Văn 9

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

1 tác giả who 1

- Tên khai sinh là Nguyễn Tự, quê ở Hải Dương


- Ông sống ở thế kỉ 16, thời kì Lê Trịnh Mạc bắt đầu khủng
hoảng với nhiều cuộc nội chiến kéo dài
- Ông là người học rộng tài cao nhưng chỉ làm quan 1 năm
rồi về ở ẩn
- Ông đã để lại 1 số tác phẩm ít ỏi nhưng lại có giá trị lớn
cho nền văn học nước nhà

2 Tác phẩm
A Xuất xứ A
- Là thiên truyền thứ 16 trong tác phẩm truyện nổi tiếng
trong tập truyền kì mạn lục
Bnguồn gốc Where B
- - tác phẩm dựa trên truyện cổ tích vợ chàng Trương
C truyền kì mạn lục C
- Là tác phẩm viết bằng chữ Hán khai thác những yếu tố
dân gian và truyền thuyết lịch sử . Truyện thường có yếu
tố tưởng tượng kì ảo . Tác phẩm thường hướng tới giá trị
nhân văn phản ánh đời sống hiện thực của nhân dân và
D Thể loại ước mơ về 1 xã hội công bằng
D
- Truyện truyền kì mạn lục
E chủ đề E
- Cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương thể hiện
niềm thương cảm đối với người phụ nữ, tốcáo xã hội
3 Phân tích phong kiến
A giới thiệu nhân vật A VN
- Vũ Nương bước chân vào tác phẩm văn học đầy đủ thông
tin tên họ quê quánlàm tăng tínhchân thực cho câu
truyện
- Cái tên Vũ Thị Thiết đã thấy đây là một người con gái
bình dân giản dị dân dã nôm na mộc mạc của một cuộc
đời thường nhật phải chăng đây là cái nhìn đầy tiến bộ
của Nguyễn Dữ về1 cô gái bình thường nhưng lại mang
trong mình vẻ đẹp lý tưởng
- Trương Sinh vì mến dung hạnh của Vũ Nương xin mẹ
trăm lạng vàng cưới về . Trương Sinh con nhà hào phú ko
có học tính tình đa nghi
 Cách giới thiệu đó đã hé mở mâu thuẫn của câu truyện
trong 1 cuộc hôn nhân không bình đẳng
B Nhân vật VN B
*Vẻ đẹp của Vũ Nương ở trần gian
- Vai trò người vợ:
+ lúc mới lấy chồng
# Biết chồng có tính đa nghi nên nàng luôn giữ gìn khuôn phép để
không lúc nào vợ chồng thất hòa : Chi tiết này đã cho thấy : sự
nâng niu gượng nhẹ của người phụ nữ trong mái ấm gia đình. Đối

Page 1
với nàng là hạnh phúc là ý nghĩa cuộc đời là tất cả những gì
thiêng liêng quý giá nhất
+ Khi tiễn chồng đi lính
# ước nguyện lớn nhất của mình, xin ngày về mang 2 chữ bình
yên điều đó chứng tỏ nàng coi thường vinh hoa phú quý chỉ
mong hạnh phúc bình yên trong gia đình. Nàng lo lắng cho chồng
ở trận mạc
+ khi chồng ở mặt trận
# Nàng là người đảm đang mạnh mẽ gánh vác việc lớn trong gia
đình chồng. Nàng chăm sóc mẹ già, nuôi con thỏ bằng tất cả sự
tận tụy và yêu thương xa chồng nàng luôn nhớ chồng với nỗi cô
đơn : “Nhìn trăng soi…cô đơn”
 Miêu tả nhân vật qua hành động lời nói để cho thấy VN là
người vợ ân cần chu đáo hếtlòng yêu thương chồng và
khao khát hạnh phúc gia đình bình dị
# khi chồng trở về có hàn gắn nhưng ko thể có lòng bao dung
 Vai trò của một người con dâu
+ khi mẹ chồng ốm
# nàng đã thay chồng phụng dưỡng chu đáo nàng đã thuốc
thang lễ bái thần phật lấy lời ngon ngọt để khuyên lơn. Nàng
mong bà vơi bớt nỗi nhớ thương con để chờ ngày vui sum họp
+ lời trăng trối
# lời trăng trối của mẹ chồng để yêu thương như để động viên
trân trọng ghi nhận công lao của nàng: “ sau này…. Mẹ”
+ khi bà mất:
# nàng đã thương xót ma chay tế lễ cẩn trọng như với cha mẹ đẻ
của mình tất cả những việc làm đó đã cho thấy tấm lòng hiếu
thảo của 1 người con dâu đảm đang hết lòng đối với nhà chồng
 Vai trò người mẹ
- Với con thơ nàng hết mực yêuthương chăm chút sau khi
sinh chồng chưa đầy tuần, nàng sinh bé Đản một mình
nàng gánh vác việc nhà chồng và chưa khi nào nàng
chểnh mảng việc con cái thương con ra đời mà chưa biết
mặt cha. Nàng chỉ bóng mình trên vách bảo đó là cha Đản
để cho con trai bớt đi cảm giác mất mát
 Đây làmột người phụ nữ hết lòng yêu thương con
C nỗi bất hạnh bi thảm của Vũ Nương C
- Khi Trương Sinh trở về tưởng rằng hạnh phúc đoàn viên
sum họp sẽ tới
- Nhưng với bản tính ghen tuông mù quáng, Trương Sinh
đã tin ngay đó là sự thật nên đã mắng nhiếc sỉ nhục đánh
đuổi nàng đi
- Người phụ nữ dung hạnh đó chỉ biết khóc thanh minh mà
chồng chẳng nghe nàng đành lấy cái chết để chứng minh
sự trong sạch của mình chứng tỏ nàng rất coi trọng danh
dự nhân phẩm
+ thiếp vốn con kẻ khó….. nghi oan cho thiếp là lời đối thoại
của Vũ Nương với chồng khi bị nghi oan

Page 2
- Tác giả đã sử dụng câu văn biền ngẫu giàu hình ảnh để
thể hiện lòng chân thành và nỗi lòng xa cách với hi vọng
níu kéo hạnh phúc gia đình
+ thiếp…. vọng phu kia nữa
- Lời đối thoại của Vũ Nương với Trương sinh khi Trương
Sinh đánh đuổi nàng đi lúc này VN đau khổ tột cùng hạnh
phúc tan vỡ chấp nhận số phận hẩm hiu
+ kẻ bạc mệnh… xin khắp mọi người phỉ nhổ
- Đây là lời độc thoại nội tâm của nàng là lời than lời
nguyền xin thần sông chứng giám cho nỗi oan khuất và
‘tiết sạch’ giá trong của nàng .Nàng bế tắc tuyệt vọng
phẫn uất quyết lấy cái chết để bảo toàn danh dự
- Nỗi oan không trinh tiết
- Ko có cơ hội minh oan
 Danh dự bị chà đạp lòng tự trọng bị tổn thương
 Nguyên nhân cái chết
- Trực tiếp:
+ do lời nói ngây thơ trong nhận thức non nớt của bé Đản đã đốt
lên ngọn lửa ghen tuông của Trương Sinh
+ do Trương Sinh ít học đa nghi gia trưởng ghen tuông mù quáng
và hành động vũ phu
+ do VN vô tình lấy cái giả thay thế cho cái thật
# cái giả của nàng – cái bóng xuất phát từ nỗi nhớ chồng thương
con hơn nữa nàng trọng danh dự hơn mạng sống nên đã lấy cái
chết để minh oan
- Gián tiếp
+ do chiến tranh phi nghĩa bởi cuộc chiến tranh này là nội chiến
gây ra bao cảnh sinh ly tử biệt
+ chế độ nam quyền độc đoán cùng với sự ghen tuông mù quáng-
sản phẩm củachế độ nam quyền
+ hôn nhân ko bình đẳng khiến cho Trương Sinh trở nên độc
đoán
D
D yếu tố kì ảo - Xuất hiện 4 lần
+ lien quan tới 2 nhân vật
# với Phan Lang – nằm mộng thả rùa
- Phan Lang gặp nạn và được Linh Phi cứu
# với VN – tự vẫn được cứu làm tiên nữ dưới thủy cung
- VN trở về trong lung linh huyền ảo rực rỡ ở bến sông rồi
biến mất
 Ý nghĩa
- Khiến câu truyện mang đậm đặc trưng của thể loại truyền
kỳ làm tăng them vẻ đẹp vốn có của VN: 1 người phụ nữ
trọng gia đình nhân phẩm giàu lòng vị tha sống ân tình ân
nghĩa
- Góp phầntạo ra giá trị nhân đạo cho tác phẩm xã hội
đương thời ko có chỗ cho 1 người phụ nữ dung hạnh
nhưng nàng đã trở thành tiên sống dưới thủy cung được

Page 3
tôn trọng yêu thương
- Chứng minh cho chân lý quy luật của muôn đời ‘ ở hiền
gặp lành’ người tốt dẫu oan ức sẽ được đền đáp
E
E yếu tố hiện thực  Địa điểm bến đỗ Hoàng Giang cửa ải Chi Lăng
 Sự việc cuối đời khai đại nhà Hồ quân Minh mượn tiếng
đưa Trần Thiên Bình về nướcphạm vào ải Chi Lăng
 Nhân vật Trần Thiên Bình và quân Minh
 Tạo ra tính chân thực đan xen kì ảo mang đậm chân thực
của thế kỉ 16 đó là cách mượn truyện xưa để nói tới
truyện nay của tác giả 1 cách kín đáo nhằm tố cáo XHPK
thối nát đương thời
3 VN ở dưới thủy cung 3
- Được tôn trọng yêu thương nhưng nàng vẫn vương vấn
tình người có trách nhiệm với gia đình khao khát được
phục hồi danh dự nên nàng mới nhờ Phan Lang bảo
Trương Sinh lập đàn giải oan
- Nàng giữ lời hứa với Linh Phi thề sốngthề chết ko bỏ
nàng rất trọng tình ân nghĩa thủy chung độ lượng vị tha
A tính nhân văn A
- Người có oan được giải
- Thông điệp bảo vệ hạnh phúc gia đình
B tính bi kịch B
- Người chết ko thể sống lại
- Hạnh phúc tan vỡ ko thể hàn gắn
4 Trương Sinh 4
- Lai lịch con nhà hào phú
- Đặc điểm ít học đa nghi ghen tuông độc đoán giatrưởng
- Tính cách
+ khi Trương Sinh đi lính chàng quỳ xuống đất nghe lời mẹ dạy ko
chủ động dặn vợ mà lắng nghe vợ dặn
 Phải chăng là sự ích kỷ bởi từ trước đến nay chàng chỉ
nhận được sự chăm sóc từ người khác
- Khi Trương Sinh trở về sau bao năm chiến trận trở về như
mong ước của Vũ Nương nhưng hạnh phúc gia đình
không mỉm cười bởi sự ghen tuông hồ đồ mù quáng sự
cư xử độc đoán thô bạo đã làm cho chính gia đình chàng
rơi vào bi kịch
- Sự dung túng của xã hội trọng nam khinh nữ khiến
Trương Sinh độc đoán gia trưởng không cho vợ cơ hội
thanh minh, bỏ ngoài tai lời bênh vực của họ hàng làng
xóm
 Nhân vật Trương Sinh vừa giận vừa đáng thương vì chàng
chính là nguyên nhân dẫn đến cái chết oan ức của người
vợ . Thương vì Trương Sinh là nạn nhân của chế độ chiến
tranh phi nghĩa
1 nhân vật VN được miêu tả trong 5 hoàn cảnh
- Khi mới lấy chồng thùy mị nết na tư dung tốt đẹp luôn

Page 4
vun vén cho hạnh phúc gia đình
- Khi tiễn chồng đi lính nàng là người giàu lòng yêu thương
lo lắng cho chồng
- Khi chồng đi lính: người vợ thủy chung con dâu hiếu thảo
người mẹ rất mực yêuthương con
- Khi chồng trở về nàng bị nghi oan VN rất coi trọng danh
dự nhân phẩm
- Khi sống dưới thủy cung nàng khao khát phục hồi danh
dự vị tha tình nghĩa
I.Tìm hiểu chung 1
1.Tác giả -Quê quán: Thanh Miện, Hải Dương.
-Sống ở thế kỉ thứ 18-thời kỳ triều đình nhà Lê khủng hoảng với
cuộc nội chiến kéo dài.
-Đỗ hương cống(cử nhân) làm quan một năm rồi lui về ở ẩn trở
thành nhà tri thức nhưng không gặp thời.
-Đề tài: người phụ nữ bất hạnh nhưng bị đẩy vào hoàn cảnh éo
le, oan khuất, bất hạnh và người tri thức có tâm huyết bất mãn
với thời cuộc không chịu .
2.Xuất xứ 2
-Trích “Truyền kì mạn lục” được đánh giá là thiên cổ kì bút (áng
văn hay ngàn đời).
-Là phiên truyện thứ 16 trong 20 truyện bắt nguồn từ truyện cổ
tích Vợ chàng Trương.
3.Truyền kì mạn lục 3
-Nguồn gốc: Thể loại văn tự sự, xuất xứ từ trung quốc thịnh hành
từ thời Đường.
-Thường mô phỏng những cốt truyện dân gian, truyền thuyết lịch
sử hoặc dã sử.
-Nhân vật: những người phụ nữ đức hạnh nhưng bất hạnh và
những người tri thức bất mãn thời cuộc cuộc sống ẩn dật để giữ
cốt cách thanh cao.
-Kết cấu: Giới thiệu nhân vật kể chuyện kì ảo lời bình thông điệp.
-Nghệ thuật: Yếu tố kì ảo để tạo tình huống truyện, mượn chuyện
xua nói chuyện nay.
-Nhan đề: Là ghi chép tản mạn về những điều kì lạ trong dân gian
vẫn được lưu truyền .
-Bố cục: Phần 1: Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương,
Trương Sinh đi lính.
Phần 2: Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương.
Phần 3: Vũ Nương được giải oan.
II. Tìm hiểu chi tiết
1.Nhân vật Vũ Nương
-Tên là Vũ Thị Thiết, quê ở Nam Xương.
-Đức hạnh: Thùy mị nết na.
-Nhan sắc: Tư dung tốt đẹp.
-Xuất thân: Con kẻ khó.
-Lẽ sống: Thú vui nghi gia nghi thất-> Người phụ nữ của gia đình
và vì gia đình

Page 5
a)Khi tiễn chồng
-Là người không hám danh lợi chỉ mong bình yên, nàng lo sợ sự
nguy hiểm của chồng nơi trận mạc.
-Lo sợ cho mẹ già nhớ con.
Bày tỏ kín đáo sự thủy chung và nỗi lòng nhớ nhung, buồn bã của
nàng – người vợ tình nghĩa, đoan trang, thương chồng hết mực.
*-Vũ Nương rót chén rượu đầy, thế hiện tình cảm vợ chồng luôn
đong đầy.
-Trước lúc chia tay tiễn chồng bàng những lời lẽ dịu dàng, thiết
tha khiến ai cũng phải xúc động.
+Lời nói thể hiện sự cảm thông với những khó khăn, nguy hiểm
mà chồng nàng phải chịu khi xông pha nơi trận mạc.
+Lời nói ấy thể hiện ước muốn bình dị của nàng “chàng đi
chuyến này, thiếp chẳng dám đeo được phong hầu, mặc áo gấm
trở về quê cũ, chỉ mong ngày về mang theo được 2 chữ bình yên”
đằng sau niềm khao khát ấy là một tấm lòng yêu thương chân
thành, đằm thắm vượt ra ngoài sự cám dỗ của vật chất tầm
thường và vinh hoa phú quý .
b)Khi chồng đi lính
-Nàng thay chồng gánh vác việc gia đình, vừa là cha, là mẹ, là con.
Ở vị trí nào nang cũng làm tròn trách nhiệm của mình.
-Nàng là một người con dâu hiếu thảo. Mẹ chồng đau ốm, nàng
hết lòng thuốc thang, dùng lời lẽ ngọt ngào động viên. Mẹ chồng
mất, nàng lại hết lòng thương xót, lo việc tế lễ ma chay như cho
cha mẹ đẻ mình. Công lao ấy đã được mẹ chồng đánh giá cao qua
lời trăng trối đầy yêu thương của mẹ chồng để động viên, trân
trọng, ghi nhận công lao của nàng với gia đình.
-Là một người mẹ hiền. Sinh và nuôi dạy con, mong con có 1 gia
đình yên ấm, có cha, cả mẹ, nàng đã chỉ vào bóng mình trên vách
tường và nói đó là cha bé Đản->hết mực yêu thương con.
-Là người vợ thủy chung. Cách biệt 3 năm ngày ngày đợi chờ,
ngóng trông không màng tới việc tô son, điểm phấn, giữ trọn tấm
lòng thủy chung son sắc. Nàng vừa nhớ chồng, thương xót cho
chính mình phải đối diện với nỗi cô đơn và khao khát ngày vui
xum họp. Nàng còn trỏ bóng mình trên tường để dỗ dành con,
coi chồng với mình như hình với bóng.
->Là người phụ nữ vị tha, đức hạnh, hết lòng vì gia đình.
c) Khi chồng trở về.
-Hạnh phúc không mỉm cười với nàng mà bị rơi vào oan ức, nàng
đã ra sức cứu vãn để hàn gắn hạnh phúc gia đình nhưng không
thành, nàng đành tìm đến cái chết để minh oan.
*lời thoại 1:Lời đối thoại của Vũ Nương với Trương Sinh.
+Nàng giãi bày thân phận “con kẻ khó được nương tựa nhà giàu.
+Vũ Nương gợi tình cảm vợ chồng khi xa cách, khẳng định tấm
lòng trinh bạch “tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu
tường hoa chưa hề bén gót” để thanh minh, cố giãi bày trong tủi
hổ để mong chồng cởi bỏ mối nghi ngờ để hàn gắn hạnh phúc gia
đình .

Page 6
->Nàng đã cố níu giữ hạnh phúc gia đình có nguy cơ tan vỡ.
*lời thoại 2:Lời độc thoại.
+Những lời lẽ ấy chẳng thể cởi bỏ được mối nghi ngờ của người
chồng đa nghi. Bị mắng nhiếc và đuổi đi, hạnh phúc ggia đình tan
vỡ không thể hàn gắn, nàng chỉ biết bày tỏ sự đau đớn, tuyệt
vọng qua hàng loạy những hình ảnh ước lệ tượng trưng “bình rơi
trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió”,
cả nỗi đau chờ chồng đến hóa đá cũng không làm lại được nữa.
*lời thoại 3:Lời độc thoại của nàng.
+Không thể thanh minh cho mình, nàng chỉ còn biết than thân
trách phận “kẻ bạc mệnh này duyên phẩm hẩm hiu”.
+Nàng còn thề nguyền trước thần sông, mong được chứng giám,
cho nỗi oan khuất và tiết hạnh trong sáng của mình trước khi
gieo mình xuống sông.
d)Sau khi chết
-Ở dưới thủy cung, không trở về dương gian nữa.
-Thăm Trương Sinh và con một lát rồi biến mất
->Tạo ra kết thúc có hậu, giảm bớt đau thương bởi nàng được
minh oan và khẳng định được phẩm chất tốt đẹp của nàng đồng
thời tố cáo thế lực phong kiến đã tước đoạt quyền sống và hạnh
phúc của con người ->tạo ra bi kịch, kì ảo hấp dẫn cho câu
chuyện->là sự sáng tạo đậm chất nhân văn của Nguyễn Dữ.
->Là người vợ hiền(nết na, thủy chung, vị tha), người mẹ đảm.
con dâu hiếu thảo, sống vất vả về thể xác, cô đơn về tinh thần,
phải chịu nỗi oan lạ lùng dẫn đến tự tử và sống không thật sự
hạnh phúc dưới thủy cung.
->Nàng là hiện thân của người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến.
*nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vũ Nương* *
-Nguyên nhân trực tiếp:
+Lời nói ngây thơ của bé Đản
+Tính đa nghi của Trương Sinh
+Vũ Nương tình cờ lấy cái giả thay thế cho cái thật
-Nguyên nhân gián tiếp:
+Chế độ nam quyền độc đoán bất bình đẳng, cuộc hôn nhân
không có tình yêu và tự do
+Cuộc chiến tranh phi nghĩa
*Thái độ của tác giả*
-Tố cáo xã hội phong kiến với cuộc chiến tranh phi nghĩa và tư
tưởng trọng nam khinh nữ
-Trân trọng và ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ
-Cảm thương sâu sắc với số phận oan nghiệt của người phụ nữ
=>Tinh thần nhân đao đi trước thời đại
2.Nhân vật Trương Sinh a)trước khi đi lính
-Xuất thân: Con nhà hào phú, không có học
-Hôn nhân: Xin Vũ Nương vì mến dung hạnh của nàng->cuộc hôn
nhân không bình đẳng
-Bản tính: đa nghi, độc đoán, gia trưởng, vũ phu khiến nàng luôn
phải phòng ngừa quá sức

Page 7
-Đi lính vì không có học
=>Nỗi đau khi xa lìa mẹ già, vợ dại, con thơ
=>Mất mẹ, bị kích động trước lời nói của con dẫn đến hiểu lầm
vợ, ghen tuông mù quáng khiến vợ chết oan nhưng lại không tỉnh
ngộ mà chỉ động lòng thương
=> TS là hiện thân của chế độ nam quyền phong kiến bất công, sự
độc đoán đã giết chết tình người và dẫn đến bi kịch
=>TS là nạn nhân của chiến tranh, cũng là nạn nhân của chính
mình bởi tính đa nghi, mất niềm tin, cư xử hồ đồ.
3.Những đặc sắc nghệ thuật.
1.Yếu tố kì ảo .
-Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.
-Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp được Linh Phi, được
cứu giúp, gặp VN dưới thủy cung, rồi được đua về trần thế.
-VN hiện về trên bến Hoàng Giang giữa lung linh kỳ ảo rồi lại biến
mất.
*Được đưa vào xen kẽ với những yếu tố về địa danh, thời điểm
lịch sử, những chi tiết về trang phục, về tình cảnh nhà của VN
không người chăm sóc khi nàng mất làm cho cả thế giới kì qỏ gần
hơn với đời thường, tăng độ tin cậy cho người đọc.*
-Ý nghĩa:
+Tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện.
+Góp phần hoàn chỉnh, tô đậm nét đẹp vốn có của VN.
+Làm kết thúc có phần có hậu.
+Lên án chế độ phong kiến và khẳng định niềm thương của tác
giả.
2.Chi tiết cái bóng.
-Xuất hiện gián tiếp 2 lần:
+Khi TS đi vắng, VN thường trỏ bóng mình trên vách nói đó là bố
bé Đản.
+Khi TS bế con ra viếng mẹ.
-Xuất hiện trực tiếp 1 lần: Khi VN chết, đứa con trỏ bóng TS trên
vách tường.
-Ý nghĩa: +Thể hiện lòng yêu thương con của người mẹ hiền,
muốn bù đắp cho con trong những ngày thiếu vắng tình cha, cho
thấy khát vọng của nằng về một mái ấm hạnh phúc.
+Chi tiết thắt nút câu chuyện đẩy câu chuyện lên tới
đỉnh điểm.
+Chi tiết đồng thời mở nút giải tỏa sự nghi ngờ, giúp giải
oan cho VN
+Bóc trần bản chất gia trưởng của người đàn ông trong
xã hội phong kiến
+Thể hiện số phận đau khổ, bất hạnh của người phụ nữ
-Vị trí: Khác với những truyện cổ tích kể các sự việc theo trình tự
thời gian, trong truyện, chi tiết này xuất hiện sau khi VN tự vẫn -
>cách sắp xếp như vậy khiến tình tiết câu chuyện trở nên bất ngờ
và hấp dẫn hơn
.

Page 8
1.Đoạn : “ Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã
thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp .Trong làng có chàng
Trương Sinh mến vì dung hạnh , xin với mẹ đem trăm lạng vàng
cưới về.

…..

Thiếp vốn con kẻ khó , được nương tựa nhà giàu.”


a.Em hiểu nghĩa của từ tư dung, dung hạnh là gì ? A
Tư dung : vẻ đẹp bên ngoài
Dung hạnh : nhan sắc và đức hạnh
b.Theo em những câu văn trên muốn nói đến nguyên nhân nào
dẫn đến nỗi oan của Vũ Nương?
Truyện Kiều- Nguyễn Du

A kiến thức cơ bản

1 Nguyễn Du

- Xuất thân tên chữ Tố Như , hiệu Thanh Hiên, quê ở Hà Tĩnh
- Ông xuất thân trong 1 gia đình đại quý tộc cha làm quan và mẹ có tài hát xướng
- Thời đại nửa cuối thế kỉ 18 – nửa đầu thế kỉ 20

Page 9

You might also like