Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4.

ng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính

1. Biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo và phá hủy
2. Nung kim loại đã qua biến dạng dẻo
3. Biến dạng nóng
4. Các đặc trưng cơ tính và các yếu tố ảnh hưởng

TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 1 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 5

II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính

 Khái niệm: là sự thay đổi hình dạng, kích thước của một
vật thể rắn do tác dụng của lực, do thay đổi nhiệt độ, độ
ẩm... hoặc do thay đổi cấu trúc nội tại. Do tác dụng của
ngoại lực gọi là biến dạng cơ.
 Kiểu biến dạng: nén, kéo, uốn, xoắn, và cắt (tùy thuộc
điểm đặt và phương, chiều của lực tác dụng)

Ứng suất

Biến dạng

TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 6 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 7
II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính

 F < Fđh: biến dạng đàn hồi (là biến dạng bị mất ngay sau khi bỏ
tải trọng)
 Fđh < F < Fb: biến dạng dẻo (biến dạng dư) + đàn hồi (là biến
dạng vẫn còn sau khi bỏtải trọng). Mẫu bị dài ra đoạn ∆l = Oa1
 F = Fb: xẩy ra biến dạng cục bộ (hình thành cổthắt). F giảm
nhưng mẫu vẫn tiếp tục biến dạng →̀ mẫu phá hủy ở điểm c
TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 8 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 9

II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính

 Biến dạng đàn hồi là biến dạng


bị mất ngay sau khi bỏtải trọng
 Thông số mạng và vị trí các
nguyên tửthay đổi không nhiều
 Tải trọng ứng với điểm e là tải
trọng ứng với giới hạn đàn hồi
 Độ biến dạng ∆l và tải trọng F
tuân theo đl Húc: F = k ∆L
 Mođun đàn hồi (môđun Young):
E = σ/ε = ∆σ/∆ε

TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 10 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 13
II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính

Biến dạng dẻo: là biến dạng dư không


bị mất đi sau khi bỏ tải trọng tác dụng

Xét 2 trường hợp:


 Biến dạng dẻo đơn tinh thể
 Biến dạng dẻo đa tinh thể
TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 14 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 16

II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính

A. Biến dạng dẻo của đơn tinh thể: 2 hình thức A. Biến dạng dẻo của đơn tinh thể: Các hệ trượt chính
Kiểu mạng A1 A2 A3
Trượt (chủ yếu) + Song tinh
 Trượt: là chuyển dời tương đối giữa các phần của
tinh thể theo những mặt và phương nhất định (mặt
trượt và phương trượt) Số mặt trượt 4 mặt {111} 6 mặt {110} 1 mặt {0001}
 Mặt truợt: mặt (tuởng tuợng) phân cách giữa hai Số phương trượt 3 phương <110> 2 phương <111> 3 phương <1120>
mặt nguyên tử dày đặc nhất (mặt xếp chặt) mà tại Số hệ trượt chính 12 12 3
đó xảy ra hiện tuợng truợt Kim loại Feγ, Al, Cu, Au Feα, Cr, W, V Tiα, Zn, Mg, Be
 Phương trượt: phương có mật độ nguyên tử lớn  Kim loại có số hệ trượt càng cao → càng dễ biến dạng (càng dẻo)
nhất (phương xếp chặt) trong một mặt trượt
 Cùng hệ tinh thểlập phương, kim loại có số phương trượt trên một
 Khả năng biến dạng dẻo được đánh giá bằng:
mặt nhiều hơn → dễ biến dạng dẻo hơn
số hệ trượt = (số mặt trượt) x (số phương trượt)
 Kim loại còn có thể
trượt theo các hệ có mật độ xếp chặt thấp hơn (hệ
trong một mặt trượt
trượt phụ)
TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 17 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 18
II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính

A. Biến dạng dẻo của đơn tinh thể: Mối quan hệ giữa τ và F A. Biến dạng dẻo của đơn tinh thể: Điều kiện trượt
 Chỉ thành phần ứng suất tiếp (τ) của ngoại lực trên mặt và phương τ = σ0 cosθ
θ cosχ
χ > τth
trượt mới gây trượt. Thành phần ứng suất pháp (σ) không gây trượt → τ phụ thuộc mạnh vào sự định hướng của mặt trượt và phương trượt
τ= Fs/Ss với lực tác dụng (phụ thuộc vào thừa số Schmid: cosθ θ cosχ
χ):
• Fs = F.cosθ  θ = 90 → không xẩy ra trượt (có thể
o bị phá hủy mà không BDD)
• Ss = So/cosχ  θ = χ = 45o → τ = τmax = σ0 /2 → xẩy ra trượt khi τmax > τth
→ τ = (F/So).cosχχ. cosθ
θ  χ = 90o → không xẩy ra trượt (có thể bị phá hủy mà không BDD)

→ τ = σo.cosχ
χ. Cosθ
θ
 σ0 = F/S0: ứng suất qui ước
θ cosχ
 cosθ χ: thừa số Schmid
θ χ
τ phải lớn hơn một giá trị tới hạn (ττth) mới xẩy ra trượt. τth xác định
bằng thực nghiệm: τth(Cu) = 0,1 kG/mm2, τth(Ni) = 0,5 kG/mm2
TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 19 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 20

II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính

A. Biến dạng dẻo của đơn tinh thể: Cơ chế trượt B. Biến dạng dẻo của đa tinh thể:
 Cơ chế trượt cứng: khi trượt tất cả các  Đặc điểm:
nguyên tử ở mặt trượt hai bên trượt  Hạt định hướng khác nhau → các hạt biến
đồng thời (độ bền lý thuyết cao):
τth ≈ G/2ππ (G là mođun trượt) dạng không đều
 Hạt định hướng ngẫu nhiên → đẳng hướng
 Cơ chế trượt nối tiếp: trong thực tế có lệch (độ bền thực tế thấp):  Biên hạt có xô lệch mạng → thêm yếu tố
τth ≈ 3G/(8.103 ÷ 8.104) hãm lệch mới (so với trong đơn tinh thể
)
 Ảnh hưởng của kích thước hạt:
 Hạt nhỏ → biên giới hạt nhiều → cản trở chuyển động của lệch →
ứng suất tới hạn tăng → tăng bền, độ cứng. Biểu thức Hall-Petch:
chuyển động của lệch → tăng độ bền):
 Các yếu tố hãm lệch (cản trở
Giao điểm của các lệch + Các nguyên tử tạp chất + Các phần tử phân tán  Hạt nhỏ → số hạt tăng → số phương mạng thích ứng với sự trượt
của pha thứ hai
tăng → tăng độ dẻo, dai
TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 21 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 22
II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính

C. Tác dụng của biến dạng dẻo đến tổ chức tế vi:

 Tạo xô lệch mạng → tăng mật độ lệch


 Hình dạng hạt bị thay đổi:
÷50%) → hạt bị chia cắt, tạo nên tổ
 biến dạng lớn (εε = 40÷ chức thớ
 biến dạng rất lớn (εε = 70÷
÷90%) → các mặt và phương trượt bị
quay (các mặt và phương có chỉ số giống nhau) → Textua

TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 24 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 25

II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính

D. Ảnh hưởng của biến dạng dẻo đến tính chất:  Phá hủy: là dạng hư hỏng trầm
 Sau biến dạng, KL có tồn tại ứng suất dư:
trọng nhất, không thể khắc phục
 Biến dạng dẻo làm biến đổi cơ tính của kim loại:
→ thiệt hại về kinh tế, con người
- Tăng giới hạn bền (hóa bền) và độ cứng (biến cứng), giới hạn chảy,
→ phải nghiên cứu để phòng tránh
giới hạn đàn hồi
 σ > σb → phá hủy
- Giảm độ dẻo, độ dai → muốn cắt gọt và biến dạng tiếp thì phải ủ
 Cơ chế chung của phá hủy:
Hình thành các vết nứt tế vi → phát
triển vết nứt → tách rời → phá huỷ

 Biến dạng dẻo làm biến đổi lý tính, hóa tính của kim loại:
- Dẫn điện, dẫn nhiệt giảm. Tăng hoạt tính hóa học → dễ bị ăn mòn
TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 26 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 44
II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính

Phá hủy

Phá hủy trong đk tải Phá hủy trong đk Phá hủy ở nhiệt độ
trọng tĩnh tải trọng thay đổi cao (phá hủy dão)
theo chu kỳ (mỏi)

Phá hủy Phá hủy


dẻo giòn
• vật liệu
• nhiệt độ
• tốc độ biên dạng
• sự tập trung ứng suất

TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 45 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 58

II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính

 Quá trình khi nung KL qua biến dạng dẻo:  Các giai đoạn chuyển biến khi nung nóng:
 Sau khi biến dạng dẻo: kim loại bị biến cứng – hóa bền biến dạng  Giai đoạn hồi phục (nung ở To ≈ 0,1 ÷ 0,2 Tnc):
(có nhiều lệch, tồn tại ứng suất bên trong…) →không ổn định → - Giảm sai lệch mạng, Giảm ứng suất, Thay đổi
xu hướng về trạng thái ổn định (xẩy ra ở mọi To nhưng chậm) tính chất không nhiều, Tổ
chức ít biến đổi

 Giai đoạn kết tinh lại (nung ở To > Tktl):


Tktl = a. Tnc (a = 0,2÷0,8)
(a ∈ độ sạch, ε, tgiữ nhiệt)
- Sự tạo mầm: mầm sinh ra ở biên giới hạt
- Phát triển mầm: mầm phát triển, kết hợp lại
A ~ 1/εε, Toủkết tinh lại và tgiữ nhiệt
 Nung nóng để đẩy nhanh quá trình này: ngược lại quá trình biến
cứng – thải bền: tăng độ dẻo, độ dai và giảm độ cứng, độ bền →  Khi tiếp tục tăng To (nung ở To >> Tktl):
để
cải thiện tính cắt gọt, tính gia công áp lực - Hạt lớn thôn tính hạt bé → hạt lớn →làm xấu
cơ tính →cần tránh
TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 59 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 60
II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Bài tâp II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính

 t, To↑→ hạt càng lớn

8s, 580 0C 15min, 580 0C 10min, 700 0C

 ε ↑→ hạt càng nhỏ mịn, mức độ biến dạng tới hạn = 2÷
÷ 8%
→ số lượng mầm kết tinh nhỏ → hạt rất lớn
TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 72

II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính

 Khái niệm: Biến dạng nóng là biến dạng dẻo của kim loại ở nhiệt  Ưu điểm:
độ cao hơn nhiệt độ kết tinh lại: T~ (0,7-0,75)Tnc >Tktl  Do được nung nóng → KL có tính dẻo cao → năng suất cao, các
 Đặc điểm: luôn có 2 quá trình đối lập xảy ra. Tính chất sau biến rỗ khí và vết nứt tự hàn kín
dạng nóng phụ thuộc vào quá trình nào mạnh hơn:  Ít nứt, ít biến cứng, ít dẫn đến phá hủy
 Biến dạng dẻo: → tăng xô lệch → biến cứng (tăng độ bền)  Không cần nung (ủ) trung gian giữa các lần biến dạng như biến
 Kết tinh lại:→ giảm xô lệch → thải bền (giảm độ cứng, độ bền) dạng nguội
 - Nếu biến dạng ở nhiệt độ đủcao → thải bền do kết tinh lại đủ
lớn  Có khả năng điều chỉnh độ hạt nhỏ→ cơ tính cao
→ cơ tính hầu như không đổi  Nhược điểm:
 - Nếu biến dạng ở nhiệt độ thấp (Tokết thúc BD < Tktl, thời gian  Khó khống chế đồng đều nhiệt độ trên phôi → khó đồng nhất
không đủ dài, có tạp chất) → không kịp loại bỏ hiệu ứng biến cứng chức và cơ tính
về tổ
→ cơ tính thay đổi  Khó khống chế hình dạng kích thước do giãn nởnhiệt
→ Lý tuởng: Tokết thúc BD > Toktl (hiệu ứng thải bền đủ lớn) và tgiữ nhiệt đủ  Chất lượng bề mặt không cao do bị oxi hóa, thoát cacbon
dài (để hoàn thành KTL)
TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 73 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 74
II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính

4 chỉ tiêu cơ tính chính


 Độ bền: σb
 Độ cứng: H
 Độ dẻo: δ (%) và ψ (%)
 Độ dai: ak
Phần lớn các đặc trưng này được xác định trên các
mẫu nhỏ đã được quy chuẩn hóa
TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 77 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 80

II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính

Độ bền: là khảnăng vật liệu chịu đựng tải trọng cơ học tĩnh mà Ý nghĩa: Nếu các chi tiết máy có cùng hình dáng, kích thước nhưng từ
không bị phá hủy (bền kéo σb, nén σbn, uốn σbu…) các vật liệu khác nhau:
σđh): là
Giới hạn đàn hồi (σ Fđh: lực kéo lớn nhất không  Vật liệu có σđh cao → khảnăng chịu tải trọng lớn hơn mà vẫn đảm
ứng suất lớn nhất, sau khi σđh gây biến dạng mẫu sau khi
bảo tính đàn hồi (Lò xo…)
bỏ tải, mẫu ko thay đổi bỏ tải (N).Tiết diện So (mm2)
Giới hạn đàn hồi quy ước F0,01: lực kéo lớn nhất gây  Vật liệu có σc cao → khả năng chịu tải trọng lớn hơn mà vẫn không
σ0,01) or (σ
(σ σ0,05 → Mỹ) : biến dạng dư 0,01% chiều bị biến dạng (cong, vênh)
dài mẫu sau khi bỏ tải (N)
σch):
Giới hạn chảy vật lý (σ Fch: lực kéo bé nhất gây  Vật liệu có σb cao → khả năng chịu tải trọng lớn hơn mà vẫn không
là ứng suất bé nhất gây biến dạng gây biến dạng bị phá hủy (rất quan trọng cho các chi tiết như: bánh răng, trục, then…
biến dạng dẻo. dẻo (N)
Giới hạn chảy quy ước F0,2: lực kéo tạo ra biến
 Tuổi thọ sử dụng: nếu các chi tiết máy làm việc cùng chịu tải trọng
σ0,2) or (σ
(σ σ0,5 → Mỹ): dạng dư 0,2% (N) như nhau nhưng được làm từ các VL khác nhau thì VL nào có độ bền
cao hơn sẽ có tuổi thọ lâu hơn.
Giới hạn bền (σσb): là ứng Fb: lực kéo lớn nhất trên  Làm nhỏ gọn kết cấu: nếu các chi tiết máy có cùng kết cấu và được
suất lớn nhất gâybiến dạng biểu đồ kéo (N)
cục bộ dẫn đến phá hủy
chế tạo từ những VL khác nhau thì chi tiết máy nào làm bằng VL nào
có độ bền cao hơn sẽ có kích thước nhỏ gọn hơn.
TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 81 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 82
II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính

 Đơn vị: kG/mm2, Pa, Mpa psi, ksi (ở Mỹ) N/mm2 (hệ SI)  Các biện pháp hóa bền vật liệu:
1 kG/mm2 ≈ 10 Mpa ≈ 1,45 ksi 1. Biến dạng dẻo: tăng mật độ lệch → biến cứng, tăng bền. Biến dạng
 Nguyên lý cơ bản nâng cao độ bền: cản trở chuyển động của lệch dẻo hoặc nhiệt luyện (tôi)
 Giảm mật độ lệch: KL không chứa lệch → độ bền lý thuyết rất cao
2. Hợp kim hoá: tăng xô lệch mạng, mật độ lệch → tăng bền;
→ tương tác giữa
 Tăng mật độ lệch: khoảng cách giữa các lệch nhỏ
các lệch → hãm lệch 3. Tạo ra các pha cứng phân tán nhỏ mịn: tạo các chướng ngại cản
Sợi Fe: 13000 Mpa
trở chuyển động của lệch → tăng độ bền, độ cứng;
 Mật độ lệch tới hạn: 1
4. Nhiệt luyện tôi+ram: tạo độ quá bão hoà → tăng độ bền, độ cứng;

Giới hạn độ bền


Mth = 108cm-2 → σb min 2 Fe sạch kt: 250 Mpa
Hóa nhiệt luyện (thấm N, C): tăng độ bền, độ cứng bề mặt, chịu
1. Độ bền theo lý thuyết
mài mòn, chịu mỏi;
2. Độ bền của đơn tinh thể
3. Các kim loại nguyên chất sau ủ
4 5. Làm nhỏ hạt: biên giới đóng vai trò cản trở lệch chuyển động →
3 1010-1012 cm-2 tăng tất cả các chỉ tiêu bền, dẻo, dai. Bằng pp biến tính khi đúc,
4. Kim loại sau biến dạng, hoá bền……
nhiệt luyện hoặc biến dạng dẻo
108cm-2 mật độ lệch
TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 83 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 84

II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính

 Độ dẻo: là khảnăng vật liệu thay đổi hình dạng kích thước mà  Nâng cao độ dẻo → tính siêu dẻo: Nếu δ% đạt từ 100-1000% 
không bị phá hủy khi chịu tác dụng bên ngoài. Vật liệu được gọi là siêu dẻo
 Độ giãn dài tương đối δ (%):

 Độ thắt tiết diện tương đối ψ(%):

 Biện pháp đạt hiệu ứng siêu dẻo:


 Làm cho hạt nhỏ mịn, đẳng trục, đồng đều và ổn định
 Biến dạng ở nhiệt độ cao (0,6÷0,8)Ts
 Đơn vị: %  Tốc độ biến dạng rất nhỏ cỡ (10-3 ÷ 10-4) s-1
 Ý nghĩa: Độ dẻo cao thì gia công áp lực (cán, kéo, ép, rèn, dập…)
càng tốt
TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 86 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 88
II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính

 Độ dai va đập ak: Khả năng chống phá hủy của vật liệu dưới tác  Độ cứng: Là khả
năng chống lại biến dạng dẻo cục bộ của vật liệu
dụng của tải trọng động. Công phá hủy một đơn vị diện tích mặt cắt khi có một vật khác cứng hơn tác dụng lên bề mặt của nó (dưới tác
ngang mẫu – 10×8 mm2 (ak): sample
dụng của tải trọng thông qua mũi đâm)
 Ý nghĩa của độ cứng: thông qua độ cứng có thể biết được
 Khả năng chống mài mòn của bề mặt: Để có tính chống mài mòn
 Đơn vị: (Charpy) cao → Độ cứng > 60HRC
kGm/cm2, kJ/m2, Nm/cm2  Khảnăng cắt gọt của dao hoặc khuôn dập nguội: Khuôn hoặc dao
1 kGm/cm2 ≈ 10 kJ/m2 có độ cứng càng lớn → năng suất làm việc càng cao
final height initial height
 Các biện pháp nâng cao ak:  Khả năng gia công cắt của phôi: Vật liệu có độ cứng quá cao hoặc
- Tổchức tế vi: Tạo cấu trúc hạt nhỏ mịn: tăng bền, dẻo quá thấp đều khó cắt (Thép dễ cắt khi có HB = 150 ÷ 200)
- Hóa bền bề mặt: tăng bền, cứng, không làm giảm độ dẻo  Khảnăng mài bóng: độ cứng càng cao → khả
năng mài bóng càng
- Hình dạng, kích thước, trạng thái bề mặt: Hình dạng hạt tròn, đa cạnh có tốt
độ dai cao hơn hạt có dạng tấm, kim.
TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 90 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 95

II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính

 Có 2 loại độ cứng:  Nguyên lý đo độ cứng HB: Ấn một tải trọng (F) lên
 Ðộ cứng tế vi (dùng tải trọng nhỏ, mũi đâm bé): xác định độ cứng vật cần đo, qua viên bi bằng thép cứng có đường
các hạt, pha trong tổ chức vật liệu → dùng cho nghiên cứu kính (D), rồi đo đường kính vết lõm (d):
 Ðộ cứng thô đại (tải trọng và mũi đâm lớn): phản ánh khả năng
chống biến dạng dẻo của nhiều hạt, pha → xác định độ cứng chung
cho VL  Đặc điểm: 200HB → HB = 200
 Nguyên lý đo: Ép tải trọng xác định lên mẫu thông qua mũi đâm  Độ cứng bi (thép tôi) > 1,7 x (độ cứng mẫu)
(không bị biến dạng dẻo) → tạo vết lõm trên bề mặt → vết lõm  Lựa chọn D phụ thuộc chiều dày mẫu: (D = 10, 5, 2.5 mm)
 Lựa chọn F phụ thuộc vật liệu và D2: F = 30 D2
càng rộng (sâu) → độ cứng càng thấp
 Các phương pháp đo độ cứng thông dụng:  Ưu nhược điểm: quan hệ bậc nhất với σb
− Brinell (HB); đo mẫu cứng hơn 450HB → đo vật mềm, lớn
 Không thể

Thô đại: − Rockwell (HR: HRA, HRB, HRC);  Vết đâm lớn → mẫu đo phải phẳng → khó đo trục
− Vickers (HV)…  Thời gian đo chậm
Tế vi:  Cần dùng kính hỗ trợ để
đo d và mất công tra bảng
TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 96 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 98
II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính

 Nguyên lý đo độ cứng HR: Ấn một tải trong lên vật cần đo  Nguyên lý đo độ cứng HV: Mũi đâm kim cương, hình
qua viên bi thép (HRB) hoặc mũi kim cương hình nón (HRA, tháp bốn mặt đều với góc ở đỉnh 136o, rồi đo kích thước
HRC), rồi đo chiều sâu vết lõm: vết lõm:
f F 2 F sin 68 1.854 F
o
h
HR = k −
fF f HV = = ≈ [kG / mm 2 ]
0,002 S d2 d2
 Đặc điểm:  Đặc điểm:
h
 f: tải trọng sơ bộ 10 kG  Tải trọng: 200G ÷ 120 kG
 F: tải trọng chính (50 kG cho HRA, 90 kG cho HRB và 140 kG cho HRC)
 Ưu nhược điểm:
 k = 130 (dùng bi, HRB), k = 100 (dùng mũi kim cương, HRA, HRC)
 Là loại độ cứng quy ước (không thứ nguyên)  Đo được độ cứng của nhiều loại vật liệu

 Ưu nhược điểm:  Được dùng rộng rãi trong nghiên cứu khoa học
 Đo được vật liệu từ tương đối mềm đến cứng  Tải trọng nhỏ → cần trợ giúp của thiết bị quang học để xác định
 Bề mặt không cân bằng kích thước vết đâm (d)
 Vết lõm khá nhỏ, có thểđo các vật mỏng
 Đo nhanh, tiện lợi, phù hợp với điều kiện sản xuất
TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 101 TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 103

II.1. Biến dạng II.2. Nung kim loại qua biến dạng II.3. Biến dạng nóng II.4. Các đặc trưng cơ tính

 Biến dạng dẻo:


 Hệ trượt
 Cách tính ứng suất gây truợt
 Cơ chế truợt cứng và truợt nối tiếp
 Các đặc điểm của biến dạng trong đa tinh thể
 Tổ chức và tính chất sau biến dạng dẻo
 Phá hủy: bản chất, cơ chế phá hủy dẻo-giòn-mỏi-dão
 Nung kim loại qua biến dạng dẻo: Hồi phục + Ủ kết tinh lại
(biến đổi tổ chức-tính chất)
 Biến dạng nóng: Biến dạng dẻo + Kết tinh lại
 Đặc trưng cơ tính:
 Ðộ bền - độ dẻo - độ dai va đập - độ cứng
 Phân biệt các truờng hợp sử dụng độ cứng: HB-HRA-
HRB-HRC-HV, đơn vị và phạm vi áp dụng
TRỊNH VĂN TRUNG CHƯƠNG II: BIẾN DẠNG DẺO VÀ CƠ TÍNH CỦA KIM LOẠI 109

You might also like