Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

I.

Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ


A. Dân chủ là gì ?
- Thuật ngữ dân chủ ra đời vào khoảng thế kỉ VII – VI trước công nguyên
Nghĩa gốc: dân chủ là quyền lực của nhân dân, thuộc về nhân dân
- Chủ nghĩa Mác – Lê nin: Dân chủ là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp thống trị
(một hình thái nhà nước, một kiểu nhà nước, ở đó những quyền cơ bản của con người được pháp luật
hóa)…
- Hồ Chí Minh: dân là chủ, dân làm chủ
- Đảng cộng sản Việt Nam: toàn bộ tổ chức và hoạt động của tổ chức chính trị nước ta trong
giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền DCXHCN, đảm bảo quyền lực thuộc về
nhân dân

Dân chủ được hiểu là nhân dân cai trị và sau này được các nhà chính trị
gọi giản lược là quyền lực của nhân dân hay quyền lực thuộc về nhân dân

B. Hình thức:
- có 2 hình thức cơ bản: dân chủ trực tiếp, dân chủ gián tiếp.

C. Hoạt động nổi bật:


1. Dân chủ trực tiếp
 Trưng cầu ý dân (phạm vi toàn quốc).
 Bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp; thực hiện sáng kiến pháp luật (nhân dân
tham gia sửa đổi bổ sung pháp luật.
 Các hình thức dân dân tự quản
Nguồn ảnh: https://baophapluat.vn/phat-huy-quyen-lam-chu-cua-nhan-dan-qua-luat-trung-cau-y-
dan-post199087.html

2. Dân chủ gián tiếp


 Bầu ra những người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng,
của nhà nước (thông qua các cơ quan như MTTQ và các đoàn thể nhân dân).
 Tham gia quản lí nhà nước và xã hội thông qua hoạt động của những người đại diện, cơ quan
đại diện của mình.

Nguồn ảnh: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nha-


nuoc/-/2018/822108/lanh-dao-dang%2C-nha-nuoc-tham-gia-bo-phieu-bau-cu-dai-bieu-quoc-hoi-
khoa-xv-va-dai-bieu-hoi-dong-nhan-dan-cac-cap-nhiem-ky-2021---2026.aspx
Nguồn video: https://youtu.be/nwYrnAY8GGY

II. TRẮC NGHIỆM:


1. Hành vi nào dưới đây không phải là hình thức dân chủ trực tiếp?
A. Nhân dân tham gia ứng cử địa biểu hội đồng nhân dân phường.
B. Nhân dân tham gia thỏa luận đóng góp ý kiến sửa đổi hiến pháp.
C. Nhân dân tham gia giám sát kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước ở địa phương.
D. Đại biểu tham gia quốc hội thay mặt nhân dân tham gia xây dựng các đạo luật.
2. Anh A tố cáo người có hành vi trộm cắp tài sản Nhà nước là thực
hiện hình thức dân chủ nào dưới đây?
A. Trực tiếp.
B. Gián tiếp.
C. Hợp pháp.
D. Thống nhất.

3. Dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ để nhân dân bầu ra những
người?
A. Đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của Nhà nước.
B. Có trách nhiệm thay mặt mình quyết định các công việc chung của Nhà nước.
C. Có khả năng thay mặt mình quyết định các công việc chung của Nhà nước.
D. Có chuyên môn thay mặt mình quyết định các công việc chung của Nhà nước.
4. Dân chủ trực tiếp là nhân dân tham gia trực tiếp quyết định công
việc của?
A. Nhà nước.
B. Cá nhân.
C. Công chức.  
D. Nhân dân.
5. Chị B nghỉ chế độ thai sản theo Luật lao động là 6 tháng tuổi, việc
làm đó thể hiện dân chủ trong lĩnh vực nào?
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Văn hóa.
D. Xã hội.

6. Dân chủ là một hình thức nhà nước gắn với…Trong dấu “…” là?
A. Giai cấp thống trị.
B. Giai cấp bị trị.
C. Giai cấp công nhân.
D. Nhân dân lao động.
7. Quyền nào dưới đây là một trong những nội dung của dân chủ trong
lĩnh vực chính trị?
A. Quyền sáng tác văn học.
B. Quyền bình đẳng nam nữ.
C. Quyền tự do báo chí.
D. Quyền lao động.

8. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ?


A. rộng rãi nhất và triệt để nhất.
B. tuyệt đối nhất.
C. hoàn hảo nhất.
D. phổ biến nhất trong lịch sử.

Câu hỏi tự luận:


Theo bạn, là một sinh viên, bạn có thể làm gì để góp phần đóng góp cho nền dân
chủ của nước nhà?
- Đủ 18 tuổi trở lên được quyền bầu cử. (phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ
phiếu kín).
- Đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội và HĐND.

You might also like