Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

Phân tích diễn biến tâm trạng của Liên An khi tàu đi qua phố huyện

Thạ ch Lam (1910-1942), tên khai sinh là Nguyễn Tườ ng Vinh, sinh ra
tạ i Hà Nộ i. Thạ ch Lam là mộ t ngườ i đô n hậ u và rấ t đỗ i tinh tế. Ô ng có quan
niệm vă n chương là nh mạ nh, tiến bộ và có biệt tà i về truyện ngắ n : “Đố i vớ i
tô i, vă n chương khô ng phả i mộ t cá ch đem đến cho ngườ i đọ c sự thoá t ly hay
sự quên, trá i lạ i, vă n chương là mộ t thứ khí giớ i thanh cao và đắ c lự c mà chú ng
ta có , để vừ a tố cá o và thay đổ i mộ t cá i thế giớ i giả dố i và tà n á c, vừ a là m cho
lò ng ngườ i đọ c thêm trong sạ ch và phong phú hơn”. Nộ i dung sá ng tá c củ a nhà
vă n chủ yếu khai thá c thế giớ i nộ i tâ m vớ i nhữ ng xú c cả m mong manh, mơ hồ
trong cuộ c số ng thườ ng ngà y. Mỗ i tậ p truyện củ a ô ng đều nhẹ nhà ng như mộ t
bà i thơ trữ tình vớ i giọ ng vă n đặ c trưng luô n điềm đạ m nhưng chứ a đự ng biết
bao tình cả m mến yêu châ n thà nh trướ c nhữ ng đổ i thay củ a vạ n vậ t xung
quanh. Vì vậ y, bướ c và o nhữ ng trang viết củ a Thạ ch Lam là ta bướ c và o mộ t
thế giớ i nghệ thuậ t riêng, mộ t thế giớ i hiện thự c đẫ m chấ t thơ : trá nh đi lố i
viết tầ m thườ ng ô ng đi sâ u và o tâ m hồ n độ c giả bằ ng nhữ ng tình cả m trong
sá ng thơ mộ ng giữ a dò ng đờ i. Trong đó đặ c sắ c nhấ t là tá c phẩ m “Hai đứ a trẻ”
- hấ p dẫ n ngườ i đọ c bằ ng chấ t liệu thậ t củ a đờ i số ng.Đặ c biệt cả nh đợ i chuyến
tà u đêm củ a hai chị em Liên chính là nơi kết tinh nhữ ng giá trị nghệ thuậ t sâ u
sắ c và tiến bộ đượ c Thạ ch Lam thể dướ i ngò i bú t đầ y nhâ n đạ o và trữ tình.

Hai đứ a trẻ là mộ t trong nhữ ng truyện ngắ n thà nh cô ng và nổ i bậ t


nhấ t củ a Thạ ch Lam, in ở tậ p Nắ ng trong vườ n. Khô ng có cố t truyện, toà n
truyện khô ng hề có hà nh độ ng phá t triển xung độ t mà chỉ toá t lên mộ t tâ m
trạ ng, mộ t khô ng khí nhưng lạ i rấ t thự c, rấ t đờ i. Tá c phẩ m là sự hò a quyện hà i
hò a giữ a hiện thự c và lã ng mạ n trữ tình. Phâ n cả nh đắ t giá nhấ t củ a truyện có
lẽ là cả m xú c rung độ ng và mong chờ mã nh liệt giữ a thờ i khắ c giao thoa củ a
thự c tạ i u á m và á nh sá ng hi vọ ng về mộ t cuộ c số ng tươi sá ng đượ c phả n chiếu
qua con tà u đi qua phố huyện trong thoá ng chố c.Đoà n tà u đã để lạ i chú t ít dư
vị thỏ a mã n và niềm tin, mộ ng tưở ng về mộ t cuộ c số ng tươi đẹp hạ nh phú c
trong mộ t tương lai khô ng xa.

Khô ng chỉ có chị em Liên mà tấ t cả nhữ ng ngườ i dâ n nơi phố huyện nghèo
đều đợ i chuyến tà u đêm đi ngang qua. Vớ i nhữ ng ngườ i dâ n trong phố huyện,
họ chờ tà u để bá n hà ng, để thêm và o cuộ c số ng mưu sinh hằ ng ngà y và i đồ ng
lẻ ít ỏ i, nhưng vớ i Liên và An, họ thứ c chờ tà u vì nguyên nhâ n sâ u xa hơn.
Trướ c hết đây là nhữ ng đứ a trẻ ngoan ngoã n biết vâ ng lờ i, chú ng là m theo
đú ng lờ i mẹ dặ n, cố thứ c đợ i tà u để xem có ai mua gì nữ a khô ng. Nhưng Liên
“khô ng trô ng mong cò n ai đến mua nữ a. Vớ i lạ i, đêm họ chỉ mua bao diêm hay
gó i thuố c là cù ng”, dườ ng như việc chờ tà u hằ ng đêm củ a Liên và Anh khô ng
hoà n toà n xuấ t phá t từ nhu cầ u củ a đờ i số ng vậ t chấ t mà hầ u như chỉ xuấ t
phá t từ nhu cầ u củ a đờ i số ng tinh thầ n. Hai đứ a trẻ "đã buồ n ngủ ríu cả mắ t",
An trướ c khi ngủ cò n dặ n vớ i chị đá nh thứ c trướ c khi tà u đến bở i lẽ vớ i chú ng,
đoà n tà u có mộ t ý nghĩa vô cù ng đặ c biệt. " Trố ng cầ m canh ở huyện đá nh
tung" ”, cò n bá c Siêu thì nghển cổ nhìn ra phía ga rồ i mừ ng rỡ : “Đèn ghi đã đến
kia rồ i" .Nó là “sự hoạ t độ ng cuố i cù ng củ a đêm khuya”, hoạ t độ ng ấ y có khả
nă ng khuấ y độ ng mạ nh liệt nhịp số ng tẻ nhạ t, tù đọ ng nơi “ao tù phẳ ng lặ ng”
(Tỏ a nhị kiều_Xuâ n Diệu) , đem lạ i cho phố huyện nghèo phú t chố c bừ ng tỉnh
sau giấ c ngủ dà i. Cả mộ t ngà y dà i leo lét, quẩ n quanh chỉ có chuyến tà u mang
đến cho chị em Liên mộ t sự khá c biệt, mộ t thế giớ i hoà n toà n khá c vớ i thự c tạ i
tự a như có phép mà u lướ t qua nơi đây.

Chuyến tà u hiện lên qua cả m nhậ n củ a Liên từ xa đến gầ n .Cả nh chuyến


tà u sắ p đến dườ ng như mang mộ t sứ c số ng kỳ diệu, cả phố huyện giờ đâ y mớ i
thự c sự bắ t đầ u độ ng đậ y. Khi tiếng cò i xe lử a ở xa vang lạ i, Liên liền đá nh
thứ c em dậ y: “Dậ y đi, An. Tà u đến rồ i”. Nhữ ng lờ i giụ c giã , nhữ ng tiếng reo
thoả ng thố t trong mừ ng rỡ vì nếu chậ m sẽ khô ng đượ c nhìn thấ y đoà n tà u
nữ a. Thạ ch Lam khô ng dù ng từ ngữ nà o để miêu tả sự há o hứ c củ a ngườ i dâ n
phố huyện mà sự há o hứ c ấ y vẫ n hiện lên số ng độ ng và đầ y chấ t nhâ n vă n.
Đoà n tà u cò n ở phía xa, Liên đã trô ng thấ y "ngọ n lử a xanh biếc, sá t mặ t đấ t
như ma trơi", nhữ ng â m thanh huyên ná o “tiếng cò i xe lử a ở đâ u vang lạ i,
trong đêm khuya kéo dà i ra theo ngọ n gió xa xô i”, “tiếng hà nh khá ch ồ n à o khe
khẽ”, “tiếng dồ n dậ p, tiếng xe rít mạ nh và o ghi”, “tiếng tà u rít lên và tà u rầ m rộ
đi tớ i”. Nhữ ng â m thanh ấ y hoà n toà n khá c vớ i thứ â m thanh ả o nã o cuả tiếng
trố ng thu khô ng hay tiếng trố ng cầ m canh khô khan, củ a tiếng ếch nhá i, tiếng
muỗ i vo ve hay tiếng đà n bầ u rung lên bầ n bậ t trong yên lặ ng. Mộ t thế giớ i
khá c đượ c đoà n tà u đem tớ i cho phố huyện nghèo, Liên và An say mê ngắ m
nhìn “cá c toa đèn sá ng trưng…nhữ ng toa trên sang trọ ng lố nhố nhữ ng ngườ i,
đồ ng và kền lấ p lá nh, và cá c cử a kính sá ng”, dườ ng như á nh sá ng rự c rỡ củ a
đoà n tà u đã xua tan đi cá i “bó ng tố i” đang gặ m nhấ m phố huyện từ ng khắ c
mộ t. Ngoạ i trừ á nh sá ng củ a ngọ n đèn dầ u và bếp lử a hiu hắ t đầ u truyện thì
cho đến khi đoà n tà u xuấ t hiện, cá i á nh sá ng rự c rỡ mớ i thậ t sự xuấ t hiện. Á nh
sá ng ấ y khô ng tù mù , leo lét như quầ ng sá ng từ ngọ n đèn chị Tí, từ khe sá ng hé
ra nơi cá nh cử a củ a cá c nhà trong phố , hay vệt sá ng nhỏ nhoi, yếu ớ t củ a
nhữ ng con đom đó m. Cư dâ n phố huyện như choá ng ngợ p bở i sự ná o độ ng củ a
đoà n tà u và cứ thế họ dầ n mơ về mộ t thế giớ i thậ t đẹp đẽ và rự c rỡ …

Thự c ra, đó là chuyến tà u khô ng đô ng đú c như mọ i khi, “thưa vắ ng ngườ i


và hình như kém sá ng”, vậ y mà nó vẫ n đem đến cho hai đứ a trẻ biết bao xú c
độ ng. Con tà u đi qua sẽ chẳ ng có gì đặ c biệt trong nhậ n thứ c củ a con ngườ i, có
chă ng Tế Hanh đã từ ng thố t lên:

"Tô i thấ y tô i thương nhữ ng con tà u

Ngà y đờ i khô ng đủ sứ c đi mau

Có chi vương víu trong hơi má y

Vớ i nhữ ng toa đầ y nặ ng khổ đau"

Nhưng vớ i chị em Liên thì hoà n toà n khá c, chuyến tà u mà hai đứ a trẻ hằ ng
mong đợ i khô ng phả i để chở đi nhữ ng đau khổ củ a kiếp ngườ i mà nó là á nh
sá ng, là hi vọ ng cuố i cù ng củ a phố huyện nà y có thể bấ u víu và o. Khi An cố hỏ i
chị " Tà u hô m nay khô ng đô ng, chị nhỉ "nhưng Liên khô ng đáp, dườ ng như cô
bé lặ ng ngườ i theo nhữ ng mơ tưở ng về mộ t thế giớ i khá c mà đoà n tà u vừ a
đem tớ i. Hai chữ Hà Nộ i ngâ n nga trong lò ng cô bé: “…họ ở Hà Nộ i về!... Hà Nộ i
xa xă m, Hà Nộ i sá ng rự c vui vẻ và huyên ná o” nơi mà ngà y xưa chị em Liên có
cuộ c số ng sung tú c cù ng ba mẹ. Cá i “vù ng sá ng rự c và lấ p lá nh” ấ y trong kí ứ c
hai chị em như đượ c dá t bằ ng và ng, bằ ng thứ và ng sá ng vừ a thự c nhưng vừ a
ả o diệu. Hà Nộ i đẹp và yên bình, khô ng như cuộ c số ng buồ n tẻ bên nhữ ng kiếp
ngườ i tà n mà hai đứ a trẻ đang số ng. Có thể Liên may mắ n hơn chị Tí, bá c Xẩ m,
bá c Siêu vì em cò n có mộ t kí ứ c tươi đẹp về vù ng sá ng để mà có nhữ ng phú t
giâ y tưở ng nhớ và mơ mộ ng. Đoà n tà u mang đến cho chị em Liên mộ t niềm
mơ tưở ng xa xă m mà rấ t êm đềm về quá khứ tươi đẹp tạ i chố n mỹ lệ Hà Nộ i.
Quả là “Ngà y vui ngắ n chẳ ng tà y gang”, niềm vui củ a ngườ i dâ n phố huyện
chỉ hiện lên trong chố c lá t và ngay sau đó là nỗ i buồ n ậ p đến mộ t cá ch thấ m
thía. Đoà n tà u giố ng như mộ t tia chớ p, mộ t ngô i sao bă ng rạ ch qua bầ u trờ i
nơi phố huyện nghèo " để lạ i nhữ ng đố m than đỏ bay tung trên đườ ng sắ t" rồ i
mấ t hú t và o đêm tố i. Liên và An đứ ng lặ ng ngườ i dù chuyến tà u đã đi qua, hai
chị em "nhìn theo cá i chấ m nhỏ củ a chiếc đèn xanh treo trên toa sau cù ng, xa
xa mã i rồ i khuấ t sau rặ ng tre". Đêm nà o cũ ng vậ y, cả phố huyện đều khắ c
khoả i mong ngó ng, kiên nhẫ n chờ đợ i chuyến tà u đi qua rồ i mớ i chìm và o
bó ng tố i thă m thẳ m quen thuộ c củ a mình: " Từ phía ga, bó ng đèn lồ ng vớ i
bó ng ngườ i đi về", chị Tí " sử a soạ n đồ đạ c" và bá c Siêu " gá nh hà ng đi và o
trong là ng" , gia đình bác xẩ m "ngủ ngụ c trên manh chiếu" rá ch bên đườ ng cò n
cô dầ n ngậ p và o giấ c ngủ yên tĩnh. Chi tiết cuố i cù ng gâ y á m ả nh đến ngườ i
đọ c về mộ t cuộ c số ng bế tắ c “Liên thấ y mình số ng giữ a bao nhiêu sự xa xô i
khô ng biết như chiếc đèn con củ a chị Tí chỉ chiếu sá ng mộ t vù ng đấ t nhỏ ”,
dườ ng như nhữ ng cả nh đờ i nơi phố huyện chứ a đầ y bó ng tố i. Bó ng tố i ấ y
khô ng phả i là củ a vũ trụ mà là bó ng tố i củ a sự nghèo nà n, khố n khó . Cuộ c số ng
ấ y là vậ y, đơn điệu, tẻ nhạ t, kém sứ c số ng và lặ p đi lặ p lạ i như cỗ má y đượ c lậ p
trình sẵ n giố ng như thơ Huy Cậ n từ ng viết:

“Quanh quẩ n mã i vớ i và i ba dá ng điệu

Tớ i hay lui vẫ n chừ ng ấ y mặ t ngườ i

Vì quá thâ n nên quá đỗ i buồ n cườ i

Mô i nhắ c lạ i chỉ có ngầ n ấ y chuyện” (Quanh quẩ n)

Chuyến tà u đêm khẳ ng định mộ t khá t vọ ng châ n chính củ a con ngườ i. Vớ i


chị em Liên, đoà n tà u như mộ t kí ứ c vui, mộ t khá t vọ ng mơ hồ , nó chẳ ng khá c
nà o ả o ả nh nhưng lạ i mang niềm vui trong sá ng cho nhữ ng đứ a trẻ ngâ y thơ.
Vớ i ngườ i dâ n phố huyện, chuyến tà u như mộ t ướ c mơ cổ tích giú p họ thêm
niềm tin để cho họ tiếp tụ c chờ đợ i để số ng. Suy cho cù ng, chuyến tà u mà nơi
phố huyện nghèo ấ y mong đợ i tự a chiếc phao tinh thầ n để cứ u rỗ i cuộ c số ng
nghèo nà n, bế tắ c trong tă m tố i. Dướ i ngò i bú t Thạ ch Lam, chuyến tà u tườ ng
chừ ng bình thương nhưng ẩ n sâ u trong đó là tấ m lò ng nhâ n đạ o củ a nhà vă n.
Ô ng nâ ng niu, trâ n trọ ng niềm vui nhỏ bé, hiếm hoi củ a con ngườ i và đó chính
là điểm sá ng trong giá trị nhâ n đạ o củ a tá c phẩ m. Tuy bứ c tranh phố huyện
đượ c vẽ lên từ nhữ ng gam mà u hiện thự c song Thạ ch Lam khô ng quên điểm tổ
và o bứ c tranh củ a mình nhữ ng khá t vọ ng cao đẹp hướ ng tớ i cuộ c số ng, giú p
con ngườ i dầ n tự ý thứ c giá trị bả n thâ n, qua đó để họ vươn tớ i cuộ c số ng có
nghĩa và xứ ng đá ng hơn. Đọ c “Hai đứ a trẻ” củ a Thạ ch Lam ta bấ t giá c nhớ đến
“ Cô bé bá n diêm củ a An-đéc-xen. Họ là hai nhà vă n thuộ c về hai đấ t nướ c, hai
thờ i đạ i khá c nhau nhưng cù ng đồ ng điệu trong tiếng nó i yêu thương nhâ n
vă n, thá i độ vừ a cả m thương xó t xa trướ c cuộ c số ng lay lắ t, bế tắ c củ a nhữ ng
kiếp ngườ i nhỏ bé, nhấ t là nhữ ng đứ a trẻ, vừ a nâ ng niu vừ a trâ n trọ ng, khá t
vọ ng vươn ra á nh sá ng, khá t vọ ng đổ i đờ i củ a nhữ ng con ngườ i.

Có ngườ i từ ng nó i rằ ng: “Thạ ch Lam là nhà vă n ngắ t câ u bằ ng mà u,


chấ m câ u bằ ng nố t nhạ c, chuyển đoạ n bằ ng hình” bở i lẽ vậ y “Hai đứ a trẻ” hiện
lên như mộ t bứ c tranh dệt bằ ng cả m giá c”, giả n dị mà sâ u lắ ng, man má c mà
thấ m thía. Câ u chuyện soi tỏ nhữ ng bí ẩ n thi vị mà cao đẹp trong tâ m hồ n hai
chị em Liên để rồ i bộ c lộ nhữ ng giá trị hiện thự c và nhâ n đạ o sâ u sắ c. Thạ ch
Lam khô ng có tham vọ ng tạ o ra nhữ ng tình huố ng truyện éo le, nghịch cả nh.
Vậ y nhưng ô ng vẫ n đạ t đến độ toà n thiện, toà n mĩ củ a mộ t truyện ngắ n nhiều
dư â m. Ngườ i đọ c đượ c dẫ n đi trong mộ t thế giớ i nhâ n vậ t và khô ng gian bà n
bạ c nỗ i buồ n, lặ ng lẽ suy ngẫ m nhưng triết lý nhâ n sinh và nhữ ng thô ng điệp
cuộ c số ng già u ý nghĩa. Đặ c biệt, cả nh đợ i chuyến tà u đêm đã á nh lên nhữ ng
tia hy vọ ng rấ t đờ i, rấ t ngườ i mà Thạ ch Lam bằ ng cả tà i nă ng, tâ m huyết xâ y
dự ng!

Phân tích vẻ đẹp độc đáo của Huấn Cao trong cảnh cho chữ từ đó làm rõ
quan điểm của Nguyễn Tuân về cái đẹp.

Nhà vă n Thạ ch Lam có viết: “Cô ng việc củ a nhà vă n là phá t hiện cá i đẹp
ở chỗ khô ng ai ngờ tớ i, tìm cá i đẹp kín đá o củ a sự vậ t, để cho ngườ i đọ c mộ t
bà i họ c trô ng nhìn và thưở ng thứ c”. Và mộ t trong nhữ ng ngườ i đã hoà n thà nh
sứ mệnh vă n chương nà y mộ t cá ch toà n vẹn khô ng thể khô ng nhắ c đến
Nguyễn Tuâ n- ngườ i nghệ sĩ dà nh cả đờ i mình đi tìm cá i đẹp. Nguyễn Tuâ n
(1910-1987) sinh ra trong mộ t gia đình nhà nho tạ i Hà Nộ i. Cá ch mạ ng thá ng
Tá m thà nh cô ng, nhà vă n tự nguyện dù ng ngò i bú t phụ c vụ hai cuộ c khá ng
chiến củ a dâ n tộ c. Là nhà vă n củ a chủ nghĩa duy mĩ, thích sự cầ u kì, Nguyễn
Tuâ n đã tạ o cho mình mộ t thế giớ i nhữ ng nhâ n vậ t đặ c biệt, nhữ ng cá tính
khô ng lặ p lạ i. Vớ i tà i nă ng và nhữ ng đó ng gó p cho nền vă n họ c, ô ng đem đến
cho nền vă n xuô i hiện đạ i mộ t phong cách tà i hoa và độ c đá o. Trong tá c phẩ m
"Chữ ngườ i tử tù ", Đặ c biệt là phâ n đoạ n miêu tả cả nh cho chữ , Nguyễn Tuâ n
đã dẫ n dắ t ngườ i đọ c thấ y đượ c vẻ đẹp độ c đá o củ a Huấ n Cao thờ i khắ c cho
chữ và sự chiến thắ ng củ a cá i thiện ở nơi ngụ c tù tă m tố i nhấ t.

“Chữ ngườ i tử tù ” đượ c xem là vầ ng sá ng lung linh, chó i lọ i nhấ t trong


“Vang bó ng mộ t thờ i” in lầ n đầ u nă m 1940 củ a Nguyễn Tuâ n. Mộ t cuộ c hộ i ngộ
giữ a ngườ i tạ o ra cá i đẹp (Huấ n Cao) và ngườ i say mê cá i đẹp (viên quả n
ngụ c) đượ c nhà vă n mang đến cho độ c giả . Câ u chuyện xoay quanh về nhữ ng
ngà y cuố i cù ng trong đờ i củ a Huấ n Cao tạ i trạ i giam tỉnh Sơn và thờ i khắ c ô ng
Huấ n để lạ i bứ c thư phá p – hạ t giố ng nghệ thuậ t ở đờ i cho “ngườ i tri kỉ muộ n
mà ng” tiếp tụ c sứ mệnh cao cả củ a cá i đẹp. Tá c phẩ m đã thà nh cô ng xây dự ng
nhâ n vậ t điển hình như Huấ n Cao vớ i tà i viết chữ và thiên lương cao cả, trong
sá ng và khí phá ch anh hù ng mạ nh mẽ. Cả nh cho chữ ở phầ n cuố i tá c phẩ m là
mộ t lờ i khẳ ng định: dẫ u ở đâ u, dẫ u là mộ t nơi dơ bẩ n và tù tộ i, cá i đẹp vẫ n sẽ
hiện hữ u và chiến thắ ng cá i á c, cứ u rỗ i con ngườ i khỏ i nhữ ng xấ u xa, đê hèn.
Đâ y cũ ng là tình tiết đặ c sắ c nhấ t trong “Chữ ngườ i tử tù ”, gó p phầ n phá t triển
mạ ch truyện và bộ c lộ vẻ đẹp củ a cá c nhâ n vậ t.

Sá ng lên hơn cả trong nhâ n cá ch ngườ i tử tù là mộ t thiên lương trong


sá ng, vữ ng là nh, có sứ c mạ nh cứ u rỗ i nhữ ng tâ m hồ n đang dầ n bị bô i đen. Đó
là nhâ n cá ch củ a bậ c đạ i trí, đạ i dũ ng, khô ng bao giờ bị lung chuyển trướ c uy
quyền phi nghĩa và đồ ng tiền phà m tụ c: "Ta nhấ t sinh khô ng vì và ng ngọ c hay
quyền thế mà ép mình viết câ u đố i bao giờ ". Mộ t con ngườ i ý thứ c sâ u sắ c
đượ c thiên chứ c và phẩ m giá củ a nghệ thuậ t. Mộ t con ngườ i khô ng bao giờ thị
tà i. Khi chưa hiểu đượ c tấ m lò ng quả n ngụ c,ô ng khinh bỉ đến điều, coi thườ ng
y như coi thườ ng mộ t kẻ cầ m tay đao suố t đờ i chỉ số ng trong nhơ bẩ n, số ng
khô ng có ý nghĩa, mụ c tiêu. Cò n khi đã hiểu ra cá i "sở nguyện cao đẹp" củ a y,
ô ng hết sứ c cả m mến và trâ n trọ ng: "Nà o ta có biết đâ u mộ t ngườ i như thầ y
Quả n đâ y mà lạ i có nhữ ng sở thích cao quý như vậ y. Thiếu chú t nữ a ta đã phụ
mấ t mộ t tấ m lò ng trong thiên hạ ." Cũ ng chính sự thấ u hiểu nà y đã đưa hai con
ngườ i từ đố i đầ u thà nh tri â m tri kỉ. “Tấ m lò ng biệt nhỡ n liên tà i" và sở thích
cao quý hướ ng về cá i đẹp củ a viên quả n ngụ c quả thự c đã là m cho Huấ n Cao
thứ c tỉnh và thự c sự xú c độ ng. Sự châ n thà nh củ a mộ t tấ m lò ng đã đá nh thứ c
mộ t tấ m lò ng khá c. “Dò ng chữ cuố i cù ng” củ a ô ng Huấ n chính là củ a mộ t kẻ tri
â m trao lạ i cho mộ t ngườ i tri kỉ. Vậ t chấ t, uy quyền hoà n toà n trở nên vô
nghĩa, vô giá trị, chỉ cò n lạ i tấ m lò ng và vẻ đẹp củ a nghệ thuậ t, củ a tình ngườ i
lên ngô i.

Đượ c xem như cả nh tượ ng “xưa nay chưa từ ng có ” bở i lẽ cả nh cho chữ


diễn ra trong mộ t khô ng gian vô cù ng đặ c biệt: “buồ ng tố i chậ t hẹp, ẩ m ướ t".
Tá c giả đã dù ng nghệ thuậ t tương phả n "tườ ng đầy mạ ng nhện, đấ t bừ a bã i
phâ n chuộ t, phâ n giá n" đố i lậ p vớ i khô ng khí "khó i tỏ a như đá m chá y nhà , á nh
sá ng đỏ rự c củ a mộ t bó đuố c tẩ m dầ u rọ i lên ba cá i đầ u ngườ i đang chă m chú
trên mộ t tấ m lụ a bạ ch cò n nguyên vẹn lầ n hồ ". Cho chữ là mộ t mô n nghệ thuậ t
cao quý, đá ng lẽ việc cho chữ phả i diễn ra ở mộ t nơi trang trọ ng và tao nhã
như thư phò ng, nơi lầ u cao tră ng thanh gió má t, sơn thủ y hữ u tình, trong lễ
hộ i… hay trong khung cả nh ngà y tết, hoà i niệm :
"Mỗ i nă m hoa đà o nở

Lạ i thấ y ô ng đồ già

Bà y mự c Tà u, giấ y đỏ

Bên phố đô ng ngườ i qua" (Ô ng Đồ )


Thế mà , ở đây, viên thơ lạ i, viên quả n ngụ c lạ i tậ p trung ở mộ t nơi ngụ c tù đầ y
rẫ y tộ i á c mà xin chữ củ a ô ng Huấ n Cao. Thờ i gian là lú c nử a đêm, lú c vạ n vậ t
đã ngủ say trong bó ng tố i, thờ i gian chỉ già nh cho nhữ ng việc huyền bí và
thiêng liêng.Mộ t thờ i điểm u tố i, tịch mịch, đêm khuya bao trù m và đặ c biệt
hơn đâ y cò n là đêm cuố i cù ng củ a Huấ n Cao trướ c khi bị á p giả i về kinh.Thế
mà trướ c vẻ đẹp củ a nhữ ng chữ ô ng Huấ n viết ra, trướ c nhâ n cá ch cao thượ ng
củ a ô ng Huấ n, mọ i vậ t đều sá ng bừ ng lên vì cá i đẹp. Trong khung cả nh ấ y,
dướ i á nh sá ng củ a mấ y ngọ n đuố c, Huấ n Cao "cổ đeo gô ng, châ n vướ ng xiềng"
đang chă m chú "dậ m tô nét chữ " lạ i là ngườ i tự do nhấ t. Ngà y mai ô ng Huấ n sẽ
bị giả i về kinh để ra phá p trườ ng, thế mà lú c nà y đây, chính Huấ n Cao lạ i là
ngườ i ung dung, thư thá i đạ i diện cho sự sang trọ ng, uy nghi củ a cá i đẹp.
Nguyễn Tuâ n tá i hiện cả nh cho chữ vớ i sự đả o lộ n tư thế củ a cá c nhâ n vậ t.
Viên quả n ngụ c vố n là ngườ i cai quả n tù nhâ n – cô ng cụ đà n á p củ a thế lự c
phong kiến giờ đây lạ ithì thà nh kính đến "khú m nú m", cẩ n thậ n "cấ t nhữ ng
đồ ng tiền kẽm" và thơ lạ i "gầ y gò ", "run run bưng chậ u mự c" sợ hã i trướ c mộ t
ngườ i tù . Cá i đẹp về tà i hoa và nhâ n cách con ngườ i xuấ t hiện khiến cụ c diện bị
đả o lộ n, Huấ n Cao trở thà nh ngườ i là m chủ buồ ng giam, cò n ngụ c quan và thầ y
thơ lạ i là nhữ ng ngườ i ngưỡ ng mộ t, cú i đầ u trướ c ngườ i tù họ Huấ n. Họ bị
chinh phụ c hoà n toà n từ vẻ đẹp củ a nhữ ng chữ viết trên lụ a trắ ng, đến cá i đẹp
trong nhâ n cá ch Huấ n Cao. Nếu trướ c đây viên quả n ngụ c chỉ mê chữ thì bâ y
giờ đã bị chinh phụ c hoà n toà n trướ c tâ m hồ n và khí phá ch củ a ô ng
Huấ n.Trong lịch sử củ a nướ c ta khoả ng nử a đầ u thế kỉ XIX từ ng có mộ t ngườ i
họ Cao, là mộ t nhà thơ nổ i danh. Đó chính là Cao Bá Quá t. Khô ng chịu nổ i sự
suy đố n củ a triều đình nhà Nguyễn, Cao Bá Quá t đã đứ ng là m quâ n sư cho mộ t
cuộ c khở i nghĩa rồ i bị họ a "tru di tam tộ c". Ô ng Huấ n Cao khô ng phả i là hoà n
toà n là y đú c Cao Bá Quá t nhưng khi tạ o ra nhâ n vậ t nà y, hẳ n Nguyễn Tuâ n
cũ ng đã nghĩ đến Cao Bá Quá t, con ngườ i vừ a tà i nă ng vừ a khí phá ch. Và o
đú ng cá i khoả nh khắ c cuố i cù ng củ a mộ t đờ i ngườ i ngang dọ c, Huấ n Cao
đườ ng hoà ng viết ra nhữ ng "nét chữ vuô ng tươi tắ n... nó i lên nhữ ng cá i hoà i
bã o tung hoà nh củ a mộ t đờ i con ngườ i". Con ngườ i ấ y hiên ngang cho chữ
lồ ng lộ ng giữ a trờ i đêm trong á nh sá ng rự c rỡ củ a bó đuố c tẩ m dầ u. Cả ba con
ngườ i cù ng chụ m và o nhau, hồ i hộ p đó n nhậ n khoả nh khắ c cá i đẹp sinh thà nh.
Cườ ng quyền, địa vị đã hoà n toà n biến mấ t, chỉ cò n lạ i nơi đâ y cuộ c gặ p gỡ củ a
nhữ ng “tấ m lò ng trong thiên hạ ”.

Huấ n Cao đã ở vị trí cao hơn củ a ngườ i cho chữ , cò n viên quả n ngụ c và o
vị trí thấ p hơn – ngườ i nhậ n chữ . Sau khi trao đi cá i đẹp, Huấ n Cao cò n â n cầ n
nhắ c nhở : “Ở đâ y lẫ n lộ n...khô ng phả i là nơi để treo mộ t bứ c lụ a trắ ng... nó nó i
lên nhữ ng cá i hoà i bã o tung hoà nh củ a mộ t đờ i ngườ i.” Nguyễn Tuâ n nhắ c đến
thú chơi chữ là mô n nghệ thuậ t khô ng chỉ cả m nhậ n bằ ng thị giá c mà cò n cầ n
tớ i tâ m hồ n lương thiện. Lờ i khuyên củ a Huấ n Cao đố i vớ i quả n ngụ c lạ i mộ t
lầ n nữ a khẳ ng định cá i đẹp, cá i thiên lương củ a con ngườ i. Nhấ t là Huấ n Cao
chỉ ngà y mai thô i sẽ bị giả i về kinh, rồ i phả i bướ c lên đoạ n đầ u đà i, nhưng ô ng
vẫ n ung dung , vẫ n nghệ sĩ lắ m. Ô ng nhậ n xét về mù i hương củ a thỏ i mự c đú ng
là củ a mộ t con ngườ i “bầ n tiện bấ t nă ng duy, uy vũ bấ t nă ng khuấ t”: ”Thoi mự c
thầ y mua ở đâ u mà tố t và thơm quá . Thầ y có thấ y mù i thơm ở chậ u mự c bố c
lên khô ng?".Đó là mù i thơm danh tiếng củ a Huấ n Cao vẫ n cò n ngà o ngạ t đến
muô n đờ i. Nhà tù ở đây đã khô ng cò n là nhà tù nữ a mà nó đã trở thà nh nơi
chứ a đự ng mù i thơm tho củ a thiên lương con ngườ i.Nơi mà nhữ ng tấ m lò ng
chính trự c, nhữ ng lờ i khuyên dà nh cho ngườ i "tri kỉ" nhậ n muộ n :“Tô i bả o
thự c đấ y, thầ y Quả n nên tìm về nhà quê mà ở , thầ y hã y thoá t khỏ i cá i nghề nà y
đi đã , rồ i hã y nghĩ đến chuyện chơi chữ . Ở đây khó giữ thiên lương cho là nh
vữ ng và rồ i cũ ng đến nhem nhuố c mấ t cá i đờ i lương thiện đi.” Đến nhữ ng giờ
phú t cuố i cù ng, con ngườ i cao cả ấ y vẫ n khô ng quên nghĩ đến ngườ i khá c. Có
thể và o buổ i sá ng tinh sương ngà y mai, ngườ i nghệ sĩ tà i hoa, kẻ “chọ c trờ i
khuấ y nướ c” dá m chố ng lạ i cả triều đình phong kiến - Huấ n Cao sẽ bị giả i về
kinh chịu á n chém nhưng nhữ ng dò ng chữ trong cá i đêm cuố i cù ng Huấ n Cao
để lạ i cho viên quả n ngụ c sẽ vẫ n mã i bấ t tử trong tấ m lò ng và tâ m hồ n củ a
nhữ ng ngườ i đồ ng điệu. Cò n ngụ c quan sau khi nghe xong thờ i dạ y thì “cả m
độ ng, chấ p tay vá i ngườ i tù mộ t vá i, nó i mộ t câ u mà dò ng nướ c mắ t rỉ và o kẻ
miệng là m cho nghẹn ngà o: Kẻ mê muộ i nà y xin bá i lĩnh”. Cá i cú i đầ u bá i lạ y
củ a ngụ c quan như cá i cú i đầ u củ a Cao Bá Quá t trướ c hoa mai. “Nhấ t sinh đê
thủ bá i mai hoa” – mộ t đờ i chỉ bá i lạ y trướ c nhữ ng điều cao quý, trướ c cá i đẹp.
Cá i cú i đầ u tỉnh ngộ khô ng là m tư thế củ a con ngườ i hèn mọ n đi mà cà ng tô n
lên tầ m vó c củ a họ - tầ m vó c củ a nhữ ng ngườ i cao cả , biết giữ thiên lương, giữ
lấ y cá i tâ m trong sạ ch.

Nguyễn Tuâ n đã gử i gắ m cả cá i khá t vọ ng bấ t tử hó a, lưu giữ mã i mã i cá i


đẹp trong vố n vă n hó a truyền thố ng cha ô ng. Thô ng qua cả nh cho chữ , ô ng đã
bà y tỏ quan điểm về cá i đẹp củ a mình. Đó là cá i đẹp khô ng bao giờ bị cá i á c lấ n
á t, khô ng bao giờ bị cá i xấ u là m nhiễm bù n nhơ. Chính trong cá i chết, cá i thiện
sẽ tá i sinh; cá i thiện tồ n tạ i song song vớ i cá i á c nhưng tấ t nhiên khô ng thể ở
chung mộ t chỗ vớ i cá i á c. Cả nh cho chữ đã khẳ ng định niềm tin củ a Nguyễn
Tuâ n: trong bấ t kì hoà n cả nh nà o, con ngườ i vẫ n luô n khao khá t châ n – thiện –
mĩ.Tá c giả thể hiện mộ t tinh thầ n dâ n tộ c sâ u sắ c, bộ c lộ mộ t lò ng yêu nướ c kín
đá o và tinh tế gử i gắ m nơi thú chơi chữ tao nhã , truyền thố ng, đầ y vẻ mỹ họ c;
gử i gắ m trong lò ng bấ t mã n vớ i chế độ đương thờ i và lò ng kính trọ ng, mến mộ
nhữ ng ngườ i số ng khí phá ch, mạ nh mẽ và tà i hoa. Cá i đẹp, cá i vă n hó a nhắ c
nhở mỗ i chú ng ta về sự quý trọ ng, gìn giữ và phá t huy nhữ ng giá trị tố t đẹp
củ a vố n vă n hó a cổ truyền. “Chữ ngườ i tử tù " có thể xem là mộ t nghĩa cử , mộ t
sự trâ n trọ ng, thể hiện tình yêu và sự gắ n bó tha thiết củ a nhà vă n Nguyễn
Tuâ n vớ i vă n hó a – con thuyền chuyên chở hồ n cố t và điệu hồ n dâ n tộ c!
Tấ t cả cá c yếu tố trong cả nh cho chữ đượ c kết hợ p nhuầ n nhuyễn giữ a
cá c thủ phá p nghệ thuậ t độ c đá o như tương phả n, đả o ngượ c, đặ c tả ; khả nă ng
dự ng cả nh và dự ng, truyện tả ngườ i sinh độ ng và nghệ thuậ t điêu khắ c, điện
ả nh. Ở phâ n cả nh nà y, có biết bao sự dồ n nén cả m xú c đã đượ c hó a giả i, nhữ ng
xung độ t, mâ u thuẫ n cuố i cù ng đã có lờ i giả i đáp. Nứ c danh trong nghệ thuậ t
viết chữ đẹp; khô ng vì tiền tà i, danh vọ ng, thế lự c mà khom lưng luồ n cú i để bẻ
cong ngò i bú t; cả mộ t đờ i số ng vớ i lí tưở ng, hoà i bã o lớ n lao, cao cả ; khí khá i,
hiên ngang trướ c cườ ng quyền và trướ c cả cá i chết, Huấ n Cao mang đầy đủ
trong mình nhữ ng tố chấ t xứ ng đá ng để Nguyễn Tuâ n lự a chọ n là m ngườ i
đó ng vai trò lưu giữ nhữ ng nét đẹp trong vă n hó a củ a cha ô ng ta xưa. Dẫ u sau
nà y Huấ n Cao khô ng cò n trên đờ i nhưng ô ng đã để lạ i cho đờ i nhữ ng hạ t giố ng
củ a cá i đẹp, nghệ thuậ t châ n chính cũ ng như tìm đượ c ngườ i kế thừ a, phá t huy
nhữ ng giá trị bền vữ ng đó .

Chiếc đồ ng hồ thờ i gian vẫ n tiếp tụ c thự c hiện nhữ ng vò ng quay. Đấ t


nướ c đang tiếp tụ c bướ c tiếp hà nh trình vạ n dặ m vớ i nhữ ng bướ c châ n nhiều
vậ n hộ i nhưng cũ ng lắ m chô ng gai. Sự lên ngô i củ a nhữ ng giá trị vậ t chấ t, sự
xuố ng cấ p trầ m trọ ng củ a nhữ ng nền tả ng luâ n lí và đạ o đứ c con ngườ i đã
gió ng lên hồ i chuô ng cả nh tỉnh về sự cầ n thiết củ a nhữ ng nền tả ng vă n hó a
trong nếp số ng, suy nghĩ và hà nh độ ng củ a mỗ i con ngườ i. Thế mớ i biết, trong
bấ t cứ thờ i đạ i nà o và ở hình thá i xã hộ i nà o đi chă ng nữ a, sự am hiểu, tri thứ c
và ý thứ c về vă n hó a đều cầ n thiết biết bao. Ở nhữ ng nă m 40 củ a thế kỉ XX, vớ i
“Chữ ngườ i tử tù ”, Nguyễn Tuâ n đã nó i lên tiếng lò ng và tình yêu tha thiết ô ng
dà nh cho cá i đẹp, cho nhữ ng giá trị vă n hó a cố t lõ i trong tinh thầ n dâ n tộ c.
Ngườ i ta nó i, vă n hó a chính là nhữ ng cá i cò n lạ i khi tấ t cả mọ i cá i đã mấ t đi. .
Xét đến cù ng, khi con ngườ i ta có tri thứ c, trọ ng chữ viết, trọ ng sự họ c là lú c ta
hiểu rõ đạ o lí và biết cách là m mộ t con ngườ i châ n chính. Đó thự c sự là tiếng
lò ng khẩ n thiết củ a ô ng về việc gìn giữ nhữ ng vố n quý trong vă n hó a cổ
truyền, đừ ng để nó dầ n dầ n bị lã ng quên trong lớ p bụ i mờ củ a thờ i gian để cò n
lạ i đâ u đây “cá i di tích tiều tụ y đá ng thương củ a mộ t thờ i tà n” như tiếng kêu
thương đầ y sầ u muộ n củ a Vũ Đình Liên trong bài thơ “Ô ng đồ ” củ a mộ t thờ i
tà n tạ :

“Nă m nay đà o lạ i nở
Chẳ ng thấ y ô ng đồ xưa

Nhữ ng ngườ i muô n nă m cũ

Hồ n ở đâ u bây giờ ?”

Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở cho đến khí bị
từ chối ( sau khi bị Thị Nở từ chối->Bi kịch bị từ chối quyền làm người)

Nhà vă n Nguyễn Minh Châ u từ ng nhậ n xét rằ ng:“Trong cá c trang


truyện củ a Nam Cao, trang nà o cũ ng có nhữ ng nhâ n vậ t chính hoặ c phụ đang
đố i diện vớ i cá i chỗ kiệt cù ng vớ i đờ i số ng con ngườ i để rồ i từ đó bắ t buộ c
ngườ i ta phả i bộ c lộ mình ra, trướ c hết là tâ m lí, nhâ n cách rồ i tiếp đến sau
cù ng là cá i nỗ i đau khô n nguô i củ a con ngườ i”. Nam Cao (1917-1951) tên thậ t
là Trầ n Hữ u Tri. Ô ng sinh ra trong mộ t gia đình nô ng dâ n ở Hà Nam. Con
ngườ i nghệ sĩ nà y nhìn bề ngoà i có vẻ lạ nh lù ng, vụ ng về, ít nó i nhưng đờ i số ng
nộ i tâ m lạ i rấ t phong phú . Ô ng quan niệm, khô ng có tình thương đồ ng loạ i thì
khô ng đá ng gọ i là ngườ i. Đặ c biệt, khi viết về ngườ i nô ng dâ n, ô ng đã kết á n
đanh thép cá i xã hộ i tà n bạ o đã hủ y hoạ i nhâ n tính củ a nhữ ng con ngườ i có
bả n chấ t hiền là nh. Nhà vă n đã đi sâ u và o nộ i tâ m nhâ n vậ t để phá t hiện và
khẳ ng định nhâ n phẩ m thiện lương ngay cả khi họ bị xã hộ i vù i dậ p, cướ p mấ t
cả nhâ n hình, nhâ n tính. Trong đó , có thể nó i Chí Phèo là tá c phẩ m thể hiện
châ n thự c nhấ t quá trình bị tha hó a củ a mộ t con ngườ i hiền hò a, chấ t phá t là
Chí Phèo. Đặ c biệt, quá trình thứ c tỉnh hồ i sinh củ a nhâ n vậ t Chí Phèo từ sau
khi gặ p thị Nở là mộ t trong nhữ ng đoạ n thể hiện sâ u sắ c ý nghĩa nhâ n vă n và
giá trị nhâ n đạ o củ a truyện. Nhờ sứ c mạ nh củ a tình ngườ i mà hơn cả đó là
tình yêu - mộ t tình yêu đã sưở i ấ m trá i tim củ a mộ t ngườ i cô đơn, khố n khổ
trong nhiều nă m.

Truyện ngắ n “Chí Phèo” đã dự ng lên bứ c tranh hiện thự c về cuộ c đờ i


và số phậ n củ a nhâ n vậ t bấ t hạ nh Chí Phèo. Ngay từ thuở ấ u thơ, Chí Phèo đã
có hoà n cả nh vô cù ng đá ng thương. Sinh ra trong mộ t lò gạ ch, nơi khô ng đượ c
coi là ngô i nhà , Chí thậ m chí cò n khô ng biết cha mẹ mình là ai, chỉ cô độ c lớ n
lên như thế dướ i bà n tay chă m só c mà thiếu tình thương củ a mọ i ngườ i trong
là ng. Tuy vậ y, ô ng trờ i vẫ n cho Chí bả n chấ t lương thiện, già u lò ng tự trọ ng
cù ng ướ c mơ má i ấ m gia đình thậ t bình dị. Nhưng rồ i, nhà tù thự c dâ n đã biến
mộ t ngườ i tố t thà nh mộ t tên lưu manh, rồ i lạ i bị Bá Kiến, tên địa chủ cườ ng
hà o già đờ i đụ c khoét biến tiếp thà nh con quỷ dữ . Bị tướ c mấ t quyền là m
ngườ i, đờ i Chí tà n rồ i trượ t dà i qua nhữ ng cơn say rượ u triền miên. Từ đâ y
Chí Phèo số ng tă m tố i, hoà n toà n vô thứ c “khô ng cò n ngà y thá ng, bao giờ cũ ng
say, thậ m chí ă n trong lú c say…” Do đó , nỗ i đau lớ n nhấ t củ a Chí Phèo là nỗ i
đau củ a con ngườ i bị tà n phá về thể xá c, bị hủ y diệt về tâ m hồ n, bị xã hộ i cự
tuyệt khô ng cho là m ngườ i. Đó chính là sứ c mạ nh tố cá o tạ o nên giá trị hiện
thự c cho tá c phẩ m.

Đú ng lú c Chí Phèo dấ n thâ n đến chỗ tộ t cù ng củ a sự tha hó a, đú ng lú c


ngườ i đọ c tưở ng Chí sẽ triền miên trong cuộ c đờ i củ a con quỷ dữ thì Nam Cao
phá t hiện trong chiều sâ u tâ m hồ n củ a nhâ n vậ t mộ t đố m lử a nhỏ nhoi bừ ng
sá ng. Chí bấ t ngờ gặ p thị Nở . Mố i tình chỉ đượ c nhó m lên và tồ n tạ i trong
khoả ng thờ i gian ngắ n ngủ i nhưng ý nghĩa củ a nó rấ t lớ n. Sau đêm tìm thấ y
hạ nh phú c vớ i thị Nở , nhữ ng tri giá c bình thườ ng củ a mộ t con ngườ i bình
thườ ng ở Chí đã đượ c khô i phụ c. Sá ng hô m sau, Chí Phèo tỉnh dậ y khi “trờ i
sá ng đã lâ u”, biết bên ngoà i mặ t trờ i đã lên cao, nắ ng rự c rỡ , nghe chim ríu rít
bên ngoà i. Kể từ khi mã n hạ n tù trở về, đâ y là lầ n đầ u tiên Chí hết say, hoà n
toà n tỉnh tá o để nhậ n thứ c nhữ ng gì đang xả y ra chung quanh mình. Tâ m hồ n
chai sạ n đã lâ u bỗ ng nhiên thứ c tỉnh, Chí thấ y “bâ ng khuâ ng”, “lò ng mơ hồ
buồ n".Và lầ n đầ u tiên, Chí Phèo nghe thấ y nhữ ng â m thanh bình thườ ng, quen
thuộ c củ a cuộ c số ng xung quanh mình: "tiếng chim hó t vui vẻ, tiếng nó i cườ i
củ a nhữ ng ngườ i đi chợ , tiếng gõ má i chèo đuổ i cá củ a anh thuyền chà i". Thậ m
chí, Chí Phèo cò n nghe rõ cuộ c chuyện trò củ a nhữ ng ngườ i phụ nữ đi buô n vả i
ở Nam Định về. “Nhữ ng tiếng quen thuộ c ấ y hô m nà o chả có . Nhưng hô m nay
hắ n mớ i nghe thấ y…” bở i Chí có bao giờ tỉnh đâ u. Nhữ ng â m thanh nà y đã
khơi gợ i cho Chí Phèo mộ t cả m xú c lâ ng lâ ng khó tả , như đượ c số ng lạ i mộ t lầ n
sau bao ngà y mơ mà ng. Ngò i bú t củ a Nam Cao thậ t tinh tế khi phâ n tích, diễn
tả sự thứ c tỉnh củ a Chí Phèo từ nhậ n thứ c đến tâ m hồ n.

Khi tỉnh tá o, Chí Phèo lầ n đầ u nghiêm tú c nhìn lạ i cuộ c đờ i củ a mình ở


quá khứ , hiện tạ i và cả tương lai sau nà y. Trướ c hết, Chí nhớ lạ i nhữ ng ngà y xa
xô i mà nao buồ n. Chí đã từ ng có ao ướ c giả n dị “có mộ t gia đình nho nhỏ .
Chồ ng cuố c mướ n cà y thuê, vợ dệt vải” và dự định tố t đẹp “bỏ mộ t con lợ n
nuô i để là m vố n liếng. Khá giả thì mua dă m ba sà o ruộ ng là m”. Ướ c ao thậ t
bình dị, nhỏ bé, lương thiện củ a anh nô ng dâ n vố n hiền là nh chấ t phá t nhưng
suố t bao nă m nó chưa thà nh hiện thự c bở i hiện thự c tà n khố c. Hiện tạ i củ a Chí
Phèo thậ t đá ng buồ n. Chí đã già “ngoà i 40 tuổ i đầ u”, “đã tớ i dố c bên kia củ a
cuộ c đờ i” và “chịu đự ng biết bao là chấ t độ c, đầy đọ a, cự c nhọ c. Mộ t trậ n ố m
chính là “dấ u hiệu bả o rằ ng cơ thể đã hư hỏ ng nhiều” và đá ng sợ hơn nữ a là sự
cô độ c. Tương lai củ a Chí cà ng buồ n hơn vớ i nhiều bấ t hạ nh “tuổ i già , đó i rét
ố m đau, cô độ c” mà cô độ c lạ i cà ng đá ng sợ hơn tấ t cả . Lú c nhỏ Chí đã bị bỏ rơi
khi chỉ là mộ t đứ a bé" trầ n truồ ng và xá m ngắ t trong mộ t vá y đụ p bên lò gạ ch
bỏ khô ng". Kí ứ c đau buồ n ấ y giờ như con rắ n gặ m nhấ m từ ng chú t mộ t vết
thương lò ng đã cũ củ a Chí. Có lẽ cũ ng lầ n đầ u tiên Chí Phèo tỉnh tá o suy nghĩ
và nhậ n thứ c đượ c tình trạ ng bi đá t, tuyệt vọ ng củ a cuộ c đờ i mình.

Lú c thị Nở đến vớ i “Nồ i chá o hà nh cò n nó ng nguyên” là m cho Chí Phèo


ngạ c nhiên và xú c độ ng, mắ t hình như ươn ướ t. Bở i lẽ đơn giả n, lầ n đầ u trên
đờ i “hắ n đượ c ngườ i đà n bà cho”, đượ c quan tâ m chứ khô ng phả i do ă n vạ ,
cướ p bó c mà có . Bá t chá o hà nh là m cho Chí nhớ lạ i cuộ c đờ i đã qua. Mộ t cuộ c
đờ i mà Chí phả i “dọ a nạ t, giậ t cướ p, là m cho ngườ i ta sợ ”. Chí nhìn bá t chá o
bố c khó i mà bâ ng khuâ ng. Nghệ thuậ t diễn tả tâ m lý nhâ n vậ t củ a Nam Cao rấ t
tà i tình khi nhà vă n phá t hiện sự thứ c tỉnh trong tâ m hồ n củ a Chí Phèo. Từ mỗ i
ngà y chìm đắ m trong say rượ u, giờ Chí đã “say” ngườ i phụ nữ có ngoạ i hình
xấ u xí, muộ n chồ ng. Chí thấ y thị Nở thế mà có duyên:

Ả ngớ ngẩ n

Gã khù ng điên

Khi tình yêu đến bỗ ng nhiên thà nh ngườ i

Bá t chá o hà nh củ a thị Nở , Chí thấ y thơm ngon lạ lù ng: “Chỉ khó i xô ng và o mũ i


cũ ng đủ là m ngườ i ta nhẹ nhõ m”. Thậ m chí hắ n cò n nhậ n xét :" nhữ ng ngườ i
suố t đờ i khô ng ă n chá o hà nh khô ng biết rằ ng chá o hà nh ă n rấ t ngon". Vớ i Chí
Phèo, đó là bá t chá o mang mộ t hương vị tình yêu châ n chính, hà m chứ a cả tình
yêu châ n thà nh mà thị Nở dà nh cho mình. Đâ y là mộ t hạ nh phú c giả n dị nhưng
lớ n lao mà lầ n đầ u tiên chà ng trai họ Chí đượ c hưở ng.

Tình yêu thậ t sự đã biến Chí Phèo “thà nh trẻ con”. Chí “muố n là m nũ ng vớ i
Thị như vớ i mẹ”. Tình yêu đã xó a đi nét hung dữ , độ c á c trên khuô n mặ t Chí,
là m Chí trở nên hiền là nh. Đó là giâ y phú t mà hắ n "ngườ i nhấ t" sau biết bao
nhiêu nă m triền miên trong nhữ ng cơn say. Đã 2 lầ n thị Nở đã phả i thố t lên:
“Ô i sao mà hắ n hiền!” rồ i “Nhữ ng lú c tỉnh tá o hắ n cườ i nghe thậ t hiền”. Cả m
giá c đượ c yêu thương đã khiến Chí trỗ i dậ y mộ t tình yêu cuộ c số ng, phầ n quỷ
tạ m thờ i rũ bỏ , bâ y giờ , Chí chỉ có mộ t mong ướ c đó là đượ c trở lạ i cuộ c số ng
lương thiện và thị Nở chính là câ y cầ u để đưa Chí trở lạ i hò a nhậ p vớ i cuộ c
số ng con ngườ i lương thiện. Anh khao khá t số ng lương thiện “trờ i ơi! Hắ n
thèm lương thiện, muố n là m hò a vớ i mọ i ngườ i”. Hơn hết anh hi vọ ng mong
chờ thị Nở sẽ “mở đườ ng cho hắ n”, “hắ n sẽ đượ c nhậ n và o cá i xã hộ i bằ ng
phẳ ng, thâ n thiện củ a nhữ ng ngườ i lương thiện”. Bỡ i lẽ thị có thể chung số ng
vớ i hắ n sao mọ i ngườ i lạ i khô ng thể chấ p nhậ n hắ n .Cù ng vớ i mong ướ c đượ c
là m ngườ i lương thiện, Chí khao khá t hạ nh phú c và mộ t má i ấ m gia đình. Nên
hắ n đã thố t lên niềm mong ướ c xưa cũ củ a mình “Giá cứ thế nà y mã i thì thích
nhỉ?”. Lú c nà y nộ i tâ m củ a Chí đã bừ ng tỉnh, lương tri củ a hắ n đã trỗ i dậ y mà
thô i thú c tình cả m hắ n. Hắ n thậ t sự muố n ''thế nà y'' đó là muố n đượ c ă n chá o
hà nh, đượ c số ng bên cạ nh thị Nở , đượ c thị quan tâ m, chă m só c, yêu thương và
đượ c là m nũ ng vớ i thị... “Hay là mình sang đâ y ở vớ i tớ mộ t nhà cho vui” mộ t
má i ấ m gia đình vui vẻ, hạ nh phú c, câ u nó i nà y giố ng như mộ t lờ i cầ u hô n củ a
Chí vớ i thị Nở - mộ t lờ i cầ u hô n rấ t canh điền, chấ t phá c, giả n dị. Hắ n muố n
số ng như mộ t con ngườ i đú ng nghĩa, khao khá t đượ c trở lạ i vớ i cuộ c số ng
bình thườ ng, đượ c là m hò a vớ i mọ i ngườ i. Thị nở sẽ là cây cầ u nố i giữ a hắ n
vớ i cuộ c đờ i. Chí Phèo bâ ng khuâ ng, há o hứ c nghĩ tớ i mộ t tương lai tố t đẹp.
Chính tình ngườ i củ a Thị Nở đã thứ c tỉnh hồ i sinh tình ngườ i trong Chí Phèo,
thế mớ i biết sứ c cả m hó a củ a tình thương kỳ diệu biết nhườ ng nà o! .

Bằ ng ngò i bú t nghệ thuậ t điêu luyện và tinh tế, Nam Cao đã diễn tả mộ t
cá ch sâ u sắ c diễn biến tâ m lý củ a nhâ n vậ t điển hình tạ o nên giá trị nghệ thuậ t
tiêu biểu cho phong cá ch sá ng tá c củ a mình. Nghệ thuậ t kể chuyện linh hoạ t
vớ i diễn biến đầy kịch tính, gay cấ n, bấ t ngờ . Phá t hiện và miêu tả quá trình
thứ c tỉnh củ a Chí Phèo là mộ t thà nh cô ng nghệ thuậ t đặ c sắ c củ a ô ng. Tá c giả
đã khéo lự a chọ n nhữ ng chi tiết rấ t châ n thự c thể hiện, miêu tả tâ m lí nhâ n vậ t
sắ c sả o hiện lên ý nghĩa củ a sự hồ i sinh là sứ c số ng củ a thiên lương, củ a lò ng
lương thiện. Cũ ng giố ng vớ i sự thứ c tỉnh củ a nhâ n vậ t Mị trong "Vợ chồ ng A
Phủ . Ở Mị là vẻ đẹp sứ c số ng cũ ng như tinh thầ n phả n khá ng mạ nh mẽ củ a con
ngườ i miền nú i thậ t thà , chấ t phá t. Cò n ở Chí Phèo là sự khá ng cự để quay về
bả n chấ t lương thiện. Cả hai nhà vă n đều thô ng qua sự trỗ i dậ y củ a hai nhâ n
vậ t để phá t hiện ra vẻ đẹp tiềm tà ng từ đó thể hiện niềm thương cả m trướ c
nhữ ng số phậ n chịu sự đày đọ a củ a định kiến xã hộ i. Thô ng qua truyện, mộ t
lầ n nữ a, Nam Cao đã chứ ng tỏ mộ t ngườ i dù có hình hà i xấ u xa, dự tợ n thế nà o
nhưng sâ u trong tiềm thứ c vẫ n cò n chú t gì đó mềm mạ i và hiền hò a. Chính
điều nà y đã tạ o nên giá trị nhâ n đạ o sâ u sắ c và mớ i mẻ củ a tá c phẩ m.

Chính sự să n só c giả n dị đầ y â n tình và lò ng yêu thương mộ c mạ c, châ n


thà nh củ a thị - ngườ i đà n bà xấ u xí đã đưa Chí Phèo ra khỏ i bó ng tố i cuộ c đờ i
và đá nh thứ c bả n chấ t lương thiện cò n só t lạ i trong hình hà i dữ tợ n. Để ta hiểu
đượ c trên đờ i nà y khô ng có ngườ i nà o là hoà n toà n xấ u xa, chỉ là họ chưa
đượ c cả m hó a, chưa đượ c yêu thương. Trong suố t cuộ c đờ i mình, Nam Cao đã
luô n đau đá u mộ t điều : Là m thế nà o để có thể nhìn nhậ n bả n chấ t củ a ngườ i
nô ng dâ n dẫ u vẻ ngoà i có thô kệch, xấ u xí? Phả i chă ng đó là nhờ đô i mắ t á nh
lên tình thương, để dù cho trên mặ t có chằ ng chịt vết sẹo củ a Chí Phèo hay vẻ
xấ u xí ngơ ngẩ n củ a thị Nở , Nam Cao vẫ n luô n thấ y ở họ sá ng ngờ i mộ t vẻ đẹp
đá ng quý, là nét đẹp củ a tấ m lò ng thiện lương, nhâ n á i toá t ra từ nộ i tâ m trong
sá ng, hướ ng thiện mà xã hộ i lú c bấ y giờ chẳ ng mấ y ai có đượ c. Như cá ch mà
ô ng đã truyền tả i qua lờ i nó i củ a nhâ n vậ t ô ng giá o trong tá c phẩ m Lã o Hạ c: "
Chao ô i! Đố i vớ i nhữ ng ngườ i số ng quanh ta, nếu ta khô ng cố mà tìm hiểu họ ,
ta chỉ thấ y họ gà n dở , ngu ngố c, bầ n tiện, xấ u xa, bỉ ổ i,... toà n nhữ ng cớ để cho
ta tà n nhẫ n; khô ng bao giờ ta thấ y họ là nhữ ng ngườ i đá ng thương; khô ng bao
giờ ta thương".

Phân tích diễn biến tâm trạng sau khi bị thị từ chối và bi kịch bị cự tuyệt
quyền làm người.

Nhà vă n Nguyễn Minh Châ u .... chấ t phá t là Chí Phèo. Đâ y là mộ t truyện
ngắ n có giá trị hiện thự c, nhâ n đạ o sâ u sắ c, chứ ng tỏ trình độ nghệ thuậ t bậ c
thầ y củ a mộ t nhà vă n lớ n. Trong lò ng ngườ i đọ c bao thế hệ, hình tượ ng nhâ n
vậ t Chí Phèo đã để lạ i dấ u ấ n sâ u đậ m khi rơi và o bi kịch bị thị Nở từ chố i. Bi
kịch củ a mộ t con ngườ i khao khá t muố n là m ngườ i lương thiện nhưng bị xã
hộ i cự tuyệt, để rồ i rơi và o tuyệt vọ ng và bế tắ c.
Truyện ngắ n “Chí Phèo” đã dự ng... tạ o nên giá trị hiện thự c cho tá c
phẩ m.

Đú ng lú c Chí Phèo dấ n thâ n đến chỗ tộ t cù ng củ a sự tha hó a, đú ng lú c


ngườ i đọ c tưở ng Chí sẽ triền miên trong cuộ c đờ i củ a con quỷ dữ thì Nam Cao
phá t hiện trong chiều sâ u tâ m hồ n củ a nhâ n vậ t mộ t đố m lử a nhỏ nhoi bừ ng
sá ng. Hắ n ao ướ c trở lạ i là m ngườ i lương thiện. Khi bấ t ngờ gặ p thị Nở , mố i
tình chỉ đượ c nhó m lên và tồ n tạ i trong khoả ng thờ i gian ngắ n ngủ i nhưng ý
nghĩa củ a nó rấ t lớ n. Tình yêu đã xó a đi nét hung dữ , độ c á c trên khuô n mặ t
Chí, là m chí trở nên hiền là nh. Đó là giâ y phú t mà hắ n ngườ i nhấ t sau biết bao
nhiêu nă m triền miên trong nhữ ng cơn say. Đã 2 lầ n thị Nở đã phả i thố t lên:
“Ô i sao mà hắ n hiền!” rồ i “Nhữ ng lú c tỉnh tá o hắ n cườ i nghe thậ t hiền”. Cả m
giá c đượ c yêu thương đã khiến Chí trỗ i dậ y mộ t tình yêu cuộ c số ng, phầ n quỷ
tạ m thờ i rũ bỏ , bâ y giờ , Chí chỉ có mộ t mong ướ c đó là đượ c trở lạ i cuộ c số ng
lương thiện và thị Nở chính là câ y cầ u để đưa Chí trở lạ i hò a nhậ p vớ i cuộ c
số ng con ngườ i lương thiện. Chí khao khá t số ng lương thiện “trờ i ơi! Hắ n thèm
lương thiện, muố n là m hà o vớ i mọ i ngườ i”. Và hơn hết hắ n hi vọ ng mong nhờ
thị Nở sẽ “mở đườ ng cho hắ n”, “hắ n sẽ đượ c nhậ n và o cá i xã hộ i bằ ng phẳ ng,
thâ n thiện củ a nhữ ng ngườ i lương thiện”.

Nỗ i khao khá t, mong muố n đượ c số ng lương thiện củ a CP mộ t lầ n nữ a


khô ng thể trở thà nh hiện thự c. Tình yêu củ a thị Nở khô ng đủ sứ c để cứ u con
ngườ i dướ i vự c sâ u nà y . Con đườ ng trở lạ i là m ngườ i củ a Chí vừ a hé mở đã
đó ng lạ i. Thị Nở khướ c từ CP bở i lẽ bà cô củ a thị kiên quyết ngă n cả n mố i tình
nà y. Bà khô ng đồ ng ý cho chá u bà lấ y CP. Lờ i củ a bà cũ ng chính là định kiến
nặ ng nề củ a là ng Vũ Đạ i về Chí: “con quỷ dữ củ a là ng Vũ Đạ i”, thằ ng khô ng cha,
chỉ có nghề rạ ch mặ t ă n vạ ". Khi nghe nhữ ng lờ i nà y từ thị Nở , Chí “ngẩ n
ngườ i” và thấ t vọ ng. Nhưng khô ng đến nỗ i tuyệt vọ ng vì Chí vẫ n cò n “hít thấ y
hơi chá o hà nh”.Khi Thị về, hắ n đuổ i theo, nắ m lấy tay thị nhưng bị hắ t hủ i mộ t
cá ch phũ phà ng. Như vậ y chứ ng tỏ Chí khao khá t tình yêu, tha thiết đến vớ i TN
– đến vớ i cuộ c đờ i lương thiện biết nhườ ng nà o. Khi thấ y khô ng có cá ch níu
giữ đượ c TN, tình yêu đã bị tan vỡ , CP rơi và o vự c thẳ m tuyệt vọ ng vớ i mộ t bi
kịch đau đớ n: sinh ra là m ngườ i mà khô ng đượ c là m ngườ i, bị cự tuyệt quyền
là m ngườ i. Vì thế, hắ n uố ng thậ t say, cà ng uố ng cà ng tỉnh, cà ng tỉnh tá o cà ng
buồ n, rồ i “ô m mặ t khó c rưng rứ c”. Lú c đó CP vẫ n cò n “cứ thoang thoả ng thấ y
hơi chá o hà nh”. Chi tiết nà y đượ c nhà vă n nhắ c lạ i nhằ m tô đậ m nỗ i khá t khao
về cuộ c số ng hạ nh phú c, lương thiện củ a CP. Đau đớ n, vậ t vã , tuyệt vọ ng, CP lạ i
uố ng rượ u. Tuy say nhưng trong sâ u thẳ m tâ m hồ n Chí vẫ n ý thứ c đượ c rấ t rõ
nỗ i đau về thâ n phậ n: muố n là m ngườ i lương thiện mà khô ng đượ c. Bi kịch
củ a đã đẩy Chí lên tộ t đỉnh củ a sự thố ng hậ n.

Trong cơn khủ ng hoả ng, bế tắ c, CP uố ng đến say mềm, rồ i ra đi vớ i mộ t


con dao. Lú c đầ u , CP định đến nhà Thị Nở đâ m chết bà cô nhưng châ n lạ i đến
thẳ ng nhà Bá kiến. Tuy say nhưng CP cũ ng nhậ n biết kẻ thù chính củ a mình
khô ng phả i là bà cô Thị Nở , mà chính là Bá Kiến. Chính bá kiến đã biến Chí từ
mộ t ngườ i lương thiện thà nh “con quỷ dữ củ a là ng Vũ Đạ i” để giờ đâ y muố n
là m ngườ i lương thiện cũ ng khô ng đượ c. CP cà ng thấ m thía hơn tộ i á c củ a kẻ
đã cướ p đi củ a mình cả bộ mặ t và linh hồ n con ngườ i. Đến nhà Bá kiến, Chí
trợ n mắ t, chỉ tay và o mặ t lã o, nó i nhữ ng lờ i rấ t tỉnh tá o, đanh thép kết tộ i tên
cá o già nà y đò i “là m ngườ i lương thiện”, đò i lạ i bộ mặ t là nh lặ n. Chí đã hà nh
độ ng như mộ t ngườ i tỉnh tá o vớ i nhữ ng suy nghĩ sâ u sắ c. CP đâ m chết Bá Kiến.
Đâ y chính là hà nh độ ng quyết liệt củ a mộ t ngườ i nô ng dâ n nô lệ đã thứ c tỉnh.
Mộ t hà nh độ ng có tính tấ t yếu. Sau khi đâ m chết Bá Kiến, CP cũ ng quay dao tự
đâ m chết mình. Chí đã hủ y diệt cuộ c số ng củ a mình để giả i quyết sự bế tắ c củ a
số phậ n. CP có nă m ngà y sau lầ n gặ p Thị Nở đượ c số ng như mộ t con ngườ i và
chết như mộ t con ngườ i. Chí chết để giữ lạ i phầ n hiền lương cò n só t lạ i trong
tâ m hồ n.Nhữ ng câ u hỏ i và tiếng kêu củ a CP và o cuố i tá c phẩ m trong nhữ ng
giâ y phú t tỉnh tá o nhấ t củ a CP “Ai cho tao lương thiện?”, “Là m thế nà o cho mấ t
đượ c nhữ ng vết mả nh chai trên mặ t nà y?” vừ a đau đớ n vừ a phẫ n uấ t, là m cho
ngườ i đọ c rấ t xú c độ ng, day dứ t trướ c số phậ n mộ t con ngườ i. Cá i chết thả m
khố c củ a CP trên ngưỡ ng cử a trở về vớ i cuộ c số ng đã có ý nghĩa tố cá o mạ nh
mẽ xã hộ i thự c dâ n phong kiến. Trướ c đâ y, để tồ n tạ i, CP phả i bá n bộ mặ t
ngườ i, linh hồ n ngườ i cho quỷ dữ . Đến nay, khi linh hồ n trở về, CP phả i đổ i cả
sự số ng củ a mình. Vớ i Chí, niềm khao khá t đượ c số ng lương thiện cao hơn cả
tính mạ ng.

Nam Cao đã thể hiện tư tưở ng nhâ n đạ o độ c đá o, mớ i mẻ qua bi kịch củ a


CP. Phá t hiện, miêu tả phẩ m chấ t tố t đẹp củ a ngườ i nô ng dâ n ngay cả khi
tưở ng như họ đã bị XH thự c dâ n nử a phong kiến tà n á c biến thà nh thú dữ . Đâ y
cũ ng chính là giá trị đặ c sắ c củ a tá c phẩ m. Kẻ tà n á c bị trừ ng trị nhưng ngườ i
lương thiện như CP chưa đượ c hưở ng hạ nh phú c. Điều đó chứ ng tỏ NC có cá i
nhìn hiện thự c sâ u sắ c, giá trị hiện thự c củ a truyện ngắ n cà ng đượ c khẳ ng
định. Bằ ng ngò i bú t nghệ thuậ t điêu luyện và tinh tế, NC đã diễn tả mộ t cá ch
sâ u sắ c diễn biến tâ m lý củ a nhâ n vậ t điển hình CP từ hi vọ ng đến thấ t vọ ng,
tuyệt vọ ng, bế tắ c.Từ nhữ ng giọ t nướ c mắ t củ a Chí, ta liên tưở ng đến mộ t nhâ n
vậ t cù ng trả i qua bi kịch khủ ng khiếp củ a cuộ c đờ i; đó là nhâ n vậ t Hộ trong tá c
phẩ m Đờ i thừ a cù ng tá c giả . Giọ t nướ c mắ t củ a Hộ rơi khi vừ a trả i qua bi kịch
vỡ mộ ng vă n chương và bi kịch số ng thừ a. Từ mộ t ngò i bú t sá ng tạ o vớ i cá ch
viết thậ n trọ ng, có lý tưở ng, hoà i bã o lớ n, biết giuýp đỡ kẻ yếu giờ đây Hộ lạ i
trở thà nh ngườ i tầ m thườ ng, tồ i tệ, viết chỉ vì miếng cơm manh á o. Từ đó ta
mớ i hiểu thấ u đượ c nhữ ng con ngườ i vố n có bả n chấ t thiện lương lạ i bị xã hộ i
tha hó a, bị hắ t hủ i để trở thà nh nhữ ng kẻ cặ n bã , con quỷ dữ .

Kết thú c bi kịch đã đặ t cho ngườ i đọ c nhữ ng câ u hỏ i: Là m thế nà o,


bằ ng con đườ ng nà o để ngườ i nô ng dâ n khô ng rơi và o bi kịch như Chí Phèo?
Đọ c “Chí Phèo” củ a Nam Cao, ngườ i đọ c bao đờ i vẫ n dâ ng lên cả m xú c đau
đớ n, xó t xa trướ c sự quằ n quạ i, quẫ y đạ p củ a con ngườ i trướ c Cá ch mạ ng
thá ng Tá m khi họ buộ c phả i lự a chọ n giữ a hai con đườ ng: số ng thì phả i là m
quỷ, khô ng muố n là m quỷ thì phả i chết. Chí Phèo đã chết giữ a ngưỡ ng cử a trở
về vớ i cuộ c đờ i lương thiện để giữ lấy nhâ n cá ch cho bả n thâ n. Hiện thự c đờ i
số ng đã trở thà nh má u thịt củ a tá c phẩ m. Chấ t hiện thự c là m nên sứ c số ng cho
tá c phẩ m và chính tà i nă ng ngườ i nghệ sĩ đã bấ t tử hó a sứ c số ng ấ y.Nam Cao -
sâ u sắ c và lạ nh lù ng khi khá m phá ra con đườ ng tha hó a về nhâ n hình lẫ n
nhâ n tính củ a ngườ i nô ng dâ n. Tá c phẩ m củ a Nam Cao là tiếng chuô ng: hã y
cứ u lấ y con ngườ i, nhữ ng con ngườ i sâ u trong họ là thiên lương trong sá ng ;
như cá ch mà ô ng đã truyền tả i qua lờ i nó i củ a nhâ n vậ t ô ng giá o trong tá c
phẩ m Lã o Hạ c: " Chao ô i! Đố i vớ i nhữ ng ngườ i số ng quanh ta, nếu ta khô ng cố
mà tìm hiểu họ , ta chỉ thấ y họ gà n dở , ngu ngố c, bầ n tiện, xấ u xa, bỉ ổ i,... toà n
nhữ ng cớ để cho ta tà n nhẫ n; khô ng bao giờ ta thấ y họ là nhữ ng ngườ i đá ng
thương; khô ng bao giờ ta thương".

You might also like