Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

Cấu trúc tuần, bài học Tiếng Việt 2 tập 1 của ba bộ sách 

Cánh diều - Chân trời sáng tạo - Kết nối tri thức với cuộc sống

* **Giống nhau 
- Các bài đọc đều triển khai theo bốn hoạt động chính: Khởi động (Mở đầu), Khám phá
và Luyện tập, Vận dụng. 
- Các hoạt đều hướng đến việc hình thành, rèn luyện cho HS các kĩ năng đọc, viết, nói và
nghe. 
- Hoạt động Mở đầu: đều khơi gợi tính hứng thú, tò mò của HS để dẫn dắt HS vào bài
học.
- Hoạt động Khám phá và Luyện tập (trong Hoạt động đọc): trả lời câu hỏi và luyện tập
theo văn bản đọc), LTVC, Viết?
- Chủ yếu được triển khai dưới hình thức nghe kể chuyện và kể lại câu chuyện đã nghe
hoặc kể lại câu chuyện đã đọc.
***Khác nhau 

CD CTST KNTT

Cấu Các bài học chính được sắp Sách có tất cả 18 tuần, 8 Sách có tất cả 18 tuần,
trúc xếp theo 5 chủ đề. Mỗi bài chủ điểm. mỗi tuần 10 tiết.
tuần học được thực hiện trong 1 Mỗi chủ điểm được dạy Có 32 bài học được sắp
tuần hướng dẫn HS rèn các trong 2 tuần. Mỗi tuần dạy xếp theo 4 chủ điểm và
kỹ năng đọc, viết, nghe, trong 10 tiết và gồm 2 bài học trong 16 tuần, mỗi
nói  học. tuần 2 bài.
Chủ điểm Em là búp Chủ điểm Em đã lớn Chủ điểm Em lớn lên
măng non Bài 1: Bé Mai đã lớn từng ngày
Bài 1: Cuộc sống quanh Bài 2: Thời gian biểu Tuần 1
em  Bài 3: Ngày hôm qua đâu Bài 1: Tôi là học sinh lớp
Tuần 2 - Chủ đề  rồi? 2
Bài 2: Thời gian của em Bài 4: Út Tin Bài 2: Ngày hôm qua đâu
Bài 3: Bạn bè của em Chủ điểm 2: Mỗi người rồi?
Bài 4: Em yêu bạn bè một vẻ Tuần 2
Chủ điểm: Em đi học  Bài 1: Tóc xoăn tóc thẳng Bài 3: Niềm vui của Bi và
Bài 5: Ngôi nhà thứ hai Bài 2: Làm việc thật là vui Bống
Bài 6: Em yêu trường em Bài 3: Những cái tên Bài 4: Làm việc thật là vui
Bài 7: Thầy cô của em Bài 4: Cô gió Tuần 3
Bài 8: Em yêu thầy cô Chủ điểm 3: Bố mẹ yêu Bài 5: Em có xinh
Bài 9: Ôn tập Giữa học kì thương không? 
I Bài 1: Bọ rùa tìm mẹ Bài 6: Một giờ học
Bài 10: Vui đến trường  Bài 2: Cánh đồng của bố Tuần 4
Bài 11: Học chăm, học Bài 3: Mẹ Bài 7: Cây xấu hổ
giỏi  Bài 4: Con lợn đất Bài 8: Cầu thủ dự bị
Chủ điểm: Em ở nhà  Chủ điểm 4: Ông bà yêu Chủ điểm Đi học vui sao
Bài 12: Vòng tay yêu quý Tuần 5
thương  Bài 1: Cô chủ nhà tí hon Bài 9: Cô giáo lớp em
Bài 13: Yêu kính ông bà Bài 2: Bưu thiếp Bài 10: Thời khóa biểu
Bài 14: Công cha nghĩa mẹ  Bài 3: Bà nội, bà ngoại Tuần 6
Bài 15: Con cái thảo hiền Bài 4: Bà tôi Bài 11: Cái trống trường
bài 16: Anh em thuận hòa Chủ điểm 5: Những người em
Bài 17: Chị ngã em nâng bạn nhỏ Bài 12: Danh sách học
Bài 18: Ôn tập Cuối học kì Bài 1: Cô chủ không biết sinh
I quý tình bạn Tuần 7
Bài 2: Đồng hồ báo thức Bài 13: Yêu lắm trường
Bài 3: Đồ đạc trong nhà ơi! 
Bài 4: Cái bàn học của tôi Bài 14: Em học vẽ
Chủ điểm 6: Ngôi nhà thứ Tuần 8
hai Bài 15: Cuốn sách của em
Bài 1: Bàn tay dịu dàng Bài 16: Khi trang sách mở
Bài 2: Danh sách tổ em ra
Bài 3: Yêu lắm trường ơi Tuần 9: Ôn tập giữa học
Bài 4: Góc nhỏ thân thương kì 1
Chủ điểm 7: Bạn thân ở Chủ điểm Niềm vui tuổi
trường thơ
Chủ điểm 8: Nghề nào Tuần 10
cũng quý Bài 17: Gọi bạn
Bài 18: Tớ nhớ cậu
Tuần 11
Bài 19: Chữ A và những
người bạn
Bài 20: Nhím nâu kết bạn
Tuần 12
Bài 21: Thả diều
Bài 22: Tớ là lê-gô
Tuần 13
Bài 23: Rồng rắn lên mây
Bài 24: Nặn đồ chơi
Chủ điểm Mái ấm gia
đình
Tuần 14
Bài 25: Sự tích hoa tỉ
muội
Bài 26: Em mang về yêu
thương 
Tuần 15
Bài 27: Mẹ
Bài 28: Trò chơi của bố
Tuần 16
Bài 29: Cánh cửa nhớ bà
Bài 30: Thương ông
Tuần 17
Bài 31: Ánh sáng của yêu
thương 
Bài 32: Chơi chong chóng
Tuần 18: Ôn tập và đánh
giá cuối học kì 1

Cấu *** Đọc (mỗi bài trong ***Đọc


trúc chủ điểm có 2 bài đọc. Bài Mỗi chủ điểm có 4 bài học. 1. Khởi động trước khi
bài đọc 1 có kết hợp hoạt Trong đó, bài 1 và bài 3 đọc
học động chia sẻ và đọc) được phân bố trong bốn 2. Đọc văn bản
1. Tên bài đọc tiết, bài 2 và bài 4 được
3. Hoạt động sau khi
2. Hoạt động chia sẻ về phân bố trong sáu tiết.
đọc (trả lời câu hỏi và
nội dung liên quan đến bài. Cấu trúc bài học 4 tiết
Phần 1: Khởi động luyện tập theo văn bản
SGK giới thiệu tên bài và
tranh minh họa. HS dựa Phần 2: Khám phá và đọc) Hệ thống câu hỏi
vào tranh ảnh và kinh luyện tập đọc hiểu được thiết kế
nghiệm của các em để nói -Đọc đa dạng. Ngoài câu hỏi
lên các tình huống hoặc tổ +Văn bản đọc và tranh tự luận theo cách truyền
chức trò chơi để hướng HS minh họa thống, còn có câu hỏi
vào đề tài. VD đối với bài +Cùng tìm hiểu trắc nghiệm khách quan
đọc Cuộc sống quanh em, +Cùng sáng tạo/Đọc mở (áp dụng chủ yếu cho
GV tổ chức hoạt động chia rộng những câu hỏi có thể
sẻ dựa vào gợi ý trong -Tập viết khó nếu HS phải trả lời
tranh về nhân vật trong -Luyện từ theo hình thức tự luận)
tranh, hoạt động diễn ra -Luyện câu
và câu hỏi được thiết kế
trong tranh, sự vật có trong Phần 3: Vận dụng
kèm tranh minh hoạ, HS
tranh. VD: mỗi người trong Cấu trúc bài học 6 tiết
Phần 1: Khởi động vừa phải hiểu VB vừa
tranh làm những công việc
gì? Phần 2: Khám phá và phải hiểu nội dung tranh
2. Hoạt động khám phá luyện tập để trả lời.
và luyện tập: -Đọc Sau khi đọc VB, ngoài
Khám phá: HS đọc bài, trả -Chính tả hoạt động chính là trả
lời câu hỏi đọc hiểu -Luyện từ lời câu hỏi, HS còn có
Luyện tập là các dạng bài -Luyện câu thể luyện từ, luyện câu
tập LTVC về nội dung bài -Nói và nghe (tuần lẻ)/Kể và thực hành một số
đọc liên quan đã học. Vốn chuyện (tuần chẵn) nghi thức lời nói được
từ theo chủ điểm, từ ngữ -Rèn luyện kĩ năng viết quy định trong chương
gọi tên các đối tượng gần đoạn trình. Đối với VB đọc là
gũi quen thuộc. Phần 3: Vận dụng thơ thì sau khi đọc VB
3. Hoạt động ứng dụng: -Hoạt động đọc mở rộng còn có hoạt động học
về nhà đọc, đọc thuộc lòng -Vận dụng trong phạm vi
thuộc lòng một hai khổ
hoặc kể cho người thân bài học và vận dụng vận
thơ.
nghe câu chuyện, bài thơ dụng vào thực tiễn cuộc
vừa học. sống →Sau khi đọc VB,
ngoài hoạt động chính là
*** Viết trả lời câu hỏi, HS còn
1. Bài chính tả và tập viết. có thể luyện từ, luyện
- Bài chính tả có 2 loại đó câu và thực hành một số
là chính tả đoạn bài – tức là nghi thức lời nói được
HS được nghe viết hoặc là quy định trong chương
nhìn viết (chép một đoạn trình. Các hoạt động
văn nào đó). thực hành này dựa trên
Chính tả âm vần, đây là ngữ liệu là VB đọc và
loại chính tả giúp HS nắm
những tình huống giao
chắc được các quy tắc khi
tiếp gợi ra từ VB đọc.
nào viết vần C; khi nào viết
vần K.... từ đó giúp cho học =>Tiếng Việt 2 cũng
sinh khắc phục các lỗi viết tiếp tục chú ý dành thời
lẫn: N; M; an – am. gian cho hoạt động Đọc
Chính tả mở rộng. Với Đọc mở
Hoạt động luyện tập: BT rộng, HS được khuyến
tập chép (Nhìn - viết) hoặc khích tự tìm sách, báo
nghe - viết. để đọc và có cơ hội chia
BT về quy tắc chính tả. BT sẻ kết quả đọc với các
điền vần khó, chữ phù hợp. bạn trong nhóm và lớp.
Bài tập viết ***Viết
Tên bài: tên chữ hoa
1. Tập viết chữ hoa
1.HĐ chia sẻ: HS có nhiệm
2. Nghe-viết chính tả
vụ tập tô chữ viết hoa. Chữ
viết hoa về căn bản dựa một đoạn ngắn
trên đường nét chữ in hoa, 3. Thực hiện chính tả
chỉ khác ở nét uốn mềm âm, vần
mại. *Luyện viết đoạn
2. HĐ khám phá: GV -Hoạt động mở đầu:
hướng dẫn HS quan sát, mô GV dẫn dắt, giới thiệu
tả cách viết chữ hoa. bài.
3. HĐ luyện tập: HS tập tô -Hoạt động hình thành
chữ hoa và viết vào vở các kiến thức mới
từ, câu ứng dụng cỡ nhỏ +Hoạt động 1: Hoạt
4. HĐ vận dụng: Khuyến động nói.
khích HS tập viết chữ ở nhà +Hoạt động 2: Hướng
thêm.
dẫn hs viết đoạn theo
- Bài tập viết đoạn văn cụ yêu cầu của đề bài.
thể trong chương trình học ***Nói và nghe
sinh sẽ được viết câu theo - Chủ yếu được triển
mẫu và viết câu thể hiện khai dưới hình thức
các nghi thức lời nói. VD nghe kể chuyện và kể lại
viết câu để nói lời xin câu chuyện đã nghe
lỗi;.... hoặc kể lại câu chuyện
đã đọc. Ở một số bài có
2. Viết đoạn văn hoạt động nói theo chủ
- Kể lại chuyện các em đã điểm.
được tham gia, đã được
học.
Viết 4-5 câu về cô hoặc
thầy giáo, ông bà dựa vào
các câu hỏi gợi ý.

Tả về đồ vật em yêu thích


*** Nói nghe
1. Kể chuyện em đã học.
Ví dụ: các em đã học một
bài tập đọc rồi bây giờ các
em kể lại câu chuyện đó.
2. Kể chuyện được nghe
thầy cô kể: giáo viên kể và
học sinh sẽ kể lại theo gợi ý
hoặc theo tranh.
Cùng bạn kể tiếp cho nội
dung câu chuyện đã học.
3. Kể chuyện mà các em
được chứng kiến, tham
gia: kể một việc làm tốt;
các em thể hiện tình cảm
yêu thương ông bà.
4. Học sinh nghe và nêu
lại nội dung chính hay
một vài nhận xét về bản
tin dự báo thời tiết của
địa phương hoặc về một
bài hát nào đó. Tức là học
sinh phải nghe được bài hát
và phát biểu nội dung của
bài hát đấy. Học sinh cũng
cần được nghe bản tin dự
báo thời tiết rất là vắn tắt
của một địa phương, ở địa
phương nào thì lấy bản tín
địa phương đó
Hoạt động “Mở đầu” và hoạt động “Kết thúc” một bài học của Tiếng Việt 2 tập 1 
bộ sách Cánh diều-Chân trời sáng tạo-Kết nối tri thức với cuộc sống
***Giống nhau
-Hoạt động Mở đầu của cả ba bộ sách đều hướng vào nội dung bài chuẩn bị học bằng
nhiều hình thức chia sẻ (vốn hiểu biết của bản thân) hoặc cho xem tranh ảnh và những
trải nghiệm của người học. Nhưng mục tiêu của hoạt động mở đầu cả ba bộ đều là tạo
hứng thú giúp HS chuẩn bị vào bài học. 
-Hoạt động Kết thúc: Đều có tính tích hợp cả ngoại môn và liên môn. Bằng nhiều thức
kết thúc khác nhau nhưng hoạt động kết thúc lúc nào HS cũng phải liên hệ được bản
thân biết vận dụng vào cuộc sống. Bên cạnh đó hoạt động kết thúc ở bộ sách nào cũng có
hoạt động đọc mở rộng. Từ đó thấy được tầm quan trọng của việc đọc sách đang ngày
càng được nâng cao và phát huy mạnh mẽ ở các trường Tiểu học. 

***Khác nhau 

CD CTST KNTT

Mỗi bài học đều được mở đầu Mở đầu bài học đều là hoạt Mỗi bài học đều được mở
Hoạt bằng hoạt động Chia sẻ. Hoạt động khởi động nhằm kết nối đầu bằng hoạt động khởi
động động này có 2 hình thức để khai trải nghiệm của người học với động ĐỌC. GV có thể sử
“Mở thác vốn hiểu biết của HS: văn bản đọc. dụng nhiều hình thức đa
đầu” - Một là HS chia sẻ những điều Phần khởi động gồm câu lệnh dạng để hoạt động khởi
đã trải nghiệm liên quan đến nội và thường kèm tranh ảnh để động sát với nội dung VB
dung bài học  khơi gợi hứng thú cho HS, đọc và khơi gợi được
- Hai là thực hiện một số hoạt giúp HS kết nối với bài học hứng thú của HS.
động dựa trên kinh nghiệm đã từ những trải nghiệm về văn + HS quan sát tranh, nghe
có để chuẩn bị bài học mới  hóa, xã hội, ngôn ngữ sẵn có.  một bài hát hoặc xem một
+Hoạt động mở đầu của phần video clip có nội dung liên
đọc: thường gắn kết với nội quan đến chủ đề của VB.
dung của bài đọc một số bài + HS trả lời câu hỏi hoặc
lấy phần tranh minh họa của chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc
bài đọc để làm ngữ liệu cho về những gì được quan
phần mở đầu. sát, được nghe, được xem.
+VD: trong chủ điểm Bố mẹ + GV nêu một vấn đề có
yêu thương bài “Bọ rùa tìm liên quan đến nội dung
họa” yêu cầu học sinh chia sẻ của VB để các em suy
với bạn về hình ảnh mà em nghĩ, trao đổi, thảo luậ̂n
nhìn thấy trong bức tranh và trình bày trong nhóm
và trước lớp.
Sau đó là tới hoạt động
đọc văn bản, trả lời câu
hỏi và luyện tập sau bài
+ VD trong chủ điểm Em là búp đọc. 
măng non bài học “Cuộc sống VD:
quanh em” HĐ này giúp HS chia
sẻ những trải nghiệm của bản
thân. Bức tranh có những sự vật,
con vật quen thuộc như: taxi,
trường học, cây dừa, con trâu,..
phong cảnh gần gũi làm cho HS
có thể dễ dàng chia sẻ những cảm
nhận, trải nghiệm của bản thân
với cả lớp và từ đó GV có thể
khai thác những điều các em chia Trong
sẻ và vận dụng nó dạy học vào bài chủ điểm "Em lớn lên từng
học mới ngày" bài học "Tôi là học
sinh lớp 2", HĐ này yêu cầu
HS chia sẻ những công việc
HS đã chuẩn bị để đón ngày
khai trường thông qua câu
hỏi "Em đã chuẩn bị những
gì để đón ngày khai
trường?", HS có thể chia sẻ
theo nhóm đôi hoặc chia sẻ
trước lớp. Từ câu hỏi đó
dẫn dắt vào văn bản đọc.

+ Ngoài hình thức cho HS nêu


cảm nhận, chia sẻ thì trong bài
“Em yêu trường em” trong chủ
điểm Em đi học đã được tổ chức
hình thức khác để HS tham gia
HĐ dưới dạng trò chơi giải ô chữ.
Mỗi hàng còn trống đều có gợi ý
rõ ràng và câu hỏi không quá khó
phù hợp với hiểu biết của HS, dựa
vào HĐ này GV có thể khai thác
kinh nghiệm, vốn hiểu biết sẵn có
của HS để dẫn vào bài học mới
Tóm lại mỗi bài học bắt đầu từ
kinh nghiệm sống đã có của HS,
hướng dẫn HS tích lũy kinh
nghiệm mới rồi đem những kinh
nghiệm mới ấy ứng dụng vào đời
Hoạt Cuối mỗi bài học thường được Hoạt động kết thúc là phần 3 Cuối mỗi bài học là hoạt
động kết thúc bằng HĐ Ứng dụng và vận dụng đối với mỗi bài học. động đọc mở rộng hoặc
“Kết được chia ra như sau: Đối với cấu trúc bài học 4 nói và nghe (tùy vào tuần
thúc” - Ở bài học đầu tiên của mỗi chủ tiết mà hoạt động đọc mở
điểm HĐ kết thúc sẽ là HĐ Tự Vận dụng trong phạm vi bài rộng hoặc nói và nghe sẽ
đọc sách báo. HĐ này giúp HS học và vận dụng vào thực tiễn được thay đồi luân phiên
rèn kĩ năng đọc và một số kĩ cuộc sống: giúp HS vận dụng cho nhau).
năng sống liên quan như làm các nội dung đã học vào thực Ở hoạt động nói và nghe:
quen với sách báo, thư viện, lựa tế đời sống kết hợp phát triển GV tổ chức cho HS theo
chọn sách báo và hình thành ngôn ngữ cho HS với những nhiều hình thức khác
thói quen đọc sách báo  hình thức thông dụng, được nhau: quan sát tranh, làm
VD: Chủ điểm Em đi học-Bài 5: các em yêu thích như chơi trò việc theo nhóm đôi, ... để
Ngôi nhà thứ hai (TV2.t1- chơi, hát, vẽ, ...Việc tích hợp trả lời câu hỏi cho yêu cầu
Tr.46) ngôn ngữ với vận động, âm của đề bài. Sau đó đại
nhạc, vẽ, ...sẽ tạo thêm điều diện HS trình bày kết quả
kiện cho HS rèn luyện kĩ thảo luận trước lớp. Đối
năng sử dụng Tiếng Việt.  với hoạt động nói và nghe
Đối với cấu trúc bài học 6 này sẽ nhằm phát triển
tiết năng lực chung Giao tiếp
-Hoạt động đọc mở rộng: và hợp tác. 
Được thiết kế hàng tuần với Ở hoạt động đọc mở rộng:
thể loại, nội dung thay đổi GV tổ chức cho HS sưu
- Bài thứ 2 của chủ điểm sẽ theo chủ điểm và theo mạch tầm các câu chuyện, tên
được kết thúc bằng HĐ Góc kiến thức, gợi ý: bố trí sau bài bài thơ, chia sẻ với các
sáng tạo. HĐ này rèn luyện cho đọc văn bản thông tin và văn bạn trong nhóm nhau nghe
HS tư duy sáng tạo và kỹ năng bản miêu tả. GV hướng dẫn hoặc là chia sẻ trước cả
vận dụng những điều đã học vào trước cho HS cách tìm và đọc lớp. Ngoài ra GV có thể
thực tế dưới hình thức tạo lập văn bản. HS thực hiện việc hỏi thêm một vài câu hỏi
văn bản đa phương thức như tìm kiếm và đọc văn bản mở rộng:
viết, vẽ, cắt dán,... sưu tầm tài ngoài giờ học, trong giờ học. - Vì sao em chọn đọc bài
liệu và trưng bày, giới thiệu sản HS chia sẻ văn bản đã đọc và này?
phẩm hoặc tổ chức các hoạt viết vào Phiếu đọc sách theo - Em thích nhất điều gì ở
động trải nghiệm hướng dẫn của GV. bài này? Vì sao?
VD: Chủ điểm Em đi học-Bài 6: -Vận dụng trong phạm vi bài - Qua câu chuyện hay bài
Em yêu trường em (TV2.t1- học và vận dụng vào thực tiễn thơ vừa rồi em có rút ra
Tr.55) cuộc sống: Tương tự bài bốn được bài học gì?...
tiết. Hoạt động đọc mở rộng
theo sát từng chủ đề trong
sách giáo khoa với mục
đích giúp học sinh có ý
thức “mở rộng” nhằm khai
thác sâu hơn chủ đề đang
học; song song với đó là
khám phá, tìm hiểu thêm
những bài học cùng chủ
đề, chủ điểm bên ngoài
sách giáo khoa.
HĐ Ứng dụng này giúp HS vận
dụng những điều đã học để phát
hiện vấn đề, phân tích và xử lý
những tình huống có thực trong
đời sống tương tự tình huống
mới học giúp HS có thêm kinh
nghiệm sống và vận dụng được
những kiến thức đã học vào thực
tế.
YCCĐ và ĐDDH cho một bài đọc hiểu thể loại truyện và một bài đọc hiểu
 thể loại thông tin của Tiếng Việt 2 tập 1 ba bộ sách 
Cánh diều-Chân trời sáng tạo-Kết nối tri thức với cuộc sống

Cánh diều, trang 138-139

 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Môn học: Tiếng Việt; lớp 2 
Tên bài học: Câu chuyện bó đũa; số tiết: 2 tiết 
Thời gian thực hiện: 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Phẩm chất: góp phần hình thành phẩm chất Nhân ái cần phải biết yêu thương,
đoàn kết trong gia đình và cộng đồng.
2. Năng lực chung: góp phần hình thành năng lực Giao tiếp và hợp tác thông qua
hoạt động làm việc nhóm: luyện đọc, thảo luận, làm phiếu học tập.
3. Năng lực đặc thù:
 Đọc đúng và rõ ràng, tốc độ đọc khoảng 55-60 tiếng trong 1 phút, Ngắt, nghỉ ở
chỗ có dấu câu. Ngắt giọng một số câu dài: Người cha bèn cởi bó đũa ra, / rồi
thong thả/ bẻ gãy từng chiếc/ một cách dễ dàng. //Như thế là/ các con đều thấy
rằng/ chia lẻ ra thì yếu, / hợp lại thì mạnh. //
 Đọc đúng các từ khó: trai, gái, dâu, rể, lần lượt, chia lẻ, buồn phiền, bẻ, sức, gãy
dễ dàng, …
 Hiểu được nghĩa của một số từ: va chạm, dâu (con dâu), rể (con rể), đùm bọc,
đoàn kết, chia lẻ, hợp lại.
 Phân biệt được lời nhân vật của người cha; con trong đối thoại và lời người kể
chuyện để đọc với ngữ điệu phù hợp.
 Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài và rút ra được nội dung chính của bài đọc:
Câu chuyện khuyên anh chị em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên: Tranh, ảnh, phiếu học tập 
2. Học sinh: 
Cánh diều trang 13 

KẾ HOẠCH BÀI DẠY 


Môn học: Tiếng Việt; lớp 2 
Tên bài học: Mục lục; số tiết: 1 tiết 
Thời gian thực hiện: 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Phẩm chất: góp phần hình thành phẩm chất Chăm chỉ hoàn thành nhiệm vụ học
tập theo sự hướng dẫn của GV. 
2. Năng lực chung: góp phần hình thành năng lực Giao tiếp và hợp tác thông qua
hoạt động làm việc nhóm: luyện đọc, thảo luận, làm phiếu học tập.
3. Năng lực đặc thù:
 Đọc đúng và rõ ràng với tốc độ 55-60 tiếng/phút, ngắt nghỉ có logic, đọc đúng
theo từng hàng ngang, dọc. 
 Hiểu được nghĩa của các từ khó: mục lục, tác giả, tác phẩm. 
 Nhận biết được thông tin trên bìa sách: tranh minh hoạ, tên sách, tên tác giả,
nhà xuất bản.
 Nêu và trả lời được câu hỏi về các chi tiết nổi bật của văn bản như: Như thế
nào? 
 Nhận biết được văn bản thông tin qua đặc điểm: số thứ tự, tác giả, tác phẩm,
trang. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên: Quyển sách được phóng to trên màn hình chiếu
2. Học sinh: Quyển sách 
Chân trời sáng tạo, trang 26-27

 
 
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Môn học: Tiếng Việt; lớp 2 
Tên bài học: Tóc xoăn và tóc thẳng; số tiết: 2 tiết 
Thời gian thực hiện: 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 


1. Phẩm chất: góp phần hình thành phẩm chất Nhân ái biết tôn trọng sự khác biệt
của bạn bè trong lớp, rèn luyện để nét đẹp riêng của mình trở nên đáng yêu hơn.
Không phân biệt đối xử, chia rẽ các bạn. 
2. Năng lực chung: góp phần hình thành năng lực Giao tiếp và hợp tác thông qua
hoạt động làm việc nhóm: luyện đọc, thảo luận, làm phiếu học tập.
3. Năng lực đặc thù:
 Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; đọc đúng
các câu dài, khó đọc: Khi trao giải, thầy hiệu trưởng khen: // “Không chỉ Lam
biết nhảy/ mà mái tóc của Lam cũng biết nhảy” 
 Đọc đúng các từ khó đọc: bồng bềnh, phụng phịu, âu yếm. 
 Hiểu được nghĩa của các từ khó: nổi bật, bồng bềnh, phụng phịu 
 Phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện.
 Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài và rút ra được nội dung chính của bài
đọc: Mỗi người đều có những đặc điểm riêng biệt đáng yêu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên: Tranh, ảnh, phiếu học tập 
2. Học sinh: 
Chân trời sáng tạo trang 85-86

 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Môn học: Tiếng Việt; lớp 2 
Tên bài học: Đồng hồ báo thức; số tiết: 2 tiết 
Thời gian thực hiện: 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất: góp phần hình thành phẩm chất Trách nhiệm biết giữ gìn, bảo vệ đồ
dùng; học hành, làm việc đúng giờ.
2. Năng lực chung: góp phần hình thành năng lực Giao tiếp và hợp tác thông qua
hoạt động làm việc nhóm: luyện đọc, thảo luận, làm phiếu học tập.
3. Năng lực đặc thù: 
 Đọc trôi chảy bài đọc, với tốc độ 55-60 tiếng/phút, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng
logic ngữ nghĩa, ngắt giọng một số câu dài: Cái nút tròn/ bên thân tôi/ có thể xoay
được/ để điều chỉnh giờ báo thức//
 Bước đầu hiểu được nghĩa của các từ khó: hối hả, điều chỉnh. 
 Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài và rút ra được nội dung chính của bài đọc:
Các bộ phận chính của chiếc đồng hồ báo thức và công dụng của nó. 
 Nhận biết được văn bản thông tin thông qua đặc điểm giới thiệu về đồ vật đồng hồ
báo thức. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Tranh, ảnh, video clip về một số hoạt động của trẻ em gắn với giờ giấc.
2. Học sinh: 

Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 89-90 


KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Môn học: Tiếng Việt; lớp 2 
Tên bài học: Nhím nâu kết bạn; số tiết: 2 tiết 
Thời gian thực hiện: 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT   
1.  Phẩm chất:  góp phần hình thành phẩm chất Nhân ái thông qua hoạt động biết
yêu quý, quan tâm đến suy nghĩ sở thích của bạn bè. 
2. Năng lực chung:  góp phần hình thành năng lực Giao tiếp và hợp tác thông qua
hoạt động làm việc nhóm: luyện đọc, thảo luận, làm phiếu học tập.
3. Năng lực đặc thù:  
 Đọc đúng và rõ ràng, tốc độ đọc khoảng 55-60 tiếng trong 1 phút, Ngắt, nghỉ ở
chỗ có dấu câu.
 Đọc đúng các từ khó: vồn vã, trú ngụ.
 Bước đầu phân biệt được lời nhân vật trong đối thoại và lời người kể chuyện.
 Đọc ngữ điệu phù hợp với từng nhân vật.
 Kể được những từ chỉ hoạt động và những từ chỉ đặc điểm qua cách miêu tả về
bạn của mình (tích hợp).
 Tìm được từ chỉ đặc điểm tính cách, hình dáng bên ngoài và từ chỉ hoạt động
nhím nâu và nhím trắng.
 Nói được ý nghĩa bài đọc “Nhím nâu kết bạn”.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: tranh, ảnh, phiếu học tập, thẻ từ
2. Học sinh: 
Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 43-44

KẾ HOẠCH BÀI DẠY 


Môn học: Tiếng Việt; lớp 2 
Tên bài học: Thời khóa biểu; số tiết: 2 tiết 
Thời gian thực hiện: 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Phẩm chất: góp phần hình thành phẩm chất Trách nhiệm cần phải sinh hoạt có
kế hoạch và nền nếp.
2. Năng lực chung: góp phần hình thành năng lực Giao tiếp và hợp tác thông qua
hoạt động làm việc nhóm: luyện đọc, thảo luận, làm phiếu học tập.
3. Năng lực đặc thù: 
 Đọc đúng các từ khó, đọc rõ ràng danh sách học sinh, biết cách đọc các cột theo
cột dọc, hàng ngang từ trái qua phải; biết nghỉ hơi sau khi đọc xong từng cột, từng
dòng. 
 Nhận biết được văn bản thông tin thời khóa biểu qua đặc điểm cột dọc, hàng
ngang được chia thành nhiều ô và trong mỗi ô chưa một thông tin cần thiết. 
 Xác định được văn bản viết về các môn học trong một tuần và có những thông tin
cần đáng chú ý dựa vào gợi ý. 
 Nêu được nội dung thông tin trong từng cột, từng hàng và toàn bộ danh sách.
Nhận biết được trình tự các môn học được sắp xếp trong thời khóa biểu.
 HS lặp được thời khóa biểu cá nhân. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên: thời khóa biểu của lớp (phóng to), phiếu học tập 
2. Học sinh: 
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục Phổ thông môn Ngữ văn
2. SGK, SGV Tiếng Việt 1, 2, t.1&2 (2021). NXB GDVN (bộ CTST, Kết nối tri thức
với cuộc sống)
3. SGK, SGV Tiếng Việt 1, 2, t.1&2 (2021). NXB ĐHSP TPHCM (bộ Cánh diều)
NHÓM 7-VIETNAMESE

STT Tên MSSV

1 Trịnh Thị Thùy Dương 4501901083

2 Huỳnh Gia Hân 4501901128

3 Đỗ Khánh Ly 4501901211

4 Đỗ Bùi Xuân Mai 4501901217

5 Nguyễn Thị Thuý Ngọc 4501901284

6 Cao Thị Như Thuỳ 4501901430

7 Nguyễn Thị Hoài Thương 4501901456

You might also like