HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MINITAB VERSION 13.0 (Download Tai Tailieutuoi.com)

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 42

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG


MINITAB VERSION 13.0

TRÀ VINH, 01/2007


2

Chương1
SO SÁNH HAI MẪU
Bài 01: Độ pH của nước được đo từ mẫu ở các bình chứa khác nhau lấy từ hai ao A và
B. Hỏi đã đầy đủ chứng cứ cho thấy sự khác biệt pH giữa hai ao này?

Ngày lấy mẫu Ao A Ao B


Ngày 25/11/06 7.5 7.9
Ngày 26/11/06 7.8 7.3
Ngày 27/11/06 7.2 7.5
Ngày 28/11/06
7.9 8.0
Ngày 29/11/06
Ngày 01/12/06 8.0 7.6
Ngày 02/12/06 7.5 7.9
Ngày 03/12/06 7.6 7.8
Ngày 05/12/06 7.8 7.6
Ngày 07/12/06 7.6  
7.9

Sử dụng trên Minitab, theo thứ tự:

-Mở bảng minitab>chọn Basis Statistics>Chọn 2-Sampl t


3

- Chọn (Select) như hình bên dưới> chọn OK.

- Ta có kết quả sau:

Tra bảng phân phối t


Qua kết quả, thấy:
- t tính = -0.17 < (t bảng = 2,1199) nên chấp nhận giả thuyết H o, vậy
sự khác biệt pH giữa hai ao A và B là không có ý nghĩa (độ tin cậy 95%)
- Giá trị xác xuất P = 0.864 > 0.05 nên sự khác biệt pH giữa hai ao A
và B là không có ý nghĩa (độ tin cậy 95%)
4

Nếu Sử dụng trên Excel:


- Nhập số liệu vào bảng Excel>Chọn Tools> Data Analysis

- Chọn: t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances

- Chọn khối như hình sau:


5

- Ta sẽ được kết quả

Bài 02: Kiểm tra nồng độ coliforms trong 2 dung dịch (đối chứng và qua xử lý nhiệt)
từ 5 kiểu bao bì cho kết quả dưới đây. Hỏi có đủ chứng cứ để nói rằng nồng độ
coliforms sau khi xử nhiệt là ít hơn so với đối chứng (không xử lý nhiệt) không?

Kiểu bao bì Đối chứng Xử lý nhiệt


1 1.32 1.51
2 4.14 3.17
3 4.57 3.97
4 4.64 3.11
5 0.24 0.66
6

Lựa chọn theo hình sau:

Ta có kết quả:
7

Nhận thấy P-Value = 0.663 > 0.05, nên


sự khác biệt nồng độ Coliforms giữa xử
lý nhiệt và đối chứng là không có ý
nghĩa (độ tin cậy 95%)

Chương 2
PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI
2.1 Thí nghiệm 1 yếu tố
2.1.1 Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely Randomized Design–CRD)
Kiểu thí nghiệm CRD chỉ áp dụng trên vật liệu thí nghiệm hoàn toàn đồng nhất.

Bài 03: Xét ảnh hưởng của 4 loại thức ăn lên tăng trọng của cá mè vinh, mỗi nghiệm
thức lặp lại 6 lần.

N.thức
Thức ăn (A) Thức ăn (B) Thức ăn (C) Thức ăn (D)
Lặp lại
1 91 110 85 80
2 89 84 92 72
3 102 84 89 89
4 82 85 85 79
5 93 89 72 72
6 93 87 80 76

Bước 1: Mã hóa và nhập số liệu vào Minitab:


8

- Bước 2: chọn phân tích phương sai ANOVA


9

- Bước 3: Chuyển biến NS vào Responses, NT vào Model

Lựa chọn:
1. NS: là biến
phụ thuộc.
2. NT: biến
độc lặp

- Bước 4: Chọn comparision và làm theo hình sau:

Bảng so sánh
cặp Tukey

Ta có kết quả:
10

Nhận xét: 0.01 < P = 0.023 <


0.05, nên có sự khác biệt ý
nghĩa ở 5%

Nếu sử dụng Statgraphics plus 3.0


- Bước 1: Nhập liệu vào bảng tính
11

- Bước 2: Thực hiện các kiểm định phương sai (ANOVA)

Chọn Compare > Analysis of variance > One way ANOVA, chuyển các biến như sau:

Chọn OK, kế đến chọn biểu tượng


12

Ta được kết quả:

Kết quả phân hạng:

Bài tập 01: So sánh sự ảnh hưởng của 3 nhóm thức ăn lên tăng trọng của cá
13

Lặp lại Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3


1 27 33 29
2 30 28 28
3 29 31 30
4 28 30 32
5 31 30 31
Bài tập 02: So sánh ảnh hưởng của 4 loại thức ăn lên năng suất cá.

Lặp lại A B C D
1 59 32 64 56
2 49 44 77 39
3 63 53 63 49
Bài tập 03: Phân tích năng suất cá (kg/ha) trên thí nghiệm có 7 công thức sử dụng
thức ăn với 4 lần lặp lại như bảng sau:
Thuốc A B C D E F G
Lặp lại
1 2537 3366 2536 2387 1997 1796 1401
2 2069 2591 2459 2453 1679 1704 1516
3 2104 2211 2827 1556 1649 1904 1270
4 1797 2544 2385 2116 1859 1320 1077

Bài tập 04: Kiểm định ảnh hưởng của 3 cấp độ địa hình (chân:1, sườn:2, đỉnh:3) đến
sinh trưởng D1.3 (cm) của rừng Sao đen.

TT D (cm) Địa hình TT D (cm) Địa hình TT D (cm) Địa hình


1 27.5 1 16 48 2 31 49.5 3
2 25.5 1 17 49 2 32 45.5 3
3 26.5 1 18 48.5 2 33 46.5 3
4 28.5 1 19 50 2 34 42.5 3
5 27.5 1 20 46.5 2 35 43.5 3
6 32.5 1 21 43.5 2 36 42.5 3
7 35.5 1 22 42.5 2 37 39.5 3
8 39.5 1 23 45.5 2 38 40.5 3
9 37.5 1 24 38.5 2 39 37.5 3
10 35.5 1 25 39.5 2 40 38.5 3
11 45.5 1 26 47.5 2 41 36.5 3
12 43.5 1 27 37.5 2 42 37.5 3
13 43.5 1 28 36.5 2 43 35.5 3
14 44.5 1 29 35.5 2 44 34.5 3
15 40.5 1 30 34.5 2 45 37.5 3

2.1.2 Kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (Randomized Complete Block Design - RCBD)
14

Kiểu thí nghiệm RCBD được áp dụng khi các vật liệu trên đơn vị thí nghiệm
không đồng nhất và có chiều biến động theo hướng xác định được (thí nghiệm có sự
tác động của ngoại cảnh).
Bài 04: Phân tích năng suất cá nuôi với 6 mật độ giống khác nhau (25, 50, 75, 100, 125,
150 ). Thí nghiệm được lặp lại 4 lần như bảng kết sau:
N.thức Mật độ giống
Lặp lại (khối) 25 50 75 100 125 150
1 5113 5346 5272 5164 4804 5254
2 5398 5952 5713 4831 4848 4542
3 5307 4719 5483 4986 4432 4919
4 4678 4264 4749 4410 4748 4098

- Bước 1: Mã hoá nhập vào minitab, chọn ANOVA>General linear Model

Bước 2: Chuyển các biến như hình và chọn comparision


15

Bước 3: Chọn Results như sau:


16

Ta được kết quả:

Dự vào cột giá trị P(xác suất) để giải


thích các nghịêm thức, hay các lần lập lại
có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 5% hay
không tương tự như phần CRD
17

Xử lí Statgraphics plus 3.0


- Bước 1; nhập liệu:

- Bước 2: Chọn Compare > Analysis of variance > Multifactor ANOVA, chuyển
18

và tiếp tục chọn

Kết quả bảng phân tích phương sai:

- Bước 3: Kết quả phân hạng (Multiple range tests)


19

2.1.3 Kiểu bình phương La tinh (Latin Square Design–LS)


Kiểu thí nghiệm LS được áp dụng khi các vật liệu trên đơn vị thí nghiệm không
đồng nhất, thí nghiệm có sự tác động của 2 yếu tố ngoại cảnh ngoài yếu tố thí nghiệm.
Bài 05: xét thí nghiệm so sánh năng suất nuôi của 4 loài cá theo kiểu hình vuông
latinh
Hàng (Row)

B D C A Cột
1640 1210 1425 1345 (Column)
C A D B

1475 1185 1400 1290

A C B D

1670 0710 1665 1180

D B A C

1565 1290 1655 0660

Bước 1: Mã hoá số liệu > Chọn Stat > ANOVA > General Linear Model

Bước 2: Chọn Comparisions so sánh cặp (phương pháp Tukey)


20

Bước 3: Chọn Results

Ta được kết quả như sau:


21

Bài tập 05: Phân tích ảnh hưởng của 4 khẩu phần thức ăn (A, B, C và D) trên 4 bò sữa lên
lượng sữa thu được trong 4 tuần. Kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:


Tuần
1 2 3 4
1 A(20) C(24) D(24) B(20)
2 B(26) A(22) C(25) D(30)
3 C(29) D(25) B(21) A(21)
4 D(30) B(22) A(18) C(27)

2.2 Thí nghiệm hai yếu tố


2.2.1 Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely Randomized Design - CRD)
Bài 06: Phân tích ảnh hưởng của axít citric (1, 3 và 5 % 0) và axít boric (1, 3 và 5 % 0)
đến tỉ lệ biến đen của tôm nguyên liệu sau 9 giờ bảo quản, mỗi thí nghiệm được lặp lại
3 lần. Kết quả được ghi ở bảng sau:

Axít citric (%0)


Axít boric (%0)
1 3 5
1 26.25 16.25 12.25
1 27 17 15
1 28.15 18.15 18.15
3 22.5 14.5 12.5
3 23.15 13.15 13.15
3 20.46 13.46 10.46
5 9.45 8.45 7.45
22

5 9.78 7.78 8.78


5 8.95 8.95 7.95

Bước 1: Mã hóa và nhập số liệu

Bước 2: Phân tích ANOVA (phương sai)


23

Bước 3: Chuyển các biến như hình sau :

Bước 3: Tiếp tục chọn Comparisons, và Results


24

Kết quả:
25

Bài tập 06: So sánh mức lương của công nhân trong 2 ngành công nghiệp (kí hiệu I,
II) ở 3 địa điểm khác nhau (A,B,C).
Ngành Công Địa điểm
nghiệp A B C
5.5 5.1 5.9
I 5.8 5.0 6.2
6.1 5.5 6.1
6.4 5.8 6.5
II 6.5 6.0 6.0
6.0 5.6 6.1

Bài tập 07: Thí nghiệm ảnh hưởng của mật độ cấy và loại giá thể lên sự sinh trưởng
và phát triển của tảo, thí nghiệm lặp lại 3 lần.
Mật độ cấy Giá thể
A B C
502.40 606.85 574.20
I 515.15 586.10 635.70
500.60 605.35 588.45
388.90 312.45 336.35
II 285.25 294.00 320.10
446.45 453.20 477.70
26

2.3 Kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (Randomized Complete Block Design–RCBD)
Bài 07: Thí nghiệm khảo sát năng suất của 3 giống cá với 5 chế độ cho ăn khác nhau,
thí nghiệm được lặp lại 4 lần, số liệu được ghi vào bảng như sau:
Giống cá Loại thức ăn lần I lần II Lần III Lần IV
1 3.852 2.606 2.894 12.496
V1 2 4.788 4.936 4.604 18.894
3 4.576 4.454 3.924 17.838
4 6.034 5.276 5.652 22.868
5 5.874 5.916 5.518 23.292
1 2.846 3.794 3.444 14.192
V2 2 4.956 5.128 4.990 19.224
3 5.928 5.698 4.308 21.744
4 5.664 5.362 5.474 22.958
5 5.458 5.546 5.932 22.722
1 4.192 3.754 3.428 15.112
V3 2 5.250 4.582 4.286 19.014
3 5.822 4.848 4.932 21.080
4 5.888 5.524 4.756 22.010
5 5.864 6.264 5.362 23.546

Bước 1: Mã hóa và nhập liệu


27

Kết quả:

Bài tập 08: Phân tích ảnh hưởng của axít citric (1, 3 và 5 %0) và axít boric (1, 3 và 5
%o) đến tỉ lệ biến đen của tôm nguyên liệu sau 9 giờ bảo quản, mỗi thí nghiệm được
lặp lại 3 lần, mỗi lần lặp lại xem như một khối. Kết quả được ghi ở bảng sau:

Axít citric (%o)


Lặp lại (khối) Axít boric (%o)
1 3 5
1 1 26.25 16.25 12.25
1 1 27 17 15
1 1 28.15 18.15 18.15
2 3 22.5 14.5 12.5
2 3 23.15 13.15 13.15
2 3 20.46 13.46 10.46
3 5 9.45 8.45 7.45
3 5 9.78 7.78 8.78
3 5 8.95 8.95 7.95
28

Chương 3
PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH ĐƠN
Phân tích tương quan biểu thị sự ảnh hưởng của một yếu tố (gọi là biến độc lập)
lên biến khác (gọi là biến phụ thuộc). Đối với việc phân tích tương quan, quan trọng là
cần phân biệt rõ giữa biến độc lập và phụ thuộc. Mối liên hệ giữa hai yếu tố được gọi
là tuyến tính nếu như mối liên hệ giữa chúng được biểu diễn qua phương trình:
Y = b0 + b1X
Bài 8: Tìm phương trình hồi qui (phân tích hồi qui) số liệu cho bảng sau (số liệu
không lăp lại):

x 1 1,2 1,4 1,6 1,8 2 2,2 2,4 2,6 2,8 3 3,2 3,4
y 7,6 8 9 7 10 8 11 14 10 16 18 20 18

Xử lí Minitab theo các bước như sau:

Bước 1: Nhập số liệu vào bảng Minitab


29

Bước 2: Chọn Stat > Regression

Chuyển các biến như hình


30

Tiếp tục chọn Results, ta có hình sau

Ta có kết quả:

Trắc nghiệm t cho thấy hằng số b = 0,478 là không có ý nghĩa vì P=0,7975 > 0,05, nên
hàm có dạng y = ax, chạy lại hồi qui trong đó khai báo b = 0 và được kết quả y =
5,453x
31

Vẽ đồ thị:

Tiếp tục chọn

Trong hộp thoại trên nếu:


+ Chọn Linear là đồ thị hàm bậc nhất
+ Chọn Quadratic là đồ thị hàm bậc hai
+ Chọn Cubic là đồ thị hàm bậc ba
32

Kết quả:

Nếu xử lí Excel:
Chọn thao tác theo cac hình sau:
33

Tiếp tục chọn Regression > OK

Chọn khối theo hình:

Keát quaû: (Excel)


SUMMARY OUTPUT
Regression Statistics
Multiple R 0,896701276
R Square 0,804073179
Adjusted R Square 0,78626165
Standard Error 2,111587365
Observations 13
ANOVA
  df SS MS F Significance F
Regression 1 201,2854945 201,2855 45,14341 3,29166E-05
Residual 11 49,04681319 4,458801
Total 12 250,3323077      
Từ baûng ANOVA cho thaáy hoài qui coù yù nghóa (significance F <0,05) ôû ñoä tin caäy
95%.
Traéc nghieäm t cho caùc haèng soá
  Coefficients Standard Error t Stat P-value
Intercept 0,478021978 1,818612806 0,26285 0,797524
x 5,258241758 0,782606346 6,718885 3,29E-05

Trắc nghiệm t cho thấy hằng số b = 0,478 là không có ý nghĩa vì P=0,7975 > 0,05, nên
hàm có dạng y = ax, chạy lại hồi qui trong đó khai báo b=0 và được kết quả
y = 5,453x

Đồ thị có dạng
34

Bài 9: Tìm phương trình hồi qui (phân tích hồi qui) từ số liệu x và y cho như bảng (số liệu có
lặp lại):
x 1 1 2 3,3 3,3 4 4 4 4,7 5 5,6 5,6 5,6 6 6,5 6,9
y 2,3 1,8 2,8 1,8 3,7 2,6 2,6 2,2 3,2 2 3,5 2,8 2,1 3,2 3,4 5

Trong trường hợp số liệu có lặp lại, có thể dùng phương pháp kiểm tra tính không phù
hợp để trắc nghiệm xem mô hình tuyến tính có phù hợp hay không?

Để phân tích dùng tương tự như bài trên, kết quả:


Regression Analysis: y versus x

The regression equation is


y = 1.71733 + 0.255806 x

S = 0.726807 R-Sq = 30.5 % R-Sq(adj) = 25.5 %

Analysis of Variance

Source DF SS MS F P
Regression 1 3.2420 3.24202 6.13730 0.027
Error 14 7.3955 0.52825
Total 15 10.6375

Nhận xét: cả 2 hệ số (a=slope, b=intercept) đều có ý nghĩa vì P<0,05


Tương quan hồi qui là có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%, hệ số xác định R2= 0,3048. Tuy
nhiên hệ số xác định này tương đối thấp.
Tiếp tục phân tích tính không phù hợp
Polynomial Regression Analysis: y versus x
35

The regression equation is


y = 2.65608 - 0.371998 x
+ 0.0816332 x**2

S = 0.698097 R-Sq = 40.4 % R-Sq(adj) = 31.3 %

Analysis of Variance

Source DF SS MS F P
Regression 2 4.3021 2.15104 4.41385 0.034
Error 13 6.3354 0.48734
Total 15 10.6375

Source DF Seq SS F P
Linear 1 3.24202 6.13730 0.027
Quadratic 1 1.06007 2.17521 0.164

Kieåm tra tính khoâng phuø hôïp, bảng ANOVA cuõng cho thaáy phöông trình hoài qui coù
yù nghóa, nhöng moâ hình tuyeán tính laø khoâng phuø hôïp ôû ñoä tin caäy 95%. Tuy
nhieân cuõng coù theå chaáp nhaän tính phuø hôïp cuûa moâ hình ôû ñoä tin caäy 50% (P=
0.027<0,5). Soá lieäu khaù phaân taùn theå hieän treân ñoà thò.
Trong tröôøng hôïp naøy, moâ hình tuyeán tính khoâng phuø hôïp neân coù theå choïn moâ
hình baäc cao hôn, baäc 2: y = ax2 + bx + c
Polynomial Regression Analysis: y versus x

Tiếp tục phân tích


The regression equation is
36

y = -0.0085912 + 2.84697 x
- 0.880468 x**2 + 0.0821956 x**3

S = 0.587481 R-Sq = 61.1 % R-Sq(adj) = 51.3 %

Analysis of Variance
Source DF SS MS F P
Regression 3 6.4959 2.16530 6.27379 0.008
Error 12 4.1416 0.34513
Total 15 10.6375

Source DF Seq SS F P
Linear 1 3.24202 6.13730 0.027
Quadratic 1 1.06007 2.17521 0.164
Cubic 1 2.19380 6.35638 0.027

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ĐỀ THI THỰC HÀNH


KHOA NN-TS Môn học: Thống kê phép bố trí thí nghiệm
37

* Thời gian: 45 phút


Họ & tên SV:……………………. Đề 1
MSSV:……………………………

Bài 1: (2điểm) pH của hai ao nuôi cá đo được trong các thời điểm khác nhau, hỏi có
đủ chứng cứ kết luận có sự khác biệt pH của 2 ao đó không? và thu được số liệu theo
bảng sau:
Ngày lấy mẫu Ao A Ao B
25/10 7.5 7.9
26/10 7.8 7.3
27/10 7.2 7.5
28/10 7.9 8.0
29/10 8.0 7.6
30/10 7.5 7.9
31/10 7.6 7.8
01/11 7.8 7.6
02/11 7.6
03/10 7.9
Ghi các chỉ số sau:
1. tStat:.......................................................................................................
2. t Critical two-tail:
3. Average (Sample 1)...............................................................................
4. Average (Sample 2)...............................................................................
Kết luận:....................................................................................................

Bài 2:(3điểm) Hãy phân tích phương sai của kết quả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng
của 5 mật độ thả khác nhau lên năng suất của cá theo bảng dưới đây: (sử dụng Minitab
xử lí thí nghiệm đư ợc bố trí theo kiểu khối RCBD một
yếu tố)
Năng suất
Mật độ thả
Khối 1 Khối 2 Khối 3 Khối 4
A 50.7 49.5 48.6 50.8
B 49.2 49.8 48.7 51.5
C 51.4 50.9 54.3 53.8
D 52.1 54.0 49.8 50.1
E 39.8 38.8 37.5 35.9
Điền các chỉ số vào các ô còn trống bảng sau:
Nguồn biến thiên Tổng bình bậc tự do MS F P
phương (SS) (df)
Giữa các nghiệm thức …………… ………… ………..… …….…. ……….
Giữa các khối (lặp lại) ……………. …………. …………. ……….. ……….
Sai số …………… ………… ………….
Tổng …………… …………

Kết Luận: ....................................................................................................................


38

Bài 3:(3điểm) Phân tích ảnh hưởng của acid citric (1, 3, 5 % o) và acid boric (1, 3, 5 %o) đến tỉ
lệ biến đen của tôn nguyên liệu sau 9 giờ bảo quản, mỗi thí nghiệm được lặp lại 3 lần.

Boric acid Citric acid %o


%o 1 3 5
1 26,25 16,25 12,25
1 27.00 17.00 15.00
1 28,15 18,15 18,15
3 22,50 14,50 12,50
3 23,15 13,15 13,15
3 20,46 13,46 10,46
5 09,45 08,45 07,45
5 09,78 07,78 08,78
5 08,95 08,95 07,95

Xử lí số liệu bằng phần mềm máy tính và ghi kết quả sau
1. F (citric)........................................................................................................
2. F (boric).........................................................................................................
3. F (tương tác citric và boric)............................................................................
4. Kết luận..........................................................................................................

Bài 4.(2điểm) Thiết lặp phương trình hồi qui dãy số liệu sau:
x 1 1,2 1,4 1,6 1,8 2 2,2 2,4 2,6 2,8 3 3,2 3,4
y 7,6 8 9 7 10 8 11 14 10 16 18 17 17

Cho biết các chỉ số sau:


1. R Square.........................................................................................................
2. Significance F................................................................................................
3. P-value (Intercept) ........................................................................................
4. P-value (X) ...................................................................................................
5. Phương trình hồi qui (bặc nhất):. . ..................................................................
6. Kết luận:..........................................................................................................……...
....................................................................................................................................

Good luck

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ĐỀ THI THỰC HÀNH


39

KHOA NN-TS Môn học: Thống kê phép bố trí thí nghiệm


* Thời gian: 45 phút
Họ & tên SV:……………………. Đề 2
MSSV:……………………………

Bài 1: Kiểm tra nồng độ coliforms trong 2 dung dịch (ở 5 kiểu bao bì) có xử lí nhiệt và
không xử lí nhiệt. Hỏi có đủ chứng cứ kết luận nồng độ coliforms ở 2 mẫu khác biệt
nhau không?

Kiểu bao bì Đối chứng Xử lí nhiệt


1 1.32 1.51
2 4.14 3.17
3 4.57 3.97
4 4.64 3.11
5 0.24 0.66

Cho biết các chỉ số sau:


1. tStat:.......................................................................................................
2. t Critical two-tail:
3. Average (Sample 1)...............................................................................
4. Average (Sample 2)...............................................................................
Kết luận:....................................................................................................
...................................................................................................................

Bài 2: Hãy phân tích phương sai của kết quả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của 5 mật
độ thả khác nhau lên năng suất của cá theo bảng dưới đây: (sử dụng Minitab xử lí thí
nghiệm được bố trí theo kiểu khối RCBD một yếu tố)

Năng suất
Mật độ thả
Khối 1 Khối 2 Khối 3 Khối 4
A 50.7 49.5 48.6 50.8
B 49.2 49.8 48.7 51.5
C 51.4 50.9 54.3 53.8
D 52.1 54.0 49.8 50.1
E 39.8 38.8 37.5 35.9

Điền các chỉ số vào các ô còn trống bảng sau:


Nguồn biến thiên Tổng bình bậc tự do MS F P
phương (SS) (df)
Giữa các nghiệm thức …………… ………… ………..… …….…. ……….
Giữa các khối (lặp lại) ……………. …………. …………. ……….. ……….
Sai số …………… ………… ………….
Tổng …………… …………
Kết Luận: ....................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Bài 3. Phân tích ảnh hưởng của acid citric (1, 3, 5 %o) và acid boric (1, 3, 5 %o) đến tỉ lệ biến
đen của tôn nguyên liệu sau 9 giờ bảo quản, mỗi thí nghiệm được lặp lại 3 lần.
40

Boric acid Citric acid %o


%o 1 3 5
1 26,25 16,25 12,25
1 27.00 17.00 15.00
1 28,15 18,15 18,15
3 22,50 14,50 12,50
3 23,15 13,15 13,15
3 20,46 13,46 10,46
5 09,45 8,45 07,45
5 09,78 07,78 08,78
5 08,95 08,95 07,95

Xử lí số liệu bằng phần mềm máy tính và ghi kết quả sau
5. F-ratio (citric)................................................................................................
6. F-ratio (boric)................................................................................................
7. F-ratio (tương tác).........................................................................................
8. Kết luận..........................................................................................................
.......................................................................................................................

Bài 4. Thiết lặp phương trình hồi qui dãy số liệu sau:
x 1 1,2 1,4 1,6 1,8 2 2,2 2,4 2,6 2,8 3 3,2 3,4
y 7 8 9 7 10 8 11 14 10 16 18 19 19

Cho biết các chỉ số sau:


6. R Square.........................................................................................................
7. Significance F................................................................................................
8. P-value (Intercept) ........................................................................................
9. P-value (X) ...................................................................................................
10..................................................Phương trình hồi qui (bặc nhất):..............
......................................................
........................................................................................................................……...
11. Kết luận:.....................................................................................................................
....................................................................................................................................

Good luck

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỰC HÀNH


KHOA NN-TS Môn học: Thống kê phép bố trí thí nghiệm
* Thời gian: 45 phút
41

Bài 1: (2điểm) pH của hai ao nuôi cá đo được trong các thời điểm khác nhau, hỏi có
đủ chứng cứ kết luận có sự khác biệt pH của 2 ao đó không? và thu được số liệu theo
bảng sau:

Ghi các chỉ số sau:


1. tStat: -0.174325453
2. t Critical two-tail: 2.119904821
3. Average (Sample 1): 7.68
4. Average (Sample 2): 7.7

Bài 1: Kiểm tra nồng độ coliforms trong 2 dung dịch (ở 5 kiểu bao bì) có xử lí nhiệt và
không xử lí nhiệt. Hỏi có đủ chứng cứ kết luận nồng độ coliforms ở 2 mẫu khác biệt
nhau không?
Kiểu bao bì Đối chứng Xử lí nhiệt
1 1.32 1.51
2 4.14 3.17
3 4.57 3.97
4 4.64 3.11
5 0.24 0.66

Cho biết các chỉ số sau:


1. tStat: 0.036966585
2. t Critical two-tail: 2.36462256
3. Average (Sample 1): 2.982
4. Average (Sample 2) 2.94

Bài 2:(3điểm) Hãy phân tích phương sai của kết quả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng
của 5 mật độ thả khác nhau lên năng suất của cá theo bảng dưới đây: (sử dụng Minitab
xử lí thí nghiệm đư ợc bố trí theo kiểu khối RCBD một
yếu tố)
Năng suất
Mật độ thả
Khối 1 Khối 2 Khối 3 Khối 4
A 50.7 49.5 48.6 50.8
B 49.2 49.8 48.7 51.5
C 51.4 50.9 54.3 53.8
D 52.1 54.0 49.8 50.1
E 39.8 38.8 37.5 35.9
Điền các chỉ số vào các ô còn trống bảng sau:
Nguồn biến thiên Tổng bình bậc tự do MS F P
phương (SS) (df)
Giữa các nghiệm thức 558.448 4 139.612 49.22 0.000
Giữa các khối (lặp lại) 2.380 3 0.793 0.28 0.839
Sai số 34.040 12 2.837
Tổng 594.868 19
42

Bài 3. Phân tích ảnh hưởng của acid citric (1, 3, 5 % o) và acid boric (1, 3, 5 %o) đến tỉ
lệ biến đen của tôn nguyên liệu sau 9 giờ bảo quản, mỗi thí nghiệm được lặp lại 3 lần.

Boric acid Citric acid %o


%o 1 3 5
1 26,25 16,25 12,25
1 27.00 17.00 15.00
1 28,15 18,15 18,15
3 22,50 14,50 12,50
3 23,15 13,15 13,15
3 20,46 13,46 10,46
5 09,45 8,45 07,45
5 09,78 07,78 08,78
5 08,95 08,95 07,95

Xử lí số liệu bằng phần mềm máy tính và ghi kết quả sau
9. F-ratio (citric): 163.73
10.......................F-ratio (boric): 87.81
11.......................F-ratio (tương tác): 15.75

Bài 4.(2điểm) Thiết lặp phương trình hồi qui dãy số liệu sau:

X 1 1,2 1,4 1,6 1,8 2 2,2 2,4 2,6 2,8 3 3,2 3,4
Y 7,6 8 9 7 10 8 11 14 10 16 18 17 17
Cho biết các chỉ số sau:
12..................................................R Square: 0.799813
13..................................................Significance F: 3.71315E-05
14..................................................P-value (Intercept): 0.399090194
15..................................................P-value (X): 3.71315E-05
16..................................................Phương trình hồi qui (bặc nhất): y =
4.6813x + 1.4396; R2 = 0.7998

Bài 4. Thiết lặp phương trình hồi qui dãy số liệu sau:

x 1 1,2 1,4 1,6 1,8 2 2,2 2,4 2,6 2,8 3 3,2 3,4
y 7 8 9 7 10 8 11 14 10 16 18 19 19
Cho biết các chỉ số sau:
1 R Square: 0.830997837
2 Significance F: 1.44016E-05
3 P-value (Intercept): 0.772532
4 P-value (X): 1.44E-05
5 Phương trình hồi qui (bặc nhất): y = 5.3846x + 0.1538, R2 = 0.831

You might also like