Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 169

TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018

KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

MỤC LỤC
PHẦN I: KIẾN TRÚC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH..............................................................5
1.1. Khu vực và địa điểm xây dựng.........................................................................5
1.2. Thông tin chung.................................................................................................5
1.3. Giải pháp kiến trúc và kỹ thuật cho công trình..............................................5
PHẦN II: KẾT CẤU
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU..................................................9
2.1. Đặc điểm nhà cao tầng......................................................................................9
2.2. Giải pháp kết cấu cho công trình.....................................................................9
2.3. Sơ đồ tính của hệ kết cấu................................................................................11
2.4. Tiêu chuẩn quy phạm áp dụng:......................................................................12
CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN TIẾT DIỆN SƠ BỘ......................................................12
3.1. Lựa chọn kích thước sơ bộ bản sàn...............................................................12
3.2. Lựa chon kích thước sơ bộ dầm.....................................................................12
3.3. Lựa chọn kích thước sơ bộ cột, vách..............................................................13
3.4. Tiết diện vách thang máy và tường tầng hầm...............................................15
CHƯƠNG 4: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG..........................................................15
4.1. Tĩnh tải.............................................................................................................15
4.2. Hoạt tải.............................................................................................................18
4.3. Tải trọng gió.....................................................................................................19
4.4. Tổ hợp tải trọng:..............................................................................................20
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH............................................21
5.1. Mặt bằng các ô sàn:.........................................................................................21
5.2. Vật liệu dùng....................................................................................................21
5.3. Một số qui định đối với việc chọn và bố trí cốt thép.....................................22
5.4. Thông số sàn.....................................................................................................22
5.5. Sơ đồ tính toán sàn và phân loại các ô bản....................................................23
CHƯƠNG 6: MÔ HÌNH ETABS VÀ PHÂN TÍCH................................................30
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 3........................................................30
7.1. Cơ sở thiết kế...................................................................................................30
7.2. Sơ đồ khung trục 3..........................................................................................31
7.3. Yêu cầu về chuyển vị đỉnh của công trình.....................................................31
7.4. Tính toán thép cột............................................................................................33
7.5. Tính toán cốt thép cho dầm khung trục 3......................................................39

- 1-
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

7.6. Cốt đai..............................................................................................................43


PHẦN III: NỀN MÓNG
CHƯƠNG 8: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH............................................................48
8.1. Đặc điểm kiến trúc công trình........................................................................48
8.2. Đặc điểm kết cấu công trình...........................................................................49
CHƯƠNG 9: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH....................50
9.1. Vị trí và địa hình..............................................................................................50
9.2. Đánh giá điều kiện địa chất công trình..........................................................50
9.3. Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn.............................................................54
CHƯƠNG 10: GIẢI PHÁP NỀN MÓNG................................................................54
10.1. Một số giải pháp nền móng cho công trình..................................................54
10.2. Lựa chọn giải pháp nền móng cho công trình.............................................56
10.3. Giải pháp mặt bằng móng,............................................................................56
CHƯƠNG 11: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG XUỐNG MÓNG..................................57
11.1. Móng biên M1 trục 3-A.................................................................................57
11.2. Móng giữa M2 trục 3-D.................................................................................58
CHƯƠNG 12: LỰA CHỌN LOẠI CỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG CỌC
12.1. Tính toán thép cọc theo điều kiện vận chuyển cẩu lắp...............................59
CHƯƠNG 13: XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ĐƠN.............................61
13.1. Theo vật liệu làm cọc:....................................................................................61
13.2. Theo sức chịu tải của đất nền,......................................................................62
13.3. Sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT.........64
13.4. Trị tính toán sức chịu tải của cọc.................................................................65
CHƯƠNG 14: THIẾT KẾ MÓNG M1 (TRỤC 3-A)..............................................65
14.1. Tải trọng tổng cộng tác dụng tính đến mặt đài móng là:............................65
14.2. Xác định số lương và bố trí cọc:...................................................................66
14.3. Kiểm tra lực truyền lên cọc:.........................................................................66
14.4. Tính lún:.........................................................................................................70
CHƯƠNG 15: THIẾT KẾ MÓNG M2 (TRỤC 3-D)..............................................77
15.1. Tải trọng tổng cộng tác dụng tính đến mặt đài móng là:............................77
15.2. Xác định số lương và bố trí cọc:...................................................................77
15.3. Kiểm tra lực truyền lên cọc:.........................................................................78
15.4. Tính lún:.........................................................................................................81
CHƯƠNG 16: TÍNH TOÁN TƯỜNG TẦNG HẦM..............................................87
16.1. Tiêu chuẩn áp dụng.......................................................................................87

- 2-
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

16.2. Phần mềm sử dụng........................................................................................87


16.3. Điều kiện địa chất công trình........................................................................87
16.4. Dữ liệu đầu vào..............................................................................................87
16.5. Tính toán........................................................................................................88
PHẦN IV: THI CÔNG
CHƯƠNG 17: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH..........................................................94
17.1. Vị trí xây dựng...............................................................................................94
17.2. Phương án kiến trúc, kết cấu, nền móng.....................................................94
CHƯƠNG 18: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN NGẦM
18.2. Tính toán và thi công tường cừ Larsen cho công trình.............................100
18.3. Lập biện pháp thi công đào đất..................................................................106
CHƯƠNG 19: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN THÂN.
19.1. Giải pháp công nghệ....................................................................................110
19.2. Tính toán cốp pha, cây chống.....................................................................112
19.3. Công tác cốp pha, cốt thép, đổ bê tông cột, dầm, sàn................................124
19.4. Tháo dỡ cốp pha..........................................................................................130
19.5. Sửa chữa khuyết tật trong bê tông.............................................................130
CHƯƠNG 20: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG KẾT CẤU CHÍNH..........................131
20.1. Công tác thiết kế tổ chức thi công..............................................................131
20.2. LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH..............................................133
CHƯƠNG 21: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG..............................148
21.1. Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu của thiết kế tổ chức thi công..........................148
21.2. Tính toán lập tổng mặt bằng thi công........................................................149
CHƯƠNG 22: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG..............157
22.1. An toàn lao động..........................................................................................157
22.2. Môi trường lao động....................................................................................161

- 3-
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

PHẦN I : KIẾN TRÚC


(10%)

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : THS. LƯƠNG THỊ HẰNG


SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐÀO TÙNG LONG
LỚP : 2013 XN

NHIỆM VỤ:

GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH, GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

CÁC GIẢI PHÁP VỀ HỆ THỐNG KĨ THUẬT CHÍNH

 CÁC GIẢI PHÁP VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT, VẬN HÀNH

 THỂ HIỆN CÁC BẢN VẼ KIẾN TRÚC

- 4-
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH


1.1. Khu vực và địa điểm xây dựng.
Cùng với sự phát triển của xã hội, cơ sở hạ tầng đô thị cũng phải phát triển liên tục
để phù hợp với đòi hỏi của xã hội. Các khu công nghiệp, khu chung cư, các công trình
dân dụng, khu vui chơi giải trí, công viên được xây dựng ngày càng nhiều, kết hợp với
mạng lưới giao thông, sông hồ tạo nên tổ hợp kiến trúc đô thị phức tạp. Mặt khác,
trong bối cảnh nội đô ngày càng đông đúc và đang cho thấy sự quá tải thì việc quy
hoạch mở rộng giãn dân về các khu vực vành đai thành phố như một giải pháp tất yếu
nhằm giảm áp lực về mật độ dân số cho khu vực nội thành thủ đô Hà Nội.
Dự án được triển khai trên khu đất rộng 1760 m2 tại quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội.
Công trình được xây dựng thành chung cư cao tầng bao gồm trung tâm thương mại,
văn phòng giao dịch, văn phòng cho thuê và kinh doanh các dịch vụ có liên quan. Với
vị trí giáp trục đường lớn có điểm nhìn đẹp và rất thuận lợi về giao thông, công trình
sau khi hoàn thành sẽ là một công trình kiến trúc hiện đại góp phần làm tăng thêm vẻ
đẹp của thành phố.
1.2. Thông tin chung.
- Tên dự án: Văn phòng cho thuê Đại Tiến
- Địa điểm xây dựng: quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội
- Tổng diện tích khu đất: 1760 m2
- Tổng diện tích sàn: 9718.5m2
- 10 tầng nổi và 1 tầng hầm
1.3. Giải pháp kiến trúc và kỹ thuật cho công trình
1.3.1. Giải pháp kiến trúc
- Công trình bao gồm 1 tầng hầm, 10 tầng nổi. Công trình là một đơn nguyên hoàn
toàn độc lập. Hai mặt đứng được hoàn thiện và trang trí hoạ tiết theo phong cách hiện
đại để tạo ra ấn tượng bề thế và hoành tráng cho công trình.
- Mặt bằng công trình được bố trí cụ thể như sau:
+ Ngoài trời: Bố trí hệ thống giao thông và khuôn viên cây xanh tạo nên không
gian hài hoà cho công trình.
+ Tầng hầm: gồm 1 tầng hầm, chiều cao tầng hầm là 3 m. Các tầng được sử dụng
làm gara ôtô, xe máy, phòng kỹ thuật … đường dốc lên xuống, một cụm thang máy và
thang bộ, thang thoat hiểm, WC cho nam và nữ.
+ Tầng 1 có chiều cao thông là 4,2m được bố trí các bậc thang lên các sảnh thông
tầng và các gian hàng cho thuê.
+ Tầng 2 có chiều cao thông là 4,8m được sử dụng làm hội trường và các khu dịch
vụ.
+ Tầng 3 10: có chiều cao thông tầng là 3,6m được bố theo chức năng là các văn
phòng cho thuê.
+ Tổng chiều cao của công trình 39 m so với cao độ 0,00m.

- 5-
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

1.3.2. Các giải pháp về kỹ thuật.


1.3.2.1. Giải pháp thông gió, chiếu sáng.
Được thiết kế theo tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng
(TCVNXD 333- 2005). Do toà nhà được thiết kế rất nhiều cửa sổ xung quanh nên ánh
sáng tự nhiên được chiếu vào tất cả các văn phòng. Hệ thống thông gió của văn phòng
được thiết kế nhân tạo bằng hệ thống điều hoà trung tâm.
1.3.2.2. Giải pháp giao thông.
Giao thông theo phương đứng: Được thiết kế gồm 1 cụm thang máy trong đó có 2
thang máy dùng để trở thiết bị và vận chuyển người. Ngoài ra còn có 2 thang thoát
hiểm bố trí bên cạnh khu thang máy và phía trước để thoát hiểm khi toà nhà xảy ra sự
cố. Hệ thống thang máy và thang bộ thoát hiểm được bố trí tại trung tâm của toà nhà
rất thuận tiện khi di chuyển giữa các tầng và thoát hiểm khi xảy ra hoả hoạn.
Giao thông theo phương ngang: Được thiết kế bằng các hành lang trong khu nhà từ
nút giao thông đứng rất thuận tiện khi đi lại trong các tầng.
1.3.2.3. Giải pháp cung cấp điện nước và thông tin.
Hệ thống cấp nước: Nước được lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố qua đồng
hồ đo lưu lượng vào hệ thống bể ngầm của toà nhà. Sau đó được bơm lên mái thông
qua hệ thống máy bơm vào bể nước mái. Nước được cung cấp khu vệ sinh của toà nhà
qua hệ thống ống dẫn từ mái bằng phương pháp tự chảy. Hệ thống đường ống được đi
ngầm trong sàn, trong tường và các hộp kỹ thuật.
Hệ thống thoát nước thông hơi: Hệ thống thoát nước được thiết kế gồm hai đường.
Một đường thoát nước bẩn trực tiếp ra hệ thống thoát nước khu vực, một đường ống
thoát phân được dẫn vào bể tự hoại xử lý sau đó được dẫn ra hệ thống thoát nước khu
vực. Hệ thống thông hơi được đưa lên mái vượt khỏi mái 700 mm có trang bị lưới
chắn côn trùng.
Hệ thống cấp điện: Nguồn điện 3 pha được lấy từ tủ điện khu vực được đưa vào
phòng kỹ thuật điện phân phối cho các tầng rồi từ đó phân phối cho các phòng. Ngoài
ra toà nhà còn được trang bị một máy phát điện dự phòng khi xảy ra sự cố mất điện sẽ
tự động cấp điện cho khu thang máy và hành lang chung.
Hệ thống thông tin, tín hiệu: Được thiết kế ngầm trong tường, sử dụng cáp đồng
trục có bộ chia tin hiệu cho các phòng bao gồm: tín hiệu truyền hình, điện thoại,
Internet…
1.3.2.4. Giải pháp phòng cháy chữa cháy.
Hệ thống chữa cháy được bố trí tại sảnh của mỗi tầng tại vị trí thuận tiện thao tác
dễ dàng. Các vòi chữa cháy được thiết kế một đường ống cấp nước riêng độc lập với
hệ cấp nước của toà nhà và được trang bị một máy bơm độc lập với máy bơm nước
sinh hoạt. Khi xảy ra sự cố cháy hệ thống cấp nước sinh hoạt có thể hỗ trợ cho hệ
thống chữa cháy thông qua hệ thống đường ống chính của toà nhà và hệ thống van áp
lực.
Ngoài ra phía ngoài công trình còn được thiết kế hai họng chờ. Họng chờ được
thiết kế nối với hệ thống chữa cháy bên trong để cấp nước khi hệ thống cấp nước bên

- 6-
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

trong cạn kiệt hoặc khi máy bơm gặp sự cố không hoạt động được ta có thể lấy từ hệ
thống bên ngoài cung cấp cho hệ thống chữa cháy của toà nhà trong khi chờ các đơn vị
chuyên dụng đến.
Hệ thống chữa cháy được thiết kế theo tiêu chuẩn của cục phòng cháy chữa cháy
đối với các công trình cao tầng.
1.3.2.5. Giải pháp về kết cấu
Toà nhà cao 10 tầng nổi và 1 tầng hầm do đó để đảm bảo tính kinh tế của dự án và
căn cứ vào khả năng chịu lực của vật liệu ta chọn vật liệu để xây dựng là bê tông cốt
thép chịu lực. Do có chiều cao lớn (+39 m) và tầng hầm ở độ sâu -3 m lên tải trọng của
công trình là rất lớn việc sử dụng kết cấu hợp lý và có tính kinh tế là rất quan trọng.
Căn cứ vào khả năng chịu lực của các loại kết cấu và khả năng chịu lực của các loại
vật liệu ta chọn kết cấu chính cho công trình là hệ khung dầm- cột để chịu tải trọng của
công trình. Đây là hệ kết cấu khung giằng kết hợp với lõi thang máy để chịu tải trọng
ngang (tải trọng gió và tải trọng động đất).
 Đây là hệ kết cấu hợp lý nhất cho công trình.
1.3.2.6. Giải pháp về móng.
Căn cứ vào tài liệu khảo sát địa chất của công trình và căn cứ vào sức chịu tải của
móng ta có thể đưa ra nhiều giải pháp như cọc ép, cọc khoan nhồi, cọc li tâm.
Kết hợp với hệ vách làm tường chịu áp lực đất và chống thấm để thi công tầng và
sử dụng làm một phần chịu tải trọng cho công trình xuyên qua hết mực nước ngầm có
áp.
1.3.2.7. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn.
Khí hậu: Nằm trong vành đai gió mùa Châu á, sát sông hồng nên quận Thanh Xuân
chịu ảnh hưởng của gió mùa. Mùa gió bấc (mùa đông) lạnh và khô kép dài từ tháng 11
đến tháng 4 năm sau. Gió mùa nồm (mùa hè) mát mẻ, nhiều mưa kéo dài từ tháng 5
đến tháng 10. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1600-1800mm. Bão thường xảy ra
từ tháng 6 đến tháng 9
Thời tiết : Thời tiết của Hà Nội có 2 mùa rõ rệt, mùa đông và mùa hè. Khí hậu
tương đối ôn hòa.. Nhiệt độ trung bình hàng tháng từ 23oC-26oC, tháng nóng nhất (6,7)
nhiệt độ có thể lên tới 44oC và tháng lạnh nhất (1,2) nhiệt độ có thể xuống dưới 5 oC.
Độ ẩm trung bình vào khoảng 80%-85%, cao nhất vào tháng 7,8,9 và thấp nhất vào
tháng 1và 12. Trong suốt năm có khoảng 692,4 giờ nắng. Bức xạ mặt đất trung bình là
117 Kcal cm/min
(Chi tiết các bản vẽ Kiến trúc công trình xem bản vẽ: KT-01÷ KT-04)

- 7-
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

PHẦN II : KẾT CẤU


(30%)

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : THS. LƯƠNG THỊ HẰNG


SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐÀO TÙNG LONG
LỚP : 2013 XN

NHIỆM VỤ:

 LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CẤU KIỆN

 LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU CÁC TẦNG

 TÍNH TOÁN VÀ THỂ HIỆN CỐT THÉP SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

 TÍNH TOÁN THỂ HIỆN CỐT THÉP KHUNG CHỊU LỰC ĐIỂN HÌNH

- 8-
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU


2.1. Đặc điểm nhà cao tầng.
2.1.1. Tải trọng ngang quyết định rất lớn tới việc thiết kế kết cấu
Trong kết cấu nhà cao tầng, nội lực, chuyển vị do tải trọng ngang sinh ra tăng lên
rất nhanh theo độ cao. Áp lực gió, động đất là các nhân tố ảnh hưởng lớn đến thiết kế
kết cấu.
Nếu công trình xem như một thanh công xôn ngàm tại mặt đất thì lực dọc tỷ lệ với
chiều cao, mô men do tải trọng ngang tỉ lệ với bình phương chiều cao.
M = P H (Tải trọng tập trung)
M = q H2/2 (Tải trọng phân bố đều)
Trong đó:
P-Tải trọng tập trung; q - Tải trọng phân bố; H - Chiều cao công trình.
Do vậy tải trọng ngang của nhà cao tầng trở thành nhân tố chủ yếu của thiết kế kết cấu.
2.1.2. Yêu cầu về hạn chế chuyển vị và giảm trọng lượng bản thân
- Theo sự tăng lên của chiều cao nhà, chuyển vị ngang tăng lên rất nhanh. Trong
thiết kế kết cấu, không chỉ yêu cầu thiết kế có đủ khả năng chịu lực mà còn yêu cầu kết
cấu có đủ độ cứng cho phép. Khi chuyển vị ngang lớn thì thường gây ra các hậu quả
sau:
+ Làm kết cấu tăng thêm nội lực phụ đặc biệt là kết cấu đứng: Khi chuyển vị tăng
lên, độ lệch tâm tăng lên do vậy nếu nội lực tăng lên vượt quá khả năng chịu lực của
kết cấu sẽ làm sụp đổ công trình, ít nhất cũng gây nứt cục bộ.
+ Làm cho người sống và làm việc cảm thấy khó chịu và hoảng sợ, ảnh hưởng đến
công tác và sinh hoạt.
- Do vậy cần phải hạn chế chuyển vị ngang.
- Trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng cần quan tâm đến giảm trọng lượng bản thân
kết cấu vì các lí do sau:
+ Xét từ sức chịu tải của nền đất: nếu cùng một cường độ thì khi giảm trọng lượng
bản thân có thể tăng lên một số tầng khác.
+ Xét về mặt dao động: giảm trọng lượng bản thân tức là giảm khối lượng tham
gia dao động như vậy giảm được thành phần động của gió và động đất...
+ Xét về mặt kinh tế: giảm trọng lượng bản thân tức là tiết kiệm vật liệu, giảm giá
thành công trình bên cạnh đó còn tăng được không gian sử dụng.
2.2. Giải pháp kết cấu cho công trình.
2.2.1. Lựa chọn cho giải pháp kết cấu chịu lực.
2.2.1.1. Hệ tường chịu lực.
Trong hệ kết cấu này thì các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tường
phẳng. Tải trọng ngang truyền đến các tấm tường thông qua các bản sàn được xem là
cứng tuyệt đối. Trong mặt phẳng của chúng các vách cứng (chính là tấm tường) làm

- 9-
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

việc như thanh công xôn có chiều cao tiết diện lớn.Với hệ kết cấu này thì khoảng
không bên trong công trình còn phải phân chia thích hợp đảm bảo yêu cầu về kết cấu.
Hệ kết cấu này có thể cấu tạo cho nhà khá cao tầng, tuy nhiên theo điều kiện kiến
trúc của công trình khó có thể bố trí vị trí các tường cứng cho hợp .
2.2.1.2. Hệ khung chịu lực.
Hệ được tạo bởi các cột và các dầm liên kết cứng tại các nút tạo thành hệ khung
không gian của nhà. Hệ kết cấu này tạo ra được không gian kiến trúc khá linh hoạt.
Tuy nhiên nó tỏ ra kém hiệu quả khi tải trọng ngang công trình lớn vì kết cấu khung có
độ cứng chống cắt và chống xoắn không cao. Nếu muốn sử dụng hệ kết cấu này cho
công trình thì tiết diện cấu kiện sẽ khá lớn, làm ảnh hưởng đến tải trọng bản thân công
trình và chiều cao thông tầng của công trình.
2.2.1.3. Hệ lõi chịu lực.
Hệ lõi chịu lực có dạng vỏ hộp rỗng, tiết diện kín hoặc hở có tác dụng nhận toàn
bộ tải trọng tác động lên công trình và truyền xuống đất. Hệ lõi chịu lực có hiệu quả
với công trình có độ cao tương đối lớn, do có độ cứng chống xoắn và chống cắt lớn,
tuy nhiên nó phải kết hợp được với giải pháp kiến trúc.
2.2.1.4. Hệ kết cấu hỗn hợp.
a) Sơ đồ giằng.
Sơ đồ này tính toán khi khung chỉ chịu phần tải trọng thẳng đứng tương ứng với
diện tích truyền tải đến nó còn tải trọng ngang và một phần tải trọng đứng do các kết
cấu chịu tải cơ bản khác như lõi, tường ,hộp…. Trong sơ đồ này thì tất cả các nút
khung đều có cấu tạo khớp hoặc các cột chỉ chịu nén.
b) Sơ đồ khung - giằng.
Khi khung cùng tham gia chịu tải trọng thẳng đứng và ngang với kết cấu chịu lực
cơ bản khác.Trong trường hợp này khung có liên kết cứng tại các nút (khung cứng).
Do đó độ cứng của công trình lớn, từ đó sẽ giảm kích thước tiết diện ,tăng tính kinh tế
và phù hợp với thiết kế kiến trúc.
Qua việc phân tích phương án kết cấu chính ta nhận thấy sơ đồ khung - giằng là
hợp lý nhất. Việc sử dụng kết cấu cột, lõi cùng chịu tải trọng đứng và ngang với khung
sẽ làm tăng hiệu quả chịu lực của toàn bộ kết cấu, đồng thời sẽ giảm được tiết diện cột
ở tầng dưới của khung. Vậy ta chọn hệ kết cấu này.
2.2.2. Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu sàn.
2.2.2.1. Kết cấu sàn không dầm (sàn nấm).
Hệ sàn nấm có chiều dày toàn bộ sàn nhỏ(do không có dầm), làm tăng chiều cao sử
dụng do đó dễ tạo không gian để bố trí các thiết bị dưới sàn (thông gió, điện, nước,
phòng cháy và có trần che phủ), đồng thời dễ làm ván khuôn, đặt cốt thép và đổ bê
tông khi thi công. Tuy nhiên giải pháp kết cấu sàn nấm là không phù hợp với công rình
này vì nhịp lớn nhất tới 7,2m không phù hợp để thiết kế sàn do khi đó sàn sẽ quá dày
nên sẽ không kinh tế.

- 10-
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

2.2.2.2. Kết cấu sàn dầm.


Dùng kết cấu sàn dầm độ cứng ngang của công trình sẽ tăng do có sự liên kết tốt
giữa các cột chịu lực nhờ các dầm lớn, do đó chuyển vị ngang sẽ giảm. Khối lượng bê
tông ít hơn dẫn đến khối lượng tham gia lao động giảm. Chiều cao dầm sẽ chiếm nhiều
không gian phòng ảnh hưởng nhiều đến thiết kế kiến trúc, làm tăng chiều cao tầng.
Tuy nhiên phương án này phù hợp với công trình vì chiều cao thiết kế kiến trúc là tới
3,3 m.
2.2.2.3. Sàn ứng lực trước.
Sàn ứng lực trước là một công nghệ hiện đại mới được du nhập vào nước ta.Sàn
bao gồm hệ thống dầm chính theo hai phương và thường là có nhịp lớn.Trước khi đưa
sàn vào sử dụng người ta tạo ra các ứng suất nén cho bê tông bằng cáp ứng lực trước
nhằm mục đích triệt tiêu toàn bộ hoặc một phần ứng suất kéo do tải trọng và tác động
sau này gây ra.Vì vậy người ta có thể tạo ra các ô sàn lớn mà ko cần đến hệ dầm phân
nhỏ.
Tuy nhiên đây là một loại kết cấu hiện đại nên kinh nghiệm thiết kế và thi công của
chúng ta còn hạn chế. Sàn ứng lực trước đòi hỏi công nghệ thi công và công tác quản
lý chất lượng cao hơn và nghiêm ngặt hơn nhiều so với kết cấu bê tông cốt thép thông
thường. Mặt khác, cáp ứng lực trước và các thiết bị thi công trong nước chưa sản xuất
được phải nhập khẩu nên chi phí cũng khá cao.
2.2.2.4. Sàn sườn toàn khối
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn
Ưu điểm :
Về mặt chịu lực, ô sàn được phân chia bởi hệ dầm làm cho kết cấu chịu lực hợp lý,
truyền lực đơn giản, rõ ràng, giảm được ứng suất tập trung
Tính toán đơn giản, chiều dày sàn nhỏ nên tiết kiệm vật liệu bê tông và thép do vậy
giảm tải đáng kể do tĩnh tải sàn
Hiện đang được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú
công nhân lành nghề, chuyên nghiệp nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ, tổ
chức thi công
Nhược điểm :
Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn lớn khi vượt khẩu độ lớn
 Qua so sánh phân tích, với nhịp tính toán cho công trình không quá lớn, ta
chọn phương án kết cấu sàn là sàn sườn toàn khối bê tông cốt thép.
2.3. Sơ đồ tính của hệ kết cấu.
Để tính toán nội lực trong các cấu kiện của công trình ,nếu xét đến một cách chính
xác và đầy đủ các yếu tố hình học của các cấu kiện thi bài toán rất phức tạp. Do đó
trong tính toán ta thay thế công trình thực bằng sơ đồ tính hợp lý.
Với độ chính xác cho phép và phù hợp với khả năng tính toán hiện nay, đồ án sử
dụng sơ đồ đàn hồi. Hệ kết cấu gồm sàn BTCT toàn khối liên kết với lõi thang máy và
cột.

- 11-
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Mô hình hóa hệ kết cấu chịu lực chính phần thân của công trình bằng hệ khung
khụông gian (frames) liên kết cứng với hệ vách lõi (shells).
Liên kết cột, vách, lõi với phần đài móng xem là ngàm cứng tại cốt – 1.80 m so với
cốt +- 0,00 m.
Sử dụng phần mềm tính kết cấu ETABS 9.7.4 để tính toán.
Lựa chọn vật liệu :
+ Bê tông B25 có Rb =145 daN/cm2 ;Rbt = 10,5 daN/cm2
+ Cốt thép cho cột, dầm, móng:
- Cốt thép dọc CIII có Rs = 3650 kG/cm2
- Cốt thép đai CI có Rsw =1750 kG/cm2
+ Cốt thép cho sàn: CIII có Rs = 3650 kG/cm2
2.4. Tiêu chuẩn quy phạm áp dụng:
+ TCVN: 2737:1995 : Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế.
+ TCVN 5574:2012 : Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế.
+ TCVN 5573:2011 : Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế.

CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN TIẾT DIỆN SƠ BỘ


3.1. Lựa chọn kích thước sơ bộ bản sàn.
D
Chiều dày sàn : hs = m .Lt hmin
m : hệ số phụ thuộc loại bản :
- Với ô bản chịu uốn một phương có liên kết hai cạnh song song lấy m = 30  35
- Với ô bản liên kết 4 cạnh, chịu uốn 2 phương m = 40  45
- Với ô bản uốn 1 phương dạn bản công xôn m = 10  15
- lt là nhịp tính toán theo phương cạnh ngắn
( theo “ Sàn sườn bê tông toàn khối ” – GS. Nguyễn Đình Cống )
+ Tính cho ô sàn lớn nhất có lt =6000 mm
D
hs = m .Lt = (  )6000= 133 150 mm
Chọn chiều dày sàn tầng 1-10 là 140 mm và tầng mái là 120 mm
Do tầng hầm có hoạt tải xe chạy lớn nên ta chọn chiều dày sàn tầng hầm : 200 mm
3.2. Lựa chon kích thước sơ bộ dầm.
Theo giáo trình KCBTCT II, vì nhà có nhiều nhịp nên công thức xác định sơ bộ:
1
h= l
- Chiều cao dầm là: m
Trong đó: + l : nhịp dầm
+ m = 8-12 Với dầm chính

- 12-
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

m = 12-20 Với dầm phụ


- Chiều rộng dầm chọn theo công thức:
b = (0,3-0,5)h
3.2.1. Chọn dầm chính:
- Dầm chính nhịp điển hình 7200 mm và 6000 mm:
- Đối với nhịp 7200:

Chọn sơ bộ : hdc ;


Chọn hdc = 600 mm
- Đối với nhịp 6000:

hdc
Chọn hdc = 500 mm
bdc = (0,3-0,5)h= 600 x (0,3-0,5)=(200-300) mm => bdc = 300 mm
Tuy nhiên do những yêu cầu về mặt không gian kiến trúc ( dầm cao không quá
500) để hạn chể chiều cao của dầm, ta quy đổi dầm 300x600 (mm) về dầm bẹt có
hd =500 (mm) với độ cứng không đổi:

 Chọn kích thước dầm bẹt: 550x500 (mm)


3.2.2. Chọn dầm phụ:
d
- Dầm phụ lmax = 7200 mm

Chọn sơ bộ : hdp ;


Chọn hdp = 450 mm
bdp = (0,3-0,5)h= 450*(0,3-0,5)=(135-225) mm
Chọn hdp = 450mm, bdp = 220 mm
3.3. Lựa chọn kích thước sơ bộ cột, vách.

FC = (1,1 1,5)
Nsobo – lực sơ bộ được tính toán sơ bộ như sau:

- diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét.
- số sàn phía trên tiết diện đang cột.

- 13-
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

q – tải trọng tương đương tính trên mỗi một vông mặt sàn trong đó bao gồm tải
trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời trên bản sàn, trọng lượng dầm, tường, cột
đem tính ra phân bố đều trên sàn, giá trị q thường được lấy theo kinh ngiệm thiết kế
lấy Q = 8(KN/m2).
Vật liệu bê tông B25 . RB=14,5 MPa

FB= ; Chọn k = 1,1


3.3.1. Cột biên C1, C1A, C2
- Cột C1A có diện chịu tải lớn nhất nên ta tính tiết diện cho cột C1A và áp dụng
cho các cột C1, C2.
- Cột C1A tầng hầm:

Diện truyền tải lớn nhất là .


=> .
Bê tông cấp độ bền B25 có

=>
Chọn sơ bộ tiết diện cột C1, C1A, C2: (0,4x0,4)m.  FTT = 0,16m2
Kiểm tra điều kiện cột về độ mảnh.
Kích thước cột phải đảm bảo điều kiện ổn định. Độ mảnh λ được hạn chế như sau:
l
λ= 0 ≤λ0
b , đối với cột nhà .
l0 : Chiều dài tính toán của cấu kiện, đối với cột đầu ngàm đầu khớp: l0 = 0,7l .

Cột C1, C1A, C2 ở tầng 2 có


Vậy cột đó chọn đảm bảo điều kiện ổn định.
3.3.2. Cột giữa C3, C4:
- Cột C4 có diện chịu tải lớn nhất nên ta tính tiết diện cho cột C4 và áp dụng cho
cột C3.
- Cột C4 tầng hầm:

Diện truyền tải lớn nhất là .

=> .
Bê tông cấp độ bền B25 có

=> .

- 14-
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Chọn sơ bộ tiết diện cột C3, C4 : (0,5x0,6)m.  FTT = 0,3m2


Kiểm tra điều kiện cột về độ mảnh.
Kích thước cột phải đảm bảo điều kiện ổn định. Độ mảnh λ được hạn chế như sau:
l
λ= 0 ≤λ0
b , đối với cột nhà .
l0 : Chiều dài tính toán của cấu kiện, đối với cột đầu ngàm đầu khớp: l0 = 0,7l .

Cột C3, C4 ở tầng 2 có


Vậy cột đó chọn đảm bảo điều kiện ổn định.
3.4. Tiết diện vách thang máy và tường tầng hầm
Độ dày của vách cứng,lõi thang máy chọn theo TCVN 198-1997 mục 3.4.1
Bề dày vách không nhỏ hơn 150mm và không nhỏ hơn 1/20 chiều cao tầng
1
.ht
t ¿ 20 =

- Chọn sơ bộ chiều dày vách lõi thang máy dày 250 mm.
- Tường tầng hầm sử dụng tường bê tông cốt thép dày 250 mm

Mặt bằng kết cấu sơ bộ tầng điển hình

CHƯƠNG 4: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG


4.1. Tĩnh tải.
- Tĩnh tải bản thân được tính toán trên phần mềm Etabs 9.7.4 nên không kể đến.

- 15-
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

4.1.1. Tĩnh tải sàn

Bảng 2.1. Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng hầm và đường dốc

Lớp Chiều T.L T.T Hệ số T.T


Tên ô dày riêng t/chuẩn t/toán
cấu Các lớp sàn vượt
sàn
tạo (m) (t/m3) (t/m2) tải (t/m2)
- Lớp vữa lót 0.03 1.8 0.054 1.3 0.0702
Sàn tầng - Hệ thống kỹ
SH 0.05 1.1 0.055
hầm thuật
Tổng tải trọng : 0.104 0.1252
- Lớp vữa lót 0.03 1.8 0.054 1.3 0.0702
Đường
DD - Bản BTCT 0.2 2.5 0.5 1.1 0.55
dốc
Tổng tải trọng : 0.554 0.6202

Bảng 2.2. Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng 1-10
Chiề T.L T.T Hệ T.T
Lớp u dày riêng t/chuẩn số t/toán
Tên ô
cấu Các lớp sàn
sàn vợt
tạo (m) (t/m3) (t/m2) (t/m2)
tải
- Gạch lát Granit 0.03 2 0.06 1.1 0.066
Sàn - Lớp vữa trát + lót 0.035 1.8 0.063 1.3 0.0819
S1
tầng 1 - Trần kỹ thuật 0.05 1.1 0.055
Tổng tải trọng : 0.173 0.2029
- Gạch lát Ceramic 0.015 2 0.03 1.1 0.033
Sàn
S2-
tầng 2- - Lớp vữa trát + lót 0.035 1.8 0.063 1.3 0.0819
10
10 Tổng tải trọng : 0.093 0.1149
- Gạch lát Ceramic 0.015 2 0.03 1.1 0.033
Sàn - Lớp vữa trát + lót 0.035 1.8 0.063 1.3 0.0819
SHL hành
lang - Trần treo 0.015 1.1 0.0165
Tổng tải trọng : 0.108 0.1314
SCT Cầu - Mặt bậc ốp đá 0.03 1.8 0.054 1.1 0.0594

- 16-
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Bậc xây gạch 0.17 1.8 0.306 1.1 0.3366


- Bản BTCT 0.12 2.5 0.3 1.1
thang
- Lớp vữa lót + trát 0.04 1.8 0.072 1.3 0.0936
Tổng tải trọng : 0.432 0.4896
- Gạch lát Ceramic 0.015 2 0.03 1.1 0.033
Sàn vệ - Lớp vữa trát + lót 0.035 1.8 0.063 1.3 0.0819
SW
sinh - Lớp chống thấm 0.02 1.5 0.03 1.1 0.033
Tổng tải trọng : 0.093 0.1479
- Gạch chống nóng 0.05 1.8 0.09 1.1 0.099
- Lớp vữa lót 0.02 1.8 0.036 1.1 0.0396
Sàn - Lớp bê tông tạo dốc 0.1 2 0.2 1.1 0.22
SM
mái - Lớp vữa trát + lót 0.035 1.8 0.063 1.3 0.0819
- Lớp chống thấm 0.01 1.5 0.015 1.1 0.0165
Tổng tải trọng : 0.404 0.457

Bảng 2.3. Tải trọng tường tính trên mét vuông.


Loại Loại tường Loại tải Chiều T.L T.T Hệ số T.T
gạch dày riêng t/chuẩn t/toán
(m) (t/m3) (t/m2) vượt (t/m2)
tải
Gạch Tường xây Phần xây gạch 0.11 1.8 0.198 1.1 0.2178
nhẹ ngăn
dày 110 Phần ốp+trát 0.03 1.8 0.054 1.3 0.0702
Tổng tải trọng : 0.252 0.288
Gạch Tường vệ sinh Phần xây gạch 0.11 1.8 0.198 1.1 0.2178
đặc dày 110 Phần ốp+trát 0.05 1.8 0.09 1.3 0.117
Tổng tải trọng : 0.288 0.3348
Gạch Tường xây Phần xây gạch 0.22 1.8 0.396 1.1 0.4356
đặc biên
dày 220 Phần ốp+trát 0.03 1.8 0.054 1.3 0.0702

Tổng tải trọng : 0.45 0.5058

Bảng 2.4. Tải trọng tường tính trên mét dài.


Loại Loại tường T.T h tầng h dầm h tường Hệ sô T.T
t/toán t/toán

- 17-
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

gạch (t/m2) (m) (m) (m) ô cửa (t/m)


Gạch Tường xây biên 0.506 3.6 0.6 3 0.8 1.214
đặc dày 220
Gạch Tường xây ngăn 0.506 4.8 0.6 4.2 0.8 1.699
nhẹ dày 220
Gạch Tường xây ngăn 0.506 4.2 0.6 3.6 0.8 1.457
nhẹ dày 220
Gạch Tường vệ sinh 0.335 3.6 0.45 3.15 0.8 0.844
đặc dày 110
Gạch Tường vệ sinh 0.335 4.2 0.45 3.75 0.8 1.004
đặc dày 110
Gạch Tường xây ngăn 0.288 3.6 0.45 3.15 0.8 0.726
nhẹ dày 110
Gạch Tường xây ngăn 0.218 4.2 0.45 3.75 0.8 0.653
nhẹ dày 110
Gạch Tường xây ngăn 0.288 4.8 0.45 4.35 0.8 1.002
nhẹ
dày 110

Bảng 2.5. Trọng lượng vách kính theo m dài


Ký hiệu Loại kính T.T h tầng h dầm h kính Hệ sô T.T
t/toán t/toán
(t/m2) (m) (m) (m) ô cửa (t/m)
V1 Kính 0.030 4.2 0.6 3.6 0.5 0.054
V2 Kính 0.030 4.8 0.6 4.2 0.5 0.063
V3 Kính 0.030 3.6 0.6 3 0.5 0.045

*Tĩnh tải bản thân cấu kiện


Tải trọng bản thân của các kết cấu bê tông cốt thép như: dầm, sàn, cột, vách
được tự động tính toán
4.2. Hoạt tải.

Bảng 2.6. Hoạt tải tác dụng lên công trình


T.T t/c T.T Hệ số T.T
Các phòng chức năng dài hạn tiêu chuẩn vượt tính toán
(t/m2) (t/m2) tải (t/m2)

- 18-
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Văn phòng làm việc 0.100 0.200 1.200 0.240


- Sảnh, hành lang, cầu thang 0.100 0.300 1.200 0.360
- Khu vệ sinh 0.030 0.150 1.300 0.195
- Mái bằng có sử dụng 0.050 0.150 1.300 0.195
- Mái bê tông không có ngời sử dụng 0.075 0.075 1.300 0.098
- Gara, Đường dốc xe chạy 0.500 0.500 1.200 0.600
4.3. Tải trọng gió.
- Căn cứ vào vị trí xây dựng công trình: Quận Thanh Xuân - TP. Hà Nội
- Căn cứ vào Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737 - 1995 về tải trọng và tác động
- Công trình có độ cao từ cốt 0.000 đến đỉnh mái là +39 m nên xét đến phần
tĩnh của tải trọng gió.
4.3.1. Tải trọng gió tĩnh
Giá trị tiêu chuẩn của gió được xác định theo công thức
Wtc = W0.K.C
Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió
Wt   .htt .L.W
  1.2 Hệ số tin cậy lấy theo TCVN 2737-1995
Trong đó :
htt : Chiều cao tính toán của mỗi tầng.

L: Bề rộng đón gió của công trình.


W0 : giá trị của áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng gió,
W0=0,95(kN/m2);
K : hệ số kể đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao lấy theo [15];
C = Cđ+ Ch =1,4 hệ số khí động phụ thuộc vào bề mặt đón gió của
công trình
Cđ=0,8: phía đón gió;
Ch=0,6: phía khuất gió;
hi- chiều cao của 2 nửa tầng lân cận (m);
zi 1  zi 1
hi 
2 Với zi - cao trình tầng thứ i (m).
Tải trọng gió tĩnh tác dụng lên công trình
BẢNG TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN TĨNH CỦA TẢI TRỌNG GIÓ
(Theo tiêu chuẩn TCVN 2737:1995)

* Đặc điểm công trình

- 19-
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Địa điểm xây dựng: Tỉnh, thành : Hà Nội


Quận, huyện: Thanh Xuân
Vùng gió: II-B
Dạng địa hình: B
* Các thông số dẫn xuất:
Thông số ký hiệu
- Giá trị áp lực gió W0= 0,95(kN/m2)
- Hệ số độ tin cậy   1.2

Bảng 2.7. Bảng tính toán gió tĩnh theo phương X


TT Độ cao Hệ số Gió Gió hút Giá trị Cao Gió đẩy Gió Tầng
Zi ki đẩy Wih L tầng Piđ hút
(m) Wiđ (t/m )
2
(m) hi (t) Pih
(t/m )
2
(m) (t)
1 5.4 0.890 0.081 0.061 22.000 4.2 7.497 5.622 T1
2 10.2 1.003 0.091 0.069 22.000 4.8 9.662 7.246 T2
3 13.8 1.061 0.097 0.073 22.000 3.6 7.662 5.747 T3
4 17.4 1.104 0.101 0.076 22.000 3.6 7.974 5.981 T4
5 21 1.139 0.104 0.078 22.000 3.6 8.227 6.170 T5
6 24.6 1.171 0.107 0.080 22.000 3.6 8.461 6.346 T6
7 28.2 1.204 0.110 0.082 22.000 3.6 8.695 6.521 T7
8 31.8 1.231 0.112 0.084 22.000 3.6 8.890 6.668 T8
9 35.4 1.252 0.114 0.086 22.000 3.6 9.046 6.785 T9
10 39 1.274 0.116 0.087 22.000 3.6 9.202 6.902 T10

Bảng 2.8. Bảng tính toán gió tĩnh theo phương Y


T Độ Hệ Gió Gió Giá trị Cao Gió Gió Tầng
T cao số đẩy hút L tầng đẩy hút
Zi ki Wiđ Wih (m) hi Piđ Pih
(m) (t/m2) (t/m2) (m) (t) (t)
0.89 39.60
1 5.4 0 0.081 0.061 0 4.2 13.494 10.120 T1
1.00 39.60
2 10.2 3 0.091 0.069 0 4.8 17.391 13.043 T2
1.06 39.60
3 13.8 1 0.097 0.073 0 3.6 13.792 10.344 T3

- 20-
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

1.10 39.60
4 17.4 4 0.101 0.076 0 3.6 14.354 10.765 T4
1.13 39.60
5 21 9 0.104 0.078 0 3.6 14.809 11.107 T5
1.17 39.60
6 24.6 1 0.107 0.080 0 3.6 15.230 11.422 T6
1.20 39.60
7 28.2 4 0.110 0.082 0 3.6 15.651 11.738 T7
1.23 39.60
8 31.8 1 0.112 0.084 0 3.6 16.002 12.002 T8
1.25 39.60
9 35.4 2 0.114 0.086 0 3.6 16.283 12.212 T9
1.27 39.60
10 39 4 0.116 0.087 0 3.6 16.564 12.423 T10
4.4. Tổ hợp tải trọng:
- Theo TCVN 2737-1995 “Tải trọng và tác động tiêu chuẩn thiết kế”
Các loại tải trọng:
+ Tĩnh tải (TT) gồm tải trọng bản thân cấu kiện (vách, cột, dầm, sàn) trọng
lượng các lớp hoàn thiện, trọng lượng mái, trọng lượng tường xây, áp lực đất, nước lên
tường chắn. Tất cả đã được tính toán ở phần trên.
+ Hoạt tải (HT) lấy theo TCVN 2737-1995 cũng đc thống kê ở phần trên
+ Tải trọng gió: gồm gió tĩnh (GTX, GTY)
Các trường hợp tổ hợp:
TH1 : TT + HT
TH2 : TT + 0,9(HT+GX)
TH3 : TT + 0,9(HT-GX)
TH4 : TT + 0,9(HT+GY
TH5 : TT + 0,9(HT-GY)
THBAO : ∑TH(1 đến 5)

- 21-
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH.


5.1. Mặt bằng các ô sàn:

«1
«2
«3

«2 «2 «2 «2 «2 «4

«3
«2 «2 «2

«7 «6 «6 «5 «8

Hình 2.1. Chia ô sàn tầng tầng điển hình

5.2. Vật liệu dùng.


Bêtông cấp độ bền B25 có: Cường độ chịu nén Rb = 14,5 MPa
Cường độ chịu kéo Rbt = 1,05 MPa
Cốt thép <10 nhóm CI có Rs = Rsc = 225 Mpa
Cốt thép nhóm CII có Rs = Rsc = 280 Mpa
5.3. Một số qui định đối với việc chọn và bố trí cốt thép.
- Hàm lượng thép hợp lý:
Theo “ Bộ xây dung, công ty tư vân xây dựng dân dụng Việt Nam. Cấu tạo bê tông
cốt thép. Nhà xuất bản Xây Dựng” thì với bê tông cấp độ bền B25 thì min = 0,05%.;
Đối với loại bản dầm t = 0,3%- 0,9%
Đối với loại bản kê t = 0,4%- 0,8%
- Cốt dọc : d < hb/10 và nếu dùng 2 loại thì d  2 mm.
- Khoảng cách giữa các cốt dọc : amin< a < amax
Khi h 150mm lấy amax=200mm
Khi h > 150mm lấy amax= min (1,5h và 400 mm )
- Chiều dày lớp bảo vệ : > (d, t0):
Với: t0 = 10 mm trong bản có h  100 mm

- 22-
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

t0 = 15 mm trong bản có h > 100 mm


- Chiều cao làm việc ho= h -
Với = + d/2 ( d là đường kính cốt thép )
Với các bản có bề dày ( h = 120 > 100 mm) có thể chọn = 20 mm
* Các kích thước :
- Chiều dài cấu tạo lct là chiều dài toàn bộ theo thiết kế, tính đến mép bản. chiều dài
này được ding để tính toán lượng vật liệu cần thiết.
- Nhịp nguyên l là khoảng cách giữa các trục của các gối tựa hoặc liên kết.
- Nhịp thông thủy l0 là khoảng cách bên trong giữa các mép gối tựa.
- Nhịp tính toán lt là khoảng cách giữa các điểm được xem là điểm dặt của phản
lực gối tựa.
Với liên kết cứng, lt được tính từ mép trong của liên kết.
5.4. Thông số sàn.
* Ta xét tỷ số l2/l1. Với l2 và l1 là nhịp tính toán của ô bản.
- Nếu l2/l1< 2 thì tính toán bản bị uốn theo 2 phương. Ô bản thuộc loại bản kê 4
cạnh.
- Nếu l2/l1 ≥ 2 thì tính toán bản theo 1 phương cạnh ngắn . Ô bản thuộc loại bản
loại dầm.

Bảng 2.10. Thông số, phân loại ô bản đơn.


ST Ô L1 L2 L2/ gtt ptt qtt Loại
T sàn (m) (m) L1 (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) Sàn
1 Ô1 5.75 6.95 1.21 4.479 1.95 6.43 BK
2 Ô2 5.7 6.9 1.21 4.149 2.4 6.55 BK
3 Ô2A 5.7 6.9 1.21 4.314 3.6 7.91 BK
4 Ô3 3.3 4.43 1.34 4.149 2.4 6.55 BK
5 Ô3A 3.3 4.43 1.34 4.314 3.6 7.91 BK
6 Ô4 3.3 5.7 1.73 4.149 2.4 6.55 BK
7 Ô5 3.75 3.925 1.05 4.149 2.4 6.55 BK
8 Ô6 3.75 6.9 1.84 4.149 2.4 6.55 BK
9 Ô7 3.23 3.75 1.16 4.149 2.4 6.55 BK
10 Ô8 1.635 3.75 2.29 4.314 3.6 7.91 BD
Kí hiệu:
- BK: bản kê bốn cạnh
- BD: bản dầm

- 23-
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

5.5. Sơ đồ tính toán sàn và phân loại các ô bản.


5.5.1. Sơ đồ tính.
Ta có thể tính toán theo 1 trong 2 sơ đồ là sơ đồ đàn hồi và sơ đồ khớp dẻo.
Sơ đồ khớp dẻo : dựa vào phương trình tổng quát rút ra từ điều kiện cân bằng khả
dĩ của ngoại lực và nội lực
Sơ đồ đàn hồi : chủ yếu dựa vào các bảng tính toán lập sẵn dùng cho các bản đơn
và lợi dụng nó để tính bản liên tục .
Tính toán ô bản kê bốn cạnh.
* Tính toán ô sàn (theo sơ đồ đàn hồi) xem như liên kết giữa bản và các dầm
xung quanh là ngàm
l
mi
mi

m1
mii m2 m ii m1
l

mi
mi
mii mii

m2
Hình 2.2: Sơ đồ tính bản kê 4 cạnh

* Sơ đồ tính :
Tách các ô bản đơn để tính toán. lúc này kể đến vị trí bất lợi của hoạt tải p chúng ta
xem xét các trường hợp hoạt tải các ô và hoạt tải đặt trên toàn bản.
Với mômen âm trên các gối tựa lấy hoạt tải trên toàn bản. với mômen dương ở giữa
nhịp lấy hoạt tải đặt cách ô.
Thực hiện tính toán : Xét một ô bản Ô2A là ô sàn có kích thước lớn nhất theo trong
từ bản liên tục.
* Xét ô sàn Ô2A.( sàn văn phòng+ hành lang )
Ô sàn L1 (m) L2 (m) L2/L1 gtt ptt qtt Loại Sàn
(kN/m ) (kN/m ) (kN/m )
2 2 2

Ô2A 5,7 6,9 1,21 4,314 3,6 7,91 BK

- ltt2/ltt1=1,04 nên ô sàn thuộc loại ô sàn IV tra phụ lục 9 sách sàn sườn bêtông toàn
khối của GS. TS Nguyễn Đình Cống ta có: 1 ,2 , và : ứng với bản kê
tự do 4 cạnh:
Hệ số tính ô bản 2A
1 2 1 2

- 24-
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

0.0204 0.0142 0.0468 0.0325


- Với mô men âm: q = g + p = 4,314 + 3,6 = 7,91 (kN/m2)

- Với mô men dương:

* Tính toán cốt thép : Xét tiết diện có b = 1000 mm


Sàn dày 140 mm chọn = 20 mm nên ho = 140 - 20 =120 (mm)
- Tính cốt thép chịu Mômen dương:
+ Theo phương cạnh ngắn : M1 = 6,35kN.m

Ta có :

Ta chọn cốt thép 8 a200 , As = 251 mm2


+ Theo phương cạnh dài M2 =4,42 kN.m

Ta có :

Ta chọn cốt thép 8 a200 , As = 251 mm2


- Cốt chịu Mô men âm :
+ Theo phương cạnh ngắn MI = 14,56 kN.m

Ta có :

- 25-
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Chọn 10a150 , As = 524 mm2


+ Theo phương cạnh dài M II =10,11 kN.m

Ta có :

Chọn 10a200 , As = 393 mm2


Tính toán ô bản loại dầm.
* Tính toán Ô8 ( sàn hành lang)

Ô sàn L1 (m) L2 (m) L2/L1 gtt ptt qtt Loại Sàn


(kN/m2) (kN/m2) (kN/m2)
Ô11 1,635 3,75 2,3 4,314 3,6 7,91 BD
Xét tỉ số r = lt2 / lt1 = 2,3 > 2 nên bản làm việc theo một phương.
Cắt 1 dải bản theo phương cạnh ngắn có bề rộng b =1 m để tính toán. Coi liên kết
giữa sàn với dầm là liên kết ngàm. sơ đồ tính được xem là 1 dầm ngàm 2 đầu .
* Tải trọng tác dụng: q = g + p = 4,314 + 3,6 = 7,91kN/m2
* Tính toán nội lực :
Mômen âm ở gối theo phương cạnh ngắn:

Mômen ở giữa nhịp theo phương cạnh ngắn :

* Tính toán cốt thép :


- Cốt chịu mômen âm :

Ta có :

- 26-
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Ta đặt cốt thép theo cấu tạo cho ở giữa nhịp do momen ở gối :
Chọn 8a200, As = 251 mm2 .
Ta đặt cốt thép theo cấu tạo cho ở giữa nhịp do momen ở nhịp :
Chọn 8a200, As = 251 mm2 .

Tương tự tính cho các ô bản sàn còn lại

- 27-
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Bảng 2.11. Tính toán nội lực các ô sàn.


STT Ô sàn Loại sàn 1 2 1 2 M1 (kNm) M2 (kNm) MI (kNm) MII (kNm)
1 Ô1 BK 0.0204 0.0142 0.0468 0.0325 5.24 3.65 12.02 8.35
2 Ô2 BK 0.0204 0.0142 0.0468 0.0325 5.30 3.69 12.16 8.44
3 Ô2A BK 0.0204 0.0142 0.0468 0.0325 6.35 4.42 14.57 10.12
4 Ô3 BK 0.0208 0.0123 0.0475 0.0281 1.99 1.18 4.55 2.69
5 Ô3A BK 0.0208 0.0123 0.0475 0.0281 2.41 1.42 5.50 3.25
6 Ô4 BK 0.02 0.0069 0.0438 0.0152 2.46 0.85 5.40 1.87
7 Ô5 BK 0.0179 0.0179 0.0417 0.0417 1.73 1.73 4.02 4.02
8 Ô6 BK 0.0195 0.006 0.0423 0.0131 3.30 1.02 7.17 2.22
9 Ô7 BK 0.02 0.015 0.0461 0.0349 1.59 1.19 3.66 2.77
10 Ô8 BD - - - - 0.88 - 1.76 -

Bảng 2.12. Tính toán thép các ô sàn.

M ho Astt Chọn thép As 


STT Ô sàn m 
(kN.m) cm (cm2)  a (cm ) 2 
M1 5.24 12 0.03 0.99 1.97 8 200 2.51 0.21
M2 3.65 12 0.02 0.99 1.36 8 200 2.51 0.21
1 Ô1 MI 12.02 12 0.06 0.97 4.59 10 150 5.24 0.44
MI
I 8.35 12 0.04 0.98 3.16 10 150 5.24 0.44

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 27- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

M1 5.30 12 0.03 0.99 1.99 8 200 2.51 0.21


M2 3.69 12 0.02 0.99 1.38 8 200 2.51 0.21
2 Ô2 MI 12.16 12 0.06 0.97 4.64 10 150 5.24 0.44
MI
I 8.44 12 0.04 0.98 3.19 10 150 5.24 0.44
M1 6.35 12 0.03 0.98 2.39 8 200 2.51 0.21
M2 4.42 12 0.02 0.99 1.65 8 200 2.51 0.21
3 Ô2A MI 14.57 12 0.07 0.96 5.60 10 150 5.24 0.44
MI
I 10.12 12 0.05 0.98 3.84 10 150 5.24 0.44
M1 1.99 12 0.01 1.00 0.74 8 200 2.51 0.21
M2 1.18 12 0.01 1.00 0.44 8 200 2.51 0.21
4 Ô3 MI 4.55 12 0.02 0.99 1.70 8 200 2.51 0.21
MI
I 2.69 12 0.01 0.99 1.00 8 200 2.51 0.21
M1 2.41 12 0.01 0.99 0.90 8 200 2.51 0.21
M2 1.42 12 0.01 1.00 0.53 8 200 2.51 0.21
5 Ô3A MI 5.50 12 0.03 0.99 2.06 8 200 2.51 0.21
MI
I 3.25 12 0.02 0.99 1.21 8 200 2.51 0.21
6 Ô4 M1 2.46 12 0.01 0.99 0.92 8 200 2.51 0.21
M2 0.85 12 0.00 1.00 0.32 8 200 2.51 0.21
MI 5.40 12 0.03 0.99 2.02 8 200 2.51 0.21
GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 28- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

MI
I 1.87 12 0.01 1.00 0.70 8 200 2.51 0.21
M1 1.73 12 0.01 1.00 0.64 8 200 2.51 0.21
M2 1.73 12 0.01 1.00 0.64 8 200 2.51 0.21
7 Ô5 MI 4.02 12 0.02 0.99 1.50 8 200 2.51 0.21
MI
I 4.02 12 0.02 0.99 1.50 8 200 2.51 0.21
M1 3.30 12 0.02 0.99 1.23 8 200 2.51 0.21
0, 3.  w
.
1

b
.
1
Rb
. b. h0

M2 1.02 12 0.00 1.00 0.38 8 200 2.51 0.21


8 Ô6 MI 7.17 12 0.03 0.98 2.70 8 200 2.51 0.21
MI
I 2.22 12 0.01 0.99 0.83 8 200 2.51 0.21
M1 1.59 12 0.01 1.00 0.59 8 200 2.51 0.21
M2 1.19 12 0.01 1.00 0.44 8 200 2.51 0.21
9 Ô7 MI 3.66 12 0.02 0.99 1.37 8 200 2.51 0.21
MI
I 2.77 12 0.01 0.99 1.03 8 200 2.51 0.21
M1 0.88 12 0.00 1.00 0.33 8 200 2.51 0.21
M2 - 12 - - - 8 200 2.51 -
10 Ô8 MI 1.76 12 0.01 1.00 0.66 8 200 2.51 0.21
MI
I - 12 - - - 8 200 2.51 -

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 29- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 30- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

CHƯƠNG 6: MÔ HÌNH ETABS VÀ PHÂN TÍCH

( Xem phụ lục Phần II. Kết Cấu, Chương 2)

CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 3


7.1. Cơ sở thiết kế
- Bản vẽ kiến trúc công trình
- Tiêu chuẩn quy phạm

TCVN 5574 : Kết cấu bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế.
2012
TCVN 2737 :1995 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 198 : Nhà cao tầng. Hướng dẫn thiết kế kết cấu bê tông cốt
1997 thép toàn khối

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 30 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

7.2. Sơ đồ khung trục 3

Hình 2.3. Sơ đồ khung trục 3

7.3. Yêu cầu về chuyển vị đỉnh của công trình


Chuyển vị đỉnh công trình lớn nhất theo 2 phương lấy từ kết quả của Etabs :

Hình 2.4. Chuyển vị đỉnh công trình

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 31 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Bảng 2.13 Chuyển vị đỉnh công trình

Story Tổ hợp UX UY
TANG THBAO 0,01
0,034
MAI MAX 8

Xét theo TCVN 198 : 1997 chuyển vị đỉnh công trình phải thỏa mãn với kết cấu
khung - vách : f/H  1/750
Trong đó :
f : chuyển vị theo phương ngang tại đỉnh
H : Chiều cao công trình (tính từ mái đến mặt móng)
Kết quả :
fx/H = UX/H = 0,018/39
= 0,46.10-3< 1/750 = 1,33.10-3
fy/H = U/H = 0,000053/39
= 0,87.10-3< 1/750 = 1,33.10-3
Như vậy chuyển vị ngang của đỉnh công trình đã nằm trong giới hạn cho phép

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 32 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Hình 2.5. Sơ đồ phần tử khung trục 3

7.4. Tính toán thép cột


7.4.1. Một số quy định đối với cột kháng chấn
- Bê tông cấp độ bền ≥ B20.
- Cốt thép tối thiểu nhóm CIII.
- Hàm lượng cốt thép dọc: 0,01  0,04
- Trên mỗi cạnh tiết diện cột bố trí tối thiểu 3 thanh cốt dọc, khoảng cách các thanh
 200mm.
- Kích thước tiết diện ngang nhỏ nhất của cột b= 500 ≥ lcột/10 =330 (thỏa mãn)
- Vùng tới hạn của cột lcr = max {hc; lcl/6; 0,45m}

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 33 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

hc

lcr  Max lcl / 6
450mm

trong đó:
hc kích thước lớn nhất tiết diện ngang của cột;
lcl chiều dài thông thuỷ của cột.
Nếu lcl/ hc 3, toàn bộ chiều cao của cột kháng chấn chính phải được xem như là một
vùng tới hạn và phải được đặt cốt thép theo qui định.
- Cốt đai bố trí trong vùng tới hạn cần thoả mãn các yêu cầu:
+) Đường kính đai: dbw 6mm
- Trong vùng tới hạn: đường kính cốt đai: dbw ≥ 6mm. Và khoảng cách cốt đai:
bo / 2 612 / 2  306mm
 
s  Min 175mm  Min 175mm
8.d 8.20  160mm
 bL 
trong đó:
b0 kích thước cạnh nhỏ của lõi bêtông;
dbL đường kính nhỏ nhất của các thanh cốt thép dọc
bi

s
b0 bc

h0
hc
bc
Cấu tạo cốt đai cột
Nếu đặt:
ThÓtÝchcèt dai h¹n chÕbiÕnd¹ng f yd
 wd  .
ThÓtÝchlâi bª t«ng f cd
với:
fyd là Giá trị cường độ chảy tính toán của cốt thép
fcd là Giá trị cường độ chịu nén tính toán của bêtông
thì cần lấy wd 0,08 trong vùng tới hạn
c, Cấu tạo nút dầm - cột:
Bố trí cốt đai nằm ngang trong nút dầm - cột không nhỏ hơn cốt đai trong vùng
tới hạn của cột như quy định mục b ở trên.
- Vật liệu sử dụng:
+ Bê tông cột cấp độ bền B25 có: Rb = 14,5 MPa ; Rbt = 1,05 MPa.
+ Cốt thép dọc nhóm CIII có: Rs = Rsc = 365 MPa.
+ Tra bảng theo được các giá trị: R= 0,430 ;R= 0,627.
+ Cốt thép đai thép nhóm CI có Rsw = 175 MPa

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 34 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

7.4.2. Tính toán cụ thể


Do độ dài của thuyết minh hạn chế và các bước tính toán tương tự nên trong thuyết
minh ta chỉ tính toán cho 1 số cột có các cặp nội lực đặc biệt sau. Còn các cột còn lại ta
lập bảng tính bằng Excel. (ở phụ lục)
+ Nmax ; Mytư và Mxtư .
+ Mymax ; Mxtư và Ntư .
+ Mxmax ; Mytư và Ntư .
7.4.2.1. Tính thép cho cột C3- trục 3-D tầng hầm có Nmax ; Mytư ; Mxtư :
Story Column Load Loc P M2 M3
TANG 1 C9 COMB3 2,4 -5992 13,2 -22,6
Nmax = -5992kN ; Mytư= -22,6kNm ; Mxtư= 13,2kNm
Kích thước cột: l = 3m ; tiết diện Cx x Cy =500x600mm.
a. Xác định ảnh hưởng của uốn dọc

+ Độ lệch tâm ngẫu nhiên:

lo lo
y  x 
Cy Cx
+ Độ mảnh của cột: theo 2 phương: ;
Trong đó: lo: chiều dài tính toán của cột được xác định dựa vào kết cấu công trình là
khung nhiều tầng 3 nhịp, có liên kết cứng giữa dầm và cột, đồng thời cột đổ toàn khối
với dầm sàn nên: (theo 6.2.2.16-TCXDVN 5574-2012).
lo= 0,7.l = 0,7. 3000 = 2100mm.
Cx = 500mm; Cy= 600mm.

bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc (=1,00)

Tính theo phương Y.


b. Tính diện tích cốt thép:
Đặt h = Cy = 600mm ; b = Cx = 500mm.
Giả thiết a = 50mm  ho= 600 - 50 = 550mm.
Đặt M1 = My1 = 22,6kNm ; M2 = Mx1 = 13,2kNm.
+ Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
+ Chiều cao của vùng bê tông chịu nén:

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 35 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

+ Mômen tương đương (đổi lệch tâm xiên thành lệch tâm phẳng)

+ Độ lệch tâm tĩnh học:


Với kết cấu siêu tĩnh:

+  Lệch tâm rất bé.


+ Hệ số ảnh hưởng độ lệch tâm:

+ Hệ số uốn dọc phụ thêm khi xét nén đúng tâm:


(1   ).
e   
0,3
Với   1 ( do <8 ) nên e
 1.
+ Tổng diện tích cốt thép:

25 có =5890 mm2


+ Chọn thép cột C4 tầng 1 : 12
7.4.2.2. Tính thép cho cột C1- trục 3-A tầng hầm có Mymax; Mxtư ; Ntư .
Nội lực :
Story Column Load Loc P M2 M3
TANG 1 C26 COMB5 0 -2632 2 40
Mymax= 40kNm ; Mxtư = 2kNm ; Ntư= -2632kN
Kích thước cột: l = 3m ; tiết diện Cx x Cy =400x400mm.
c. Xác định ảnh hưởng của uốn dọc

+ Độ lệch tâm ngẫu nhiên:

lo lo
y  x 
Cy Cx
+ Độ mảnh của cột: theo 2 phương: ;

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 36 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Trong đó: lo: chiều dài tính toán của cột được xác định dựa vào kết cấu công trình là
khung nhiều tầng 3 nhịp, có liên kết cứng giữa dầm và cột, đồng thời cột đổ toàn khối
với dầm sàn nên: (theo 6.2.2.16-TCXDVN 5574-2012).
lo= 0,7.l = 0,7. 3000 = 2100mm.
Cx = 400mm; Cy= 400mm.

bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc (=1,00)

Tính theo phương Y.


d. Tính diện tích cốt thép:
Đặt h = Cy = 400mm ; b = Cx = 400mm.
Giả thiết a = 50mm  ho= 400 - 50 = 350mm.
Đặt M1 = My1 = 40 kNm ; M2 = Mx1 = 2kNm.
+ Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
+ Chiều cao của vùng bê tông chịu nén:

+ Mômen tương đương

+ Độ lệch tâm tĩnh học:


Với kết cấu siêu tĩnh:

+  Lệch tâm rất bé.


+ Hệ số ảnh hưởng độ lệch tâm:

+ Hệ số uốn dọc phụ thêm khi xét nén đúng tâm:


(1   ).
e   
0,3
Với   1 ( do<8 ) nên e
 1.
+ Tổng diện tích cốt thép:

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 37 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

+ Chọn thép cột C1: 620 có Ast = 1885 mm2


Tương tự, ta tính cho các cột còn lại. Kết quả ở bảng tính toán thép cột phụ lục
phần II. Kết cấu.
Sau khi tính toán, một số cột cần tăng tiết diện so với tính toán sơ bộ để đảm
bảo khả năng chịu lực là:
- Cột C1A : 50x50 (cm)
7.4.3. Tính ví dụ thép đai cho cột.
Cơ sở tính toán
Trong thực hành tính toán, thường thép đai cột tính toán theo lực cắt trong cột là rất
bé so với yêu cầu bố trí đai theo cấu tạo. Nên thường không tính toán thép đai mà chỉ
bố trí đai theo tương quan giữa đường kính thép dọc, hàm lượng thép, kích thước
cột… và một số yêu cầu kháng chấn khi có thiết kế động đất.
+ Theo TCXD 198:1997 Nhà cao tầng – Thiết kế cấu tạo bê tông cốt thép toàn
khối
 1 
d  8mm, max 
Đường kính cốt thép đai:  4 ;
Trong phạm vi vùng nút khung từ điểm cách mép trên đến điểm cách mép dưới của
nút một khoảng l1 ( 1  c cl
l  h ;l 6;450mm s  6 min ;100
): khoảng cách đai ;
s  bc ;12min 
Tại các vùng còn lại: ;

Bảng 2.11 Các tham số cấu tạo đối với cột


ST Cấp dẻo trung bình
Nội dung
T Điều Tham số

5.4.3.2.2(4) max h c ;lcl / 6;450mm 


1 Chiều dài vùng tới hạn 5.4.3.2.2(5)P Toàn bộ chiều cao cột
nếu lcl h c  3
Số thanh trung gian giữa các
2 thanh ở góc dọc theo mỗi mặt, 5.4.3.2.2.(2)P 01 thanh
min
3 Hàm lượng cốt thép dọc, ñ1, min 5.4.3.2.2.(1)P 1%
4 Hàm lượng cốt thép dọc, ñ1, max 5.4.3.2.2.(1)P 4%
Đường kính cốt đai trong vùng
5 5.4.3.2.2.(10)P 6mm
tới hạn dbw, min

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 38 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

ST Cấp dẻo trung bình


Nội dung
T Điều Tham số

Khoảng cách giữa các cốt đai b 


6 5.4.3.2.2.(11) min  0 ;175mm;8d bL 
trong vùng tới hạn, s, max 2 

Tỷ số thể tích cơ học trong vùng


7 5.4.3.2.2.(9) 0.08
tới hạn chân cột, ùwd, min
Khoảng cách giữa các thanh cốt
8 thép dọc cạnh nhau trong vùng 5.4.3.2.2.(11b) 200mm
tới hạn, dh, max
2q o  1 nếu T1  Tc
5.4.3.2.2.
9 Hệ số dẻo khi uốn ́ϕ, min (11b), 1  2  q 0  1 Tc T1
nếu
5.2.3.4(3)
T1  Tc

Biến dạng bê tông trên toàn bộ


10 5.4.3.2.2.(7)P 0.0035
tiết diện ngang, åcu2, min

Bố trí thép đai cột


*Bố trí cốt đai cho cột
+ Tại vị trí tới hạn của cột: bố trí đai 8a100 chạy xuyên suốt cả nút cột và dầm.
+ Tại vị trí giữa cột (ngoài vùng tới hạn) bố trí đai 8a200.
7.5. Tính toán cốt thép cho dầm khung trục 3
7.5.1. Số liệu vật liệu:
+ Bê tông dầm cấp độ bền B25 có: Rb = 14,5 MPa ; Rbt = 1,05 MPa.
+ Cốt thép dọc nhóm CB400-V (CIII) có: Rs = Rsc = 365 MPa.
+ Tra bảng theo được các giá trị: R= 0,430 ;R= 0,627

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 39 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

7.5.2. Lý thuyết tính toán


7.5.2.1. Với tiết diện chịu mô men dương
Cánh nằm trong vùng nén, bề rộng dải cánh: bf = b + 2.Sc (1)
1/2 khoảng cách thông thủy giữa 2 dầm.
Với Sc (độ vươn của cánh) = min Ltt/6 (Ltt: chiều dài tính toán của dầm)
6.hf (hf: chiều cao cánh)
M f  Rb .b'f .h'f .(ho  0,5.h'f )
Xác định vị trí trục trung hoà: (2)
+ M <Mf : trục trung hoà đi qua cánh, tính với tiết diện chữ nhật bf xh,
M
m   R
Rb .b f .ho2
Tính: (3)
  1  1  2. m
(4)
 .Rb .b f .ho
As 
Diện tích cốt thép :
Rs (5)
+ M >Mf : trục trung hoà qua sườn, tính theo tiết diện chữ T.
M  Rb (b f  b).h f .(ho  0,5h f )
m 
Tính: Rb .b.ho2 (6)

- Khi
 m   R tính:   1  1  2. m
R
As   .b.ho  b f  b  .h f  b
Diện tích cốt thép : s R (7)
- Khi  m   R , tiết diện quá bé, tính theo tiết diện chữ T đặt cốt kép.
7.5.2.2. Với tiết diện chịu mô men âm
Cánh nằm trong vùng kéo nên bỏ qua sự lam việc của cánh. Tính mtheo (3):
+ Khi mR: Tính theo bài toán cốt đơn. Tính  theo (4), tính As theo (5).
+ Khi m> 0,5: Không nên bố trí A s’ quá nhiều (lãng phí). Tăng kích thước tiết
diện, hoặc cấp độ bền bê tông.
+ Khi R<m ≤ 0,5: Tính theo bài toán đặt cốt kép:
M   R .Rb .b.ho2
'
A  s
Tính trước As :
’ Rsc .(ho  a ' )
M  Rsc . As' ( ho  a ')
m 
Tính lại: Rb .b.ho2 (8)
  1  1  2.
m
* mR: tính (9)
chiều cao vùng nén x = .ho (10)
+ Khi x  2a’ (điều kiện hạn chế thỏa mãn)
 .Rb .b.ho  Rsc . As'
As 
Rs (11)

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 40 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

+ Khi x <2a’(cốt thép chịu nén chưa đạt Rsc)


M
As 
Rs .(ho  a ') (12)
* m>R : A chưa đủ nên tăng A và tính lại As
s

s

7.5.3. Tính toán cụ thể


Tính toán cho dầm D3-5 kích thước: 300x500(mm). Phần tử dầm B34 tầng 3
7.5.3.1. Tính cốt thép cho dầm chịu M+: (phần tử Frame B34-Tầng 3)

Bảng 2.12. Nội lực phần tử dầm B34


Story Beam Load P V2 V3 T M2 M3
TANG
3 B34 BAO MIN 0 52,4 0 -3,9 0 -129
TANG
3 B34 BAO MAX 0 5,1 0 0,2 0 50,3

M+ Bao max= 50,3 (kN.m)


Tiết diện dầm bh = 300500(mm);
Giả sử khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép dưới dầm a = 30mm
Chiều cao làm việc ho = 500 - 30 = 470mm.
* Xác định kích thước bản cánh: Bản cánh làm việc trong vùng nén nên kể đến ảnh
hưởng của bản cánh.
+ Chiều dày bản cánh hf bằng chiều dày bản sàn:
hf =140mm > 0,1.h = 0,1.500 = 50mm.
+ Độ vươn của sải cánh dầm Sc lấy bằng Min của các giá trị sau:
Ltt/6 = 6000/6 = 1000mm
6. hf= 6. 140 = 840mm  chọn Sc= 840mm
Lthông thủy/2 =5700/2= 2350mm
+ Bề rộng cánh: bf = b + 2.Sc = 300+ 2.840= 1980mm.
Xác định vị trí trục trung hoà:
M f  Rb .b f .h f .(ho  0,5.h f )
= 14,5. 1980. 140. (470- 0,5. 140)= 1607,7 (kNm)
Ta có M < Mf trục trung hoà đi qua cánh của tiết diện chữ T, tính thép như dầm
tiết diện chữ nhật có bh = bfh = 1980500 mm.

Tính m theo (3) :


 chỉ đặt cốt đơn.

Tính  theo (4) :


Tính As theo (5):

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 41 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

7.5.3.2. Tính cốt thép cho dầm chịu M- :(phần tử Frame B34-Tầng 3)
M-Baomin = -129 (kNm)
Tiết diện dầm bh = 300500(mm);
Giả sử khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép dưới dầm a = 30mm
Chiều cao làm việc ho = 500- 30 = 470mm.
Cánh làm việc trong vùng chịu kéo nên bỏ qua sự làm việc của cánh.
Tính thép như dầm tiết diện chữ nhật có bh = 300500mm .

Tính m theo (3) :


chỉ đặt cốt đơn.

Tính  theo (4) :


Tính As theo (5):

Các phần tử khác ta lấy kết quả chạy thép của phần mềm Etabs để bố trí cho công
trình.
7.5.4. Cốt treo
Tại vị trí dầm phụ kê lên dầm chính có lực tập trung lớn nên ta phải bố trí cốt treo
để gia cố cho dầm chính.
Tính cốt treo
Tải trọng tập trung
- Sàn tầng 3 có tĩnh tải gb = 1,288 (kN/m2)
pb= f,p.Ptc = 1,2.3 = 3,6 (KN/m2)
- Dầm phụ
+ Tĩnh tải bản thân
go = f,i.bt.bdp.(hdp-hb) + f,i.vt.vt.[bdp+2.(hdp-hb)]
= 1,1.25.0,3.(0,45-0,14) + 1,3.18.0,015.[0,3+2.(0,45-0,14)] = 2,754 (kN/m)
+ Tổng tĩnh tải: gdp= go + g1= 4,042 (kN/m)
+ Hoạt tải tính toán từ bản sàn truyền vào:
pdp = pb.L1 = 3,6.3 = 10,8 (kN/m)
GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 42 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Dầm Chính
+ Tĩnh tải bản thân:
Go = f,i.bt.bdc.L1.(hdc-hb) = 1,1.25.0,3.3.(0,5-0,14) = 14,55 (kN)
+ Tĩnh tải từ dầm phụ truyền lên dầm chính: G1= gdp.L2 = 4,02.3 = 12,06 (kN)
+ Tổng tĩnh tải tác dụng lên dầm chính: G = Go + G1 = 14,55+12,06 = 26,61 (kN)
+ Hoạt tải từ dầm phụ truyền lên dầm chính: P = pdp.L= 10,8.7,2 = 77,76 (kN)
=> Pmax = P + G = 26,61+77,76 = 104,37(kN)
Lực tập trung lớn nhất tác dụng vào dầm khung trục 2 tại vị trí dầm phụ kê lên dầm
chính. Lực tập trung lớn nhất Pmax= 104,37 (kN)
p
ho
h

hs

b dp

Tải trọng tập chung tác dụng lên dầm phụ


Dùng đai 8 có asw=50,27 mm2, đai 2 nhánh (n=2)
Số lượng cốt treo cần thiết (tính cho cả 2 bên):

( đai)
Trong đó: hs= ho- hdp = 500- 450 = 50mm.
Khoảng cho phép bố trí cốt treo dạng đai
Str = bdp + 2hs = 220 + 2.50 = 320
Vậy với khoảng cho phép bố trí cốt treo 320 mm đặt mỗi bên dầm phụ 3 đai 8a50
đủ khả năng chịu lực.
7.6. Cốt đai
 Lý thuyết tính toán:
a. Kiểm tra điều kiện hạn chế:
Q  0,3. w1.b1.Rb .b.ho (5.1)
Trong đó:
+ w1: hệ số kể đến ảnh hưởng của cốt thép đai đặt vuông góc với trục dầm
 w1  1  5. . w  1,3
Es 21.104
  7
Với Eb 30.103
Asw
w 
b.s b: chiều rộng sườn tiết diện chữ T, chiều rộng dầm chữ nhật.
* Chọn cốt đai cấu tạo như sau:
- nhóm cốt thép đai CI hoặc CII

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 43 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Đường kính cốt đai: h< 800mm :  6.


h 800mm :  8.
- Số nhánh đai: b< 150mm: cho phép dùng đai 1 nhánh.
b= 150  350mm: dùng đai 2 nhánh.
b> 350mm: dùng đai 3 nhánh.
- Bước cốt đai: ở vùng gần gối tựa: một khoảng bằng 1/4 nhịp khi có tải trọng phân
bố đều, còn khi có lực tập trung bằng khoảng cách từ gối tựa đến lực tập trung gần gối
nhất, nhưng không nhỏ hơn 1/4 nhịp, khi chiều cao tiết diện cấu kiện h , bước cốt thép
ngang lấy như sau:
h/ 2 
s  Min  
h≤ 450mmm lấy  150 mm 
h/3 
s  Min  
h> 450mmm lấy  500mm 
Trên các phần còn lại của nhịp khi chiều cao tiết diện cấu kiện lớn hơn 300 mm,
bước cốt thép đai lấy không lớn hơn 3/4 h và không lớn hơn 500 mm.
+ b1=1- 0,01.Rb
+ Rb: cường độ chịu nén tính toán của bê tông (đơn vị MPa)
Nếu (5.1) thỏa mãn tức là đảm bảo độ bền trên dải nghiêng giữa các vết nứt xiên.
Nếu (5.1) không thỏa mãn thì cần tăng kích thước tiết diện hoặc cấp độ bền của bê
tông.
b. Kiểm tra điều kiện tính toán
b 4 .(1  n ).Rbt .b.ho2
Q
c (5.2)
Trong đó: VP phải thỏa mãn điều kiện:
b 3 .(1  n ).Rbt .b.ho  VP  2,5.Rbt .b.ho (5.3)
Với b3= 0,6 và b4= 1,5 đối với Bê tông nặng.
+ Hệ số n xét đến ảnh hưởng của lực dọc
+ c: hình chiếu của tiết diện nghiêng trên trục dầm, lấy giá trị cực đại c= 2ho.
+ Rbt: cường độ chịu kéo tính toán của bê tông (đơn vị MPa)
Nếu (5.2) thỏa mãn thì chỉ cần đặt cốt đai theo cấu tạo.
Nếu (5.2) không thỏa mãn thì phải tính toán cốt đai chịu lực cắt.
c. Kiểm tra điều kiện độ bền của tiết diện nghiêng
Q  Qb  Qsw (5.4)
Trong đó: Qb: là lực cắt do riêng bê tông chịu được xác định:
b 2 .(1   f   n ).Rbt .b.ho2
Qb 
c (5.5)

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 44 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Qsw  qsw .co


Qsw: lực cắt do cốt đai chịu. (5.6)
* Xác định qsw:
Rsw . Asw
qsw 
s (5.7)

b3 1   n   f  Rbt b
q sw 
Với: 2 (5.7’)
Hệ số b3 = 0,6 đối với Bê tông nặng.
Hệ số f xét đến ảnh hưởng của cánh chịu nén trong tiết diện chữ T, được xác định:
(b  b).h f
 f  0, 75 f  0,5
b.ho
b  b  3.h
Trong công thức trên: f f

Rsw: cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép đai.
* Xác định co:
b 2 1   n   f  Rbt bh02
ho  c0   2.ho
qsw
(5.8)
Hệ số b2 = 2,0 đối với Bê tông nặng.
* Xác định khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông: Qu= Qb + Qsw
+ Nếu co thỏa mãn điều kiện (5.8) thì khả năng chịu cắt tối thiểu của cốt đai và bê
tông được xác định:
Qu  4.b 2 (1  n   f ).Rbt .b.ho2 .qsw
(5.9)
+ Nếu co< ho: thì lấy co= ho và tính theo công thức:
Qu  b 2 (1   n   f ).Rbt .b.ho  qsw .ho
(5.10)
+ Nếu co> 2.ho: thì lấy co= 2.ho và tính theo công thức:
b 2 (1   n   f ).Rbt .b.ho
Qu   2.qsw .ho
2 (5.11)
Nếu Q≤ Qu: cốt đai cấu tạo thỏa mãn khả năng chịu lực.
Nếu Q> Qu: ta tính bước đai theo công thức sau:
4.b 2 (1   n   f ).Rbt .b.ho2 .Rsw . Asw
s
Q2 (5.12)

2.41. Nội lực lớn nhất phần tử Frame B34-Tầng 3:


Story Beam Load V2
T3 B34 BAO MAX 96,5

* Kích thước tiết diện dầm tính toán: bxh= 300x500mm.


Cánh làm việc trong vùng kéo (do Mômen âm) nên bỏ qua sự làm việc của cánh.
* Chọn cốt đai theo yêu cầu cấu tạo:
GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 45 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Do h= 500mm nên chọn đai 8 (asw= 50,3mm2)


Do b=300mm nên bố trí đai 2 nhánh.
Asw = 2. 50,3 = 100,6 (mm2)

Với h= 500mm lấy . Chọn sct =166,7mm


Kiểm tra điều kiện hạn chế:
A
 w  sw
b.s với b= 300mm

+ b1=1- 0,01.Rb = 1- 0,01.11,5 = 0,885.


VP = 0,3.1,065.0,885.14,5.300.500 = 536532 (N) = 536,532 (kN)
Do Qmax= 96,5 kN < VP nên đảm bảo điều kiện chịu ứng suất nén chính của bụng
dầm.
Kiểm tra điều kiện tính toán:
VP = 0,75.0,9.300.500 = 90375 (N) = 90,375 (kN)
Do Qmax= 96,5 kN > VP nên ta cần tính cốt đai chịu lực cắt cho dầm
Qsw  qsw .co
+ Qsw: lực cắt do cốt đai chịu.
* Xác định qsw:

b3 1   n   f  Rbt b
qsw 
qsw phải thỏa mãn điều kiện: 2
trong đó: n = 0 ; f = 0.


qsw = 88,03 mm.

Tính lại bước cốt đai: Chọn s=190mm.

Khi đó: thỏa mãn (5.7’)


* Xác định co: theo(5.8)

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 46 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Mặt khác co phải thỏa mãn điều kiện: nên ta lấy


co=1000mm để kiểm tra khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông theo (5.11):

Do Qmax= 95,6 kN < Qu=250,1 kN nên cốt đai cấu tạo thỏa mãn khả năng chịu lực
Kết hợp yêu cầu kháng chấn nên trong phạm vi vùng tới hạn l cr = hw( hw là chiều cao
tiết diện bê tông của dầm) phải đặt 8a150, đoạn còn lại đặt 8a200.

PHẦN III : NỀN MÓNG


(20%)

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG


SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐÀO TÙNG LONG
LỚP : 2013 XN
GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 47 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

NHIỆM VỤ:

GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

GIẢI PHÁP NỀN MÓNG

THIẾT KẾ MÓNG ĐƠN TRỤC 3-A, 3-D

TÍNH TOÁN KẾT CẤU TƯỜNG TẦNG HẦM

CHƯƠNG 8: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH


8.1. Đặc điểm kiến trúc công trình
Tên công trình: “Văn phòng cho thuê Đại Tiến”
Địa điểm xây dựng: Quận Thanh Xuân – Hà Nội
Chức năng:Tổ hợp trung tâm thương mại, văn phòng giao dịch, văn phòng cho
thuê và kinh doanh các dịch vụ có liên quan.
Quy mô và đặc điểm công trình:
+ Tầng hầm: gồm 1 tầng hầm, chiều cao tầng hầm là 3 m, Các tầng được sử dụng làm
gara ôtô, xe máy, phòng kỹ thuật … đường dốc lên xuống, một cụm thang máy và
thang bộ, thang thoát hiểm, WC cho nam và nữ.
+ Tầng 1 có chiều cao thông là 4,2m được bố trí các bậc thang lên các sảnh thông tầng
và các gian hàng cho thuê.
+ Tầng 2 có chiều cao thông là 4,8m được sử dụng làm hội trường và các khu dịch vụ,
+ Tầng 3 10: có chiều cao thông tầng là 3,6m được bố theo chức năng là các văn
phòng cho thuê.
+ Tổng chiều cao của công trình 39 m so với cao độ 0,00m.

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 48 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Mặt đứng

Mặt bằng tầng hầm

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 49 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

8.2. Đặc điểm kết cấu công trình


8.2.1. Kết cấu chịu lực
Kết cấu chịu lực chính của công trình: là sơ đồ khung bê tông cốt thép đổ toàn
khối kết hợp lõi cứng, Công trình có tường bao che; sàn bê tông cốt thép đổ toàn khối.
Kích thước các cấu kiện: xem bản vẽ kết cấu.
Khi tính toán khung, mặt ngàm tại chân cột lấy ở cos -3m so với cos + 0,00m,
8.2.2. Yêu cầu khi thiết kế móng
- Khi tính toán thiết kế móng theo TTGH I cầm đảm bảo không bị trượt theo đát
và lật,
- Khi tính toán thiết kế móng theo TTGH II, cần khống chế độ lún giới hạn và độ
lún lệch giới hạn của công trình để có thể sử dụng công trình một cách bình thường, và
nội lực bổ sung do sự lún không đều của nền gây ra trong kết cấu siêu tĩnh không quá
lớn, kết cấu khỏi hư hỏng và đảm bảo mĩ quan cho công trình:

Tra bảng H,2-Biến dạng giới hạn của nền TCXD 205-1998 đối với nhà khung bê tông
cốt thép:
- Độ lún giới hạn Sgh= 8cm
- Độ lún lệch tương đối Sgh= 0,002
- Việc thi công móng phải tránh hoặc tìm biện pháp hạn chế ảnh hưởng tới công
trình lân cận, dự báo tác động đến môi trường và cách phòng chống,

CHƯƠNG 9: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG


TRÌNH
9.1. Vị trí và địa hình,
Nằm trong khu vực phường Thanh Xuân Trung – Thanh Xuân– Hà Nội, công trình
nằm ở vị trí thoáng và đẹp, tạo điểm nhấn đồng thời tạo nên sự hài hoà hợp lý và hiện
đại, Công trình nằm trên trục đường giao thông chính thuận lợi cho việc cung cấp vật
tư và giao thông ngoài công trình, Hệ thống cấp điện, cấp nước trong khu vực đã hoàn
thiện đáp ứng tốt các yêu cầu cho công tác xây dựng.
Khu đất xây dựng công trình bằng phẳng, hiện trạng không có công trình cũ nên rất
thuận lợi cho công việc thi công và bố trí tổng bình đồ.
9.2. Đánh giá điều kiện địa chất công trình,
Theo báo cáo khảo sát địa chất công trình, giai đoạn phục vụ thiết kế kỹ thuật thi
công bằng thí nghiệm ngoài trời và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm của 4 hố
khoan tính đến độ sau 70m, Theo yêu cầu nhiệm vụ đồ án, sử dụng địa chất hố khoan
HK5 để thiết kế móng, với địa tầng gồm các lớp từ trên xuống dưới như sau:

Bảng 3,1, Đặc điểm các lớp đất

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 50 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Lớp đất Chiều dày Đặc điểm đất


(m)
Lớp 1 2 Lớp đất lấp
Lớp 3 5 Cát hạt trung màu xám xanh, xám vàng
Lớp 4 1 Sét dẻo pha lẫn vỏ sò màu xám đen, trạng thái chảy
Lớp 5 12 Sét pha xám vàng xanh đến loang lổ, trạng thái dẻo cứng
Lớp 6 12,5 Cát thô đến hạt trung màu xám vàng, Kết cấu chặt vừa
Lớp 7 5 Sét pha màu vàng xám xanh, trạng thái dẻo cứng
Lớp 9 10 Sét pha màu xám xanh, trạng thái dẻo cứng

Bảng 3.2. Chỉ tiêu nén lún của các lớp đất
Lớp đất
1 - -
3 - 5000
4 0,108 2500
5 0,029 11000
6 - 18000
7 0,033 10000
9 0,03 13000

Bảng 3.3. Chỉ tiêu cơ lý của đất

Dày W e0 WL WP Ip Is N30
TT Lớp đất 0
(m) (%) (%) (%) (%) (búa
)
1 Đất lấp 2 - - - - - - - - -
Cát hạt
trung màu 8
3 5 - - 26,6 - - - - - 29,7
xám xanh,
xám vàng
Sét dẻo
pha lẫn vỏ
sò màu 60, 15, 1,7 43, 1,1
4 1 26,7 58,4 15,1 4,2 2
xám đen, 1 8 08 3 1
Trạng thái
chảy
5 Sét pha 12 28, 19, 27,1 0,8 37,9 23, 14,3 0,3 13,3 15
xám vàng 7 1 25 6 5

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 51 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

xanh đến
loang lổ,
Trạng thái
dẻo cứng
Cát thô
đến hạt
trung màu
6 12,5 - - 26,6 - - - - - 27,9 20
xám vàng,
Kết cấu
chặt vừa
Sét pha
màu vàng
30, 0,8 24, 0,3
7 xám xanh, 5 19 27,1 39,6 14,7 11,4 14
6 61 9 9
Trạng thái
dẻo cứng
Sét pha
màu xám
xanh, 28, 19, 0,8 21, 0,3
9 10 27,2 40,3 18,5 14 11
Trạng 8 3 1 8 8
thái dẻo
cứng
Để lựa chọn phương án nền móng, cần đánh giá tính chất xây dựng của các lớp đất:
a) Lớp đất 1: Lớp đất lấp có chiều dày 2m, Đây là lớp đất có thành phần và trạng
thái không ổn định do vậy không nên sử dụng làm nền móng công trình.
b) Lớp đất 3: Cát hạt trung màu xám xanh, xám vàng
Trọng lượng riêng hạt: γ s =27kN/m3

Tỉ trọng hạt của đất:


Môđun biến dạng: E = 5000 (kPa)
Trị số SPT: 8 búa
Đánh giá: Đất trung bình,
c) Lớp đất 4 : Sét dẻo pha lẫn vỏ sò màu xám đen, trạng thái chảy chiều dày 1m
Độ sệt: 1,11
Trọng lượng riêng hạt: kN/m3

Tỉ trọng hạt của đất:


Trọng lượng riêng đẩy nổi:

kN/m3
Môđun biến dạng: E = 5000kpa,

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 52 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Trị số SPT: 2 búa


Đánh giá: Đất yếu,
d) Lớp đất 5: Sét pha xám vàng xanh đến loang lổ, trạng thái dẻo cứng chiều dày
12m.
Độ sệt: 0,35
Trọng lượng riêng hạt: kN/m3

Tỉ trọng hạt của đất:


Trọng lượng riêng đẩy nổi:

kN/m3
Môđun biến dạng: E = 11000 (kPa)
Trị số SPT: 15 búa
Đánh giá: Đất trung bình.
e) Lớp đất 6: Cát thô đến hạt trung màu xám vàng. Kết cấu chặt vừa.
Trọng lượng riêng hạt: γ s =26,6kN/m3

Tỉ trọng hạt của đất:


Môđun biến dạng: E = 18000 (kPa)
Trị số SPT: 20 búa
Đánh giá: Đất tốt.
f) Lớp đất 7: Sét pha màu xám xanh, Trạng thái dẻo cứng chiều dày 10m.
Độ sệt: 0,38
Trọng lượng riêng hạt: kN/m3

Tỉ trọng hạt của đất:


Trọng lượng riêng đẩy nổi:

kN/m3
Môđun biến dạng: E = 13000 (kPa)
Trị số SPT: 11 búa
Đánh giá: Đất trung bình
g) Lớp đất 9: Sét pha màu vàng xám xanh, trạng thái dẻo cứng, chiều dày 5m.
Độ sệt: 0,39
Trọng lượng riêng hạt: kN/m3

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 53 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Tỉ trọng hạt của đất:


Trọng lượng riêng đẩy nổi:

kN/m3
Môđun biến dạng: E = 10000 (kPa)
Trị số SPT: 14 búa

4
5

Địa tầng nền đất- hố khoan HK5


9.3. Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn
- Mực nước ngầm đo được sau khi kết thúc khoan 24h cách mặt đất 2,2-3m,
- Thí nghiệm cho thấy nước ngầm là loại trung tính nên không có khả năng ăn
mòn đồi với kết cấu móng

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 54 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

CHƯƠNG 10: GIẢI PHÁP NỀN MÓNG


10.1. Một số giải pháp nền móng cho công trình.
10.1.1. Phương án 1: Móng nông trên nền thiên nhiên.
Ưu điểm: Móng nông có dạng kết cấu đơn giản, với móng mổ trụ cầu thường chọn
hình chữ nhật hoặc vuông, biện pháp thi công dễ dàng và thường có chi phí rẻ. Một số
loại móng nông: Móng bè, móng băng, móng đơn.
Nhược điểm: Do chiều sâu chôn móng nhỏ nên độ ổn định về lật, trượt của móng
nông kém (chịu mô men và lực ngang). Ở các lớp đất phía trên có sức chịu tải không
lớn (trừ khi lớp đs gốc đặt gần mặt đất) nên sức chịu tải nền đất là không cao nên
móng chỉ chịu được tải trọng công trình nhỏ. Trường hợp mực nước mặt nằm sâu thì
phương án thi công tương đối phức tạp do phải tăng chiều dài cọc ván và các công
trình phụ trợ khi thi công.
10.1.2. Phương án 2: Móng sâu.
Ưu điểm: ngược lại với móng nông, thì móng sâu được chôn ở sâu nên độ ổn định
về lật, trược của móng sâu lớn và cũng do được chôn ở độ sâu lớn nên chịu được tải
trọng công trình lớn.
Nhược điểm: Đòi hỏi có biện pháp thi công phức tạp nên dẫn tới chi phí thi công
lớn.
10.1.2.1. Đặc điểm của 1 số loại móng sâu
Móng cọc ép:
- Ưu điểm: Cọc được chế tạo trên mặt đất do đó chất lượng cọc dễ kiểm soát,
hiệu quả sử dụng vật liệu cao, cọc làm việc không phụ thuộc vào mực nước
ngầm, giá thành rẻ, dễ thích hợp với điều kiện xây chen.
- Nhược điểm: khả năng chịu uấn kém dễ bị nứt khi vận chuyển, cẩu lắp do đó
khó sử dụng cọc chiều dài lớn, là cọc chiếm chỗ có thể gây nâng mặt nền lân
cận, sức chịu tải nhỏ so với cọc đổ tại chỗ do khó hạ cọc chiều dài, tiết diện lớn
Móng cọc đóng:
Cọc đóng là cọc chế tạo sẵn , và được hạ xuống đất bằng búa đóng cọc , ưu điểm là
giá thành rẻ , thi công nhanh , sức chịu tải tương đối tốt .Nhược điểm cảu cọc đóng là
kích thước và sức chịu tải của cọc hạn chế ,gây ra tiếng ông trong quá trình thi công
nên thường áp dụng với công trình xa khu dân cư.công trình này được xây dựng ở
trung tâm thành phố nên phương án cọc đóng cũng không hợp lý.
Móng cọc nhồi:
Sử dụng cọc khoan nhồi bằng cách khoan dẫn.
Ưu điểm:
- Sử dụng được cho mọi loại địa tầng khác nhau
- Sức chịu tải lớn do tạo được cọc có tiết diện, chiều dài lớn
- Đự lún nhỏ do cọc được cắm vào lớp đất có độ lún nhỏ
- Không gây tiếng ồn và tác động dến công trường lần cận, phù hợp với xây dựng
công trình lớn trong đô thị

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 55 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Rút bớt được công đoạn đúc cọc do dó không cần khâu xây dựng bãi đúc, lắp
dựng ván khuân.
- Cho phép hiểm tra trực tiếp các lớp đất lấy mẫu từ các lớp đất dào lên, có thể
đánh giá chính xác điều kiện đất nền.

Nhược điểm:
- Sản phẩm trong quá trình thi công đều nằm sâu trong lòng đất khó kiểm soát
chất lượng bê tông cọc
- Cọc đổ tại chỗ nên dễ xảy ra khuyết tật ảnh hưởng xấu tới chất lượng cọc như:
Hiện tượng co thắt hẹp cục bộ thân cọc hoặc thay đổi kích thước tiết diện khi
cọc xuyên qua lớp đất khác nhau, bê tông xung quanh thân cọc có thể bị rửu
chôi gấy ra rỗ mặt thân cọc, lỗ khoan nghiêng lệch, sụt vách lỗ khoan, bê tông
thân cọc không đồng nhất và phân tầng.
- Qua trình thi công công cọc khoan nhồi là tại công trường nên phụ thuộc vào
thời tiết như mưa bão..., mặt bằng thi công lầy lỗi ảnh hưởng đến môi trường.
- Chi phí kiểm tra thí nghiệm với cọc khoan nhồi tốn kém.
10.2. Lựa chọn giải pháp nền móng cho công trình.
Căn cứ: - Điều kiện địa chất- thủy văn công trình như đã phân tích ở trên:
Lớp đất Chiều dày Đặc điểm đất
(m)
Lớp 1 2 Lớp đất lấp
Lớp 3 5 Cát hạt trung màu xám xanh, xám vàng
Lớp 4 1 Sét dẻo pha lẫn vỏ sò màu xám đen, trạng thái chảy
Lớp 5 12 Sét pha xám vàng xanh đến loang lổ, trạng thái dẻo cứng
Lớp 6 12,5 Cát thô đến hạt trung màu xám vàng, Kết cấu chặt vừa
Lớp 7 5 Sét pha màu vàng xám xanh, trạng thái dẻo cứng
Lớp 9 10 Sét pha màu xám xanh, trạng thái dẻo cứng
-Đặc điểm công trình: Nhà dân dụng có 10 tầng, tải trọng tác dụng xuống cột khố
lớn (cột giữa trục 3-D có lực dọc N=512,7T, cột biên 3-A có lực dọc 266,9T,
-Vị trí xây dựng công trình: xây dựng trong thành phố,tập trung đông dân cư
=>Thiết kế lựa chọn giải pháp móng cọc ép BTCT là hợp lý hơn cả để áp dụng cho
công trình,
-Tiết diện, chiều dài cọc và số lượng cọc trong đài được xác định theo tính toán,
-Phương án móng cọc ép hiện nay được dùng rất phổ biến, nhất là khi có sự hỗ trợ
của Roobot ép cọc trên mặt bằng rộng. Theo đó:
-Thi công dễ dàng
-Thời gian thi công nhanh

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 56 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

10.3. Giải pháp mặt bằng móng,


Để tạo sự liên kết các móng, và tạo độ ổn định không gian của công trình đối với
công trình này thì ta sử dụng một loại hệ giằng móng chính
Giằng nhịp dọc (GM : 300x600mm)
Giằng nhịp ngang (GM : 300x600mm)
Với chiều dài cụng trình không quá lớn, có địa chất đồng đều, số tầng nhà không
lệch nhau nên không cần làm khe lún, khe nhiệt.
 Lựa chọn độ sâu đặt đế đài
Do đài cọc được đặt trên nền cọc mà độ sâu đáy đài không cần sâu , Tuy nhiên
thiết kế cần đảm bảo đế đài cọc thực tế không bị nhô lên khỏi mặt đất, Trong quá trình
tính toán khung mặt ngàm (chân cột) được xác định ở cos -3m so với cos 0,00.
tiến hành chọn:
Độ sâu đặt đế đài: hđ = 1,2m so với cos -3m, Cốt đáy đài: -4,2m so với cos 0,00.

Vị trí đặt đài

CHƯƠNG 11: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG XUỐNG MÓNG


11.1. Móng biên M1 trục 3-A
Do trong quá trình tính khung chưa tính trọng lượng tải trọng tường, giằng, cột
xuống móng,Nên tính khối lượng, trọng lượng bổ sung
11.1.1. Xác định tải trọng tác dụng xuống móng: (COMB5)
Từ bảng tổ hợp nội lực ta có tải trọng tác dụng lên móng ở cặp nội lực (1,2,3,4,5):
Cột Tiết diện Nội lực tính toán
Móng
trục cột N0tt (KN) M0tt (KN,m) Q0tt (KN)
M1 3-A 400x400 2640,1 -40 26,5

Tải trọng bổ sung gồm:

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 57 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Tải trọng giằng trục 3:


- Tải trọng giằng trục A:
- Trọng lượng bản thân vách:
Tổng tải trọng bổ sung:
Lực dọc tính toán đầy đủ xác định đến cos đỉnh móng:

- Do phần tải trọng bổ sung không gây ra độ lệch tâm đáng kể trong thiết kế móng nên
để đơn giản trong tính toán ta chỉ tính cộng vào phần lực dọc
Các tải trọng bổ xung gây ra lệch tâm không đáng kể nên để đơn giản trong
thiết kế chúng được tính cộng vào lực dọc N tại đỉnh móng

Bảng 3.4. Nội lực tính toán đầy đủ tại đỉnh móng 3 - A
Cột trục 3-A

2841,5 26,5 -40

Bảng 3.5. Nội lực tiêu chuẩn đầy đủ tại đỉnh móng 3 -A
Cột trục 3-A

2367,9 22,1 -33,33

11.2. Móng giữa M2 trục 3-D


Do trong quá trình tính khung chưa tính trọng lượng tải trọng tường, giằng, cột
xuống móng,Nên tính khối lượng,trọng lượng bổ sung
11.2.1. Xác định tải trọng tác dụng xuống móng:
Từ bảng tổ hợp nội lực ta có tải trọng tác dụng lên móng ở cặp nội lực (1,2,3,4,5):
Nội lực tính toán
Móng Cột trục Tiết diện cột
N0tt (KN) M0tt (KN,m) Q0tt (KN)
M2 3-D 500x600 5180,5 65 32
Tải trọng bổ sung gồm:
- Tải trọng giằng trục 3:
- Tải trọng giằng trục D:
Tổng tải trọng bổ sung:
Lực dọc tính toán đầy đủ xác định đến cos đỉnh móng:

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 58 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Do phần tải trọng bổ sung không gây ra độ lệch tâm đáng kể trong thiết kế móng nên
để đơn giản trong tính toán ta chỉ tính cộng vào phần lực dọc

Bảng 3.6. Nội lực tính toán đầy đủ tại đỉnh móng 3 - D
Cột trục 3 - D

5245,84 32 65

Bảng 3.7. Nội lực tiêu chuẩn đầy đủ tại đỉnh móng 3 -D
Cột trục 3-D

4371,5 26,7 54,2

CHƯƠNG 12: LỰA CHỌN LOẠI CỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP


THI CÔNG CỌC
- Độ sâu đáy đài h= -1,2 m so với cos sàn tầng hầm
- Chọn chiều cao đài hđ= 1,2 m
- Sử dụng cọc bê tông cốt thép hình lăng trụ kích thước cọc 30 x 30 cm; tổng chiều
dài cọc là 24m, gồm 3 đoạn (C1 dài 8m, 2 đoạn C2 dài 8m); thép dọc của cọc dùng
418 nhóm thép AII có Rs=280 MPA ; thép đai 6 nhóm thép AI có Rs=225 MPA ;
Bê tông cấp độ bền B15 có Rb= 8,5MPa
- Chọn biện pháp thi công hạ cọc vào nền đất sử dụng phương pháp ép
- Liên kết cọc vào đài bằng cách phá cho trơ cốt thép 0,4 m để liên kết cốt thép dọc
chịu lực của cọc vào đài móng, Ngàm đầu cọc vào trong đài 1 đoạn 0,1 m,
- Chiều dài cọc còn lại nằm trong đất là: = 24-0,4-0,1 =23,5(m)
- Cos mũi cọc so với cos tự nhiên là: -4,2+(-23,5)= -27,7(m)
- Cọc cắm vào lớp 6 một đoạn là: 6,5(m).
- Cọc được hạ vào nền bằng phương pháp ép tĩnh sử dụng máy ép thủy lực,
- Để nối 2 đoạn cọc với nhau ta dùng phương pháp hàn ngay tại công trường
trong quá trình thi công thông qua các bản mã bằng thép tấm.
12.1. Tính toán thép cọc theo điều kiện vận chuyển cẩu lắp
Trong quá trình vận chuyển và cẩu lắp các dây cáp được đặt vào vị trí thích hợp
cho ta sơ đồ như sau:

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 59 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

M1 M1

M2

Sơ đồ chuyển cọc

M3 M1

M4

Sơ đồ cẩu lắp cọc

Trường hợp này cọc bị uốn, tải trọng lấy bằng trọng lượng bản thân cọc nhân với
hệ số động lực 1,5.

* Khi chuyên chở và bốc xếp


Cọc được đặt theo phương ngang, các điểm kê hoặc treo buộc cách mút
dưới một đoạn a = 0,207l = 0,207x8  1,6m
- Mômen âm tại gối

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 60 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Diện tích thép dọc của cọc

Ta có :

Vậy:
Chọn điểm đặt vị trí móc cẩu cách mút cọc là : 1,6m.
* Khi cẩu lắp
Điểm treo buộc cách mút trên một đoạn a = 0,294l = 0,294x8  2,5m
- Mômen âm tại gối

- Diện tích thép của cọc

Ta có :

Vậy:

Chọn thép cọc là 418 có:

Hàm lượng thép:

Cốt thép dọc chịu lực gồm 418 có:

CHƯƠNG 13: XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ĐƠN
13.1. Theo vật liệu làm cọc:
13.1.1. Theo tiêu chuẩn TCVN 10304-2014: Móng cọc -tiêu chuẩn thiết kế

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 61 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Trong đó:
- Hệ số uốn dọc tra bảng phụ thuộc vào độ mảnh
- Cường độ tính toán của bêtông cọc ép,
- Diện tích của bê tông:
- Diện tích tiết diện cốt thép dọc trục,

Xác định với


- ( do xem cọc 1 đầu ngàm 1 đầu tự do)

-
- Là chiều dài đoạn cọc kể từ đáy đài đến cao độ san nền
- Là hệ số biến dạng theo phụ lục A TCVN 10304-2014

(k=16000kN/m4, bp=1,025m, , E=27,106kN/m2)

Nên =>

13.2. Theo sức chịu tải của đất nền,


13.2.1. Sức chịu tải của cọc theo phương pháp thống kê ( theo chỉ tiêu cơ lý)
 Theo TCVN 10304-2014 Móng cọc -tiêu chuẩn thiết kế

Sức chịu tải cực hạn của cọc:


Trong đó:
- Là hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, =1
- Là cường độ sức kháng cắt trung bình của lớp đất thứ i trên thân cọc lấy theo
bảng 3, TVCN 10304-2014,
Ab - Diện tích tiết diện cọc, Ab =0,3,0,3=0,09(m2)
U – Chu vi tiết diện ngang thân cọc, U=4,0,3=1,2(m)
qb: Cường độ sức kháng cắt của đất dưới mũi cọc, lấy theo bảng 2, TCVN 10304-
2014
Với sét pha màu vàng xám xanh, trạng thái dẻo cứng độ sâu hạ mũi 35,9m tra bảng
ta được R = 4290kPa
-chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ i
và - Tương ứng là các hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi và trên
thân cọc

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 62 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Tra bảng 4 trang 26 TCVN 10304-2014 có và


Chia đất nền thành các lớp đồng nhất như hình vẽ (chiều dày mỗi lớp này ≤ 2m), Ở
đây và H tính từ cốt thiên nhiên, (Tra bảng 3 trang 25 TCVN 10304-2014)

fi
Lớp đất TT (m)
(m) (kN/m2) (kN/m)
1 4 2 39,6 79,2
Cát hạt trung
2 6 1,2 42,4 50,88
Sét dẻo, IL=1,11 3 7,5 1 6 6
4 9 2 39,25 78,5
5 11 2 40,9 81,8
6 13 2 42,7 85,4
Sét pha, IL= 0,35
7 15 2 44,5 89
8 17 2 46,1 92,2
9 19 2 47,7 95,4
10 21 2 57 114
Cát hạt trung 11 23 2 59 118
12 25,25 2 61 122
13 26,25 0,5 63 126
1138,38

Do đáy đài đặt ở lớp đất 3- đất trung bình nên R1=

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 63 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

13.3. Sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT
Theo TCVN 10304-2014:

Trong đó:
- :Là cường độ sức kháng cắt của đất dưới mũi cọc,
Với đất rời với là chỉ số SPT trung bình trong khoảng 1d dưới và 4d
trên mũi cọc
cu,i=6,25Nc,i với Nc,i là chỉ số SPT trong đất dính
- fs,i: Là cường độ sức kháng cắt trung bình trên đoạn cọc nằm trong lớp đất rời
thứ i
- fc,i: Là cường độ sức kháng trên đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ i,

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 64 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

trong đó

- là hệ số điều chỉnh cho cọc đóng phụ thuộc vào xác định bằng biểu đồ
phụ lục G2,a TCVN 10304-2014 với là ứng suất hiệu quả bản thân của đất.

+ Tại điểm chính giữa lớp đất thứ 4 có :

+ Tại điểm chính giữa lớp đất thứ 5 có

- là hệ số điều chỉnh theo độ mảnh L/d xác định bằng biểu đồ phụ lục G2,b
TCVN 10304-2014 với L là chiều dài đoạn cọc tính từ mũi cọc đến đáy đài
- ls,i(m): Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất rời thứ i
- lci(m): Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ i
- U chu vi diện ngang cọc; U=4.0,3=1,2 (m2)

St Lớp đất IL Nspt Cui=6,25.Nc l fsi=10Nsi/


fci= .IL.Cui
t i 3
(m (kN/m2) (m) (kN/m2) (kN/m2)
)
3 Cát 8 5 26,7
4 Sét 0,5 1,11 2 12,5 1 6,93
5 Sét 0,52 0,35 15 93,75 12 255,94
6 Cát 20 6,5 66,7
Tổng 93,4 262,87

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 65 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Trị tính toán sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT:

- là hệ số tin cậy theo đất, lấy trong TCVN 10304-2014.


13.4. Trị tính toán sức chịu tải của cọc
Sức chịu tải tính toán dự kiến của cọc:
= 1088,9 (kN)
Chọn Pc = 1088,9 (kN) để đưa ra tính toán.

CHƯƠNG 14: THIẾT KẾ MÓNG M1 (TRỤC 3-A)


14.1. Tải trọng tổng cộng tác dụng tính đến mặt đài móng là:

Cột trục 3-A

2841,5 -1,1 26,5 -40 -2,5

- Giá trị tải trọng bên trên là giá trị tải trọng tính toán, Giá trị tải trọng tiêu chuẩn được
xác định bằng cách lấy giá trị tải trọng tính toán chia cho hệ số vượt tải trung bình
n=1,2:
Cột trục 3-A

2367,9 -0,92 20,08 -33,33 -2,08

Chiều của các giá trị nội lực tác dụng tải đỉnh đài móng 3-A như sau

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 66 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

14.2. Xác định số lương và bố trí cọc:


- Áp lực tính toán giả định tác dụng lên đài do áp lực tính toán đầu cọc gây ra:

- Diện tích sơ bộ đáy đài:


Trong đó:
n=1,2 là hệ số vượt tải chung của các loại tải trọng

là áp lực do trọng lượng bản thân đài và phần đất bên trên gây ra

- Trọng lượng sơ bộ của đài và đất trên đài:

(n=1,1 là hệ số vượt tải của đài


và đất trên đài)

- Lực dọc tính toán sơ bộ đáy đài:

 Chọn sơ bộ số lượng cọc: (cọc)


 Chọn số lương cọc: nc= 3(cọc) và bố trí trong đài như hình vẽ:
- Khoảng cách từ tâm cọc ra mép đài:

- Khoảng cách giữa các cọc là: l ≥ 3d=900 (mm)

14.3. Kiểm tra lực truyền lên cọc:


- Tải trọng tính toán tại đáy đài:

+ Diện tích đáy đài:


+ Trọng lượng thực tế của đài và đất trên đài:

+ Lực dọc tính toán thực tế tại đáy đài:

- Mô men tính toán xác định tương ứng với trọng tâm diện tích các cọc tại mặt
phẳng đế đài:
Mytt = M0ytt + Q0xtt.hđ = 2,5+1,1.1,2=3,82(kNm)
GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 67 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Mxtt = M0xtt + Q0ytt.hđ = 40+26,5.1,2=71,8(kNm)


+ Lực tác dụng xuống cọc:

 và (đảm bảo cọc không bị nhổ)

- Trọng lượng hiệu dụng của cọc tại đáy đài:


Trong đó: h1 là phần cọc không ngập trong mực nước ngầm,
h2 là phần cọc ngập trong mực nước ngầm

là trọng lượng riêng của bê tông cọc

là trọng lượng riêng đẩy nổi của bê tông cọc

- Kiểm tra điều kiện lực truyền vào cọc biên:

thỏa mãn,
- Kiểm tra điều kiện kinh tế:

> 95%
a. Kiểm tra nền theo trạng thái giới hạn thứ 2:
Điều kiện kiểm tra: độ lún tuyệt đối: Sgh ≤ 8(cm)
Độ lún lệch tương đối
- Góc ma sát trong trung bình của đất trong phạm vi làm việc của cọc:

 Góc mở trung bình của khối móng quy ước:


- Đoạn mở của đáy khối móng quy ước tính từ mép ngoài của cọc biên

trong đó lcoc =23,5(m) là chiều dài đoạn cọc nằm trong nền,

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 68 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

5400

2000
2972

2972
2000

27

14
14

27
2972

Kích thước khối móng quy ước

- Diện tích đáy khối móng quy ước:

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 69 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Trọng lượng tiêu chuẩn của khối móng quy ước tính từ đáy đài trở lên:

- Trọng lượng tiêu chuẩn của khối móng quy ước tính từ đáy đài đến mũi cọc:

- Tổng trọng lượng của 3 cọc trong phạm vi khối móng quy ước:

- Tổng lực nén tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước:
GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 70 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Mô men tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước:

- Áp lực tính toán tại đáy móng:

Trong đó: =0,044

Thay :


- Cường độ tính toán của đất nền tại đáy khối móng quy ước:

Trong đó: m1=1,1 cát hạt nhỏ,


m2=1 do kết cấu khung btct là kết cấu không tuyệt đối cứng,
Ktc=1 do các chỉ tiêu cơ lý được xác định bằng thực nghiệm,
Mũi cọc cắm vào lớp cát hạt nhỏ có góc ma sát trong φ 5=29,7o tra
bảng kết hợp nội suy ta được A=2,46 B=10,86 D=11,73

- Kiểm tra điều kiện áp lực:

 Thỏa mãn điều kiện áp lực tại đáy khối móng quy ước,

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 71 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

14.4. Tính lún:


- Áp lực tính lún tại đáy khối móng quy ước:

- Chia nền dưới đáy móng thành các lớp phân tố có bề dày

=> Chọn
- Gọi z là độ sâu kể từ đáy khối móng quy ước, ta có ứng suất gây lún ở độ sâu z là:
2 z Lm
gl gl k 0 ∈( ; )
- σ zi =k 0 . p ( B m Bm bằng cách nội suy hai chiều

- ứng suất bản thân ở độ sâu z:

Đ z 2z Lm Ei
Bm K0
iểm (m) Bm (kPa)

1 0 0 1 1 96,17 292,9 0,3 18000


8 1 28
2 1,35 0,5 1 0,92 89,25 315,3 0,2 18000
8 5 83
3 2,7 1 1 0,72 69,48 337,7 0,2 18000
24 3 05
4 4,05 1,5 1 0,51 49,23 360,1 0,1 18000
18 4 36

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 72 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Chiều sâu vùng nén dừng lại ở lớp phân tố thứ 4 khi

- Độ lún của các lớp phân tố:

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 73 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

+
 Tổng độ lún của nền:

 Thỏa mãn điều kiện biến dạng của nền,


b. Kiểm tra chiều cao đài
- Chọn vật liệu làm đài móng:
Bê tông cấp độ bền B25 có Rb=14,5MPa và Rbt=1,05MPa
Cốt thép nhóm CII có Rs=Rsc=280MPa

- Chiều cao làm việc của đài:


- Xác định lực truyền xuống các cọc:

- Lực dọc tính toán thực tế tại đáy đài:


- Mô men tính toán thực tế tại đáy đài:
Mytt = M0ytt + Q0xtt,hđ = 2,35+0,4,1,2=2,83(kNm)
Mxtt = M0xtt + Q0ytt,hđ = 3,11+2,4,1,2=6(kNm)
Lực truyền xuống cọc i:

Sơ đồ tháp chọc thủng

- Kiểm tra chọc thủng của cột đối với đài:

- Kiểm tra chọc thủng do các cọc gây ra:


Điều kiện kiểm tra trọc thủng của cột đối với đài:

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 74 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Lực chọc thủng:

Chiều cao làm việc của đài:

Khả năng chống trọc thủng của đài

thỏa mãn điều kiện chống chọc thủng


- kiểm tra chống trọc thủng ở cọc góc:
- Điều kiện kiểm tra:

Lực chọc thủng:

Khả năng chống chọc thủng:

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 75 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

thỏa mãn điều kiện chống chọc thủng


- Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt:

Điều kiện kiểm tra:

1 1

- Kiểm tra mặt cắt 1-1:

Lực cắt:

lấy và

là bề rộng mặt cắt tiết diện kiểm tra,


Khả năng chống cắt của đài:

thỏa mãn
c. Tính toán cốt thép đài:

1 1

- Mô men tại mặt ngàm 1-1:

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 76 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Diện tích thép yêu cầu đặt song song theo phương Y:

Với
+ Chọn có As=21,99(cm2)
+ Tính lại với

 Bố trí cốt thép đảm bảo an toàn,


+ Khoảng cách giữa các thanh thép đặt cạnh nhau là:

chọn
- Mô men tại mặt ngàm 2-2:

- Diện tích thép yêu cầu đặt song song theo phương X:

Với
+ Chọn có As=10,776(cm2)
+ Tính lại với

Bố trí cốt thép đảm bảo an toàn,


+ Khoảng cách các thanh thép đặt cạnh nhau là:

chọn

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 77 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

100

400
200 200

1 1

200 200
a a

400

420
100
3
Bố trí thép đài móng M1 (Trục 3-A)

CHƯƠNG 15: THIẾT KẾ MÓNG M2 (TRỤC 3-D)


15.1. Tải trọng tổng cộng tác dụng tính đến mặt đài móng là:

Cột trục 3-D

5245,84 32 30,7 -49,7 65

- Giá trị tải trọng bên trên là giá trị tải trọng tính toán, Giá trị tải trọng tiêu chuẩn được
xác định bằng cách lấy giá trị tải trọng tính toán chia cho hệ số vượt tải trung bình
n=1,2:
Cột trục 3-D

4371,5 26,7 25,6 -41,4 51,7

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 78 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

15.2. Xác định số lương và bố trí cọc:


- Áp lực tính toán giả định tác dụng lên đài do áp lực tính toán đầu cọc gây ra:

- Diện tích sơ bộ đáy đài:


Trong đó:
n=1,2 là hệ số vượt tải chung của các loại tải trọng

là áp lực do trọng lượng bản thân đài và phần đất bên trên gây ra

- Trọng lượng sơ bộ của đài và đất trên đài:

(n=1,1 là hệ số vượt tải của đài và đất


trên đài)

- Lực dọc tính toán sơ bộ đáy đài:

- Chọn sơ bộ số lượng cọc: (cọc)


 Chọn số lương cọc: nc= 6(cọc) và bố trí trong đài như hình vẽ

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 79 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Khoảng cách từ tâm cọc ra mép đài:


- Khoảng cách tối thiểu giữa các cọc là: d ≥ 3d =900(mm). Chọn d=900 (mm).

15.3. Kiểm tra lực truyền lên cọc:


- Tải trọng tính toán tại đáy đài:

+ Diện tích đáy đài:


+ Trọng lượng thực tế của đài và đất trên đài:

+ Lực dọc tính toán thực tế tại đáy đài:

- Mô men tính toán xác định tương ứng với trọng tâm diện tích các cọc tại mặt
phẳng đế đài:
Mytt = M0ytt + Q0xtt,hđ = 65+32.1,2=103,4(kNm)
Mxtt = M0xtt + Q0ytt,hđ = 49,7+30,7.1,2=86,54(kNm)
+ Lực tác dụng xuống cọc:

 và (đảm bảo cọc không bị nhổ)

- Trọng lượng hiệu dụng của cọc tại đáy đài:


Trong đó: h1 là phần cọc không ngập trong mực nước ngầm,
h2 là phần cọc ngập trong mực nước ngầm

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 80 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

là trọng lượng riêng của bê tông cọc

là trọng lượng riêng đẩy nổi của bê tông cọc

- Kiểm tra điều kiện lực truyền vào cọc biên:

thỏa mãn,
d. Kiểm tra nền theo trạng thái giới hạn thứ 2:
Điều kiện kiểm tra: độ lún tuyệt đối: Sgh ≤ 8(cm)
Độ lún lệch tương đối
- Góc ma sát trong trung bình của đất trong phạm vi làm việc của cọc:

 Góc mở trung bình của khối móng quy ước:


- Đoạn mở của đáy khối móng quy ước tính từ mép ngoài của cọc biên

trong đó lcoc =23,5(m) là chiều dài đoạn cọc nằm trong nền.
2000
5400

2000

6300
Kích thước khối móng quy ước

- Diện tích đáy khối móng quy ước:

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 81 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Trọng lượng tiêu chuẩn của khối móng quy ước tính từ đáy đài trở lên:

- Trọng lượng tiêu chuẩn của khối móng quy ước tính từ đáy đài đến mũi cọc:

- Tổng trọng lượng của 4 cọc trong phạm vi khối móng quy ước:

- Tổng lực nén tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước:

Mô men tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước:

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 82 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Áp lực tính toán tại đáy móng:

Trong đó: =0,05

Thay :


- Cường độ tính toán của đất nền tại đáy khối móng quy ước:

Trong đó: m1=1,1 cát hạt nhỏ,


m2=1 do kết cấu khung btct là kết cấu không tuyệt đối cứng,
Ktc=1 do các chỉ tiêu cơ lý được xác định bằng thực nghiệm,
Mũi cọc cắm vào lớp cát hạt nhỏ có góc ma sát trong φ 6=26,9o tra
bảng kết hợp nội suy ta được A=2,46 B=10,86 D=11,73

- Kiểm tra điều kiện áp lực:

 Thỏa mãn điều kiện áp lực tại đáy khối móng quy ước,

15.4. Tính lún:


- Áp lực tính lún tại đáy khối móng quy ước:

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 83 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Chia nền dưới đáy móng thành các lớp phân tố có bề dày

=> Chọn
- Gọi z là độ sâu kể từ đáy khối móng quy ước, ta có ứng suất gây lún ở độ sâu z là:
2 z Lm
gl gl k 0 ∈( ; )
- σ zi =k 0 . p ( B m Bm bằng cách nội suy hai chiều

- ứng suất bản thân ở độ sâu z:

Đ z 2z Lm Ei
Bm K0
iểm (m) Bm (kPa)

1 0 0 1 1 96,17 292,9 0,3 18000


8 1 28
2 1,35 0,5 1 0,92 89,25 315,3 0,2 18000
8 5 83
3 2,7 1 1 0,72 69,48 337,7 0,2 18000
24 3 05
4 4,05 1,5 1 0,51 49,23 360,1 0,1 18000
18 4 36

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 84 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Chiều sâu vùng nén dừng lại ở lớp phân tố thứ 4 khi

- Độ lún của các lớp phân tố:

+
 Tổng độ lún của nền:

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 85 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

 Thỏa mãn điều kiện biến dạng của nền.


e. Kiểm tra chiều cao đài
- Chọn vật liệu làm đài móng:
Bê tông cấp độ bền B25 có Rb=14,5MPa và Rbt=1,05MPa
Cốt thép nhóm CII có Rs=Rsc=280MPa

- Chiều cao làm việc của đài:


- Xác định lực truyền xuống các cọc:

- Lực dọc tính toán thực tế tại đáy đài:


- Mô men tính toán thực tế tại đáy đài:
- Mytt = M0ytt + Q0xtt,hđ = 65+32.1,2=103,4(kNm)
- Mxtt = M0xtt + Q0ytt,hđ = 49,7+30,7.1,2=86,54(kNm)
- Lực truyền xuống cọc i:

- Kiểm tra chọc thủng của cột đối với đài:


GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 86 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Kiểm tra chọc thủng do các cọc gây ra:


Điều kiện kiểm tra trọc thủng của cột đối với đài:

Lực chọc thủng:

Chiều cao làm việc của đài:

Khả năng chống trọc thủng của đài

thỏa mãn điều kiện chống chọc thủng


- kiểm tra chống trọc thủng ở cọc góc:
- Điều kiện kiểm tra:

Lực chọc thủng:

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 87 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Khả năng chống chọc thủng:

thỏa mãn điều kiện chống chọc thủng


- Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt:

Điều kiện kiểm tra:


1

- Kiểm tra mặt cắt 1-1:

Lực cắt:

lấy và

là bề rộng mặt cắt tiết diện kiểm tra,


Khả năng chống cắt của đài:

thỏa mãn
f. Tính toán cốt thép đài:

2 2

- Mô men tại mặt ngàm 1-1:

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 88 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Diện tích thép yêu cầu đặt song song theo phương cạnh dài:

Với
+ Chọn có As=45,62(cm2)
+ Tính lại với

 Bố trí cốt thép đảm bảo an toàn,


+ Khoảng cách giữa các thanh thép đặt cạnh nhau là:

chọn
- Mô men tại mặt ngàm 2-2:

- Diện tích thép yêu cầu đặt song song theo phương cạnh ngắn:

Với
+ Chọn có As=18,47(cm2)
+ Tính lại với

Bố trí cốt thép đảm bảo an toàn,


+ Khoảng cách các thanh thép đặt cạnh nhau là:

chọn

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 89 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

450

d b

1 1

3
Bố trí thép đài móng M2 (Trục 3-D)

CHƯƠNG 16: TÍNH TOÁN TƯỜNG TẦNG HẦM


16.1. Tiêu chuẩn áp dụng
- TCVN 2737-1995, Tải trọng và tác động, Tiêu chuẩn thiết kế,
- TCVN 5574-2012, Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép, Tiêu chuẩn thiết kế,
- TCVN 9362-2012, Nền, nhà và công trình, Tiêu chuẩn thiết kế,
16.2. Phần mềm sử dụng
Phần mềm sử dụng để phân tích ảnh hưởng kết cấu công trình và công trình xung
quanh trong quá trình thi công là Plaxis 8.2.
16.3. Điều kiện địa chất công trình
Dựa theo số liệu của kết quả Báo cáo khảo sát địa chất công trình của ‘‘Liên hiệp
khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình“ thực hiện năm 2009,
16.4. Dữ liệu đầu vào.
16.4.1. Giai đoạn tính toán
Tường tầng hầm được tính toán trong giai đoạn sử dụng khi đã thi công xong tường
tầng hầm và sàn tầng hầm 1, sàn tầng 1 rồi mới lấp đất xung quanh thành ngoài của
tường tầng hầm.
16.4.2. Tải trọng thiết kế
- Tải trọng tác dụng lên tường tầng hầm bao gồm áp lực đất, nước ngầm, các tải
trọng tác dụng trên bề mặt đất như tải trọng xe cộ, các công trình lân cận …
- Tải trọng ô-tô trên đường theo 22TCN 262-2000 (Quy trình khảo sát thiết kế nền
đường ôtô đắp trên đất yếu – Tiêu chuẩn Thiết kế) được xem là tải trọng của số xe
nặng tối đa, cùng một lúc có thể đỗ kín khắp bề rộng nền đường phân bố trên một m

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 90 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

chiều dài đường, tải trong này được quy đổi tương đương thành một lớp đất đắp có
chiều cao là hx xác định theo công thức sau:
hx = n, G / (,B,L)
Trong đó: G là trọng một lượng xe, tính toán với loại xe chở đất 30 tấn;
n là số xe tối đa xếp trên bề rộng đường, n =2
 là dung trọng của đất đắp nền đường;
L là phạm vi phân bố tải trọng theo phương dọc xe, G=30 tấn có L=6,6 m.
B là bề rộng phân bố ngang của các xe, B = n,b + (n-1),d + e,
B = 1,8 m; d = 1,3 m; e = 0,7 m  B = 2.1,8 + (2-1).1,3 + 2.0,6 = 6,1 m.
Thay số, tính toán được hx = 2.30 / (2.6,1.6,6) = 0,75 m
Hoặc tương đương với tải trọng (tiêu chuẩn): ptc = .hx = 2.0,75 = 1,5 t/m2
Với hệ số xung kích có kể đến tải động do xe chạy, có:
ptt1 = 1,5 . 1,4 = 2,1 T/m2 = 21 kN/m2.
- Áp lực đất chủ động và bị động tác dụng lên thân tường được chương trình
Plaxis 8.2 tự động tính toán cho các giai đoạn thi công.
16.5. Tính toán
16.5.1. Phương pháp tính toán
Tính toán tường tầng hầm được thực hiện với việc phân tích mặt cắt 2-D để nghiên
cứu sự ổn định trên mỗi mét rộng của cừ và độ dịch chuyển đất nền dưới sự tác động
có thể của tải trọng chính gây ra, Phần mềm PLAXIS 2-D được sử dụng cho việc phân
tích này và nó được trình bày như dưới đây:
Số lượng phân tích được thực hiện trong chương trình phân tích phần tử hữu hạn
PLAXIS, Chương trình này được phát triển để phân tích các vấn đề trong tính toán kết
cấu địa chất, Nó cho phép ngưới dùng sử dụng nghiên cứu ứng suất các lớp đất, tính
chịu lực của đất, biến dạng và lực của các phần tử kết cấu theo các giai đoạn thi công
của trình tự thi công đặc biệt quan tâm tới sự ảnh hưởng các kết cấu đất với nhau.
Mô hình PLAXIS 2-D được lập để xác định áp lực bên của đất lên tường tầng hầm,
Thêm vào đó, PLAXIS được sử dụng để đánh giá tác động của tường tầng hầm làm
ảnh hưởng tới bên ngoài công trình. Nó cung cấp lực tính toán các tác động lên cừ
tường tầng hầm như các biến dạng, chuyển vị và lực tác dụng.
16.5.2. Mô hình tính toán
Tường tầng hầm được tính toán trong giai đoạn sử dụng khi đã thi công xong tường
tầng hầm,sàn tầng hầm và sàn tầng 1 rồi mới lấp đất xung quanh thành ngoài của
tường tầng hầm.

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 91 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Mô hình tổng thể

Khai báo mực nước ngầm

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 92 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Áp lực nước

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 93 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Áp lực đất
16.5.3. Kết quả tính toán
Cắt dải 1m tường tầng hầm để tính toán:
Phần tường tầng hầm nằm trong đất có l=1,8m
Tổng áp lực lên tường tầng hầm bằng áp lực nước cộng áp lực đất:
Pmax = Pđ + Pn = 0 + 32,687=32,687 KN/m2

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 94 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Gán tải vào tường tầng hầm cắt dải 1m


- Kết quả tính toán
Beam Load V2 M3
Tườn COMB - -
g 1 65.56 33.818

Thiết kế cốt thép cho tường tầng hầm

VËt liÖu
Bª t«ng B25 Rb(Mpa) = 14,5
ThÐp AIII Rs(Mpa)= 365
R= 0,405 R= 0,5641
As: Cèt thÐp ®Æt trong vïng
kÐo
Tính toán
B H a ho M As As
Tường (mm) (mm) (mm) (mm) (KNm) (cm2)  SL (cm2)
TH 1000 250 50 250 33,81 4,17 14 7 10,77

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 95 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

PHẦN IV : THI CÔNG


(40%)

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC


SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐÀO TÙNG LONG
LỚP : 2013 XN

NHIỆM VỤ:
 THI CÔNG CỌC
 THI CÔNG TƯỜNG CỪ LARSEN
 LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
 THI CÔNG CỘT DẦM SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
 LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG
 LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 96 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

CHƯƠNG 17: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH


17.1. Vị trí xây dựng
- Công trình “ Văn phòng cho thuê Đại Tiến ” được xây dựng tại quận Thanh
Xuân – TP. Hà Nội
- Công trình được xây dựng trên một khuân viên đất rộng rãi, bằng phẳng,
đường giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ thi công công
trình.
17.2. Phương án kiến trúc, kết cấu, nền móng.
17.2.1. Phương án kiến trúc công trình.
- Xem chi tiết phần kiến trúc (từ trang 1-5)
17.2.2. Phương án kết cấu công trình.
Hệ kết cấu chịu lực của công trình là khung bê tông cốt thép đổ toàn khối có
tường chèn, có kích thước các cấu kiện như sau:
Đối với dầm : + Dầm khung kích thước (300x600)mm .
+ Dầm phụ (220x450)mm.
Đối với cột + Cột biên (500x500)mm.
+ Cột giữa: (500x600)mm
Đối với vách : + Vách tầng hầm 250mm, vách thang máy dày 250mm.
Đối với sàn : + Sàn tầng hầm dày 200mm, sàn điển hình dày 120mm.
Phương án móng công trình.
- Kết cấu móng là móng cọc ép BTCT. Đài cọc cao 1.2 m, đáy đài đặt tại cốt -
4,2 m so với cốt tự nhiên.
- Cọc ép là cọc BTCT tiết diện 300x300 (mm), chiều sâu ép cọc là -27,7m ( so
với cos 0.00). Cọc dài 24 m ( Bao gồm cả đoạn đập đầu cọc) được nối từ 2 đoạn C2
và 1 đoạn C1 dài 8 (m).
- Công trình có tổng cộng 33 đài móng gồm (cos -4,2 so với cos 0.00):
+ Móng DC-1 gồm 10 móng có kích thước: 1,4 x 1,4 (m) đáy đài ở cos -4,2 (m .
+ Móng DC-2 gồm 10 móng có kích thước: 2,3 x 1,4 (m) đáy đài ở cos -4,2 (m).
+ Móng DC-3 gồm 12 móng có kích thước: 1,4 x 1,4 (m) đáy đài ở cos -4,2 (m).
+ Móng DC-4 đài thang máy ở cos -5,2(m).
17.2.3. Điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn
- Xem chi tiết phần nền móng
17.2.4. Công tác chuẩn bị trước khi thi công
17.2.4.1. San dọn và bố trí tổng mặt bằng thi công
- Công việc trước tiên tiến hành dọn dẹp mặt bằng bao gồm chặt cây, phát quang
cỏ và san bằng phẳng.

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 97 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Xây dựng hàng rào để bảo vệ các phương tiện thi công, tài sản trên công
trường và tránh tiếng ồn, bụi thi công, không gây ảnh hưởng đến các công trình xung
quanh và thẩm mỹ của khu vực.
- Di chuyển các công trình ngầm: đường dây điện thoại, đường cấp thoát
nước…
- Tập hợp đầy đủ các tài liệu kỹ thuật có liên quan
- Chuẩn bị mặt bằng tổ chức thi công, xác định các vị trí tim mốc, hệ trục của
công trình, đường vào và vị trí đặt các thiết bị cơ sở và khu vực gia công thép, kho và
công trình phụ trợ.
- Lập kế hoạch thi công chi tiết, quy định thời gian cho các bước công tác và sơ
đồ dịch chuyển máy trên hiện trường.
- Chuẩn bị đầy đủ và đúng yêu cầu các loại vật tư, các thiết bị thí nghiệm, kiểm
tra độ sụt của bê tông, chất lượng gạch đá, độ sâu cọc…
- Bố trí các kho bãi chứa vật liệu.
- Bố trí các phòng điều hành công trình, nhà ở, nhà ăn, trạm y tế…
17.2.4.2. Chuẩn bị máy móc, nhân lực phục vụ thi công
- Dựa vào dự toán, tiên lượng, các số liệu tính toán cụ thể cho từng khối lượng
công việc của công trình ta chọn và đưa vào phục vụ cho việc thi công công trình các
loại máy móc, thiết bị như: máy ép cọc, máy cẩu, máy vận thăng, cần trục tháp, máy
trộn bê tông, máy đầm bê tông và các loại dụng cụ lao động như: cuốc, xẻng, búa,
vam, kéo…
- Nhân tố về con người là không thể thiếu khi thi công công trình xây dựng nên
dựa vào tiến độ và khối lựơng công việc của công trình, ta đưa nhân lực vào công
trường một cách hợp lý về thời gian, số lượng cũng như trình độ chuyên môn, tay
nghề.
17.2.4.3. Định vị công trình
- Giác móng công trình:
+ Xác định tim cốt công trình: dụng cụ bao gồm dây gai, dây kẽm, dây thép 1ly,
thước thép, máy kinh vĩ, máy thủy bình…
+ Từ bản vẽ hồ sơ và khu đất xây dựng của công trình, phải tiến hành định vị
công trình theo mốc chuẩn theo bản vẽ thiết kế.
+ Điểm mốc chuẩn phải được tất cả các bên liên quan công nhận và ký vào biên
bản bàn giao để làm cơ sở pháp lý sau này, mốc chuẩn được đóng bằng cọc bê tông cốt
thép và đựơc bảo quản trong suốt thời gian xây dựng
+ Từ mốc chuẩn xác định các điểm chuẩn của công trình bằng máy kinh vĩ.
+ Từ các điểm chuẩn ta xác định các đường tim công trình theo hai phương
đúng như trong bản vẽ thiết kế. Đánh dấu các đường tim công trình bằng các cọc gỗ
sau đó dùng dây kẽm căng theo hai đường cọc chuẩn, đường cọc chuẩn phải cách xa
công trình từ 3,4m để không làm ảnh hưởng đến thi công.
+ Dựa vào các đường chuẩn ta xác định vị trí của đài móng, từ đó xác định được
vị trí tim cọc trên mặt bằng.

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 98 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

CHƯƠNG 18: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG


PHẦN NGẦM
18.1.1. Lập biện pháp thi công ép cọc:
18.1.2. Lựa chọn phương án thi công ép cọc:
Dựa vào ưu nhược điểm của các phương pháp và tính chất của công trình ta chọn
giải pháp ép cọc cho công trình này là giải pháp ép trước và ép âm:
Độ sâu ép âm của cọc là -4,7 m với móng thang máy và -3,7 m với các móng còn
lại so với cos 0.00.
18.1.3. Các yêu cầu chung đối với cọc và thiết bị ép cọc
a. Yêu cầu kỹ thuật đối với việc hàn nối cọc
- Các đoạn cọc được nối với nhau bằng 4 tấm thép 100x100x6mm, các tấm thép
đựơc hàn tại 4 mặt bên của cọc.
- Bề mặt bê tông ở đầu hai đoạn cọc nối phải tiếp xúc khít, trường hợp tiếp xúc
không khít phải có biện pháp chèn chặt.
- Khi hàn cọc phải sử dụng phương pháp “hàn neo”(hàn từ dưới lên trên) đối với
các đường hàn đứng.
- Phải tiến hành kiểm tra độ thẳng đứng của cọc trước và sau khi hàn.
- Kiểm tra kích thước đường hàn so với thiết kế.
- Cọc tiết diện vuông 0,3 x0,3 m chiều dài cọc là 24 m gồm 3 đoạn: đoạn cọc C1
dài 8 m, và 2 đoạn cọc C2 dài 8 m.
+ Đọan C1 có mũi nhọn để dẫn hướng.
+ Đoạn C2 có hai đầu bằng.
b. Yêu cầu kỹ thuật đối với các đoạn cọc ép
+ Được quy đinh trong TCVN 9394-2012: Đóng và ép cọc-Thi công và nghiệm
thu
c. Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị ép cọc
+ Được quy đinh trong TCVN 9394-2012: Đóng và ép cọc-Thi công và nghiệm
thu
18.1.4. Tính toán máy móc và chọn thiết bị thi công ép cọc
a. Chọn máy ép cọc
Để đưa cọc xuống độ sâu thiết kế cọc phải qua các tầng địa chất khác nhau. Ta
thấy cọc muốn qua được những địa tầng đó thì lực ép cọc phải đạt giá trị:
Trong đó:

+ : lực ép cần thiết để cọc đi sâu vào đất nền tới độ sâu thiết kế.
+ K : hệ số lớn hơn 1, phụ thuộc vào loại đất và tiết diện cọc.

+ : tổng sức kháng tức thời của đất nền, gồm hai phần: phần kháng mũi cọc
( ) và phần ma sát của cọc( )

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 99 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Sức chịu tải của cọc


- Để đảm bảo cho cọc được ép đến độ sâu thiết kế, lực ép của máy phải thoả mãn
điều kiện:
- Vì chỉ cần sử dụng 0,7÷ 0,8 khả năng làm việc tối đa của máy ép cọc. Do vậy
ta chọn máy ép thủy lực có lực ép danh định:

Chọn máy ép cọc tĩnh YZY 400 xuất xứ Trung Quốc có thông số như sau:
Bảng 1-1. Thông số kĩ thuật máy ép robot
Lực ép lớn nhất (KN) 4000
Phù hợp với cọc vuông (mm) 250,300,400
Phù hợp với cọc trong (mm) 300,400,500
Tốc độ ép cọc (m/ phút) 4.7/1.3
Chu kỳ ép cọc (m) 1.8
Chân dài (Mpa) 0.119
Áp suất tải
Chân ngắn (Mpa) 0.126
Khoảng cách ép cọc bên (mm) 930
Quay  (độ/ thời gian) 15
Công suất định mức (Kw) 105.5

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 100 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Kích thước (A x B x C) (m) 12.91 x 10 x 7.38


Trọng lượng (T) 140
b. Số máy ép cọc cho công trình
- Số lượng cọc và chiều dài cọc cần ép của công trình thể hiện trong bảng 4.1 trong
phần phụ lục.( 166 cọc, tại độ sâu 27,7 m so với cốt 0.00 )
Chiều dài cọc ép trong 1 ca máy của máy ép robot Trung Quốc lấy theo kinh nghiệm
thực tế thi công ( Do chưa ban hành định mức ) là 150m.
Tổng số ca máy. ( tính cho 1 máy ép):

N= ( ca máy )
Số ngày 1 máy thi công là ( 1 ngày làm 2 ca )

n= ( ngày )
Chọn 1 máy ép, một ngày làm việc hai ca, thời gian phục vụ ép cọc dự kiến khoảng
14 ngày (chưa kể thời gian thí nghiệm nén tĩnh cọc TCXD VN 269-2002 số cọc cần
nén tĩnh thông thường lấy bằng 1% tổng số cọc của công trình nhưng trong mọi trường
hợp không ít hơn 2 cọc).
18.1.5. Thi công cọc thử
a. Mục đích
Trước khi ép cọc đại trà ta phải tiến hành thí nghiệm nén tĩnh cọc nhằm xác
định các số liệu cần thiết về cường độ, biến dạng và mối quan hệ giữa tải trọng và
chuyển vị của cọc làm cơ sở cho thiết kế hoặc điều chỉnh đồ án thiết kế, chọn thiết bị
và công nghệ thi công cọc phù hợp.
b. Thời điểm ,số lượng và vị trí cọc thử
Việc thử tĩnh cọc được tiến hành tại những điểm có điều kiện địa chất tiêu biểu
trước khi thi công đại trà, nhằm lựa chọn đúng đắn loại cọc, thiết bị thi công và điều
chỉnh đồ án thiết kế.
- Số lượng cọc thử do thiết kế quy định. Tổng số cọc của công trình là 166 cọc,
số lượng cọc cần thử 2 cọc (theo TCXD VN 269-2002 quy định lấy bằng (0,5  1%)
tổng số cọc của công trình nhưng không ít hơn 2 cọc trong mọi trường hợp).
c. Quy trình thử tải cọc
- Theo TCXDVN 269-2002
18.1.6. Quy trình thi công cọc
a. Định vị cọc trên mặt bằng
- Khi bố trí cọc trên mặt bằng các sai số về độ lệch trục phải tuân thủ theo các
qui định trong TCVN 9394-2012: “ Đóng và ép cọc – Thi công và nghiệm thu ”.
b. Sơ đồ ép cọc (xem bản vẽ ép cọc)
Cọc được tiến hành ép theo sơ đồ khóm cọc theo đài ta phải tiến hành ép cọc từ
chỗ chật khó thi công ra chỗ thoáng, ép theo sơ đồ zic zăc. Khi ép nên ép cọc ở phía

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 101 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

trong ra nếu không dễ gặp sự cố là cọc không xuống được độ sâu thiết kế hoặc làm
trương nổi các cọc xung quanh do đất bị lèn quá giới hạn dẫn đến cọc bị phá hoại.
c. Quy trình ép cọc
- Tiến hành ép đoạn cọc C1:
+ Ép đoạn cọc C1 cắm sâu vào đất với vận tốc xuyên ≤ 1 cm/s.
+ Khi đầu cọc C1 cách mặt đất 0,3÷0,5 m thì tiến hành lắp đoạn cọc C2, kiểm tra
bề mặt hai đầu cọc C1 và C2, sửa chữa sao cho thật phẳng.
+ Kiểm tra các chi tiết nối cọc và máy hàn.
+ Lắp đoạn cọc C2 vào vị trí ép, căn chỉnh để đường trục của cọc C2 trùng với
trục kích và trùng với trục đoạn cọc C1 độ nghiêng ≤ 1%.
+ Gia tải lên cọc khoảng 10%÷15% tải trọng thiết kế suốt trong thời gian hàn nối
để tạo tiếp xúc giữa hai bề mặt bê tông, tiến hành hàn nối theo quy định trong thiết kế.
- Tiến hành ép đoạn cọc C2:
+ Giai đoạn đầu ép với vận tốc khống quá 1cm/s. Khi đoạn cọc C2 chuyển động
đều thì mới cho cọc xuyên với vận tốc không quá 2cm/s. Cứ tiếp tục cho đến khi đầu
cọc C2 cách mặt đất 0,3÷0,5 m. Cuối cùng ta sử dụng một đoạn cọc ép âm để ép đầu
đoạn cọc cuối cùng xuống một đoạn - 3,7 m với móng DC-1,2,3,4 và ở -4,7m với
móng DC-5 (so với cốt 0.00).
+ Khi lực nén tăng đột ngột tức là mũi cọc đã gặp phải đất cứng hơn (hoặc gặp
dị vật cục bộ) lúc này cần phải giảm lực nén để cọc có đủ khả năng vào đất cứng hơn
(hoặc kiểm tra để tìm biện pháp xử lý) và giữ để lực ép không quá giá trị tối đa cho
phép.
+ Kết thúc công việc ép xong một cọc.
* Ghi chép theo dõi lực ép theo chiều dài cọc theo TCVN 9394-2012: “ Đóng và ép
cọc – Thi công và nghiệm thu ”.
18.1.7. Các sự cố khi thi công cọc và biện pháp giải quyết
* Cọc bị nghiêng lệch khỏi vị trí thiết kế:
- Nguyên nhân: Do gặp chướng ngại vật, do mũi cọc khi chế tạo có độ vát không
đều.
- Biện pháp xử lý: Cho dừng ngay việc ép cọc và tìm hiểu nguyên nhân, nếu gặp
vật cản có thẻ đào phá bỏ, nếu do mũi cọc vát không đều thì phải khoan dẫn hướng cho
cọc xuống đúng hướng.
* Cọc đang ép xuống khoảng 0,5÷1 m đầu tiên thì bị cong, xuất hiện vết nứt gãy ở
vùng chân cọc.
- Nguyên nhân: Do gặp chướng ngại vật nên lực ép lớn
- Biện pháp xử lý: Cho dừng ngay việc ép nhổ cọc vỡ hoặc gẫy, thăm dò dị vật để
khoan phá bỏ sau đó thay cọc mới và ép tiếp.
* Khi ép cọc chưa đến độ sâu thiết kế, cách độ sâu thiết kế từ 1 đến 2m cọc đã bị
chối, có hiện tượng bênh đối trọng gây nên sự nghiêng lệch làm gãy cọc.
Biện pháp xử lý:
- Cắt bỏ đoạn cọc gãy.
- Cho ép chèn bổ sung cọc mới. Nếu cọc gãy khi nén chưa sâu thì có thể dùng
kích thủy lực để nhổ cọc lên và thay cọc khác.
GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 102 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

* Khi lực ép vừa đến trị số thiết kế mà cọc không xuống nữa trong khi đó lực ép
tác động lên cọc tiếp tục tăng vượt quá P ép max thì trước khi dừng ép cọc phải nén ép tại
độ sâu đó từ 3 đến 5 lần với lực ép đó.
18.2. Tính toán và thi công tường cừ Larsen cho công trình
18.2.1. Quá trình tính toán tường vây.
18.2.1.1. Tải trọng tác dụng:
Tải trọng tác dụng lên tường cừ:
+ Áp lực của đất tác dụng nên tường (áp lực chủ động và áp lực bị động).
+ Hoạt tải thi công: q = 20 kN/m2.
+ Ở công trình này do mực nước trong đất khá ổn định ở độ sâu 2,4 m nên ta xét
tới áp lực của nước lên tường cừ.
18.2.1.2. Vật liệu sử dụng:
Vật liệu dùng làm tường chắn đất là cừ LARSEN IV có các đặc trưng hình học
như sau:

Cừ LARSEN IV
Các đặc trưng hình học của cừ Larsen IV
Mô Mô
Loại b h d t Diện tích Trọng
men quán men kháng
tiết A lượng
tính uốn
diện mm mm mm mm (cm2/md tường) (kG/m2)
(cm /m)
4
(cm3/m)
GSP 40 34
16 10 242 190 38737 2270
4 0 0
Dùng neo để giữ cừ Larsen, thông số của Neo:

EA EA Lparing
Đường Số Chiều
Tầng Chiều Bầu Thanh Thanh
Kính bó cáp dài
neo dài bn(m) neo neo neo
(mm) (mm) neo(m)
kN/m kN/m (m)
1 300 6 bó 2 7 3.105 3.105 2

2.1.3. Quá trình tính toán tường vây và đào đất hố móng.

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 103 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Sử dụng phần mềm chuyên dụng PLAXIS 8.2 của Hà Lan để tính toán nội lực
và chuyển vị của tường cừ tương ứng với các giai đoạn thi công đào đất.
a. Bước 1: Đào đất đến cốt -1,5 m tính từ cos tự nhiên, đồng thời lắp đặt neo thứ
nhất.
b. Bước 2: Đào máy kết hợp với thủ công đến cốt -3m so cốt tự nhiên đối với hố
đài móng và cos -2,4m với giằng móng.
* Phương án 1:

Mô hình plaxis sử dụng neo và bầu neo

Dưới đây là kết quả nội lực và chuyển vị của hố đào khi chạy chương trình :

Các phase tính toán

Lực cắt từ Plaxis

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 104 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Momen từ Plaxis Chuyển vị ngang cừ từ Plaxis

Chuyển vị ngang của cừ là ,chuyển vị của cừ không an


toàn.
* Phương án 2:

Mô hình plaxis sử dụng hệ cừ phụ

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 105 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Dưới đây là kết quả nội lực và chuyển vị của hố đào khi chạy chương trình :

Các phase tính toán Lực cắt từ Plaxis

Momen từ Plaxis Chuyển vị ngang cừ từ Plaxis

Chuyển vị ngang của cừ là ,chuyển vị của cừ nhỏ và an


toàn.
 Dựa vào kết quả chuyển vị ta chọn phương án 2 là phương án thi công.
Tính toán và kiểm tra neo.

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 106 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Kết quả kiểm tra lực tác dụng vào thanh neo từ mô hình plaxis:

- Tải trọng tác dụng:.


=>Lực tác dụng vào thanh neo: N =77,13kN.
Chiều dài thực tế của thanh neo: L = 5m
Với sơ đồ tính 2 đầu khớp, ta có chiều dài tính toán: Lo = L =5 m.
- Kiểm tra bền:
Công thức kiểm tra:

Trong đó:
N: Lực dọc tính toán
An=(3.105)/(2,1.108)=1,43.10-3m2=14,3cm: Diện tích tiết diện thực
f: Cường độ tính toán của vật liệu, f = 21 kN/cm2.

: Hệ số điều kiện làm việc của thanh neo, = 1.

Thay số ta có:
→ Thanh neo thoả mãn điều kiện bền.
- Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể:
Công thức kiểm tra:

Trong đó:
N: Lực dọc tính toán
An=(3.105)/(2,1.108)=1,43.10-3m2=14,3cm: Diện tích tiết diện thực

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 107 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

f: Cường độ tính toán của vật liệu, f = 21 kN/cm2.

: Hệ số điều kiện làm việc của thanh neo, = 1.


max : Hệ số uốn dọc nhỏ nhất, lấy theo max của thanh neo.

Với max = 39,8 tra bảng D.8 phụ lục D – tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép
TCXDVN 338:2005 ta có: min = 0,903.

Thay số vào ta có:


→ Thanh neo đảm bảo điều kiện ổn định tổng thể.
Vậy thanh neo đã chọn là đảm bảo khả năng neo tường cừ
18.2.2. Thi công tường cừ Larsen
18.2.2.1. Chuẩn bị
Hoàn thiện lắp đặt nguồn điện 380V - 125KW và đường tạm để máy, cẩu thi công.
18.2.2.2. Dự kiến thời gian thi công:
 - Đối với phương pháp ép cừ bằng máy tĩnh thời gian làm việc từ 6h đến 23h.
- Đối với phương phỏp ộp cừ bằng bỳa rung  thời gian làm việc từ 7h đến 19h.
18.2.2.3. Biện pháp ép và rút cừ Larsen-4 bằng biện pháp ép tĩnh:
a. Chuẩn bị:
- Tập kết máy ép, cẩu và vật liệu cừ Larsen về vị trí thi công.
- Thiết bị thi công bao gồm :
+ Cẩu lốp chuyên dụng :
          * Nhãn hiệu: hoặc Kato 25 tấn
          * Sức Nâng: 25 tấn.
          * Nước sản xuất: Nhật bản
+ Máy ép cừ tĩnh
         * Nhán hiệu: GIKEN KGK 130 - C4 Silent Pile.Giken 70 và Giken 80
         * Lực ép đầu cọc: 70 tấn 130 tấn
         * Nước sản xuất: Nhật bản.
         * Nguồn điện: 380V - 50KW.
b. Thi công:
- Sử dụng từ 1 đến 2 máy ép cừ thuỷ lực ( Có thông số trên ) để thi công công trình
bản vẽ biện pháp thi công và phần cẩu phục vụ ép cừ di chuyển trên đường tạm.
- Do công tác thi công xây dựng xen kẽ nên chúng tôi phải bố trí nhịp nhàng để
tránh việc thi công ảnh hởng đến nhau dẫn đến chậm tiến độ công trình.

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 108 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Độ thẳng đứng của cây cừ larsen có sai số trong khoảng từ 0-1% và đầu cừ
nghiêng ra phía ngoài công trình. Độ thẳng đứng của cây cừ trong quá trình ép được
căn chỉnh bằng máy và sử dụng quả rọi để xác định độ thẳng đứng của cừ.
- Quy trình thi công được thể hiện tại bản vẽ quy trình biện pháp thi công tường cừ

Bước 1: Máy ép thanh cọc cừ đầu tiên đến chiều sâu quy định.
Bước 2: Máy ép thanh cọc cừ thứ 2 và xác định mức chịu tải của cọc.
Bước 3: Nâng thân máy lên và dừng lại ở ở vị trí cái kẹp cọc thấp hơn đầu cọc.
Bước 4: Sau khi ổn định nâng máy ép cọc cừ lên.
Bước 5: Đẩy bàn kẹp cọc đầu búa về phía trớc xoay bàn kẹp từ phải sang trái.
Bước 6: Điều chỉnh đầu búa  vào cọc cừ để đa cọc xuống từ từ.
 - Lưu ý của phần ép là phải căn chỉnh cẩn thận để cọc không bị xiên.
 - Tính số lượng cừ:
Tổng số lượng cừ ép: 373
Chiều dài cừ: L= 8 m
Tổng chiều dài cừ : Ltt= 373.8 =2984m
( Chi tiết xem tại bản vẽ TC-02)

18.3. Lập biện pháp thi công đào đất


18.3.1. Công tác chuẩn bị phục vụ thi công đất
18.3.1.1. Chuẩn bị mặt bằng thi công đất
Các công việc chuẩn bị phục phụ thi công đất bao gồm:
Giải phóng, thu dọn mặt bằng.
Tiêu nước bề mặt.
Chuẩn bị vị trí đổ đất khi đào móng
18.3.1.2. Giải phóng, thu dọn mặt bằng
Nội dung của công việc này đã được trình bày ở phần 1.
18.3.1.3. Tiêu nước bề mặt
Thi công hệ thống thoát nước mặt để đảm bảo mặt bằng công trình không bị
đọng nước, không bị úng ngập trong suốt thời gian thi công công trình. Ta có thể giải
quyết theo nhiều phương án như: tạo độ dốc cho mặt bằng thi công, xây hệ thống
mương thoát nước bằng gạch có nắp đậy, lắp hệ thống ống bê tông cốt thép và tổ chức
các hố ga để dẫn nước về mương thoát nước khu vực. Ta nên kết hợp với hệ thống
thoát nước mặt vĩnh cửu của công trình theo thiết kế để tiết kiện vốn đầu tư xây dựng.
18.3.1.4. Chuẩn bị vị trí đổ đất
Trước khi thi công đào đất phải xác định chất lượng loại đất đào lên để có thể
sử dụng nó vào các công tác thích hợp, xác định lượng đất cần lấp trở lại vào công
trình (nếu chất lượng đất phù hợp với yêu cầu sử dụng), lượng đất thừa cần chở ra khỏi
công truờng. Đối với lượng đất lấp trở lại sau khi thi công xong móng, cần bố trí bãi
chứa đất, tốt nhất bãi chứa cần bố trí gần vị trí xây dựng công trình mà không gây cản

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 109 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

trở quá trình thi công móng, sau khi thi công móng dễ dàng sử dụng các máy xúc, máy
ủi đê lấp đát trở lại công trình.
18.3.2. Hạ mực nước ngầm.
Do mực nuớc ngầm nằm ở cốt – 2,4m, cao hơn đáy hố móng do vậy ta bắt buộc
phải áp dụng giải pháp hạ mực nước ngầm.
Hiện nay, để hạ mực nước ngầm, thường sử dụng các phương pháp phổ biến như:
hút nước lộ thiên, sử dụng ống giếng lọc với bơm hút sâu; thiết bị kim lọc hạ mực
nước nông; thiết bị kim lọc hạ mực nuớc sâu.
18.3.2.1. Hạ mực nước ngầm bằng phương pháp hút nước lộ thiên.
Để ngăn chặn nước mặt và nước ngầm thấm vào hố móng, đào những mương lộ
thiên bao quanh hố móng, đào mương rộng từ 0,3 đến 0,6m , sâu 0,3; 0,5 hoặc 1m, đọ
uốn dọc từ 0,1% đến 0,5%. ở những hố móng rộng và trong mùa mưa phải đào thêm
hệ thống mương phụ nhỏ hơn trên bề mặt đáy móng. Nước thấm theo các đường
mương chảy vào các giếng tích nước, từ đây nước được hút ra ngoài hố móng.
Hút nước lộ thiên là phương pháp đơn giản, rất dễ thực hiện và rẻ tiền. Phương
pháp này dùng phổ biến để hút nuớc mặt, nước mưa và hạ mực nước ngầm ở nơi có
lượng nước ngầm nhỏ. Nhược điểm cơ bản của phương pháp này là gây sự cuốn trôi
các hạt đất, có thể gây sập lở vách đất.
Kết luận: Qua việc phân tích các phương pháp hạ mực nước ngầm kết hợp với
quy mô công trình em quyết định chọn phương án hạ mực nước ngầm bằng hút nước
lộ thiên.
18.3.3. Thi công đào đất.
18.3.3.1. Yêu cầu kỹ thuật khi thi công đào đất.
- Khi thi công công tác đất cần hết sức chú ý đến độ dốc lớn nhất của mái dốc và
việc lựa chọn độ dốc hợp lý vì nó ảnh hưởng tới khối lượng công tác đất, an toàn lao
động và giá thành công trình. Hố móng nằm trong lớp đất sét pha có độ dốc H/B=
1/0,5.
- Chiều rộng đáy hố đào tối thiểu phải bằng chiều rộng của kết cấu cộng với
khoảng cách neo chằng và đặt ván khuôn cho đế móng. Trong trường hợp đào có mái
dốc thì khoảng cách giữa chân kết cấu móng và chân mái dốc tối thiểu bằng 30 cm.
- Đất thừa và đất không đảm bảo chất lượng phải đổ ra bãi thải theo đúng quy
định, không được đổ bừa bãi làm ứ đọng nước, gây ngập úng công trình, gây trở ngại
cho thi công.
- Khi đào đất hố móng cho công trình phải để lại lớp đất bảo vệ chống xâm thực và
phá hoại của thiên nhiên(gió, mưa..). Bề dày lớp đất bảo vệ do thiết kế theo quy định
nhưng tối thiểu bằng 20 cm. Lớp bảo vệ chỉ được bóc đi trước khi thi công xây dựng
công trình.
- Sau khi đào đất đến cốt yêu cầu, tiến hành đập đầu cọc, bẻ chếch chéo cốt thép
đầu cọc theo đúng yêu cầu thiết kế.
18.3.3.2. Lựa chọn phương án thi công đào đất.
- Phương án kết hợp giữa cơ giới và thủ công.

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 110 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Đây là phương án kết hợp được các ưu điểm của cả hai phương pháp trên. Đào đất
bằng máy tại những vị trí có khối lượng đào lớn, kết hợp với đào và sửa hố móng bằng
thủ công tại những vị trí máy khó làm việc. Theo phương án này ta sẽ giảm tối đa thời
gian thi công và tạo điều kiện cho phương tiện đi lại thuận tiện khi thi công.
Từ những phân tích trên em chọn phương án kết hợp giữa cơ giới và thủ công để
tiến hành đào cho công trình của mình.
Giải pháp đào như sau:
Đất đào được bằng máy xúc lên ô tô vận chuyển ra nơi quy định. Sau khi thi công
xong bê tông đài móng, giằng móng sẽ tiến hành san lấp ngay. Công nhân thủ công
được sử dụng khi máy đào gần đến cốt thiết kế, đào đến đâu sửa đến đấy. Hướng đào
đất và hướng vận chuyển vuông góc với nhau.
Công trình có đáy hố đào ở cos – 3m so với cốt tự nhiên, mực nước ngầm ở vị
trí : cos – 2,4 m so với tự nhiên. Vì vậy để tránh sụt lở đất khi thi công (do thời tiết, do
tác động từ bên ngoài vì xe cộ,..) em chọn giải pháp dùng tường cừ LARSEN đóng
xung quanh hố đào, chỉ chừa một dốc cho xe, máy lên xuống. Cừ được đóng trước
xung quanh hố đào, cách mép ngoài đài móng biên 1m. Đất được đào theo từng lớp.
Đào tới cos -1,6m ta bắt đầu lắp hệ neo tại vị trí -1,5m so cốt tự nhiên.
Nước ngầm được hạ bằng cách sử dụng bom hút đáy hố đào.
Sau đó tiếp tục đào xuống tới cos đáy đài và đáy giằng bằng máy nhỏ kết hợp với
đào thủ công.
18.3.4. Tính toán khối lượng đào đất.
- Tính toán khối lượng đào đất bằng máy.
- Thể tích đào móng được tính toán theo công thức:

Trong đó:
H: Chiều cao khối đào.
A: Kích thước chiều dài hố đào.
B: Kích thước chiều rộng hố đào.
Kích thước(m) Thể tích đào
Lớp đào
A B H V(m3)
Đợt 1 22 39,6 1,6 1394
Đợt 2 22 39,6 1,4 1220
Tổng khối lượng đất đào bằng máy 2614

18.3.5. Lựa chọn thiết bị thi công đào đất


Việc chọn các loại máy đào đất phụ thuộc nhiều yếu tố: khối lượng công tác,
dạng công tác, loại đất, điều kiện chuyên chở, thời hạn thi công.
+ Chọn máy EO-5122A có các thông số sau: q = 1,6 m 3, R=10 m; h= 5,5m. Với
máy đã chọn có R= 10 m suy ra chiều rộng rãnh tối đa là 1,4R= 14m, chiều sâu đào
lớn nhất là 0,6R = 6m

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 111 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Bảng thống kê thông số kỹ thuật máy E0-5122A

q(m R(m h(m H( Trọng tck(gi


)
3
) ) m) lượng(T) ây)

1,6 10 5,5 6,2 36 20

e o -5122A

Rmax =10000
Máy đào gầu nghịch EO- 5122A
+ Xác định năng suất đào của máy đào

Trong đó:
q = 1,6m3 ( dung tích gầu )
kđ : hệ số làm đầy gầu phụ thuộc vào loại gầu, cấp và độ ẩm của đất lấy
Kđ = 1,1
kt : hệ số tơi của vật liệu, lấy kt = 1,2
ktg : hệ số sử dụng thời gian ktg = 0,8
Tra bảng có tck = 20 (s) là thời gian quay của 1 chu kỳ
Tck = tck Kvt Kquay = 20 x 1,1 = 22 (s): thời gian của 1 chu kỳ
Kquay = hệ số phụ thuộc vào quay cần với quay 900, Kq = 1
Kvt : hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy K vt = 1,1 khi đất đổ lên
thùng xe

(m3/h)
Một ca làm việc tương ứng của máy là 8 h:
Nca = 192 x 8= 1536 (m3/ ca)

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 112 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Vậy số ca máy cần thiết để đào xong khối lượng đất móng ở trên là:
n = 7890 / 1536 = 5,13(ca )
- Hiệu quả sử dụng máy đào phụ thuộc việc tổ chức làm việc đồng bộ với phương
tiện vận chuyển (xe tải tự đổ) số lượng xe chọn phải đảm bảo cho máy xúc làm
việc liên tục, tải trọng xe phải là bội số của đất xúc đầy gầu.
18.3.6. Thi công lấp đất
18.3.6.1. Trình tự thi công
Lấp đất ta chia thành 2 đợt:
Đợt 1: Lấp đến đáy lớp bê tông lót sàn tầng hầm.(Sau khi đã thi công xong bê
tông móng )
Đợt 2: Lấp đến cos tự nhiên phía ngoài tường hầm.(Sau khi đã thi công xong
vách tầng hầm)
( Chi tiết xem tại bản vẽ TC-02)

CHƯƠNG 19: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG


PHẦN THÂN.

Mặt bằng kết cấu tầng điển hình

19.1. Giải pháp công nghệ


19.1.1. Cốp pha cây chống
19.1.1.1. Yêu cầu chung
Cốp pha:

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 113 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Cốp pha phải được chế tạo đúng hình dạng, kích thước của các bộ phận kết cấu
công trình. Cốp pha phải đủ khả năng chịu lực theo yêu cầu.
- Cốp pha phải đảm bảo yêu cầu tháo, lắp dễ dàng
- Cốp pha phải kín khít không gây mất nước ximăng
- Cốp pha phải phù hợp với khả năng vận chuyển, lắp đặt trên công trường
- Có khả năng sử dụng lại nhiều lần (cốp pha bằng gỗ từ 3-7 lần, ván ép khoảng
10 lần, cốp pha nhựa khoảng 50 lần, cốp pha thép khoảng 200 lần).
Cây chống:
- Cây chống phải đủ khả năng chịu tải trọng của cốp pha, bê tông cốt thép và các
tải trọng thi công trên nó.
- Đảm bảo độ bền và tháo lắp trung gian.
- Dễ tháo lắp, xếp đặt, chuyên chở.
- Có khả năng sử dụng lại nhiều lần, dùng cho nhiều loại kết cấu khác nhau, dễ
tăng giảm chiều cao.
19.1.1.2. Lựa chọn loại cốp pha cây chống
Cốp pha:
- Lựa chọn loại cốp pha kim loại do công ty NITETSU của Nhật Bản chế tạo.
(Các đặc tính kỹ thuật của cốp pha kim loại này đã được trình bày trong công tác cốp
pha đài, giằng móng).
Cây chống:
Dựa vào ưu nhược điểm của cột chống giáo pal và tính chất của công trình ta chọn
cột chống cho ván khuôn dầm sàn là cột chống giáo pal.
Sử dụng giáo PAL do hãng Hoà Phát chế tạo.

Cao độ và tải trọng cho phép của giáo Pal


Lực giới hạn của cột chống (kG) 35300 22890 16000 11800 9050
Chiều cao (m) 6 7,5 9 10,5 12
Ứng với số tầng 4 5 6 7 8

19.1.1.3. Phương án sử dụng cốp pha


Để đạt được mức độ luân chuyển cốp pha tốt, đảm bảo đúng tiến độ và chất lượng
công trình, bề mặt bê tông tốt ta chọn phương án 2,5 tầng có nội dung như sau:
- Bố trí hệ cây chống và cốp pha hoàn chỉnh cho 2 tầng trên và dỡ một nửa cho
một tầng dưới sát đó.
- Các cột chống lại là các thành chống thép có thể tự điều chỉnh chiều cao, có
thể bố trí các hệ giằng ngang và giằng dọc theo 2 phương.
19.1.1.4. Khối lượng cốt thép, bê tông, cốp pha cho một tầng
- Khối lượng cốt thép, cốt pha và bê tông cột, vách, dầm, sàn tầng điển hình được tính
toán trong phụ lục.

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 114 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

19.1.2. Phương tiện vận chuyển lên cao


19.1.2.1. Phương tiện vận chuyển các vật liệu rời, cốp pha, cốt thép
Công trình có chiều cao 39 m do đó để phục vụ thi công ta cần bố trí 1 cần trục
tháp và 2 vận thăng, để cẩu lắp cốt thép, ván khuôn, các thiết bị máy móc.
Chọn máy vận thăng (vận thăng tải)
Để phục vụ vận chuyển vật liệu rời, ván khuôn, thép và người cho quá trình thi
công, ta sử dụng vận thăng tải loại T- 17 do hãng Hoà Phát cung cấp, bố trí sát thân
công trình, đảm bảo chiều cao và tải trọng vận chuyển. Các thông số chính của thăng
tải:
Tải trọng nâng tối đa: 500 kg
Chiều cao nâng tiêu chuẩn: 75 m
Ngoài ra, để phục vụ giao thông lên tầng cao, ta còn sử dụng thang máy chở người
HP-VTL100 do hãng Hoà Phát cung cấp. Thông số chính của thang máy chở người là:
Tải trọng nâng: 1000 kg
Tốc độ nâng thiết kế: 38 m/phút
Độ cao nâng tiêu chuẩn:50 m
Độ cao nâng tối đa: 150 (m).
Công suất : 22KW
Cần trục tháp
Công trình có mặt bằng thi công phần thân tương đối thuận lợi, chiều dài công
trình không quá lớn do đó ta có thể chọn loại cần trục tháp cố định, đầu tháp quay,
thay đổi tầm với bằng cách di chuyển xe con. Hiện nay ở nước ta đã có rất nhiều đơn
vị cung cấp cần trục loại này với ưu điểm là gọn nhẹ, làm việc hiệu quả, lắp dựng và
tháo dỡ thuận tiện…
19.2. Tính toán cốp pha, cây chống
19.2.1. Tính toán cốp pha, cây chống xiên cho cột
19.2.1.1. Tính toán cốp pha cột
- Thiết kế cốp pha cho cột (500x600)mm. Ta chỉ ghép cốp pha cột đến cốt đáy dầm.
- Nên chiều cao ghép cốp pha là 2,7 m như đã thống kê ở bảng khối lượng cốp pha
trên.
Triển khai cốp pha cột theo phương đứng với các tấm (300x1500x55)mm .
Tính toán cho cột tiết diện (500x600) mm:
* Sơ đồ tính:
Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đà ngang làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ:
q

II
Hình 1-2.
Mmax
Hình 1-3.
60 60 Hình 1-4.
60 60
0 0 0 0

Hình 1-5.
GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 115 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Sơ đồ tính toán cốp pha cột

Tải trọng tác dụng:


STT Tên tải trọng Công thức n

1 Áp lực bê tông đổ 1, 3 1750 2275

Tải trọng do đổ bê
2 1,3 400 520
tông bằng bơm
Tải trọng do đầm bê
3 1,3 200 260
tông
4 Tổng tải trọng 2350 3055

* Tính toán theo điều kiện khả năng chịu lực:


Kiểm tra theo tấm (300x1500x55)mm (kiểm tra cho hai tấm)

Trong đó:
- R : Cường độ của ván khuôn kim loại R = 2100 (kG/cm2)

- = 0,9 : hệ số điều kiện làm việc


- W : Mô men kháng uốn của ván khuôn, với bề rộng tấm 30cm ta có W =
6,55+6,55 = 13,1 cm3

Từ đó  lg 
Chọn lg = 60 cm
* Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:

Trong đó:
Với thép ta có: E = 2,1x106 kG/cm2 ; tấm 300mm có J = 28,46+28,46= 56,92cm4

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 116 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

 cm

Độ võng cho phép : cm


Ta thấy: f = 0,006 cm < [f] = 0,25 cm, do đó khoảng cách giữa các gông bằng l g =
60 cm là đảm bảo.
19.2.1.2. Kiểm tra khả năng chịu lực của cây chống xiên
Cây chống xiên cốp pha cột sử dụng cây chống đơn
* Sơ đồ làm việc của cây chống xiên cho cốp pha cột như hình vẽ.
Sơ đồ tính toán cây chống xiên

* Tải trọng tác dụng:


Tải trọng gió gây ra phân bố đều lên cột được quy về tải tập trung tại nút:

Trong đó:

: giá trị áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng áp lực trong TCVN 2737-1995.

Với địa hình Hải Phòng là vùng IIB =>

k : hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình. ở độ cao
29.1 m hệ số k = 0,935
c : hệ số khí động , gió đẩy c = +0,8; gió hút c = - 0,6
n : hệ số độ tin cậy của tải trọng gió n = 1,2
h : chiều rộng cạnh đón gió lớn nhất của cột h = 0,6 m
Ta có:

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 117 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

( Khi tính toán ổn định các cây chống ta chỉ tính với 50% tải trọng gió tác dụng
lên cột)

Chiếu lên phương ngang ta có:

(: Góc nghiêng cây chống so với phương ngang  = 45o)


Vậy cây chống đơn đảm bảo khả năng chịu lực. Sử dụng cây chống đơn kim loại
do hãng LENEX chế tạo với thông số sau

Thông số kỹ thuật của cây chống đơn LENEX:


Kích thước Chiều dài Chiều dài Trọng
Loại ống trên điều chỉnh lượng
Dài nhất Ngắn nhất
(mm) (mm) (kG)
V1 3300 1800 1800 120 12,3

19.2.1.3. Tính toán cốp pha, cây chống đỡ dầm


Tính toán cho dầm kích thước 300x600 mm, sử dụng 1 tấm cốp pha (300x1500x55) và
sử dụng 1 tấm cốp pha (200x1500x55)
19.2.1.4. Tính toán cốp pha thành dầm
a. Sơ đồ tính toán
Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các sườn đứng làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ:

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 118 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Sơ đồ tính toán cốp pha thành dầm

b. Tải trọng tính toán

Tải trọng tính toán

STT Tên tải trọng Công thức n


(kG/m2) (kG/m2)

1 Áp lực bê tông đổ 1,3 1750 2275

2 Tải trọng do đổ BT bằng bơm 1,3 400 520


3 Tải trọng do đầm bê tông 1,3 200 260
4 Tổng tải trọng 2350 3055
c. Tính toán theo điều kiện khả năng chịu lực:
* Kiểm tra theo tấm (300x1500x55)mm (kiểm tra cho hai tấm)

Trong đó:
- R : Cường độ của ván khuôn kim loại R = 2100 (kG/cm2)

- = 0,9 : hệ số điều kiện làm việc

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 119 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- W : Mô men kháng uốn của ván khuôn, với bề rộng tấm (30 + 30)cm ta có
W = W300 + W300 = 6,55 + 6,55= 13,1 cm3

Từ đó  lnđ 
Chọn lnđ = 60 cm
d. Kiểm tra theo điều kiện biến dạng

Trong đó:
Với thép ta có: E = 2,1x106 kG/cm2; J = J300 + J300 = 28,46 + 28,46 = 56,92 cm4

 cm

Độ võng cho phép : cm


Ta thấy: f = 0,012 < [f] = 0,15cm, do đó khoảng cách giữa các sườn đứng bằng
lnđ = 60 cm là đảm bảo.
* Kiểm tra theo tấm (200x1500x55)mm (kiểm tra cho một tấm).Kiểm tra tượng tự
như trên.
19.2.1.5. Tính toán cốp pha đáy dầm
a. Sơ đồ tính toán
- Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đà ngang làm gối tựa.
Hình 1-6. Sơ đồ tính như hình vẽ:

Hình 1-7. Hinh 7: Sơ đồ tính toán cốp pha đáy dầm


b. Tải trọng tính toán

STT Tên tải trọng Công thức n


(kG/m2) (kG/m2)
1 Tải bản thân cốp pha 1,1 39 43

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 120 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

2 Tải trọng bản thân BTCT dầm 1,2 1820 2184

3 Tải trọng do đổ BT bằng bơm 1,3 400 520


4 Tải trọng do đầm bê tông 1,3 200 260
5 Tải trọng do người thi công 1,3 250 325
6 Tổng tải trọng 2709 3332
c. Tính toán cốp pha theo khả năng chịu lực
qbtt = qtt.b = 3332.0,3 = 999,6kG/m = 9,996kG/cm
qbtc = qtcb = 2709.0,3 = 812,7kG/m = 8,127kG/cm

Trong đó: W = 6,55cm3 vì sử dụng ván khuôn thép có b = 30cm


 = 0,9 hệ số điều kiện làm việc của ván khuôn thép.

Chọn lđn = 60cm


d. Kiểm tra theo điều kiện biến dạng

Trong đó: J = 28,46 cm4 (ván khuôn có b = 300mm )


E = 2,1.106 kG/cm2

Thỏa mãn điều kiện độ võng nên khoảng cách giữa các đà ngang đỡ dầm ldn = 60cm là đảm
bảo.
19.2.1.6. Tính toán đà ngang đỡ dầm tt
q bt

- Chọn đà ngang bằng gỗ nhóm


tt
P

VI, kích thước: 10 10cm l dd l dd

a. Sơ đồ tính toán
Dầm đơn giản nhận các đà
tt
P .l tt 2
q bt . l dd
M max = M max =
4 8
ngang làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình
vẽ:
Hình 1-8.
Sơ đồ tính toán đà ngang đỡ dầm

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 121 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

b. Tải trọng tính toán


Pttdn = q ttb (đáy dầm).lđn + 2.n.lđn.(hd - hs).qo
= 999,6.0.6 + 2.1,1.0.6(0,5 - 0,1).39 = 630,65kG.
Ptcdn = q tc (đáy dầm).lđn+2.lđn.(hd-hs ).qo
= 812,7.0.6 + 2.0.6(0,5 - 0,1).39 = 515,7kG.
qbttt = n.g.b.h = 1,1.600.0,1.0,1 = 6,6kG/m = 0,066kG/cm
qbttc = g.b.h = 600.0,1.0,1 = 6kG/m = 0,06kG/cm.

Trong đó: g- Trọng lượng riêng của gỗ g = 600kG/m3.


b- Chiều rộng tiết diện đà ngang chọn b = 0,1m.
h- Chiều cao tiết diện đà ngang chọn h = 0,1m.

- ứng suất cho phép của gỗ.


n- Hệ số vượt tải n = 1,1.
c. Tính toán cốp pha theo khả năng chịu lực.

Vậy chọn đà ngang đỡ dầm bằng gỗ có kích thước 10 x 10cm đảm bảo về khả năng chịu
lực.
d. Kiểm tra theo điều kiện biến dạng

:
Ta có

Trong đó: ; E = 1,1.10 5 kG/cm 2

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 122 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Vậy đà ngang đỡ dầm đã chọn và bố trí đảm bảo về điều kiện độ võng.
19.2.1.7. Tính toán đà dọc đỡ dầm
- Chọn đà dọc bằng gỗ nhóm VI, kích thước: 10 10cm
a. Sơ đồ tính toán
Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đỉnh giáo Pal làm gối tựa.
Sơ đồ tính như hình vẽ:

b. Tải trọng tính toán

qbttt = n.g.b.h = 1,1.600.0,1.0,1 = 6,6kG/m = 0,066kG/cm


qbttc = g.b.h = 600.0,1.0,1 = 6kG/m = 0,06kG/cm.

Trong đó: g: Trọng lượng riêng của gỗ g = 600kG/m3.


b: Chiều rộng tiết diện đà ngang chọn b= 0,1m.
h: Chiều cao tiết diện đà ngang chọn h= 0,1m.

ứng suất cho phép của gỗ.


n_Hệ số vượt tải n = 1,1.
Tính toán cốp pha theo khả năng chịu lực.

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 123 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Vậy chọn đà dọc đỡ dầm bằng gỗ có kích thước 10x10cm đảm bảo về khả năng
chịu lực.
Kiểm tra điều kiện biến dạng

Ta có:

Trong đó:

.
Vậy đà dọc đã chọn và bố trí đảm bảo về điều kiện độ võng.
19.2.1.8. Kiểm tra khả năng chịu lực của cây chống đỡ dầm
Cây chống đỡ dầm là giáo Pal.

Ta có:

Vậy giáo PAL đỡ dầm đảm bảo khả năng chịu lực.
19.2.1.9. Tính toán cốp pha, cây chống đỡ sàn
- Ván khuôn sàn bằng thép cây chống bằng giáo PAL có cấu tạo như sau.
+ Trên cùng là ván khuôn sàn ;
+ Hệ đà ngang đỡ ván khuôn sàn có khoảng cách 600mm;
+ Hệ đà dọc đỡ hệ đà ngang và ván khuôn sàn có khoảng cách là 1200mm;
+ Hệ cây chống bằng giáo PAL.
- Chọn các tấm cốp pha (200x1200x55) để ghép cốp pha sàn
19.2.1.10. Tính toán cốp pha sàn
a. Sơ đồ tính toán
Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đà dọc làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ:

II
Mmax

600 600 600 600

Hình 1-9. Hình 10: Sơ đồ tính toán cốp pha sàn


b. Tải trọng tính toán
Bảng 1-1. Tải trọng tính toán cốp pha sàn

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 124 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

stt Tên tải trọng Công thức n


(kG/m2) (kG/m2)
1 Tải bản thân cốp pha 1,1 39 42,9

2 Tải trọng bản thân BTCT sàn 1,2 260 312

3 Tải trọng do đổ BT bằng bơm 1,3 400 520


4 Tải trọng do đầm bê tông 1,3 200 260
5 Tải trọng do người thi công 1,3 250 325
6 Tổng tải trọng 1149 1459,9

c. Tính toán theo điều kiện khả năng chịu lực:


Giả sử cắt một dải bản rộng 1m ta có

Trong đó:
+ R : Cường độ của cốp pha kim loại R = 2100 (kG/cm2)

+ = 0,9 : hệ số điều kiện làm việc


+ W : Mô men kháng uốn của cốp pha, W = 5x4,42 = 22,1 cm3(cắt dải bản 1 m)
Vậy cốp pha sàn đảm bảo khả năng chịu lực.
d. Kiểm tra theo điều kiện biến dạng

Với thép ta có: E = 2,1x106 kG/cm2; J =5x20,01=100,1cm4

 cm

Độ võng cho phép: cm


Ta thấy: f = 0,0055cm < [f] = 0,15cm, do đó khoảng cách giữa các đà ngang bằng

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 125 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

lđng = 60 cm là đảm bảo.


2.3.2.Tính toán đà dọc đỡ sàn
- Chọn đà dọc bằng gỗ nhóm VI, kích thước: 10 10cm
a. Sơ đồ tính toán
Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đà ngang làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình vẽ:

II
Mmax

1200 1200 1200 1200

Hình 1-10. Hình 11: Sơ đồ tính toán đà dọc đỡ sàn


b. Tải trọng tính toán

Trong đó:

: trọng lượng riêng của gỗ

: chiều rộng tiết diện đà ngang

: chiều cao tiết diện đà ngang

: hệ số vượt tải
c. Tính toán theo điều kiện khả năng chịu lực

Trong đó:

- W : Mô men kháng uốn của đà ngang

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 126 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

d. Kiểm tra theo điều kiện biến dạng

f = 0,123cm <

Với gỗ ta có: E = 1,1x105 kG/cm2;


Chọn đà dọc có tiết diện (10 10) cm và khoảng cách lđng = 60 cm là đảm bảo chịu
lực.
19.2.1.11. Tính toán đà ngang đỡ sàn
- Chọn đà ngang bằng gỗ nhóm VI, kích thước: 10 12cm
a. Sơ đồ tính toán
Dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đỉnh giáo Pal làm gối tựa. Sơ đồ tính như hình
vẽ:
P P P P P P P

I
Mmax

2,14p
1200 1200 1200

II
Mmax

1200 1200 1200

Hình 1-11. Hình 12: Sơ đồ tính toán đà dọc đỡ sàn


b. Tải trọng tính toán
- Tải trọng tác dụng lên đà ngang (do đà dọc truyền xuống)

- Tải trọng bản thân đà dọc

Trong đó:

: trọng lượng riêng của gỗ


GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 127 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

: chiều rộng tiết diện đà ngang

: chiều cao tiết diện đà ngang

: hệ số vượt tải
c. Tính toán theo điều kiện khả năng chịu lực

Trong đó:

+ W: Mô men kháng uốn của đà dọc


d. Kiểm tra theo điều kiện biến dạng

Với gỗ ta có: E = 1,1x105 kG/cm2 ;

Chọn đà ngang có tiết diện (10 12)cm và khoảng cách lđng = 120 cm là đảm bảo
chịu lực
2.3.4.Kiểm tra khả năng chịu lực cho cây chống đỡ sàn

Cây chống đỡ sàn là giáo Pal nên

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 128 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Vậy giáo Pal đỡ sàn đảm bảo khả năng chịu lực.
19.3. Công tác cốp pha, cốt thép, đổ bê tông cột, dầm, sàn.
19.3.1. Công tác cốp pha cột, dầm, sàn.
* Phương pháp gia công, lắp dựng ván khuôn cột:
- Vận chuyển cốp pha, cây chống lên cao bằng cần trục tháp sau đó vận chuyển
ngang đến vị trí các cột.
- Lắp, ghép các tấm ván thành với nhau thông qua tấm góc ngoài, sau đó tra chốt
nêm dùng búa gõ nhẹ vào chốt nêm đảm bảo chắc chắn. Cốp pha cột được gia công
ghép thành hộp 3 mặt, rồi lắp dựng vào khung cốt thép đã dựng xong, dùng dây dọi để
điều chỉnh vị trí và độ thẳng đứng rồi dùng cây chống để chống đỡ cốp pha sau đó bắt
đầu lắp cốp pha mặt còn lại. Dùng gông thép để cố định hộp cốp pha, khoảng cách
giữa các gông đặt theo thiết kế.
- Dùng cây chống xiên và dây neo có tăng đơ điều chỉnh để giữ ổn định cho cốp
pha cột. Với cột giữa thì dùng 4 cây chống ở 4 phía, các cột biên thì chỉ chống được 3
hoặc 2 cây chống nên phải sử dụng thêm dây neo có tăng- đơ để tăng độ ổn định.
* Phương pháp gia công, lắp dựng cốp pha dầm, sàn:
- Trước tiên, dựng hệ sàn công tác để thi công lắp dựng cốp pha sàn.
- Đặt các thanh đà ngang lên đầu trên của cây chống đơn, cố định các thanh đà
ngang bằng đinh thép, lắp ván đáy dầm trên những đà ngang đó (khoảng cách bố trí đà
ngang phải đúng với thiết kế). Điều chỉnh tim và cao trình đáy dầm đúng với thiết kế .
- Tiến hành lắp ghép ván khuôn thành dầm, liên kết với tấm ván đáy bằng tấm
góc ngoài và chốt nêm .
- Ổn định cốp pha thành dầm bằng các thanh chống xiên, các thanh chống xiên
này được liên kết với thanh đà dọc bằng đinh và các con kê giữ cho thanh chống xiên
không bị trượt. Tiếp đó tiến hành lắp dựng cốp pha sàn theo trình tự sau:
+ Đặt các thanh đà dọc lên trên các kích đầu của cây chống tổ hợp, cố định các
thanh đà dọc bằng đinh thép.
+ Tiếp đó lắp các thanh đà ngang lên trên các thanh xà gồ với khoảng cách 60
(cm).
+ Lắp đặt các tấm ván sàn, liên kết bằng các chốt nêm, liên kết với ván khuôn
thành dầm bằng các tấm góc trong dùng cho sàn.
+ Điều chỉnh cốt và độ bằng phẳng của đà dọc, khoảng cách các đà dọc phải
đúng theo thiết kế.
+ Kiểm tra độ ổn định của cốp pha.
+ Kiểm tra lại cao trình, tim cốt của cốp pha dầm sàn một lần nữa.
+ Các cây chống dầm phải được giằng ngang để đảm bảo độ ổn định.

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 129 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

19.3.2. Công tác cốt thép, cột, dầm, sàn.


19.3.2.1. Biện pháp lắp dựng cốt thép cột, dầm, sàn.
* Biện pháp lắp dựng cốt thép cột
- Kiểm tra tim, trục của cột, vận chuyển cốt thép đến từng cột, tiến hành lắp dựng dàn
giáo, sàn công tác.
- Nối cốt thép dọc với thép chờ. Nối buộc cốt đai theo đúng khoảng cách thiết kế, sử
dụng sàn công tác để buộc cốt đai ở trên cao. Mối nối buộc cốt đai phải đảm bảo chắc
chắn để tránh làm sai lệch, xộc xệch khung thép.
- Cần buộc sẵn các viên kê bằng bê tông có râu thép vào các cốt đai để đảm bảo chiều
dày lớp bê tông bảo vệ, các điểm kê cách nhau 60cm.
- Chỉnh tim cốt thép sao cho đạt yêu cầu để chuẩn bị lắp dựng ván khuôn.
* Biện pháp lắp dựng cốt thép dầm, sàn.
- Sau khi đã lắp dựng cốp pha dầm, xong thì tiến hành lắp dựng cốt thép sàn. Cốt
thép dầm, sàn được vận chuyển bằng cần trục tháp.
- Đặt dọc hai bên dầm hệ thống ghế ngựa mang các thanh đà ngang. Đặt các thanh thép
cấu tạo lên các thanh đà ngang đó. Luồn cốt đai được san thành từng túm, sau đó luồn
cốt dọc chịu lực vào. Tiến hành buộc cốt đai vào cốt chịu lực theo đúng khoảng cách
thiết kế. Sau khi buộc xong, rút đà ngang hạ cốt thép xuống ván khuôn dầm.
- Trước khi lắp dựng cốt thép vào vị trí cần chú ý đặt các con kê có chiều dày bằng
chiều dày lớp bê tông bảo vệ được đúc sẵn tại các vị trí cần thiết tại đáy ván khuôn.
- Cốt thép sàn và cầu thang được lắp dựng trực tiếp trên mặt ván khuôn. Rải các thanh
thép chịu mô men dương trước buộc thành lưới theo đúng thiết kế , sau đó là thép chịu
mô men âm và cốt thép cấu tạo của nó. Cần có sàn công tác và hạn chế đi lại trên sàn
để tránh dẫm bẹp thép trong quá trình thi công.
19.3.3. Nghiệm thu cốp pha, cốt thép cột, dầm, sàn:
- Thời điểm nghiệm thu: sau khi đã lắp dựng cốt thép và cốp pha xong, ta tiến hành
nghiệm thu cốt thép và cốp pha cùng một thời điểm, xem đã đảm bảo các yêu cầu chưa
để tiến hành đổ bê tông cho móng.
- Căn cứ để nghiệm thu:
+ Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công công trình.
+ TCVN 4453-1995, “Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – quy
phạm thi công và nghiệm thu”.
+ Nghị định 15/2013/NĐ-CP, “Quản lí chất lượng công trình xây dựng”.
19.3.3.1. Nội dung cơ bản của công tác nghiệm thu :
+ Đường kính cốt thép, hình dạng, kích thước, mác, vị trí, chất lượng mối buộc, số
lượng cốt thép, khoảng cách cốt thép và chủng loại cốt thép theo thiết kế.
+ Kiểm tra kích thước hình học của các tấm ván khuôn,đà giáo.
+ Kiểm tra lại tim cốt, cao độ, vị trí của ván khuôn.
+ Kiểm tra ổn định, biến dạng của ván khuôn hệ chống.
+ Kiểm tra độ phẳng giữa các tấm ghép nối, mức độ gồ ghề không quá 3mm.

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 130 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

+ Kiểm tra độ kín khít giữa các tấm ván khuôn và giữa ván khuôn với mặt nền.
+ Kiểm tra chống dính ván khuôn và vệ sinh ván khuôn.
+ Phải ghi rõ ngày giờ nghiệm thu, chất lượng cốt thép, nếu cần phải sửa chữa thì
tiến hành ngay trước khi đổ bê tông. Sau đó tất cả các bên tham gia nghiệm thu phải kí
vào văn bản...
19.3.4. Công tác thi công bê tông cột, dầm, sàn.
19.3.4.1. Công tác đổ bê tông
Độ sụt: khi đổ bê tông cột, dầm, sàn bằng máy chọn độ sụt là 14 2 cm. Cách thực
hiện đo độ sụt theo TCVN 3106-1993, các bước tiến hành như đã nêu ở phần ngầm.
- Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử lấy theo TCVN 3105-1993. Số lượng
mẫu: theo TCVN 4453-1995, với kết cấu khung tấm, cứ 25m 3 bê tông lấy 1 tổ
mẫu( gồm 3 viên mẫu hình lập phương cạnh 15cm). Lượng bê tông cần lấy để đúc
mẫu thử không ít hơn 1,5 lần tổng thể tích số các viên mẫu và không ít hơn 20 lít.
* Đổ bê tông cột, lõi.
+ Sau khi công tác chuẩn bị hoàn tất thì bắt đầu thi công.
+ Dùng nước sạch để rửa sạch gầu của cần trục trước khi đổ
+ Dùng cần trục để đổ bê tông cột, vì khối lượng bê tông cột trong một phân đoạn
là tương đối nhỏ.
+ Người lái cần trục đưa gầu đựng bê tông tiến vào xe vận chuyển vữa, trút vữa từ
xe vận chuyển lên gầu và vận chuyển lên sàn tầng cần đổ BT
+ Đưa gầu vào vị trí cột cần đổ BT, người công nhân định hướng cho đúng vị trí và
trút vữa vào máng nghiêng.
+ Ta phải đổ một lớp BT lót có cấp độ bền bằng hoặc cao hơn cấp bền của bê tông
cột xuống dưới đáy cột trước khi đổ bê tông lên để đảm bảo cho BT tại lớp tiếp xúc
đảm bảo chất lượng.
+ Tiến hành đổ BT thành từng lớp đủ chiều cao đầm rồi ngưng đổ để tiến hành
đầm. Đến khi đầm xong thì tiến hành đổ tiếp cho đến khi xong một kết cấu ta chuyển
sang kết cấu bên cạnh. Đầm bao giờ thấy vữa bêtông không sụt lún rõ rệt và trên mặt
nổi nước xi măng thì thôi tránh đầm một chỗ lâu quá bêtông sẽ bị phân tầng. Thường
thì khoảng 30-50s.
+ Đổ bêtông theo phương pháp đổ từ xa về gần so với vị trí cần trục tháp.
+ Sau khi đổ xong một xe thì lùi xe khác vào đổ tiếp. Nên bố trí xe vào đổ và xe đổ
xong đi ra không bị vướng mắc và đảm bảo thời gian nhanh nhất.
+ Sau khi đổ xong phải vệ sinh dụng cụ sạch sẽ.
* Đổ bê tông dầm, sàn
+ Sau khi công tác chuẩn bị hoàn tất thì bắt đầu thi công:
+ Dùng vữa xi măng để rửa ống vận chuyển bê tông trước khi đổ
+ Xe bê tông thương phẩm lùi vào và trút bê tông vào bơm đã chọn, xe bơm bắt
đầu bơm.

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 131 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

+ Người điều khiển giữ vòi bơm đứng trên sàn tầng 6 vừa quan sát, vừa điều khiển
vị trí đặt vòi sao cho hợp với công nhân thao tác đổ bê tông theo hướng đổ thiết kế,
tránh dồn bê tông một chỗ quá nhiều.
+ Đổ bêtông theo phương pháp đổ từ xa về gần so với vị trí xe bơm bê tông từ trụ 1
đến trục 6, từ trục D đến trục A. Trước tiên đổ bê tông vào dầm. Hướng đổ bê tông
dầm theo hướng đổ bê tông sàn.
+ Bố trí ba công nhân theo sát vòi đổ và dùng cào san bê tông cho phẳng và đều.
+ Đổ được một đoạn thì tiến hành đầm, đầm bê tông dầm bằng đầm dùi và sàn
bằng đầm bàn. Cách đầm đầm dùi đã trình bày ở các phần trước còn đầm bàn thì tiến
hành như sau:
+ Kéo đầm từ từ và đảm bảo vị trí sau gối lên vị trí trước từ 5-10cm.
+ Đầm bao giờ thấy vữa bêtông không sụt lún rõ rệt và trên mặt nổi nước xi măng
thì thôi tránh đầm một chỗ lâu quá bê tông sẽ bị phân tầng. Thường thì khoảng 30-50s.
+ Sau khi đổ xong một xe thì lùi xe khác vào đổ tiếp. Nên bố trí xe vào đổ và xe đổ
xong đi ra không bị vướng mắc và đảm bảo thời gian nhanh nhất.
+ Công tác thi công bêtông cứ tuần tự như vậy nhưng vẫn phải đảm bảo các điều
kiện sau:
+ Trong khi thi công mà gặp mưa vẫn phải thi công cho đến mạch ngừng thi công.
Điều này thường gặp nhất là thi công trong mùa mưa. Nếu thi công trong mùa mưa cần
phải có các biện pháp phòng ngừa như thoát nước cho bê tông đã đổ, che chắn cho
bêtông đang đổ và các bãi chứa vật liệu.
+ Nếu đến giờ nghỉ hoặc gặp trời mưa mà chưa đổ tới mạch ngừng thi công thì vẫn
phải đổ bê tông cho đến mạch ngừng mới được nghỉ. Tuy nhiên do công suất máy bơm
rất lớn nên có thể không cần bố trí mạch ngừng (Đổ BT liên tục)
+ Mạch ngừng (nếu cần thiết) cần đặt thẳng đứng và nên chuẩn bị các thanh ván gỗ
để chắn mạch ngừng; vị trí mạch ngừng nằm vào đoạn 1/3 hoặc 2/3 nhịp dầm sàn.
+ Tính toán số lượng xe vận chuyển chính xác để tránh cho việc thi công bị gián
đoạn.
+ Sau khi thi công xong cần phải rửa ngay các trang thiết bị thi công để dùng cho
các lần sau tránh để vữa bêtông bám vào làm hỏng.
19.3.5. Công tác bảo dưỡng bê tông.
- Thời gian bảo dưỡng ẩm cần thiết không được nhỏ hơn giá trị ghi trong bảng sau:
Vùng khí
hậu bảo th Tbdcth (ngày
Tên mùa Tháng R bd %R 28
dưỡng bê đêm)
tông
Hè IV – IX 50 – 55 3
Vùng A
Đông X – III 40 – 50 4

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 132 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU BD BÊTÔNG

H Đ
IV- IX X- III
th
R BD 50 - 55 40 - 50
ct
TBD 3 4

K M
II - VII VIII - I
th
R BD
55 - 60 35 - 40
ct
TBD 4 2

K M
V - XI XII - IV
th
R BD
70 30
ct
TBD 6 1

Bản đồ phân vùng khí hậu

- Sau khi đổ, bê tông phải được bảo dưỡng trong điều kiện nhiệt độ độ ẩm thích
hợp.
- Bê tông mới đổ xong phải được che chắn để không bị ảnh hưởng của nắng mưa.
Thời gian bắt đầu tiến hành bảo dưỡng: Nếu trời nóng thì sau 2 ¸á 3 giờ,nếu trời
mát thì sau 12 ¸á 24 giờ.
- Phương pháp bảo dưỡng:
+ Tưới nước: Thi công vào mùa đông nên bê tông phải được giữ ẩm ít nhất là 4
ngày đêm. Hai ngày đầu cứ hai giờ tưới nước một lần, lần đầu tưới nước sau khi đổ bê
tông 4 ¸á 7 giờ, những ngày sau 3 ¸á 10 giờ tưới nước một lần tuỳ thuộc vào nhiệt độ
môi trường .
+ Bảo dưỡng bằng keo ( nếu cần ): loại keo phổ biến nhất là keo SIKA, sử dụng
keo bơm lên bề mặt kết cấu, nó làm giảm sự mất nước do bốc hơi và đảm bảo cho bê
tông có được độ ẩm cần thiết.
- Việc đi lại trên bê tông chỉ cho phép khi bê tông đạt 25 (Kg/cm2)

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 133 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

19.4. Tháo dỡ cốp pha


19.4.1. Tháo dỡ cốp pha cột, vách:
- Do ván khuôn cột, vách là ván khuôn không chịu lực nên sau hai ngày có thể tháo
dỡ để làm các công tác tiếp theo, nhưng vì chọn lựa phương án thi công cột, vách dầm
sàn kết hợp nên tháo dỡ côp pha cột vách cùng với tháo dỡ dầm sàn
- Trình tự tháo dỡ ván khuôn cột như sau:
+ Tháo cây chống, dây chằng ra trước.
+ Tháo gông cột và cuối cùng là tháo dỡ ván khuôn (tháo từ trên xuống dưới )
19.4.2. Tháo dỡ cốp pha dầm sàn:
- Tháo ván khuôn dầm trước sau đó tháo ván khuôn sàn
- Cách tháo như sau:
+ Đầu tiên ta nới các chốt đỉnh của giáo PAL.
+ Tiếp theo đó là tháo các thanh đà dọc và các thanh đà ngang ra.
+ Sau đó tháo các chốt nêm và tháo các ván khuôn ra.
+ Sau cùng là tháo giáo PAL.
19.5. Sửa chữa khuyết tật trong bê tông
a. Hiện tượng rỗ bê tông:
+ Rỗ mặt: rỗ ngoài lớp bảo vệ cốt thép.
+ Rỗ sâu: rỗ qua lớp cốt thép chịu lực.
+ Rỗ thấu suốt: rỗ xuyên qua kết cấu.
- Nguyên nhân: Do ván khuôn ghép không khít làm rò rỉ nước xi măng. Do vữa bê
tông bị phân tầng khi đổ hoặc khi vận chuyển. Do đầm không kỹ hoặc do độ dày của
lớp bê tông đổ quá lớn vượt quá ảnh hưởng của đầm. Do khoảng cách giữa các cốt
thép nhỏ nên vữa không lọt qua.
- Biện pháp sửa chữa:
+ Đối với rỗ mặt: dùng bàn chải sắt tẩy sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ, sau đó
dùng vữa bê tông sỏi nhỏ mác cao hơn mác thiết kế trát lại xoa phẳng.
+ Đối với rỗ sâu: dùng đục sắt và xà beng cậy sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ,
sau đó ghép ván khuôn (nếu cần) đổ vữa bê tông sỏi nhỏ mác cao hơn mác thiết kế,
đầm kỹ.
+ Đối với rỗ thấu suốt: trước khi sửa chữa cần chống đỡ kết cấu nếu cần, sau đó
ghép ván khuôn và đổ bê tông mác cao hơn mác thiết kế, đầm kỹ.
b. Hiện tượng trắng mặt bê tông:
- Nguyên nhân: do không bảo dưỡng hoặc bảo dưỡng ít nước nên xi măng bị
mất nước.
- Sửa chữa: đắp bao tải cát hoặc mùn cưa, tưới nước thường xuyên từ 5 ¸á7 ngày.
c. Hiện tượng nứt chân chim:
- Khi tháo ván khuôn, trên bề mặt bê tông có những vết nứt nhỏ phát triển không
theo hướng nào như vết chân chim.

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 134 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Nguyên nhân: do không che mặt bê tông mới đổ nên khi trời nắng to nước bốc hơi
quá nhanh, bê tông co ngót làm nứt.
- Biện pháp sửa chữa: dùng nước xi măng quét và trát lại sau đó phủ bao tải tưới
nước bảo dưỡng. Cói thể dùng keo SIKA, SELL .. bằng cách vệ sinh sạch sẽ rồi bơm
keo vào.
( Chi tiết xem tại bản vẽ TC-03)

CHƯƠNG 20: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG KẾT CẤU CHÍNH


20.1. Công tác thiết kế tổ chức thi công
20.1.1. Mục đích
- Công tác thiết kế tổ chức thi công giúp cho ta lắm được một số kiến thức cơ bản
về việc lập kế hoạch sản xuất (tiến độ) và mặt bằng sản xuất phục vụ cho công tác thi
công.
- Giúp cho chung ta nắm được lý luận và nâng cao dần về hiểu biết thực tế để có đủ
trình độ , chỉ đạo thi công trên công trường .
- Mục đích cuối cùng nhằm:
+ Nâng cao NSLD và hiệu suất của các loại máy móc , thiết bị phuc vụ thi công.
+ Đảm bảo được chất lượng công trình.
+ Đảm bảo được an toàn lao động cho công nhân và độ bền cho công trình.
+ Đảm bảo được thời hạn thi công
+ Hạ được giá thành xây dựng .
20.1.2. Ý nghĩa
- Giúp người kĩ sư xây dựng đảm bảo thi công công trình một cách tự chủ theo thiết
kế vạch ra.
- Chỉ đạo thi công công trường với các nội dung như:
+ Xây lắp các bộ phận kết cấu.
+ Điều động hợp lý các tổ đội và phương tiện thi công.
+ Ứng dụng các sáng kiến cải tiến và tiến bộ kĩ thuật.
- Điều phối nhịp nhàng các khâu phục vụ trong và ngoài công trường:
+ Khai thác và chế biến vật liệu.
+ Gia công các bán thành phẩm.
+ Điều phối cung ứng vật tu theo đúng tiến độ thi công.
+ Phối hợp với các công trình khác trên địa bàn thi công.
20.1.3. Yêu cầu
- Tuân theo quy trình quy phạm kỹ thuật hiện hành đảm bảo chất lượng công trình,
tiến độ và an toàn lao động.
-Đảm bảo chất lượng công trình.
- Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường.

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 135 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Thi công công trình đúng tiến độ công trình đề ra, để nhanh chóng đưa công trình
vào bàn giao và sử dụng.
- Phương pháp tổ chức thi công phải phù hợp với tổng công trình và tổng điều kiện
sẵn có
- Giảm chi phí xây dựng để hạ giá thành công trình
20.1.4. Nội dung
- Thể hiện được giải pháp kĩ thuật và giải pháp tổ chức dựa trên:
+ Khối lượng cong tác hàng tháng hàng tuần.
+ Sức lao động hàng tháng, số công nhân chuyên nghiệp, máy móc thiết bị.
+ Cách điều phối các loại vật liệu và cấu kiện thi công.
+ Khối lượng và phương tiện vận chuyển.
- Tiến độ thi công tuân thủ các yêu cầu kĩ thuật, các quy trình quy phạm. Chú ý đến
các nhu cầu về nhân lực, vật liệu, máy móc, cấu kiện và thời giant hi công.
- Mặt bằng thi công : lập mặt bằng thi công chú ý hướng gió, hướng gió chủ đạo,
quy mô xây dựng, đường vận chuyển, các công trình tạm, các hệ thống cung cấp điện,
nước, vị trí các máy móc thiết bị xây dựng chính, các phương án phòng cháy chữa
cháy và đảm bảo vệ sinh môi trường.
20.1.5. Những nguyên tắc chính
- Cơ giơi hoá thi công (hoặc cơ giới hoá đồng bộ ), nhằm mục đích rút ngắn thời
gian xây dựng , nâng cao chất lượng công trình , giúp công nhân hạn chế được những
công việc nặng nhọc , từ đó nâng cao năng suất lao động .Tuy nhiên sử dụng cơ giới
hoá cần lưu ý :
+ Cần ưu tiên sử dụng cơ giới hoá trong công trình .
+ Tính toán sử dụng cơ giới hoá phải phù hợp với từng công trình , từng điều
kiện cụ thể , tránh lạm dụng cơ giới hoá dẫn tới lãng phí .
- Thi công dây chuyền
+ Thi công dây chuyền để phân công lao động hợp lý , liên tục và điều hoà . công
nhân được chuyên môn hoá cao do đó nâng cao năng suất lao động và chất lượng công
trình .
+ Rút ngắn thời gian xây dựng công trình , hạ giá thành sản phẩm , tạo khả năng
công xưởng hoá xây lắp .
+ Tuy nhiên thi công dây chuyền đòi hỏi người chỉ huy phải có trình độ tổ chức
tốt và kế hoạch sản xuất phải được tổ chức ngay tư đầu .
- Thi công xây dựng phần lớn là phải tiến hành ngoài trời , do đó các điều kiện về
thời tiết , khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ thi công . Ở nước ta , mưa bão
thường kéo dài gây lên cản trở lớn và tác hại nhiều đến việc xây dựng. Khí hậu miền
Bắc thường mưa dầm tháng 1,2,3 ; mưa lớn kèm theo bão lũ tháng 6,7,8 và có hai mùa
nóng- lạnh , các yếu tố trên đều ảnh hưởng đến giải pháp thi công (tiến độ , chất lượng
công trình…). vì vậy , thiết kế tổ chức thi công phải có kế hoạch đối phó với thời tiết ,

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 136 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

khí hậu … đảm bảo cho công tác thi công vẫn được tiến hành bình thường và liên tục
như :
+ Dự trữ vật tư .
+ Sắp xếp các công việc phù hợp với thời tiết , khí hậu .
+ Ứng dụng khoa học kỹ thuật để khắc phục ảnh hưởng sấu của thời tiết .
+ Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân trong việc sử dụng máy móc thiết bị
và cách tổ chức thi công của cán bộ cho hợp lý đáp ứng tốt những yêu cầu kỹ thuật khi
xây dựng.
20.2. LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH
20.2.1. Ý nghĩa của tiến độ thi công
- Kế hoạch của tiến độ thi công của công trình đơn vị là loại văn bản kinh tế kỹ
thuật quan trọng , trong đó chứa các vấn đề then chốt của tổ chức sản xuất như trình tự
triển khai các công tác , thời gian hoàn thành , biện pháp kỹ thuật tổ chức và an toàn
bắt buộc nhằm đảm bảo kỹ thuật , tiến độ và giá thành công trình.
- Tiến độ thi công đã được phê duyệt là văn bản mang tính pháp lý , mọi hoạt động
phải phục tùng những nội dung trong tiến độ để đảm bảo cho quá trình xây dựng được
tiến hành liên tục , nhịp nhàng theo đúng thứ tự mà tiến độ đã lập.
- Tiến độ thi công giúp người cán bộ chỉ đạo thi công trên công trình một cách tự
chủ trong quá trình điều hành sản xuất.
20.2.2. Yêu cầu và nội dung của tiến độ
20.2.2.1. Yêu cầu
- Sử dụng các phương pháp thi công tiên tiến
- Tạo điều kiện tăng năng suất lao động , tiết kiệm vật liệu , khai thác triệt để công
suất máy móc và thiết bị thi công.
- Trình tự thi công hợp lý , phương pháp thi công hiện đại phù hợp với tính chất và
điều kiện của công trình.
- Tập trung đúng lực lượng vào khâu sản xuất trọng điểm.
- Đảm bảo nhịp nhàng , liên tục và ổn định trong quá trình sản xuất.
20.2.2.2. Nội dung
Ấn định thời hạn bắt đầu và kết thúc của từng công việc . Sắp xếp thứ tự triển khai
các công việc theo một trình tự cơ cấu nhất định nhằm chỉ đạo sản xuất được liên tục ,
nhịp nhàng , đáp ứng các yêu cầu về thời gian thi công , chất lượng công trrình , an
toàn lao động và giá thành công trình.
20.2.3. Cơ sở để lập tiến độ
- Xây dựng cũng giống các ngành sản xuất khác muốn đạt được mục đích đề ra
phải có kế hoạch cụ thể, trong kế hoạch xác định cụ thể các công việc, trình tự thi công
các công việc, thời gian thi công các công việc và tài nguyên sử dụng cho mỗi loại
công việc. Khi kế hoạch gắn liền với trục thời gian gọi là tiến độ.

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 137 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Để lập tiến độ ta căn cứ vào các tài liệu sau :


+ Bản vẽ kỹ thuật thi công.
+ Khống chế được thời gian thi công.
+ Quy cách chất lượng vật liệu, cấu kiện và kích thước các bán thành phẩm.
+ Các tài liệu điều tra khảo sát và kinh tế kĩ thuật.
+ Khả năng của đơn vị thi công về lĩnh vực máy móc thiết bị.
+ Các định mức quy trình (định mức 1776), quy phạm thi công.
20.2.4. Tính toán khối lượng các công tác, xác định các nhu cầu tài nguyên của
từng công việc
- Trong một công trình có nhiều bộ phận kết cấu mà mỗi bộ phận lại có thể có
nhiều quá trình công tác tổ hợp nên (chẳng hạn một kết cấu bê tông cốt thép phải có
các quá trình công tác như : Đặt cốt thép, ghép ván khuôn, đúc bê tông, bảo dưỡng bê
tông, tháo dỡ cốt pha...). Do đó ta phải chia công trình thành những bộ phận kết cấu
riêng biệt và phân tích kết cấu thành các quá trình công tác cần thiết để hoàn thành
việc xây dựng các kết cấu đó và nhất là để có được đầy đủ các khối lượng cần thiết cho
việc lập tiến độ.
- Muốn tính khối lượng các quá trình công tác ta phải dựa vào các bản vẽ Kiến trúc,
Kết cấu chi tiết hoặc các bản vẽ thiết kế sơ bộ hoặc cũng có thể dựa vào các chỉ tiêu,
định mức của nhà nước.

GVHD: THS. NGUYỄN HỒNG DƯƠNG - 138 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

KÍCH
KHỐI LƯỢNG CẤU KIỆN SỐ CK THƯỚC Mth Vbt Fcb
DÀI(m CAO(m
GIỐNG NHAU ) RỘNG(m) ) (t) (m3) (m2)
PHẦN MÓNG DC-1 10 1.4 1.4 1.2 2.0002 19.6 43.2
ĐÀI MÓNG DC-2 10 2.3 1.4 1.2 3.286 32.2 52.8
DC-3 12 1.4 1.1 1.2 1.8859 18.48 43.2
DC-4 1 5 4.1 2.2 4.1841 41 37.64
GIẰNG MÓNG
GT(300x600) 1 308.76 0.3 0.6 3.7811 37.051 247.008
SÀN HẦM SH 1 39.6 22 0.2 6.8389 174.24
BÊ TÔNG LÓT ĐÀI, DẦM 20.175
CỘT, VÁCH CỘT 400x400 12 0.4 0.4 2.4 1.0852 4.608 46.08
CỘT 500x500 6 0.5 0.5 2.4 0.8478 3.6 28.8
CỘT 500x600 10 0.6 0.5 2.4 1.6956 7.2 52.8
VÁCH HẦM 1 116 0.25 2.4 16.391 69.6 558
VÁCH TM 1 13.5 0.25 2.4 2.4247 10.296 133.2
TẦNG 1
DẦM D1-1 1 36.4 0.5 0.55 0.7615 7.462 47.32
D1-2 2 36.4 0.5 0.55 1.523 14.924 94.64
D1-3 2 29.12 0.5 0.55 1.2184 11.939 75.712
D1-4 2 7.55 0.5 0.55 0.3159 3.0955 19.63
D1-5 3 22.4 0.3 0.6 0.9464 9.2736 80.64
D1-6 2 22.4 0.3 0.6 0.6309 6.1824 53.76
D1-7 1 18.05 0.3 0.6 0.2542 2.4909 21.66
D1-8 1 14.7 0.22 0.45 0.1023 1.0025 12.054
D1-9 1 7.55 0.22 0.45 0.0525 0.5149 6.191

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 135 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

D1-10 2 3.9 0.22 0.45 0.0543 0.532 6.396


D1-11 1 6.4 0.22 0.45 0.0445 0.4365 5.248
D1-12 2 18.5 0.22 0.45 0.2575 2.5234 30.34
D1-13 2 12.5 0.22 0.45 0.174 1.705 20.5
D1-14 1 16.5 0.22 0.45 0.1148 1.1253 13.53
D1-15 1 4.5 0.22 0.45 0.0313 0.3069 3.69
D1-16 1 4.5 0.22 0.45 0.0313 0.3069 3.69
D1-17 1 4.03 0.22 0.3 0.0145 0.1419 2.0956
6.4602
CỘT, VÁCH TẦNG 1 CỘT 3.6 4 27.432 54.864
11.414
VÁCH TM 1 13.5 0.25 3.6 7 48.47 295.2
4.7872 121.96
SÀN T1 S1 1 39.6 22 0.14 4 8 717.9314
TẦNG 2 1
DẦM
D2-1 1 36.4 0.5 0.55 0.7986 7.826 49.504
D2-2 2 36.4 0.5 0.55 1.5973 15.652 99.008
D2-3 2 29.12 0.5 0.55 1.2778 12.522 79.2064
D2-4 2 7.55 0.5 0.55 0.3313 3.2465 20.536
D2-5 3 22.4 0.3 0.6 0.9875 9.6768 84.672
D2-6 1 22.4 0.3 0.6 0.3292 3.2256 28.224
D2-7 1 18.05 0.3 0.6 0.2652 2.5992 22.743
D2-8 1 14.7 0.22 0.45 0.1089 1.0672 12.936
D2-9 1 7.55 0.22 0.45 0.0559 0.5481 6.644
D2-10 1 6.4 0.22 0.45 0.0474 0.4646 5.632
D2-11 1 6.4 0.22 0.45 0.0474 0.4646 5.632

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 136 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

D2-12 1 18.5 0.22 0.45 0.1371 1.3431 16.28


D2-13 2 12.5 0.22 0.45 0.1852 1.815 22
D2-14 1 16.5 0.22 0.45 0.1222 1.1979 14.52
D2-15 1 4.5 0.22 0.45 0.0333 0.3267 3.96
D2-16 1 4.5 0.22 0.45 0.0333 0.3267 3.96
D2-17 1 4.03 0.22 0.3 0.0163 0.1596 2.3374
D2-6A 1 6.4 0.3 0.6 0.094 0.9216 8.064
D2-6B 1 6.4 0.3 0.6 0.094 0.9216 8.064
7.5369
CỘT, VÁCH T2 CỘT 4.2 4 32.004 64.008
3.3382
VÁCH TM 1 13.5 0.25 4.2 1 14.175 344.4
4.7872 121.96
SÀN T2 S2 1 39.6 22 0.14 4 8 734.8014
TẦNG ĐIỂN HÌNH 8
DẦM
D3-1 1 36.4 0.5 0.55 6.3891 62.608 49.504
D3-2 2 36.4 0.5 0.55 12.778 125.22 99.008
D3-3 2 29.12 0.5 0.55 10.223 100.17 79.2064
D3-4 2 7.55 0.5 0.55 2.6504 25.972 20.536
D3-5 3 22.4 0.3 0.6 7.9001 77.414 84.672
D3-6 2 22.4 0.3 0.6 5.2668 51.61 56.448
D3-7 1 18.05 0.3 0.6 2.122 20.794 22.743
D3-8 1 25.35 0.22 0.45 1.5025 14.723 22.308
D3-9 1 7.55 0.22 0.45 0.4475 4.385 6.644
D3-10 1 15.6 0.3 0.6 1.834 17.971 19.656
D3-11 2 3.9 0.22 0.45 0.4623 4.5302 6.864

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 137 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

D3-12 2 18.5 0.22 0.45 2.193 21.49 32.56


D3-13 2 12.5 0.22 0.45 1.4818 14.52 22
D3-14 1 16.5 0.22 0.45 0.978 9.5832 14.52
D3-15 1 4.5 0.22 0.45 0.2667 2.6136 3.96
D3-16 1 4.5 0.22 0.45 0.2667 2.6136 3.96
D3-17 1 4.03 0.22 0.3 0.1303 1.2767 2.3374
43.068
CỘT, VÁCH TẦNG ĐH CỘT 1 3 2 182.88 365.76
VÁCH TM 1 13.5 0.25 3 85.934 364.9 1968
975.74 5775.427
SÀN TĐH SĐH 1 39.6 22 0.14 38.298 4 2
TẦNG MÁI
DẦM DM-1 1 8.33 0.55 0.5 0.1777 1.741 10.9123
DM-2 4 36.4 0.55 0.5 3.1054 30.43 190.736
DM-3 4 22.4 0.3 0.6 1.3167 12.902 112.896
DM-4 4 16.5 0.3 0.6 0.9699 9.504 83.16
DM-5 1 22.4 0.22 0.45 0.166 1.6262 19.712
DM-6 4 16.5 0.22 0.45 0.489 4.7916 58.08
3.1717
SÀN MÁI SM 1 36.4 18.5 0.12 1 80.808 535.7865

- Sau khi có được khối lượng công việc đã tính toán ở phần trên kết hợp với tra Định mức dự toán xây dựng công trình Số:1776/BXD-
VP ta tính toán được số ngày công và ca máy cần thiết, từ đó có thể biết được loại thợ và loại máy cần sử dụng. Lập được bảng Tiên
lượng các công tác của công trình.

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 138 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Bảng tiên lượng:


§Ịnh MøC NC Thêi nh©n chän
stt M· hiÖu tªn c«ng viÖc ®¬n vÞ khèi lîng
NC m¸y gian c«ng n.c«ng
1 ChuÈn bÞ mÆt b»ng 3 NC[25] 25
2 I. PhÇn ngÇm
3 1. Thi c«ng CỪ LARSEN vµ cäc ÐP
4 AF.27120 Thi c«ng Cõ LARSEN (2 M¸Y) tim 373 12 NC[20] 20
5 AC.25213 Thi c«ng cäc ÐP (1 m¸y) cäc 166 14 NC[20] 20
6 1a. L¾p dùng cÇn trôc th¸p 5 NC[20] 20
2. THI C¤NG PHÇN MãNG
1. PHÂN KHU 1
7 AB.25422 §µo ®Êt ®ît 1 b»ng m¸y 100m3 13.07 1.42 0.28 19 3 NC[7] 7
8 AI.63311 l¾p hÖ NEO hÖ 20.00 3 NC[20] 20
9 AB.25422 §µo ®Êt ®ît 2 b»ng m¸y 100m3 9.60 1.42 0.28 14 3 NC[5] 5
10 AB.11442 §µo ®Êt ®ît 3 b»ng thñ c«ng 100m3 2.70 1.04 3 1 NC[3] 3
11 aa.22310 Ph¸ bª t«ng ®Çu cäc (b»ng m¸y) m3 40.25 0.72 29 3 NC[10] 10
12 AF.11120 BT lãt mãng, gi»ng m3 20.17 1.18 24 2 NC[12] 12
13 AF.61130 G.C.L.D CT mãng,gi»ng,thÐp chê cét (D>18) T 21.15 6.35 135 5 NC[27] 27
14 af.82111 G.C.L.D VK mãng + gi»ng(75%) 100m2 2.12 28.71 61 5 NC[13] 13
15 AF.31120 §æ BT mãng + gi»ng=m¸y b¬m BT (2 M¸Y b¬m 50m3/h) m3 148.30 1 NC[15] 15
16 B¶o dìng bª t«ng mãng 12 3 NC[4] 4
17 af.82111 Dì VK mãng + gi»ng(25%) 100m3 2.12 9.57 21 3 NC[7] 7
18 ab.62132 LÊp ®Êt hè mãng 100m3 1.24 0.74 0.18 1 1 NC[2] 2
*PHÂN KHU 2
19 AB.25422 §µo ®Êt ®ît 1 b»ng m¸y 100m3 13.07 1.42 0.28 19 3 NC[7] 7
20 AI.63311 l¾p hÖ NEO hÖ 20.00 9.50 3.27 3 NC[20] 20
21 AB.25422 §µo ®Êt ®ît 2 b»ng m¸y 100m3 9.60 1.42 0.28 14 3 NC[5] 5

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 139 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

22 AB.11442 §µo ®Êt ®ît 3 b»ng thñ c«ng 100m3 2.70 1.04 3 1 NC[3] 3
23 aa.22310 Ph¸ bª t«ng ®Çu cäc (b»ng m¸y) m3 40.25 0.72 29 3 NC[10] 10
24 AF.11120 BT lãt mãng, gi»ng m3 20.17 1.18 24 2 NC[12] 12
25 AF.61130 G.C.L.D CT mãng,gi»ng,thÐp chê cét (D>18) T 21.15 6.35 135 5 NC[27] 27
26 af.82111 G.C.L.D VK mãng + gi»ng(75%) 100m2 2.12 28.71 61 5 NC[13] 13
27 AF.31120 §æ BT mãng + gi»ng=m¸y b¬m BT (2 M¸Y b¬m 50m3/h) m3 148.30 1 NC[15] 15
28 B¶o dìng bª t«ng mãng 12 3 NC[4] 4
29 af.82111 Dì VK mãng + gi»ng(25%) 100m3 2.12 9.57 21 3 NC[7] 7
30 ab.62132 LÊp ®Êt hè mãng 100m3 1.24 0.74 0.18 1 1 NC[2] 2
3. TÇNG HÇM
*PH¢N KHU 1
31 AF.11120 BT lãt sµn tÇng hÇm m3 40.13 1.18 48 2 NC[40] 40
32 AF.61721 G.C.L.D CT sµn(d>10mm, H<16m) T 3.42 10.91 38 4 NC[10] 10
33 AF.32310 §æ BT sµn (m¸y b¬m 50m3/h) m3 87.00 20 1 NC[20] 20
34 AF.61431 G.C.L.D cèt thÐp cét +v¸ch (h < 4m, d>18mm) T 11.20 8.48 95 5 NC[19] 19
35 AF.82111 G.C.L.D VK cét +v¸ch (chiÕm 75%, h<16m) 100m2 4.09 28.71 118 5 NC[24] 24
36 AF.32230 §æ BT cét+v¸ch m3 47.65 3.04 0.03 20 1 NC[20] 20
37 B¶o dìng bª t«ng céT, DÇM, SµN 12 3 NC[4] 4
38 AF.82111 Dì v¸n khu«n cét ,v¸ch (chiÕm 25%, h<16m) 100m2 4.09 9.57 40 2 NC[20] 20
*PH¢N KHU 2
39 AF.11120 BT lãt sµn tÇng hÇm m3 40.13 1.18 48 2 NC[40] 40
40 AF.61721 G.C.L.D CT sµn(d>10mm, H<16m) T 3.42 10.91 38 4 NC[10] 10
41 AF.32310 §æ BT sµn (m¸y b¬m 50m3/h) m3 87.00 20 1 NC[20] 20
42 AF.61431 G.C.L.D cèt thÐp cét +v¸ch (h < 4m, d>18mm) T 11.20 8.48 95 5 NC[19] 19
43 AF.82111 G.C.L.D VK cét +v¸ch (chiÕm 75%, h<16m) 100m2 4.09 28.71 118 5 NC[24] 24
44 AF.32230 §æ BT cét+v¸ch m3 47.65 3.04 0.03 20 1 NC[20] 20
45 B¶o dìng bª t«ng céT, DÇM, SµN 12 3 NC[4] 4
46 AF.82111 Dì v¸n khu«n cét ,v¸ch (chiÕm 25%, h<16m) 100m2 4.09 9.57 40 2 NC[20] 20
ii. PhÇn th©n
1. tÇng 1
*PH¢N KHU 1
47 AF.82311 G.C.L.D VK dÇm, sµn(H<16m, chiÕm 75%) 100m2 6.08 24.38 149 5 NC[30] 30
48 AF.61721 G.C.L.D CT dÇm, sµn(d>10mm, H<16m) T 5.36 10.91 59 4 NC[15] 15
49 AF.32310 §æ BT dÇm, sµn (m¸y b¬m 50m3/h) m3 156.10 15 1 NC[15] 15
50 AF.61431 G.C.L.D cèt thÐp cét +v¸ch (h <16m, d>18mm) T 9.01 8.85 80 4 NC[20] 20
51 AF.82111 G.C.L.D VK cét +v¸ch (chiÕm 75%, h<16m) 100m2 3.42 28.71 99 3 NC[33] 33
52 AF.32240 §æ BT cét+v¸ch m3 75.80 3.33 0.03 10 1 NC[10] 10

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 140 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

53 B¶o dìng bª t«ng céT, DÇM, SµN 8 2 NC[4] 4


54 AF.82111 Dì v¸n khu«n cét ,v¸ch (chiÕm 25%, h<16m) 100m2 3.42 9.57 33 2 NC[17] 17
55 AF.82311 Dì V.K dÇm, sµn (H<16m, chiÕm 25%) 100m2 6.08 8.13 50 4 NC[13] 13
*PH¢N KHU 2
56 AF.82311 G.C.L.D VK dÇm, sµn(H<16m, chiÕm 75%) 100m2 6.08 24.38 149 5 NC[30] 30
57 AF.61721 G.C.L.D CT dÇm, sµn(d>10mm, H<16m) T 5.36 10.91 59 4 NC[15] 15
58 AF.32310 §æ BT dÇm, sµn (m¸y b¬m 50m3/h) m3 156.10 15 1 NC[15] 15
59 AF.61431 G.C.L.D cèt thÐp cét +v¸ch (h <16m, d>18mm) T 9.01 8.85 80 4 NC[20] 20
60 AF.82111 G.C.L.D VK cét +v¸ch (chiÕm 75%, h<16m) 100m2 3.42 28.71 99 3 NC[33] 33
61 AF.32240 §æ BT cét+v¸ch m3 75.80 3.33 0.03 10 1 NC[10] 10
62 B¶o dìng bª t«ng céT, DÇM, SµN 8 2 NC[4] 4
63 AF.82111 Dì v¸n khu«n cét ,v¸ch (chiÕm 25%, h<16m) 100m2 3.42 9.57 33 2 NC[17] 17
64 AF.82311 Dì V.K dÇm, sµn (H<16m, chiÕm 25%) 100m2 6.08 8.13 50 4 NC[13] 13
2. tÇng 2
*PH¢N KHU 1
65 AF.82311 G.C.L.D VK dÇm, sµn(H<16m, chiÕm 75%) 100m2 6.15 24.38 150 5 NC[30] 30
66 AF.61711 G.C.L.D CT dÇm, sµn(d<10mm, H<16m) T 5.65 14.63 83 3 NC[28] 28
67 AF.32310 §æ BT dÇm, sµn (m¸y b¬m 50m3/h) m3 92.00 15 1 NC[15] 15
68 AF.61431 G.C.L.D cèt thÐp cét +v¸ch (h <4m, d>18mm) T 5.91 8.48 51 3 NC[17] 17
69 AF.82111 G.C.L.D VK cét +v¸ch (chiÕm 75%, h<16m) 100m2 2.04 28.71 59 3 NC[20] 20
70 AF.32230 §æ BT cét+v¸ch m3 23.00 3.04 0.03 10 1 NC[10] 10
71 B¶o dìng bª t«ng céT, DÇM, SµN 8 2 NC[4] 4
72 AF.82111 Dì v¸n khu«n cét ,v¸ch (chiÕm 25%, h<16m) 100m2 2.04 9.57 20 1 NC[20] 20
73 AF.82311 Dì V.K dÇm, sµn (H<16m, chiÕm 25%) 100m2 6.15 8.13 50 3 NC[17] 17
*PH¢N KHU 2
74 AF.82311 G.C.L.D VK dÇm, sµn(H<16m, chiÕm 75%) 100m2 6.15 24.38 150 5 NC[30] 30
75 AF.61711 G.C.L.D CT dÇm, sµn(d<10mm, H<16m) T 5.65 14.63 83 3 NC[28] 28
76 AF.32310 §æ BT dÇm, sµn (m¸y b¬m 50m3/h) m3 92.00 15 1 NC[15] 15
77 AF.61431 G.C.L.D cèt thÐp cét +v¸ch (h <4m, d>18mm) T 5.91 8.48 51 3 NC[17] 17
78 AF.82111 G.C.L.D VK cét +v¸ch (chiÕm 75%, h<16m) 100m2 2.04 28.71 59 3 NC[20] 20
79 AF.32230 §æ BT cét+v¸ch m3 23.00 3.04 0.03 10 1 NC[10] 10
80 B¶o dìng bª t«ng céT, DÇM, SµN 8 2 NC[4] 4
81 AF.82111 Dì v¸n khu«n cét ,v¸ch (chiÕm 25%, h<16m) 100m2 2.04 9.57 20 1 NC[20] 20
82 AF.82311 Dì V.K dÇm, sµn (H<16m, chiÕm 25%) 100m2 6.15 8.13 50 3 NC[17] 17
3. tÇng 3
*PH¢N KHU 1
83 AF.82311 G.C.L.D VK dÇm, sµn(H<16m, chiÕm 75%) 100m2 7.63 24.38 186 5 NC[38] 38

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 141 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

84 AF.61711 G.C.L.D CT dÇm, sµn(d<10mm, H<16m) T 6.20 14.63 91 3 NC[31] 31


85 AF.32310 §æ BT dÇm, sµn (m¸y b¬m 50m3/h) m3 101.23 15 1 NC[15] 15
86 AF.61431 G.C.L.D cèt thÐp cét +v¸ch (h <4m, d>18mm) T 6.94 8.48 59 3 NC[20] 20
87 AF.82111 G.C.L.D VK cét +v¸ch (chiÕm 75%, h<16m) 100m2 2.56 28.71 74 3 NC[25] 25
88 AF.32230 §æ BT cét+v¸ch m3 26.28 3.04 0.03 10 1 NC[10] 10
89 B¶o dìng bª t«ng céT, DÇM, SµN 8 2 NC[4] 4
90 AF.82111 Dì v¸n khu«n cét ,v¸ch (chiÕm 25%, h<16m) 100m2 2.56 9.57 25 1 NC[25] 25
91 AF.82311 Dì V.K dÇm, sµn (H<16m, chiÕm 25%) 100m2 7.63 8.13 62 3 NC[21] 21
*PH¢N KHU 2
92 AF.82311 G.C.L.D VK dÇm, sµn(H<16m, chiÕm 75%) 100m2 7.63 24.38 186 5 NC[38] 38
93 AF.61711 G.C.L.D CT dÇm, sµn(d<10mm, H<16m) T 6.20 14.63 91 3 NC[31] 31
94 AF.32310 §æ BT dÇm, sµn (m¸y b¬m 50m3/h) m3 101.23 15 1 NC[15] 15
95 AF.61431 G.C.L.D cèt thÐp cét +v¸ch (h <4m, d>18mm) T 6.94 8.48 59 3 NC[20] 20
96 AF.82111 G.C.L.D VK cét +v¸ch (chiÕm 75%, h<16m) 100m2 2.56 28.71 74 3 NC[25] 25
97 AF.32230 §æ BT cét+v¸ch m3 26.28 3.04 0.03 10 1 NC[10] 10
98 B¶o dìng bª t«ng céT, DÇM, SµN 8 2 NC[4] 4
99 AF.82111 Dì v¸n khu«n cét ,v¸ch (chiÕm 25%, h<16m) 100m2 2.56 9.57 25 1 NC[25] 25
100 AF.82311 Dì V.K dÇm, sµn (H<16m, chiÕm 25%) 100m2 7.63 8.13 62 3 NC[21] 21
4. tÇng 4
*PH¢N KHU 1
101 AF.82311 G.C.L.D VK dÇm, sµn(H<16m, chiÕm 75%) 100m2 7.63 24.38 186 5 NC[38] 38
102 AF.61711 G.C.L.D CT dÇm, sµn(d<10mm, H<16m) T 6.20 14.63 91 3 NC[31] 31
103 AF.32310 §æ BT dÇm, sµn (m¸y b¬m 50m3/h) m3 101.23 15 1 NC[15] 15
104 AF.61431 G.C.L.D cèt thÐp cét +v¸ch (h <4m, d>18mm) T 6.94 8.48 59 3 NC[20] 20
105 AF.82111 G.C.L.D VK cét +v¸ch (chiÕm 75%, h<16m) 100m2 2.56 28.71 74 3 NC[25] 25
106 AF.32230 §æ BT cét+v¸ch m3 26.28 3.04 0.03 10 1 NC[10] 10
107 B¶o dìng bª t«ng céT, DÇM, SµN 8 2 NC[4] 4
108 AF.82111 Dì v¸n khu«n cét ,v¸ch (chiÕm 25%, h<16m) 100m2 2.56 9.57 25 1 NC[25] 25
109 AF.82311 Dì V.K dÇm, sµn (H<16m, chiÕm 25%) 100m2 7.63 8.13 62 3 NC[21] 21
*PH¢N KHU 2
110 AF.82311 G.C.L.D VK dÇm, sµn(H<16m, chiÕm 75%) 100m2 7.63 24.38 186 5 NC[38] 38
111 AF.61711 G.C.L.D CT dÇm, sµn(d<10mm, H<16m) T 6.20 14.63 91 3 NC[31] 31
112 AF.32310 §æ BT dÇm, sµn (m¸y b¬m 50m3/h) m3 101.23 15 1 NC[15] 15
113 AF.61431 G.C.L.D cèt thÐp cét +v¸ch (h <4m, d>18mm) T 6.94 8.48 59 3 NC[20] 20
114 AF.82111 G.C.L.D VK cét +v¸ch (chiÕm 75%, h<16m) 100m2 2.56 28.71 74 3 NC[25] 25
115 AF.32230 §æ BT cét+v¸ch m3 26.28 3.04 0.03 10 1 NC[10] 10
116 B¶o dìng bª t«ng céT, DÇM, SµN 8 2 NC[4] 4

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 142 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

117 AF.82111 Dì v¸n khu«n cét ,v¸ch (chiÕm 25%, h<16m) 100m2 2.56 9.57 25 1 NC[25] 25
118 AF.82311 Dì V.K dÇm, sµn (H<16m, chiÕm 25%) 100m2 7.63 8.13 62 3 NC[21] 21
5. tÇng 5
*PH¢N KHU 1
119 AF.82311 G.C.L.D VK dÇm, sµn(H<16m, chiÕm 75%) 100m2 7.63 24.38 186 5 NC[38] 38
120 AF.61711 G.C.L.D CT dÇm, sµn(d<10mm, H<16m) T 6.20 14.63 91 3 NC[31] 31
121 AF.32310 §æ BT dÇm, sµn (m¸y b¬m 50m3/h) m3 101.23 15 1 NC[15] 15
122 AF.61431 G.C.L.D cèt thÐp cét +v¸ch (h <4m, d>18mm) T 6.94 8.48 59 3 NC[20] 20
123 AF.82111 G.C.L.D VK cét +v¸ch (chiÕm 75%, h<16m) 100m2 2.56 28.71 74 3 NC[25] 25
124 AF.32230 §æ BT cét+v¸ch m3 26.28 3.04 0.03 10 1 NC[10] 10
125 B¶o dìng bª t«ng céT, DÇM, SµN 8 2 NC[4] 4
126 AF.82111 Dì v¸n khu«n cét ,v¸ch (chiÕm 25%, h<16m) 100m2 2.56 9.57 25 1 NC[25] 25
127 AF.82311 Dì V.K dÇm, sµn (H<16m, chiÕm 25%) 100m2 7.63 8.13 62 3 NC[21] 21
*PH¢N KHU 2
128 AF.82311 G.C.L.D VK dÇm, sµn(H<16m, chiÕm 75%) 100m2 7.63 24.38 186 5 NC[38] 38
129 AF.61711 G.C.L.D CT dÇm, sµn(d<10mm, H<16m) T 6.20 14.63 91 3 NC[31] 31
129 AF.32310 §æ BT dÇm, sµn (m¸y b¬m 50m3/h) m3 101.23 15 1 NC[15] 15
130 AF.61431 G.C.L.D cèt thÐp cét +v¸ch (h <4m, d>18mm) T 6.94 8.48 59 3 NC[20] 20
130 AF.82111 G.C.L.D VK cét +v¸ch (chiÕm 75%, h<16m) 100m2 2.56 28.71 74 3 NC[25] 25
131 AF.32230 §æ BT cét+v¸ch m3 26.28 3.04 0.03 10 1 NC[10] 10
131 B¶o dìng bª t«ng céT, DÇM, SµN 8 2 NC[4] 4
132 AF.82111 Dì v¸n khu«n cét ,v¸ch (chiÕm 25%, h<16m) 100m2 2.56 9.57 25 1 NC[25] 25
132 AF.82311 Dì V.K dÇm, sµn (H<16m, chiÕm 25%) 100m2 7.63 8.13 62 3 NC[21] 21
6. tÇng 6
*PH¢N KHU 1
133 AF.82311 G.C.L.D VK dÇm, sµn(H<16m, chiÕm 75%) 100m2 7.63 24.38 186 5 NC[38] 38
134 AF.61711 G.C.L.D CT dÇm, sµn(d<10mm, H<16m) T 6.20 14.63 91 3 NC[31] 31
135 AF.32310 §æ BT dÇm, sµn (m¸y b¬m 50m3/h) m3 101.23 15 1 NC[15] 15
136 AF.61431 G.C.L.D cèt thÐp cét +v¸ch (h <4m, d>18mm) T 6.94 8.48 59 3 NC[20] 20
137 AF.82111 G.C.L.D VK cét +v¸ch (chiÕm 75%, h<16m) 100m2 2.56 28.71 74 3 NC[25] 25
138 AF.32230 §æ BT cét+v¸ch m3 26.28 3.04 0.03 10 1 NC[10] 10
139 B¶o dìng bª t«ng céT, DÇM, SµN 8 2 NC[4] 4
140 AF.82111 Dì v¸n khu«n cét ,v¸ch (chiÕm 25%, h<16m) 100m2 2.56 9.57 25 1 NC[25] 25
141 AF.82311 Dì V.K dÇm, sµn (H<16m, chiÕm 25%) 100m2 7.63 8.13 62 3 NC[21] 21
*PH¢N KHU 2
142 AF.82311 G.C.L.D VK dÇm, sµn(H<16m, chiÕm 75%) 100m2 7.63 24.38 186 5 NC[38] 38
143 AF.61711 G.C.L.D CT dÇm, sµn(d<10mm, H<16m) T 6.20 14.63 91 3 NC[31] 31

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 143 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

144 AF.32310 §æ BT dÇm, sµn (m¸y b¬m 50m3/h) m3 101.23 15 1 NC[15] 15


145 AF.61431 G.C.L.D cèt thÐp cét +v¸ch (h <4m, d>18mm) T 6.94 8.48 59 3 NC[20] 20
146 AF.82111 G.C.L.D VK cét +v¸ch (chiÕm 75%, h<16m) 100m2 2.56 28.71 74 3 NC[25] 25
147 AF.32230 §æ BT cét+v¸ch m3 26.28 3.04 0.03 10 1 NC[10] 10
148 B¶o dìng bª t«ng céT, DÇM, SµN 8 2 NC[4] 4
149 AF.82111 Dì v¸n khu«n cét ,v¸ch (chiÕm 25%, h<16m) 100m2 2.56 9.57 25 1 NC[25] 25
150 AF.82311 Dì V.K dÇm, sµn (H<16m, chiÕm 25%) 100m2 7.63 8.13 62 3 NC[21] 21
7. tÇng 7
*PH¢N KHU 1
151 AF.82311 G.C.L.D VK dÇm, sµn(H<16m, chiÕm 75%) 100m2 7.63 24.38 186 5 NC[38] 38
152 AF.61711 G.C.L.D CT dÇm, sµn(d<10mm, H<16m) T 6.20 14.63 91 3 NC[31] 31
153 AF.32310 §æ BT dÇm, sµn (m¸y b¬m 50m3/h) m3 101.23 15 1 NC[15] 15
154 AF.61431 G.C.L.D cèt thÐp cét +v¸ch (h <4m, d>18mm) T 6.94 8.48 59 3 NC[20] 20
155 AF.82111 G.C.L.D VK cét +v¸ch (chiÕm 75%, h<16m) 100m2 2.56 28.71 74 3 NC[25] 25
156 AF.32230 §æ BT cét+v¸ch m3 26.28 3.04 0.03 10 1 NC[10] 10
157 B¶o dìng bª t«ng céT, DÇM, SµN 8 2 NC[4] 4
158 AF.82111 Dì v¸n khu«n cét ,v¸ch (chiÕm 25%, h<16m) 100m2 2.56 9.57 25 1 NC[25] 25
159 AF.82311 Dì V.K dÇm, sµn (H<16m, chiÕm 25%) 100m2 7.63 8.13 62 3 NC[21] 21
*PH¢N KHU 2
160 AF.82311 G.C.L.D VK dÇm, sµn(H<16m, chiÕm 75%) 100m2 7.63 24.38 186 5 NC[38] 38
161 AF.61711 G.C.L.D CT dÇm, sµn(d<10mm, H<16m) T 6.20 14.63 91 3 NC[31] 31
162 AF.32310 §æ BT dÇm, sµn (m¸y b¬m 50m3/h) m3 101.23 15 1 NC[15] 15
163 AF.61431 G.C.L.D cèt thÐp cét +v¸ch (h <4m, d>18mm) T 6.94 8.48 59 3 NC[20] 20
164 AF.82111 G.C.L.D VK cét +v¸ch (chiÕm 75%, h<16m) 100m2 2.56 28.71 74 3 NC[25] 25
165 AF.32230 §æ BT cét+v¸ch m3 26.28 3.04 0.03 10 1 NC[10] 10
166 B¶o dìng bª t«ng céT, DÇM, SµN 8 2 NC[4] 4
167 AF.82111 Dì v¸n khu«n cét ,v¸ch (chiÕm 25%, h<16m) 100m2 2.56 9.57 25 1 NC[25] 25
168 AF.82311 Dì V.K dÇm, sµn (H<16m, chiÕm 25%) 100m2 7.63 8.13 62 3 NC[21] 21
8. tÇng 8
*PH¢N KHU 1
169 AF.82311 G.C.L.D VK dÇm, sµn(H<16m, chiÕm 75%) 100m2 7.63 24.38 186 5 NC[38] 38
170 AF.61711 G.C.L.D CT dÇm, sµn(d<10mm, H<16m) T 6.20 14.63 91 3 NC[31] 31
171 AF.32310 §æ BT dÇm, sµn (m¸y b¬m 50m3/h) m3 101.23 15 1 NC[15] 15
172 AF.61431 G.C.L.D cèt thÐp cét +v¸ch (h <4m, d>18mm) T 6.94 8.48 59 3 NC[20] 20
173 AF.82111 G.C.L.D VK cét +v¸ch (chiÕm 75%, h<16m) 100m2 2.56 28.71 74 3 NC[25] 25
174 AF.32230 §æ BT cét+v¸ch m3 26.28 3.04 0.03 10 1 NC[10] 10
175 B¶o dìng bª t«ng céT, DÇM, SµN 8 2 NC[4] 4

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 144 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

176 AF.82111 Dì v¸n khu«n cét ,v¸ch (chiÕm 25%, h<16m) 100m2 2.56 9.57 25 1 NC[25] 25
177 AF.82311 Dì V.K dÇm, sµn (H<16m, chiÕm 25%) 100m2 7.63 8.13 62 3 NC[21] 21
*PH¢N KHU 2
178 AF.82311 G.C.L.D VK dÇm, sµn(H<16m, chiÕm 75%) 100m2 7.63 24.38 186 5 NC[38] 38
179 AF.61711 G.C.L.D CT dÇm, sµn(d<10mm, H<16m) T 6.20 14.63 91 3 NC[31] 31
180 AF.32310 §æ BT dÇm, sµn (m¸y b¬m 50m3/h) m3 101.23 15 1 NC[15] 15
181 AF.61431 G.C.L.D cèt thÐp cét +v¸ch (h <4m, d>18mm) T 6.94 8.48 59 3 NC[20] 20
182 AF.82111 G.C.L.D VK cét +v¸ch (chiÕm 75%, h<16m) 100m2 2.56 28.71 74 3 NC[25] 25
183 AF.32230 §æ BT cét+v¸ch m3 26.28 3.04 0.03 10 1 NC[10] 10
184 B¶o dìng bª t«ng céT, DÇM, SµN 8 2 NC[4] 4
185 AF.82111 Dì v¸n khu«n cét ,v¸ch (chiÕm 25%, h<16m) 100m2 2.56 9.57 25 1 NC[25] 25
186 AF.82311 Dì V.K dÇm, sµn (H<16m, chiÕm 25%) 100m2 7.63 8.13 62 3 NC[21] 21
9. tÇng 9
*PH¢N KHU 1
169 AF.82321 G.C.L.D VK dÇm, sµn(H<50m, chiÕm 75%) 100m2 7.63 25.10 192 5 NC[39] 39
170 AF.61712 G.C.L.D CT dÇm, sµn(d<10mm, H<50m) T 6.20 16.10 100 4 NC[25] 25
171 AF.32310 §æ BT dÇm, sµn (m¸y b¬m 50m3/h) m3 101.23 15 1 NC[15] 15
172 AF.61431 G.C.L.D cèt thÐp cét +v¸ch (h <4m, d>18mm) T 6.94 8.48 59 3 NC[20] 20
173 AF.82121 G.C.L.D VK cét +v¸ch (chiÕm 75%, h<50m) 100m2 2.56 30.00 77 3 NC[26] 26
174 AF.32230 §æ BT cét+v¸ch m3 26.28 3.04 0.03 10 1 NC[10] 10
175 B¶o dìng bª t«ng céT, DÇM, SµN 8 2 NC[4] 4
176 AF.82121 Dì v¸n khu«n cét ,v¸ch (chiÕm 25%, h<50m) 100m2 2.56 10.00 26 1 NC[26] 26
177 AF.82311 Dì V.K dÇm, sµn (H<50m, chiÕm 25%) 100m2 7.63 8.38 64 2 NC[32] 32
*PH¢N KHU 2
178 AF.82321 G.C.L.D VK dÇm, sµn(H<50m, chiÕm 75%) 100m2 7.63 25.10 192 5 NC[39] 39
179 AF.61712 G.C.L.D CT dÇm, sµn(d<10mm, H<50m) T 6.20 16.10 100 4 NC[25] 25
180 AF.32310 §æ BT dÇm, sµn (m¸y b¬m 50m3/h) m3 101.23 15 1 NC[15] 15
181 AF.61431 G.C.L.D cèt thÐp cét +v¸ch (h <4m, d>18mm) T 6.94 8.48 59 3 NC[20] 20
182 AF.82121 G.C.L.D VK cét +v¸ch (chiÕm 75%, h<50m) 100m2 2.56 30.00 77 3 NC[26] 26
183 AF.32230 §æ BT cét+v¸ch m3 26.28 3.04 0.03 10 1 NC[10] 10
184 B¶o dìng bª t«ng céT, DÇM, SµN 8 2 NC[4] 4
185 AF.82121 Dì v¸n khu«n cét ,v¸ch (chiÕm 25%, h<50m) 100m2 2.56 10.00 26 1 NC[26] 26
186 AF.82311 Dì V.K dÇm, sµn (H<50m, chiÕm 25%) 100m2 7.63 8.38 64 2 NC[32] 32
9. tÇng 10
*PH¢N KHU 1
187 AF.82321 G.C.L.D VK dÇm, sµn(H<50m, chiÕm 75%) 100m2 7.63 25.10 192 5 NC[39] 39
188 AF.61712 G.C.L.D CT dÇm, sµn(d<10mm, H<50m) T 6.20 16.10 100 4 NC[25] 25

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 145 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

189 AF.32310 §æ BT dÇm, sµn (m¸y b¬m 50m3/h) m3 101.23 15 1 NC[15] 15


190 AF.61431 G.C.L.D cèt thÐp cét +v¸ch (h <4m, d>18mm) T 6.94 8.48 59 3 NC[20] 20
191 AF.82121 G.C.L.D VK cét +v¸ch (chiÕm 75%, h<50m) 100m2 2.56 30.00 77 3 NC[26] 26
192 AF.32230 §æ BT cét+v¸ch m3 26.28 3.04 0.03 10 1 NC[10] 10
193 B¶o dìng bª t«ng céT, DÇM, SµN 8 2 NC[4] 4
194 AF.82121 Dì v¸n khu«n cét ,v¸ch (chiÕm 25%, h<50m) 100m2 2.56 10.00 26 1 NC[26] 26
195 AF.82311 Dì V.K dÇm, sµn (H<50m, chiÕm 25%) 100m2 7.63 8.38 64 2 NC[32] 32
*PH¢N KHU 2
196 AF.82321 G.C.L.D VK dÇm, sµn(H<50m, chiÕm 75%) 100m2 7.63 25.10 192 5 NC[39] 39
197 AF.61712 G.C.L.D CT dÇm, sµn(d<10mm, H<50m) T 6.20 16.10 100 4 NC[25] 25
198 AF.32310 §æ BT dÇm, sµn (m¸y b¬m 50m3/h) m3 101.23 15 1 NC[15] 15
199 AF.61431 G.C.L.D cèt thÐp cét +v¸ch (h <4m, d>18mm) T 6.94 8.48 59 3 NC[20] 20
200 AF.82121 G.C.L.D VK cét +v¸ch (chiÕm 75%, h<50m) 100m2 2.56 30.00 77 3 NC[26] 26
201 AF.32230 §æ BT cét+v¸ch m3 26.28 3.04 0.03 10 1 NC[10] 10
202 B¶o dìng bª t«ng céT, DÇM, SµN 8 2 NC[4] 4
203 AF.82121 Dì v¸n khu«n cét ,v¸ch (chiÕm 25%, h<50m) 100m2 2.56 10.00 26 1 NC[26] 26
204 AF.82311 Dì V.K dÇm, sµn (H<50m, chiÕm 25%) 100m2 7.63 8.38 64 2 NC[32] 32
10. tÇng m¸i
205 AF.82321 G.C.L.D VK dÇm, sµn(H<50m, chiÕm 75%) 100m2 10.11 25.10 254 7 NC[37] 37
206 AF.61712 G.C.L.D CT dÇm, sµn(d<10mm, H<50m) T 12.50 9.30 117 2 NC[59] 59
207 AF.32310 §æ BT dÇm, sµn (m¸y b¬m 50m3/h) m3 141.80 15 1 NC[15] 15
208 B¶o dìng bª t«ng DÇM, SµN 8 2 NC[4] 4
209 AF.82311 Dì V.K dÇm, sµn (H<50m, chiÕm 25%) 100m2 10.11 8.38 85 2 NC[43] 43

- Từ bảng tiên lượng, ta tiến hành lập tiến độ thi công bằng phần mềm Project.
(Chi tiết xem ở bản vẽ TC-04)
20.2.1. Đánh giá biểu đồ nhân lực
20.2.1.1. Hệ số không điều hoà về sử dụng nhân công ( K1 )

- Amax : Số công nhân cao nhất có mặt trên công trường .

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 146 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Atb : Số công nhân trung bình trên công trường trong suốt kì sử dụng.

- S : Tổng số lao động tính bằng giờ công ( S = 19969,04 giờ công ).
- T : Tổng thời gian thi công kết cấu chính công trình ( T = 211 ngày ).
- 8 : Số giờ công lao động trong 1 ngày.
20.2.1.2. Hệ số phân bố lao động không đều ( K2)

- Sdu = 12463: Lượng lao động dôi ra so với lượng lao động trung bình, tính bằng giờ công.
Kết luận: Biểu đồ nhân lực tương đối hợp lý, sử dụng lao động hiệu quả.

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 147 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI : VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

CHƯƠNG 21: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG


21.1. Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu của thiết kế tổ chức thi công.
21.1.1. Mục đích
Tổ chức thi công chứa đựng nhứng kiến thức giúp cho người cán bộ kỹ thuật công
trình nắm vững được một số nguyên tắc về lập tiến kế hoạch sản xuất. Đồng thời nắm
vững các vấn đề lý luận của mặt bằng thi công một công trường hay một công trình
đơn vị và giúp cho cán bộ kỹ thuật có các kỹ thuật tổng hợp về chỉ đạo, quản lý thi
công công trình một cách có hiệu quả và khoa học nhất.
21.1.2. Ý nghĩa
Công tác thiết kế tổ chức thi công giúp cho ta có thể đảm nhiệm thi công tự chủ
trong các công việc sau:
- Chỉ đạo thi công ngoài công trường một cách tự chủ theo kế hoạch đã đặt ra.
- Sử dụng và điều động hợp lý các tổ hợp công nhân, các phương tiện thiết bị thi
công, tạo điều kiện để ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào thi công.
- Điều phối nhịp nhàng các khâu phục vụ trong và ngoài công trường như :
+ Khai thác và sản xuất vật liệu.
+ Gia công cấu kiện và các bán thành phẩm.
+ Vận chuyển, bốc dỡ các loại vật liệu, cấu kiện ...
+ Xây hoặc lắp ghép các bộ phận công trình.
+ Trang trí và hoàn thiện công trình.
- Phối hợp công tác một cách khoa học giữa công trường với các xí nghiệp hoặc
các cơ sở sản xuất khác.
- Điều động một cách hợp lý nhiều đơn vị sản xuất trong cùng một thời gian và trên
cùng một địa điểm xây dựng.
- Huy động một cách cân đối và quản lí được nhiều mặt như: Nhân lực, vật tư, dụng
cụ, máy móc, thiết bị, phương tiện, tiền vốn, ... trong cả thời gian xây dựng.
21.1.3. Yêu cầu
- Nâng cao năng suất lao động cho người và máy móc .
- Tuân theo qui trình qui phạm kỹ thuật hiện hành đảm bảo chất lượng công trình,
tiến độ và an toàn lao động.
- Thi công công trình đúng tiến độ đề ra,để nhanh chóng đưa công trình vào bàn
giao và sử dụng.
- Phương pháp tổ chức thi công phải phù hợp với từng công trình và trong từng
điều kiện cụ thể.
- Giảm chi phí xây dựng để hạ giá thành công trình.
21.1.4. Yêu cầu đối với mặt bằng thi công
Tổng mặt bằng phải thiết kế sao cho các cơ sở vật chất kỹ thuật tạm phục vụ tốt
nhất cho quá trình thi công xây dựng.Không làm ảnh hưởng đến chất lượng, công nghệ

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 148 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI : VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

kỹ thuật xây dựng, thời gian xây dựng công trình. Đảm bảo an toàn lao động và vệ
sinh môi trường.
Giảm thiểu chi phí xây dựng công trình tạm bằng cách tận dụng một phần công
trình đã xây dựng xong, chọn loại công trình tạm rẻ tiền, rễ tháo dỡ, di chuyển vv. Nên
bố trí ở vị trí thuận tiện, tránh di chuyển nhiều lần gây lãng phí.
Khi thiết kế tổng mặt bằng xây dựng phải tuân theo các hướng dẫn, các tiêu chuẩn
về thiết kế kỹ thuật, các quy định về an toàn lao động, phòng chống cháy nổ và vệ sinh
môi trường.
Học tập kinh nghiệm thiết kế TMBXD và tổ chức công trường xây dựng có trước,
mạnh dạn áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về quản lý kinh tế trong thiết kế tổng
mặt bằng xây dựng.
Tính toán lập tổng mặt bằng thi công là đảm bảo tính hiệu quả kinh tế trong công
tác quản lý, thi công thuận lợi, hợp lý hoá trong dây truyền sản xuất, tránh trường hợp
di chuyển chồng chéo, gây cản trở lẫn nhau trong quá trình thi công .
Đảm bảo tính ổn định phù hợp trong công tác phục vụ cho công tác thi công,
không lãng phí , tiết kiệm (tránh được trường hợp không đáp ứng đủ nhu cầu sản
xuất).
21.2. Tính toán lập tổng mặt bằng thi công
21.2.1. Tính toán diện tích các phòng ban
21.2.1.1. Số cán bộ công nhân viên trên công trường và diện tích sử dụng
a. Số công nhân xây dựng cơ bản trực tiếp thi công
- Theo biểu đồ tiến độ thi công thì : Atb = 85(người)
b. Số công nhân làm việc ở các xưởng phụ trợ
B = K%.Atb, lấy K = 0,3
B = 0,3.85= 26 (người)
c. Số cán bộ công, nhân viên kỹ thuật
C = 6%.(A+B) = 6%.(85 + 26) = 7 (người)
d. Số cán bộ nhân viên hành chính
D = 6%.(A+B+C) = 6%.(85 + 26 +7 ) = 8(người)
e. Số nhân viên dịch vụ
E = 6%.( A + B +C +D ) Với công trường trung bình S = 6%
 E = 6%.(85 + 26 +7 +8 ) = 7,56 (người)  Chọn E = 8 (người)
- Tổng số cán bộ công nhân viên công trường :
G =1,06.(A + B + C + D + E) = 1,06.(85 +26+7+ 8 + 8) = 143 (người)
( 1,06 là hệ số kể đến người nghỉ ốm, đi phép )
21.2.1.2. Diện tích sử dụng cho cán bộ công nhân viên
a. Nhà làm việc của cán bộ, nhân viên kỹ thuật
- Số cán bộ là: 7+8 = 15 người với tiêu chuẩn tạm tính 3m2/người
- Diện tích sử dụng : S = 3  18= 45 m2

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 149 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI : VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Vậy ta chọn diện tích của nhà làm việc của cán bộ, nhân viên kỹ thuật S = 60 m 2
b. Diện tích nhà ở cho công nhân
- Số công nhân trung bình có mặt trên công trường A tb = 85 người. Tuy nhiên do
công trường trong khu dân cư nên chỉ cần đảm bảo chỗ ở cho 60% nhân công nhiều
nhất tiêu chuẩn diện tích cho công nhân là 2m2/người.
S2 = 85.0,6.2 = 102(m2).
Chọn S = 110 m2
c. Diện tích nhà vệ sinh + nhà tắm
- Vì nhà vệ sinh phục vụ cho toàn bộ công nhân viên trên công trường
- Tiêu chuẩn 2,5m2/25người

- Diện tích sử dụng là: S = .143 = 14,3m2


Do công trường rộng nên ta chọn bố trí 2 nhà vệ sinh và nhà tắm với diện tích là 16
m mỗi nhà.
2

d. Nhà ăn tập thể


- Số ca nhiều công nhất là Amax = 142 người. Tuy nhiên do công trường ở trong khu
dân cư nên chỉ cần đảm bảo chỗ ăn cho 60% nhân công nhiều nhất. Tiêu chuẩn diện
tích cho công nhân là 0,6 m2/người.
S2 = 142.0,6.0,6 = 51,12 (m2).
Ta chọn và bố trí cho nhà ăn tập thể : S = 60 m2
e. Nhà để xe
- Ta chỉ bố trí cho lượng công nhân trung bình A TB = 85 người, trung bình một chổ
để xe chiếm 1,2m2 . Tuy nhiên do công trường ở trong khu dân cư nên số lượng người
đi xe để làm chỉ chiếm khoảng 30%
S = 85.1,2.0,3 = 30,6 m2
Do điều kiện công trường ta chọn diện tích để xe công nhân là: S = 50 m2
f. Nhà bảo vệ
- Bố trí 01 nhà bảo vệ tại cổng vào, ra với diện tích 18 m2.

Bảng 4.22. Tổng hợp các diện tích tính toán.

Tên phòng ban Diện tích (m2)


Nhà làm việc của cán bộ kỹ thuật + y tế 60
Nhà để xe 50
Nhà nghỉ ca cho công nhân 120
Kho dụng cụ 10
Nhà WC + nhà tắm 32
Nhà bảo vệ 36
Nhà ăn tập thể 60

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 150 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI : VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

21.2.2. Tính toán diện tích kho bãi


21.2.2.1. Kho xi măng:
Hiện nay vật liệu xây dựng nói chung, xi măng nói riêng được bán rộng rãi trên thị
trường. Nhu cầu cung ứng không hạn chế, mọi lúc mọi nơi khi công trình yêu cầu
Vì vậy chỉ tính lượng xi măng dự trữ trong kho cho ngày có nhu cầu xi măng cao
nhất (đổ tại chổ). Dựa vào tiến độ thi công đã lập ta xác định khối bê tông lót sàn hầm
cho 1 phân khu là : V = 40,13m3
Bê tông đá 12 mác B25 độ sụt 4- 6 cm sử dụng xi măng PC40 theo định mức ta có
khối lượng xi măng cấn thiết cho 1m3 bê tông là: 383 kG/ m3
Theo Định mức 24/2005/QD- BXD thì lượng xi măng là :
40,13 x 1,025 x383/1000 = 15,7 (tấn)
Ngoài ra tính toán khối lượng xi măng dự trữ cần thiết để làm các công việc phụ,
(8000kG) dùng cho các công viêc khác sau khi đổ bê tông lót móng
Vậy lượng xi măng thực tế : 15,7 + 8 = 23,7 (Tấn)
Diện tích kho chứa xi măng là : F = 23,7/Dmax= 31,9/ 1,1 = 21,54m2
(trong đó Dmax= 1,1 T/m2 là định mức sắp xếp lại vật liệu)
Do điều kiện công trường, để thuận tiện cho việc thi công, ta chọn 1 kho chứa xi măng
với F = 24 m2/kho
21.2.2.2. Kho chứa thép và gia công thép
- Khối lượng thép trên công trường phải dự trữ để gia công và lắp dựng cho 1 tầng
gồm : (dầm, sàn, cột, cầu thang).
- Theo số liệu tính toán thì ta xác định khối lượng thép lớn nhất là : 42,2 (tấn)
- Định mức sắp xếp lại vật liệu Dmax = 1,2 tấn/m2.
- Diện tích kho chứa thép cần thiết là :
F = 42,3/Dmax = 42,3/1,2 = 35,25 (m2)
- Để thuận tiện cho việc sắp xếp, bốc dỡ và gia công vì chiều dài thanh thép nên ta
bố trí 1 kho với F = 40(m2)/kho
21.2.2.3. Kho và xưởng gia công ván khuôn
- Lượng ván khuôn sử dụng lớn nhất là trong các ngày gia công lắp dựng ván
khuôn cột dầm sàn (S = 2551,5 m2). Ván khuôn dầm sàn bao gồm các tấm ván khuôn
thép các cây chống thép và đà ngang, đà dọc bằng gỗ.
+ Thép tấm: 2551,5.51,81/100 = 1321,9 kg = 1,32 T
+ Thép hình: 2551,5.48,84/100 = 1246,1 kg = 1,25 T,
+ Gỗ làm thanh đà: 2551,5.0,496/100 = 12,6 m3
- Theo định mức cất chứa vật liệu:
+ Thép tấm: 4 - 4,5 T/m2
+ Thép hình: 0,8 - 1,2 T/m2
+ Gỗ làm thanh đà: 1,2 - 1,8 m3/m2
GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 151 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI : VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Diện tích kho: F = m2


- Để thuận lợi cho thi công tính toán kho chứa ván khuôn kết hợp xưởng gia công
với diện tích: F = 10.2= 20 (m 2) để đảm bảo thuận tiện khi xếp các cây chống theo
chiều dài.

Bảng 4.23: Tổng hợp diện tích kho bãi

Tên kho bãi Diện tích (m2)


Bãi cát 36
Bãi gạch. 42
Bãi đá 36
Kho xi măng 24
Kho cốt thép 40
Kho chứa ván khuôn 20

21.2.3. Tính toán điện thi công và sinh hoạt


Điện thi công và chiếu sáng sinh hoạt :
Tổng công suất các phương tiện , thiết bị thi công :
Cần trục tháp 2 máy : 2 x 42 = 84 kW
Đầm dùi: 4 cái  0,8 = 3,2 kW
Đầm bàn: 2 cái  1 = 2 kW
Máy cưa bào liên hợp 1 cái  1,2 = 1,2 kW
Máy cắt uốn thép : 1,2 kW 
Máy hàn : 2x3 = 6kW
Máy bơm nước : 2x2 =4 kw
Tổng công suất của máy P1 = 117,7 kW.
Điện sinh hoạt trong nhà :
Điện chiếu sáng các kho bãi, nhà chỉ huy, y tế, nhà bảo vệ công trình, điện bảo vệ
ngoài nhà
+ Điện trong nhà :

Định mức Diện tích P


TT Nơi chiếu sáng
(W/m2) (m2) (W)
1 Nhà chỉ huy+y tế 15 100 1500
2 Nhà bảo vệ 15 36 540
3 Nhà nghỉ tạm của công nhân 15 150 2250
4 Nhà vệ sinh 3 40 120

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 152 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI : VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

5 Tổng cộng P2 4410W

+ Điện bảo vệ ngoài nhà:

TT Nơi chiếu sáng Công suất


1 Đường chính 6 100 = 600W
2 Bãi gia công 2  75 = 150W
3 Các kho, lán trại 6  75 = 450W
4 Bốn góc tổng mặt bằng 4 500 = 2000W
5 Đèn bảo vệ các góc công trình 6  75 = 450W
6 Tổng cộng P3 3650W
Tổng công suất dùng :

P=
Trong đó :
1,1: Hệ số tính đến hao hụt điện áp trong toàn mạng
cos : Hệ số công suất thiết kế của thiết bị (lấy = 0,75)
K1, K2, K3: Hệ số sử dung điện không điều hoà
(K1 = 0,7 ; K2 = 0,8 ; K3 = 1,0)

là tổng công suất các nơi tiêu thụ

Ptt =
Sử dụng mạng lưới điện 3 pha (380/220V). Với sản xuất dùng điện 380V/220V
bằng cách nối hai dây nóng, còn để thắp sáng dùng điện thế 220V bằng cách nối 1 dây
nóng và một dây lạnh
Mạng lưới điện ngoài trời dùng dây đồng để trần. Mạng lưới điện ở những nơi có
vật liệu dễ cháy hay nơi có nhiều người qua lại thì dây bọc cao su, dây cáp nhựa để
ngầm
Nơi có cần trục hoạt động thì lưới điện phải luồn vào cáp nhựa để ngầm
Các đường dây điện đặt theo đường đi có thể sử dụng cột điện làm nơi treo đèn
hoặc pha chiếu sáng. Dùng cột điện bằng gỗ để dẫn tới nơi tiêu thụ, cột cách nhau
30m, cao hơn mặt đất 6,5m, chôn sâu dưới đất 2m. Độ chùng của dây cao hơn mặt đất
5m
Chọn máy biến áp :

Công suất phản kháng tính toán: Qt =

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 153 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI : VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Công suất biểu kiến tính toán :

S t=
Chọn máy biến áp ba pha có công suất định mức 160KVA
Tính toán dây dẫn :

Tính theo độ sụt điện thế cho phép :


Trong đó :
M – mô men tải (KW.Km)
U - Điện thế danh hiệu (KV)
Z - Điện trở của 1Km dài đường dây
Giả thiết chiều dài từ mạng điện quốc gia tới trạm biến áp công trường là 150m
Ta có mô men tải M = P.L = 182,23 x 150 = 27334,5kW.m = 27,33 kW.km
Chọn dây nhôm có tiết diện tối thiểu cho phép đối với đường dây cao thế là :
Smin = 35mm2 chọn dây A.35 .Tra bảngvới cos = 0.7 được Z = 0,883
Tính độ sụt điện áp cho phép :

Như vậy dây chọn A-35 là đạt yêu cầu


Chọn dây dẫn phân phối đến phụ tải
Đường dây sản xuất :
Đường dây động lực có chiều dài L = 135m

Điện áp 380/220 có

Ssx =
Trong đó :
L = 100 m - Chiều dài đoạn đường dây tính từ điểm đấu nối đến nơi tiêu thụ
= 5% - Độ sụt điện thế cho phép
K = 57 - Hệ số kể đến vật liệu làm dây (đồng)
Ud = 380 (V) - Điện thế của đường dây đơn vị

Chọn dây cáp có 4 lõi dây đồng


Mỗi dây có S = 110 mm2 và [ I ] = 660 (A)

Kiểm tra dây dẫn theo cường độ : I =


Trong đó :

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 154 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI : VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Uf = 220 (V)
cos =0,68:vì số lượng động cơ <10

I= < 660 (A)


Như vậy dây chọn thoả mãn điều kiện
Đường dây sinh hoạt và chiếu sáng :
Đường dây sinh hoạt và chiếu sáng có chiều dài L = 150m

Điện áp 220Vcó

Ssh =
Trong đó :
L = 150m - Chiều dài đoạn đường dây tính từ điểm đầu đến nơi tiêu thụ
= 5% - Độ sụt điện thế cho phép
K = 57 - Hệ số kể đến vật liệu làm dây (đồng)
Ud = 220 (V) - Điện thế của đường dây đơn vị

Chọn dây cáp có 4 lõi dây đồng


Mỗi dây có S = 6 mm2 và [ I ] = 150 (A)

Kiểm tra dây dẫn theo cường độ : I =


Trong đó :

Uf = 220 (V)
cos =1,0 : vì là điện thắp sáng

I= < 150 (A)


Như vậy dây chọn thoả mãn điều kiện
21.2.4. Tính toán nước thi công và sinh hoạt

Bảng 4.24. Lượng nước sử dụng được xác định trong bảng sau :
K.lượng Định mức AN
TT Các điểm dùng nước Đ.vị
(A) (n) (m3)
1 Máy trộn vữa bê tông m3 39,6 189,6L/m3 7,51

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 155 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI : VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

2 Rửa cát, đá 12 m3 23 150L/m3 3,45


3 Bảo dưỡng bê tông m3 39,6 300L/m3 11,88
4 Xây tường m3 192 75,4l/m3 14,48
5 Trát tường trong m3 871 3,1l/m3 2,7
5 Tưới gạch V 152380 290L/1000v 44,19

Ta có P = 84,21(m3)

Xác định nước dùng cho sản xuất : Psx =


Trong đó :
1,2 : hệ số kể đến những máy không kể hết
Pmáy.kíp : là lượng nước máy sản xuất trong 1 kíp
K = 2,2 : hệ số sử dụng nước không điều hoà

Psx =
Xác định nước dùng cho sinh hoạt : PSH = Pa + Pb
Pa: là lượng nước dùng cho sinh hoạt trên công trường :

Pa =
Trong đó :
K: là hệ số không điều hoà K = 2
N1: Số công nhân trên công trường (N1 = 106 người)
Pn: Lượng nước của công nhân trong 1 kíp ở công trường
(Lấy Pn= 20L/người)

Pb: là lưîng nước trong khu nhà ở : Pb =


Trong đó :
K: là hệ số không điều hoà K = 2,5
N2:Số công nhân trong khu sinh hoạt (N 2 = 37 người) (Do công trường chỉ đủ chỗ
cho 30% công nhân)
Pn:Nhu cầu nước cho công nhân trên 1 ngày đêm (Lấy Pn=50L/người)

PSH = Pa + Pb = 0,26 + 0,08 = 0,34 (l/s)


Xác định lưu lượng nước dùng cho cứu hoả :

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 156 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI : VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Ta tra bảng với loại nhà có độ chịu lửa là dạng khó cháy, khối tích trong khoảng :
(5 - 20) 1000m3 ta có : Pcc = 10(l/s)
Ta có: PSx + PSH = 7,72 + 0,34 = 8,06 (l/s)
Vậy lượng nước dùng trên công trường tính theo công thức :
P = 0,7x(PSx+ PSH) + Pcc = 0,7x8,06 + 10 = 15,64
Giả thiết đường kính ống D 100(mm) Lấy vận tốc nước chảy trong đường ống là :
v = 1,5 m/s

Đường kính ống dẫn nước có đường kính là : D =

Chọn đường kính ống D = 135 mm


Vậy chọn đường kính ống đã giả thiết là thoả mãn

CHƯƠNG 22: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI


TRƯỜNG
22.1. An toàn lao động
22.1.1. An toàn lao động trong thi công đào đất
Sự cố thường gặp trong thi công đào đất :
Khi đào đất hố móng có rất nhiều sự cố xảy ra, vì vậy cần phải chú ý để có những
biện pháp phòng ngừa, hoặc khi đã xảy ra sự cố cần nhanh chóng khắc phục để đảm
bảo yêu cầu về kỹ thuật và để kịp tiến độ thi công
Đang đào đất, gặp trời mưa làm cho đất bị sụt lở xuống đáy móng. Khi tạnh mưa
nhanh chóng lấy hết chỗ đất sập xuống, lúc vét đất sập lở cần chữa lại 20cm đáy hố
đào so với cốt thiết kế. Khi bóc bỏ lớp đất chữa lại này (bằng thủ công) đến đâu phải
tiến hành làm lớp lót móng bằng bê tông gạch vì ngay đến đó
Có thể đóng ngay các lớp ván và chống thành vách sau khi dọn xong đất sập lở
xuống móng
Cần có biện pháp tiêu nước bề mặt để khi gặp mưa nước không chảy từ mặt xuống
đáy hố đào. Cần làm rãnh ở mép hố đào để thu nước, phải có rãnh, con trạch quanh hố
móng để tránh nước trên bề mặt chảy xuống hố đào
Khi đào gặp đá “mồ côi nằm chìm” hoặc khối rắn nằm không hết đáy móng thì phải
phá bỏ để thay vào bằng lớp cát pha đá dăm rồi đầm kỹ lại để cho nền chịu tải đều
Trong hố móng gặp túi bùn: Phải vét sạch lấy hết phần bùn này trong phạm vi
móng. Phần bùn ngoài móng phải có tường chắn không cho lưu thông giữa 2 phần bùn
trong và ngoài phạm vi móng. Thay vào vị trí của túi bùn đã lấy đi cần đổ cát, đất trộn
đá dăm, hoặc các loại đất có gia cố do cơ quan thiết kế chỉ định
Gặp mạch ngầm có cát chảy: cần làm giếng lọc để hút nước ngoài phạm vi hố
móng, khi hố móng khô, nhanh chóng bít dòng nước có cát chảy bằng bê tông đủ để

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 157 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI : VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

nước và cát không đùn ra được. Khẩn trương thi công phần móng ở khu vực cần thiết
để tránh khó khăn
Đào phải vật ngầm như đường ống cấp thoát nước, dây cáp điện các loại: Cần
nhanh chóng chuyển vị trí công tác để có giải pháp xử lý. Không được để kéo dài sự
cố sẽ nguy hiểm cho vùng lân cận và ảnh hưởng tới tiến độ thi công. Nếu làm vì ống
nước phải khoá van trước điểm làm vì để xử lý ngay. Làm đứt dây cáp phải báo cho
đơn vị quản lý, đồng thời nhanh chóng sơ tán trước khi ngắt điện đầu nguồn
Đào đất bằng máy :
Trong thời gian máy hoạt động, cấm mọi người đi lại trên mái dốc tự nhiên, cũng
như trong phạm vi hoạt động của máy, khu vực này phải có biển báo
Khi vận hành máy phải kiểm tra tình trạng máy, vị trí đặt máy, thiết bị an toàn
phanh hãm, tín hiệu, âm thanh, cho máy chạy thử không tải
Không được thay đổi độ nghiêng của máy khi gầu xúc đang mang tải hay đang
quay gần. Cấm hãm phanh đột ngột
Thường xuyên kiểm tra tình trạng của dây cáp, không dùng dây cáp đã nối hoặc bị tở
Trong mọi trường hợp khoảng cách giữa cabin máy đào và thành hố đào phải > 1,5 m
Đào đất bằng thủ công :
Phải trang bị đủ dụng cụ cho công nhân theo chế độ hiện hành
Cấm người đi lại trong phạm vi 2m tính từ mép ván cừ xung quanh hố để tránh tình
trạng rơi xuống hố
Đào đất hố móng sau mỗi trận mưa phải rắc cát vào bậc thang lên xuống tránh trượt
ngã
Cấm bố trí người làm việc trên miệng hố trong khi đang có việc ở bên dưới hố đào
trong cùng một khoang mà đất có thể rơi, lở xuống người bên dưới
22.1.2. An toàn lao động trong công tác bê tông và cốt thép
22.1.2.1. An toàn lao độg trong công tác bê tông
- Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt coffa, cốt
thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển. Chỉ được tiến hành đổ sau khi đã có
văn bản xác nhận.
- Lối qua lại dưới khu vực đang đổ bê tông phải có rào ngăn và biến cấm. Trường hợp
bắt buộc có người qua lại cần làm những tấm che ở phía trên lối qua lại đó.
- Cấm người không có nhiệm vụ đứng ở sàn rót vữa bê tông. Công nhân làm nhiệm
vụ định hướng, điều chỉnh máy, vòi bơm đổ bê tông phải có găng, ủng.
Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần:
+ Nối đất với vỏ đầm rung
+ Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của đầm
+ Làm sạch đầm rung, lau khô và quấn dây dẫn khi làm việc
+ Ngừng đầm rung từ 5-7 phút sau mỗi lần làm việc liên tục từ 30-35 phút.
+ Công nhân vận hành máy phải được trang bị ủng cao su cách điện và các phương
tiện bảo vệ cá nhân khác.

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 158 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI : VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

+ An toàn lao động khi bảo dưỡng bê tông


- Khi bảo dưỡng bê tông phải dùng dàn giáo, không được đứng lên các cột chống
hoặc cạnh ván khuôn, không được dùng thang tựa vào các bộ phận kết cấu bê tông
đang bảo dưỡng.
- Bảo dưỡng bê tông về ban đêm hoặc những bộ phận kết cấu bị che khuất phải có
đèn chiếu sáng.
22.1.2.2. An toàn lao động trong công tác cốt thép
- Gia công cốt thép phải được tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn
và biển báo
- Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp
ngăn ngừa thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3m
Bàn gia công cốt thép phải được cố định chắc chắn, nếu bàn gia công cốt thép có
công nhân làm việc ở hai giá thì ở giữa phải có lưới thép bảo vệ cao ít nhất là 1,0 m.
Cốt thép đã làm xong phải để đúng chỗ quy định
- Khi nắn thẳng thép tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn trước
khi mở máy, hãm động cơ khi đưa đầu nối thép vào trục cuộn.
- Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá
nhân cho công nhân
- Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép thành các mẫu ngắn hơn 30cm.
- Khi dựng lắp cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp không
cắt được điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép và chạm vào dây điện
22.1.3. An toàn lao động trong công tác thi công ván khuôn cây chống
- Ván khuôn dùng để đỡ kết cấu bê tông phải được chế tạo và lắp dựng theo đúng
yêu cầu trong thiết kế thi công đã được duyệt.
- Ván khuôn ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc khi cẩu lắp và khi cẩu
lắp phải tránh va chạm vào các bộ kết cấu đã lắp trước.
- Không được để trên ván khuôn những thiết bị vật liệu không có trong thiết kế, kể
cả không cho những người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng trên ván
khuôn.
- Cấm đặt và chất xếp các tấm ván khuôn các bộ phận của ván khuôn lên chiếu nghỉ
cầu thang, lên ban công, các lối đi sát cạnh lỗ hổng hoặc các mép ngoài của công trình.
Khi chưa giằng kéo chúng.
- Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra ván khuôn, nên có hư
hỏng phải sửa chữa ngay. Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo.
+ An toàn lao động khi tháo dỡ ván khuôn
- Chỉ được tháo dỡ ván khuôn sau khi bê tông đã đạt cường độ qui định theo hướng
dẫn của cán bộ kỹ thuật thi công.
- Khi tháo dỡ ván khuôn phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phòng
ván khuôn rơi, hoặc kết cấu công trình bị sập đổ bất ngờ. Nơi tháo ván khuôn phải có
rào ngăn và biển báo.

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 159 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI : VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Trước khi tháo ván khuôn phải thu gọn hết các vật liệu thừa và các thiết bị đất
trên các bộ phận công trình sắp tháo ván khuôn.
- Sau khi tháo ván khuôn phải che chắn các lỗ hổng của công trình không được để
ván khuôn đã tháo lên sàn công tác hoặc ném ván khuôn từ trên xuống, ván khuôn sau
khi tháo phải được để vào nơi qui định.
- Tháo dỡ ván khuôn đối với những khoảng đổ bê tông cốt thép có khẩu độ lớn phải
thực hiện đầy đủ yêu cầu nêu trong thiết kế về chống đỡ tạm thời
+ An toàn lao động khi lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo:
- Khe hở giữa sàn công tác và tường công trình >0,05 m khi xây và 0,2 m khi trát.
- Khi dàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất 2 sàn công tác: Sàn làm việc bên trên,
sàn bảo vệ bên dưới.
- Khi dàn giáo cao hơn 12 m phải làm cầu thang. Độ dốc của cầu thang < 60o
Lổ hổng ở sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ ở 3 phía
- Thường xuyên kiểm tra tất cả các bộ phận kết cấu của dàn giáo, giá đỡ, để kịp thời
phát hiện tình trạng hư hỏng của dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời
- Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm người qua lại. Cấm tháo dỡ dàn
giáo bằng cách giật đổ
- Không dựng lắp, tháo dỡ hoặc làm việc trên dàn giáo và khi trời mưa to, giông
bão hoặc gió cấp 5 trở lên
22.1.4. An toàn lao động trong công tác điện máy
Trước khi bắt đầu làm việc phải thường xuyên kiểm tra dây cáp và dây cẩu đem
dùng. Không đưîc cẩu quá sức nâng của cần trục, khi cẩu những vật liệu và trang thiết
bị có tải trọng gần giới hạn sức nâng cần trục cần phải qua hai động tác: đầu tiên treo
cao 20-30 cm kiểm tra móc treo ở vị trí đó và sự ổn định của cần trục sau đó mới nâng
lên vị trí cần thiết.Tốt nhất tất cả các thiết bị phải đưîc thí nghiệm, kiểm tra trước khi
sử dụng chúng và phải đóng nhãn hiệu có chỉ dẫn các sức cẩu cho phép
Người lái cần trục phải qua đào tạo, có chuyên môn
Người lái cần trục khi cẩu hàng bắt buộc phải báo trước cho công nhân đang làm
việc ở dưới bằng tín hiệu âm thanh. Tất cả các tín hiệu cho thî lái cần trục đều phải do
tổ trưởng phát ra. Khi cẩu các cấu kiện có kích thước lớn đội trưởng phải trực tiếp chỉ
đạo công việc, các tín hiệu được truyền đi cho người lái cẩu phải bằng điện thoại, bằng
vô tuyến hoặc bằng các dấu hiệu qui ước bằng tay, bằng cờ. Không cho phép truyền
tín hiệu bằng lời nói
Các công việc sản xuất khác chỉ được cho phép làm việc ở những khu vực không
nằm trong vùng nguy hiểm của cần trục. Những vùng làm việc của cần trục phải có rào
ngăn đặt những biển chỉ dẫn những nơi nguy hiểm cho người và xe cộ đi lại. Những tổ
đội công nhân lắp ráp không đưîc đứng dưới vật cẩu và tay cần của cần trục
Đối với thî hàn phải có trình độ chuyên môn cao, trước khi bắt đầu công tác hàn
phải kiểm tra hiệu trỉnh các thiết bị hàn điện, thiết bị tiếp địa và kết cấu cũng như độ
bền chắc cách điện. Kiểm tra dây nối từ máy đến bảng phân phối điện và tới vị trí
hàn.Thợ hàn trong thời gian làm việc phải mang mặt nạ có kính mầu bảo hiểm. Để đề

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 160 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI : VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

phòng tia hàn bắn vào trong quá trình làm việc cần phải mang găng tay bảo hiểm, làm
việc ở những nơi ẩm ướt phải đi ủng cao su
22.1.5. An toàn trong thiết kế tổ chức thi công
- Cần phải thiết kế các giải pháp an toàn trong thiết kế tổ chức thi công để ngăn
chặn các trường hợp tai nạn có thể xảy ra và đưa các biện pháp thi công tối ưu , đặt
vấn đề đảm bảo an toàn lao động lên hàng đầu
- Tác động của môi trường lưu động
- Đảm bảo trình tự và thời gian thi công, đảm bảo sự nhịp nhàn giữa các tổ đội
tránh chồng chéo gây trở ngại lẫn nhau gây mất an toàn trong lao động.
- Cần phải có rào chắn và các vùng nguy hiểm, biến thế, kho vật liệu dễ cháy, dễ
nổ, khu vực xung quanh dàn giáo, gần cần trục.
- Trên mặt bằng chỉ rõ hướng gió, các đường qua lại của xe vận chuyển vật liệu, các
biện pháp thoát người khi có sự cố xảy ra, cavs nguồn nước chữa cháy…
- Những nơi nhà kho phải bố trí ở những nơi bằng phẳng, thoát nước tốt để đảm
bảo độ ổn định kho các vật liệu xếp chồng , đống, phải xếp sắp đúng quy cách tránh xô
đổ bất ngờ gây tai nạn.
- Làm các hệ thống chống sét cho dàn giáo kim loại và các công trình cao, các công
trình đứng độc lập.
- Hạn chế giảm các công việc trên cao, ứng dụng các thiết bị treo buộc có khoá bán
tự động để tháo dỡ kết cấu ra khỏi móc cẩu nhanh chóng công nhân có thể đứng ở
dưới đất.
22.2. Môi trường lao động
22.2.1. Giải pháp hạn chế tiếng ồn
Các biện pháp chống ồn phảI được đặt ra từ khi thiết kế công nghệ và thiết bị, thiết
kế mặt bằng nhà xưởng, ..vv
22.2.1.1. Giảm ồn từ nguồn tạo ồn
- Làm giảm cường độ tiếng ồn phát ra của máy móc và động cơ bằng nhiều biện
pháp kỹ thuật.
- Sử dụng biện pháp kiến trúc quy hoạch để chống ồn bằng cách thiết kế các công
đoạn sàn xuất gây ồn, độc hại hợp khối với nhau và tổ hợp riêng biệt, đảm bảo khoảng
cách với các công trình bên cạnh theo tiêu chuẩn vệ sinh. Quy hoạch hợp lý các nhà
xưởng có thể hạn chế được sự lan chuyền của âm, giảm được số lượng công nhân chịu
tác động ồn.
22.2.1.2. Cách âm
Có thể làm giảm mức độ lan truyền trong không khí bằng cách dùng tường ngăn,
sàn vỏ, cách âm. Làm cách âm các phòng với nguồn ồn và sử dụng các biện pháp giảm
âm như : Bố trí các khu vực sản xuất phát nhiều tiếng ồn ở cuối gió, trồng cây xanh
xung quanh để chống ồn. Xây tường xung quanh cách âm bằng gạch rỗng và nhiều lớp
hoặc dùng các bức vách lắp kín, cửa kín.

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 161 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI : VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

22.2.1.3. Hấp thụ âm


Đó là sử dụng các vật liệu, kết cấu hấp thụ năng lượng giao động âm. ốp trần,
tường bằng vật liệu hút âm.
22.2.1.4. Sử dụng các dụng cụ phòng hộ cá nhân
Sử dụng các công cụ bảo hộ lao động như khẩu trang, kính mắt, bông nút tai vv..
22.2.2. Giải pháp hạn chế bụi và ô nhiễm môi trường xung quanh:
- Bao che công trường bằng hệ thống giáo đứng kết hợp với hệ thống lưới ngăn
cách công trình với khu vực lân cận, nhằm đảm bảo vệ sinh công nghiệp trong suốt
thời gian thi công.
- Đất và phế thải vận chuyển bằng xe chuyên dụng có che đậy cẩn thận, đảm bảo
quy định của thành phố về vệ sinh môi trường.
- Bao kín thiết bị và dây chuyền sản xuất phát sinh bụi như máy mài, máy cưa, máy
nghiền…
- Phun nước tưới ẩm các loại vật liệu trong quá trình thi công phát sinh nhiều bụi
- Che đậy kín các bộ phận máy phát sinh nhiều bụi bằng vỏ che từ đó dặt hệ thống
thu gom sử lý bụi.
- Trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân trên công trường.
- Trên đây là những yêu cầu của quy phạm an toàn trong xây dựng. Khi thi công
các công trình cần tuân thủ nghiêm ngặt những quy định trên.

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 162 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI : VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC - 163 - SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN

You might also like