Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

Phân tích đa thức thành nhân tử

I, Phương pháp đặt nhân tử chung


Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích
của những đa thức.
AB + AC = A(B+C)
Phương pháp đặt nhân tử chung
- Khi tất cả các số hạng của đa thức có một thừa số chung, ta đặt thừa số chung đó
ra ngoài dấu ngoặc () để làm nhân tử chung.
- Các số hạng bên trong dấu () có được bằng cách lấy số hạng của đa thức chia cho
nhân tử chung.
Chú ý: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử (lưu ý
với tính chất A=−(−A)
VD: ( x−4 )−2 ( 4−x ) =( x−4 ) +2 ( x −4 )=3(x−4)
Luyện tập:
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử

1,3 ( x+ 1 )+3 (x 2+3) 5,2 x ( x−3 ) +5 ( x−3 )=0


2, x 2+ 2 x 3 + x 6,4 a4 b 3+ 2 a b2
3,4 y 2−8 y 7, ( x−1 ) ( x−3 ) +(3−x)
4,5 x 2 ( x−2 y )−15 x (x−2 y)

II. Dùng hằng đẳng thức


Chú ý: Khi áp dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành
nhân tử, ta cần lưu ý:
- Trước tiên nhận xét xem các hạng tử của đa thức có chứa nhân tử chung không ?
Nếu có thì áp dụng phương pháp đặt thành nhân tử chung.
- Nếu không thì xét xem có thể áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để phân tích
thành nhân tử hay không ?
Chú ý: Đôi khi phải dùng quy tắc dấu ngoặc sau đó mới áp dụng được hằng đẳng
thức.
VD: −4 x 2−12 x−9
Luyện tập
1, x 2−9 4,( x + y )2−( x− y )2
2, x 6− y 6 5, x 3+ 3 x 2 +3 x+1
3,9 x 2+ 6 xy+ y 2 6,( x + y )2−9 x 2

III, Tách hạng tử


2. Chú ý
- Với một đa thức, có thể có nhiều cách nhóm các hạng tử một cách thích hợp.
- Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta phải phân tích đến cuối cùng (không còn
phân tích được nữa)
- Dù phân tích bằng cách nào thì kết quả cũng là duy nhất.
- Khi nhóm các hạng tử, phải chú ý đến dấu của đa thức.
Chú ý: Với dạng a x 2 +bx+ c ta thường tách b thành hai hạng tử b1 và b2 sao cho b1.b2
= a.c
Bài tập
1, x 2+ 5 x +6 3, x 2+ 8 x+7 5, x 2−3 x+ 10
2,3 x 2+ 8 x + 4 4,3 x 2−16 x+5 6,−8 x 2+ 5 x +3

----------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện tập
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
1,20 x−5 y 6,4 x2 y−8 x y 2+10 x 2 y 2
2,5 x ( x−1 ) −3 x (x−1) 7.( x−3 )3 +3−x
3,6 x 3−9 x 2 8,4 y ( x−1 ) −(1−x)
4,3 x ( x +1 )−5 y (x +1) 9, ( x− y )2−9
5, x ( x+ y)−6 x−6 y 10, 9 ( x− y )2−4 ( x + y )2
Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử
11,( 3 x−2 y )2−( 2 x −3 y )2 16, 4 x−4 y+ x 2−2 xy + y 2
12, −x 2−2 xy− y 2 17, 5 x 2−5 y 2
13, x 3−3 x 2+3 x−1 18, 5 x 2−18 x−8
14, x 2−x− y 2− y 19, x 2−7 xy +10 y 2
15, x 2−2 xy+ y 2−z 2 20, 5 x 2 y 2−25 x 3 y 4 +10 x3 y 3

Bài 3: Tìm x
1, 4 x y 2 +12 x 2 y =0 5, x 2−2 xy+ y 2−25=0
2, ( x−5 ) ( 2 x −1 )+ 3 x (x−5)=0 6, x 4 + x 2 y 2 + y 4 =0
3, x 2−2 x+1−36=0 7, 7 x 2+ 12 x−4=0
4, x 3−8+2 x ( x−2)=0 8, 3 ( x+ 4 )−x 2−4 x=0

Bài 4: Tìm x
1,4 x ( x +1 )=8( x+1) 4, x 2+ 36=12 x
2, x ( x−1 )−2+2 x =0 5, x 2+ 2 x−3=0
3, 4 x2 −49=0 6, x 2−7 x+ 12+ ( x−4 ) ( x 2 + x +4 )=0
IV, Kết hợp
Hình bình hành – đối xứng trục, đối xứng tâm
I, Hình bình hành
Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh
đối song song.
Ví dụ: Tứ giác ABCDlà hình bình hành ⇔ AB//
CD và AD// BC  
Tính chất:
Trong hình bình hành:
+ Các cạnh đối bằng nhau
+ Các góc đối bằng nhau
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 
Dấu hiệu nhận biết:
+ Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình
hành
+ Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình
hành.
+ Tứ giác có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
+ Tứ giác có 2 cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành.
+ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình
hành.
Chú ý: Hình bình hành là một hình thang đặc biệt (hình bình hành là hình thang
có hai cạnh bên song song )
II, Đối xứng trục
Định nghĩa: Hai điểm A,B gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là
đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Quy ước: Nếu điểm M nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng
với M qua đường thẳng d cũng là điểm M .
2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng
Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường
thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc
hình kia qua đường thẳng d và ngược lại. Đường thẳng d gọi là trục
đối xứng của hai hình đó.

Chú ý: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường
thẳng thì chúng bằng nhau.
3. Hình có trục đối xứng
Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H  nếu điểm đối xứng với mỗi điểm
thuộc hình H qua đường thẳng dd cũng thuộc hình H . Ta nói hình H có trục đối
xứng.

Định lý: Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối
xứng của hình thang cân đó.
3. Đối xứng tâm
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn
thẳng nối hai điểm đó
I. Các kiến thức cần nhớ 
1. Hai điểm đối xứng qua một điểm
Định nghĩa: Hai điểm  A, B gọi là đối xứng
với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của
đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Quy ước: Điểm đối xứng với điểm O qua
điểm O cũng là điểm O
Ví dụ:  B đối xứng với A qua O nếu O là
trung điểm của AB

2. Hai hình đối xứng qua một điểm


Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc
hình này đối xứng với mỗi điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại.
Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình đó.
Chú ý: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì
chúng bằng nhau.

3. Hình có tâm đối xứng


Định nghĩa: Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi
điểm thuộc hình H qua điểm O cũng thuộc hình H . Ta nói hình H có tâm đối xứng.
Định lý: Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình
bình hành đó.
Bài tập :
Bài 1: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB, BC,
CD, AD. CMR MNPQ là hình bình hành
Bài 2: Cho tam giác ABC có hai trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G. M, N lần
lượt là tâm đối xứng của BG và CG. CM tứ giác MNDE là hình bình hành
Bài 3: Cho hình bình hành ABCD có AE và CF vuông góc với BD ( E, F thuộc
BD).
a)Chứng minh tam giác AED = CFB
b) Tứ giác AECF là hình gì?
Bài 4: Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt à trung điểm của các cạnh
AB, BC. DM cắt AC tại I. DN cắt AC tại K. CMR
a) AI=IK=KC
b) IK = 2/3 MN
Bài 5: Cho hình bình hành ABCD. Trên cạnh AB lấy điểm E, trên cạnh CD lấy
điểm F sao cho AE=DF
a) Chứng minh rằng: AE//DF; BE//CF.
b) Chứng minh BE=DF
c) Chứng minh tứ giác AEFD là hình bình hành
d) Chứng minh tứ giác BEFC là hình bình hành
Bài 6:  Cho hình bình hành ABCD. Trên cạnh AB lấy điểm E, trên cạnh CD lấy
điểm F sao cho AE=CF. Gọi O là giao điểm của AC và BD.
a) Chứng minh rằng tứ giác AECF là hình bình hành
b) Chứng minh rằng O là trung điểm của EF.
Bài 7: Cho hình thang ABCD ( AB//CD ) . M là điểm nằm trong hình thang
ABCD. Vẽ các hình bình hành MDEA,MCFB. Gọi I là giao điểm của AD và EM.
K là giao điểm của BC và FM. Chứng minh rằng:
a) IK//EF
b) EF= AB + CD
Bài 8: Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB
và CD. Gọi M và N lần lượt là giao điểm của AI và CK với BD. Chứng minh:
a) Tam giác ADM = CBN
b) Góc MAC = NCA
c) DM=MN=NB

Luyện tập
Câu 1. Dãy chất nào sau đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch NaOH
A. BaO, Na2O, SO2 C. CO2, SO2, P2O5
B. Fe2O3, BaO, ZnO D. ZnO, CaO, N2O5
Câu 2. Dùng chất nào sau đây để phân biệt được 2 chất bột Na2CO3 và Na2SO4 
A.  H2O C. dung dịch NaCl
B. dung dịch HCl D. CO2
Câu 3. Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất?
A. CuO C. CaO
B. Fe2O3 D. Na2O
Câu 4. Phản ứng giữa hai chất nào sau đây dùng để điều chế khí lưu huỳnh đioxit
trong phòng thí nghiệm?
A. Na2SO3 và H2SO4 C. S và O2 (đốt S)
B. Na2SO3 và Ca(OH)2 D. FeS2 và O2 (đốt quặng pirit sắt)
Câu 5. Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. HCl, KCl C. H2SO4 và BaO
B. K2SO4 và AgNO3 D. NaNO3 và H2SO4
Câu 6. Kim loại X tác dụng với HCl loãng giải phóng khí Hiđro. Dẫn toàn bộ
lượng khí H2 trên qua ống nghiệm chứa oxit, nung nóng thu được kim loại Y. Hai
chất X, Y lần lượt là:
A. Ca và Al B. Mg và Fe C. Na và Mg D. Al và Cu
Câu 7. Dãy chất nào sau đây gồm bazơ bị nhiệt phân hủy là?
A. Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Cu(OH)2
B. NaOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2
C. NaOH, BaOH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3
D. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2
Câu 8. Dẫn từ từ 1,12 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản
ứng thu được muối
A. Na2CO3 C. NaHCO3
B. Na2CO3 và NaHCO3 D. NaHCO3, CO2
Câu 9. Cặp chất khi phản ứng tạo ra chất khí là.
A. Na2CO3 và HCl C. K2SO4 và BaCl2
B. AgNO3 và BaCl2 D. NaOH và Fe(NO3)3
Câu 10. Để làm sạch khí N2 từ hỗn hợp khí gồm N2, SO2, có thể dùng dung dịch
nào sau đây?
A. H2SO4 B. Ca(OH)2 C. NaHSO3 D. CaCl2
Câu 11. Dãy gồm các chất phản ứng được với H2SO4 đặc nóng
A. Ag, Mg(OH)2, CaO và Na2CO3
B. Fe, Cu(OH)2, CO2 và Na2SO4
C. Ag, CO2, P2O5 và Na2SO4
D. Au, Mg(OH)2, P2O5 và S
Câu 12. Cho 9,75 gam Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Thể tích khí
Hidro thoát ra (Đktc) là bao nhiêu lít?
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít
Tự luận
1,Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau và ghi rõ điều kiện (nếu có)
Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → NaCl → NaOH → NaHCO3
Câu 1. Trong các dãy oxit dưới đây, dãy nào thỏa mãn điều kiện tất cả các oxit đều
phản ứng với axit clohiđric?
A. CuO, Fe2O3, CO2 C. CuO, SO2, BaO
B. CuO, P2O5, Fe2O3 D. CuO, BaO, Fe2O3
Câu 2. 0,1 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,2 mol HCl B. 0,1 mol HCl C. 0,05 mol D. 0,01 mol
HCl HCl
Câu 3. Cho a gam SO3 tác dụng với một lượng nước lấy dư, thu được 2,94 gam
axit. Giá trị của a gam là:
A. 2,4 gam B. 0,24 gam C. 1,2 gam D. 0,12 gam
Câu 4. CaO dùng làm chất khử chua đất trồng là ứng dụng tính chất hóa học gì của
CaO?
A. Tác dụng với axit C. Tác dụng với oxit axit
B. Tác dụng với bazjơ D. Tác dụng với muối
Câu 5. Để nhận biết 3 khí không màu: SO2, O2, H2 đựng trong 3 lọ mất nhãn ta
dùng
A. Giấy quỳ tím ẩm
B. Giấy quỳ tím ẩm và dùng que đóm cháy dở còn tàn đỏ
C. Than hồng trên que đóm
D. Dẫn các khí vào nước vôi trong
Câu 6. Dung dịch H2SO4 tác dụng với chất nào tạo ra khí hiđro?
A. NaOH B. Fe C. CaO D. CO2
Câu 7. Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành sản phẩm
có chất khí:
A. BaO, Fe, CaCO3 C. Na2SO3, CaCO3, Zn
B. Al, MgO, KOH D. Zn, Fe2O3, Na2SO3

Câu 8. Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan
sát được là:
A. Sủi bọt khí, đường không tan.
B. Màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt.
C. Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra.
D. Màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra.
Câu 9. Chất nào dưới đây không dùng để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung
dịch H2SO4 loãng?
A. Mg B. Mg(OH)2 C. MgO D. Cu
Câu 10. Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:
A. HCl, NaOH C. NaOH, Ca(OH)2
B. H2SO4, HNO3 D. BaCl2, NaNO3
Câu 11. Hòa tan 30 g NaOH vào 170 g nước thì thu được dung dịch NaOH có nồng
độ là

A. 18% B. 16% C. 15% D. 17%


Câu 12. Cho dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng với muối natrisunfit (Na2SO3).
Chất khí nào sinh ra?
A. Khí hiđro C. Khí lưu huỳnhđioxit
B. Khí oxi D. Khí hiđro sunfua
Câu 13. Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat
AgNO3. Ta dùng kim loại:
A. Ag B. Cu. C. Fe. D. Au

Câu 14. Muối nào dưới đây bị nhiệt phân hủy


A. NaCl B. FeS2 C. KNO3 D. CuCl2

Câu 15. Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của NaCl
A. Chế tạo thuốc nổ đen
B. Gia vị và bảo quan thực phẩm
C. Làm nguyên liệu sản xuất NaOH
D. Làm nguyên liệu cơ bản cho nhiều ngành công nghiệp hóa chất.
Câu 16. Loại phân đạm có hàm lượng nitơ cao nhất là
A. (NH4)2SO4 B. NH4NO3 C. CO(NH2)2 D. NH4
Câu 17: Cân bằng PTHH sau:
Mg + H2SO4 (đ, n) → MgSO4 + SO2 + H2O
Hỏi tổng hệ số các chất phản ứng là bao nhiêu?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 18: Cân bằng PTHH và tính tổng hệ số các chất sản phẩm trong PTHH:
Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên
I, Phép nâng lên lũy thừa
2.2.2.2.2.2 được viết gọn là 26. Trong đó : Số 2 gọi là cơ số, số 6 được gọi là mũ
Lũy thừa bậc n của a, kí hiệu an, là tích của n thừa số a:
an = a.a.a.a…. a với n thuộc N*
số a đc gọi là cơ số, n : số mũ
Quy ước: a1 = a
a0 = 1
Cách đọc :
an : a lũy thừa n hoặc lũy thừa bậc n của a
a2 : a bình phương hay bình phương của a
a3 : a lập phương hay lập phương của a
II, Nhân chia lũy thừa cùng cơ số
* Quy tắc :

 am . an = am+n
 am : an = am-n

B1: Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa


a) 3.3.3.3.3.3
b) 10.10.10.10.10.10
c)5.5
d)4.4.4
B2: a) Viết 16 dưới dạng lũy thừa của 2
b) Viết 100000 dưới dạng lũy thừa của 10
Bài 3: Viết các tích sau dưới dạng 1 lũy thừa
1) 32 .3 3 5)4.8 .22 .16
2)123 .120 6)10000 :102
3) 16.24 7)83 :82
4) 125.25 8)27 :33
Quan hệ chia hết, tính chất và dấu hiệu (1)

1. Quan hệ chia hết


Khi nào thì a chia hết cho b?
Cho hai số tự nhiên a và b,b, trong đó b≠0 , nếu có số tự nhiên x sao cho b.x=a thì
ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a:b=x
Nếu a không chia hết cho b,b, ta kí hiệu là a :̸ b
Ước và bội
- Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta
nói a là bội của b còn b là ước của a.
- Kí hiệu: Ư(a) là tập hợp các ước của a và B(b) là tập hợp các bội của b.

VD: 12 chia hết cho 3, 4, 6, 2,12,1

- 12 là bội của 3, 4, 6, 2,12,1

-Ư(12) = {3, 4, 6, 2,12,1}

2. Tính chất chia hết của một tổng


- Tính chất 1: Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số
thì tổng chia hết cho số đó.
a⋮m và b⋮m ⇒(a+b)⋮m
a⋮m;b⋮m;c⋮m⇒(a+b+c)⋮m

- Tính chất 2: Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn
các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.
a⋮m và b⋮̸m⇒(a+b)⋮̸m
a⋮̸m;b⋮m;c⋮m⇒(a+b+c)⋮̸m
3. Tính chất chia hết của 1 hiệu
Nếu số trừ và số bị trừ đều chia hết cho cùng 1 số thì hiệu chia hết cho số đó
4. Tính chất chia hết của 1 tích
Nếu 1 thừa số của tích chia hết cho 1 số thì tích chia hết cho số đó

3.Dấu hiệu chia hết:


Lưu ý:
- Một số chia hết cho 9 thì sẽ chia hết cho 3.
- Một số chia hết cho 3 chưa chắc đã chia hết cho 9
Ví dụ:

 a)Số 15552 chia hết cho 2 vì có chữ số tận cùng là ………………


b) Số 955 ……………… 2 vì có chữ số tận cùng là 5 và 5 là số lẻ.
c) Số 955 và 1010 ……………… 5 vì có chữ số tận cùng là ……………….
d) Số 1994 và 1653 …………… 5 vì có chữ số tận cùng là 4 và 3, hai số này đều
khác ……………….
e) Số 90156 chia hết cho 3 vì có tổng các chữ số là ……….. chia hết cho 3.
f) Số 6116  ………….cho 3  vì có tổng các chữ số là 6+1+1+6=14 ………... cho 3.
a) Số 1944 chia hết cho 9 vì có tổng các chữ số là ………..chia hết cho 9.
b) Số 7325 …………. cho 9 vì có tổng các chữ số là 7+3+2+5=17 ……………. cho 9
Hình thang cân
1. Nhận biết hình thang cân

 
- Hai cạnh bên bằng nhau.
- Hai đường chéo bằng nhau
- Hai đáy song song với nhau
- Hai góc kề một đáy bằng nhau.
2. Chu vi và diện tích hình thang cân
Chu vi hình thang bằng tổng độ dài các cạnh của nó
Diện tích hình thang bằng tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao rồi chia 2
Hình bình hành
1. Nhận biết hình bình hành:
Hình bình hành có:
- Các cạnh đối bằng nhau
- Các góc đối bằng nhau
- Các cạnh  đối song song với nhau.

 
3. Chu vi và diện tích của hình bình hành
Với hình bình hành co độ dài 2 cạnh là a, b, độ dài đường cao tương ứng với cạnh
a là h
Chu vi là: C=2(a+b)
Diện tích là S=a.h

Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên


I, Phép nâng lên lũy thừa
2.2.2.2.2.2 được viết gọn là 26. Trong đó : Số 2 gọi là cơ số, số 6 được gọi là mũ
Lũy thừa bậc n của a, kí hiệu an, là tích của n thừa số a:
an = a.a.a.a…. a với n thuộc N*
số a đc gọi là cơ số, n : số mũ
Quy ước: a1 = a
a0 = 1
Cách đọc :
an : a lũy thừa n hoặc lũy thừa bậc n của a
a2 : a bình phương hay bình phương của a
a3 : a lập phương hay lập phương của a
II, Nhân chia lũy thừa cùng cơ số
* Quy tắc :

 am . an = am+n
 am : an = am-n

B1: Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa


a) 3.3.3.3.3.3
b) 10.10.10.10.10.10
c)5.5
d)4.4.4
B2: a) Viết 16 dưới dạng lũy thừa của 2
b) Viết 100000 dưới dạng lũy thừa của 10
Bài 3: Viết các tích sau dưới dạng 1 lũy thừa
1) 32 .3 3 3) 16.24
2)123 .120 4) 125.25
5)4.8 .22 .16 7)83 :82
6)10000 :102 8)27 :33
Quan hệ chia hết, tính chất và dấu hiệu (1)

1. Quan hệ chia hết


Khi nào thì a chia hết cho b?
Cho hai số tự nhiên a và b,b, trong đó b≠0 , nếu có số tự nhiên x sao cho b.x=a thì
ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a:b=x
Nếu a không chia hết cho b,b, ta kí hiệu là a :̸ b
Ước và bội
- Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta
nói a là bội của b còn b là ước của a.
- Kí hiệu: Ư(a) là tập hợp các ước của a và B(b) là tập hợp các bội của b.

VD: 12 chia hết cho 3, 4, 6, 2,12,1

- 12 là bội của 3, 4, 6, 2,12,1

-Ư(12) = {3, 4, 6, 2,12,1}

2. Tính chất chia hết của một tổng


- Tính chất 1: Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số
thì tổng chia hết cho số đó.
a⋮m và b⋮m ⇒(a+b)⋮m
a⋮m;b⋮m;c⋮m⇒(a+b+c)⋮m

- Tính chất 2: Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn
các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.
a⋮m và b⋮̸m⇒(a+b)⋮̸m
a⋮̸m;b⋮m;c⋮m⇒(a+b+c)⋮̸m
3. Tính chất chia hết của 1 hiệu
Nếu số trừ và số bị trừ đều chia hết cho cùng 1 số thì hiệu chia hết cho số đó
4. Tính chất chia hết của 1 tích
Nếu 1 thừa số của tích chia hết cho 1 số thì tích chia hết cho số đó

3.Dấu hiệu chia hết:

Lưu ý:
- Một số chia hết cho 9 thì sẽ chia hết cho 3.
- Một số chia hết cho 3 chưa chắc đã chia hết cho 9
Ví dụ:

 a)Số 15552 chia hết cho 2 vì có chữ số tận cùng là ………………


b) Số 955 ……………… 2 vì có chữ số tận cùng là 5 và 5 là số lẻ.
c) Số 955 và 1010 ……………… 5 vì có chữ số tận cùng là ……………….
d) Số 1994 và 1653 …………… 5 vì có chữ số tận cùng là 4 và 3, hai số này đều
khác ……………….
e) Số 90156 chia hết cho 3 vì có tổng các chữ số là ……….. chia hết cho 3.
f) Số 6116  ………….cho 3  vì có tổng các chữ số là 6+1+1+6=14 ………... cho 3.
a) Số 1944 chia hết cho 9 vì có tổng các chữ số là ………..chia hết cho 9.
b) Số 7325 …………. cho 9 vì có tổng các chữ số là 7+3+2+5=17 ……………. cho 9
Hình thang cân
1. Nhận biết hình thang cân

 
- Hai cạnh bên bằng nhau.
- Hai đường chéo bằng nhau
- Hai đáy song song với nhau
- Hai góc kề một đáy bằng nhau.
2. Chu vi và diện tích hình thang cân
Chu vi hình thang bằng tổng độ dài các cạnh của nó
Diện tích hình thang bằng tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao rồi chia 2
Hình bình hành
1. Nhận biết hình bình hành:
Hình bình hành có:
- Các cạnh đối bằng nhau
- Các góc đối bằng nhau
- Các cạnh  đối song song với nhau.

 
3. Chu vi và diện tích của hình bình hành
Với hình bình hành co độ dài 2 cạnh là a, b, độ dài đường cao tương ứng với cạnh
a là h
Chu vi là: C=2(a+b)
Diện tích là S=a.h

You might also like