Bai Giang Mach Dien 1 - Chuong 1 Cac Khai Niem Co Ban Ve Mach Dien (07 01 2020)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 57

Chương 1.

NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1. Định nghĩa Mạch điện

1.2. Các định luật cơ bản của mạch điện

NỘI DUNG: 1.3. Các phép biến đổi tương đương mạch

1.4. Mạch phân dòng và mạch phân áp

1.5. Công suất và năng lượng

1
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện


1.1.1 Mạch điện
Mạch điện là một tập hợp các thiết bị điện, điện tử ghép lại trong
đó xảy ra các quá trình truyền đạt, biến đổi năng lượng hay tín hiệu
điện từ đo bởi các đại lượng dòng điện, điện áp.

Hai loại phần tử chính của mạch điện là nguồn và phụ tải.

2
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện


1.1.1 Mạch điện
a. Nguồn: Là các phần tử dùng để cung cấp năng lượng điện hoặc
tín hiệu điện cho mạch, về nguyên lý là biến đổi các dạng năng
lượng khác thành điện năng.

3
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện


1.1.1 Mạch điện
a. Nguồn: Là các phần tử dùng để cung cấp năng lượng điện hoặc
tín hiệu điện cho mạch, về nguyên lý là biến đổi các dạng năng
lượng khác thành điện năng.

4
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện


1.1.1 Mạch điện
b. Phụ tải: Là phần tử nhận năng lương điện hay tín hiệu điện để
biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác.

5
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện


1.1.1 Mạch điện
b. Phụ tải: Là phần tử nhận năng lương điện hay tín hiệu điện để
biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác.

6
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện


1.1.1 Mạch điện
Ngoài ra, trong mạch điện còn có nhiều phần tử khác

7
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện


1.1.1 Mạch điện
c. Mạng: là một phần của mạch được tạo thành từ phần tử nguồn và
phần tử tải, liên lạc về năng lượng thông qua các cửa.

8
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện


1.1.1 Mạch điện
d. Dòng điện: là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích.
- Chiều dòng điện: Chiều qui ước
Giả sử tại thời điểm t = 0 ta có mạch:
i > 0: Chiều dòng thực tế cùng chiều với dòng qui ước.
i < 0: Chiều dòng thực tế ngược chiều với dòng qui ước.
- Cường độ dòng điện (gọi tắt là Dòng điện): là lượng điện tích dịch
chuyển qua một bề mặt nào đó (tiết diện ngang của dây dẫn, nếu là dòng
điện chạy trong dây dẫn) trong một đơn vị thời gian.
dq
i
dt
+ Dòng điện được ký hiệu là i, dòng điện không đổi được ký hiệu: I.
+ Đơn vị là ampe (A).
9
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện


1.1.1 Mạch điện
e. Điện áp giữa hai điểm A và B là công cần thiết làm dịch chuyển
một đơn vị điện tích (1 Coulomb) từ A đến B.
UAB
A + - B

Điện áp giữa hai điểm A và B: uAB = φA – φB


trong đó φA: là điện thế tại điểm A; φB: là điện thế tại điểm B.

Nếu uAB > 0 thì điện thế ở điểm A cao hơn điện thế ở điểm B.
Ngược lại, uAB < 0 thì điện thế điểm B cao hơn điện thế điểm A.

10
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện


1.1.2 Các phần tử trong mạch điện
a. Các phần tử 2 cực:
- Phần tử điện trở R (Resistance):
+ Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện. Vật dẫn
điện tốt thì điện trở nhỏ. Vật dẫn điện kém thì điện trở lớn. Vật cách
điện thì điện trở là vô cùng lớn.
+ Điện trở của dây dẫn: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chất
liệu, độ dài và tiết diện của dây. được tính theo công thức sau:
R = ρ.L/S
trong đó ρ là điện trở suất phụ thuộc vào chất liệu
L là chiều dài dây dẫn
S là tiết diện dây dẫn
R là điện trở đơn vị là Ohm

11
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.2. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện


1.2.2 Các phần tử trong mạch điện
a. Các phần tử 2 cực:
- Phần tử điện trở R:
+ Hình dáng và ký hiệu: Trong thiết bị điện tử điện trở là một linh kiện
quan trọng, chúng được làm từ hợp chất cacbon và kim loại tuỳ theo tỷ lệ
pha trộn mà người ta tạo ra được các loại điện trở có trị số khác nhau.

Hình dạng của điện trở trong thiết bị điện tử

Ký hiệu của điện trở trên các sơ đồ nguyên lý.

12
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện


1.1.2 Các phần tử trong mạch điện
a. Các phần tử 2 cực:
- Phần tử điện trở R:
+ Đơn vị của điện trở là Ω (Ohm) , kΩ , MΩ
+ Cách ghi trị số của điện trở: Các điện trở có kích thước nhỏ được ghi
trị số bằng các vạch mầu theo một quy ước chung của thế giới.

Các điện trở có kích thước lớn hơn từ 2W trở lên thường được ghi trị số
trực tiếp trên thân. Ví dụ như các điện trở công suất, điện trở sứ.

13
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện
1.1.2 Các phần tử trong mạch điện
a. Các phần tử 2 cực:
- Phần tử điện trở R:
Cách đọc trị số điện trở
Điện trở thường được ký hiệu bằng
4 vòng màu, điện trở chính xác thì
ký hiệu bằng 5 vòng màu.
Quy ước mầu Quốc tế

14
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện
1.1.2 Các phần tử trong mạch điện
a. Các phần tử 2 cực:
- Phần tử điện trở R:
Phân loại điện trở
Điện trở thường: Điện trở thường là các điện trở có công suất nhỏ từ
0,125W đến 0,5W.

Điện trở công suất: Là các điện trở có công suất lớn hơn từ 1W, 2W, 5W,
10W
Điện trở sứ, điện trở nhiệt: Là cách gọi khác của các điện trở công suất ,
điện trở này có vỏ bọc sứ, khi hoạt động chúng toả nhiệt.

15
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện
1.1.2 Các phần tử trong mạch điện
a. Các phần tử 2 cực:
- Phần tử điện trở R: là phần tử đặc trưng cho hiện tượng tiêu tán năng
lượng điện từ.

+Phương trình trạng thái: u = fR(i) hoặc i = φR(u)


fR(i) và φR(u) là các hàm liên tục.
+ Quan hệ trên được gọi là đặc tuyến V-A của phần tử điện trở.
+ Nếu đặc tuyến V-A là đường thẳng có phần tử điện trở tuyến tính.
+ Quan hệ giữa U và I được biểu thị qua định luật Ohm: uR=RiR
+ R là điện trở (Ω), iR=GuR
1 1
+ G là điện dẫn (Ω-1) hoặc (S), G  ; R 
R G

16
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện
1.1.2 Các phần tử trong mạch điện
a. Các phần tử 2 cực:
- Phần tử điện trở R:
Ứng dụng của điện trở
Điện trở có ở mọi nơi trong thiết bị điện tử. Điện trở là linh kiện quan trọng
không thể thiếu được, trong mạch điện, điện trở có những tác dụng sau:
• Khống chế dòng điện qua tải cho phù hợp.
Ví dụ có một bóng đèn 9V, nhưng ta chỉ có nguồn 12V, ta có thể đấu nối tiếp
bóng đèn với điện trở để sụt áp bớt 3V trên điện trở.

17
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện
1.1.2 Các phần tử trong mạch điện
a. Các phần tử 2 cực:
- Phần tử điện trở R:
Ứng dụng của điện trở
• Mắc điện trở thành cầu phân áp để có được một điện áp theo ý muốn
từ một điện áp cho trước.
Ví dụ Từ nguồn 12V ở trên thông qua cầu phân áp R 1
và R2 ta lấy ra điện áp U1, áp U1 phụ thuộc vào
giá trị hai điện trở R1 và R2.theo công thức .

U1 / U = R1 / (R1 + R2) => U1 = U.R1/(R1 + R2)

Thay đổi giá trị R1 hoặc R2 ta sẽ thu được điện áp


U1 theo ý muốn.

18
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện
1.1.2 Các phần tử trong mạch điện
a. Các phần tử 2 cực:
- Phần tử điện cảm L: là phần tử đặc trưng cho hiện tượng tích phóng năng
lượng trường từ.

+ Đặc trưng bởi quan hệ:


+ Điện cảm tuyến tính, L = const.
+ Cuộn dây là phần tử 2 cực, có quan hệ giữa điện áp và dòng điện
dit 
Điện áp: u t   L
dt
t
Dòng điện: it   1 ut dt  it 
L to
o

19
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện
1.1.2 Các phần tử trong mạch điện
a. Các phần tử 2 cực:
- Phần tử điện cảm L (Inductor):

Điện cảm cuộn dây: L = N2 µA/l; L tính bằng Henry (H);


N: Số vòng cuộn dây
µ : Độ từ thẩm của lõi sắt
A: Tiết diện cuộn dây tính bằng (m2)
l: Chiều dài cuộn dây tính bằng (m)
20
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện
1.1.2 Các phần tử trong mạch điện
a. Các phần tử 2 cực:
- Phần tử điện cảm L (Inductor):
Cấu tạo của cuộn cảm:
Cuộn cảm gồm dây đồng quấn thành nhiều vòng; dây quấn được sơn emay
cách điện; lõi cuộn dây có thể là không khí, hoặc làm bằng vật liệu dẫn từ như
Ferite hay lõi thép kỹ thuật.

Cuộn dây lõi không khí Cuộn dây lõi Ferit

Ký hiệu cuộn dây trên sơ đồ: L1 là cuộn dây lõi không khí, L2 là cuộn dây
lõi ferit, L3 là cuộn dây có lõi chỉnh, L4 là cuộn dây lõi thép kỹ thuật

21
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện
1.1.2 Các phần tử trong mạch điện
a. Các phần tử 2 cực:
- Phần tử điện cảm L (Inductor):
Thí nghiệm minh họa cảm kháng của cuộn dây:

22
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện
1.1.2 Các phần tử trong mạch điện
a. Các phần tử 2 cực:
- Phần tử điện cảm L (Inductor):
Điện trở thuần của cuộn dây
Điện trở thuần của cuộn dây là điện trở mà ta có thể đo được bằng đồng hồ
vạn năng, thông thường điện trở thuần của cuộn dây tương đối nhỏ so với
cảm kháng của chính cuộn dây đó, điện trở thuần còn gọi là điện trở tổn
hao vì chính điện trở này sinh ra nhiệt khi cuộn dây hoạt động.

23
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện


1.1.2 Các phần tử trong mạch điện
a. Các phần tử 2 cực:
- Phần tử điện cảm L (Inductor):
Tính chất nạp , xả của cuộn cảm
* Cuộn dây nạp năng lương: Khi cho một dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn
dây nạp một năng lượng dưới dạng từ trường được tính theo công thức:
W = L.I 2/2
W: Năng lượng, (June)
L: Hệ số tự cảm, (H)
I: dòng điện, (A).
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện


1.1.2 Các phần tử trong mạch điện
a. Các phần tử 2 cực:
- Phần tử điện cảm L (Inductor):
Ứng dụng của cuộn cảm
Loa (Speaker):.

Rơ le (Relay)

Micro

25
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện
1.1.2 Các phần tử trong mạch điện
a. Các phần tử 2 cực:
- Phần tử điện cảm L (Inductor):
Ứng dụng của cuộn cảm
Biến áp

* Các loại biến áp


+ Biến áp nguồn và biến áp âm tần: + Biến áp xung & Cao áp

Biến áp nguồn Biến áp nguồn hình xuyến

26
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện


1.1.2 Các phần tử trong mạch điện
a. Các phần tử 2 cực:
- Phần tử điện dung C:
Điện dung: Là đại lượng nói lên khả năng tích điện trên hai bản cực của tụ
điện, điện dung của tụ điện phụ thuộc vào diện tích bản cực, vật liệu làm chất
điện môi và khoảng cách giữ hai bản cực theo công thức:

e.A
C
d

trong đó C: Điện dung, đơn vị Farad (F);


e: Hằng số điện môi đơn vị C2/N.m2
A: Tiết diện bản cực đơn vị m2
d: Khoảng cách giữa 2 bản cực
27
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện


1.1.2 Các phần tử trong mạch điện
a. Các phần tử 2 cực:
- Phần tử điện dung C:
Hình dáng thực tế của tụ điện.

Hình dạng của tụ gốm Hình dạng của tụ hoá

28
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện


1.1.2 Các phần tử trong mạch điện
a. Các phần tử 2 cực:
- Phần tử điện dung C:
* Đơn vị điện dung của tụ: Đơn vị là Fara (F), 1 Fara là rất lớn do đó
trong thực tế thường dùng các đơn vị nhỏ hơn như microFara (µF),
nanoFara (nF), picoFara (pF).

* Ký hiệu: Tụ điện có ký hiệu là C (Capacitor)

29
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện


1.1.2 Các phần tử trong mạch điện
a. Các phần tử 2 cực:
- Phần tử điện dung C:
Sự phóng nạp của tụ điện.
Một tính chất quan trọng của tụ điện là tính chất phóng nạp của tụ ,
nhờ tính chất này mà tụ có khả năng dẫn điện xoay chiều.
Minh hoạ về tính chất phóng nạp của tụ điện:

30
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện


1.1.2 Các phần tử trong mạch điện
a. Các phần tử 2 cực:
- Phần tử điện dung C:
• Tụ hoá (Tụ có phân cực)
Tụ hoá là tụ có phân cực âm dương , tụ hoá có trị số lớn hơn và giá trị từ
0,47µF đến khoảng 4.700 µF , tụ hoá thường được sử dụng trong các mạch có
tần số thấp hoặc dùng để lọc nguồn, tụ hoá luôn luôn có hình trụ..

Tụ hoá – Là tụ có phân cực âm dương

31
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện


1.1.2 Các phần tử trong mạch điện
b. Phần tử nguồn: là phần tử đặc trưng cho hiện tượng nguồn. Phần tử
nguồn gồm hai loại: phần tử nguồn áp và phần tử nguồn dòng

- Phần tử nguồn độc lập


+ Nguồn áp độc lập: Nguồn điện áp độc lập là phần tử hai cực mà điện
áp của nó không phụ thuộc vào giá trị dòng điện cung cấp từ nguồn và
chính bằng sức điện động của nguồn: u(t) ≡ e(t)
+ u
i(t)
e
e(t)
u(t)

i
-
a) 0 b)
Ký hiệu của nguồn điện áp và đặc tuyến ngoài
32
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện


1.1.2 Các phần tử trong mạch điện
b. Phần tử nguồn:
- Phần tử nguồn độc lập
+ Nguồn dòng độc lập: Nguồn dòng độc lập là phần tử hai cực đặc trưng
cho khả năng của nguồn điện tạo nên và duy trì một dòng điện cung cấp cho
mạch ngoài, không phụ thuộc vào điện áp trên hai cực của nguồn: i(t) ≡ j(t).

+ u
i(t)

j(t) u(t)

j i
-
a) 0 b)
Ký hiệu của nguồn dòng điện và đặc tuyến ngoài

33
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện


1.1.2 Các phần tử trong mạch điện
b. Phần tử nguồn:
- Phần tử nguồn phụ thuộc: Trái với các nguồn độc lập có thể tạo ra một
điện áp hoặc dòng điện hoàn toàn không bị ảnh hưởng bởi các phần còn lại
của mạch

+ VCCS: voltage controlled current source


+ CCVS: current controlled voltage source
+ VCVS: voltage controlled voltage source
+ CCCS: current controlled current source

34
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện


1.1.2 Các phần tử trong mạch điện
b. Phần tử nguồn:
- Phần tử nguồn phụ thuộc: +
i2

u2
+ gu1 + ri
u1 i1 - 1 -
-

a) VCCS b) CCVS

+ i2

u2
+ + u1 i1
u1 - i1
- -
c) VCVS d) CCCS
35
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện


1.1.2 Các phần tử trong mạch điện
c. Hai phần tử điện cảm có ghép hỗ cảm:
1 2 1 2
+ i1 M i2 + + i1 M i2 +

u1 L1 L2 u2 u1 L1 L2 u2

- - - -
1' 2' 1' 2'
a) b)

11  L1.i1
1  11  12 1  L1.i1  M.i 2
 22  L 2 .i 2
 2   22   21 12   M12 .i 2  2  L 2 .i 2  M.i1
 21   M 21.i1
d1 d11 d12 di di d 2 d 22 d 21 di di
u1     L1 1  M 2 u2     L2 2  M 1
dt dt dt dt dt dt dt dt dt dt

36
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.1. Mạch điện và các phần tử trong mạch điện


1.1.2 Các phần tử trong mạch điện
c. Hai phần tử điện cảm có ghép hỗ cảm:

1 2 1 2
+ i1 M i2 + + i1 M i2 +

u1 L1 L2 u2 u1 L1 L2 u2

- - - -
1' 2' 1' 2'
a) b)

 di1 di 2  di1 di 2
 u  L  M  u  L  M
 1 1
dt dt  1 1
dt dt
 
u  L di 2  M di1 u  L di 2  M di1


2 2
dt dt 

2 2
dt dt

37
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.2. Các định luật cơ bản của mạch điện


- Nhánh là phần tử hai cực bất kỳ, hoặc là gồm các phần tử hai cực nối tiếp
với nhau trên đó có cùng một dòng điện chạy qua.

- Nút là biên của các nhánh hoặc điểm chung của các nhánh (chỗ gặp nhau
của ba nhánh trở lên).

- Vòng là một tập các nhánh tạo thành một vòng khép kín. Nó có tính chất
là nếu bỏ đi một nhánh bất kỳ thì tập còn lại không tạo thành vòng kín nữa.

38
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.2. Các định luật cơ bản của mạch điện


1.2.1 Định luật Kirchhoff 1 (K1)
Định luật Kirchhoff 1 còn gọi là định luật Kirchhoff về dòng điện, được
phát biểu như sau: Tổng đại số các dòng điện tại một nút bất kỳ bằng không.

i
nút
k 0

Nếu qui ước dòng điện đi vào nút mang dấu dương (+) thì dòng điện đi ra
nút phải mang dấu (-) và ngược lại.
Định luật K1 có thể phát biểu theo cách khác như sau: Tổng các dòng
điện có chiều dương đi vào một nút bất kỳ thì bằng tổng các dòng điện có
chiều dương đi ra khỏi nút đó.
Định luật K1 còn được phát biểu ở dạng tổng quát hơn: Tổng đại số các
dòng điện đi vào (hoặc rời khỏi) một bề mặt kín bất kỳ (bao gồm một số nút
nào đó) thì bằng 0.
39
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.2. Các định luật cơ bản của mạch điện


1.2.1 Định luật Kirchhoff 1 (K1)
Ví dụ:

Định luật K1 cũng áp dụng cho 1 bề mặt kín bất kỳ (chứa bên trong 1 số nút)

40
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.2. Các định luật cơ bản của mạch điện


1.2.1 Định luật Kirchhoff 1 (K1)
Ví dụ:

Áp dụng KCL tại các nút:


Tại nút 1:
Tại nút 2:
Tại nút 3:

41
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.2. Các định luật cơ bản của mạch điện


1.2.2 Định luật Kirchhoff 2 (K2)
Định luật này còn được gọi là định luật Kirchhoff về điện áp và được
phát biểu như sau: Tổng đại số các điện áp trên các phần tử dọc theo tất cả
các nhánh trong một vòng bằng không.

 u
vòng
k 0
Ta thấy rằng định luật K2 còn được phát biểu dưới dạng thứ hai như
sau: Tổng đại số các sức điện động trong một vòng bằng tổng đại số các
sụt áp trên các phần tử khác.

 u
vòng
p    ei
vòng

trong đó: up là điện áp trên phần tử không phải nguồn sức điện động

42
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.2. Các định luật cơ bản của mạch điện


1.2.2 Định luật Kirchhoff 2 (K2)

Ví dụ:

 u
vòng
k 0

43
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.2. Các định luật cơ bản của mạch điện


1.2.2 Định luật Kirchhoff 2 (K2)

Ví dụ:

 u
vòng
k 0

Áp dụng KVL cho mỗi vòng của mạch như hình trên:
Vòng 1:
Vòng 2:
Vòng 3:
Vòng 4:
Vòng 5:
Vòng 6:
44
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.3 Các phép biến đổi tương đương mạch


1.3.1. Các nguồn sức điện động mắc nối tiếp td  k
e  e
e1 e2 e3 etd  e1  e2  e3
A B
 A B

a) b)

1.5.2. Các nguồn dòng điện mắc song song jtd    jk

45
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.3 Các phép biến đổi tương đương mạch


1.3.3. Các phần tử điện trở mắc nối tiếp R td   R k

Rtd  R1  R2  R3

R1 R2 R3

a) b)
Hình 1.21
1.3.4. Các phần tử điện trở mắc song song G td   G k

46
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.3 Các phép biến đổi tương đương mạch


1.3.5. Nguồn sức điện động mắc nối tiếp với một điện trở
Nguồn sức điện động mắc nối tiếp với một điện trở sẽ tương đương với
một nguồn dòng mắc song song với điện trở đó và ngược lại.
A A
i R + i +
i1

e u  j R u

- -
a) B b) B
u
u  e  R.i j  i  i1 ; i1 
R
e
Hai mạch ở hình a, b tương đương nhau, ta có: j 
R

47
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.3 Các phép biến đổi tương đương mạch


1.3.6. Phép biến đổi sao – tam giác (Y – Δ) hoặc tam giác – sao (Δ – Y)

48
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.3 Các phép biến đổi tương đương mạch


1.3.6. Phép biến đổi sao – tam giác (Y – Δ) hoặc tam giác – sao (Δ – Y)
Hai mạch ở hình a và b tương đương nhau, ta có:

49
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.3 Các phép biến đổi tương đương mạch


1.3.6. Phép biến đổi sao – tam giác (Y – Δ) hoặc tam giác – sao (Δ – Y)
Ví dụ: Biến đổi tam giác ↔ sao (Δ – Y)

Dùng biến đổi Y → Δ tìm điện áp v tại 2 đầu nguồn dòng?


Trả lời: 35 V

50
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.4 Mạch phân dòng và mạch phân áp


1.4.1. Mạch phân dòng

R2
I1  I s
R1  R2
R1
I2  Is
R1  R2

1.4.2. Mạch phân áp

R1
V1  Vs
R1  R2
R2
V2  Vs
R1  R2
51
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.5. Công suất và năng lượng

Công suất tức thời: pt   u t .it 

Nếu p(t) > 0 thì u và i cùng chiều, nhánh nhận năng lượng.
Ngược lại, p(t) < 0 thì u và i ngược chiều, nhánh phát năng lượng.
Đơn vị của công suất là Watt (W).

Năng lượng cung cấp cho phần mạch trong khoảng thời gian Δt từ t0
đến t0 + Δt là:
t 0  t t 0  t

Wt 0 , t 0  t    pt dt   ut .it dt


t0 t0

Đơn vị của năng lượng là Joule (J).

52
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.5. Công suất và năng lượng


1.5.1. Công suất và năng lượng trên điện trở
Công suất tức thời tiêu hao trên điện trở R là:
u 2 t 
p R t   u t .it   R.i t  
2
 Gu 2 t 
R
Với R > 0, ta thấy pR(t) luôn dương, điều này chứng tỏ trong phần tử điện
trở chỉ có tiêu hao năng lượng.

Năng lượng tiêu tán trên điện trở trong khoảng thời gian từ t0 đến t0 + Δt
là: t 0  t t 0  t t 0  t

WR   pR t dt   t dt  R  i t dt  0


2 2
R .i
t0 t0 t0

53
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.5. Công suất và năng lượng


1.5.2. Công suất và năng lượng trên điện cảm

Công suất tức thời hấp thu bởi phần tử điện cảm là:
dit 
p L t   u t .it   L.it 
dt
Năng lượng tích lũy trong phần tử điện cảm tại thời điểm t là:

WL t   L.i 2 t 
1
2
Phần tử L không có hiện tượng tiêu tán chỉ có hiện tượng tích phóng năng
lượng từ trường.

54
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.5. Công suất và năng lượng


1.5.3. Công suất và năng lượng trên điện dung

Công suất tức thời hấp thu bởi phần tử điện dung C là:
du t 
p C t   u t .it   C.u t 
dt
Năng lượng tích lũy trong phần tử điện dung tại thời điểm t là:

WC t   C.u 2 t 
1
2
Trong phần tử C không có hiên tượng tiêu tán chỉ có hiện tượng tích
phóng năng lượng điện trường.

55
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.5. Công suất và năng lượng


1.5.4. Công suất và năng lượng trên phần tử bốn cực gồm hai cuộn dây
ghép hỗ cảm

Công suất tức thời trên phần tử là:

 di di   di di 
pt   u1.i1  u 2 .i 2   L1 1  M 2 .i1   L 2 2  M 1 .i 2
 dt dt   dt dt 

Năng lượng tích lũy trong phần tử tại thời điểm t là:

Wt   L1.i12 t   L 2 .i 22 t   M.i1.i 2


1 1
2 2

56
Thanks for your listening!

57

You might also like