CHUYÊN ĐỀ 7

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 97

CHUYÊN ĐỀ 7: PHÂN SỐ

BÀI 1: PHÂN SỐ TỐI GIẢN


A. LÝ THUYẾT

gọi là phân số tối giản   a , b   1


a
Ta có
b
a
 Như vậy muốn chứng minh phân số là phân số tối giản ta có hai cách cơ bản:
b
+) Cách 1: Giả sử d   a, b  , sau đó chỉ ra d  1

+) Giải sử d  1 d  2 
- Gọi p là ước nguyên tố của d
- Chỉ ra rằng p  1 (vô lý)
- Kết luận d  1
B. BÀI TẬP
Dạng 1: Chứng minh một phân số là phân số tối giản

Bài 1: Chứng minh rằng các phân số sau là phân số tối giản với n  Z
11n  4 21n  25
a) b)
3n  1 14n  17

Lời giải
11n  4 d 33n  12 d
a) Với n  Z , đặt d  (11n  4,3n  1)     1 d  d   1  dpcm
3n  1 d 33n  11 d
b) Với n  Z , đặt
21n  25 d 2(21n  25) d 42n  50 d
d  (21n  25,14n  17)      1 d  d  1  dpcm
14n  17 d 3(14n  17) d 42n  51 d

Bài 2:
Chứng minh rằng các phân số sau là phân số tối giản với n  Z
15n  1 n 3  2n
a) b)
30n  1 n4  3n2  1

Lời giải

1
a) Đặt d  (15n  1,30n  1)  2(15n  1)  (30n  1)  2 d
Mặt khác do 3n + 1 là số lẻ  30n  1 / 2  d  1  dpcm
b) d  (n3  2n, n4  3n2  1)  (n4  3n2  1)  n(n3  2n)  n2  1  n2  1 d
Lại có: n3  2n  n(n2  1)  n  n d
Ta có: n4  3n2 d  n4  3n2  1 d  1 d  d  1
Bài 3:
n 3  2n
Cho n  Z , n  n. Chứng minh rằng phân số là phân số tối giản
n4  3n2  1

Lời giải

n  2n d
3
Gọi d  (n  3n  1, n  3n  1)   4
3 2 4 2
 n 4  3n 2  1  n(n 3  2n)  d  n 2  1 d
n  3n  1 d

2

 n3  2n  n(n2  1) d  n d 

  1 d  d  1  dpcm
ma : n  3n  1 d
4 2

Bài 4:
1 1 1 1 1 2 49 S
Cho biểu thức S    ...   ; P    ...  hãy tối giản phân số
2 3 49 50 49 58 1 P

Lời giải
1 2 48 50 50 50 1 1
Ta có: P  (  1)  (  1)  ...  (  1)  1  P    ...   50(  ...  )
49 58 2 49 48 50 49 50
S 1
 P  50S  
P 50

Bài 5:
n  85
Cho là một phân số chưa tối giản.
4n  7
Chứng minh rằng các phân số sau cũng chưa tối giản
a a  2b 2a
a) b) c)
ab a  2b 2a  b

Lời giải

2
a d a
a) Giả sử d là 1 ước  1 của a và b    ab d  chưa tối giản do cả tử và mẫu
b d ab

đều chia hết cho d


a d a  2b d a  2b
b)    chưa tối giản ( a  2b  0 )
b d a  2b d a  2b

Bài 6:
101  100  ...  2  1
Tối giản các phân số sau: A 
101  100  99  98  ...  3  2  1

Lời giải
Ta có: TS  (1  101)101: 2  51.101; MS  (101 100)  (99  98)  ...  (3  2)  (1  0)  51  A  101

Bài 7:
a 3  2a 2  1
Cho biểu thức: A 
a 3  2a 2  2a  1
a) Rút gọn A
b) Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a là một
phân số tối giản
Lời giải
a) TS  a3  2a 2  1  a3  a 2  a 2  1  (a  1)(a 2  a  1); MS  a3  a 2  a 2  a  a  1  (a  1)(a 2  a  1)
a2  a 1
 A 2 (a  1)
a  a 1
b) Đặt d  (a 2  a  1, a 2  a  1)  2 d
Ta có a  Z  a 2  a  a(a  1) là số chẵn  a 2  a  1 là số lẻ  d là số lẻ  d  1
BÀI TẬP TƢƠNG TỰ
Bài 8:
8a  3b
Cho a, b là hai số nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng là phân số tối giản
5a  2b

Lời giải
Gọi d là ước chung lớn nhất của 8a + 3b và 5a + 2b

3
8a  3b d 5 8a  3b  d

Ta có:    8  5a  2b   5 8a  3b  d
5a  2b d 
8  5a  2b  d

 40a  16b  40a  15b d  b d (1)


8a  3b d 2 8a  3b  d

Ta lại có:    2 8a  3b   3  5a  2b  d
5a  2b d 3  5a  2b  d

 16a  6b  15a  6b d  a d (2)

Từ (1) và (2)  d ƯC(a,b).


8a  3b
Mà a, b là hai số nguyên tố cùng nhau, nên (a, b) =  d  1  là phân số tối giản.
5a  2b

Bài 9:
12n  1
Chứng minh : (n  Z) tối giản
30n  2

Lời giải
Gọi d là ước chung của 12n + 1và 30n + 2
=> 5(12n + 1) - 2(30n+2) = 1 chia hết cho d
=> d = 1 nên 12n + 1 và 30n + 2 nguyên tố cùng nhau
12n  1
Do đó là phân số tối giản
30n  2

Bài 10:
21n  4
Chứng tỏ rằng là phân số tối giản
14n  3

Lời giải
Gọi d = ƯC (21n + 4, 14n +3) => 2(21n + 4) - 3(14n + 3) = 1 d => d = 1
21  4
Vậy ( 21n + 4, 14n + 3) = 1 nên là phân số tối giản.
14  3

Bài 11:
Chứng minh các phân số sau tối giản:
n 1 2n  3 5n  3 n 3  2n
a) b) c) d)
2n  3 3n  5 3n  2 n4  3n2  1

Lời giải

4
n  1 d
a) Gọi d  UCLN  n  1; 2n  3    2  n  1   2n  3 d   1 d  d   1
 2n  3 d

 2n  3 d
b) Gọi d  UCLN  2n  3;3n  5     3  2n  3  2  3n  5  d  1 d  d  1
3n  5 d

5n  3 d
c) Gọi d  UCLN  5n  3;3n  2     5  3n  2   3  5n  3 d  1 d  d  1
3n  2 d

n 2  1 d
d) Gọi d  UCLN  n3  2n; n4  3n 2  1  n  n3  2n    n 4  3n 2  1 d  
n  2n d

3

n d n2 d
   
 n3  2n  n n 2  1 d   2   2  1 d  d  1
n  1 d n  1 d

Bài 12:
Chứng minh các phân số sau tối giản:
16n  5 14n  3 2n  1 2n  3
a) b) c) d)
6n  2 21n  4 2n(n  1) 4n  8

Lời giải
a) Gọi d  UCLN 16n  5;6n  2  8  6n  2  316n  5 d  1 d  d  1
14n  3 d
b) Gọi d  UCLN 14n  3; 21n  4    314n  3  2  21n  4 d 1 d  d   1
21n  4 d

n  2n  1 d 
 2n  n d n d
c) Gọi d  UCLN  2n  1; 2n2  2n   
2

   
 2 n  2n d
  2 n  2n d
  2n  1 d
2 2

  2n  1  2n d  1 d  d  1

 2n  3 d
d) Gọi d  UCLN  2n  3; 4n  8      4n  8   2  2n  3 d  2 d  d  1, d  2
 4n  8 d

Vì 2n  3 d mà 2n + 3 là số lẻ nên d lẻ, vậy d  2 (loại )


Bài 13:
Chứng minh các phân số sau tối giản:
3n  2 n 12n  1
a) b) c)
5n  3 n 1 30n  2

Lời giải

5
5n  3 d
a) Gọi d  UCLN  5n  3;3n  2     5  3n  2   3  5n  3 d  1 d  d  1
3n  2 d

n  1 d
b) Gọi d  UCLN  n; n  1     n  1  n d  1 d  d  1
n d

12n  1 d
c) Gọi d  UCLN 12n  1;30n  2    5 12n  1  2  30n  2 d  1 d  d   1,
30n  2 d

Bài 14:
3a  5b  2
Chứng minh rằng nếu (a – 1, b+1) thì A  là phân số tối giản
5a  8b  3

Lời giải
Gọi d = ƯCLN (3a + 5b + 2, 5a + 8b + 3) => 5(3a + 5b + 2) – 3(5a + 8b + 3) d => b + 1 d
Và 8(3a + 5b + 2) – 5(5a + 8b + 3) d => a – 1 d => d  UC ( a – 1, b + 1)
Mà ƯCLN( a – 1, b + 1) = 1 => d = 1; d = - 1 => đpcm
Bài 15:
7n 2  1 n n
Chứng minh rằng: Nếu phân số là số tự nhiên với n  N thì các phân số và là các
6 2 3
phân số tối giản ?
Lời giải
7n 2  1
Vì phân số là số tự nhiên với mọi n nên 7n2  1 6 => n lẻ và n không chia hết cho 3
6
n n
Vậy ; là các phân số tối giản
2 3

6
DẠNG 2: TÌM ĐIỀU KIỆN CỦA BIẾN ĐỂ PHÂN SỐ LÀ PHÂN SỐ TỐI GIẢN
a
a. Phân số có dạng A  với a, b, c là các số nguyên đã biết
b.n  c
- Bước 1: Tìm U  a   1, a là p
- Bước 2: Để phân số A là tối giản thì a và bn  c phải có ƯCLN bằng 1
 bn  c  pk  k  N   n khác các giá trị tương ứng với số k  N

e.n  d
b. Phân số có dạng A  với b, c, d , e là các số nguyên đã biết
b.n  c
e.n  d a
- Bước 1: Tách f (với a, f là các số nguyên)
b.n  c b.n  c
a
- Bước 2: Phân số A tối giản khi tối giản (dạng a )
b.n  c
1
- Chú ý: Nếu 0  e  b hoặc 0  e  b hoặc 0  e  b thì phân số A tối giản khi phân số tối
A
giản, rồi mới thực hiện tách.
Bài 1:
n 1
Cho phân số A  ( n  z; n  3 ). Tìm n để A là phân số tối giản.
n3

Lời giải
n 1 4
Ta có A =  1
n3 n3
=> A là phân số tối giản thì ƯCLN (n – 3, 4) = 1 (*)
Nhận thấy 4 là số chẵn nên để thỏa mãn (*) thì n – 3 phải là số lẻ
=> n phải là số chẵn
Bài 2:
8n  193
Cho A  . Tìm số tự nhiên n để A là phân số tối giản
4n  3

Lời giải
8n  193 2(4n  3)  187 187
a) Ta có: A    2
4n  3 4n  3 4n  3
=> A là phân số tối giản khi 187 và 4n + 3 có ƯCLN bằng 1

7
Nhận thấy 187 có hai ước khác 1 là 11 và 17
=> 4n + 3 ≠ 11k (k ∈ N) hoặc 4n + 3 ≠ 17m (m ∈ N)
=> 4n + 3 – 11 ≠ 11k (k ∈ N) hoặc 4n + 3 – 51 ≠ 17m (m ∈ N)
=> 4n - 8 ≠ 11k (k ∈ N) hoặc 4n - 48 ≠ 17m (m ∈ N)
=> 4(n – 2) ≠ 11k (k ∈ N) hoặc 4(n – 12) ≠ 17m (m ∈ N)
=> n – 2 ≠ 11k (k ∈ N) hoặc n – 12 ≠ 17m (m ∈ N)
=> n ≠ 11k + 2 (k ∈ N) hoặc n ≠ 17m + 12 (m ∈ N)
Bài 3:
n8
Tìm các giá trị của số tự nhiên n để phân số sau tối giản: , n N, n > 3
2n  5

Lời giải
n8 1 2n  5 2(n  8)  21 21
A là phân số tối giản khi    2 cũng là phân số tối giản
2n  5 A n 8 n 8 n 8
khi 21 và n + 8 phải có ƯCLN bằng 1
Nhận thấy 21 có hai ước tự nhiên khác 1 là 3 và 7.
=> n + 8 ≠ 3k (k ∈ N) Hoặc n + 8 ≠ 7m (m ∈ N)
=> n ≠ 3k – 8 (k ∈ N) Hoặc n ≠ 7m – 8 (m ∈ N)
Bài 4:
Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để các phân số sau đều tối giản.
7 8 9 100
; ; ;...;
n  9 n  10 n  11 n  102

Lời giải
a
Các phân số đã cho đều có dạng: , vì các phân số này đều tối giản nên n + 2 và a
a  (n  2)

phải là hai số nguyên tố cùng nhau


Như vậy n + 2 phải nguyên tố cùng nhau với lần lượt các số 7; 8; 9; ...; 100 và n + 2 phải là
số nhỏ nhất
=> n + 2 là số nguyên tố nhỏ nhất lớn hơn 100
=> n + 2 = 101  n = 99

8
Bài 5:
n  13
Tìm tất cả các só nguyên dương n để phân số là phân số tối giản
n2

Lời giải
n  13 5 n  13 15
Ta có:  1 . Để là phân số tối giản thì là phân số tối giản, tức là 15 và
n2 n2 n2 n2
n – 2 là hai số nguyên tố cùng nhau. Ta có:
n  3 p  2
U (15)  1;3;5  (15, n  2)  1  n  2 / 3; n  2 / 5   là điều kiện cần tìm
n  5q  2

Bài 6:
7 8 31
Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để phân số ; ;....; là các phân số tối giản
n  9 n  10 n  33

Lời giải
7 7 31 31
Ta có:  ;......; 
n  9 7  (n  2) n  33 31  (n  2)

Để 7 và n + 9 nguyên tố cùng nhau thì 7 và n + 2 phải nguyên tố cùng nhau


Tương tự để các phân số đã cho là phân số tối giản thì n + 2 nguyên tố cùng với 7, 8, …, 31
Mà n là số tự nhiên nhỏ nhất nên n + 2 là số nguyên tố nhỏ nhất có thể được mà nguyên tố
với 7, 8,…., 31 đó là 37  n  2  37  n  35
Vậy n = 35.
Bài 7:
n  85
Tìm số tự nhiên n để phân số
4n  7
a) Là số tự nhiên b) Là phân số tối giản
Lời giải
Ta có: 4n  7  0n  N
8n  85 2(4n  7)  71 71 71
a)   2   N  4n  7 U (71)  1;71  n  16
4n  7 4n  7 4n  7 4n  7
b) Gọi d  (4n  7,8n  85)  (71, 4n  7)  d 1;71
Do 71 là số nguyên tố  d  1 khi 4n  7 / 71

9
Giả sử 4n  7 71, đặt 4n  7  71k (k  N )  4n  71k  7  72k  k  8  1  (72k  8)  (k  1)  k  1 4
Đặt k  1  4m(m  N )  k  4m  1  4n  71k  7  71(4m  1)  7  71.4m  64  n  71m  16
Vậy 4n  7 71  n  71m  16  4 m  7 / 7  n  71m  16
Vậy phân số tối giản khi n  71m  16(m  N )

Bài 8:
6 7 33
Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho các phân số sau tối giản ; ;.....;
n8 n9 n  35

Lời giải
a
Ta nhận thấy các phân số đều có dạng:
(n  2)  a

Để các phân số trên tối giản


6 7 33
; ;.....;  ( a,( n  2)  a)  1a  6,....33  ( n  2, a) 1a  6,....33 
n 8 n 9 n  35
Vì n nhỏ nhất nên n + 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và lớn hơn 33  n  2  37  n  35
Bài 9:
Tìm n  Z sao cho các phân số sau là phân số tối giản
n  17 11 n  17
a)  b)
n  21 13 n  21

Lời giải
n  17 11
a) Ta có:   điều kiện để phân số có nghĩa là:
n  21 13
n  21  13(n  17)  11(n  21)  n  5(tm)

b) Điều kiện: n  21


n  17 d
Gọi d  (n  17, n  21)    4 d  d  1; 2; 4
n  21 d

n  17 d  n  17 22
- TH1: Nếu d  2     n lẻ
n  21 d n  21 2

n  17 d  n  17 4
- TH12: Nếu d  4     n  1 4  n  4k  3(k  N ) : lẻ
n  21 d  n  21 4
 nếu n chẵn thì d  2; d  4  d  1

10
Vậy với n chẵn thì phân số tối giản
Bài 10:
Tìm n  N để các phân số tối giản:
n7 n  13 2n  3 3n  2
a) A  b) B  c) C  d) A 
n2 n2 4n  1 7n  1

Lời giải
n29 9
a, A   1
n2 n2
9
Để A tối giản thì tối giản hay n  2  3k  n  3k  2(k  N )
n2
n  2  15 15
b, A   1
n2 n2
15
Để A tối giản thì tối giản hay n  2  3k  n  3k  2(k  N ) và n  2  5h  n  5h  2(h  N )
n2
c, Gọi d = ƯCLN( 2n+3, 4n+1) => 2( 2n+3) - (4n +1) d=> 5 d,
Để C tối giản thì d # 5 hay 2n+3 # 5k => 2n+8 # 5k=>n # 5k – 4 (k  N)
d, Gọi d = ƯCLN (3n+2, 7n+1) => 7(3n + 2) - 3(7n + 1) d => 11 d,
Để A tối giản thì d # 11 hay 3n+2 # 11k => n # 11k + 3 (k  N)
Bài 11:
Tìm n  N để các phân số tối giản:
2n  7 8n  193 18n  3 21n  3
a) A  b) C  c) A  d) A 
5n  2 4n  3 21n  7 6n  4

Lời giải
a) Gọi d  UCLN  3n  2; 2n  7   5  2n  7  2  5n  2 d  31 d

Để A tối giản thì d  31  2n  7  31  2n  7  31  31  2  n  19   31  n # 31k – 19 (k  N)

b) Gọi d  UCLN 8n  193; 4n  3   8n  193  2  4n  3 d  187 d


Mà 187  11.17 , nên để C tối giản thì: d  11, d  17
- TH1: d  11  4n  3  11  4n  3  11  11  4n  8  11  n  2  11k  n  11k  2  k  N 

- TH2: d  17  4n  3  17  4n  3  17  17  4  n  5   17  n  17 h  5  h  N * 

11
c) Gọi d  UCLN 18n  3; 21n  7   7 18n  3  6  21n  7 d  21 d
Mà 21  3.7 , nên để A tối giản thì d  3, 7
Thấy hiển nhiên d  3,  21n  7  3
Với d  7  18n  3  7  18n  3  3 6n  1  7  6n  1  7  7  n  7k  1

d, Gọi d  UCLN  21n  3;6n  4  2  21n  3  7  6n  4 d  22 d

Mà 22 = 2.11, Nên để A tối giản thì: d  2, d  11


- TH1: d  2  21n  3  2k  n là số chẵn
- TH2: d  11  6n  4  11  6n  4  22  11  n  3  11  n  11k  3
Bài 12:
21n  3
Tìm n để A  rút gọn được
6n  4

Lời giải
Giả sử tử và mẫu cùng chia hết cho số nguyên tố d => 22 d => d=2 hoặc d=11
- TH1: d =1=> 6n + 4 2 với mọi n và 21n + 3 2 khi n lẻ
- TH2: d =11=> 21n +3 11 => n – 3 11=> n = 11k +3 => Với n= 11k + 3 => 6n + 4 11
Bài 13:
1 2 3 2001 2002
Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để các phân số sau tối giản: ; ; ;...; ;
n3 n4 n5 n  2003 n  2004

Lời giải
a
Các phân số đã cho có dạng: với a=1; 2; 3; ...; 2001; 2002
n2a
a
Để tối giản thì ƯCLN(n + 2 + a, a) =1 => ƯCLN(n + 2, a) = 1=> n + 2 và a là
n2a
nguyên tố cùng nhau
Với mỗi số 1,2,3,..., 2002 và n + 2 nhỏ nhất thì n + 2 = 2003( Vì 2003 là số nguyên tố)

12
DẠNG 3: TÌM SỐ TỰ NHIÊN n ĐỂ PHÂN SỐ RÚT GỌN ĐƢỢC
- Chú ý: Một phân số rút gọn được khi ƯC(Tử số ; mẫu số) ≠ 1
a
a. Phân số có dạng A = với a, b, c là các số nguyên đã biết
b.n  c
- Bước 1: Tìm Ư(a) ≠ {1, a} là p
- Bước 2: Để phân số A rút gọn được thì => b.n + c = p.k (k ∈ N)
=> Tập hợp các số n theo các giá trị tương ứng với số k ∈ N
e.n  d
b. Phân số có dạng A = với e, b, c, d là các số nguyên đã biết
b.n  c
e.n  d a
- Tách f (với a, f là các số nguyên)
b.n  c b.n  c
a
- Phân số A rút gọn được khi rút gọn được (Bài toán LOẠI 1)
b.n  c

Bài 1:
8n  193
Cho A  . Với giá trị nào của n trong khoảng từ 150 đến 170 thì phân số A rút gọn
4n  3
được.
Lời giải
8n  193 2(4n  3)  187 187
Ta có: A    2
4n  3 4n  3 4n  3
=> A là phân số tối giản khi 187 và 4n + 3 có ƯCLN bằng 1
Nhận thấy 187 có hai ước khác 1 là 11 và 17
Phân số A rút gọn được khi 187 và 4n + 3 có ƯỚC CHUNG khác 1
=> 4n + 3 = 11k (k ∈ N) hoặc 4n + 3 ≠ 17m (m ∈ N)
=> 4n + 3 – 11 = 11k’ (k’ ∈ N) hoặc 4n + 3 – 51 ≠ 17m’ (m’ ∈ N)
=> 4(n – 2) = 11k’ (k’ ∈ N) hoặc 4(n – 12) = 17m’ (m’ ∈ N)
=> n = 11k’’ + 2 (k’’ ∈ N) hoặc n = 17m’’ + 12 (m’’ ∈ N)
Mà 150 < n < 170 => Tìm được k’’ = 14 và m’’ = 9
=> n = 156 hoặc n = 165

13
Bài 2:
18n  3
Tìm tất cả các số tự nhiên n để phân số có thể rút gọn được.
21n  7

Lời giải
Giả sử 18n + 3 và 21n + 7 cùng chia hết cho số nguyên tố d
=> 18 n + 3 d, 21n + 7 d => 6( 21n + 7) – 7(18n + 3) d
 21 d  d U (21)  3;7

Mà 21n + 7 Không chia hết cho 3  d  3


Ta lại có 21n + 7 7 => 18n + 3 7 => 18n + 3 – 21 7
=> 18(n - 1) 7 mà (18; 7) = 1 => n – 1 7 = > n = 7k + 1(k  N)

18n  3
Vậy để phân số có thể rút gọn được thì n = 7k + 1(k  N)
21n  7

Bài 3:
2n  1
Tìm số nguyên n để phân số rút gọn được.
3n  2

Lời giải
Gọi d là ước chung của 2n - 1 và 3n + 2. Ta có: 3( 2n-1 ) - 2( 3n+2 ) d nên -7 d
2n  1
Để phân số rút gọn được, ta phải có 2n - 1 7
3n  2
 2n-1+7 7  2(n+3) 7  n+3 7
2n  1
Vậy với n = 7k - 3 ( k  Z ) thì phân số rút gọn được
3n  2

14
DẠNG 4: TÌM N ĐỂ PHÂN SỐ CÓ GTLN HOẶC GTNN
Bài 1:
Tìm n  Z để các phân số sau có GTNN:
6n  4 6n  1 x  13 2x  4
a) A  b) B  c) A  d) B 
2n  3 3n  2 x3 x 1

Lời giải
13 13
a) Do n  Z nên 2n + 3  Z , Để A  3  nhỏ nhất thì số dương lớn nhất
2n  3 2n  3
khi 2n + 3 là số nguyên dương nhỏ nhất => 2n + 3 = 1 => n = -1
5 5
b) Do n  Z nên 3n + 2  Z , để B  2  nhỏ nhất thì là số dương lớn nhất
3n  2 3n  2
1
hay 3n + 2 là số nguyên dương bé nhất => 3n + 2 = 1  n  ( loại ) nên 3m + 2 = 2
3
=> n = 0
16 16
c) Do x  Z nên x + 3  Z , để A  1  nhỏ nhất thì là số dương lớn nhất
x3 x3
hay x + 3 là số nguyên dương nhỏ nhất hay x + 3 = 1 => x = - 2
2 2
d, Do x  Z nên x+1  Z để B  2  nhỏ nhất thì là số âm nhỏ nhất
x 1 x 1
hay x + 1 là số nguyên âm lớn nhất hay x + 1 = - 1 => x = - 2
Bài 2:
Tìm n  Z để các phân số sau có GTNN:
10 x  25 3x  7 20a  13 3
a) E  b) A  c) B  d) D 
2x  4 x 1 4a  3 2x  5

Lời giải
5 5
a, Do x  Z nên 2x + 4  Z Để E  5  nhỏ nhất thì là số âm nhỏ nhất
2x  4 2x  4
5
hay 2x + 4 là số nguyên âm lớn nhất hay 2x + 4 = -1  x  (loại) khi đó 2x + 4 = - 2
2
=> x = - 3
10 10
b) Do x  Z nên x - 1  Z Để A  3  nhỏ nhất thì là số âm nhỏ nhất
x 1 x 1

15
hay x - 1 là số nguyên âm lớn nhất hay x - 1 = -1 => x = 0
2 2
c) Do a  Z nên 4a+3  Z Để B  5  nhỏ nhất thì là số dương lớn nhất
4a  3 4a  3
hay 4a+3 là số nguyên dương nhỏ nhất hay 4a+3 =1=> a =-1/2(loại)
hay 4a+3 =2 => a = -1/4(loại) hay 4a+3=3=> a=0
3
d) Do x  Z nên 2x-5  Z , Đề D  nhỏ nhất thì 2x – 5 là số nguyên dương bé nhất
2x  5
hay 2x – 5 =1=> x =3
Bài 3:
Tìm n  Z để các phân số sau có GTNN:
4n  1 2n  3 8 x 3
a) A  b) B  c) C  d) E 
2n  3 n2 x 3 2n  5

Lời giải
5 5
a, Do n  Z nên 2n+3  Z , Để A = 2  nhỏ nhất thì là số dương lớn nhất
2n  3 2n  3
=> 2n+3 là số nguyên dương nhỏ nhất => 2n+3=1=> n= - 1
7 7
b, Do n  Z nên n+2  Z , Để B  2  nhỏ nhất thì là số dương lớn nhất
n2 n2
=> n+2 là số nguyên dương nhỏ nhất=> n+2 =1=> n= - 1
5 5
c, Do x  Z nên x-3  Z , Để C  1  nhỏ nhất thì là số âm nhỏ nhất
x 5 x5
=> x – 5 là số nguyên âm lớn nhất => x – 5 = - 1 => x= 4
3 3
d, Do n  Z nên 2n-5  Z , Để E  nhỏ nhất thì là số dương lớn nhất
2n  5 2n  5
=> 2n-5 là số nguyên dương nhỏ nhất => 2n-5 =1=>n=3
Bài 4:
x
Tìm n  Z để các phân số sau có GTNN: A 
5x  2

Lời giải

Do x  Z nên 5x-2  Z , Để A  
1 5x  1  2  2
  1   nhỏ nhất thì là số âm nhỏ nhất
5  5x  2  5  5x  2  5x  2

16
1
=> 5x - 2 là số nguyên âm lớn nhất => 5x - 2= -1  x  (loại) khi đó 5x - 2= - 2 => x = 0
5

Bài 5:
Tìm n  Z để các phân số sau có GTLN
n 1 14  n 7x 1
a, C  b, D  c, E  d, C 
n2 4n x 5 4 x

Lời giải
3 3
a, Do n  Z nên n-2  Z , Để C  1  lớn nhất thì là số dương lớn nhất
n2 n2
khi đó n – 2 là số nguyên dương nhỏ nhất => n - 2 = 1=> n = 3
10 10
b, Do n  Z nên 4 – n  Z , Để D  1  lớn nhất thì là số dương lớn nhất
4n 4n
hay 4 – n là số nguyên dương nhỏ nhất => 4 – n = 1 => n = 3
2 2
c, Do x  Z nên x-5  Z , Để E  1  lớn nhất thì là số dương lớn nhất
x 5 x5
hay x – 5 là số nguyên dương nhỏ nhất => x – 5 = 1=> x = 6
1 1
d, Do x  Z nên 4+x  Z , Để C  lớn nhất thì là số dương lớn nhất
4 x 4 x
hay 4+x là số nguyên dương nhỏ nhất => 4 + x = 1 => x = 3
Bài 6:
Tìm n  Z để các phân số sau có GTLN
5x  19 3 3n  1
a, D  b, D  c, C 
x 9 2x  5 2n  3

Lời giải
26 26
a, Do x  Z nên x-9  Z , Để D  5  lớn nhất thì là số dương lớn nhất
x 9 x9
hay x – 9 là số nguyên dương nhỏ nhất => x – 9 =1=> x = 10
3 3
b, Do x  Z nên 2x-5  Z ,Để D  lớn nhất thì là số ấm nhỏ nhất
2x  5 2x  5
hay 2x -5 là số nguyên âm lớn nhất => 2 x – 5= - 1=> x = 2
1 6n  2  1 
c, Do n  Z nên -2n + 3  Z , Để C  
7 
   3   lớn nhất
2  2n  3  2 2n  3 

17
7
hay là số dương lớn nhất, hay -2n + 3 là số nguyên dương bé nhất => -2n+3 =1 => n
2n  3
=1
Bài 7:
Tìm các số tự nhiên a, b nhỏ nhất sao cho a 7  b8 (1)
Lời giải
7

Từ a  b => b    vì b  N nên a b => a=b.k (k  N)


7 8 a
b
a
Và vì a > b =>  1  k  2 , thay a = b.k vào (1) ta được b7 .k 7  b8  k 7  b
b
Mà k  2 => k 7  27  b  27 mà b nhỏ nhất nên b  27 , khi đó k = 2 => a  27.2  28
Bài 8:
n
Cho số tự nhiên n có hai chữ số, chữ số hàng chục là x, hàng đơn vị là y, Gọi M 
x y

a, Tìm n để M=2 b, Tìm n để M nhỏ nhất


Lời giải
10 x  y
a, Ta có:  2  y  8x , Mà x,y là các chữ số nên x=1 và y=8
x y

x  y  9x 9x 9 y
b, M   1  1 để M nhỏ nhất thì 1  lớn nhất hay y lớn nhất và x nhỏ
x y x y 1
y x
x
nhât

18
DẠNG 4: MỘT SỐ BÀI TOÁN LỜI VĂN
Bài 1:
1
Tại một buổi học ở lớp 6A số học sinh vắng mặt bằng số học sinh có mặt. Người ta nhận
7
1
thấy rằng nếu lớp có thêm 1 học sinh nghỉ học nữa thì số học sinh vắng mặt bằng số học
6
sinh có mặt. Tính số học sinh của lớp 6A
Lời giải
1
Lúc đầu số học sinh vắng mặt bằng số học sinh cả lớp. Nếu có thêm 1 học sinh nữa vắng
8
1
mặt thì số học sinh vắng mặt bằng số học sinh cả lớp.
7
1 1 1
Như vậy 1 học sinh bằng   (học sinh cả lớp) .
7 8 56
1
Vậy số học sinh cả lớp là 1 : = 56 ( học sinh)
56

Bài 2:
3
Một lớp học có chưa đến 50 học sinh, cuối năm học có 30% số học sinh xếp loại giỏi, số
8
học sinh xếp loại khá còn lại là học sinh xếp loại trung bình. Tính số học sinh xếp loại trung
bình của lớp.
Lời giải
3
Đổi 30% =
10
Số hs của lớp phải là bội chung của 8 và 10 Và số học sinh của lớp nhỏ hơn 50
Nên số học sinh của lớp đó là 40
3 3 13
Số hs trung bình chiếm là 1- - =
10 8 40
Vậy số hs xếp loại trung bình là 13

Bài 3:

19
1
Một cửa hàng bán một tấm vải trong bốn ngày. Ngày thứ nhất bán tấm vải và 5m, ngày thứ
6
hai bán 20% số vải còn lại và 10m. Ngày thứ ba bán 25% số vải còn lại và 9m, ngày thứ tư
1
bán số vải còn lại. Cuối cùng còn 13m. Tính chiều dài của tấm vải.
3

Lời giải
2 39
Số mét vải còn lại sau ngày thứ ba là: 13:  ( mét )
3 2
39 3
Số mét vải còn lại sau ngày thứ hai là: (  9) :  38 ( mét )
2 4
4
Số mét vải còn lại sau ngày thứ nhất là: (38  10) :  60 ( mét )
5
5
Chiều dài tấm vải là : (60  5) :  78 ( mét )
6

Bài 4:
Có hai vòi nước cùng chảy vào bể không chứa nước, nếu cả 2 vòi cùng chảy thì sau 48 phút
sẽ đầy bể, nếu chỉ mở một mình vòi thứ nhất chảy thì sau 2 giờ sẽ đầy bể. Trong một giờ vòi
thứ nhất chảy ít hơn vòi thứ hai 50 lít nước. Tính thể tích khi bể chứa đầy nước?
Lời giải
1
Trong 1 phút: Hai vòi chảy được: bể
48
1
Vòi thứ nhất chảy được: bể
120
1 1 1
Vòi thứ hai chảy được:   bể
48 120 80
1 1 1
Vòi thứ hai chảy hơn vòi thứ nhất:   bể
80 120 240
1
Thể tích bể: 50: = 12000 lít
240

Bài 5:

20
3
Ở lớp 6A, số học sinh giỏi học kỳ I bằng số còn lại. Cuối năm có thêm 4 học sinh đạt loại
7
2
giỏi nên số học sinh giỏi bằng số còn lại. Tính số học sinh của lớp 6A.
3

Lời giải
3
Số học sinh giỏi kỳ I bằng số học sinh cả lớp
10
2
Số học sinh giỏi cuối bằng số học sinh cả lớp
5
2 3
4 học sinh là - số học sinh cả lớp
5 10
1 1
số học sinh cả lớp là 4 nên số học sinh cả lớp là 4 : = 40
10 10

BÀI 2: SO SÁNH PHÂN SỐ VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP

21
A. Các phƣơng pháp
1. So sánh hai phân số cùng mẫu và khác tử số
a c a c
Với ; ; a  c   (so sánh tử )
b b b b
4 7 3 1
Ví dụ:  ; 
15 15 2 2
2. So sánh hai phân số cùng tử số và khác mẫu số
m m m m
Với ; ;a  b   (ta đi so sánh mẫu)
a b a b
15 15 1 1
Ví dụ 1:  ; 
29 31 3 2
 Chú ý: Muốn so sánh hai phân số âm ta đi so sánh hai phân số dương sau đó dổi chiều của

dấu , , 
2 5
Ví dụ 2: So sánh và ?
5 7
Hướng dẫn
2 10 5 10 10 10 2 5
Ta có  &  ; Vì   
5 25 7 24 25 24 5 7
3 6
Ví dụ 3: So sánh và ?
4 7
Hướng dẫn
3 3 6 6 6 6 6 3 6
Ta có   &  vì   
4 4 8 7 7 8 7 4 7
Chú ý: Khi quy đồng tử các phân số thì phải viết các tử dương.
3. Quy tắc nhân chéo
Với a, b, c, d  0 ta có:
a c a c
+) Nếu ad  bc thì  +) Nếu ad  bc thì 
b d b d
a c
+) Nếu ad  bc thì 
b d

Bài 1: So sánh

22
16 6 15 13
a) ; b) ;
25 19 19 17

Lời giải
16 6
a) Ta có: 16.19  304;25.6  150  16.19  25.6  
25 19
15 13 15 13
b) Ta có: 15.17  225;19.13  247    
19 17 19 17
4. Dùng phân số trung gian
a e e c a c
Nếu  ;   
b f f d b d

Bài 2: So sánh
17 18 9 11
a) ; b) ;
36 31 16 24

Lời giải
17 17 18
a) Ta có:  
36 31 31
9 8 1 11 12 1 9 11
b)   ;    
16 16 2 24 24 2 16 24

Bài 3:
26 56
So sánh hai phân số sau và
42 78

Lời giải
Cách 1: Không so sánh được
26 13 7 1 
  
42 21 21 3 
Ta có:   không so sánh được
56 28 13 1 
  
78 39 39 3 

Cách 2: So sánh được


2 14 13 
 
3 21 21  13 14 2 26 13 28 26 56
Ta có:        
2 26 28  21 21 3 39 21 39 42 78
 
3 39 39 

5. So sánh phần bù với 1 ( bù với đơn vị )

23
a c a c
So sánh và ta đi so sánh 1  và 1 
b d b d

Bài 4: So sánh các phân số sau


35 72 127 41
a) và b) và
38 75 130 44

Lời giải
35 3 72 3 3 3 35 72
a) Ta có:   1;   1;   
38 38 75 75 38 75 38 75
127 3 41 3 3 3 127 41 127 41
b) Ta có:   1;   1;     
130 130 44 44 130 44 130 44 130 44
6. So sánh phần dư ( phấn hơn ) với đơn vị ( thường là 1)
a c a c
So sánh và ta đi so sánh  1 và  1
b d b d
a c b d
7. Với a, b, c, d ta so sánh và đi so sánh và
b d a c
8. Dùng phân số xấp xỉ làm phân số trung gian
Bài 5:
12 19
So sánh và ?
47 77

Hƣớng dẫn
1
Ta thấy cả hai phân số đã cho đều xấp xỉ với phân số trung gian là .
4
12 12 1 19 19 1 12 19
Ta có :   và    
47 48 4 77 76 4 47 77
9. Dùng tính chất quan trọng sau
Với mọi m  0 ta có:
a a am a am
- 0  1  ; 
b b b  m b b  m
a a am
- * 1  .
b b bm
a a am a am
- 1  ; 
b b bm b bm

24
a c ac
-*   .
b d bd

Bài 6:
1011  1 1010  1
So sánh A  và B  ?
1012  1 1011  1

Hƣớng dẫn
1011  1 1011  1 (1011  1)  11 1011  10 1010  1
Ta có : A   1 (vì tử < mẫu)  A     B
1012  1 1012  1 (1012  1)  11 1012  10 1011  1

Vậy A < B .
Bài 7:
2004 2005 2004  2005
So sánh M   và N  ?
2005 2006 2005  2006

Hướng dẫn
2004 2004 
 
Ta có : 2005 2005  2006  => Cộng theo vế ta có kết quả M > N.
2005 2005 

2006 2005  2006 

Bài 8:
37 3737
So sánh và ?
39 3939

Hướng dẫn
37 3700 3700  37 3737 a c ac
   (áp dụng   )
39 3900 3900  39 3939 b d bd

25
10. Đổi phân số lớn hơn đơn vị ra hỗn số để so sánh:
+ Hỗn số nào có phần nguyên lớn hơn thì hỗn số đó lớn hơn.
+ Nếu phần nguyên bằng nhau thì xét so sánh các phân số kèm theo
Bài 1:
134 55 77 116
Sắp xếp các phân số ; ; ; theo thứ tự tăng dần.
43 21 19 37

Hướng dẫn
5 13 1 5
Đổi ra hỗn số : 3 ;2 ;4 ;3
43 21 19 37
13 5 5 1 55 134 116 77
Ta thấy: 2 3 3 4 nên    .
21 43 37 19 21 43 37 19

Bài 2:
3535.232323 3535 2323
So sánh các phân số : A  ;B  ;C  ?
353535.2323 3534 2322

Hướng dẫn
Rút gọn A=1 , đổi B;C ra hỗn số  A<B<C.
Bài 3:
5 11.13  22.26  1382  690
So sánh M  &N  ?
22.26  44.54 1372  548

Hướng dẫn
5 1 138 1
Rút gọn M   1  & N   1  M  N.
4 4 137 137
(Chú ý: 690 = 138.5 và 548 = 137.4 )
B. Bài tập vận dụng
Bài 1:
Hãy so sánh các phân số sau
11 132 39 59 1012  1 1022  1
a) và b) và c) và
12 131 19 29 1012 1022

Lời giải
11 132
a) Ta có: 1
12 131

26
39 1 59 1 1 1 39 59
b) Ta có:  2 ;  2 ;   
19 19 29 29 19 29 19 29
1012  1 1 1022  1 1
c) Ta có: 1  2
 2
;1  2

101 101 102 1022
1 1 1022  1 1012  1
Lại có:   
1012 1022 102 101

Bài 2:
Hãy so sánh các phân số sau
103103 103103103 1 1 1 1 1 1
a) và b)     và
104104 104104104 5 9 10 42 43 2

Lời giải
103103 103.101 103 103103103 103.1001001 103
a) Ta có:   ;  
104104 104.1001 104 104104104 104.1001001 104
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 10 1
b)    ;     VT     
9 10 8 8 42 43 40 40 4 20 5 20 2

Bài 1:
a am
Hãy so sánh các phân số sau và (a, b, m  N * )
b bm

Lời giải
a am
- Nếu a  b   1
b bm
a a b a  m a  mb  m a b a b a b a am
- Nếu a  b, ta có: 1  ; 1      
b b bm bm bm b bm b bm
a ba am bmam ba ba ba a am
- Nếu a  b, ta có: 1   ;1       
b b bm bm bm b bm b bm

Bài 3:
20152015  1 20152014  1
Hãy so sánh các phân số sau A  và B 
20152016  1 20152015  1

Lời giải
Áp dụng bài 3, ta đặt
a 20152015  1 20152015  2015
A  a  20152015  1; b  20152016  1  a  b; A   (m  2014)
b 20152016  1 20152016  2015

27
2015(20152014  1)
 B
2015(20152015  1)

Bài 4:
2 2 2 2 3 3 3 3
Hãy so sánh A    ...   và B    ...  
50.53 53.56 107.110 2015 40.44 44.48 76.80 2015

Lời giải
2 2 1 1 2 2 1 1 2 1 1 2 2 2
Ta có:  (  ).....  (  ) A (  )  
50.53 3 50 53 107.110 3 107 110 3 50 110 2015 275 2015
3 3 1 1 3 3 1 1 3 1 1 3 3 3
Lại có:  (  );....;  (  )  B  (  )  
40.44 4 40 44 76.80 4 76 80 4 40 80 2015 320 2015
2 3 2 3
Có:  ;   A B
275 320 2015 2015
BÀI TẬP TƢƠNG TỰ
Bài 1:
Hãy so sánh các phân số sau
29 28 29 12 19
a) và và b) và
40 41 41 47 77
279 973 69 81
c) và d) và
297 937 79 91

Lời giải
29 29 28 12 12 1 19 19
a)   b)    
40 41 41 47 48 4 76 77
279 973 69 10 81 10 69 81
c) 1 d) 1   ;1    
297 937 79 79 91 91 79 91

Bài 2:
7 15 15 7
Không quy đồng mẫu số hãy so sánh các phân số sau A  2015
 2016
và B  2015  2016
6 6 6 6

Lời giải
7 15 7 7 8 15 7 7 8 7
A 2015
 2016
 2015  2016  2016 ; B  2015  2016  2015  2016  2015  B  A
6 6 6 6 6 6 6 6 6 6

28
Bài 3:
1919.212121 191919 2223
So sánh các phân số sau: A  và B  và C 
191919.2121 191918 2322

Lời giải
1919.212121 19.101.21.10101 1 1
A   1; B  1  ;C  1 C  B  A
191919.2121 19.10101.21.101 191918 2322

Bài 4:
So sánh các phân số sau:
43 431 63 63631
a) A  ;B  b) A  ;B 
57 517 64 64641

Lời giải
a ac 431 431
a) Chú ý: Nếu 0  a  b,c  0    
b bc 570 571
63 63.101.10 63630 63631
b) A     B
64 64.101.10 64640 64641

Bài 5:
1711  1 1710  1
So sánh các phân số sau: A  ; B 
1712  1 1711  1

Lời giải
1711  1  18 1711  17 1710  1
Ta có: A    B
1712  1  18 1712  17 1711  1

Bài 6:
1 1 1 1
So sánh các phân số sau: A  (1  )(1  )...(1  ); B 
2 3 20 21

Lời giải
1 1 1 1 2 3 18 19 1 1
A  (1  )(1  )...(1  )  A  . . ... .  B
2 3 20 2 3 4 19 20 20 21

Bài 7:
1
2005 : 2
2006 2007
So sánh các phân số sau: A  ; B  1:
1 2006
2004 :  2003
2006

29
Lời giải
Ta có:
1
2005 : 2
2006 2005.2006  2 (2004  1).2006  2 2004.2006  2003  1 1
A     1
 2003 2004.2006  2003 2004.2006  2003 2004.2006  2003 2004.2006  2003
1
2004 :
2006
2007 2006
1:  1 A  B
2006 2007
BÀI TẬP TƢƠNG TỰ
Bài 1:
So sánh các phân số sau bằng cách hợp lý:
7 210 11 13 31 313
a) và b) và c) và e)
8 243 15 17 41 413
53 531 25 25251
và f) và
57 571 26 26261

Lời giải
a) Quy đồng tử
10 100 100
c) Xét phần bù , chú ý :  
41 410 413
53 530
d) Chú ý:  Xét phần bù đến đơn vị
57 570
1 1010 1010
e) Chú ý: phần bù đến đơn vị là:  
26 26260 26261

Bài 2:
1 1 1 1 1 1
So sánh tổng S= + + + + với
5 9 10 41 42 2

Lời giải
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
+ < + = và + < + =
9 10 8 8 4 41 42 40 40 20
1 1 1 1 1 1 1 1 4  5 1 1
Suy ra S = + + + + < + + = =
5 9 10 41 42 5 4 20 20 2

30
Bài 3:
Không thực hiện phép tính ở mẫu, hãy dùng tính chất của phân số để so sánh các phân số sau:
244.395  151 423134.846267  423133
a) A  và B 
244  395.243 423133.846267  423134
53.71  18 54.107  53 135.269 133
b) M  ;N  ;P  ?
71.52  53 53.107  54 134.269  135

Lời giải
a) Sử dụng tính chất a(b + c)= ab + ac
+ Viết 244.395=(243+1).395=243.395+395
+ Viết 423134.846267=(423133+1).846267=…
+ Kết quả A = B = 1
b) Làm như câu a ở trên , kết quả M = N = 1, P > 1
Bài 4:
33.103 3774
So sánh A  &B 
2 .5.10  7000
3 3
5217

Lời giải
33 3774 :111 34
7000 = 7.103 , rút gọn A  &B  
47 5217 :111 47

Bài 5:
45.103 44
So sánh cặp phân số sau: và
2 .5.10  9000
3 3
49

Lời giải
45.103 45.103 45
 
2 .5.10  9000 8.5.10  9.10
3 3 3 3
49
45 44 45.103 44
Vì 45 > 44 =>  hay 3 
49 49 2 .5.10  9000 49
3

Bài 6:
20062006  1 20062005  1
So sánh: A = và B =
20062007  1 20062006  1

Lời giải

31
a a an
Ta có nếu  1 thì  (n  N * )
b b bn
20062006  1 20062006  1  2005 20062006  2006 2006(20062005  1) 20062005  1
A     B
20062007  1 20062007  2005  1 20062007  2006 2006(20062006  1) 20062006  1

Vậy A < B
Bài 7:
4 3 5 6 5 6 4 5
So sánh A   5  2
 3  4 & B  4 5 2   3 ?
7 7 7 7 7 7 7 7

Lời giải
3 6 153 6 5 329
Chỉ tính 2
 4  ...  4 và 2  4  ...  4
7 7 7 7 7 7
Từ đó kết luận dễ dàng : A < B
Bài 8:
1919.171717 18
So sánh M  và N  ?
191919.1717 19

Lời giải
1919=19.101 và 191919 = 19.10101 ; Kết quả M > N
Mở rộng: 123123123 = 123.1001001 ;…..
Bài 9:
17 1717
So sánh và ?
19 1919

Lời giải
a c ac 17 1700
+ Cách 1: Sử dụng   . ; chú ý : 
b d bd 19 1900
+ Cách 2: Rút gọn phân số sau cho 101….

Bài 10:
10 10 11 9
Cho a,m,n  N* .Hãy so sánh : A  m
 n và B  m  n ?
a a a a

Lời giải

32
 10 9  1  10 9  1
A m  n  n &B  m  n  m
a a  a a a  a

1 1
Muốn so sánh A và B ,ta so sánh n
và m bằng cách xét các trường hợp sau:
a a
* Với a = 1 thì am = an  A=B
* Với a  0:
+ Nếu m = n thì am = an  A=B
1 1
+ Nếu m < n thì am < an  m
 n A < B
a a
1 1
+ Nếu m > n thì am > an  m
 n  A >B
a a

Bài 11:
31 32 33 60
So sánh P và Q, biết rằng: P  . . .... và Q  1.3.5.7....59 ?
2 2 2 2

Lời giải
31 32 33 60 31.32.33....60 (31.32.33.60).(1.2.3....30)
P . . ....  
2 2 2 2 230 230.(1.2.3....30)
(1.3.5....59).(2.4.6....60)
  1.3.5....59  Q
2.4.6....60
Vậy P = Q
Bài 12:
7.9  14.27  21.36 37
So sánh M  và N  ?
21.27  42.81  63.108 333

Lời giải
7.9  14.27  21.36 7.9.(1 2.3 3.4) 37 : 37 1
Rút gọn M   và N  
21.27  42.81 63.108 21.27.(1 2.3 3.4) 333: 37 9

Vậy M = N
Bài 13:
1 x y 1
Tìm các số nguyên x,y biết:    ?
18 12 9 4

Lời giải

33
2 3x 4 y 9
Quy đồng mẫu , ta được     2 < 3x < 4y < 9
36 36 36 36
Do đó x = y = 1 hay x = 1 ; y = 2 hay x = y = 2.
Bài 14:
7 6 5 3

So sánh a) A  
1   1   3  5 
 &B   ; b)C    & D   
 80   243  8  243 

Lời giải
n
x xn
 
n
Áp dụng công thức:    n & x m  x m.n
 y y
7 7 7 6 6

a) A         4   28 và B  
1 1 1 1 1  1 1 1 1
   5   30 ; Vì 28  30  A  B
 80   81   3  3  243   3  3 3 3
5 5 3 3

b) C      3   15 và D     
3 3 243 5 5 125
   5   15 .
8  2  2  243   3  3

125 125 125


Chọn 15
làm phân số trung gian ,so sánh 15 > 15  C > D.
2 2 3

Bài 15:
1 3 5 99 2 4 6 100
Cho M  . . ... và N  . . ...
2 4 6 100 3 5 7 101
1
a) Chứng minh: M < N b) Tìm tích M.N c) Chứng minh: M 
10

Lời giải
Nhận xét M và N đều có 45 thừa số
1 2 3 4 5 6 99 100
a) Và  ;  ;  ;...  nên M < N
2 3 4 5 6 7 100 101
1
b) Tích M.N 
101
1 1 1
c) Vì M.N  mà M < N nên ta suy ra được : M.M < <
101 101 100
1 1 1
=> M.M < . M<
10 10 10

34
Bài 16:
1 1 1 3 4
Cho tổng : S    ...  . Chứng minh:  S 
31 32 60 5 5

Lời giải
Tổng S có 30 số hạng , cứ nhóm 10 số hạng làm thành một nhóm .Giữ nguyên tử , nếu thay
mẫu bằng một mẫu khác lớn hơn thì giá trị của phân số sẽ giảm đi. Ngược lại , nếu thay mẫu
bằng một mẫu khác nhỏ hơn thì giá trị của phân số sẽ tăng lên.

Ta có : S     ...       ...       ...  


1 1 1 1 1 1 1 1 1
 31 32 40   41 42 50   51 52 60 

 1 1 1   1 1 1   1 1 1 
 S     ...       ...       ...  
 30 30 30   40 40 40   50 50 50 

10 10 10 47 48 4
hay S    từc là: S   Vậy S  (1)
30 40 50 60 60 5

Mặt khác: S     ...       ...       ...  


1 1 1 1 1 1 1 1 1
 40 40 40   50 50 50   60 60 60 

10 10 10 37 36 3
S   tức là : S   Vậy S  (2).
40 50 60 60 60 5
Từ (1) và (2) suy ra: đpcm.
Bài 17:
1 1 1 1 1 1 1
So sánh A = 2
 4 + ... + 4 n 2 - 4 n + ... + 98 - 100 với
3 3 3 3 3 3 10

Lời giải
1 1 1 1 1 1
A= 2
 4 + ... + 4 n 2 - 4 n + ... + 98 - 100 < 0,1
3 3 3 3 3 3
1 1 1 1 1
9A + A = 1 - 2
+ ... + 4 n 4 - 4 n 2 + ... + 96 - 98
3 3 3 3 3
1 1
=> 9A + A = 1 - < 1 => 10A < 1 => A <
100
3 10

Bài 18:
2010 2011 2012 1 1 1 1
So sánh A và B biết A =   và B =    ... 
2011 2012 2010 3 4 5 17

Hƣớng dẫn

35
 1   1   2   1 1   1 1 
A  1    1    1    A  3     A3
 2011   2012   2010   2010 2011   2010 2012 
1 1 1 1  1 1 1 1 1
B        ...      ...    B  .2  .5  .8  B  3
3 4 5 9   10 17  2 5 8

Từ đó suy ra A > B
Bài 19:
2010 2011 2012 2010  2011  2012
So sánh P và Q. Biết P =   và Q =
2011 2012 2013 2011  2012  2013

Lời giải
2010  2011  2012 2010 2011 2012
Ta có: Q = = + +
2011  2012  2013 2011  2012  2013 2011  2012  2013 2011  2012  2013
Lần lượt so sánh từng phân số của P và Q với các tử là : 2010; 2011; 2012 thấy được các
phân thức của P đều lớn hơn các phân thức của Q
Kết luận: P > Q
Bài 20:
455 454 453 2 1
Cho A = A     ...   . So sánh A và 2007
1 2 3 454 455

Lời giải
1 1 1 1
A+ 455 = 456( 1     ...  )
2 3 4 455
1 1 1 1
Ta có : 1     ... 
2 3 4 455
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
 1   (  )  (    )  ...  (   ...  )   ... 
2 3 4 5 6 7 8 129 130 256 257 258 455
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
 1     (    )  ...  (   ...  )   ... 
2 2 12 5 6 7 8 129 130 256 257 258 455
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
 1    (    )  ...  (   ...  )(   ...     ...  )
2 2 5 6 7 8 129 130 256 257 258 455 456 457 512
1 1 1 1 1 1 1 1 1
>1         =5,5
2 2 2 2 2 2 2 2 2
=> A + 455 > 456.5,5 = 2508 => A > 2053 => A > 2007
Bài 21:

36
1 1 1 1
So sánh 2
+ 2 + 2 +...+ 2 với 1
2 3 4 100

Lời giải
1 1 1 1
Ta có 2
< = -
2 2.1 1 2
1 1 1 1
2
< = -
3 2.3 2 3
...
1 1 1 1
2
< = -
100 99.100 99 100
1 1 1 1 1 1 1 1 1
Vậy 2
+ 2 +...+ 2
< - + - + ...+ -
2 3 100 1 2 2 3 99 100
1 1 1 1 99
2
+ 2 +...+ 2
<1- = <1
2 3 100 100 100

Bài 22:
So sánh A và B biết.
1930  5 1931  5 218  3 220  3
a) A = 31 ; B = 32 b) A = 20 ; B = 22
19  5 19  5 2 3 2 3

Lời giải
a)
a a am
Cách 1: Áp dụng tính chất 1 
b b bm
Phân tích: Số m ở đây sẽ là số nào?
Nhận thấy: 1931 = 19.1930 và 1932 = 19.1931. Do đĩ nếu ta nhân cả tử và mẫu của phân số
1930  5
với 19 thì sẽ xuất hiện 1931 và 1932 đồng thời xuất hiện số 95, do đĩ ta cộng thêm vào
19  5
31

a a am
cả tử và mẫu của phân số với số 90 theo tính chất 1  . Vậy số m là số 90.
b b bm
1931  5
Xét B = 32 (Vì Tử < Mẫu)
19  5
1931  5 1931  5  90 1931  95 19(1930  5) 1930  5
=> B =     A
1932  5 1932  5  90 1932  95 19(1931  5) 1931  5

37
Vậy B < A
Cách 2: Làm xuất hiện phần bù có tử số bằng nhau rồi so sánh.
ab b
Phân tích: Muốn tạo ra phần bù ta cần đưa phân số A và B về dạng  1  , do đĩ để tử
a a
số xuất hiện số hạng mẫu thì cần nhân vào A với 19 và nhân vào B với số 19.
1930  5 19.(1930  5) 1931  95 90
A= => 19A = = = 1 + 31
19  5
31
19  5
31
19  5
31
19  5
1931  5 19.(1931  5) 1932  95 90
B = 32 => 19B = = 32 = 1 + 32
19  5 19  5
32
19  5 19  5
90 90
Vì > 32 (So sánh phần bù cĩ tử số bằng nhau)
19  5
31
19  5
90 90
=> 1 + > 1 + 32 Hay 19A > 19B => A > B
19  5
31
19  5
b)
a a am
Cách 1: Áp dụng tính chất 0   1  
b b bm
Phân tích: Số m ở đây sẽ là số nào?
20 2 18 22 2 20 218  3
Nhận thấy: 2 = 2 .2 và 2 = 2 .19 . Do đĩ nếu ta nhân cả tử và mẫu của phân số 20
2 3
với 22 thì sẽ xuất hiện 220 và 222 đồng thời xuất hiện số - 12, do đĩ ta bớt cả tử và mẫu của
a a am
phân số đĩ đi 9 theo tính chất 0   1   . Vậy số m là số 9.
b b bm
220  3
B= (Vì 0 < Tử < Mẫu)
222  3
220  3 220  3  9 220  12 220  22.3 22 (218  3) 218  3
=> B = >     A
222  3 222  3  9 222  12 222  22.3 22 (1920  3) 220  3

Vậy B > A
Cách 2: Làm xuất hiện phần bù cĩ cĩ tử số bằng nhau rồi so sánh.
ab b
Phân tích: Muốn tạo ra phần bù ta cần đưa phân số A và B về dạng  1  , do đĩ để tử
a a
số xuất hiện số hạng mẫu thì cần nhân vào A với 22 và nhân vào B với số 22.
218  3 2 22.(218  3) 220  12 9
A= => 2 .A = = = 1 - 20
2 3
20
2 3
22
2 3
20
2 3

38
220  3 2. 22.(220  3) 222  12 9
B= => 2 B = = = 1- 22
2 3
22
2 3
22
2 3
22
2 3
9 9
Vì > 22 (So sánh phần bù cĩ tử số bằng nhau)
2 3
20
2 3
9 9
=> 1 - < 1- 22 Hay 22 A < 22 B . Nên A < B
2 3
20
2 3

Bài 23:
10 2004  1 10 2003  1
So sánh A= và B=
10 2003  1 10 2002  1

Lời giải

102004  1 A 102004  1
Đặt A= 2003   2004 

102004  10  9 9
 1  2004
10  1 10 10  10 10  10
2004
10  10
102003  1 B 9 9 9
B   1  2003 ; 2004  2003
10  1 10
2002
10  10 10  10 10  10
A B
 A  B;    A B
10 10

Bài 24:
1015  1 1016  1
So sánh A và B biết rằng: A  ; B 
1016  1 1017  1

Lời giải
1016  10 9 1017  10 9
Ta có: 10 A   1  ; 10 B   1  17
10  1
16
10  1
16
10  1
17
10  1
9 9
Vì  nên 10A > 10B
10  1 10  1
16 17

Do đó: A > B
Bài 25:
102001  1 102002  1
Cho A = ; B= . Hãy so sánh A và B.
102002  1 102003  1

Lời giải
102002  10 9
Ta có: 10A = = 1 + 2002 (1)
10  1
2002
10  1

39
102003  10 9
Tương tự: 10B = = 1 + 2003 (2)
10  1
2003
10  1
9 9
Từ 1và 2ta thấy:   10A > 10B  A > B
10 2002
 1 10 2003
1

Bài 26:
20092008  1 20092009  1
so sánh: A = với B =
20092009  1 20092010  1

Lời giải
(20092008  1).2009 20092009  2009 2008
2009C =   1
2009  1
2009
2009  1
2009
20092009  1
(20092009  1).2009 20092010  2009 2008
2009D =   1
2009  1
2010
2009  1
2010
20092010  1
2008 2008
Vì > nên 2009C >2009D.
2009  1 20092010  1
2009

Vậy C > D
Bài 27:
1  5  52  ...  59 1  3  32  ...  39
So sánh A và B biết A = ; B =
1  5  52  ...  58 1  3  32  ...  38

Lời giải
Ta có:
1  5  52  ...  59 1  (5  52  ...  59 ) 1  5(1  5  52  ...  58 ) 1
A= =    5  5 (1)
1  5  5  ...  5
2 8
1  5  5  ...  5
2 8
1  5  5  ...  5
2 8
1  5  5  ...  58
2

1
Tương tự B =  3  4 (2)
1  3  3  ...  38
2

1 1
Từ (1) và (2) Ta có A = +5>5>4> +3=B
1  5  5  ...  5
2 8
1  3  3  ....  38
2

Vậy A > B
Bài 28:
201237  372012  1 201238  372012  2
So sánh A = với B =
201238 201239

Lời giải
Thực hiện qui đồng mẫu số:

40
201237  372012  1 201276  372012.201239  201239
A= 
201238 201239.201238
201238  372012  2 201276  372012.201238  2.201238
B= 
201239 201239.201238


37 2012.201239  201239  201238 37 2012.2012  2012 
 
37 2012.201238  2.201238  201238 37 2012  2 .

Từ đó suy ra A > B
Bài 29:
7 15  15 7
So sánh: P = 2013
 2014 và Q = 2013  2014
10 10 10 10

Lời giải
7 15 7 8 7
Xét: P = 2013
 2014 = 2013  2014  2014
10 10 10 10 10
 15 7 7 8 7
Và Q = 2013
 2014 = 2013  2013  2014 .
10 10 10 10 10
8 8
Ta có: 2014
> 2013
10 10
Vậy: P > Q
Bài 30:
23 23232323 2323 232323
Các phân số sau có bằng nhau không? Vì sao? ; ; ;
99 99999999 9999 999999

Lời giải
23 23.101 2323 23 23.10101 232323 23 23.1010101 23232323
  ;   ;   .
99 99.101 9999 99 99.10101 999999 99 99.1010101 99999999
23 2323 232323 23232323
Vậy   
99 9999 999999 99999999

Bài 31:
25 2525 252525
Chứng minh các phân số sau đây bằng nhau: ; ;
53 5353 535353

Lời giải
2525 25.101 25
 
5353 53.101 53

41
252525 25.10101 25 25 2525 252525
  . Vậy  
535353 53.10101 53 53 5353 535353

Bài 32:
199919991999 1999
Cho phân số A  và phân số B  . So sánh A và B.
200020002000 2000

Lời giải
199919991999 1999000000  19990000  1999
A 
200020002000 2000000000  20000000  2000
1999(100000000  10000  1) 1999.100010001 1999
    B.
2000(100000000  10000  1) 2000.100010001 2000

Vậy A = B.
Bài 33:
121212 2 404 10
So sánh các biểu thức: A =   với B = .
171717 17 1717 17

Lời giải
121212 2 404 121212 : 10101 2 404 : 101
A=     
171717 17 1717 171717 : 10101 17 1717 : 101
12 2 4 12  2  4
 A   
17 17 17 17
10 10
Vậy A = hay A = B =
17 17

Bài 34:
So sánh qua phân số trung gian:
18 15 72 58
b, và b và
31 37 73 99

Lời giải
18 18 18 15
a, Xét phân số trung gian là: , Khi đó ta có:  
37 31 37 37
72 72 72 58
b, Xét phân số trung gian là , Khi đó ta có:  
99 73 99 99

42
Bài 35:
n n 1
So sánh : và
n3 n2

Lời giải
n
Xét phân số trung gian là :
n2

Bài 36:
So sánh
20082008  1 20082007  1 100100  1 100101  1
a, A  và B  b, A  và B 
20082009  1 20082008  1 10099  1 100100  1

Lời giải

20082008  1  2007 20082008  2008 2008  2008  1


2007
20082008  1
a, A   1  A    B
20082009  1 20082009  1  2007 20082009  2008 2008  20082008  1

100101  1 100101  1  99 100101  100 100 100  1


b, Ta có : B  100  1  B  100  
100

A

100  1 100  1  99 100100  100 100 10099  1  
Bài 37:
So sánh:
1315  1 1316  1 19991999  1 19992000  1
a, A  và B  b, A  và B 
1316  1 1317  1 19991998  1 19991999  1

Lời giải

1316  1
a, B  17  1  B  17  

1316  1  12 1316  13 13 13  1
15

A
 Vậy A>B
13  1 
13  1  12 1317  13 13 1316  1 

b, B 
19992000  1
 1  B   

19992000  1  1998 19992000  1999 1999 1999  1
1999

=A
19991999  1 
19991999  1  1998 19991999  1999 1999 19991998  1 
Bài 38:
So sánh:
100100  1 10098  1 1011  1 1010  1
a, A  và B  b, A  và B 
10099  1 10097  1 1012  1 1011  1

Lời giải

43
a, A 
100100  1
 1  A   

100100  1  9999 100100  102 100 100  1
2 98

 B Vậy A>B
10099  1 
10099  1  9999 10099  102 1002 10097  1 
1011  1
b, A  12  1  A  12  

1011  1  11 1011  10 10 10  1
10

B

10  1 
10  1  11 1012  10 10 1011  1 
Bài 39:
So sánh:
107  5 108  6 108  2 108
a, A  và B  b, A  và B 
107  8 108  7 108  1 108  3

Lời giải
107  5 107  8  13 13
a, A    1 7
10  8
7
10  8
7
10  8
108  6 108  7  13 13 13 13
B   1 8 mà: 7  8  A  B
10  7
8
10  7
8
10  7 10  8 10  7
108  2 108  1  3 3
b, A  8   1 8
10  1 10  1
8
10  1
108 108  3  3 3 3 3
B   1 8 Mà: 8  8  A  B
10  3
8
10  3
8
10  3 10  1 10  3

Bài 40:
So sánh:
1920  5 1921  6 1002009  1 1002010  1
a, A  và B  b, A  và B 
1920  8 1921  7 1002008  1 1002009  1

Lời giải
1920  5 1920  8  13 13
a, A    1  20
19  8
20
19  8
20
19  8
1921  6 1921  7  13 13 13 13
B   1  21 , Mà: 20  21  A  B
19  7
21
19  7
21
19  7 19  8 19  7

1002010  1
b, B  2009  1  B  2009 

1002010  1  99 100 100  1
2009

 A , vậy A<B
100  1 
100  1  99 100 1002008  1 

44
Bài 41: So sánh:
1015  1 1016  1 102004  1 102005  1
a, A  và B  b, A  và B 
1016  1 1017  1 102005  1 102006  1

Lời giải

1016  1 1016  1  9 10 10  1
a, B  17  1  B  17 
15
 
 A Vậy: A>B
10  1 10  1  9 10 1016  1 
102005  1 102005  1  9 10 10  1
b, B  2006  1  B  2006 
2004
 
 A Vậy A>B
10  1 10  1  9 10 102005  1 
Bài 42: So sánh:
101992  1 101993  3 1010  1 1010  1
a, A  1991 và B  1992 b, A  10 và B  10
10  1 10  3 10  1 10  3

Lời giải

101993  3 101993  3  7 10 10  1
a, B  1992  1  B  1992 
1992
 
 A vậy B>A
10  3 10  3  7 10 101991  1 
1010  1 1010  1  2 2
b, A  10   1  10
10  1 10  1
10
10  1
1010  1 1010  3  2 2 2 2
B   1  10 , mà: 10  10  A  B
10  3
10
10  3
10
10  3 10  1 10  3

Bài 43: So sánh:

và B  1022  6 b, A  152017  5 và B  152018  1


21 2016 2017
a, .
. 10  6 15 5 15 1

Lời giải
1021  6  54 1021  60 10 10  6 
21
1021  6
a, B  22  1  B  22    A , Vậy A>B
10  6 10  6  54 1022  60 10 1021  6 

152017  1  74 152017  75 15 15  5


2016
152017  1
b, B  2018  1  B  2018    A vậy A>B
15  1 15  1  74 152018  75 15 152017  5

Bài 44: So sánh:

a, A  1021  3 và B  1022  4 b, A  2022  3 và B  2023  8


20 21 21 22

10  3 10  4 20  4 20  28

45
Lời giải
1021  4  26 1021  30 10 10  3
20
1021  4
a, B  22  1  B  22    A , vậy A>B
10  4 10  4  26 1022  30 10 1021  3

2022  8  52 2022  60 20  20  3
21
2022  8
b, B  23  1  B  23    A Vậy A>B
20  28 20  28  52 2023  80 20  2022  4 

Bài 45:

So sánh: A  100 99  1 Và B  10068  1


100 69

100  1 100  1

Lời giải
Quy đồng mẫu ta có:
A  100100  110068  1 , và B  10069  110099  1

Xét hiệu A  B  100  1 10068  1  10089  1 10099  1 = 100100  10099  10069  10068

 100.10099  10099  100.10068  10068  99.10099  99.10068  99 10099  10068   0  A  B

Bài 46: So sánh:

a, A  220  3 và B  222  3 b, A  1522  3 và B  15 21  4


18 20 23 22

2 3 2 3 15  138 15  5

Lời giải
a, Chú ý trong trường hợp ta trừ cả tử và mẫu với cùng 1 số thì ta đảo chiều của bất đẳng thức
220  3  9 220  12 2  2  3
2 18
220  3
B  22  1  B  22    A Vậy B>A
2 3 2  3  9 222  12 22  220  3

1523  3  63 1523  60 15 15  4 


22
1523  3
b, A  22  1  A  22    B , Vậy A>B
15  138 15  138  63 1522  75 15 1521  5

Bài 47: So sánh:


2004 2005 2004  2005 2000 2001 2000  2001
a, A   và B  b, A   và B 
2005 2006 2005  2006 2001 2002 2002  2002

Lời giải
2004  2005 2004 2005 2004 2005
a, B      A
4011 4011 4011 2005 2006

46
2000  2001 2000 2001 2000 2001
b, B      A
4004 4004 4004 2001 2002

Bài 48: So sánh:


1985.1987  1 5(11.13  22.26)
và B  1382  690
2
a, A  và 1 b, A 
1980  1985.1986 22.26  44.54 137  548

Lời giải
1985. 1986  1  1 1985.1986  1985  1 1985.1986  1984
a, A    1
1980  1985.1986 1980  1985.1986 1985.1986  1980
5 11.13  22.26  5 1 138 1 1 1
b, A    1  và B   1 mà:   A  B
4. 11.13  22.26  4 4 137 137 4 137

Bài 49: So sánh


33.103 3774
a, A  và B 
2 .5.10  7000
3 3
5217
244.395  151 423134.846267  423133
b, A  và B 
244  395.243 423133.846267  423134

Lời giải
33 34
a, 7000  7.103  A  và B  => A<B
47 47

b, A  
243  1 .395  151 243.395  395  151 243.395  244
  1,
244  395.243 244  395.243 244  395.243
Tương tự ta có: Tử số của B là
 423133  1 .846267  423133  423133.846267  846267  423133
 423133.846267  423134 bằng với mẫu số của B nên B=1. Vậy A=B

Bài 50:

So sánh M  
5 11.13  22.26 
và N  1382  690
2

22.26  44.52 137  548

Lời giải
5 11.13  22.26  5 1 138 1
Ta có: M    1 và N   1
4 11.13  22.26  4 4 137 137

47
Bài 51:
244.395  151 423134.846267  423133
So sánh: A  và B 
244  395.243 423133.846267  423134

Lời giải
Ta có: A có TS   243  1 395  151  243.395  395  151  243.395  244  MS  A  1
Và TS   423133  1 846267  423133  423133.846267  846256  423133

 423133.846267  423134  MS  B  1

Bài 52: So sánh:


1919.171717 18 4 3 5 6 5 6 4 5
a, A  và B  b, A   5  2
 3  4 và B  4  5  2   3
191919.1717 19 7 7 7 7 7 7 7 7

Lời giải
19.101.17.10101 18
a, Ta có : A 1  B
19.10101.17.101 19
b, Ta có :
 4 5  3 6  4 5  3 5 1 
A  5   3    2  4   5  3    2  4  4 
 7 7  7 7   7 7  7 7 7 

 4 5  6 5  4 5  3 3 5
B  5   3    2  4   5  3    2  2  4 
 7 7  7 7   7 7  7 7 7 

1 1 3 3
Mà: 4
  2
7 2401 7 49

Bài 53: So sánh:


10 10 11 9 10 9 1 10 9 1
a, A  7
 6 và B  7  6 b, A  7
 6  6 và B  7  6  7
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

Lời giải
10 10 10 9 1
a, Ta có : A     
27 26 27 26 26
11 9 10 1 9 1 1
B 7
 6  7  7  6 , mà: 6  7  A  B
2 2 2 2 2 2 2
1 1
b, Ta có : 6
 7  A  B
2 2

48
Bài 54: So sánh:
7.9  14.27  21.36 37 19 23 29 21 23 33
a, M  và B  b, A    và B   
21.27  42.81  63.108 333 41 53 61 41 45 65

Lời giải

a, Rút gọn M ta có: A  7.9(1  2.3  3.4)  1


37 : 37 1
B 
21.29(1  2.3  3.4) 9 333: 37 9
19 23 29 19 23 29 3 21 23 33 21 23 33 3
b, A        và B       
41 53 61 38 46 58 2 41 45 65 42 46 66 2
Vậy A<B
Bài 55: So sánh

b, A  50  51  ...  58 và B  30  31  ...  38
0 1 9 0 1 9
12 23 12 23
a, A   12 và B  12  11
1411
14 14 14 5  5  ...  5 3  3  ...  3

Lời giải
12 23 12 12 11
a, Ta có : A  11
 12  11  12  12
14 14 14 14 14
12 23 12 11 12 11 11
B 12
 11  11  11  12 , mà: 12  11  A  B
14 14 14 14 14 14 14
1  5  50  51  52  ...  58  1
b, Ta có : A    5 >2+3
5  5  5  ...  5
0 1 2 8
1  5  5  ...  58
2

1  3  30  31  32  ...  38  1
B  3
3  3  3  ...  3
0 1 2 8
3  3  32  ...  38
0 1

1
Nhận thấy  2  A  B
3  3  32  ...  38
0 1

Bài 56: So sánh


n2
b, A  n2  1 và B  n2  3
2 2
n
a, A  và B  (n>0) (n>1)
n 1 n3 n 1 n 4

Lời giải
n n2 n2
a, Ta có : A   1  A   B
n 1 n 1 2 n  3

b, Ta có : A  n2  1  n 2 1  2  1  22
2 2

n 1 n 1 n 1

49
2 2 2
Và B  n2  3  n 2 4  1  1  21  1  2 , Mà: 2  2  A  B
2 2

n 4 n 4 n 4 2n  8 n 1 2n  8

Bài 57: So sánh


10 10 11 9 2016 2016 2017 2015
a, A  10
 8 và B  10  8 b, A  20
 30
và B  20  30
50 50 50 50 100 100 100 100

Lời giải
10 9 1 10 1 9 1 1
a, A  10
 8  8 và B  10  10  8 , Mà: 8  10  A  B
50 50 50 50 50 50 50 50
2016 2015 1 2016 1 2015 1 1
b, A  20
 30
 30
và B  20  20  30 , mà: 30
  A  B
100 100 100 100 100 100 100 10020

Bài 58: So sánh


n n 1 n 3n  1
a, A  và B  b, A  và B 
n3 n4 2n  1 6n  3

Lời giải
n n 1 n 1
a, A    B
n3 n3 n4
n 3n 3n  1
b, A    B
2n  1 6n  3 6n  3

Bài 59: So sánh


3 7 7 3 2003.2004  1 2004.2005  1
a, A  3
 4 và B  3  4 b, A  và B 
8 8 8 8 2003.2004 2004.2005

Lời giải
3 7 3 3 4 7 3 3 4 3 4 4
a, A  3
 4  3  4  4 , và B  3  4  3  3  4 , Mà: 4  3  A  B
8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8
1 1 1 1
b, A  1  , B  1 , Mà:   A  B
2003.2004 2004.2005 2003.2004 2004.2005

Bài 60: So sánh

a, A  22007  1 và B  22009  1 b, A  3125  1 và B  124


2010 2012 123
3122
2 1 2 1 3 1 3 1

Lời giải
2010
 23  7 22012  23  7
a, A  2  23

7
B 
7
 23  2009
2 1
2007
2 1
2002
2 1
2009
2 1

50
2 
3  1 
1 8 1 125 8 8 8
3123  
b, A 
2
3 93 9  1  9 , Tương tự : B  1  9
3 1
125
3 1
125
32 3125  1 32 3124  1

Bài 61: So sánh


2 2 2 2 5 5 5 5 5
A   ...   và B     ...  
60.63 63.66 117.120 2011 40.44 44.48 48.52 76.80 2011

Lời giải
 3 3 3 3   1 1 3 
3A  2    ...     2   
 60.63 63.66 117.120 2011   60 120 2011 

 1 3  1 6
 2   
 120 2011  60 2011
1 2
A 
180 2011
 4 4 4 4   1 1 4 
4B  5    ...     5   
 40.44 44.48 76.80 2011   40 80 2011 

 1 4  1 20
 5   
 80 2011  16 2011
1 5 1 2
B  >  A
64 2011 180 2011

Bài 62:
1 1 1 1 1 1
So sánh tổng S      với
5 9 10 41 42 2

Lời giải
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
    và     nên S    
9 10 8 8 4 41 42 40 40 20 5 4 20 2

Bài 63:
7 15 15 7
So sánh không qua quy dồng : A  2005
 2006 và B  2005  2006
10 10 10 10

Lời giải
7 8 7 7 8 7
A 2005
 2006  2006 , B  2005  2005  2006
10 10 10 10 10 10

51
Bài 64:
9 19 9 19
So sánh: A  2012
 2011 & B  2011  2012
10 10 10 10

Lời giải
9 9 10
A 2012
 2011  2011
10 10 10
9 9 10 10 10
B 2011
 2012  2012 , Mà: 2011  2012  A  B
10 10 10 10 10

Bài 65:

So sánh : A  20092010  1 và B  20092011  2


2009 2010

2009 1 2009 2

Lời giải
20092010  2  2011
B  1  B  A
20092011  2  2011

Bài 66:
a 1 b  1
So sánh phân số : & với a, b là số nguyên cùng dấu và a # b
a b

Lời giải
a 1 1 b 1 1
Ta có :  1 &  1
a a b b
1 1 1 1
*Nếu a>0 và b>0 thì  0&  0 *Nếu a<0 và b<0 thì  0&  0
a b a b

Bài 67:
2006 2007 2008 2009
So sánh A     với B=4
2007 2008 2009 2006

Lời giải
2007  1 2008  1 2009  1 2006  3 1 1 1 1 1 1
A     4      4
2007 2008 2009 2006 2006 2007 2006 2008 2006 2009

52
BÀI 3: TÌM X
Bài 1: Tìm x, biết rằng:

a) x   
b) x  2  83 ( x  0)
2
50 x 25 x 1 x x
   11 c) x    10
 100 200  4 x x 2 4

Lời giải

a) x   
50 x 25 x 1 1 1 45 45 5
   11  x  ( x  x)   x  :  x  18
 100 200  4 2 8 4 4 8

b) x  2  83 ( x  0, x  N * )  x 2  2  83  x 2  81  x  9(do.x  0)
2

x x
x x
c) x    10  x  8
2 4

Bài 2: Tìm x  Z , biết rằng:


5 24 5
3
12  x 3  x 16
a)  b)  c)    x  .
24 8 4 x  3  35 6

Lời giải
12  x 3
a)   12  x  9  x  3
24 8
 x 16
b) DK : x  0 :   x  8
4 x

5 24 5 125 135 125 108


3

c)    x 
4
.   x  ; 5     4  4  x  0
 3  35 6 27 7 27 27 27

Bài 3:
Tìm các số tự nhiên x, y, biết rằng:

a) x  4  1 b) x  2  1
3 y 5 2 y 2

Lời giải

a) DK : y  0  x  4  1  xy  12  1  5( xy  12)  3 y  y(5x  3)  60  5x  3 là ước của 60 và


3 y 5 3y 3y 5

5x  3  2  x  1; y  3
có tận cùng là 7 hoặc 2   
5x  3  12  x  3; y  5

b) x  2  1 ( y  0)  xy  4  y  xy  4  y  y( x  1)  4  1.4  2.2  4.1  ( x; y)  (5;1);(2;3);(2; 4)


2 y 2 2y 2y

53
Bài 4:
1 x y 1
Tìm các số nguyên x, y biết rằng:   
18 12 9 4

Lời giải
 x  1; x  2
Ta có: 1  x  y  1  2  3x  4 y  9  2  3x  4 y  9  
18 12 9 4 36 36 36 36  y  1; y  2

Thử lại ta được: ( x, y)  (1;1);(1; 2);(2; 2)

Bài 5:
30 1
Tìm các số a, b, c, d, biết rằng: 
43 a  1
1
b
1
c
d

Lời giải
a  1
b  2
30 1 1 1 1 1 1 
Ta có:       
43 43
1
13
1
1
1
1
1
1
1
1 c  3
30 30 30
2
4
2
1
2
1 d  4
13 13 13 1
3
4 4

Bài 6:
5 y 1
Tìm các số x, y, z, biết rằng:   ( x  0)
x 3 6

Lời giải
5 y 1 15  xy 1
Ta có:   ( x  0)    6(15  xy)  3x  30  2xy  x  x(2 y  1)  30  2 y  1
x 3 6 3x 6
Là ước lẻ của 30
Ta có bảng sau:
2 y 1 1 -1 3 -3 5 -5 15 -15
x 30 -30 10 -10 6 -6 2 -2
y 0 -1 1 -2 2 3 7 -8
Vậy có 8 cặp số (x, y) thỏa mãn yêu cầu bài toán

54
Bài 7:

Tìm x  N * , biết rằng: 1  1  1  1  ...  1


1
2015
2 6 12 x( x  1) 2016

Lời giải

Ta có: 1  1  1  1 ; 1  1  1  1 ;...; 1 1
 
1
2 1.2 1 2 6 2.3 2 3 x( x  1) x x  1

1 2015 x 2015 x 2015


1 1  1  1    x  2015
x  1 2016 x 1 2016 x  1 2016

Bài 8:

Tìm x , biết rằng: 1  1  1  ...  1



101
(1)
5.8 8.11 11.14 x( x  3) 1540

Lời giải

Ta có: 1  1  1 ; 1  1  1 ...  1 1
 
1
5.8 5 8 8.11 8 11 x( x  3) x x  3

Từ (1)  1 ( 1  1 )  101  x  3  5  101  x  2  101  30( x  2)  303( x  3)  x  305


3 5 x3 1540 3.5.( x  3) 1540 3( x  3) 308

Bài 9:

Tìm x  Z , biết rằng: 1  1  ...  1



15
3.5 5.7 (2x  1)(2x  3) 93

Lời giải
Ta có:
1 1 1 15 11 1  15 1 1 31 1 1 1
  ...              2 x  3  93  x  45
3.5 5.7 (2x  1)(2x  3) 93 2  3 2 x  3  93 3 2 x  3 93 93 3 43

Bài 10:

Tìm x, biết rằng: 


1 1 1  23
  ...  x 
 1.2.3 2.3.4 8.9.10  45

Lời giải
1  1 1 
Ta có: 
1 1 1  23 1   1 1   1 23
  ...  x         ...     x 
 1.2.3 2.3.4 8.9.10  45 2  1.2 2.3   2.3 3.4   8.9 9.10   45

11 1  23 23
   x  x
2  2 90  45 11

55
Bài 11:

Tìm x  N , biết rằng: 2  2  ...  2



313131
1.3 3.5 x( x  2) 323232

Lời giải
Ta có:
2 2 2 313131 1 1 1 1 1 313131 1 313131 1 1
  ...    1     ...     1   
1.3 3.5 x( x  2) 323232 3 3 5 x x  2 323232 x  2 323232 x  2 32

 x  32  32  x  30

Bài 12:
20 20 20 20 3
Tìm x  N , biết rằng: x     ...  
11.13 13.15 15.17 53.55 11

Lời giải
20 20 20 20 3 1 1 1 1 1 1  3
Ta có: x     ...    x  10      ...    
11.13 13.15 15.17 53.55 11  11 13 13 15 53 55  11

1 1 3
 x  10      x  1
 11 15  11

Bài 13:

Tìm x, biết rằng: ( 2  2  ...  2 ).462  17


 19
11.13 13.15 19.21 x  1, 05

Lời giải
Ta có:
2 2 2 17 1 1 17 10 17
(   ...  ).462   19     .462   19  .462   19
11.13 13.15 19.21 x  1, 05  11 21  x  1, 05 11.21 x  1, 05

17
  1  x  1, 05  17  x  15,95
x  1, 05

56
BÀI TẬP TƢƠNG TỰ
Bài 1:

1 1 1 2 1998
Tìm x biết    ...  
3 6 10 x( x  1) 2000

2 1 1 1 1.2 2 1 1.2 2.
Phân tích: 2. , vì vậy cần biến đổi ;   ;
x (x 1) x x 1 3 2.3 2.3 6 6.2 3.4

1 1.2 2
 
10 10.2 4.5

Hƣớng dẫn giải


1 1 1 2 1998
   ...  
3 6 10 x( x  1) 2000

2 2 2 2 1998
2.3 3.4 4.5 x (x 1) 2000

1 1 1 1 1998
2.
2.3 3.4 4.5 x (x 1) 2000

1 1 1 1 1 1 1 1998
2. ....
2 3 4 4 5 x x 1 2000

1 1 1998 1 1 1998 1 1 999 1 1 999


2 :2
2 x 1 2000 2 x 1 2000 2 x 1 2000 x 1 2 2000
1 1000 999 1 1
x 1 2000 x 1 2000

x 1 2000 x 1999

Bài 2:

1 1 1 1 101
Tìm x biết rằng
5.8 8.11 11.14 x (x 3) 1540

Hƣớng dẫn giải


1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 101
3 5 8 3 8 11 3 11 14 3 x x 3 1540

1 1 1 1 1 1 1 1 1 101
3 5 8 8 11 11 14 x x 3 1540

57
1 1 1 101
3 5 x 3 1540

1 1 101 1 1 303 1 1 303 1 5


.3
5 x 3 1540 5 x 3 1540 x 3 5 1540 x 3 1540

1 1
x 3 308 x 305
x 3 308

Bài 3:

7 4 4 4 4 29
Tìm x biết rằng ...
x 5.9 9.13 13.17 41.45 45

Hƣớng dẫn giải

7 4 4 4 4 29
...
x 5.9 9.13 13.17 41.45 45
7 1 1 1 1 1 1 1 1 29
...
x 5 9 9 13 13 17 41 45 45
7 1 1 29 7 29 1 1 7 2 1 7 7
x 15
x 5 45 45 x 45 45 5 x 3 5 x 15

Bài 4:

1 1 1 1 15
Tìm x biết rằng    ...  
3.5 5.7 7.9 (2 x  1)(2 x  3) 93

Hƣớng dẫn giải


1 1 1 1 15
...
3.5 5.7 7.9 (2x 1)(2x 3) 93

1 2 2 2 2 15
...
2 3.5 5.7 7.9 (2x 1)(2x 3) 93

1 1 1 1 1 1 1 15
..
2 3 5 5 7 2x 1 2x 3 93

1 1 1 15 1 2x 15 x 15
.
2 3 2x 3 93 2 3(2x 3) 93 2x 3 31

31x 15. 2x 3 x 45

Bài 5:

58
x 1 1 1 1 5
Tìm x biết rằng ...
2008 10 15 21 120 8

Hƣớng dẫn giải

1 1 1 1
Ta có: A ...
10 15 21 120

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3
A 2. ... 2 ... 2
4.5 6.5 6.7 15.16 4 5 5 6 15 16 4 16 8

x 1 1 1 1 5
Vậy: ...
2008 10 15 21 120 8
x 3 5 x
1 x 2018
2008 8 8 2008

Bài 6:

5 5 5 5 5
Cho C ... chứng minh C  .
4 42 43 4 99
3

Hƣớng dẫn giải


5 5 5 5 1 5 5 5
C ... C ...
4 42 43 499 4 42 43 4100

1 5 5 3 1 1 5 499 1
C C C 5 C
4 4 4100 4 4 4100 3 499

5 499 1 5 499 5
Ta có: C (đpcm)
3 499 3 499 3

Bài 7:

1 2 3 100 3
Cho E   2
 3  ...  100 . Chứng minh E 
3 3 3 3 4

Hƣớng dẫn giải


1 2 3 100 1 1 2 3 100
E  2  3  ...  100 E ...
3 3 3 3 3 32 33 34 3101

1 1 2 3 99 100 1 2 3 99 100
E E ... ...
3 3 32 33 399 3100 32 33 34 3100 3101

59
2 1 2 1 3 2 100 99 100
E ...
3 3 32 32 33 33 3100 3100 3101

2 1 1 1 1 100
E ...
3 3 32 33 3100 3101

1 1 1 1 1 1 1 1 1
Đặt S ... S ...
3 32 33 3100 3 32 33 3100 3101

2 1 1 3 1 1
S S
3 3 3101 2 3 3101

2 3 1 1 100 3 3 1 1 100
E E
3 2 3 3101 3101 2 2 3 3101 3101

9 1 1 3 100 9 1 9 1 3 100
E . E . . .
4 3 3101 2 3101 4 3 4 3101 2 3101

3 9 3 100 3
E . (đpcm)
4 4.3101 2 3101 4

Bài 8:

4 10 28 398  1
Cho B     ...  98 . Chứng minh B 100
3 9 27 3

Hƣớng dẫn giải


3 1 32 1 33 1 398 1
B ...
3 32 33 398
1 1 1 1
B 1 1 1 .. 1 ...
3 32 33 398

1 1 1 1 1 1 1 1
B 98 ... . Đặt C ...
3 32 33 398 3 32 33 398

1 1 1 1 2 1 1 1 1 1 1 1
C ... C ... ...
3 32 33 399 3 3 32 33 398 32 33 399

2 1 1 3 1 1 1 1
C C
3 3 399 2 3 399 2 2.398

60
1 1 1 1 1
Ta có 2 nên 98 100 hay B 100
2 2.398 2 2 2.398

BÀI 4: DÃY PHÂN SỐ THEO QUY LUẬT


I. LÝ THUYẾT

61
1. Quy đồng mẫu số nhiều phân số:
- Tìm mẫu số chung (tìm BCNN của các mẫu)
- Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu.
- Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
2. Các phép tính của phân số:
a. Cộng, trừ phân số cùng mẫu:
A B A B
(M 0)
M M M
A B A B
(M 0, A B)
M M M
b. Cộng, trừ phân số không cùng mẫu:
- Quy đồng mẫu các phân số
- Cộng các tử của các phân số đã được quy đồng và giữ nguyên mẫu chung.
A C A.C
c. Nhân các phân số: . (B, D 0)
B D B.D
A C A.D
d. Chia 2 phân số: : (B, C , D 0)
B D B.C
3. Tính chất cơ bản của phép cộng và nhân phân số:
a. Tính chất giao hoán:
a c c a
- Phép cộng: (b, d 0)
b d d b
a c c a
- Phép nhân: . . (b, d 0)
b d d b
b. Tính chất kết hợp :
a c m a c m
- Phép cộng : (b, d, n 0)
b d n b d n

a c m a c m
- Phép nhân: . . . . (b, d, n 0)
b d n b d n

a c m a m c m
c. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép công (trừ): . .. .
b d n b n d n

(b, d, n 0)

62
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
DẠNG 1: TÍNH TỔNG CÁC PHÂN SỐ CÓ MẪU LÀ TÍCH CỦA HAI SỐ TỰ NHIÊN
LIÊN TIẾP
1 1 1
Cách giải: Ta có thể áp dụng ông thức:   (k  N * )
k (k  1) k k  1

Bài 1:
1 1 1
Tính A    ... 
1.2 2.3 2014.2015

Lời giải
1 1 1 1 1 1 1 1 1 2014
Ta có: A    ...   A  1     ....    A  1 
1.2 2.3 2014.2015 2 2 3 2014 2015 2015 2015

Bài 2:

1 1 1 1
Tính tổng    ... 
1.2 2.3 3.4 100.101

Lời giải

1 1 1 1 1 1 1 1
Hướng dẫn phân tích: 1 ;   ; …. ;
1.2 2 2.3 .2 3 100.101 100 101
1 1 1 1
Ta có: ...
1.2 2.3 3.4 100.101

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 100
...
1 2 2 3 3 4 100 101 1 101 101

1 1 1 1
Bài toán tổng quát: Tính tổng: S ...
1.2 2.3 3.4 n(n 1)

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 n
...
1 2 2 3 3 4 n n 1 1 n 1 n 1

Bài 3:

2 2 2 2
Tính tổng:    ...  ( dạng toán áp dụng trực tiếp)
1.3 3.5 5.7 99.101

63
2 1 1 2 1 1 2 1 1 2 1 1
Hướng dẫn phân tích:   ;   ;   ; …;  
1.3 1 3 3.5 3 5 5.7 5 7 99.101 99 101

Lời giải
2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 100
   ...  ... 1
1.3 3.5 5.7 99.101 1 3 3 5 5 7 99 101 101 101

Bài toán tổng quát:


2 2 2 2 2
Tính tổng: S ... ... (n lẻ)
1.3 3.5 5.7 99.101 n.(n 2)

1 1 1 1 1 1 1 1 1 n 1
... 1
1 3 3 5 5 7 n n 2 n 2 n 2

Bài 4:

1 1 1 1 1
Tính tổng: D ...
2.4 4.6 6.8 8.10 98.100
( dạng toán cần nhân thêm với một số )
Lời giải
2 1 1 2 1 1 2 1 1
Hướng dẫn phân tích: ; ; … ;
2.4 2 4 4.6 4 6 98.100 98 100
1 1 1 1 1
D ...
2.4 4.6 6.8 8.10 98.100
1 1 1 1 1
2D 2. ...
2.4 4.6 6.8 8.10 98.100

2 2 2 2 2
2D ...
2.4 4.6 6.8 8.10 98.100
1 1 1 1 1 1 1 1
2D ...
2 4 4 6 96 98 98 100
1 1 49 49
2D D
2 100 100 200

Bài 5:
1 1 1 1 1 1
Tính tổng: N ... ( dạng toán cần phân tích mẫu )
3 6 12 20 30 9900

64
Lời giải

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Hướng dẫn phân tích: ; ; ; …
6 2.3 2 3 12 3.4 3 4 20 4.5 4 5
1 1 1 1
9900 99.100 99 100
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
N ... N ...
3 6 12 20 30 9900 3 2 3 3 4 99 100
1 1 1 1 49 247
N
3 2 100 3 100 300

Bài 6:
5 5 5 5 5
Tính B    ...  
6 12 20 72 90

Lời giải
5 5 5 5 5  1 1 1  1 1 
Ta có: B    ...    B  5    ...    B  5    B  2
6 12 20 72 90  2.3 3.4 9.10   2 10 

DẠNG 2: TÍNH TỔNG CÁC PHÂN SỐ CÓ MẪU LÀ TÍCH CỦA NHIỀU SỐ TỰ


NHIÊN LIÊN TIẾP
Cách giải: Các công thức cần ghi nhớ

65
2 1 1
1.   (n  N * )
n(n  1)(n  2) n(n  1) (n  1)(n  2)

3 1 1
2.   (n  N * )
n(n  1)(n  2)(n  3) n(n  1)(n  2) (n  1)(n  2)(n  3)

k 1 1
3.   (n, k  N * )
n(n  1)(n  2)...(n  k ) n(n  1)....(n  k1) (n  1)(n  2)...(n  k )

Bài 1:
1 1 1
Tính A    ... 
1.2.3 2.3.4 37.38.39

Lời giải
1 1 1 1 1 1  1 1 1  1 1 1 
Ta có A    ...   A        ...    
1.2.3 2.3.4 37.38.39 2  1.2 2.3  2  2.3 3.4  2  37.38 38.39 

1 1 1  185
 A     A
2  1.2 38.39  741

Bài 2:
1 1 1
Tính B    ... 
1.2.3.4 2.3.4.5 27.28.29.30

Lời giải
1 1 1 1 1 1 
Ta có: B    ...  B   
1.2.3.4 2.3.4.5 27.28.29.30 3  1.2.3 28.29.30 

Bài 3:
5 5 5
Tính C    ... 
1.2.3.4 2.3.4.5 96.97.98.99

Lời giải
Ta có:
5 5 5 5 1 1  5 97.49.33  1 392120
C   ...  C    B . B
1.2.3.4 2.3.4.5 96.97.98.99 3  1.2.3 97.98.99  3 97.98.99 1411641

Bài 4:
18 18
Tính D   ... 
10.11.12.13 96.97.98.99

Lời giải

66
18 18  1 1 
Ta có D   ...   D  6  
10.11.12.13 96.97.98.99  10.11.12 97.98.99 
97.49.3  20 14239
 D  6. D
97.98.99.20 3136980

DẠNG 3: TÍNH TỔNG CỦA CÁC PHÂN SỐ CÓ MẪU LÀ TÍCH CỦA HAI HOẶC
NHIỀU SỐ TỰ NHIÊN CÁCH ĐỀU, KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI THỪA SỐ LỚN
HƠN 1
Cách giải: Ta cần ghi nhớ các công thức sau
k 1 1
1.   (n, k  N * )
n(n  k ) n n  k

67
2k 1 1
2.   (n, k  N * )
n(n  k )(n  2 k) n(n  k ) (n  k )(n  2k )

ak 1 1
3.   (n, k  N * )
n(n  k )....(n  ak ) n(n  k )....(n  ak  k ) (n  k )...(n  ak )

Bài 1:
2 2 2
Tính A    ... 
1.3 3.5 2017.2019

Lời giải
2 2 2 1 1 1 1 1 1 2018
Ta có: A    ...   A  1     ...    A  1  A
1.3 3.5 2017.2019 3 3 5 2017 2019 2019 2019

Bài 2:
1 1 1
Tính B    ... 
1.3 3.5 2009.2011

Lời giải
1 1 1 1 2 2 2  1 1  1005
Ta có: B    ...  B    ...    B  1  B
1.3 3.5 2009.2011 2  1.3 3.5 2009.2011  2  2011  2011

Bài 3:
1 1 1 1 1
Tính C      ... 
6 60 176 336 248496

Lời giải
Ta có:
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1  100
C     ...  C     ...   C  1  C 
6 60 176 336 248496 1.6 6.11 11.16 496.501 5  501  501

Bài 4:
5 5 5 5
Tính D     ... 
1002.1005 1005.1008 1008.1011 2010.2013

Lời giải
Ta có:

68
5 5 5 5 5 3 3 3 
D    ...  D    ...  
1002.1005 1005.1008 1008.1011 2010.2013 3  1002.1005 1005.1008 2010.2013 
5 1 1  1685
D   D
3  1002 2013  32017026

Bài 5:
4 4 4
Tính E    ... 
3.5.7 5.7.9 23.25.27

Lời giải
4 4 4 1 1 1 1 1 1
Ta có E    ...  S      ...  
3.5.7 5.7.9 23.25.27 3.5 5.7 5.7 7.9 23.25 25.27
1 1 44
S   S 
3.5 25.27 675

Bài 6:
36 36 36 36
Tính F     ... 
1.3.5 3.5.7 5.7.9 25.27.29

Lời giải

Ta có: F  9 
1 1  260 260
   F  9. F 
 1.3 27.29  783 87

Bài 7:
6 6 6
Tính G    ... 
4.7.10 7.10.13 25.28.31

Lời giải
6 6 6 1 1 31 1 15
Ta có: G    ...  G   G  G 
4.7.10 7.10.13 25.28.31 4.7 28.31 868 434

Bài 8: Tính tổng:


3 3 3 3 1 1 1 1
a) A     ...  b) B     ... 
5.8 8.11 11.14 2006.2009 6.10 10.14 14.18 402.406
10 10 10 10 4 4 4 4
c) C     ...  d) D     ... 
7.12 12.17 17.22 502.507 8.13 13.18 18.23 253.258

Hƣớng dẫn giải

69
3 3 3 3
a) A ...
5.8 8.11 11.14 2006.2009
1 1 1 1 1 1 1 1
A ...
5 8 8 11 11 14 2006 2009
1 1 2004
A
5 2009 10045
1 1 1 1
b) B     ... 
6.10 10.14 14.18 402.406

4 4 4 4
4B ...
6.10 10.14 14.18 402.406
1 1 1 1 1 1 1 1
4B ...
6 10 10 14 14 18 402 406
1 1 100 25
4B B
6 406 609 609
10 10 10 10
c) C     ... 
7.12 12.17 17.22 502.507

5 5 5 5
C 2. ...
7.12 12.17 17.22 502.507

1 1 1 1 1 1
C 2. ...
7 12 12 17 502 507

1 1 500 1000
C 2. 2.
7 507 3549 3549

4 4 4 4
d) D     ... 
8.13 13.18 18.23 253.258

1 1 1 1
D 4. ...
8.13 13.18 18.23 253.258

5 5 5 5
5D 4. ...
8.13 13.18 18.23 253.258

1 1 1 1 1 1 1 1
5D 4. ...
8 13 13 18 18 23 253 258

1 1 125 25
5D 4. D
8 258 258 258

70
BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1: Tính các tổng sau


6 6 6 6
a) A     ... 
15.18 18.21 21.24 87.90
2 2 2
32
b) B  3  3  3  ... 
8.11 11.14 14.17 197.200
10 10 10 10
c) C     ... 
56 140 260 1400

Lời giải
6 6 6 6 1 1 1
a) A     ...   A  2(  ) 
15.18 18.21 21.24 87.90 15 90 9
2 2 2
32
b) B  3  3  3  ...  1
 B  3( 
1
)
9
8.11 11.14 14.17 197.200 8 200 25
10 10 10 10 5 5 5 5 5 5 5 5
c) C     ...  C     ...  C     ... 
56 140 260 1400 28 70 130 700 4.7 7.10 10.13 25.28
5 1 1 5
C  (  ) C 
3 4 28 14

Bài 2:
2 2 2 2 5 5 5 5
Hãy so sánh A    ...   và B    ...  
60.63 63.66 117.120 2003 40.44 44.48 76.80 2003

Lời giải
Ta có:
2 2 2 2 2 1 1 2 2 1 3 1 2
A   ...    A (  )  A .   
60.63 63.66 117.120 2003 3 60 120 2003 3 120 2003 180 2003
5 5 5 5 5 1 1 5 1 5
B   ...    B  (  ) B 
40.44 44.48 76.80 2003 4 40 80 2003 64 2003
1 2 1 4
Lại có: 2 A  2(  )   B A B
180 2003 90 2003

Bài 3:

Hãy so sánh A  124 


1 1 1  1 1 1
  ...   và B    ... 
 1.1985 2.1986 16.2000  1.17 2.18 1984.2000

Lời giải

71
1  1  1 1 
Ta có: A  124 
1 1 1  124  1 1
  ...   1   ...     1   ...   
 1.1985 2.1986 16.2000  194  1985 16 2000  16  2 16  

 1 1 1 
   ...  
 1985 1986 2000 

1  1 1  1 1 1 1 1 1   1 1 1 
B  1   ...       ...     ...     ...   A
16  2 1984   17 18 1984 17 18 1984   1985 1986 2000  

Vậy A  B

Bài 4:
Tìm số tự nhiên x, biết rằng:
20 20 20 20 3
a) x     ...   b) 1  1  1  ...  2

2
11.13 13.15 15.17 53.57 11 21 28 36 x( x  1) 9

Lời giải
20 20 20 20 3 3 1 1  3 8
a) x     ...    x   10       1
11.13 13.15 15.17 53.57 11 11  11 55  11 11

Vậy x = 1
1 1 1 2 2 2 2 2 2 1 1  2 1 1
b)    ...      ...    2      x  17
21 28 36 x( x  1) 9 42 56 x( x  1) 9  6 x 1  9 x  1 18

Vậy x = 17

Bài 5:
1 1 1 1 1 1 1 1 1
Chứng minh rằng:    ...   1     ...  
26 27 28 50 2 3 4 49 50

Lời giải
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Ta có: VT  1    ...   (1    ...  )  1    ...   2(    ..  )
2 3 50 2 3 25 2 3 50 2 4 6 50
1 1 1 1 1
 1     ...  
2 3 4 49 50

Bài 6: Tính tổng:


1 1 1 1 1 1 1 1
a) A     ...  b) B ...
2.9 9.7 7.19 252.509 10.9 18.13 26.17 802.405
2 3 2 3 2 3
c) C ...
4.7 5.9 7.10 9.13 301.304 401.405

72
Lời giải
1 1 1 1
a) A ...
2.9 9.7 7.19 252.509
2 1 1 1 1
A . ...
2 2.9 9.7 7.19 252.509

1 1 1 1
A 2. ...
4.9 9.14 14.19 504.509

2 5 5 5 5
A . ...
5 4.9 9.14 14.19 504.509

2 1 1 1 1 1 1 1 1
A . ...
5 4 9 9 14 14 19 504 509

2 1 1 101
A .
5 4 509 1018

1 1 1 1
b) B ...
10.9 18.13 26.17 802.405

1 1 1 1
B 2 ...
10.18 18.26 26.34 802.810

2 8 8 8 8
B ...
8 10.18 18.26 26.34 802.810

1 1 1 1 1 1 1 1 1
B ...
4 10 18 18 26 26 34 802 810

1 1 1 2
B
4 10 810 81

2 3 2 3 2 3
c) C ...
4.7 5.9 7.10 9.13 301.304 401.405

2 2 2 3 3 3
C .. ...
4.7 7.10 301.304 5.9 9.13 401.405

2 3 3 3 3 4 4 4
C .. ...
3 4.7 7.10 301.304 4 5.9 9.13 401.405

2 1 1 1 1 1 1 3 1 1 1 1 1 1
C ... ...
3 4 7 7 10 301 304 4 5 9 9 13 401 405

73
2 1 1 3 1 1
C
3 4 304 4 5 405

25 4 67
C
152 27 4104

Bài 7: Tính nhanh tổng sau:


1 1 1 2 2 2 2
a) A ... b) B ...
5.6 6.7 24.25 1.3 3.5 5.7 99.101

52 52 52 4 4 4 4
c) C ... d) D ...
1.6 6.11 26.31 11.16 16.21 21.26 61.66
4 4 4 4 1 1 1 1 1 1
e) E ... f) F
1.3 3.5 5.7 99.101 7 91 247 475 755 1147
2 2 2 2 2
g) G
15 35 63 99 143

Hƣớng dẫn giải


1 1 1 1 1 1 1 1 4
a) A ...
5 6 6 7 24 25 5 25 25

1 1 1 1 1 1 1 1 1 100
b) B ... 1
1 3 3 5 5 7 99 101 101 101

5 5 5 5 1 1 1 1 1 1 1
c) C 5 .... 5 1 ...
1.6 6.11 11.16 26.31 6 6 11 11 16 26 31

1 30 150
C 5 1 5.
31 31 31

1 1 1 1
d) D 4 ...
11.16 16.21 21.26 61.66

5 5 5 5
5D 4 ...
11.16 16.21 21.26 61.66

1 1 1 1 1 1 1 1
5D 4 ... 4
11 16 16 21 61 66 11 66

55 4 2
5D 4. D
11.66 66 33

74
2 2 2 2 1 200
e) E 2 ... 2 1
1.3 3.5 5.7 99.101 101 101

1 1 1 1
f) F ...
1.7 7.13 13.19 31.37
6 6 6 6
6F ...
1.7 7.13 13.19 31.37
1 1 1 1 1
6F 1 ...
7 7 13 31 37
1 36 6
6F 1 F
37 37 37
2 2 2 2 2 1 1 10
g) G
3.5 5.7 7.9 9.11 11.13 3 13 39

Bài 8: Tính tổng


3 3 3 3 25 25 25
A ... ...
1.8 8.15 15.22 106.113 50.55 55.60 95.100

Hƣớng dẫn giải


3 3 3 3
B ...
1.8 8.15 15.22 106.113
7 7 7 7
7B 3 ...
1.8 8.15 15.22 106.113

1 1 1 1 1 1 1 1
7B 3 ...
1 8 8 15 15 22 106 113

1 112
7B 3 1 3.
113 113

3.112 48
B 1
7.113 113

25 25 25
Ta có : C ...
50.55 55.60 95.100
5 5 5
C 5 ...
50.55 55.60 95.100

75
1 1 5
C 5 .
50 100 100

1
C 2
20
48 1 847
Từ 1 và 2 ta có : A B C
113 20 2260

Bài 9:
1 9 9 9
Tính A ...
19 19.29 29.39 1999.2009

Hƣớng dẫn giải


1 9 9 9
A ...
19 19.29 29.39 1999.2009
9 9 9 9
 A    ... 
9.19 19.29 29.39 1999.2009
10 10 10 10
10A 9 ...
9.19 19.29 29.39 1999.2009

1 1
10A 9
9 2009

2000 2000 200


10A 9. A
9.2009 2009 2009

Bài 10: Tính tổng


2 2 2 2 9 9 9 9
a) A ... b) B 1 ...
6 66 176 (5n 4)(5n 1) 45 105 189 29997

Hƣớng dẫn giải

1 1 1 1
A 2 ...
6 66 176 5n 4 5n 1

76
1 1 1 1
A 2
1.6 6.11 11.16 5n 4 5n 1

5 5 5 5
5A 2
1.6 6.11 11.16 5n 4 5n 1

1 1 1 1 1 1 1 1
5A 2 ...
1 6 6 11 11 16 5n 4 5n 1

1 5n 2n
5A 2 1 2. F
5n 1 5n 1 5n 1

3 3 3 3
b) Ta có : B 1 ...
15 35 63 9999
3 3 3 3
B 1 ...
3.5 5.7 7.9 99.101
1 1 1
G 1 3 ...
3.5 5.7 99.101

2 2 2
2G 2 3 ...
3.5 5.7 99.101

1 1 98 98 300 150
2G 2 3 2 3. 2 G
3 101 3.101 101 101 101

Bài 11: Tính tổng:


1 1 1 6
a) A ...
2.15 15.3 3.21 87.90
5 4 3 1 13
b) B
2.1 1.11 11.2 2.15 15.4

Hƣớng dẫn giải


6 6 6 6
Ta có : A ...
12.15 15.18 18.21 87.90
3 3 3 1 1 1 1 1 1 1 1 26
M 2 ... 2 ... 2
12.15 15.18 87.90 12 15 15 18 87 90 12 90 180

5 4 3 1 13
b) B
2.1 1.11 11.2 2.15 15.4

77
B 5 4 3 1 13
7 2.7 7.11 11.14 14.15 15.28
B 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 13
7 2 7 7 11 11 14 14 15 15 28 2 28 28
7.13 13
B
28 4

Bài 12: Tính tổng


38 9 11 13 15 17 197 199
a) A ...
25 10 15 21 28 36 4851 4950
3 5 7 201
b) B     ... 
1.2 2.3 3.4 100.101
1 1 1 1 1
c) C 3. 5. 7. ... 15. 17.
1.2 2.3 3.4 7.8 8.9

Hƣớng dẫn giải


A 38 9 11 13 15 197 199
a) ...
2 50 20 30 42 56 9702 9900
A 38 9 11 13 15 197 199
...
2 50 4.5 5.6 6.7 7.8 98.99 99.100
A 38 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
...
2 50 4 5 5 6 6 7 7 8 98 99 99 100

A 38 1 1 76 25 1
1 A 2
2 50 4 100 100

1 1 1 1 1 1 1 1 100
b) B 1 ... 1
2 2 3 3 4 100 101 101 101

1 1 1 1 1
c) C 3. 5. 7. ... 15. 17.
1.2 2.3 3.4 7.8 8.9
3 5 7 15 17
...
1.2 2.3 3.4 7.8 8.9

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 8
... 1
1 2 2 3 3 4 7 8 8 9 9 9

78
Dạng toán tìm tỉ số

A 4 6 9 7
Bài 1: Tính biết : A
B 7.31 7.41 10.41 10.57
7 5 3 11
và B
19.31 19.43 23.43 23.57

Hƣớng dẫn giải

79
A 4 6 9 7

5 31.35 35.41 41.50 50.57
A 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
5 31 35 35 41 41 50 50 57 31 57

B 7 5 3 11

2 31.38 38.43 43.46 46.57
B 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
2 31 38 38 43 43 46 46 57 31 57

A B A 5
Khi đó :
5 2 B 2

Bài 2:
A 1 1 1 1
Tính tỉ số biết : A ...
B 1.300 2.301 3.302 101.400

1 1 1 1
B    ... 
1.102 2.103 3.104 299.400

Hƣớng dẫn giải


Ta có
299 299 299
 299A ...
1.300 2.301 101.400

1 1 1 1 1 1 1 1
299A ...
1 300 2 301 3 302 101 400

1 1 1 1 1 1
299A 1 ... ...
2 3 101 300 301 400

101 101 101 101


 101B ...
1.102 2.103 3.104 299.400
1 1 1 1 1 1 1
101B 1 ...
102 2 103 3 104 299 400

1 1 1 1 1 1
101B 1 ... ...
2 3 101 300 301 400

80
A 101
Khi đó : 299A 101B
B 299

Bài 3:
5 11 19 29 41 55 71 89
Tính tổng A
6 12 20 30 42 56 72 90

Hƣớng dẫn giải


5 11 19 29 41 55 71 89
A
6 12 20 30 42 56 72 90
1 1 1 1
A 1 1 1 .... 1
6 12 20 90

1 1 1 1
A 1 1 ... 1 ...
6 12 20 90

1 1 1 1
A 8 ...
2.3 3.4 4.5 9.10

1 1 1 1 1 1 1 1
A 8 ...
2 3 3 4 4 5 9 10

1 1 2 38
A 8 8
2 10 5 5

Bài 4:
1 1 1 1 1 1 1 1
Tính tổng A
2 4 8 16 32 256 512 1024
1 1 1 1 1 1 1
B
3 9 27 81 243 234 729

Hướng dẫn phân tích:

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
1 ; ; ;...; ;
2 2 4 2 4 8 4 8 256 256 512 1024 512 1024
1 1 1 1 1 1 1
hoặc .2 1; .2 ; .2 ; .2
2 4 2 8 4 1024 512
Hƣớng dẫn giải

81
1 1 1 1 1 1 1 1
a) Cách 1: A
2 4 8 16 32 256 512 1024
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
A 1
2 2 4 4 8 8 16 256 512 512 1024
1 1023
A 1
1024 1024
1 1 1 1 1 1 1 1
Cách 2: A
2 4 8 16 32 256 512 1024
1 1 1 1 1 1 1 1
2A 2.
2 4 8 16 32 256 512 1024

1 1 1 1 1 1 1
2A 1
2 4 8 16 32 256 512
1 1 1 1 1 1 1 1 1
A 2A A 1
2 4 256 512 2 4 256 512 1024

1 1023
A 1
1024 1024
1 1 1 1 1 1 1
b) B
3 9 27 81 243 234 729

1 1 1 1 1 1 1
3B 3.
3 9 27 81 243 234 729

1 1 1 1 1 1
3B 1
3 9 27 81 243 234

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
3B B 1
3 9 27 81 243 234 3 9 27 81 243 234 729

1 728
2B 1
729 729
728 364
B
729.2 729

Bài 5: Tính tổng


1 1 1 1 1 1 5 5 5 5 5 5
a) A b) B
2 4 8 16 32 64 2 6 18 54 162 486

Hƣớng dẫn giải

82
1 1 1 1 1 1
a) A
2 4 8 16 32 64
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
A 1
2 2 4 4 8 8 16 16 32 32 64
1 63
A 1
64 64
5 5 5 5 5 5
b) B
2 6 18 54 162 486
1 1 1 1 1 1
B 5.
2 6 18 54 162 486

3 3 3 3 3 3
3B 5.
2 6 18 54 162 486

3 1 1 1 1 1
3B 5.
2 2 6 18 54 162

3 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
3B B 5. 5.
2 2 6 18 54 162 2 6 18 54 162 486

3 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
2B 5.
2 2 6 18 54 162 2 6 18 54 162 486

3 1 1820 910
2B 5. B
2 486 243 243

 Tính tổng:
2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1
a)       b)        c)
3 6 12 24 48 96 192 2 4 8 16 32 64 128 256
1 1 1 1 1 1 3 3 3 3 3
     . d)    
3 9 27 81 243 729 2 8 32 128 512
3 3 3 3 1 1 1 1 1
e) 3 g)     .... 
5 25 125 625 5 10 20 40 1280
1 1 1 1 1
h)     ... 
3 9 27 81 59049

Bài 6:

83
1 1 1 1
1
Bài 1: Tính tổng A 3 5 97 99
1 1 1 1 1
1.99 3.97 5.99 97.3 99.1

Hƣớng dẫn giải


1 1 1 1
Biến đổi tử số: M 1
3 5 97 99

1 1 1 1 1 1 1
M 1
99 3 97 5 95 49 51

100 100 100 100


M
99.1 97.3 95.5 51.49

1 1 1 1
M 100. ...
99.1 97.3 95.5 51.49

1 1 1 1 1
Biến đổi mẫu số: N
1.99 3.97 5.99 97.3 99.1
1 1 1 1 1 1
N
1.99 99.1 3.97 97.3 49.51 51.49

1 1 1 1
N 2. ...
99.1 97.3 95.5 51.49

1 1 1 1
1
3 5 97 99 M 100
A 50
1 1 1 1 1 N 2
1.99 3.97 5.99 97.3 99.1

Bài 7:
1 1 1 1 1
Tính B 2 3 4 99 100
99 98 97 1
1 2 3 99

Hƣớng dẫn giải


Biến đổi mẫu số:
99 98 97 1
N
1 2 3 99

84
100 1 100 2 100 3 100 99
N
1 2 3 99
100 100 100 100 1 2 3 99
N
1 2 3 99 1 2 3 99

1 1 1
N 100 100. 99
2 3 99

1 1 1
N 1 100.
2 3 99

100 1 1 1
N 100.
100 2 3 99

1 1 1 1
N 100.
2 3 99 100

1 1 1 1 1
B 2 3 4 99 100
99 98 97 1
1 2 3 99

1 1 1 1 1
2 3 4 99 100 1
B
1 1 1 1 1 100
100.
2 3 4 99 100

Dạng toán tìm quy luật của dãy số

Bài 1:
1 1 1 1 1
Tìm tích của 98 số hạng đầu tiên của dãy: 1 ; 1 ; 1 ; 1 ; 1 ;...
3 8 15 24 35

Hƣớng dẫn giải


4 9 16 25 36
Hướng dẫn: các số hạng đầu tiên của dãy được viết dưới dạng: ; ; ; ; ;...
3 8 15 24 35

85
22 32 42 52 62
Hay ; ; ; ; ;...
1.3 2.4 3.5 4.6 5.7
992
Do đó số hạng thứ 98 có dạng .
98.100
22 32 42 52 62 992 99
Ta cần tính: A
1.3 2.4 3.5 4.6 5.7 98.100 50

Bài 2:
1 1 1 1
Tính tổng của 100 số hạng đầu tiên của dãy sau: ; ; ; ; ...
6 66 176 336

Hƣớng dẫn giải


Ta nhận thấy 6 1.6 ; 66 11.6 ; 176 11.16 ; 336 16.21

Ta thấy mẫu của các phân số này có quy luật là:


Tích của hai số có số tận cùng là 1 và một số tận cùng là 6.
Trong 2 thừa số của mẫu số có một thừa số hơn thừa số còn lại là 5 đơn vị.
Vậy mẫu số của số thứ n của dãy số có dạng: 5n 4 5n 1.

Mẫu của số thứ 100 của dãy số: 5.100 4 5.100 1 496.501

1 1 1 1
Ta cần tính tổng A ...
1.6 6.11 11.16 496.501
1 1 1 1 1
A ...
6 66 176 336 2484966
1 1 1 1
...
1.6 6.11 11.16 496.501

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
5 1 6 5 6 11 5 11 16 5 496 501

1 1 1 1 1 1 1 1
.1 ...
5 6 6 11 11 16 496 501

1 1 1 500 100
1
5 501 5 501 501

Bài 3:

86
n(n 1)
Dạng phân số kết hợp dãy số trong tập : 1 2 3 ... n
2

Bài 1:
1 1 1 1 3 5 ... 49
Tính tổng A ... .
4.9 9.14 44.49 89

Hƣớng dẫn giải


1 1 1
Đặt : B ...
4.9 9.14 44.49

5 5 5 1 1 45
5B ...
4.9 9.14 44.49 4 49 4.49

9
B
4.49

1 3 5 ... 49 1 3 5 ... 49 1 624 623


vàC
89 89 89 89

3 49 49 3
3 5 ... 49 1 26.24 624
2 2

9 623 9
Khi đó : A BC
. .
4.49 89 28

Bài 4:
1 1 1 1
(1 2 3 ... 100)( )(63.1,2 21.3, 6)
Tính 2 3 7 9
1 2 3 4 ... 99 100

Hƣớng dẫn giải


Ta có: 63.1,2 21.3, 6 0

1 1 1 1
(1 2 3 ... 100)( )(63.1,2 21.3, 6)
2 3 7 9 0
1 2 3 4 ... 99 100

Bài 5:

87
1 1 1
Tính tổng A  1  (1  2)  (1  2  3)  ...  (1  2  ...  20)
2 3 20

Hƣớng dẫn giải


1 2.3 1 3.4 1 20.21 3 4 5 21
Ta có: A 1 . . ... . 1 ...
2 2 3 2 20 2 2 2 2 2
1 1
A 2 3 4 ... 20 21 .230 115
2 2

Bài 6:
1 1 1
Tính tổng B  1  (1  2)  (1  2  3)  ...  (1  2  ...  2016)
2 3 2016

Hƣớng dẫn giải


1 2.3 1 3.4 1 2016.2017
Ta có: B 1 . . .... .
2 2 3 2 2016 2
3 4 2017 2 3 4 5 ... 2017
B 1 ....
2 2 2 2

1 2017 2 2017 2 1 2019.2016


2 2 4

Bài 7:
1 1 1
Tính: C    ... 
1 2  3 1 2  3  4 1  2  ...  59

Hƣớng dẫn giải


1 1 1 1
C    ... 
1  3 .3 1  4  .4 1  5 .5 1  59  .59
2 2 2 2

2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 19 19
... 2 ... 2 2.
3.4 4.5 5.6 59.60 3.4 4.5 5.6 59.60 3 60 60 30

Bài 8:
50 25 20 10 100 100 1
Tính: D  50       ...  
3 3 4 3 6.7 98.99 99

Hƣớng dẫn giải

88
50 25 20 10 100 100 100 100
D 50 ...
3 3 4 3 6.7 7.8 98.99 99.100

1 1 1 1 1 1 1 1
D 100 100 ...
1.2 2.3 3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 99.100

1 1 1 1 1
D 100 ... 100. 1 99
1.2 2.3 3.4 99.100 100

Dãy tích
a 1 a 1 1 a2

Bài 1:
3 8 15 9999
Tính tích: . . ....
4 9 16 10000

3 1.3 8 2.4 15 3.5 9999 99.101


Hướng dẫn phân tích: 2
 2 ; 2  2 ; 2  2 ....; 
2 2 3 3 4 4 100 2 100 2
Hƣớng dẫn giải
3 8 15 9999 1.3 2.4 3.5 99.101 1.2.3....99 3.4.5....101 1 101 101
A . . .... . .
22 32 42 1002 22 32 42 1002 2.3.4....100 2.3.4....100 100 2 200
1.3 2.4 3.5 (n 1) (n 1)
Bài toán tổng quát: A (n 2)
22 32 42 n2

1.2.3.... n 1 3.4.5.... n 1 1 n 1 n 1
. .
2.3.4....n 2.3.4....n n 2 2n

Bài 2:
1 1 1 1
Tính tích: B 1 .1 1 .... 1
21 28 36 1326

20 27 35 1325
Hướng dẫn phân tích: . . .... .
21 28 36 1326
Ta chưa nhìn thấy quy luật nào nhưng khi nhân 2 vào cả tử và mẫu với 1 phân thức ta được

89
20.2 40 5.8 27 54 6.9 1325 2650 50.53
; ; ...;
21.2 42 6.7 28 56 7.8 1326 2652 51.52
Hƣớng dẫn giải
1 1 1 1 20 27 35 1325 5.8 6.9 7.10 50.53
B 1 .1 1 .... 1 . . .... . . ....
21 28 36 1326 21 28 36 1326 6.7 7.8 8.9 51.52
5.6.7....50 8.9.10.....53 5 53 265
. .
6.7.8....51 7.8.9.....52 51 7 357

Bài 3: Tính tích


22 32 42 202 12 22 32 102
a) A . . ... b) B . . ...
1.3 2.4 3.5 19.21 1.2 2.3 3.4 10.11

1 1 1 1
c) C 1 1 1 ... 1
4 9 16 400

22 32 42 52 62 72 82 92 8 15 24 2499
d) D  . . . . . . . e) E . . ...
3 8 15 24 35 48 63 80 9 16 25 2500

Hƣớng dẫn giải

2.2 3.3 4.4 20.20 2.3.4...20 2.3.4...20 20.2 40


a) A . . ....
1.3 2.4 3.5 19.21 1.2.3....19 3.4.5...21 21 21

1.1 2.2 3.3 10.10 1.2.3....10 1.2.3...10 1


b) B . . ....
1.2 2.3 3.4 10.11 1.2.3...10 2.3.4...11 11

3 8 15 399 1.3 2.4 3.5 19.21 1.2.3...19 3.4.5...21 21 21


c) C . . .... . . ...
4 9 16 400 2.2 3.3 4.4 20.20 2.3.4...20 2.3.4.5...20 20.2 40

2.2 3.3 4.4 8.8 9.9 2.3.4...8.9 2.3.4...8.9 9.2 9


d) D . . .... .
1.3 2.4 3.5 7.9 8.10 1.2.3...7.8 3.4.5...9.10 10 5

2.4 3.5 4.6 49.51 2.3.4...49 4.5.6...51 2.51 17


e) E . . ....
3.3 4.4 5.5 50.50 3.4.5...50 3.4.5...50 50.3 25

Bài 4:
1 1 1 1
Tính tổng 1 1 1 ... 1
1 2 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 ... 2016

90
Hƣớng dẫn giải

1 1 1 1
C 1 .1 .1 .... 1
1 2 .2 1 3 .3 1 4 .4 1 2016 .2016
2 2 2 2

1 1 1 1
C 1 .1 .1 .... 1
3 6 10 1008.2017

2 5 9 2017.2016 2 4 10 18 2016.2017 2
. . ..... . . ....
3 6 10 2016.2017 6 12 20 2016.2017

1.4 2.5 3.6 2015.2018 1004


C . . ....
2.3 3.4 4.5 2016.2017 3009

Bài 5: Tính
1 1 1 1 1 1 1 1 3 8 15 899
a) A ... b) B 2
. 2 . 2 ..... 2
2 3 2 5 2 7 2 99 2 3 4 30

Hƣớng dẫn giải

1 3 5 97 1.3.5....97 1
a) A . . .... 49
2.3 2.5 2.7 2.99 49
2 . 3.5.7...99 2 .99

3 8 15 899 1.3 2.4 3.5 29.31 1.2.3....29 3.4.5...31 1 31 31


b) B . 2 . 2 ..... 2 . . ..... . .
2
2 3 4 30 2.2 3.3 4.4 30.30 2.3.4....30 2.3.4....30 30 2 60

22 32 42 502
Bài tập tương tự: C . . .....
1.3 2.4 3.5 49.51

Bài 6:
1999 1999 1999
1 1 ... 1
1 2 1000
Tính A
1000 1000 1000
1 1 ... 1
1 2 1999

Hƣớng dẫn giải

91
2000 2001 2002 2999 1001 1002 1003 2999
Ta có: A . . ... : . . ....
1 2 3 1000 1 2 3 1999

2000.2001.2002...2999 1.2.3...1999 1001.1002....1999


A . 1
1.2.3.4...1000 1001.1002....2999 1001.1002...1999

Bài 7:
1 1 1
Tính A 1 1 ... 1
1 2 1 2 3 1 2 3 ... n

Hƣớng dẫn giải


    
 1  1   1 
A  1  1   ... 1  
 1  2  .2  1  3 .3   1  n  .n 
    
 2  2   2 

2 2 2 2 4 10 18 n n 1 2
1 1 1 .... 1 . . ....
2.3 3.4 4.5 n n 1 2.3 3.4 4.5 n n 1

1.4 2.5 3.6 n 1 n 2 1.2.3...(n 1) 4.5....(n 2) n 2 n 2


. . ...
2.3 3.4 4.5 n n 1 2.3...n 3.4.5...(n 1) n.3 3n

Bài 8: Tính

a) A  1 
1  1  1   1 
1  1   ... 1  
 1.3  2.4  3.5   17.19 

b) B  1 
1  1  1   1 
 1   1   ... 1  
 21   28   36   1326 

Hƣớng dẫn giải


a, Ta có:

4 9 16 17.19 1 2.2 3.3 4.4 18.18 2.3.4...18 2.3.4...18 18.2 36


A . . .... . . ... b, Ta có:
1.3 2.4 3.5 17.19 1.3 2.4 3.5 17.19 1.2.3...17 3.4.5...19 19 19

20 27 35 1325 40 54 70 2650 5.8 6.9 7.10 50.53


B . . .... . . .... . . ...
21 28 36 1326 42 56 72 2652 6.7 7.8 8.9 51.52

5.6.7...50 8.9.10...53 5.53


B
6.7.8...51 7.8.9...52 51.7

92
Bài 9: Tính tích

a) A  1      
b) B  1  
1 1 1 1 1 2  3   10 
1  1   ... 1   1  1   ... 1  
 2 3  4  100     7  7  7   7

c) C  1  
1  1  1 
d) D  1  
1 1 1  1  1 
1  1   ... 1   1  1   ... 1  
 4 9  16  10000     3  6 
10  
780 

 1  22  1  32  1  42   1  20122 
e) E   2  2  2  ...  2 
 2  3  4   2012 

Hƣớng dẫn giải


1 2 3 99 1
a) A . . ....
2 3 4 100 100
6 5 4 3 2 1 0 1 2 3
b) B . . . . . . . . . 0
7 7 7 7 7 7 7 7 7 7

3 8 15 9999 1.3 2.4 3.5 99.101 1.2.3....99 3.4.5...101 101 101


c) I . . ... . . ....
4 9 16 10000 2.2 3.3 4.4 100.100 2.3.4...100 2.3.4...100 100.2 200

2 5 9 779 4 10 18 1558 1.4 2.5 3.8 38.41


d) D . . ... . . .... . . ....
3 6 10 780 6 12 20 1560 2.3 3.4 4.5 39.40

1.2.3...38 4.5.6...40.41 41 41
2.3.4...39 3.4.5....40 39.3 117

 1  22  1  32  1  42   1  20122 
e) E   2  2  2  ...  2 
 2  3  4   2012 

3 8 15 1 20122 1.3 2.4 3.5 2011.2013


E . . .... . . ....
2.2 3.3 4.4 2012.2012 2.2 3.3 4.4 2012.2012

1.2.3...2011 3.4.5...2013 2013


2.3.4....2012 2.3.4...2012 2012.2

Dạng toán tính tổng với lũy thừa

Bài 1: Tính tổng


1 1 1 1 1 1 1 1
a) A ... b) B ...
7 72 73 7100 3 32 33 320

Hƣớng dẫn giải

93
1 1 1 1
A ...
7 72 73 7100

1 1 1 1 1 1
A ...
7 72 73 74 7100 7101

1 1 1 1 1 1 1 1 1
A A ...
7 72 72 73 73 7100 7100 7 7101

6 7100 1 7100 1
.A A
7 7101 6.7100

1 1 1 1
b) B ...
3 32 33 320

1 1 1 1 1 1
B ...
3 32 33 34 320 321

1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 320 1 320 1
B B ... .B B
3 32 32 33 33 320 320 3 321 3 321 2.320

Bài 2: Tính tổng


0 1 2 2017

a) A              ...    
1 1 1 1
 7  7  7  7

1 1 1 1 1 1
b) B    2
 3  4  ...  50  51
3 3 3 3 3 3

3 3 3 3
c) C ...
5 54 57 5 100

Hƣớng dẫn giải


0 1 2 2017

a) A          1  1
1 1
     ...    
 7  7  7  7

1 1 1 1 1
A 1 ...
7 72 73 7 2016
7 2017

1 1 1 1 1 1 1
A ...
7 7 72 73 74 7 2017
7 2018

1 1 1 1 1 1 1 1
D D ... 1
7 7 7 72 7 2
7 2017
7 2017
7 2018

94
8 72018 1 72018 1
D D
7 72018 8.72017
1 1 1 1 1 1
b, B    2
 3  4  ...  50  51
3 3 3 3 3 3
1 1 1 1 1 1
B 2
...
3 3 33 34 351 352

1 1 1 1 1 1 1 1 1
B B ...
3 32 32
3 3
33 3 51
351 3 3 52

4 351 1 351 1
B B
3 352 4.351

3 3 3 3 1 1 1 1
c) C ... 3 ...
5 54 57 5 100
5 54 57 5100

1 1 1 1 1 1 1 1 1
Đặt A ... A ...
5 54 57 100
5 53 54 57 510 5103

1 1 1 1 1 1 1 1 1
A A ...
125 54 54 57 57 5100 5100 5 5103

124.A 1 1 5102 1 5102 1


A
125 5 5103 5103 5100.124

3. 5102 1
Vậy C 3A
5100.124

Dạng toán chứng minh dãy số và so sánh dãy số

Bài 1:
1 1 1 1 2 3 99
Chứng minh rằng 100 1 ... ...
2 3 100 2 3 4 100

Hƣớng dẫn giải

Cộng 2 vế của đẳng thức với 1    ... 


1 1 1 
 ta có:
 2 3 100 

1 1 1 1 1 2 99 1 1
100 1 ... 1 ... ... 1 ...
2 100 2 100 2 3 100 2 100

95
1 1 2 1 99 1
100 ... 1
2 2 3 3 100 100
100 100 ( luôn đúng). Vậy đẳng thức trên là đúng.

Bài 2:
1 1 1 1
Chứng minh rằng: 1
22 32 42 1002

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Nhận xét: ; 2 ; ….
22 2.2 1.2 1 2 3 3.3 2.3 2 3

Hƣớng dẫn giải


1 1 1 1 1 1 1 1
Ta có:
22 32 42 1002 1.2 2.3 3.4 99.100

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
22 32 42 1002 1 2 2 3 3 4 99 100

1 1 1 1 1 1
22 32 42 1002 1 100

1 1 1 1 99 100
1
22 32 42 1002 100 100

1 1 1 1
Vậy 1
22 32 42 1002

Bài 3:
Chứng minh rằng với mọi n  N ; n  2 ta có:

3 3 3 3 1
...
9.14 14.19 19.24 (5n 1)(5n 4) 15

Hƣớng dẫn giải


3 3 3 3
A ...
9.14 14.19 19.24 (5n 1)(5n 4)

3 5 5 5 5
A ...
5 9.14 14.19 19.24 (5n 1)(5n 4)

96
3 1 1 1 1 1 1
A ...
5 9 14 14 19 5n 1 5n 4

3 1 1 3 5n 5 n 1 n 1
A .
5 9 5n 4 5 9. 5 n 4 3.(5n 4) 15n 12

n 1 n n 1
Ta có:
15n 12 15n 12 15n 15

Bài 4:
4 4 4 16 16
Bài 4: Cho A ... chứng minh:  A 
15.19 19.23 399.403 81 80

Hƣớng dẫn giải

4 4 4
A ...
15.19 19.23 399.403
1 1 1 1 1 1
A ...
15 19 19 23 399 403
1 1 388
A
15 403 6045
388 388 388 16 16
Ta thấy Từ đó suy ra  A 
196425 6045 1940 81 80

97

You might also like