Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

KHOA…………………………..

ĐỀ TIỂU LUẬN (BÀI TẬP LỚN) GV ra đề Trưởng Khoa


KẾT THÚC HỌC PHẦN (Ký và ghi rõ (Ký và ghi rõ
họ tên) họ tên)
Tên Học phần: KỸ NĂNG MỀM. Mã học
phần: SSE01
Lớp:

Hạn nộp bài tập: 24h ngày 19/01/2021.


Yêu cầu với bài tiểu luận:
- Sinh viên nộp bài bằng hai cách:
 Dạng file word: Lớp trưởng tập hợp lại
và gửi cho GV.
 Bản cứng: gửi qua đường bưu điện về địa
chỉ Khoa.
- Bài file word nộp muộn quá thời hạn trong
24h bị trừ 30% số điểm. Sau thời hạn trên,
giảng viên sẽ không nhận bài.
- Bài làm cần ghi rõ nguồn tài liệu tham khảo
(phần tham khảo đưa vào dấu “..”)
- Bài tập giống nhau quá 50% (trừ nội dung
tham khảo) bị trừ ½ số điểm.
- Bài tập giống nhau quá 50% (trừ nội dung
tham khảo) bị điểm 0.
- Tên tiểu luận đặt theo định dạng sau:
Lớp_Số TT theo danh sách_Tên sinh viên_Mã
số sinh viên_KNM12
Ghi chú: Tên lớp viết tắt: (Ví dụ: IT7_16_Đặng
Vnh Quang_20212074_ KNM12)

Lưu ý: Sinh viên lựa chọn một trong các chủ đề (từ đề 1 đến đề 10) sau
để làm bài tiểu luận. Mỗi sinh viên làm một bài theo một chủ đề đã chọn (làm
cá nhân, không làm nhóm). Mỗi chủ đề tối đa 10 sinh viên trong một lớp lựa
chọn. Yêu cầu tất cả các chủ đề đều được sử dụng để làm bài tiểu luận (có thể
có chủ đề có 10 sinh viên chọn, có thể có chủ để dưới 10 sinh viên, nhưng
không có chủ đề nào không có sinh viên chọn). Khi chọn chủ đề, sinh viên phải
thông tin cho nhau và lớp trưởng điều phối việc lựa chọn chủ đề để đảm bảo
không có chủ đề nào vượt quá 10 SV lựa chọn.
Bài tiểu luận khoảng 3200 đến 5000 từ (khoảng 8 – 12 trang A4). Font:
Times New Roman, cỡ chữ 14.

Đề 1: Kỹ năng giao tiếp


- Kỹ năng giao tiếp: khái niệm, bản chất quá trình giao tiếp, các rào cản
giao tiếp.
- Nêu một tình huống cụ thể của việc giao tiếp không hiệu quả, chỉ ra
các rào cản và biện pháp khắc phục hiệu quả giao tiếp.
- Xây dựng kế hoạch của bản thân trong việc rèn luyện, phát triển kỹ
năng giao tiếp.
Đề 2: Kỹ năng xác định mục tiêu và lập kế hoạch
- Trình bày phân tích SWOT và phương pháp SMART trong xác định
mục tiêu, lập kế hoạch.
- Xác định mục tiêu nghề nghiệp theo của bản thân trong 10 năm tới. Sử
dụng phương pháp phân tích SWOT cá nhân để lập kế hoạch chiến
lược đạt được mục tiêu trên.
Đề 3: Kỹ năng lắng nghe
- Kỹ năng lắng nghe: khái niệm, các mức độ lắng nghe, cách để thể hiện
kỹ năng lắng nghe hiệu quả.
- Lựa chọn một đoạn video (độ dài khoảng 2-3 phút, gửi link file trong
bài) hoặc một tình huống giao tiếp thực tế mà bản thân quan sát được
hoặc tham gia trực tiếp (giới thiệu bối cảnh giao tiếp). Hãy phân tích,
đánh giá kỹ năng lắng nghe của 01 (một) nhân vật trong đoạn video/
tình huống qua ngôn ngữ không lời, ngôn ngữ có lời.
Đề 4: Kỹ năng thuyết trình
- Trình bày khái quát về kỹ năng thuyết trình. Nêu cấu trúc của một bài
thuyết trình hiệu quả.
- Xây dựng kịch bản chi tiết (không quá 400 từ) cho một bài thuyết
trình trong thời gian 2 - 3 phút với chủ đề tự chọn gồm các nội dung
sau:
o Mở đầu:
o Nội dung gồm 2-3 thông điệp được triển khai cụ thể thành các
đoạn.
o Kết bài
- Hãy trình bày thêm 2 cách mở đầu ấn tượng khác cho bài thuyết trình
trên.
Đề 5: Tư duy phản biện và kỹ năng phản biện
- Tư duy phản biện: khái niệm, phân biệt phản biện với chê bai, làm thế
nào để rèn luyện tư duy phản biện, giới thiệu một công cụ phát triển tư
duy phản biện (sơ đồ mindmap, động não, 6 chiếc mũ tư duy…)
- Trình bày khái quát kỹ năng phản biện, tranh luận/tranh biện.
- Các yếu tố quyết định thành công, hiệu quả của kỹ năng phản biện,
tranh luận là gì? Cho ví dụ từ sự trải nghiệm của bản thân về một cuộc
phản biện hoặc tranh luận. Nêu bài học kinh nghiệm đối với bản thân
về kỹ năng phản biện, tranh luận hiệu quả.
- Xây dựng kế hoạch rèn luyện, phát triển tư duy phản biện và kỹ năng
phản biện, tranh luận của bản thân.
Đề 6: Kỹ năng kiểm soát và làm chủ cảm xúc bản thân
- Trình bày khái quát kỹ năng kiểm soát cảm xúc? Phân tích tiến trình
kiểm soát cảm xúc? Cho ví dụ trải nghiệm của bản thân về việc biết hoặc không
biết kiểm soát cảm xúc? Hệ quả của việc biết hoặc không biết kiểm soát cảm
xúc trong tình huống đó?
- Vận dụng tiến trình kiểm soát cảm xúc với 3 tình huống cụ thể mà bản
thân đã thực hiện?
- Xây dựng kế hoạch rèn luyện, phát triển kỹ năng kiểm soát cảm xúc.
Đề 7: Kỹ năng tự nhận thức – định vị bản thân
- Trình bày khái quát kỹ năng tự nhận thức - định vị bản thân. Tại sao
mỗ người cần biết và cần có kỹ năng tự nhận thức – định vị bản thân?
- Nêu những nguyên tắc của việc tự nhận thức, đánh giá bản thân và
nhận thức, đánh giá về người khác.
- Hãy viết bản “hồ sơ cá nhân” dựa trên kỹ năng tự nhận thức – định vị
bản thân và nêu chiến lược, biện pháp phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm hạn
chế của bản thân.
Đề 8: Kỹ năng quản lý thời gian và quản lý tài chính cá nhân
- Trình bày khái quát kỹ năng quản lý thời gian và kỹ năng quản lý tiến
bạc (tài chính cá nhân). Giải thích sơ đồ ma trận quản lý thời gian của
Eisenhower? Vì sao kỹ năng quản lý tiền bạc lại quan trọng trong cuộc sống của
chúng ta?
- Chia sẻ khó khăn/lỗi thường gặp của bản thân về việc quản lý thời
gian và nêu lên cách khắc phục/giải pháp để quản lý thời gian hiệu quả?
- Nêu quan điểm cá nhân về quy tắc “6 chiếc lọ” và việc vận dụng quy
tắc này trong cuộc sống của bản thân.
Đề 9: Kỹ năng làm việc nhóm
- Trình bày khái quát kỹ năng làm việc nhóm? Phân tích y nghĩa, lợi ích
của làm việc nhóm và các yếu tố quyết định phương pháp làm việc nhóm hiệu
quả. Sự thể hiện vai trò của thành viên nhóm và người lãnh đạo nhóm như thế
nào trong kỹ năng làm việc nhóm?
- Đánh giá về thái độ, năng lực, kết quả của bản thân qua các hoạt động
trải nghiệm làm việc nhóm? Hãy chỉ ra những điều cần lưu ý trong quá trình
làm việc nhóm mà bản thân đã trải qua với những tình huống cụ thể? Nêu cách
khắc phục để có thể làm việc nhóm hiệu quả hơn?
Đề 10: Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn xung đột
- Khái quát kỹ năng giải quyết mâu thuẫn, xung đột (Khái niệm, tính chất,
các loại mẫu thuẫn, xung đột trong cuộc sống và cách thức, mô hình, tiến trình
giải quyết mâu thuẫn, xung đột)
- Cho ví dụ từ sự trải nghiệm của bản thân và rút ra bài học về việc giải
quyết mâu thuẫn, xung đột.
- Xây dựng một kịch bản ứng dụng thực hành kỹ năng giải quyết xung
đột, mâu thuẫn trong một tình huống cụ thể.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á
KHOA…………………………..

ĐÁP ÁN ĐỀ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN GV ra đề Trưởng Khoa


(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
Tên Học phần: KỸ NĂNG MỀM. Mã học phần: SSE01
Lớp:
DC.QTM12.10.5, DC.QTM12.10.6, DC.QTM12.10.8,
DC.KS12.10_1, DC.KS12.10_2,
DC.CNTT12.10.1, DC.CNTT12.10.2, DC.CNTT12.10.8

Hạn nộp bài tập: 20h ngày 19/1/2021.


Yêu cầu với bài tiểu luận: Trịnh Phương Thảo
- Sinh viên nộp bài bằng hai cách:
 Dạng file word: Lớp trưởng tập hợp lại và gửi cho GV.
 Bản cứng: gửi qua đường bưu điện về địa chỉ Khoa.
- Bài file word nộp muộn quá thời hạn trong 24h bị trừ 30% số
điểm. Sau thời hạn trên, giảng viên sẽ không nhận bài.
- Bài làm cần ghi rõ nguồn tài liệu tham khảo (phần tham khảo
đưa vào dấu “..”)
- Bài tập giống nhau quá 50% (trừ nội dung tham khảo) bị trừ ½
số điểm.
- Bài tập giống nhau quá 50% (trừ nội dung tham khảo) bị điểm
0.
- Tên tiểu luận đặt theo định dạng sau:
Lớp_Số TT theo danh sách_Tên sinh viên_Mã số sinh
viên_KNM12
Ghi chú: Tên lớp viết tắt: M5, M6, M8, KS1, KS2, CN1, CN2, CN8
(Ví dụ: M6_01_Đặng Phương Anh_20212696_ KNM12)

RUBIC chấm điểm tiểu luận dưới đây được sử dụng để làm căn cứ chấm
điểm kết quả bài tiểu luận.

Tiêu chí Không đạt yêu cầu (- 5 Đạt yêu cầu (5-6.9) Trên trung bình (7-8.4) Xuất sắc (8.5-10)
điểm)
Cấu trúc Bài viết tổ chức thiếu Bài viết mạch lạc và Bài viết mạch lạc và Bài viết thể hiện sự tập
(20%) logic. Có vài đoạn trong nhìn chung được tổ được tổ chức hợp lý với trung cao vào tính logic và
bài có tính mạch lạc chức hợp lý. Vài điểm cách chuyển đoạn, hợp lý của các quan điểm.
nhưng thiếu tính thống đặt không đúng chỗ và chuyển ý chặt chẽ. Nhìn Tính thống nhất của bài rõ
nhất. Có nhiều lỗi đáng chệch khỏi chủ đề. Có chung thể hiện tính ràng đưa người đọc đi đến
kể. sự chuyển ý, chuyển thống nhất trong nội kết luận và quan điểm
đoạn nhưng không dung. trong bài.
xuyên suốt toàn bài.
Nội dung Trình bày vài quan điểm Nội dung thể hiện quan Nội dung thể hiện ý Nội dung thể hiện những ý
(50%) và lập luận nhưng hầu điểm và lập luận. Đưa tưởng sáng tạo, các tưởng được phân tích kỹ
hết các ý tưởng chưa ra một số ý tưởng sáng quan điểm được phát càng với các lập luận sáng
được phát triển đầy đủ tạo. triển đầy đủ với căn cứ tạo và có bằng chứng
và không độc đáo. Quan điểm chủ đạo của vững chắc. vững vàng hỗ trợ cho chủ
Quan điểm chủ đạo của bài được phát triển chi Quan điểm chủ đạo của đề bài viết.
bài không được phát tiết hóa ở mức giới hạn. bài được phát triển tốt, Quan điểm chủ đạo của
triển chi tiết hóa. Các ý Vài chỗ thể hiện tư duy các nội dung chi tiết bài được phát triển tốt,
tưởng trong bài mơ hồ, phản biện. đầy đủ và có ý nghĩa. các nội dung chi tiết nhiều
thiếu luận cứ, thiếu tư Phần liên hệ thực tiễn Tư duy phản biện được và có chất lượng. Thể hiện
duy phản biện. đã bắt đầu biết áp dụng đưa vào các luận điểm. tư duy phản biện tốt.
Phần liên hệ thực tiễn lý thuyết nhưng còn sơ Phần liên hệ thực tiễn Phần liên hệ thực tiễn đã
chưa thể hiện khả năng sài. đã áp dụng tốt lý áp dụng tốt lý thuyết và có
áp dụng lý thuyết. thuyết. sự phát triển tư duy.
Văn Chính tả, dấu câu và lỗi Nhìn chung bài viết Bài viết có vài lỗi (1-3) Không có lỗi chính tả nào
phạm, văn phạm gây xao lãng, đúng chính tả (4-6), sử về chính tả, dấu câu, gây xao lãng, không có lỗi
Trình bày gây khó hiểu cho người dụng dấu câu và văn văn phạm nhưng người dấu câu hay văn phạm;
(10%) đọc. Nhiều lỗi trình bày, phạm đúng, người đọc đọc vẫn hiểu được nội không có lỗi trình bày,
đánh máy. vẫn hiểu được nội dung dung rõ ràng. Rất ít lỗi đánh máy.
của bài. Còn có lỗi trình trình bày, đánh máy.
bày và đánh máy.
Văn Chỉ dùng các cấu trúc Văn phong rõ ràng, sử Văn phong rõ ràng, Thể hiện văn phong xuất
phong câu đơn giản, vốn từ ít, dụng cấu trúc câu, vốn mạch lạc; giọng văn sắc; có sức biểu đạt tốt,
(10%) giọng văn nhiều đoạn từ mạch lạc nhưng thích hợp và thuật hùng giọng văn trong bài ấn
mơ hồ, khó theo dõi. chưa đa dạng và tính biện được sử dụng để tượng; sử dụng và phối
học thuật của giọng văn làm nổi bật nội dung; hợp các cấu trúc câu sáng
còn hạn chế. cấu trúc câu da dạng và tạo, ngôn từ được lựa
ngôn từ học thuật phù chọn.
hợp
Tài liệu Nội dung sao chép Nội dung sao chép Nội dung tham khảo Nội dung tham khảo được
tham không trích nguồn không trích nguồn đầy không trích nguồn đầy trích nguồn đầy đủ.
khảo chiếm trên 20% nội đủ chiếm từ 10-20% nội đủ chiếm từ 5-10% nội
(10%) dung toàn bài. dung toàn bài. dung toàn bài.
Nội dung giống trên
50% với bài khác.

You might also like