truyền theo c ơ ch ế hình Imi.

C ũ ng cần lưu ỷ rằng, cơ chế bình lưu không chi được áp dụng
trong lớp khí quyển tầng thấp. Tuy nhiên hiện nay, hư ớng nghiên cứu
hiện đại đang được phát triển m ạnh tới các lớp khí quyển tầng cao. ớ
đây rất nhiều hiện tượng có quy mô toàn cẩu liên quan đến ô n h ilm và
biến đồi khí hậu.
+ Đ ạo hàm đ ổ i lưu (ĐL)
, _ df 1 ;
- Đ ạo hàm đôi lưu ĐZ, = r — - b i ê u thị độ biên thiên của /'
-õ z
theo độ cao z (theo phương thãng đứ n g vuông góc với mặt đất) tại
m ột thời điẻm r co định.
- T rong môi trường, người ta thường sứ dụng đạo hàm Đ I đẻ
dánh giá các chất ô nhiềm biến đổi theo cơ chế đối lưu ịcác dòn g ó
nhiềm đ i lên rừ đ i xu ố n g ) do ánh hư ờng cùa lực nâng (L ự c nâng bằng
tổng h ợ p tực đấy A csim ét và lực trọng trường).

1.4. B IÊ U D IỄ N Đ Ạ O H À M B IÉ N T ÍN H T H E O C Á C Đ Ặ C
t r u Tn g Của t r ư ờ n g v é c t ơ

T rong rất nhiều tài liệu liên quan lới việc thiết lập hệ phương
trình đạo hàm riêng m ô tá quá trình động lực học thúy - khi. người ta
thường viết đạo hàm biển tính dưới dạng véc-tơ hoặc ten-xơ. Vi vậy,
đố giúp người đọc nhận ra cách viết này trong các bài toán thực tế, ờ
đây đ ư a ra 2 cách viết cơ bản cũa đ ạo hàm bién tính.

C/. D ạng véc tơ cúa đạo hàm hiến tính

S ử dụng các đặc tn m g cù a trường véc tơ (grad), ta có:

[ v .g r a d fị {1.13}
dí õt
ĨOAN ỨNG DỤNG TRONG M OIĨRUỜNG

trong đỏ:

ỹ = ly^ ■¥ jV + Â F .; g r a d f = / ^ + j — + í — , khi đó tích vô hướng


cx cx

cua V và g r a d f :

C 2. D ạng ten -x ơ (ch ỉ số th u gọn)

Đặt V = ;K = và K = , với quy ước rằng khi m ột s o hạng


cỏ chi sổ lặp lại. thì tống đư ợc lẩy từ ỉ - 3. Với quy lĩớc này, phương
trình (2,13) có thế viết lại nhir sau:

(1.14)
dt õt d x.
trong đó, vi số hạng Vị. và Xị, có chỉ số K lặp lại, nên:

dXị^ Sx, õx-ỵ õx^ ôx õy õz

1.5. C Á C VÍ DỤ Á P D Ụ N G

Vi dụ I: Cho 2 véc tơ « ,= { 1 0 2) và véc tơ ciỊ = {0 2 1) .

Tính góc a họp bởi giũa hai véc tư a\ và Ũ2.


Giai: Á p dụng công thức tích vỏ hướng cúa 2 véc tơ a\ và 02 . la
đuợc:
ơị X Ơ2 cosơ;

trong đó: íìi= '71 + 0 + 4 - s ỉ ỉ ; ơĩ = -y/O+ 4 + 1 = ^/5.

M ặt khác Ịõi, ữ : j = l x O + O x 2 + 2 x l = 2 - T ừ đây ta cỏ:

2 2
2 = ' j 5 x \ Ỉ 5 cos a => cos a = —=> a = arc cos - .
3 ^
G hi chủ: V ì các tọa độ của véctơ a\ và 02 là xác định, nên kct
quà tinh a không cần cộng thêm chu kỳ biển đổi của a.
Chương 1 . TRƯỞNG VÉCTO VẢ CAC ĐẠO HÀM 8IẼN T Í N H . . .

Ví d ụ 2: Cho r là bán kính véc to trong khòng gian 3 chiều. Hãy


tínli ^ ra d r và divr.

- V i /• là bán kính véc tơ. nên các tọa đ ộ c ú a /• = (.r V z).

Trước tiên ta tính r = + y ' + z ~ , sau đó lính các đạo hàin:

dr I . X dr V . õr :
— = — 2.v = —; — = — và — = —.
dx 2r r õy r õz r

/• r

/ \2 / \2 / \2
.V V
suy ra graclr + +

- d i vì- = g ra d .r ) = — + — + — = 3 , trong đó g r a d = V .
’ õx dv õz

Vi thi 3: Cho véc tơ ư = / ( 2 x v r ) + / ( - 3 " Ị ' ) + A-(.vvz), hây xác

định phương, chiều và Irị sô cửa rotã.

G hii: - Á p dụng cõng thirc (1.5) ta cỏ:

õ
ro/a = V x a
ôx ổv dz
2 x \’z -3zv xvz

d ô õ õ ô â
- 1i & -J dx õz + k ãx dy
-3-v' XYZ 2xyz xyz 2xyz -ĩz v
í p) d { -ĩz ỵ y ị í(2-vy2) rí(-3 z v ) c’(2.rvz)^
- ị +J +k
d\ õz ,/ l & õx /, l ổx Đy )

= / (:cz + 3 V) + j ( 2 x V- >’Z) + Ả: ( 0 - 2 x z).


TOAN ỨNG OỤNG TRONG MOI TRƯỜNG

T ừ đây suy ra: ro tã = ^(a'z + 3v)^ +(2.iạ’- vz)‘ + 4 .v 'z ' .

- Phương cua roiĩi là đirờng thăng vuông góc với mặt phăng
V xữ . chiều xác định theo quy tấc vặn nút chai có hư ớng lên trẽn

theo đường thăng vuòiig góc với m ặt phăng V Xí/

- N hận xét: trị sô ro ia phụ thuộc vào các tọa đ ộ .r, v .r nhưng

hướng cua ro ta không thay đôi.


Ví dụ 4: Già sử từ chuỗi số liệu quan trắc liên tục cùa bụi TSP
theo thời gian t tại một Irạm quan trắc tự dộng cố định cho giao thông,
c . •
tính được các chi sô ợ, cùa T SP cho ỡ báng sau ( í/, = , (■ nôn g độ

TSP tại t và c' - nồng độ giới hạn cho phép cũa T S P theo Ọ C V N
(trung binh giờ);

7 8 9 10 n 12 13 14 15 16 17 18 ĩ')
(giờ)

1.7 1.6 1.3 0.8 0.7 0.6 0.8 0.9 1.2 1.3 1,7 1,8

Hãy tính độ biến thiên cùa T SP (thông qua Cf,) theo t. Vẽ đ ồ thị
kốl quá Ihu được và nhận xéL
Giãi: Theo đầu bài, vi số liệu T SP quan trẳc tại Ị diêm cố định,
như vậy sự biến đối cùa TSP (thỏne q ua q , ) chi phụ thuộc /. D o đó ta

phai sứ dụng đạo hàm địa phương; Đ ĩ = ŨỈL


dt

nên ta có:
dt ' A? Af

v.v.
A/ 7

T hay đ ũ liệu từ bảng, ta tính được các giá trị tư ơ ng ứng


At
trinh bày ờ bàng sau:
C h ư ơ n g 1 , TRƯỜNG VÉC T ơ VÀ CÁC ĐẠO HÀM BIẾN T Í N H . . .

• (Kiờ) 7 8 9 10 II 12 13 14 15 16 17 1K

Aí/,
-0,1 -0.1 -0,6 -0,1 -0.1 -0,! 0.2 0.1 0,3 0.1 0,1 0.1
A/

Aợ
Dựa vào b â n g trẽn, vẽ đ ư ợ c đô thị V = —^ theo t (hinh 1.7),
A/

>
I) 4
0.3

0I '
0-0
10 II I. 13 14 lé r 18
-0 I
•0 2
•0 }
•0 4
•0 5
• 0 .6

•0.*^

H i n h 1 . 7 . Đ ồ thị cù a V - / { / }

N hím xét: T ừ đồ thị cho thấy: Trong khoảng thòi gian từ 7 - K giờ
(N ồ n g độ bụi T S P phát thải từ nguồn giao thông lớn. nhưng chi sổ
biến thiên cua q, tại 2 diếm n à y có >■= -0 .1 , . nghĩa là y đạt trạng ihái
bão hòa, sau đ ó y dạt cực tiều tại / = 9 giờ và đ ến ? = 1 0 - 1 2 giờ,
hiện tượng n ày lặp lại (tương ứ n g với các thời điểm có lưu lượng xe it
hơn). Hiện Urợng chuyền ph a x á y ra đối đư ờng cong ( V > 0 ) ứng với
lưu lượng xe tăng dần vào c ả c giờ cao điổm từ 1 6 - 1 8 giờ { V đạt
trạng thái bão hòa). Sự phân b ố củ a ợ, theo t từ bảng dừ liệu ban đầu,

ta thấy đồ thị củ a q, theo t mô tả được bức tranh thực tế của ự , , và

y = / ' ( / ) đ ã m ô tả được độ b iế n thiên (tinh khả biến) của ạ, theo l.


Đ ây là điều rất quan trọng tro n g các bài toán đánh giá tính khá biến
cu a T S P (thông qua q, ). nó là đ ầu vào trong các mô hinh d ự báo tính
biến động cùa chất ô nhiễm (đ ặc biệt với các mô hình dự báo số trị).
TOAN ỨNG DỤNG TRONG M ủ) TRƯỪNG

1.6. T IÈ L K É T VÀ CÂ U H Ở I Ô N T Ậ P C H Ư Ơ N G I

1.6.1. Tiểu kết


- T ừ các kiến thức cơ bản về lý thuyết trưcmg véc tơ, các đặc
irưng của trường véc tơ như grad, div và rot đà được sử dụng trong
cách biểu diễn đạo hàm biến tinh, đ ịo phư ơ ng, hình lưu và đ ồ i hiv
dưới dạng véc-tơ và ten-xơ. Đ iều này giúp bạn đọc nhặn ra cách viếỉ
phô biến trong các mô hình tính toán và d ự báo các thòne số mỏi
trường từ các bài bảo/ sách chuyên kháo.

- Ý nghĩa của các đạo h àm đư ợc phân Cích kỳ lưỡng đổ bạn đục


có thể áp dụng vào từng bài toán cụ thể.

- C ác ví dụ điển hinh được trinh bày chi tiết đê giúp bạn đ ọ c hiếu
thêm về cơ sờ lý thuyết, cùng n h ư áp dụng đạo hàm trong việc đánh
giá đ ộ biến thiên của thông số môi trường theo thời gian t hoặc theo
không gian r .

1.6.2. Câu hỏi ôn tập


1. Cho /' là thông số môi trường ( / đại lượng vô hướng).
C hứng minh rằng: ciivrotgrad/ = 0 .

2. Cho r tà bán kính véc tơ trong không gian 3 chiêu, tính ro fr.

3. Với /■ = /• . r có ý ngliĩa như ờ cáu 2. Tôn tại hay không d iv r ?

4. Đế đánh giá độ biến thiên cũa / ( / - là thông số mòi Irưừng)


tại một điểm không gian cố định, người ta dùng đạo hàm biến tính,
đún g hay sai?

5. T hông sổ SO ị quan trắc tự động tại một điếm cố định biến đổi
theo thời gian /, đánh giá độ biến thiên của SO 2 theo /, người ta sử
dụng đạo hàm địa phương hay đ ạ o hàm bình lưu?
Chương 2

MÕI TRƯỜNG IIÊN TỤC

2.1. Đ ỊN H N G H ĨA V À P H Â N L O Ạ I

2.1.1. Định nghĩa

Tập hợp các phần từ vật chất phàn bố trong khô ng gian ba chiều
hoặc n chiều tạo nên một tmcmg liên tục hữu hạn hoặc vô liạn được
gọi là m ói trường Hên tục. T rư ờ n g liên tục hữu hạn như các sông, hồ,
trườiig vò hạn như đại dươiig v à khí quyến.

Đ ặc trưng cơ bán cúa m ôi trường liên tục là m ật độ khối p (gọi


tấl là m ật độ), xác định bời cô n g thức sau:

P = (2.1)
<Jt

trong đ ó ni - khối Urựng cua phan tử; r - thố tích cùa phẩn tử.

Trong trường hựp tống quát, m ật độ p được xem như hàm số của

>án kinh véc tơ r irong hệ tọa độ Đ ê Các và thời gian t. nghĩa là:

p = p { h ) = p{x,y,z\t). ( 2 .2 )

- Đ ơn vị cúa p là .
m

2. ] .2. C ác lực tác dụng lên phần tử môi trường liên tục

C á c lực tác dụn g lẻn p h ần lử đều đư ợc quy về m ột trong hai


dạng sau;
ĨOẮNỮNG ĐỰNGTRONG Mữl TRƯƠNG

- Lực thể tích

+ Định nghĩa: Lực thể tich là lực tác dụng lẽn l phần tư choán
bõd yếu tố thể tích (ÌT , điểm đ ật của lực không p h ụ ihnộc vào các vị
trí nằm bên trong hay trên bề m ặt của yếu tố thê tích. V ì vậy, điẻm đặt
của lực trùng với lâm kh ố i của yếu tố d ĩ .

+ Lực thể tích được k ý h iệ u là F ' , đơn vị của lực F ' được tính
bằng Niutơn (N).

+ T rong thực tế rất khó đ ể xác định F ' , nên người ta thư ờ n g sư

dụng lự c th ể tích đơn vị, tức là F ' tác dụng lên yếu tố d ĩ choán bòi
phằn tứ, xác định bởi công thức sau:

F = —— tai m ôt đ iểm không gian cho trước.


N
+ Đơn VỊ của F là

+ Ví dụ: các lực thể tích ỉà các lực quán tính (lực Coriolis), lục
trọng trường, các lực liên kết v ả biến chất.

- i Lực% mặt

+ Định nghĩa; Lực mặt ỉà lực tác dụng lên bề mặt của yếu tố diện
tích d s , điếm đặt của lực có p h ư ơ n g tiếp tuvến với bề mặt,

+ Lực mặt được k ý hiệu là p ’ , đơn vị tính là N.

+ T ương tự như lực thể tích, người ta sử dụng lực m ậ t đơ n vị, là

lực p ' tác đụng lên yếu tố diện tich d s của phần lử tại m ộ t điểm
không gian cho trước, xác định bởi công thức sau:

p = ; đcm vi của p là .
dS

+ Vi dụ: các lực m ặt là các lực gradien áp suất, các lực m a sát
nhớt phàn tử và các lực m a sát rối.
C h ư < m g 2 . MỖI TRƯƠNG LIẼN ĨỤ C

2.2. P H Â N L O Ạ I M Ô I T R Ư Ờ N G L IÊ N T Ụ C

2.2.1. V ật rắn tuvệt đối

Vậi rấn tuyệt đ ố i là tập hợ p các phần từ vật chất, m à khoàng cách
giữa các phần tứ không thay đ ổ i khi có m ột iực tác dụ n g lèn chúng.

2.2.2. V ậ t đàn hồi

Vật đàn hồi là tập hợ p các phần tử vật chất, khi có 1 lực tác dụng
lên chúng, thi khoáng cách g iữ a các p h ầ n từ thay đổi, nhưng khi lực
thôi tác dụng, các khoảng cách giữa chúng lại trở về trạng thái ban
đầu. V í dụ: q uả bóng cao su, khi ta bóp quá bóng thi n ó biến dạng, khi
bó tay ra thì quả bóng lại trở về trạng diái ban đầu. V ật đàn hồi có đặc
trưng cơ bản là thế tích cùa nó dễ bị biến dạng.

2.2.3. C hất lòng (khí và nước)

- Chất lỏng là tập họp các phần tử vật chất, khi có m ột lực tác
dụng lên chủng thì kho á n g cách g iữ a các ph ầ n tử th a y đối và khi lực
thôi tác dụng thì khoáng cách g iữ a các p h ầ n tứ kh ô n g trở lại trạng
thái ban đầu. Đ ặc trimg cơ bán của chất lóng là m ật độ và thế tích
thay đôi.

- Chất lòng lại được chia thành các dạng sau:

+ Chất lóng chịu nén (nén được) là chất lỏng có m ậ t âộ const


với V x . } \ z . ĩ .

^ Chai lóng không nén đ ư ợ c là chất lõng có m ật áộ p = const


với y x , y , z j .

+ C hất lỏng lý tư ở ng là chất lòng có thể bò qua hệ số m a sát nhớt


phân từ ( / ; = 0 ).

N ghiên cứ u vật rắn tuyệt đối và vật đàn hồi thuộc cơ học chất rắn.

T rong giáo trình này, ch ú n g ta chi đề cập nghiên c ứ u "'chắt lỏng"


- đối tư ợ ng chủ yếu của môi trư ờ n g khí và nước.
ĩ OAN ứ n g d ụ n g ĨR O N ã M ỦI TRƯỜNG

2.3. PHƯƠNG PHÁP M ỏ TẢ ĐỘNG HỌC CỦA CHÁT LÓNG

Đ ộng học eúa chất lỏng chĩ nghiên cứu quy luật phân bố cùa quỹ
đạo và vận tốc của các phẩn tử chất lỏng, không xét đến nguyên nhân
gây ra chuycn động, rức là kh ô n g x é t đến các lực tác dụng.

C ỏ 2 phương pháp chú yếu để m ô tà động học của các phần tứ


chất lòng. Đó [à ph ư ơ n g p h á p L a g ra n g iơ và phieơnĩỊ p h á p ơ le.

2.3.1. Phương pháp L agrangíơ (L)

- Cách liếp cận; Đối tư ợ n g nghiên cứu cùa L là "phần tử " chất
lóng chuyén động. Tại thời đ iềm ban đầu / = /„. phần từ cỏ các tọa độ
phần tứ di chuyển đến vị trí có tọa đ ộ -V, V, r i m g với thời
điểm t. Khi đó quãng đư ờng X , y , z m à phần tù đi được phái là hàm
số cùa 3 tợa độ ban đẩu và Ị :
X = x[a.h,c'j)

y = y { a ,h .c \t) \. (2.3)
r = r(a ,ò ,c ;í)

Hệ (2,3) là cách mô tá độ ng học iheo hiến số Lciịỉranịỉiơ (a. b. c: t).

- Ú ng với các tham sổ a ,b ,c xác định, thì hệ (2.3) là hệ phương


trinh mô tà quỹ đ ạo cua phần lử theo các trục tọa đ ộ Ox, Ọv’ và O i.

2.3.2. P hưong pháp ơ Ic

- Cách tiếp cận: Đối tu ợ n g nghiên cứu cùa phương pháp ơ Ic là


"m ột điếm không gian cố đ ịn h ”. C ác phần từ di chuyển q u a điểm
không gian cố định tại thời điềm r có các thành phần v^. F , , v_ cùa

tôc độ V phụ thuộc vào t, nên

r, = v ^ (x ,y ,r j)

V ^ ^ V ,[ x ,y ,z - .t ) (2.4)

K = F ,(x ,v ,z ;r)

Hệ (2.4) là cách mô tã đ ộ n g học theo biến số ơ k ' ::!).


C h ư c m g ỉ. MÕI TRƯỜNG LIẼN ĨỤ C

- ứ n g với một thời điềm í xác định, thì hệ (2.4) m ô tà sự phân bố


cùa V , V , V, trong không gian 3 chiều.

- Phư ơng pháp ơ le không quan lâm lới phần tứ chất lòng từ đâu
đcii và sau đó nó di chuyển theo hư ớng nào, theo q u an điểm ơ le
không cằn quan tâm. mà chù yếu xét đến tốc độ K = y ị r ,i '^ tại điém

cố định. Ý rưỡng này rẩt quan trọng trong việc đặl trạm quan trắc tự
độníỊ a5 đ ịnh có tọa độ r c ố định để theo dõi quá trình lan truyền chất
ô nhiễm tìr các nguồn phát thái khác nhau đến nơi tiếp nhận theo
hướng gió.

2.4. C H U Y É N ĐÔI T Ừ B IẾ N số L A G R A N G I Ơ S A N G B IÊ N
S Ó ơ L E V À N G Ư Ợ C LẠI

Trên thực tc. hiện nay cỏ nhừng thiết bị quan trắc hiện đại như số
liệu thu được lừ các vộ tinh quay quanh Trái đất (phương pháp
Lagrangiơ) và số liệu quan trắc rừ các trạm cố định mặt đất {phương
pháp ơ le). Do đó. tùy thuộc vào hệ các phương trinh mô ta chuyến
động cúa chất lõng theo phương thức mô tà cằn phái x ứ lý, chuyên đôi
số liệu tương ứng cho phù hợp.

2.4.1. C huyến đổi bicn sổ L a g r a n g iơ sa n g biến số ơ le

G ia sư chuycn động cùa phần lứ chất lòng mò lá iheo biến số L,


nghía là:

x = x(ci,h,c;t)

y = y{íi.h.c;t) (2.5)

z = z ( a ,h .c j)

Đ ề chuyển đối hệ (2.5) về hệ (2.4), trước tiên ta lấy đạo hàm


riêng hệ (2.5) theo t, kết quả nhận được:

õx dx{a,h,cự) ,, , ,
^ ^ ------ = K i ^ , f y , c j ) ( 2 .6 )
õl dt
T0A N Ứ N 6 DỤNG TRONG MÕI TRƯỪNŨ

hay: = v \a ,h ,c ự )
tương tự V ^.= V ^.[a ,b ,cự ) ■. (2 .6)’

V. = V _ [a .K c ự )

M ặt khác từ hệ (2.5), ta s ử dụng hàm ngư ợ c để biểu thị a .h .c \


theo X, V, z nghĩa là:

a = a { x ,y ,z ự )

b = h { x ,y .z ự ) (2.6)” .
c = c(.v, v,z;?)

Thay (2.6)” vào (2.6 )’, kết quả ta được biến số ơ le dạng (2.4),

2.4.2. C huyển đổí từ biến số ơ le sang biển số Lagrangiơ

C ho truớc biến số ơ le x ác định từ hệ (2.4), ta cần chuyển đồi


(2.4) sang hệ (2.5).

Viết lại hệ (2.4) nhir sau:

v , z \ t ) õ i ^ x = \ v ,{ x ,y ,z ự ) d i = x { x ,y .z ;C ịj) .
dt
( 2 . 1)
T ư ơng tự ta có:

y = y { x ,y ,z \C 2\i)
(2 ,7)’
z = z ( x , y , z ,‘ C ị ; i )

trong đó c , , , c, là 3 hẳng số tích phân tùy ý tương ứng.

Sử dụng điều kiện ban đ ẩ u cho (2.7) - (2 .? )’: / = /„, x = .v„ = í ; .

y = y o = b , z = Z f,= c .T a được:

a = a{í7,í>,c;c,;/o)
h = h (a ,b xiC 2 ;ta ))’. (2.8)
c = c ( a ,è ,c ;c ,;í„ )
C h ư o n g 2 . M Ờ ITR Ư Ừ N G LIỈN ĨỤ C

G iải h ệ phư ơng Irình (2.8) với 3 ần số là C'|, c , , Cj, các ấn số

này b iể u thị q ua a, h. c. Sau đ ó thay Cp c^, Cj vào hệ (2.7) và (2.7 )’,


la đ ư ợ c:

.v = .v (.v ,.v ,r;a ,ò ,c ;/)

y =y { x , y , z \ a , b , c \ t ) (2.9)

G iải hệ phư ơng trình (2.9) với X, V, 2 là các ấn số, kết quả ta
được:

x = x{a .b ,fj)

y - y { a ,b ,c ự ) , (2 .9)’
z = z [ a ,h ,c \t)

(2.9)' chinh là biến số Lagrangiơ.

2.5. HỆ PHƯƠNG T R ÌN H ĐỘNG Lực HỌC MÔ TẢ


CH U Y ẾN ĐỘNG CỦA PHÀN T Ử C H Á T LỎNG

N h ư đã nói ờ phần phân loại môi trường lièn tục. đối tuợng
nghiên cứu chù yếu cùa giáo trinh này là chất lỏng b ao gồm không khi
và nước. Một trong những bài toán quan trọng là ứng dụng các công
cụ toán-vật lý đê tiến hành m ô hình hóa các quá trình lan truyền
(khuếch tán và di chuyền) của chất ô nhiễm trong môi Irường liên tục.
Đ â y là hướng nghiên cứu ứng dụng đã khai phá và đặt nền m óng của
các n hà Bác học nổi tiếng trên thế giới từ thế kỹ XIX, đến nay nó vẫn
đang được phát triến. bổ sung, xem như một huớng nghiên cứu hiện
đại. N hữ ng nghiên cứu cài tiến, bổ sung để ím g d ụ n g giải quyết các
bài toán phù h ợ p với điều kiện thục tế cùa mồi quốc gia cũng phải bắt
đ ầu từ các hệ p hư ơng trình n guyên thủy. Vì vậy. để giúp bạn đọ c hiểu
rõ nguồn gốc vấn đề, không thể không đề cập đến cách thiết lập hệ
phưcmg trình nguyên thủy.
TOÁNỨNGDỤNGĨRONGMÕI TRƯỜNG

2.5.1. Phương trình động lực học mô tả chuyến động cúa phần tứ
c h ấ t lõng d ạ n g véc tơ

Khác với phương pháp m ó tả độn g học cùa chắt lỏng, đ ộ n g lực
học của chát lóng để m ô tá chuyển độn g cúa các phẩn từ chất lỏng cần
phải x é t đến các lực tác d ụ n g lên chuyển động, khi đỏ phư ơng trình
động lực học m ô tả chiívến đ ộ n g tứ c thời của phần tư chất lóng dạng
véc tơ lần đầu tiên được thiết lập bời Navie-Stổc có dạng sau [3]:

Ể Ĩ . = F - — g ra d P + -v ị^ g ra d { d ỉv V Ỷ j + v ò y , ( 2 . 10)
dt

trong đó: V - tốc độ của phần tứ: F - lực thế tích đơn vị; — g ra d p - lực
p
' lẦ ' '
m ặt đơn vị; p - áp suât; V = ------h ệ sô m a sát nhớt động học; /J - h ộ s ò
p
d- d''-
ma sát nhớt phán lử; A = - toán tư Laplax. Hai số hạng
õx dy õz
cuối cùng của (2.10) sinh ra do các lực m a sát nhớt phân tứ cùa chất lòng,

Sử dụng còng thức khai triển đạo hàm biến tinh, phư ơng trình
(2.10) được viết duới dạng véc tơ sau:

ÕV_
+ v .g r ơ d ] v = F - - g r a d P + - v i g r a d ( d i v V ) ] + vAV. (2,11)
õt ^ ' p 3 '' ’

2.5.2. H ệ phương trình N avie-Stốc

T rong các bài toán ứng d ụ n g vào thực tế, người ta th ư ờ ng dùng
cách m ỏ tà chuyển độn g cúa chất lỏng theo biến số ơ le. N ếu số liệu
quan ư ẳc theo phương pháp L agrangiơ tliì chuyển đối sang số liệu
tương ứng với biển số 0 le (xem m ục 2.4.1).

G ià thiết V đư ợc mô tả theo biến số ơ le, khi đó:

V ^ = V ^ { x .y .z ự )

r, ^ V ^ { x , y , z ự ) \ . (2.12)

y, = v , { x , y a \ í )
C h ư ơ n g 2 . MŨI TRƯỜNG LIẼNĨỤC

Á p dụng các cõng thúc grad, div và chiếu hai vế cua phương trình
véc tơ (2 .1 1) lên ba trục tọa độ Ox, 0\- và Oz, ta đirợc:

ct cx ' ri' ■ ẽ:
.. \
I1 cP
ap -k_ .. d ị õl\
=F - “ V +v
p õx 3 dx t av a>' õz / õx' õy' õz' ^
dv cV d ị'. dv.
'+ y — + y~ L + v >
Cl ' ẽx dv ■ õz
1. . \ (2.13)
1 cP + lly dv\ , c \ \ Ố -\\ d -\\ õ -v
=F - _ ^ +— 1 + - ^ +v ^ + —T + :
p Ò‘ 3 í •r \ àt ộ•' dz / K õx CỴ' dz

õ i \ + ị{•
:—L ,, I1_L+ự
c-KL + Í' i1-L
ỞV.
l l +ự dK =
+ „y __L
à âx ' ộ'

õ 'y . d% Õ-V- '


= F .- ~ — + - v +v
p dz 3 Õz ôx- õy- 02-

Hộ phương trình (2.13) gồm 3 phương trình mỏ ta chuyến động


cua phằn tir chấl long theo bién số ơ le đuực gọi là hệ phương trinh
độnii lực học ciia chất long (H ệ phương trinh động lực học thúy-khí)
cua S a vie-S iố c dạn g o le.

vế trái cua hệ (2.13) bao g ồ m các đạo hàm đ ịa plìinm ịỊ, hình lini
V’ừ đồi hrn. còn vế phai là cá c lự c tác dụng lên phần tử chất long
chuyên động theo 3 trục tọa độ tìv. Oy và Oz.

- Nếu dùng cách viếi ihu gọn theo chi số, hệ (2,13) được viết
duới dạng:

r/ I ổ d''K
— + y,. f + 1/
dl dx^ p ổx , 3 ổx , d x i' (2.14)

/ = 1.2,3

trong đ ó là các thành phân củ a ngoại lực F được đ ư a vào từng bài

toán cụ thể tùy theo đối tư ợ ng nghiên cứu (bạn đọc sẽ thấy F, xuất
hiện trong các m ô hinh d ự báo số trị, hoặc ớ chương 3).
ĨO AN ÍIM G DỤNG TRONG M ủ i TRƯỠNG

2.5.3. Phương trình iiên tục

Ngoài hệ phương trình N avie-Stốc. người ta còn xét dcn phưcmg


trình liên tục biểu diền mối quan hệ giừa mật độ p và íốc độ V ,
Phương trình này được thiết lập dựa trên nguyên lý cân bàng vật chất,
Phuơng trinh được biểu diễn dưới 2 dạng cơ ban;

a) Biếu diễn theo đạo hàm địa phưưng của p

^ + c/ íV (/ j F ) - 0 . (2.15)

trong đó: p ••• mật độ cúa môi trường, y - tòc độ cùa phân tir.

b) Biẻu diễn theo đạo hàm biển tính cua p


Vi c / i v ị p F = + l^.grac/p, thay íyá’|/ 7 l ^ Ị v à o ( 2 . l 5 ) . t a đ ư ợ c :

— + V.ịỊrac/p -+- p d iv V .
õt
Mặl khác iheo công tlurc đạo hàm bicn linli cua p ta có:

— = — + vt/‘. ữ r _a Jd _p .
dt dt

Khi đó ta có phương irình liên tục dưới dạng sau:

— + p J i v ỹ = 0. (2,16)
dt

Đổi với chuyển dộng là dừng, lươỉig đư ơng với mặl dộ không
biến đồi theo thời gian, từ (2.15) suy ra:

= <2,15)’

- Đối với chắt lỏng kh ô n g nén được\ áo p = const Va:, \'. z J , nên

từ (2.16) suy ra: — = 0 p d ĩv V = 0 , vì p ^ , nên:


dt

d ivV = ữ. (2.16)’

Tùy theo các bài toán c ụ thể, bạn đọc sừ dụng các cô n g thức
(2.15) hoặc (2.16) tương ứng.
C h u » n g 2 . MÔI TRƯỜNG UÊN TỤC

2.5.4. C ác truÒTig h ọ p riêng

a) C huyển đ ộ n g ồn định (Steady)

~ Chuyên độn g ôn định là chuyển động, khi quỹ đạo của các phần
tứ là những đư ờng thẳng song song (gia tốc bấng 0).

+ Đối với chuyền động ổn định, gia tốc bằng 0, nghĩa là đạo hàm
JV
biên tính = 0 , do vây vê trái của hê (2.13) hay (2.14) băng 0.
Jl
b) c ttu y ể n đ ộ n g dừ ng (Lam inar)

+ Chuyến động d ừ ng là chuyển động khi quỹ đạo của các phần tử
dv
là những đư ờng cong song song ( — = 0 ).
dt
+ Đoi với chuyển động dừng, các số hạng đạo hàm địa phương ờ
i ÕV,
v ế trái cúa hệ (2.13) hay (2.14) có — = 0,
ÕI
c) C hất lỏ n g không nén đư ợ c

C hai lóng không nén đ ư ợ c là chất [ỏng có mật đ ộ p = c o n s l\ớ i


V.Y. v .z và /. Trong trư ờ n g hợp này. vế phài cùa (2.13) có
- d v dV, dv
divì' = ----- L + —-L = 0 - xem công thức (2.16)'.
õx ẽy ôz
d) Chất lỏ n g lý tưởng

C hát lổng lý tướng là chất lòng có hệ số m a sát nhớt ịi hay V


bằng 0. Trong trường hợp này, hai sổ hạng cuổi ờ vế phải cùa hệ
(2.13) bằng 0. Trên đây là một số trường hợp riêng cơ bản suy ra từ hệ
quả cùa hệ (2.13), bạn đọc có thể kết hợp các trường hợp cơ bàn để
suy ra các trường hợp riêng khác.
G hi chũ\ Hệ phương trình (2.13) mô tả chuyến đ ộ n g tứ c thời cùa
phần tứ chất lòng theo thời gian /. Vì vậy trong trường hợp tổng quát,
q u ỹ đạo cùa các phẩn tử là n hữ n g đường cong queo, trường vận tốc
tạo thảnh các xung động (m ạch động). Điều này để độ c giả sẻ phân
biệt với chuyền động trung bình được đề cập ở chương 3 (cách mô tả
thống kê của chuyển độn g rối được ứng dụng phổ b iế n trong nghiên
cứ u môi trường).
TOÁN lỈNG ĐỤNG ĨRONG MỜI TRƯỜNG

2.6. T IẾ U K É T V À C Â U H Ồ I Ô N T Ậ P C H Ư Ơ N G 2

2.6.1. Tiếu kết

- Cách mô tá động học của các phần tư chất long chú yếu theo 2
phương pháp Lagrangiơ và ơ le.

- Tùy số liệu quan trắc theo phương pháp ■■ phần ú ĩ" cùa
Lagrangio hay phương pháp "m ộ t đỉêm không gian cô địn h " của ơ le.
cần chuyền đổi chuồi số liệu quan trắc theo phương pháp “ph ần từ"
sang biến số ơ le để áp dụng hệ (2.13) mô ta động lực học cùa phần tử
chất lòng. Vì trong các bài toán ứng dụng thực tế chú yếu sư dụn g hệ
phương trình động lực học N avie-Stốc dạng ơ le.

- Các số hạng trong phưcíng trình m ô tá chuyển độnti tức thời của
phần lừ chất lỏng dạng véc tơ hoặc tọa độ đều đuợc giái thích chi tiết
ý nghTa vật lý cúa từng số hạng đê bạn đọc hiếu sâu sắc về bản chất
cua nguồn gốc tạo thành.

- Cuối cùng là xét các tn rờ ng hợp riêng co bán suy ra từ hộ quá


của (2.13) - được xem như các ví dụ điến hình.

2.6.2. Câu hồi ỏn tập

1. C ó cần chuyến đối số liệu quan trắc không khí từ các thiết bị
thu vệ tinh quay quanh Trái đ ất đề áp dụng hệ (2.13) cho việc mô tá
chuyển động tức thời dạng O le cùa phần tử không khí (chất ô nhiềm)
hay không?

2. Sừ dụng số liệu quan trác tự động tại 1 trạm quan trẳc m ặ t đất
đế áp dụng hệ phương trình N avie-Stốc dạng ơ le trong việc m ô hìnli
hóa quá trình lan truyền chất ò nhíềm trong lớp biên khí quyển đúng
hay sai?

3. M ột sinh viên đi thu yền đế lấy m ầu nước m ặt hồ T ây (H à Nội)


tại các tuyến lát cắt khác nhau. Cách lấy m ẫu như vậy theo p hư ơng
pháp ơ le hay Lagrangiơ trong cách mô tả động học cùa nước?

4. M ột sinh viên chi cần lấy mẫu nước ngầm tại m ộ t giếng khơi,
số liệu phân tích đư ợc dùng để tính chỉ thị nư ớc ngẩm d ự a trên
C hươ ng 2 . MÕI TRƯỜNG LIÊN TỤC

QCVN. Cách lấy m ầu này theo phương pháp m ô tã đ ộ n g học nước


ngầm cùa Lagrangiơ. đủng hay sai? Giai ihích?

5. Sư dụng số liệu quan trác nãm tại một trạm quan trác ò nhicm
nước sông cố định đế tiến hành mô hình hóa quá trinh lan truyền chất
ô nhiễm bàng hệ phương trinh Navie-Stốc dạng ơ Ic có đúng không?
Giái ihich?

6. Thiết lập phư ong trình m ô tả chuyên động tức thời cũa phẩn lir
nước sông tro n g trường hợp chuyên động là d ừ ng và coi như nước
sông không nén đư ợc dựa vào hệ (2.13).

7. Thiết lập phương trinh m ô tà chuyên độ ng tức thời ciia phần íừ


không khí trong trirờng hợp chuyên động là ỏn định dựa vào hệ (2.13).

8. Một m áy bay chuyên dụng thám sát chất lượng khòng khí trên
địa bàn TP Hồ Chí Minh; m áy bay tiến hành thám sát trong 1 g iờ với
thiét bị đo tự động, s ố liệu thám sát dùng đế đánh giá ô nhiềm không
khi dựa vào các thông số đo n ần g đ ộ S ( X . bụi . s ố liệu thám sát
theo phương pháp 0 le đúng hay sai? Vi sao?
Chương 3

MỘT SỐ KIẾN THỨC cơ BẢN CỦA LÝ THUYẾT HÀM NGẪU NHIÊN VÀ


ỨNG DỤNG ĐỂ MÔ TẢ THỐNG KẼ CỦA CHUYẾN ĐỘNG RỐI

3.1. MỌT SÓ KIẺN THỨC c ơ BẢN CỦA LÝ THUYẾT HÀM


N G Ả U N H IÊ N

3.1.1. Đại lượng RỊỊầu nhiên và các dặc trưng số

/. Đ ịnh ttghĩa

Đ ại lirợníỊ ngẫu nlìièn là đại lượng khi tiến hành một [oạt các
phép th ừ (thi nghiệm ) trong cù n g m ột điều kiện n h ư nhau thi nó cỏ
th ê nhặn giá ỉrị này hoặc giá trị khác với xác suất n ào đó không biêt
trước.

Q uy ước: Ký hiệu đại lượng ngầu nhiên bàng chữ cải


A. B .c , X . còn các giá trị có thể nhận đư ợc cua đại lượng
ngầu nhiên bằng chữ thưcmg a , b , c , X , V ...

Vi dụ: N ồng độ bụi PM,,, quan trắc trong cùng m ột điều kiện như
nhau (tại sáng hàng ngày với cùng một loại thiết bị, kốl qua nồng độ
PA/ị,, = C| (ngày 1/1/2013); c , ( ngày 2/1/2013) v.v. Các giá trị C|,
c . v.v. đều khòng biết trước nên PA/m đư ợ c xem là đại lượng ngầu
nhiên. T ương tự có íhế suy ra tất cà các thòng số môi trường khòng
khi. nuớc và đất đều có thể x em là đ ạ i lư ợ ng ngẫu nhiên.
ĩo An ứn g d ụ n g tro n g m ũ ỉ trườ n g

Đại lượng ngầu nhiên X được chia diàiih 2 dạng: Đại lượng ngầu
rứiiên X r ờ i r ạ c . nếu các giá tri X nhận được là các giá trị rời rạc liệt kê
dưới một bảng số ứng với các xác suất p (Bảng 3.1) và đại lượng ngầu
nhiên X ỉiêtì (ục, nếu các giá trị X lấp đầy trục số hoặc đoạn í/, h .

B ả n g 3 .1 . Đ ại lư ợ n g ngẫu nhiên X rời rạc

^2
l

p, ỉ\ ... p. 1

z Các đặc trư n g s ổ của đ ạ i lư ơ n g ngẫu nhiên X

Để m ỏ tá đầy đủ các đặc trưng số cùa X , người ta phai sứ dụng


các m ôm en bậc k , tuy nhiên trong nghiên cứu môi trường, n gư ời ta
chi sử dụng mômen gốc bậc 1 là chù yếu:

a) K ỳ vọn^ toán học

- Kỳ vọng toán học củ a đại lượng ngẫu nhiẽn rời rạc X là


M X = m ., xác định bởi cô n g thức sau:

= (3.1)
I

với X là các giá trị nhận đ ư ợ c củ a X wằ p \ằ xác suất tư ơ n g ứng

cùa -í,.

- K.ỳ v ọ n g to án học của đ ạ i lượng n gẫu nhiên liên tục, x á c định


bởi công thức sau:

m. = xf(x)dx, (3.2)

trong đó f (x) là m ậl độ p h â n h ố x á c su ấ t của X.

b) N hiễu độn g củ a đại lư ợ ng ngầu nhiên X

- Nhiễu động của đại lượng ngẫu nhiên A" hay cò n gọi là đ ạ i
lư ợ ng ngẫu nhiên q u v tâm , xác định bởi công thức;

X ' = x - m ... (3.3)


Chương Ỉ.MỘĨSỐKiẼNĨHOCcaBẢNCỦALÝĨHUrỬHAM

Nhicu động biêu thị độ lệch của X đối với kỳ vọng toán cùa nó.
Nhicu độn g càng lớn thi sự phân b ố tàn mạn cua X xung quanh kỳ
vọng toán càng lớn và ngược lại-

c j P hư ơ ng sa i cùa íỉại lư ợ n g ngẫu nhiên X

P h ư ơ n g sai cùa X được ký hiệu là ơ ' [/V] = ơ ] biểu thị m ức độ


nhiễu độ n g cùa X . Đối với X là đ ạ i lư ợ ng ngẫu nhiên rời rạc, thì:

ơ ; = M (A' )’ (3.4)
I-

iroiig đó, M - ký hiệu là phép tính lấy k ỳ vọng toán,

Đối với đợi lượ}ìg ngẫu n h iên liên tục. phương sai xác định bởi
cõng thức:

ơ = (3.5)

T ừ (3.4) hoặc (3.5) cho thấy phuoDg sai cùa X không cùng thử
nguyôn cúa X . Vì vậy đé có th ứ nguyền cúa X . người ta sử dụng độ
lệch chuủrìy xác định bdi cõng thức sau:

ơ* (3.6)

T rong môi trường, người ta dùng độ lệch chuân đ ê đánh giá mức
dộ phát tán cúa chất ô nhiễm. Độ lệch chuẩn càng lớn thì m ức độ phát
tán ra môi trường xung quanh càng lớn và nguợc lại.

íỉ) H ệ sồ n g hiến độriỊi c ù a X

H ệ số biến động cùa A' đư ợc ký hiệu là / , . xác định bỡi công


thức sau:

ơ.
(3.7)
m

H ệ số biến động càng lớn thì tính biến độ n g của X càng lởn và
ngược lại.
ĨO AN ứ n g d ụ n g t r o n g m õ i t r ư ờ n g

e) M ật độ ph â n bỗ xá c su ấ t (gọi lắ t lù m ật độ) của đ ạ i /ượiìự


ngẫu nhiên X

N hư đã thấy ờ công thức (3.2) để tính được kỳ vọng toán cùa


X cằn phải biết dạng giãi tích của m ật độ phân bố /(-v ). Rất nhièu
công trình nghiên cửu về quy luật phân bố xác suất cùa các đại lưcmg
ngẫu nhiên khác nhau. Các ph àn b ố này (phân bố Poatxỏng, phàn bố
đều, phân bố Rale và M ắcxoaen, phân bố chuấn), bạn đọc quan tâm
có thể tham khảo trong cuốn sách cùa Đ. I Kazakcvitc, N X B Khí
tượng T hủy vãn, Leningrát, 1971 đã đư ợc dịch lừ tiếng N ga ra tiếng
Việt (2005), N X B - Đ H Q G H N [!3 ]. Tuy nhiên trong nghiên cứu môi
trường chủ yếu sừ dụng quy luật phản bố chuẩn.

Q uy luật p h à n b ổ chuẩn củ a đại lượng ngầu nhiên X , lằn đầu


tiên được thiết lập trong ITnh v ự c vặt lý bởi nhà bác học nối tiểng
Gauss. Vì vậy, luật phân bố n ày còn được gọi là p h á n hồ Gaii.\s\ xác
định hời công thức saii;

------- . (3.8)
ơ , 'J2ĩc

trong đó; K ỳ vọng toán củ a X-, ơ ' và ơ , lá phương sai và độ


lệch chuẩn tuơ ng ứng cùa X .

Đại lượng ngẫu nhiên X c ó quy luật phân bố G auss được gọi là
đại lượng ngầu nhiên chuẩn. K.hi biết mật độ t'{ x ) , có thể tinh được
hàm phàn bố sác xuất F (jr) = P [ X < j : ) ' xác suất để cho X nhỏ hơn
m ộ t g iá trị tạ i X n à o đ ó , th e o c õ n g th ứ c sau :

- Đối với đại lượng ngẫu nhiên rời rạc;

F{x) = ỵ ^ P { X ^ x ), (3.9)

- Đối với đại lượng ngầu nhiên liên tục;

F{x) = í
•oc
f{ x )d x . (3.10)

- Khi X —> +00 thi (3.10) c ó dạng;


Chưong Ỉ.MỢrSỐKIỖ^MlCCOeẢNCLIALỸĨHUVỬHAM. . .

-Í-It
F ị x ) = P{-oo < X < - H c ) - f { x ) d x = \, (3.11)
•Xí

nghĩa là lổng diện tích n ằm dưới đư ờng cong phân bố bằng l .


- Đ ồ thị của f ( x ) và F ị x ) đối với phân bố chuấn được biếu
diền Ợ hình (3,1),
1 ixì .

0 ni,
H ìn h ế) H u ih b)

H ln h 3 .1 . Đ

Điẻm X = tương ứng với F(a:) = 0 , 5 (hình b), còn đồ thị


cua f ( x ) đối xứng qua đ ư ờ n g thẳng vuông góc với Irục tại
X = (hinh a); /'( x ) > 0 cỏ cực đại tại A' = với

và 0 < f ( . v ) < l .

Đ é thuận lợi trong việc ứ n g dụn g vào thực tế, việc tính các trị số
cùa hàm F ( x ) đối với phân b ố chuẩn được thông q u a hàm Laplax.
xác định bời công thức sau:
2 f :
<ỉ>ịx) = ^e ’ dt. (3.12)

Khi đó F { x ) tính theo 0 ( x ) c ó dạng sau;

x-m..
! + ít> (3.13)

/ \
Các giá trị của <t> đư ợc lập sằn thành bàng tra cứu (bạn

đọc có thể tim thấy của hàm trẽn) ư o n g sách xác suất thống kè để ứng
dụng [9].
t o A n ứ n g d ụ n g t r o n g m ỏ i ĩr ư ờ n q

3.1.2. Hàm ngâu nhiên

/. Đ ịnh nghĩa và th ế hiện củ a hàm ngẫu nhiên

a) Đ ịnh nghĩa

Trong trường h ọ p tổng quát, nếu đại lưựiig ngẫu nhiên X biến
đổi theo không gian n chiều và thời gian, thì X được gọi là hùm ngẫu
nhién. Đối với các bài toán ứng dụng ư o n g môi trườiig, chú yếu sừ
dụng không gian 3 chiều. Vì vậy. hàm ngầu nhiên X được biéu diễn
dưới dạng;

X - X ị r ;í) - X (x, 2; (3.14)

trong đó; r là bán kính véc tơ trong hệ tọa độ Đ e Các, còn t ỉà thời gian.

Vi dụ: thông số 5 0 , quan trắc đư ợc tại các điểm không gian khác

nhau ứng với thời điếm t khác nhau nhận các giá trị nồng độ c , khác

nhau với xac suất iương ứng k h ỏn g biết trước, Các yếu tố khí tuợng
như tốc độ gió. nhiệt độ, áp suất v.v. và các thông số môi trường
không khí, nưức mặt, nước ngầm , nước biến ven bừ v.v. đều cỏ thể
xem như các hàm ngẫu nhiên. C h ú ng phụ thuộc vào các biến số không
gian và thời gian,

Trong trường hợp tống quát, việc nghiên cửu hàm ngẫu nhiên tiến
hành đồng thời theo cá các biến không gian và thời gian là rất phức
tạp, nên người ta thường tách hàm ngầu nhiên khòng gian và thời gian
thành 2 h à m riêng biệt; h à m n g ẩ u n h iên kh ô n g g ia n và h ờ m ngảĩi
nhiên thời gian. Trong trường h ợ p này các thuật ngừ lương ứiig dưới
đày được sử dụng.

b) Q uá trình ngẫu nhiên

Nếu đại lượng ngẫu nhiên X c h i hiến đổi theo thời gian l. thì X
được gọi là quá Trình ngầu nhiên, nghĩa là; X = x ụ ) (3.15),

c) T rường ngầu nhiên

Nếu đại lượng ngẫu nhiên X c h i hiến đ ồ i theo không g ia n J


chiều, thì nó được gọi là trường ngầu nhiên.
Chương 3.M ỘTSỖKI&lHỨCC0BÁNCÌIAlÝTHinflHAM ..

Với cách tiếp cận như trên, khi đó bài toán tồng họp ửng dụng
trong tliực tế đối với m ột thòng số mòi trường biến đổi theo không
gian và thời gian sẽ được mô tá bởi bức iranh chung ch o cà 2 loại trên
cù n g một bán đồ biểu dicii dưới dạng GIS. C ông nghệ G IS hiện nay
cho phép chồng xếp các lớp thòng tin khác nhau trên cù n g một bàn đồ
là điều không khó [2].

d) T hế h iện cùa hàm ttỊỊỗu nhiên

Thê hiện củ a quá ỉrinh ngầ u nhiên

Tập hợp tất cà các giá trị cúa quả trinh ngầu nhiên biến đổi theo
thời gian t cho dưới dạng báng số (nếu quá Irình ngẫu nhiên là rời rạc)
hoặc các giá irị cùa X lấp đ ầy trên trục số hoặc đoạn «, h được gọi
tưcmg ứng là một íhẻ biện ciia quá trình ngầu nhiên X.

+ Thê hiện của irtrờng n g ẫ u nhiên

T ập hợp tất cà các giá trị của X Ị r biến đôi theo không gian r

cho dưới dạng báng số (nếu trưcmg có phân b ố rời rạc) hoặc

trường số hoặc trên một đoạn [<3, h . đư ợc gọi

tương ứng là một ih é hiện cíia rrườìỉg ngẫu nhiên X .

Trường ngẫu nhiên rời rạc hoặc liên tục có thể là tru ờ ng véc tơ
như tốc độ gió và trường vô hướng như các thông số mòi trường
không khí. nước và đất.

Vi Jụ: C ác thể hiện cua q u á írình ngầu nhiên X biến đói liên tục
theo ttiời gian / được biẻu diễn ớ hình 3.2.

e) Thiết diện của các th ế hiện

Đưòmg ihăng vuông góc với trục t tại một thời điểm bất kỳ hoặc
tại điêni r cãt các thê hiệti tư ơ ng ứng được gọi là m ộ t tbiêt diện (một
lát cắt) cúa tập thể hiện.
ĩo a n ú n g d ụ n g t r ũ n g m ời TRươNG

Ví dụ trên hình (3.2), đ ư ờ n g thẳng vuông góc với trục M ạ i / = 1


giờ của quá trình ngẫu nhiên X tạo nên một thiết diện lúc 1 giờ. Các
giá trị cùa thiết diện X tại 1 giờ là

Theo hinh (3.2) ta có 24 thiết diện của quá trình X .

H ình 3 .2 . T h ể hiện cù a q uá trình ngẫu nhiên biến đổi liên tục

(c á c đườ ng đánh số 1, 2, .. . . r?)

2. P h ép lẩy k ỳ vọng toán


C ó 2 phép lấy kỳ vọng toán học: Kỳ vọng toán theo tập các thc
hiện (tập các thiểl diện) và lấy k ỳ vọng toán iheo một thể hiện.

a) K ỳ vọng loán củ a quá trìn h ngẫu nhiên ) ứ n g với tậ p ih é


hiện .

+ N ếu các giá trị X, của Xịí^.) tại thời điểm p h á n bổ rờ i rọ c


thi k ỳ vọn g toán tại thời điểm (ứng với thiết diện / j ) - hình (3.2),

= 1, 2, ... 24'’ được tính theo công thức:

l
trong đó: X,- các giá trị của X{tị.). - xác suất lương ứng của -V,.
Chương Ỉ.MỘTSÚfQỄNÌHl:caBẨNCljALỶTHinửf#l..

+ Nốu các giá trị X|CÚa A '(/j) p h â n hố liên tục, th ì kỳ vọng toán

cua A '(/j) được tinh theo công thức;


-‘-X

m ự , ) = ị.xfịx)dx, (3.17)
•X

trong đó: Jf - giá trị cùa X{fị^), /" ( x ) - m ậ t độ phân bố xác suất tương ứng,

hj Kỳ yọng loán cúa m ột quá trình ngẫu nhiên có tính Egodic

+ Tinh egodic

T ử công thức (3.16) - (3.17) cho thấy: K ỳ vọn g toán m(/^) có

thể khác nhau ứ ng với các thời điểm ỉị khác nhau. Vì vậy, người ta có

thể xét đén trường hợp. nếu kỳ vọng toán w(/^) = co n st . trong
trư ờ n g hợp này người ta gọi qu á trinh là quá trinh ngầu nhiên
d ừ n ^ Cfj íiìih egodic. Nội dun g tính egodic dư ợc thiết lập theo quy luật
số lớn. nếu tập hợp các thể hiện đ ù lớn thỏa màn điều kiện: thì
có thê nối tiếp các thể hiện thành X ị l ) như ỡ hình (3.3),
X(t)^

0 k:-

H inh 3.3. T ặ p họp cá c thể hiện 1. 2, 3. n từ hình 3.2 nối liên tiép
với nhau thành một thể hiện theo biến số thời gian t có tính egodic

T ro n g trư ờ n g hợ p q u á trìn h n g ẫ u n h iên d ừ n g thỏa m ã n tinh


e g o d ic thì việc lấ y kỳ vọn g toán theo 1 thể hiện X { i ) đơn giàn đi
rất nhiều:
I r
x { t)d i. (3.18)

trong đ ó T là độ dài thời gian lấy trung bình. Rõ ràng ứng với T xác
to An ứ n g d ụ n g t r o n g m ủ i t r ư ờ n g

định thi kỳ vọng toán học m (tị.) = c o m í, nghTa là không pliụ


thuộc thời gian /, chi phụ thuộc T.
C òng thức (3.18) rẳt thuận lợi trong việc áp dụng vào thực té khi
có một chuồi số liệu X, e T, kỳ v ọ n g toán m được thay thế bằng phóp
lấy trung bình số học:

«1
T rong thực tế đối với quả trình ngầu nhiên không th ỏ a m àn linh
egodic thì việc lấy kỳ vọng toán phải tiến hành theo tập cả c thê hiện.
Tuy nhiên, nếu chấp nhận với 1 sai số nào đó. có ihế sứ dụng ph ép lấy
kỳ vọng toán theo ] thế liiện. Khi đó kết quá tinh toán các đặc trirng
thống kẻ cùa quá trinh ngẫu nhiên đư ợc coi là gần đún^.

c) Đ ố i với /rư ờ ng ngầu n h iên không gian, kh á i niệm d ừ n g được


thay Ihế bằng trường ngẫu nhiên đ òn g rìhắt

T rong trường hợp này thay cho các hiến số t|, ta r ó cái' bién số Tí;
(biến số không gian) và việc lấy kỳ vọng toán đư ợc tiến hành theo lich
phân 3 lớp:
/Jí, ( .v ,.v ,r)= í f í x j z f i x , \ \ z ) d x d \ x t . (3.20)
JJ
D

trong đó: D là miền lấy tích phân không gian;


m (jf, v , r ) = t-o/í.v/ Vx, V, z e. D .

Nêu trường ngâu nhiên X là [rường véctơ X = X{r) iliòa

m ãn (3.20) và các đặc trưng th ò n g kê cúa trường kh ô n g p h ụ rhìiộcr


m à chi phụ thuộc r = r íhì trư ờ n g ngẫu nliiên X đư ợc gọi là
trư ờ n g đ á n g hưởng.

3. C ác p h é p lấy tru n g b in h th ố n g k ê cù a h à m n g ẫ u n h iê n

Trong phép lấy kỳ vọng toán cũa quá trinh hoặc trườiig ngẫu
nhiên (các công thức (3,16) hay (3.17)) cần phài biết các giá trị xác
suất í) ứng với quá trình ngầu nhiên phán bố rời rạc, hoặc hàm m ật độ
phân bố xác suất f { x ) dưới d ạn g giải tích. C ác hàm giãi tich không
phải bao giờ cũng thực hiện được đối với các yếu tố khỉ tư ợ ng thúy
Chưong 3 . MỖT5ỐKIẼN ÌH lX co BẦN CÙA LÝ ĨHUYỪHAM . . .

vãn nói ricniĩ và đổi với các thòng số mõi trường nói chung. Vi !c đó
khi ứ n g dụng vào các bài toán thực tế, số liệu các thông số môi trường
đư ợc quan trẩc bầng thiết bị đo nhanh, hoặc lấy mẫu phân lích trong
phòng thí ngliiệm đều lã chuồi số liệu phân bố hữu hạn ứng với một
k hoáng thời gian hoặc m ột khoáng không gian nhất định. Do đó.
người ta thường sứ dụng việc lấy trung binh thống kê bàng phép tính
tru n g binh so học thay cho phép lấy kỳ vọng toán học. Đây là phưcmg
pháp rất hừu hiệu được sử dụng phố biến trong toán xác suất thống kê.

3. J . C ác p h ẻp lính irung bình (hổng kê theo thời gic/n

K ý hiệu phép tính trung bình thống kê bằng gạch ngang đặt trên
q uá trinh A '(/). Khi đó các phép tính trung bình thống kê được xác
định b àn u các còng thửc dưới đây;

a) Trung bình cua quá trinh ngầu nhiên:

X U )^-fxX lị (3.21)
» 1

b) Trung bình cùa X { t ) b ăn g chinh nó, nghĩa là:

^ự)=XỰ). (3.21)’

c) T rung bình cúa tống và hiệu hai qu á trình n g ầu nhiên X { 1 )


v à YỤ):

X(l)±y(i) = X Ụ )± Ỹ ịtị (3.22)

d) T rung binli cua nhiễu độn g X ( t ) :

X (í) = X [ í ) - X ( l ) = X { 1 ) - X ( t ) = 0. (3.23)

e) T rung bìnli cua tích hai quá trinh ngẫu nhiên:

X ( t ) Y ( f ) = X( í ) . Y( i ) + X' {l)Y' {í). (3.24)

g) T m n g bình cúa đạo hàm:

(3.25)
õí õí
TOANỨNGDỤNGTRONỖM O ỉ TR ư CNG

J. 2. Cúc p h ép tính trung bình th ống kè theo kh ô n g gian


Trường không gian X { r ) tuân thú các ph ép lính như phép tinh
trung bình theo thời gian (các công thức từ 3.21 - 3.25), khi thay biến
số t bàng biến số khòng gian r .

4. Các đặc trư n g của hàm ngẫu nhiên

Các đặc trưng cua hàm ngầu nhiên bao g ồm các đặc trưng số và
các đặc trưng hàm.

+ Các đặc trư ng sổ cúa q u á trình ngầu nhiên

a) Giá trị trung bình xác đ ịn h bời công thức (3.21).

b) PhưcTig sai của X { t ) :

(3.25)'

c) Đ ộ lệch chuẩn của X(t) :

ơ xự) xụ) (3.26)

Ý nghTa cua phương sai và độ lệch chuấn biếu thị cư ờ ng độ hiến


động (biên độ phát tán) của xung quanh giá trị trung bình của nó.
Tuy nhiên, độ lệch chuấn có cùng thứ nguyên (đơn vị) với thứ nguyên
cùa x ự ) . Lý do phái tính một bước đệm (ph ư ơng sai) cúa X ( t ) là vi

phép tính trực tiếp A ' ( 0 = 0 , nhưng X { t ) có cư ờ ng đ ộ phái tán về giá


trị tuyệt đổi xảy ra trong thực tế. còn ý n ghĩa của phưcmg sai và độ
lệch chuấn giống nhau.

d) Hệ số biến độ n g của X { t ) :

a
ỉ[Xự)] = (3.27)
X(t)

Trong nghiên cứu môi trường, kết q uả đ á n h giá tính biến động
cuối cùng của m ộ l thông số nào đó, người ta sử dụn g hệ số biến động
và m inh họa băng đ ô thị (gọi là hiên trình n g à y đêm h o ặ c biên Irình
năm tư ơ ng ứỉĩg) của hệ số biến động đối với X { t ) .
ChiW nĩJ.M Ọ T5Ố Kt& JTH 0C C0BẢ N CÙ ALV TH U yfỉH AM ...

+ C ãc đặc trưnỊi h à m củ a quá trinh ngẫu nhiên

a) H àm n /tư ơ n g qu a n thời gian cùa X ị l ) ;

R[Xự,M)] = X (t,).Xự,). (3.28)

b) Hàm nrơng qu a n liên hệ (gọi tấl là hàm tưtm g quan) cùa hai
quá trình ngầu nhiên:

= (3-28)’

Ý nghĩa cù a hàm tự tư ơ ng quan hay hàm rưcmg qu an liên hệ biểu


th ị m ả i quan hệ thống kê cùa chúng tại hai th ờ i điém và N ếu R
cà n g lớn thì m ứ c đ ộ phụ thuộc vào nhau giữa hai hàm tại hai thời
đ iểm t, và /, càng lớn và ngược lại. T rong trường hợp /? = 0 . thì hai
h à m ngẫu nhiên tư ơ n g ứ n g là đ ộ c lậ p th ố n g kẻ, rvghĩa là c h ú n g k h ô n g
phụ thuộc vào nhau tại hai thời điểm í| và tương ứng, Ý nghĩa
Rự=Q rất quan trọng trong việc xây dựng các mô hình dự báo thống
kẽ. Khi biết A'(/|) có thể suy ra X{í ^) và ngược lại.

c) Hàm cau trú c th ờ i g ia n cùa X ị l )

Hàm cấu trúc thời gian cùa quá trình ngầu nhiên được xác
định bởi công thức sau;

D[Xit)]=[X{r,)-Xịi,)Ỵ. (3.29)

H àm tươ ng quan R chỉ biếu thị m ức độ tươíig quan của X { t ) tại


hai điêm /| và / , , nhưng nó chư a phản ánh được rinh kh á hiến cúa
X ( t ) tại hai thời đ icm và tỵ, nghĩa là nó chưa chí rô mức độ biển
thiên định lượng cùa A"{/,) đ ế n X{(^_) bàng bao nhiêu? Trong khi đó
h àm cấu trúc cù a X { t ) lại thể hiện rõ điều này. V ì vậy, người ta
thường sừ dụng cùng một lúc cà hai hàm tương quan và cấu trúc. Đặc
biệt trong trư ờ n g hợp X ( f ) là q uá trình dừ ng ihì h à m cấu trúc láng
nhanh và đ ạ t trạ n g th á i bão h ò a nhanh hơn hàm tư ơ n g quan. Đ ây là
TOÁN ỨNG DỰNG TRŨNG MŨI TRưONG

Cơ Sơ đc đảnh g iá tinh d ừ ng của X { t ) trong thực tc m ột cách rất thuận


[ựi và kha thi,

d) Tương tự có thé thiét tập các hàm tưcmg quan và hàm cấu trúc
không gian, khi thay biên só thời 2 Ìan / bằng biên sò không gian r .

5. Quá trình dừ ng c úa hàm ngầu nhiên X ( ỉ )

Trong các ứng dụng vào thực tế, nguời ta bẳt đẩu xem xct và giá
thiết rẳng A'(/) thòa măn một số điều kiện nào đó (dù chi lá gần đúng),
ứng với các điều kiện này thì phép lấy trung binh thống kè ilìco 1 thế
hiện được tién hành và theo đó các đặc tn m g cúa X ự ) Irở nên xác định
rảt đơii giàn, do chính X{ l ) được coi là quá trình dừ ng cỏ tinh cgodic.

Q uá trinh A '(/)đư ợc gọi là d ừ n g íheo nghĩa rộng, nếu các đặc

Irưng lliống kê của X { t ) có X { t ) — const 'Vi và hàm lương quan tliời


gian hoặc hàm cấu trúc thời gian không phụ thuộc vào /, và m à rh i
p h ụ íhuộc hiệu giCra 2 thời đĩẽm r . Do đó có the định Iigliĩa
như sau: quà Irinlỉ ngẫu nhiên lò d ừ n g theo nghía rártự, néii ihoíi màn
lệ điều kiộn sau;

X Ụ ) = con.si V /

(3.30)

với r = Aỉ = {.

G hi chú: Sờ dì X Ụ ) là dìrnq theo nghũi rộng, vi trong thực íc.

người ta thấy rằng sừ dụng các đặc trưng sổ ( ^ ( / ) ) và đặc tnrng hàm
{ R ị , Dị ) cho 2 quá trình X { t ị ) vả x ụ . ) là đù độ chính xác đ è m ỏ tã
thống kê cùa quá trinh, k h ô n g c ầ n phải sứ d ụ n g khái niệm "dừng
nghiêm ngặt". Theo định nghĩa X { t ) được gọi là dừng theo “ nghía
ngặt” , nếu quy luật phân bố n chiều cùa t bất biến đối với phép biến
đối gốc tọa độ của / (bạn đọc m uốn hiếu sâu sắc vấn đề này có thề
tham kháo tài liệu [13]).
N gư ời ta cũng chửng m inh được rằng, hắt kỳ quớ trinh X ( t ) là
dừ ng Thì nó thỏa m òn linh egodĩc, nghĩa là có thé tính toán các đặc
tnnig cũ a x ụ ) theo một thế hiện, và khi đó các đặc ta m g số như giá trị
trung binh, phương sai. độ lệch chuẩn, hệ số bién động bàng hàng số
(không phụ thuộc I ), còn hàm tương quan và hàm cấu trúc chi phụ
thvtộc m ộ t biên sô duy nliál là r .

6. Trường ngẫu nhiên đ ò n g n h ất và đẳn g hirớng

+ T rư ờng ngầ u nhiên đ ồ n g nhắt

T m ờ n g ngẫu nhiên được gọi là đồng nhất theo n g hĩa rộng, nếu
nó thòa m ãn hệ điều kiện sau:

X ị r ) = con.sl V/-

R y ụ \ . i \ ) = R^.(ệ)
(3.31)

ậ = Ar = r,-fi.

+ T n à m g ngầ u nhiên X ị r ) đắ n g hư ớng ìheo n g hĩa rộng

N ế u trường ngầu nhiên thoa m ãn điều kiện:

X { r ) = coiìsl V/- =

=R^(ị)
(3,32)
DẠi\.iỊ) = D ^ ịặ

r[-r, = ặ = ệ .

thi nó được gọi lả đăn g hưởìig. nghĩa là các đặc trưng cùa ^ ( r ) có giá

trị n h ư nhau với v .^ = ệ . T rên thực tế, khái niệm trường ngầu nhiên

đ án g h ư ớ n g có thố không thoa mãn, nhưng doi với kich thước cua
trư ờ n g có quy mô nhò hoặc quy mô vừa (trung bình), tính chất đẳng
h ư ớ n g có thế xảy ra. T rong tm ờ iig hợp này có khái niệm trường đãng
h ư ớ n g địa p hitơ ng. Tinh chất trường đắng hirớng địa phương luôn
đư ợc á p dụng đé m ô tá trường các yếu tố khi tượng th úy văn nói riêng
và tru ò n g các thông số mỏi trường nói chung khi mò tà thống kê của
ch uy ển độ n g rối.
TOÁN OMG DỤNG TRONG Môt TRƯỜNG

7. H àm số tư ơ n g qu an ch u ẩn hóa

T ừ các công thức (3.25)’: (3.26); (3.31) và (3.32) cho thấy, các
đặc trưng thống kê của X có đ o n vị khác nhau ứng với các hàm ngẫu
nhiên X khác nhau. Đ ẻ có th ể đánh giá so sánh giừa các đặc trirng
thống kê của X có thứ nguyên khác nhau (đơn vị khác nhau), người ta
tiến hành chuẩn hóa các đặc trưng của X thành m ột đại lượng võ thứ
n guyên (nghĩa là k h ô n g c ó đ ơ n vị), các đại lư ợ ng n hận đ ư ợ c gọi ỉà
hàm tương quan chuẩn hóa. T ư ơng ứng với điều này ta có các định
nghĩa sau:

- H àm tương quan chuẩn h ó a cùa quá trình ngẫu nhiên X ( i )

+ H àm tự tương quan chuẳn hỏa cùa X{t ị , f2 ) đ ư ợ c k ý hiệu

, xác định bới công thức sau:

rAh.h)- p .3 3 )

+ Hàm íương quan chuẩn hỏa của 2 quá trình X ( f |) v à y ( / j ) x á c


định bởi công thức sau:

OM)
ơ ỵ ự , ) . ơy { t ^ )

ử'ng với cặp giá trị / | , x ác định (hì hoặc r^y trơ thành các hệ
sổ tương quan (ương ứng.

+ Đối với quá trĩnh ngẫu nhiên cỉìmg, thì (3.33) trờ thành:

(3.35)

trong đó cr^(t|) = ơ-x(t 2 ) = const.

+ Người ta chứng m inh đ ư ợ c rằng Ị?'i-(r) < 1 , hay - l < r ^ ( r ) < l


(bạn đọc có thể dễ đàng kiểm chứ ng điều này). N ghĩa là h àm tưcmg
quan chuẩn h ó a r ^ ( r ) c h i biến đổi từ - 1 đến +1. G iá ữ ị âm cùa

ứng với r .,( r ) l à hàm nghịch biển, còn giả trị dư ơng của r^.(r) tương
Chưong Ỉ.MỘTSỔKlé^ĩllíKCƠBANClÌAứìHinỪHAM...

ứng với i-y. là hàm đồng hiến, nếu / \ c à n g gần ±1 thi m ức độ tương
quan thống kê của X càng lớn.

Ví dụ: Đế so sánh mức đ ộ tương quan cùa 2 thông số SO 2 và tốc


độ gió V (có đơn vị khác nhau), xét thông sổ SO ; biển đổi theo thời
uian d ự a trên số liệu quan trắc không khi liên tục trong niột tháng nào
đó với chuỗi số liệu cua s o , tại hai thời điếm lị = 1 '' và /ị = 9''. Kết

qua ỉa có 31 giá trị so, ứng vói 7* và 9*'của 31 ngày tương ứng. Giả
thiết q uá trinh S O J à quá trinh ngầu nhiên dừng, khi đó theo công

thức (3.35) giá sử tinh được r^f^Ạ2'') = 0,7 với r = 9 '' - l ' ‘ = 2*. Lập lại

quá trinh tinh toán với lốc độ gió, tính được (2'') = 0 ,5 . T ừ đây suy ra

mức đ ộ tương quan cùa (2'*) tó/ hơn m ứ c độ Iinrng quan cùa

Nêu chi so sánh và /?»■ có các giá trị với đưn vị khác nhau, không
/ \-
' r^ìg''' m
tho so sánh được, vi , còn /ỉ,.( í^ ) = — . Điều này
l J
cho thấy linh ứ ng dụtìg ĩ h ự c l ề CÍ4CÌ h à m tương quan chuán hóa Kỵ.

- H àm tư ơ ng quon clìiiân hỏa cùa inrờng nịỉầii nhiên X ị r )

Người đọc có thế thict lập các công thức hàm tưtm g quan chuẩn
hóa k h ô n g gian, khi thay b iế n số thời gian t , , bằng các biến số

không gian và /■,.

3.1.3. Q u y trình tính toản các dặc trưng số và đặc trưng hàm cúa
quá trìn h ngẫu nhiên X(t) có tính egodic

/. Đ irờtig hiẻii dien ihê hiện cù a quá trình ngait nhiên dừ ng có


tinh egociic

N h ư đà nói ớ mục 2 thuộc 3.1.2, khi chuồi số liệu của quá trình
ngẫu nhiên ứng với độ dài thời gian lấy trung binh thống kê T đù lớn,
nghĩa là 7 —>cc, thi p h ép lấy tru n g hình th ống kẽ theo tập hợp các
ihê hiện đư ợc íhav haniỊ p h é p lấv trung hình th ong k ê theo m ội thế
hiện. N gười ta chứng minh đ ư ợ c X (t) là quá trình d ừ n g thì nỏ có linh
egodic (hình 3.4), ngược lại k h ôn g đúng.
TOANÍD^GOỤNGTRONG MỒI TRƯỜNG

Đ e lính các đặc trưng số v à các đặc trưng hàm cùa X(t). từ đưmig
biếu diễn X (t). ta dựng các đường thẳng vuông góc với trục t tại các
thời điếm //. 0 , I.ì...., í„ = T sao cho /| - 0 = /, - =•■• = /* = f(,.
Ví dụ. nếu chuỗi số liệu quan trẳc liên tục cua thông số mỏi Irường
ứng với chu kỳ 7" là ngày (T = 24 giờ), các sổ liệu quan trắc cách nhau
đều bàng ĩy = 1 giờ hoặc số liệu khí tượng tại các trạm quan trắc mặt

đất cách nhau ĩị, = 6 giờ tại các thời điêm t/ = 13''. Ỉ9''. 25'\ Tương
tự 7" = / tháng. T = I mùa hoặc T = ỉ năm.

H in h 3 .4 . T h ế hiện c ủ a q uá Irinh ngẫu nhiẻn X(l) cố tinh egodic

a) Tính cá c đ ặ c trư ng s ố
Vì qiiủ trinh là d ìm g , nên các đặc trưng sô A '( /) . cr’ { /).

cr(/'), I { t ) là các hẩng số tư ơ ng ứng với V / . nên ta có phép tính lấy


trung bình số học như sau:
__ I A'
- Giá trị trung binh: A' = -—V x , (3.36)

Irong đó: X, - Các giá trị cií2íX (t),

N - S o các giá trị củ a thể hiện € T.

- Giả Irị cúa phương sai có lọc sa i s ố ngẫu nhiên:


Chương 3.M0TSỐW&ITHỨCCƠBẢNCỦALỶI}iUYỂrHAM.,.
m

<^ỉ - ' ì(-^ , x ). (3.37)

- DỘ lệch chuẩn cùa X: ơ y = - J ơ ị . (3.38)

- Hê số biến động của X: (3.39)


A'

h) Tính các đ ặ c ĩru v g hàm

- H àm lự lư ơ ng quan:

R ,{t) R , { K t^) (3.40)

K = 1 . 2 ...... N - l .

- Hàm tương quan chuan hóa của X:

^ ) 2 (3.41)
ơ*t

trong đó: r = A' = ^ ' - X \ x X - cầc g ú \r\ nhiều động


cua X.

- H à m c ấ u t r i i c c ú a /V:

(3.42)

- Hàm cấu trúc chuấn hóa:

ư ,( / í r .) = " ^ . (3.43)

2. Đ ảnh g iá kho á n g d ừ n g r cùa quá trinh X(t)

T rong các bài toán Khí íưcmg Thuy vãn nói riêng và môi trường
nói chung, việc đánli giá khoáng dừ n g r đối với mồi thõng số khảo sát
có ý nghĩa quan trọng. Trên thực tế, các thông sổ X (t) không phải có
khoảng dừng vô hạn, nên việc xác định khoáng dừ ng T giúp cho việc
xây đựng các m ò hinli d ự báo thống kê đạt độ chính xác cao chi nằm
ĨOANỮNGOỤNG TRONG Mổt TRƯỞNG

trong khoàng dừng. Khi đó, người ta sử dụng đư ờng cong hàm cấu
trủc để xác định giá trị bào hòa của hàm cấu trúc ( r ^ ) ứng với r , .

Với r > r thi D y ( r ^ ) = c o n s i. V ì vậy, nếu x ây dự n g các mô hình dự

báo có r > sẽ không có hiệu q uả (Hình 3.5).

H inh 3 .5 . Đ ường cong hầm tự tư ơ n g quan Ả j , ( r ) - 1 v à hàm c ấ u trúc D ^ [ i ) - 2

Theo lý thuyết: hàm cấu trúc tại r = 0,/)^. (0 ) = 0. N hưng irong

thực tế hàm cấu trúc tính được từ chuỗi sổ liệu quan trắc có sai số trong
việc tiến hành lấy trung bình hó a số học, nén hàm cấu trúc thực nghiệm
Dỵ sẽ cất trục tung tại một giá trị có D (0 ) = 2ƠQ . D ựa vào giá trị
D (0 ) người ta tiến hành chuẩn hóa đường cong D ỵ ( j ) về ( r ) dế
tiến hành lọc sai số chuồi số liệu đ ầu vào của thông số kháo sát. Việc
chuấn hóa D x ( j) về D ỵ ( r ) b ằ n g cách vẽ đường cong đi qua o song

song với đ ư ờ n g c ong ( t ) để th u đ ư ợ c đ ư ờ n g c o n g Đ ỵ [ r ) [8 .

3. Đ ố i với quả írình X (t) kh ô n g thỏa m ãn tinh egodic

T rong trường h ọ p chi có m ộ t vài thể hiện, các đặc trưng số;
ơ ỵ { i ) , ỉ x { f ) là cá c đ ạ i lượng biên đ ô i theo l, còn các

đặc ừTing hầưn ( r ) không giảm đơn điệu, ^A- ( ^ ) k hô n g tă n g đơn

điệu và đạt ư ạ n g thái b ão hòa. N ghĩa là các hàm ( r ) và ( r ) có


các cự c trị. V ì vậy, phép lấy tru n g binh thổng kê phải tiến hãnh theo
Chương Ỉ.MỘTSỐKIÍNTHlỉCCaBẲNCŨALÝTHưyỨHÀM...

tập h ợ p các th ế hiện. N eu các th ể hiện đủ lớn. có th ể sử dụng tính


egodic để tính toản cảc đặc trưng sổ và các đặc tn rn g hàm theo các
công thức từ (3.36) - (3.43), n h im g kết qu à thu đ u ợ c sẽ có các đặc
tn m g sổ biến đổi theo t, còn các hàm ( r ) , D ỵ [ r ) c ó cực trị. Vi
vậy. X (i) là quá trình không dừng.

3 .2 . C H U Y É N Đ Ộ N G R Ố I

3.2.1. K hái niệm về chuyển đ ộ n g rối

Ọ uan trắc vào m ội thời đ iểm t nào đó, quỹ đạo cùa các phần tử
k h ỏn g khí phát tán từ ống khói tại độ cao hiệu dụng / / v à o môi trường
x u n g q u an h theo hướng gió V (giả sừ V hướng theo trục hoành Ox).
K.hi đ ó quỳ đạo của các phần tử tại H đuợc tách ra thành 2 phần: Các
phần từ chuyển động theo h ư ớ n g gió và các ph ần tử bị khuếch tán
theo p h ư ơ n g vuông góc với h ư ớ n g gió (theo h ư ớ n g O y L O x ) . Kết
q uả ta đư ợc bức tranh phân b ố của các phần tử tro n g m ặt phẳng
v u ôn g góc với độ cao hiệu dụn g H của ống khói { H - h + ÒJ-Ỉ). ở
đây, /ĩ - độ cao hình học cùa ố n g khói {độ cao thiết kế thục tế của ống
khói, còn A // - độ nâng ban đ ầ u của luồng khí thái), hình 3.6.

H ìn h 3 ,6 . Q u ỳ đạo củ a c á c phằn tử phân bố trong m ặt phảng vuông góc v ớ i Oz


tại H song song với mặt phảng tọa độ x ữ y ữ ie o hướng gió ỹ tại thời điểm t
TOAK ứ n g d ụ n g niO N G u ũ l TRƯỪNG

T ừ hình 3.6 cho thấy quỹ đ ạo cùa các phẩn tư là những đườiig
cong queo, khúc khuýu phân b ổ trong phều khói được giới hạn bời 2
đường biên ] và 2 trên hình vẽ. T ừ khái niệm trên, có thê định nehĩa
chuyến động rối như sau:

3.2.2 Đ ịnh nghía ch u v ển đ ộ n g rối

Chuyến độn g rối là chuyển động tức thời cùa phần tu trong mói
tnrờng có quỳ đạo là những đư ờng cong queo khúc khuỷu, trư ờ ng vận
tốc luôn biến đối theo thời gian và không gian.

T ừ định nghĩa trẽn cho thấy, khòng thê mò ta quỹ đạo cua các
phần tứ dưới dạng một hàm số cụ thể. N ghĩa là không thè xác định
hàm g iã i tich cùa hàm tôc độ V trong trường hợp tông quát:

K = K ( x ,v ,z ;/) . (3.44)

3.2.3. Tiêu chuẩn đánh giá chuyển động tầng và chuvến đ ộ n g rối

Rcynold [à người đầu tiên nghiên cứu về bức tranh chuyến động
tầng và chuyến động rối trong phòng thí nghiệm thúy khí động học. Sơ
đồ thí nghiệm bao gồm chất lóng chuyển động trong I ống hình ttại có
kích thước dòng cháy íi (đưcrng kính cùa ống); vận tốc cũa đòng cháy
K . hệ sổ ma sát nhớt cùa chất lóng bàng }.i hoặc litưng ừng với hệ sổ ma

sát nhớt động học V =■— , p - m ậl độ cùa chât lóng. Đê quan sát quỹ
p
đạo cùa các phan lu chai lòng và theo dõi quỳ đạo chuyên động ứng với
các tòc đ ộ y khác nhau tro n g ông, chât lòng đ ư ợ c nhuộm m àu trong
quá trinh quan sát quỹ đạo của các phần từ (hinh 3.7).

Y. /7V. •
ụẹ

H in h 3 .7 . T h i nghỉệm củ a Reynold
Chưong 3.MỘTSỔK1&ITHỨCC0 BẢNCÙALÝTHUYỮHÂM,..

Kct q uá ch o thấy đicu kiện xuất hiện chiivén đ ộ n g tầng (chuyển


động òn định hoặc dìm g cúa phần tử !à những đưcTng thăng song song
hoặc đ ư ờ n g cong song song) và chuyến độ n g rồi (khi quỹ đạo là
nhừng đư ờng cong queo khúc khuýu tạo thành các xoáy) phụ thuộc
vào 3 đại lư ợ n g vô th ứ nguyên sau;
Uíi
R = (3.45)

m
trong đó, [ ơ ] = m / s [ [í/] = I Ỉ 1 v à [v =

ờ đày u - rốc đ ộ đ ặ c trư n g c ù a d ỏ n g ch à y (giá trị (rung bình c ủ a y ).


Tir (3.45), Reynoỉd đã đ ư a ra tiêu chuấn đánh giá xuất hiện
chiiyén độ n g tầ n g và chiivên đ ộ n g rối như sau:

- Neu số R eynold < số Reynold tới hạn (/?,.,) íh ì chuyên độn g có


đặc trưng là chuyên động tang, nghĩa là:
^ R.SR,; (3.46)
- Neii Rc > R,., (3.47) thì chuyển độn g cỏ đặc trưng là chuyên
động rỗi.
Số R,., phụ thuộc vào 3 thông số cơ ban U,I,{U - tó i hạn). í/,,, (í/ -
tới liạiì) và V’ ứng với từng chất lóng khác nhau.
• Sư đ ố m ô phong birc Iranh chuyên độn g tầng và chuyên động
ròi đưực m inh h ọa ỡ hình (3.8).

H in h 3 .8 . Mô phòng quỹ đạo c ủ a c á c phần tử trong ch uyén động tằng (a)

và ch u yén động rối (b)


TOAU ỨNG OỤNG TRONG MOITRƯŨNG

Liru V rằng, cần phân biệt khái niệm chuvển độn g dừ ng và ổn


định trong cách m ô tả chuyến động tức thời bằng hệ N avie - Slốc dạng
ơ Ic (các hệ quả của hệ phương trình 2.13 chương 2) với cách m ô tà
chuvến độn g dừ ng ỉrong chuvển động rối. Chi khác là ờ chươiig 2 đà
phân chia chi tiết hơn chuvểtì đ ộ n g dừng (khi quỹ đạo cua các phần tư
à những đưíhỉg cong song songX còn chuyến độ n g ổn định khi chuyển
động cùa các phần tử là những đư ờng thẳng so n g song. Tuy nhiên,
trong một số tài liệu, người ta hay sử dụng thuật ngừ chuyén động ồn
định bao gồm cả 2 loại nói trên, nhưng cấu trúc cùa chuyển động dừng
và chuyền động ổn định có khác nhau. Đối với chuyển động rối, tính
đừng được tiếp cận có khác so với chuyến động tức thời.

T ừ các tiêu chuẩn cua Reynold, có thể định nghĩa ngắn gọn về
chuyến động tầng và chuyển đ ộ n g rổi n h u sau;

- Chuyển độn g tầng là chuyển độn g có sổ Reynold thòa m àn diều


kiện:

R<Kr (3.48)

- Chuyển động rối là ch u y ển độn g khi;

K>Kr (3.49)

3.3. M Ô T Ả T H Ó N G K Ê C Ủ A C H U Y Ế N Đ Ộ N G RỐI

T ừ khái niệm và định nghĩa của chuyển động rối cho ihay. trong
chuyển độn g rối trường vận tốc V luôn biến đối theo thời gian và
không gian tạo nên các nhiều đ ộ n g (m ạch động) được gọi là ccíc' x u n g
động rốí. Q uỹ đạo cùa các p h ẩn từ là nhùng đư ờng cong queo khúc
khuỷu tạo nên các xoáy rối, n ên để mô tả cấu trúc của chuyén đốn g rối
cách tốt nhất phái ửng dụng c ờ sở lý thuyết hàm ngầu nhiên đã trinh
bày ờ 3.1.
Chư«ng3.M Ộ ĩSỐ KI& JffllXC0BAN CŨALÝTHUYfĩH ÀM ...

3 .3 .ỉ . C ấu trúc thống kê của chuyển dộng rốí

Ú n g dụng lý thuyết hàm ngẫu nhiên, coi vận tốc y của phân từ
cluiyển độ ng là hàm ngẫu nhiên của không gian r và thời gian t được
xác định bởi công thức sau:

ỵ = F ( n r ) = ị^(x, y, z'Ị), (3.50)

trong đ ó X, V. z là 3 tọa đ ộ cùa bán kính véctơ r , / - thời gian.

C hiếu phưtm g trình véctơ (3,50) lên 3 trục tọa độ Đề Các, ta đư ợc ;

r ' = F ,(.v ,v ,r;0 -. (3.51)

•- Áp dụng các phép tính trung binh thống kê cùa hàm ngầu nhiên
cho r . K ,. V. . Trong trường hợp /■ cò định, thì phép lây trung bình

thống ké đư ợc tiến hành theo thời gian: ( 0 ' ^ y ( 0 - và Kz(/).

C ác đặc trưng cúa qiiú trìn h ngầu nhiên V { t ) , K ,.(/),F .(0 gom

có các đặc in m g số (Các giá trị trung binh, p hư ơng sai, đ ộ lệch chuần.
hộ số biến động, xác định bời công thức lương tự từ (3.25)* đến
(3.27)) và các hàm tự lư ơ ng quan và các hàm tư (m g quan Hên hệ
đuực xác định bời công thức:

(3.52)

(3.53)

T ư ơ n g tự ta có các hàm tương quan liẻn hệ ^ , 1- ,Ry,- : trong đó

V ,y là các x u n g độn g rối.

T rong trường hợp tống quát phép lấy trung binh thống kê được
tiến liành iheo tập các thể hiện. Đối với quá trinh cỏ tỉnh egodic thi
việc lấy trung bình được tiến hành theo m ột thế hiện.
TOAN ỨNG DỤNG TRONG MÕI ĨRƯỜNG

Các phép tính trung bình thống kê áp dụn g cho F , ỵ , . V, tư onu


tự như các phép tinh cũa các h àm ngẫu nhiên.

+ Q uá trinh (iirng ciki chuyen độ n g roi

Chuyên động rối đuợc gọi là dìmg^ néu thỏa mãn hệ điểu kiện sau:

— dV
V ^{t) = c o n s t ! h a y —— = 0
õt
R, (r) (3.54)
£),. ( Í p /,) = D,. ( r )
r = A/ - kh o ản s thời gian lấy trung bình

T ư ơng lự có các điều kiện cho V . V.. Ỷ ngliìa vậi lỷ cu a hàm


tương quan và hàm cấu irúc thờ i gian tương tự như ý nghĩa của các
hàm tương quan và hàm cấu trúc ciia quá trình ngẫu nhicn.
+ Trườnịỉ rồ i đ ồ n g n h ầ t và đ ẳ n g h ư ớ n g đối với trư ờ n g vận
tố c V đ ư ợ c thiết lập lư ơ ng tự n h ư trư ờ n g ngầu nhiên đ ồ n g n h ất và
đ ẳ n g hư ớng.

3.3.2 Thiết lập hệ phư ơng trinh mô tả chuyến dộng rối trung bình

Coi tốc âộ V - y cùa các phần tử chắt lỏng là hàm ngẫu nhiên,
khi đó tốc độ tirc thời cùa phàn tử tại điêm r dược biêu diền dưới
dạng:

v = y(r,f). (3.55)

Tách V tìr (3.55) thành 2 phần mô tá cấu trúc cùa chuyển động rổi:

' Chuyến động Iruiig bình {chuyến độ n g nền) iheo dòng rối cua
các phân tử được đặc trưng bời giá trị Irung binh y-.

- N h iều độn g cùa các p h ần từ được tạo nên bới V ' rù qu á trinh
Irao đ ố i và khuếch tán rối theo các ph uơng vuông góc với Ox. O v và
Oz. Khi đó chuyến động tức thời cù a các phần íừ V (ỹ ;t) được viết lại
như sau:

y ( r .t) = V ih t) + V \h í) . (3.56)
C h ư ơ n g Ỉ.M ỘTSỐKIỄNTHỮCCƠBẢNCÙALÝTHUYẼỈHÀM, , .

S ư dụng hệ phương trinh m ô tả chuyên động rức thời cúa N avie -


Siốc dạng Olc đối với K (chươiig 2) trong trường họp chất

lóng khônỊỉ chịu nén ( divV = 0 ). ta có:

Õ 'V c -v d^v
— _ L + — ::^ + — l i
ct ẽx ẽy ẽz p õx õx- dy- õz- ^

ÕV^. f)K. aF. dv^. ] dP aV , aV,,


—^ + V _ 1 + J / - ^ + V - L = F _ - - ~ + v
dt ' dx ' ô\' ' p ax- dy- Õz-

cV \ „ dV. „ dv. dV. ^ ị ÕP ' õ-y_ â -K d - K ''


- ^ + V —^ + ỉ ' + = f — _ + v/
dt Px dy ẽz p ẽz ^ ÕX' ổv‘ dz' J

(3.57)
và p hư ơng trinh liên tục đối với chất lòng không chịu nén:

(3.58)
àv õy õz
Á p dụng các phép tính im n g bình hóa thống kê:

= F .K , + K .F ,; (3.59)

dv ÕV.
(3.60)
dí dt
Sir dụng pliưcmg trinh (3.58). phương trinh đầu tiên cùa (3.57)
đư ợc viet lại nhu sau;
cr ^àvv, ^ ũyy^ _^ I
ót dx ợ\' dz ' p dx [ õx- dy- õz-

(3.61)
Á p dụng các phép tính trung bình hóa thống kẻ (công thức 3.59
v à 3.60) đê tién hành trung bình hai vế cùa (3.61), kết qu á nhận được:

Ẽ ỉ l + Ẽ Z ^ + ]‘ ỉ 2 1 + Ễ > 2 1 ^ - ị ĩ . i Ể Í + , , ' õ - v , õ-v. õ-v


di dx õy õz p õx õx- õz'

hay
TOAN ỨNG DỤNG TRONG MOI TRƯỜNG

rd iv i, + _õ
di dx
! drsl'v ^ d 'y , . d-V^
TT 1 â P
= F - — — + í' + + (3.62)
p dx ox d\' õz

Trung binh hóa 2 vế phương trinh liên tục (3.58). kết quà nhận được:

(3.63)
ẽx dy õz

Sừ dụng (3.63). biến đồi (3.62) lại như sau:

dV. dv ÕV. ÕK r= 1 dP d
+ v. V = ----------------------------------
v,v. v'v' -
dí ' dv 'â y âz p dx

d ' õ-v. . õ 'v . . d -v.^


v;v; +1/ , hay
dz dx' òz

ÔR dR U'
Ẽ ẵ , F Ẽ K , ỹ dV
_ ' ^ = F .~ +
õt ' dx ■ dy dz dx õz
/ ^—
d - v . _ ^ c - ỉ \ ^ Ô -V .''
+v (3,64)
dx' dy' dz-

Trong ỏó = v V . /?,, = , và = v v . là các hàm tưcmg

quan liên hệ cúa các thành phần tốc độ với và K.. C húng được
sinh ra lừ các xung động rối cùa các thành phần tốc độ do quá irìnli
trao đổi và khuếch tán của các xo áy rối. Đ âv chinh là nguyên nhân tạo
nôn cấu trúc ihổng kè cùa trư ờ n g rối. Dạng p huơng trình khời điểm
và phương trinh được trung binh hỏa thong kê có cấu trúc tư ơ ng tụ.
chi khác là trong phương irinh chuyển động rối trang bình xuất hiện
thêm các hàm tưoĩìg quan liên hệ và Chính các hàm này
tạo nên các ỉực m a sả t rồi có bản chất khác hẳn với các ìực m a sát
nhởt p h á n từ mô tà trong hệ phưcmg trinh N avie - Stốc.
C hư «ng 3.M Ộ TSỐ K IỐ ^ TH Ứ C C 06Ả N C Ủ A LỲfflU YfỉH A M ...

T ư tm g tự tiến hành trung bình hóa cho 2 phương trinh còn lại cúa
liệ (3.57). kết q u à sẽ xuất hiện các hàm tương quan

v à R^.

T ập hợp ba phirinig trinh và phươiig trình liên tục đã được lấy


trung binh hóa thống kê tạo nên m ột hệ bốn phương trình cơ bàn cho
phép m ò tà chuyển động rối, T uy nhiên, hệ bốn phương trình với 13
ân sô: y , v . .V . p và 9 h à m tương quan liên h ệ khi cho trước các

thành phần của ngoại lực , F^, và F_ là một hệ kh ô n g khép kin. Vì


thé việc khép kín (đóng kín) hệ các phương trinh trẽn (số phươiig Irìnli
băng số ấn sổ) trong trường h ọ p tổng quát là không thực hiện được.
Đê g iám bớt các ấn số (9 hàm tương quan lién h ệ . R ^ . R R

R . ; và /?. ./?. ,/? „ ) irong lý thuyết rối thống kê, nguời ta áp


dụng lý thuyết tương quan kết hợp với !ý thuyết bán thự c nghiệm, còn
gọi là lý thuyếí tương tự (đồng dạng) về thứ nguyên. Lần đầu liên lý
thuyết này đư ợc đề cập bới Prand, sau đỏ đư ợc phát triển bố sung
hoàn thiện bời hai nhà Bác liọc C ônm ogorốp và O bkkhốp. ở đây, chí
đira ra kết quá cuối cùng để biéu diễn R , , R q u a g ra d ic n cúa

các ihànli phẩn tốc độ gió trung bình ,K V. như sau:

dV, ÕK
p dx dx
dv^ _

p d\' ỠV’

ÕK ÕV.
va
p dz Õz

trong đó ^ , ^vr được gọi là các hệ số trao đổi r ẩ i , còn các ,

K K . là các hệ số rối tư ơ ng ứng. T ương lự ta cỏ cách biểu diễn

- và R. , , R .^, /?„ qu a gradien cùa V, , với các hệ sô rôi


tạo thành bàng m a trận sau:
TOAN ỨNG DỤNG TRONG MÔI TRƯỜNG

K,.
(M ,) = K. (3.65)
K.. K_ K..

T ừ tna trận (3.65) dề thấy K , = K ; K ^ . = K . ^ \ à K. ^=K^. ỖQÌ

xứng qua đường chéo và Ẩ'„. Đ ặt Ả",, = . K^.^. = K^. và

K . = K . . Neu lurớng trục Ox theo véc tơ tôc độ V. khi đó ý nghĩa

cua K và K biểu thị sự khuếch tán rối theo các p hư ơng vuông góc

với hướng chu đạo y (nghĩa là viiông góc với trục ơ.v).
ử n g dụng (3.65) vào p hư ơng trinh (3.64) sẽ nhậii được phircmg
trình sau:

ẽv. dK - ì ÕP d
+ v ỘK — -— + — K Ẽỉú
õt ảx dy p òx d\ rx
/
d ( ^ ôv'" õ ÔV
k X
+ 1/ Ể Ỉ Ỉ l l + Ể Ỉ Ĩ l ẼỈIL l
dy [ . Õz dz ^ dx' dy' õz'

khuếch íán rối K . K . K . có hậc đ ạ i lượng lớn hơn nhiều lần h ụ c đại

hrcmg ciui hệ sồ m u sá t nhớt độn g học p h ả n lử V. Iicn n g ư ờ i ta b ỏ qua


số hạng cuối cùng cùa phương trinh trên so với các số hạng khác. Kết
quá la có pliưưng trình sau:
r N
dv. dy cv ẽv - \1 d P V dv
+y 1 ^ + Ị/ ^ =f ^ K
ẽí ' av ’ õz p dx dx

ô
K + K. (3.6 6)
ôy dz dz

Tươiig lự có thế thiết lập 2 p hư ơng trình còn lại đối với ■
N ếu sư dụng cách viét thu gọn theo chi số (cách viết theo T en-xơ) đã
trình bảy ớ clurơng 2, khi đặt v \ = : V, = K : và í-'. = 1] ; = Ả' ;

K = K^ : \ à K . = K . ta có hệ b a p h ư ơ n g trình chuyên ílộng rố i Iriing


hình và p h ư ơ ìig trinh Hèn tục n h ư sau;
C h ư ơ n g 3.MỘTSỐK1ÉN THỨC CaBẢNCŨALỶÌHƯYẾỈ H À M ,

ry, - dV - l dP d ỌK
-— + V , ^ = F - — K (3,67)
dj p dx dx ' dx
I

c\
- = 0 Q ĩhưưii^ írìnlì liên ỉục)[ (3.68)
dx

/ = I. 2. 3, còn các số hạng có chí số j lặp [ại được lấy tống từ 1 - 3 ,

Khi cho trước ngoại lực F = F. (tùy íheo bài loán cụ thê, các lực
này sẽ đư ợc bô sung tương ứng). Ví dụ trong Khi tượng - Hài Dương,
các lực này sẽ là các lực quán tính {Lực CoHolit) và các lực trọng
trường, còn trong môi trường các lực này là cảc lực Hén két và hiếiỉ
đ ỏ i hóa học (sẽ trinh bày ờ ch ư a n g 4),

Các hệ số K sẽ được tiến hành tham số hóa ỉrong những bài loán
m ô hình hóa lớp biên khí quyên hoặc lớp biên đại dư ơng thông qua
các quy luật biến đồi cùa trường tốc độ theo độ cao hoặc tlieo độ sâu.
Vì thố. các hộ số này được xác định, xcm nlnr các đ ạ i ìượng đã biểí.
Khi đ ó hộ ba p h ư ơ n g trinh chuyền động (3.67) và phưimg trình liên
tục dạng (3-68) tạo thành một hệ phinm íỉ trình khép kin gồm 4 phưcĩng
irinh iưtm g ímg với 4 ân sỏ !à v ụ ==1, 2, 3). áp suât p . còn mật độ p

cùa chất long xem như đà biết, dưới tác dụng cíia ngoại lực F cho

trước (A/m Ỹ: Fi Lực cho trước là xác định nên F = F ).

[ lộ phương trinh (3.67) và (3.68) đirợc gọi là hệ p h ư o n g Irinh cơ


hun m ô là chuyén đ ộ n g roi trung hình, hay còn gọi là hệ phương trinh
rối cua Reynold {người đầu tiên đưa ra chi tiêu đánh giá chuyến (lụnịỉ
ro i i-ừ lang b an g so Reynold). Hệ phương irinh này đư ợc ứng dụng đê
tiến hành m ô hiiih hóa quá Irình ían tm ycn chất ô nhiễm trong mỏi
trường không khí và nước, sẽ đư ợc trình bày ở chương 4.
TOÁN ỮNG DỤNG TRŨNG MỎI TRƯỜNG

3.4. C Á C VÍ D Ụ Á P D Ụ N G

Vi dụ ỉ:

G iả sứ thông số bụi TSP = X { f ) \ ằ quớ trình ngẫu nhiên dừ ng


Ihỏa m ãn tinh egodic có các giá trị a:,(/) biến đối từ 7 ''- 1 9 '' trong
một ngày nào đó cho ờ bàng dư ới đây:
' (glờ) 7 9 10 1! 12 13 14 15 16 17 18 19

■í,
1,9 1,8 1.7 0,7 0,6 0,5 0.8 0,9 0.7 1.2 1,3 1.9 2,0
(m g / m ')

H ãy tinh hệ số biến động củaA'.


Theo đề bài, ^ ( 0 thòa m ã n tính egodic. nên phép lấy trung binh
thống kê được liến hành theo m ộ t thê hiện với độ dài thời gian (chu
kỳ) lấy trung binh T = 13 giờ.

— 1 ”

- Tinh X { í ) = * 1,23 m g /m '\


13 I

Tinh phươiig sai cua x ụ ) theo công thức có lọc sa i ao ngầu


nhiên:
\x _ 2
^ ( x , - X ( t ) ) =s0.32 tngVm^
12 I

Tỉnh độ lệch chuấn: ơ ị. = - \ / ỡ y wO,56 mg/m^.

- Tính hệ số biến động; /^ - = = « 0 .4 5 5 .


X
Vi dụ 2:

Hàm tương quan thời gian cua thông số DO quan trác lúc 1 ’' và
15''đổi với nước mặt có giá trị i ? ^ ) ( 7 \ l 5 '') = 0 ,7 { m g / l Ý , còn đối với

thông số Colitorm có giá tri tương ứng R ...(7 ''A 5 '') = 0 ,9 - 'Ụ -
\\0 ml ì
DO có đơn vị là m g/1. còn C oliform cỏ đcm vị: M P N / l OOm/ .
C h ư ơ n g 3 . MỘTSÚ Kl&nHÚCCO BẢN COA LỶĨH U V Ứ HÀM . . .

T ừ đây suy ra m ức độ tương quan của Coliform tổt hơn m ức độ


tương quan cua thòng số DO, đún g hay sai?
Giài: Theo dừ liệu thì đcm vị cùa DO khác đơn vị cúa Coliíorm,
nèn không thể khãng định đư ợc m ửc độ tương quan cúa thông số
C olitbrm tốt hơn thòng số DO. Câu hòi trên chỉ có thể trá lời được khi
tính hàm tương quan chuàn h óa /'^(7^,15^‘) v à chúng là
các hệ sổ đã đuợc vỏ thứ nguyên hóa (không còn đơn vị) chỉ biến đôi
từ -1 đến +1. khi đó hệ số tu ơ n g quan cùa thông số nào có giá trị
tuyệt đối lớn hơn sẽ có m ức tư ơ ng quan tốt hơn.

Vi d ụ 3:
G iá trị trung bình x ( / ) c ú a q uá trinh ngẫu nhiên dìm g A '(?)là

đ ạ i lư ợ n g ngẫu nhiên hay kh ô n g ngầu n h iê n l

Giãi:
T heo định nghĩa về quá trình ngẫu nhiên dừng thì X { t ) = const

V/. suy ra giá trị tning bình X (?) lả m ội g iả trị xá c định không hiến

đ ố i iheo t, nên nó là đại lượng không ngẫu nhiên.

Vi dụ 4:
C ô ng thức tính phương sai cúa quá trình ngẫu nhiên A '( í) từ
chuỗi số liệu thực tế có dạng:
. . ____ 2

trong đó « - Số các giá trị X (?), còn gọi n là số bậc tự do.


Tại sao tổng không chia cho n m à lại chia cho n - 1 và công thức
này dùng để lọc sai sổ ngầu nhiên hay sai số hệ th ố n g l Giái thich.

Giới:
X ét quá trình X { t ) với các giá trị x ,ụ ) biến đổi trong khoảng T
như hình dưới đây.
TOAN ŨNG DỤNG TRONG MỖI TRƯỜNG

Từ hình trén cho thầy trong cấu trúc của quá trinlì ngầu nhiên
X ( t ) . giá trị trung binh A '(0 = - í ( ^ ) - x ( / , ) = -- = A-{/„) ứng với các
điểm (•) nằm trẽn đirờng thẳng song song với trục I. T hông thường
trong tính loán đ ể loại bò ít nhất 2 điếm trùng nhau ở diêm đầu -V(/,)

và điểm cuối .r(/„) ứng với độ dài thời gian lấy trung binh T do quá

trình ngẫu nhiên gây ra, nên công thức ơ ị chia cho / 7 - 1 . khi đó giá
trị X tương ứng vói sẽ không trùng lặp với giá trị X tại t,,. Vi vậy

công thức [ * ) đ ư ợ c coi /à /ọc sa i sổ ngầu nhiên. N ó không thé áp


dụng đề lọc sai số hộ thống. Lưu ý rằng sa i số hệ thồng là sai số lặp lại
nhiều lần tại các vị trí quan trắc khác nhau do nhiều nguyên nhân khác
nhau như sai số cua thiết bị. hoặc lấy mẫu không đún g theo quy định
v.v. Cần phái có phương pháp khác đế iọc sai số hệ thốiig. vi d ụ xem
[9]. C ông thức (*) được ứng d ụ n g phố biến đê đánh giá phép phân
lích mẫu trong phòng thi nghiệm. T hông Ihường phân lích inột mầu
thông số nào đó, người ta tiến hàiih phân tích ít nhất lừ 3 ' 4 lần, sau
đó tinh phương sai theo công thức ( * ). V í dụ nếu tiến hành phàn tích

1 mẫu 4 lần. thì lấy tổng 4 lần từ kết quả phân tich chia cho 3.
D ựa v ào (* ) tính độ lệch chuẩn (khai căn của p h ư ơ n g sai) đ ể có
đơn vị đủ n g với đơn v/ của th ô n g số p h â n tich. Kct qua sẽ đánh giá
được sai số của phép phân tích: sa i số tuyệí đối ± ơ v hoặc .sai số riỉơng

đối theo công thửc: (7^ / x { % ) . Tất nhiên, phép p h ân tich có sai số
tuyệt đối hay tương đối càng nhò thì phép phân tích càng đạt đ ộ chínli
xác cao. N eu sai số phân tích lớn, cần phái kiểm Ira lại p hư ơng pháp
phân tích có tiến hành đún g q u y chuẩn hay không đỗ điều chinh.
C h ư ơ n g 3 .M Ộ ĨSÚ KI& JTW )C ( ơ 6 Ả N (ÌIA L Ý ĨH U Y Ữ H A M ,,.

3 .5. T IÉ U K É T V À C Â li H Ỏ I Ô N T Ậ P C H Ư Ơ N G 3

3.5.1. T icu kct


T rong chương này trinh bày những kiến thức cơ bán sau:
- Những kiến thức cơ bản chù yếu của lý Ihuyếl hàm ngẫu nhiên
được ímg dụng trong nghiên cửu mòi trường từ khái niệm, định nghĩa
và các đặc Irưng thống kê số. các đặc trưng hàm cúa hàm ngầu nhiên.

Trong các bài toán nghiên cứu môi trường, người ta không xác
định được dạng giái tích cũa các hàm phân bố xác suất cùa lừiìg thông
so k h ao sát. tiên không thể tính toán các dặc trưng thong kê (các đặc
trưng số và các đ ặc trưng hàm ) theo cảc côiìg ihirc lý ihuyết dư ớ i íiạng
g ia i íich. thay vì điều này người ta phải áp dụng các phép tính trung
bình thống kê b à n g phép tinh trung bình số học từ (ập các giá trị quan
trác thực tế theo thời gian và không gian. Tính E godic luôn đ ư ợ c áp
d ụn g đ ế chuyển h óa phép tínli trung bình hóa từ lập hợ p các thố hiện
sang tru n g bình hóa theo 1 th ể hiện. Ngoại trừ trư ờ ng hợp các thổ
hiện không Ihỏa mãii tinh E godic (các thông số môi trường không
p h á i là quá irìn h d ừ n g hoặc không thỏa m ãn linh đồn g nhắt) thì
tro n g trirờng hợp n ày phái tiến hành trung binh hóa ỉh co iập hợp các
thê hiện.

- Qiui tritìh nịịíUi nhiên X (t) là quá trình khi X(ỉ) ch i bién đ ố i theo
ihời ỊỊỈan í. còn Irườnị’ ngâìi nhiên là thuật ngừ chi X { r ) h i ẽ n (ĩôi íheo

kh à n g g ia n 3 ch iêu với bán kính véc tơ r = i.x+ i v + k z . C ác quá trinh

Xíí) là àừiiịi hoặc X { r ) !à irưÒTig đô n g nhát/đăỉỉg h ư ớ n g đà đirợc phân


tich và ứng dụng một cách chi tiết trong thực tế.

- Đà phân tích ý nghĩa vật lý của các hàm tự tương quan và các
hàm tương quan liên hộ cũng n h ư các hàm cấu trúc đế người đọc thấy
rõ tầm quan trụng cùa chúng trong việc úng dụng các hàm này vào
giai quyết các bài loán thực tế khi nghiên cứu môi trirờng.

- Các khái niệm , định nghĩa và các tiêu chuần đánh giá xuất hiện
chuyến đ ộ n g lằ n g và cỉniyến đ ộ n g rố i được trình bày chi tiểt, đơn gián
TO ÍN ỨNG ŨỤ N G ĨRO N G MỦI TRƯỞNG

và dề hiẻu, giúp người đọ c phân biệt được sự khác nhau cãn bàn cua 2
dạng chuyên độ ng này,

- Ú ng dụng lý thuyết h àm ngẫu nhiên đê m ô tá bức tranh phúc


tạp của chuyển độn g rối và áp dụng nó đế thiết lập hệ p h ư ơ n c trình
m ô tả chuyén động rối trung binh, cũng như các đặc trưng th ố n g kẻ
m ô tà bức tranh đầy đù của chuyển độ ng rối đã đư ợc phân tích chi tiết.

- Phương thức khép kín hệ phương trình rất qu an trọng, vi cách


mô tà thống kê đầy đ ù cúa chuyển động rối xuất hiện trong hệ p hư ơng
trinh chuyển động trung binh và phương trình liên tục lạo nên 4
phương trình với 13 ẩn số, do đ ó hệ này là không kh ép kín. Đ ê giám số
ẩn số. trong lý thuyết rối thống kê, người ta phái sứ dụng /y th u yết rồi
bủn thực nghiệm dựa trên tinh tương tự {đổng d ạ n g ) về thứ nguyên.
Khi đó hệ phương trinh rối trung binh khới điểm với 13 ẩn sẽ tạo
thành 1 hộ phương trình khép kín gồm 3 phưcmg trình chuycn đ ộ n g và
1 phưcrng trình liên tục với 4 ấn số tưcmg ứng: ,íipsuầip.

- Cuối cùng một số ví dụ điển hinh đưa ra giúp người đọ c hiểu


thêm kiến thức và thấy rõ ý nghĩa áp dụng của chúng vào thực tế.

3.5.2. Câu hỏi ôn tập

1. G ià SỪ khi quan sát dòn g cháy nước sông có kích thước dòng
chày íi (khoáng cách trung bình cua 2 bờ sông. Iiệ số m a sát nhớt độn g
học cũa nước sông bầng \’ ; tốc độ trung bình cùa dòn g chày b a n g u .
D ựa trên các số liệu quan trắc nhiều năm về luxi lượ ng cúa dòng chảv.
người ta tính được số Reynold tới hạn ký hiệu là R^.I và số Reynold tức

thòd lại thời điếm quan sát có giá trị: > Ấ ,,. Hói tại thời điểm tứ c thời
tại điểm quan sát, nước có đặc trưng của chuyến độn g tầng hay rối?

2. G ià sử theo số liệu quan trắc nước biến v en bờ đối v ớ i hai


thông số pH và DO (m g /l), người ta tính được h àm tư ơ ng q u an chuẩn

hóa thời gian tại 2 điểm quan trắc lúc 9'‘ và 19'’ n h ư sau:
r ^ ( 9 '', 1 9 '') = 0 . 7 , còn = . T ừ đ â y suy ra m ứ c độ

tuơ ng quan thống kê cù a pH lớn hcm m ức độ tư ơ n g quan cùa D O là


đún g hay sai? Giải thích.
C h ư c n g Ị.M Ổ TSỖ KIẾN THỨ CCO BẨN CLIALỸTHUÌÍrHAM , , ,

3. G iã sư nồng độ S O ,b ic n đổi liên tục theo thời gian t trong 1


ngày d èm tiào đó được coi là quá trình ngẫu nhiên cớ linh egodic.
Nghĩa là các đặc trưng thống kê của so, có thế tiến hành trung binh

hóa theo m ột th ê hiện với độ dài lấy trung bình T = 2 4 ''. T ừ đày suy ra
SO , đư ợc xem là quá trinh ngầ u nhiên dừngy đú ng hay sai? Giải thích.

4. Với giá thiết như ớ câu 3, khi tính toán các đ ặc trưng thống kê
của 5 0 , cho thấy thỏa mãn hệ điều kiện:

Xsơ; = co n st V l

(*)

r = A/ = - /|

và (* )có ( r ) giảm đcm đ iệ u và tăng đ ơ n điệu đạt trạng

thái bão hòa khi T co, T ừ đây có thế kết luận rằng s o ^ là quá trinh
dừng, đủ ng hay sai? Giài thícli.

5. Dừ liệu cho như ỡ ví dụ 4, nhung (*) không thỏa mãn điều kiện:

Các hàm R s„ M ) và không giám và không tăng đ a n điệu khi


T —>oo. N ghĩa là các hàm n ày có cực irị, vậy trong trường liợp này
S ỡ , được xcm là quá trinh J ừ n g hay không dừng'!

6. Tìr các ví dụ 3 và 5, người đọc có thế phát biếu; điều kiện cần
và đũ đè một thông số môi trưcmg X { t ) là cỏ linh egociic thỏa mãn
điều kiện gì?

7. Giai ihích ý nghĩa vật lý củ a các liàm tương quan đối với các
thành phẩn lốc đ ộ giỏ ơ , và u trong cách mô tà thống kê cùa chuyển

động rối, xác đ ịn h bởi công thức sau: = u,ư .

H ãy viết dạn g tư ờ ng m inh của m a trận (/?, ) , n ó là ma trận đối

xứng hay k h ôn g đối xứng, vì sao? T rong trường hợ p rổi được coi là
ĩo An ứn g ũ ụ n g tro n g m õ i trư ờ n g

đòng nhầt I'à đ ả n g hướng, Ihì chì cần giữ lại bao nhiêu số h ạn g cua
m a trận !à đú để m ô tà bức tranh cùa chuycn độn g rối?

8. Giả sử hộ số biến độn g cùa 1 thông số môi trư ờ n g ^ ( 0 bién


đoi theo thời gian t, kết quá tinh được:

/ .,( / ) = - ^ ẳ - ^ = CO«57 V/ (*)


X(t) '■

T ừ kết quá trên suy ra (*) là điều kiện cần để X Ụ ) là quớ trình
dìm g, đúng hay sai? Giải thích. N ếu đúng thì điều kiện đii đ ế X d ) là quá
trình dừng íheo nghĩa rộng ià gì?

9. Già sứ TSP biến đói theo thời gian t trong một n g ày nào đó là
quá trình thỏa m ãn tinh egodic, số liệu TSP cho ỡ báng dưới đây;
I
7" 1 0 '' l l ’’ 1 2 ’’ l Ỷ IS" 16'' 17" IS*" lọh 2 0 '' 21" ->->h 2 3" 141'
(g iờ )

T sr

ím g '' 1,2 0,-5 0 ,s 0,6 0.5 0.4 0 ,í 0,2 0,6 0.7 1,3 0 .9 0.8 0,7 0 .4 0,3 0,2 0,1

lĩiS

a) Tinh các giá trị của hàm cấu trúc chuẩn hỏa theo r = .

b) Vẽ đồ thị biếu diễn hàm cấu trúc chuấn hóa theo T.

c) T ừ đồ thị thu được, có nhận xét về TSP là quá trìn h d ừ n g hav


không dừng. Giái thích vì sao?
Chương 4

CAC MÔ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BẰNG PHƯƠNG PHẤP Mố HÌNH


HÓA ĐỊNH
»
LƯỢNG
I

4.1. P H Ư Ơ N G P H Á P M Ô H ÌN H H Ó A ị]'ĩiG D Ụ N G T R O N G
Q U Ả N LÝ M Ỏ I T R Ư Ờ N G

4.1.1. Định nghĩa và phân loại

- Đ ịnh nghĩa: Mô hình hóa là p h ư ơ n g thức mô p h ỏ n g m ột đối


tư ợ ng nghiên cim theo không gian và thời gian

- Phán loại: Mô hinh hóa có 3 dạng cơ bàn sau:

• Mò hiiilì hóa đ ịnh tinh.

• Mỏ hinh hóa định lượng.

• Mô hinli hóa tổng hợp (gồm cá 2 dạng trên).

C ông cụ đế xây dựng mô hình hóa định tính dựa trên hệ thống lý
luận, phân tich và chứi\g m inh bàng các tài liệu thực tế. Mô hình hóa
định lượng dùn g các công cụ toán - lý để tính toán định lượng và lý
giài ý nghTa vặt lý cùa các yéu tố đặc trưng cho đối tư ợ ng nghiên cứu.
M ò hinh hỏa tông hợp là sự kết nối cúa m ô hình định tính và định
lượng đê .râv dự ng m ỏ hình m ầ u tố i m t cho đối tượng nghiên cứu.

D o khuôn kho cua giáo trinh, nên ờ đây chi giới hạn trình bày nội
dun g của p h ư ơ n g phá p m ô hĩnh hóa định ỉượng.
TOAN IJN6 d ụ n g t r o n g m ộ i TRựOttó

4.1.2. Q uv trình của phư ơng p h á p mô hình hóa định lưọTig (toán -
v ậ t lý )

Quy trình của phưcmg p h áp m ô hình hóa định lượng b ao g ồm các


bước sau;

a) Chọn đ ố i tư ợng nghiên cứu

V iệc chọn đối tư ợ ng m ô hình hóa tùy thuộc vào vắn đ ề nghiên
cứu đặt ra. v ề mặt nguyên tắc, mọi đối tượng có th ể tiến hành mô
hình hóa, song tính kh ả thi của phư ơng pháp m ô hinh hóa đ ịnh lượng
còn phụ thuộc vào k hả năng ứ n g dụn g của các công cụ toán h ọ c có thê
giải quyết đư ợc vấn đề nghiên cứ u hay không. C ông cụ toán h ọc hiện
nay cho phép tiến hành m ô hlnh hóa định lượng các đối tư ợ n g như
m ôi trường lỏng (môi trường k h ôn g khí và nước), m ôi trư ờ ng đất, hệ
sinh thái v.v... đã đạt đuợc những thành tựu đáng kể và đ a n g được
phát triển m ạnh m ẽ ờ trong và ngoài nước-

h) T h iết lập m ô h ìn h

• Đặt bài toán iheo đ ố i tư ợ ng nghièn cứu, ví dụ thiết lập bài


toán đánh giá sự lan truyền chất ô nhiễm tro n g m ôi trường
không khí và nước, quản ỉý các hệ sinh thái, sử dụn g hợp
lý tài nguyên v.v ...
• C họn phương trình hoặc hệ phương trinh đ ạo hàtn riêng
mô tả phù hợp với các hiện tượiig và quá trinh vậl lý cửa
đổi tượng nghiên cứu.
• Thiết lập các điều kiện phụ (điều kiện biên và điều kiện
ban đẩu). Các điều kiệ n này nhằm loại trừ các h ằ n g số tích
phân không x ú c định khi giải p hư ơng trình vi phân hoặc hộ
phương trình đạo h à m riêng.
• Giải bài toán bằng các thuật toán thích hợ p dưới d ạ n g g iã i
tích hoặc các sơ đồ sai phân bằng p h ư ơ n g p h á p s ổ (số trị).

c) K iểm ch ứ n g m ô hình

V iệc kiểm chứ ng m ô h ìn h b à n g số liệu đo đ ạc thự c tế (số liệu


thực ng h iệm ) rất qu an trọng, nó cho ph ép đ án h g iá k h ả n ă n g áp
C h ư a n g 4 .C A C M õ HlNH QUẢN LỸ MỎI TRƯ Ờ N G . . .

d ụn g c ủ a m ò hình b ằn g cách tham số h ó a các th ô n g số trong m ô


hìnli phù h ọ p với đ iề u kiện đ ịa hình và khí h ậu k h u v ự c ng hiên cứu
cua m ỗ i nước.

d) T hư ơng m ạ i hóa ch ư ơn g trình tính toán

S au khi đã kiểm chứng m ô hình bàng số liệu đo đạc thực nghiệm,


đánh giá m ứ c đ ộ chính xác củ a lĩìô hình có khả nãng áp dụng vào giải
quyểt các bài toán thực tế, cẩn tiến hành lập chư ơ ng trình tinh toán
irên m á v tinh và thư ơng m ại h ỏ a để trờ thành các phần m ềm chuyên
dụng ứng dụ ng trong thực tiễn.

4.1.3. M ộ t sổ hướng nghiên cứ u ứng dụng phương pháp mô hình


hóa định lượng trong lĩnh vự c quăn lý môi trường

N g h iên cứu ứng dụng phư ơng pháp m ô hinh hó a định lượng đã
v à đ an g p h át triển m ạnh m ẽ trên thế giới cũng như ở V iệt Nam. Dưới
đày liệt kê m ộ t số hướng nghiên cứu theo phương pháp này dưới góc
độ quản lý môi tnrờng:

• M ô hình hóa quàn lý chất luợng môi tn iờ n g không khí và


nước.

• Mô hình hóa quản lý các hệ sinh thái.

• M ô hinh hóa quản lý m ôi trường đới ven biên.

• Mô hình hóa quán lý. sừ dụng hợp lý tài nguyên môi trưcrng.

• M ô hình hóa quản lý môi trường đô thị và các khu công


nghiệp.

• M ô hình hỏa quản lý chất thải.

4.2. M Ô H Ì N H H Ó A Q U Á T R Ì N H L A N T R U Y È N C H Á T Ô
N H IẺ M T R O N G M Ô I T R Ư Ờ N G K H Ô N G KHÍ

T ro n g công tác kiềm soát và quản lý chất lượng m ôi trường


không klií thì việc đánh giá và dự báo ô nhiễm m ôi trường theo
p hư ơng pháp đ ịn h lượng là h ết sức quan trọng, nó sẽ giúp cho các nhà
quàn lý, các n hà hoạch định chính sách, các n hà công nghệ đ ư a ra các
quyết đ ịn h đún g đắn trong việc giải quyết vấn đ ề m ôi trường.
TOAN ỨNG OỤNG TRONG MOI TRƯỜNG

Phàn này trình bày p h u ơ n g pháp m ô liinh hoá toán học đè rmhicn
cứu q uá trình lan truyền các chẩt ô nhiễm trong môi trường không khí
bằng việc sữ dụng các mô hình khuếch tán rối chất ô nhiềin cua các
tác giả nước ngoài với cãc hệ số đưực xứ lý trong điều kiện khi hậu
cúa Việt Nam.

4.2.1. C ác hiróìig mô hinh hoá

Đế đánh giá hiện trạng và d ự báo ỏ nhiễm môi truờng không khí
tại m ột vùng nào đó. trên Thế giới cùng như ớ Việí N am hiên nay
thường sừ dụng hai phương pháp sau:

• P hương p h á p thực nghiệm.

Khao sát đo đạc tại nhiều đ iể m trên hiện trường của một vùng và
bằng phương pháp thống kê đế phân tích, đảnh giá chất lượng không
khí vùng đó.

• PhưoTỉg p h á p m ô hình hoá.

Dùng các mô hình loán học inỏ phong và dự báo sự lan tniycn các
chất ô nhiễm theo không gian và thời gian, sau đỏ kết hợp với số liệu đo
đạc thực nghiệm đc kiếm chứ ng độ chinh xác cua mô hình. Trên cơ sư
đó xây dựng các phần mềm tinh toán tối iru và thưim g mại hoá.

Theo tài liệu cua T ổ chức Khi tượng T hế giới (W M O ) và ch ư ơ n g


trình môi trường cùa Liên hiệp quốc (UN EP) thì hiện nay trên thế giới
có hơn 20 dạng mô hình tính toán và dự báo ô nhiễm môi ư irờ n g
không khí, nhưng có thê tập h ọ p thành ba hướng chính sau đây:

+ H ư ớng ỉ : M ó hình th ố n g ké kình nghiệm d ự a írêti c ơ s ơ lỷ


thuyết cùa G auss với g iá thiết rằ n g s ự p h â n hồ nồn g độ chơt ỏ n h iễm
tuàn theo q u v ìuậi p h â n bổ chnắn (vì thế g ọ i lù m ô hình Gơiiss). C ác
nhà khoa học đầu tiên áp dụng và cải tiến theo liướiig này là Sutton,
Tunncr, Pasquil v.v ... [15, 17. 18], tài liệu tham khảo chương 1 - 4.

+ H ướng 2: M ô hình động lực học - rỗi thống kê sử dụng li’ rlniyéi
khuếch tán rối trong điểu kiện k h i quyển củ ph â n tầng kết trạng (hủi. M ô
hình này được Berliand xây dựng và áp dụng thành công ờ Nga (nên còn
gợi là mỏ hình Berlianđ. hay m ô hình khiiềch tán rối Ẩ) [1!], tài liệu
thain khào chương 1 - 4.
C h ư ơ n g 4 .C A C M ủ HlNH QUẢN LỸ MỖI TRƯỜ N Ũ. . .

Hiarng 3: M ỏ hình số trị cỉựa trên việc g iã i hệ phtrơng Irinh đav


đu cu a nhiệt cíộng lực học k h i quvén bằng p h ư ơ n g p h á p i’ô. Hướng
này còn gập khỏ khăn trong việc giải quyết các bài loán quy mô nho
(cấp địa phương), vi vậy ứng dụn g vào nước ta còn hạn chế-

Hai mỏ hình Bcrliand và Sutton (dạng cài tiến cùa Gauss) hiện
nay đư ợc sư dụng rộng rãi nhát trên thế giới và ớ V iệt Nam đê đảnh
giá. d ự báo các chất ô nhiễm không khi thãi ra từ các nguồn thái công
nghiệp, đô thị (dân sinh), giao thông, xây dụn g và khai khoáng.

4.2.2. S ự phân bổ chất ô nhiễm và phương trình vi phân c ơ bản

1. S ự p h â n ho ch a i ỏ nhiễm

Khi mỏ ta quá trinh khuếch tán chất ô nhiễm írong không khi
bàng các mỏ hình toán học thi m ức độ ô nhiễm không khi ihường
được đặc trưng bới irị số trung binh của nồng độ chất ô nhiễm phân bố
theo kliông gian và thời gian.

Dưới tác dựng cũa gió tự nhicn, các luồng khí pKụt lên từ miệng
ống khói sẽ bị Liốn cong theo chiều gió thối. Chất ô nhiễm dần dần bị
khuếch tán rộng tạo ra thành vệt khói. Kết quá kháo sát cho thấy các
chất khí thài và bụi lơ lửng lan tm yèn chu yếu theo vệt khói irong phạm
vi góc cung hẹp 10 - 20“. Một số hạt bụi nặng (bụi trọng lượng) sỗ tách
khói vệt khói và rai xuống mặt đất gần ống khói. Neu coi góc m ờ cúa
vệt khỏi không đối llieo khoảng cách thì diện tích do vệt khói gây ô
nhiễm sè tãng íheo íý lệ với bình phương cùa khoảng cách.

V ùng không klií sát đất thường bị ô nhiễm bẳt đầu từ khoáng
cách lới chàn ống khói ước chừ ng từ 4 - 20 lần chiều cao ống khói và
vị iri bị ò nhiễm cực đại cách chân ống khói khoáng 1 0 - 3 0 lần chiều
cao ống khói, Trên mặt cắt ngang cùa vệt khói, nồng độ ở trục lớn
nhất và càng ra xa, nồng độ càng giảm dần. Khi Irời lặng gió, luòng
khí thải sẽ phụt tliãng đứng lên trên và gây ô nliiễin không khí chù yếu
trong phạm vi không gian xun g quanh ống khói.

2. Thiết lập p h ư ơ n g trình vi p h á n c ơ bơn

Đ ê thiết lập phương trình vi phân cơ bân m ô tá quá trình lan


truyền chất ô nhiễm (khuếch tán và dì chuyền) trong môi trường
TOÁN ỨNG DUNG TRONG MOl TRƯƠNG

không khí. ta sử dụng hệ phư ơng trình chuyên động rối tm n g bình đã
được thiết lập ơ mục 3.2 ch ư ơ n g 3. Coi rầng các chất ô nhiễm lan
truyền dưới tác đụng cúa tốc đ ộ theo 3 trục tọa độ Ox, Oy. Oz. N ếu
hư ớng véctơ tốc độ V theo trục Ox thì các chất ô nhiễm sè di chuyến
theo Ox và bị khuếch tán theo p hư ơng vuông góc với trục O .Y . K hi đó
sử dụng phương trinh thứ nhất của hệ (3.68), và đ ặt / = 7, la có
phương trình vi phân sau:

ct dx ’’ õy õ:
\
iỂ P + A _a _a
=F + + (4.1)
p ôx õx dy dy õz dz

trong đó: Vy được xem là các thành phần tốc độ gió trung b ình u
trong mặt phăng xO v. Còn - tốc độ thẳng đứng.

Vì chất ô nhiễm khuếch tán và di chuyến duới tác dụng củ a gió


nèn nó bị cuốn theo hướng gió chủ dạo, tức ià theo hư ớng cua thành
phần Thay bàng các lực liên kết và biến đồi chất do các phản

ứng hóa học Irong môi trường, b ò qua lực gradien khí áp ( l Ể P ) có
p dy:
bậc đại lượng nhó hơn so với các lực khác, và thay v ào vị Irí Kt bằng
nồng độ trung bình c cùa chất ò nhiễm bị khuếch tán và di ch uy ến bới
gió, la có phương trình sau:

ac ac „ ac ac
ÕI ôx '' ày õz
“í
n d a r' ( ^ ÕC]
ả: , — + — K ,\ + — K — + a C -!3 C . ( 4 .1 ) ’
dx ^ õx ^ Ởv V dz K 02 )

Trong đó;

C: N ồng độ trung bìrửi chất õ nhiễm (mg/m^);

X. y. z: Các thành phần to ạ độ theo 3 trục Ox, Ov. Oz:

t: Thời gian;
C h u o n g 4 . CAC M ủ H)NH QUẢN LỸ MŨI ĨRƯỜ N ũ . . .

Kỵ. Ku K ạ Các thành phần của hệ số khuếch lán rối theo 3 trục
Ox. Oy. Oz\

r,. l-\, ỉ'-: Các thành phấn của toc độ trung binh theo 3 tnic
o.x. Oy. Oz:

a : Hệ số tinh dến sự Hên kết của chắt ô nhiễm vớ i các phầ n lừ


khác của môi trường không khí;

5; Hệ số linh đến sự biến chắt cùa chất ô nhiềm /hành các chắl
khác do các phàn ứng iioá học xáy ra trên đ u ờ n g lan tmyền.

T uy nhiên phương trinh (4,1)' rất phức tạp và kh ô n g khép kin, nó


chi là m ột hình thức inô phỏng sự lan truyền chẳt ô nhiễm. Trên thực
tế để giãi phucmg trình này người ta phải tién hành đ(m g iả n hoả trên
cơ sờ th ừ a nhận một số điều kiện gan đú ng bằng cách đưa ra các giã
tliiết phù hợp với điều kiện cụ thể. N hữ ng già thiết này xuất phát từ
các lập luận sau đây:

- C ô ng suất (tải lượng) phát thài cùa chất ô nhiễm từ nguồn điềm
là liên tục và coi không đối theo thời gian, Vi vậy quá trình lan truyền
chất ô nhiềm xem như là quá trình dừng, nghĩa là:

dC
^ = 0. (4.2)
dl
- N ếu hướng trục O x trùng với hướng gió (hi thành p h a n vận loc
g ió chiếu lén trục O v s è bằng 0:

Vx = \ v \ = u - T ốc độ gió trung bình.

n- = Q. (4.3)

- Trên thực tế thành p h ầ n khuếch tán rối theu chiều g ió nhó hơn
rất nhiều lần so với thành p h ầ n khuếch tản rối theo p h ư ơ n g vuông g ó c
vởí chiểu g iô , vì thẻ;

(4 .4 )
õx ^
được bỏ qua .ỸO vời cảc .vớ' hạn g khác.
TOÁN O n g DỤNG TRŨNG MOI TRƯỜNG

- Tốc độ thẳng đứng Vr nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ gió ơ nên
có thé bỏ qua. O z thườiig lấy chiều dưtmg liưtViig lên trôn, do đó đối với
bụi nặng thi thành phần F- ớ phưtm g trinh (4.1) sẽ bẩng tốc độ rơi cùa
hạt bụi ( K = - ). còn đối với chất khí và bụi lơ limg thì K s= 0,
- Ncu bo qua hiện tượng chuyến "pha" của chất ỏ nhicm cũng
như không xét đển chất ò nhiễm đ u ợ c bố sung trong quá trinli khiiccli
lán thì:

fi=a=(). (4.5)

a) Đ iều kiện han đầu

Diều kiện ban đẩu cùa bài toán lan truyền chắt ỏ nhiềm trong môi
Irưìmg không khí được thiết lập trên cơ sờ định luậl bão toàn vậi chấi.

Nếu nguồn có độ cao H đ ặt ờ gốc toạ độ. hướng trục O x theo


chiều giỏ với vận tốc trung bình là ư thì tại Ihời đièm t = hay

(/ = 0 ), điêu kiện han đầu có dạng:

/ = 0
.v = ()
U .C = M . Ổ { y ) . Ổ { z - f l ) . (4.6)

z = //

Trong đó:

//: Đ ộ cao hiệu dụn g cua nguồn đièm (m);

H = h + AH:

h: Độ cao thực tế cũ a nguồn điềm (độ cao hình học cù a ố n e


khói, in);

Đ ộ nâng ban đầu của luồng khí thai (vệt khói), (m);

C: N ồng độ trung bình cua chất ô nhiễm (m g/nr’);

M: C ông suất của chất ô nhiễm phái thái từ nguồn (m g 's)


(còn gọi là tái ìư ọ n g ô nhiễm củ a ch ấ t p h á i íhai);

(5( v ), C ác hàm toán học đặc thù.


C h ư ơ n g 4 . CAC M ũ HlNH QUẢN LÝ M ổl TRƯỜNG. . .

Hàm toán học đặc ihù 6(.v) có dạng;

(4.7)

(kx) 0 khi .V e [a.h]:

ồ(x) = 0 khi .V < a : x > b:

ẹ ( ậ : Hàm tùy ý.

N e u Iihir nguòn thai không phái là ổng khói m à thái ra ơ mặt đất
/ỉ = 0 ihi một sổ tác giá cho rằng, tại thời điếm / = 0 chất phát thãi
chưa hoạt động, khi đó giá sừ nguồn đặt ờ gốc toạ độ thi điều kiện ban
đầu cỏ dạng:

/= 0
.r = 0
c = 0. (4.8)
y =0
z = 0

h) Đ iền k iệ n biên

T rong lớp không khi kliào sát thường giới hạn bời mạt dấl. còn độ
cao thưèmg là vò hạn hoặc hữu liạn tuỳ theo sự phân lớp cua klii quyến.

Tliông iliường điều kiện biôn được Ihiếl lặp cho 2 trường hựp phù
hợp với đícu kiện thực tế cúa q u á trình khuếch tán rối.

'1‘rong trường hợp này cần xét hai điều kiện sau:

* Đ iền kiện x a vô cùng

Đ iều kiện này xuất phát từ cơ chế vật lý: N ồng đọ cùa ch ấ t õ
nhiễm giàni dần khi ra x o vó tận:

x .z 00
thì c 0. (4.9)
y oo

* D iều kiện bể m ặt trãi dưới

+ N eu bề m ặt trai dưới có ch ứ a m rởc (sòng, hồ, ao, b iế n ...) thì


kha năn g hấp thụ chẳl ô nhiễm của nước rất lớn, nên nồng độ chất ỏ
TOANỨKG DỤNG TRONG MÔI TRƯƠNG

nhiễm tại m ặt trài dưới được x cm như bàng 0:

c = ớ khi z = 0. (4.10)

+ N ếu bề mặt trải dưới là khô thì điều kiện phán xạ cúa mặt trái
dưới rất lớn, do đó các dòng chất thái đến m ặt trái dưới bị phản x ạ vào
khí quyển. D o đó thông lượng rổi thảng đứng cùa chất ô nhiễm tại bè
mặt trải dưới được coi bàng 0, nghĩa là:

í :. — = 0, khi z = ớ. (4.11)
òz

4.2.3. Mô hình lan truyền chất ô nhiễm trong môi triròiỉg k hông
khí cua Berliand

Berliand đà tiến hành nghiên cứu về sự khuếch tán chất ò nhiễm


trong môi trường không khí theo p h ư ơ n g p h á p độn g lực rổ i th óng kê.
Trên cơ sờ đó ông đã tim ra đ ư ợ c công thức xác định nồng độ trung
bình chất ô nhiễm tại điếm có toạ độ X. y rrên m ặt phãng gần inặr đất
(z = 1 - 2 mét) đối với nguồn điếm p h á t thài Hên tục.

Xuất phát từ phưcmg irình vi phân tồng quát (4.1):

dC ÕC ÕC dC
— + F— + F,— +K —
õ! dx õy õz

dc dC _a
K + K + +a c ~ p c .
õx ' õx õy õz ôz

Berliand giả thiết quá trìn h lan íruvền ch ấ t ô nhiễm (khuếch tán
ro i và di chuvến) là dừng, trục O x hư ớng theo chiếu g ió có vận lồc
in m g bình u, bỏ qua các lự c liên kết và biến ch ấ t (m ột s ổ đ iều kiện
gần đú n g từ p h ư o n g trình (4.2) đến (4.5))^ khi đó p hư ơng trình vi
phản trên được viết dưới dạng sa u [11], tài liệu tham khảo 1 - 4;

ÕC ac^
ư — +K K + K. (4.12)
dx ' dz õy õz õz
C h ư ơ n g 4 . CẢC M ỗ HÌNH QUẢN LÝ MỖI TRƯ Ờ N G. . .

t^cr/ các điéii kiện phụ:

- Đ iều kiện ban đầu;

/=0
A- = 0
* U .C = M . ổ { y ) . Ổ [ z - H ) (4.13)
V =0’
Z= H

Đ iều kiện biên:

^ M ặt trãi dưới có chứa nước hoặc độ ẩm cao

c = (ì tại z = 0. (4.14)

dc
+ Mặt trài dưói là khô K — = 0 tại r = 0. (4.15)
ẽz

- Đ iều kiện xa vỏ cùng;

co
thì c 0. (4.16)
GO

V ới các điều kiện biên và điều kiện ban đầu và coi K s O (đối
với kh í và bụi lơ lửng) Berliand đã giái phưưng trình (4.12) bằng
p h ư ơ n g p h á p p h â n ly hiển sổ, kểt quá đư ợc nghiệm cùa bài toán lan
truyền chất ô nhiễm và bụi la lưng tại mặt đất (r = 1 - 2m ) ứng với
n g uồ n điềm liên tục nliư sau:

M
c{x,y,0) = exp ■ (4 1 7 )
2{]+ n)K,,[ĨK^

Phân bố chất ô nhiễm trên mặt đất có trị số nồn g đ ộ trung bình
cực đ ại c„at ớ điém có toạ độ X,„ax trên trục Ox (theo hưórng gió) được
xác địn h từ công thức (4.17) thoả măn điều kiện cực trị sau;

Ẽ £ ~ Ẽ £ . = 0. (4 .1 8 )
õx ~ õy
TOAN ỨNG DỤNG TRONG MŨI TRUONG

T ừ (4.18) sc tim đirợc nồn g độ tning bình cực đại cúa chất ỏ
nhiễm tại khoáng cách cực đại ruơng ứng:

0.116{l + n ) ' M K.
c ...
ciiax (4.19)
U ,H

2 U ,H
(4.20)

Trong các công thức {4,17). (4.19) vả (4,20) ta có:

+ M: Lượng phái thái cùa chất ô nhiễm trên một đơn vị thời gian
(công suất phát thái cùa chất ô nhiễm từ nguồn thái) (mg/s).

+ K/: Hệ số khuếch tán rối ơ mực z = 1 mét (in'/s).

+ n: Số mũ cúa hàm biến đối tốc độ gió u theo độ cao: n = 0,14 -


0,20 (chi số phân tầng trạng Ihái của khí quyển (còn gọi là íầrìg két
của khí quvêtiỴ).

T h ư ờ n g lấy rt = 0.14 tro n g đ iề u kiện k h i q u yến hố! ổ n đ ịn h và


H = 0,20 đối với k h i cỊHvén ồ n đ ịn h và « = 0,17 đối với k h i quyèn
ơ írạ n g th á i cà n hãnỊỊ.

+ Kí/. Kiclì thư ớ c khuếch lán rồ i ngaiìỊỉ (m ) đ ạc trưng cho sự


biến đổi của hình chiếu phều khói trên mặt phảng nó đ ư ợ c liên
hệ với hệ i'0 khuếch tủn rồ i n g a n g Ky và tắc độ ỉiiỏ tru n g hình Ll theo
công thức:

Kn = K,/U. (4.20)'

+ ơ /: Tốc độ gió trung bình tại độ cao r = 1 inct. Đe giái bài loán
lan truyền chất ò nhiễm. Berliand đã sừ dụng các proíin thảng đứ ng cua
tốc độ gió và hệ số khuếch tán rối trung binh có dạng luỳ thừa n h ư sau:
\>l
(4.21)
\ '1 /

/ \W
T
K. =K , (4.22)
C h ư ơ n g 4 . CAC MO HlNH QưÀN vi MỦI TRƯỜ N G. . .

U:'. Tốc độ gió trung bình tại đ ộ cao z (m/s);

A'_-: Hộ số khuếch tán rối trung binh tại độ cao r (mVs);

K]-. Hệ số khuếch tán rối trung bình tại độ cao Zi = lin (m^/s).

rt, m: Các chì số đặc tnrng cho sự biốn đồi cùa tốc độ gió và hệ số
kliuếch tán rối theo chiều cao liên quan tới trạng thái tầng kết của khi
quyền. Đối với lớp không khí gần m ặt đất thì chỉ cần giới hạn sự phụ
thuộc tuyến tínli cua K: vào r, khi đó coi = 1.

Hệ số K i được xác định bẳng công thức h á n t h ự c n g h iệ m sau:

ả:, = 0 .1 0 4 A Ơ 1+ 1.38 (4.22)’


(A ơ y

T ro n g đó; ả l ỉ = U: - Uo.ỉ : Hiệu tốc độ gió trung binh ờ m ực 2


và 0.5 mét (quan trắc bang m áy đo gió cầm tay).

A T = Tii,ĩ - T : ; Hiệu nhiệt độ không khí trung bình tại


m ực 2 và 0,5 mét (quan trắc b an g nhiệt kế cầm tay).

C á c đại lượng A U và ả T trong công thứ c bán thự c nghiệm


đ ư ợ c chuân hóa từ đ ư ờ n g c o n g thực nghiệm biếu thị mối quan hệ
cu a Iiliiệ t độ và tốc độ gió đế có th ứ nguyên là dộ dài. ứng với đơn
vị cua K i là m ‘/s.

+ //; Độ cao hiệu dụng cúa ống khói (m). Đại UĩỊm g này được
tính theo côiig thức:

/ / = /» + AU.
T rong dó:

h\ Độ cao thực cua ong khói (m);

AH\ Đ ộ nâng ban đầu của ìuồng khí thái (m) được tinh theo
còng Ihức lý lluiyết của Berliand:

A // = 2.5 (4 .2 3 )
u !H
ĩo An ứ n g d ụ n g t r o n g m ũ i t r ư ờ n g

U kũ Tốc độ gió trung binh tại độ cao 10 in é ư l2 mót (m /s) tính


theo số liệu quan trắc thực tế củ a trạm quan trắc mặt đất cách khu vực
nghiên cứu khoáng 5 - 1 0 km;
AT: T, - Th'. Hiệu nhiệt đ ộ giữa khí thái ra khòi m iệng ống khói
(T,) và nhiệt độ môi trường k hô ng khí xung quanh (T(J ờ m iệng ống
khói, r* CÓ thể tính thông qua profm thẳng đứng cùa nhiệt độ khi biết
nhiệt độ ớ mặt đất. còn Tr tính theo nhiệt độ của nhiên liệu đố t của
nguồn: {Tk. Ty lính bằng độ K elvin = 273° + t"c)\
IVi,: Tốc độ phụt cùa luồng khí thai (m/s) được xác định bằng lưu
lượng cúa khi thải/diện tích của m iệng ống khói, hoặc đ o trực tiếp từ
tốc độ phát thái cùa nguồn qua m iệng ống khói;

Ro'- Bán kính miệng ống khói (m) lấy theo hồ sơ cùa nguồn phát ửiài:
g: G ia tốc trọng trường (thường lấy « 9 ,8 m/s ).

4.2.4. M ô hình lan truyền ch ất ô nhiễm trong môi trtròìig không


khí ciia Sutton và Gauss

Mô hinh lan iruyền chất ô nhiễm cùa Sutton ngoài việc áp đụng
cho các nguồn điểm có độ cao h (như ống kliói cúa các nhà m áy) thì
mỏ hình này cũng được áp dụng đối với nguồn đicm ớ mặt đất (khòng
có độ cao li và đặt ứ gốc toạ độ),

C ách giái cúa Sutton cũ n g d ự a vào các giá thiết từ (4 .2 ) đến


(4.5) đế đưn giàn hoá phư ơng trìn h (4.1) và sứ dụng một số điều kiện
phụ sau;
/. x -* 0 => C->x.
2. X. v . z ->oo ^ c ->0.

3. Thông lượng chất ò nhiềm tại bề m ặl trài dưới bẳng 0:

K — —>0 k h i z
dz
4. T hông lượng chất ô nh iễm qua một mặt phẳng bất kỳ
vuông góc với hướng gió thì k hô ng đổi và bàng công suất của c h ấ t ô
nhiềm phát thải M\

M = u C { y ,z ) d y d z ; .r> 0 . (4.24)
C h ư 0 n j 4 . CẮC MŨ H1NH QUẢN L f MŨI ĨR U Ờ N G . . .

Xuất phát từ cơ sớ lý thuyết thống kê và tư tư ỡ ng ciia Gauss.


Sutton giái p hư ơng trinh đà đ u ợ c đơn giãn hoá với các điều kiện phụ
cho kết quà sau ổ ồ i với n g ỉ i ồ n đìém liên tục không cỏ độ cao đ ặ t tại
g o c lo ạ độ:

2M Ȓ-2
c(x, V',z) = ^exp (4,25)
c / c.

T rong đó:

Xí: C ông suất phá! thài cùa chất ô nhiễm (mg/s);

Ii: T ốc độ gió trung binh tại m ặt đất (m/s);

N ồng độ chất ô nhiễm (mg/ni^):

c,., C-: Các hệ số khuếch tán rối suy rộng cùa Sutton;

n\ Liên quan đến chi sổ trạng thải của khí quyển.

Đối với nguồn điếm liên tục có độ cao hiệu d ụ n g H đ ặ t lại gổc
toạ độ. mô hinh Sutton có dạng:

w .e x p ~y
c ;.x {z-H ] (z + H )
c{.x,\\z) = cxp + exp
c/x Crx

(4.26)

Ii: Tốc đ ộ gió trung bình tại độ cao hiệu dụng cù a nguồn.

T ừ còng thức {4.26) Sutton đã lập được công thức tính nồng độ
trung binh cực đại chất ô nhiễm tại khoảng cách tương ứng:

2.M c, .
(4.27)
e.rr.u.H ^' c

(4.28)
C:

T rong trường hợp tinh toán cho nguồn điếm kh ô n g có độ ca o tại


m ặ t đ ấ t (như các nguồn khoan, xúc bốc, nổ mìn trong khai thác mò.
TOÁN ỨNG DỤNG TRONG MOl TRƯƠNG

cửa thông gió tại các hầm lò, trong các phân xuởng nh à máy công
nghiệp) nồng độ chất ò nhiễm đư ợc tính theo công thức (đặt X = 0
trong công thức 4.25):

1 /I - r'
= ----- " 7 ,_ „ exp -.V (4.29)
/T.u.c ,c..x c.

Đối với nguồn điểm có đ ộ cao H, khi đặt r = 0 từ công thức


(4.26) ta sẽ thu dược quy luật phân bố nồng độ trung bình chất ô
nhiễm ờ gần mặt đất nhir sau:

2M H
2-a
.r C: C:

(4.30)
S ử dụng công thức liên hệ giữa Cv, C : với các hệ số phát tán
Gauss ơỵ, ơ/. do Sutton thiết lập:

2ơ-í = C ; , r " ; 2 cr = c Ị x '" . (4.31)

Khi đó (4.26) có dạng;

r-l
c \ ^_ -exp:^- exp + exp
2 .7 I .U .Ơ .(T . 1 .( 7 2.Ơ'. 2.ơ*‘

<4.32)

ơ đây;
u: Tốc độ gió trung binh tại chiều cao hiệu dụng (H) cùa ống khói.

Đ ặt z = 0 troiig công thức (4.32) ta có công thức xác định nồng


độ chất ô nhiễm gần mặt đất n h ư sau:

M ' -H '-
C ( a ,.v,0 ) = .exp .exp (4. 33)
n xi.ơ . -ơ. I .ơ :

Các công thức (4.32) và (4.33) thường quen gọi là các c ô n g thức
của m ô hình Gauss.

Khi áp dụng các công thức của Sutlon, chỉ số phân tầng k ết trạng
thái của khí quyén n và các hệ số khuếch tán suy rộng Cy. C- [iên quan
Chư<m g 4 . CAC M ủ MlNH ŨUẢK LỶ MŨI TRƯ Ờ N G . . .

tới độ cao cua nguồn phát thai h đư ợc Sutton nghiên cứu, phân tích
mồi quaii hệ giữa nguồn phát thài với các yếu lố khi tượng cho 0 báng
sau [15. 17]. tài liệu tham khao chương 1 - 4;

B ả n g 4 .2 . C á c giá trị n, Cy, C ỉ theo Sutton

Cân băng Nghịch nhiệt


Độ C‘ằe B ấ ỉố n dịiih
phiếm đjnh Tru n g bình Mạnh
nguồn n«oj
n * 0,25 n=0,33 n=0,5
h c, c\ c. c. c. c. Cy
0 0.36 OM 0,12 0.2Ì 0,048 0,084 0,030 0,053

ÌO CK36 0.64 0,12 0.2) 0.048 0,084 0,030 0,053

25 0.36 0.36 0.12 0.12 0.048 0.()48 0.030 0,030

50 0.3(» 0.30 0.10 O.ỊO 0.040 0.040 0.025 0.025

75 0.27 0.27 0.09 0.09 0.0.;6 0.036 0,022 0,022

100 0.21 0.21 0.07 í).07 0,028 0,028 0,01« 0,018

Đối với các công thức G auss (4.32) khi sử dụn g phân tầng kết
trạng thái người ta thường sư dụn g bảng phân loại eúa Pasquill theo 6
m ức A. B. c, D. E, F cho ở báng dưới đây:

B à n g 4 .3 . M ức phân tầng kết trạng thái củ a khí quyển theo Pasquill [18],

tái liệu tham khảo ch ư ơ n g 1 - 4

Phân tầng két Irạng thải cùa khí quyén thvo Pasiiuil
l*ôc dỏ ciỏ Ngảy Đêm
ơ dộ cao 10 B ửc xụ Bừc xạ B ức xạ Mây dãy ít dên quang
lììèi (ni's) mi.mh trung binh yếu 4
mây ( < — )
10
<2 A A-B Đ ỉ: K

2-3 A-H B c V. ự
3-5 B-C c D E
5-6 C' C-D D D D
>6 C' D D D D

Đối với đ ộ nâng ban đầu của luồng khí thải thường sứ dụng công
ihửc sau;

1.5 + 2 , 6 8 . 1 0 ’ l p . í /
T .-l (4 .3 4 )
u T..
TOAN ứ n g d ụ n g fìlO N 6 MỖI TRƯỜNG

Trong đó;

V, - Tốc độ phụt khí thải ở m iệng ống khói (m/s);


d - Đ ường kính của m iệng ổng khói (m);
p - áp suất khi quyển (mb);
r,. - N hiệt độ khi thải (V );
Tk - Nhiệt độ không khi xun g quanh miệng ổng khói (^K);
u - Tốc độ trung bình tại m iệng ổng khói (m/s).
C ác thông số đầu vào nêu trên đư ợc tinh toán tương tự như hư ớng
dần trong mô hinh Beriiand. Đ e các so hạng ữ o n g ngoặc ớ vế phái cúa
(3.34) không cỏ th ứ nguyên, người ta tiến hành vô th ứ nguyên các đại
lượng p và nhiệt độ bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa áp suất và
nhiệt độ biến đổi theo độ cao z trong lóp khí quyển khảo sál đ ể kếl
quả tính A H cỏ đơn vị là m.

T ừ bảng 4.2 Sutton cho rằn g ờ gần raặt đất (0-25m), hệ số Cy có


khuynh hướng iớn hơn c^, ỡ nhừng độ cao lớn hơn 2 5 m roi k h í quyến
trở nên gằn n h ư đa n g hướng, do đó Cy, xem như bằng nhau.

4.2.5. M ô hinh lan truyền chẩc ô nhiễm trong tnôi tru ờ n g không
khí đổi v ói nguồn đ ư ò n g { 6 , 15j, tài liệu tham khảo ch ư on g 1-4

Nguồn đư ờng có thế xem n h ư là iập hợp các nguồn p h á i th á i liên


tục trẽn mộ! tuyến đư ò n g hữu hạn hoặc dài vó hạn. Ví dụ các dòng xe
chạy liên tục trên đưcmg quốc lộ, hay tập hợp các ống khói cù a khu
công nghiệp, nằm kéo dài hàng k m trên triền sông hay bờ biển.

Đ ể đơn giản hoá, ta xét n g uồ n đường vô hạn và ở độ cao g ầ n mặt


đât, hư ớng gió thôi vuông g ó c với nguôrĩ đường. T rong trư ờ n g hợp
n à y n ồ n g đ ộ c h ấ t ô n h iễ m tại k h o ả n g c á c h X th e o h ư ớ n g g iỏ v u ô n g
góc với nguồn đư ờng đuợc xác địn h bỡi công thức sau:

= (4-35)
U .Ơ ..\I 2 .Ĩ Ĩ

Trong đó:
A/’ - L ượng phát thải của chất ô nhiềm từ nguồn trên m ộ t đơ n vị
chiều dài trong m ộ t đơn vị thời gian (mg/m.s) hay còn gọi là c ô n g su ấ t
p h á t thải chất ô nhỉềm của n g u ồ n đường.
C h ư ơ n g 4 . CAC M ủ HlNK QUẪN LỸ MŨI TRƯỜNG . . .

CĨ 7 - Hệ số phát tán G auss theo phương z đư ợc liên hệ với hệ số


khuếch tán suy rộng c , cúa Sutton bưi công thức sau:

lơ Ị = C ;.X - (4.36)

li - Tốc độ gió trung bình theo huớng vuông g ó c với nguồn


đườìĩg. Thay (4.35) vào (4. 36) ta được:

2 .M '
c{x) = (4.37)
U.C..'^7T.X^ "

Đ ẻ xác định nồng độ tmng binh chất ô nhiễm tại một điếm bất kỳ có
toạ độ (x. ì ) có ihề sứ đụng công thức cải tiến dưới đây cùa Sutton;
-t \
0 ,8 .w
exp + exp (4.38)
U.Ơ 2ơ - lơ :

T rong đó;

C(x,z) - Đ ược tính bẳng mg/m^:

ýV/' = (m g / m. s) , - Số lượng xe thứ i {xe/giờ);


, I 3ÓOO

K - S ồ lượng xe; Gi - Lượng khi thái cúa loại xe thử i ứiãi ra


trên 1 kni (g/km) lính theo hệ số ô nhiễm không khí đối với các loại xe
theo tài liệu W H O hoặc theo các tiêu chuần về giao thông của Việt Nam;

z - Đ ộ cao cùa diểm tinh (m);

Ơ7 - Hệ số phát tán G auss theo phương z (m ) là hàm số của


khoảng cách X iheo hưcVng gió thổi, xác định bởi công thứ c (4.36);

II - G iá trị tốc đ ộ gió trung bình theo h ư ớ n g gió th ổ i ù


vuông góc với tuyến đường. T rư ờ ng hợp ũ có h ư ớ n g bất kỳ lập với
tuyên đư ờng một góc a , thi thay băng ỉ / s i n a ; khi a = 0, tức là u
trùng với tuyến tim đuờng, nên u chính là độ lớn củ a tốc độ gió thổi
d ọc theo tuyến đường. C ông thứ c (4.37) vẫn có ý nghTa ứng với một
g iá trị xác định cùa tốc đ ộ gió ũ với độ lớn « 0 ;
TOANírNGŨỤNG TRONG M ỡl TRƯỜNG

h - Đ ộ cao của nguon đư ờ tỉg so với m ặt đầt x u n g quanh (ni) ứng


với nguồn đư ờng là một tập họp của các loại xe; trong tnrờng htrp,
nguồn đuờng là dãy các ống khói thì h chính là độ cao trung bình của
các ống khỏi. C ông thức (4.38) được suy ra từ công thức (4.32) khi sử
dụng công thức liên hệ các hệ số phát tán G auss ơ,, ơ: với c , C:

(dạng 4.36) và coi - 7 = = 0 ,8.Ẳ /’ .


sịl.Tĩ
Hệ sổ phát tán ơz có thể x ác định thông qua hệ số C; hoặc theo
báng phân loại về cấp ổn định cùa khí quyển theo Pasquill (báng 4,3).
Tuy nhiên, đốì với trường hợ p nguồn đư ò n g g ia o thông, hệ số này
thường được xác định theo cô n g thức Slade (1968) với độ ốn định khí
quyền loại “ B" có dạng sau đ ây [15], tài liệu tham kháo chương 1 - 4 :

o-, = 0,53.x®'’^ (4.39)

Đ ể mô tã bức tranh về ô nhiễm ta cần vẽ các đường đẳng trị (các


đường đồng mức) củ a chất ô nhiềm trong không khi bằng cách tính
toán giá trị C(x, z) ứng với X biến thiên inồi khoáng 2m, còn z biến
thiên mỗi khoáng 0,5m , sau đó nối các điếm có nồng độ cliẩt ô nhiễm
bằng nhau sẽ được lố hợp các đ ư ờ n g đằ n g trị chắt ô nhiễm . So sánh
các trị số của đư ờng đắng trị vói T C C P sẽ đánh giá được m ức độ ô
nhiễm nguồn đư ờng gây ra.

4.2.6. Mô hình lan truyền chất ô nhiễm trong không khí đối vói
nguồn mặt

N guồn m ặt lờ rập hợp các nguồn p h á i thài trên m ột đưìỉ v ị dỉện


tích rộng, chang hạn n h ư sự p h át tán hơi khí độc từ các bãi rác, bụi từ
bãi cát, bãi than v .v ... N ếu n h ư nguồn mặt được tạo nên bời m ộ t số
nguồn điểm kliông lớn lắm Ihi có thê dùng m ô hinh tính toán với từng
n g u ồ n đ iếm riên g rè . sau đ ó lấy tổ n g đ é suy ra n ồ n g độ ch ấ t ô n h iễ m ơ
điêm khảo sát. C ũn g có thê chia diện tích bể mặt thành m ột tập hợ p
các giái nguồn đư ờng song song và sù dụng các còng thức tinh toán
đối với nguồn đư ờng riêng rẽ, sau đó cộng íác dụng lại.

Ngoài nhừng p hư ơng ph áp nêu trên, người ta còn sử dụng m ô


hình hộp đê đánh giá m ức độ ô nhiễm không khí gây ra từ nguồn m ặ t
(thành phổ, các vùng m ỏ v .v ...).
G iu ơ n g 4 .C A C M ủ KlNH QUẢN LÝ MÕI ĨR Ư ỈIN G . . .

Coi khối không khí ơ trên vùng đỏ thị có dạng hình hộp với kich
thước chiều dài /.(m). chiều rộng íy(m), và chiều cao H(tỉĩ) hằn g độ
cao lớp xú o irỷn cua khi quyến. C ôn g suất phát th ái chất ô nhiồm cua
nguồn mặt bằng Mv (m g/m '.s). H uớng gió thối vuông góc với chiều
rộng có (ốc độ trung binh u (lĩi/s) và m ang Iheo dòng ò nhiễm với
nònt’ độ c \ (mg/m^), nồng độ chất ô nhiễm bèn trong hình hộp bằng c
{mg/m-') (hinh4.5).

H ìn h 4 .5 . Hình hộp đ ặc trưng cho khối không khí trên đô thị [15],

tài liệu tham khảo ch ư ơ ng 1 - 4

Giíi thiét chất ô nhiỗm không khuếch tán qua hai mặt song song
với hư ớng gió cũng như mặt trên, lạo ra nồng độ chấl ô nhicm trung
bình đồng nhất trong hộp khòng khí. T heo định luật cân bàng vật chất
la phái có:

(X '
I.IỈH = M L<J + JH u C - J H ii C . (4.40)
<■/

Nghìi) là: rồc (lộ biến đ ổ i ch á t ô nhiễm trong hộp = tổng m ức độ ỏ


nhiêm <r trong hộp - m ức độ ô nhiém đ i ra khoi hộp.

X ét trường hợp ứng với thời gian đú lớn (1—^ ooj đế sự biến đổi

chất đat đươc trang thái cân b àn g ồn đinh là quá trình í/im g — = 0 ,
dt
khi đó từ phưcmg trình (4,40) suy ra:

(4 .4 1 )
' U.H
toAnửngdựngtrongmoitrưũhg

T ừ phương trinh (4.41) thấy rằng, nếu không khi đi vào hộp là
sạch (Cv = 0) Ihì nồng độ chất ô nhiễm ồn định sẽ ti lệ thuận với cõng
suất phát thải chất ô nhiễm của nguồn thài M và ti lệ nghịch với hệ sổ
thông thoáng uH. Nếu luồng gió thổi mang theo chất ò nhiễm (CV ^ 0 )
thì phải cộng thêm tác dụng cúa gió làm tăng tlìẽm chất ô nhiềm ơ
trong hình hộp.
cC
Xét ư ư òn g hợp hài toán kh ô n g d ừ ng — ^ 0.
ct
Ký hiệu Co là nồng độ chất ỏ nhiễm trong hộp không khi trên
thành phố ở thời điểm / = 0, khi đó giải phu'omg trình vi phân (4.40) ta
sẽ được kết quả sau:
• I// ut
CỤ) = +c \-e'- +c..e (4.42)

Nếu luồng gió thói vào là không khí mang chất ô nhicm và G ; = 0
thì (4.42) trờ thành;
-uf
1 -e (4.43)

Khi t = T = L/u được gọi là h ằ n g s ồ t h ờ i Ị ĩ i a n , nó đặc trirng cho


thời gian tồn lưu cùa chất ó nhiềm , công thức (4.41) Irở thành;

(4.44)
C lllỉ

4.3. X Á C Đ ỊN H C Á C T H A M số ĐÀU V À O TR O N G MÔ
H ÌN H L A N T R L Y È N C H Ấ T Ô N H IÊ M K H Ô N G K H Í ÚÌSG
V Ớ I Đ IÈ U K IỆ N V IỆ T N A M

4.3.1. N g u y ên tắ c c h u n g

Đ ể xác định tham số n liên quan tới tầng kết trạng thái của khí
quyền tại m ột khu vực n gh iên cứu có đặt nguồn p h át thải ò nhiễm,
nguời ta sứ dụng trạm quan trắc khí tượng mặt đ ất với độ cao trạm
bầng 10-12 mét nằm trong bán kính cách nguồn phát thải cùa khu vực
nghiên cứu khoảng 5-10 km. D ự a vào số liệu quan ư ắ c tốc đ ộ gió V
C h ư (n t 3 4 . CẢC M õ HlNH QUẢN LÝ MỒI TR Ư (»4Ũ . . .

ứng với Số ngày quan trắc trong mồi tháng thuộc 4 m ù a trong năm đẻ
tính tổc độ gió trung bình ứng với độ cao z và Z/, xác định bới công
thức [5], tài liệu tham kháo chương 1 - 4;
r
2
(4.45)

T rong đó: V - Tốc độ gió trung binh ớ độ cao z (độ cao thực tế
cua trạm quan trắc).

- Tỏc độ gió ta m g binh ớ độ c a o z / = Im (tiên


quan trắc trực tiếp bằng máy đo gió cầm tay đặt tại trạm quan trẳc).

T ừ công th ứ c (4.45) dễ dàng xác định được ii trong m ô hình


Berliand. T iếp theo dựa vào số liệu quan trắc nồng đ ộ phát thái của
chất ò nhiễm khi hư ớng trục O x theo chiều gió thổi sẽ xác định được
nồng đ ộ Cmux ứng với k hoảng cách Xmax (công thức 4.1 9 và 4,20) đế
xác đ ịn h tham số khuếch tán rối Ktj. ở đây M ~ C ông suất nguồn phát
ih ả i cùa chất ô nhiễm ; H = /? + A // , AH tính theo công thức (4.23); Kí
tính theo công thức (4,22)’.

4.3.2. Đối VỚI các m ô h ìn h S u tto n -G a u s s : Việc xác định các tham số
n. Cy, C: sừ dụn g ban g 4.2 ứng với các dộ cao h của nguồn đặt tại khu
vực nghiên cứu và báng 4.3 theo số liệu tại trạm quan trắc tốc độ gió
m ặt đất ớ độ cao 1 0 - 1 2 mét.

4 .4. PHƯOÍNG P H Á P x ủ L Ý , Đ Ỏ N G N H Ấ T C H U Ò I SÓ LIỆU


K H Ô N G KHÍ

4.4.1. Hiệu chinh sổ liệu đo đ ạc bằng các thiết bị thôn g dụng theo
số liệu quan trắc tự động

SỐ liệu đo đ ạc tại các vị trí khảo sát khác nhau có thế tiến hành
trên n h ữ n g thiết bị khác nhau (tính năng, độ chinh xác khác nhau
v.v...), Vì vậy sổ liệu thu đư ợc cần đư ợc xử lý hiệu chình theo một
thiết bị quan trắc được xem là đ á n g tin cậy nhắt. T rong điều kiện hiện
nay, các trạm quan trắc tự động được ữ a n g bị n hữ ng thiết bị có quán
TOAN ỨNG DỤNG ĨRONG MÕI TRƯỪNG

tính nho. độ chinh xác cao ghi đư ợc liên tục sự biổn thiên cùa các yéu
lố môi trường không khí theo khoảng Ihời gian từ mộl vài phúl đén
hàng giờ là c a sở thuận lợi cho việc phản tích xứ lý thống kê chuỗi sổ
liệu theo thời gian. Vi vậy đé có được chuồi số liệu tính toán các đặc
trimg biến đòi cua các yếu tố m ôi trư ờ n a không khi đam bao tinh đồng
nhấL bài toán đặt ra trước tiên cần phái lập công thức hiệu chình số
liệu đo được 0 các địa đièiĩi thuộc m ạng lirới monitơring bang thiốt bị
thòng dụng theo số liệu quan trẳc và phân tích tự động.

- P hương pháp luận đẽ lập các điròvg cong hiệu chinh được tiéiỉ
hành như sau [6]. lùi liệu tham kháo chirơng I - 4:

Gọi V là các giá trị quan trắc được tại trạm quan trẳc cố địnli. còn
X là c á c g i á trị đ o đ ư ợ c t h e o t h i ế t bị t h ô n g d ụ n g lại c á c th ờ i đ i è m
tương ứ n s cùng vứi V. Khi đó. cần tìm hàm số biêu thị mối quan hệ
y = / (.v). Dựa vào các số đo đ ạc đồng thời ứng vcVi I = 1, 2, 3,.,,. 24''.
sau đó biếu diễn các giá trị (y. X) đo được trên hộ toạ độ -vOv đổ cỏ
được các đương cong ihực nghiệm . Ncii sổ đo tlico cac thiết bị thỏng
thường trùng vớ i số đo theo thiết bị tự động V = X thì số liệu không
cần xứ lý. Trên thực tế các số đ o đối sánh có khác nhau nên việc hiệu
chinh sai số được lliiết lặp bằng mối quan hệ húi quy tuyến linh:
y = a x + h . Việc xác định các hệ số a. b đê xây d ự ng công thức hiệu
chính được đánh giá theo tiêu chuẳn thống kê quen thuộc có trong
phẩn m ềm exel cua máy tíiih:

SSE
(4,46)
SST
trong đó;

'I f " ^
SSE = ỵ ^ { } \ - y ý và SST =
M V >=1 n

Theo còng thức (4.46), 7?' = 0 ^ 1 do vậy R ' càng tiến gần đến 1
thi độ tin cậy của hàm hồi quy luyến tinh càng cao. Vi v ậy R' còn
được gọi là hệ số ỈUƯHỈỊ quan h ổ i q u y tuyến !ính.
C h ư ơ n g 4 . CÁC M ỗ HlNH OƯẢN LÝ MỖI TRƯỜNG . , , 101

- Két qua tinh íoán cua các hàm hiệu chinh đối với các chấi
TSP. C O . S O 2, và N O , dựa trên số liệu thực nghiệm đ o đạc đối cliứng
đưực Irinli bày ỡ bang 4.4.
B à n g 4 .4 . C ông th ứ c hiệu chinh số liệu
số liệu trạm tự động; ,v: số liệu quan trắc theo thiết bị thông dụng)

[ hông sẤ (mg/m^) Cônị* Ihử c hiệu chỉnh Dộ tin cậy hốỉ quy

SO : I * 0 .6 0 2 0 ..t - O.CM)31 y?'= 0,9791

NO: y = L J 4 5 0 ..t - 0.0081 R' = 0.9490


(0 r - l,5284..v 0,5S07 R- = 0,9751
Bụi Ur lưng tông s ố (T S P ) V I,0766.a -0.0255 /?-' = 0,9786

4.4.2. Phưong pháp xừ lý và đánh giá tính dồng nhất ciía chuỗi số liệu

1. S ứ dụng công thức hiệu chình đã trinh bày ớ báng 4.4, ticn
hành hiệu chinh các số liệu đ o được ờ các địíi đicm khao sát theo sổ
liệu quan trắc tự động.

2, Các số liệu đo đạc bàng các thiết bị thông dụn g tiến hành theo
các khoáng thời gian tning bình tại các đicm không gian khác nhaii (các
điém thuộc mạng lưới nionitoring) cũng không nlìất quán (Inmii binlì
1^'. 2^'. v.v..). Vi vậy, đê tận dụng các số liệu này làm giàu chuồi sổ liệu
phục vụ cho việc tinli toán các đặc irưng thống kê cùa các thông số môi
tm im g kliông khi, cần plìái chuyến hỏa các số liệu đó theo ỌCVN ừng
với các khoáng thời gian ining bình thích h(,yp (ví dụ đối với bụi tlico
Q C V N đê đối sánh là trung binh 1^. 8^' và 2 4 ''). C ơ sớ đẻ chuycn lióa
các sổ liệu này là dựa vào công thức dự báo nong độ chất ô nhiễm lay
trung bình Iheo k h o á n g th ờ i gian T được trinh b à y Iiliư s a u :

Hiện nay ơ một số nirớc trên thế giới đang sử dụn g còng thúc dự
báo thống kê kinh nghiệm do các tò chức khí tưỊĩiig và Y học Thế gi(ýi
còng nhận [ 17]. tài liệu tham kháo 1 - 4, Việc sứ dụn g công thírc này
nhằm chú yểu hai mục đích:

- Chuyển đối các số liệu quan trắc nồng d ộ trung bình giờ sang
số liệu quan trắc 8^', 24* vv...
102 TOÁN ỨNG DỤNG TRONG MŨI ĨRƯƠHG

- T h a m số hoá các hệ số lu ỹ thừa anpha theo khoáng thời gian T


đ ể dự b áo giá trị n ồ n g đ ộ tru n g bình C (í) theo giá trị trung bình đo
đ ư ợ c C().

P h ư ơ n g trình d ự b áo th ố n g k ê kinh nghiệm có dạng sau:

C(.X!, v .z .O = (4.47)

T ro n g đó c, Co là các g iá trị n ồ n g độ chất ô nhiễm tại điêm


(-V. V, r ) lấy trung bình theo thờ i gian t v à lí).

T h am sổ a p h ụ thuộc vào vị trí đ ịa lý, tức là phụ thuộc v ào điều


kiện thời tiết, địa hinh cùa k h u vực ngh iên cứu. Vi vậy khi ứng dụng
cô n g thức trên để th iết lập c ô n g thức tính toán d ự báo nồng độ chất ò
n h iễm theo thời gian lấy tru n g b in h đặc trư n g cho m ột khu vực nghiên
cứ u có bán kính hẹp (lOOm - v ài km), cần tiến hành tham số h oá hệ số
cc theo quy luật biến đồi củ a k hí hậu (các m ùa trong năm: X uân, Hạ,
T h u . Đ ò n g ) ứng ''ới k h o ản g thờ i gian T, nghĩa là a = ơ ( t ). C hẳng hạn
việc xây d ự n g các đ ư ờ n g co n g a(T) d ự a vào số liệu quan trác liên tục
cù a các trạm p h ân tích v à quan trắc chất lượng không khí tự độn g cố
đ ịnh đ ặt tại Đ ại học X ây d ự n g (đ ặc trư n g cho phía N am thành phố Hà
N ộ i), Đ ại học K hoa học T ự nhiên (đặc trưng cho phía T ày N am thành
phố), trạm Lạc Long Q uân (đặc trưng ch o phía T ây Bấc thành phố) và
trạm N am T h ăng L o n g (đặc trư n g cho khu vực Nam T hăng Long)
đ ư ợ c tiến hành như sau:

Logarit cơ số e cả hai vé c ú a p h ư ơ n g trình (4.47) ta được:

In
In C -ln C
!n C = In C . + a In (4,48)
In In

N ế u coi n ồ n g đ ộ chất ò n h iề m C (x,y\z,t) tại m ộ t điểm k h ôn g gian


(x, y, z) cố định n h ư m ộ t q u ả trìn h ngẫ u nhiên, nghĩa là c chi biến đồi
th e o i tại m ộ t điểm c ố định, khi đó để khảo sát tính khã biến cua a
th e o k h o ản g th ờ i gian lẩ y tru n g binh T ta có công thức sau:
ChU0n g 4 . CAC M ỗ HÌNM QUÀN LỸ MŨI TR Ư Ừ N Ũ . . . 103

In
\ / (4.49)
/í - A- t í í
In V/

t r o n g đ ó : T = A t = k. r „ .

G iá trị trung bình số m ũ A n pha:


1
(4.50)
m rr
T rong các công thức trên:

ơ/ - Các giá trị của số mũ A n pha tính đ ư ợ c từ dãy số liệu


quan trắc nồng độ chất ô nhiễm c tại trạm cố dịnh;

n - Số các giá trị quan trắc c,;

m - So các giá trị oc, ( tro n g ngày, thãng. m ùa);

r = kzị) {k = I,2.3...,n - /), To ớ đ â y đã ch ọ n b ằn g 1^' (theo số


liệu q u an irẳc từng giờ trong ngày);

i = 1,2, 3 ......... tỉ - k.

D o số mũ A n pha trong p h u ơ n g trinh tính n ồ n g đ ộ các chất ô


nhiễm không k h í phụ thuộc vào khoáng thời gian tn in g bình T, đo đó
đế k h ảo sát kết quá dự báo ta cũng tiến hàn h lấy m ộ t chuỗi các số liệu
đ o đ ạc thực tế đé đoi sánh vỡi các số liệu tinh toán d ự báo theo công
ihứ c (4.47).

- Đ ánh g/ú két quá thu đirợc của c õ n g thứ c d ự bảo:

T ro n g thực tế các giá trị n ồ n g đ ộ chất ô nhiễm q u an trắc đư ợc chí


qui toán ứng với các thời đ iế m trung binh sau m ộ t k h o ả n g thời gian T
nhất định. Vi vậy sau khi áp d ụ n g c ô n g thức d ự b áo kết q uà thu được
m ộ t tập hợp các giá trị C( 1) là m ột chuỗi số liệu rời rạc, do đ ỏ ta sử
d ụn g khái niệm sai số bình p h ư ơ n g tru n g bình tu ơ n g đối ihống kê, giá
trị này đirực xác định bởi c ô n g thức q u en thuộc sau:
J L ( C .. - C. Ý
\ • (4-51)
irị tiO
104 ĨOAN ỬNG DỤNG TRONG MÔI TRƯỜNG

Trong đó:

n - S ố các số liệu dự báo được tiến hành so sánh kết qua;


Cựdhi - Giá trị nồng độ d ự báo;
Ciii) - Giá trị nồng độ thực đo:
- Phương sai cua c,(0:
ử - Sai số binh phương trung binh tương đối cùa phép d ự báo.

Bàng giá trị aj và a xác định bới công thức (4.49), (4.50) đà
được tính toán dựa Irên dày số liệu quan trắc liên tục cùa 4 trạm quan
trắc tự động và 9 trạm quan trắc môi monitoring Irên đ ịa bàn thành
phô Hà Nội. Đánh giá độ tin cậy cùa các giá trị aj và a theo công
thức (4.51) được trình bày trong [6], tài liệu tham kháo chương Ị 4.
kết quà cho thấy đạt dư ợc đ ộ chính xác cao. Đế Ihuận lợi cho việc sư
dụng công thức chuyến đồi nồng đ ộ tain g binh C d) theo / = ! *, 8^', 24''
ứng vói các mùa trong năm. trong đó đã lập các giá trị Irung b inh a
cho các thông số môi trường S O 2, NO^, c o , O;!. b ụ i,...ứ n g với 4 mùa
trong năm dược irinh bày ư bang sau:
B à n g 4 .5 . C á c giá trị trung bình a cho cá c thông số môi trường
SO2, NO,,CO. Oa, bụi trong năm

Bui
4
a M ù a x u ân M ù a ha% M ù a th u M ùa đông
CXih 0.034 0,294 0.475 ^ 0,650
ttxh -0 ,3 4 0 -0 ,2 1 4 0.530 0,106
Ct24h -0 ,2 1 7 - 0 ,1 8 9 0,566 0,675
CO
aih 0.227 0,038 0,107 - 0 .5 6 8
ttsh -0,001 - 0,089 -0 .1 0 8 - 0,454
tt24h 0.057 0,021 0,029 0,051
NOv
ttih 0,066 0,664 - 0,815 - 0,346
OCsh -0,318 0,505 - 0.846 - 0,401
«24h -0,187 0,585 - 0,480 0,101
S0 2
aih 0,882 - 0,262 0,665 - 0 .5 5 0
C h ư ơ n g 4 . CÁC MÔ HlNH QUẢN LỸ MOI t r ư ơ n g . . . 105
••
CCsh 0,744 0,090 0.047 -0 ,5 7 5
C l24h 0.959 0.026 - 0.342 - 0,404
O 3
ctlh 0.113 0,070 - 0,040 0,054
ash 0,123 - 0,069 - 0.099 - 0,066
C t24h - 0.008 - 0 ,1 1 5 0,001 -0 ,1 9 0

Sứ dụng bàng 4.5 và cô n g thức (4.47) ta có thể tính toán chuyển


đối giá trị ban đầu đo đạc đư ợc Co sang giá trị c lấy trung binh theo
thời gian / = 8^. 24''.

3. C ác số liệu quan trắc ò các trạm tự động cố định có thể đứt


đoạn, tro n g tnrờng hợp số liệu đứt đoạn không lớn (m ột vài giả trị)
cách nhau một khoáng thời gian không lớn có thé tiến hành x ứ lý thò
bàng p h ư ơ n g pháp nội suy dơn giản ịxs = (xì+X4)/2). N ẻu khoảng đứt
đoạn số liệu rương đối lớn ihì sừ dụng công thức dự báo (4.47) để bổ
sung số liệu đứt đoạn.

4, Kết hợp phương pháp hiệu chính, bàng (4,4), nội suy đơn giản
và phương pháp dự báo nêu trên ta sẽ có một chiioi so liệu đong nhất
đạt được độ cliính xác cao làm cơ sò cho việc xây dựng dữ liệu đàu vào
tronu các m ô hình đánh giá chất lượng môi trirờng ở chirơng 5 và mô
hình d ự báo ô nliiềm không khí bằng phương pháp thốiig kê íoán học.

4.4.3. G ió i thiệu một số phần m ềm chuyên d ụ n g trong nghiên cứu


môi t r ư ờ n g khônịỉ khí

N h ữ n g kiến thức cư bán trình bày ở mục 4.1 giúp người đọc
hiểu sâu các khái niệm, định nghTa và ý nghĩa v ậ t !ý của các hiện
lượng v à quá trinh lan truyền chất ô nhiễm trong môi trường không
khí làm tiền đề cho nguời đ ọc có thể phát triên tư d u y sáng tạo trong
nghiên cứu và vận đụn g giai q u y ết các bài toán íhực tế. Hầu hết các
bài toán phái tínli toán với b ộ số liệu quan trấc các thông số môi
tru ờ n e không khí tìr các trạm quan trắc tụ động 24/24 giờ cúa mỗi
ngày tro n g năm là rất lớn lên tới hản g vạn. T ừ các s ố liệu ban đẩu,
cân phải có phương pháp x ừ lý, đ ồ n g nhất so liệu tạo nên m ột bộ dừ
liệu phục v ụ cho việc tính toán các tham sổ đầu vào cù a mô hinh. Vì
106 TOANỨNC DỤNG ĨRONG M ủ i ĨRƯ Ỡ M Ỉ

vậy, các nhà khoa học củ a m ộ t số nước đã nghiên cứu các p h ần mềm
chuyên dụ ng phục vụ tính toán nhanh và đ ạt đ ộ chinh xác cao dựa
trên các lời giãi của từng m ô h ình tu ơ n g ứng đư ợc trình bày ờ bảng
4,6 đế bạn đọc liên hệ và ứng dụng.

B ả n g 4 .6 . Danh m ục c á c phằn mềm ứng dụng trong nghiên cứ u

môi trư ờng không khi

TT T ên Nước T ín h n ă n g
sả n x u ất
] Phần m ềm A ERM O D Canada M ô phỏng phát tán ò
View nhiễm tronẹ khòng
khí từ nguồn điểm,
nguồn diện, nguôn
đường.
2 Phân m èm D ISPER 5.2 T ây Ban M ô phòng phát tán ô
Nha nhiềm tronạ không
khí từ nguồn điểm,
nguồn điện, nguồn
đưcmg.
3 Phẩn m ề m M E T I-L lS N hật Bản Mô phòng phát tán ô
nhiềm trong không
khí từ nguồn điểm và
nguồn dường.
4 Phân m èm CA L R oads Canada Mô phòng phát tán ô
View nhiễm trong không
khí từ nguồn đưìm g.
5 Phân m êm BreezeRoads Mỹ M ò phóng phái tán ô
nhiễm trong không
khí từ nguồn đường.
6 Phân m êm CU STIC Tây Ban M ô phóng lan truyên
N ha ô nhiềm tiếng ồn trong
không khí từ nguồn
đicm, nguồn diện,
níĩuồn đường.
7 Phân m êm IRAP-h V iew Canada Đ ánh giá rúi ro sức
khỏe con người
G hi chủ: • Phàn m èm mièn pWi í3).

• Cár phằn mểm ròrt iợi -ró tợi Trung iáin yighièn cứtt Ọtion irầc và \ ỉ ỏ hơìh fì<ta mỏi

ỉĩVỜng. Dịù học Khua học Tự nhiên, D H Q G N à N ội (phần mém do Tnmg tởm mua có hán gtộ4n;.
C h ư ơ n g 4 . CÁC M õ HlNH QUÀN LỸ MŨI TRƯ Ờ N G , . . 107

4.5. M Ô H ÌN H H Ó A Q U Á T R Ì N H L A N T R U Y È N V Ậ T
C H Ả T T R O N G M Ò I T R t Ờ N G INƯỚC

4.5.1. Thiết lập hệ phương trình động lực học cúa phần tử nước

Đ ẻ thiết lập hộ phirơng trinh đ ộ n g lực học của phần từ nước, ta


sừ d ụ n g hệ p hư ơng trinh chu yển động của phần tĩr có v ận tốc V của
N av ic -S tổ c dạng ơ l c ớ ch ư ơ n g 2 (3 p h ư ơ n g trinh chu yến động dạng
2.13 h o ặc 2.14) và phương trình liên tục 2.15 hoặc 2.16. T rong đó
thay các thành phẩn của ngoại lực F i, Fy và bằng các thành phần
c ù a trọ n g lực gr. gv và g:, và coi nư ớc n h ư chất lỏng kh ô n g ch ịu nén
(m ật đ ộ p cùa nư ớc = co n st V(.T, V ,- ,? ) ), kết qu á thu được hệ 4

p h u o n g trinh đ ạo hàm riêng b iề u diền dưới dạng te n x ơ (chi số thu


gọn) n h ư sau:

ar dv, 1 õp õ-v,
+ = + (4.52)
dt ' õx ' pdx õx

i = 1.2,3 với = Vi. Vy = V2. V: = Vị, các số hạng có chi số j lặp lại
đư ợc lấy tông lừ 1 - 3 (xem cô n g thức 2.14 chương 2)

^ = 0 (4.53)
ar,

Trong đó 3 phương trinh chuyên động (4,52) và phương trình liên


tục (4.53) tạo nên một hệ bốn phương trình khép kin với bốn ấn số: Vi.
Vỉ, Vì và áp suất p khi cho trước mật độ p cúa nước, gia tốc trọng tnrờng

gi và hệ sổ nhớt động học của nước: V = — , )i - hệ số nhớt cùa nước.


p
N ế u xét đến (Ịuà trình tra o đ ổ i rối của nước, khi đó thay hệ số
nhớt đ ộ n g học V bằng các hệ số khuếch tán rối K t. Ky, K :. và các thành
phẩn rốc độ tứ c thời Vị. V2, Vs bằng các thành phần tốc độ trung bình
y \ , V 2,V ì thì ta có hệ 4 p hư ơng trình Reynold sau (xem các công thức
3.67 v à 3.68 chuOTg 3):
108 TOANỨNGDỤNGTR0N6MÕI TRƯỜNG

dV; T7 1 dp d dỹ,
+ V,— = y ,.- —— + — K (4.54)
ổĩ dx ' p õx, dx

âP,
= 0 (phương trinh liên tục). (4.55
cv I

i = 1.2,3, còn các số hạng có chi số j lặp lại đuợc lấy tóng từ 1 - 3 .

4.5.2. P hưong trình lan truyền vật chất (chất ồ nhiễm) trong môi
tr ư ờ n g nư ớc

Khi giải bài toán tồng quát động lực học đối với mòi trường
nước, người ta kết hợp bốn phương trình (4.52) và (4.53) dạng Navie-
Stốc hoặc (4.54) và (4.55) khi xét đến quá trình trao đồi rối. và
phương trình lan truyền chất ô nhìềiTi có nồng đ ộ c đư ợc xác định
dưới dạng tổng quát sau;
dc „ dC „- F
— +v —
\ õp
- — ~ + v —^ + S
d-c ^ (4.56
' dx ‘ p d .x, -
trong đó: c- N ồng độ chất ò nhiễm (mg/m'^).
Vi - Các thành phần củ a tốc độ dòng cháy,
V-- Hệ sô nhứt độn g họ c của nước.
p - Mật độ (khối lượng riêng) cúa nước,
F, - Lực thố tích đưn vị, nó bao gom lực trọng truờ n g gi và
một số lực khác bổ sung do các nguồn phát thái s lùy theo từ n g bài
toán khảo sát.

Đ ể khép kín hệ năm phương trình: ba phươiig trinh chuyển động,


phưưng trinh liên tục và phiiơng trình lan tniyền chất ô nhiễm với nãm
ấn số là Vị, p. c bÀng cách th am số nguồn s và các hộ số khuếch tán
rối Kf từ số liệu quan trac ihực tế, khi đó 5 và K, xem như đã biết, hộ
năm phương trình 4.54 - 4.56 trở nên khép kín.

4.5.3. C á c điều k iệ n p h ụ

Đẻ giải hệ phương trình đ ạo hàm riêng, cần phải xét đến các điều
kiện phụ (điều kiện ban đầu và điều kiện biên). M ục đích củ a điều
kiện phụ là loại trừ các hàng sổ tích phân không xá c định xuất hiện
trong quá trình giái hệ phương trình đạo hàm riêng để có nghiệm là
xác đinh.
C hươ ng 4 .C Ả C M ổ HlNH QUÀN LÝ MÕI TRỰ Ờ N G. . . 109

- Đ iều kiện ban đẩu thường là cho tnrớc các bicn số .V, I', 2 tại
ihời điêin ban đầu I hi (lu = 0).
Điều kiện biên thông thường xét đến một số biổn hoặc ẳn số tại
ninh giói phân chia giữa hai m õi trường (vi dụ không khí và nước)
hoặc thuộc miền D cho trước, tùy thuộc vảo từng bài toán cụ thê
(không gian I chiều, 2 chiều hoặc 3 chiều).

4.5.4. P h ư ơ n g p h á p giái tích v à số trị

/. P hương p h á p g iá i tích

Hệ các phirơng trình (4.54), (4.55) và (4.56) là hệ các phương


trình phi tuyến, nên không thẻ giái chúng bầng phưiTng pháp giái tích
(khòng có ntihiệm giái tích). T u y nhiên, trong một số irường họp đặc
biệt, mồi phương trinh trên phai được đơn giàn hóa đ ế biến đổi nó
thành m ột phương trinh vì p h á n tuyến linh. Ví dụ dối với phương trình
(4.56) chi có thc giãi bằng p hư ơng pháp giải tích trong một số trường
hợp nhất định vồ điều kiện biêĩi (thường phái đơn gián về hình dạng,
không thay đối theo thời gian tính toán, V .V .), và tham số hóa các hệ số
trong phươiig Irỉnh đế phirơng trình có nghiệm giai tích. Trong truờng
họp không gian một chiều, dòng chảy nước dưới đất có hướng và vận
tốc khỏng thay đổi theo không gian và thời gian, khi đ ó (4.56) đã đơn
giàn hóa ứng vói bài toán m ột chiểu có dạng sau Ị 10], tài liệu tham
kháo chương I - 4:
(X ' d c _ 0 'C
+ =^ T T ’ (4.57)
ò! íỉv ttr'

trong đỏ: V - tốc độ dòng ch a y hướng theo trục O x với độ lớn bàng
V\ hệ s ố nhớt đ ộ n g học V được th ay b ằng D - hệ số phái tản Ihiiy đ ộng
lực học; R - hệ số liấp ihụ hoặc phóng thích vật chất trong quá trình lan
tniyền. Các hệ số này đưực tham số hóa tù việc phân lích, đánh giá
chuồi sổ liệu quan ỉrẳc thực tế, nên chúng là các hệ số đã biết.
- Điều kiện ban đầu: / = 0. C(x) = 0 với -t = 0-^ oc.
- Điều kiện biên; CỊO.D = Cịì với t = 0-^cc; CỴoc./; = 0.
110 TOÁN ỨNG oụttó TRONG MỒI TRƯỜNG

H ư ớ n g d ò n g ch ả y
------- --------- >
oo

»
C=Co
c =0
H inh 4 .6 . Miền lan truyền

Theo Jacob Bear, sau m ộ t khoảng thời gian, khi dòng ch ầ y từ


X = 0 đã xâm nhập vào m iền kh ảo sát tương đối sâu, nồng đ ộ tại điểm
bất kỳ có tọa độ X và thời gian i, nghiệm của bài toán đư ợc xác định
bằng công thức sau:

trong đó: er/c(/l) = e"-’ dy = \ - t r f (Ẳ ) ;


X

X
Q ĩf{Ẵ ) = ~ \ e > ' dy.

N ếu các giá trị vận tốc (F), hệ số phát tán thủy độn g lực (D). hệ
so {R) thay đổi theo tọa độ X, và thậm chí theo thời gian t thì lèfi giải
không thể tim đư ợc dưới d ạn g giải tích. Ngoài ra, trong th ự c tế còn
m ột loạt các yếu tố khác n h u điều kiện biên thay đồ i theo th ò i gian
(cả về giá trị lẫn kiểu biên), hình dáng phức tạp cùa các b iê n (không
gian 2 hay 3 chiều), các hệ số phụ thuộc vào nhau (ví dụ hệ số R là
hàm số của nồn g độ vật chất lan tn iy ề n trong nước, đặc b iệ t là quan
h ệ phi tuyến) v.v. thì trong các trư ờ ng hợ p này lời giải giái tích
k h ôn g th ể tìm được.
2. P hương p h á p s ổ (số trị) g iả i p h ư ơ n g trình
Đ ẻ khắc phục những hạn chế của phương pháp giải tích n h ư đã
trinh bày ở trẽn, các n hà khoa học đã nghiên cửu v à sừ dụn g phư<mg
p h á p g iả i gần đủng, được gọi là p h ư ơ n g p h á p s ố (sổ trị).
C ó nhiều phương pháp s ắ khác nhau như phư ơng pháp sai phàn
hữu hạn, phương pháp đ ư ờ n g đặc trưng, phưcrng pháp ph ần tử biên,
phư ơng pháp phần tử hữ u hạn,v.v. trong đó hai p hư ơng ph áp sa i p h á n
C h ư ơ n g 4 . CAC M õ HlNH QUẢN LỸ MŨI TRƯ Ờ N G. . . 111

hừiỉ h ạ n và p h ẩ n từ hìh4 hạn là hai p hư ơng pháp được sử dụng nhiều


và rộ n g rãi nhất trong các cõng trình nghiên cứu.

a} P hươìig p h á p sa i p h â n hừii hạn

Y êu cầu đặt ra là cần giải bài toán giá trị biên m ộ t chiều, nghĩa là
để xác định hàm C(x) thóa m ãn m ột phưcmg trình vi phân đã cho trong
miền: 0 < < L , với các điều kiện biên tương ứng tại đ iểm biên X = 0
và .T = Đặc trưng của bài toán n ày là tính sự p h ân b ố nồng độ chất
ô n hiễm C(x) với vận tốc thực V trong môi trường nước m ột chiều có
đ ộ d ài L x, h ệ số khuếch tán thủy độ ng lực học D x, m à tại hai đ ầu X = 0

v à x = Lx, nước có nồng độ nhiễm bẩn không đổi Co và C lx và không


có nguồn sàn sinh tương ứng (5=0):

C (0 )= C o -X (U = C u . (4,59)

- Đối với đạo hàm bậc nhất;

Đ ể giái bài toán này bàn g phưcmg pháp sa i phâ n hữ u hạn ta chia
miền biến thiên của biến X ra L + \ điểm (/ = 0, 1, 2 ,...L ) rời rạc
cách đều nhau m ột đoạn Ax(Ax = -AT;) thuộc m iền 0 < x < I ^ v ớ i

.t|, = 0 và X, = L .

Bước tiếp theo là thay các thành phần này trong các phép vi phân
bằíig các thành phần c h i chứ a các p h ép toán đại .90. Q u á trinh này sẽ
bao g ồ m p h é p g ầ n đ ú n g và c ó th ể đ u ợ c th ự c h iện b ằ n g cách sứ dụng
các p h é p xấp x i sa i p h â n hữu hạn đối với các đạo hàm.

Phương pháp sai phân h ừ u hạn đối với bài toán tìm nồng độ chất
ô nhiềm sử dụng lý thuyết T aylor và số dư như sau:

C(Xj, ,) = C(x, +A x ) = C ( x , ) + Ax:


dc +
Ax' đ ^ C
(4.60)
dx 2 dx- xsXị «*ớ|^

V ới ỡ| là hệ số có giá trị trong khoảng 0 < ớ, < 1.

N e u sử dụng c, thay cho sử dụng C(x,), ta có:

Ax^ d ^ C
c,., = Q + A r + (4.61)
dx 2 dx'
ĩ o A n ứ n g d ụ n g ĩr o n g u õ i t r ư O ng

ầxd'C ì >
Gọi E = là sai sô của đạo hàm bậc nhát. (4.62)
2 dx- / líí.v

íic c'-/.Ị - C
Suy ra; -E. (4.63)
dx A.r

Với phép xấp xỉ sa i p h á n tiến cùa đạo hàm bậc nhất ta có:

JC c -C
(4.64)
dx ầx

N hư vậy E bằng một hằng số nhân vứi ầ x và sai sổ đó được ký


hiệu là 0(Aa‘) . N ó được gọi là hậc sa i 50.

G iá trị sai số £ không đ ư ợ c xác định trực ũ ế p qua biêu thức


(4,61) bời vi giá trị thực không được cho troniỉ cô n g thức Taylor.
nhưng nó cho phép đánh giá:

A.X d-c
E < — inax , .VG / , / + l (4.65)
2 ck‘

Bằng cách bién đòi tương tự ta có thc sứ dụng thu y ết T aylor đổ


thu được:
ầx- d'-c
c,,=c,-4.v d C (4.66)
Jx 2 Jx- I tl.u

với ớ, là hệ số e (0 < ớ, < 1).

A.r cJ'C
, ta dề dàng suy ra đưực:
2 Jx' /

dC c' - I - C* - / I
+ E. (4.67)
dx Ay

Nếu bò qua sai số £ thì đạo hàm bậc nhất theo dạng sa i p h â n ỉỉii
được viết nhu sau:

dc
(4.68)
dx Ax
C huơ ng 4 . CAC M õ HlNH QUẢN LỶ MÕI TRƯỜNG , , ,

Sai số E cua đạo hàm bậc nhất trong trường hợp nảy được ký hiệu
là 0(Av)

^ ^ Ar d-c .v e [ / , / - 1 (4.69)
L < — max
2 dx^

T ro n g cá hai phép gần đún g sa i p h ả n liến và sa i p h â n !ùi có cùng


một bậc sai số là 0(A.v). Đc tìm sa i p h á n trung tâm thay các công thức
(4.60) và {4.66) bầng:

ciC
+
ầx- d-c +
Aa--' c/'C
(4.70)
dx 2 dx- 6 d x'

C -,-c ;-A v
iiC
+
A\- d-c A.v' í / ' c
(4.71)
cỉx /-ỈK\X 6 d x' / -Ot

T rừ (4.70) cho (4.71) la được:

clC cJ'C cỉ^C


c ;.,-c ;,= 2 A v (4.72)
dx dx- dx ị ì KXk
I ♦ y ,A '

hay
\
dc A v' J-C
(4.73)
cỉx 2Av 12 d x' ỉ^ dx- / /UM ,

Av' c íc c íc
G ọi E = là scii .Ví) ciia đạo hàm bậc
12 íả-’ dx'
t'(K^
nhủi.

S a i p h à n In in g tàm được xác định bằng công thức xấp xi:

(4.74)
c/v I " 2A v

Với bậc sai số cúa E là 0(A v‘ ) và E thòa mãn:

Ax" d^C
< ——max (4.75)
12 dx'^
114 TOAN Un g DỤNG TRONG MOi TRỰỜNQ

Trong còng thức Taylor các giá trị có bậc càng cao ihi giá trị càng
bé nên sa i phá n tm n g íâm cho kết quà chinh xá c hơỉỉ các sa i p h á n tiến
và sa i p h á n lùi bời giá trị £ nhó hơn.

- Đối vái đạo hàm bậc 2:

T ương tự ta sừ dụn g phép khai triẽn Taylor:

dc +
Ar d-c +
Ar' í/'c +
A.V-' à X '
Cm = C > A x ;(4.76)
dx 2 dx' 6 24 dx^ ' I M ,A r

dC 1
ầ x - t i 'C A.X-' dX'
C ,-,= Q -A .r . (4.77)
dx ! 2 dx' , 6 dx' / 2 4 cỉx^
I UM

với 0 < ớ , , ớ , < ] .

C ộ ng hai phương trinh (4.76) và phương trình (4.77), ta thu được


kết quả sau:

cỉ-C C „ ,-2 C > C ,,


^ ' - —
(4.78)
dx- ÌLX'

Bậc sai sổ cùa E là 0( A.v') và E thòa màn:

ầx‘ d*c
E < max X e <4.79)
12 dx'

E là sa i .Vf) cù a đ ạ o hàm hậc hai.

Các công Ihửc tính gằn đú ng đạo hàm bậc nhắt và bậc hai nêu
trẽn là đu cho các bài toán lan truyền vật chất nói chung và bài toán
an truyền chất ò nhiễm nói riêng.

Nội dung áp dụng cho bài toán lan tniyền chất ỏ nhiễm m ộ t chiều
là chia miền mô hình ra nhiều phẩn (lưới mỏ hình) và tliay đ ạ o hàtn
bậc nhất và bậc hai trong phương trinh khơi điểm bầng các c õ n g Ihức
sai phân gần đúng:
J ^ C _ C , . , - 2 C , + C ,_ ,. d c
(4.80)
dx- Ax^ ' d\ Ax '
C h in m g 4 . CAC MO HÌNH QUẢN LÝ MỖI TRƯ Ờ N G, , . 115

cho tât cả các đicm nút lưới, ta sẽ thu được hệ phươìỉịỉ trinh âại iờ VỚI
nghiệm cua nó là nồng độ c lại các nút lưới ứng vỡi các thời điếm
tư ơ n a img,

C ác điểu kiện hiên dụn g đ ạ o hàm


Trong các bài toán thực tế thường gặp các điều kiện biên dạrvg
đạo hàm . Ví dụ với bài toán có miền mô hình lại níu đầu X = ồ cò
dòng v ật chất truyền qua, khi đ ó điều kiện biên cỏ dạng sau:

õx
dC
Suy ra: - D — = C Ị - V c = q tai -r = 0.
dx

Tuần tự thực hiện các bước như trên và viết p hư ơng Iriiih cho
lừng đ iề m lưới bên trong của m iền sẽ có L+\ phươiìg trình.

l 'iếl lọi iỉièu kiậrỉ hiên n h ư sau:

ÕC í
dx D
N ếu đạo hàm này được x ấp xi gần đúng bằng công thức sai phân
lùi thi điều kiện n<ày sè trớ thành;

&x D'
K.hác với tnrờng hợp điều kiện biên có liai đầu đều đà biết giá trị xác
định = Q , C ’ ,.; , = c , ) chi cần giải hệ L - 1 phưimg trinh, còn

ở đáy phãi giãi hệ L phương trinh với các ẩn số CíA C/. c.’... C;.-/.
b) P hương p h á p p h ầ n tử hữ u hạn:
Bài toán lan tniyồn vật chất m ột chiều được bố sung thêm Q có
dạng sau:

— + Ổ -/Ỉ — -0 , Ồ<X<L (4.81)


clx- õx õt
Vỡi Q là lượng vật chất h òa tan sinh ra hoặc bị nirớc hấp thụ {Q
m ang dầu ám troỉỉỊỉ trường hợ p có íhêm vật ch ắ l h ò a tan sin h ra và
m a n g dấu d in m g írong trư ờ n g hợ p bị nư ớc hẩp thụ).
116 TOÁN ỨNG D Ụ N 6ĨR 0N G MÕI TRƯỜNG

Chia inicn bicn thiên cùa biến khòna phụ thuộc X ra L ph ần ứ n s


với M I diêm x,„ ịm = ì. 2 ........AY + 1) với .Y| = 0 và .r^,| = L . Gán
một hàm dáng N„, cho từng nút.

H àm ơủnụ a ia Uìộì p h â n tir CN„J:


Lựa chụn hàm dù n g là hàm luyến linlh liàin dáng cua phần tư e
đưực ký hiệu là N,n- Tại hai nút / và J cúa phần tứ e (nút i gần gốc tọa
độ hơn nút /). íV,„ cỏ dạng như sau:

(4.82)
k ' K

với /;

G iả trị cứa các hàm dáng n ày phụ thuộc tuyèn tinh theo tọa độ X.

nó có giá trị nhó nhất bầiig 0 và lớn nhắt bằng 1:

A';(.v,) = 0 ;

N ồng độ vật chất theo tọa đ ộ X biếu diễn qua nồng độ tại điếm i
và / nhu sau:

(■(. v ) - a ^;(. y ) c : + . v ;'( a ) C V

Vứi liàm d á n g phẩn tứ n h ư trên, đ ạo hàm bậc nliấi cùa n ồ n a độ


đirợc biếu diền:

dx dx ' dx '
N h ư vậy, phép toán gần đ ú n g sừ dụng hàm dá n g p h ầ n tư ihòa
mãn yêu cầu về lính đầy đử (số lượng phần tử càng nhiều hàm gần
đ ú n g càn g gần hàm thực tc c ầ n xác định), đ ú n g ch o ca trư ờ n g h ợ p
c =c và thê hiện gradien nồng độ là một hằng số.

V iệc thicí lập cho toàn m iồn đ u ợ c thực hiện b ằ n g cách c ộ n g các
phần từ và khi đ ó ta c ó c ô n g th ứ c g ần đ ủ n g sau:
C h ư ơ n g 4 .C Ả C MỠ HlNH QUẢN LÝ MỦI TRƯ Ờ N G . . . 117

(4.83)
»ỉ-ị

ơ đây, c„,(t) là giá trị gần đún g cùa nồng độ vặt chất vào ihời đicm /
tại nút m.

N h ư vậy. với công thức gần đúng c tồn lại một sai sổ trên toàn
miền và khi đưa vào phương trình (4.81) sẽ không được chinh xác. Đê
giam sai số này một cách lống thể trên toàn inicn ta có thêm khái niệm
hàm trọniỉ với iV/ ị l = 1.2 ,3 ...) ià tập hợp các hàm Irọng số iV/.

Khi đỏ. ta có công thức s ố dir trọng s ố !à;

' â 'c dc _ dc
w cỉx = 0 : I = 1.2,3,... A /+ 1.
dx cx Õl

T ư ơ n g đưo'ng vứi:

w, dx = 0. (4.84)
dí dx õx

T ro n g công thức số dư trọng số này đòi hoi tính licn lục cúa đạo
làm bậc nhấi cùa hàm thiỉ nghiệm để tránh giá trị v ô cùng, lắy đạo
hàm từ n g phần sẽ loại trừ đư ợc đòi hòi đó đối với hàm dâng và dần tới
dạnt: yếu cùa quy lắc số d ư trọng số. Ọ uá trinh biến đôi này cần thiél
phai sư dụng định lỷ Grecn cỏ dạng sau:

p -c cW , d c
W ,^ ư v = - í/v + (4.85)
r.v õx r.r dx

A p dụng cho miên [0. /,] ta có;

'i d-c ■'.aw, ÕC ,


- ^ ~ d x + DW, (4.86)
õx- 0 dx dx dx
_ • •» / t
T hay biêu thức trên vào biêu thức sô dư trọng sô (4.84) ta được:

(]C
DW, = 0, (4.87)
ct dx dx 8x r dx

hoặc;
118 TOAN ỨNG DỤNG TRONG MOlTRƯỜMă

t' _ rW d c e' cC
f — í ừ + í n v Ẽ£ dv + RW, íiv = DW,i (4.88)
0 Jn ' dx ct dx

Kct hợp với (4.83) ta có:

\ỉ+\

I
m-=-\
D
t)W,I õN m
dx õx
I.
'
+ FW.
d N .A
dx
m{t)dx + 0 '
dc.u)
N iz j ! iỵ s d x
£)/

ọ£
DW = 0, / = 1,2...... M + 1. (4.89)
dx

Điều này rõ ràng chi cần tính liên tục ớ' cúa c (tửc là cùa ;V„,) và
IV/. Các hảni dáng tuyến lính trên từng đoạn thòa màn đòi hỏi n ày và
điều kiện liên lục c" cùa các h àm trọng số sẽ đư ợc thòa mãn nêu sừ
dụng phưtTng pháp Galcrkin (lấy hàm trọng số là hàm dáng w , = N / ).
Viết hệ phương trinh (4.89) dưới dạng ma trận ta có:

KC + Ii — ^ F . (4.90)
dt
T rong đó:
,W*I I*/. Oỉ
d x (4.91)
w I
• 0
dx dx cỉx
•V /-I

RN,N„,dx (4.92)
” - mị I

F = DN. Ể £ 1= 1,2,..., A/+! (4.93)


dx

Và đ ây chính là dạng m a ữ ậ n thiết lập đưực iheo phưưng pháp


phần tứ hữu hạn.

X ét phần tứ e có chứa các nút i và j như đã nêu ờ phần trên (hàm


dáng m ột phần từ). Các hàm th ừ nghiệm toàn cục khác 0 đối với phân
tử e chi là những hàm N, và Nị. N h ư vậy Ni = 0 trong phần tử e n ếu I
không bàn g / hoặc j (tức là / k hô ng phụ thuộc phần từ e). T ừ công
thức (4.82) suy ra;
C h u ơ n g 4 . CÁCMÕ HlNH QUẢN LÝ MỒI TRƯỜNG. . .

... áx dx ,
d N = -----d N dx = x , - x .
h ' h '
} ì ^ \
l'a có thê viêt một cách hoàn toàn tông quát cho phân từ e như sau:

ử dN _ dN: d N
K ' = -K ';' = VN ^ +D ' ' dx
dx dx dx

dx
h. h dx h dx h,d x^

V D Vx
d x^^- — (4.94)
2 h.

dx
dx dx dx

V^_£_
(4.95)
0

rh . X . - X X. - X
‘ N N .dx =
I I
(4.96)

' N . N .dx = (4.97)

dC
= - DN DN (4.98)
dx • dx

T ừ đây sè viết các m a trận phần tứ K' ’. O' và F ' với các thành
phần m a trận đă được xác định như trên.

Trên toàn m iền ta có;

e*l <?=1 é=l

Vì vậy. các m a ư ậ n K. H, F trên toàn m iền sẽ đư ợc hình thành


bàng p h ép cộng lắp ráp tất cả các m a trận phần tú.
TOÃN ỨNG DỤNG ĨÍIONG MÕI ĨRƯỜNŨ

S ừ dụng sơ đồ sai phân thời gian tm niỉ lâm (sơ đồ Crank-


N icholson) phương irình (4.90) c ó dạng;

1r H 1 H
K -I-- { C - .l + K
A/ Af

Giái hệ plurang trinh này sẽ xác định đư ợc nòng độ tại tât ca các
nút cùa miền mô hinh phần từ hữ u hạn vào b ư ớ c thời gian n + 1 (tức
là thời điếm í + A/) khi đã biết nồn g độ ớ bư ớc ihời gian n (tức là thời
điểm I).

M
A = - K +^ ; B = K
k2 A /, ^2 A /.

Phương irinh (4.100) tương đư ơ n g với phươiig trình:

(4.101)

Với các miên biên thiên đirợc chia thành M + 1 điêm ín útt tưoTìíi
^ \
ứng với L pliân tử. ta có các m a trận phân tư ciia A, B và F như sau:

Ịv D hl' ' ^ V ' D 1


h• \
0 0
u 2h 1' 3A/^ V 4 2h<' 6A/ /

V D h (V D h ì
+ + 0 0
.4' = 4 2h,.(• ^ 6A/ 4 2/7.«' 3A/

0 0 0 0 0
0 0 0 0 0

K . ý n i ộ u : a = — \ 0 - ------; c ~ — ^
4 2h 6Ar

1(d C dC'^'\ 1ịâ c '


d. = - —
- ------+ ---------- -—— + -----------
2 dx r.x ) vH> 2 [ d.x av J
C h ư ơ n g 4 . CẮC u o HlNH QUÀN LÝ MỎI ĨR Ư Ừ N G . . . 121

C ác niii trận đ ư ợ c x á c đ ịn h n h ư sau:

[a-h^2c) ( - Ơ + Ỏ + Í') 0 0
{ - a - h + c) [ a + b + 2c) 0 0

0 0 0 0
0 0 0 0

0 0 0 0 0
0 { a ~ h + 2c) [ - a +b +c) 0 0
0 [ - - a - h + c) [a + b + 2c) ... 0

0 0 0 0 0

0 0 0 0
0 0 0 0

0 0 0 ( « - / 5 + 2 í .') { - c/ + / í + c’ }

0 0 0 (- íỉ- ft + c) ( ữ + /) + 2 c )

4 =Ỳ.
•> I

(<7-/) + 2í-) ( -rt + / ) -t-f) 0


( - Í Í - / 5 + C') (2íi + 4 c ) (- f l + />+ c)
(-ơ -/? + c) ... ( -Í Í + A + Í')
0 0 [ - a - b + c) (2 a + 4 f ) { - a + h + c)
0 0 ... [ - a - h + c) [a + h + 2c)
TOAN ỨNG DỤNG TRONG MOỉ TRƯỜNG

\a-b-lc) [-a +b - c ) ... 0 0


(-a-b-c) [a + h - l c ) ... 0 0
B' =
0 0 0 0
0 0 0 0

0 0 0 0 0
0 [ a - b - l c ) {-a +b - c ) ... 0
B- = 0 [ - a - b - c ) [a-\-b-2c) ... 0

0 0 0 0 0
0 0 0
0 0 0
... B'- =
0 0 0 [u-b-lc) {-ữ + ó - c )
0
I
0 0 [~a-h-c) [a-^b-lc)

s =ís "
rt’ I

[a-b-2c) {-a +h - c ) 0 ...0


ị-a-b-c) [2a-4c) ị-a +h~c) ... 0
{-a-h-c) ... ị-a +h-c)
0 0 [-a-h~c) [2a-4c) {-ci + h - c )
0 0 ... { - a ~ h - c ) {ci + h - 2 c )

■0 '
0 0 0
r = 0 0 ; F = 0

0 A .
Chifcm§4. CACMỒHlNHQUẢNLỶMỦI TRƯỠMG,,, 123

B ằn g phép cộng lấp ráp các m a trận phần tứ, la có p hư ơng trình
(4.101) với hệ số là các m a trận A. B. F được xác định như irên và giải
phươniỉ trinh ina trận này cho ta kết quả nồng độ c,„ tại các nút m ờ
thòi đ iêm I + Ai.

T rên đây là các kiến thức cơ bản để giài các bài toán trong môi
iru ò n g nuớc. Một số bài toán liên quan đến nước m ặt. nước ngầm
(kliông gian 1 và 2 chiều) ứ ng dụng trong điều kiện V iệt Nam được
trình bày chi tiết, bạn đọc có th ể tham kháo tài liệu của Nguyền V ãn
H o àn g [10], tài liệu tham kháo chương 1 - 4.

4.5.5. Giới thiệu m ột số phần mềm chuyên dụng cho các mô hình
nưởc

C ác mô hình cho môi trường nước, tinh toán phức tạp trong
trường hợp đối với không gian I chiều, 2 chiều và 3 chiều. Vì vậy để
nâng cao độ chính xác tinh toán cùa các mò hinh, các phần mềm
c h u y ê n d ụ n g đ ư ợ c các n h à n g h iên cứu n ư ớ c ngoài x à y dựiig tạo tiền
đề cho các nhà nghiên cứu trong nước tiến hành tham số hóa một số
yếu tố đầu vào cúa mô hình đ é ứng dụng giài quyét các bài toán về
mòi truờiig nước phù hợp với đ iề u kiện Việt Nam.

- Một số phần mèm thông dụng được trinh bày ờ bảng sau:

B ả n g 4 .7 . Danh m ục c á c phần m ềm ừng dụng trong nghiên cừ u môi tn/ờng n ư ớ c

TT T ên N ư ớ c sản T ín h n ă n g
xuất

Bao gồm nhiều mò đun tích


hợp cho phép mò phóng lan
Hệ phằn mềm truyền ô nhiễm trong môi
] Mỹ
EFDC trưừiig nước; m ô hình ihùy
vãn; m ô hình lan tm yền đau;
m ô hình lan truyền bùn cát,...

Phẩn m ềm M ô phòng lan tm yền chất ô


2 Đ ức
Feflow nhiễm trong nư ớc ngằm.

3 Hệ phần mềm Đ an M ạch Bao gồm nhiều mô đun tích


124 ĨO ẤN ỨNG DỤNG TR0N 6 Mỡl TRƯỜNG

TT T ên N ư ở e sản T ín h n ă n g
xuất
M IKE hợp cho phcp mô phóng lan
truyền ỏ nhicm tronu môi
trườiig nước; mô hình thuy
văn; mô hình lan truyên dâu;
m ỏ hình ian tm yền bùn cái....

Phẩn mềm Mô phòng lan iruyền chất ô


4 Mỹ
SMS nhiềm trong nước mặt.

Phẩn mềm Mô phòng lan tniyền chất ô


5 C anada
GIBSI nhiềm trong nước mặt.

Phần mềm Mô phòng lan truyền chất ô


6 Mỹ
Modílovv nhiễm trong nirớc ngầm.

Phần mềm Mô phòng lan truyền chat ô


7 Tây Ban N ha
DESCAR nhiễm trong nước :nặt.

4.6. M Ô H ÌN H H Ó A C Á C H Ệ S IN H T H Á I

4.6.1. Đ ịn h n g h ĩa các hệ

Xét dirói góc độ toán học thì hộ là một tập hợp các phần lừ có
cùng một tính chất chung nào đó. Tuy nhiên khi áp dụng khái niệm
này vào thực tế trong nghiên cứu các ngành mỏi trirừng. nòn g công
nghiệp, sinh học. v.v. có nhiều Ihuật ngừ vẫn chưa thật chinh xác, còn
chồng chéo lẫn nhau hoặc k h ôn g có ranh giới rõ ràng, ví dụ hệ sinh
thái trên cạn. hệ sinh thải trung du, hệ sinh thái đồng bằng hay hộ sinh
ihái nông thôn, hệ sinh thái đ ò thị, v.v. Vi vậy đ è có m ộl khái niệm
thống nhấl ta có thế đưa ra ba định nghĩa tổng quát sau đây [1], tài liệu
tham khao chirong 1 - 4;

Đ ịn h n g h ĩa ỉ : (Hệ thống sinh thái - Ecological System)

M ột hệ th ống sin h thái lờ m ộ t tập iựĩỊ) các đ o i íirợng sinh th ả i c ỏ


cùng tính chiil chung nào đủ và cỏ quan hệ với nhan.
C h ư ơ n g 4 . CÁC MÔ HÌNH QUÀN LÝ MÔI TRƯỜ N G. . . 125

Vi dụ: Hộ thống sinh thái trung du là tập họp các đối tượiig sinh
học ờ vùng có độ cao trung bình hoặc hệ thong sinh thái \òing vcn
biến là tập hợp các đối tượng sinh học ỡ vùng vcn bién.

Đ ịn h n g h ĩa 2: (Hệ sinh thái - Ecosystem)

ỉ ỉ ệ sin h thái là m ột hệ th ố n g sinh thái đ ặ c biệt, hiểu thị m ột đơn


vị cua tự nhiên, m ột qiián x ã sin h vật và ngoại cảnh cù a nó.

Ví dụ: Hệ sinh thái cá, hệ sinh thái thủ - mồi-

Đ ịn h n g h ĩa 3: (C ơ cấu m ột hệ sinh thải)

X ét một hộ sinh thái s g ồm các thành phần Sị. ị = \, 2, N, khi


đó có thể biếu diễn s dưới d ạn g m ột véc tơ; s = {5'/, $2, .... 5;v}:

N eu ;V = 1: thì s được gọi là hệ m ột chiều\

N ếu N > 2 : thì s được gọi là h ệ nhiều chiểu\

Sf. được gọi là biến cúa hệ.

N ếu Sị biêu thị bàn chất cú a hệ thi nó gọi là biển (rạng thái (State
variable). N cu Si không chịu tác động cúa hệ thi đ ư ợ c gọi là biến
n g o ạ i .sinh (exogerous variable). B iến Si có ánh h ư ở n g đ ến hệ được
gọi là hiển điều khiến (declsion variable),

C ác v ỉ dụ ỊĨỊ, tà i liệu th a m khảo ch ư ơn g ỉ - 4:

ĩ) H ệ th ố n g sin h th á i n ư ớ c

Khí hậu mến lìgoại sinh

D inh dư ỡ ng T hực vật nối Đ ộng vặt nồi Cá Biên irạn^ ihải
-------- ã t Í: — r —
"7

Q uàn lý cù a co n người 0 = ỉ> Biến đ iầ i khiếiỉ


126 TOAN ứ n g d u n g ĨRONG m ũ i TRIKỈRIG

2) H ệ th ố n g sinh th ái đất

Cây Mưa, khi hặu

\I

Cấu trũc Độ dài Oộ dốc Chất đắt (hóa học) tíĩén ưạnịi, tlìái

Con người ^ Bién (liẻu khỉến

3) H ệ sinh th ài (hú m ồi

í
Thủ M ồi ^ Hiến irạnịỉ ihiii

4.6.2. T h iế t k ế th í n gh iệm t ố i U'U

Để nghiên cứu một hệ thống sinh thái, hay một hệ sinh thái, thi
chúng ta cần đến bao nhiêu số liệu hay nói cách khác cần đền bao
nhiêu thí nghiệm các bộ sổ liệu cùa hệ. C ó rấl nhiều cách xác địnli số
lượng đó, có thế theo xác suất th ố n g kê với một độ tin cậy nào đ ó theo
nguyên tắc càng nhiều càng tốt. N hư ng đế đủ số thí nghiệm nghiên
cứu là bao nhiêu, và cỏ thể xác định nhanh nhất, cần sử dụn g phương
pháp cúa L .’ Orloci [16], tài liệu tham kháo chương 1 - 4, với quy
trình gồm 4 bư ớc sau:

B ư ớ c I : C họn hàm m ục tiêu đê quan trăc đo đạc và d ự định m giá


trị cần thiết cho n biến thành phàn, hàm này có dạng:

(4.102)

B ư ớ c 2: C họn m ột bộ n g iá trị cua n biến với điều kiện lý tirớng


nhất cùa hệ nằm trong tập m giá trị dự kiến. Ký hiệu bộ biến đ ó là V/,
.V’..... e w .
C h ư ơ n g 4 . CAC M õ HlNH QUẨN l Ý MÔI TRƯỜNG , . . 127

D ự a v ào số liệu quan trắc thực tế cùa / đ é tim g iá trị cự c đợi M


cua /' ph ụ thuộc >'/,

(4.103)

B ư ớ c 3: G iừ ngiiyên các th a m số V/, v„ th ay đổi các giá irị


cua biến a:;. với w - 1 giá trị còn lại; quan trắc /' tư ơ n g ứng:

- L = f(x „ ^ y 2 ^ y ĩ— ^yJ-

K hi đó dù ng phưcmg ph áp hồi quy 2 biến lập đư ợc hàm liên hệ


gi ữa / và xị. T a k ý hi ệu là ,/i = / ( X p >' 2 ,>^3 , . .

S au đó lại g iữ nguyên >'/. ys. •••. yn thay đổi các g iá trị cùa X 2 , với
m - Ị giá trị còn lại, và lại lập hàm hồi quy hai biến với / và X2, ký
hiệu là /2

C ử thế tiếp tục với biến Xk ta có hàm hồi quy:

 (4.104)
B u ớ c 4: Lập hàm:

....... (4.105)

Đ â y là hàm m ục tiêu cần tim , biểu thị quan hệ giữa f và các biến
X/, X:.......x„.

Thật vậy thử lại với b ộ thì từ


(4.105) su y ra

rí \ , . f ĩ f i y ì ^ y 2 > — y ^ ’- ^yr, )
= ^ 1 — — -----------
k=ì ^
R õ ràng giá trị / này bằn g giá trị cực đại M.
128 TOAN I^ G DỤNG TRONG MỦI TRƯỜNG

Với cách thiết kế như vậy ta chỉ cần tiến hành m ột sổ ihi nghiệm
bằng N'’:

y = » (m -l)+ l. (4.106)

Vi dụ; v ớ i « = 4 . « j = 10 ^ A'" = 4 x 9 + ! = 3 7 .

Trong lúc đó với phương pháp thống kẻ xác suấl thì phái cẩn
10.000 thí nghiệm nên phương pháp này tiết kiệm được khá nhiều về
sổ thí nghiệm và kinh tế.

4.6.3. C á c h ư ớ n g ngh iên cứ u c ủ a m ột hệ th ố n g sin h thái

C ho đển hiện nay có bốn liướiig nghiên cứu chính. H u ớ n g thứ


nhất là quan tâm đến độ tăng Irường của các thành phần irong hệ và
mối lièn quan giữa chúng. H ư ớng th ứ hai là nghiên cứu sự ỏn định
cùa hệ. cùa từng thành phần trong mối liên quan của hệ- Htrớnịỉ ih ứ ha
là đánh giá so sảnh các liệ với nhau tìm hộ tối ưu. Hirớiìịi th ừ tư là
nhận dạng các hệ.

Các hướng này dựa vào ba phương pháp clui yếu sau:

- Xét hộ trong mối liên quan biến động theo thời gian, đirực gọi là
m ỏ hình độnỊỊ h ọ c đc xây dựiig p h ư ơ n g pháp dự báo.

- X ét hệ trong mối liên quan khòng gian, thời gian cố định, dó là


các lỉìó hình không gian (hay m ô hình cấu trúc như: phân loại, phân
thừ bậc, phân biệt, phân tích thành pliần chính, phân lich nhân lử.
n h ậ n d ạ n g , V.V.).

- Xét hệ trone mối liên quan với các yếu tố ngầu nliicn (các m ỏ
hình ngầìi nhiên). Phương pháp n ày cỏ thc kết hợp với các m ô hình
động học, mò hình khỏng gian và tin học.

Bạn đọc quan tâm đến bốn hướng nghiên cứii trẽn vào giai quyết
các bài toán mô hinh hóa các hệ thống sinh thái có thế tham kháo giáo
trìnli Toán sinh thái của Chu Đ ứ c [I]. tài liệu tham kháo chưưng 1 - 4
và phẩn mềm: Đánh giá rủi ro sửc khỏe hệ sinh thái (phằn m ềm được
trung tàm N C Q T và MHH Môi trường, ĐH Khoa học T ự nhiên -
Đ H Ọ G Hà Nội mua có bản quyền).
C h ư ơ n 9 4 . CAC Mổ MlNM OUẢN LỸ MỖI TRƯỜNG . . . 129

4.7. T I Ê U K É T V À C Â U H Ỏ I Ô N T Ậ P C H Ư Ơ N G 4

4.7.1. Tiéu két


C h ư ơ n g 4 trình bày các kiến thức cơ bản sau:
1. Trinh bày phương pháp m ô hinh hóa đối tuợiig nghiên cứu
bằng định tính và định lượng, cũng như sự kết hợp giữa hai phương
pháp đẻ giái quyết một số bài toán thực tế trong quản lý mỏi trường.
2. Ọ uy trình mô hinh hó a định lượne được tiến hành theo bốn
bước đà chi ra.
3. Ú n g dụng các quy trình m ô hinh hóa định lượna cho các thành
phần mòi trường không khí. nư ớc bao gồm; Thiết lập hệ phương trinh/
phưcrng trình đạo hàm riêng m ô tả các đổi tượng nghiên cứu dựa trên
hệ phirơng irìnlỉ nỊỊiiyên ihỉiy N avie-Stốc dạng ơ l e và h ệ p h ư ơ n g trình
chuyến độn g ro i trung hình củ a Reynold dưới dạng véc-tơ và ten-xơ
(dạng thu gọn chi so).
4. Các điều kiện phụ b ao gồm: điều kiện ban đầu và điều kiện
biên đư ợc thiét lập nhằm mục đích loại t m các hăng số tich phân
không xá c định xuất hiện trong quá trình giài các hệ phương trinh đế
thu đư ợc ngliiộni cùa bài toán là xác định.
5. N ghiệm giái tích;
T rong trirừiig hựp lóng quát, hệ các phương trinh đạo hàm riêng
là hệ phi luyén íinh, nèn hệ không củ iìghiệm g iú i íich. Tuy nhiên
trong tlụrc té. một số bài toán liên quan tới đoi tvrợng nghiên cứu (ví
dụ dối vcVi mỏi trưimg kliỏng khỉ), người la lìm cáclì tham số hóa một
số ẩn số dựa vào các quy luật biến đồi cúa các yếu to k h i tượng theo
đ ộ cao trong lcÝp biên khi quyên đê khép kin hộ phương irinh hoặc
p hư ơng trình (số ấn số bằng số phư ơng trình), khi dó hệ/phương trình
trớ thành hệ/phưtyiig trình tuvến tính. Do đó lời giái cùa bài toán có
nghiệm giái lích với một độ chính xác nhất định (Các lời giái trong
các m ô hình về nguồn điốm, nguồn đường, nguồn m ật cùa Bcrliand,
Sutton và G auss (m ục 4.2) và đối với môi trường nước (Trường hợp 1
cu a niục 4.5.4)).
6. N ghiệm gần đúng cù a bài toán p h i luyến giài bằng phương
pháp số (số Irị).
Đ ể giài các bài loán phi tuyển, người ta sứ dụng các phương pháp
130 ĨOAN ứ n g d u n g m O N G M Ủ I ĨRƯỜNG

sai phân hữu hạn. plìằn tư hừii hạn v.v.) được thiét lập dựa trẽn phép
khai triên Taylor đẽ có các cô n g thửc sai phân eần đíiim cho các phép
tính đạo hàm. Các phép sai phân hữu hạn bao gom các còng thức sai
p h â n lién. sai ph â n Hú và sai p h â n trim g ĩám {Iriiờiig hợp 2 cua 4.5.4).
Đ ây là các công Ihửc cơ bán đẽ chuyển hóa các dạo hàm cấp m ột, cấp
hai, v.v. ỉroiig các số hạng cúa hệ phương trình/phưcyng trinh đạo hàm
riêng thành hộ/phưưng trình đại số, giai chúng với các đicu kiện phụ
sè có nghiệm ịỉản đúng là xác định.
7. Đối với hệ sinh thái
Cách tiềp cận cua hệ sinh ihái nói chung và hệ sinh thái đắt nói
riêng có khóc so với cách tiếp cận m ói ínrthiị' không k h i vù nước. Đặc
điểm cua các iiệ sinli thái rất đa dạng. V iệc mỏ hình hóa định lưựng đê
mô phong toán hục dối với hệ sinh thái đã được nhiều íác gia troiig và
ngoài nước nghiên cứu. Do đó !rong khuôn khò cua giáo Irình, ờ đây
chi giới thiệu về cách tiép cận chung trong cách mô tá. còn các mò
hinh cụ thế như mô hình tãng tiarứng. mò hình ngần nhiên, m ỏ hình
động lìợc, inô liìiili quán lý tài íiguyên, mô liinli ổn định V.V.. bạo đọc
có thẻ iham kháo trong tài liệu [1], lài liệu chương I - 4 và phần mồm
liên quan đốn đánh giá ríii ro sứ c khóe hệ sinh thái ctà chí ra ở cuối
mụi; 4.6.
8. Giứi tliiộu các phần m ềm chuyên dụng
Do dữ ỉiộu đầu vào trong các mô hinh bao gồm số liệu quan trắc
và tham số lính toán rất lớn đến hàng vạn. kèm theo các phinm g pháp
x ứ lý, đồng nliất chuồi số liệu ứng vói từng đoi tirựng nghiên cứu. Vi
vậy đe nâng cao độ chính xác trong tỉnh toán các m ô hinh. các nhà
khoa học đà xây dựiig tich họp các thông số đầu vào và lập trình tinh
toán theo các còng thức của m ỏ hình trên m áy linh Iliành các phần
m ềm chuyên dụng. C ác phần m ềm không khí. nirớc và hệ sinh thái
được giới thiệu để người đọc thuận tiện liên hệ và ứng dụng.

4.7.2. C â u hổí ôn tập


1. Phân biệt mô hinh hóa đ ịn h tính và định lượng, sự giống nhau
và khác nhau giữa hai phương pháp thể hiện như thế nào?
2. Khi nào bài toán cho đối tượng nghiên cửu t ó Ihè giái b àn g
phư<mg pháp giái tích?
C h ư ơ n g 4 . CÁC M õ HÌNH QUẮN LÝ MÕI ĨRƯ C ^ G . . , 131

3. Vi sao phai khép kín hộ phương trinh/phương trinh khi giái bài
toán cho đối tượng nghiên cứu cụ thế?
4. Mục đích x ây dựng các điều kiện ban đầu và điều kiện bicn
(điều kiện phụ) đế làm gì?
5. N êu phuơng pháp đơn giãn h ó a phương trình vi phàn cơ bản
m ô tá quá trình lan truyên chât ô nhiễm (khuêch tản và di chuyên)
trong không khí đối với nguồn điểm phát thải chất ô nhiễm liên tục.
6. Các ký hiệu 0 {/íx'), v.v. trong các công thức sai phân
cua các đạo hàm có ý nghĩa n h ư thế nào?
7. Trình bày m ột ví dụ cụ thế ửng với công thức sai phàn hữ u hạn
cho phưcmg trình đau tiên cúa hệ phư ơng trình N avie-Stốc để nhận
đ ược hệ phirơng trình đại số tươ ng ứng.
8. Trong hai phương pháp ch ú đạo; Phương ph áp sai phân hữu
hạn v à phương pháp phần tử hữ u bạn, p hương pháp nào có tính UXI
việt hơ n khi ứng dụng vào thực tế?
9. Trong cách giải phương trình vi phán đạo hàm riêng đối với
m ô hình Beriiand, hoặc Sutton-Gauss cần bao nhiêu điều kiện phụ là
đủ, lý giải tại sao? Và viết các điều kiện đó dưới dạng tu ờ n g minh,
10. Trong thiết kế thử nghiệm tối ưu cho m ột hệ sinh thái cụ thề
theo p h u ơ n g pháp của L .'O rloci chi cần tiến hành bao nhiêu thí
nghiệm là đú?
Chương 5

ĐÁNH GlA CHÁT LƯỢNG MÕI TRƯỜNG KHÕNG KH Í, N ước VÀ ĐẤT


BẰNG CHÌ SỐ ĐƠN LẺ VA CHÌ s ố TỔNG HOP

C hư ơ ng này irinh bày c ơ sờ khoa học (cách tiếp cận và phương


p háp) đánh giá ô nhiễm môi trường bàng các chi số đơn lé và tông
hợp. kèm theo các vi dụ minh họa.

- Các thành phấn môi trường ớ đây được giới hạn !à không khí,
nước và ttấl.

- Các tài liệu trích dẫn dư ới đây từ [1-77] ứng vứi chưưng 5.

5.1. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Ò NHIÈM/CHÁT LƯỢNG


K H Ô N G KHÍ

Cách tiốp cận: Các chi thị, các chi số ô nhiềm dem iè và lống họp.

- Phương pháp: Mô hình hóa toán học ứng dụ ng trong nghiên


cứu môi trường.

5.1.1. Phưong pháp đánh giá ô nhiễm không khí bằnịỉ chi số đơn lé

5 .1. /. / . C h ỉ số ô nhiễm k h ô n g k h i đơn tẻ

- Đánh giá chất lirợng m òi trường không khí đ eu bát đầu từ việc
x ây d ự n g các công thức toán học đánh giá đơn le đổi với từng thòng
số (chất) kháo sát dựa trên số liệu quan trắc bầng c h i số ỏ nhiễm đơn
ìé A P Ỉ^A Q Ỉ, (hay còn gọi là c h i s ố p h ụ cũa chất /'), xác dịnli bằng công
thức sau:
134 TOAN ỮNG DỤNG ĨRONG MÕI TRƯỜNG

c\
A P ! , = - L x ]00. (5.1)

i
AP!, là cơ sở đê tích hợp thành chi số tỏng hợp [2.4.17

Trong công thức (5. ì):

c , - N ồng độ cùa thông số (chắt) / quan trắc thực tế hoặc tính


toán tìt mô hinh,

c * - Giá trị giới hạn cho phép của chắt i theo tiêu chuẩn hoặc
quy chuân cua mồi quốc gia.

100 trong công thức (5.1) đ ề chi APỈi linh theo %.

Đối với mồi chi sổ đơn lẻ (chì số phụ) A P l, đirợc quy định một
thang đánh giá chi tiết gọi là thang đánh giá iheo chi số đưii ié (3 cấp,
5 cấp, 6 cấp. 7 cấp và 10 cấp tùy theo quy định cùa mỗi nước).

5 .Ỉ.I.2 . Các v ỉ tỉuẹ diển hình về c h ỉ sổ ó nhiẽM don Ic

a. Chỉ số ô Iihiẽm chuân của M ỹ (Pollutaní Standards Index -


PSỈi [6])

- C òng thức tinh toán (công thức (5.1)).

Bàng phân cấp đánh giá của PSỈ, (bảng 5-1);


B ả n g 5 .1 . B ảng phân cáp m ứ c độ ô nhiễm không khi củ a PSl,

P SỈi M ứ c ô n h iễ m k h ô n g kh í
0 -5 0 Tôt
5 -100 T ntng bình
101-150 Có hại cho nhóin nhạy cám
151-200 C ỏ hại cho sức khỏe
2 0 1 -3 0 0 Rât có hại cho sức khóe
3 01-500 N guy hiêm

b. Chi số ò nhiễm đơn [èA P Ii của N hật Bản

- Công thức tính toán (công thức (5.1)).

- Phân cấp đánh giá ử bản g 5.2:


OnKJng5.ỉ)ANHGIÁCHẪTLƯỢN6MỖIĨRƯƠ^G KHỔNG KHỈ

B à n g 5.2. Phân cấ p đánh giá c ủ a API, (JÌCA) [7]

A P Ii M ứ c ô n h iễ m k h ô n g kh í
0 -7 0 Tôt
71 - 100 Trung binh
>100 Bị ô nhiêm

c. Tại Việt Nam (T ôn e cục Mòi trường)

C ô ng thức tinh toán chỉ số chắt lượng không kh í đơn lé (tương


tự n h ư còng thức 5.1):
c,,
= -1 x 1 0 0 , (5.2)
' C:
1
trong đó c, và c ’ có ý nghĩa như còng thức (5.1).

- Phân cấp đánh giá ớ bản g 5.3:


B à n g 5 .3 . P h â n cáp đánh giá cù a AQh [19]

AQh C h ấ t lư ợ n g k h ô n g k hí
0 -5 0 Tôt
5 1 -1 0 0 Trung bình
101 - 2 0 0 K-ém
201 300 X âu
>300 Rât xâu

d. Chi số chất lượng không khí đơn lẻ ỉp cua C ụ c Bao vệ Môi


trường H oa K ỳ (E P A [5]).

Hoa kỳ là quốc gia có m ạng lưới quan trắc môi tru ờ n g nói chung,
m ạ n g lưới quan trắc không khí nói riêng rất hoàn chỉnh và đồn g bộ.
Đ â y là cơ sớ đé xây dựng các loại chi so, chi thị và đ ư a ra các cánh
báo kịp thời về hiện trạng và diễn biến của môi trường không khi.
C L K K cúa Hoa Kỳ đà được công b ố theo thời gian thực trên hầu khắp
lãnh thô. Ip được tính toán từ các chất co, O 3, N O 2, SO :. P M | 0. PM2.5
và có thang đánh giả từ 0 - 500. C ụ thế các m ức Ip v à ý nghĩa của các
m ứ c đu ợ c cho trong bảng 5.4.
toAnứngdụngĩronõmoitrườnc

C ông thức tinh toán chi sổ C L K K từng chất đơn lé Ip cùa H oa K \


n h ư sau:

_ ‘ l/i + (5.3:
/„ =
oRrỊỊị
P ..-R P ’’

trong đó: / p - C h i sổ chất lượng môi trường không khí cúa chẩt ô nhiồm p:
Cp - N ồng độ của chẩt ỏ nhiềm p;
B P h, - Giá trị trên cùa nồn g độ Cp (Ihe breakpoint > c );

BPu, - G iá trị dưới cua nồ ng độ Cp (the breakpoint < c );


Iiii - Chi số A Q ! ứng với nồ ng độ irên BPm\
ỉio - Chi số A Q Ỉ ímg với nồng độ dưói BPị,„.
B ả n g 5 .4 . C ả c gỉá trj d ư ớ i vả trén (breakpoỉnts) dùng để tinh chỉ số ch á t lượng
khống khí /pđơn lẻ

G iá (r ị dirói và Irên của từng thông sổ C h ì sổ


đơn lé
0, 0, PM „ CO S(>2 NO: (chì
í V n^hĩa
(ppiỉi) (ppuv ÍMg/m') (ppm) íppiìi) (ppm) sô
8h Ih 24h 24h 8h 24h 24h phụ)
Ip
0- 0.
• 0-54 0-15,4 0-4,4 0-50 ĩồ\
0,059 0,034
0.060- 15,5- 4.5- 0.035- 51- Trung
- 55-154
(),()75 40,4 94 0,224 100 hìnli
Anh
0,076- 0.125- 40,5- ^.5- 0,145- 101- hướn^ dcn
155-254
(1,095 0,164 65,4 12.4 0.224 150 nhóm
nhọy cám
Tác động
0.096- 0,165- 65.5- 12,5. 0,225- 151-
255-354 xẩu tới
0,115 0,204 150.4 15.4 0,304 200
sức khoe
Tác dộriụ
0,116- 0.205- 150,5- 15.5- 0.605- 1.25- 201-
355-424 rả( xâu lới
0.374 0,404 250,4 30.4 im u ỉ,64 300
sức khoe

0,405- 250.5- 30,5- 0.605- U25. 301. Nguv


425-504
0.504 350.4 40,4 0,804 1,64 400 bỉcm

0,505- 350.5- 40.5- 0.805- L6 5 . 401- Rầ\ nguy


505-604
0,604 500.4 50.4 1.004 2.04 500 hỉcnì
QiUO ngS.ĐÁNHGIÁCHẤTLƯỢ NGM Ô ITRƯỈÍ^GKHÕNGKHÍ 137

Đ ẽ x ây dự ng được bang các giá trị nông độ dưới và trên phải cãn
cứ vào liêu chuấn quốc gia về giới hạn nồng độ các chất ô nhiềm trong
môi trư ờ n g không khí xung quanh.

B an g dưới trinh bày tiêu chuấn về không khí xung quanh cua Hoa
Kỷ (b an g 5.5):
B ả n g 5 .5 . Tié u chuẩn không khí xung quanh cù a H oa Kỳ

C h ấ t ô n h iễ m L oại tiêu c h u ấ n T iêu chuấn*


Trung bình 8 giờ ° 9 ppm (lOmg/m'*)
CO
T m n g bình 1 giờ ^ 35 ppm {40mg/m'’)
Pb Trung bình quý l,5ng/m ^
NO2 T rung bình nãm 0,053ppm (lOO^g/m^)
T rung binh 1 giờ cao nhất'^ 0,12ppm {235^g/m'’)
Oí 4 lân truiìg binh 8 giờ cao
0,08ppm (I75|ig/m ^)
nhất trong ngày^*
Trung bình n ám ' 50|ig/m'*
PMuì
T rung binh 24 giờ‘' 150^1g/nr*
T rung binh n ãm ' 15Ịag/m‘’
P M 2.5
T m n g binh 2 4 giờ^ óSng/nr^
T rung bỉnh năm 0,03ppm (80ng/m^)
SO2
Trưng bình 24 giờ'' 0 ,l4 p p m (365Ịag/m'’)

iroHị* đ ó : ũ - (iiả tn iroiig n ụ o ặ c là giá ưi tương đươiig:

b - K hông vưựt quả mội lần irong lìăin;

c - K hông Virợt quá 4 lẩn ưong 3 nẫm;

d • K h ô n g v ir ợ t q u á 3 ià n t r o n g 3 nàm :

c - Sử dụng lừ bách phần 98 irờ xuồng.

Đ ẻ hiểu rõ công thức tính toán íp của H oa Kỳ, ta sẽ tính toán cho
một vi dụ cụ thê.
Ví dụ nồng độ O 3 trung bình 8 giờ là 0.087 ppm, xem trong bảng
5.4 {bảng các giá trị dưới và giá trị trên) ta ihấy giá trị 0,087 ppm nằm
trong khoảng (0,076 đến 0,095). Vì vậy chỉ số ỉpứng với nồng độ 0,087
sẽ nằm trong khoảng từ 101 - 150, khi đó ỉ,^ được tinh như sau:

1 5 0 -1 0 1
- ( 0 , 0 8 7 - 0 , 0 7 6 ) + 101 = 129.
0 ,0 9 5 - 0 ,0 7 6
138 TOAN ứ n g d ụ n g ĨRONG m ờ i TRƯỠIiG

N h ư vậy giá trị ỈỊ, ứng với nồng độ Ọ ỉ = 0.087 ppm ]à 129 (anh
hường đển nhóm nhạy cám - bảng 5.4).

M ột số nước khác cùng sử đụng công thức (5.3) đế đánh siá chắt
lượng khõng khi A Q Ị/A P l,, nhim g ụr xây dụng các giá trị dưới và trên
ứ ng với các chi số phụ tương ứ n g dựa vào cách chiiân hóa hàm Ui\ền
tính phân đoạn (segmentcd) theo p hư ơng pháp cua Mỹ.

5.1.2. Phưoiig pháp đánh giá ô nhiễm/chất lưọìtg không kbí ngày
v à n ă m b ằ n g ch í số tố n g h ọ p

C ó 4 cách tiếp cận chú y ếu để đánh giá ỏ nhiễm /chẩt lượng khõng
khi ngày bằng chi số tông hợp: lấy giá trị lớn nhất từ các chi số đơn lé;
lấy tổng các chi số đơn lè; lấy trung bình cộng hoặc trung bình tihân từ
các chí số đơn lé và trung binh nhân kết hợp với tồng.

5.1.2.Ỉ. L ấ y g iá trị lớn n h ấ t củ a các c h i số A P I/A Q Iị đơn l é (CÔHỊỊ


th ú c (I)/(2/(3)) tính cho tổ h ợ p các tiêu chuắn đồng th ờ i /*, s'', 24“'
ilé xú y dự ng c h i sổ lốnỊỊ h ọ p n g à y

1 - Chí số ô nhicm chuắn tổng hợp ngày cùa Mỹ (Pollutant Standard


Index - PSÍ) [6];

- C ông thức:

r a „ = m a x (^ P /), (5.4)

írong đó: APIi là các chi số đ ơ n lẻ của các chất i tinh cho tổ hợ p các
tiêu chuấn Irung bìnli 1^', 8^', và 24^' từ các số liệu quan irác liên tực
(công thức 5.1).

- Bảng phân cấp đánh g iá Ỏ N K K bàng chi số tống hợp được


trình bày dưới đây,
B à n g 5 .6 . Bảng phân c ấ p ô nhiễm không khí củ a PSIơ [6]

P S Ij M ứ c ô n h iễ m k h ô n g k h í
<50 Tôt
5 0 - 100 T rung binh
10 - 2 0 0 Cỏ hại cho sức khoe
201 - 3 0 0 Rât có hại cho sức khoe
301 - 500 N guy hiêm
Chương 5.ĐÁN H GIÁ CHẤĨLƯỌNG M& ĨRƯỪNG KHÔNG KHỈ 139

2 - Chi số tông h(ĩp A Q l j {chi s ỗ chắt lượng kh ô n g kh í ngày) cũa


Cục Bao vệ Môi tnrờ ng Mỷ [5]:

Còng thức:
AQẨj = max(/ > (5.5)

trong đ ó; Ị/, tính theo công thức {5.3) dựa trẽn bàng các giá trị dưới và
trên ớ bang 5.4.

ỉ/, được tinh cho tố hợp các tiêu chuẩn; 1^'. 8^' và 24* trong ngày.

T hang đánh giá quy định như sau;


B ả n g 5 .7 . Phân cấp chắt lượng không khí theo chỉ số tổng hợp ngày AOIa củ a Hoa
K ỳ (6 cấ p ) [5]

C ả n h b á o cho cộ n g đ ổ n g về c h ấ t
K h o á n g g iá t r ị AQ Id
lư ợ n g k h ô n g k hí
0 -5 0 Tôt
5 1 -1 0 0 T m n g bình
101-150 A nh hướng xâu đên nhóm Iihày câm
151-200 Ả nh hưởng xẩu đen sức khóe
2 0 1 -3 0 0 Anh huờng rât xâu đẻn sức khoe
3 0 1 -5 0 0 Nguy hiêm

3 - Chi số ò nhiễm tống h ọ p theo ngày cua n ồ n g K ông APỈ.Ì,

Công thức: A P I j - m ux(A P i,), (5,6)

íronị’ íỉỏ: APIi là chi số đưn lé cùa chất i tính theo phương pháp chiiấn
hóa hàm iuyến tinh phân đoạn cùa M ỹ đê xây dựng các giá trị dưới và
trên ch o các chấi ờ H ồng Kòng.
Phân cấp đánh giá cúa A P Ỉd à h à n g 5.8:
B ả n g 5.8. Phân cấp ô nhiễm không khí của chỉ số APIdờ Hồng Kông [2j

APIj M ứ c ô n h iễ m k h ô n g khí
0 -2 5 0 nhiêm thâp
2 6 -5 0 0 nhiêm trung bình
51 - 100 0 nhiêm cao
101 - 2 0 0 0 nhiêm ràt cao
201 - 5 0 0 õ nhiễm nặng
140 ĨO AN ỨNG DỤNG TRONG MÕI TflưỜNG

4 - Chỉ số ô nhiễm tống hợp ngày cua Tiaing Q uốc [4

API được C a quan Bao vệ Môi tnrờng N hà nước (SEPA) Tning


Quốc tiến liành tính toán iheo s ố liệu đo đ ạ c h ù n g ngàv tại 86 thành
phố lớn. APĨ, được tính toán d ự a trên m ức độ gây ô nhicm khỏniỉ khi
của 5 chất, cụ thể !à lưu huỳnh điôxit (SO 2 ), nitơ điôxit (N O 2 ). các hạt
bụi lơ lừng (PMio). carbon m ônôxit (CO), và ôzôn (O i) đư ợc đo liên
tục tại các trạm quan trẳc trong m ồi thành phố-

- C òng xh\scAPI,{.

A P lj= m ax (APỈi). (5.7)

ư o n g đỏ ; A P /, là chi số đơn lè tinh toán theo p h ư ơ n g pháp chuân hóa


hàm phân đoạn của M ỹ đề xây dự n g các giá trị trên và dưới cho
T rung Quốc,

- Bàng phân cấp đánh giá cùa chi số tồng hợp API.I trình bày ử
dưới đây:
B ả n g 5 .9 . Phản cấp m ứ c độ ỏ nhiẻm khống khí của ch ỉ số APIri ờ Trung Q uốc
(7 cấp ) [4]

APId M ứ c ô n h iễ m k h ô n g khí
0 -5 0 R â t tôt
51 - 100 Tót
10! - 150 C hóm ô nhiêm
151 - 200 0 nhiêm nhẹ
201 - 250 0 nhiểm tRing binh
251 - 3 0 0 0 nhiêm nặng
>300 0 nhiêm nghiêm trọng

5 - Tại Việt Nam

5 .C h í s ồ A Q Ỉ j tổng hợp ng ày cua Tống cục M ôi lrư ờ n g [1 9

Công thức đánh giá CLKK. bàng chi số tổng hợ p AQ ỈJ (d - ngày)


theo các bưóc sau:

a. Tính toán g iá trị A Q Ỉ* ' theỡ ỵ iờ

+ Tinh giá trị A Q ì‘' ihco giờ của từng chất


ClH Rm g s . đ A n h g iá c h ấ t l ư ọ k g m õ i t r ư ờ n g k h õ n g KHI 141

G iá trị A Q V ‘ theo giờ củ a íừng chất X được tính toán theo công
thức sau đây:
rc
= -^ x lO O , (5.8)
ỔC,
trong đó ; A Q I ^.: G iá irị A Q I theo giờ của chất X (được làm tròn thành
số nauyên);

TS/. G iá trị quan trắc trung binh 1 giờ của chất x;

QC\\ G iá trị quy chuẩn trung bình 1 giờ cùa chất

L ư u ỷ : Đối với thông số PMio'. do không có quy chiián trung bỉnh 1


giờ, vì vậy lấy quy chuần của TSP trung bình 1 giờ ửiay thế cho PMìi).

+ Sau khi đã có giá trị A Q i'' th e o g iờ củ a m ỗ i ch ấ t, chọn giá trị

A Q ỉ'' lớn nhất của 05 chất trong cùng m ột thời gian (01 giờ) để lấy

làm giá trị theo giờ:

A Q I ‘’ ^ i m x ị A Q l ' ; ) , (5.9)

b. T ín h toán A Q Id th eo n g à y

Tính giá trị AQ Ì'*'' theo ngày cúa tìm g chất

Đ ầu tiên tinh giá trị trung gian là AQỉl*'' Xr\iĩ\^ bình 24 giờ của
từ n g chất theo công thức sau đây;

(5,10)
' ỔC,

trong đó ; r s , ; giá trị quan trắc trung bình 24 giờ của chất x\

QC^ : giá trị quy chuẩn trung binh 24 giờ cùa chất x;

A Q Ị^ '* '': tính b ằ n g g iá trị tru n g bình 2 4 giờ c ủ a chất X (được


làin tròn thành số nguyên).

L ư u ý : không tinh giá trị A Q Ị^ ^ .


TOAN lÌNG đ ụ n g ĨRO N GM OI t r ư ờ n g

+ Giá trị A Q ĩ j theo ngày củ a từ ng chắt X được xác định là giá trị
lớn nhất trong số các giá tri AQỉ'1 theo giờ cùa chấl đó trong 01 ngàv

và giá trị AQ Ị'*'' trung binh 24 g iờ của chất đ ó bời công thức;

A ọ r l = m a x (A Q Ỉ:^ ‘\ A Q ỉ ‘[ ) (5.11)

L ư u ỷ : Giá trị A Q ỉị^ = m a x ( / í ộ / / ' trong đó A Q Ỉ‘‘ là giá trị

ngày của chất X.

+ Tính giá trị AQli! theo ngày.

Sau khi đà có các giá trị A Q Ư theo ngày cùa mỗi chất, giá trị

A Ọ r ' lỡn nhất cùa các chất đó được lấy làm chi số tổng hợp choA Q Ỉ,!
theo ngày cùa trạm quan trấc đó:

AQỈj=m ax(AQ Ỉ'l) (5.12)

c. P h â n cấp đ á n h giá C l .K K

Sau khi tinh toán được chi số CLK K , sừ dụng báng 5.10 đế xác
định giá trị AQ!,i tưcmg ứng với m ức cánh báo CL K K và m ức độ ãnh
hưỡng tới sức khóe con người để so sánh, đánh giá.
B à n g 5 .1 0 . Bảng phân cấ p chất lượng khỏng khi củ a AQIa [19]

K hoảng
giá trị CLKK Á n h h ư ử n g sứ c khóc M àu
AQId
K hôn g ảnh hường đên sức
0 -5 0 Tổt Xanh
khòe
N hóm nhạy cảm nên hạn
51 - 100 Trung bình Vàng
chế thời gian ớ bên ngoài
N h óm nhạy cảm cân hạn
1 0 1 -2 0 0 Kém Da cam
chế thời gian ờ bên ngoài
N hóm nhạy cám tránh ra
201 - 300 Xấu ngoài. N hững người khác Đó
hạn chế ờ bên ngoài
Trẽn 300 N guy hiêm M ọi người nên ỡ trong nhà N âu
Chi ckủ: Nliỏm nhạy cảm bao gồm : trẻ em . ngưòi gíầ và nhừn^ người m ắc bệnh hỏ hấp.
OHíơng 5 . ĐANH GIA CHĂT IƯỌNG MOi TRƯỜftó KHONG kh í 143

5 *. Úng dụng A Q I của Mỹ cho Việt Nam (Nghiêm Trung Dũng) [8 .

- Chi số cho từng chất ô nhiễm Ip được tính theo công thức cùa
Cục Fỉáo vệ Môi trường Hoa Kỳ, công thức (5.3).

- C ác điêm giới hạn cúa AQỈ rương ứng với QCVN


05:2009/B T N M T.
B à n g 5 .1 0 . C á c điểm giới hạn c ủ a AQi lư ơ n g ứng v ớ i Q C V N 05:2009/B TN M T

C á c đ iể m gùVi h ạ n tr ê n v à d ư ó i (BpH ivà B P u )


O3 PMio CO SO2 NO2 AQI
(ụ g /m ') (n g /n i') (ịig/m^), M a x
TB 8 h T B 24h TB 8 h TB24h c ú a T B Ih
0-90 0-50 0-4,6 0-30 0-152 0-50
91-120 51-150 4,7-iO 31-125 153-200 51-100
121-149 151-250 10.1-13 126-194 201-262 101-150
150-177 251-350 13,1-16 195-264 263-326 151-200
178-534 351-420 16,1-32 265-524 327-646 201-300
535-667 421-500 32,1-43 525-698 647-806 301-400
668-799 501-600 43.1-54 699-872 807-966 401-500

Hình thức thể hiện AQÌữ- Hình thức (màu sắc) thể hiện và ý nghĩa
sức khoe cúa các dái giá trị c ù a ^ ộ /,/đ u ợ c chi ra trong bảng 5.10 .
B ả n g 5 .1 0 " . Hinh th ứ c thể hiện vồ ý nghĩa s ứ c khỏe c ù a AQíữ

G iá trị
AỌId M à u sắc th ể hiên
♦ Ỷ n g h ĩa sứ c k h ỏ e

0 -5 0 Xanh lá cây Tốt


5 1 -1 0 0 Vàng Trung bình
101-150 Da cam C ó hại cho nhóm nhạv cám
151-200 Đò C ó hại cho sức khỏe
2 0 1 -3 0 0 Đ ò tía Rất có hai ch o sức khỏe
3 0 1 -5 0 0 Nâu sẫm N guy hiểm

Công thức cliỉ số AQỈJ tổng hợp tính theo công thức của Hoa Kỳ;

A Q Ỉ, = A Q Ỉ „ , , ( ụ . {5.13)
144 TOAN ỨNC DỰNG TRO N 6M 0ITRU 0N G

5. ĩ.2 .2 . Đ ánh g iá th eo tốn g lư ợ n g ô nhiễm (lấy rổnỊi tìr các c h i số


đơ n lè) củ a L iên X ô Ị Í Ị

Tồng lượng ô nhiễm p đ ư ợ c xác định bằng công thức sau:

(5.14)

c • . . . .
tro T ig đó; í/ , c, - nông đ ộ cùa chàt ô nhièm C 'i; c - nòng độ

giới hạn cho phép cũa chắt /.


Thang phân cấp đánh giá gồ m 3 cấp:
- / ^ < n - C L K K tốt;
. P = P „ _ C L K K inm g bình;

- p > p „ - CL K K xấu.
V ới Pu - T C C P cua p (tự xây dựng cho từng nhóm chất), và đê
kiếm soát CLKK Ircn toàn lãnh thồ Liên X ô ihi chắt lượng không khí
tỏt phải thỏa mãn điều kiện p < \ .

5.1.2.3. CônỊỊ th ứ c íniHỊỊ bình cộ n g của Cục K iểm so á t Ô nhiễm Việt


N am đ ế khoanh VÙIÌỊỊ ô nhiễm Ị3Ị

- C ông thức đ ể xác định chi số tòng hựp đán h giá m ức đ ộ ô


nhiễm cùa một khu VỊ,rc nghiên cứ u :

+ Tinh toán trung binh cộ n g với điều kiện kh ô n g có trọng

Ả Q 1 „ = — [ A Q Ì { S 0 . ) + AQl {CO) + A Q K N O , ) + A Q l ( T S P ) \ (5.15)


4
+ Tính toán với điều kiện c ỏ trọng s ố tự cho điểm:

AQl , = — [\.ĩAQHSO.) + \ AQI{CO)^\AQI(NO, ) + 2.ữAQI(TSP\] (5 .1 6 )


5»5
trong đó; các trị số A Q ! (SO:). ^ Q l (CO). A Q I (NO :). (TSP ) được
xác định theo các công thức:

AQI{S(Ị) = ~ ± ^ ^ ^ \ (5.17)
• jtC Ạ SO ^)
Owơng5, OANHa ACHÁTLƯCWGM&TRƯỜNGKHONGkhí 1451

1^ C(CO)
(5.18)
jt: c ,jc o )

AỌỈ{NO.Ì = - y (5.!9)
J^C .JNO ,)

1 ^ C’ iTSP)
AỌHTSP) = - ỵ (5.20)
j ^ C,,ỢSP)

trong đó; / - sổ đ iém quan trắc;

c - nồng đ ộ cua chất /, i = 1, 2, 3, ^ Cio. C 2fì, Cìo. C 40 là nồng


độ giới hạn cho phép của chất i.

- C ác m ức khoanh vùng ô nhiễm:

-t- M òi trường không khí có chất luợng tốt; AQỈf) < 50 ;

^ Môi trường không khí không bị ô nhiềm: 50 < AQỈII< 100 ;

Môi trư ờ ng bị ô nhiễm; 100 < A Q Ỉ 0 < 200 ;

+ Môi trư ờ n g bị ô nhiễm nặng: 200 < AQỈO < 300 ;

+ Môi trư ờ n g bị ô nhiễm rất nặng: AQí()> 300 .

5.1.2.4. C ôn g th ứ c trung bìn h nhân k ểt h ợp vởi to n g của H y L ạp


(K yrkiiis e t ai, 2007) /9 /

(> (5.21)
k. 1
trong đó: AQỈk là các chí số phụ của chất ô nhiễm k\ A Q h tính theo
công thức (5.3);
p là thain số thuộc khoảng l,co).

5.1.3. Đ ánh gíá nhũng U‘U điểm và hạn chế của các phương pháp đã
và đang áp d ụ n g trên thế giói và ở Việt Nam bằng chi' số tổng hợp

5.1.3.1. P h ư ơ n g p h á p cùa C ụ c B V M T M ỹ và m ộ t số n ư ớ c khác,


tro n g đ ó có N gh iêm Trung D ũ n g á p d ụ n g p h ư ơ n g p h á p củ a M ỹ đế
x â y d ụ n g các g iá trị d ư ớ i và trê n ch o A Qld

- ư u điẻm;
+ Kết hợp giừa đánh giá theo chi số đơn lẻ và chì số tổng hợp có
146 TOAN ỨNG DỤNG TRONG MỎI TRườHG

cùng cấp đánh giá;


+ Đã xây dự n g được các giá trị dưới và trên cùa từng chấi dựa
vào việc chuân hóa hàin tuyốn tinh phân đoạn và lấy giá trị ca o nhất
của chì số phụ //„ nên không m ẳ c hiệu ứng che khuẩi {eclipsing). Do
đó kết qua tính A Q I có độ tin cậy cao.

- Hạn chế:

+ C hưa tính đến sự đóng góp cua tông lượng ô nhiỗm chung,
nên khi lấy mcix(ỉ,,) có ihể m ắc phai hiệu ứng mư hồ (am biguity), tức
là cánh bảo sai. vỉ dụ có 5 chất khảo sát với // = !0; Ỉ 2 = 30; / ỉ = 179;
/ 4 = 198 v à / j = 200.

A Q I ! = max{/ ) = 2 0 0 . trong đó Ip được tinh cho tố hợp các TC

trung bình 8*' và 24^' theo cô n g thức (5.3).

Theo thang đánh giá cùa A Q I j (báng 5.7), chất lirợng k hô ng khi
đạt loại có tác độn g xấu đến sức khòe. Trong khi đó tỳ số giữa lượng ô
nhiồm lới'. hơn TCCP vồ tổng lượng ô nhiỖTTì chung chiếir. tới
179 +198 + 200 - . U"4 1 IU- IU' u
---------------- --------- :------- = 9 3 ,5 % , nên chât iLrợng không khi phái cỏ
179 + 198 + 200 + 10 + 30
tác động rất xấ u lới sử c khóe m ới phù hợp với thực té.

+ Phương pháp mới chi đề cập đến 7 chất, khi m ơ rộng cho
/í > 7 , vi dụ đối với các khí d ộ c có trong T C cúa mỗi nước thi phái
xây dựng các giá Irị dưới và trên khá phirc tạp không thuận lợi cho
việc áp dụng vào thực tế.

+ Chủ yếu dùng để đánh g iá CLK.K dựa trên số liệu quan trắc liên
tục (trạiii quan trắc tự động), không ứng dụng được cho số liệu quan
trắc định kỳ. Vi quan trắc định kỳ không đú số liệu liên tục đ ẻ tính
trung bình 8*' và 2A‘‘.

5.1.3.2. P hư ơng p h á p cúa Tổng cục M ô i trư ờ n g Việt N am

- U u điêm;

+ Tính toán đơn giàn;

+ D ễ áp dụng vào thực tế;


Chucm g S.ĐẤN H GIẮ CHÁT L Ư (M MÕI TRƯỜNG KHỖNG KHÍ 147

- Hạn chế;
C hưa tính đến các giá trị dưới và trén cho từng chất, nên ành
hư ờng đến độ chinh xác c iízA Q Ịj:
+ C h ư a tinh đ ến sự đón g góp của tổ n g lưcmg ô nh iễm chung, nên
khi lấy m a x { A Q Ỉ ^ ) c ó thế m ắ c phải hiệu ứng m ơ hồ (cành báo sai với
thực tế), v à vì ch ư a tinh đ ến trọng số biểu thị mối arơ n g quan giũa
các ch ấ t với nh au theo các T C M T t'*', 8^ và 2 4 ^ do đó khi so sánh
C L K K tại các trạm quan ư ắ c khác nh au có thể đần đến không phù
h(;rp v ớ i thự c tế;

Chi thích hợp tinh toán cho chuỗi số liệu quan trắc tiên tục,
k h ôn g thích họp cho tính toán theo số liệu quan trắc định kỳ.

5.L 3.3. P h ư ơ n g p h á p tính tổ n g lu ợ n g ô nhiễm p của L iền X ô

u ' i i đ iê m :

+ Tinh toán đơn giàn (công thức 5.14);

+ Không xảy ra hiệu ứng che khuất (eclipsing) vi không lấy trung
binh cộng;

+ Số chất kháo sát n k hô n g hạn định;

+ Có thé tinh cho số liệu quan trắc liên tục (trạm tự động) và số
liệu quan trẳc định kỳ.

- Hạn chế:

> Phải tự x ây dựng tiêu chuấn Píi cho p ứng với lừiig nhóm chất;
không thuận lợi cho việc áp dụn g vào thực tế;

+ T hang đánh giá không chi tiết, chi cỏ ba m ức chung {tốt, trung
binh và xấu);

+ K.hông có trọng số.

5. ỉ . 3.4. P h ư ơ n g p h á p íru n g bình cộ n g cứa C ục K iểm so á t Ò nhiễm


th u ộ c Tổng cụ c M ô i trư ờ ng Việí N am

- ư u điểm:

+ Tính toán đơn giản;

+ Áp dụn g đư ợc cho số liệu quan trấc định kỳ;


148 TOAN ỨNG DỤNG TRONG MÕI TRƯỜNG

- Hạn che:

+ Số chất klião sảt còn hạn ch ế (// = 4)\

- X ay ra lìiệu ứng che khuất và hiệu img m ơ hồ (gọi c h u n g là


hiệu ứng "ảo") vì chí số A Q ! lấy trung bìnli cộng và thang phân cấp
tự quy định;

Vi dụ: Giá sir có 5 chắt \Ở \A Q Í' (trung binh giờ) tinh được như sau:

^Qlịo, = 0.12x100 - 1 2 ; AQỈ^^.q = 0 ,0 9 x 1 0 0 -9 ;

A Q I ‘;,^ = 0 , 1 3 x 1 0 0 - 1 3 ; và 0 .1 x 1 0 0 -10;

/^Ql'so, = -^^100 = 300 (v u ợ t 3 lần T C C P ).

Khi đó:

A Q i::^ '2 .9 .1 3 .1 0 .3 0 0 ^

Đối sánh với tliang đánh giá tự quy định: C L K K ờ m ức k h ôn g ô


nhiễm (trung bình). Điều này không phù họp với Ihực tế, vì đã c ó chất
NO 2 vivợt 3 lần TCCP. Khi có trọng số thì kết quá tinh toán cũ n g xảy
ra ticơng tự.

- T rong truờng hợp có trọng số thì Irọng số dựa vào tiêu ch í cho
điềm cúa các chuyên giii nên m ang tinh chù quan;

- T hang đánh giá cổ định và tự quy định, nên klii so các c h ấ t n


kháo sát tăng lên. ng uờng đánh giá có thê sai lệch với ihực tế-

5.1.3.5. P h m m g p h á p k ế t h ợp g iữ a tổ n g và trunỊị hình nhân t ừ các


c h i số p h ụ

- u 'u điéin; Phương pháp n ày áp dụng chí số đưn lé tinh theo cô n g


thức cùa Mỹ (Công thức 5.3), nên cùng cỏ những ưu đ iế m nhir
phương pháp cùa Mỹ.

- Hạn chế; V iệc xác định th am số p trong ihanii đánh giá C L K K


quá phức tạp, khòng thuận lợi cho áp dụng vảo thực tế.
Q h M iQ S. đ a n h g iả CHẤĨ lUỢNG MỒI TRƯỜNG KHÕNG KHÍ 149

5.1.4. Phưotig pháp xâv d ự n g chi sổ tổng họp sử d ụ n g chí số chất


lư ợ n g môi t r ư ờ n g tư ơ n g đ ổi ( R E Q I ) c ủ a P h ạ m Ngọc Hồ

5.1.4.!. Đ ộf vẩn đề

- Đe khẳc phục những h ạn chế nêu ở mục 5.1.3, Phạm Ngọc Hồ


năm 2011 [ 10] đà xây dim g p h ư ơ n g pháp mới đê đánh giá chât lượng
cho từ n g thành phần môi trưcmg (không khí. nước và đất) dựa irên tiêu
chuẩn môi trường cua mỗi quốc gia bang chí số chất íượng môi trường
tống cộng (TEỌI). T rong qu á trình áp dụng T E Ọ i đ ẻ đánh giá chất
lượna không khí theo số liệu quan trac liên tục vả định kỳ cho thấy
T A Ọ l còn có một số hạn chế trong cách tinh trọng số và phân cấp
dánh giá chưa phù hợp. Vì vậy. năm 2013 [11], tác già tiếp tục cài tiến
TEQI đé áp dụng cho chi số ồ nhiềm không khi tống cộng (TA PI) và
sau đ ó trong đc lài Đ H QG Hà Nội [ 12] m ã số : Q M T. 12.01, giai đoạn
2: 2013-2014. íác giá phát triển TEQI thành ch i số chát lư ợ ng /mĩi
/rư ờ ng narng đối (REQI) dưới dạng tổng quát đc đánh giá tồng hợp
cho từng thành phần môi trường: không khí, nước và đất. REQI có
những ưu điêm nlui’ sau:

1) Chi số REQI có thẻ áp dụng tính toán theo số liệu qưan trắc lự
độim liên tục (trạm quan trảc tự động) hoặc theo sô liệu quan trăc định
kỳ, bang các còng thúc lirơng ứng khác nhau;

2) Số thôim số quan trẳc n không hạn định dựa vào tiôii chuấn
môi irưimg/qiiy chuấn môi trường cùa mỗi quốc gia;

3) T hang phân cốp đánh giá không tụ quy định, nghĩa là ngưỡng
đánh giá tổng liợp phụ íhuộc số thòng số khảo sát n đirợc lựa chọn tùy
ý (» > 2 );

4) K hông xáy ra hiệu ứng ‘‘ảo” ;

5) T rọng số iVị cùa mồi thông số đưực tính toán từ công thúc lý
thuyết, không tự clio điếm theo tiêu chí chii quan của chuyên gia như
các phương pháp khác;

6) C ô ng thức R E Q Ỉ và thang phân cắp phụ thuộc n đều được thiết


íập bằng lý thuyết dựa trên các điều kiện toán học b ao gồm: giá trị bé
nliằt. giá irị lớn nhất, giá trị cực tiểu, giá trị cực đại, giá trị irung vị và
giá trị trung bình nên có cơ sờ khoa học;
150 TOAN ỨNG DUNG TRONG MỦI TRƯỜNG

7) Thuận lợi trong việc á p dụng để phán vù ng chất lư ợ ng môi


trường cho từng thàiih phẩn môi trường; không khí, nước và đ át đôi
với khu vực nghiên cứu.

5.1.4.2. Cách tiếp cận và công th ứ c tính toán cúa R E Ọ ! d ạ n g tổng


q u át

- Cách liếp cận: CLM T tại 1 điổm không gian cho trước ứng với I
thời điểm / được xem như tác động đồng thời cua n thông số kh ảo sát
ứng với n chi số đơn lé, khi đó chi số R E Q Ỉ được tích hcĩp từ n chi số
đơn lè thành một công thúc để đánh giá CLM T bằng chí số tống hợp.

O ng với điều này. lồng lư ợ ng ô nhiễm chung của n thông s ố khảo


sát được xác định bầng cóng thức:

(•»
J I

ư o n g đó; fVi - T rụng số cùa thông số i;

q, - c h i số đưn le (chi số phụ) cua thòiig sỏ i, nò đư ợc tinh toán


đối với tiêu chuấn dirới, tiêu chuấn trên và tiêu chuần trong đoạn (xem
các mục 5.1.5, 5,2.3 và5,3,2.2).

Tách qi từ (*) íhành 3 nhóm:


+ Nhỏm I có ự, ^ 1 (1 - là tri số chuẩn hóa cua (/,);

* Nhóm 2 có ự, < 1;

+ Nhóm 3 có ự, > I.
D ựa vào (*) ta có; w,qi = Wị với q, = /; Wịqi < iV, với CỊi < / = >
^{1 - ?<) > 0\ với ự/ > ỉ => W i(qị- ỉ ) > 0. Lấy tổng các tích
> 0 ở trên, ta được các tông riêng sau:
m, m-.

(5.22)

(5-23)

và tổng chung (*) trờ thành:

= (5 .2 4 )
O U dng s . ĐÁNH S A CHÁĨ LƯỢNG MỖI TTtUỜNG KHỐNG KHl 151

trong đó; m i. m : s ố các giá trị có ạ,- = / và < /;

Ẩ: - Số các giá trị có ợ, > 1;

/7 - Số các thông so khao sát,


_ p p. _ :
T ử (5.22) - (5.24) ta có: — < 1và — < 1. Do đó chuân hóa các tý
^11

Số v ề t h a n g 100, k ế t q u á t h u đ u ợ c : — X 1 0 0 v à — X ] 0 0 .
^11 ^'1

C ó hai cách tiếp cận đổ xây d ự ng chỉ số đánh giá tổng họp;

Cách 1: C h i số ỏ nhiễm m ỏ i trường tươnỊỊ đổi (R E P !) càng cao


/hi m ỏ i trường càng ô nhiễm , nghĩa là;

REP! = m y . ( \ - ^ ) . (5.25)
n
Cách 2: C hi s ố chcíỉ lư ợ ng m ôi tn rờ n g (REQI) cà n g ỉhơp thì chất
Urựn^ m ỏi íruxhĩg c à n g xắu, nghĩa là:

; ỉ £ ớ / = 100 x ( 1 - : ^ ) . (5.25*)
^11
N gường đánh giá tổng hợ p cũa các chi số RKPỈ lioặc RẼQJ phụ
thuộc số thông so n k h áo sál ứng với công thức (5.25) và (5.25 ) tương
img như sau;

T;, = 1 0 0 ( 1 - - ) ; (5.25)’

ĩ , -1 0 0 (1 --). (5.25*)'

Các ngưỡng đánh giá được thiết lập dựa irên các điều kiện toán học;
giá irị bé nhất, giá trị lỏn nhất, giá trị cực tiểu, giá trị cực đại, giá tìị trung
vị và giá trị trung bình, Các ngưỡng này là cơ sờ đe phân cấp đánh giá
(thang đánh giá) cho tìmg thành phần mòi trường kháo sát. Thang đánh
giá là khoang bién đối cùa các chi số từ nguỡng thấp đến ngưỡng cao.

Các công thức chi số tổng h ọ p R E P Ỉ hoặc R E Q Ỉ được thiết lập


dưới dạng tổng quát, khi ứng dụng cho từ ng thành p h ần m ôi Irường,
các chi số đơ n lé qi, trọng số Wị, ngưỡng đánh giá và thang phân cấp
đánh giả được thiết lập khác nhau.
t o A n ú ì <g d ụ n g t r o n g m ố i t r ư ờ n g

5.1.5. Á p d ụ n g R E Q I đ ể xây d ự n g chi' số ô nh iễm k h ô n g k hí tư ơ n g


đổi RAPId (ngày) và RAPInăm tr o n g đ á n h giá m ứ c đ ộ ỗ nhiễm
b ằ n g ch í sổ tổ n g h ọ p t ừ số liệu q u a n tr ắ c liên tục

5.1.5.1. C ô n g th ứ c RAPIđ

Thay E = A v à Q = p trong công thức (5.25), ta cỏ:

RAPỈj = m 1- (5.26)
p
trong đó:
Pin là nhóm chất có nồng đ ộ < TCCP ứng với ạ, í 1. xác định bơi
công thức sau:
»f| ' n.

+ '£ » ', o - ‘i,y- (5.27)


I k

Pị là nhóm chất cỏ nong đ ộ >TCCP. ứng với ạ , > / . xác đ ịn h bới


c ô n s th ú r spu:

(5.28)
1

Pn ià tống lượng chung củ a các chất:

(5,29)
c
ự, = được gọi là c h ì .vô' đơn ìé hay v h i sổ p h ụ củ a ch ắ t /, Irong

đó: c„ c ’là nồng độ và nồng đ ộ giới hạn cho phép của chấl i đirọc linh
toán từ tổ hợp các TC/ỌC (TC 1'^'; 8^'; và 1A'' hoặc năm) quy định bời mồi
nước; /M/,- ìrĩ2 và k có ý nghĩa như ở công thức (5.22) - {5.24).
Chương 5 . ĐANH a Ả CHẨTIƯỢN6 MŨI TRƯƠNG KHONG KHÍ

5.1.5.2. Thang ph â n cấp ííánh g iá tổn g hợp m ứ c độ ô nhiễm không


k h i p h ụ ílỉu ộc số ch ấ t kháo s á t n ( n > 2 ) trình hày ớ h àng sau:
B à n g 5 .1 1 . Thang phán cấp đánh giả tổng hợp m ứ c độ ô nhiễm không khỉ của
RAPIa (6 cáp ), xem c ả c h thiểt lặp chi tiél (12]

yìứcăộô Màu
n chẵn n lé
nhiễm sắc
Nguy
i u o " “ '< / ? / í P / , < i o o 100 < R A P I,< m Nâu
n n

5 0 < /? /4 /’7, < 1 0 0 — 5 o " “ ' < R A P Ỉ , < m ' ’~^ ô nhiềm
n n n Tím
rất nặng

ỏ nhicm
<RAPỈ,<5Ũ <RAPỈJ<50 Đd
n n n Iiặng*^
0 nhicm Da
Q<RẨPỊ,<^^*^ 0< RAPlj< ^^^
11 n nhẹ-' cam
Hicn giới
0,5 < R A P ì l < \ 0.5 < R A P C < ] Vàng
ô nhiỗm"
Kliông ô
0<RAPÍj<0.5 0<RAPÍ,< 0,5 Xanh
nhiềnV
C h i í l ỉ i i: • Chi sổ R A P ỉ] tíiili loán ứiiu với iruòmg hợp khi VảX cà tì chầl kháo sái có nổng ổộ

< T C C P i ỉị í I ). Trooii inròng h(,!^ này. vi <y < 1 = • < i r , troiiít đô M ừng \ớ ì các ọc

Jh.ilhvã 24h. Do đo

------ y »'t/.--- ----------- < 1

/r o fiịĩ á ỹ : ^ lù tổng c6c Irụng số i;ua nhóm có C ỉ,= \ 7


và í j < I lha> lỉnh tí'án ih^rc tể.

... ^ .
Nên RAP/ = = ------------------------------------------ ^ ( 5 .2 9 ) v« Ihiing <J;'inh giá của R /^ P Ỉ

iiồm 2 ;ẩp như ớ bang 5.11. Vi các lồng ricniỉ ó mầu số đèu bẳng ì . ÍXxló mẳu số lmnj: (5.29*) = 3,
sẻụ I ĩmng 3 lồiiỉỉ ircn không xày rj (VD: ^ ^^(8^) } thi chi có kcỉ q u ii cua 2 lôug còn lại <mlu

sồ = 2 .
- Trườiig, hợp dặc biộl. khi uil ca n chất khao sàl dèu lớn hcm TC'('P (có ự > I ). khi dó đề ỉhây:

1‘. =í »'M, >I , »;(!') +1,w;(8^) i-X,»»:> hay


I
154 TOAN ỮNG DỤNG TRONG MOl TRƯỜNG

RAPỈ = ^
y »'q ^ > 1.
£ w;(!*) + ^ w;(8")+2; h;.(24'’)

Do vậy RAPì ', Tại điẻm quaíì iròc nào cở RAPỈ ị càng lứn bim 1 ihi không khi cổng ỏ nhtcm ỉiặng

- Khi đậl w = 1 irong công thúc (5.27) v à (5.28) Ihì chi số RAPI không co ưọng sỏ.

Khuy én t áo / • KỉìỏnỊi ùnh hxrưnịị lỉền xừc khóe:

2 - A n h h\fĩTfìịi J è n n h ó m n h ự y Ciim.

J - ĩừ c d ộ n ^ nhẹ đến sức Ahòc. /ĩ/ỉòm nhọy cỏm hạn ché ra naoàì:

4 ' Tác JịWfÌ đen sức khót\ nhòm n h ụ y cảm khihtịi nùn ra ngoài, nhữnịĩ Hịỉưừi khái' hiĩN che ra
ngoài;

S- Tát ííộn^ rát x â u tĩên sức khiK'. nhòm n h ạ ỵ cám kiìónỵ ru ngoài, nhừn^ riịitrỉri khác ra rtỊ*oùì
cán đeo kháu Ịnvì^.

ố- Tảc n^hìẻm ỉrọng đến sức khòe. m ọi ngư<'ri khỉhìg nên ra nự;oài,

c
- Điii vr>zt/iúííỉ đơn iè, ỉhũĩìgphàn Lắp 6 mửc íinh íheo ự = ^ X100. fO ĨO không ò nhiĩm:
c
51 • ỈO(ì - h iỉn kin ò nhìèm: lO Ĩ ỈS (h ờ ỉihiem nhẹ: ! 5 i 2(t*} ỏ n h iỉm 'ííĩííị;: 2 0 Í ỉiU) - õ nhịvm
rát nậtìẸ, vù Um h<ni MHt ngỉỌ' hiẽntỉ

5.1.5.3. P hư ơng p h á p tinh trọ n g số fVi ciia ch ất ì (hay củ a c h ì số


p h ụ qi) đ ổ i với RÁPỈd

Việc tinh trọng số w, cho mỗi chất bằng phương pháp cho điếm
theo tiêu chí cùa chuyên gia hoặc lý thuyếl đều phải thóa mãn điều
kiện: trọng số tạm thời w và trọng số cuối cùng iV, là n h ừ n g đại

lượng vó th ừ nguyên, nghĩa là W’ và w, là nh ữ n g hệ so kh ô n g có đưìì


vị. Do vậy, thông thường người ta lựa chọn phương pliáp cho điếm
theo tiêu chí cúa chuyên gia, hoặc phương pháp Delphi. Khi đ ó thực
hiện tính toán trọng số theo 3 bư ớc (W ayne R, Ott, 1978, tr 21 ỉ) [18]:

- C ho điểm trung binh cùa từng chất;


- Chuẩn hóa điểm trung bình để tính trọng sổ tạin thòi w, ;

- Tính trọng số cuối cùng w theo công thức:

/ _
ỈVI _
/ TI
(5.30)

l
O iu o n g S M m S Ấ CHÃĨIUỢN G MỎI TRƯỜNG KHŨNG KHỈ 155
>1
D ề nhận thấy = 1. trong đó « - số các chất khao sát.
I

T uy nhiên, cách lính trọng số cho điếm theo tiêu chí cùa chuyên
gia hoặc Delphi là m a n g linh chủ quan. Đ e khắc phục hạn chế này,
phương pháp sau được Phạm N gọc Hồ đề xuấl đé tính trọng số và
H' dựa trên tiêu chuần/quy chuẩn m ôi trường cùa mồi nước. Đ ể đánh
giá ô nhiềm/'chất lượng không khi ngày băng chi số tông hợp, hầu hết
các nước trên thé giới người ta không đánh giá theo tiêu chuẩn đơn lè
{irung binh l'' hoặc TB 8^’ hoặc T B 24'') m à sử dụn g phương pháp
đành g ià lổ hợỊ) cũa cảc liêu chuẩn (TB 7*. TB s '’ và TB 24^) đuợc
liến hành đồng thời, Theo đó. p hư ơng pháp được đề xuất ờ đày để tính
trọng số tạm thời (Irọng số phụ) w cùa chất / theo tồ hợ p các TCị (TB
1^'. TB 8^' và TB 24^') xác định bàng công thức sau:

',S c ;( r c ,) c ;(rc ,)
W ' X T C \ = Ấ.-----;-------------= , (5.31)
' ' c -ự c ,) y x c ;( rc ,)

trong đó : / - T h ứ tự chất khào sát í';

j - Sổ các TC, (tm n g bình l^', TB 8^' và T B 2AỈ') theo quy


định cùa mồi quốc gia.

Trọng số cuối cùng iV, biểu thị mối tương quan (m ức ành hường)
cua timg chất i với các chất khác có cùng TCị. xác định bẳng công thức:

K Ợ C ,)
W,{TC\)^ (5.32)

rsl

n
D ề thấy ^ ^ W { T C ) = 1 - N ghĩa là tồng các trọng số cùa các thông

Số có cùng tiêu chuấti bằng đ ơ n vị. o - s ổ các chấl có cù n g TCj.

Vi dụ: Đối với TC/QC trong đó các chất kháo sát được lựa chọn đẻ
tính đồng Ihời qi theo các tiêu chuấn; và 24^'cho ờ bán g 5.12.
156 ĨOÁN ỨNG DỤNG TRONG Mõt TRƯỜNG

T rong đó áp dụng các công thức (5.31) cho SO 2 (1 ’’) và SO 2 (24‘);


C 0 ( 1 ^ và COíS''):

2x350 2x!25

„ ^ 30000 +10000 ^ ^ 30000 .1 0 0 0 0 ^


‘ 2x30000 ‘ 2x 1 0 0 0 0

Tuơng lự tính w cho các thông số khác.

T rọng số IV, của S0:{1^') tính theo công thức (5,32) dựa vào H'
{1'") cùa các chất ờ bảng 5.12, tính được:

0.67
= 0.18 .
(0,6 7 + 0 .6 6 + 0.75 + 0,80 + 0,83)
Tương tự tính được; = (]'’) = 0.20;
f f ; , , ( l " } - 0 , 2 2 ; í f ^ „ ( r ') = 0 . 2 2 .

G hi chú: T ương tự có thè tính ịV và IV cho các thông số đồ ng thói


theo các TC 24‘‘ và năm đc tínlì RAPI„,-„„.

B ả n g 5 .1 2 . Trọng số w, (TC,) củ a 5 chất khảo sâ t theo Q C V N 0 5 :2 0 1 3/BTN M T

W’ w w vv
C h ấ tô TCTB TCTB TC TB W ' W'
TB TB TB IB
TT n hỉcm y=» ỹ= 8 ỹ=24 T B T B
24 I 8 24
giờ giò' giờ 1 giờ 8 giờ
giò' g ' 0 - giờ giờ
SO: 350 125 0.67 1.90 0.18 0.41
2 CO 30000 10000 0,67 2.00 0.18 0.60
3 NO 2 200 iOO 0,75 1.50 0.20 0.32
4 O3 200 120 0,80 1,33 0,22 0,40
5 TSP 300 200 0.83 1.25 0,22 0.27
1 I 1

Kiếm tra: ^ , í f ' ( l ' ' ) = l (đ ú n g ). (5.33)

T ư ơ n g tự tố n g các írọ n g số w^,(8 ^') và W’,(24^') đều b àn g 1 ớ


bán g 5.12.
Chương 5 . ĐÂNH Q Ả CHÁT LƯỢNG MÕI TRƯ ừJG KHÕNG KHÍ 157

T ừ báng trên cho thấy đối với từng chất khảo sát (so sánh theo
hàng), chất nào có tiêu chuẳn ngặt hcTi thì trọng số tạm thời ĩVị (TCị)
và trọng số Wị sẽ có trọng số lớn hơn. Điều này phù hợ p với ý nghĩa
vật lý. khi xây dự n g T C M T , người ta căn cứ vào tính hó a - lý - sinh
và điều kiện cùa mồi nuớc để quy định nồng độ giới hạn cho phép (TC
t f i I /

1'' rộng hơii TC 8”, TC 8^' rộng h ơ n TC 24", v.v), T heo đó, chât có tiêu
chuẩn càng ngặt thì trọng sổ tính được càng lớn. Vì vậy, phương pháp
đề xuất tinh trọng số là có cơ sớ khoa học.

5. í.5 .4 . B iếu d iễn k ế t quà

Ví dụ: Tính toán chi số R A P ỈJ (ngày) được tẻ h ọ p đồng thời từ


các chi sổ đ ơ n ỉé giả định trình bày ớ báng 5.13.
B ả n g 5 .1 3 . G ià định cù a c ả c chì số đơn lè Qi

T h ôn g q trung bình q trung bình 8 q trung bình 24


TT A
SO g iờ g iơ g iò

1 S0 2 0 ,8

2 co 0,7 0,5
3 NO 2 0.7 1,2
4 0 :. 1,01 0,9
5 TSP 3 2

B ản g 5.14. Bảng phàn cấp với n = 5 thông số (đặtn = strong bảng 5.11)

« = 5 M ứ c đ ô ô n hiễm M à u săc
8 0 < y ? ^ p /< i0 0 N guy hiêin N âu
40 < R À P Ỉ < m 0 nhiêm rât nặng Tím
2 0 < R A P I < 40 0 nhiêm nặng Đò
0 < R A P Ỉ < 20 0 nhiêm nhẹ D a cam
0 ,5 < /? ^ P 7 '< l B iên giới ô nhiễm V àng

Q< R A P Ỉ ' < 0 , 5 K hông ô nhiễm X anh

K ết quá đánh giá RA P ỈJ ngày bằng chi tiêu tổn g hợp (được tổ
hợp đồng thời từ các TC theo q, giả định từ bảng 5.13) và các trọng số
Wj {bang 5.12). ta có:
158 TOÁN ỨNG DỤNG reO N G M ft TRƯỜNG

= 1 x 0 ,1 8 = 0,18;

^ ^S0;i24ht)^^S02Í2ihí ^ ^CỮ(IJ|| ■'■ ~^CO{Xh))^

= (l-0 ,8 )x 0 ,4 1 + (l-0 ,7 )x 0 ,1 8 + (l-0 ,5 )x 0 ,6 +


+ 0 - W - ) ) + < l - 0 , 7 ) x O , 2 0 + { l - 0 , 9 ) x O , 4 = 0 ,5 4 ;

^ : - ( ‘ỉ.\'tì.j:AI,Ị “ l)^^VO,l24/i) + (9o,(lí.| “ ^ ^ ^í;,(Ih) ■•■Wr.S7-|l/i| “ l)><


xW.TSPilhi TSf*i24h
= ( ] , 2 - l ) x 0 , 3 2 + { K 0 1 - l) x 0 ,2 2 + { 3 - l ) x 0 , 2 2 + ( 2 - ] ) x 0 , 2 7
= 0,78;

p ». j j + p /*i
RAPỈ = xioo
ỉtĨỊ fT ts A

0.18 + 0,54
x i o o = 52.
0,18 + 0 .5 4 + 0 ,7 8 ;

Đối sánh với báng phân cấp đánh giá (bảng 5.14) suy ra kết luận:
không khí ở m ức ó nhiễm rất nặng. Ket quá này phù hợp với số liệu
già định ở báng 5.13. T rong đỏ theo các chi số đơn lẻ: TSP > T C C P từ
2 - 3 lẩn; N O 2 > TCCP 1.2 lần. còn các chất khác đểu thuộc biên giới
ò nhiễm, ngoại trừ co ứng với T B 8^' nho hơn tiêu chuấn. Điều này
chứng tò chi số R A P / có độ chính xác cao.

Đ ế đánh giá m ức độ ô nh iễm ngày trong mồi thảng, không íấy giá
ữị trung bình theo các ngày củ a các chi số R A P l j đ ể tránh hiệu ứng
“ảo” xày ra. cần phải tinh tẩn suất xuất hiện cùa I t4 P lj (tần suất cùa
mức ô nhiễm) theo từng tháng, xác định bời công thứ c sau:

Tổng các giá uị Rả PÌj có cùng c ấ p


đánh giá Irong một ứỉáng có số liệu
fẢ%) = 100.
Tổng các giá ưị RAPI,, rág vói các cấp đánh giá khác nhau từ khỏng
ô nhiẻm - tiguy hiểm trong ] tháng (theo số ngày thực !ế có số liệu)
(5 .3 4 )
d W d n g 5 . ĐANH 6IÂ CHẨT LƯCRtó MOI ĨTIƯỜNG ữ ứ m KHÍ 159

Vi dụ: T ần suất fd (ngày) trong mồi tháng bằng d ừ liệu g iả định,


minh họa ớ báng sau:

B ả n g 5 .1 5 . B ản g tằn suất fa (n g ày) c ù a m ứ c ô nhiễm theo tháng tại một trạm quan
trắc bằng d ữ liệu già định

T ầ n suắỉ ô n h iễ m / j{% ) của R A P ld theo tháng trong năm

0 nhiễm
Khòng Bỉền giói Ô ỏ Ô nhiễm
Tháng nghỉêm
ô ô nhicm nhiễm nhiễm rấ t nặng
trọng
nhiễm (Trung nhẹ nặng (R ấ t
(Nguy
(T ố t) bỉnh) (K é m ) (X ấu ) xấu)
hicm)

1 20 10 30 25 10 5 IDO

2 18 12 28 27 10 5 100

3 25 20 29 10 10 6 100

4 29 25 20 15 6 5 100

5 24 21 19 16 ỉ) 9 100

6 28 25 20 15 8 4 100

7 20 29 24 16 8 3 100

8 30 20 10 25 9 6 100

9 10 20 30 21 14 5 100

10 12 18 35 16 13 6 100

lỉ 10 20 36 15 14 5 100

12 15 18 35 16 12 100

- B iểu đồ diễn biến tần suất xuất hiện fd của m ức đ ộ ô nhiễm ngày
theo các tháng trong năm m inh họ a ở hình sau:
160 TOÁN ỨNG DỤNG TRONG Môi TRƯỜNG

TÀN SUẤT Ò NHIÊM fn CỦA RAPI., THEO THÁNG

■ ( ) Iih iễ n i n ^ liiô n i
trọiig (N g u y hiủm )

nhiễm rai Iiãii^


(R ấ l x ắ ii)

9 0 nhiễm nỊỊn^ỉ
(X ắ u )

E Ó nhicm nhc
(K é m )

□ Hiôn aiớ i õ n h iciii


(T ru n g binh)

□ Khỏn a õ nhiỏni
(T Ố I)

0 - i--'-
TI 12 T? T4 i5 1'6 1 7 T8 T 9 110 ['11 112 n>áng

H ình 5 .1 . Biéu đò diễn biến tàn suất ô nhiễm khỏng khí lữ tinh bằng ch ỉ số RAPIa
theo tháng

G hi chú: Cách tính các thị phần trên bicu đò nliư sau: Ví dụ, Thiing I ,
cấp ô nhiễm nặng bằng 85 - 60 (úng với tĩỊic tung) = 25%.

- Nhận xét kết quá theo số liệu gia định

T ừ hình 5.1 cho thấy m ức đ ộ ô nhiễm rấl nặng đến ivghiêm Irọng
có fd tập trung chú yéu vào các tháng 1. 2. 3. 10 - 12 trong n ãm ứng
với mùa khô và các tháng lân cậ n chiếm một tý lộ lớn hơn các tháng
trong năm (mùa mưa).

- Hình 5.1 bicu thị m ức độ ô nhiễm không khi tươ ng ứng với các
thị phần từ các m ức ô nhiễm theo 6 cấp (không ô nhiễm ' ô nhiềm
nghiêm trọng), tuy nhiên trong thực tế ta cần quan tâm tới m ứ c đ ộ ô
nhiễm (từ cấp ô nhiễm nhẹ đến nghiêm trọng), khi đ ó cần biểu d iễ n bõ
sung bằng đồ thị từ các thị phần ứng với ô nhiễm nhẹ - ò n h iễ m
nghiêm trọng được lố hựp trực tiếp từ lìinh 5.1 bằng cách nổi c á c ihị
phần lừ tháng 1 đến tháng 12 lại với nhau, hoặc tinh toán (% ) bàn g
Chuong S .Ỉ ^ H â A C H A ĩ L l M i MỎI ĨRƯỠN6KHỜNG KHl 161

công thức sau { / ’(% ) được gọi là tần su ấ t vitợt chiiân cùa m ức độ ô
nhiổm ngỜY theo tháng):

Tổng các giá (rị RAPỈ ! có mức độ ô nhiễm từ nhẹ


^ đ ế n nghiêm írọng (rong 1 tháng có số liệu quan trác ^
‘‘ Tồng các giá trị RAPI , có tất cả mức ò nhiẻm lừ không ô
nhiễm đến nghiêm trọng trong 1 tháng có số liệu quan trắc

(5.34-;
___ t

K êl quà minh họa được trình bày ở Hình 5.2

//(% )
100
90
80
70
60
50
40 50 30 ĨO -ÍỮ —
30
20
10
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 I2™ "f

Hinh 5.2, Đò Ihị biểu diễn xu thế tần suất vượt chuẳn / ,' của m ức độ ô nhiễm không khi ữieo
tháng trong năm bằng số liệu giả định

Đ ường đ ứ t -------chi xu hướng của /,/’( % ) . không được nối liền


giữa các tháng với nhau bàng đư ờng liền vì không c ó số liệu thực tế
cua R A P I trong các khoáng này (theo quy định vè đò thị của các điểm
không liẻn tục);
- T ừ đồ thị có thê dỗ dàng nêu nhận xét xu hư ớng cùa f ] biến
đối theo các tháng trong năm.
TOÁN ỬNG DỤNG TRONG MOl TRƯỜNG

5.1.6. Á p d ụ n g chỉ số R A P Ỉ/R A P I* đ ể tín h to á n ch o số liệu q u a n


t r ắ c đ ịn h kỳ

Trong điều kiện ở nước ta cũng như m ột sổ nước đang phát triển
trong khu vực, chưa được trang bị các trạm quan trac tự động cố định
trải rộng trên phạm vi lãnh thồ. việc quan trắc định kỳ băng thiết bị đo
nhanh hoặc lấy mẫu tại hiện trường các chất cơ ban để phàn tích trong
phòng thí nghiệm vần là chủ yếu. v ấ n đề đặt ra là dựa vào các chấi
quan trấc có trong Q CV N 05/2013 đế đánh giá chất lưựng không khí
cánh báo cho cộng đồng địa phương hàng ngày với độ chinh xá c lư o vg
đổi, nhưng khái quát được bức tranh tống thể của khu vực khảo sát có ý
nghĩa thực tiễn nhất định. Xét cụ thể về tình hình quan trắc chất lượng
không khi tại các địa phương có 2 trường hợp đáng quan tâm;

5. 1.6.1. Quan trắccácchất Cffbản bằngthiết bịphân tích tựđộngtừ


các x e qu an trắc d i động:

- Quan trắc các chất liên tục trong 1 n eà v (24*724*) tại m ột số


ngày trong tháng, thì áp dụng quy trình tính toán RAPỈJ (ngày) cho
những ngày quan trác thực tế như cách tinh toán R A P Ỉ I / RAPỈ] ngày
đ ã trình bày ở m ục 5.1,5.
- Dựa vào kết quả tính toán R A P Ỉ! I R A P l^ đ ế đánh giá C L K K
cho các điểm quan trẳc và đ ư a ra kết luận so sánh CLKK giữa các
điếm kháo sát.

5.1.6.2. Quan trắc định kỳ c h i tiến hành lẩy m ẫu hoặc b ằ n g th iết


hị đo nhanh đ ố i vớ i tấ t cả cá c ch ảt kháo sá t theo th áng h o ặ c theo
quỷtrongnăm:
- Tần suất quan trắc 4 lần trong 1 ngày tiến hành vào các thời
điểm 1^, 13^ và 19^ (trùng với ốp quan trắc khí tượng).

- T u y nhiên, trường hợ p phổ biến được tiến hành tại các trung
tâm quan ư ắc ở các tỉnh thành có tần suất là 3 lằn/ngày vào các thời
điểm 7 \ 1 3 ''và 19^

- Giả sử trong 1 ngày tiến hành quan trắc vào 3 thời điểm : 7^,
13*, và 19*, thì áp dụng RAPIh (TC trung bình 1 giờ) cho tất cả các
chất khảo sát theo công thức dư ới đây:
ClHMng Ỉ.ĐAN H giA ch Aĩ lượno m ủ i ìh ư ồ n g khõ n g k h í 163

RAPỈ ,{g\ờ) = 100 (5.35)

trong đó:

(5.36)
I Ị

(537)

P..= P . ^ n . (5.38)

£
í, = (5.39)
c
với;
c, - nồng độ thực tế qu an trắc được cùa chất i;
c' giá trị giới hạn cho phép của chất i theo T C trung bình 1*;

m i - Số các chí số đơn lẻ có ạ = 1 theo TC 1^';

- Số các chí số đơn lé có < 1 theo TC 1^';

k - S 6 các chi số đơn lè có ạ > 1 theo TC 1^'.

G hi chũ: C ông thức (5.35) chi áp dụng trong tn rờng hợp tại mỗi
điểm quan trắc có it nhất 1 chất lớn hơn T C C P (ửng \ở \ q > \ ), còn
trong trư ờ n g hợp tại I điểm quan trắc có lất cả các chấl nhò hơn hoặc
bang T C C P (ứng với ự, ắ i ), trong trường hợp này, vi

q < \ = > w ,ự ,< w = > ịw ,,,< x w ,.


l Ị

M ặt khác = 1, do v ậy ta có:

< 1. (5.40)
I

T h an g đánh giá m ức độ ô nhiễm được chia thành 2 cấp;

+ N ếu 0 < R A P l' < 0,5 - K hông ô nhiễm (C L K K tốt);

+ N ếu 0,5 < R A P l’ < 1 -- B iên giới ô nhiễm (C L K K trung binh).


164 TOAN ỨNG DỤNG TRONG MOI TRƯỪNG

ỷ » '
Trọng sô tạm tliời w của từng chât được tính như sau:

+ w biếu (hị mổi tương quan (tằm quan trọng) ciia chấl i so với
các chất khác có cùng TC l ’’, xác định bằng còng thức sau:

^ ^ c ; < T c I . c : f f c I .....c i a c i ^
Ỉ1

!h)
_ / _______ ,

c. xn
(5.41)

^ c ^ V r c ' Ih}
_ / (5,42)
c,’ Xn

Ỳ c U t c ih)
l (5.43)
>t y-.* '
C ,> / 7

trong đ ó ; n là số các chầt khao sát.

- T rọng số cuối cùng tính theo công thức:

iV'
w = (5,44)
±w:

D c th ấ y Ỳ .^ \= \. (5.44-)
I

Vi dụ: G iá sừ tiến hành quan trắc 4 chất; o.?, SO :, N O ị, T S P theo


Q C 0 5 /2 0 13/BTNM T ta có:

c;ci/7) = 200 (Hg.W); c;^^(l/í) - 350 (^g/m^);

c ; , ( l / ? ) = 200 ( n g / m ') ; v à C ; ; , ( ! / 7 ) = 300 (ng/m^).


C b uo ng 5 .Đ Á IÌH GIÀ C H Ẫ Ĩ Lượttó MÕI TRƯỜNG KHỠN6 KHÌ 165

Á p dụng các công thức từ (5.41) - (5.43). ta có:

, _ Ơ J T C ỉh ) + c ; , / r c ỉh ) + c ; , , / r c Ih ) + C'J^,(TC Ihj
ÍK,
(>: =
4 x c ; (TC !h)

__ C ;,/T C Ih ) + C lo /T C Ih) + CI.q/ T C Ih) + C ; s /T C Ih ) _


5(5, = = 0.15.
A ^ C l ,J T C ì h)

C I / T C ìh) ^ C ; ,J T C Ih ) + ơ , o / T C ỉ h ) + c ; . , r r c Ih )
w'..
” \o . = 1,31
4xC l,Ự TCỈh)

c l ự r c Ih) + c ; „ / r c ìh) + C;,ỰTC ỉh) + c ; ,,( T c ỉh)


w ...
" rsp = 0 , 88 .
4 Xc ; 5 , / r c Ih)

f f ì

- T rọng sô cuôi cùng của từ n g châĩ / lính theo công thức (5.44);
w.o ,
w - ________

w.
w = ____________ = 0,18,-
^0, ^ s o ,+ ^ ; o , + K t

U/ = ________ K > ____ — = 0.31,-


ỊỊ/' + H /' + H /' +
'^0, ^ '^so. ^ ' ' a O; ^ ''7SP
w'..
W rsr = ^ -------------- t - = 0 , 2 0 .

K iêm tra; = 1 (Đúng).

G hi chú: Nấu chỉ đánh giá m ột cách rương đối bức tranh tổng thể tại
mồi điêm quan trắc, không cần so sánh m úc độ ô nhiễm giũa các điểm
quan trắc, thi có thế dùng công thức không trọng ,9Ớ, khi đặt IVị = 1 trong
các công thức {5.36) - (5.37),

Khi đó RAPlh có dạng đ ơ n giản sau:

p_
RAPL=m (5 ,4 5 )
166 ĨOAN ỨNG DỤNG TRONG MŨI ĨRƯỒNG

trong đó:
niị

(5.46)
Ị I

p . = h ‘i : - ữ , (5.47)
[

n m (5.48)

G hi chủ: Tính toán bàng cô n g thức (5.45) - (5.48) chi khi trong
chuỗi số liệu quan trắc cỏ it n h ất m ột chất với qi > I. còn trong trường

hợp tất cá các chất kháo sát có q i < \ , nên < » => < 1, do
( /

vậy R A P I' = —V ợ (5.48)’, cỏ 2 cấp đánh giá như ờ bảng 5.16.


« T

5.1.6.3. Bànfi ph ân cấp đảnh g iá m ú c độ ô nhiễm

B àn g 5.16. Thang phân cấp đánh giá m ức độ ô nhiễm không khi của R A l ’ l , / R A P Ỉ l

(6 cấp), khi có trọng s ố hoặc không củ trgng số w ,

Mức độ ô Màu
n chẫn n lé
nhicm sắc
Nguy
hicm*
1 0 0 ^ < /ỉ.4 P /,< 1 0 0 < R A PỈ , <100 Nâu
fì n (Nghiêm
trọng)
Ô nhiễm
<100 — 5 0 ^ < w /,< 1 0 0 —
n n n rất nặng ' T ím
(Rất xấu)
Ó rthiễm
— < R A P Ỉ, < 50 <RAPI,<5Q ^~^ nặng'* Đò
n n n
(Xấu)
ô nhiễm
Da
Q <RAPỈ,<^^^ 0 < R A P Ỉ, < nhẹ^
n n cam
(Kém)
C hưongỉ.ữA KH Q ACH Ẵ TiưỢ N G M Ũ ITRƯ Ừ N G KH Ỏ N G KH Ỉ 167

M ức độ ô Màu
/> chẵn n té
nhiễm sắc
Biên giới
ô nhiễm^
( \ 5 < R A P r , <1 0.5 < R A P ỉ'j < 1 Vàng
(Trung
bình)
K hôn g ô
0 < / ? .4 / ’/ * < 0 , 5 0 < / ? / í P / ‘ < 0 ,5 n hiềm ' Xanh
(Tốt)
Gếii í h ù : Tncf'mự hợp úộc hiậĩ khi tì " 2, Ịh ì ngưỡng ó nhiễm nhự trùnỵ vài nffưởng ỏ n h iim nậnfỉ vù ô

nhiửtn rầr nậnịỉ, nên bánịỉ y j 6 còn .í Cíip (ỉónh ịĩiá: Khi n = i , thì ngirờnịỊ ó nhiềm nhẹ và ó nhiỉm

ỉrùnịỉ tìh(ỉu, nêíì bâiĩg ĩ 16 cỏn 4 i'ằp iiìvih ị^ỉà.

I ’ ỉ^^óng ựfỉh hựờnỊỊ */<'« ,vrh* khiK:

J- Anh Ỉìỉỉtmg Jừỉ> tìhỏm nhịí}' càtn.

.í- Tàí' đụnịỉ tìhị' tĩèn .\ừi' kỉuk\ nhỏm nhạv cùm hụn chê rti fìg(k'ti:

4- Tỏt' J ò n ^ Xíiỉi đen Atft' khoe, nhóm nhợv càm khòn^ nên rư ngítùi. nhừ^ig fĩgu<'ri kỉiàc hụỉt

ch ì ni ri^tnii:

Tik' dộng rầỉ .rji/ iiỉn kềuK\ nhỏm nhọv càm khònịi ra nịioòi, nhìm g tĩỊĩười khảc riỉ

Hịi^ùii < f <U‘o khẩu (ran^:

ổ* Tik' <ĩụtì^ tìịihtèm trọrìỊi dim .ĩứf' khòv. m ọi rỉíỉwn không ỉìén t'tt ngoùỉ..

• \ 'ỉ i ò n ì lìỉtợ y Cíiĩỉi ì à ỉ r è VOỈÌ. n ỵ i ờ ĩ i ^ííí ítx n h ì m ỵ n g ir ừ i m à c b iỉn it âìfi'Tftị» h ò h ủ p .

5.1.6.4. B iếu d iễn k ế t quá

Biêu diền kết q uá R A P Ỉ,J R A P ỉl b ằn g cách tiến hành xây


dự n g các b iê u đồ tần suất fh (giờ) ứng với các th á n g trong năm
tư ơ n g íự như b iể u d ồ tan suat /,'/ (ngày) theo các tháng trong nãin đã
trinh bày ở hỉnh 5.1.

Vi dụ: T rong 1 tháng chi qu an trấc 15 ngày, không được lấy trung
binh cộng R A P Ỉ/R A P Í cua 15 ngày để tránh hiệu ửng che khuất xày
ra, cần tính tần su ấ t/;,(%) của m ứ c độ ô nhiễm khòng khi ứng với 15
ngày trong tháng xác định bới công thức sau:
1Ỗ8 Ĩ0 Ẩ N Ứ N 6 DỤNG TRONG MOl TRƯỜNG

Tổng số các giá irị R.-ÌPI/, có cùng mức


ò nhiễm trong 1 tháng có sô’ ngày quan trác
A(%) ỉ 00.
Tổng số các giá trị RAP!^ có các mức lừ khòng ô nhiễm - õ nhiễm
nghiêm trọng (nguy hiểm) trong 1 tháng có só liệu quan irắc

T ừ số liệu quan trắc (tning binh giờ) giả định cùa các ngáy trong
mồi tháng, tinh được fh {%) ở bảng 5.17.

B ả n g 5 .1 7 . số liệu !], {% ) giả định đế minh họa

/a (% ) cùa m ửc đ ộ n h i ễ m tín h t h e o RAPIh


o
Số B iên
K hông Ò Ô n h ic m Nguy
ngày A giói ô
Tháng 0 n h iễ m n h iẽ m rẩt hiếm
quan n h iễ m I
n h iễ m nhẹ nặng nặng ( N g h iê m
trắc (T rung
(T ố t) (K é m ) <xấu) (R ấ( trọn g)
b ìn h )
Xấu)
1 15 30 20 30 15 3 2 100
2 25 35 15 20 17 10 3 100
•••

12 30 15 15 30 5 5 30 100

- Biéu đồ giả định //, (giờ) cùa m ức độ ô nhiễm theo các tháng
trong năm trình bày ở hinh dưới đây:

■ o n h iè m n g h iê m
ư ọ n g ( N g u \ ' hìêm )
□ Ỏ n h i e in r a t n ả n s
{RẮt x iu )
B ỏ n h iẵm n ặ n g
(X ẩ u )
B ỏ n h ie m n h ẹ
(Kém)
□ B i ê n giói ô n h í m
( T n in a b ù ứ i)
□ K h ò n g ô nhiem
(T ồtì ____________

1 2 4 5 6 8 9 10 11 12 T háng

H ìn h 5 .3 . B ié u đồ diên biến (g iờ ) củ a m ử c độ ô nhiễm không khi

theo c á c thảng trong năm


C hương S M m GlA CHẤT LU3NG MOI trư ờ n g KHONG KHI 169

Ghi chủ: Cách tinh các thị phần trên biêu đồ như sau: ví dụ tháng 1,
cảp ò nbiồm nặntỉ bang 95 - 80 (ứng với trục tung) = 15%

Biêu diền đồ thị xu hư ớng diễn biến tần su ắ í vượt chuán


/;’(% ) của m ửc độ ỏ nhiềm k h ô n g khí theo các tháng trong năm tưcmg

tự như /j’ (% ) Ớ h in h 5 .2 .

5.1.7. Q u y tr ìn h đ á n h giá m ứ c đ ộ ô n h iễ m k h ô n g k h í b ằ n g ch ỉ số
R A P I/R A P I*

5. /. 7.1. P hân tích x ứ ỉỷ số liệu đầu vào đ ể tính các c h ỉ số đơn lẻ qi


và c h ỉ so to n g h ợp từ so liệu qu a n trắc Hên tục

a. Đ ồi với số liệu quan trắ c liên tục (trạm quan trắc cố định tự
động h o ặ c số liệu quan trắc liên (ục hằng x e quan trắc d i động)

- Số liệu quan trắc các thông sé có trong Q C /T C của mỗi quốc


gia; Số liệu quan trắc từng ngày phải đàm bảo liên tục từ 65 - 75% trở
lên (theo hướng dẫn của m ột số quốc gia) đề đàm bảo tinh giá trị trung
bình 1 s'' và 24^. Trong tm ờ n g hợ p chuồi số liệu cúa ] ngày thiếu hụt
] vài giá trị có thể xư lý thô theo công thức:

c C,./, C,-/ là các giá trị nồ ng độ quan trắc

được tại thời điểm lân cận cùa c,. Nếu số liệu thiếu hụt quá lớn thi loại
bỏ ngày đó.

- Số liệu trung bình giờ đư ợc tính như sau: Lấy giá trị Ci cao nhất
cua từng thông số trong chuỗi số liệu C/, C 2, C i,... C 24 (theo hướng
dẫn củ a một số quốc gia) đế làm thông số đầu vào tính chì số đơn lẻ (ịi
(chi số phụ).

- Số liệu trung binh 8*1 L ấy trung bình số học củ a 8 giá trị C/(l^')
ứng vởi từng thông số:
c ,(f) + + - + Q d '')

N ếu đu số liệu trong 1 ngày sẽ tính được 3 giá trị sau đó


lấy giá trị cao nhất từ 3 giá trị TB(8^) để đưa vào tính toán chi số đcm
TŨANỨN CDỤN 6TRO NGM O IM 6

lè Ợ,(r58*). Trường họp chi tinh được 2 giá trị rổ{8*) thì lấy giá trị
cao nhât từ 2 giá trị rB(8^').
' ỉ ' *
- Sô liệu trung binh 24 ; L ây trung binh sô học cúa 24 giá trị C’,
t

(1^) ửng với từng thông sô:

T B(24‘
24

đế đ ư a vào tính chi số đơn lè qi{TB24‘').

- Số liệu trung bình năm: L ấy trung bình sổ học của các ngày
trong 1 năm có số liệu theo công ứiức;

^ c ,(n g à y ) ứng với từng thông sô'


Tổng số ngày của 1 n ăm có số liệu (tối đa 365/366 ngày)

để làm thông số đầu vào tính chi số đơn lè qiịTBnẫm).

h. Tinh các chí sổ đơn té qi theo các công thức

. V , - V- c cao nhất của giờ .. ^,


ứ (trung bình giờ) = - í ------- -r—------ trong đó c , (giờ) ~
c, (giờ)
giả trị G H C P cùa thông số /;

q (trung bình 8 giò) = ^ . Irong đó Ư Í S * ) - giá


Q (8 )
trị G H C P của thông số

g-(trung bình 24 giờ) = , trong đó C*Í24'')


Cị (2 4 )

- giá trị G H C P cùa thông số /;

... c trung binh của các ngày trong năm


ợ (trung bình nãm ) - — ------- ------------ r - ----------------- ^------- .
c , (nảm)

trong đó c '( n á m ) - giá trị G H C P trung bình năm của thông số /.

c. Tính các ch i s ố tổng hợp n g à y ( RAPỈJ ì RAPỈ*ị)

- Tính trọng số tạm thời w của thông sổ i theo tổ hợp các TCj
O iư D n g 5 . ĐÁNH GIÂ CHÃT LƯỢNG MỦI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 171

(1^'. 8^' và 24*) theo công thức (5.31).

- T ính trọng số cuối cùng theo tổ hợp các loại TCj theo công
thúc (5.32).
- Tính chì số RAPỈ,I (tích hợp các chí' số q, từ các loại TCi) ửieo công
thức (5.26), (5.27), (5.28) và (5.29), xem vi dụ mẫu ớ 5.1.5.4.

- T in h chi số R A P ỉ ] (nếu xáy ra) theo công thirc (5.29*),

đ. Tính cảc c h i số năm {R A P Ĩ„ á„ /R A P ỉl^)

- T ính trọng số tạm thời w và trọng số ỈV^ nãm cùa thòng số i


theo lồ họp loại T C ngày (24^') và TC (năm):

2 C ,(2 4 '‘) 2 C ,(n ã m )

ỵ w ; { 2 4 ' ‘)

- T ính chì số RAPInún, bàng cách tích hợp các chi số Ọi từ các
rC (2 4 ^ ) và r c ( n ã n i ) theo các công thức (5.26) - (5.29).

- T ính chi số R A P Í ^ (chỉ ứng với q, < 1 nếu x ảy ra) Iheo công
thức:

DAPI' ^ _____ -= i y iVa ■

(vì các tồng riêng ở m ẫu số bằng 1).

trong đó; Wị - trọng số theo TC(24^) và TC(năm ) cùa thông số q i< ì


tư ơ ng ứng.

e. Đ ậl JÔ /h óng s ố khào sá t iĩ (chằn hoặc lẻ) vào bán g 5. Ị ỉ đ ế có


th a n g đán h g iá lông hợp cụ th ế

/.' Đ ồi sá n h các c h i sổ tinh đ ư ợ c R A P I/R A P Í với th a n g đánh g iá đế


su v ra ỉ trong 6 cấp CLKK: kh ô n g ô nhiễm /biên g iớ i ô nhiễm /ô nhiểm
nhẹ/ờ nhiềm nặng/ô nhiềm rấ t nặng/ô nhiềm nghiêm trọng.

g. B iểu diễn kết quà


172 ĩo a n ứ n g d ụ n g ĩr o n g m ỡ i t r ư ờ n g

- Tính cần suất inức độ ô nhiễm /(% ) theo các cấp của chi số ngày
R A P I , / R A P ỉ ' i ứng với các tháng trong nãin theo công thức (5.34),

- T ính tần suất vượt chuần f (% ) cúa chi số ngày RAP1,| im g với
các tháng trong năm theo công thức (5.34 ).

- Biếu diền biêu đò diễn biến tần suất /(% ) và đồ thị cừà f ( % )
theo các th á n g trong nãm như ví dụ minh họa ờ hinh 5.1 và hinh 5.2.

- T ừ các biểu đồ và đồ thị đ ư a ra các nhận xét, đánh giá bức tranh
tố ng quát về C L K K tại mỗi điềm quan trấc và so sánh C L K K ơ các
điểm quan trắc khác nhau.

N ẻu có nhiều điềm quan trắc tự động khác nhau trong một khu
v ự c n g h iên c ứ u (đô th ị/k h u c ô n g n g h iệp /cụ m cô n g n ghiệp v.v.) thi có
th ề ứng d ụ n g phần m ềm nội suy trong GIS để phân vùng C L K K cho
m ộ t khu vực nghiên cứu theo 6 cấp đánh giá bang chi số lông hợp
(kho an h vùn g những đicm có cùng cấp đánh giá trên bán đồ số).

5. /. 7.2. Đ ố i vớ i s ố liệ u q u a n trắ c đ ịn h kỳ

- Số liệu quan trắc định kỳ được tién liành trong một ngày vào các
thời đicm khác nhau (thòng thường quan trắc vào 4 thời điòin trong
ngày theo 4 ố p khí tượng (7^'. 1 3 \ [9^' vả 24^') hoặc ít hem). C á c điêm
quan trăc đều tiển hành lấy mầu hoặc quan trãc bang rhiết bị đo nhanh
đối với các thông số có trong Q C V N (các thông số cơ ban hoặc khí độc)
theo Ọ C 1 Do không đú số liệu liên tục đế lính các chi số tống hợp
ngày ( R A P ! J R A P Í j ) dồng thời theo cảc ọ c l^', 8^' và 1A''. Vi vậy. thay
ch o tinh toán các chi số tổng hợp ngày, cằn tính các chi số tống họp giờ
( ) theo các công thức (5-35) - (5.39) ờ mục 5.1.6.2.
- Số liệu quan trắc trung bình 1^ đối với mỗi thông số ímg với các
thời đ iếm quan ư ắc khác nhau đư ợc lấy giá trị cao nhất như trong
trư ờ ng h ợ p sổ liệu liên tục đc tich họp cho việc tinh toán các chi số
đ ơ n lé qr,(TBgiờ).

- T ính toán trọng số tạm thời w và trọng số cuối cùng theo các
công thứ c từ (5.41) - (5.44).
Chtfong s . ĐÁNH GlA CHẤT LƯỢNG MOI TRư ONG KHONG kh í 173

'ỉ inh to á n ự /(T B g iỡ ) v à ch i số RAPÍi, th e o c á c c ô n g th ứ c


( 5 .3 5 ) (5 .3 9 ).
Tinh toán ạ,(TBgiờ) < 1 và chi số R A P ll theo cô n g thức (5.40)
nếu xáy ra.
Dật số các thông số khao sát n (chần hoặc lè) v ào b án g 5.16 đố
có tlìang dánh giá tống liợp cụ thc.
Đối sánh chi số tống hợ p R A P I Ự R A P l [ \ ở \ thang ph ân cấp
đánh giá đê suy ra CL K K thuộc 1 trong 6 cấp đánh giá (kh ô n g ô
nhicm /biẽn giới ô nhiềm/ô nhiễm nhẹ/ô nhicm nặng/ô n hiễm rất
nặng/nguy hiêm).

lỉiêu diễn kết qua chi số tổng họp giờ ciia tần suất /í% ) và lần
suấl vượt chuân / ’(% ) theo h ư ớ n g dần ờ m ục 5.1.6.4.

5.2. PHƯƠNG P H Á P Đ Á N H G IÁ C H Ắ T L U Ợ N G N Ư Ớ C
B À N G C H Í SÓ T Ò N G H Ợ P

5.2.1. T ốn g quan đánh giá chất lượng nưó'c trên thế giỏi và V iệt Nam

Hiện nay một số Iiưức trên tliế giới, trong đó có V iệt N am đ an g


irng dụ ng phưcmg pháp dánh giá chất lượng nước (C L N ) bàn g chi số
tỏng hợp sư dụng các chi số chắt lượng nước (W ỌI) theo 3 cách tiếp
cận chu yeu sau [20-501:

/. C hi i'(3' ch ấ t ìượnịị nước (WQI) khàng có Irọng ,S'Í>

- Tại bang Oregon (M ỹ) (C ude Curtis, G.. 2001);

- Tại New Zealand (N ageis J w . et al, 2 0 0 1);

- Tại C anada (Canadian Council to Ministers o f the Environnient.


200 1 );

- Tại Việt N am (Tống CỊIC Môi trường, 2011: Thi M inh H anh, p,.
et al. 2011);
- Tại Á n Đ ộ (Sangeeta Pati et al, 2012).

C h i s ố ch á t lư ợ n g m rớ c (W Q Ỉ) c ó tin h đ é n tr ọ n g s ổ c ủ a từ n g
th ò n g s ố k h ả o sát:
TOANỨNC DỰNG TRONG MOI TRƯỜNG

- Tại M ỹ (U S E n v iro n m e n t P rotection A g en c y . 1978; W a y n e


O tt, 1978; N O A A , 2012);

- N a m Phi (C o o p e r J. A. G , 2000);

- Đ ài L oan (L iou , S M , et al, 2 0 0 4 ) :

- T h ổ N h ĩ K ỳ (H u ly a B oyacioglu, 2 0 0 7 ) ;

- Tại M alay sia (M d. P au zi A b d u llah . et al, 2008);

- T haílan d (C h aiw at P ra k ira k e, et al, 2009)

- G h a n a (H u m p h e ry F. D a rK o , et al, 2013)

3. C h ì s ố ch ơ i lu ợ n g tổ n g c ộ n g T W Q I

P h ư ơ n g p h á p n ày đ ư ợ c đ ề x u ất n ãm 2 0 1 2 (P h ạ m N g ọ c H ồ,
2 01 2 [27]), tro n g đ ó cá c h tiế p c ậ n có trọ n g sổ lính b à n g lý thu yết
v à c ô n g th ứ c T W Q I p h ụ th u ộ c v ào tỷ số tư ơ n g đối giữ a các nhỏm
th ô n g số v ư ợ t T C M T v à tổ n g lư ợ n g ô n h iễ m chung. T h a n g phân
c ấp đán h giá p h ụ thuộc v ào số th ô n g số kh ảo sát n b ắt kỳ { 2 ^ n )
k h ô n g tự quy đin h n h u c á c p h ư ơ n g pháp khác.

Ngoài các nước ch ú yếu đ ã và đang áp dụng chi số (W Q I) nêu


trẽn, còn có một số nước khác vả các nhà khoa học trong và ngoài
nước cũng cỏ cách tiếp cận tư ơ n g tự đưọfc tống htyp chung ờ b ản g 5.18.
ạp c u
'3 -S-I
= T3 & £ <cy L.
fl> 5=
<aB

C.Í ao >b
ẽ c»^ 'S bo
r '
Òs
■0

n
d r> , £

lẽ o ^ c
Q
«
O.
J=
u
0
í>

=
-=
ỗ- a
5 =
w •0 0
0 «9
?
o^
fiu -o ci ỏ 0 òõ
=
Q
0
CN ũũ "5

o c
'<0
g ẩ^ 0 -
•5
y >.

.| E
^ « c/í '? -
3 ; s3à t^
®o
!• = 2 s
D UJ c à- < —

s«• i*
^ o
--«J-
s >
Q. '«Ị 2 s
<« 2 *'C
“31 =
•ẹ
& c «»0 “
w 0w*
. «

i ?. ỉ ! s
0 i:« r^ i
. . ọ

i
p

1
,f f
c
Ọ' 2
0

< I _
1 H V ^ -r *- “ *r -.0
0 <N un lô o i ;

'‘Q
ÌÃ
"o•£ M

Á ■6 a'® .«0
t/i
o ẹ e <d' ? s9 '§ 7z . 9a .
lỌ D
sO
0
'S 1 - '€J‘ w Ó j5 ‘Q
a H
.

£b- i p t3 ẵ >Íí>D 02 ^u; 00 ơ'

c)
hÕ D££B -<
>9
•o
o *<c
^ -o -o
co Ẽ
s o.
ĩ *2 dú 00 V OẠ
Ễ !_ £ c J= c
uS í2 2' .ỉá 2'
cọ
•<
00 <QJ

O
c3.*ii
.»3
•Ì3 ■0
ề'ĩ3 "O yì •< í •b
o 'O

ữC co
ss
»£ ‘0s1—f c W c )
ice <ẽp Ci, <0 ‘0
•3 re <0 *s
*o P1 <t
e«• =• is <3
0 Q.'<•a0 ữũ
-<W oí
i' l£ ì « ề‘O o
•*í< ằ‘ 0 i i iÃ
w- -i^ V r
:s 1 s 7 1
•«u■
Q
A| e£ V &£ mm •Ễ

è »«• s
'S
^ 1 1 w
0 u-

Ễ z
HH
w hJ
H H

? 2 2
*<» 5, c* Õ
o
^
o sề Ể
x> X»i
<re >o>
« 1 o iã tó.
•c
o

3 o -i
sr _ T -T- zr
^ =r
fiỉ ^ M o>
ặ o*- 3 ^ s. (rc 13
-3 (R
1
—« •r*
8^ C '‘ rt
òà J i * i
1 1 y.
r>>.
c- •T •u
3
•'•? o 70
" l ỉ 'i 2 U' Ọ
ÍTO J c* ể*
■V ơc n _ậ
70
^ -= &• I ' 3* ơc
o* =r
0'« ■ặ-
O ơo 3 o* IX
•s o>« 09 s C '
v*- ơa n
Cí' =r n . </í
ộ &
.£( 0 ' rs
*= r. c* Vì bỉ'
3 .1^, 0 Cl
ỮC
<
fí>. 3* Ò- ùỉ

^ ^ ^ ? T H
| pớc 3-| 3 i i « •5 e
c»* 2 '« «■
3

^ ™ |- ,§ : § z s ^ n :ĩ c H
^ị : 2 ỗ z
p_t. ^ • ? A •_ 'xo ^^
p~
§• ỗị ^ 0» H •7. 0 >
3 ■ ể •®' T5 3cr c3r*
ừõ
<« =T
o>' e>'

y ì =' o« Õ
T o ọc □■
£.’- ọ a X D vv
s,.
Ô*- ẽ ^ 2 s-g:
—• J_
òc 5. J_
6c * c
ỊI -Ịj
v3 .
■M
r^.£ I Ị I -: í
o •*
» õí'
Si>' r“ i s
ỵ,
p i l
Q . ạ. 1X ơc
= 13
3 c*« =»»* ÍR
5s . «^
y
3 tra te>
3

3. z ro)- c?
•ẽ 5 = g.
n
c | ỉ

s 11 ó

9s Csú m 0 ^ ỉ <= sr
tt — < 2 o ^
•^*
c
I I I I. I
ã § c: ^
> m s3 7«
? ỂT'
3 3 = • c > ỉ
c 3
Ọ &»•
©>' 'O
z
9
o
Ki ^ Tí Ị » 03
z
c bỉ
o KV
9 "o -ỉ n f » s
‘t ^ -5 s: 'y l C3>
fij
0
M
3 rt
Cl
Bỉ iz
0 -5
1
3 '53 "O c
V c 3o
r'-Ẹ
•o §••- õ' ạ*.< 1c5
w a

5 «•
-o
9
*?ậ N c
Kc
©I^
os N àã .« '= 50
»o
ẵ g u sN 5o ^1 I=
'C
cV
Ạ c25 sa«
<0 rnm r^—
7. i:w
Ip I
o
w« d o<N
2 < ỉ I > •= 1± p -= 0 2
X á Ci

c
s" Ễ'I
ẵ.-3&
>
o c cư)
JS 'O
a. >n 5 *<ỹ
z ề ^I Iơì
'l i" jl

de
Ọ ạp
c
z
£c~ «
3
Ẹa •- '3 —
íO' ?s y I3- «<
<B
=
"6 3 -o ^ £ dd ũõ <
c2« ^'- o ?< Ễ
n1
= c i “= u ^ '*5 CQ
*0O . —^ <5É ^" '*4£> _ ^^ <<Eo r^
^ J=_
'S
x;
'C
8r.'CQ
J= o> ễ «5
r-%^y ^c > 5o '3y z
fv
'7 ^ «<5 Ic ộ1 ^5
ó
j ■“• 3 • e
c ><ÍN d un ^

«<v© <o z .<coò


»
Ọỉ £ H c ữc£> 9o íì
9Í > Ọ
cp
'r t

c s
«Q «-
ra' Ỗ ’2 CQ _'- ‘Õ
H 2 s z
u f- rr
^ &
<*
5 ij ò.

‘ỵ ^ _ c cp s- pw'<o
ỉ« .p
o -<o
cẽi‘<
c E^
a ọọ
c c^ ^ ọp
B
I I o <o ^c >, ^c c s
o 15 r .; § ’ ;g "í I [2 ế
« ■«o cc
ọp
ể - ĩi
5 — -5
*o
"°^ J=
f l<^o'Ol«Ạ
ih Vì
-\ữíi^I •‘O
w
ự)
^líc
?• cp
i <ệQ c. 3. c B 5 -g. l— Vc
*'0 l
<o ‘0
«9'«0 *5 ÍO
'- .<o «Ì '3(J
'3 Q< 3 lA
0 . . •'O -3
s s«• i-ồ 3. -4= ^ õ
z Ể ‘0 w
Cl -IÔ - C '
JD-"C^i IS ''Q
^ *
0‘ c c -s ? ỉ I
I Ịỉ ts'- oc ấ■=c J Õ
ẩ' 1 'ằ
^ s
11-

'W -■ 1 J
I M ^ I I ' S
'Wĩi J= st
-I
3= ra «—
ỌỊ V .s. _| lc
0
ư> *5 í 5. ^©2^ -Sa*^
é '«•
<>->«
1
JđS3 «o '>’
i 2
1
<9 d-
cn orỉ

cc C
•S
u 1-ứ c
c O <4^
I i*
Ậ . -o Oũ
VÍI

b • c0 •5
ùm 'C 8
z CÀ ũ >

£ ou
90 .« 0 c 3 X
3

w cf
£
& .. ĩ
g c
»rS '<1) p ‘3 <Õ
[“

£, , F— H0 o .

p '
«9 ., 0 v*>
c *0
0

£ r* * i r- c « r-> c
0 »T| J5 4
Os /\ ÍN x > V

' ' P'ỷị


^
S£ f
B s ^ .5 e
■ -
0 2
ă '
^.. ?^ Ú ^
,- - P
ọp
B

1 - - ^ • ' ttì —
H 0z 0s: 0 CQ Cl L . Í9
>0 5z u-
^ z ^ iic

cp
ữù 00 ữọ
a
s Ẹ <0
‘O

JZ ■L
i^ l ầẳ
« 9 ^ .<Q
<ẵr
^ 0 M Ca ^o
ễ' ẽ' o
o ỈÃ
•.V "o
Oũ ọp
Ì5 f
0
+
<N
•X
’£ ’
' z

Ê
•5
-C
I 'b

'b
« 0
z
o
X •« ^ *‘0 J= lA '<0«ĩ lQ l'<p "
£: 0

*Sbọ ^a c
. . ọ '< p
«> w OẠ V) ÍÀ
«»
^ Q 'Oc '5 ỒỊ5 ạọ
òc l-3 lQ,f‘O <ẩÔ
1
c c

<c
Ọ£
Crv 0
0
: 'O
' t/5
2 ‘<ọ -Ể *£
ă ^Q . 5‘ O 5<0
<0 “ S “3
u
■? 0 o
r?
X =
ọp '3ú ^ « y

e ễ i ^ -i •= -ẳ 5* “'?fĩ «•=
o w
ỊỊ. ĩnf 1D + =• - s ọ "
,a
0 ■^•ỉ a. c Q dcũ
2 r<^
s ^ /X I5C__ũj X '3 ^__ -Si &
'< o
s à' '•o'ỳì ^ 00 ^ ^
i' £:. *«3 tò

o » 'W -
;s *2 o*
I ể-° ẫ Ic •« à s1- o- ặằ
ặ lỉ &c c ( N o u o c ằ ĩ*
'g 5 c á c
ố Q r j + 0-2
3 = _ I

z
'«ạ1 Mi u x:
ã5 . »0«• <R | | <^ Í5 Q. Í9
0
;s *5 -= ■5 > ? =. I E =
«a

i I Ễ l
1
ễ H H 00 ơy
H H
H

1 ^ 1 '5 ạ
^ s JS

I
o>

iV
3

n
e>
5

n f^ s* c/ì n
3- 'Q 0 -ni ỵ -c
C' 3 s. 7
3
3"
Ò> " í
OQ ■3 «
N> *n 2 : “ Õ»
3 » 7 5
'C (^>•00

00 r . fj H z 73 g,
® c. ,. “o pC5* z ® 7 ^ Q
z g»-«®-5»
3* u
Vĩ 0 -O'
Õ
o> õ ' a y w -^ .ặ k "
3 ẵ Ck _ -J í-> ^3 - _s
Oô •c* T«
'r & Ị n ẹ*' ?3 -l£ 3*^ ' z•
c* n 0 -C 9>-

?.
X ĩ®
'-n p^
ữ*
O" V i 3
o
3 *
i I 2 ;^
— GC =r 6' cừ o»í 0
'w^
ọ -• ẩ ^ w
9K
•5 _
tứ > — ^
7^ ẩ'
b>* ^ p
c*
ã »>

5 ^
•S<5
?
s
±* 5
S’ ĩ : ã .* i
n < 3
■0
1 I
g .

n ~ ì
t i “0 o
ĩ~
r 7 i r.r &»
fiỉ c Cl
•3 &ĩ $: K 2
s ẵ rp ữỉ 2 ' o
1 rrc 0 “1 ■5' 3 "t
H
c/í 0 r> u
'O •
3
n X* 5 1
> c

7?* -n

e
Ịệ , c ^

0
z


B-
•3


ậ - ể :=
U-'
s s 1= •§
s s 2 Õ E — fv
o •- I- jr pr í
o 5 (1. X H H

*“ ĩ
s s*
|,- 3 •5 -
£ a ỗ óo
z c 2 t

®
1 ^
, ^
=
g
— — ‘c5 0
4ĨU&
1^' ' Ic
-Ễ -õ i E
a •- £ ^ t_
H H •'n b “J
5 •n 0
. - ^ «o ^ > r
"Ể c
'ệ - r*** ^
^ <ĩ> •V 0 e .
^ ịA § u ,£ c *A ..3 •0 rĩ 'r t
0 ^ W í'0 - C C C 0 s ÌÍ r*! u u

u .- '<o
'<9 w ÍO' <- c/í
V
) y Jr :£ i
•< o

ụ ^ ọ bo c ĩũ
e e < ọ .
ẹp^i B
ă .- • c
•5
c 3
‘I “ - -w
C9 Ẹ

<0 -
^ 5< d X c5f
^ u &^ o z s ^
<0
3

ê õ ^ <Õ c c
•'3 3C-•o^ f , |
CỌ
-<9 ^ SẠ

ll
í •« à £
^ 1 I'2J *»c
í t...* ‘ộ
J=
0 2^ ẽ -2 ú l-i
•cq.
ọp •'O >
c lÃ
’õ ỌỊj e
c
Ụ: •Õ
<3 •W .s

z

I ,.
■§ í c = 1
«I
<o ?? ^ ■3 ;=
K 5 • '3
o Ẽ3 q
=• «
■Õ
s
e
»
lc-C
í ^ s
c ■0 o • l ỉ í "ữ
'■r. ÙũL
**^ cc
I ' ũ "1
'S
i - ỗ 0'
a. -J. o >•^i
«0 . . £0 ọ
ĩ? '0- ^ ộ
<5
o
5-..0 ^
•< 'S I 7 -õ Jỉ

- S -^ạt
t V ^ r3
m ■5
n
Ò
ưị ■
0s -s -e ^ ■5 ? c
co
0 Củ

I
9>

H H
ó

crv

0
1

i
—i
I
3C
H --

0 ặp
rra

1 =
^ ớc
wQ- s.^ ©
^ :
ếCÌ 9 » 5
*5 3. t a

s
í

ITì
fiC'

1 a*> —
-
ỵ)
o>-
• ĨT •
=r
rt*
^ I'_ rt> M - r

3 3 c ” 3 y ì r-
1 Ồ > 1’
'S
-n õ O C
-0 U' bỉ ý
i í
Vi

^ •| i-
-
i-S- 3 ựt
3 «

«
3 B
C''
o
te*
3

M
'i I n 3
« Ệ.
n

0 â»
0 * :t Q *•o ^ 1 12 ®‘*
c * '^
if : 0»
Vỉ

n (/) «J •c
p > . 09* •»
5- Ô5 ® '' ^ z

0 <A 0
5"

•c ọ 53- - . s
c* S- iỳ 0 «»• C'
B ỉ 0’>' c V
^
s r S .

íi, n 90

V“3 V . C'
s ý
6i •rt V í C'
y 5* 0*' &
G B»>
■ 3 c =ĩ

S" Ồ * o* bỉ
o> •c •o. =r ^ i = z ©>
9
o> •c —• □
JC
5* > 3 õ* •ti
ơc
3
•c o 3 75 5 (5 9 í Oí
<<

3* fĩữ v:
0
S " rro 3 fTQ
0* 0 ệ
•Ổ *
n o»*
Ò >

ỹ n o>«
Uỉ E
11 y ,
n
3
5

g* ^9% 3*
5* —&
1- Ciỉ
Ệ ’
3 ' 5'
0
3 E o
rr
3
TO S'
3*

5
o> 3
O’

Ò5
Cfe <TQ


rt*

í - t
•3 o>
lf
rra ÍP
<
3
f)«

3
Ô5
c
v> o
6 >« © • c * -c «

I |P Ì ^
^ “ 'S

3*
0
8
ĩỉ •5
r>
s

?5 íp'
1 3 i^ p íi y«
□ u w V)
o> '
0-3 a o o>-
'
o .
0 «

Ví K) ọ H

o 5- o 5-© y
'sO 3 s 5 Ọ

1 - 1
sỉ L/I
3* ^
ý

sO **J \>|
3

ẳ I" ầ 1'''p i ^ 0 0 0 0
n

b-i-b.i- o-ị® H
& '
H
2 rD. '« .

•r^ •“ I «
»>•
3
fK
toỉ
9

ỵi
ĩ^t í^
O'
3
í
5
i‘?
òỉ I '

ỈI32 .
ó

5
5 r H 2c H
^ 3
O' 3 ụ' o*
3 s* 5 3 = Jí- c^
^ OQ
h?> ^ M 0
• c

2 ỗ "“ sC p>' c fiỉ>


o
l-i-
© Õ
<T\
-H
zậ
o
33-
■ . Ck
rt>*^ >

" Ct.
1 ^ 1 '^
H X “ •-c
^ _ S ' Q. 5
sr
s
0
? a .f c»' fỉ ^
l l ị
I | . . |

1
p*
y
o
I® s
'ữ

<i Q
■« o ^1 r'i
60
re ,cví r.

li < sn «n
rs V
c ỉl n
^ a c > “c $ &
w s ;/*.
ll
o. < Õ is 0 u: <

'C

-C
£ ao
^ c o
M
G ĩ-5 í Q. 1£ 1ẽ

s?
z
0
s2
z
1cc
t—
«o

ư>
9>
I
6
g- 3»3 a 3
k;. í;
ơc =;
r* "* n =3 õ
^ í
9
' ^ 1
H H

>ẽ6Ỉ<'Sa
>?
§■
i

•tt
_ạ
w
e>
3
T3

ả- 3

a ỗ>
3 3
ã" 96
«>•

fiỉ

2 w
' £ . ^

»*
í
a ’i
•ữ s
I 1
ó

5 ^
1y 1©>'
9
d
s
”T* ? cx 3
Lp* fli -y 'M*
(R =p

o
-Õ»* Ũ o
3
Ũ i ' s •«
ĨT ơo ^
ũ< T3 ịT
<5 s — n W'<-
n ị 'S tr 3 ỵ
ữ'
Ố E Q'
O iin ig S.Đ A N H aÁ C H Ấ ĨLllỢ N G M Ồ ITR Ư Ờ N G K H O N G K H Í . . . 187

5.2.2. Đ ánh giá những ưu điểm và hạn chế cúa các chỉ số nước (WQI)

5.2.2. / . Đ ánh g iá th eo cách liế p cận I - W Q! k h ô n g có trọ n g số

+ ư u điếm : Các công thức có dạng khác nhau, lấy tồ ng hoặc tích
các chi số đơn lè, hoặc lấy trung binh cộng hoặc trung bình nhân, hoặc
tích h ợ p cả hai p hư ơng pháp trung binh cộng và trung bình nhân, tinh
toán đ ơ n giản thuận lợi cho việc áp dụng vào thực tế. khi có sẵn các
gián đ ồ chí số phụ hoặc tra b án g lập sẵn từ các chi số phụ.

+ H ạn chế: K hông có trọTig số tính đến mối tương quan của từng
thòng số với các thòng số khào sát, nên không thể só sánh được CLN
tại các điêm khảo sát với nhau. N goài ra thang phân cấp đánh giá tự
quy định, do đó trong một số trường hợp có thê xáy ra hiệu ứ ng m ơ hồ
(anibiguity) đần đến cảnh báo sai so với thực tế.

5.2.2.2. Đ ánh giá theo cách tiếp cận 2 - W QI có tính đến trọng số

+ ư u điếm : C á c chi số n à y có d ạ n g c ô n g thứ c k h ác nhau, đ ều


d ự a trên việc lấ y tổng, hoặc lấy tích h o ặc lấy tru n g bình c ộ n g hoặc
tru n g b in h n h ân củ a các chi số p h ụ theo p h ư ơ n g p h á p ch u ẩ n hóa
m ộ t h à m íu v ế n tin h p h â n đ o ạ n đ ế x ây d ự n g các g iả n đ ồ cho từng
chi s ố p h ụ đ ư ợ c đ ề xuất b ờ i W a y n e O tt (1 9 7 8 ). P h ư ơ n g p h á p tra
b â n g h o ặc g ià n đ ồ đcTii giàn kh i c ó sẵn tài liệu tra cứ u .

+ H ạn chể: s ố các th ô n g số n k h ảo sát còn h ạ n ch ế (n < 12 -


x em b a n g 5.18); thang phân cấp đ á n h giá là lự q u y đ ịn h \ trọ n g số
cù a lừ iig th ô n g số đ ư ự c tinh toán d ự a trên tiêu chí c ủ a c á c chu y ên
g ia cò n m a n g tin h c h ù quan. V i th ế . tính toản b ằ n g c á c chì số A Q Ì
c ó Ihẻ d ầ n đ ế n k ết q u á m ẳc p h ải h iệ u ứ n g ch e k h u ấ t (eclip sin g ) và
m ơ hồ (ambiguìtyO gọi c h u n g là h iệ u ứ n g " ả o ” (Virtual effect) khi
s ư d ụ n g c á c chi số W Q l lấy tr u n g bin h c ộ n g h o ặc tru n g b ìn h nhân.
Đ ồ i v ớ i W Q I c ó d ạ n g tố ng (ví d ụ củ a M ỹ - N S F bản g 5.18 ) có
trọ n g số w , b à n g p h ư ơ n g p h á p c h o đ iể m với các th ô n g số n = 9.
■!
D o đ ó , việc lấy tổn g !. có th ể m á c phai h iệ u ứ n g ch e kh u ấ t
I

(e c lip sin g ) tro n g trư ờ n g h ợ p số c á c th ô n g số < T C C P nhiẻu lần,


d ằ n đ ế n các th ô n g s ố n à y là m c h e k h u ất m ộ t vài th ô n g số > TC C P .
188 TOÁN ỨNG DỤNG ĨRO N GM O i TRƯỜNG

M ặt khác v iệ c xây d ự n g c á c g iá n đ ò c ù a c á c c h i s ố p h ụ k h ô n g
thuận lợi cho việc áp d ụ n g v à o thực tế. Khi số n c ù a các (hông số
tă n g lên (ví d ụ « > 12) cần p h ải x â y d ự n g m ộ t sổ lớn các g iá n đồ
chi sổ p h ụ I, k hả p h ứ c tạp.

s.2.2,3. Đảnh g iá theo cách tiếp cận 3 - TW Q!

C h i số n à y đ ư ợ c đ ề x u ất b ờ i P h ạ m N g ọ c H ồ ( 2 0 1 2 ) [27 ], u 'u
đ iể m c u a chi s ố n à y là ih a n g p h â n c ấ p đ á n h g iá c h ắ t lư ợ n g n ư ớ c
p h ụ th u ộ c số th ô n g số k h á o s á t (rt > 2). k h ô n g t ự q u y đ ịn h n h ư
cá c p h ư ơ n g p h á p k h ác . T u y n h iê n , c á c c h i số p h ụ qi (ch i s ố đơ n
lẻ cù a th ô n g s ố /■) c h ư a tính đ ế n đ ộ b iế n th iê n c ù a q, so v ớ i đơ n
vị (khi ự, = 1). D o v ậy . tro n g m ộ t số tn rờ n g h ợ p, T W Q Ỉ có th ê cho
k ết q u à k h ô n g p h ù h ợ p với th ự c tế.

5.2.3. Phát triền cá c ch ỉ số W Q I th à n h ch ỉ số c h ấ t lư ợ n g nước


tư ơ n g đ ối ( R e W Q l) củ a P h ạ m N g ọ c Hồ

Đ ề khắc p h ụ c các hạn ch ế nêu trên (m ục 5.2.2), P hạm N g ọ c H ồ


(2014) đã cái tiến chi số chất lư ợ ng nước tống c ộ n g ựrW Q r) thành
c h i s o chu! lư ợ n g n ư ớ c tư ơ n g đ ố i d ạn g tổ n g quát {RcWQỈ ) đ ế xây
d ụ n g chi số chất lượ ng nước c h o việc đảnh giá b a n g chi số tố n g hợp
đỏi với các loại nư ớc khác n h au (nư ớc mặt, nư ớc n g ầm , n ư ớ c biên
ven bờ.v.v.). Nội d u n g đư ợ c trình bày tỏin tắt n h ư sau [26. 28];

5 .2 .3 .1. CôriỊị th ứ c tốnỊỊ q u á t R e W Q Ỉ c ủ a P h ạ m N ịịọ c h ồ

Đ c xây d ự n g c ô n g th ứ c đ á n h giá c h ầ t lư ợ n g n ư ớ c c ũ n g cỏ
cá c h tiếp cận tư ơ n g tự như c á c chi số C L N (H'QỈ) đ ư ợ c th iết lập
bời các tác già k h ác trên thế g iớ i, n ghía là W Q Ỉ c à n g nhó Ihì C L N
cà n g xấu. T h eo đó, ở đ â y tác g ià sừ dụn g cá c h tiếp cận tro n g [29]
để thiết lập c ô n g th ứ c chi số C L N tư ơ n g đối có d ạ n g sau:

R eỉT Ổ / = IOO 1 (5.4 9)

tro n g đó:

Pi, p,t đ ư ợ c tính toán t ừ tổ h ợ p (tích h ợ p ) c á c chỉ số đ ơ n lẻ


(chì số phụ) q, củ a c á c th ô n g s ố i th e o ba n h ó m th u ộ c T C d ư ớ i, T C
trên, và T C tro n g đ o ạ n ứ n g với từ n g loại n ư ớ c q u y đ ịnh tro n g
T C M T cùa m ỗi qu ố c gia.
Chutm g 5 . ĐÁNH GIÁ CHÁT LU ĨW 6 MÔI TRƯỜNG KHONG k h í . . . 189

a) Tiêu ch u à n d ư ớ i khi trị sổ c củ a th ô n g sổ qu an trắc nho


h o n h o ặ c b a n g giá trị ch o p h é p c ' th e o T C củ a m ỗi nư ớc và

c > c ’ (chất lư ợ n g n ư ớ c v ư ự t T C C P ). K hi đó:


c ' '
ợ = - ^ < I , n ếu c < (c h ấ t lượ ng n ư ớ c tổ t), dấu = xày

ra (C L N tru n g h ln h )\ (5.50)

+ ự > 1, n ể u c > c * ( c h ấ t l ư ợ n g n ư ớ c Ẩ :é m ). (5 .5 1 )

Vỉ dụ: C á c th ô n g số i th u ộ c n h ó m T C dưới g ồ m có: B O D 5,


C O D . T S S , T D S , C o litb rm ; c á c k im loại (Zn, C u, Fe, A s, H g ,v.v.).

b) Tiêu chuẩn trên khi c > c * chất lượng nước lốt. dấu “=” ứng

vói chất lượng nước tn m g bình và khi c < c ’ chất lượng nước kém.

V i dụ: T h ô n g sổ DO th u ộ c T C trên. T ro n g tr ư ờ n g h ọ p này , chi


số đơ n Ic cù a D O đ ư ợ c tính n h ư sau:

c'
‘ỉDO ^ ^Dty > (C L N tồi), d ấ u = xảy ra

(C L N /ru n g h ìn h )\ (5.52)
r'
^ <íoa = ^ > 1, nếu < c;^, (C L N kém ). (5.53)
^ DO

c) Tiêu ch u a n tro n g đ o ạ n [ữ.ổ], khi các th ô n g s ố có g iá trị Ci


th o a in ã n đ iề u kiện a < c < ố thì chất lư ợ n g n ư ớ c tố t, d ấu ‘ xây
ra ứ n g với C L N tru n g bình, v à khi Cị< a hoặc C /> b thì chắt lưcmg
n ước k ém , D o đ ó chí số đ ơ n lé qi đ ư ợ c tín h n h ư sau:

+ q - — > l , nếu c < a (C L N ké m ), d ấ u = x á y ra (C L N íru n g

hm hy. (5.54)
c -đ
< l.n ế u a < C : < b { C L N rốt)-, (5.55)
b -a
190 TOAN ỨNG DỤNG ĨRONG MÕI IDƯỪNG

+ q - — > 1, nếu c , > ồ (C L N ké m ), d ấu = xáy ra (C L N ín m g

bình). (5.56 )

G h i ch ú : C á c chi số đ ơ n lẻ (chí số phụ) cùa từ ng th ô n g số / có


ý nghĩa n h ư sau;
ạ < 1, nư ớc k h ô n g bị ô n liiễm b ờ i th ò n g số i (C L N rđV);

g = \ , n ư ớ c có giá trị c , b ằ n g T C C P (C L N tru n g bình):

g > ] , n ư ớ c bị ô n hiễm b ờ i th ô n g số i (C L N kóm ).

T ổ h ợ p (tích h ọ p ) các th ô n g s ố c ó giá trị ợ,- < 1; ạ, = l ; qi > 1 từ


a). b) và c) đ ẻ tính các tổ n g lư ợ n g ô nh iễm riên g Pk. Pm v à tổ n g
lư ợ n g ô n h iễm ch u n g p„, x ác đ ịn h b ờ i các c ô n g th ứ c sau;

(5 .5 7 )
1


'”:
(5.58)
I I

p .= p „ . + p. (5 .5 9 )

với
k - S 6 thông số cỏ chì số đơn lè ợ >1;

/77/ - SỐ thông số có chi số đơ n lé ạ, = I:

nĩ2 - Số thông số cỏ chi số đơn lè q, < 1;

n - Số thông số lựa chọn ứng với tìmg loại nước được kh ào sát,

n = m + k = m i+ ni2 + k. (5.60)

T h a y Pk, Pm và p„ v ào c ô n g th ứ c R e W Q Í ta đ ư ợ c ch i s ố c h ắ t
p
lưọmg n ư ớ c tư ơ n g đối p h ụ th u ộ c tỳ s ố lư ơ n g đ o i — n h ư sau;
ChU0ngS.O ẮN HGIẮCHẤTLƯỢ KGM ỖITRƯỜ N ŨKHỐ íiGKfrt . . . 191

Re^-^Ỡ/^IOO l 1
(5.61)
ỵ iv ,q ,+ - £ w ,( i- c i,} + ỵ iv ,( ,Ị,- ì)
V 1 1 1

ờ đây là trọ n g số cù a từ n g th ô n g số k h ả o sát /.

G hi chú:

- X e m chi tiết c á c h thiết lậ p c ô n g th ứ c (5.49) từ ch i số R eW Q I


[26, 28].

- K h i th a y w - G ,Xa có c ô n g th ứ c chỉ số đố i v ớ i n ư ớ c n g ầ m
R G Q h Khi th a y w = Co, ta c ó cô n g th ứ c ch i sổ c h ấ t lư ợ n g nước
biển v e n b ờ RCoQl, K h i th a y w = Se, ta c ó c ô n g th ứ c chi số ch ất
lượ ng n ư ớ c b iể n R S e Q Ỉ v.v.

s.2 .3 .2 . PhưoTtg p h á p tín h tr ạ n g s ố Wị tro n g R e W Q l

V iệc tính trọng số Wị cho mỗi thông số bàng phư ơng pháp cho
điếm theo tiêu chí của các chuyên gia hoặc lý thuyết đều phải thỏa
mãn điều kiện: trọng số tạm thời w'. và trọng số cuối cùng Wị là

nhừng đại lượng vô thứ nguyên, nghĩa là và Wị là nhữ ng hệ sổ


không cỏ đon vị. Các thông số khào sát trong các loại nư ớc (nước mặt,
nước ngầm , nước biển ven bờ v.v.) đều có đơn vị khác nhau. Do vậy,
thòng thu ờ n g người ta lựa chọn phương pháp cho điểm theo tiêu chi
cùa các chuyên gia hay Delphi và thực hiện tính toán trọ n g số theo ba
bước (W ayne R, Ott, 1978, tr 211) [39];

- C ho điểm trung bình cùa từng thòng số;

- C huẩn hóa điểm trung bìn h để tinh trọng số tạm th ờ i w . ;

- T ính trọng số cuối cùng w . theo công thức;

w'
w = ( 5 .6 2 )

dễ thây ỵ^W. = l (5.63), trong đ ó w - so các thông sô khảo sát.


TOẮN ỬNG DỤNG TRONG M Cl TRƯƠNG

Tuy nhiên, cách tính trọng số cho đicm theo tiêu chí cua các
chuyên gia là m a n g t i n h c h ù q u a n . Đ ê khắc phục hạn chế này, Phạm
Ngọc Hồ. 2014 [26, 28] đề xuất phư ơng pháp tinh trọng sổ w và H',
theo tiêu chium m ôi trư ờ ng của từng thông số ứng với các loại nước
khác nhau được quy định bới T C M T của mồi nước. T heo đó, trọng số
tạm thời cũa mỗi nhóm thòng số cỏ đợn vị khác nhau ứng với từng
loại nư ớc đuợ c ch u á n hóa (vô th ứ nguyên hóa) các thỏiig số tiêu
chuân ứng với nước loại A {Ai và A 2) hoặc loại B {Bì và B 2) n h ư sau;

+ T rọng số tạm thời w cù a thông số / thuộc nhỏm tiéu chiiân


dư ớ i ứng với nước loại A ị hoặc A : đư ợc xác định barm công thức:

64)
2 2C, (/1|)

' ' 2 ' ■ 2 C iA ,)

+ T rọng số tạm thời w cú a thòng số i thuộc nhóm tiêu chiiâii


Irên ứng với n ư ớ c loại A i hoặc A : đư ợc xác định b a n g cóng thức (vi
dụ DO):

K o iA ) = . ; (5.66)

K x Á ^ i)= . ------ . (5.67)

+ T rọng số tạm thời H-’ cù a Uiòng số i thuộc đ o ạ n [a.b] ứ n g vứi


nước loại A i hoặc A2, ví dụ đối với pH có giá trị cho phép tro n g đoạn
a.ò] là {h - a), nên xác định bới công thức:

,5 .6 8 ,

(ố, -Q ,)+ (Ò ; - ơ .)
( 5 .6 9 )
2 (6 ,-« ,)
Chương 5.-Đ ÁN H 6IA CH ÍTLƯ Ọ N G M Ồ IM Ờ N G KHÔNG KHÍ 193

T ro n g các công thức (5.64 - 5.69), c * ( /4 |) . C' ( /4 ,) là các giá trị


uiới hạn cho phcp cúa thông số i tu ơ n g ứng với nước loại A i và .-í’: ai,
h/ và ÍI’. h: là các giá Irị cận dưới và cận trên của đoạn [ui,hi] và
[a^.b^] ứ n g v ứ i nước loại A i và A 2. Tính trọng sẻ ịV cho nước loại B /
và B: đ ư ợ c tiổn hành tương tự-
+ T in h trọ n g số CLiối c ù n g IVi c ù a thông số i d ự a vào công thức
(5.62) khi sứ dụng các irọng số tạm thời IV đirợc tính từ các công
thức tư ơ n g ứng (5.64/5.65), (5.66/5.67) và (5.68/5.69) th eo q u v chuẩn
cuu tinig loại nư ớc cỊuy định hời m oi q u ố c gia.

Đ è so sánh cách íính trọng số bàng cách cho đ iếm theo tiêu chí
của các chuyên gia và cách tinh trọng số dựa vào T C M T . ử đây đà lựa
chọn các ihõng số có trong p h u ơ n g pháp cùa Mỹ trùng với các thông
số có trong T C M T cua Việt N am (nước mặt toại / K ) đê làm ví dụ.

K.ết qua tính toán w , w cùa 5 thông số được trình bày ớ bàng 5.19.

B à n g 5 .1 9 . Trọng số tinh theo W Q ! (W ayne R , Ott, 1978) và trọng số tinh theo


ReVVQI (T C M T n ư ớ c m ặt loại A, ) cho 5 thông số

NO;
BO D ,
C á c th ô n g sổ pH (tỉn h DO F. Coli
(20"C )
th e o N)
2500
>6
■■h 6-8,5 2 mg/L 4 mg/L MNP/10
ỌCVN mg/L
0 mL
08/BỘ
5000
TNMT >5
A: 6-fí,5 5 mg/L 6 mg/L MNP/10
nig/L
0 mL

w tinh theo còng thức (5.62), w tinh theo


WQ1
phương pháp cho điém [39].

Đ iể m số 2,1 2.4 2.3 1.4 1.5

0,667 0,583 0,609 1 0,933

W ,{Ả,) 0.176 0,154 0,160 0.264 0,246


194 TOÁN ỨNG DỤNG TRONG MOl TRƯỜNG

tv. linh iheo công thức (5.62). ỉ f’ tính theo


ReVVQI
các công thức (5.65. 5.67 và 5.69)

w ;{A ,) ! 0.7 0,83 0.909 0.75

K iA .) 0,239 0,167 0,198 0,217 0,179

T ổng = 1 đối với cả 2 phươniỉ pháp.


I

Từ bàng 5.19 cho thấy trọng số IV, linh iheo phương p h áp cho
điếm và theo phương pháp T C M T của mồi thông số có khác nhau
khoang một bậc đại lượng sau dấu phẩy, sai số giữa hai phư ơng pháp
là nhò. Tuy nhiên, phirơng p h á p linh trụng .võ' theo TC M T lủ c ó c ơ sớ
khoa học và không m ang tinh ch ú quan.

Ghi chú: Đối với Ọ C M T không có TC nước loại A i và A : hoặc B ị


và \'í dụ QCVN 09: 2008/B TN M T đổi với nước ngầm chí có một
loại TC duy nhất, khi tinh toán trọng số w. và Wi cần lựa chọn các
nhóni thông số có TC gần nhau hoặc khác nhau một số bậc đại luợng
không quá lớn đẽ các trọng số tinh được không khác nhau qu á ]ớn.
Trong tru(Tng họp này trọng số IV cua một nhóm thông số được tính

_ , 1 . 1 , ' c ............ ..
bằng công thúc sau: w = (*), irong đó c - giá tri TC' cúa
/C
thòng số i. j - số các thông số cua nhóm đirợc lựa chọiì đc tinh toán.

Ví dụ: Giả sử lựa chọn 11 thông số có trong Q C V N


09:2008/BTNM T đối vói nước ngầm. Các tliòng số có các T C sau
(m g /L ): N H ; (0 ,1 ); M n (0 ,5 ); P b { 0 ,0 1 ) ; C r"" (0 ,0 5 ); A s (0 ,0 5 );

N O ;(l); F e í5 ) ; T S S (1 5 0 0 ); C1 (250); p H (5,5*8,5); Colifon-n


(MPN/lOOmL). T heo h ư ớ n g d ẫ n ở trên tách các th ò n g số th à n h 4
nhóm ; ( N H ^ , M n); (Pb, Cr^", A s); ( N O ị , Fe) và ColifoiTn đ ể tính

trọng sổ tạm thời w đối với từng nhóm theo công thức (*). Khi đó

đối với nhóm ( N H ^ , M n) ta có


O iươngS.eANHGlACHATLUỢ N GM Ổ iTRƯỜ N GKH ỦN GKHl . . . 195

2x0 .1 2 x 0 .5
T ư ơng tự tính cho các n h ó m khác. Rièng pH và Colilbnri có đơn
vị khác với các thông số ờ n h ó m trên, nên cách tinh Iihir sau; pH có
tiêu chuãn trong đoạn [a.h\. do đó tiêu chuân cua pH là cá đoạn b - a
= 8.5 - 5.5 = 3. Vi trung bỉnh của m ột hằng sổ bằng chính nó. nên áp

dung công thức (*) ta được; ^ - = 1. nghĩa là pH tư tirưng quan với


1x3
chinh nó. do dó nó có hệ số tư ơ ng quan lớn nhất bang ] là phù hợp vữi
ý nghTa vật lý. Tiromg tự đối với Colifonĩi cũng có = 1.
T ập hợp các kếl quả tính toán, ta có bàng trọng số w, cúa 1 1
íhône số khao sát ờ bàng 5.20.
B à n g 5 .2 0 . Trọng số củ a w, đối v ở i từng thông số quan trảc đối v ớ i n ư ớ c ngầm

QCVN
T h ô n g sô c
w'J
0 9 :2 0 0 8 /B T N M T
NH 4 ' o.l 3 0.163
0,3
Mn 0,5 0.6 0.033
Pb 0.01 3.667 0.199
Cr'’- 0.05 0.037 0.733 0.040
As 0.05 0.733 0.040
N (K 1 3 0J63
3
Fe 5 0,6 0.033
TSS 1500 0.583 0.032
875
cr 250 3.5 0,190
pH 5,5-8,5 0.054
C o litbnn 3 0.054
Tông 18.417 1

s.2.3.3. PhirưtiỊỊ p h á p -YẬỊ’ d ụ rtg n g ư ỡ n g đánh g iả và háng ph â n cấp


đánh g iá C L N cù a R eW Q I

C ác điều kiện toán học đ ư ợ c sừ dụn g để xây d ụ n g ngưỡng cho


ReWQỈ: giá trị bé nhất, giá trị lớn nhất, giá trị cực tiếu, giá trị cực đại.
196 TOAN ONG DỤNG TR 0N 6 MÕI TRƯỜNG

trung vị và trung bình. Theo phư ơng pháp ReW Q I (công thức 5.61).
ngirỡng đánh giả chất lượng nước phải phụ thuộc vào tỷ số k ‘ lì và
được xảc định bầng công thức sau:

7; = 100x (5.70)

trong đỏ;

k - Số thông số kháo sát của nhóm thông số không nằm trong


G H C P ứng với chi số đơn !ẻ > 1;

- Số các thông số đ u ợ c lựa chọn đế khảo sát (quan trắc);

Từ công thức (5.70) và dựa trên các điểu kiện toán học, ta có các
ngưỡng lương ứng sau;
Trường hợp ỉ: N gưỡng cận trên cúa thang đánh giá bằng 100 khi
giả trị bé nhất: inf(k) = 0, nghĩa là tất cả các thòng số nằm írong
G H C P (CLN rất tốt).
Trường họp 2: N gưừng cận dưới cùa lliang đánh giá bẳng 0 khi
giá trị lớn nhất: sup(k) = n. nghĩa là tất cà các thông số đcLi kh ô n g nằm
trong G H C P (CLN cực xấu).
Tniừng hợp Ngưỡng Kém, néu min(kj = ], khi đó từ (5.70) ta có:

n
7;, = 100x = lOOx (5.71)
n n
Trường họp 4\ N gưỡng T n in g bình là giá trị trung binh cùa
ngưỡng cận Irên (100) và ngưỡng K.ém;

Í 7 - 1 In -
100 + 100 = 50x (5.72)
n n
Trườỉỉg họp 5: N gưỡng x ấ u khi k là trung vị của n. Vì /7 nguyên
dương và /■?> 2 và Ả' = 0,1.2..., có 2 irường họp;

- N ếu n chẵn, thỉ í: = —, từ (5.70) ta có:

n
=100 1 = 50. ( 5 . 73 )
2n
Chương 5 . BÁNH 0 A CHẤT LƯỢNG MỜI TRƯỜNG KHỒttó KHÍ . . . 197

N ẻu n lè. thì k = , nen:

/7 + P /7-1
T, . 1 0 0 = 50 (5.74)
2n n
_ A f
Trường hợp 6\ N gưỡng R ât xâu khi m ax(k) = n - I . la có:

/7 -1 100
t; = 100 1 - (5.75)
n n

T ô n g hợp 6 ngưỡng trên, ta có báng phân loại và đánh giá chắi


lượng nước phụ thuộc n (5 cấp) trong bàng 5.21.
B ả n g 5 .2 1 . B ản g phân câp dánh giá C L N (5 cắ p ) phụ thuộc n cù a ReWQI = I

Chat
Màu
tĩ chẵn n ]é lưọng
sắc
nuửc
Tốt/Rật tồt
2/7-1 (Rất tổl khi
5 0 ^ " “ *< /< 1 0 0 50 < /< 1 0 0 Xanh
n / = 100)
(íixccllcnl)

100"“ ' < / < 5 0 “" " ' Triini; binh


n n n n Vàng
(Modcrate)

Kém Da
5 0 < /< 1 0 0 — 5o”“ '</<l0 0 "^' (Fair) cam
n n
Xấu
'« " < / í 5 0 '“ < /S 5 0 ” - ' Đo
n ìĩ n (Poor)
Rảl xâu
Oí (Víỉry Nâu
n n ì’oor)

( 3h i ụhú - K h ỉ /I2 . n g ir iy n g ‘* R ằ i Kắis". " X ẩ u " v à "K á iv " trú n g nhau, ncn c h i c i> n 3 cáp ir o n g bảng

5.21;khi n 3, ngm>ng “Rằi xá»" !rúng vm ngườiìg “Xấư’\ vi vậy ch) còn 4 cấp ưony bànịỊ 5.21.

• Dĩ\ị » - I ironịí côníỊ íhức í5 .f tl) úú M số ReW Ql không có ưụny sổ.

• Klìuvcii cào: • CLN íốỉ/râl lỏt đượụ sư tlụ n g ch o nưỡc sình hoạỉ niK»c cáp

• C'LN (rung hinh dư ọc sư dụng cho nưdc sinh luHii cần cở xư Iv

• CLN kem (ỉược sư dụng cho mục dích Uico ucu clỉuản lìinTc losii lỉ.

• C‘LN X*1U vá rắi xầu cẩn có biện pháp xư lý cóny: IIỊĨỈÌV đối \ớ ị nhừng thông sô

v ư m T C ( 'P n liicu lảiv


TOAN ỨNG DỤNG TRONG MOI TRƯƠNG

5.2.3.4. Q uy trin h tin h toán R e W Q Ị

Dẻ thuận tiện cho việc ứng dụng tính toán ReW Q Ị. ờ đây Iritih
bày tóm tat các bưức tính toán R eW Q Ỉ như sau:

Bưó’c 1: Lựa chọn các thông số đế đánh giá CLN.

Theo quy chuẩn Việt N a m ứng với các loại nước khác nhau
(nước mặt, nước ngầm , n ư ớ c biổn v en b ờ V.V..) b ao g ồ m số lượng lớn
các iliôiig số; Nước mặt 32 thông số (QCVN 08: 2008/B TN M T); nước
ngẩm 26 ihòng số (Q C V N 09; 2008/B TN M T); nước biến ven b ờ 28
thông số (ỌCVN 10: 2008/B TN M T). Thực tế việc tiến hànli quan trác
đẩy đii các thông số theo Q C V N là không k h à ihi. Vì vậy. việc tiến
hành lựa chọn các thòng số nào đ ể đặc trưng (đại diện) và có th ề quan
trăc thường xuyèn làm cơ sờ đầu vào trong cách tính chi sô CLN là
điều đáng quan tâm. Dựa vào kinh nghiệm cùa một số quốc gia Ott
(1978). Duncttc (1979); T ebubult (2002) và C anada (2009) và kết hựp
với các Q CV N , ớ đây đã đưa ra phương pháp lụa chọn các thông số
dặc trưng cho CLN để có đú cơ sớ dữ liệu đưa vào tính toán W Q ! nói
chung và Rc‘W QI nói riêng như sau;

T hòng số được quan trác ihưừng xuyên và Ihường đ ư ợ c sứ


dụng có trong QCVN;

T hông số cỏ ánh hướng rõ rệt đến hệ thuy sinh hoặc hoạt dộng
giai tri cùa con ngirừi:

Tiìông số cỏ lìgĩiồn ịỉơc nhân sinh gắn với các hoạ! động xa ihíti;

T hông so dề dàng kiểm soát thòng qua các chircmg trinh giam
ihiéu õ nhicm. nghĩa là có khả Tiăng x ù lý bằng cỏng nghệ c h o phép
phù hợp với điều kiện V iệt N am ;

rh ô n g số có khoang giá trị phán ánh rõ ràng m ức độ ò nhiễm từ


không ô nhiễm đển ỏ nhiễm nặng;

- Không nên lựa chọn quá nhiều thông số đặc trưng (đại diện) ií
khi vượt quá g iớ i hạn cho p h é p (G H C P) sẽ làm táng giá trị iVQỈ dẫn
đến làm tăng tính che khuất (eclipsing) của các thòng số này đối với
m ột sổ thông số lớn hon GHCP;
C hươ ng 5 . ĐÁNH GIÁ C H Ã Ĩ LƯƠNG MÕI ĨR ư ONG k h ô n g k h í . . .

- S ố thònc sổ lựa chọn đế lính W Q I/R eW Q l p h a i g ió n g nhau, khi


đó việc đánh giá, so sánh CLN tại các điốm quan trac khác nhau trong
một kKu vực nghiên cứu m ới có ý nghĩa và thuận lợi cho việc phàn
vùng ô nhiềni tlieo 5 cấp đánh giá (tốt/rất tốt. trung bình. kórn. xẩu và
rắt x ấu) m ô phóng bằng ban đồ GIS.

- K hi lựa chọn các thông số đặc trưng đê đánh giá CLN ím g với
từ n g loại n ư ớ c (nư ớ c m ặt, n ư ớ c n gầm , n ư ớ c b iên v e n b ờ V.V..) cho
m ột kh u vực nghiên cửu cụ thê d ự a vào các tiêu chí n ẽu trên, nhưng
thòng sổ cần phải lựa chọn iại không có trong Q C V N , có thẻ tham
khao tài liệu nước ngoài đề b ồ sung thông số này đưa vào đánh giá,
nhưng cần chi rõ lý do và T C C P cua loại nước cần áp dụng.

B ư ớ c 2: X ư lý và đồn g nhắt chuồi số liệu quan trắc,

- S ố liệu đ ư a vào để tính toán cần đuợc xử lý loại bó các số liệu


d ị th ư ờ n g bằng cách xem xét các nguyên nhân tạo nên các giá trị cùa
thông số > TCCP rất nhiều lằn so với các thông số khác trong tập số
liệu. T ác động các nguồn xá thái từ bôn trong và bên ngoài đến khu
vực nghiên cứu cần được xem xét phàn tích kỹ, đây là ticu chí quan
trọng đ ể giúp cho việc giữ lại giá trị dị thường hay cần phái loại bò.

- Chuồi số liệu quan trắc phái đám bào tần suất quan trắc theo
Q CV N . N eu chuồi số liệu bị đ ú l đoạn không nhiều, thì có thể sử dụng
p h ư o n g pháp nội suy thô đê lấp đầy chuỗi số liệu theo công thức:

c +c

trong đó; c , - giá trị quan trấc của thòng số /; c,./ và C’, , / là các giá trị
lân cận cùa

- T rường hợp chuỗi số liệu đứt đoạn liên tục chiểm tới 65% thì
ỉoạí bó. không sử dụng.

- Việc đồng nhất chuỗi số liệu đề đám bảo độ ồ n định thống kê


thi cách tốt nhất là theo p hư ơng pháp đồ ng nhất chuỗi số liệu bàng
thống kê toán học trong các tài liệu hư ớng dần chuẩn.

B ư ở c 3; Tinh các chi số đ ơ n lẻ (chi sổ phụ) q, cù a từng thông số


khảo sát theo các công thức (5.50) - (5.56) ứng với từng loại TC
200 TOÁN 0>IG DỤNG ĩfiO N G MỖI TRƯỜNG

nước kháo sát đối với nhóm thông số thuộc TC dưới, TC Irèn và TC
trong đoạn.

Bưó’c 4: Tinh trọng số w . và íỉ'', đối với từng ihônt> số theo các
công thức (5 .6 2 )- (5.69) ứng với tùng loại TC nước kháo sát.

Bưó'c 5: Xác định thang phân cấp đánh giá CLN (5 cắp) phụ
thuộc số thông số n khảo sảt b ằn g cách đặt n chẵn hoặc n Ic irong
báng 5.21.

B ư ớ c 6: Thay các chi số đ ơ n le Ọi, trọng số vào các cô n g thúc


(5.57) - (5.59) để tính các tòng riêng p,„, Pk và lổng chung p„.

B u ớ c 7: Thay các tống riêng và tồng chung vào cóng thúc (5.61)
đc tinh chỉ số RcW QỊ.

Bu'ởc 8: Đối sánh các giá trị R eW Q Ỉ với báng phân cấp đánh giá
đc suy ra một trong 5 múc đánh giá CLN (tốt/rất tốt, trung bình. kóni.
xấu và rất xau).

Bu'ó’c 9: Biếu diễn kết quá;

a) D únh g iá C L N theo các tháng trong nám

Đê kiềm soát CLN, ngư ời ta thuờrm tiến hành đo nhanh và lấy


mẫu phàn tích các thông số đư ợc lựa chọn tại các vị trí quan trẩc khác
nhau tiến hành vào các tháng trong m ột năm.

G iá định rằng trong mồi tháng quan trắc tại 30 vị írí khác nhau
cua klui vực nghiên cứu là Hồ Tây, Hà Nội. s ố thòng sồ lựa chọn là
n = l . khi đó sẽ có 3 0 x 7 = 2 1 0 thòng sổ đé phân tích và tiiìh dư ợc 30
giá irị RcWQỈ tương ứ ng ĩro n g m ồi tháng bầng chi số tông hựp- Đc
tránh hiệu ứng “ào” xảy ra, k h ô n e được lấy trung binh cúa 30 giá trị
R(ỉWQÌ^ thay vì điều đỏ cần tỉnh tẩn suất tháng f,h{%) cua khu vực
nghiên cứu bằng công thức sau:

Tổng các giá trị ĩ(.q WQI trong 1 tháng có cùng


.. cấp chấi lượng nước của khu vục nghién cứu J
'''' ‘~ Tổng các giá trị R e W Q Ĩ trong ] tháng có cấp CLN
khác nhau từ lốt/rất tốt đến rất xấu của khu vực nghiên cứu
(5.77)
C h u B n g s . o a n h GIÃ CHẤT LƯỢNG MOl T R Ư Ỉm KHỖNG KHÍ . . . 201

Biêu đồ biếu diền z^^{%) theo các tháng tro n g nãm bàng số
liệu già địnb m inh h ọ a ơ hinh 5.4.

100

— É I ^

■í s 9 10 11 12 Tháng

H ìn h 5.4. B iểu đồ diễn biến (% ) C L N Hồ T â y theo c á c tháng trong nãm

G hi chú: Cách tinh các thị phàn trên biếu đồ nhir sau: Ví dụ tháng 1,
cấp chất lưOTig nước xẩu bằng 70 - 60 (ứng với trục tung) = 10%,

Dựa trên hình 5.4 - C ó thể nêu nhận xét các thị phần nào cỏ chất
lượiig Tốt/Rất tốt. trung binh, kém , xấu hoặc rất xẩu giữa các tháng
với nhau.

N goài ra. tro n g thực tế người ta th ư ờ n g q u an tâm đến CLN


vư ợt ch u â n ứ n g với CLN từ m ứ c k ém đ ế n rất xấu so với lồ n g CLN
lừ tốt/rất tốt - rất xấu trong từng tháng. T ro n a trường họp này cần tính
tần suất vượt chuẩn fl{V o) củ a CLN xác định bời còng thức sau:

Tổng các giá trị Re W QỈ có cùng cấp CLN


t r o n s ! tháng từ Kém đến Rất xấu cúa K V N C
x io o .
^ T ổng các giá trị K c W Q Ỉ có cấp CLN khác nhau
trong 1 tháng từ T ốt/R ất tốl đến Rất xấu của K V N C
(5.78)
202 T ũ AN ử n g o ụ n g ĩr o n g MO ì t r ư ờ n g

u (% )
100 I----------
90
80
70
60
50 ^ ^ 53 ^ ^
40
35- 34 . 32* . ,n
30 — “ 30 . “) í ị
20 20
10

0
s 9 10 II 1 2 ' “ *"^

H in h 5 .5 . Đ ồ thị biéu điễn tằn s u á t v ư ợ t chuẳn c c ủ a C LN theo tháng

T ừ hình này dc nhậii xét và so sảnh đưực /,'{ % ) llieo cúc tháng
trong năm: C ụ thè theo số liệu giá định, CLN xấu nhất rơi vào tháng 4.
tháng 7, tháng 9 và I I ; tiếp theo đó đến các tháng 1, 2. 3. 5, 6, iS có
CLN xấu và tháng 10, 12 có CLN kém.

h) Đ ánh g iá diền hiền C L N theo năm

Dưới đày trinh bày m ột kết quả nghiên cứu chấl lượng nư ớc mặl
lại hộ thống sông Đ ồng Nai tinh Bến Tre {huợc hệ Ihống sông Mẻ
K ỏng[26].

Các d ữ liệu đầu vào

Sừ đụng R eW Q Ỉ đánh giá chất lượiig nước dựa trên d ữ liệu quan
trẳc tại 36 điểm trẽn hệ thống sông tinh Ben Tre (hạ lưu sông Mê
Kông) do T rung tâm Q uan trắc M ôi trường Ben Tre thực hiện từ nãm
2008 đến 2012. D ừ liệu thực tế có 44 đicm. trong đó 8 điểm bị loại ra
do chất lượng dữ liệu không đ àm bão tính liên tục và các thông số
không có trong Q C V N :2008/B T O M T . Tại mồi điém quan trắc, d ữ liệu
từ phân tích các mẫu trong các thời điểm quan trắc {từ k hoáng 7:00
sáng đến 15:00 chiều) được trung bình hóa từ ba mẫu phần tích đồ tính
t o á n ợ / ( / = 1,2, 3, ,..,7) và ReW Q I.
O h M I9S.{)A N H Q A C H Ấ TLƯ Ọ N G M Ủ ÌĨRƯ Ờ N G KH (}N G KH I . . . 203

B ay ỉhòna số có trong Q C V N 08: 2008/B T N M T được lựa chọn


đ ê lính toán trọng số W', tưcmg ứng. Theo Q C V N 08: 2008/B TN M T ,
n ước mặl loại /í; đư ợc sứ dụ ng cho nước sinh hoạt n h un g phải xử lý
b an g còng nghệ phù hợp và đế bào vệ m ôi trường th ủy sinh, hoặc sử
dụn g cho m ục đích tưới tiêu, hoặc giao thông đư ờng thúy. Tiêu chuẩn
này p h ù hựỊ) với nước trong hộ thống sông tinh Bến Tre. T rọng số tạm
thời ỈV của p[ỉ đư ợc tính tlieo công thức (5.69); T rọ n g số tạm thời

cua Fe. NH; . B O D 5 . C O D , TSS và F. Coli được tính theo công


thúc (5.65); T rọng số cuối cùng lVj được tinh theo công thức (5.62).
C ác trọng số tu o n g ứng với Ọ C M T loại A : và thang phân cấp đánh giá
cua R eW Q I được trình bày trong bàn g (5.22) và (5.23).
B á n g 5 .2 2 . Q C M T loại /^2 v à trọng số VVi củ a c á c thông số đ ư ợ c kháo sát

T h ô n ịi số pH n h ; Fe BOD5 COD TSS F . C o liíb rm

2500
QCM 6 -8 ,5 (),] m g/L 0 ,5 m g /L 4 m g/L 10 m g/L 20 m g/L
M N P/lO O m L
T 08/
BTN
5000
MT A: 6 -8 .5 0 ,2 m g/L 1 m g/L 6 m g/L 15 m g/L 30 m g/L
M N P/)O O m L

1 0,75 0,75 0.83 0,83 0 ,8 3 0 ,7 5

0 J7 0 .1 3 0 ,1 3 0 ,1 5 0 J5 0 ,1 5 0 .1 3

B à n g 5.23- Thang phân cấp đánh g iá C L N với n = 7 (thay n = 7 vâo báng 5-21)

RWQM CLN M àu K h u y ế n nghj

TõưRât K hòng cân x ử lý c ó ứiè sứ dụn g cho


93 < / < 100 X anh
lồ l nước .sinh hoạt
Trung C ó thê d ùn g cho nước sinh hoạt nhưng
86< y< 93 V àn g
binh phải c ó b iện pháp xứ lý

43 < / < K cm D a cam C ần kiẻ m soát n g h icin ngặl đé theo dỏi

N ư ớ c chi sử dụn g c h o c ả c m ục đich


14 < / < 4 3 Xấu Đõ
khác k h ôn g phai n ư ớ c siiìh hoạt
Cản x ứ lý tihừng íh ô n g s ô > TC'CP
0 < / < 14 Rất xẩu N âu
tứiiều lần b ằ n g c ô n g n g h ệ phù hợp
204 TOAN ỨNG DỤNG TRON6M0ITRƯ0NG

Tính toán lần suấ! f„ãm và tần su ấ t vuịrt chuấn / n’i»m

Tinh toán CLN cho khư vực nghiên cửu (36 điẽm quan Irác) tlico
năm từ năm 2008 đến năm 2012. đế tránh liiệu ímg che khuất không
được lấy trung bình hóa các giá trị R eW Q Ị cùa 36 điềm, thay vi điều
này cần tính tẩn suất năm /,W»|(%) cùa CLN cho mỗi nãm, b an g công
lliírc sau:

Tống các giá trị R eiV Q Ỉ có cùng cấp CLN


trong ! năm của khu vực nghiên cứu
X100.
Tống các giá trị R e ỉV Q Ĩ trong 1 Iiãm có cấp CLN
từ tốt/rất tốt - rất xấu của khu vực nghiên cứu
(5.79)

Tính tằn suất vượt chuẩn /'* (%) của CLN từ năm 2008 đốn
2012 theo công thức sau:

Tống giũ irị R e J f 'ộ / có cùng cấp CLN


, tìr kéin - rất xấu troniỉ 1 nủm cua KVNC
' (% )= — ------- ——-------- Ị— ——Ẽ------------------------------------------- :-------:-------
Tống các giá trị R cW Q J irong 1 n ã m c ó c ấ p C L N
từ tớt/rát tổt - rất xấu cùa KVNC

(5.79)'
C ác k ết quá tính toán và n h ận x ét

I) Các kếl quá tinh toán


Tần suất CLN hảng nãm từ nãm 2008 đến nám 2012 được trinh
bày trong bàng 5.24. Biêu đồ /nărr được minh họa trong H inh 5.6 (nùia
mưa) và 5.8 (m ùa khô).

B á n g 5 .2 4 . T ằn suát củ a C L N sông Đ ồn g N ai, tỉnh B ế n T re v à o m ùa m ư a vá


mùa khô trong giai đoạn 2008 - 2012

/,6 „ , m ùa m ua m ù a khô
N ăm
T ru n g T rung
r ố t / R ấ t tốt K ém X ẩ u R ắ t x ấ u r ố t / R ấ t tố i K ém X ấu R ất xẩu
binh bình

2008 0 .0 0 .0 19.4 55,6 2 5 ,0 0 .0 0 ,0 22,2 5 0 .0 27.8


C hươ ng 5 . ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNQ MÕI TRƯỜNG KHONG KH[ . . . 20S

m ù a m ưa Aảm m ù a khó
N ăm
T rung ĩr u n i;
rố t/R ấ t tốt K ém x ấ u R ấ t xấu T ố ư R ấ t tốl K ém X ấu R ấ t x ắ u
b ìn h b ìn h

2009 5 .6 0.0 4 1 ,7 4 4 ,4 8 .3 0.0 5 ,6 •?*) 4U7 3 0 ,5

2010 0,0 0.0 IM 4 1 ,7 4 7 .2 0.0 0,0 1 3 ,9 2 7 .8 5 8 ,3

2011 0.0 2.8 22.2 !50,6 4 4 .4 0.0 0.0 11J 3 0 ,6 5 8 ,3

2012 0,(1 2,x 2 5 .0 19.4 5 2 .8 0.0 0,0 11,1 4 4 .4 4 4 4 . 4 6

Mùa mưa
100

90 ■

80 •
■ R àĩxàu
'0 - □xấu
ỐO • QKém
50 j- - □Truns bình
40 : □ T ồ tR ấttổ l
30 '

20 r-

10 1—
0
:0 0 8 ;009 2010 2011 2012 Nãm

H lnh 5 .6 . B iéu đồ diễn biền lần s u ấ t / ^ củ a C LN sông Đồng N ai, tỉnh Bến Tre
trong mùa m ưa từ nàm 2008 đển năm 2012

Đ ồ thị bicu dicn lần suất vượt chuân cúa CLN sòng Đ ong
Nai. tinh Ben T re dược minh h ọa ơ hinh 5.7 (m ùa m ưa) và hình 5.9
(m ùa khó).
206 t o A n Oì ^g d ụ n g t r ũ n g m ữ i t r ư ờ n c

/n ả m ( % ) Vfùa mira
lU U X 100,0 X 100.0
99
98
97 X 97,2' ■'X 97,2
96
95
X 94,4
94
93
92
91
2008 2009 2010 201 i 2012

Hình 5.7. Đồ thị diễn biến tằn suất v ư ợ t chuẩn cuá C LN sông Đồng Nai. tinh Bến
Tre trong múa m ư a từ năm 2008 đến 2012

Mùa khô
íoo

■ R ấtxắu
BXẩu
sK ẽ m
□Trung bình
□ TỐtllấTtot

T* — • r

2008 2009 2 0 10 20H 2012 y im

H ình 5 .8 . Biểu đồ dỉẻn biến tằn s u ấ t của C L N sàng Đồng N ai, tỉnh B ế n Tre
trong m ùa khỗ từ năm 2008 đến 2 0 1 2
Chưang5.M N M G lA CM ẴĨLƯ Ọ N G M Ủ lTRƯ Cm G Kf«)N G KH l . . . 207

/-.à m (% ) Mùa khô


100 X 1() ().() X 100.0 X 100.0 X 00.0
99
98
97 ,
96

95
X 94.4
94

93

92

91 ■
200S 2009 2010 201 2012 Năm

H ìn h 5 .9 . Đồ thị diễn biến tằn suất v ư ự t chuẩn /■ của C LN sông Đổng Nai, tỉnh
B ến Tre trong mùa khô từ nàm 2008 đến năm 2012

2) Nhậiĩ .xéỉ ccìc két quà


Biéu đò tần suất /nsni (Hinh 5.6 và Hình 5.8) và đ ò thị (Hình
5.7 và Hinh 5.9) cho ihấy răng chất lượng nước sông trong khu vực
nhìn chung bị ó n h ilm ờ m ức từ kém đến rắt xẩu trong cá hai mùa
m ưa và mùa khỏ. T rong đó, từ năm 2008 đến 2012, tần suất ./n’i ,„cúa
nước sô n g cỏ các giá trị virọrt chuẩn nhiều lần so với /rứin có chất
lượng trung binh. N hững kếl quả này phù hợp với d ừ liệu thực tế.
N ưck trong hệ Ihống sông tinh Ben Tre có chất lượng từ kém đến rất
xấu do hệ thống xử !ỷ nước thai vẫn đang trong giai đoạn xây dựng.
Chính vì vậy, tất cả các chất thải từ các hoạt độ ng sàn xuất và của con
người đố thái trụ’c tiếp vào sò n g m à chưa qua x ử lý (B P C 2 0 1 1; BPC,
2009). Thêin vào đó. khu vực nghiên cửu thuộc hạ lưu sông Mê Kông,
nơi m à tất cả các dòng thài đ ổ vào khu vực nghiên cứ u truớc khi ra
biển. Vì vậy. khuyến nghị các n hà chức trách địa phương cỏ những
biện pháp hừu hiệu đế kiêm soát và ứng dụng công nghệ tiên tiến
trong việc xư lý các thông sổ > T C C P nhiều lần nhằm đạt được mục
tiêu phái triển bền vững tài nguyên nước tại khu vực này.
208 toan ỨNG DỤNG TRŨNG MÕI ĨRƯỪNG

5.2.4. Đ á n h gíá C L N đ ư ợ c tổ h ợ p (tích h ọ p ) đ ồ n g th ờ i các T C /Q C


b ằ n g ch ỉ số tố ng h ọ p

Các vi dụ nêu trẽn ứng dụn g chi so tòng hợp R l‘W Q I đè đánh giá
CLN theo TC nước loại A i hoặc A :. cũng như Bị hoặc B : tùy m ụ c đích
sử dụng nước quy địnli bới các T C /Q C , phục vụ cho công rác quản lý.
giám sát CLN. Tuy nhiên, hiện nay trên thế giới và Việt Nam đang có
xu hướng đề cập đến xây dựng chi sổ A Q I đè đánh giá đồng thời CLN
loại A bao gồm A i. /1.’. hoặc nước loại B bao gồm ổ /. B:. thậm chi có
thẻ đánh giá đồng thời CLN thuộc nước loại A và B. ú n g dụng chi số
R eW Q ! cho việc tiép cận với p h ư ơ n e pháp nêu trên fcU ĩhiiận Jợì. vì
không phái xây dựng các giá irị dưới và irẻn quy định cho từng thông
số cũng như các giàn đồ tra cứ u cho tồ hcrp nước loại .-í/, -4; hoặc Bi.
8 : hoặc cá nước loại /í và ổ m à c h i tich hợ p các chi so đcm lé q , tinh
theo T C /Ọ C nước A i và A ỉ, hoặc B ị và B:. Iioặc cả nước loại A va B
bằng cách tính các tống riêng p„„ Pk và tông cluiny p„ -- p,„ + Pa theo
các chỉ số đơn !c q,. sau đó thay vào công thức tống quát (5.61) và
thực hiện quy trinh tính toán theo hướng dẫn đã trinh bày ớ mục
5.2-3.4 đe có két luận về CLN cho khu vực nghiên cứu.

Vi íiụ: Tinh tich hựp chất lượng nước theo tiêu chuán A : và 5 /

Đê minh họa cho phinm g pháp, ớ đây đư a ra dừ liệu giá địnli cho
các chi số đmi lè í/, tại một đ iểm quan trắc vói 5 Ihỏng số đư ợc lựa
chọn trinh bày ờ bang 5.25.
B à n g 5.25. Trọng số tinh theo ReWQ! (T C M T n ư ớ c m ặl loại A ỉ và 8 i) cho 5 thông sổ

N O ' BOD,
C á c thông sổ pH (tín h 1 )0 F . C o ll
(2 0 "C )
theo N )
QCVN > 5 5 0 00
A* 6-8,5 5 mg/'L 6 m g/L
08/BỘ m g/L M N P /IO O m L
TN M T >4 7500
5.5-9 10 nìg^L 15
mg^L M N P 100 mL
C h ỉ sé âơfì lé (|i glá
đ ín h

1.5 1.7 0 ,9 í.2 1


C huơng 5.Đ Á N H Q Á C H Ấ Ĩ LƯỢNG MŨI TRƯỜNG KHONGKHÍ . . . 209

(1,9 1.2 0.7 o.x 1,3

lính theo còng thức (5 .6 2 ). H lin h iheo cá c cõng thức


R eW Q I
(5 .6 5 , 5.67 và 5,6^)

KiA,) 1.2 1.5 1.73 ].11 1.25

O .IK 0.22 0 .2 6 0 J6 0.18

W ',( S ,) O.H() 0,75 0.7 0.89 n,83

0,21 0,19 0.17 0.22 0.21

G h ic h ủ : ^ H - ' ( . Ị ) = I và
1 Ị

+ (1 .2 -l) + í f ( 4 ) ( 2 - l ) + íf^,,^ ( ổ , > ( 1 ,2 -1 ) +

+ ( 1 . 3 - 1 ) - 0 , 1 8 X 0,5 + 0 ,2 2 X 0 .7 +

+ 0.16 X 0 .2 + 0.18 X 1 + 0.19 X 0 .2 + 0.21 X 0,3 = 0,557.

p.„ = 1 ^ ^ , ( ! - < / , ) = (1 -0 .9 ) +

+ ( l - 0 . 7 ) + W ;^ ,(Ổ J ( 1 - 0 , 8 ) - 0 .2 6 X 0 .1 + 0 . 2 I X

X 0.1 + 0.17 X 0.3 + 0 .2 2 X 0 .2 = 0.142.

0.557
R q W QI = 100 = 100(1 ) = 20.31
0,557 + 0.142

B ả n g 5.25*. Thang phân cắp đánh giả C L N vởi n = 5 (thay n = 5 vào bảng 5.21)

RW QI = Ỉ CLN M àu
90 < / < 100 Tôt /R ât tòt Xanh
80 < / < 90 T rung binh V àng
40 < / < 8 0 Kém D a cam
20 < / < 4 0 Xâu Đó
0 < /< 2 0 Rât xâu Nâu
210 TOAN ỨNG ỮỤNGTRONG MÕI ĨRƯOM G

Suy ra R eW Q I = 20.31 thuộc khoảng (20;40] đạt chất lượng nưỏc


xấu (m àu đò)

N ẻu đánh giá riêng theo TC A_\ kếl qua nước đạt chất lượng rát
xấu. còn theo TC Bi (hì CLN đạ! loại kcin. K.hi đánh giá tích h ợ p c a 2
TC, CLN đạt loại xấu lã hợp lý. N ước tại đicin quan trác chi cỏ th ê sứ
dụng cho mục đích khác theo hư ớng dẫn cùa Q C V N . không phục vụ
cho nước sinh hoạt,

5.3. P H Ư Ơ N G P H Á P Đ Á N H G IÁ C H Á T L Ư Ợ N G Đ Ắ T

5.3.1. Tổng quan các phương pháp đánh giả chất lượng dẩt trên
thế giói

5.3.L I . K h á i q u á t chunỊỊ

Hầu hết đánh giá chất lượng đất trên thế yiới chi tập trung viio
việc phân tích dánh giá các chi tiêu rióng iò, sư dụng ng uởng đảnli giá
cùa từng thông số hoặc dánh giá gián ticp ihông qua các chi thị môi
trường cúa từng thông số liên quan dến chấl lượng đất. Một số công
trình nghiên cứu liên quan đến chấl lượng đấl chu yếu d ự a vào
pimơng pháp FA O [62] dê dáiìli giá kha nâng íhích nghi cua đal. Nội
dung cùa nó bao gom:

- Phương pháp li,ra chọn các yếu tố đặc írirng cho mồi loại hinh sir
dụng đất đế tiến hành phân cấp cho điếm từnị» ihỏng số;

- Phương pháp phân hạng theo bậc trọng số;

- Bằng kỹ thuật OIS, liển hành chồng xếp các lớp thòng tin trôn
bân đồ số để xây dựng bản đồ phân cắp đánii giá tổn g hợp cho mỗi
loại hinh sừ dụng đất cua một vùng lănh thố Iighicn cứu.

Ngoài các phương pháp nêu trên, đố phục vụ cho các m ụ c tiêu
đánh giá hiện trạng, tác động môi trường trong quy hoạch m ạng lưới
điểm quaii trắc, quy hoạch môi truờng, quy hoạch môi trường chiến
lược, q u ãn ]ý m òi trư ờ ng, V.V., n g ư ờ i ta thirờng s ử d ụ n g các p h ư ơ n g
pháp đánh giá và m ô phòng chất lượng đất b ao gồm:

- Phương pháp liệt kê số liệu;


Chưong5.ĐẢN HGlACH ẪĨLƯ Ọ N GM Ỗ IĨKƯ Ờ N GKHÕ N GKHÍ . . . 211

- Phương pháp danh mục;

- Phưirng pháp ma trận m ôi trường;

- Phư ơng pháp sơ đồ m ạng tuới (Nctwork Meihod);

- Phirơng pháp chập bán đ ồ môi tnrờng (ứng dụn g GIS chồng xếp
ban đồ);

- Phương pháp mõ hình hóa toán học đế mỏ phỏng hiện trạng và


đự báo CLM T;

- Phưtm g pháp phân tích chi phí lợi ích kinh tế m ớ rộng.

5.3.1.2. M ộ t s ố n g h iê n cử u c h u y ê n đề đ iển h ìn h

v ề m ật ím e d ụ n e tro n g các c ò n g trình nghiên c ứ u cụ Ihề đối với


dấl đà m ang lại hiệu quả khoa học và kinh tế cao, Vi dụ nhir;

+ Còng trình ''Đ ảnh g iá ch ấ t lượng đấl hoàn th ố hằng hệ thống


chuyên gia logic m ờ " cùa nhóm tác giả M. KautVnann, s. Tobias, R.
Schulin đãng tai trẽn tạp chí khoa học G eodenna. Đ ây là công trình có
co sớ khoa học. có ý nghĩa thiết thực trong nghiên cửu inôi trường đất,
song lại ít được sử dụng rộng rãi trên thế giới;

+ Công irìiih ''D ành g ià ch ấ t tượng đất thông (Ịua các chi ỡ cấp
vi m ó thuộc vìinị’ ỉrồnỊi ngô ơ p h ia B ắc nước ý ', đăng tái trên tạp chí
E cological Indicuỉors. nám 200 9 do nhóiĩi lác già G.P.Aspctti. R.
Boccelli. D. Ampollini, A.M. Del Re, E. Capri thực hiện;

C ông trinh niỉhiên cứ u "Tác độn g cúa quá ỉrìiih ỏxi hỏa hóa
học tớ i chồ! hrựng cùa đắt" đ ãn g trên tạp chí khoa học Khí tượng,
quyển 72 số 2 (5/2008) trang 282 - 298, cúa tập the tác giả c . Sirguey
cùng các cộng sự [55];

+ M ạng lưới quản lỷ đất dốc vùng nhiệt đới khu vực Đông Nam
Á. đư ợc FAO tài trợ đã nghiên cứu và công bố trong 2 cuốn sách: “Độ
p h ì cữu đ ỏ r (2000) và "G ạo - R ối loạn dinh d ư ỡ n g và quán lỷ dinh
d ư ỡ n g ' (2001) (511- T rong đó, quy định ngưỡng tối thiếu cúa m ột số
chi tiêu hóa học thông thường cho môi trường đất. Cụ thê: pHh^o<
4,5; p H kcl: 4.2: C(% )' 4,2; p < 200ppm ; C E C < lOmc/kg; K d.< 0,2
m c/kg; Ca < 0,5mc/kg. N h óm đất nào có chi số dưới các ngưỡng này
212 TOẮN ljNG DUNG TRONG MÔI TRƯỜNG

sẽ này sinh nhiều vấn đề về môi trường. Bên cạnh đó, các công trinh
này còn nghiên círu sâu về thành phần hóa học cùa đất, tỳ lệ cua các
ion trong đất quyết định tớ i chẳt lượng đất. nhưng chư a đưa ra được
cách ihức đánh giá tống ihê các thành phần hóa học trong đất. Điều
này rất hữu ich khi thành lập b ãn đồ chất lượng đất m ột cách tống
họp, thay vi đảnh giá theo các thành phần riêng lẽ;

+ Các nghiên cứu đánh giá chất lượng đât theo hàm lượng các
kim loại nặng trong đất là hư ớng nghiên ciru quan trọng, bơi hàm
lượng các kim loại nặng quyết định nhiều tới k ha năng gãy độc cho
đất, qua đó góp phần hoàn thiện công tác đánh giá chất lưcmg đất.

+ Một số nước trên thể giới đã nghiên cứu và cô n g bố các ngưỡng


cho phép lớn nhất (M AS - M aximal A llow able Standard) hàm luợng
các kim loại trong đất. C ụ thế được tống hợp trong bàng sau đày:
B ả n g 5 .2 6 . Ngưỡng tối đa ch o phép hàm lượng c á c kim loại nặng trong đất
ờ một số quốc gia trên thế giới (đơn vị ppm).

K im loại
STT Áo C anada B aỉun N hât Anh Đ ức
nặng
50 50
1, Cu 100 100 100 125
(1 0 0 ) (2 0 0 )
150 300
2, Zn 300 400 300 250
(3 0 0 ) (600)
50 500
3. Pb 100 200 100 400
(100) (1000)
4. Cd 5 8 3 - 1 (3) 2 15)
5. Hg 5 0,3 5 - 2 10(50)

M ột nghiên cứu ờ Anh về kim loại nặng trong đ ất đà đưa ra


nhừng quy định chi tiết đối với các nguyên tố kim loại nặng, theo m ức
độ ỏ nhiễm (bảng 5.27).
Ơ H M ig 5.Đ ÂN H GlACHẴT LƯỢNG MŨI TRƯỜNG KHŨNG KHÍ 213
B ả n g 5 .2 7 . P h ân [oại đất ố nhiễm kim loại nậng dúng trong cải tạo đầt ờ
Anh (đơn vị ppm).

K im loại
ô n h iễ m ô n h iễ m ô n h iễ m
o n h iê m nặnỊi
nậitịỊ d ị th ư ờ n g loại
lo a% i í h a% i 2 h a% i 3
(tổn g số) B
Cu 100-200 200-500 500-2.500 > 2 .5 0 0
Zn 250-500 500-1.000 1,000-5.000 >5.000
Pb 500-1,000 1.000- 2.000- > 10.000
2.000 10.000
Cd 1-3 3-10 10-50 >50
Hg 1-3 3-10 10-50 >50

Đây lả thông ùn quan trọiìg đê tham khào khi nghicn cửu ờ địa
bàn các nước lân cận hoặc cùng vì độ với nước Anh.

- T ô chức M ạng lưới quan lý đất dổc vùnii nhiệt đới khu vực
Đ ỏng N am Ả đà nghicn cửu và quy định thang dánh giá cụ thô hơn
cho lừtig đốì tượng cây Irổng trong báng sau đãy:
B ả n g 5 .2 8 . Thang đánh giá cho c ả c loại câ y trồng ch in h , năm 2001

Ca^* tra o đ ổ i
M ịị ' ' tra o d ố i (ine/kỊỊ)
Câị' trồng (m e/Ị Oơịị)
N ghèo TB Cao Ỉ^Ịịhèo TB O io
1. C ây có hạt 5 10 20 5 10
2. C ây có cu
- Săn 3 5 10 3 4
- K hoai lang 3 10 20 2 4 4
ĩ . C ây họ đậu
- Lac 8 10 30 to 4 s
- D ậii rương 8 10 30 1 4 8
4. Rau 5 10 30 ềm 5 8
5. C ày ãn quá 8 10 30 2 4 10
6. C ây công 8 10 20 2 5 10
nghiệp
7, Mía 5 10 20 2 4 6
8. Câylàmtliúc 8 10 30 -) 4 8
ãn gia súc
214 TOAN ŨMG d ụ n g t r o n g MỔI ĨRƯỈn^G

Ket qua n ày được áp dụn g khá rộng rãi cho các nước khu vực
Đ òng N am Á và cũng đirợc tham khảo ờ Việt Nam.

Ngoài ra, cùn nhiều công trình nghiên cứu về đánh giá chất lượng
đất ờ các quốc gia khác nhau, mồi công trình cỏ những thành công nhai
định. Tuy nhiên, mồi một quốc g ia lại có những đặc điẻm riêng nên cần
có cách tiếp cận khác nhau. Điều này m ớ ra nhũng nhiệm vụ mới cho
việc nghiên cửu đánh giá chất lượng đất ớ Việt Nam.

Một hướng nghiên cứu khác là việc nghiên cứu hiện trạng sứ
dụng đất và đi sâu phân tích những tác động của quá trinh sản xuất, sinli
hoạt, các hoại động cùa đời sống kinh tế tới tài nguyên môi Irưcmg đất.
gắn với sự biến đối khi hậu và ánh hưởng tới môi trường. M ột số công
trình có nghiên cứu thành lập các bàn đồ phan ánh kết quả nghiên cứu.
song hau hết các công trình đi sâu nghiên cứu cư sở lý luận thành lập
bàn đồ mỏi trườiig đất. đặc biệt là theo địa phương. M ột sổ công trình
nghiên cím lĩnh vực này như:

+ Năm 2009, Kanok, N. Y im yam , B. Rcrkasem [67] đưa ra vấn


đề chuyến đồi mục đích sừ đụ ng đất ờ khu vực miền núi Đ ô n g Nam
Á. vai trò cũa kiến thức cá nliân và kĩ nãng bán địa trong quán lý rừng.
Qua đó khăng địnlì chuyển đổi m ục đích sừ dụng đất cần đặt vấn đề
báo vệ và nâng cao chất lượng đất lôn hàng đầu. bên cạnh đ ó cần
thưimg xuyên duy trì làm giàu cho đất, lựa chọn các loại cây phù hựp
khi canh tác, đặc biệí là vấn đề báo vệ môi trường đất phụ thuộc chú
yếu vào người bán địa sinh sổng và làm việc ớ đó. Điều này cũng là
những gợi ý hữu ích cho việc sừ dụng đất đai hợp lý ơ \òing m iền núi
Đ ông N am Á này;

+ N ãm 2007. các nhà khoa học D. Geneletti. s. Bagli, p. Napoliiano


và A.Pistocchi [60] đã đưa ra giải pháp không gian cho đánh giá mỏi
truờng chiến luợc trong quy hoạch sứ dụng đất, C ông trinh này nghiciì
cửii sâu về hiện trạng sữ dụng đất, gắn với không gian đê phục VII cho
công tác quy hoạch sử dụiìg đất, có ứng dụng vào m ột địa phận cụ thể:

+ Nám 2009, J. Chazal và D.A. Rounsevell đà một lần nữa đề cập


đèn nhừng hậu quả của biến đôi khi hậu kết hợp với việc sử dụn g chưa
h<,Tp lý tài nguyên đất sẽ làm biến đối cơ cẩu loài, ánh hướng nghiêm
trọng đến đa dạng sinh học;
O iưohg S.Đ A N H G IA C H A ĩ LƯỢNGMỠITRƯỠNGKNỠNG k h í . . , 215
Tác ưia K. Davor, K. Branko (2009) [ 6 1] đã trình bày những anh
hươiia cua quá trình quy hoạch sư dụng đất tới phát tricn KT-XH. tới
cu ộ c số n g CUÍI im ười d â n , tớ i m ò i tnrcTtig đ ả t và c á c g ia i p h á p b a o vệ
mòi trưcTiig.

C á c cò n g trinh Irên đ ây th ư ờ n g đ ặt vẩn đề cluing hoặc cho từng


khu v ự c cụ Ihê, nên việc áp d ụ n g cho các lãnh thô khác, đặc biệt là
ơ V iệt N am - m ột quốc gia vù ng nhiệt đới cận xích đạo với điều
kiện về con người, công cự nghiên cửu còn nhiều hạn ch ế n ê n gặp
rất n h iề u khó khăn,

- Hướng nghiên cứu ímg dụng hệ thống thông tin địa lý và các
nguồn dừ liệu quan trẳc đế xây dựng m ỏ hình phục vụ những mục đích
nhất định trong quan lý. quy hoạch, đánh giá tài nguyên thiên nhiên và
đặc biệt là tài nguyên inỏi trường đảt, v.v.[53, 58.65];

- C ùng vào nãm 2009, n hà khoa học c . A ubrechl và cộng sự [54]


đã giới thiệu còng trinh về tích hợp quan sát Trái đất và khoa học GIS
đế m ô hình hỏa các chức nãng m ới từ việc sử dụng đất đô thị. Công
trinh này đã m ơ ra hướng mới, đi sâu nghiên cứu vồ giám sát và quàn
lý tài nguyên ihicn nhiên ơ q u y mô rộng lớn. Q ua đó, m ớ ra những
ứng dụ ng mứi, nhanh, mạnh, trong các giải pháp vồ không gian và bàn
dồ. T u y nhiên, cùng gợi m ó ra triến vọng cho các công trinh nghiên
cừii cấ p quốc gia và nhỏ hơn.

5.3.2. Đ á n h giá c h ấ t lư ợ n g đ ấ t ở V iệt N am

5.3.2. ì. D á n b ỊỊÌá ch ấ t lư ự n g đ ấ t b ằ n g c h i số riénỊỉ l é (dơn lẻ)

a) N ội cỉiini’
N ội dung cùa p h ư ơ n g p h áp Iiày bao gồm x ây dự ng ngưỡng
đ án h giá d ơ n lé cho lừng ih ỏ n g số đặc Irirng cù a m ỗi loại đất. D ựa
vào tính chất lý - lióa - sinh và đặc đ iếm cúa từng loại đất, người ta
đ ư a ra các n g ư ỡ n g cỏ trị số C 'c ủ a th ô n g số i nào đ ó biến đối trong
1 đ o ạ n [a.b] làm cơ sư xây d ự n g th a n g đán h giá m ứ c độ suy thoái
đ ấ t t ừ nghèo đ ến tru n g bình và giàu. Ví dụ, theo Lê V ăn C ăn (1968)
đ ố i v ớ i thông số P:Osis(%). th a n g đ ản h giá như sau: trị so hàm
lư ợ n g Cp,j đ o d ư ợ c < 0.0 6 (nghèo); 0 , 0 6 < C |, o < 0 ,1 (trung

b ìn h ) và (giàu).
216 TOÁN ỨNG OỤNG TRONG MỖI TRƯỜNG

M ột số tác giã khác, phân hạng cấp đánh giá chi tiết hơn; Rất
c h u a , k h á c h u a , c h u a v ừ a . c h u a n h ẹ , k h ô n g c h u a (đ ố i v ớ i p H k c i - x e m
bảng 5.29 dưới đây).
B à n g 5 .2 9 . Tỏng hợp ngưỡng v à thang đânh giá một số chi tiêu củ a môi trường đ ál

Thang đánh g iá m ộĩ số c h i tiéu chinh cùa m âi ìrirờng đắt.

N g u ồ n th a m
C h ỉ tiêu Đ ơn viẹ M ức Đ á n h giá
khảo
<4 Rât chua Nguyên M ười,
4 ,1 -4 ,5 Khá chua Giáo trình Thực
4 ,6 -5 ,0 Chua vừa tập thô nhưỡng,
PH kci.
5.1 - 6 Chua nhẹ N X B N ông
nghiệp, Hà Nội
>6 Không chua
1979.
>2,51 Cao Agricultrural
OM % 1 ,2 6 - 2 ,5 1 Trung bình Com pcndium ,
‘J , 2 5 Thầp FAO, 1989
<0,1 Nghèo Nguyên N hư
0 J -0 ,2 Trung binh Hà, 2005. Giáo
Nts Vo
trinh TN NH ,
>0.2 Giàu
N X B Hà Nội
<2 Nghèo
Tiunrin và
lĩig/lOOg 2 -5 Trung bình
Ndt Kononova.
đầt 5 -8 Khá
FAO, 2003
>8 Giàu
>0 , 1 0 Giàu Lê Vãn Căn.
0 ,0 6 -0 ,1 0 Trung binh 1968, N ông hóa
P 2O 5LÍ %
học, N X B Klioa
<0.06 Nghèo
học và K ỹ thuật
> 4 .6 Giàu N guyên N hư
m g /1OOg 3 ,6 -4 .6 Trung binh Hà, 2005. G iáo
P205di
đất trình TN NH .
<3.6 Nghèo
N X B H à Nội
>2 Giàu N guyên Mười,
K 2O „ % 1 -2 Trung bình G iáo trinh thực
<1 Nghèo tập th ô Iihưỡng.
O iUơngS.Đ Á N H G lA CH Ẵ ĨLƯ Ợ N G M Ũ ITRưỡN G KH Ờ N G KH Í . . . 217

N g u ồ n th a m
C h í tiêu D ơ n vị M úc Đ á n h gíá
kháo
>15 Giàu NXB Nông
mg/lOOg
K.Od, 10-15 Trung bình ngliiộp, Hà Nội
đất
<10 Nghèo 1979.
<10 Thâp
Iđl/ÌOOg Mội khoa học
CEC 1 0 -2 0 Trung binh
đất đất
>20 Cao
>10 Cao
2- Iđl/lOOg
Ca 5 - 10 Trung binh
đất
<5 Thâp
>0,6 Cao
IđMOOg Agricultmral
K' 0.3 - 0.6 T ru n e bình
dẩt Com pendium .
<0,3 Thâp
FAO. 1989
>3 Cao
Iđl/lOOg
M g'- 1 ,5 ^ 3 T rung bình
đất
<U 5 Thâp
>0,7 Cao
Iđl/lOOg
N a' 0.3 - 0.7 Trung binh
đất
<0,3 Thảp
<6 C hưa độc Nguyễn Mười,
Bãt đâu gày G iáo trinh Tliục
6 - 10
Iđl/lOOg độc íập ihô nhircmg.
al ’'
đn( NXEÌ Nông
>10 Gây độc ughiệp. Hà Nội
1979.
0.01 -0 .0 4 Mặn yêu
0 .0 4 -0 ,1 II mặn Hcdorov. 1950,
Đ ộ mặn
Mặn trung N ghiên cửu hóa
theo tý lệ % 0.1 - 0 . 2
binh học đất vùng
Cl
0.2 - 0.3 Mặn Bãc Việt Nam
0.3 - >0.4 Q uá mặn
Anh hường N guyền Mirời.
<2
ít O iáo írinlì Thực
EC mS/cm
Anh hường tập thỏ nhưỡng,
2 -1 6
lỡii N X BNông
218 ĨOAN ỨNG Ũ ỊIN G ĨRŨ N G MÕI TRƯỜNG

N g u ồ n th a m
C h ỉ tiêu Đ otì vị M ức Đ á n h giá
khảo
Cây chịu nghiệp. Hà Nội
> 16
mặn 1979.
Không ánh
<0,1
hướng
Bẳt đầu bị
TSM T % 0.1 - 0 , 3
hại
Sinh trirơng
>0,3
kém
Mặn Lẽ Văn Tiêm ,
<0,5
sunphal Tran K ông Tấu,
Mặn Phân tích đ ât và
0 ,5 -1
sunphat-clo cây trồng, N X B
Mặn clo- N òng nghiệp,
1- 4
sunphat 1983
ing/kg <50 Đạt TC Ọuy chuân kỹ
C li
đât > 50 Vượt TC thuật quôc gia
mg/kg <70 Đ ạt TC vê mòi trường
Pb
đât > 70 Vượt TC đât nãm 2008
mg/kg <200 Đạt TC
Zn
đât >200 Vượt TC Ọuy chuân kỹ
mg/kg <12 Đạt TC thuật quôc gia
As
đất >12 Vượt TC vê môi tnrờng
mg/kg <2 Đạt TC đát Iiãm 2008
Cd
đất >2 V uợl TC
mg/kg <2 Đ ạt TC T C V N 5941-
Hg
đất >2 Vượt TC 1995
<1,5 Thâp
1 .5 -2 ,5 Trung binh
>2,5 Cao Agricultural
mg/kg
NO’ 2 0 -4 0 Kém Com pendium ,
dẩt
4 0 -6 0 Trung binh FAO, 1989
6 0 -8 0 K.há
>80 T ôt
Chưong 5 . ĐẤNh GIẤ CHẤT LƯỢNG MŨI ĨRƯ ỈM G KhŨNG KHÍ 219

h) Các chi tiêu đặc In m g c ơ bán cùa một số thông số chinh được sứ
dụng trong đánh g iá chải ìượng đất bằng c h ì số riêng lè ( đ m lẻ)

Đ ánh giá C L đất bẳng các chi số đơn lè thòng thường gom có các
chi tiêu sau:

- p H : đ ộ pH là chi liêu trong việc xác định đ ộ phì của đất.


N h ữ n g loại đấi có đ ộ phi cao đều có m ột giới hạn p H nhất định,
k h ô n g q uá chua hoặc không quá kiềm, ơ những vùng đ ất có lượng
m ưa lớn h ơ n lượng bố c hơi, quá trình rứ a trôi xày ra dù nhanh hay
ch ậm đều dẫn đến việc thay thế các ion kiềm và k iềm thổ bàng ion
H ', A l ’' . Fe“^ và Fe^*. T h êm vào đó các hoạt đ ộ n g sinh khối, giải
p h ó n g C O ; và các axit hữu c ơ khác cũ n g góp phẩn làm cho đ ất thêm
chua. Bón phân d ạm và quá trinh khoảng hoá đạm hừu cơ đ ều tạo ra
các sán p h âm có khá năng làm chua đất. N gư ợc lại. n h ùn g vùng đất
bị n h iề m m ặn hoặc vôi lioá đ ề u d ẫn đến sự gia tăng p H trong đ ẩt một
cách q u á mức.

- O M (chất hĩru cơ): trong đất hàm lượng và thành phần mùn có
ảnh h ư ớ n g lớn đến hình thái, các tính chất lý, hoá củ a đất. M ùn đóng
vai trò quan Irọng đối với độ phì của đất, nó là kho d ự trữ chất đinh
d ư ờ n g cho cây trồng. Hàm lượng mùn trong đất phụ thuộc rất lớn vào
th ám thực vặt chc phũ tại chồ, chế đ ộ canh tác. sử dụ ng đất, khi hậu,
địa hình, dặc điem quá trinh canh tác.v.v. Vì vậy, đế đ ám bão cho cây
trồng phát triên tốt cằn cung cấp lại cho đất một lượiig m ùn nhấl định,
thông qua bón phân xanh, phân chuồng ú kĩ.

- N iíơ (lư ợ n ^ đạm íô n g số): là một trong nhừng nguyên tố


dinh dư ờng quan trọng nhất cứa thực vật, nếu Ihiếu nitơ thì lá và thân
cây sẽ vàng, cằn cỗi không phát triên, dẫn lới năiig suất kém, CLM T
đất bị suy giám. N gược lại nhiều nitơ quá, lá và Uiân cây phát triển
m ạnh, rễ lại kém phát triển, dẫn đến mất cân đối. dề đỏ, lốp, thân cây
m ềm .v.v. và đặc biệt khi nitơ bị rừa tròi mạnh sẽ gây ô nhiễm nguồn
nước, hàm lượng nitơ tích luỹ trong sàn phấm sẽ ánh hường lớn tói
chẩt lưcmg sàn phấm {đặc biệt với rau xanh).

- P :O sịs: Phốt pho tống số có vai trò quan trong trong dinh dưỡng
thực vật, đặc biệt là đối với quà và hạt, phốt pho cấu tạo nên hợp chất
dự trữ năng lượng ATP, ADP, A M P và là nguyên tố quan trọng tạo nên
220 Ĩ0 Á N Ứ N 6 DỤNG ĨRONG M ŨI TRƯỜNG

vật chất di truyền. Cây trồng ơ đất nếu thiếu phốt pho giai đoạn đằii sè
cần cỗi. ít phân nhánh, lá cứng, xuất hiện nhiều đốm. rề kém phát tricn.
sự hinli thành quả. hạt bị hạn chế làm giám đáng kê nãng suất cùa cây,
điều này đồng nghĩa với việc C L M T đất bị suy giám. Trong đất. quá
trinh cố định phối pho là rất lớn, nên chúng tồn tại ớ dạng cố định
chicin 98%, phốt pho trao đối và hoà tan chi chiém cỏ 2%.

K:Oi^: Kali lỏng số cũng rất quan trọng với cây trồng, n ó giúp
cho quá trình quang hợp được tiến hành binh thường, đáy m ạnh sự di
chuyến hydrocabon lừ lá sang các bộ phận khác. Cày nếu thiếu kali sè
bị mắc bệnh do nấm , vi khuẩn, hay siêu vi khuấn gây nên. Bicu hiện
khi cây thiếu kali là rìa lá bị sém, khô,

T rong đất kali thư ờng tồn tại ơ nhiều d ạng khác nhau, tro n g đ ó có
4 dạng chính: hợp phần alumosilicat, kali ơ írạng thái hấp thụ. kali hoà
lan trong nước, kali chứa trong các Ihành phần ngiiyên sinh cùa sinh vật
irong đất. Hàm lượng cùa kali g iữ vai trò quan trọng trong thành phần
vột tliất cù a đ ẳt, IICII ihiốu kali C L M T dấl sẽ suy giam.
- P .'O sj,: Phối pho dề tiêu trong đất chú yéu là dạng hoà tan trong
dung dịch đất ớ mỏi trirừng từ axít yếu đến bazư yếu. Lucmg phổt pho
dè íicu là chi số thc hiện m ức đ ộ cung cấp lãn lírc thời cho cây trồng
cứa đấl. Phốt pho hoà ían tốt nhẳt trong điều kiộn mỏi trường có pH từ
5.5 đến 7. Vì vậy. hàm liạm g phốt pho dề liêu anh hirơng lớn đ ế n mức
độ suy (hoái cua đất.
K :O ji : Kali dễ liêu Irong đất bao gồm dạng hoà lan và dạng
Irao đôi. K.ali là ngiiycn tố có kh á năng linh độn g cao và dỗ bị rứ a tròi,
nhất là trong điều kiện nhiệt đới ẩm, m ưa nliiều, độ dốc lớn ơ nư ớc ta.
Hám lượnc kaii dè liêu bị suy giảm, đồng nghía với chất lượ ng đất
cùng suy giảm.
- CEC: (dung tích calion trao đối) xác định khá nãng trao đối ion
của đất là xác định dung tích hấp thụ ở điồu kiện tự nhiên, bề m ặt các
hạt đất thường mang điện tích âm nèn các trao đổi ion âm (A E C -
Anion Exchange Capacity) coi như không đáng kc. Do đó, k h a năng
trao đối ion trong dất được quan tâm là trao đổi cation (CEC - Cation
Exchange Capacity). Kết quá các nghiên cứu nhiệt động học. h oá - lý
đất cho thấy các quan hệ vật chất trong đất là linh hoạt và đ ộ n g iheo
nhiều chiều. Một trong các mối quan hệ ấy là sự trao đổi ion giữa các
a H n n 9 5 .-Đ Á N H G IÂ O lA ĩL Ư Ợ N G I^ T ĨIƯ Ờ N G K fÕ fô K H Ì . . . 221

ranh giởi thè rắn (kco đất) và thê lóng (dung dịch đất). S ự trao đôi này
có ý nghĩa rất quan trọng trong sự hình thành độ phì nhiêu của đất và nó
liên quan chặt chỗ đến sức san xuất cùa đắt cùng như chất lượng đất.
C á c kim loại nặng trong đất đư ợc quy định trong quy chuấn
quốc gia về hàm lượng các kim loại trong đất; ascn (As), cadimi (Cd),
đ ồ n g (C u), chi (Pb). kèm (Zn), ngoài ra các kim loại khác như: thúy
ngân (H g), vàng (Au), bạc (Ag) .v.v. cũng góp phần làm nên sự phong
phũ về thành phần kim loại trong đất;
-• A sen: là nguyên tố xếp thứ 20 về trữ luợng trong số những
nguyên lố có mặf Irong iứp vỏ Trái đất. Khi hàm lượng asen trong đất
quá cao dẫn đến đất bị nhiễm độc, môi trường đất bị ô nhiễm.
C d: Cadinii là kim loại thuộc nhóm lỉB cùa báng hệ thống tuần
hoàn và là một kim loại nặng có độc tính khá cao, nó có thê gày độc ớ
nhừiii’ v ù n g trao đổi chất mạnh ngay cả ớ hàm lượng thấp. Cadiini gây
đột: đối với ca người và động vật cũng như thực vật. T rong hoạt động
công nghiệp hiện nay cadiini đ ư ợ c sừ dụng khá rộng fài trong ngành
luyện kim và ché lạo đồ nhựa, đặc biệt hợp chất cùa cadim i được dùng
trong c ô n g n g h i ệ p chế tạo pin. Hàm lượng cadimi trong đấl góp phần
làm quyết định mức độ ô nhiễm hoặc suy thoái đất.

- ('//. Dồng là nguyên tố vi lượng quan trọng rất cần thiết cho
cày trồng và dộng vật. T rong đời sống sinh hoạt, đ ồ n g là nguyên tố
đ ư ợ c SỪ d ụ n g rộng rãi n h ư chắt dần diện, d ẫn nhiệt và liợp kim tạo ra
đồ cia dụng, diều này dồn g nghía với việc lượng đong phát tán vào
trong dẩi cũng lớn. Khi liàm lư ợ ng đồn g trong đấi qiiá lớn sè gây ô
nhiềm đổu anh Inrcmg tới sức san xuất, cũng như đời sống con người
và sinh vật sốnii Irên đất,

-t Ph\ hàin lưựng chi trung bình trong thạch quyên ước khoáng
1,6x10 ‘ phần irăm khối lượng, trong khi đó Irong đ ấl trung bình là

0.001% và khoảng biến động thường tìr 0 ,2 x 1 0 M ế n 2 0 x 1 0 ’ phần


trăm (Voitkcvits et al. 1985). Chì hiện diện tự nhiên trong đất với hàm
[ưọng trung bình 10'84ppm (M u ư a y , 1994). Bên cạtih đó do hoạt
động cua con người đã tạo ra m ột lượng chì đáng ké như: trong sản
xuất pĩn, ắc quy. một số thiết bị dần điện, trong hợp chất cúa son, thúy
tinli, đồ gốm.v.v. các sán phâm này khi xà thái nếu k hô ng đư ợc xứ lý
222 TO AN Ứ N CO ỤN GĨRO N GM O I TRƯƠNG

trước sè làm gia tăng krợng kim loại độc hại này trong môi trườiig đât.
nước. Ngoài ra, chi còn nẳm trong các họp chất hữu cơ như: tetractyl,
tetramctyl. hoặc chì được pha vào trong xáng, m à khi sử dụng ch ú n g
không được phân hủy mà theo khói bụi phân tán trong không khí, rồi
lắng đọng và làm ô nliiềm đất,

+ Zn: Kẽin là nguyên tố có hàm lượng khá lớn trong đất, trung
bình khoang từ 17 đến 125ppm. Kèm được phóng thích vào trong
không khí chú yếu từ các hoạt động cháy rừng, đốt nirơng (số lượng lên
tới khoảng 7.600 tấn/nãm).v.v, (Murray, 1994). Bên bẽn cạnli đỏ lừ cảc
hoạt động khai thác mó. luyện kim , sử dụng phân bón. các cliất thài từ
động vật, chất thài nông nghiệp, bùn thải cống rành, bụi than.v.v, hàng
năm đã bổ sung một dư lượng kẽm đáng kế vào mỏi tn r ừ n g , đặc biệt là
môi trường đất và nước. Khi hàm lượng kèm vưọt quá ngưỡng cho
phép sẽ làm cho đất bị ô nhiễm, suy thoái về chất lượng.

- Ngoài ra, còn có các chi tiêu khác như: độ no bazơ trao đối, Cát
(lượng hạt cáu, Sét d ư ợ n g hạt sct), Lim on (liạt khoáng) v.v. các chi
tiêu này cũng cỏ vai trò nhất định trong việc phán ánh chất lượng đất.
Song tùy thuộc vào mỗi khu vực nghiên cím, vào điều kiện môi
trường đấl và khá năng phân tích mầu đất mà lựa chọn các chi liêu
thích họp để phán ánh C L M T phù hợp nhất,

s.3.2.2. PhưoTìg p h á p đán h g iá c h ấ t lư ợ n g đ ấ t b ằ n g c h i s ố tổ n g h ọ p


s ứ d ụ n g c h i s ố c h ấ t lư ợ n g đ ấ t tư ơ n g đ ố i (R S Ọ I) cũa P hạm ỈSgọc H ồ

Ì. C ông thức chí số chất lư ợ n g đất tưoììg dổi (RSQ I)

N ăm 2 0 1 1. Phạm N gọc H ồ đã đề xuất m ộ t cách tiếp cận m ới để


đánh giá C L M T cho từng thành phần môi trường; không khí, nước và
đất [71, 72] bàng chi số tống hợ p sừ dụng chi số C L M T tổn g cộng
(TEQỈ). Chi số TEQI đã khắc phục được m ột số hạn chế cùa các chỉ
số C L M T (EQ[) đang sử dụng rộng rãi ở M ỹ và m ột số nuớc trên thế
giới về lính "Á o” cũng như thang phân cấp đảnh giá tự quy định. H iệu
ứng che khuất (Ecỉipsing) là th u ậ t n g ừ chì tính che khuấí của nhóm
các thông sổ kháo sá t có g iá trị nhỏ hơn T C M T làm lu m ờ m ộ t s ó
tháng khác lớn hơn TCMT, cò n hiệu ứ ng m ơ h ồ (am bỉguity) ch i ra
các c h i s ố đánh g iá C L M T (EQ I) không p h ù hợ p với /hự c tế (cánh báo
sai). N hững khái niệm n ày lần đầu tiên được O tt W aync đưa ra vào
C h ư ơ n g S .Đ Ấ N H âÁ C H Ấ T Lự ơ N G M Õ IT R Ư ^ K H O N G K H Í . . . 223

nãm 1978 [77]. N ă m 2011, P hạm N gọc Hồ gọi chung hiệu ứng che
khuất và m ơ hồ là hiệu ứng “ Á o ” (Virtual eữ e ct) thư ờ n g xuất hiện
trong các chi số EQ I có dạng các công thức trung binh cộng hoặc
trung binh nliân từ các chi số p h ụ (các chỉ sổ đơn lè). Khi ứng dụng
T E Ọ I đ ê đánh giá C L K K và n ư ớ c ư o n g m ộ t số trường hợp đặc biệt,
phưư ng pháp có thê cho kết q u ả không phù h ợ p với Ihực tế. Vi vậy,
nãm 2014. tác gia cài tiến chi số T E Q I ứ ià n h c h i sổ C L M T tư ơ ng đối
(REỌ I) [73] và lần đằu tiên áp d ụ n g R E Q I để đánh giá chất lưcmg đắt
iư ưng đổi (RSQl) bằng chi số tổ ng hợp, nội dung của n ó trìiứi bày tóm
tat dưới đây:

i Tỏm íẳl cô n g thức tinh c h i s ẻ ch ấ t lượng đất tư ơ ng đối (RSQI)


hằiỉg phiro7ig p h á p ch ì số tống hợp

Ch) số RSQI là một cách tiếp cận m ới để đánh giá chất lượng đất
bằng chi số lổng họp. N ó dựa trên việc tổng hợp hay tích hợp các chi
số dơn lé qi của n thông số khảo sát để tạo thành 1 cô n g thức đ e n giản
cho việc đánh giá chất ỉượng đ ất tại mỗi điểm quan trắc. C hỉ số RSQI
đư ợc Phạm Ngọc Hồ [73] đề xuất xác định bời công thức sau:

n
R S Q l = \0Q 1 - (5.80)
ny

tro n g đ ỏ ; (ợ, - 1); (5.80)'

(5.80)”

(5.80)'”

p„ - Tồng chung {P„ + Pị)\

p - T ố n g riêng tích hợ p các thông số có Ợ; < 1:

- T ổ n g riêng tích họp các thõng số có Ợí > 1.

Ghi chú: C ông thức (5.80) chi rõ, chi sổ tương đối R S Q Ỉ phụ
■ p, ■
ihuôc vào ti' sô ĩư ơ ng đôi — , khi tỳ sô n ày càng lớn thì R S Q ỉ càng

nhỏ, đo đó CLĐ càng kém.


224 ĨOAN ứ n g d ụ n g t r o n g MỠI TRƯỜN6

+ Tinh loón các chi so đ<m ìẻ qt (chi so p h ụ ) cua lừiỉii ihỏng sô i

Đc tinh được chí số R S Q Ỉ theo công thức (5,XO), trước tiên cần
tinh các chi số phụ như sau:

a) N hóm T C M T dưới (đối với nhỏm kim loại):

= (5.81)
c
trong đó có 1 trong 3 trưÒTig hợp xảy ra:

T H h N ế ii c , < r ; th iợ , < / (Chất lirợng đắt tốt); (5.82)

TH2; Nốu c = c' thì Ợ/= / (Chất lượng đất trung bình); (5.83)

TH3: Nếu c > c ' t h ì ợ i > / (Chất lượng đất kém ); (5.84)
b) Đối với nhóm T C M T thuộc đoạn [a.b] (hàm lượng tông số,
hàm lượng dề liêu):

T H 1: Ncư c < í/ Ihi ợ = — > 1 (Chất lượng đất kcin); (5.85)

c I r
TH2: Ncu í / < c < /) thì <7 = —Ị- = l (Cliất lưựngđat trung binh);

(5,86)

TH3: Nẻu C' > b ừC\ q = — < \ (Chắl lượng đắt tốt); (5.87)

+ Tinh loàn rdnỊi hrợiìg riêng khi Ịich hụp các chi sồ (ỉmi Ic có ÍỊ, < ì
theo cóng thức:

(5.88)

+ Tính toán rống lượng riêng khi lích hợp các chi số đơn /é cỏ qk> ỉ
theo công thức:

<5.89)
^-1
C h ư o n g S.Đ Á N H Q Á C H Ầ Ĩ LƯOKG MÕI TRƯỜNG KHỦNG KHÍ . . . 225

T ro n g các công Ihức {5.81) đén (5.89):

c - G iá trị quan trấc thực tế cùa thònti số /;

c ' . a. h - Các giá trị tiêu chuân cua thông số /;

lììi “ Số Ihồng số quan trấc cỏ ạ, = 1 (khi c , = c ' );

III: - S ố t h ô n g s ố q u a n t r ắ c c ỏ q < I ;

k ••• Số thông số quan trắc có qi> 1,


iV,- T rọng số củ a thông sổ i. tính đến tầm quan trọng
biêu thị mối quan hệ cùa tửng thòng số i so với j thông số ứng với mồi
n h ỏ m k h ao sát (xem cách tính ờ mục 3).

+ r/ĩí/ỵ các /Ôi7g riêng: p„ ,. Pk vào công thức (5-ỉiO) J é linh RSQ I
cho m ồ i điâm quan trác.

2. C h u yến đ ổ i thanỊỊ c h i tiêu đánh g iá đ ấ t sanỊỊ íh a n g đánh g iá


C L M T đất

Đ ê áp dụng các công thức (5.81 - 5.89). điồu trước tiên cần
chuvcn đôi các ntiiiỡng và thang chi tiêu đánh giá đất sang thang đánh
giá C L M T đấl đối với íừng chi tiêu đơn lé.

B ang chuyên đối này dựa trên việc áp d ạ n g các lài [iệu nghiên
cứu ớ V iệt Niim và nước ngoài (bang 5.29) về chi tiêu đánli giá đất
cho các nhóm dat {giàu, trung binh, nghèo, hoặc cao, irung binh và
ihấp) đ u ợ c trình bày dưới đây:

- V ứi nhóm chi ticLi linh th e o hàm lư ợ ng lỏng số đưực tông hợp


trong bán g sau:

B à n g 5 .3 0 . Chuyển đồi thang chỉ tiẻu đânh giá đất sang thang đánh giá chất lượng
môi trường đát đối v ớ i nhóm hàm lượng tỏng số

T hanỵ
C h i tiêu Chất
Thông Phân N guồn tham CLM Tdất
9 A đánh giá lượng
sô loai kháo ch u yển đoi
<%)

đất
e l l b ỉ (%}
>2,5 Cao > 2 ,5 Tôt
Agricultural
Trung Trung
OM 1.25-2,5 C om pendium . 1 ,2 6 -2 ,5
bình bình
FAO. 1989
<1,25 Thâp <1,25 Kém
22e TũAN ỨNG DỰNG TRONG MOl TRƯỜNG

T hang
C h i tiêu C hất
T hông Phân N g u ồ n th a m C LM Tđất
À đán h ỊỊÌá lư ợ n g
sô loai
# kháo c ltn y e n đ o i
(%) đất
e lấ ,b ỉ( % )
>0.2 Giàu > 0 .2 Tôt
N V iện Nông
Trung T rung
tổng 0,1-0,2 h óa Thồ 0.1 0.2
binh binh
sô nhưỡng. 2005
<0.1 Nghèo <0.1 Kém
>0,1 Giàu >0.1 Tôt
P 1O 5
Trung Lè V ăn Càn. T rung
tống 0.06-0.1 0.06-0.1
X bình 1968 bình

<0.06 Nghèo <0,06 Kém
>2 Giàu T rân Văn >2 Tôt
Truntr C hĩnh, Giáo T rung
K2 0 1 2 1-2
bình trình Thực bình
tồng
At tập Thỏ

<I Nghèo Nhưỡng, <1 Kém
2000

- Đồi với các chỉ ticu hàm lượng dễ tiôu theo báng sau:

B àn g 5 .3 1 . Chuyẻn đổi thang chỉ tiêu đảnh giá đát sang thang đảnh giả chất lượng môi
Irường đát đối v ớ i nhốm hàm íượng dẻ tiẻu

C hi tiêu ThanỊi C L M T
C hất
Thông dúnh ỊỊÌá P hãn /Siguồii đ ấ t chnyeit
ỉượnỊỊ
sô (mỊỊ/IOOỊỊ loai th am kháo đ ố i eỊa,hỊ
đất
dầt) (m g/lOOg đẩt)
>8 Giàu >8 Tôt
Tiunrin và
N dễ T ain g Trung
2 -8 Kononova. 2 -8
tiêu binh binh
2003
<2 Nghèo <2 K ém
>4.6 Giàu >4,6 Tôt
N guyễn
P2O5 Trung Trung
3 .6 -^.6 N h ư Hà, 3,6 -4 .6
d ễ tiêu bình binh
2005
<3.6 Nghèo <3.6 Kém
>15 Giàu N guyên >15 Tôt
Trung Mười, Tm ng
K 2O 10 15 10-15
bình G iáo trình binh
d ễ tiêu
T hự c tập
<10 Nghèo < !0 K ém
thổ
O tư ơ n g 5 . ĐANH GIA c h í t l ư ợ n g MOI t r ư ờ n g KHÕNG k h ỉ . . . 227

C h i tiêu T/ianỊỊ C L M T
Chất
ThÔHỊỊ đ án h g iá Phăn N guồn đ ẩ l c h u y ến
lưỢHỊỊ
số (mg/ÌOOg loai
é th a m kh á o đ ố i e Ịa ,h Ị
đất
đắt) (m g/lOOg đất)
nhưỡng,
1979

- Đối với hàm lư(yng muối trong đất được trinh bày trong bàng sau;

B á n g 5 .3 2 . C huyén đổi thang ch ì tiêu đảnh giả đát sang thang đánh giá chất lượng
môi trưởng đẳt ởối v ở i hàm lượng muối

Thang
C h i tiêu
C LM Tđất C hất
Thông (lánh ỊỊÌá Phân ì\'g u ồ n th a m
c h u y ế n đoi lư ợ n g
số (IđưIỎOỊỊ loại kh á o
ế la ,b Ị đất
đất)
(ỉđỉ/ĩOOg đất)
> 0 .7 Cao > 0 ,7 Kém
Agricultniral
Trung Trung
N a' 0.3-0.7 Compeiidiuiĩi, 0,3 0,7
bình binh
FAO, 1989
< 0 .3 Thâp < 0 .3 Tôt

- Đối với các chi tiêu thuộc n h ó m kim loại nặng trong đấl được tồng
h ợ p theo báng sau:

B ả n g 5 .3 3 . B ảng ch uyến đổi thang ch ỉ tièu dảnh gỉả đất sang thang dấnh giá chẳt
lượng môi trưởng d át đối v ớ ì hảm lư ợ n g kim loại nặng

(mỊỉ/kẬi ílảt khò. tầrtịỉ dáĩ mệt)


Đ ất s ữ d ụ n g ch o m ụ c
Thanịỉ
r d ích n ô n g n g h iệp
t h o n g xo 0 C LM Tdấi C h ấ t lư ợ n g
NịỊUon th a m kh ả o
nhiễm (Q C V N
ch u yến đất
áoi
0 3 :2 0 0 8 /B T N M T )
<12 Tôt
1. A rsen (As) 12 = 12 T rung binh
>12 Kém
<2 Tôt
2. C a d im i (C d) 2 =2 Trung binh
>2 Kém
3. Đ ồ n g (C u) 50 <50 Tôt
228 TOÁN 0NG DỤNG TRONG MỖI ĨR Ư Ờ N 6

Đ ất s ứ d ụ n g c h o m ụ c
T hang
đích n ô n g n g h iệ p
T h ô n g số ô C LM Tđất C h ấ t lư ợ n g
N g u ồ n Ihani kh ả o
n h iễm ch u yển đ ắ t'
(Q C V N
đổi
0 3 :2 0 0 8 /B T N M T )
-5 0 T rung binh
>50 Kém
<70 T ôt
4 -C h ì(P b ) 70 =70 T rung bình
>70 K.ém
<200 Tôt
5. K ẽm (Zn) 200 =200 T rung b ìn h
>200 Kém

Dựa vào Ọ CV N 03: 20 08 /B T N M T dề dàng xây dựng đư ợc thang


đánh giá CLM T đất cho các loại đất; đất sứ dụng cho mục đích lâm
nghiệp; đất sứ dụng cho mục đích dàn sinh, vui chơi, giái trí; đ ẩ t sư
dụng cho mục đích thưcmg mại, dịch vụ và đất sữ dụng cho m ụ c đich
công nghiệp.

J. Các/i tin h trọ n g số yy, c ú a thônỊỊ số i

Đè tinh Irọng số w, cho thông số i trong còng ihức (5.80 ) và


(5.80)” gồm hai bước:

Birởc I: Tinh trọng.su tạni thời (ỉrọnỊi sồ phụ) fVi cua th ông.sồ i

Trọng số tạm thời M'', cúa nước ngoài tlurờng được tinh d ự a vào
kinh nghiệm chu quan cua các chuyên giii đẻ cho diêm về tầm quan
trọng cúa tìmg thông số riêng.

Một số tác giả nước ngoài thư nghiộin áp dụng lý thuyết “Tập
m ờ” để tính ÌV,. nhưng lý thuyếl này rất phức tạp và đòi liói phái có số
liệu quan trấc liên tục nhiều năm. Vì vậy. áp dụng vào điều kiện Việl
Nam rất khó khăn.

Việc đề xuất cách tinh trọng số ỈV, cua Phạm N gọc Hồ [73.74.75]
bàng lí thuyết dựa trên T C M T q u y định bời mỗi quốc gia đ ư ợ c đơn
gián hóa và dề áp dụng. Vì trọng số tạm tliời và trọng số cuối cùng
íVị của thông số i là đại lượng vô th ứ nguyên^ nghĩa là các trọ n g sô
phái là các hệ s ố không có đơ n vị. Do đó điều trước tiên phải phân
Chưong S.Đ AN H GlA CMAĩ LƯỌNO m ờ ĨKUỜNG KHÕNG k h í . . . 229

thành các nhóm có cùng đơ n vị (nhóm kim loại có đơn vị


nlióm iiàm lirựng tỏ n g số tinh th eo % , V.V.). Khi dỏ đ c tinh trọng số
tạm thời cvia lừng nhóm , cẩn phái tiến hành chiiãn hỏa đê W'' là
đại lư ợ ng V(3 iliứ nịiiiyẽn. Cách chuân hóa ớ đày dựa vào piiưưiig pháp
trung binh hỏa số học. Theo đó việc chuấn hóa được lấy trung bình
hóa cùa các TC ứng với các thông sò trong cùng inột nhóm, sau đó
chia giá trị trung binh cho T C của từng thông số irong nhóm sẽ được
trọng số tạm thời IV theo các công thức dưới đây:

a / Đ oi với nhỏm th õng so thuộc T C M T d ư ớ i (N hỏm kim loại)

+ Tinh trọng số tạm thời fV theo công thức:

I I !

= (5-90)
ýxC;

trong đó; C’’ - G iá trị giới hạn cho phép (G H C P) cùa thông số /

ị Số ihòng số cu a nhỏm kháo sát.


n dụ ì: Theo O CV N 03:2008/B T N M T quy dịnh chất lượng đất
sư d ụ n g cho mục dich nông nghiệp gom 4 thòng số: As (12); C u (50);
Pb (70); và Zn (200); dưn vị tinh mg/kg đất khỏ. lang ctấl mặt. G iá sứ
lựa chọn ca 4 thông số dê khao sảt,ỹ = 4, nên:
12 + 5 0 + 7 0 + 2 0 0 332 ^
ịị = ------------------------------------ = 6.92;
4x12 48
12 + 50 + 70 + 200 332 .
li. = ----------- — ----------= - — = 1,66;
4x50 200
12 + 50 + 70 + 200 332 ,
ly,,/, = ----------------^ = 1.1
" 4x70 280
w' _ I 2 ^ 5 0 + 704-200 ^ 332 ^
Zti ^ 4x2D0^ 800
G hi chú: Vi trọng sổ {trọng sổ tạm thời) phụ thuộc số thông số j
khảo sát ( /> 2 ) , nên khi /■thay đối thì trọng số ứng với so thông số i
kháo sát phai tính tlieo sổ thông sổ j tương ứng.
230 TOÁN LÍN GO ỤN 6ĨRON G MÔI TRƯỜNG

h) D ổi \’ới nhóm th ông số có T C M T thuộc đoạn Ịci.h]

Xét các nhóm thòng số có T C M T thuộc các đoạn:

ứ,, />, í ;,, ố. 1 ứ,, ỏ,' h'_

C ông thức tính trọng số lạm diời ỈV cho mồi nhóm như sau;

= ^-1 (5-91)
./ x(^,. - tỉ,)
Vi d ụ 2: N hóm hàm lượng tô n g số gồm 4 thòng số: O M . N, p, K
tồ n g số có các đoạn tiêu chuan đ án h giá như sau: O M [ 1.25 2,5]; N
[0,1 - 0,2}; P:Os [0.06 - 0 ,l] ;v à KọO [1 - 2] xem bàng 5.30. T C M T
c ù a O M la đ o ạ n ^ 5 - 1 . 2 5 - 1 . 2 5 ; TCM T cua N là doạn 0.2 0,1 = 0 ,1 ;
TCM T cùa P:Os là đoạn 0 J - 0.06 = 0,04; và TCM T cúa K :0 lả 2 - ] = I .

Áp dụng vào nhóm hàm luợng tồng số. ta ró ở đây / = 4. nên tính
được;
1 .2 5 .0
4 x 1 .2 5 5

7 39 2 39
4 x 0 .1 0 ,4

2 39 ' >39
H'„„ = ^ = 14,94;
4 x 0 .0 4 0,16

■) 39 2 39
=^ =— = 0.6.
4 x1 4

Cách tinh iV cừà các nhóm hàm lượng dề tiêu, hàin krợiig muối
v.v. tiến hành theo quy trình tư ơ ng tự. Riêng đổi với thông số p H có
TC trong đoạn [«, b], nhưiig vì Ihông số này không có clưn vị n h ư các
nhóm thông số đà xét ở trên. T C M T cùa p H là đoạn b - a, theo công
thức (5.91) thì / = 1. giá trị tm n g bình cùa b - a bàng chính aó, do
h -a y >

vậy ta có = = 1. V ê ý nghĩa vật lý, thông sô pH cỏ thú


(ở-ứ)xl
nguyên khảc với các thông số khác, nên pH tự lương quan với chinh
nó, do đó có hệ số tương quan lớn nhất bằng 1 là hợp lý. Trường
O n iro n g 5.Đ ÃN H 0ÁCHÁTLƯỌNG MỒI KHÕNG KHÍ . . . 231

hcpp tại điêm quan trác có từ 2 ihôna số p ĩỉ trớ lèn cho trong đoạn với
T*c kliác nhau thì tính irọng số íf' theo công thức (5.91) với j > 2. khi
đc') trụng số w \ i sẽ nhận đư ợc các trọng số khác nhau ứng với từng
thiõns số pH khao sát.

B ư ớc 2: Tinh ỉrọng số cu ối cù n g cùa từ ng th ông số i ứ ng với


lừ n g nhóm

T rọng số cuối cùng của thông số im g với mồi n h ó m xác định


b á n g còng thức sau;
w
W = - ^ . (5.92)

Dề thấy = 1 (5.93), trong đó j - sổ các thông số của mỗi


/
n hóm đư ợc lựa chọn đê khảo sáí.

Í V dụ 3: Lựa chọn nhóm kim loại gồm 4 thòng số và 4 thông số


c ua nhóm hàm lượng tòng số đ ã tính được 8 trọng số tạm thời ớ trên.
IChi đ ó sẽ lính được 4 Irọng số cuối cùng ỈVi ứiig với từng nhóm thông
s ổ theo công Ihửc (5.92) như sau:

N hóm kim loại:


IV 6 9"’ 6 92
6.92 + U66 + U 9 + 0 .4 2 10,19
I I

^ ^ ==0.16;

/ I

IVf>h 1 IQ
= 0 . 12 ;
^ 10,19
/-1

^ M L = 0.04.
10,19
232 to An ứ n g d ụ n g t r o n g m õ i t r ư ờ n g

Nhỏm hàm ỉtrợtig lông .ỸÕ;


w _ 0.48 0 .4 8
w = = 0 . 02 ;
0 ,4 8 + 5,98 + 14.94 + 0 .6 22
J )

5.98
w ,= = 0,27;
22
/ 1
K o. 14,94
= = 0 . 68 ;
22
< I
w 0,6
w. = = 0.03.

h ':

Kiếm tra: tống các trọng sổ iVị cho tùng nhóm thòng số bằng I
(đúng).

Néu các tông này khác 1 phái tính [ại,

4. N gư íìn ỵ đánh g iá và th a n g ph â n cẩp đánỉi Ịiiá c h ấ t lượnỊỊ đ ấ t


bằng c h i số tdnịỊ hụp s ừ d ụ n g c h ỉ số RSQ I

Ngưỡng đánh giá là giá trị lỡn nhất trong I ihang, còn (hang đánh
giá là giá trị tir ngưỡng Ihấp đến ngưỡng cao.

Ngưỡiig đánh giá và thang phân cấp đíính giá chất lưựng đất phụ
thuộc số cãc íhôiig số kháo sál /7 gồm các nhóm dirợc lựa chọn dê
đánh giá. Irinh bày ờ bang 5,34 (Bạn đọc có thê xem chi tiết về cách
th iế l lậ p n g ư ỡ n g và th a n g p h â n c ấ p đánh giá đ ấ l tư ơ n g tự nluT đ ố i V(ýi
chấl lượiig nước ơ mục 5.3 phần 5.2.3 hoặc [73.74,75]).
B ả n g 5 .3 4 . T h a n g đ á n h g iá c h ầ l lư ợ n g đ ấ t c ủ a c h ỉ s ố RSQ! = /

Chat luỢHỊịỊ M àu
n chằn n lé
đất sắc
Tôt/Rât tôí
Rất tốt khi 1
50^"“ '</<100 5 0 ^"“ ’ </<100 = !()() Xanh
n (Chưa suy
thoái)
ChU O ngS.Đ Á N H ữA CH ÁTLƯ Ọ KG M ãTRƯ Ờ N ũKH Ủ N G KH Í . . . 233

Chát lirỢnỊỊ Màu


/1 chàn n ỉè
dấi sắc
Trung binh
loo"” ’ 100"“ ^ < / < 5 0 ^ ''“ '
n n n ỉì (Bẳt đầu Vảng
suy thoái)
Kém
Da
5fl</<100 — 5 o " “ *< / < 1 0 0 (Suy thoái
n Ỉ1 n cam
nhẹ)
Xâu
™ < / í 5 0 '“ <7Í50"-' (Suy thoái Đò
ỉĩ n n mạnh)
Rât xâu
. , 100
0< / < (Suy thoải Nâu
n n rất mạnh)
O h i í hù:

- Khi n • 2 (hì ngườiig đánh giá ral xấu, x iu và kém trùng nhau khi đ ò báng 5.34 còn 3 cấp; khi
»- thi ngưí>ng rẩl xẩu và xấu írùng nhau, bàng 5.34 còn 4 cấp.

• Khi dộỉ Wi I trong cỏng ihửc (5.80)’ và (5.80)" ihì RSQỈ không có trọ n ^ sổ

* Khnycn cáo: • CLD lól/rất tổl không cần biện pháp xử lý

- C’H ) Irung binh cằn kiém soái do ihco dỏi

- C’L D k ó in cản bón p h â n t h í c h h q i

• C l . D x ấ u - rui x ầ u c ầ n c ó g i a i p h á p x ir lý b ằ n g c ồ n g n g h ệ I h ic h h ợ p đ ố i v ứ i n h ì h ì y

ĩíuSiiịí s ô [im h a n TC’C p n h i c u lẩiv

5. B iéu d iễn k ế t quá hầnỊỊ đồ th ị h o ặ c h iểu đồ

a) Biêit diẻu kết qua h a n g đo ĩhị

C ác qiiá Irinlì khuếch tán và lan tniyền trong đẳt theo thời gian
diền ra rất chậm so với các q u á trinh khuếch tán và lan truyền Irong
không khỉ và nưởc. Liên quan đến vấn đè này, các th ò n g số khao sát
tại các đicm quan Irẩc khác nhau có xu thể bicn đồi rất chậm cở hàng
năm. Do vậy, khi đánh giả chất lượng đấl bẳng chi số lồng hợp sử
dụng các chi số chất lượng đất tương đối R SQ I. không xây dựng các
đồ thị R SQ ! theo các điểm quan trắc {lấy m ầu) ửng với ngày/lháng,
ihay vi điều đó cần xây dự n g các đồ thị/biểu đ ồ biến đổi của R SQ I
theo các diêm quan Irac ứng với từng nãm khảo sát.
D ựa vào kểt quà lính toán R S Q Ị xheo số liệu giả định tại mồi điểm
quan trắc / với ĩĩ - \2 thông số (5 thông số của nhỏm kim loại, 4
234 TOÁN ỨNG DỤNG ĨRO N G MÙI TRƯỞNG

thông số cua nhóm hàm luợng tống số và 3 thông số của hàm Iượiig dề
tiêu) sè có báng phân cap đánh giá tư ong ứng (Đặt > 7 ^ 1 2 trong bàng
5.34). khi đó ta có thế xây d ự ng đư ợc đồ thị biến đối R SQ Ì theo j = 1 0
điểm quan trắc ứng với 1 nãm khảo sát trinh bày giá định như ở hình
sau (Hinh 5.10).

RSQ Ỉ
lơo

80

60
40

20

0
8 9 lO vịt^
q u ao trã c j

H ìn h 5 .1 0 . Đồ thị biến đối của R S Q / g iá định theo c â c điểm quan trác i của khu v ự c
nghiên cử u ứng với một nàm khảo s á t náo đố

N hận xét: Theo thang đánh giá vói n = 12. từ h ì n h 5.10 ch o thấy
các điếm quan trắc 1, 2. 3, 5, 6, 8 và 10 có mức độ đát suy thoái m ạnh
(8 ,3 3 < R SQ Ỉ < 4 5 .Ĩ 3 ) , còn các điêm 4, 7. và 9 có mức độ đấi suy
thoái nhẹ (4 5 .3 3 < R S Q / < 9 1 6 1 ) .

b) Biéu J ồ diễn hiền lần su ấ t cù a R SQ Ì theo năm

Để đánh giá điền biến chất lượng đất cùa cá vùng nghiên cứu
theo các năm, có thể xây dựng đồ thị diễn biển cùa R SQ I theo các
năm. Sau đó so sánh giữa các đ o thị của các năm với nhau dế đ ư a ra
nhận xét. Tuy nhiên, việc so sánh này khá phức tạp khi đưa ra k ết luận
chung về diễn biển chất lượng đ ất theo cà giai đoạn.

Thay vi điều này. cần xây dự ng biểu đồ tần suất theo năm về chất
lượng đất, xác định bới công thức sau:
C huM ng 5 . -ĐÁNH GI A CHẤT LƯỢNG MỖI ĨRƯ ÍW G KHÒNG KHÌ . . . 235

Tống các trị s ố R SQ I có cùng ciíp


C L Đ iro n g 1 nãm của vùng NC
xi oo.
T òng các trị sô' R S Q Ị ứng với C L Đ từ
Tốt/ Rát Tổt - Rất xấu trong 1 năm cúa vùng NC
(5.98)

17 dụ 4: Già định trong giai đoạn 2008 - 2012 tinh đuợc tần suất
/nmm(%) theo công thức (5.98) trình bày ở bàng 5.35.
B ả n g 5 ,3 5 . T ầ n suất /námv à o mùa m ư a v à m úa khô trong giai đoạn 2008 -
2012 bẳng số liệu giả định

m ù a m ưa m ùa khó

N âm
Tốt/Rất T ru n g Rất Tốư T ru n g Rất
K cm xấu Kém Xẩu
tốt b ìn h xấ u R ấ t tốt b inh xấ u

2 0 0 8 2 7 .7 7 8 0.000 22,222 50.000 0,0 0 0 19.444 0,0 0 0 0 .0 0 0 55,556 25.000

20109 3 0 ,5 5 6 5,556 22,222 41,667 0 ,0 0 0 5.556 0.0 0 0 4 1 .6 6 7 4 4 ,4 4 4 8,333

2CH0 5 S.333 0,0 0 0 \ Ĩ M 9 27,778 0,0 0 0 0 .0 0 0 41.667 11, 111 0,0 0 0 47,222

2011 5 S ,3 3 3 0,000 1 L l l 1 30.556 0,0 0 0 4 4 ,4 4 4 2.7 7 8 2 2 .2 2 2 30,556 0 ,0 0 0

2012 4 4 .4 4 4 0 ,0 0 0 11, 111 44.444 0,0 0 0 0 .0 0 0 19,444 2 5 .0 0 0 2.778 52,778

G hi chù: Tỏnii cá c rần si/ắ í f„ám tro n g m ồ i nãm p h á i hằngìOO.


ĩVéii kh ú c ỉ 00 cầ n p h á i linh lại.

Btẽu đồ diền bién tần suất /„am (%) theo dữ liệu già định các năm
đ ư o c m inh hoa ớ hinh 5.11 và 5.12,
TOÁN ỨNG DỰNG ĨRO N G MÕI TRƯỜNG

Mùa mưa
100

80 ■ Ràỉ xàu

B X ấu
60 M
□ Kém
40
□ T rune binh

20 □ Tốt

0
2008 2009 2010 2011 2012 Năm

Hỉnh 5.11, Biểu đồ dỉẻn biến lần suất /ĩứrnCủa C L Đ trong mùa m ưa từ nảm 2008 đén 2012

Ghi chú: Cách tính các thị phần trẽn biổu đồ như sau: Vỉ dụ năm 2008,
chất lượng đất kém bang 50 - 27,8 (ứng vởi trục lung) bãng 22,2%.

/ ( “/o) M ùa kbô
100 r
90 ^
80 ' ■ Rảt xàu

70 ■ H X ấu
60 - G K ém
50 □ T m n g bĩnh
40
□ Tổt
30 i ị II
i!
20
10
0
Năm
2008 2009 2010 2011 2012

Hình 5.12. Biểu đò điẽn bién tần suát /nâm của C L Đ ừong mùa khô tử Dâm 2008 đẻn 2012
C h iu ơ n g 5.Đ ẮN H ŨIÁCHÃTLƯONG MÕI TRƯỜNG KHỬNG KHÍ . . .

Nhịm .vé/: T ù hinh 5. li và 5.12 chi ra rằng, /nùm trong mùa mưa chi
ba«o iỉồm các thị phần bicn đồi C L Đ tốt/rẩt tốt lưang ứng với mức độ
chiưa suy thoái (cảc llìị phần m àu trang), và CLĐ biến đôi lìr trung bình
- xấu. tư ơ ng img vứi mức độ bat đau suy thoái đcn suy thoái mạnh.
T ro n g khi đó đối với miia khô, CLĐ tốt/rắt tốt chi rơi vào năm 2008,
20i09. 2011, còn thị phẩn có C L Đ từ trung bình đến rất xấu rơi vào tất
ca các năm ứng với mức độ bắt đ ầu suy Ihoái đển suy ihoái rất mạnh.

c) ĐÒ thị hièii diễn tần su ắ í vượt chuấn nám / '^ (% )

N goài các biêu đồ /* (% ) đã nêu ở trên, trong đánh giá CLM T


n g ư ờ i ta còn quan íâm đến C L Đ có m ức từ kém (suy thoái nhẹ) đến
m ức rất xẳu (suy thoái rất mạnli). T ư ơng ứng với điều này cằn xây
d ự n a đ ồ thị bồ sung bicu diền tằn suất vượt chuấn cùa C L Đ theo năm.
xáic định bời công thức sau:
Tổng các tri số R S Q I có cùng cấp C L Đ
từ kém - Rất xấu trong Inãm của vùng NC
f {%)= ---- ^-------- _ ■ ---- ■■•■i------- xioo.
Tóng các trị số R SQ ! ứng với C L Đ lừ
Tốt/ Rấl Tốt - Rấí xấu trong 1 nãm cúa vùng NC
(5.99)
Theo dữ liệu gia định ơ báng 5.35 (m ùa tnira và m ùa khô), ta có
đ(S thị diễn biến tần suấl vượt chuấn ciia C L D minh họa ở
hì nh 5.13 và 5.14.

/n ...(% > mu-a


1 u u * — ■ 11 *

X 72,2
^ ---------------- . 5 5 ,,

40 — ìM - ị- .7 - - X . 4 U

20 -------------------------------------------------

0
2008 2009 2010 2011 2012 Nám

H ìn h 5.13. ĐÒ thị biéu diên tần su á t v ư ợ t chuẩn củ a C L Đ g iả định trong mùa


m ư a từ nảm 2008 đén nàm 2012
238 ĨOAN ỨNG DỤNG TRONG MÕI TRƯ Ỡ N 6

M ù a khô

100
X 94.4
80 m ;6

60 X-5S;3-
X 52,8
40

20

0
2008 2009 2010 201 2012
N ăm

H in h 5 .1 4 . ĐÒ thị biéu diễn tằn su ấ t v ư ợ t chuẩn củ a C L Đ giả định trong m ùa


khô từ n â m 2 0 0 8 đến 2012

Ohi chú: Theo quy ước vẽ đồ thị: đường — chi không có số liệu
giữa các năm, không được vẽ đ ư ờ n g liền nét vì không có số liệu giữa
hai điêin liên tiếp.

N hận xét: T ừ hình 5.13 và 5.14 cho thấy, trong mùa m ưa tần suắt
vượt chuấn biến đổi từ nhò nhất (41,7% ) đến lớn nhất (72.2% ).

T rong khi đó đối với m ùa khò, biến dổi lừ nho nhất (52,8% ) đến
lán nhất bẳng 94,4% (hình 5.14). Nghĩa là CLD có tần suấl vượt
chuẩn vảo mùa khô lớn hơn m ù a m ưa ứng với m ức độ suy thoái đât
vào mùa khô lớn hơn nhiều so với m ù a mưa.
G hi chủ: Các bléu đồ và đồ thị nêu trên chỉ m ang tính chất m inh
họa cúa phương pháp biếu diễn kết quả, nên các nhận xét có thể không
đứng với thực tế.

d) X â y dự ng bàn đồ p h à n vù n g C LĐ khu vự c nghiên cim

K.hi đã có dừ liệu về các chỉ số R S Q Ỉ đổi với tửng điểm quan trắc
(lọa độ cùa điểm quan trẳc đư ợc xác định bằng G PS). kết hợp với bản
đồ nền địa hình và các phần m ề m trong GIS để nội suy làm giàu chuỗi
số liệu, dễ dàng xây dựng đư ợc b àn đồ phán vùn g đánh giá C L Đ khu
vực nghiên cứu.
C hươ ng S.ĐANHGIÂCHATLƯỢNG MCH TRư CMG KHCNG kh í , . , 239

Hình 5.15 ininh liọa ban đ ồ phân vùng chất lượng đất bàng chi số
chất iư ợ ng đất tương đối (R SQ Ị) tinh Hái Dương lừ d ữ liệu iheo số
liệu q u an trấc thực té nãin 2010.

B A N Đ Ò PHÂN V Ù N G C H Á T L Ư Ợ N G Đ Á T T R Ò N G CÂY
L Ư Ơ N G T H ự C BẢ N G C H Ỉ s ò RSQI T H E O D Ừ LIỆU T Ừ S Ó
L IỆ U Q U A N T R Ắ C T H ự C T É T ỈN H HÁÍ D Ư Ơ N G N Ằ M 2010

ỉ Hỉ <; ỉ V 1

m < VII«
sm b.11
Mkiub
V«»B clM libiMl*

tM ttiM
• • t ( KN O U ><«

H ìn h 5 .1 5 . B ả n dồ phân vùng chắt iượng đ áỉ írồng câ y ìương th ự c tình Hảl Dưcmg


bằng chì sồ RSQ t theo d ừ liệu lừ số liệu quan trẳc thực tế nảm 2010 (70).
240 TOẤN ỨNG DỤNG TRONG MŨI TRUỜNG

6. Quy trình tinh toán I’ò đánh giả chất iượiĩỊỉ đất bằng f/ỉi .v<»
tổ n ^ h ự p s ử dtiHg c h i s ố ch ấ t lư ợ n g đ ấ t tư ơ n g đ ố i (R S Q I)

Đ è thuận lợi cho việc áp dụng R SQ Ỉ vào thực té. ở đây dira ra qii\
trình tiến hành tính toán theo các bước sau:

- Phân tích x ứ lý số liệu q u a n trắc đ ề loại bó n h ừ n g giá trị quan


trấc k hô ng đ án g lin cậy bàng cách: phân tích chuồi số liệu quan trắc CÍI
khu vực. nếu thấy số liệu nào có dị thường (rất lớn so với dãy sổ liệu
k hác thi tiến hành phân tích nguyên nhân tại các vị trí lay mẫu vỉẻ
q uyết đị nh giữ lại hay loại bỏ);

- Đ e đàm bao đ ộ chính xảc thống kê cua số liệu đầu vào -.à
p hưưiig pháp đ o n g nhất chuồi so liệu, bạn đọc nên tham kháo tài liệu
chuấn đ ư ợ c h ư ớ n g dần trong các sách chuyên khao thong kè toán họ.-;

- V iệc lựa chọn các thông số đặc trưng (các chi tiêu) kháo sat,
b ạn đọc có thè iham k h ảo bước 1 trong cách lựa chọn các thông số đối
với chất lượng nirớc, m ụ c 5.2.3.4;

- Tính loán các chi số phụ Qi (chí số đon lé) cho lìrng thông iố
quan trắc theo các trườiig họp sau:

+ Tnnrníị hợp ì: Đối với nhóm có thông số tiêu chuán dưứi (nhóiì
k im loại):

+ Trưừnịị ìụrỊĩ 2: Đối với các thóng so có lièii chuàn thuộc dojn
a ,b ] ( n h ó m h à m i ư ợ n g t ô n g s ố O M . N is. P 2 O 51S, K 2 ƠIS. v .v . ) v à n h ú n
hàm dề tiêu ( N j, PiOsd, K.2Ơd, v.v. ):

• N cu C'/< í? thì íjr = — > 1 (CLĐ kém); (5.95)

• N cu a < Cj < thi Ợ /= 7 (CLĐ trung bình); {5.9'))

• N ế u C > / ) thì Ợ- - — < 1 (CLĐ tốl). (5.97)

trọng đ ó : c , ; giá tri quan trắc thực tế cua thông số /;

c ’ : giá tri giới hạn cho phép cùa thòng sổ /;


a.h: các giá tri tièu chuẩn cận dưới và cận trên cùa đoạn [ci.t .
Chương 5 . ĐÁNH GI Ắ C H Ấ Ĩ LƯC^G MŨI TRƯỜNG KHỖNG KHl . . . 241

- Tính loán các trọng sồ tạm thời và cảc trọ n g số cuối cùng fVi
cua từ n g thông số theo công ihức (5.90) - (5 .9 2 );

- Tính các tồng riông p,„ ịP,„i c ó q ,= 1, Pm: c ó q i < 1) và Pìi có qi > 1
theo các công thức (5.88) và (5.89);

- Tính p„ = p„, + p* - p„u + P^2 + Pk theo cô n g th ứ c (5.80)’” ;


- Tính chi số chất lượng đất R SQ Ỉ theo công thức (5.80);

- Đặt n bàng số các thòng số khảo sát (quan trẳc) thực tế trong
bang 5.34 đế có thang đánh giá ứng với n cụ thể (« chẵn hoặc lẻ);

- Đối sánh kết quà tính toán R SQ Ỉ với bảng p h àn cấp đánh giá để
suy ra 1 trong 5 cấp chất lượng đất tại vị trí quan trắc là: Tốt hoặc Rất
tố tT ru n g bình/K.éin/Xấu/Rất xấu, tương ứng với chất lượng đ ất là;
chưa suy thoái/bất đầu suy thoái/suy thoái nhẹ/suy thoái m ạnh và suy
thoái rất mạnli. Lưu ý rằng lại mỗi điểm quan trắc đ án h giá b ăn g chi số
tổng hợ p chi có 1 đáp số duy nhất ứng với 1 trong 5 cấp đảnh giá.

5.4. T IÉ U K É T V À C Â U H Ỏ I Ô N T Ậ P C H Ư Ơ N G 5

A - T I È U KÉT

T rong phần này trình b ày tóm tất các kiến thức c ơ bàn sau;

5.4.1. T ổ n g quan các phiroìig pháp đánh giá m ứ c đ ộ ô n hiễm /chất


lư ọ n g k h ô n g kh í, n ư ớ c và đ ấ t b ằ n g ch i sổ đ ơ n lẻ v à tổ n g h ọ p ở
tr ê n th ế giỏi và V iệt N am

5.4.1. Ị. Đ ánh g iá hằng c h i s ố dơn lẻ

- Đánh giá m ức độ ô nhiễm (ÔN)/chất lư ợ n g (C L ) kh ô n g k h í


bằng chi số đcni lẽ (chí số phụ) của ưrag thông số có 3 cách tiếp cận
chủ yếu với chi số phụ xác đ ịnh theo công thức;
c c
q = - ^ x | 0 0 (công thức 5.1), hoặc q (cô n g thức 5 .1 4) và

chi số phụ ỉp tính theo chì số dưới và trên (công thức 5.3). T h an g đánh
giá cho chi số phụ 3 cấp theo lý thuyết hoặc tự q u y đ ịn h 6 - 7 câp.
242 TOAN ỨNG DỤNG TRONG MŨI TRƯỜNG

- Đ ánh giá ch ấ t lư ợ n g nư ớc bàng chi số đơn lẻ đ ư ợ c tiến hành


p h ổ biến bằn g cách so sánh trực tiếp từ giá trị Ci cù a thông số quan
trắc i với giá trị T C M T : N cu Cị n ẳm trong G H C P thì n ư ớ c k hô ng bị ô
n h iễ m (C L N tố ư tn in g bình) và ng ư ợc lại c , không n ằm trong G H C P
th ì nư ớc bị ô nh iễm (C L N kém). L ư u ý rằng đối với nư ớc cần phải xét
c á c th ô n g s ố th u ộ c nhóm tiếu chuẩn dưới, tiêu chuán trên và tiêu
ch u ẩ n tro n g đo ạ n (x em chi tiết 5.2.3) để so sánh đánh giả các thông số
tư ơ n g ứ n g với các loại tiêu chuẩn nêu trên.

- Đ ánh giá ch ấ t lư ợ n g đ ắ t bằn g chi số đơn lè c h ủ yếu s ù dụng


p h ư ơ n g pháp truy ền thống: Đối sánh giá trị quan trắc so với TC trong
đ o ạ n [a.h], nếu giá trị qu an trấc củ a thông số < a thì C L Đ kém (bị suy
thoái); giá trị q u an trẳc của thông số e [ a , ố ] thì C L Đ trung bình (bắt
đ ầ u su y thoái) và g iá trị quan trắc của thông số > 6 thi C L Đ tốt (chưa
bị suy thoái), N goại trừ nhóm N a ', nếu giá trị quan ư ẳ c càng cao,
C L Đ cà n g kém; nếu giá trị quan trắc càng thấp, C L Đ cà n g tốt.

$.4.1.2. Đ á n h g iá m ứ c độ ô n h iễm /ch ất lư ợng củ a từ n g thành ph ần


m ô i trư ờ n g (k h ô n g khỉ, n ư ớ c và đ ất) bằn g c h í số tổ n g hợp

- Đ ố i với kh ô n g k h i có 3 cách tiếp cận chủ yếu: (1) Lấy m ax từ


c á c chi số phụ /, (M ỹ và m ột sổ nước khác trong đó có Việt Nam -
c ô n g thức 5.4, 5.5, 5.8) để tính các chi số tồng hợ p A P iyA Q Ỉ,! cho
n g ày từ số liệu qu an trắc tự độn g liên tục; (2) - T ính tổng lượng ô
n h iề m (Liên X ô - cô n g thức 5.14); (3) - Lấy trung b ìn h cộng hoặc
tru n g bình nhân kết h ọ p với tổng của các chi số phụ (công thức 5.15,
5 .1 6, 5.17). T h an g p h ân cấp đánh giá tổng hợp 3 cấp theo lý thuyết
(L iên X ô ) và tự q u y định: 6 cấp (M ỷ); 7 cấp (Trung Q uốc), 5 - 6 cấp
(m ộ t số n ư ớ c khác, tro n g đ ó có V iệt Nam).

- Đ ố i với ch ấ t lư ợ n g nư ớc có 10 cách tiếp cận: (1) - Lấy tổ n g các


ch i số p h ụ /,; (2) C h o đ iểm và lấy trung binh cộng củ a các chi số; (3)
L ấ y tru n g b ình n h ân từ các chì số phụ //; (4) T rung b ìn h bình phương
đ iề u hòa; (5) D ạ n g tổn g Solway; (6) D ạng tổng Solw ay kết hợ p với
chi số phụ nhỏ nhất; (7) K ết h ợ p dạng lổng và dạng tích iheo nhỏm
th ô n g số; (8) T ổ n g h ợ p các yếu tố: F j, F 2, F ị trong đó F /: tỷ lệ % giữa
th ô n g sổ k hô ng đ ạt tiêu chuẩn ít nhất 1 lần và tổng số các th ô n g số;
C bưQ ngS.D Á M H Q Á Ũ iA ĩLƯ Ợ N G M Ỡ ĨRƯ Ỡ N G KH Ũ N G KH Ì . . 243

F j ; tỷ lệ % Số m ầ u không đạt T C và Fỉ'. độ iệch v ư ợ t chuấn; (9) Lấy


c h i số p h ụ nhò nhẩt; (10) K ết họp trung bình cộ n g và tru n g binh nhân
(X e m 10 cách tiếp cặn ở bảng 5.18 về các chi số WQI).

- Đ ố i với m ô i trường đ ấ t tính đến thời đ iể m 2013 c ò n rất hạn chế.

5 .4 .2 . Phân tích iru díểm và hạn chế của các p h ư o ìỉg p h á p đ án h


gká tổ n g hợp m ứ c dộ ô nhíễm /chất lượng củ a từ n g th à n h phần môi
trưÒTìg đã và đ a n g ứng dụng trên thế giói và V iệt N a m

5 . 4,2.1. Đ ố i vớ i k h ô n g k h í

a) Tinh ưu việt

- Đ ối với phươiig pháp lấy max từ các chi số phụ:

+ Vì p h u ơ n g pháp xây dựng được các giá trị d ư ớ i v à trên cho


từ n g chỉ số phụ, nên kết quả sử dụng chỉ số A Q Ỉ^ (n g ày ) theo cách tiếp
c ậ n củ a M ỹ và m ột số nước khác đang áp dụ ng (tự x â y dự ng các giá
tt"ị dư ới và trên cho tìm g nước) đạt độ chính xác cao, k h á p h ù h ọ p với
th ự c tế;
+ C ác phư ơng pháp theo cách tiếp cận nêu trên k h ô n g m ắc phải
huệu ứng che khuất (eclipsing), vị đã lấy max từ các chì số phụ;
- Phương pháp lấy tồng lượng ô nhiễm củ a Liên X ô tinh toán đơn
giiãn và không m ắc phái hiệu ứng che khuất; p h ư ơ n g p h áp có thể áp
diựng cho số liệu quan trắc liên tục hoặc định kỳ.

- Phương pháp của T ồ n g Cục Môi T rư ờ ng V iệt N a m tính toán


điũTi giản.

- Phương pháp lấy trung bình cộng hoặc trung b ìn h nh ân cùa mộ!
s ố nư ớc trong đ ó Cục Kiểm soát ó nhiễm thuộc T C M T V N tính toán
đicm giản và có th ể áp dụng ch o số liệu quan trắc định k.ỳ.

h) H ạn ch ế

- Phương pháp của M ỹ v à m ột số n ư ớ c áp đ ụ n g iheo phư ơng


piháp n ày chư a (inh đến tổng lư ợ ng ô nhiềm ch u n g nên có th ể m ắc
pihài hiệu ứng m ợ hồ (cành báo sai; xem ví dụ trìn h bày ở m ục
5 .1.3.1); P h u ơ n g pháp không thuận lợi cho áp d ụ n g v à o thực tế khi số
clhất khảo sát n lớn (ví dụ o > 6 đối với khí đ ộc hại c ó tro n g T C /Q C
244 ĨOAN ỨNG D Ụ N Ỉ TRONG MŨI TRƯƠNG

cúa mồi quốc gia, cần phái xây d ự n g số lượng lớn các chí số dưới và
trên, rất phức tạp). N goài ra các phương pháp này không áp d ụ n g
được cho sổ liệu quan trẳc định kỳ, vi phài có số iiệu quan trắc liên tục
mới tính được giá trị trung bình 8 giờ, 24 giờ cho từng thông so khao
sát để tính chi số APỈd/AQỈ,i ngày.

- Phương pháp của Liên X ô có cấp đánh giá chưa chi tiểt {3 cấp:
tốt, trung bình và ô nhiễm)

- Phương pháp của T C M T V N chưa xây dự ng các giá trị dưới và


trên cho từng chì số phụ AQ Ỉ, v à chưa tính đến tồng lượng ô nhiễm
chung, nên độ chính xác của cô n g thức AQ l,/ (ngày) chưa cao và chi số
AQ ỈJ không áp dụng được cho số liệu quan trẳc định kỳ. T rọng số lính
đến mối quan hệ giữa từng số thông số với các thông số khác trong
đánh giá tổng hợp chưa được đề cập tới, do đỏ trong m ột số trư ờ n g
hợp cỏ thể xảy ra m ấc phài hiệu ửng m ơ hồ (cành báo sai) và vì chư a
tính đến trọng số biểu thị mối quan hệ giữa các TC, nên không thố so
sánh chính xác mức độ ô nhiễm giữa các điếm khảo sát khác nhau.

- Phương pháp trung binh cộng và tning binh nhân (Cục Kiếm
soát ỏ nhiễm thuộc T ổng Cục M ôi truờng V iệt N am ) không có trọng
số hoặc có trọng số tự cho điểm theo tiêu chí của chuyên gia còn m ang
tinh chù quan và áp dụng công thức AQIo vào tính toán thực tế mác
phái hiệu ứng “áo” (Xem chí tiết ví dụ đã trình bày về hiệu ứng ''á o " ở
mục 5.1.3.4).

s.4.2.2. Đ ố i với n ư ớ c

a) Tinh ưu việt

- Các công thức chi số tổn g hợ p lấy tổng hoặc lấy tích từ các chì
số phụ có trọng số đạt độ chinh xác tương đối cao.

- Các công thức kết hợp d ạn g tổng và tích có trọng số k h ắc phục


được hiệu ứng “ảo” .

b) H ạn chế

- Trọng số trong các công thức W QI cho điểm theo tiêu chí cúa
chuyên gia còn m ang tính chú quan;
O iU d n g 5.Đ ẮN H GlA CHÁT LƯỢNG M Ở ĨRƯỠNG KHÕNG KHÍ . . . 245

Số các thông số n khảo sát trong A Q l còn hạn chế: /J = 4 -1 2


(ngoại trừ chi số A Q I cùa Canada).

C ác chi số iVQỊ có dạng trung bình cộng hoặc trung bình nhân
thuần túy (không kốt hợp) đều m ấc phái hiệu ứng “ảo".

Việc xây dựiig các giá trị dưới và trên cho chi số phụ /, để tích
hợp trong chi số IVQI không thuận lợi áp dụng vào thực tế khi m ờ
rộng số thông số khao sát (lại phái xây dụn g bồ sung các chi số dưới
và Irên hoặc xây dựng các giản đồ tra cửu chí sổ phụ kèm theo). Ví
dụ: số thông số lựa chọn khào sá! « > 1 2 , phai xây d ự n g bó sung một
liKĩng l('m gián đồ tra cứu phức tạp.

Một số chi số ^ 'Q ỉ không có trọng số. nên không thể so sánh
CLN lại những điểm kháo sảt khác nhau. Ngoài ra, hầu hết các chi số
ii'Q I chư a xél đến mối quan hệ ciia nhóm thông số > TC C P với tồng
lượng ô nhicin chung, nên có thề dẫn đến hiệu ứng m ơ hồ (ambiguity)
canh báo sai so với thực tế.

5.4.2.3. Đ ổi v<'ri dốt

C'luì yếu m ới đánh giá chất lirựng đấl bàng chỉ số đcm lẽ, đánh giá
chất lirựng đất theo chí số lốn g hợp còn rất hạn chế.

S A .3. Phát triển các chí số đánh giá mức độ ô nhíễm /chất lưọng
cùa từ n g thành phần môi trường không khí, nước và đất bằng chi
số tốHị* h ọ p c ù a P h ạ m Ngọc Hồ

T rong quá trìnli tiep cận với các pliưưng pháp đánh giá mức độ ô
n hiễm /chất lưựng mỏi trường bàng các chi số đơn !é và lống hợp từ
nãm 20 00 2014. Phạm N gọc n ồ đã nghiên cứu cãi tiến nhiều lẩn về
p h ư ư n g pháp đánh giá chai lượỉig môi trường Iheo chi sổ tong hợp
bàng cách sử dụng chi số trung binh (chi số ô nhiềin không khí trung
bình API,h và chi số chất lirợng nước trung bình iVQỈihCÓ tách nhóm:
nhóm không vượl T C và nhóm vượt TC) được đề xuất nãm 2000, sau
đó đến năm 2011. tác giả cái tiến phương pháp trên thành phương
pháp chi số chất lưựng mỏi trường tồng cộng {TEQI) [10]. Trong quá
trinh thư nghiệm áp dụng vào thực tế để đánh giá chất lượng không
khí và nước cho thấy trong m ộ l số trường hợp đ ặc biệt (m ột vài thông
số > T C C P rất nhó thi TEQ Ỉ cho kết quà không phù hợp với thực tế).
246 TOÁN ỨN6 DỤNG TRONG MỖI TRƯỜNG

Do đó, tác giá tiếp lục cái tiến TEQ Ị thành chi sổ chắt lư ợ ng mòi
trường tương đối RH Ọ / vào năm 2014. R E Q Ỉ đíì điỉợc kiẻm nghiệm
thực tế thông qua các đè lài/dụ án cho thấy chi số R E Ọ Ỉ cho kết qua
phii hợp với thực té. Chi số này đ ã đuợc côna bo trên các tạp chí quốc
tể và trong nước nàm 2014. Tác gia đă áp dụng R E Q l đc xây d ự ng chi
số ô nhiễm không klii urơiig đối ịR A P I) [12], trong đỏ KAPỈJ (ngày)
sư dụng đề đánli giá inirt; dộ ô nhiễm ngây theo số liệu quan trắc liên
tục và R A P Ỉ ị, đê đánh giá theo giờ từ số liệu quan trắc định kỳ.
Phương pháp línli trọng số cQa RAPI,i (ngày) và RAPỈI, (giờ) bàn g lý
thuyết đã khẩc phục dược các phương pháp tinh trọng số bàng cách
cho điềm theo ý kiến chù quan cùa chuyên gia (xem mục 5-1-6).
T ương tự đánh giá ciiấl lượne nước [28] {nước inặt. nước ngầm , nước
biển ven bờ. v.v.) bằng R eịV Q Ị (nước mặt). RGỌJ (nước ngẩm).
R C o Q l (nước bicn ven bờ). R S eQ I (nước bién) có nliicu ưu điẽni và
thuận lợi trong việc áp dụng vào thực tá. Đối với mói trường đ ất đã
xây dựng chi số chất iirợng đất tương đổi iR SỌ Ỉ) [73,75]- Đây là chi
số đầu tiên đưực đồ xuất đc dánh giá l'L D . thay vi trước dây vấn dồ
này còn bò ngó. Các chi số RAPI. ReW Q l, RCỈỌỈ. R coQ Ỉ và R S Ọ I đã
được kiểm nghiệm lừ chuỗi số liệu quan trắc liên lục hoặc định k ỳ cho
kếí quả phù h(;p vứi thực lế [13.16.30.31.74]. MỘI Irong các chi số nèu
trẽn đã được cỏiig bồ ircn các lạp chi quốc tc [26.75].

U u điểm chính CUÍI R E Q I áp dụng để xây dự n g các chí sổ cho


từng thành phần inôi trirờiig: không khi, tnrởc và đất do Phạm Ngọc
Hồ đề xuất đirực tóm tắt nliư sau;

- Trọng số tính đến mối quan hệ (mối lưưng quan) của tìmg
thông số so với các thông số k h á t trong đánh giá tống hợp đư ợc tliíết
lập bang lý thuyết dựa trên việc vó th ứ nguvén hóa các TC môi trườiig
quy định bời mỗi nước, không tự cho điểm theo tiêu chí chú quan eúa
chuyên gia như các pliư<yng pháp khác:

- T hang đánh giá R E Q Ỉ phụ thuộc sổ thông số ' V ' được lựa chọn
khảo sát, không tự quy định như các phuơng pháp khác;

- Số thông số lựa chọn để khảo sát không hạn định (« > 2);

- Các chi số không khi RA PI, nước R eW Q Ị, v.v. và đất R SQ Ỉ


được tích họp Irực tiếp từ các chỉ số đơn lẽ (chi số phụ qi tính toán đơn
O iiíơngS.ĐÂIiHGlÁCHÃĨLƯƠ N GM Ô ITRƯỠ N GKHÔ N GKHĨ . . . 247

giàn) thành chí số tống hợp cuối cùng phụ thuộc v ào tỷ >Yíí lu'<rfỉịỊ đối
cua các thông số có chi số phụ q <] hoặc ự, > 1 v à tảng lượng ô
nhicm chung, không cần phai xây dựníi các giá trị dưới và trên clio chi
sồ phụ nlnr các phương pháp khác;

- Các chi số R A PI, R eQ Ỉ, v.v. và R S Q I k h ôn g m ắc phái hiệu


ứng “'à o ” ;

Phương thức biếu dicn két qua các loại chi số tưcmg đối bằng
đồ thị. biêu đồ và bàn đồ phàn vòina ỏ nliiễm/chất lượng mòi irường
được chi rô một cách chi tiết, thuận lợi cho người áp dụng.

B- C â u hói ô n tậ p

1. Vi sao phải đánh giá chấl iượiig môi trường bẳng chi số tổng
hợp, chi rõ ý nghĩa thực liễn của nó.

2. Chi đánh giá C L M T bang chi số đơiì le đã đ ủ đé cànli báo ô


nhiềm môi trường hay không? hay cằn kết hợp với đánh giá CLM T
bằng chi sổ lổng hợp, nếu cằn, hãy phân tích lý giái theo cách lư duy
cùa bạn.

3. T rong cách dánh giá chất lirợng cùa từng Ihành pliần môi
trirừng băng chi số lống hcTỊì. cấn lựa chọn bao nhiêu thông số có trong
T C M T tirirng img với không klií, nước và đất là đũ ? Chi rõ tiêu chi
lựa chọn các thông số theo tir duy cùa bạn cho tà phù họp nhấl.

4. Giá sử áp đụn g công thức đánh giá chất lượng nước bằng chí
số lỏng hợp không cỏ Irọiỉg s ổ ta được; tại đicin A. chi sổ WỌỈA = 10
và tại diểm B có chi số W QÍ h = 10. T ừ dây đi dến kết luận: Chất lượng
nước lại 2 điéin A và B xấu nliư nhau. Đ úng hay sai? Vi sao?

5. Đối với nước ngầin. hiện tại TC’VN quy định chỉ có inộl tiêu
chưấn duy nhất (K hông quy định mrớc loại /4, B như nước mặt), khi sứ
dụntỉ chí số R G W ! đổ tính trọng số cho tửng ihông số, cần phái lựa
chọn các nhóm Ihông số thòa mãn điều kiện gì đê khắc phục trọng sò
tính đư ợc không khác nhau quá lớn?

6. Chí rõ cách tính ỉrọng số của từng thông số đ ối với không khi
dựa trên số liệu quan trắc liên tục và số liệu quan trắc định kỳ. Sủ
dụng chí số RAPId (ngày) hoặc chi số RAPh, (giờ) ứng với từng loại số
248 TOÁN ỨNG DỤNG TRONG M ũỉ TRƯỜNG

liệu đê tính trọng số có gì giống và khác nhau? Phân tích và lý giái


theo tư duy cùa bạn.

7. Đ ẻ đánh giá dicn biến theo các iháng trong năm cua chất lượng
không khi dựa vào số liệu quan trắc liên tục trong m ột nãm của chí số
ngày AQỈ,i (Mỹ) hoặc APỈJ. RAPỈ,!, v.v. cùa một số nước khác bằng
cách lấy trung bình cua các chí số tương ứng theo số ngày cũa từng
tháng hoặc bằng cách xây dựng biéu đồ tần suất ngàyyữ(%) cúa m ức õ
nhiễm theo 5/6 cấp ứng với từng tháng trong năm. Phương pháp nào
ch o kết quá chinh xác và phù hợp với thực tế hơn? Tại sao? Hãy lấy
m ột vi dụ minh chứng bằng dừ liệu già định.

8. Ngoài cách xây dựng biểu đồ tẩn suất ô nhiễm theo các cấp
đánh giá như ở mục 7, người la thường xây dựng bố sung thêm đ ồ thị
tần suất ô nhiềm vượt chuần ngày f j ( % ) (từ m ức ô nhiềm nhẹ đến ô
nhiễm nghicm trọng đối với không khí hoặc từ chất lượng kém - rất
xấu đổi với nước và đấl), mục đích để làm gì? Bạn có thẻ nêu ímg
dụn g cúa tần suất này trong phân vùng chất lượng cua từng thành
phần mòi trường phuc vụ bài toán trong đánh giá tác động, quy hoạch,
canh báo ô nhiềm môi trường nhu thế nào?

9. Tại sao khi sứ dụng chi số R SQ Ỉ để đánh giá chất lư ợ ng đất


bàng chi số tổng họp cằn phái chuyền đồi thang chi tiêu đánh giá đất
sang thang đánh giá C L M T đắt? Lấy 1 ví ciụ m inh họa chuyên đồi
Ihang đánh giá của pHkci và nhóm hàm lượng tống số gồm; O M , N, p.
K và trình bảy cách tính trọng số cua từng thông sổ,

10. Sừ dụng chi số R SQ Ị để đánh giá chất lượng đấl bằng chí số
tông hợp, các khái niệm sau đày cỏ tương đư ơng không?
- Đ ất chưa suy thoái tương đưcmg CLĐ tốưrất tốt:
- Đ ất bắt đầu suy thoái tư ơ ng đưcmg CLĐ irung bình;
- Đ ất suy thoái nhẹ tương đ ư ơ n g CLĐ kém;
- Đ ất suy thoái m ạnh tương đ ư ơ n g CLĐ xấu;
- Đ ất suy thoái rất m ạnh tưcmg đư ơng C L Đ rất xấu.
TÀI LIỆU
ề THAM KHẢO

t. T à i liêu th a m k h ả o c h ư o ìig 1 - 4

1. C hu Đ ức (2003). G iáo iriiìh Aíỏ hình toàn cúc h ệ ihoiìg sin h thái.
N X B ĐI ỈỌG Hà Nội.
2. Nguyền Đinh Dirơng. Phạm Ngọc Hồ. Edy (2000), ú h g dụng G ỈS
và viễn thám trong nghiên cíni m õi trưmiíĩ, NXB Tien Bộ. Hà Nội.
3. Phạm Ngọc Hồ (1979), Thuy độn g ìực học. N X B Đại học Tống
hợp Hà Nội.
4. Pliạm N gọc Hồ, Hoàng Xuân C ơ (1991), C ơ sõ ' k h í tượng (Tập ì.
2. S). NXB Khoa học icỹ thuật, Hà Nội,
5. Phạm Ngọc ÍIÒ. Lê Đinh Q uang (2009). (jiá o írinh Đ ộng hfChọc
m õ i /rường lớp hiên khi quyên. NXB G iáo dục V iệt Nam.
6. Phạm Ngọc ílồ , Đ ồng K im Loan. Trịnh Thị T hanh. Phạm Thị
V iệt Anh (2011). G iáo trin h c ơ S(ý m õi tnrớiig khônịỉ k h i và nưởc,
NXB Đại hục Ọuồc gia H à Nội.
7. I’hạin N gục Mồ. Đồng K im Loan. Phạm Thị Việt Anh. Phạm Thị
Thu Hà. D ương Ngọc Bách (2015). ỉỉư ớ n ịi liần đánh g iá chầí
lư ợ ng m ôi tnrờnịĩ không khi. nước vù đ ả t hcinịỉ chi .so đơn lé và
tống hợp (Sách chuvẽn kháo), N X B Giáo dục V iệt Nam.
8. Phạm Ngọc Hồ (1984), N hững đặc In ivịỊ cua chiiyân động rổi
trong uìnịỊ đắi /ưu. Luận án Phó Tién sĩ Toán - Lý (theo chế độ
đặc cách). Đại học T ông hợp Hà Nội.
9. Đ ào Hìru Hồ (2001), X á c siiấi ihống kẽ, N X B Đại học Quốc gia
H à Nội,
10. N guyễn Vãn H oàng (2016), G iáo Irính M ó hình lan tn iyển chắt ô
nhiễm írong m ôi trườìĩg mrớc. N X B Khoa học T ự nhiên và Công
nghệ. Viện Hán lâm K hoa học và C ông nghệ V iệt Nam.
250 ĨOẨN ỨN 6DỤN GTR0N G MÕI TRƯỜNG

1 1. Bcrliand M. E. (1985), P orecast a n d A tm ospheric Cotam ination.


Hvdrometeorological Publishing House, Leningrad.
12. David F. Parkhurst (2006), ỉn troduciion to A p p lie d M athem atics
fo r E nvironm ental Science, Springer Publishing, N ew York, USA.
13. Đ.(.Kazakevits (Người dịch: Phan Văn Tân, Phạm Văn Huấn.
Nguyền Thanh Sơn) (2005), C ơ s ở lỷ thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng
dụng trong K h i tượng Thúv văn, NXB Đại học Quốc gia H à Nội.
14. Hovvard E. Hesketh (1991), A ir P oỉlution Control. Tradìtional
a n d Hazarcious Pollutants, Technomic.
15. Jenold L.Schonoor (1990), E nvironm ental M odeling: F a te a n d
Transport o f PoUutants in ỈVaier, A ir a n d Soìl. NewYork.
16. L .' orloci (1978), M ultivarỉaie A natysis in Vegetaũon R esearch,
Springer, Verlag, NewYork.
17. Noelde Nevers (1995), A ir p o /lu tio n C onlrol E ngineering. printcd
in Singapore,
18. Pasquill (1971), A tm ospherỉc D iffusion: The D ispersioti o f
W indhorne M aierial /rom Indusiriaỉ a n d o th er Sources, London,

2. T à i liệu t h a m k h ả o c h u ơ n g s

2.1. Môi tr u ử n g k h ô n g k hí

1. Berliand M. E. (1985), P orecast a n d A tm ospheric Cotam ination.


Hydrometeorological Publishing House, Leningrad, p.9.
2. Chi sổ ô nhiễm tổng hợp ngày cùa Hồng K ông {APỈj)
httD://w w w .eD d.gov.hk/epd/english/environm entinhk/air/air Quali
ty/air qualitv.html
3. Cục K.iểm soát Ô nhiễm V iệt N am (PCD), 12/2010. Thiết lập bộ
ch ỉ so khoanh vùng khu vực ô nhiễm không khi.
4. C ơ quan Bào vệ Mòi trường N hà nước T rung Q uốc (SEPA ). Ch/
so ó nhiễm ngày của Trung Quổc: h n p ://w w w .sem c.gov■cn/
5. Environmental Proteciion A gency, 2006/2012. G uiđeỉine fo r
R eporting D aily A ir Q uality: A ir Q uality In d ex (AQ I). United
States Environmental Prọtectiọn Agency. E PA - 454/B - 06- 001.
6. Hunt, W illiam F., Jr., W ayne R. Ott, John M oran, R evm ond
Smith, G ay T hom , N eil B erg and B a ư y K orb (August - 1976).
TÀI LiẸ U TH A M KHẨO 251

G u k k lin e fo r Public Reporriníỉ o! D aily A ir Q ualĩty - Polluíant


Síơm lards Index (PSỈI. u s . E n\ironm enta! Prủtection Agcncy,
Research Triangle Park. NC. OPA - 450/2-76-013.
7. .liCA (2009). D ự án hợp táu 2 Ìùa T rung tâm C E M M và JICA.
K iêm kê p h á t thói ô nhiểm khõii^ kh í từ nguổn điổm.

8. N ghiêm Trung Dũng, Đ inh Thu H ang (2012), N ghièn cứu im g


dụn g ch i sổ chất lượng khàng khi (AQ I) đ ế p h ụ c vụ cho công tác
q u á n /v c h ấ t lưọTiỉỉ kh ô n íi khi. T ạp chí Khí tưíTng thùy vãn, số
6 1 3 '.t r . l 3 - 1 7 .

9. Kurkilis G.. ChaloưlakoLi A.. K assoraenos P.A, (2007),


D evelopm enl o f ưn aggregate A Q Ỉ ịo r an U rban M editerraneơn
íỉịỉgỉom eralion: Relaiio/Ỉ tu potcriĩiaỉ healih effects, Environment
International. 33, 670-676.
10. Pham N goe Ho (2011), W eighlcd a n d S ta n d u rd ized Totaì
E rìviroỉim eníal Q uơlily Index ITEQ I) A pproach in A ssessing
E nvironm ental C om ponents (Air. S o i/ a n d ỈVaier). V N U Joumal
o f Science, Eailh Science 27. p.i27-134.
I I. Phạm N gọc Hồ (2013), C hi sổ â nhiễm kh ô n g khi tổng cộng
(TA P l) - MỘI cách liếp cận m ói đê đánh g iá lổ n g hợp m ứ c độ ô
nhiễm không khi, Tuyén tập Hội nehị Khoa học M ô hình hóa Môi
trường, Đ H K H T ự nhiên. ĐMQ(i Hà Nội. tr. 1 -14.
12. 1’liạm Ngọc Hồ (2014), C hi số ủ nhiễm kh ô n g kh i n ta n g đoi
(RAPI) thuộc Đ ề tài DHQC3 Hà Nội; “X ây dim g bộ chi số chất
lưựng môi Irườiig lốiig hụp ctối vứi lừng thành phần: không khi,
nước và đất. phục vụ còng tác giám sát và quản lý môi trường” ,
m à s ồ : Ọ M T.12.01. 2012-2014.
13. Phạm N gọc Hồ. Phạm Thị Việt Anh. Đ ồng K im Loan. Phạm Thị
T hu Hà. D ương N gọc Bách. N guyền T húy H u ờ n g (2015), ú h g
d ụ n g c h ì số tống hợp đê đánh g iá m ứ c độ ô nhiễm không kh í xu n g
quanh trạm quan trấc tự độn g N guyền Vân Cừ. H à Nội, T ạp chi
K hoa học- Đ H Q G H N , tập 31, số 2S. 132-138.
14. P hạm N gọc Hồ, Phạm Thị V iệt Anh, N guyền T h ú y Hường, Phạm
Thị Thu Hà, D ương N g ộc Bách (2013), X á y d ự n g biển trình nãm
cù a c h i ao ô nhiem tô n g cộ n g lừ chuỗi so liệu liên tục năm 201 ỉ
lại trạm quan trắc kh ô n g kh i tự đ ộ n ẹ N guvền Văn C ừ - H à Nội.
252 TOẢN ỨNG DỤNG TRONG MOI TRƯỪNG

Tạp chí Khoa học Đ H Q G H N , Khoa học T ụ nhiên và C ông nghệ.


Tập 29, Số 3S. 94-99.
15. Phạm Ngọc Hồ (chù biên), Đ ồ n g Kim Loan. Phạm Thị Việt Anh.
Phạm Thị Thu Hà, Dương N g ọ c Bách (2015), H ướìig dẫn đàn h
g iá chai lượng m ôi ínrờỉỉg kh ô n g khi. nước Ví) đắt han g c h ì
đơn lé và ch i số íống hợp. N X B G iáo dục Việt N am . Hà Nội.
16. N guyễn Khắc Long, Phạm N g ọc H ồ (2012). ử n g d ụ n g ch i s ố ỏ
nhiễm không kh i tống hợp đ ể p h á n loại m ức độ â nhiễm kh ô n g khi
trên địa bàn tinh H ài Dưcmg^ Tạp chí Khoa hợc Đ H Q G H N , K hoa
học T ự nhiên và C ông nghệ, tập 28 (4S), trang 125 -129-
17. Ott, W ayne R. and Gary c . T hom (1976), A ir P oìliiíion h ìd ices in
U nited States a n d C anada - The preseiỉí picture. presented at thc
171 St National Meeting o f the A m erican Cliemical Society.
NevvYork. NY.
18. Ott, W ayne R. (1978), E nvironm enial ỉndices - T h eo iy a n d
Practice, Ann A rbor Science.
19. Tồng cục Mòi trường Việt N am (201 l ). H ương lỉutì linh toán A Ọ Ì
(C hi s ổ chất ìượng m ôi ti-ường không khi).

2.2. M ôi trường nưó’c

20. A N ZEC C và A R M C A N Z (2000). A uslralian \vater q u a ìiíy


giíidelines fo r ỷresh a n d m a rin e w aters. Aiistralian and New
Zealand Environmcnl and Conservation Council A griculture and
Resource M anagement Council o f Australia and New Zealand.
C anbeưa, Ausiralia.
21. A SEA N Secretariat (2008), A S E A N M arine W ater Qiialitỵ:
M anagem ent G u id elim a n d M oniloring, Australia Govermeiit.
Australia.
22. CCME (2001). C anadian W ater Q uatiiy G iiidelines fo r the
P rolection o f A qnatic u/e. C C M E W ater Q iiaỉiiy Index 1.0.
Technical Report, Canada.
23. C C M E (2003), N ational ĨVater Q m iìily Index W orkshop
P roceedings, Halifax, N ov a Scotia, Canada.
24. CCME (2006), A xensitivity anaỉysis o fC ơ m d ia n W ater Q uality
Index, A report for Canadian Council for Ministers o f Ihe
Environm ent prepared by G ather Lee Limited, Canada.
TÃI LIỆU TH A M KHẢO 253

25. Dunncttc. D.A. (1979), .-I g co g ra p h ica ỉly voriahỉe \vaĩcr qualitv
index useii in O regon. Joum al o f W atcr Pollution Control
Pcdcration. Voliime 51 (1). pages 53-61
26. H o Ptiam Ngoe, Thi Ngoe Diep Phan, R elalive iVaĩer Qiiality
Index - A N ew approach fo r a ggregaỉe wo1ef quaìity
assessm ení, Proceeding o f T he 3rd International Symposium và
Exhibition Innovative M onitoring và Porccasting Solutions,
Vietnam Cooperation Initiaiive V A CI 2014. Ministry o f Natural
Resources and Environment. V ieinam National University Press,
Hanoi, 10/2014. p p 5 l-6 2 .
27. H o Phain Ngoe (2012). Total W ater Q uaỉiỉy Index ỉising
\veighling [avíors and sta n d a rd iie d inlo a param eter.
Environm enl Asia 5(2) (2012). pp.63-69.
28. Phạm Ngọc Hồ (2014). C h i .90 chắt lượng lu m c íươììg đối
iR eW Q Ì) đê đánh g iá C L N h à n ^ ch i s ố íổnỊi hợ p thuộc đề tài
Đ H Ọ G Hà Nội; “ X ây dự ng bộ chi số chấl lượng môi trường tồng
hợp đối với từng thành phần: không khi, nước và đất, phục vụ
công tác giám sát và quản lý môi truờng", mà số: QM T. 12.01,
2012-2014.
2 9. Phạm Ngọc llồ (chú biên). Đ ồng Kiin Loan, P hạm Thị Việt Anh,
Phạm Thị Thu Hà. D ương Ngọc Bách (2015), H ư ớng dần đành
g iá chai lượnỊi m õi írưởtỊịị không khí. m ràc vù ílcii bang ch i số
đưìì le 1 ’« c h i số tông hợp. NXB G iảo dục Việt N am . Hà Nội.
30. Virơiig Thị Loan, Phạm Ngọc Hồ. D ồng Kim Loan, Dưinig Ngọc
Bách (2015). A p dụ n g c h i so chat lượng nước lương đoi (RW Q l)
đ ẽ đánh g iã chấl lượng nư ớc m ột s ố h n i vực só n ịi tại H à Nội. Tạp
chí Khoa liục Đ ỈIQ G H N : Khoa học T ự nhiên và C ông nghệ, tập
3 1 ,S Ố 2S . 199-205.
31. Phạm Thị Thu Hà. Phan Thị Ngọc Diệp. Phạm Tliị Minh Vân (2015),
Đánh giá chai lurm g m iức mặ! hìíyện Lâm Thao linh Phú Thọ bàng
c h ì sồ innrc lỏng cộng (TWQỊ). Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa
học Tự nhiên và Công nghệ, tập 31, số 2S, 95-103.
32. Hulya Boyaciouglu (2007). D evelop ọ / a w a ter (Ịiiality index
b a se d oti a Eiiropeaiỉ d a ssị/ìc a tio n schem c\ W atcr SA, Volum 4,
pages 101-107.
254 toan ỨNG DỤNG TRONG MOl TRƯỜNG

33. K. Vcerabhadram (2009), M a pping o /ỈV a tc r Q iialiỉy In d ex (ỈVQI)


Iisĩng G eogniphicơ! ìrìfom iation Svstem (GIS) a s D ecision
Snpporiing Svsiem Tool, C ollege o f Enginccring G IT A M , India.
34. Liou, S-. Lo, S-. W ang s . (2004), A genera!izecJ w a ter q u a lin
index fo r Taiwan. Joum al o f Environmental M onitoring and
Assessment. N um ber 96, pages 35-52.
35. M ouna Ketata-Rokbani (2011), Use o f G eugraphical ỉn /o rm a tio n
System a n d iVater Q uality ỉn d ex to A ssess G rourìdw aier Q naìity
in E ỉ K hairaỉ D eep A q u i/e r (Enỳìdha. Tunisian Síihel). Iranica
io u m a l o f Energy và Environm ent, V olum e 2(2), pages 133-144.
36. Neponset River NVatershed Association (2012). W ater 1/Iialifỵ
index descripiion, httD ://w w w .n ep o n set.o rg /p ro iects/w ater-
qualitv/w‘ater-aualitv-and-cwm ri/cw m n-data/. accessed date:
12/4/2013
37. Nguyễn Thị The Nguyên (2014), Luận án Tiến sỹ - Thiẻí lập chi
số chắt lư ợ n g n ư ớ c c h o Vịnh H ạ L o n g "ÌVQỈMI.'\ tr.122'128.
38. Oregon Departm ent o f Environmental Ọuality (2008). O regoỉì
w aíer quality in d e x - Su m a ry report - W ater Years Ì99H-2007,
Technical report, U.S.
39. O tt W,R, (1978), E nvìronm eniaì indices th e o ìy a n d p n ic tic e ^ Ann
A rbor Science, Michiga, U.S.
40. Pham Thi Minh Hanh (2009). D e v e h p m e n t ọ f W aier Qualirỵ
Indìces fo r Stir/áce W ater Q uaỉity E ralualìon in VietmuTì, Thesis
for P hD .’s Degree, Korea.
41. R am Pal Singh et al. (2008), Selection ọ f Siiitahle A ggregation
F unclion fò f Estim ation o f A g gregate Poìlulion Index fo r R iver
G anges in ỉndia, Journal o f Environmcntal Enginccriiig, V olume
134(8). pages 689-701.
42. Ram an Bai. V,. Reiner B.. M ohan s . (2009), F uzzv logic waíer
quaỉity inciex a n d im portance o f w ater quality p a rơ m e ĩe n .
Jo um al o f Air. Soil and W ater Research. V olume 2. pages 5 i -59.
43. Sangeeta Pati el ai. (2012), D evelopm ent o f W ater Ọ ualiiy Index
f o r assessm eni oỊ qtiality o f w ater in the Coastal w a ter o f B a y o f
B en g a l a f Visakhapatnam zone, India, T he M acrothem e Review,
V olum e 6(2), pages 61 -69.
ĩA l LIỆU TH A M KH ẢO 255

44. Smith. D. G. (1990). /i beĩter v,'ater quơUty in d exin g system f o r


rivers a n d stream s. W ater Research (O xĩord), V oỉum e 24(10),
pages 1237-1244.
45. T im Carruthers and Catherinc W azinak (2004), D eveto p m em o f
W aier Q uality Index f o r M a rykm d C oastal B ays - M a rỵ ìa n d ’s
C oastal B ays - E cosystem H ealth A ssessm ení, M aryland
D epartm ent o f Natural Resources. U.S.
46. T rung tâm Q uan trắc (2010), B ảo cáo ĩỉnh toán vò p h â n tích số
liệu quan trắc dùng c h i s ố chất lư ợ ng nư ớc (iVQĨ), T C M T , Hà
Nội.
47. T ố n g cục Môi trường V iệt N am (2011), s ổ lay h ư ớ n g đẫn tinh
toán C hi s ố ch ắ t lượng nước m ột (W Q I). H à Nội.
48. u s Environmental Protection A gency (1978), Watef Quaỉity
índices: A survey o f indices u sed in the U nited States, U.S.
Environm ental Protection Agency, U.S.
49. V. W epen et al. (2006), D eveloptnent o f a w aĩer q u a ỉity index f o r
esiuarv w ater quaỉity m anagem enl in South A frica, Water
Research C om m ission, South Alrica.
50. W arangkam a Sungsitthisawad and S om ak Pitaksanurat (2013),
G roundw ater Q ualily Index fo r IVater S u p p ly P roduction, Joumal
o f EnvironmentalAsia, V o lu m c 7(2). pages 18-23.

2.3. M ôi trưÒTig đất

51. A ch im Doberm ann, T hom as Pairhurst (2001), R ice - N utrient


D is o r d e n a n d nutrieni M anagem ent, O xtbrd G raphie Printers.
52. Andrevv G oudieb (2000), The H um an ỉm p a ci on the natural
e n v iro n m e n l, B ỉ a c k w e l l . f if th e d itio n .
53. Borden D.Dent (1999), C artography them ơtic m a p design, fifth
edition.
54. c . Aubrecht, K.Steinocher, M. Hollaus, w . W agner (2009),
ỉnterg ra lin g earth observa ũ o n and G IS Science f o r high
resolution sp a íia t a n d fim c tio n a l m o d eỉin g o f urb a n la n đ use,
Com puters, Environm ent and U rban System s, 33, 15-25.
55. Catherine Sirguey. Paula Tereza de Souza e Silva, Christohpe
Schwartz, M arie-Odile S im onnot (2008), ỉm p a ct o f chem icaỉ
256 TOÁN ỨNG DỤNG TRONG MÔI ĨRƯỜNG

oxiciation 011 so il quaỉity, tạp chí khoa học Khí tirợng, quyén 72.
số 2. 282-298.
56. D avid Briggs. Pcrcr Sm ithson. Kennerth A ddision and Ken
Atkison (1997). ru n d a m en ia ls o f the P h ysica l Environm ent.
Second edition.
57. Dick Morris, Joanna Preeland, Steve HiiichliíTe and Sandy Smiih
(2003), C hungin^ E nvironm ents.
58. Denis W ood wilh John Fels (1992), The P ow er o f M aps, The
Guilford Pres, Ncw York.
59. Daniel Hillil (1998), E nvironm entaỉ so il phvsic.s, Printed in The
United States o f America.
60. Davide Geneletti. Stefano Bagle. Paola Napolitano. AJberto
Pistocclìi (2007), S patiơ / decision su p p o rt fo r slragic
environm ental assessm enỉ o f la n d Ii.se p la n s. A case stuciv in
Southern ỈUi/v. Environm ent Impact A ssessnicnt Review 27.
pp.408-423.
61. D avor Kontic. Branko K ontic (2009), ỉnrrodiiciion o f íhreal
analysis inlo ihe Uwcỉ-use p ia m in g process, JoLirnal o f Hazardous
Materials 163, pp,683-700.
62. FA O (2003), C om pem iium o f A gricitlniral E nvìronm entaì
íncỉicơlors I9H 9-9I ío 20Ữ0.
63- Gian Paolo Aspetti. Raffaella Boccelli. Danio Ampolliiii, Attilio
A.M. Del Re. Httore C apri (2009), A sscssm eni o f soil-qiiulìrỵ
index b a sed Oìì m icro a rthropods in coriĩ a i/livư lio n in N orthern
ỉta ỉy. Ecological Indicaiors.
64. J. Dumanski. c . Pieri (2000), Lan qualiĩy indicators: research
plan, Agriculture Ecosystems và Environmcnt. No81, pp. 93-102.
65. John Campbelí (2000), M ap use a n d A nalysis. Pourth edition.
M cGraw-Hill Science.
66. J. w . Doran. T. B. Parkirt (1996), “Q uanlitative indicators o f soil
quality: A minimum data set” in M ethods for asscssing soil
quality, Soil Science Society o f A m erica Spccial Publication
N um ber 49. J. w . Doran an d A. J. Jones, E ds„ pp. 2 5 - 3 7 . Soil
Science Society o f Am erica, M adison, W l, USA.
ĩA lL IỆ U TH A M KHẢO 257

67. K anok. Naril Yimyam. R cn ja\an Rcrkasem (2009). L a iu i use


irans/ònnaíini} in llìc m oiiiìíaim nis m a in kn u i Houlheas/ A sìa
region a n d ihe role o f hìdigenous knoniecỉge a n d sk ill in the
/o r e s í m anagenienì, Porest Ecology and m anagem ent, 257. pp.
2035-2043.
68. Lẻ Đ ức và Trần Khắc Hiệp (2005), G iáo trình ã ấ ỉ và hào vệ đấl,
N X B Hà Nội.
69. M . c . Amacher. K. p. 0 'N e i l . c . H. Perry (2007). S o il vita! signs:
A new S o il Q uality Index (S Q h fo r asses.sing [orest so il health,
Res. Pap. R M R S -R P-65W W W U.S. Departm ent o f Agriculture,
Porest Service. Rocky M ountain Research Stalion, Fort Coliins,
C O , USA. 12 p.
70. N guyền N gọc Ánh (2014). N ghiên cini c ư s ớ khoíi học íhành lập
hân đồ m õi Ỉrườỉỉg cấp tinh p h ụ c yụ íjnàiỉ lý và B á o vệ m ôi trường
(Lav H ai D ư ơng lùm địci hàn nghiên cíni), Luận án Tiên sỳ.
71. Pham N goe Ho (2011). W eighted a n d S ta iu ia rd iie d Toĩal
E nvironm entaì Q uaìity Index (TEQ I) A pprooch in A ssessing
E nvironm enial C om poncnts (Air. Soi! a n d Waỉar)^ Proceedings o f
International Conícrence on Environmental Planning. Land Use
C hange and Monitoring, D A A D ( 2 0 1 1), pp. 58-67,
72. Pham N goe Ho (2 0 1 1), Toial E nvironnienl Q ualiíy Index (TEQI)
hì A ssessiiìii Environnienls Com pơnciìts (Air. S o il a n d H'iiler),
V N U Jo um al o f Science. Earih 27 (2011) 12 7 - 134.
73. Phạm N gọc Hồ (2014). C h i clưií lirợỉig đầt tin m ịi đổi (RSQI)
thuộc đề lài ĐHỌG Hà Nội: "X ây dự ng bộ chi số chất lượng mòi
trường tồng hợp đối với từng thành phần: không khi. nước và đất.
phục vụ công tác giám sát và quan lý mỏi trường", m ã số;
Ọ M T .I 2 .0 1 ,2012-2014.
74. Phạm N gọc n ồ , Nguyễn Ngọc Ánh, Trần N gọc Diệp (2015),
P hư ư n g p h á p đảnh g iá ch ấ t ỉư ợ ng đ a í bang chi so lông hợp sứ
d ụ n g c h i s ồ chầl lượng đ ấ t lương đ o i (RSQ Ỉ), T ạp chí K-hoa học-
Đ H Ọ G H N , tập 31, số 2S, 139-149.
75. H o Ngoe Pham. Hai X uan Nguyen. Anh N goe Nguyen, Diep
N go e Tran (2015), A gỉỊregaie Inciices M eth o d in S o il Quaìirỵ
E vaìiiation U sìng /he R aìative S o il O nơỉity Index. A pplied and
258 TũAN ỨNG DỤNG TRONG MÕI ĩa ư ơ N G

Environmcntal Soil Science, vol. 2015. Article ID 253729. 8


pages. d oiilO .1 155/2015/253729.
76. Phạm Ngọc Hồ (chú bién), Đ ồ n g Kim Loan. Phạm Thị V iệt Anh.
P hạm Thị T hu Hà, Dưcmg N g ọ c Bách (2015), H ư ớ ììg dần đánh
g iá chất lượng m<ỳị ín rờ n g không khi. nư ớc và đ ấ t hăng c h i sỏ
đơn lè vù c h i sớ tổng hợp. N X B Giáo dục V iệt N am , Hà Nội.
77. W ayne R. Ott (1978), E n viro n m en la l Indices, Theorv and
Pracíice. Ann Arbor Science Publishers Inc.
PHỤ LỤC
ụ ■

C Á C T IÊ U C H U Ằ N /Q U Y C H U Ả N V I Ệ T N A M

1. Q C \ 'N 0 5 :2 0 1 3 /B T N M T : Q uy chuẩn kỳ thuật Q uốc gia về chất


lượng kliôiig khí xung quanh.
2. Q C V N 0 6 :2 0 0 9 /B T N M T : Ọ uy chuẩn kỹ thuật Q uố c gia về một
số chấl độ c hại trong khòng khi x u n a quanh.
3- Q C V N 0 8 :2 0 0 8 /B T N M T : Q uy chuẩn kỹ thuật Q uốc gia về chất
lượiig nước mặt,
4. Q C V N 0 9 :2 0 0 8 /B T N M T : Ọuy chuán kỹ thuật Q uố c gia về chất
lượng nước ngầm.
5. Q C V N 1 0 :2 0 0 8 /B T N M T : Quy chuân kỹ thuật Q uốc gia về chất
krợng nirức biến ven bờ-
6. Q C V N 0 3 :2 0 0 8 /B T N M T : Q uy chuấn kỹ thuật Q uố c gia về giới
hạn cho phép cúa kim loại nặng trong đất.
7. Q C V N I5 :2 0 0 8 /B T N M T : Quy chuẩn kỹ thuậl Ọuốc gia về dư
hrcmg liỏa chất bào vộ thực vật trong đất.

Đẻ xem chi tiếl các T iêu chuẩn/Ọ uy chuẳn m ôi trường Việt


Nam, bạn đọ c có thế truy cập w ebsite Tổng cục Môi trường:
h t t p :/ / v c a .g o v ,v n /v n /v a n b a n D h a p Q u v /
NHÀ XUẮT BẢN Giám đốc - Tổng Biên tập: (04) 39715011
Quản lý xuất bàn: {04)39728806
Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I
Biên tập: {04)39714896
16 Hàng Chuối • Hai Bà Tru^g - Hà Nội Kỹ thuật xuất bản: (04) 39715013

Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tạp: TS. PHẠM THỊ TRÂM

Hối đồng Nghiệm thu giáo trình: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN
Người nhận xét; 1. GS.TS. HOÀNG XUÂN c ơ
2. PGS.TS. NGUYỀN VÂN HOÀNG
Biéntậpxuátbần: ĐINH QUOC THẢNG
Biên tập chuyên ngành: NGUYỂN NGỌC THÂNG
Chế bản: NGUYỄN NGỌC THANG
Trinh bầy bìa: NGUYỄN NGỌC ANH

TOÁN ỨNG DỤNG TRO N G MÔI TR Ư Ờ N G

Mả số; 1K-Ũ8ĐH2016
In 300 cuốn, khỏ 16x24 tại Công ty TNHH In Thanh Bình
So 432, Đường K2, Phường cầu Diẻn, Quận Nam Từ Liêm - Hà NỘI
Sổ xuất bản: 2528-2016/CXBIPH/07 - 226/ĐHQGHN, ngày 4/8/2016
Quyết định xuất bản số: 10KH-TN/QĐ-NXBĐHQGHN, ngáy 4/8/2016
In xong và nộp ỉưu chiểu năm 2016

You might also like