Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 62

Mục tiêu bài học

• + Xác định được các thành phần cơ bản của một pin điện hoá.
• + Phân loại được điện cực, xác định được cathode, anode, quá trình oxi hoá,
quá trình khử và thiết kế được sơ đồ pin, viết phản ứng pin.
• + Xác định được thế tiêu chuẩn điện cực và vận dụng để xác định một số đại
lượng nhiệt động.
• + Một vài ứng dụng của tế bào điện hoá: nguồn điện và bình điện phân

2
Nội dung

1 Điện cực và pin điện hoá

2 Thế oxi hoá khử và ứng dụng

3 Nguồn điện hoá học

4 Bình điện phân


3
5.1 Một số khái niệm
• Pin điện hoá (electrochemical cell)
• Điện cực (electrode)
• Cầu muối (salt brigde)
• Pin Galvani (galvanic cell)
• Bình điện phân (electrolytic cell)

Pin điện hoá được cấu tạo từ hai điện cực (hoặc chất dẫn điện
kim loại) đặt tiếp xúc với chất điện li (ở trạng thái dung dịch,
lỏng hoặc rắn)

4
Một số khái niệm
• Pin điện hoá (electrochemical cell)
• Ngăn điện cực (electrode compartment)
• Cầu muối (salt brigde)
• Pin Galvani (galvanic cell)
• Bình điện phân (electrolytic cell)

Điện cực và chất điện li mà nó tiếp xúc tạo thành một ngăn điện
cực

5
Một số loại điện cực

Điện cực Kí hiệu Cặp oxi hóa khử Bán phản ứng khử
liên hợp

Kim loại M(s) | Mn+ (aq) Mn+ / M Mn+ (aq) + ne ⇌ M (s)

Khí Pt(s) | X2(g)| X+ (aq) X+ /X2 X+(aq) + e ⇌ ½ X2 (g)

Pt(s)| X2(g)| X- (aq) X2/ X- ½ X2 (g) + e ⇌ X- (aq)

Kết tủa M(s)| MXn(s)| X- (aq) MXn/M,X- MXn (s) + ne ⇌ M (s) + nX- (aq)

Oxi hóa khử Pt(s)| Mx+ (aq), My+ (aq) Mx+ /My+ Mx+ (aq) + ne ⇌ My+ (aq)
Hỗn hống M(Hg)| Mn+ (aq) Mn+/M Mn+ (aq) + ne + Hg ⇌ M(Hg)
(amalgam)

6
Một số khái niệm
• Pin điện hoá (electrochemical cell)
• Ngăn điện cực (electrode compartment)
• Cầu muối (salt brigde)
• Pin Galvani (galvanic cell)
• Bình điện phân (electrolytic cell)

Cầu muối: ống nối chứa dung dịch chất điện li đậm đặc (thường
là muối KCl trong thạch đông)
7
Một số khái niệm
Pin galvani và bình điện phân

▪ Pin Galvani tạo ra dòng điện nhờ phản ứng tự diễn ra bên trong
▪ Bình điện phân là pin điện hoá cho phép phản ứng xảy ra dưới tác
dụng của dòng điện bên ngoài
8
Một số khái niệm
Tại Anode xảy ra quá trình oxi hoá
𝑀 → 𝑀𝑛+ + 𝑛𝑒
Tại Cathode xảy ra quá trình khử
𝑁 𝑛+ + 𝑛𝑒 → 𝑁

9
Phản ứng điện hóa
• Xảy ra trên bề mặt ranh giới pha.
• Các quá trình oxi hóa và quá trình khử xảy ra ở những vị trí khác nhau (bề mặt
không gian bị ngăn cách).
• Có sự chuyển động định hướng của các electron tạo thành dòng điện.
• Năng lượng của phản ứng hóa học (hoá năng) chuyển thành điện năng.

10
Phản ứng điện hóa
Cu2+ (aq) + Zn (s) → Cu (s)+ Zn2+ (aq)
(*)

❖Cu2+ – chất oxi hoá


❖Zn – chất khử
❖Cu2+ (aq)+ 2e → Cu (s) quá trình khử (1)
❖Zn (s) → Zn2+ (aq)+ 2e : quá trình oxi hoá (2)

Chất oxi hóa thực hiện quá trình khử

Chất khử thực hiện quá trình oxi hoá

Phản ứng oxi hoá khử = quá trình khử + quá trình oxi hoá

(*) = (1) + (2)

11
Bán phản ứng khử (Reduction half – reaction):
Ox + ne ⇌ Kh
Ox/ Kh: cặp oxi hóa khử liên hợp (redox couple)

Viết phản ứng theo hiệu các bán phản ứng khử
Cu2+ + Zn → Cu + Zn2+ (*)
❖ Cu2+ (dd ) + 2e ⇌ Cu (s) (1)
• Cặp oxi hoá khử liên hợp Cu2+/ Cu
• Điện cực Cu(s) |Cu2+(aq)

❖ Zn2+ (aq) + 2e ⇌ Zn (s) (2)


• Cặp oxi hoá khử liên hợp Zn2+/ Zn
• Điện cực Zn(s) |Zn2+(aq)

Phản ứng (*) = bán phản ứng khử (1) – bán phản ứng khử (2)

Cathode Anode
12
Viết phản ứng dưới dạng hiệu hai
bán phản ứng khử
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (*)

(1) 2H2O (l) + 2e ⇌ H2 (g) + 2OH-(aq)


▪ cặp Ox/Kh liên hợp : H2O/H2,OH-

▪ điện cực Pt|H2(g)|OH-(aq)

(2) Na+ (aq) + e ⇌ Na (s)


▪ cặp Ox/Kh liên hợp: Na+/Na
▪ điện cực Na(Hg)| Na+(aq)

(*) = (1) – (2)

Cathode Anode

13
Bài tập áp dụng 1: Viết phản ứng dưới dạng hiệu hai
bán phản ứng khử
1. Quá trình tạo thành nước từ H2 và O2 trong môi trường acid.
H2(g) + ½ O2(g) → H2O (l) (*)

2. Phản ứng dị li của Cu+ thành Cu và Cu2+.


2Cu+(aq) → Cu(s) + Cu2+ (aq) (**)

14
Bài tập áp dụng 1: Viết phản ứng dưới dạng hiệu hai
bán phản ứng khử
3. Quá trình hòa tan kết tủa.
AgCl (s) ⇌ Ag+ (aq) + Cl- (aq) (***)

4. Quá trình trung hòa acid mạnh với base mạnh.


H3O+ (aq) + OH- (aq) → 2H2O (l) (****)

15
Phản ứng điện hóa

Quá trình oxi hoá Quá trình khử


(Kh2 → Ox2 + ne) (Ox1 + ne → Kh1)

– Bán p/ư khử 2 Bán p/ư khử 1


–(Ox2 + ne ⇌ Kh2) (Ox1 + ne ⇌ Kh1)

Điện cực anode Điện cực cathode

16
Điện cực
• Đ/c gồm chất dẫn điện electron đặt tiếp xúc với chất điện li.
• Chất điện li là chất dẫn điện ion, có thể là dung dịch, chất lỏng hoặc rắn.
• Mỗi một cặp oxi hóa khử liên hợp sẽ ứng với một điện cực.
• Nếu trong cặp oxi hóa khử liên hợp không có kim loại, ta dùng Pt làm chất
dẫn điện electron.
• Kí hiệu điện cực: Kim loại | chất điện li,
Kim loại | khí | chất điện li.
Kim loại| chất kết tủa| chất điện li

17
Một số loại điện cực
Ví dụ một số loại điện cực

• Điện cực đồng: Cu(s)| Cu2+ (aq)


• Điện cực hiđro: Pt(s)| H2(g)| H+ (aq)
• Điện cực clo: Pt(s)| Cl2 (g)|Cl- (aq)
• Điện cực bạc clorua: Ag(s)| AgCl(s)| Cl- (aq)
• Điện cực Fe(III), Fe(II): Pt(s)| Fe3+ (aq), Fe2+ (aq)
• Điện cực hỗn hống natri: Na(Hg)| Na+ (aq)

18
Pin điện hoá
• Hai điện cực ghép lại sẽ tạo thành một pin điện hoá
• Tại anode xảy ra quá trình oxi hoá
• Tại cathode xảy ra quá trình khử

Pin Galvani Bình điện phân Phản ứng


Tạo ra dòng điện nhờ phản xảy ra dưới tác dụng của
ứng tự phát trong pin: ∆G < 0 dòng điện bên ngoài: ∆G > 0

19
Pin Galvani
∆G < o
• Tại anode: Kh1 ⟶ Ox1 + ne
• Tại cathode: Ox2 + ne ⟶ Kh2
Quá trình oxi hoá tại anode là tự diễn ra,
làm điện cực tích điện âm.

Quá trình khử tại cathode tự diễn ra, làm


điện cực tích điện dương.

20
Phân loại pin
Loại 1: hai điện cực cùng chung chất điện li
Vd: Zn(s)| ZnCl2 (aq)| Cl2(g)| Pt

Loại 2: hai điện cực nhúng vào hai chất điện li khác nhau

Zn(s)| ZnSO4(aq) CuSO4(aq)| Cu(s) Zn(s)| ZnSO4 (aq)||CuSO4 (aq)| Cu(s)

21
Phân loại pin
Loại 3: pin nồng độ chất điện li
Vd: Zn(s)| ZnCl2 (dd, C1)|| ZnCl2 (dd, C2)| Zn(s)

Loại 4: pin nồng độ điện cực


Vd: Pt(s)| H2 (k, P1)| HCl (aq)| H2(k, P2)| Pt
Na(Hg, C1)| NaOH (aq)| Na(Hg, C2)

22
Thế tiếp xúc lỏng – Cầu muối
• Thế tiếp xúc lỏng xuất hiện khi hai chất điện li khác nhau hoặc giống nhau
về bản chất nhưng khác nhau về nồng độ cùng tiếp xúc với nhau qua màng
ngăn xốp.
• Nguyên nhân: do độ linh động của các ion qua màng ngăn khác nhau.
• Cầu muối: ống hình chữ U chứa dung dịch chất điện li đậm đặc (KCl hay
NH4NO3).
• Vai trò của cầu muối:
✓ Loại bỏ thế tiếp xúc lỏng.
✓ Nối hai ngăn điện cực.
✓ Bổ sung cation và anion vào các ngăn điện cực khi pin hoạt động.

23
Sơ đồ pin
• Anode được viết bên trái, cathode – điện cực phải.

• Ranh giới giữa chất rắn và dung dịch được kí hiệu bằng vạch thẳng đứng |.

• Ranh giới giữa các chất rắn: vạch thẳng đứng | hoặc dấu phẩy.

• Ranh giới giữa chất rắn và chất khí: vạch thẳng đứng | hay hoặc đơn ()

• Ranh giới giữa hai dung dịch tiếp xúc qua màng ngăn xốp: vạch đứt nét ⋮

• Sử dụng cầu muối giữa hai dung dịch: hai vạch thẳng đứng.||

24
Thiết lập sơ đồ pin từ một phản ứng hoá học
• Tách phản ứng thành 2 quá trình (hoặc các bán phản ứng khử)
✓ Quá trình oxi hoá: Anode (bên trái)
✓ Quá trình khử: Cathode (bên phải)

Cu2+(aq) + Zn (s) ⟶ Cu (s) + Zn2+(aq) (*)

❖ Cu2+(aq) + 2e ⇌ Cu (s) (1) ➔ Cặp Cu2+/ Cu → điện cực Cu(s) |Cu2+(aq)

❖ Zn2+(aq) + 2e ⇌ Zn (s) (2) ➔ Cặp Zn2+/ Zn → điện cực Zn(s) |Zn2+(aq)

(*) = (1) – (2)

Sơ đồ pin: Zn (s)| Zn2+ (aq) || Cu2+ (aq)| Cu(s)

25
Cách viết phản ứng pin
• Cách 1: Viết hai quá trình điện cực:
✓ Anode (đ/c trái): quá trình oxi hoá
✓ Cathode (đ/c phải): quá trình khử
✓ Phản ứng pin = quá trình anode + quá trình cathode

• Cách 2: Viết hai bán phản ứng khử:


Phản ứng pin = bán phản ứng khử ở cathode (phải) – bán phản ứng khử ở
anode (trái)

26
Ví dụ: viết phản ứng pin xảy ra trong pin điện hoá sau

Zn (s)| Zn2+ (aq)|| Cu2+ (aq)| Cu(s)

• Cách 1:
✓ Anode (đ/c trái): Zn (s) → Zn2+(aq) + 2e (1)
✓ Cathode (đ/c phải): Cu2+(aq) + 2e → Cu(s) (2)
✓ Phản ứng pin: Cu2+ (aq) + Zn (s) → Cu (s) + Zn2+ (aq)
• Cách 2:
✓ Cathode (đ/c phải): Cu2+ (aq) + 2e ⇌ Cu (s) (1)
✓ Anode (đ/c trái): Zn2+ + 2e ⇌ Zn (s) (2)
Phản ứng pin = (1) – (2)
Cu2+ (aq) + Zn (s) → Cu (s) + Zn2+ (aq)

27
BTAD 2. Viết quá trình xảy ra ở các điện cực và phản ứng pin trong các pin
điện hoá sau:

(a) Zn (r) | ZnSO 4 (dd) || AgNO3 (dd) | Ag (r)

(b) Cd(r) | CdCl2 (dd) || HNO3 (dd) | H 2 (k) | Pt (r)

(c) Pt (r) | K 3[Fe(CN)6 ](dd), K 4 [Fe(CN)6 ](dd) ||CrCl3 (dd) | Cr (r)

BTAD 3. Thiết lập pin trong đó xảy ra phản ứng sau:

(a) 2Na (r) + 2H 2O (l) → 2NaOH(dd) + H 2 (k)

(b) 2AgCl (r) + H 2 (k) → 2HCl (dd) + 2Ag (r)

(с) 2H 2 (k) + O 2 (k) → 2H 2O(l)

28
Lưu ý khi viết sơ đồ pin và phản ứng pin

Với 2 điện cực bất kỳ, pin điện hóa được hình thành là pin galvani.

Ví dụ: viết sơ đồ pin và phản ứng xảy ra trong pin được tạo thành từ điện
cực sau:
Ag (s) | AgCl (s) | NaCl (aq)

Ag (s) | AgNO3 (aq)

29
5.2 Thế oxi hoá khử chuẩn và ứng dụng
Thế oxi hoá khử chuẩn (thế tiêu chuẩn) là điện thế đo được của một điện cực so với điện
cực tiêu chuẩn hydro ở điều kiện tiêu chuẩn nhiệt động (1 bar, a = 1, 298 K)
E 0 =  с0 −  а0
Điện cực tiêu chuẩn: Pt(s) | H2 (g)| H+ (aq), φ0 = 0 (V)
Thế tiêu chuẩn của điện cực được đo bằng cách thiết lập pin trong đó điện cực cần đo ở
bên phải (cathode), điện cực chuẩn ở bên trái (anode).
Ví dụ: Pt (s) | H2 (g) | H+ (aq) || Mz+ (aq)|M (s)

Thế tiêu chuẩn của điện cực bằng sức điện động của pin được tạo bởi điện cực đó với
điện cực tiêu chuẩn hydro, khi hoạt độ của ion H+ là 1, và áp suất khí H2 là 1 bar.

E 0 = M
0
z+
/M
−  0
+
H /H
=  0
M|M z+
2

30
Một số điện cực tiêu chuẩn thông dụng

Hg 2 Cl 2 (r) + 2 e  2Hg + 2Cl − AgCl(r) + e  Ag + Cl −


Ở 25 oC, Ecal = 0,3356 V (dd KCl 0,1M) EAgCl/Ag = 0,2373 V (dd KCl 0,1 m)
Ecal = 0,2441 V (dd KCl bão hoà) EAgCl/Ag = 0,197 V (dd KCl bh) 31
Reference electrode
Saturated calomel electrode Silver chloride electrode

32
Quinhydrone electrode
+
Q + 2H + 2e  H 2 Q

Quinon (Q) Hydroquinon (H2Q)

E0quinhydrone = 0,6995 V

33
Ứng dụng của thế oxi hoá khử chuẩn
5.2.1. Lập dãy điện hóa
Xét pin điện hóa sau: Kh1| Ox1||Kh2| Ox2
Phản ứng pin: Kh1 + Ox2 ↔ Kh2 + Ox1
Phản ứng xảy ra tự phát nếu E 0 =  20 − 10  0
• Thế tiêu chuẩn đặc trưng cho tính khử và tính oxi hóa của các cặp oxi hóa
khử
• Dạng khử của cặp có thế bé sẽ phản ứng với dạng oxi hóa của cặp có thế
lớn hơn
• Nhỏ cho, to nhận hay thấp khử cao.
Các cặp oxi hóa khử của kim loại và hydro được sắp xếp theo chiều tăng dần
(hoặc giảm dần) thế tiêu chuẩn tạo thành dãy điện hóa.

K + Ca 2+ Na + Mg 2+ Al3+ Mn 2+ Zn 2+ Cr 3+ Fe 2+ Ni 2+Sn 2+ Pb 2+ H + Cu 2+ Fe 3+ Hg 22+ Ag + Pt 2+ Au 3+


K Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Fe 2+ Hg Ag Pt Au

Ứng dụng của dãy điện hoá


34
Ứng dụng của dãy điện hoá
• Thiết kế pin galvanic
• Xác định chiều hướng xảy ra của phản ứng
• Xác định hoạt tính của kim loại
• Xác định độ bền nhiệt của oxide kim loại
• Đánh giá khả năng chịu ăn mòn
• Xác định sản phẩm của quá trình điện phân
– Cation có thế khử chuẩn dương hơn sẽ bị khử ở cathode
– Anion có thế khử chuẩn âm hơn sẽ bị oxi hoá ở anode
– Vd:
1,229 V; 1,358 V; 1,087 V; 0,536 V

35
Điện phân
• Khi dung dịch chứa đồng thời Zn2+, Mg2+, Cu2+, Ag+ thì thứ tự ion bị khử ở
cathode:
Ag+ > Cu2+ > Zn2+ > Mg2+ (không điện phân trong dung dịch)
• Trong dung dịch chứa ion OH-, Cl-, ion nào bị oxi hoá ở anode?

36
Thiết kế pin galvanic

VD: Lắp pin galvanic có sức điện động 1,5 V


• Điện cực Zn|Zn2+ φ0 = – 0,762 V
• Điện cực Ag|Ag+ φ0 = 0,799 V
• E0p = 0,799 – (– 0,762 ) = 1,561 V

VD: Lắp pin galvanic có sức điện động 1,0 V


• Điện cực Zn|Zn2+ φ0 = – 0,762 V
• Điện cực Ag|AgCl| Cl- φ0 = 0,222 V
• E0p = 0,222 – (– 0,762 ) = 0,984 V

37
Dự đoán chiều hướng xảy ra của phản ứng
VD: Mg (s) + 2 HCl (aq) → MgCl2 (aq) + H2 (g)
• 𝜑0 𝑀𝑔2+ /𝑀𝑔 = −2,372𝑉
• 𝜑0 𝐻 + /𝐻 = 0,000𝑉
2

• E0p = 0,000 – (– 2,372 ) = 2,372 V > 0


• Phản ứng xảy ra theo chiều thuận

38
Hoạt tính kim loại
Độ bền nhiệt của oxide kim loại
• KL mạnh có thế khử chuẩn âm => dạng oxit bền
• KL yếu có thế khử chuẩn dương => oxide kém bền nhiệt

39
5.2.2 Xác định hằng số cân bằng

Ở trạng thái cân bằng ∆G = 0:


ΔG 0 +RTlnK = 0
G 0 nFE 0 nE 0
ln K = − = lg K =
RT RT 0,059
VD: Xác định hằng số cân bằng của phản ứng dị ly của Cu+
thành Cu và Cu2+ ở 25 ℃
2Cu+(aq) ↔ Cu(s) + Cu2+ (aq)

40
5.2.3 Xác định các hàm nhiệt động
G 0 = −nFE 0
dG = −SdT + VdP
d G 0
dE 0
S0 = − = nF
dT dT 0 0
dE dE
H 0 = G 0 + TS0 = −nFE 0 + TnF = −nF(E 0 − T )
dT dT

Hiệu ứng nhiệt của pin khi pin hoạt động thuận nghịch
ΔQ=ΔU − ΔA=ΔH − Δ(pV) − (ΔA max − pΔV)
ΔQ = ΔH − VΔp − ΔG = TΔS (p=const)

41
5.2.3 Xác định các hàm nhiệt động

Bài tập: Xác định năng lượng Gibbs xảy ra trong pin:
Pt (s) | H2 (g) | H+ (aq)|| Ag+ (aq) | Ag (s)
Từ đó xác định năng lượng Gibbs tạo thành ion Ag+ (∆G 0f ) trong dung dịch.
Quy ước: năng lượng Gibbs tạo thành ion H+ bằng 0, ∆G 0f (H+) = 0

42
BTAD

1. Sức điện động tiêu chuẩn của pin Ag (s) | AgI (s) | AgI (dd bão hòa) | Ag (s)
ở 25 0C là 0,9509 V. Xác định độ tan và tích số tan của muối AgI.

2. Cho pin Zn (s)| ZnCl2 (aq) | AgCl (s) | Ag (s)


a/ Viết phản ứng xảy ra trong pin và phương trình Nernst ứng với phản ứng
pin.
b/ Tính hằng số cân bằng của phản ứng pin.
c/ Tính ∆G, ∆H, ∆S của phản ứng pin.
Cho biết E pin là 1,125 V ở 293 0K và CZnCl2 = 0,555 molan. Hệ số nhiệt độ
sức điện động của pin là – 0,4 mV/độ

43
5.3 Sức điện động
Hiệu thế ở hai đầu của pin hoạt động thuận nghịch chính là sức điện động của pin.

E = с − а

Mối quan hệ giữa sức điện động pin và ΔG:

G = −nFE
• Nếu E > 0, ΔG < 0 phản ứng trong pin là tự phát: pin galvani
• Nếu E < 0, ΔG > 0: bình điện phân

44
Chứng minh mối liên hệ giữa Ep và ΔG
• Khi phản ứng xảy ra trong pin chưa đạt đến trạng thái cân bằng, pin sẽ sinh ra một công
điện làm dịch chuyển electron từ anode sang cathode. Công này phụ thuộc vào hiệu điện
thế giữa hai đầu điện cực.
• Công điện này đạt giá trị cực đại khi phản ứng xảy ra trong pin là thuận nghịch.
• Gọi 𝜉 (xi) là mức độ phản ứng (extent of reaction)
• Khi phản ứng xảy ra một lượng vô cùng nhỏ d𝜉 , ta có:
𝑑𝐺 = Δ𝐺𝑑𝜉
• Công điện cực đại có thể thực hiện được ở P, T = const là
𝑑𝐴 = 𝑑𝐺 = Δ𝐺𝑑𝜉
• Với công điện làm electron di chuyển qua mạch ngoài tỉ lệ với số electron dịch chuyển và
hiệu điện thế hai đầu điện cực 𝐸𝑝
𝑑𝐴 = −𝑛𝑒𝑁𝐴 𝐸𝑝 𝑑𝜉 = −𝑛𝐹𝐸𝑝 𝑑𝜉
• Suy ra Δ𝐺 = −𝑛𝐹𝐸𝑝

45
Phương trình Nernst
Ta có ΔG = ΔG0 + RTlnQ,
với Q là tỷ số của phản ứng (reaction quotient), bằng tích hoạt độ các chất
tham gia vào phản ứng pin với hệ số mũ tương ứng

Q = a i
i
i
G 0 RT
E=− − ln Q
nF nF
 G 0
E0 = − E0 gọi là sức điện động chuẩn của pin
nF
RT
E=E −0
ln Q phương trình Nernst
nF

0,0257 0,059
Ở 25 oC: E = E 0 − ln Q hay E=E − 0
lgQ
n n
46
Phương trình Nernst
Ox1 + Kh2  Kh1 + Ox2

RT aOx1 RT aOx 2
1 =  +
0
1 ln 2 =  +
0
2 ln
nF aKh1 nF aKh 2

RT aOx1 aKh 2
E = 1 −  2 =  −  +
0
1
0
2 ln
nF aKh1 aOx 2

47
5.4 Nguồn điện hoá học

Yêu cầu của các nguồn điện hóa học:


1. Sức điện động phải lớn.
2. Sức điện động phải ổn định trong quá trình làm việc, sự phân cực và độ sụt
thế do điện trở trong của pin phải nhỏ.
3. Dung lượng riêng lớn (năng lượng dự trữ/ đơn vị khối lượng hoặc thể tích).
4. Công suất riêng lớn (điện lượng/đơn vị khối lượng hoặc thể tích pin và
trong một đơn vị thời gian).
5. Khả năng tự phóng điện nhỏ nhất.

48
NGUỒN ĐIỆN SƠ CẤP
-Khi phản ứng không thuận nghịch trong pin kết thúc thì pin không còn sử
dụng được nữa
1.1. Pin khô Leclanche (1,5 V) thuộc loại pin acid hay pin muối
Sơ đồ pin: (–) Zn | ZnCl2, NH4Cl 20% | MnO2 , C (+)

49
Dry Cell

Oxidation: Zn(s) → Zn2+(aq) + 2 e-

Reduction: 2 MnO2(s) + H2O(l) + 2 e- → Mn2O3(s) + 2 OH-

Acid-base reaction: NH4+ + OH- → NH3(g) + H2O(l)

Precipitation reaction: NH3 + Zn2+(aq) + Cl- → [Zn(NH3)2]Cl2(s)

Zn + 2MnO 2 + 2NH 4Cl → Mn 2O3 +Zn(NH 3 ) 2Cl 2 + H 2O

A = 2FE (J/mol) A = 2FE*1000/(65+2*174) (J/kg)


1.2. Pin kiềm
Alkaline Dry Cell
Reduction: 2 MnO2(s) + H2O(l) + 2 e- → Mn2O3(s) + 2 OH-

Oxidation reaction can be thought of in two steps:

Zn(s) → Zn2+(aq) + 2 e-

Zn2+(aq) + 2 OH- → Zn (OH)2(s)

Zn (s) + 2 OH- → Zn (OH)2(s) + 2 e-


The Silver-Zinc Cell: A Button
Battery

Zn(s),ZnO(s)|KOH(sat’d)|Ag2O(s)|Ag(s)

Zn(s) + Ag2O(s) → ZnO(s) + 2 Ag(s) Ecell = 1.6 V


52
Lead-Acid (Storage) Battery
• The most common secondary battery.
Lead-Acid Battery
Reduction:
PbO2(s) + 4H+(aq) + SO42-(aq) + 2 e- ↔ PbSO4(s) + 2 H2O(l)

Oxidation:

Pb (s) + SO42-(aq) ↔ PbSO4(s) + 2 e-

PbO2(s) + Pb(s) + 4H+(aq) + 2SO42-(aq) ↔ 2 PbSO4(s) + 2 H2O(l)

E°cell = E°PbO2/PbSO4 - E°PbSO4/Pb = 1.69 V – (-0.36 V) = 2.05 V


The Nickel-Cadmium Cell

Cd(s) + 2 NiO(OH)(s) + 2 H2O(L) → 2 Ni(OH)2(s) + Cd(OH)2(s)

E°cell = E°NiOOH/Ni(OH)2 - E°Cd(OH)2/Cd = 0,49 V – (-0.81 V) = 1,30 V


Lithium cells
• Anode làm bằng kim loại Lithium (φ0 = - 3,03 V)
• Cathode thường sử dụng là MnO2
• Chất điện li: muối Liti trong dung môi hữu cơ

56
Lithium – ion cell
• Ion Li+ di chuyển từ âm cực sang dương cực khi pin
phóng điện và ngược lại khi tích điện cho pin.
• Bán phản ứng khử tại cathode:

57
Lithium – ion cell

58
Fuel Cells
O2(g) + 2 H2O(l) + 4 e- → 4 OH-(aq)

2{H2(g) + 2 OH-(aq) → 2 H2O(l) + 2 e-}

2H2(g) + O2(g) → 2 H2O(l)

E°cell = E°O2/OH- - E°H2O/H2

= 0.401 V – (-0.828 V) = 1.229 V


Pt | H2 (g)| KOH (aq) | O2 (g) | Pt
5.5 Bình điện phân (Pin điện phân)
• Dùng dòng điện một chiều để thực hiện phản ứng điện phân
• Ở anode xảy ra quá trình oxi hoá:
– chất khử mạnh nhường electron: các ion gốc muối, OH- hoặc H2O
– Thứ tự điện phân theo tính khử giảm dần của các ion (thế oxi hoá khử chuẩn
càng nhỏ càng dễ phản ứng trước)
– Các anion gốc muối chứa oxi có thế oxi hoá khử chuẩn rất dương nên không
tham gia điện phân ở anode
• Tại cathode xảy ra quá trình khử:
– Chất oxi hoá mạnh nhận electron theo thứ tự tính oxi hoá giảm dần của các
ion (ion có thế oxi hoá khử chuẩn càng lớn càng dễ phản ứng trước)
– Các ion kiềm, kiềm thổ có thể oxi hoá khử chuẩn rất âm, âm hơn nước nên sẽ
không tham gia điện phân ở cathode
• Khối lượng/số mol chất tham gia phản ứng hoặc được tạo thành ở
các điện cực tỉ lệ với điện lượng đi qua bình điện phân và đương
lượng hoá học của nó (Định luật Faraday)
60
Định luật Faraday
1. Định luật Faraday thứ nhất: Lượng chất tạo ra hay mất đi trong quá trình điện phân tỉ lệ với điện lượng Q=It đi
qua dung dịch chất điện li hay chất điện li nóng chảy.

m=k Q = k I t
k là đương lượng điện hóa, tính theo g/C hay g/A.h ( g/A.s)
2. Định luật Faraday thứ hai: Nếu có một điện lượng Q=It đi qua bình điện phân chứa các chất điện li khác nhau
thì lượng chất bị chuyển hóa sẽ tỉ lệ với đương lượng hóa học của chúng.

𝐼𝑡
𝑚=Đ
𝐹
Đ là đương lượng hóa học, Đ = k/F = M/n
F là hằng số Faraday = e.NA = điện lượng cần tiêu tốn để tạo ra một g đương lượng
n là số electron trao đổi của một tiểu phân

𝑀𝐼𝑡
𝑚=
𝑛𝐹
𝑚 𝐼𝑡
Số đương lượng mol một chất phóng ở mỗi điện cực đều bằng = = 𝑛𝑒 61
Đ 𝐹
BTAD 3.2.3
Cho một dòng điện 3A đi qua các bình điện phân mắc nối tiếp chứa lần lượt các dung dịch AgNO3, NiSO4, AuCl3,
Na2SnO3 trong khoảng thời gian 1 giờ. Cathode là những tấm thép cacbon, anode là tấm bạc (Ag), nickel (Ni), vàng
(Au), thiếc (Sn). Xác định khối lượng kim loạt thoát ra trên mỗi điện cực. Cho Ag = 107,21; Ni = 58,7; Au = 197,2;
Sn = 118,7.

m Ag = 12 g, mNi = 3,28 g, mAu = 7,36 g, mSn = 3,32 gam.

62

You might also like