Đề cương

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

Yêu cầu chung: Nắm được các vấn đề về giải hệ phương trình tuyến tính (phép khử Gauss
hay giải các hệ bằng quy tắc Cramer…) ; Các phép toán trên ma trận (Cộng và nhân các ma
trận), cách tính định thức cấp cao, tính được nghịch đảo của ma trận bằng cả 2 phương
pháp (Dùng Adj và phương pháp biến đổi); Đạo hàm hàm 1 biến và các ứng dụng (để tính
hệ số co giãn, giá trị cận biên hay sử dụng để tính xấp xỉ). Các kỹ thuật tính tích phân và
ứng dụng tích phân. Đạo hàm riêng và ứng dụng của hàm nhiều biến, cực trị tương đối và
phương pháp Lagrange.

Thời gian làm bài: 60 phút.

Vấn đề 1: Tìm ma trận nghịch đảo.

Vấn đề 2: Mô hình Input/Output. Nêu ý nghĩa của các phần tử trong ma trận hệ số kỹ
thuật, cho trước cầu cuối – yêu cầu tính tổng cầu.

Vấn đề 3: Tính định thức cấp 4.

Vấn đề 4: Sử dụng các tính chất để tính một định thức – dựa vào các biến đổi đại số trên
ma trận, chứng minh 1 ma trận khả nghịch (bằng cách chỉ ra định thức của ma trận đó
khác 0).

Vấn đề 5: Tìm giá trị hiện tại/tương lai của 1 dòng thu nhập. So sánh hai dự án đầu tư và
lựa chọn dự án có lợi hơn.

Vấn đề 6: Tính thặng dư của nhà sản xuất, của người tiêu dùng.

Vấn đề 7: Tìm đạo hàm hàm ẩn.

Vấn đề 8: Tính tích phân suy rộng

Vấn đề 9: Bài toán cực trị tương đối của hàm 2 biến ; Ý nghĩa của giá trị cận biên trong
kinh tế (hàm sản xuất, hàm lợi ích).

Vấn đề 10: Bài toán cực trị có điều kiện ràng buộc của hàm 2 biến: phương pháp nhân tử
Lagrange, ý nghĩa của nhân tử Lagrange.
VÍ DỤ MINH HOẠ

Vấn đề 1: Tìm ma trận nghịch đảo

Vấn đề 2: Mô hình Input/Output

Ví dụ: Xét mô hình Input/Output với 3 ngành sản xuất. Mỗi ngành trong nền kinh tế xác
định tổng sản phẩm của mình căn cứ vào mức tổng cầu. Cho biết ma trận hệ số kỹ thuật
A và ma trận cầu cuối B:
0,2 0,1 0,3 1200
𝐴 = 0,2 0,3 0,1 ; 𝐵 = 2000
0,1 0,2 0,2 1400
a) Tính tỷ phần giá trị gia tăng của mỗi ngành và nêu ý nghĩa kinh tế của các giá trị đó.
b) Xác định tổng cầu đối với với sản phẩm của ngành 2.
Vấn đề 3: Tính định thức cấp 4.

Ví dụ: Tính định thức (định thức của ma trận):


−3 −1 3 −2
−2 3 0 1
1 2 −1 3
2 0 −2 1

Vấn đề 4: Sử dụng các tính chất để tính một định thức


Ví dụ: Chứng minh các đẳng thức sau:

1 a bc 1 a a2
a) 1 b ca  1 b b2
1 c ab 1 c c2

a1 b1 a1x  b1y  c1 a1 b1 c1
b) a 2 b 2 a 2 x  b 2 y  c 2  a 2 b 2 c2
a3 b3 a 3 x  b3 y  c3 a3 b3 c3

x a a a
a x a a
c)  (x  3a)(x  a)3
a a x a
a a a x

bc ca ab a b c


d) b1  c1 c1  a1 a1  b1  2 a1 b1 c1
b1  c1 c 2  a 2 a 2  b2 a2 b2 c2

Ví dụ: Cho ma trận vuông A cấp n thỏa mãn A 2  5A . Chứng minh rằng ma trận E  A khả
nghịch.
Vấn đề 5: Tìm giá trị hiện tại/tương lai của 1 dòng thu nhập.
Vấn đề 6: Tính thặng dư của nhà sản xuất, của người tiêu dùng.
Vấn đề 7: Tìm đạo hàm riêng, đạo hàm của hàm ẩn

Vấn đề 8: Tính tích phân suy rộng


Vấn đề 9: Bài toán cực trị tương đối của hàm 2 biến ; Ý nghĩa của giá trị cận biên trong
kinh tế (hàm sản xuất, hàm lợi ích).
Vấn đề 10: Bài toán cực trị có điều kiện ràng buộc của hàm 2 biến: phương pháp nhân
tử Lagrange, ý nghĩa của nhân tử Lagrange.

You might also like