Hàm số

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

 

Hàm số: y = ax+b ( a≠0)


- Tính chất:
 Hàm số đồng biến trên R khi a > 0.
 Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0.
- Đồ thị: Đồ thị là một đường thẳng đi qua điểm A(0;b); B(-b/a;0).
- Đồ thị là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ, cắt trục tung tại điểm có tung độ
bằng b và // với đường thẳng y = ax nếu b khác 0 và trùng với đường thằng y
=ax nếu b = 0
- b : tung độ gốc của đường thẳng
- a: hệ số góc
- Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Hai đường thẳng y= ax+b (d) và y =a’x + b’ (d’)
- (d) cắt (d’) khi cùng đi qua 1 điểm
- (d)// (d’) khi a=a’
- (d) trùng (d’) a=a’, b = b’
- (d) vuông góc với (d’) khi a.a’ = 1

Bài tập :
Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số:

Bài 2: Tìm điều kiện của m để hàm số là hàm số bậc nhất


a) y= (m-1)x + 2
b) y = √ m2−1 . x +( m−1 )
Bài 3: Viết ptdt
* Bài tập 1: Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(1, 2) và có hệ số
góc là 3.
* Bài tập 2: Cho đường thẳng (d1) : y = - x + 2 và đường thẳng (d2) v = 2x + m - 3
Xác định m để (d1) cắt (d2) tại điểm nằm trên trục hoành.
* Bài tập 3: Cho các hàm số y = 2mx + m + 1 (1) và hàm số y = (m - 1) x + 3 (2)
a) Xác định m để hàm số (1) đồng biến, hàm số (2) nghịch biến.
b) Xác định m để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số (2)
c) Chứng minh rằng đô thị (d) của hàm số (1) luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi
giá trị của m
* Bài tập 4: Cho hàm số y = (m - 3). x + m + 2 (1)
a) Tìm m để đồ thị (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
b) Tìm m để đồ thị (d) song song với đường thẳng (d1) y = - 2x + 1
c) Tìm m để đồ thì (d) vuông góc với đường thẳng (d2) y = 2x - 5
* Bài tập 5: Cho hàm số y = 2x + m (1)
a) Xác định giá trị của m để hàm số đi qua điểm A(- 1; 3) b) Xác định m để đồ thị
hàm số (1) cắt đồ thị hàm số y = 3x - 2 trong góc phần tư thứ IV.
* Bài tập 6: Xác định hàm số y = ax + b biết đô thị (đ) của nó đi qua điểm A(4, 0)
và B(0, 3)
a) Vẽ đồ thị hàm số (d) vừa tìm được và tính góc a tạo bởi đương thẳng (d) và trục
Ox.
b) Khoảng cách từ gốc tọa độ 0 đến đường thẳng (d) c) Tính diện tích tam giác
OAB
* Bài tập 1: Cho hàm số y = (2m + 1) + m + 4 có đồ thị là (d)

a) Tìm m để (d) đi qua điểm A(-1,2)


b) Tìm m để (d) song song với đường thẳng (d’) có phương trình y = 5x + 1

c) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố
định
* Bài tập 2: Cho hàm số y = (m + 5) * x + 2m - 10
a) Với giá trị nào của m thì ý là hàm số bậc nhất
b) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến.
c) Tim m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2, 3)
d) Tìm m để đồ thị cắt trục tung lại điểm có tung độ bằng 9.
e) Tìm m để đô thị đi qua điểm 10 trên trục hoành
1) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y = 2x - 1
g) Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm có định với mọi m
h) Tìm m để khoảng cách từ 0 tới đồ thị hàm số là lớn nhất

* Bài tập 3: Cho hàm số y = (2m - 3) x + m - 5


a) Vẽ đồ thị hàm số với m = 2
b) Chứng minh họ đường thẳng luôn đi qua điểm có định khi m thay đổi
c) Xác định m để đồ thị hàm số tạo với 2 trục tọa độ một tam giác vuông cần
d) Xác định m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 30 độ
e) Xác định m để độ thị hàm số tạo với trục hoành một gốc 135 độ
g) Xác định m để đô thị hàm số cắt đường thẳng y = - x - 3 tại một điểm trên Ox
I) Xác định m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 3x - 4 tại một điểm trên Oy

You might also like